Thứ Năm, 18 tháng 10, 2012

Huawei, ZTE ồ ạt vào Việt Nam: Cơ chế “không chọn không được”!

Doanh nghiệp viễn thông trong nước giải thích vì sao sử dụng nhiều thiết bị, linh kiện từ Huawei và ZTE...
Huawei, ZTE ồ ạt vo Việt Nam: Cơ chế khng chọn khng được!
Phó giám đốc một nhà mạng lớn cho biết, phần hạ tầng quan trọng nhất là hệ thống chuyển mạch thì hoàn toàn không có thiết bị của Huawei và ZTE.
Giá bỏ thầu của họ cạnh tranh nhất, thiết bị quá rẻ, các nhà cung cấp khác không đấu lại được, trong khi, cơ chế đấu thầu của mình thì không chọn họ không được.
Lãnh đạo một nhà mạng lớn đã lý giải như vậy về việc các doanh nghiệp viễn thông của Việt Nam phần lớn sử dụng các thiết bị hạ tầng mạng của hai nhà cung cấp Huawei và ZTE (Trung Quốc) để xây dựng, phát triển hệ thống mạng lưới viễn thông của mình.
Giá quá rẻ
Năm 1998, Huawei thành lập văn phòng đại điện tại Việt Nam và đến năm 2008 hãng công nghệ này chính thức thành lập Công ty TNHH Công nghệ Huawei Việt Nam và từ đây Huawei “có đóng góp quan trọng vào sự phát triển bùng nổ của ngành viễn thông Việt Nam”, như lời Huawei Việt Nam tự giới thiệu.
Các giải pháp công nghệ do Huawei cung cấp đã và đang phục vụ cho hoạt động của đa số các mạng viễn thông di động Việt, và theo khẳng định của Huawei là “an toàn, ổn định và chưa từng xảy ra một sự cố lớn nào gây mất an toàn, an ninh mạng của các mạng viễn thông Việt Nam”.
Với cơ chế đấu thầu của mình, chúng tôi không chọn họ không được, vì nếu sau này thanh tra “sờ” đến, doanh nghiệp sẽ không biết giải trình kiểu gì!Lãnh đạo một nhà mạng viễn thông trong nước

Trước khi Huawei hay ZTE ồ ạt vào Việt Nam, các nhà mạng viễn thông trong nước, trước đây, chủ yếu sử dụng các thiết bị hạ tầng mạng của các tập đoàn (thuộc các nước phát triển trong nhóm G7) như Motorola, Siemens, Ericsson… nhưng sau đó, phần lớn thiết bị hạ tầng mạng của các tập đoàn trên nhanh chóng được thay thế bởi thiết bị của Huawei và ZTE.
“Các tập đoàn trên thế giới đã không thể cạnh tranh được với giá bỏ thầu của các nhà cung cấp của Trung Quốc, giá thiết bị của họ quá cạnh tranh, chỉ bằng 40 - 50% so với giá trên thị trường”, vị lãnh đạo nhà mạng trên lý giải về nguyên do dẫn đến việc sử dụng thiết bị hạ tầng mạng của Huawei và ZTE.
Ông giải thích, vì giá bỏ thầu của họ quá rẻ, trong khi việc đầu tư, xây dựng phát triển hạ tầng mạng của các doanh nghiệp (đều là doanh nghiệp Nhà nước - PV) đều dựa trên cơ chế đấu thầu để lựa chọn nhà cung cấp thiết bị. Vì thế, “với cơ chế đấu thầu của mình, chúng tôi không chọn họ không được, vì nếu sau này thanh tra “sờ” đến, doanh nghiệp sẽ không biết giải trình kiểu gì!”.
Số thiết bị viễn thông của Huawei và ZTE ồ ạt vào Việt Nam đến giờ vẫn chưa có một con số thống kê cụ thể. Vì thế, bao nhiêu phần trăm thiết bị trên toàn hệ thống mạng của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đang sử dụng của Huawei và ZTE là một câu hỏi được đặt ra.
Một số thông tin không chính thức cho rằng, số thiết bị của Huawei và ZTE chiếm tới 70 - 80% trên toàn hệ thống mạng của các doanh nghiệp viễn thông. Tuy nhiên, phó giám đốc một nhà mạng lớn khẳng định, tỷ lệ thiết bị của Huawei và ZTE trên hệ thống mạng chỉ chiếm khoảng 40 - 50%, và phần hạ tầng quan trọng nhất là hệ thống chuyển mạch thì hoàn toàn không có thiết bị của Huawei và ZTE.
“Phần thiết bị này nhà mạng tuyệt đối chỉ sử dụng sản phẩm của các nước phát triển”, vị phó giám đốc này cho biết.
Theo ông, các thiết bị của Huawei và ZTE mà nhà mạng đang sử dụng trên hệ thống mạng chủ yếu là hệ thống trạm BTS, nên mức độ liên quan đến bảo mật an ninh, nếu có, cũng không quá nghiêm trọng như hệ thống chuyển mạch.
Sẽ đề phòng
“Mặc dù các nhà mạng đều có ý thức trong việc sử dụng các thiết bị của các đối tác ngoại, nhưng vì yếu tố giá cả nên mỗi doanh nghiệp, ở từng mức độ khác nhau đều đã nhập thiết bị của đối tác về đầu tư hạ tầng mạng lưới và cung cấp thiết bị tiêu dùng”, vị phó giám đốc của một nhà mạng khác nói.
Ngoài thiết bị hạ tầng mạng, trên thị trường Việt, Huawei và ZTE còn hợp tác với các doanh nghiệp viễn thông cung cấp ra thị trường các thiết bị đầu cuối như USB 3G, điện thoại giá rẻ, modem phát Wi-fi … trong đó, đặc biệt là các thiết bị USB 3G, cơ bản là của hai doanh nghiệp này.
Hiện tại, mặc dù Viettel, nhà mạng đầu tiên của Việt Nam công bố đã sản xuất được USB 3G và có thể bắt đầu chủ động về nguồn thiết bị này, tuy nhiên, một chuyên gia công nghệ cho rằng, trong USB 3G có rất nhiều chi tiết và chi tiết quan trọng nhất là chip và khả năng phần chi tiết này Viettel vẫn phải nhập của đối tác Trung Quốc nên việc đảm bảo an toàn tuyệt đối hoàn toàn chưa thể khẳng định được.
Nhà nước cần phải có những đổi mới về cơ chế đấu thầu để doanh nghiệp không phải chọn nhà thầu có giá thấp nhất.

Đại diện nhiều doanh nghiệp viễn thông cho rằng, hiện chưa có bằng chứng cụ thể khẳng định sử dụng các thiết bị điện tử cũng như các linh kiện của Huawei hay ZTE có khả năng bị lộ thông tin cá nhân hay liên quan đến vấn đề an ninh.
Phó giám đốc một nhà mạng thừa nhận, không chỉ đối với các thiết bị hạ tầng mạng mà cả các thiết bị đầu cuối, nhìn cấu trúc và thực thể bên ngoài, sản phẩm Huawei và ZTE có chất lượng khá tốt và giá rẻ, tuy nhiên, vấn đề an ninh bên trong thì doanh nghiệp không thể biết được và cũng không dám chắc là tuyệt đối không sao, vì những yếu tố này chưa thể hiện ra bên ngoài.
Theo ông, muốn biết được các thiết bị của Huawei và ZTE có liên quan đến vấn đề an ninh hay không thì phải cần tới sự phân tích, hỗ trợ từ các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, ông này cho rằng, với những thông tin rộ lên về Huawei và ZTE gần đây, thời gian tới, nhà mạng cũng sẽ đề phòng, tính toán cẩn thận trước khi sử dụng các thiết bị của các nhà cung cấp này.
Ngoài việc các doanh nghiệp viễn thông có thể chủ động lựa chọn nhà cung cấp về thiết bị đầu cuối, tuy nhiên với các phần thiết bị hạ tầng mạng mà được triển khai theo cơ chế đấu thầu thì theo vị phó giám đốc trên, Nhà nước cần phải có những đổi mới về cơ chế đấu thầu để doanh nghiệp không phải chọn nhà thầu có giá thấp nhất. Hoặc, theo ông, phải có định hướng, chỉ đạo của cấp trên về quy chuẩn trong việc lựa chọn nhà cung cấp thiết bị hạ tầng mạng, để doanh nghiệp lấy đó làm cơ sở thực hiện.
-- (VnEco).   Huawei, ZTE ồ ạt vào Việt Nam: Cơ chế “không chọn không được”!

-Toàn bộ mạng lưới viễn thông của Việt Nam có thể bị đe dọa về an ninh vì đã sử dụng từ 70% tới 80% linh kiện thiết bị của hai hãng Trung Quốc là Huawei và ZTE.
Logo biểu tượng của Huawei và ZTE
Logo biểu tượng của Huawei và ZTE
Báo chí Việt Nam đưa tin này nói rằng, qui chế đấu thầu chọn nhà cung cấp giá rẻ nhất, đã khiến sản phẩm của Huawei và ZTE thâm nhập sâu vào toàn bộ mạng lưới viễn thông của Việt Nam. Một số chuyên gia cho rằng Nhà nước cần đổi mới cơ chế đấu thầu để đối phó với vấn đề này.
Gần đây các nước phương tây đã lên tiếng báo động về vấn đề an ninh mạng khi nói về khả năng Huawei và ZTE có thể cài đặt các phương tiện đặc biệt trong thiết bị linh kiện xuất khẩu để ăn cắp thông tin qua mạng lưới điện tử.
- Hà Nội: Quận Hoàn Kiếm nói một đằng, làm một nẻo (DT).

(Dân trí) - Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm Nguyễn Quốc Hoa từng khẳng định sẽ xử lý dứt điểm vụ tranh chấp kéo dài ở 18 Ngô Quyền. Nhưng đã 2 tháng trôi qua, lời cam kết này chưa được thực hiện, các hạng mục sai phạm vẫn ngang nhiên thách thức chính quyền.
 >>  Quận Hoàn Kiếm sẽ kiên quyết xử lý vi phạm kéo dài tại 18 Ngô Quyền
 >>  Hà Nội yêu cầu quận Hoàn Kiếm xử lý sai phạm tại 18 Ngô Quyền
 >>  Gần 4 năm “bất lực” trước sai phạm tại 18 Ngô Quyền

Liên quan đến việc thực hiện ý kiến chỉ đạo tại Thông báo số 68/TB-UBND ngày 17/3/2010 của UBND TP. Hà Nội về việc xử lý các vi phạm về trật tự xây dựng, kinh doanh ăn uống trái phép mất vệ sinh an toàn thực phẩm, kinh doanh rượu bia, thuốc lá tại vỉa hè tồn tại kéo dài ở số nhà 18 Ngô Quyền. Trao đổi với PV Dân trí vào ngày 18/8/2012, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm, ông Nguyễn Quốc Hoa khẳng định: Sau khi UBND thành phố có ý kiến chỉ đạo, UBND quận đang nỗ lực tập trung xử lý dứt điểm, triệt để khiếu nại ở số nhà 18 phố Ngô Quyền trên cơ sở đúng pháp luật, đảm bảo tính công bằng và khách quan các hộ liên quan. Ông Hoa cho biết, UBND quận Hoàn Kiếm đã thống nhất xử lý dứt điểm 4 vấn đề sai phạm ở số nhà 18 theo đúng ý kiến chỉ đạo của thông báo số 68/TB-UBND của TP. Hà Nội.
Công trình sai phạm ở 18 Ngô Quyền thách thức UBND quận Hoàn Kiếm
Công trình sai phạm ở 18 Ngô Quyền" thách thức" UBND quận Hoàn Kiếm
 (Ảnh: Ngọc Cương)
1, Thực hiện nghiêm quyết định xử phạt số 4382/QĐ-CTUBND của Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm với các nội dung: Khôi phục tay vịn cầu thang cho đúng hiện trạng ban đầu; xây dựng lại bức tường ngăn hành lang tầng 2 diện tích sử dụng, thay thế cho bức tường thạch cao mà nhà bà Hồng dựng lên để tách phần diện tích sử dụng; Bịt lỗ lên thăm trần đang nằm ở vị trí không đúng hiện trạng ban đầu.
2, UBND quận Hoàn Kiếm quyết định điều chỉnh và thay thế khoản 7, Điều 1 của Quyết định 4382/QĐ-CTUBND. Cụ thể sẽ tiến hành phá dỡ hạng mục trần bê tông đúc sẵn để thay bằng trần vôi rơm theo đề nghị của ông Trịnh Tuấn Tòng.
3, UBND quận Hoàn Kiếm đã kiểm tra xử lý việc kinh doanh trên tầng 2 và có biện pháp xử lý. Cụ thể, chủ cửa hàng kinh doanh Hoàng Thị Minh Phượng đã kinh doanh không có giấy phép, không đảm bảo VSAT thực phẩm. Tổng cộng hình phạt hành chính đưa ra trong quyết định xử lý số 1483/QĐ-UBND ngày 5/7/2012 của UBND quận Hoàn Kiếm là 12,9 triệu đồng.
Phần cơi xây dựng sai phép rõ như ban ngày vẫn chưa bị xử lý
Phần cơi xây dựng sai phép rõ như ban ngày vẫn chưa bị xử lý
(Ảnh: Ngọc Cương)
4, Ra quyết định tháo dỡ cửa ngăn cách hành lang lối di chung, tháo dỡ lan can tầng 2 nhà bà Hồng, đảm bảo cho các hộc dân cùng được sử dụng hành lang chung theo đúng quy định của nhà nước. UBND quận đề nghị bà Hồng thực hiện nghiêm quyết định xử lý, tự giác tháo dỡ những hạng mục sai quy định.
Về việc chưa thực hiện việc cưỡng chế các hạng mục sai phạm của hộ nhà bà Vũ Thị Hồng (tháng 8/2012), Phó Chủ tịch Nguyễn Quốc Hoa cho biết bà Vũ Thị Hồng đang làm đơn khiếu nại Sở Xây dựng, UBND quận Hoàn Kiếm đã bán cho nhà ông Tòng cả diện tích hàng lang chung. Sau khi cơ quan chức năng ra trả lời đơn khiếu nại của bà Hồng, quận Hoàn Kiếm sẽ phối hợp với phường Tràng Tiền tháo dỡ những hạng mục sai phép đã được nêu ra trong bản thông báo số 85/TB-UBND ngày 12/7/2012. Ông Hoa còn khẳng định, UBND quận đã mời các đơn vị tư vấn tham gia ý kiến việc gia cố hệ chịu lực mới (phục vụ cho việc xây tường ngăn cách tầng 2), đảm bảo việc phá dỡ trần bê tông được thực hiện an toàn tuyệt đối.
Khu sân chơi chung biến thành bếp ăn phục vụ kinh doanh
Khu sân chơi chung biến thành bếp ăn phục vụ kinh doanh
(Ảnh: Ngọc Cương)
Tròn 2 tháng kể từ sau cuộc trao đổi với PV Dân trí, kế hoạch tháo dỡ những hạng mục sai phạm kéo dài nhiều năm ở số nhà 18 Ngô Quyền của lãnh đạo UBND quận Hoàn Kiếm vẫn “giậm chân tại chỗ” gây bức xúc dư luận. Hiện vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy UBND quận Hoàn Kiếm sẽ tiến hành tháo dỡ, trong khi đó gia đình nhà ông Trịnh Tuấn Tòng vẫn phải chịu đựng cảnh xuống cấp và những rủi ro tiềm ẩn. Theo ghi nhận thực tế chiều 17/10/2012, phần trần tường rơm ở khu phụ giáp phố Tràng Tiền đe dọa sập bất cứ lúc nào do tác động của trần bê tông của hộ gia đình nhà bà Hồng, toàn bộ phần tường hậu đã nghiêng hẳn ra đường Tràng Tiền mà gia đình không thể tu sửa.
Ngày 17/10/2012, ông Trịnh Tuấn Tòng tiếp lục làm đơn khiếu nại yêu cầu UBND quận Hoàn Kiếm thực hiện đúng theo ý kiến chỉ đạo thể hiện trong Thông báo số 68/TB-UBND ngày 17/3/2010 của UBND TP. Hà Nội. Sớm thực hiện việc cưỡng chế theo kế hoạch mà UBND quận Hoàn Kiếm đã công bố trước đó.
Lối đi chung biến thành kho hàng (Ảnh: Ngọc Cương)
Lối đi chung biến thành kho hàng (Ảnh: Ngọc Cương)
Không chỉ có vậy, UBND quận Hoàn Kiếm còn bị “tố” bỏ qua 9 hạng mục không xử lý theo nội dung nêu ra Thông báo số 68/TB-UBND ngày 17/3/2010 bao gồm: Chưa khôi phục lại nguyên trạng cửa thông ra phố Ngô Quyền; Chưa dỡ bỏ phần lồng sắt sau nhà tắm trên diện tích sân chơi chung; Chưa yêu cầu phá dỡ tầng 3 kinh doanh trái phép; Chưa xây bịt cửa sổ; Chiếm toàn bộ diện tích chung tầng 1 làm kho chứa hàng kinh doanh trái phép; Chiếm toàn bộ sân phơi chung làm bếp ăn kinh doanh trái phép; Chiếm 10m2 chiếu nghỉ tầng 2 làm kho để hàng; Lợp trần mái che sai quy định; Làm khung thép lợp mái chiếm 16m2 ngõ đi chung làm kho để hàng.
Báo Dân trí sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc trên.

- Quy Nhơn: giật tiền trước cổng ngân hàng (TT). – Hôi tiền rơi tại ngân hàng (VNE).
- Băng cướp “quý tộc” Hậu “cọp” sa lưới (PLTP).
- Những chiêu lừa trắng trợn của một tổng giám đốc (ANTĐ).
- Đau lòng chữ “hiếu” thời hiện đại (NĐT).
- Mình đi làm cơm thịt (Trần Đăng Tuấn).
- Xe nổ lốp, gần nghìn thùng bia rơi xuống đường (TP).
- Kiên Giang: Nhộn nhịp… buôn lậu ở cửa khẩu Hà Tiên (DV).
- Nguy cơ đông dược thành độc dược (SGGP).
- Trung Quốc: Rúng động vụ phá đường dây mua bán trứng người, đẻ mướn (GDVN).
- Lâm tặc lại tấn công kiểm lâm, một người nhập viện (TP).
- Đã bắt được 93 con cá sấu sổng chuồng (LĐ).
- “Chìa khóa” để đảm bảo an ninh lương thực (TN).
- Nuôi cá “vua đặc sản” ở miền Tây xứ Nghệ (DV).
- Khủng hoảng làm nạn nghèo khó thêm trầm trọng (RFI).
- An toàn hạt nhân ở Trung Quốc chưa thật bảo đảm (RFI).
- Đại học Quy Nhơn kì cục án – Phần mở đầu (Chu Mộng Long).
- Khiển trách Bí thư Huyện ủy H.Trần Văn Thời, Cà Mau (TN).

Nhiều sai phạm nghiêm trọng tại Đài PT-TH Kiên Giang (TP).
Nghi vấn cổ vật La Gi khai quật từ Côn Đảo (TN).
- Bí thư phường bị triệu tập vì đánh bạc rồi đánh nhau (VnMedia). – Công an triệu tập các đương sự trong vụ Bí thư phường bị tố đánh bạc (DT). – Vụ cán bộ phường chơi bạc, xô xát: Đánh cho chừa! (DV). - HỒ SƠ VỤ MƯỢN ĐẤT 8 NĂM CỦA CCB VÀ GIA ĐÌNH LIỆT SĨ LÀM LÀNG NGHỀ, ĐEM PHÂN LÔ BÁN NỀN Ở XÃ THANH LÃNG, H. BÌNH XUYÊN, VĨNH PHÚC (4) (Phạm Viết Đào). – Luật đất đai vẫn giữ lại qui định về khung giá đất (RFA).
- Đưa người đi lao động, một cách làm giàu của quan chức “cộng sản”: hứa một đằng làm một nẻoĐời công nhân: Sống mòn và lối thoát hẹp (DĐCN).
- Đảng, Nhà nước quyết tâm chống tham nhũng, lãng phí (VOV). – Tham nhũng tăng do đâu? (TP). - Bốn công an đã nộp lại 1,2 tỉ đồng (PLTP).
- Sự minh bạch của báo cáo (VietQ). “Có thể thấy, hiện nay tình trạng các cơ quan Nhà nước cố tình ‘làm đẹp’ báo cáo là khá phổ biến. Để có một ‘báo cáo đẹp’ trong nhiều trường hợp, những người làm báo cáo đã lờ đi các con số thống kê trung thực, phản ánh đúng tình hình kinh tế – xã hội của địa phương, đơn vị mình”.
- Tướng Nhanh nói về “hiệp sĩ đường phố” (KP). – “Nếu có lỡ đi tù, về tôi cũng sẽ lại làm hiệp sĩ”(NLĐ).
Đấu giá tư liệu cá nhân McNamara (BBC).
– Toà án Rayong xét xử các ngư dân Việt vi phạm hải phận Thái (RFA).
- Nhà văn Vũ Ngọc Tiến: ĐÂU LÀ HỒN CỐT “MA CHIẾN HỮU” ? (Quê Choa).  – Ngô Nhân Dụng:Nhập cảng cái ác của Mao (Người Việt).
- Tẩy chay sản phẩm Trung Quốc: Một lòng, chung sức, góp một bàn tay (DLB). – Cần cảnh giác hơn với các chiêu thức thu gom hàng hóa của thương lái nước ngoài (VOH). – Xã hội đen kiểu Trung Quốc lan tới Việt Nam (Người Việt).

- Tây Ban Nha phá vỡ một mạng lưới mafia Trung Quốc (RFI). - Tây Ban Nha chặt vòi mafia gốc Hoa (TN). - Foxconn thừa nhận sử dụng lao động trẻ em (RFI). – Trung Quốc: Foxconn thú nhận mướn nhân công dưới tuổi luật định (VOA).
- Trung Quốc sẽ thúc đẩy cải cách chính trị? (TVN). – Người Trung Quốc nhiều nỗi lo (NLĐ).
- Putin sa thải thành viên nội các của Medvedev (TT). – Nga: Bắt một nhà đối lập bị nghi có âm mưu lật đổ chính quyền (RFI). – Lãnh đạo đối lập Nga Udaltsov bị điều tra (VOA). - Nga điều tra thủ lĩnh chống ông Putin (TN).
- EU chỉ trích chính sách của Google về quyền riêng tư (VOA).
- Những giải Nobel Hòa bình kỳ lạ nhất (NLĐ).


-Ngày 17 tháng 10 năm 2012 -A U.S. Telecom War with China Is Nonsense RealClearWorld - Articles -Cuộc chiến Telecom của Mỹ với Trung Quốc là vô nghĩa
-Alexander Downer is a director of Huawei Australia and former foreign affairs minister. (Giám đốc Huawei ở Úc biện hộ)
Không có vấn đề nào quan trọng đối với thế giới hơn là kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc . Chắc chắn, sự xuất hiện của một thế lực mới lớn, được xem là một thách thức, thậm chí là một mối đe dọa, đối với việc duy trì nguyên trạng trật tự các cường quốc, đặc biệt đối với Mỹ .

- Ảnh độc Tàu chiến Việt Nam thử vũ khí khủng trên biển? (PN Today).
- Trung Quốc đặt tên cho hàng nghìn đảo trên Biển Đông (Infonet).  – Trung Quốc tăng cường kiểm soát bản đồ về lãnh thổ, biển đảo (TN).  – Nâng cao tình hữu nghị Việt – Trung bằng văn hóa (VNN).
- Trung Quốc – Nhật Bản khôi phục đối thoại về tranh chấp biển đảo (Petrotimes).
- Ấn Độ hối thúc đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông (TTXVN).
- Sự manh động, nguy hiểm của tàu cá Trung Quốc (GDVN).  – Hàn bắt 23 ngư dân Trung Quốc đánh bắt trái phép (TTXVN).
Hàn Quốc bắt giữ 23 ngư dân Trung Quốc
(Dân trí) - Lực lượng bảo vệ bờ biển Hàn Quốc hôm nay 17/10 cho biết họ đang bắt giữ 23 ngư dân Trung Quốc để thẩm vấn sau vụ đụng độ bạo lực trên Hoàng Hải, khiến một ngư dân Trung Quốc thiệt mạng vào hôm qua. >> Hàn Quốc bắn chết một ngư ...
Trung Quốc phản đối Hàn Quốc vụ ngư dân thiệt mạngTiền Phong Online
Hàn bắt 23 ngư dân Trung Quốc đánh bắt trái phépVietnam Plus
Ngư dân Trung Quốc chết vì trúng đạn cao suĐài Á Châu Tự Do
- Ảnh: Hải quân Mỹ – Malaysia tập trận chung (VTC). -The U.S. Navy: 1916 vs. 2012 theDiplomat.com  - Mỹ trừng phạt Iran, Trung Quốc nóng gáy dầu mỏ (PN Today). - Nga thử thành công tên lửa đánh chặn (VTC).
-Diễn tập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam
-China, Canada and Oil Sands
theDiplomat.com --Last week the Government of Canada kicked the CNOOC-Nexen can  down the road for another 30 days, delaying the decision for up to a month after the statutory 45 day review period for the friendly takeover had elapsed. The government can make a decision within this 30 day extension or announce a further 30 day delay with CNOOC’s agreement. Meanwhile, Nexen shareholders overwhelmingly approved the deal, which is not surprising given the premium that state owned CNOOC is willing to pay. If this is such a good deal for Nexen’s shareholders, and will allow CNOOC to further bring its deep pockets to the Canadian oil patch, then why the delay?
CNOOC’s bid poses a bit of a conundrum for Prime Minister Stephen Harper’s government. It is busy developing a closer relationship  with China and Asia generally, and wants to make the point that Canada is open for business, especially after  BHP was actively discouraged from pursuing its bid for Canada’s largest potash enterprise. At the same time, there has been a lot of negative commentary focusing on the fact that CNOOC is not just a state owned enterprise (SOE) but is a Chinese SOE. Supporters of the deal have pointed out that other SOEs are active in the Canadian oil industry, such as Norway’s StatOil, which is 67% owned by the Government of Norway, but Norway and China trigger very different reactions from Canadians. A survey earlier this year by the Asia Pacific Foundation of Canada found that a majority of Canadians would oppose deals in which state controlled companies attempted to buy a controlling stake in a Canadian company (unless it was a UK SOE, where only 39% disapproved). That number reaches 75% where companies controlled by the Chinese government are concerned.
This sensitivity about the activities of Chinese companies was highlighted by the recent report of the U.S. House of Representatives Intelligence Committee accusing Huawei Technologies of being a security threat because of its close ties to the Chinese government. Almost certainly not coincidentally, a few days later the Canadian government, without naming Huawei, announced that a “national security exemption” would be applied to firms seeking to bid on a secure communications network for Canada.
The Official Opposition party, the New Democrats, have come out squarely against  the CNOOC-Nexen deal, but even some of Mr. Harper’s Conservative MPs have expressed reservations. As for Harper himself, he has conceded that the review raises tough policy issues, but has maintained that the decision will be made on the basis of “net benefit” to Canada. The net benefit test is one of the reasons there is so much uncertainty over the case, since it is at best subjective. As the term suggests, under the Investment Canada Act  net benefit is determined by “measuring the aggregate net effect after offsetting the negative effects, if any, against the positive ones.” Factors that are taken into account include whether the non-Canadian SOE adheres to Canadian standards of corporate governance (including, commitments to transparency and disclosure, independent members of the board of directors, independent audit committees and equitable treatment of shareholders), and to Canadian laws and practices, as well as factors such as whether a Canadian business to be acquired by a non-Canadian SOE will continue to have the ability to operate on a commercial basis regarding where to export; where to process; the participation of Canadians in its operations in Canada and elsewhere; support of ongoing innovation, research and development; and the appropriate level of capital expenditures to maintain the Canadian business in a globally competitive position.
There is no doubt that some hard bargaining is going on with CNOOC, and conditions will certainly be imposed. It is unlikely that the deal will be blocked but the real test will be how onerous the conditions are, and whether CNOOC will be prepared to swallow them. Ultimately China badly wants increased access to the oil sands (it already has a minority stake in the Long Lake oil sands project in partnership with Nexen), but not at any cost. However, it is prepared  to make a number of concessions to secure approval, and potentially pave the way for future investments.
For its part, Canada will have to impose conditions that show it has given public concerns about Chinese investment serious consideration, but not make them so onerous that they will force the Chinese to lose face and scare them off. Canada needs huge amount of new investment to continue to develop its oil sands fields, just as it needs new investment to move the product to new markets in the face of a growing glut in North America.
While allowing the deal to proceed makes sense from an economic standpoint  for both China and Canada, navigating the political minefields will be tricky. For both parties the stakes are high and the decision now hangs in the balance. I believe it will be approved and both sides will declare victory. We should know for sure in about a month.
Hugh L. Stephens is Executive-in-Residence at the Asia Pacific Foundation of Canada Home | Asia Pacific Foundation of Canada  and Principal of TransPacific Connections (TPC Consulting ) |tpconnections.com . He is based in Victoria, BC, Canada.
Related posts:
  1. China, Canada and Oil: A Complicated Calculus
  2. Harper Brings Home the Pandas
  3. The ‘Tragedy’ of China’s Energy Policy


Ứng cử viên tổng thống Mỹ bị bắt
Thanh Niên
(TNO) Ứng cử viên tổng thống Mỹ của đảng Xanh Jill Stein cùng liên danh phó tổng thống Cheri Honkala đã bị bắt vào chiều ngày 16.10 khi cố gắng xông vào địa điểm diễn ra cuộc tranh luận lần thứ hai giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và ứng cử viên ...
Ứng viên tổng thống Mỹ bị bắtZing News
Cảnh sát bắt ứng viên tổng thống MỹVNExpress
Bắt giữ ứng viên tổng thống, phó TT MỹVietNamNet
- Diệp Văn Sơn: Muốn liêm chính cũng khó! (TVN).
- ‘Chính phủ tiết kiệm chi tiêu cũng đủ tăng lương’ (ĐV).
- Thay đổi quan trọng về nguyên tắc định giá đất (VnEco).  – Dân biết, dân bàn về dòng “tiền chôn” trong bất động sản (DT).
- Việt Nam vẫn còn tình trạng nghèo kinh niên (VNN).
- Đà Nẵng ban hành quy định quản lý cán bộ doanh nghiệp nhà nước (Infonet).
- Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam: Thu hồi đất trái luật, dân kêu chưa thấu đến “Trời” (NCT). - Công ty Cổ phần Việt Hà (Hà Tĩnh): Ngang nhiên chiếm đất rừng khoán hộ, phá hủy tài sản công dân.  - Xã Diễn Đồng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An: Chính quyền lừa dân.
- Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ đến thăm Myanmar (TTXVN).
-Letter from China: In 3 Awards, 3 Ways of Seeing China
NYT The nuance and diversity of contemporary Chinese literature can be seen by considering all three recent recipients of prestigious literary prizes: Mo Yan, Liao Yiwu and Yang Mu.

Tổng số lượt xem trang