Thứ Năm, 18 tháng 10, 2012

Kinh tế Việt Nam 'hết hơi'

-'Kinh tế Việt Nam hết hơi' là tiêu đề bài viết của hãng thông tấn Al Jazeera sau khi Ban chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam bế mạc Hội nghị 6 hồi đầu tuần này.


Bài viết nói rằng Việt Nam từng là một con hổ kinh tế ở Ðông Nam Á, một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong số các quốc gia đang phát triển. 

Năm 2007, Việt Nam đã thu hút được đầu tư nước ngoài nhiều hơn ba nước Philippines, Thái Lan và Indonesia gộp lại.

Nhưng trong những năm gần đây lạm phát tăng cao, và mới đây nhất Việt Nam đã bị hạ bậc tín dụng trên thị trường quốc tế.

Lạm phát tăng cao và thị trường nhà đất đóng băng đã góp phần làm tăng nợ xấu của ngân hàng.

Năm ngoái, ngân hàng trung ương đã đề ra kế hoạch tái cơ cấu ngành ngân hàng bằng việc sáp nhập và mua lại các ngân hàng yếu.

Tiến sĩ Jonathan Pincus, giám đốc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại Thành phố Hồ Chí Minh nói Hội nghị 6 “chọn phương án tiếp tục chính sách này – tái cơ cấu hệ thống tài chánh và doanh nghiệp nhà nước là những mục tiêu dài hạn, cho dù tiến bộ đạt được với tốc độ rất chậm”.

Tiến sĩ Pincus nói tiếp rằng “không có nhiều chi tiết được đưa ra, nhưng chúng ta có thể đoán rằng sẽ có thêm sáp nhập các ngân hàng, và áp lực tiếp tục đặt lên đầu tư tài chính.”

Kinh tế vẫn đạt tăng tưởng ở mức 4,7%, tuynhiên nhiều dự án xây dựng lớn bị chủ đầu tư bỏ dỡ cho thấy dấu hiệu Việt Nam không còn là con hổ kinh tế giống cách đây vài năm nữa.  Và thị trường nhà đất sụp đổ đang để lại cho ngân hàng những đống hỗn độn.

Nguồn: Reuters, Al Jazeera- Kinh tế Việt Nam ‘hết hơi’ (Reuters/ Al Jazeera/ VOA). – Kinh tế VN: ‘Đề thi cho Bộ Chính trị’ (BBC). -

Một số phản ứng sau hội nghị 6 của đảng Cộng sản Việt Nam

Tại Hoa Kỳ, nhà phân tích Vũ Tường, tại trường đại học Oregon cho biết rõ ràng là các đối thủ của ông Dũng thất bại trong ý định loại ông khỏi quyền lực

- Thống đốc Bình làm ‘chiến sỹ thi đua’? (BBC).  – Khen thưởng dồn cho chức sắc (?!)(NLĐ).

- Sám hối, nhận lỗi, xin lỗi đúng nghĩa theo nhà Phật (Bee).- Ngân hàng các nước mở lối đi riêng thời suy thoái (CP).  – Ngân hàng mang tiền mua tín phiếu lãi suất 4,5%/năm (VnEco).

- Coi chừng sập bẫy lãi suất ưu đãi (Petrotimes). - VN xúc tiến kinh tế-thương mại với 3 nước châu Âu (TTXVN).

- Vốn chưa tìm thấy lối ra (VnEco). - Ngân hàng “nhóm 1” cũng đua lãi suất (TT).  - Cứ khó khăn, DN lại ‘tố’ ngân hàng? (VEF).
- DN bị nhấn chìm giữa kiện cáo, thị phi (VEF).  – Nợ đè bẹp doanh nghiệp (NLĐ).  - Vốn – việc làm mới cứu được doanh nghiệp lúc này (LĐ).
- Gẫy đòn bẩy (RFA).
- Mỹ mở đường cho việc áp thuế trừng phạt ống thép nhập từ Việt Nam (RFI).
- 4 nhà máy ximăng nợ, lỗ hàng nghìn tỉ đồng (LĐ).
- Công nghiệp ôtô: Thoi thóp trong sự ghẻ lạnh (LĐ). 
- Sữa: Giá cao, chất lượng tù mù (NLĐ).  – Trần Hữu Hiệp: Cây mía bị chặt làm mấy lóng? (MGĐB).  - Gạo Việt đang tự làm mất thị trường (PLTP).  – Thực trạng ngành nhựa VN (RFA). - Đắn đo mua nhà lãi thấp (TN). – Mở thêm siêu thị để không “chết yểu” (TQ).
- Hàng nghìn tấn hàng ùn ứ vì cảng Nghi Sơn đòi tăng phí (TN).  –Ô nhiễm nặng từ 500 container hàng đông lạnh “tắc” tại cửa khẩu(CAND).  - Ùn ứ hàng tạm nhập tái xuất: Các cảng đã thông thoáng (TT).
- Luân canh tôm – lúa, một kiểu nông nghiệp thông minh (ND).
- Bianfishco có HĐQT mới (NLĐ).  - Bầu Hiển làm chủ tịch HĐQT Bianfishco (PLTP).  - Nhiều khoản đầu tư của Bianfishco chưa được làm rõ (TN). - Khi đại gia… hết tiền (ANTG).
- Một công ty VN thắng kiện tập đoàn quốc tế (TT).
- Sợ tiền cứu trợ, CEO ngân hàng đồng loạt từ chức (VEF).

-Vay Bỉ gần 2.200 tỷ đồng nạo vét luồng Sài Rạp
Thủ tướng đã phê duyệt nội dung dự thảo Hiệp định vay ODA và Hiệp định tín dụng xuất khẩu cho dự án “Nạo vét luồng Soài Rạp” giai đoạn II.


- Sản xuất, kinh doanh vẫn đang có chiều hướng xấu đi (TQ).
- EVN vẫn độc quyền kinh doanh điện, giá còn bất cập (VOV).
- Vàng và câu chuyện thứ ba: quả trứng – con gà (VF).

-


Dân biết, dân bàn về dòng “tiền chôn" trong bất động sản
(Dân trí) - Con số “triệu tỉ” được đích thân Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng nêu ra khi nói về “kho hàng tồn lớn nhất” đang “chôn tiền chết” trong bất động sản (BĐS), khiến nhiều người phải xây xẩm mặt mày dù ít nhiều có biết tới sự đóng băng của thị trường BĐS.
>>  1 triệu tỷ đồng đang “chôn” ở bất động sản
>> “Không thể tăng lương, trừ phi… in thêm tiền” !?

- Toàn cảnh kinh tế 17-10-2012: Có những thứ “nhạy cảm”.   – Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 17-10-2012: thoáng vui thoắt buồn.   – Vào chợ mỗi ngày TTCK 17-10-2012: Kiểm đếm lòng tin (VF).
- Bong bóng nhà đất vỡ: Kiện cáo bùng phát (DT).
- Ôtô nhập vào Việt Nam sắp bị áp giá tính thuế mới (TTXVN).
- Cổ đông náo loạn, trả CP Bianfishco đòi lại tiền (VEF).  – Người SHB nắm hầu hết quyền lãnh đạo Bianfishco (VnEco).  – Chồng bà Diệu Hiền thừa nhận ‘làm đẹp’ sổ sách (VTC).
- Thanh Hóa: Hàng nghìn tấn hàng ùn ứ tại cảng Nghi Sơn (DT).

- Thủy thủ mắc kẹt tranh cãi chuyện nợ lương với chủ tàu (VNE).

-Đề nghị xây cảng chuyên dụng cho nhiệt điện Dung Quất Tập đoàn Hàn Quốc cũng kiến nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi đề nghị Chính phủ, các bộ ngành thỏa thuận về hình thức đầu tư, công suất của dự án.

--Đề xuất nới room vốn ngoại cho ngân hàng để xử lý nợ xấu Nguồn lực để xử lý vấn đề này không dễ huy động. Nhiều quan điểm cho rằng, dòng vốn ngoại có thể là lựa chọn đáng lưu ý.

-

Foxconn says underage workers used in China plant
TAIPEI (Reuters) - Foxconn Technology Group, the world's largest contract electronics maker, has acknowledged hiring teenagers as young as 14 in a Chinese factory, in breach of national law, in a case that raises further questions over its student intern program.

Trung Quốc đối mặt nguy cơ thất nghiệp tăng
Những yếu tố vĩ mô như tăng trưởng xuất khẩu yếu và các chỉ số công nghiệp giảm có thể dẫn tới làn sóng mất việc tại quốc gia này.
-A U.S. Telecom War with China Is Nonsense RealClearWorld - 

-Exclusive: White House review finds no evidence of spying by Huawei - sources

SAN FRANCISCO (Reuters) - A White House-ordered review of security risks posed by suppliers to U.S. telecommunications companies found no clear evidence that Huawei Technologies Ltd had spied for China, two people familiar with the probe told Reuters.

-Thái Lan bất ngờ hạ lãi suất hỗ trợ nền kinh tế
Động thái hạ lãi suất của Thái Lan nhằm hỗ trợ ngành xuất khẩu vốn bị ảnh hưởng bởi kinh tế toàn cầu chững lại.
-Mỹ chính thức chấm dứt điều tra chống trợ giá với ống thép Việt Nam
Bộ Thương mại Mỹ khẳng định không có doanh nghiệp nào trong hai bị đơn bắt buộc nhận được các khoản trợ cấp từ Chính phủ như cáo buộc.

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda dự định sẽ tung ra một gói kích thích kinh tế mới trị giá lên tới 1.000 tỷ yên (12,7 tỷ USD) vào cuối tháng tới.
Kinh tế Mỹ: Sorry, U.S. Recoveries Really Aren’t Different (Bloomberg 17-10-12) -- Rogoff & Reinhart chống Hubbard, Hassett, Taylor
Trung Quốc: China: Too Big To Fail? (National Interest 17-10-12)

--Thủ tướng Ôn Gia Bảo: Kinh tế Trung Quốc bắt đầu ổn định

Kinh tế quý III của Trung Quốc tương đối tốt và nước này sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2012, ông Ôn Gia Bảo khẳng định.
--Wen upbeat on China’s economy  (Financial Times)-China’s premier gives optimistic assessment of Chinese economy and says the government’s target of 7.5% annual growth is within reach

--China’s Renminbi Has Strengthened During Obama’s Term NYT --Mitt Romney accused China of being a “currency manipulator,” but the renminbi has strengthened during President Obama’s time in office.

Kinh tế Trung Quốc chỉ tăng trưởng 7,4% trong quý III vừa qua.

-Đức hạ dự báo tăng trưởng kinh tế 2013 -Tăng trưởng GDP năm 2013 của Đức có thể chỉ đạt 1%, so với dự báo 1,6% trước đó.
--Oil trade in throes of historic shift (Financial Times)- Global import and export patterns are changing as US oil production rebounds, forcing energy traders to rethink how they do business

-Money-Market Resistance  Project Syndicate --The US Securities and Exchange Commission recently rejected proposed rules that were aimed at making money-market funds safer in a financial crisis – a decision that caused consternation among many outside regulators and observers. It is not hard to see why.

--Những người xây chợ đặc biệt (NVP)

Chợ là nơi mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ. Quy luật cung cầu của chợ phát huy tác dụng khi bên mua bên bán gặp nhau thông qua giá cả thỏa thuận. Thế nhưng gặp những chợ đặc biệt nơi tiền không đóng vai trò quan trọng thì sao? Giải Nobel Kinh tế năm nay giải quyết câu hỏi đó.
Tuyển sinh đại học là một dạng chợ đặc biệt. Các trường đại học danh tiếng như Harvard không thể cứ đưa ra giá học phí thật cao đến mức tuyển vừa đúng được số người muốn tuyển có đủ khả năng tài chính để trả học phí cao này. Ngược lại các trường cũng không thể chỉ nhận đúng 1.000 hồ sơ nếu muốn tuyển 1.000 sinh viên bởi sinh viên cũng nộp hồ sơ nhiều trường, sinh viên giỏi cũng có nhiều chọn lựa, sẵn sàng từ chối nhiều trường.
Có lẽ những nhà quản lý giáo dục nước ta, thường phải đau đầu giải quyết bài toán nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 của học sinh khi dự tuyển vào lớp 10, hiểu rõ vấn đề này nhất. Tuyển sinh vào các trường công lập ở New York và Boston cũng gặp vấn đề tương tự. Theo cách làm cũ, học sinh nộp đơn vào nguyện vọng 1, thường là trường tốt nhất, được nhiều người xin vào học nhất. Nếu không được tuyển, học sinh sẽ chuyển qua nguyện vọng 2, cũng là trường tốt thứ nhì nên cũng đông không kém và đã tuyển đủ người. Cứ như thế, một học sinh lẽ ra có thể vào được trường nguyện vọng 3 nhưng bị trượt hết vì đã không sắp xếp các nguyện vọng một cách khôn ngoan.
Đến đây Alvin Roth xuất hiện. Ông đã thiết kế những cơ chế sàng lọc và ghép nối sao cho kết quả sau cùng làm cả nhà trường và học sinh đều hài lòng. Công việc này gọi là “thiết kế thị trường” và những nỗ lực của Roth trong thực tế, từ việc thiết kế cơ chế sắp xếp sinh viên y khoa vào đúng bệnh viện nội trú đến mai mối những người hiến tạng và cần ghép tạng với nhau đã giúp ông đoạt giải Nobel Kinh tế năm nay.
Để hiểu được thuật toán dùng trong việc ghép nối này, thử hình dung chuyện mai mối một nhóm đàn ông với một nhóm đàn bà. Để có kết quả tối ưu, các bà phải áp dụng chiến thuật “chấp nhận trong trì hoãn”. Đầu tiên, mỗi ông ngỏ ý với người họ thích nhất. Dĩ nhiên sẽ có bà nhận được nhiều lời dạm ý và có bà không có ai hỏi han. Các bà nhận được nhiều lời ngỏ ý sẽ từ chối những ông nào họ ít thích nhất nhưng chưa quyết định chọn ai trong số còn lại. Các ông bị từ chối lại ngỏ lời một vòng khác, cứ thế cho đến khi không còn ai bị từ chối. Lúc đó các bà mới đưa ra chọn lựa của mình và việc mai mối thành công.
Điều ít người để ý là Roth xuất thân là một kỹ sư. Ông lấy bằng tiến sĩ về nghiên cứu vận hành tổ chức, tức dùng thuật toán để giúp các tổ chức hoạt động hiệu quả hơn. Năm 1995, người ta đã nhờ ông cải tiến cách sắp xếp sinh viên y khoa về các bệnh viện nội trú vì nó đã trở thành một mớ bòng bong. Ví dụ hệ thống cũ khó lòng sắp xếp hai vợ chồng cùng là bác sĩ về cùng một bệnh viện hay ít nhất cũng được ở gần nhau. Trước đó Roth, từng nghiên cứu về lý thuyết trò chơi, đã viết nhiều về hệ thống sắp xếp này với những nguyên tắc gợi ý để giải quyết những tồn tại của nó. Bắt tay vào việc, Roth đưa ra một thuật toán sắp xếp mới và thành công trên mức mong đợi. Roth bắt đầu nổi tiếng như một người thay vì quan sát, nghiên cứu thế giới đã áp dụng lý thuyết để giải quyết những bài toán của thực tế. Bài học “thiết kế thị trường” của ông được áp dụng trong nhiều lãnh vực, từ các trang web chuyên mai mối đến cách các trường sắp xếp thời khóa biểu sao cho hợp lý nhất.
Công trình của Roth cứu được nhiều mạng người khi áp dụng vào chuyện ghép tạng. Một cặp vợ chồng, chẳng hạn, vợ cần ghép thận nhưng chồng không hiến được vì không cùng nhóm máu. Một cặp vợ chồng khác cũng rơi vào tình huống tương tự. Nhờ Roth, một trung tâm dữ liệu hình thành để những cặp như thế có thể gặp nhau, chồng cặp này hiến thận cho vợ cặp kia và ngược lại. Thuật toán của Roth giúp các bệnh viện sẵn sàng chia sẻ thông tin, từ đó mới ghép nối các cặp với nhau và giảm đến mức tối thiểu số lượng các cặp cần thiết để trao đổi thành công.
Thế nhưng các công trình trong thực tế của Alvin Roth (60 tuổi) sẽ khó lòng diễn ra nếu trước đó không có Lloyd Shapley (89 tuổi) tiên phong đưa ra những lý thuyết làm nền tảng cho việc “thiết kế thị trường”. Shapley, nhận bằng tiến sĩ toán học từ năm 1953, được xem là một trong những nhà lý thuyết trò chơi hàng đầu cùng thời với nhà toán học nổi tiếng John Nash. Chuyện mai mối các cặp nói ở trên chính là ý tưởng của Shapley từ năm 1962. Lúc đó Shapley (với đồng tác giả là David Gale trong bài viết “Tuyển sinh đại học và tính ổn định của hôn nhân”) khái quát hóa một lý thuyết về nguyên tắc có thể tạo ra những cuộc hôn nhân bền vững: nếu để các cặp tìm nhau như trên, sẽ không còn ai muốn ly hôn để đi lấy người khác. Vì thế lý thuyết của ông được gọi là “phân bổ bền vững”. Dĩ nhiên lý thuyết này không thể áp dụng vào hôn nhân thực tế nhưng đã thành công trong các dự án mà Roth thực hiện.
Roth hiện đang giảng dạy tại trường Stanford sau nhiều năm dạy tại Harvard còn Shapley là giáo sư hưu trí của trường UCLA. Cả hai là người Mỹ.
Giải Nobel Kinh tế năm nay được đánh giá là đã cứu vãn uy tín của kinh tế học nhờ áp dụng lý thuyết để giải quyết các bài toán của cuộc sống một cách thành công. Kinh tế học gần đây bị chê trách là không dự đoán được các biến động kinh tế, các cuộc khủng hoảng tài chính trong khi các nhà kinh tế thay nhau tranh cãi về mọi vấn đề. Tuy nhiên công trình của hai ông Shapley và Roth có thuần túy là kinh tế học hay không cũng là điều đáng bàn bởi chính Shapley cho biết: “Tôi tự xem mình là nhà toán học trong khi giải trao cho kinh tế học. Tôi chưa bao giờ, chưa bao giờ ghi danh học lớp kinh tế học nào trong đời tôi”.

--
--‘Shadow Banking’ in China
theDiplomat.com Xiao Gang, Chairman of the Bank of China (one of the “big 4” banks the Chinese government controlls), published an interesting op-ed in China Daily on October 12th.  Although some may consider the China Daily the English-language mouth piece of the Chinese government, its op-ed columns often hold some genuinely interesting discussions and analysis of events and affairs in China.
In this op-ed, Xiao Gang takes on the issue of “shadow banking,” that hazy and complicated area of finance that in the developed economies is often associated with hedge funds. As discussed in greater detail below, things are slightly different in China itself.
Chinese finance is undergoing dramatic changes which are not yet widely understood. Historically (mainly before 2008), the vast majority of lending in China was done by the normal banking sector in the form of loans.  The process was a cornerstone of the government’s control over the economy.  The vast majority of banks in China are controlled by the government, so the “who and when” of lending was firmly in the hands of China’s leaders.
The years 2008/9 will be remembered as watershed years for Chinese finance. The financial crisis rippling out from the United States caused a dramatic reaction by China’s policymakers as exports collapsed.  Two key trends developed.
The first is fairly obvious; a wave of credit was unleashed and has continued since that time as China’s growth became more and more reliant on investment and the lending needed to support it.  This exacerbated the fears that an unbalanced Chinese economy is undergoing an unsustainable build-up of debt, much like Japan’s did during its boom years.
The second trend came later and is much harder to pin down. In late 2009 and 2010, as policymakers began to worry about the credit boom, inflation, a property bubble, and overcapacity, they attempted to put a brake on lending activities.  The reduction in formal lending forced an economy addicted to credit to increasingly turn to less usual financing channels – some of them in the “shadow banking” sector.  This trend really began taking off near the end of 2009 and has generally increased ever since. The latest data (September 2012) shows that these non-normal bank credit channels now account for a substantial amount of the financing going on in the economy.
Taking these two trends together – an economy relying increasingly on debt creation for growth, and that debt creation becoming more and more complicated and obscure, it is easy to see why so many officials and analysts are worried.
Formal banks are key players in the “shadow banking” system, helping to create, fund and market wealth management products to their customers – products which are riskier than deposits but which potentially pay a healthier return to investors.  Their goals are obvious, if credit taps are shut off, many borrowers who are not able to repay loans will default, hitting the banks’ formal loan books hard. Hence the shadow and formal banking systems have become intertwined, and the transmission of problems from one to another, or a negative feedback loop between the two, are not hard to imagine.
As Mr. Xiao bravely states in his column, it is paramount that the government increases its regulation of the “shadow banking” sector. The difficulty is that shadow banking is just one of the main economic dilemmas facing China at present: Is an economic rebalancing necessary? Is pushing through an economic rebalancing worth than pain of slower growth?

--Trông người mà nghĩ đến ta  Bauxite Việt Nam 

Công cuộc chuẩn bị cho bầu cử tổng thống Mỹ đầu tháng 11/2012 đã đi vào giai đoạn cuối, ở một đất nước mà theo bà Doan – Phó Chủ tịch nước, là có nền dân chủ kém ta hàng trăm ngàn lần, ta hãy xem họ chọn nhân tài cho vị trí Tổng thống của họ.

Đầu tiên các đảng phải chọn người ra ứng cử, bước chuẩn bị này họ làm rất bài bản và chính xác, nếu không chọn được người xứng tầm có thực tài đưa ra tranh cử thì thất bại là chắc.

Sau khi hai đảng lớn của Mỹ chọn được ứng viên, bước tiếp theo là tranh cử, ngoài việc hai ứng viên đi vận động bầu cử ở các Bang sau đó có ba buổi “so găng” công khai có cử tri tham dự và đặt các câu hỏi trực tiếp.Tại ba phiên đấu khẩu trực tiếp hai đối thủ chắc chắn sẽ tìm điểm yếu của đối phương để ra đòn, Tổng thống Obama đã trên cương vị tổng thống một nhiệm kỳ 4 năm, ông ta nếu có yếu điểm về điều hành đất nước hoặc tham nhũng dù chỉ mức độ vết mờ chứ chưa nói đến nghiêm trọng thì chắc chắn bị đối thủ cho nốc ao ngay. Ta thấy cách làm của họ như vậy mới chọn được người tài thực sự, cách chọn ứng viên tổng thống bài bản công khai minh bạch và có tính cạnh tranh rất cao của nước Mỹ có dân chủ hay không mọi người tự đánh giá.

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đầu tháng 11/2012 do dân bầu trực tiếp tổng thống; 4 năm điều hành của ông Obama nếu không có hiệu quả tỷ như nền kinh tế bất ổn vĩ mô, lạm phát phi mã,cán cân thương mại và thanh toán Quốc tế thâm thủng lớn, đạo đức xã hội tụt dốc, tệ nạn xã hội phát triển, tham nhũng tràn lan và rất nghiêm trọng… trượt là chắc. Cách lựa chọn tổng thống như nước Mỹ, chắc chắn một tổng thống yếu kém toàn diện về năng lực điều hành về đạo đức không thể tồn tại.

Ở Tây bán cầu người ta chọn nguyên thủ quốc gia như trên, còn ta nước CHXHCNVN do đảng CS lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối thì sao.

Một Ban chấp hành Trung ương gần 200 trăm người quyết định theo đề nghị của hơn chục ông bà Bộ Chính trị.Tiêu chí được đưa ra để chọn cán bộ lãnh đạo cấp cao nhất hoàn toàn chủ quan không có tính cạnh tranh, chính vì thế khó chọn được nhân tài, đã vậy trong điều hành dù nhiều bê bối cũng khó mà thay đổi.

Hội nghị Trung ương 6 đưa ra “phải giữ đúng nguyên tắc, có tình đoàn kết, thương yêu đồng chí; vừa có lý,có tình, xử lý nghiêm những trường hợp có khuyết điểm,vi phạm, theo phương châm “trị bệnh cứu người”, giúp nhau cùng tiến bộ”.

Ta thấy phương châm trên có nội dung cần bàn luận. Thứ nhất “thương yêu đồng chí”: cụm từ này rất gần với bao che cho đồng chí, đồng chí đã có khuyết điểm lớn “suy thoái về tư tưởng chính tri, đạo đức, lối sống”, điều hành nền kinh tế yếu kém gây hậu quả có thể nói là nghiêm trọng nhưng phải “thương yêu đồng chí” nên đã xuê xoa bỏ qua. Thứ hai ta thấy nói một đường làm một nẻo: “xử lý nghiêm những trường hợp có khuyết điểm”, thực tế khuyết điểm quá rõ có xử lý ai đâu?

“Về việc xem xét trách nhiệm tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Bộ Chính trị đã thống nhất cao tự nhận và đề nghị Ban Chấp hành Trung ương xem xét có hình thức kỷ luật khiển trách về trách nhiệm chính trị đối với tập thể Bộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị”.

Bộ Chính trị nhận kỷ luật và đưa Ban chấp hành Trung ương xem xét kỷ luật, chẳng khác gì trong một gia đình anh cả và anh hai anh ba… cùng đều mắc khuyết điểm nghiêm trọng, nhưng anh cả bảo các em các chú cứ kỷ luật anh đi, có chú em nào giám kỷ luật ông anh cả? Sau khi các em hội ý một hồi và thống nhất rằng, anh cả có khuyết điểm nghiêm trọng đấy nhưng những người em cũng không ai trong sạch hoàn toàn vậy các em bỏ phiếu xử “huề”.

Quyết định như trên của Ban chấp hành Trung ương quá đáng tiếc, thứ nhất nó càng làm mất lòng tin của dân với đảng, thứ hai không thể làm gương cho hàng triệu đảng viên, thứ ba không có tính răn đe giáo dục những cán bộ đảng viên thoái hoá biến chất, thứ tư công cuộc chỉnh đốn đảng như Nghị quyết 4 khó thành công, thứ năm nếu cứ điều hành đất nước kiểu này nền kinh tế không tụt hậu mới là chuyện lạ

Trông người mà nghĩ đến ta, nước Mỹ dân chúng mãn nhãn khi quan sát hai ứng viên Tổng thống so găng trên vũ đài chính trị, ở ta Ban chấp hành Trung ương đảng CS đóng kín cửa “tắm rửa” cho nhau, sau hai tuần họp kín đưa ra kết luận không có sức thuyết phục, gây thất vọng.

Hà Nội ngày 17/1082012

T.B.

Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

Tổng số lượt xem trang