- Ngoại trưởng Nhật Bản: “Không thể nhân nhượng những gì không thể”
NDĐT-Hôm qua, Hãng tin Tân Hoa Xã của Trung Quốc dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố các tàu hải giám của Trung Quốc sẽ tiếp tục tuần tra tại các vùng nước chung quanh quần đảo Điếu Ngư (phía Nhật Bản gọi là Senkaku).
Trả lời câu hỏi sau khi có báo cáo của giới truyền thông rằng các nhà hoạt động cánh hữu của Nhật Bản đi vào vùng nước chung quanh quần đảo Điếu Ngư/ Senkaku vào hôm qua, Người phát ngôn BNG Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố, các tàu hải giám của Trung Quốc cũng sẽ tuần tiễu tại vùng nước này, rằng “Trung Quốc đang theo dõi chặt chẽ sự phát triển của vấn đề. Các tàu hải giám của Trung Quốc sẽ tiếp tục tuần tra tại các vùng nước chung quanh quần đảo Điếu Ngư”.
Trung Quốc phản đối mạnh mẽ việc xâm nhập trái phép của các nhà hoạt động cánh hữu Nhật Bản vào vùng nước của quần đảo này, Người phát ngôn Hồng Lỗi nói: “Mục đích của các nhà hoạt động cánh hữu trong việc lặp lại hành động khiêu khích chung quanh quần đảo Điếu Ngư, đặc biệt khi Trung Quốc và Nhật Bản đang gay gắt với nhau chung quanh tranh chấp này là gì? Tại sao chính phủ Nhật Bản tiếp tục cho phép họ làm như vậy?”
Trong khi đó, hãng tin Kyodo đưa tin, theo báo cáo của Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản, trong ngày hôm nay, bốn tàu hải giám của Trung Quốc đi vào khu vực tiếp giáp với lãnh hải của Nhật Bản chung quanh Senkaku/Điếu Ngư.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản báo cáo, từ đầu tuần đến nay đã có hơn 15 tàu hải giám của Trung Quốc đi vào vùng nước chung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, trong đó trong ngày hôm qua có 4 tàu đi vào lãnh hải của Nhật Bản chung quanh Senkaku/Điếu Ngư. Bên cạnh đó, Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba đã bày tỏ thiện chí tiếp tục đối thoại với Trung Quốc trong nỗ lực giảm căng thẳng giữa hai nước chung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản nói: “Chúng ta phải giải quyết vấn đề này một cách bình tĩnh mà không để mất đi tầm nhìn rộng”.
Tuy nhiên, Ngoại trưởng Nhật Bản Gemba vẫn tái khẳng định “Dẫu quan hệ với Trung Quốc là một trong những mối quan hệ song phương quan trong nhất, chúng ta không thể nhân nhượng những gì chúng ta không thể nhân nhượng”.
Trong một diễn biến khác, Hãng tin Kyodo dẫn lời của các nhà quản lý Nhật Bản cho biết nhà máy và siêu thị của Nhật Bản tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, bị thiệt hại nặng nề bởi các cuộc biểu tình phản đối Nhật Bản tháng trước sẽ mở cửa hoạt động lại.
Tập đoàn Panasonic cho hay, nhà máy điện tử tại Thanh Đảo sẽ hoạt động trở lại hoàn toàn vào giữa tháng này, trong khi đó công ty Aeon cho biết siêu thị Jusco, vốn bị thiệt hại 700 triệu Yên từ các cuộc biểu tình hồi tháng trước sẽ mở cửa trở lại vào cuối tháng 11.
Tại nhà máy Panasonic ở Thanh Đảo, công việc sản xuất một số sản phẩm đã bắt đầu lại. Các nhà máy sản xuất tại Tô Châu, tỉnh Giang Tô, và Chu Hải ở tỉnh Quảng Đông, cũng đã hoạt động lại.
Người quản lý của Panasonic cho biết thiệt hại vật chất tại các nhà máy của hãng tại Trung Quốc chắc chắn sẽ không tác động tiêu cực tới doanh thu trong năm tài khóa hiện tại của hãng cho tới tháng 3 năm sau.
Còn theo công ty Aeon, khách hàng địa phương tại Trung Quốc đã kêu gọi siêu thị Jusco mở cửa trở lại. Công ty cũng đang có kế hoạch mở các siêu thị và trung tâm thương mại tại các thành phố Bắc Kinh, Thiên Tân và tỉnh Quảng Đông.
Aeon cũng cho biết doanh thu của hãng sẽ không bị ảnh hưởng bởi thiệt hại tại cửa hàng Jusco ở Thanh Đảo, do số thiệt hại 700 triệu Yên sẽ được bảo hiểm bồi thường. Về mặt con người, các báo cáo cho biết không ai bị thương trong cuộc va chạm ngày 15-9 sau khi Nhật Bản tuyên bố quốc hữu hóa quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
T.T
(Nguồn: Kyodo và Tân Hoa Xã)
Ngoại trưởng Nhật Bản: “Không thể nhân nhượng những gì không thể”.Nhân Dân
Mỹ điều siêu cơ tàng hình đắt tiền nhất đến Nhật
Hãng tin Kyodo của Nhật cho biết Mỹ sẽ triển khai các máy bay chiến đấu tàng hình tối tân nhất thế giới hiện nay là F-35 tới căn cứ Kadena tại Okinawa.
Siêu cơ chiến tàng hình thế hệ thứ năm tối tân F-35 của Mỹ
F-35 là dòng máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm của Mỹ, là loại chiến đấu cơ tiêm kích đa năng tàng hình hiện đại và cơ động bậc nhất thế giới. F-35 có thể tác chiến không-đối -không và không-đối-đất.
Máy bay này được phát triển để thực hiện các nhiệm vụ như tấn công các mục tiêu trên mặt đất, trinh sát và phòng không, có thể bay với tốc độ lên tới hơn 1.920 km/h.
Vũ khí mà F-35 được trang bị bao gồm 1 khẩu pháo GAU-12/U 25 mm - gắn từ 180 quả đạn đến 220 quả đạn tuỳ phiên bản nâng cấp.
Trong thân máy bay, tối đa có 4 tên lửa đối không hoặc 2 tên lửa đối không và 2 tên lửa đối đất.
Còn trong ngày hôm nay, lô máy bay vận tải MV-22 Osprey đã được các bộ phận lính thủy đánh bộ của Mỹ đưa vào vận hành tại căn cứ Futenma, quận Okinawa.
Máy bay Osprey có thể bay xa gấp 4 lần loại trực thăng dùng trong chiến tranh Việt Nam, và giúp 15.000 lính thủy đánh bộ có thể mau chóng tới những điểm nóng như Đài Loan hay nhóm đảo tranh chấp giữa Nhật và Trung Quốc (Senkaku/Điếu Ngư) ở Hoa Đông.
Mỹ coi việc chuyển máy bay trên như một phần kế hoạch của chính quyền Obama nhằm tăng cường sự hiện diện của quân đội Mỹ tại châu Á - Thái Bình Dương theo chiến lược "hướng Á" của Washington.
Tuy nhiên, hoạt động này lại diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản đang dâng lên mức cao nhất từ trước tới nay, liên quan tới tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Tokyo gọi là Senkaku, Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Sau một loạt các cuộc biểu tình nổ ra tại Trung Quốc nhằm phản đối Nhật mua các đảo từ chủ sở hữu tư nhân, lời qua tiếng lại từ lãnh đạo đôi bên, hiện nay cả Tokyo và Bắc Kinh đều duy trì sự hiện diện tại gần quần đảo tranh chấp.
Phía Nhật cho biết các tàu giám sát biển của Trung Quốc liên tục xuất hiện từ đầu tuần này tại khu vực liền kề ngay bên ngoài lãnh hải của Nhật, sát với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Phát ngôn viên Hồng Lỗi của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng xác nhận việc này, và nói thêm rằng các tàu giám sát của Trung Quốc sẽ còn tiếp tục tuần tra ở khu vực này.
Lê Thu (theo Kyodo/ Xinhua)
-Mỹ có quyền hỗ trợ 3 bên đang tranh chấp với Trung Quốc?NDĐT-Hôm qua, Hãng tin Tân Hoa Xã của Trung Quốc dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố các tàu hải giám của Trung Quốc sẽ tiếp tục tuần tra tại các vùng nước chung quanh quần đảo Điếu Ngư (phía Nhật Bản gọi là Senkaku).
Trả lời câu hỏi sau khi có báo cáo của giới truyền thông rằng các nhà hoạt động cánh hữu của Nhật Bản đi vào vùng nước chung quanh quần đảo Điếu Ngư/ Senkaku vào hôm qua, Người phát ngôn BNG Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố, các tàu hải giám của Trung Quốc cũng sẽ tuần tiễu tại vùng nước này, rằng “Trung Quốc đang theo dõi chặt chẽ sự phát triển của vấn đề. Các tàu hải giám của Trung Quốc sẽ tiếp tục tuần tra tại các vùng nước chung quanh quần đảo Điếu Ngư”.
Trung Quốc phản đối mạnh mẽ việc xâm nhập trái phép của các nhà hoạt động cánh hữu Nhật Bản vào vùng nước của quần đảo này, Người phát ngôn Hồng Lỗi nói: “Mục đích của các nhà hoạt động cánh hữu trong việc lặp lại hành động khiêu khích chung quanh quần đảo Điếu Ngư, đặc biệt khi Trung Quốc và Nhật Bản đang gay gắt với nhau chung quanh tranh chấp này là gì? Tại sao chính phủ Nhật Bản tiếp tục cho phép họ làm như vậy?”
Trong khi đó, hãng tin Kyodo đưa tin, theo báo cáo của Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản, trong ngày hôm nay, bốn tàu hải giám của Trung Quốc đi vào khu vực tiếp giáp với lãnh hải của Nhật Bản chung quanh Senkaku/Điếu Ngư.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản báo cáo, từ đầu tuần đến nay đã có hơn 15 tàu hải giám của Trung Quốc đi vào vùng nước chung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, trong đó trong ngày hôm qua có 4 tàu đi vào lãnh hải của Nhật Bản chung quanh Senkaku/Điếu Ngư. Bên cạnh đó, Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba đã bày tỏ thiện chí tiếp tục đối thoại với Trung Quốc trong nỗ lực giảm căng thẳng giữa hai nước chung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản nói: “Chúng ta phải giải quyết vấn đề này một cách bình tĩnh mà không để mất đi tầm nhìn rộng”.
Tuy nhiên, Ngoại trưởng Nhật Bản Gemba vẫn tái khẳng định “Dẫu quan hệ với Trung Quốc là một trong những mối quan hệ song phương quan trong nhất, chúng ta không thể nhân nhượng những gì chúng ta không thể nhân nhượng”.
Trong một diễn biến khác, Hãng tin Kyodo dẫn lời của các nhà quản lý Nhật Bản cho biết nhà máy và siêu thị của Nhật Bản tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, bị thiệt hại nặng nề bởi các cuộc biểu tình phản đối Nhật Bản tháng trước sẽ mở cửa hoạt động lại.
Tập đoàn Panasonic cho hay, nhà máy điện tử tại Thanh Đảo sẽ hoạt động trở lại hoàn toàn vào giữa tháng này, trong khi đó công ty Aeon cho biết siêu thị Jusco, vốn bị thiệt hại 700 triệu Yên từ các cuộc biểu tình hồi tháng trước sẽ mở cửa trở lại vào cuối tháng 11.
Tại nhà máy Panasonic ở Thanh Đảo, công việc sản xuất một số sản phẩm đã bắt đầu lại. Các nhà máy sản xuất tại Tô Châu, tỉnh Giang Tô, và Chu Hải ở tỉnh Quảng Đông, cũng đã hoạt động lại.
Người quản lý của Panasonic cho biết thiệt hại vật chất tại các nhà máy của hãng tại Trung Quốc chắc chắn sẽ không tác động tiêu cực tới doanh thu trong năm tài khóa hiện tại của hãng cho tới tháng 3 năm sau.
Còn theo công ty Aeon, khách hàng địa phương tại Trung Quốc đã kêu gọi siêu thị Jusco mở cửa trở lại. Công ty cũng đang có kế hoạch mở các siêu thị và trung tâm thương mại tại các thành phố Bắc Kinh, Thiên Tân và tỉnh Quảng Đông.
Aeon cũng cho biết doanh thu của hãng sẽ không bị ảnh hưởng bởi thiệt hại tại cửa hàng Jusco ở Thanh Đảo, do số thiệt hại 700 triệu Yên sẽ được bảo hiểm bồi thường. Về mặt con người, các báo cáo cho biết không ai bị thương trong cuộc va chạm ngày 15-9 sau khi Nhật Bản tuyên bố quốc hữu hóa quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
T.T
(Nguồn: Kyodo và Tân Hoa Xã)
Ngoại trưởng Nhật Bản: “Không thể nhân nhượng những gì không thể”.Nhân Dân
Mỹ điều siêu cơ tàng hình đắt tiền nhất đến Nhật
Hãng tin Kyodo của Nhật cho biết Mỹ sẽ triển khai các máy bay chiến đấu tàng hình tối tân nhất thế giới hiện nay là F-35 tới căn cứ Kadena tại Okinawa.
Siêu cơ chiến tàng hình thế hệ thứ năm tối tân F-35 của Mỹ
F-35 là dòng máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm của Mỹ, là loại chiến đấu cơ tiêm kích đa năng tàng hình hiện đại và cơ động bậc nhất thế giới. F-35 có thể tác chiến không-đối -không và không-đối-đất.
Máy bay này được phát triển để thực hiện các nhiệm vụ như tấn công các mục tiêu trên mặt đất, trinh sát và phòng không, có thể bay với tốc độ lên tới hơn 1.920 km/h.
Vũ khí mà F-35 được trang bị bao gồm 1 khẩu pháo GAU-12/U 25 mm - gắn từ 180 quả đạn đến 220 quả đạn tuỳ phiên bản nâng cấp.
Trong thân máy bay, tối đa có 4 tên lửa đối không hoặc 2 tên lửa đối không và 2 tên lửa đối đất.
Còn trong ngày hôm nay, lô máy bay vận tải MV-22 Osprey đã được các bộ phận lính thủy đánh bộ của Mỹ đưa vào vận hành tại căn cứ Futenma, quận Okinawa.
Máy bay Osprey có thể bay xa gấp 4 lần loại trực thăng dùng trong chiến tranh Việt Nam, và giúp 15.000 lính thủy đánh bộ có thể mau chóng tới những điểm nóng như Đài Loan hay nhóm đảo tranh chấp giữa Nhật và Trung Quốc (Senkaku/Điếu Ngư) ở Hoa Đông.
Mỹ coi việc chuyển máy bay trên như một phần kế hoạch của chính quyền Obama nhằm tăng cường sự hiện diện của quân đội Mỹ tại châu Á - Thái Bình Dương theo chiến lược "hướng Á" của Washington.
Tuy nhiên, hoạt động này lại diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản đang dâng lên mức cao nhất từ trước tới nay, liên quan tới tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Tokyo gọi là Senkaku, Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Sau một loạt các cuộc biểu tình nổ ra tại Trung Quốc nhằm phản đối Nhật mua các đảo từ chủ sở hữu tư nhân, lời qua tiếng lại từ lãnh đạo đôi bên, hiện nay cả Tokyo và Bắc Kinh đều duy trì sự hiện diện tại gần quần đảo tranh chấp.
Phía Nhật cho biết các tàu giám sát biển của Trung Quốc liên tục xuất hiện từ đầu tuần này tại khu vực liền kề ngay bên ngoài lãnh hải của Nhật, sát với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Phát ngôn viên Hồng Lỗi của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng xác nhận việc này, và nói thêm rằng các tàu giám sát của Trung Quốc sẽ còn tiếp tục tuần tra ở khu vực này.
Lê Thu (theo Kyodo/ Xinhua)
Báo Trung Quốc: Có liên minh ’ngầm’ Mỹ-Nhật-Phil
(ĐVO) Trung Quốc có lý do để đứng ngồi không yên trước việc lính thủy đánh bộ Mỹ triển khai nhiều máy bay cất cánh thẳng đứng hiện đại MV-22 Osprey ở Okinawa.
Vốn lo lắng trước việc Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố rằng quần đảo Senkaku nằm trong phạm vi của Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ, việc thay thế máy bay trực thăng CH-46 bằng MV-22 Osprey có tính năng vượt trội chắc chắn sẽ khiến cho Trung Quốc nhấp nhổm trên đống lửa và vô cùng tức giận.
Máy bay cất cánh thẳng đứng hiện đại MV-22 Osprey trên tàu sân bay. Ảnh mediaaerosociety.com |
Nhật sẽ quảng cáo Senkaku/Điếu Ngư trên báo nước ngoài
Ấn Độ mua tàu tuần tra hiện đại để ngăn tàu Trung Quốc
Tàu hải giám Trung Quốc lại đến gần Senkaku/Điếu NgưThanh Niên
Trung- Nhật: Cuộc chiến tuyên truyền về quần đảo tranh chấpĐài Tiếng Nói Việt Nam
Đối đầu Trung - Nhật: nguy cơ tài chính toàn cầuTuổi Trẻ
-Ngoại trưởng Nhật Bản: “Không thể nhân nhượng những gì không thể” (ND).NDĐT-Hôm qua, Hãng tin Tân Hoa Xã của Trung Quốc dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố các tàu hải giám của Trung Quốc sẽ tiếp tục tuần tra tại các vùng nước chung quanh quần đảo Điếu Ngư (phía Nhật Bản gọi là Senkaku).
Trung- Nhật: Cuộc chiến tuyên truyền về quần đảo tranh chấpĐài Tiếng Nói Việt Nam
Đối đầu Trung - Nhật: nguy cơ tài chính toàn cầuTuổi Trẻ
-Ngoại trưởng Nhật Bản: “Không thể nhân nhượng những gì không thể” (ND).NDĐT-Hôm qua, Hãng tin Tân Hoa Xã của Trung Quốc dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố các tàu hải giám của Trung Quốc sẽ tiếp tục tuần tra tại các vùng nước chung quanh quần đảo Điếu Ngư (phía Nhật Bản gọi là Senkaku).
– Trung- Nhật: Cuộc chiến tuyên truyền về quần đảo tranh chấp (VOV). – Tàu hải giám Trung Quốc lại đến gần Senkaku/Điếu Ngư(TN). – Tàu Trung Quốc tiếp tục tuần tra vùng biển tranh chấp (TQ). – Nhật Bản “căng mình” đối phó tàu Trung Quốc (Infonet).
- Tranh chấp tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Mỹ không muốn can thiệp? (Petrotimes). – Đối đầu Trung – Nhật: nguy cơ tài chính toàn cầu (TT). – Trung Quốc: Đánh trọng thương “người nhà” khi biểu tình chống Nhật (TTVH). – Đại sứ Trung Quốc cảnh báo về chiến tranh với Nhật (TTXVN). – Vì sao ngân hàng Trung Quốc bỏ dự hội nghị IMF, WB? (VnEco). – Quan hệ kinh tế Trung – Nhật mở rộng tổn hại (CATP). – Đại sứ Trung Quốc cảnh báo nguy cơ chiến tranh Trung – Nhật (NLĐ).
- Philippines sẽ không lùi bước trong tranh chấp ở Biển Đông (Petrotimes). – Philippines vẫn cứng rắn về vấn đề Biển Đông (VnMedia). – Tàu ngầm Mỹ cập cảng Philippines (GDVN).
- Philippines tái khẳng định không lùi bước trên Biển Đông (Infonet). – Biển Đông: Philippines bác yêu cầu đàm phán của Đài Loan (GDVN). – Philippines đề xuất hệ thống chia sẻ thông tin trên biển (VNE).
- Mỹ có đủ tiền cho chiến dịch châu Á – Thái Bình Dương (TN).- “Nhờn” luật pháp quốc tế (ĐĐK).- Trung Quốc khó có thể nhượng bộ ASEAN (ĐV). – Ấn Độ: Hợp tác là cách bảo vệ an ninh biển tốt nhất(TTXVN). – Đại sứ Mỹ: Không dùng áp bức kinh tế để giải quyết tranh chấp biển (Petrotimes).- Hội Cựu chiến binh TP Quy Nhơn: Phát động ủng hộ Quỹ “Vì Trường Sa thân yêu” (Biên phòng).
- Philippines sẽ không lùi bước trong tranh chấp ở Biển Đông (Petrotimes). – Philippines vẫn cứng rắn về vấn đề Biển Đông (VnMedia). – Tàu ngầm Mỹ cập cảng Philippines (GDVN).
- Philippines tái khẳng định không lùi bước trên Biển Đông (Infonet). – Biển Đông: Philippines bác yêu cầu đàm phán của Đài Loan (GDVN). – Philippines đề xuất hệ thống chia sẻ thông tin trên biển (VNE).
- Mỹ có đủ tiền cho chiến dịch châu Á – Thái Bình Dương (TN).- “Nhờn” luật pháp quốc tế (ĐĐK).- Trung Quốc khó có thể nhượng bộ ASEAN (ĐV). – Ấn Độ: Hợp tác là cách bảo vệ an ninh biển tốt nhất(TTXVN). – Đại sứ Mỹ: Không dùng áp bức kinh tế để giải quyết tranh chấp biển (Petrotimes).- Hội Cựu chiến binh TP Quy Nhơn: Phát động ủng hộ Quỹ “Vì Trường Sa thân yêu” (Biên phòng).
- Biển Trường Sa có nhiều nguồn gien quý (NLĐ).
- ASEAN và đối tác họp về Biển Đông (ĐV).
- ASEAN và đối tác họp về Biển Đông (ĐV).
(PNTD)-Đặc nhiệm Nhật đổ bộ Sensaku làm Trung Quốc lo sợ -Được đánh giá là lực lượng tinh nhuệ nhất của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản, Trung đoàn bộ binh tự vệ phía Tây Nhật Bản được xem là lực lượng chính sẽ đổ bộ và bảo vệ Sensaku nếu chiến tranh nổ ra
- Thiếu tướng, PGS.TS Lê Văn Cương: Quan hệ Trung – Nhật đi về đâu? CAND). – Nhật Bản lại gửi công hàm để phản đối Trung Quốc (TTXVN). – Chuyên gia Mỹ: “Nhật nên tăng cường quốc phòng chống Trung Quốc” (Infonet). – Trung Quốc bắt kẻ đập đầu người đi xe Nhật (NLĐ). – “Giận” Nhật, Trung Quốc tẩy chay hội nghị IMF (NLĐ). – Jackie Chan nhảy vào tranh chấp Trung – Nhật (VNE).- Tàu Trung Quốc lấn sâu vào Senkaku/Điếu Ngư (TT). – Hàng loạt ngân hàng Trung Quốc bỏ họp tại Nhật Bản (Infonet). – Nhà băng TQ bỏ họp ở Tokyo ‘vì Điếu Ngư’ (BBC).
--Trung Quốc tiếp tục củng cố ''tình trạng đã rồi'’ tại Hoàng Sa
- Những đợt sóng dồn về từ Hoàng Sa (SGTT). – C-130: máy bay ném bom bảo vệ Trường Sa (ĐV). - C-130: máy bay ném bom bảo vệ Trường Sa
Sau năm 1975, để bảo vệ Trường Sa, các kỹ thuật viên hàng không Quân chủng Phòng không – Không quân đã nghiên cứu cải tiến vận tải cơ C-130 của Mỹ thành máy bay ném bom.–Việt Nam mong sớm có Quy tắc ứng xử Biển Đông (VNE).- “Trường Sa Lớn như một bức tranh” (TTVH). - Bồi hồi khi nghe bài đồng dao về Trường Sa (HNM). –Chuyện kể về những chú chó ở Trường Sa (Thebox).
- Cơ quan của Bộ Xây dựng cũng “lúc nhớ, lúc quên” Hoàng Sa, Trường Sa! (Infonet).
Philippines muốn Trung Quốc kiềm chế
VNExpress
Ngoại trưởng Philippines hôm qua đề cập tới những tranh chấp trên Biển Đông với Trung Quốc trước Liên Hợp Quốc, đồng thời kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng các quy định của luật pháp cũng như kiềm chế sử dụng vũ lực. "Ngày nay, đất nước chúng tôi đang đối mặt ...
Trung Quốc làm lễ phi pháp ở Hoàng SaThanh Niên
Ngoại trưởng Philippines: Trung Quốc nên kiềm chế sử dụng vũ lựcAn ninh thủ đô
Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines: 'Nước xa không cứu được ...Báo Đất Việt
- Ấn Độ tuyên bố không còn e sợ Trung Quốc (VnMedia).
- La Viện: Trung Quốc, Đài Loan có thể hợp tác tấn công Senkaku (GDVN) - Cảnh sát biển Nhật Bản chỉ có 117 tàu, và toàn bộ lực lượng của họ cũng không thể nhiều hơn 450 tàu. "Nếu chúng ta (Trung Quốc và Đài Loan) huy động hơn 1000 tàu cá từ đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Macao để tiến hành cuộc chiến tranh du kích trên biển chống lại Nhật Bản, họ sẽ không thể nào bắt được tàu của chúng ta.”
La Viện từng tự nhận mình là một viên tướng "diều hâu", nhưng là diều hâu tỉnh táo |
Tờ Shanghaiist ngày 02/10 đưa tin, các tướng lĩnh cao cấp của quân đội Trung Quốc và các chính trị gia Đài Loan dường như ganh đua xem ai là người đưa ra những tuyên bố hiếu chiến nhất liên quan đến tranh chấp chủ quyền trên nhóm đảo Senkaku.
Thời điểm họ đưa ra những tuyên bố này là đặc biệt đáng lo ngại khi các quan chức chính phủ có trách nhiệm hiện vẫn đang trong kỳ nghỉ lễ.
La Viện, thiếu tướng, Phó tổng thư ký Hiệp hội Khoa học Quân sự Trung Quốc đề xuất một liên minh lịch sử giữa các lực lượng vũ trang Trung Quốc và Đài Loan để bảo vệ lãnh thổ của “tổ tiên Trung Hoa”.
Viên học giả đeo lon thiếu tướng này cho hay: “Tuy hầu hết các tướng lĩnh nghỉ hưu mà tôi gặp đều nói rằng chưa đến lúc hợp tác trực tiếp, nhưng họ đều nhất trí rằng chúng ta có thể cùng chiến đấu chống lại kẻ thù chung.”
La Viện thậm chí còn đưa ra cái tên cho cuộc chiến tranh mới mà ông này nghĩ ra trong tương lai, đó là “Chiến tranh nhân dân trên biển”.
Viên tướng này phân tích, Cảnh sát biển Nhật Bản chỉ có 117 tàu, và toàn bộ lực lượng của họ cũng không thể nhiều hơn 450 tàu. "Nếu chúng ta (Trung Quốc và Đài Loan) huy động hơn 1000 tàu cá từ đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Macao để tiến hành cuộc chiến tranh du kích trên biển chống lại Nhật Bản, họ sẽ không thể nào bắt được tàu của chúng ta.”
La Viện cho rằng kiểu hợp tác giữa Trung Quốc và Đài Loan như thế này đã có từ thời Chiến tranh thế giới II khi liên minh kháng chiến chống Nhật được thành lập giữ Quốc dân đảng và đảng Cộng sản Trung Quốc.
Trong khi đó, chính trị gia diều hâu Đài Loan Úc Mộ Minh cũng không chịu kém cạnh khi đưa ra đề xuất hợp tác giữa hai bờ eo biển Đài Loan trong việc tấn công Senkaku.
Úc Mộ Minh đưa ra ý tưởng: “Máy bay và tàu chiến Trung Quốc có thể dội bom nhóm đảo này vào thứ Hai, thứ Tư, thứ Sáu, còn Đài Loan sẽ tấn công vào thứ Ba, thứ Năm, thứ Bảy.”
Thời điểm họ đưa ra những tuyên bố này là đặc biệt đáng lo ngại khi các quan chức chính phủ có trách nhiệm hiện vẫn đang trong kỳ nghỉ lễ.
La Viện, thiếu tướng, Phó tổng thư ký Hiệp hội Khoa học Quân sự Trung Quốc đề xuất một liên minh lịch sử giữa các lực lượng vũ trang Trung Quốc và Đài Loan để bảo vệ lãnh thổ của “tổ tiên Trung Hoa”.
Viên học giả đeo lon thiếu tướng này cho hay: “Tuy hầu hết các tướng lĩnh nghỉ hưu mà tôi gặp đều nói rằng chưa đến lúc hợp tác trực tiếp, nhưng họ đều nhất trí rằng chúng ta có thể cùng chiến đấu chống lại kẻ thù chung.”
La Viện thậm chí còn đưa ra cái tên cho cuộc chiến tranh mới mà ông này nghĩ ra trong tương lai, đó là “Chiến tranh nhân dân trên biển”.
Viên tướng này phân tích, Cảnh sát biển Nhật Bản chỉ có 117 tàu, và toàn bộ lực lượng của họ cũng không thể nhiều hơn 450 tàu. "Nếu chúng ta (Trung Quốc và Đài Loan) huy động hơn 1000 tàu cá từ đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Macao để tiến hành cuộc chiến tranh du kích trên biển chống lại Nhật Bản, họ sẽ không thể nào bắt được tàu của chúng ta.”
Cảnh sát biển Nhật Bản bắt giữ một tàu cá Trung Quốc |
La Viện cho rằng kiểu hợp tác giữa Trung Quốc và Đài Loan như thế này đã có từ thời Chiến tranh thế giới II khi liên minh kháng chiến chống Nhật được thành lập giữ Quốc dân đảng và đảng Cộng sản Trung Quốc.
Trong khi đó, chính trị gia diều hâu Đài Loan Úc Mộ Minh cũng không chịu kém cạnh khi đưa ra đề xuất hợp tác giữa hai bờ eo biển Đài Loan trong việc tấn công Senkaku.
Chính trị gia Đài Loan Úc Mộ Minh trả lời phỏng vấn |
Úc Mộ Minh đưa ra ý tưởng: “Máy bay và tàu chiến Trung Quốc có thể dội bom nhóm đảo này vào thứ Hai, thứ Tư, thứ Sáu, còn Đài Loan sẽ tấn công vào thứ Ba, thứ Năm, thứ Bảy.”
-Nhật Bản phát hiện tàu Hải giám, tàu CSB Đài Loan cùng ở Senkaku
-Cựu "Thủ tướng" Đài Loan bất ngờ sang thăm Trung Quốc
-Nhật Bản truy tố người biểu tình đổ bộ lên Senkaku
-Đến lượt sân golf Montgomerie Links "quên" Hoàng Sa, Trường Sa!
Tập brochure của Indochina Land (thuộc Tập đoàn Indochina Capital) sử dụng bản đồ Việt Nam để quảng cáo cho sân golf Montgomerie Links (Quảng Nam) nhưng hoàn toàn "quên" hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hoà)!
Khu du lịch 5 sao "quên" Hoàng Sa, Trường Sa?-- 80 bản đồ chứng tỏ Trường Sa-Hoàng Sa không thuộc Trung Quốc (VOA).
- Trần Nhân Tông trên cương vị một nhà cầm quyền (TVN). – Bài 5: Ba lần chiến thắng giặc Nguyên – Mông: Khí phách Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn (ĐĐK).
- Tàu Trung Quốc, Đài Loan cùng lúc xuất hiện gần Senkaku (Petrotimes). – Bộ trưởng Nhật bác việc tạm gác tranh chấp với TQ (TTXVN). – Hạm đội Mỹ ở gần Senkaku/Điếu Ngư (TP). – Thủ tướng Nhật: Không có tranh chấp chủ quyền ở Senkaku còn Dokdo thì có (Petrotimes). – Nhật Bản: “4 tàu hải giám Trung Quốc đến Senkaku” (TTXVN). – TQ công bố video tập trận bắn đạn thật trên biển (VNN).
- Philippines: Trung Quốc nên kiềm chế sử dụng vũ lực (TTXVN).
- Ấn Độ mua tàu tuần tra hiện đại để ngăn tàu Trung Quốc (TTXVN).
- Cõng mẹ đi mổ khi bố bận làm nhiệm vụ trên biển Đông (VNE). – Gần lắm Trường Sa! (TP).
- Hành động ngang ngược mới nhất của TQ ở Biển Đông (PN Today).
- Nhật phản đối tàu hải giám TQ tới gần đảo Senkaku (TTXVN). – Trung Quốc mang tên lửa diệt tàu sân bay ra Hoa Đông (PN Today). –(GDVN). – Tàu sân bay Mỹ hiện diện gần Senkaku/Điếu Ngư nhằm mục đích gì? (Petrotimes). – Hình ảnh tầu Mỹ sắp mang hàng nghìn lính đến biển Đông (PN Today). Hình ảnh tầu Mỹ sắp mang hàng nghìn lính đến biển Đông
Trung Quốc mang tên lửa diệt tàu sân bay ra Hoa Đông
(Phunutoday) - Trong thông tin Mỹ đưa tàu sân bay đến biển Hoa Đông, nhiều mạng quân sự Trung Quốc đã đưa thông tin Hải quân nước này cũng đã triển khai loại tàu chiến có thể mang loại tên lửa diệt hạm đến khu vực này.
- Philippines: Tranh chấp lãnh thổ phải tôn trọng luật quốc tế (Tin tức). – Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines: ‘Nước xa không cứu được lửa gần’ (ĐV).
- Hàn Quốc tái xuất bản về sách lịch sử quần đảo Dokdo (VOV).
- Ấn Độ: “Nếu TQ xâm phạm 1km, chúng tôi sẽ vào nước họ 3 km” (NLĐ).
- Hàn Quốc đóng hai lò phản ứng hạt nhân(DT). – Triều Tiên và mối đe dọa chiến tranh hạt nhân(Khampha).
- Bắc Triều Tiên: Hoa Kỳ biến bán đảo thành điểm nóng nhất thế giới (VOA). – “Mỹ biến bán đảo Triều Tiên thành nơi nguy hiểm nhất hành tinh” (NLĐ).
- Mỹ cho Việt Nam vay 118 triệu đôla mua vệ tinh viễn thông (VOA).
- Bộ trưởng Đài Loan bị phê bình vì dùng iPhone (VOA).