Thứ Sáu, 12 tháng 10, 2012

Tiền đâu ra?

--Tiền đâu ra? (NVP)

Khi nói đến các chương trình an sinh xã hội, điều đầu tiên phải nghĩ đến là kinh phí để thực hiện. Ngân sách nhà nước hàng năm là con số hầu như đã cố định, chi cho an sinh xã hội tăng lên thì phải giảm bớt các khoản mục chi tiêu khác xuống. Tăng chi cho an sinh xã hội để giảm bớt các cảnh đời khốn khó của người nghèo có lẽ là điều ai cũng mong muốn.
Thế nhưng một nghịch lý hiện nay là tiếng nói của người nghèo, đối tượng cần nhận được sự hỗ trợ từ các chương trình an sinh xã hội nhiều nhất, rất mờ nhạt trong khi tiếng nói của giới có thu nhập cao hơn lại mạnh hơn, chi phối đến dư luận nhiều hơn.
Lấy ví dụ, cách đây không lâu có ý kiến từ Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội đề xuất giảm mức khởi điểm chịu thuế lẫn mức giảm trừ gia cảnh xuống. Nói cách khác ủy ban này muốn nhiều người nộp thuế thu nhập cá nhân hơn, số tiền thuế nộp cao hơn để ngân sách thu được nhiều hơn. Một khi ngân sách không bị thất thu một khoản thuế thu nhập khá lớn thì khả năng tăng chi cho an sinh xã hội sẽ cao hơn. Đề xuất của ủy ban này có thể hiểu là cách phân bổ lại thu nhập để giảm bớt chênh lệch giàu nghèo - là một cách làm đúng bài bản của những đại biểu dân cử.   
Trong thực tế, đề xuất này đã gặp phải sự phê phán kịch liệt của công luận và ngay cả những đại biểu khác của Quốc hội. Và dĩ nhiên sự phản bác này nhận được sự đồng tình của đa số mọi người có tiếng nói được phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng. Người dân nghèo mà thu nhập không bao giờ đến ngưỡng chịu thuế thì không nắm được vấn đề, lại không có tiếng nói nên chiều dư luận ngược lại không thấy xuất hiện trên báo chí.
Loại ví dụ như trên xảy ra nhiều lần, từ những than phiền mức thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam quá cao đến những chỉ trích các loại thuế cao đánh vào ô-tô và câu chuyện chung mức thuế, phí ở Việt Nam thuộc loại cao nhất trên thế giới. Những chính sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp, cho những địa chỉ đã sẵn có thu nhập cao lại được hưởng ứng và hoan nghênh.
Vì sao như vậy? Vì sao những động thái tăng thu ngân sách với hàm ý tăng khả năng chi ngân sách cho an sinh xã hội lại bị phản đối?
Bởi một lý do đơn giản: không ai tin rằng đi cùng với tăng thu ngân sách theo kiểu tăng mức thu thuế thu nhập doanh nghiệp hay thu nhập cá nhân là sự tăng chi cho an sinh xã hội. Bởi nhiều người nghĩ các khoản tăng thu rồi sẽ lãng phí cho tham nhũng, cho trợ cấp doanh nghiệp nhà nước, được đổ vào các công trình đầu tư công lãng phí hay để giải quyết gánh nặng nợ nần của nhiều doanh nghiệp nhà nước từng đổ vỡ như Vinashin. Những khoản vay của Vinashin ắt rồi được khoanh lại và cuối cùng ngân sách nhà nước cũng phải đứng ra chịu trách nhiệm hoàn trả.
Để các chương trình an sinh xã hội, như tấm lưới cuối cùng nâng đỡ những người dân nghèo khó, được tiến hành như ở các nước khác, tức là tăng chi cho chúng sẽ là động lực thu hút sự ủng hộ của đông đảo người dân, việc chi tiêu ngân sách nhà nước phải minh bạch, công khai một cách thực chất. Trong đó việc kết nối giảm chi ở những khoản mục này sẽ giúp tăng chi ở những khoản mục khác phải được chú trọng làm rõ, nhấn mạnh và được kiểm tra chặt chẽ. Có như thế quyền lợi của người dân nghèo mới được bảo vệ, tiếng nói của họ mới được chú ý lắng nghe và vang lên trên các diễn đàn công luận.

 -Bội chi ngân sách 9 tháng vượt dự toán cả năm
Bội chi ngân sách nhà nước 9 tháng ước đạt 144.720 tỷ đồng, vượt con số 140.000 tỷ đồng mà Quốc hội thông qua trong năm tài khóa 2012.
(TBKTSG Online) - Bội chi ngân sách trong 9 tháng đầu năm đã chiếm trên 6% GDP, tính đến 15-9-2012. Mức thâm hụt này cao hơn nhiều so với con số cùng kỳ các năm trước.
-- Kết thúc kiểm toán Nhà máy lọc dầu Dung Quất: Kiến nghị xử lý 16 triệu USD và gần 3 tỉ đồng (TT). Doanh nghiệp nợ thuế gần 20.000 tỷ đồng (VnEx 11-10-12)
Mục tiêu trên được đưa ra tại báo cáo tình hình kinh tế-xã hội 2012, kế hoạch 2013 của Bộ Kế hoạch Đầu tư trình lên Ủy ban Kinh tế Quốc hội.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho Công ty Cho thuê tài chính II vay 1.010 tỷ đồng là sai đối tượng, Tuổi trẻ đưa tin.
2012-10-11
Quyết định cắt giảm số lượng các tập đoàn kinh tế có 100% vốn Nhà nước đang được xem là một bước quan trọng trong quá trình tái cơ cấu các tập đoàn và Tổng công ty Nhà nước.

pictureLà công nhân nhưng lại cho những lao động tự do khác "thuê" công việc của mình. Hiện tượng này đang diễn ra nhiều ở những nhóm nghề vệ sinh môi trường, điện lực, thoát nước...
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam mới xuất khẩu lao động được 51.318 người ra nước ngoài, đạt 57% kế hoạch năm 2012.
Tiếng nói nước Nga
Những người nhập cưu giàu nhất sống tại Singapore. Quốc gia châu Á là điểm đến của những ai muốn kiếm nhiều tiền và điều kiện sống tuyệt vời. Theo một nghiên cứu của HSBC, những người nhập cư giàu nhất sinh sống tại Singapore.
- Tín nhiệm quá thấp, nên bãi nhiệm luôn (ANTĐ).  - Nên có thang điểm khi bỏ phiếu tín nhiệm (TP).
- TS Nguyễn Sỹ Phương, CHLB Đức: Gian nan chuyển đổi nền kinh tế từ quản lý tập trung sang thị trường (Tia Sáng).   – Sự ra đi của các tập đoàn nhà nước (RFA).   – Kẻ thù vô hình (Đào Tuấn). - Ai được, ai mất từ chính sách đất đai? (VNN).
- Nông Dân Dương Nội và Văn Giang tập trung khiếu kiện tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (TTXVA).  – Kính tặng anh Vươn, anh Quý: Thăm lại đầm Vươn (Nguyễn Thông).  – Điều tra vụ chiếm đất công ở Ninh Thuận (NLĐ).  – Cần Thơ: vẫn giữ 500ha đất khu công nghiệp “treo” (TT). – NGƯỜI CÀY CÓ THỰC SỰ CÓ RUỘNG KHÔNG NẾU CÓ CUỘC CÁCH MẠNG XẢY RA? (Hai Lúa).
-  “Giai cấp tiên phong” bây giờ ra sao? (DĐCN).   – Những chiêu trò ma quỷ của “cò” xuất khẩu lao động (LĐ).
- Đối thoại chính sách với TS Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm UBKT của QH và TS Nguyễn Đình Cung, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ: Tái cơ cấu DN nhà nước – Bài toán khó (VTV).
- FDI Việt Nam giảm chín tháng đầu năm (BBC).
- Hàng trăm nghìn tỷ đồng được gửi qua lại giữa các ngân hàng (DT).  -  Sacombank bổ nhiệm 3 “phó tướng” trong 10 ngày (NLĐ).   - Sacombank bổ nhiệm phó tổng giám đốc thứ 14 (VnEco).
- 2013 giảm nợ xấu của ngân hàng xuống dưới 3%(VnEco).
- Trảm tướng, điều quân, xuất tiền xử nợ xấu (VEF).
- DN nhà nước nợ thuế chiếm khoảng 13% tổng số nợ thuế (LĐ).
- Sẽ có kịch bản điều hành giá xăng, điện, than (TP).
- Doanh nghiệp liên kết để vượt khó (PLTP).
- Bài 2: To hơn nhưng không khỏe hơn (HNM).
- Vé máy bay tăng sốc! (NLĐ).
- Siêu thị đang bành trướng (PN). 
- Sản xuất, tiêu thụ cá tra: Thiếu một “thuyền trưởng” (KTĐT).
- Đồ gỗ “quên” sân nhà (NLĐ).
- Xuất khẩu gạo Thái Lan đình trệ (BBC).
- Đức hỗ trợ Việt Nam 272 triệu euro phát triển “Kinh tế xanh” (DT).
- Đến lượt Shell Gas rời thị trường VN (TT).
- S&P tiếp tục hạ điểm tín nhiệm của Tây Ban Nha (RFI).
- Công ty máy tính TQ dẫn đầu thế giới (BBC). – Trung Quốc sẽ giàu thứ hai thế giới trong 5 năm tới(TTXVN).
- G-7 thảo luận về cuộc khủng hoảng nợ công Eurozone (TTXVN). – Khủng hoảng Châu Âu vẫn là mối đe dọa hàng đầu đối với Châu Á-Thái Bình Dương (VOA). – ‘Khủng hoảng lan ra thị trường hội nhập’ (BBC).-IMF: Các quốc gia cần hành động để phục hồi kinh tế lâu bền (VOA). - IMF bàn nợ châu Âu, tài chính Mỹ (PLTP).
- Theo báo cáo từ Global Wealth Report của Credit Suisse: Châu Á là khu vực giàu có nhất trên thế giới (VOA).
- Căng thẳng Trung – Nhật: Kinh tế thế giới lãnh đủ (VEF).  - Trung Quốc sẽ giàu thứ hai thế giới trong 5 năm tới (VTC).
- Hy Lạp: Lơ lửng mối lo (HNM).
- Dân Ấn Độ phát cuồng với hồi môn kim cương (VEF).

-Kinh tế thế giới: Inequality and the world economy (Economist 13-10-12)
--Is the Party Over in Laos? theDiplomat.com-Laos Ready for WTOtheDiplomat.com
Myanmar - Trung Quốc - Nhật Bản: Long Reliant on China, Myanmar Now Turns to Japan (NYT 10-10-12)
USD giảm giá so với 13 đồng tiền chủ chốt khi thị trường kỳ vọng khủng hoảng châu Âu sẽ được kiềm chế.
Thâm hụt thương mại Mỹ lên hơn 44 tỷ USD trong tháng 8
Nhu cầu toàn cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu Mỹ giảm mạnh chính là nguyên nhân khiến thâm hụt thương mại tăng trong tháng 8.
Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp Mỹ thấp nhất 4 năm
Thị trường lao động Mỹ có nhiều dấu hiệu tích cực kể từ khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tung ra gói nới lỏng định lượng lần 3 (QE3).

Representatives from nearly 200 countries met in South India to discuss the planet's disappearing species. 
 -- Mỹ-Trung căng thẳng vì thuế đánh vào các sản phẩm năng lượng mặt trời (VOA).
 -Trung Quốc có thể kích thích kinh tế sau Đại hội đảng
Một quan chức của Ngân hàng thế giới (WB) dự báo Trung Quốc có khả năng kích thích kinh tế sau đợt chuyển giao lãnh đạo sắp tới.
 -Nhật Bản phát tín hiệu can thiệp thị trường tiền tệ
Nhật Bản có thể can thiệp thị trường tiền tệ để ghìm giá đồng yên mà không cần sự ủng hộ của Mỹ, bộ trưởng kinh tế Nhật Bản tuyên bố.
LONDON (Reuters) - Next year offers only a slight improvement for a global economy hit by recession in Europe and slowing or moribund growth in Asia and the United States, according to Reuters polls of hundreds economists worldwide.
PAUL KRUGMAN
The great mistake, repeated.

Gloom and Doom: A Slowing Global Economy

 theDiplomat.com 

As the IMF, G7 and World Bank meet in Tokyo this week, economists and observers everywhere will take stock of the world situation. Whilst there has been some positive news from key areas over the last weeks and months, the overall picture remains bleak, and the months ahead will present many new challenges.

The combined meetings come as the global economy struggles to grapple with a still unresolved Eurozone crisis, a sluggish U.S. economy facing several key months ahead, and a China that is facing a slowdown which this week will probably be shown to have run into 7 consecutive quarters. 

These factors have weighed heavily on the slew of pessimistic reports that have emerged over the last few weeks.  For months Investment Banks have been revising down their growth forecasts, and this trend has now spread to the main international financial institutions over the last 9 days

The first came last week when the Asian Development Bank made a large cut to its Asia regional economic growth forecast. The Manila-based institution slashed its expected 2012 annual growth figure for the region from 6.9% to 6.1%.  Changyong Rhee, the organization’s chief economist, stressed that it is not just external factors (weak recoveries in the U.S. and the EU) that is causing slower growth. The only small positive in the report was a slight increase in expected growth for the South East Asia sub-region.

On Monday, the World Bank then cut its growth forecasts for several Asian economies, most notably China, whose 2012 growth forecast was cut to 7.7% from 8.2% previously.  It noted that that there are still fears the Chinese economy could slow further, and these fears were underlined the following day when China’s central bank governor Zhou Xiaochuan, who has impressed many with his financial knowledge and open recognition of difficulties, warned of further downside risks for the country.

Hot on the heels of its sister organization’s report, the International Monetary Fund (IMF) lowered its global growth forecasts for both 2012 and 2013 from the levels it had predicted in July.  The institution also downgraded China’s growth by 0.2% for 2012 and by 0.3% for 2013 – now predicting annual growth of 7.8% and 8.2% for the two years respectively.  India also faced a heavy IMF downgrade, with previous 2012 growth estimates of 6.1% falling to 4.9%, and the 6.5% figure predicted for 2013 being revised down to 6%.

The blame for most of these reports can be broadly divided into two areas: External (non-developing Asia) factors and Internal (developing Asia) factors.  Externally, the world’s largest market (the EU) continues to suffer from the Eurozone (EZ) debt crisis and weakness in non-EZ member states such as the UK.  The United States had some good news recently with stronger than expected employment data, but much of the hope there is tempered by unknowns about the looming “fiscal cliff” – the politically difficult problem of a combination of automatic budget cuts and the expiration of various growth supporting fiscal measures both of which will occur at the end of the year.  In other words, the developed world is still stuck with the fallout from the Global Financial Crisis.

Internally, developing Asia is battling with two main issues: the slowdowns in both China and India. It is still not entirely clear if China’s slowdown is the opening act of an economic phase shift and rebalancing (which depends on political decisions in Beijing). For India, political paralysis and what ADB’s Rhee called “…a failure to push through promised reforms” are hurting economic development.

Tổng số lượt xem trang