Hiện nhiều nhà máy sản xuất ethanol phải tìm đối tác xuất khẩu, hoặc phải đóng cửa do không tiêu thụ được ở thị trường trong nước. Xăng sinh học (E5) được lưu thông trên thị trường Việt Nam từ giữa năm 2010, nhưng đến nay vẫn không được sử dụng rộng rãi so với các sản phẩm xăng truyền thống khác như xăng A92, A95...
Theo ông Lê Xuân Trình, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty dầu Việt Nam (PV OiL), sở dĩ xăng E5 chưa được người tiêu dùng biết tới vì đây là sản phẩm lần đầu tiên được đưa vào sử dụng trong nước, giá thành vẫn còn cao, đắt hơn 100 đồng/lít so với xăng A92.
Theo VOV-Xăng sinh học buộc phải xuất khẩu do không được tiêu dùng
-Trách nhiệm quản lý Lâu nay, chúng ta quen nghe chuyện thủy điện “nuốt” rừng chứ không nghĩ rằng nhà máy xi măng cũng có thể ngốn hàng trăm héc ta rừng nguyên sinh. Chuyện xảy ra tại tỉnh Tây Ninh - một địa phương hiếm hoi ở Nam bộ có rừng nguyên sinh còn tồn tại. Phá rừng là khái niệm không lạ, đã diễn ra trên khắp cả nước, nơi thì do lâm tặc phá, chỗ thì do thủy điện thực hiện, nhưng phá rừng để làm nhà máy xi măng thì chưa thấy bao giờ. Những ngày qua, công luận đã lên tiếng phản đối chuyện phá rừng trên đây, trong đó mũi dùi đã chĩa thẳng vào nhà doanh nghiệp. Điều đó không sai, nhưng chưa đủ.
Vậy chĩa vào đâu cho chính xác đây? Ai cũng biết trước khi triển khai dự án của mình tại một địa phương nào đó, bao giờ doanh nghiệp cũng trình phương án, trong đó họ không thể bỏ qua về tác động của môi trường một khi dự án vận hành. Việc phải khai tử hàng trăm héc ta rừng nguyên sinh nơi đầu nguồn hồ Dầu Tiếng là điều mà chủ đầu tư không thể không đề cập đến trong “giải trình” của mình. Để có thể tiến hành triển khai dự án, chủ đầu tư đã phải trải qua rất nhiều “cửa ải” với đủ các loại con dấu vuông tròn và nhiều “soi rọi” khá chi li của đủ ngành đủ cấp. Mà “con dấu” cuối cùng để cho phép triển khai dự án, không ai khác là của UBND tỉnh.
Thật khó để quy hoàn toàn trách nhiệm trong câu chuyện phá rừng này cho nhà đầu tư. Vì rằng, với doanh nghiệp, lợi nhuận bao giờ cũng là đích ngắm cuối cùng. Nhưng sinh ra anh quản lý - tức chính quyền địa phương - là để làm cái việc giám sát và cân đối hài hòa giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích cộng đồng, vậy mà trong trường hợp này, chính quyền hầu như phớt lờ những ý kiến của các nhà khoa học. Cụ thể ở đây là những phản biện và cảnh báo chí lý về tác động môi sinh từ việc phá rừng nguyên sinh ở Dầu Tiếng qua cuộc hội thảo do Hội Khoa học thủy lợi TP.HCM tổ chức hồi tháng 11 năm ngoái.
Câu chuyện về trách nhiệm của nhà quản lý không chỉ xảy ra tại Tây Ninh mà hầu như nơi nào cũng có. Người dân vùng ven biển hai tỉnh Phú Yên và Bình Định đang phải trả giá cho những tấm giấy phép của chính quyền địa phương cấp cho doanh nghiệp khai thác ti tan ồ ạt mấy năm qua, phá tan hoang những cánh rừng chắn cát ven biển.
Tương tự, người dân vùng Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế cũng đang gánh chịu hậu quả của việc phá 250 ha rừng dẻ hàng trăm năm tuổi để doanh nghiệp làm sân golf và khu nghỉ dưỡng. Rồi người dân cả nước cũng đang gồng mình chịu đựng với những túi bom nước khổng lồ của các công trình thủy điện đã và đang treo lơ lửng trên đầu họ khi có đến hàng chục ngàn héc ta rừng bị phá để “nhường sân” cho thủy điện mọc lên.
Tất cả những vụ phá rừng do làm thủy điện, do làm sân golf và nhà nghỉ dưỡng cùng bao nhiêu dự án khác đều được các cấp chính quyền địa phương “cho phép” chứ không phải nhà doanh nghiệp tự ý làm. Nhưng buồn thay, một khi người dân có mệnh hệ gì từ việc “cho phép phá rừng” kia thì không một nhà quản lý nào đứng ra nhận trách nhiệm cả!
Trần Đăng
Nhà máy Dung Quất 'đóng cửa hai tuần' -“Kiểm toán Nhà nước vừa công khai kết luận kiểm toán Nhà máy lọc dầu Dung Quất, kiến nghị xử lý gần 3 tỉ đồng và 16 triệu đô Mỹ, đồng thời chỉ ra nhiều sai phạm cần phải khắc phục, …” yêu cầu sớm hoàn tất thủ tục nghiệm thu nhà máy, hoàn tất hồ sơ phạt nhà thầu 16 triệu đô la … - Việt Nam quy hoạch đất cho dự án nhà máy lọc dầu với Kuwait (VOA).
Việt Nam lo ngại giới đầu tư ngoại quốc 'bỏ chạy'Nguoi Viet Online
Ðầu tư ngoại quốc vào Việt Nam giảm mạnh so với năm ngoái đang làm nhà cầm quyền lo ngại họ bỏ chạy.
--Kinh tế Việt Nam bước vào quý 4 với những đấu hiệu đáng lo ngại voa -- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 9 tháng đầu năm giảm mạnh (RFI). – Quản lý FDI: Phó thủ tướng sẽ chỉ đạo trực tiếp? (VnEconomy). Lợi suất trái phiếu Việt Nam thấp kỷ lục bất chấp Moody’s hạ tín nhiệm
Điều này cho thấy kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu tốt, chuyên gia nhận định.
Các doanh nghiệp nước ngoài đang thâu tóm ngành chăn nuôi Việt Nam
Với thế mạnh tài chính và dây chuyền công nghệ - quản lý sản xuất hiện đại, các công ty ngoại đang nắm giữ phần lớn thị trường chăn nuôi Việt Nam.
- Doanh nghiệp phá sản do vay ngân hàng quá lớn(Infonet). – Vượt rào lãi suất (TN).
- Nợ xấu hàng ngàn tỷ từ cho thuê tàu (TP).
- Doanh nghiệp tính chuyện dùng lao động thời vụ để giảm chi phí (Infonet).
- Huy động 400 tấn vàng có khả thi? (DNSG). - Nên hay không huy động vàng trong dân? (Petrotimes). –Làm sao ổn định thị trường vàng? (TBKTSG). – SJC đổi vàng móp méo cho người dân (TN).
- Ế sàn: DN nhất loạt hủy kế hoạch niêm yết (Vef). - Ba nguyên nhân khiến doanh nghiệp muốn rời sàn chứng khoán (VNEco).
- Nông dân cà phê lên đời nhờ cạnh tranh (RFA). - Về đề xuất tạm trữ cà phê niên vụ mới: Đừng để nông dân ngoài cuộc (DV).
- Giá rau củ tăng chóng mặt (TT).
- Đòi trả lương: Vây công ty, truy ông chủ (Vef).
- NHỮNG NƠI VẮNG BÓNG NGƯỜI DÂN (Bùi Văn Bồng).
- Hàng Thái Lan tiến vào thị trường Việt Nam (VOA).
- Phát hiện nhiều hàng nhái tại trung tâm thương mại (PLTP). - Chuẩn bị hạ tầng đón sóng đầu tư Nhật Bản (VIR).
- Giảm kế hoạch kinh doanh, bài toán đau đầu với doanh nghiệp (CafeF/TTVN). – Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh (TT/TTXVN).
- Hủy niêm yết: Cổ đông có thể kiện người điều hành (ĐTCK).
- ‘Cứu bất động sản chỉ còn cách hạ giá’ (VNE). – “Đại chiến” giảm giá căn hộ (Vef). – Sóng đại hạ giá nhà đất Hà Nội lan rộng (Infonet).
- Thép nhập khẩu đe dọa doanh nghiệp nội (Vietstock).
- Doanh nghiệp ngành may không thoát phận gia công (SGTT).
- “Giải cứu” Xi măng Đồng Bành: Mối lo từ phức tạp về tài chính (VIR).
- “Không để nông dân bỏ chuồng trại” (NNVN). – Nuôi gà thịt an toàn sinh học (NNVN). – Ốc hương rớt giá, ngư dân Khánh Hòa thất thu lớn (TTXVN).
- Niên vụ mía đường 2012 – 2013: Cuộc chiến giá cả! (NNVN). – ‘Mỗi kg đường nội đang lỗ 800 đồng’ (VNE). – Lũng đoạn thị trường đường (PLTP).
- Sự trỗi dậy của nhân dân tệ – Điềm báo cho những căng thẳng? (CafeF/ TTVN).
- Nghiên cứu khoa học, TS. Kil-Choo Moon, Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc: Sự tự do và cái tâm là quan trọng nhất (TS), - Việt Nam – Ba Lan tăng cường hợp tác về KH&CN.
-- Bùi Hoàng Tám: Công khai danh tính khi biểu quyết (DT).
- Ủy ban Kinh tế chưa hài lòng báo cáo của Chính phủ (TBKTSG). - Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng với biểu hiện tinh vi, phức tạp (DT). - Đẩy lùi tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ (QĐND).
- Chính quyền 63 tỉnh, thành nợ doanh nghiệp 91.000 tỷ đồng (VOV) - Phát hiện nhiều sai phạm trong đấu thầu (QĐND). – Thanh tra “thổi còi” nhiều dự án đấu thầu ngành giao thông (DT).
- ĐƠN KHIẾU NẠI VỀ CÁC VIỆC LÀM KHÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ÔNG NGUYỄN MẠNH TRIỀU QUYỀN GIÁM ĐỐC EXIMBANK CHI NHÁNH BẠC LIÊU (Ms Thái Hiền). – Bắt phó phòng Agribank nghi tham ô hơn 20 tỉ đồng(TT).
- Nguyên trưởng phòng tổ chức bán… trụ sở ban chỉ huy quân sự (PNHCM). - 300 triệu đồng tự nhiên “chảy” vào tài khoản một giám đốc doanh nghiệp(Petrotimes).
- Mừng ngày Doanh nhân VN: Chạy làm… “sân sau” (DNSG).
- Thi tuyển lãnh đạo công khai, minh bạch (QĐND). - Kỷ luật 17 ‘quan xã’ sử dụng bằng giả (TP). – Trình độ tiểu học vẫn được làm… “sếp“ công an (PLVN). - Bí thư phường bị tố đánh người (LĐ).
- Nguyên trưởng phòng tổ chức ôm tiền tỷ bỏ trốn từ khi còn là “đương” (VTC). – Vụ 4 cán bộ QLTT Nghệ An nhận hối lộ: Khởi tố 3 bị can (LĐ).
- Tiếp tục quy định CSGT hóa trang được chặn xe vi phạm (PLTP).
- Vinashin về lại… “mái nhà xưa” (VinaCorp). - Thuyền viên Vinashinlines kêu cứu (TT).
- Nguyễn Hưng Quốc: Cái khúc đuôi nguy hiểm (VOA’s blog). “Để thoát khỏi sự thất bại và khủng hoảng hiện nay, chỉ có một cách duy nhất: ngắt bỏ cái khúc đuôi ‘định hướng xã hội chủ nghĩa’ trong phương châm xây dựng kinh tế Việt Nam”.
- Phá vòng luẩn quẩn (DNSG). “Năm 2012 quá khó khăn, do tích tụ những khó khăn của năm trước cộng thêm nhiều thay đổi trong chính sách điều hành nền kinh tế vĩ mô, khiến doanh nghiệp (DN) đã không còn sức đề kháng mà chết dần.”- Nông dân Văn Giang quyết tâm không bỏ cuộc (RFA).. – Nhiều cán bộ xà xẻo đất công (PLTP).Hàng Thái Lan tiến vào thị trường Việt Nam
Chỉ sau Trung Quốc, hàng Thái Lan nay cũng đang ồ ạt tiến vào thị trường Việt Nam bằng nhiều đường, từ chính ngạch, đến tiểu ngạch, từ nhập lậu đến xách tayMỹ tặng Việt Nam 20.000 bộ trang thiết bị bảo hộ lao động
Chính phủ Hoa Kỳ trao tặng Việt Nam 20.000 bộ trang thiết bị bảo hộ lao động nhằm giúp ngăn chặn bùng phát dịch bệnh
Hệ lụy khi lương không đủ sống
Vung tiền, đại gia Việt 'chơi' có 'trội'?
Lũng đoạn thị trường đường
Gần 7.000 cán bộ NH không làm được việc --- Sửa đổi Luật đất đai – những nút thắt cần gỡ (VTV). – Thanh tra việc thực hiện pháp luật tài nguyên và môi trường tỉnh Bạc Liêu (Thanh tra). – Phải đền bù thu hồi đất nông nghiệp cho dân (LĐ). – Hiến “báu vật” xây dựng quê hương (ĐĐK). – Sổ đỏ có được thế chấp vay vốn nước ngoài? (VIR). – ‘Chặn đầu cơ mới giảm được giá bất động sản’ (Infonet). – Góp ý sửa đổi luật Đất đai: Nhà nước trưng mua thay vì thu hồi (SGTT).
- Hai “quả đấm thép” vì sao không thành? (HNM). – Tái cơ cấu Sông Đà và HUD: Bộ không can thiệp vào quản lý, điều hành (DT).
- Chiếm đoạt 21 tỷ đồng, một cán bộ ngân hàng bị bắt (DT). - Một số lãnh đạo ngân hàng bị bắt: ‘Đừng đổ lỗi cho pháp luật và cơ chế’ (GDVN). - Gần 7.000 cán bộ ngân hàng không làm được việc (TT). – Nhân lực ngành ngân hàng: “Lỗ hổng” giữa đào tạo và thực tế (DT). - Nhân lực ngành ngân hàng: Thiếu và yếu (VietQ).
- Vụ 208 tấn điều ký gửi bị “bốc hơi” ở Bình Phước: Cty bảo vệ và ngân hàng “phủi” trách nhiệm? (NNVN). – Khuất tất trong vụ thu giữ kỳ nam: Hơn 10 cán bộ đội liên ngành nộp lại trên 1 tỉ đồng (TT).
- Tham nhũng vẫn nghiêm trọng với biểu hiện tinh vi, phức tạp (DT). – Tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp (VTC).
- “Quả đắng” xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc (TQ). – Phỏng vấn ông Lương Đức Long, Phó Giám đốc Trung tâm lao động ngoài nước – Bộ LĐ-TB&XH: Giải quyết vấn đề lao động cư trú bất hợp pháp (VOV). – Lao động về đúng hạn sẽ được trở lại Hàn làm việc (TTXVN).
Bất lực nhìn DN “tẩy chay” lao động Nghệ An, Thanh Hóa?
Đừng để “quýt làm cam chịu”
Quy định ngầm không tuyển lao động các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh ở Bình Dương là có thật, nhưng khi được hỏi, bộ phận tuyển dụng và các chủ doanh nghiệp sẽ phủ nhận hoặc sẽ đưa ra những lý do khá mơ hồ. Thậm chí còn viện dẫn là luật không quy định nên không biết xử lý thế nào (!?).
Người nước ngoài ‘thích làm việc ở VN’
Việt Nam đứng thứ 10 trong một bảng xếp hạng quốc tế đo lường sự hài lòng về cuộc sống của người nước ngoài đến đây làm việc.-Việt Nam đứng thứ 10 trong top điểm đến lý tưởng của các chuyên gia nước ngoài
Nhiều chuyên gia nước ngoài được khảo sát cho rằng Việt Nam đang dần trở thành môi trường tốt hơn, họ cũng muốn đến Việt Nam để trải nghiệm thử thách mới.
Châu Á trở thành khu vực giàu nhất thế giới
Global Recovery, Growth Hampered by Uncertainty–Lagarde
IMF
Global economic growth is being weighed down by uncertainty about whether policymakers will deliver on policy commitments, IMF chief Christine Lagarde tells reporters in Tokyo. She says many right decisions have been taken to secure global recovery, but adds that these decisions need to be implemented.
RealClearWorldNhân dân tệ phá kỷ lục cao nhất 19 năm
Đồn đoán về khả năng Trung Quốc sẽ hành động vực dậy nền kinh tế khiến nhân dân tệ (NDT) tăng giá mạnh.
-- Tham vọng của các tập đoàn viễn thông Trung Quốc bị đe dọa (RFI).
Canada có thể tẩy chay HuaweiCông ty máy tính TQ dẫn đầu thế giới
Lenovo vượt qua Hewlett-Packard trở thành nhà cung cấp máy tính cá nhân hàng đầu thế giới.
Số đơn đặt hàng máy móc Nhật Bản giảm mạnh trong tháng 8
Số đơn đặt hàng giảm báo hiệu kinh tế Nhật Bản đang đứng trước nguy cơ suy giảm và các doanh nghiệp phải cắt giảm chi tiêu.
WASHINGTON (Reuters) - JPMorgan Chase & Co Chief Executive Jamie Dimon on Wednesday lashed out at the government for a lawsuit alleging misdeeds at Bear Stearns, more than four years after JPMorgan was asked to rescue the teetering financial giant.
US revises Chinese solar cell tariffs
(Financial Times)-The commerce department has increased anti-subsidy tariffs but has held or cut anti-dumping duties on the same products
U.S. sets steep final duties on Chinese solar panels
WASHINGTON (Reuters) - The United States on Wednesday set steep final duties on billions of dollars of solar energy products from China, but turned down a request from lawmakers and U.S. manufacturers to expand the scope of its order.
Chinese Company Sets New Rhythm in Port of Piraeus
NYT Cosco, a global shipping giant owned by the Chinese government, is running its part of the port of Piraeus in a much different way than the Greek company nearby operates.
The Eurozone’s Narrowing Window
Project Syndicate Without robust growth, and because perpetual austerity is not politically tenable, Europe’s options are narrowing. So much now hangs on the ECB’s actions – but for how long will these be sufficient to maintain a truce with markets?How Obama’s India Policy Has Made America Stronger
theDiplomat.com Fed: Kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng trì trệ
Kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng chậm chạp là cơ sở để Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục triển khai gói nới lỏng định lượng lần 3 (QE3).
Xuất khẩu sang Mỹ 9 tháng đầu năm tăng gần 15%
9 tháng đầu năm nay tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ đạt 14,32 tỷ USD.
IMF snub reveals China’s political priorities
(Financial Times)-Central banker governor and finance minister pull out of meetings, amid wrangling between Beijing and Tokyo over islands in the East China Sea
How Obama’s India Policy Has Made America Stronger
theDiplomat.com
Japan’s Lost Art of Innovation theDiplomat.com
- Toyota sẽ thu hồi 7,4 triệu xe vì lỗi (BBC). – Tập đoàn Toyota thu hồi gần 7,5 triệu xe trên thế giới (RFI).
- IMF: Nhật đối mặt khủng hoảng nợ công giống châu Âu (TQ).
- Trả $2 triệu mà con vẫn không vào được Harvard (Người Việt). – Đại học Mỹ và chính sách nâng đỡ thành phần thiệt thòi để cổ vũ đa dạng xã hội (VOA).
- KẺ THÙ CỦA SÁNG TẠO (Tâm Sáng).
Kinh tế Âu - Mỹ
Những con số rắc rối ấy đáng chú ý ở một khía cạnh là các nước đang phát triển Á châu vẫn lệ thuộc vào các nước đã phát triển, và khi kinh tế Âu-Mỹ bị suy sụp thì đà tăng trưởng của Á châu bị giảm vì mất thị trường xuất khẩu. Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Tình hình Việt Nam
Sau các biện pháp ngăn ngừa lạm phát, Việt Nam có hy vọng giữ đà vật giá ở mức 9,1% cho toàn năm nhưng phải cải tổ hệ thống tài chính và ngân hàng đầy rủi ro vì khối nợ xấu đang chồng chất. Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Giả dối: khuyết tật của nền giáo dục (TT 10-10-12) -- P/v GS Hoàng Tụy
PTT Nguyễn Thiện Nhân: "Phải thích nghi đào tạo với chi phí thấp" (GD 10-10-12) -- Ô hô! Cố nhân ơi cố nhân! (Đọc bài này rồi đọc lại bài trên của GS Hoàng Tụy. Không cần nói gì thêm)
Chừng nào còn sách thì còn văn hóa đọc (infonet 10-10-12) -- "Khẳng định" (vô nghĩa!) của thứ trưởng Đỗ Quý Doãn
Hội họa Việt Nam dành cho ai? (CAND 10-10-12)
Về mối quan hệ giữa dịch thuật và nghiên cứu văn học ở Việt Nam (VHNA 26-9-12)
Học trò lại phát sốt vớì phát ngôn của thầy hiệu trưởng (VNN 10-10-12)
Phụ huynh sửng sốt với món 'canh gà Thọ Xương' (VnEx 10-10-12)
Givral, thơm lừng trong trí nhớ (SGTT 10-10-12)