Thứ Hai, 16 tháng 11, 2015

1965 Chiến dịch Ia Drang

-Trận Ia Drang đã ảnh hưởng chiến tranh Việt Nam thế nào:   How the Battle of the Ia Drang Valley Changed the Course of the Vietnam War (Daily Beast 14-11-15)

Fifty years ago today, one of the Vietnam war’s most ferocious battles broke out in the Ia Drang Valley. But the battle’s true toll would prove to be the hubris it bred in U.S. commanders.
Fifty years ago today, November 14, 1965, the first wave of troopers from a battalion of the First Cavalry Division, an elite unit of the U.S. Army that had turned in its horses for helicopters and an experimental “airmobile” assault doctrine, debouched from its Bell UH-1 “Huey” transports into a tree-lined clearing, dotted with patches of elephant grass and red-brown anthills. Suddenly, 90 Americans found themselves in the Ia Drang Valley, deep in South Vietnam’s Central Highlands, a remote Communist base area from the days of the French Indochina War of the late 1940s and early1950s.
Within seconds of touching down at the base of the Chu Pong Massif, a 2,400-foot high mountain mass that stretched some seven miles westward into Cambodia, the battalion commander, a no-nonsense West Pointer named Lt. Col. Harold G. Moore, had sent out scouting parties into the tree line at the clearing’s edge. The rest of his force began to secure a perimeter in the center of the clearing. The battalion “had come looking for trouble,” Moore wrote years later. “We found all that we wanted and more.”
Army intelligence estimated the presence of a single enemy regiment of about 2,200 soldiers in the immediate vicinity. In fact, Moore’s battalion, the 1st of the 7th Cavalry, had landed within strolling distance of three regiments of the People’s Army of Vietnam (PAVN)—the regular army of North Vietnam. As it happened, the North Vietnamese, too, were looking for trouble. According to Brig. Gen. Chu Huy Man, commander of the Central Highlands front, most of his troops had only recently arrived in the Highlands after an arduous, two-month trek from North Vietnam down the Ho Chi Minh Trail.They had been very active in the area over the preceding month, laying siege to a Special Forces camp at nearby Plei Me. Now they hoped to lure the newly arrived American forces into a major engagement in order to learn their tactics—especially how they used helicopters to deploy infantry units deep inside Communist-held territory, and to keep them supplied in extended operations. 
Although it is little remembered today, the battle that unfolded over the course of the next three days proved to be one of the most intense and savagely fought ground actions in American military history since World War II. Moreover, it marked a strategic sea-change with profound implications in the violent struggle for control over South Vietnam that had been escalating slowly since 1959.
Even before Moore's battalion established a firm perimeter and landed its entire complement of 450 troops into the fighting zone, the 33rd and 66th Regiments had launched multiple assaults against the Americans. All were turned back with very heavy PAVN casualties. One unlucky American platoon from B Company was completely cut off and surrounded by the enemy 300 yards to the northwest of the battalion perimeter. By the time it was rescued about 28 hours later, it had fended off countless enemy assaults, and 20 of its 27 men had been killed or wounded.
Hard fighting continued throughout the afternoon of November 14. Only the deft insertion of another American battalion into the fight under heavy fire, and emergency resupply missions by a helicopter pilot who would later be awarded the Medal of Honor, prevented the North Vietnamese from overrunning the perimeter and routing the Americans on the first day of the battle. 
As night settled over the cramped and corpse-littered battlefield, the outnumbered American force had taken 87 casualties. But the American infantry alone had killed around 200 PAVN troops; another couple of hundred of the enemy had fallen well outside the perimeter as a result of fighter bomber attacks and pinpoint-accurate artillery fire.
soldiersAround 7 a.m. on November 15, the North Vietnamese launched a furious three-company (about 400 men) frontal assault against the lines of C-Company, killing three of its five officers within minutes. By 7:15, the North Vietnamese had launched two more powerful assaults from entirely different directions. As Moore’s men threw up torrents of machine gun and rifle fire to blunt the attacks, a dozen enemy mortar and rocket rounds exploded within the American perimeter, killing and wounding several of Moore’s troopers. 
For a few minutes during that unforgettably intense morning, PAVN assault teams got inside C Company’s lines, and began to kill wounded Americans. According to Lt. Col. Moore’s after-action report, by 8 a.m., the entire LZ was “severely threatened,” and a fair number of soldiers in and around his command post had been killed or wounded by increasingly dense small arms fire. Yet the Americans held on doggedly, as Moore and his company commanders deftly maneuvered squads and platoons from one sector of the perimeter to the next, turning back each enemy thrust in turn.
After the final assaults against Charlie Company that morning, Lt. Rick Rescorla surveyed the grim scene: “There were American and PAVN bodies everywhere … There were several dead PAVN around one platoon command post. One dead trooper was looked in contact with a dead PAVN, hands around the enemy’s throat. There were two troopers—one black, one Hispanic—linked tight together. It looked like they had died trying to help each other.”
“The enemy were aggressive, and they came off the mountain in large groups,” Moore’s after-action report continues. “They were well camouflaged and took excellent advantage of cover and concealment. Even after being hit several times in the chest [with M-16 fire] many continued firing and moving for several more steps.” As the battle progressed, PAVN troops “dug into small spider holes” just outside the perimeter and waited for American defenders to expose themselves before firing their weapons. Others “dug into the sides and tops of anthills” and had to be eliminated with antitank weapons. 
By all accounts the battle at LZ X-Ray came to bloody crescendo between 4 a.m. and 6 a.m. on the morning of November 16. The PAVN launched a series of three 100-to-200-man assaults in rapid succession, testing the exhausted American defenders to the breaking point. Thanks to excellent defensive preparation and the skill of forward artillery observers in placing high explosive artillery right in the midst of the assault units as they moved in toward the perimeter, the American infantry handily fended off each assault.
Prior to the Battle of the Ia Dran Valley in November 1965, the fighting in Vietnam had been carried out largely by the proxies of the struggle’s chief architects in Washington and Hanoi.
Badly battered over three days and nights of fighting, the People’s Army’s 66th and 33rd regiments began withdrawing soon thereafter from the battlefield at X-Ray for good. Moore’s exhausted but unbowed battalion was airlifted out of X-Ray as well. 
Gen. Man’s forces had taken close to 2,000 casualties, including more than 600 men killed in action, as counted on the battlefield by American forces. American losses at X Ray were 79 killed in action and 121 men wounded, many severely.
But the battle of the Ia Drang Valley wasn’t truly over. Not yet. 
The next morning, Lt. Col. Bob McDade had orders to march the 2nd Battalion, 7th Cavalry out of X-Ray, where it had bivouacked uneventfully the night of November 16, to LZ Albany several miles to the northwest for its extraction. As his 550-foot column came into the Albany clearing, scouts captured two PAVN soldiers. McDade assembled his company commanders and sergeants at the front of the column to discuss whatever new intelligence he could gather from the enemy prisoners. Meanwhile, the men in the column dropped to the ground to relax, smoke, or get some desperately overdue sleep.
Unbeknownst to the Americans, the 8th battalion of the 66th PAVN regiment lay in wait just out of sight beyond the clearing. At 1:20 p.m., the Communist unit, which had been held in reserve during the earlier fighting, executed a textbook-perfect ambush, cutting the column to ribbons with machine gun and rifle fire, and grenades. Caught with all their leaders at the front of the column, all unit coherence was lost among the Americans, and the fighting quickly degenerated into a number of savage, isolated firefights and hand-to-hand combat.
“I gave my orders to the battalion,” said the 66th’s commander, Lt. Col. Nguyen Huu An recalled years after the event. “Move inside the column, grab [the Americans] by the belt, and thus avoid casualties from the artillery and air.” Of the 400 men in McDade’s unit, 155 died and 124 were wounded by the time the fighting ended. The battle at Albany proved to be one of the worst defeats of an American battalion in the entire Vietnam war.
***
Fought between November 14 and 17, 1965, the Battle of the Ia Drang Valley was the first major engagement between regular U.S. Army forces and the People’s Army of Vietnam. As such, it marked a major escalation in the war, for up to that point in the conflict, the fighting had been carried out largely by the proxies of the struggle’s chief architects in Washington and Hanoi: the indigenous guerrillas of the insurgency in the south—the Vietcong—against the Army of the Republic of Vietnam, i.e., South Vietnam. 
Previously, most of the fighting had been at the small unit level, typically involving platoons, companies, or at most, a single battalion, on each side. After the clash in the Ia Drang Valley, small unit fighting persisted all over South Vietnam. But henceforth the conflict also involved conventional campaigns, pitting multiple regiments and even divisions of the U.S. Army and Marine Corps against the regular army of North Vietnam, commanded and built from the ground up by the hero of Dien Bien Phu, Senior General Vo Nguyen Giap.
Ironically, the leading war strategists in Washington and Hanoi alike had gone to extraordinary lengths to achieve their objectives without deploying large numbers of troops from their own armies. The adversaries pursued strikingly similar strategies of incremental escalation, in which one side and then the other stepped up military and economic support for its proxy forces.
Between 1954 and 1961, the United States poured more than $1 billion in aid to the Republic of Vietnam and its armed forces. Hanoi countered with extensive shipments of arms, equipment, and men to the southern insurgency. Between 1961 and 1963, 40,000 soldiers of the PAVN came down the Ho Chi Minh trail into South Vietnam. There, they took off North Vietnamese army uniforms, donned black pajamas, and took up key leadership positions within People’s Liberation Army Forces—the official name of the Vietcong. 
With the Communists making steady gains on the battlefield against the South Vietnamese army (the ARVN), President Kennedy ordered an additional 15,000 American military advisers to Vietnam between 1961 and 1963, along with several squadrons of Marine helicopters (with Marine crews) to enhance the South Vietnamese army’s (the ARVN) performance in the field.
Ominously, American advisers and helicopters did little to reverse the insurgency’s rapidly building momentum. Mired in corruption and lacking in aggressive leadership, the Army of the Republic of Vietnam was regularly outfought—and often routed—by Vietcong forces with inferior numbers and weaponry. Meanwhile, the Communists’ political forces tightened their grip on a steadily increasing number of South Vietnamese villages.
With the Saigon regime on the verge of collapse, President Lyndon Baines Johnson reluctantly crossed the Rubicon in March 1965, deploying two battalions of Marines to Danang—the first U.S. ground combat units deployed to Vietnam. He also initiated a steadily escalating bombing campaign against North Vietnam in order to stanch the flow of men and materiel down the Ho Chi Minh Trail to the southern battlefields.
Months before the Battle of the Ia Drang Valley, both adversaries had committed substantial numbers of regiments and divisions of their conventional armies to the fight in South Vietnam. Despite the protestations of Senior General Giap, the Politburo in Hanoi had approved General Nguyen Chi Thanh’s plan to de-emphasize protracted guerrilla war in favor of a high-tempo conventional campaign waged by PAVN divisions to seize the Central Highlands, cut South Vietnam in two, and force the collapse of the government in Saigon before the influx of American combat divisions could turn the tide of the war.
Both sides immediately recognized the importance of what had happened at Ia Drang. Both sides claimed victory. As Hanoi saw it, not only had the PAVN conducted a devastating ambush at the engagement’s denouement. Its troops had fought with valor, discipline, and great ferocity at X-Ray, shot down several helicopters, and gained invaluable experience in tangling with elite American infantry. 
For the American field commander, General William Westmoreland, “the ability of the Americans to meet and defeat the best troops the enemy could put on the field of battle was … demonstrated beyond any possible doubt, as was the validity of the Army’s airmobile concept.” 
But it was Hanoi that went on to make the shrewder of the post-battle strategic reassessments. 
After Ia Drang and several other conventional engagements against the Americans soon thereafter in Binh Dinh Province, the Politburo, at the strong urging of General Giap, agreed to de-emphasize conventional operations and revert once again to an emphasis on protracted guerrilla warfare. As Giap argued, to commit to a sustained conventional war in 1966 and 1967 against the Americans would be suicide. Superior fighting spirit could not compensate for the American forces’ extraordinary firepower and mobility. It was only through small unit action—ambushes, harassment, hit and run raids on bases and government posts—that, in time, the Communist forces could instill a sense of futility and exhaustion in the American and South Vietnamese ranks. Only through guerrilla war and political struggle could Communist forces in the South disrupt Saigon’s pacification programs and build up and protect the shadow government in the villages.
The Johnson administration and General Westmoreland, on the other hand, were exuberant in the wake of the battle of the Ia Drang Valley. With its “kill ratio” of roughly one American to twelve Communist Vietnamese, the battle seemed to go far toward confirming the viability of the attrition strategy Westmoreland had put forward in June 1965 to win the war. Attrition called for powerful, highly mobile American divisions to “find, fix and destroy” conventional Communist regiments and divisions, and leave the guerrillas to ARVN and lightly armed and trained village defense units. 
By aggressive search and destroy operations and by cutting off the infiltration of men and materiel down the Ho Chi Minh Trail, Westmoreland predicted he could reach the “crossover point”—the point by which the number of Communist troops killed or captured exceeded those Hanoi could afford to replace—in early 1967, given the 400,000 or so American troops he would have to do the job. Since the PAVN and Vietcong lacked air cover, and their main mode of transport was by foot, Westmoreland was confident that he could, in effect, bleed the enemy to death, at which point Hanoi’s will to carry on the fight was bound to collapse.
The attrition strategy killed a great many enemy soldiers and Vietnamese civilians, but it failed dramatically to produce the desired results. Despite a massive ground and air interdiction campaign, the U.S. by the end of 1967 had failed to stanch the flow of either North Vietnamese divisions or war materiel into South Vietnam. In fact the flow of Communist troops and supplies had steadily increased from 1965 to 1967. Seventy five thousand PAVN troops had come down the Trail just in 1967, and on January 31, 1968, 84,000 Communist troops launched a massive surprise offensive against more than a hundred objectives countrywide. Two months earlier Westmoreland had predicted the enemy was “on the ropes” and that the war had “reached the point where the end is beginning to come into view.” 
The Offensive was eventually blunted, but it was clear in its wake that the Communists still had ample forces to continue fighting indefinitely. More important, they had the will to do so in spades. The United States did not. 
In March 1968, the attrition strategy and General Westmoreland were quietly shelved by the Johnson administration in favor of a new strategy designed to regain control of the villages from the Communists. Meanwhile, American forces would be gradually drawn down and the war turned over to the South Vietnamese to fight. 
Now, as early as 1964, Gen. Giap had recognized that big unit engagements were a necessary element of a successful protracted war strategy against the United States. Yet Vietnam was not a conventional Western war, and Giap didn’t deploy his divisions with a view to winning conventional victories with those forces. Rather, he used them very selectively, at places and times of his choosing, and almost exclusively with a view to diverting the big American units away from the war’s true center of gravity—the fight for control of the villages and the people in them. As Westmoreland himself admitted after the war: “From the first the primary emphasis of the North Vietnamese focused on the Central Highlands and the central coastal provinces, with the basic end of drawing American units into remote areas and thereby facilitating control of the population in the lowlands.” 
And Giap’s conventional forces, although incapable of “winning” battles in the conventional Western sense of the word, could and did inflict heavy casualties on the Americans. Those casualties, coupled with an exceptionally effective propaganda campaign waged by Hanoi, were sufficient to create a growing sense of war weariness and despair among the American people, and to drive a wedge between them and their government over a war in which progress proved very elusive indeed.
It would be comforting to say that as a result of coming to terms with our strategic gaffes in Vietnam we have been able to make better decisions about when, where, and how to use our unrivaled military assets. Regrettably, this seems not to have been the case.
Since the fall of Saigon in 1975, American forces have prevailed in one major conventional war (the Gulf War), lost one major insurgency conflict (Iraq), and come to a tentative draw in another one (Afghanistan) after 14 years of fighting. A great many other limited interventions—one thinks immediately of Lebanon and Somalia—have come to less than satisfactory ends. All too often these conflicts have been, as Professor Dominic Tierney writes, “a limited war for us, and total war for them. We have more power; they have more willpower.” 
Perhaps the most valuable lesson we should take away from our history of military intervention since the last Hueys flew out of the Ia Drang Valley half a century ago is that counterinsurgency wars bring into play political, social, and diplomatic complications the American military by temperament and tradition is not very well equipped to resolve. And to ask the military to resolve them pretty much on its own, as we have done so often, is to ask too much.

- "Bộ phim chúng ta là người lính" đã bị phê phán là không phản ánh đúng lịch sử, mô tả người lính VC dũng cảm nhưng lạnh lùng và tàn nhẫn. Vì đóng bộ phim này diễn viên Đơn Dương đã phải rời khỏi Việt Nam. 
--Xem lại : 1965 Chiến dịch Ia Drang--
 Trận PLEIME (10/1965)
(trong cuộc HQ/giải tỏa của QĐ2/VNCH phối hợp với SĐ1Không Kỵ Mỹ)
CÁC ĐỒNG CHÍ VC ĐỐI XỬ VỚI THƯƠNG BINH CỦA MÌNH NHƯ THẾ NÀY ĐÂY!
*

Trích:
"Đêm về toán địch quân đi thanh toán chiến trường. Tất cả tử thi đều bị địch quân đâm suốt
từ tim ra sau lưng, dù tử thi đã chết từ lâu. Thiếu Úy G.A. Custer bị miểng pháo cắt ngang chân, đang nằm chờ chết. Xung quanh anh toàn là người chết xếp lớp. Anh diễn tả khi nghe địch quân “đi thanh toán chiến trường” như sau:
“Họđi hàng ngang, lưỡi lê kéo dài rất nhọn từ súng AK-47, họ đến từng người lật ngửa
xác ra và chĩa lưỡi lê vào ngay tim rồi ấn xuống. Có xác chết từ lâu thì tiếng lưỡi lê hay cây số t nhọn đâm vào tim, tiếng nghe rất dòn: "Xọt xọt... Ot ot", có nạn nhân đang hấp hối bị đâm suốt vào tim thì người sẽ cong lên và hét lên lần cuối”. Tiếng thét này đeo đẳng theo Thiếu Úy G. A.Custer suốt đời, từ Ia-Drang đến tận Chicago nơi mà Thiếu Úy về an dưỡng cuộc đời phế binh 37 năm sau.
Khi đến cách Thiếu Úy chừng vài mét thì có cuộc trải thãm của B-52 nên Thiếu Úy Custer nghe tiếng kèn thối lui quân của địch. Và từ đó ông không còn nghe gì nữa cho đến 3 tuần sau tói phòng Hồi Sinh của bệnh Viện Hoa Kỳ đóng tại phi trường Cù Hanh Pleiku".
(Tài liệu của West Point/Ban Biên Sử)
Nguồn: ‘20 Năm Chiến Sự’’ - Binh chủng Nhảy Dù





Phạm Huấn.

TRẬN ĐÁNH IA-DRANG, GẦN PLEIKU. ĐẾN 37 NĂM SAU HOLLYWOOD.USA MỚI TUNG RA PHIM NÓI VỀ CHIẾN TRƯỜNG NÀY.


(đây là tr
ận đánh có thật, chứng nhân từ Trung tá nay là Thiếu Tướng hồi hưu H.G. Moore do tài tữ gạo cội Hollywood Mel Gibson thủ vai chánh )
Đạt Luận Sưu Tầm

Ngày Tháng Tư Đen của toàn thể dân "di tản buồn" hay dân chúng chúng Miền Nam Nước Việt đến một lần nữa. Từ Năm 1975 đến 2002, vị chi là 27 năm trường. Nhiều người di tản buồn sang đây: người đầu thì bạc, người đã thành thiên cổ ngàn thu. Nhiều người không tin định mạng nhúng tay vào, nhưng có nhiều sự kiện xảy ra mà chúng ta, con người không ngờ được. Như tại Trung Hoa Lục Địa, đoàn quân hùng hậu của Thống Chế Tưởng giới Thạch rần rần đến một nơi hẻo lánh để mà diệt hẳn tàn quân của Mao trạch Đông đang núp trong vài làng quê hốc núi thì tự nhiên Phó Nguyên Soái Trương học Lương thình lình phản bội, bắt nhốt Tưởng giới Thạch và Mao trạch Đông được thoát.

Vào ngày đó giờ đó, tại nước Nga nhiều toán quân đặc biệt của K.G.B được mật lệnh đi bắt cho kỳ được Boris Yelsin thì Yelsin vừa rời nhà vào Quốc Hội. Người trưởng toán cầm đầu 26 xe thiết giáp đang bao vây Tòa Quốc Hội Nga thình lình đổi ý vì anh thấy một người đàn bà quê mùa đến trước xe chỉ huy mà cho anh một bó hoa cúc dại mọc ven đường. Ý niệm nhớ mẹ ngầy xưa trở về tâm tư anh, ngày anh bị gọi lên đường nhập ngũ thì Mẹ anh cũng hái cho anh một bó hoa cúc dại mọc ven đường tặng anh. Mẹ anh mất, và hình ảnh này trở lại nơi đây, Anh ra lệnh không được bắn vào Quốc Hội. Và nước Nga hay nói đúng hơn chế độ Cộng Sản Nga cáo chung. Ngược dòng thời gian hơn nữa tại một Thư Viện bên London, United Kingdommột người quá tuổi trung niên, nói tiếng Anh rất khó nghe nhờ một cô thư ký Thư Viện này tìm dùm một quyển sách nói về Tư Bản, cô này tìm cho ông ta một quyển sách nói về: "Tai nạn tại hảng xưởng của nhóm Tư bản Tây Phương" khác với ý ban đầu muốn mượn sách của người này. Người này đọc xong thì ý niệm đổi khác. Ông viết ra một thiên khảo luận đầy hằn học đối với nhóm Nhà Giàu Tây Phương thiên khảo luận này được in ra thành tên là "Tư Bản Luận". Người đàn ông ngoại quốc đó chính là Tổ Sư Cộng Sản, ông tên là Karl Max người Đức gốc Do Thái. Nay mộ của ông thì nằm tại nước Anh ít người lai vãng.

Một người thuộc xứ Ả Rập hay nói đúng hơn là Thổ nhĩ Kỳ. Anh có tài thiện xạ nhất thế giới. Anh có thể bắn bể một lá bài 9 nút hình trái tim, anh bắn bể trái tim số chín trong lá bài này. Anh được gởi đến một nơi tập bắn loại súng mới nhất. Đạn cũng được ướp chất độc vô cùng đầu đạn có lỗ chứa chất độc, chỉ cần bắn sướt da thì người bị bắn sẽ chết trong vòng 12 tiếng đồng hồ sau đó Anh cẩn thận vào ngày đó giờ đó tất cả anh cất và tháo súng đạn đựng vào quyển sách Tự Điển Anh- Hy. Một chiếc xe đen đến chở anh qua biên giới Âu Châu giấy tờ hợp pháp. Quyển Tự Điễn Anh- Hy bị mất không biết lúc nào. Anh đành mượn khẩu súng của tài xế anh, được chở đến công trường thánh Phê Rô tại Vatican sớùm nhất, vì nếu đến trễ thì anh không thễ nào gặp tận mặt một người mà lệnh trên bắt anh phải sát thủ. Người đó là Đức Giáo Hoàng John Paul II. Đức Giáo Hoàng John Paul II đứng thẳng người, trái tim nơi trái, nhắm mắt cũng trúng, nhưng thình lình Đức Giáo Hoàng ho nhẹ, cuối người xuống. Súng đã rút, nhưng cùi chõ anh bị một vị nữ tu đụng phải, vị nữ tu dòng mến Thánh Giá muốn dâng Ngài một đóa hoa nhỏ. Vị nữ tu này đụng phải cùi chõ tên Thổ nhĩ Kỳ này. Đạn nổ. Đức Giáo Hoàng bị thương nhưng đạn không vào tim, và viên đạn bằng đồng đỏ không phải viên đạn bằng chì có nhuộm chất cyanur và một hợp chất tê liệt thần kinh hô hấp. Đức Giáo Hoàng John Paul II thoát chết trong đường tơ kẻ tóc.

Đó không thể nói là Định Mệnh và cũng không thể nói là một sự tình cờ tự nhiên được. Vậy nói cái gì đây? hay là nói như tưởng tượng vậy được chưa?
Trở lại đầu đề ngày hôm nay. Trận đánh Ia- Drang là một trong 5 trận dữ dằn nhất mà người Hoa Kỳ ta gọi là Đồng Minh Hoa Kỳ gặp phải và bên địch cũng nhận một giá rất đắt. IA-DRANG là cái gì?



Pleiku là thủ phủ của Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II và Quân Khu II. Nằm ngay trên quốc lộ 14 đi Kontum-Ban mê Thuột. Từ Pleiku nhìn hướng tay mặt là Quốc Lộ 19 đi Qui Nhơn, hướng tay trái cũng gọi Quốc Lộ 19 nhưng đường trãi bằng đất sét đỏ, có đoạn lót bằng đá xanh đi về đồn điền Trà lớn nhất Cao Nguyên là Catecka. Chủ đồn điền người Pháp vùng Normandie, biết nói sõi 3 thứ tiếng: tiếng Thượng, tiếng Anh, tiếng Việt. Nam 1972 chủ đồn điền này chết vì bệnh sốt xuất huyết mà lúc bấy giờ chưa tìm được thuốc trị. Chính bệnh sốt xuất huyết này giết chết 3 đứa con trai của Thiếu tá Mai (chỉ huy trưởng một TĐ7 / BĐQ) trong vòng có 7 ngày. Chính Thiếu tá Mai này, người đánh giặc nổi tiếng giỏi được CSVN treo giá sống hay chết là 40 lượng vàng. Đứa con trai cuối cùng 5 tuổi, bị bệnh sốt xuất huyết luôn, nóng sốt và ộc ra máu tươi sau cùng được một vị bác sĩ Quân Y Pleiku tên là Đạt cứu sống, và gia đình Thiếu tá Mai cho phép người con trai út này gọi bác sĩõ Đạt là Cha Nuôi, lúc đó BS Đạt mới 26 tuổi, 17 tuổi đậu Ưu Hạng Tú Tài Đôi tại Saigon .

Quốc Lộ 19 đi về hướng Tây mãi qua đồn điền trà Catecka, thì đến Trại Lực Lượng Đặc Biệt Đức Cơ, đi mãi sẽ vượt qua biên giới Kampuchia, địa danh này gọi là Stung StrengThung lũng Ia-Drang có núi Chư Prong bao lại và trùng trùng điệp điệp núi đồi. Nơi đây có con sông chánh tỏa ra hình mạng nhện, mang tên Ia-Drang, Ia-Meur, Ia-Tea. Đi xuống một chút nữa là Trại Lực lượng Đặc Biệt Pleime.
Nằm trong chiến dịch Đông Xuân 65, CS hoạch đinh kế hoạch tấn công lớn tại Cao nguyên sẽ chiếm các thành phố lớn tại cao Nguyên như Kontum, Ban mê Thuột, Phú Bỗn làm quà ra mắt Bác tại Hà Nội.

Người chỉ huy chiến dịch cao nguyên núi rừng này là Tướng Chu Huy Mẫn, người gốc Thượng Du Bắc Việt, người này là cánh tay đắc lực nhất cho Võ nguyên Giáp, năm 1945 Chu huy Mẫn bắn phát súng khai hỏa đầu tiên tại Trận Điện Biên Phủ, chánh ủy Sư Đoàn 316. Năm 1964 Chu Huy Mẫn được điều về Cao Nguyên Trung Phần. Danh tướng Chu Huy Mẫn nỗi danh tướng tài Cao nguyên Trung Phần của CSBV nhưng bị mờ bởi các tay sĩ quan trẻ tuổi của QLVNCH mà đa số xuất thân từ Võ Bị Đà Lạt. Có trận thắng có trận thua, nhưng thua thì rất đậm gần hết sạch quân. Chu Huy Mẫn nổi danh là dùng biển người mà xung trận. Ông quên mất là chiến trường Điện biên Phủ không có pháo đài bay B-29 tiếp trận, nhưng chiến trường Cao nguyên Boloven hay Cao nguyên Trung Phần thì có pháo đài bay B-52 xung trận.

Năm 1967 Chu Huy Mẫn bị Trần văn Trà thay thế, nếu để mãi tướng Thượng Du Bắc Việt thì Hà Nội sẽ hết quân, Chu Huy Mẫn có tiếng là tướng sát quân Trung Đoàn 32 CSBV bao vây LLDB Pleime và Chu Huy Mẫn cho rãi quân để đánh trận gọi là Công Đồn Đã Viện một phương án mới của Lâm Bưu Trung Cộng mà đánh tan đạo quân thiện chiến của Thống chế Tưởng giới Thạch, nhưng tại đây Chu huy Mẫn bị thua đậm. Lệnh Hà Nội bắt rút tất cả về Kampuchia mà chờ lệnh mới. Bên Đồng Minh, Tướng Westy hay gọi đủ tên là Westmoreland (một thủ khoa của trường Võ Bị nổi danh Hoa Kỳ là Westpoint) hạ lệnh cho sư đoàn 1 Kỵ Binh Không vận vừa mới đến An Khê chưa đầy 3 tuần Sư Đoàn 1 Không Vận (1 st Air Cavalry) là một ý niệm mới từ sau chiến tranh Triều Tiên Nam Bắc đánh nhau. Tất cã đều cho trực thăng và trực thăng sẽ quyết định chiến trường. Tư lệnh Sư Đoàn này là Thiếu tướng H.O Kinnard (người Dallas, Texas. Tốt nghiệp Thủ khoa Westpoint năm 1939). Ông dự trận đánh đỗ bộ đầu tiên tại Normandie Pháp mà đánh với quân Đức Hitler tại bờ biển Normandie. Trận đánh mà Thế Giới gọi là "Ngày dài Nhất" (The Longest Day). Lúc đó 29 tuổi ông mang lon Đại Tá trẻ nhất đoàn quân. Ngày 25 tháng 8 năm 1965 toàn thể Sư Đoàn Khinh Kỵ được đặt chân đầy đủ tại An Khê, nơi cách xa không bao nhiêu là đền thờ Quang Trung Hoàng Đế, nằm trên quốc lộ 19 đường đi Qui Nhơn.

Nơi đây có một người lính trẻ Miền Nam đóng quân tại đây, sau này anh nỗi danh là nhà văn An Khê.

Thiếu tướng H.O Kinnard họp với các vị chỉ huy Việt tại Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II và Quân Khu II PleikuH.O Kinnard đồng ý với phương tiện vô cùng oai dũng của Sư Đoàn Đệ Nhất Khinh Kỵ (1 st Air Calvary) sẽ mở một cuộc hành quân mang tên là:

"Tung bàn tay dài ra" (Long Arm Reaching, gọi tắt là Long Reach). Bên VNCH sẽ tăng thêm một chiến đoàn Dù nỗi danh làm lực lượng trừ bị. Ba giai đoạn liệt kê sau đây: 1.- giai đoạn 1 do Lữ Đoàn I đảm nhiệm, 2.- giai đoạn 2 do Lữ đoàn II đảm nhiệm, 3.- giai đoạn 3 do Lữ đoàn III đảm nhiệm

Giai đoạn I:


Ngày 28-10-1965 Tiểu đoàn 1 / 12 Khinh Kỵ được trực thăng vận chở đến phía tây mà chiến đoàn VNCH bị phục kích trong trận công đồn đã viện Pleime của CVBV. Bộ chỉ huy Lữ Đoàn đóng tại đồn điền trà Catecka, nằm trên quốc lộ 19 và cách quốc lộ 14 độ 4 km. Vùng hành quân rộng lớn đến 120 km2 được chia làm 3 khu vực nhỏ mang tên 3 vị Thiếu ta Tiểu đoàn Trưởng Hoa Kỳ: Shoe, Jim, Earl.
Trận đánh nhỏ tại Bệnh Viện dã Chiến của CSBV trở thành lớn vì CSBV muốn cứu thoát một đại tá CSBV đang bị thương nằm tại đây. Kết quả CSBV chết bỏ xác 99 người, phỏng đoán có đến 200 bị thương rút về biên giới Miên Việt. Bên Hoa Kỳ có 11 binh sĩ tử trận, 51 người bị thương, 8 trực thăng bị phá hủy vì đạn phòng không dữ dội.

Giai đoạn II:

Cuộc hành quân của Sư đoàn Không Kỵ đệ Nhất (1 st Air Calvary) không đánh trúng được trái tim của CSBV, nên tại Pleiku một lệnh được ban ra Tướng Kinnard cho lữ đoàn 3 tiến về Pleime mà truy quân. Nhưng thật sự Trung đoàn 66 CSBV đang ém quân tại núi Chư Prong mà chờ lệnh sẽ rùng rùng ào ra. Đây là một sự lầm lẫn đầu tiên của đời binh nghiệp danh tướng Kinnard.

Khuya 1 giờ 15 ngày 12- tháng 11 cùng năm. Một tiểu đoàn CSBV tấn công hậu cứ Lữ đoàn 3 tại Bộ chỉ huy đồn điền trà Catekca, mặc dầu có một Thiếu tá Dù VNCH thường cảnh cáo là quân của CSBV rất giỏi đánh sau lưng Bô Chỉ Huy. Nhưng nhờ có chó canh phòng, quân khuyển nên cuộc đột kích này thất bại. Kết quả địch quân chết 6 người, bên Hoa Kỳ chết 7 người và bị thương 23 người .Tìm được hơn 100 gói bánh tét chất nổ bộc phá của địch bỏ lại để liệng vào trực thăng và bồn nhiên liệu quanh đó.

Ngày 13 tháng 11, Thiếu tá H.G Mallet, Lữ đoàn 3 ra tay ông cho tiểu đoàn 2/5 trực thăng vận đến bãi đáp Falcon cũ và tảo thanh bao vùng đó. Nhưng dịch quân biến mất. Người ta quyết định đánh vào núi Chư Prong mà CSBV đang nằm phục kích chờ đó. Rặng Chư Prong cao độ 500 mét có thể ngó kiểm soát quanh vùng Ia-Drang.
Tiểu đoàn 1/7 đơn vị chủ yếu trong trận này mà Trung Tá H.G. Moore làm tiểu đoàn trưởng. Đây mới gọi là trận đánh mà phim ảnh Hollywood gọi là "We were Soldiers” sau 37 năm họ dựng lại mợt đoạn đánh để đời của Thiếu tướng H.G Moore theo hồi ký của ông được bán rất chạy trong năm vừa qua tại Hoa Kỳ. Best Seller.

Trung tá H.G. Moore có Thiếu tá H.L. Wirth làm tiểu đoàn Phó bãi đáp X-Ray là nơi nổ súng kinh hoàng nhất cho đời Trung tá H.G. Moore mà sau này ông làm Thiếu tướng vẫn không tài nào quên được. Quân đội Không Kỵ chọn bãi đổ quân không đầy 8 phút chạy bộ của Trung Đoàn Thiện Chiến 66 mà từ trước đến giờ Chu Huy Mẫn cố tình ém quân. Không cho phát tuyến và cấm di chuyển nên Trung đoàn này lừa được Sư Đoàn Đệ Nhất Không Kỵ của Hoa Kỳ do danh tướng Kinnard chỉ huy.

Chu Huy Mẫn nhận thấy khi quân đội Hoa Kỳ lo đổ quân và lập căn cứ chỉ huy đánh giặc thì lúc đó là lúc họ yếu nhất vì họ chọn đất khô ráo dựng lều, nơi vệ sinh nơi tải thương, nơi tiếp liệu ăn uống và nhất là nơi phát tuyến mà cần câu vô tuyến chĩa lên trời như cả trăm người ngồi câu cá gác cần vậy. Nơi yếu nhất là nơi người ta dùng làm bãi đỗ rác không một người lính Mỹ nào muốn lặn lội vào khu rác hôi thối này mà gài mìn hay giăng dây kẻm một cách sơ sài, có anh lính G.I vừa giăng dây kẻm vừa bịt mũi và lầu bầu trong miệng. Đêm về khu bãi rác này chỉ có chuột và côn trùng đang tụ về đây mà thôi. CSBV cho rằng chỗ này mới là nơi ăn tiền đây.

Chu Huy Mẫn cho lệnh không đánh căn cứ PleiMe nữa mà tất cã đều về bãi đáp X-Ray dự tiệc. Bãi đáp X-Ray này có Trung tá H.G. Moore chỉ huy trưởng. Nay là tài tử Mel Gibson đóng vai chánhTrung tá H.G. Moore người cũng tầm thước với tài tử Mel Gibson này. Trung Tá H.G. Moore lúc đó cho quân đi truy lùng địch, bắt được một tù binh, và người tù binh này cho biết tất cả mũi tinh nhuệ của Trung Đoàn 66 CSBV đang về đây dự tiệc. Moore thình lình đổi ý, như vậy bãi đáp đổ quân của đơn vị ông, cũng là nơi quyết định trận đánh sinh tử đời mình.

Trưa ngày 14 tháng 11 năm 1965, hai trung đội của ông chạm súng với địch quânvì một Trung Úy H.T. Herrick ham rượt vài quân địch mà lọt vào ổ phục kích của địch quân. Trực thăng quân đội Hoa Kỳ vừa vận quân đến bãi đáp thì đồng thời súng địch nổ lên như mưa. Tiệc lớn đã khai màn. Phi cơ A-1 Skyraider bị bắn rơi nơi bìa rừng. Trung đoàn 66 của Chu Huy Mẫn đánh ván bài đầu tiên: Hai tiểu đoàn 7 và 9 ra quân. Chiều 4 giờ thì rừng núi đã âm u tối dần. Hai đại đội A và ba của Trung tá Moore đang bị kẹp chặt như ép chả lụa vậy. Tiểu đoàn được lệnh rút lui, nhưng quá trễ.

Đạn bắn đầy trời, bom nổ sáng như mặt trời đêm vậy. Quân sĩ bị thương càng lúc càng nhiều. Trực thăng không vào được vì đạn cao xạ phòng không giăng kín cả khung trời mà màu đen chầm chậm đi xuống.

Bãi đáp X-Ray được chống cự bởi sự can trường của Trung tá H. G. Moore. Quân số còn 7 người khỏe mạnh. Từ nơi xa, pháo đội bạn đã bắn đến viên đạn thứ 4000 ngàn trong đêm. Nếu không có đạn nổ chụp trên không thì giờ đây Trung tá H. G Moore không còn viết được hồi ký để đời cho chúng ta biết. Nơi góc kia đại đội của mình cũng đang tuyệt vọng. Nhưng một phản lực cơ F-100 bay đến oanh tạc lầm vào trại làm chết thêm một số người này. Đơn vị thiệt hại nhất của Tiểu đoàn của Trung tá Moore là đại đội C. Lúc 8 giờ sáng điểm quân số tại hàng chưa đụng trận thì đại đội C Hoa Kỳ gồm có 5 sĩ quanvà 106 binh sĩ. Đến 2 giờ trưa thì toàn thể sĩ quan đại đội C Hoa Kỳ đều hy sinh, quân sĩ từ 106 người nay còn 49 người, khó có thể cầm cự trận đánh tối nay kéo dài từ trưa này. Nhưng kỳ lạ là rạng ngày 15 tháng 11 năm 1965 thì quân địch thình lình thổi còi lui quân. Trung úy R.Rescolar ghi lại trên biên bản báo cáo như sau: "Xác lính Mỹ và quân CSBV nằm khắp nơi. Nơi tôi đang đứng đây là nơi mà Trung Úy Geoirgehan bị hy sinh chiều 5 giờ hôm trước. Rất nhiều xác lính Bắc Việt nằm vắt ngang hàng rào, có người bị cụt đầu vì đạn pháo binh nổ chụp trên không. Một anh lính Mỹ người da đen đã bị địch ghim lưỡi lê vào ngay trái tim và tên địch cũng bị anh này ghim lưỡi lê ngay vào ngực, cả hai chết lập tức với tư thế quỳ, nếu xô ngang thì cả hai sẽ ngã ra. Đau lòng là người lính Mỹ thu dọn chiến trường, anh này phải kêu người bạn tiếp tay kéo tên địch ra thì mới kéo xác anh lính Mỹ này được. Điều đặc biệt là tất cả lính địch rất trẻ, cắt tóc rất ngắn và để dài phía trên, và áo quần thì rất khá mới so với những kỳ trước mà đa số địch quân mắc áo quần vàng bị hư rách rất nhiều."

Nghĩa là trận đánh Ia-Drang do sự sai lầm tính toán của Thiếu tướng Kinnard. Ông cho chọn bãi đáp đỗ quân mà mở cuộc hành quân rất gần ổ phục kích địch đang chờ vài hôm trước trong dãy núi Chư-Prong. Tình báo chiến trường của Ông cho biết là chắc chắn quân địch đang ở biên giới Kampuchia từ lâu rồi, vì quanh núi Chư-Prong đoàn phi cơ thám thính không thấy dấu hiệu địch quân như: dấu chân trên cát hay cỏ, không có dấu hiệu khói nấu ăn, không có cành cây gãy khi đại quân đi qua tất cả an toàn cho quân vào làm bãi ụ. Nhưng tất cả đã lầm.

Nơi kia Tiểu đoàn cũng bị đụng trận không kém phần ác liệt. Đến nỗi họ phải kêu pháo đài bay B-52 dội bom lửa sát phòng tuyến của họ. Lệnh này được lập lại 3 lần thì phi công B-52 mới dám thi hành vì lửa sẽ bao phủ quanh khu vực như lửa Hỏa Ngục vậy. Nấp dưới hầm sâu cũng không còn dưỡng khí đề thở nữa tất cả xác quanh đó sẽ trở thành màu đen nứt nẻ hết không nhận được diện hình con người. Lúc đó phi vụ B-52 đánh bom đến 18 lần trong ngày. B-52 được lệnh từ Pleiku bỏ bom toàn thể núi Chư Prong chận địch quân đánh xuống khu vực Hoa Kỳ vừa đổ quân và đồng thời chận bứt con đường rút quân của Tướng Chu Huy Mẫn chạy sang Kampuchia.
Sáng mờ sương ngày 16 tháng 11,Trung tá H.G Moore yêu cầu pháo binh bắn vào khu vực hàng rào kẻm gai quanh trại. Loạt đạn thình lình nổ quanh làm tất cả các địch quân đang đào xới tiến dần vào doanh trại. Bị bại lộ nên toàn thể nhóm này đồng thời đứng lên xung phong, nhưng quá trễ tất cả địch quân này đều tử thương cách hàng rào phòng thủ không đầy 3 mét. Như vậy pháp binh đã bẻ gãy cuộc đột kích vào ban sáng. Thông thường họ đánh đêm nên về đêm người ta canh phòng nhiều hơn ban ngày. Tiểu đoàn 2/7 do Trung tá Mac Dade đến tăng viện cho tiểu đoàn 1/7 mà Trung tá H. G. Moore làm chỉ huy trưởng. Đồng thời Tiểu đoàn 1/7 được lệnh về Pleiku dưỡng quân vì thiệt hại rất nhiều trong trận đánh đột kích của Trung đoàn 66 thiện chiến của Chu Huy Mẫn coi sóc.

Tại Bộ Tư Lệnh Hành Quân Quân Đoàn II, sau khi nhge báo cáo kết quả từ Hoa Kỳ tại trận đánh X-Ray trong thung lũng Ia-Drang, nên quyết định tung 5 tiểu đoàn Dù thiện chiến của QLVNCH, chiến dịch mang tên Thần Phong. Cuộc khai diễn vào ngày 18 tháng 11 năm 1965.

Trong khi đó Tiểu đoàn 2/7 do Trung tá McDade đến thay thế vai trò của tiểu đoàn 1/7 của Trung tá H.G. Moore thì xui hơn. Từ bãi X-Ray tiểu đoàn 2/7 bắt đầu bung quân ra như cánh hoa hồng. Khi Tiểu đoàn rời khỏi bãi đáp X-Ray độ 3 giờ thì bị lọt vào ổ phục kích rất nhiều quân số của địch quân đang nằm chờ nơi đó từ lâu.

Lần này có trung đoàn 33 CSBV mà Đồng Minh mất dấu từ hơn nửa năm nay. Họ tưởng Trung Đoàn này bị dập bởi B-52 khi chạy sang Kampuchia và biến mất để bổ sung quân số. Nhưng họ đã lầm, Trung đoàn này không chạy qua biên giới mà họ đã ém quân thật thần kỳ chờ đợi. Hoa Kỳ suy tưởng chỉ cần vài Tiểu đoàn của mình sẽ quét sạch Trung Đoàn 66 vừa kể, nhưng họ không dè đụng thêm một Trung Đoàn mang bí số 33 mà họ ớn từ lâu. Nay họ gặp hoàn toàn 100% quân lính Trung đoàn này tại đây, tại Thung lũng Ia- Drang.

Trong 2 giờ đụng trận thì Trung đoàn 33 đã xóa 50% quân số của Tiểu đoàn 2/7 do Trung tá Mc Dade chỉ huy. Lúc này quân sĩ Hoa Kỳ gần hết đạn vì hầu hết tất cả quân nhân Hoa Kỳ khi mới đụng trận vào giờ phút đầu thì họ bắn hết phân nửa số đạn mang theo. Hoa Kỳ rất ỷ y khi đánh trận của con nhà giàu bắn cho hết ga, bắn cho sướng tay, càng bắn nhiều thì địch càng chết nhiều. Rồi trực thăng sẽ chở đạn dược đến thiếu gì đừng lo. Nhưng khi trực thăng bị lưới phòng không phủ chụp xuống. Chiếc nào vào lưới lửa thì chiếc đó bị nổ tan ngay trên không trung. Không đạn dược thì chỉ đầu hàng hay bỏ chạy thôi.

Đêm về toán dịch quân đi thanh toán chiến trường. Tất cả tử thi đều được địch quân đâm suốt từ tim ra sau lưng, dù tử thi đã chết từ lâu. Thiếu Úy G.A. Custer bị miễng pháo cắt ngang chân, đang nằm chờ chết. Xung quanh anh toàn là người chết xếp lớp. Anh nghe nơi xe địch quân “Đi thanh Toán Chiến Trường” như sau: “Họ đi hàng ngang, lưỡi lê kéo dài rất nhọn từ súng AK-47, họ đến từng người lật ngửa xác ra và chĩa lưỡi lê vào ngay tim rồi ấn xuống. Có xác chết từ lâu thì tiếng lưỡi lê hay cây sắt nhọn đâm vào tim, tiếng nghe rất dòn: "Xụt xụt... Oït ọt", có nạn nhân đang hấp hối bị đâm suốt vào tim thì người sẽ cong lên và hét lớn lần cuối. Tiếng thét này theo dõi Thiếu Úy G. A. Custer suốt đời, từ Ia-Drang đến tận Chicago nơi mà Thiếu Úy về an dưỡng cuộc đời phế binh sau 37 năm sau.

Khi đến cách Thiếu Úy chừng vài mét thì có cuộc trải thảm của B-52 nên Thiếu Úy Custer nghe tiếng kèn thổi lui quân của địch. Và từ đó ông không còn nghe gì nữa cho đến 3 tuần sau tại phòng Hồi Sanh của bệnh Viện Hoa Kỳ đóng tại phi trường Cù Hanh Pleiku.

Trung Úy C.R. Rescola thuộc Đại đội Chung Sự Hoa Kỳ ghi lại trận này như sau: "Một lính Mỹ chết mà tay vẫn còn cầm bao thuốc lá, phần hốc mắt bị nổ mất tiêu. Xa hơn nữa tôi thấy một sĩ quan có bằng Biệt Động trên gò vai, đó là Thiếu Úy Don Corret (người Utah) anh bị trúng thương nhiều lần nơi ngực và bụng. Nhiều binh sĩ chết như chưa nhận được lệnh đứng dậy lên đường. Rõ ràng họ bị đánh bất ngờ trong lúc nghỉ quân chờ đám tiền thám về báo cáo. Có lẽ họ đang nghỉ quân nơi địch đang núp dưới lòng đất. Họ lọt vào ngay ổ kiến lửa chết người. Các binh sĩ súng cối chết trong tư thế ngồi dựa vào các gò đất, đạn súng cối vần còn đeo nơi vai và hông. Họ chưa biết họ bị chết bất đắc kỳ tử mà. Nơi xa là lính Bắc Việt mặc đồ kaki màu vàng.

Họ chết rất trẻ độ 15, 16 tuổi là cùng. Tôi đến gần một gò cao thì nghe tiếng rên.

Tôi vội bắn vào gò đó 2 phát súng lục. Có ba người. Hai người đã chết, người thứ ba đội nón cối, nằm ngửa, gương mặt bầu bỉnh như một teenage thiếu niên vậy. Anh chỉ tay vào miệng đòi nước, nơi bụng anh là một đống ruột trắng phủ đầy bụng. Anh khát nước, nhưng khi tôi mở bình nước thì anh đã chết rồi, trên tay tôi."

Trong khi Tiểu đoàn 2/7 bắt đầu di tản thương binh thì hai đại đội A và ba của Tiểu đoàn 1/5 được lệnh trở về bãi đáp X-Ray. Họ đến nơi nầy lúc 5 giờ chiều, đến 6 giờ tối thì một Tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 33 nói trên tiến đánh. Nếu tại An Khê mà không có lệnh của Trung tá coi Hậu Cứ ra lệnh cho phi tuần Skyraiders và phi pháo từ Holloway bắn đến thì hai đại đội này sẽ bị tận diệt và vị hỏa sát thân ngay lập tức.

Đây là trận đánh sau cùng của Sư Đoàn 1 Không Kỵ (1 st Air- Calvary) do Thiếu Tướng H.O. Kinnard chỉ huy. Nếu Tiểu đoàn 1/7 của Trung tá H.O. Moore được lệnh ở lại mà bổ sung quân số thì đêm nay ông sẽ diện kiến một Trung đoàn mới lạ mà Bộ Chỉ Huy Hoa Kỳ thắc mắc không hiểu “tụi Trung đoàn 33 biến đi đâu mất từ nửa năm qua vậy?” Vâng! họ không biến mất mà họ độn thổ ém quân tại chốn cũ của họ từ lâu lắm rồi. Trung đoàn 33 đánh giặc giỏi hơn Trung Đoàn 66. Trung Đoàn này có tài là: Thanh toán chiến trường rất nhanh và gọn, nghĩa là vừa chạy ào ào tới thanh toán chiến trường bằng lưỡi lê cây nhọn và chạy mất khi đạn pháo binh rót xuống.

Chỉ trong vòng 25 phút là xong chiến trường. Họ không nhận tù binh và họ không cho tù binh đầu hàng. Họ là Trung Đoàn 33 được 6 lần tuyên dương công trạng trước bác tại Hà Nội. Họ khác Trung đoàn 66 nói trên. Họ rất lỳ.

Nhưng tại sao Hai Trung đoàn 33 và 66 vội vã rút quân vì họ biết có 5 Tiểu Đoàn Dù của QLVNCVH đang đi về phía họ. Và họ biết: "Tụi Dù" đánh giặc khác hoàn toàn kiểu đánh giặc của quân đội Hoa Kỳ. Cộng Sản Bắc Việt biết cách thanh toán chiến trường và lính Dù cũng vậy. Họ biết lính Dù đoán cách đánh của họ rất tài tình và lần nào cũng thua về CSBV. Họ CSBV và lính Dù biết tài với nhau vì tất cả là người Việt.
(Lời người viết: chân thành cám ơn Trung Úy Nguyễn đức Phương, cựu Trung Úy Hải quân QLVNCH, người không có bằng Tham Mưu Trung Cấp mà tài năng còn cao hơn nhiều vị sĩ quan có bằng Tham Mưu Cao Cấp QLVNCVH. Và chân thành cám ơn Tr/Uy P.N.L người có bằng Tham Mưu Trung Cấp nhưng Thượng cấp lại không muốn dùng sự chỉ chõ của anh, nên một ngày đó địch quân lọt vào QYV/PK mà làm xập máy đèn và chết một tân binh Y Tá. Và nhờ gốc mạnh nên vị CHT/QYV/PK Trần quý T không hề gì và Saigon không biết cái gì chuyện này. Hiện nay Y sĩ Trung tá Tr.Q.Tr. hiện hành nghề tại San Diego California USA, nhớ tới Tr/Uy Bác sĩ Đạt người chung phòng với P.N.L gọi nhau mầy mầy tao tao. Năm 1972 tại Pleiku nhớ lại)
Tin liên quan: Tài tử Đơn Dương bị ép rời khỏi Việt Nam như thế nào?
--
-"Chúng ta là người lính" - cách nhìn xuyên tạc về VN
Trong bộ phim này, người lính Việt Nam được mô tả rất dũng cảm nhưng lạnh lùng, tàn nhẫn, đối nghịch với tính nhân bản được khắc hoạ rõ nét ở người lính Mỹ. Ngay mới vào đầu phim, khán giả đã bất bình với hình ảnh người bộ đội dùng lưỡi lê đâm vào lưng tên lính Pháp trong cuộc chiến năm 1954.
Áp - phích quảng cáo phim
Áp phích quảng cáo phim "Chúng ta là người lính".
Cho dù trên chiến trận, đâm trước ngực hay bắn sau lưng cũng không mấy khác biệt, nhưng khi khắc hoạ trên phim, đâm sau lưng luôn là hình ảnh không đẹp của người lính. Sau đó, khi người lính thuộc cấp hỏi: "Thưa đội trưởng, chúng ta có bắt giữ tù binh không?" thì viên chỉ huy Nguyễn Hữu An (diễn viên Đơn Dương đóng) đã lạnh lùng đáp: "Giết sạch bọn chúng để chúng không tới đây nữa".
Ngay lập tức những phát đạn vang lên giữa ánh mắt sợ hãi của hàng binh Pháp và hình ảnh Nguyễn Hữu An chĩa súng vào những tên hàng binh đang ngồi dưới chân mình sau đó đã đi xuyên suốt bộ phim. Trung tá Mỹ H. Moore (diễn viên Mel Gibson đóng) ghi ra lý do khiến Pháp thất bại tại Đông Dương như tình báo, chủ quan, chiến đấu nơi xứ người... và sau cùng kết luận: thảm sát.
Bộ phim sau đó dẫn người xem tới cuộc bao vây tiểu đoàn 1, sư đoàn không kỵ thứ 7 của quân đội Mỹ do H. Moore chỉ huy (chính xác là 395 người) tại thung lũng Ia Drang trên Tây nguyên của vị chỉ huy Nguyễn Hữu An. Đây là cuộc đụng độ đầu tiên giữa lính Mỹ và quân giải phóng chính quy Việt Nam. Gần như trận địa bị tràn ngập bởi chiến thuật biển người và áp sát của Nguyễn Hữu An khiến không quân Mỹ khó yểm trợ (trong phim có đoạn máy bay Mỹ thả bom napalm nhầm lính Mỹ). Cuối cùng, với xác người chồng chất, 400 lính Mỹ đã chiến thắng 2.000 quân giải phóng chính quy.
Diễn viên Đơn Dương nói: "Kịch bản lúc đầu tôi được xem là rất tốt, về một trận đánh lớn ở Tây Nguyên năm 1965, nơi quân cách mạng Việt Nam đã tiêu diệt cả một tiểu đoàn dù Mỹ, sau đó Mỹ chỉ còn cách dùng bom napalm để san phẳng trận địa. Kịch bản sau đó đã bị sửa chữa, cắt xén sau sự kiện ngày 11/9 để làm tôn những giá trị của người Mỹ. Cảnh quay có tôi khá nhiều nhưng khi lên phim chỉ còn một ít. Tôi rất tiếc về chi tiết nhân vật tôi đóng đã ra lệnh giết một tù binh ở Điện Biên Phủ, trong cảnh mở đầu phim. Tù binh này đã bị thương nặng ở cổ và trước sau gì cũng sẽ chết. Tôi không biết quy ước quốc tế về tù binh, cũng không biết nội dung kịch bản sau này cho thấy lính Mỹ rất tử tế với người thân của tử sĩ đối phương. Đây là một kinh nghiệm sâu sắc về làm phim với nước ngoài trong cuộc đời diễn viên của tôi".
(Theo Tuổi Trẻ)
-Chien dich Ia Drang


Bộ phim "Chúng ta từng là lính" đã xuyên tạc lịch sử như thế nào?

Từng trực tiếp cầm súng chiến đấu ở thung lũng Ia Đrăng (Gia Lai) tháng 11-1965 với tư cách đại đội trưởng đại đội 3, thuộc tiểu đoàn 7, trung đoàn 66, đại tá Vũ Đình Thước tỏ ra rất bất bình về những tình tiết xuyên tạc trong bộ phim We were soldiers (Chúng ta từng là lính) của Mỹ. Được dựng từ hồi ký của đại tá H.Moore và J.Galloway, một cuốn sách kể lại diễn biến trận Ia Đrăng với những lời khách quan, nhưng bộ phim lại đưa ra hình ảnh trái ngược. Bộ phim "Chúng ta từng là lính" đã xuyên tạc lịch sử như thế nào?
Những người trong cuộc vạch trần sự đổi trắng thay đen 
Mới đây, Hãng Paramount của Mỹ cho phát hành một bộ phim về đề tài chiến tranh Việt Nam, Chúng ta từng là lính, với cái nhìn xuyên tạc sự thật. Nội dung phim dựng lại cuộc chiến đấu giữa sư đoàn không vận số 1 của Mỹ với trung đoàn 66 của Việt Nam, tại thung lũng Ia Đrăng (nay thuộc huyện Chư Mơ Rông, tỉnh Gia Lai), vào tháng 11-1965. Điều rất đáng tiếc là Đơn Dương, một diễn viên xuất sắc của điện ảnh Việt Nam, lại đồng ý tham gia đóng vai thiếu tá Nguyễn Hữu An với những hành động bôi nhọ lịch sử, như đâm lưỡi lê vào lưng đối phương, hay ra lệnh tàn sát tù binh... Những người lính Việt cộng, như bộ phim mô tả, hung hãn và tàn bạo; còn lính Mỹ, những kẻ mang bom đạn, vũ khí đi xâm lược thì được dựng lên như những người nhân bản, vị tha... Trong lịch sử cả phía Việt Nam và Mỹ, trận Ia Đrăng đã được ghi lại và nhìn nhận rõ ràng về sự thất bại của Mỹ. Năm 1992, H.Moore và L.Galloway, hai người trực tiếp tham dự trận Ia Đrăng, đã cho xuất bản cuốn sách mang tên "We were soldiers once... and young" (Chúng ta đã từng là những người lính trẻ), kể lại tỷ mỉ và trung thực những gì họ đã trải qua. Năm 1993, H.Moore một lần đã chứng minh cho những ghi chép của ông ta bằng việc tổ chức một đoàn cựu chiến binh tiểu đoàn 1 của lữ đoàn dù 3, sư đoàn không vận số 1, đơn vị trực tiếp chiến đấu tại Ia Đrăng từ ngày 14 đến 17-11-1965, trở lại thăm chiến trường xưa. Khi trở về, H.Moore cùng các đồng đội đã dựng lại một cuốn phim tư liệu, ghi lại tất cả những gì thuộc về ký ức của họ. Về phía Việt Nam, không ít người trực tiếp tham dự trận Ia Đrăng hiện vẫn còn sống. Tuy nhiên, trước khi "bày" lại sự thực lịch sử, xin được tóm lược trận chiến này để bạn đọc tiện theo dõi. 
Mùa hè năm 1965, Tổng thống Johnson quyết định mở rộng cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Bộ Quốc phòng Mỹ đã điều lực lượng không vận, một lực lượng được đánh giá là cơ động và mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, vào chiến trường miền Nam Việt Nam. Ngày 14-11-1965, tiểu đoàn 1, thuộc lữ đoàn dù 3, sư đoàn không vận số 1, do đại tá H.Moore chỉ huy, đổ bộ xuống thung lũng Ia Đrăng (phía Mỹ đặt mật danh là X-ray), một địa điểm nằm ở phía đông bắc cách đỉnh Chư Pông 5km. Cũng thời gian này, trung đoàn 66 quân đội của ta, với ba tiểu đoàn mang số hiệu là 7, 8 và 9, đang đóng quân ở đây. Ngay buổi chiều cùng ngày, một đại đội quân Mỹ đã chạm trán với tiểu đoàn 9. Lúc này, tiểu đoàn 9 đang đào công sự, nhưng ngay khi phát hiện được địch, tiểu đoàn đã tổ chức chiến đấu và tiêu diệt khá nhiều lính Mỹ. Trong đó, một trung đội lính Mỹ đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Toàn bộ tiểu đoàn 1 của Mỹ rút trở về thung lũng Ia Đrăng. Rạng sáng ngày 15, tiểu đoàn 7 tiếp cận bãi đổ quân của lính Mỹ. Trận chiến diễn ra khá nhanh, lực lượng hai bên đều có khá nhiều thương vong. Đến chiều tối ngày 16, trận đánh cuối cùng diễn ra. Lực lượng ta vẫn là tiểu đoàn 7. Quân Mỹ đã thất bại thảm hại, đại tá H.Moore trốn thoát lên máy bay trực thăng. Theo đánh giá của cả hai bên tham chiến, trận Ia Đrăng là trận đánh lớn đầu tiên giữa quân Mỹ và bộ đội Việt Nam. Tiểu đoàn 1, lữ đoàn dù 3 của Mỹ có 155 người thiệt mạng và 151 người khác bị thương.
Lời những người trong cuộc 
Ngay khi được nghe về bộ phim "Chúng ta từng là lính" của Hãng Paramount, đặc biệt về nhân vật thiếu tá Nguyễn Hữu An, do diễn viên Đơn Dương thủ vai, đại tá Vũ Đình Thước đã hết sức giận dữ: "Không thể có chuyện ấy!". Ông kể lại: Trước tiên, tôi phải khẳng định, không có chuyện đồng chí Nguyễn Hữu An trực tiếp cầm súng chiến đấu ở thung lũng Ia Đrăng. Đồng chí ấy thời gian này là thượng tá, tư lệnh phó mặt trận Tây Nguyên. Vì thế, đồng chí Nguyễn Hữu An chỉ trực tiếp chỉ huy trận đánh qua các phương tiện liên lạc. Họ đã xuyên tạc một cách trắng trợn. Tôi lúc đó là đại đội trưởng đại đội 3, thuộc tiểu đoàn 7, trung đoàn 66. Sau trận tiểu đoàn 1 do đại tá H.Moore chỉ huy bị tiểu đoàn 9 đẩy lùi khỏi trận địa vào chiều 14-11-1965, tiểu đoàn 7 được lệnh tiếp cận đánh vào bãi đổ quân của lĩnh Mỹ. Lúc đó, hỏa lực chính của đơn vị tôi chỉ là đại liên, trung liên và súng cối 66mm. Lúc đầu, chúng tôi rất băn khoăn về việc sẽ đánh như thế nào. Ban chỉ huy tiểu đoàn gọi điện hỏi, đồng chí An trả lời: Cứ đánh đã rồi sẽ rút kinh nghiệm sau. Trong lúc đó, máy bay Mỹ bay rợp trời, thả bom đánh bừa vào những nơi rậm rạp, nghi là có quân ta. Cái khó ló cái khôn, chúng tôi bàn nhau: hỏa lực Mỹ mạnh hơn chúng ta, vì thế, nếu lộ sớm, Mỹ sẽ đánh từ xa, ta khó chiến thắng, phải chỉ huy bộ đội vào gần, nhìn rõ mục tiêu và phải sử dụng thật hiệu quả các loại vũ khí hiện có. Đến ngày 15, tiểu đoàn 7 cơ động hình thành trận địa chặn đầu khóa đuôi toàn bộ tiểu đoàn 1 của H.Moore. Đại đội do tôi chỉ huy tổ chức bốn mũi tấn công với gần 100 đồng chí. Tôi vào rất sát, chỉ cách hầm chỉ huy của H.Moore 70m. Tôi lệnh cho B40 bắn thẳng vào đó. Sau này, khi gặp lại, chính H.Moore đã công nhận quả đạn B40 đó đã tiêu diệt được một số lính Mỹ đang ở trên miệng hầm. Sở dĩ ông ta thoát chết vì đang nằm ở dưới. Sau gần một giờ chiến đấu, chúng tôi chiếm được khoảng 20 công sự, thu được chín tiểu liên AR 15, 2 súng M79 và hai máy thông tin PRC25. Đến tối ngày 16, chúng tôi lại tiếp tục chĩa các mũi nhọn đánh vào thung lũng Ia Đrăng. Sáng 17, vì lực lượng tổn thất quá lớn, tiểu đoàn của H.Moore đã gọi trực thăng đến rút quân. Còn một điều nữa mà bộ phim kia đã xuyên tạc trái ngược với sự thật. Thứ nhất, tiểu đoàn 66 lúc đó vừa vào chiến trường được ba ngày, chúng tôi lại toàn là lính trẻ, chưa có mấy kinh nghiệm, nên nhiều lính Mỹ giả chết ngay dưới chân mà chúng tôi không để ý. Thứ hai, chúng tôi không thể có đủ lực lượng để bắt tù binh. Vì thế, trận Ia Đrăng, về phía chúng tôi, hoàn toàn không bắt được một tù binh Mỹ nào. Còn về phía Mỹ, họ bắt được mấy anh em trinh sát. Sau này, chính H.Moore đã công nhận với tôi, họ đã tra tấn và bắn chết những tù binh này. Những người đã trực tiếp chiến đấu tại thung lũng Ia Đrăng, mà điển hình là đại tá H.Moore và J.Galloway, trong cuốn "We were soldiers once... and young", đã tự thuật nhiều điều. H.Moore đã kể lại diễn biến của trận đánh với những lời khách quan. Về tương quan lực lượng trực tiếp chiến đấu, thực tế, ông thừa nhận "Việt cộng" không nhỉnh hơn về quân số. Trận đối đầu trực tiếp tại thung lũng Ia Đrăng chỉ là của tiểu đoàn 7 và đơn vị ông ta. Hơn thế, phía Mỹ còn luôn nhận được sự tiếp ứng tích cực bằng pháo và bom. Thậm chí, sau khi H.Moore kêu gọi yểm trợ, tiểu đoàn 2, thuộc lữ đoàn dù 3, sư đoàn không vận 1 đã được điều động tới. Tuy nhiên, trên đường hành quân, tiểu đoàn này đã bị tiểu đoàn 8 của ta chặn đánh tơi bời. Đặc biệt, H.Moore và J.Galloway còn có những lời hết sức thật đề tặng "đối thủ" Vũ Đình Thước trong cuốn "We were soldiers once... and young": "Đoàn cựu chiến binh sư đoàn không vận Mỹ và Đài ABC thân tặng ông Thước với sự ngưỡng mộ cao nhất cho người đã chiến đấu trên chiến trường vì Tổ quốc của mình" và "Với sự tôn kính sâu sắc nhất đối với một địch thủ mà đã trở thành một người bạn thân thiết - người đã chiến đấu anh dũng trên chiến trường này". Thử hỏi, nếu tiểu đoàn 7 giết hại tù binh, những người lính Mỹ thuộc tiểu đoàn 1, vi phạm những quy định về chính sách tù binh của Liên hợp quốc, thì liệu H.Moore và J.Galloway có còn ngưỡng mộ đại đội trưởng Vũ Đình Thước như thế? Trong đoàn cựu chiến binh sư đoàn không vận 1 của Mỹ thăm lại chiến trường Ia Đrăng vào năm 1993, còn có một số thành viên với những lời tự thuật khác. Binh nhì G.Smith: "Hai trung đoàn của tôi đã gục ngã như trước lưỡi liềm. Tôi đã cầu Chúa chặn ngay những chiếc máy bay của chúng tôi đang thả bom Napalm. Nhưng những cánh rừng đã đỏ rực lên. Những chiếc máy bay F100 đã thả thẳng bom vào đội hình chúng tôi. Một người lính của tôi bị lửa trùm lên người. Tôi định lôi anh ta dậy nhưng tay tôi nắm đến đâu thì da anh ấy tụt ra đến đấy...". Đại úy G.Forest: "Lúc đó tôi đã suýt điên lên vì sợ hãi!". Thực tế trận Ia Đrăng là thế! Vậy mà, ngay sau đó, tại Sài Gòn, các cơ quan truyền thông Mỹ - ngụy đã phát đi bản tin về "một chiến thắng vĩ đại". Tướng Westmoreland thì bắt tay những kẻ may mắn trốn thoát khỏi thung lũng Ia Đrăng, chúc mừng "chiến thắng". Sau này, những cựu chiến binh Mỹ kể lại lúc ấy, họ đang đau đáu về sự thực của cuộc chiến, về những người bên họ đã nằm lại nơi chiến trường.
Vài lời kết "Bóp méo lịch sử", nay "biến những chiến bại thảm hại thành những chiến thắng oanh liệt", phải chăng, đó là một trong những cách để nước Mỹ xây dựng cho mình một hình ảnh đẹp đẽ? Nhân chứng lịch sử còn đó, cả người Mỹ, cả người Việt Nam, vậy mà những người "làm phim về đề tài lịch sử" Hoa Kỳ lại có thể "cưỡng tình đoạt lý", ngang nhiên dựng lên những điều trái ngược với những gì từng diễn ra trong quá khứ? Hãy để những công dân Mỹ, những người từng đã xúc động sâu sắc và hết sức căm phẫn phản đối trước một cuộc chiến tranh phi nghĩa khi xem cuốn băng ghi lại những lời tự thuật của các cựu chiến binh tiểu đoàn 1 quân đội Hoa Kỳ, trả lời! Hãy để những độc giả của "We were soldiers once... and young" trả lời! Hãy để sự thực lịch sử trả lời!
Huy Quân (Tạp chí Nhân chứng và Sự kiện)
(*) Đầu đề của báo Nhân Dân.








Tổng số lượt xem trang