-Thư ngỏ
Kính gửi:
- GS.TS Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo
- PGS.TS Phan Thanh Bình, Giám đốc Đại học quốc gia TP.HCM
- PGS.TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM
Đồng kính gửi cơ quan PA 83 CA TP.HCM và A 83 Bộ Công An biết để “Bảo vệ chính trị nội bộ”.
Tôi tên Đinh Kim Phúc, người có nhiều bài nghiên cứu về Biển Đông và hải đảo Việt Nam, xin trình bày với quý vị một số vấn đề sau đây:
Ngày 4 tháng 10 năm 2012 tôi đã nhận được thư mời của PGS.TS Võ Văn Sen về việc tham gia hội thảo “Hợp tác Biển Đông: Lịch sử và triển vong” sẽ được tổ chức vào trung tuần tháng 12 tại Đà Nẵng (lời mời lần thứ nhất tham dự hội thảo đã từng phải tạm hoãn bởi công văn số 127/XHVV-KH của PGS.TS Phạm Quang Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội). Sau khi nhận được thư mời tôi đã gửi tham luận “Phản biện quan điểm của một số học giả Trung Quốc về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa của Việt Nam” đúng quy định và nhận được sự khích lệ của PGS.TS Hà Minh Hồng, Trưởng Khoa Lịch sử.
Nhưng bất ngờ vào sát ngày khai mạc hội thảo, ngày 10/12/2012 tôi nhận được giấy báo “Trong khuôn khổ của Hội thảo có hạn, báo cáo của ông không nằm trong các báo cáo được chọn báo cáo tại Hội thảo” do PGS.TS Võ Văn Sen ký.
Tôi có 3 câu hỏi gửi đến quý ông và Ban tổ chức Hội thảo “Hợp tác Biển Đông: Lịch sử và triển vong”:
Chào trân trọng
NNC Đinh Kim Phúc
Đính kèm:
- Toàn văn bài tham luận: PHẢN BIỆN QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ TRUNG QUỐC
- THƯ MỜI-Ai chủ trương không phản biện Trung Quốc về Biển Đông?
Một đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tin cũng cho biết việc xây dựng “Trạm giám sát tổng hợp khí quyển quốc gia Tây Sa” nhằm mục đích triển khai công tác bảo vệ môi trường ở Biển Đông.
“Trạm giám sát tổng hợp khí quyển quốc gia Tây Sa đã được khởi công xây dựng nhằm tăng cường hợp tác giữa quân đội và địa phương; bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải và quyền lợi ở Biển Đông; đồng thời cung cấp các dịch vụ công cộng về giám sát môi trường phục vụ công tác bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ quốc gia”, hãng Xinhua ghi rõ.
Tây Sa trên thực tế là quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ở Biển Đông nhưng bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép.
Cũng theo Xinhua, việc xây dựng trạm giám sát khí quyển ở Hoàng Sa giúp hỗ trợ bảo vệ môi trường ở Biển Đông và cung cấp các dữ liệu thực tiễn cho Trạm khí quyển quốc gia. Trung Quốc đặt mục tiêu nâng Trạm khí quyển quốc gia phát triển thành Trạm giám sát tổng hợp đa chức năng, có năng lực giám sát tổng hợp về khí quyển, hải dương, sinh thái, cảm biến từ xa và nước trên bề mặt Trái Đất.
Việc khởi công xây dựng cái gọi là “Trạm giám sát khí quyển quốc gia Tây Sa” được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc đang ngang nhiên đẩy mạnh các hành vi sai trái nhằm độc chiếm Biển Đông, bất chấp luật pháp quốc tế và các quy định liên quan trong khu vực. Trước đó, nước này đã cho in đường lưỡi bò ôm chọn Biển Đông trên mẫu hộ chiếu mới và phát hành “bản đồ hành chính Tam Sa” bao gồm 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Nhiều nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế đã kịch liệt lên án các hành động đơn phương nguy hiểm của Trung Quốc ở Biển Đông.
Đức Vũ
--
Thu hồi lịch tết có biển Nam Trung Hoa
TT - Ngày 10-12, đại diện Công ty cổ phần hữu hạn Vedan VN (đóng tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, Đồng Nai) xác nhận đã và đang tổ chức thu hồi hàng ngàn cuốn lịch tết năm 2013 có dòng chữ “South China Sea” (biển Nam Trung Hoa) đè lên phần biển VN, trong đó có quần đảo Trường Sa.
Theo ghi nhận, lịch tết 2013 của Vedan VN được in sáu tờ với các hình ảnh quảng bá sản phẩm của Vedan VN. Trên lịch ghi “Giấy phép xuất bản số 841/2012/CXB/43-23/ĐHQGTP.HCM. Thiết kế và sản xuất: Công ty TNHH TM-DV quảng cáo Đá Vàng”.
Tuy nhiên ở tờ lịch thứ tư xuất hiện một quả địa cầu có chữ Vedan đè lên cùng một con ốc đang bò gần đỉnh quả cầu. Điều đáng nói, trên hình quả địa cầu ở vùng biển VN xuất hiện dòng chữ “South China Sea”.
Nhiều nhân viên của Công ty Vedan VN đã thắc mắc khi nhận được những tờ lịch này. Một công nhân của Vedan VN cho biết: “Nhiều người xầm xì, lãnh đạo công ty nghe tin nên thông báo có sự cố trong in ấn, yêu cầu mọi người trả lại lịch”.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Diệp Phong Nguyên - giám đốc văn phòng tổng giám đốc Vedan VN - nói: “Qua nhiều kênh thông tin, chúng tôi biết lịch tết của Vedan bị lỗi nên phải thu hồi. Nhưng đây hoàn toàn không phải lỗi của Vedan VN. Chúng tôi hợp đồng in vài chục ngàn cuốn lịch với bên xuất bản, giao họ từ thiết kế đến in ấn nên họ in sai họ phải chịu trách nhiệm. Hiện chúng tôi vẫn đang tiếp tục thu hồi số được phát ra”.
HÀ MI
Kính gửi:
- GS.TS Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo
- PGS.TS Phan Thanh Bình, Giám đốc Đại học quốc gia TP.HCM
- PGS.TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM
Đồng kính gửi cơ quan PA 83 CA TP.HCM và A 83 Bộ Công An biết để “Bảo vệ chính trị nội bộ”.
Tôi tên Đinh Kim Phúc, người có nhiều bài nghiên cứu về Biển Đông và hải đảo Việt Nam, xin trình bày với quý vị một số vấn đề sau đây:
Ngày 4 tháng 10 năm 2012 tôi đã nhận được thư mời của PGS.TS Võ Văn Sen về việc tham gia hội thảo “Hợp tác Biển Đông: Lịch sử và triển vong” sẽ được tổ chức vào trung tuần tháng 12 tại Đà Nẵng (lời mời lần thứ nhất tham dự hội thảo đã từng phải tạm hoãn bởi công văn số 127/XHVV-KH của PGS.TS Phạm Quang Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội). Sau khi nhận được thư mời tôi đã gửi tham luận “Phản biện quan điểm của một số học giả Trung Quốc về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa của Việt Nam” đúng quy định và nhận được sự khích lệ của PGS.TS Hà Minh Hồng, Trưởng Khoa Lịch sử.
Nhưng bất ngờ vào sát ngày khai mạc hội thảo, ngày 10/12/2012 tôi nhận được giấy báo “Trong khuôn khổ của Hội thảo có hạn, báo cáo của ông không nằm trong các báo cáo được chọn báo cáo tại Hội thảo” do PGS.TS Võ Văn Sen ký.
Tôi có 3 câu hỏi gửi đến quý ông và Ban tổ chức Hội thảo “Hợp tác Biển Đông: Lịch sử và triển vong”:
- Tham luận và sự có mặt của tôi tại Hội thảo có làm phật ý ai không?
- Ngay sau khi nhận được giấy báo từ chối tôi có trao đổi với PGS.TS Hà Minh Hồng thì được biết một trong những lý do từ chối tham luận của tôi là Ban tổ chức Hội thảo chủ trương không phản biện quan điểm của các học giả và nhà nước Trung Quốc về Biển Đông.
- Câu hỏi thứ 3: Ban tổ chức Hội thảo nhận được bao nhiêu tiền từ phía Trung Quốc để gạt tôi ra khỏi hội thảo này?
Chào trân trọng
NNC Đinh Kim Phúc
Đính kèm:
- Toàn văn bài tham luận: PHẢN BIỆN QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ TRUNG QUỐC
- THƯ MỜI-Ai chủ trương không phản biện Trung Quốc về Biển Đông?
Một đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tin cũng cho biết việc xây dựng “Trạm giám sát tổng hợp khí quyển quốc gia Tây Sa” nhằm mục đích triển khai công tác bảo vệ môi trường ở Biển Đông.
“Trạm giám sát tổng hợp khí quyển quốc gia Tây Sa đã được khởi công xây dựng nhằm tăng cường hợp tác giữa quân đội và địa phương; bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải và quyền lợi ở Biển Đông; đồng thời cung cấp các dịch vụ công cộng về giám sát môi trường phục vụ công tác bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ quốc gia”, hãng Xinhua ghi rõ.
Tây Sa trên thực tế là quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ở Biển Đông nhưng bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép.
Cũng theo Xinhua, việc xây dựng trạm giám sát khí quyển ở Hoàng Sa giúp hỗ trợ bảo vệ môi trường ở Biển Đông và cung cấp các dữ liệu thực tiễn cho Trạm khí quyển quốc gia. Trung Quốc đặt mục tiêu nâng Trạm khí quyển quốc gia phát triển thành Trạm giám sát tổng hợp đa chức năng, có năng lực giám sát tổng hợp về khí quyển, hải dương, sinh thái, cảm biến từ xa và nước trên bề mặt Trái Đất.
Việc khởi công xây dựng cái gọi là “Trạm giám sát khí quyển quốc gia Tây Sa” được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc đang ngang nhiên đẩy mạnh các hành vi sai trái nhằm độc chiếm Biển Đông, bất chấp luật pháp quốc tế và các quy định liên quan trong khu vực. Trước đó, nước này đã cho in đường lưỡi bò ôm chọn Biển Đông trên mẫu hộ chiếu mới và phát hành “bản đồ hành chính Tam Sa” bao gồm 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Nhiều nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế đã kịch liệt lên án các hành động đơn phương nguy hiểm của Trung Quốc ở Biển Đông.
Đức Vũ
--
TQ yêu cầu VN ‘bảo vệ công dân’
BBC - Trung Quốc vừa đưa ra yêu cầu phía Việt Nam đảm bảo an toàn cho người dân Trung Quốc và tôn trọng luật trên biển Đông trong cuộc họp báo ngày 10/12 tại Bắc Kinh.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi nói, "Trung Quốc có chủ quyền không tranh cãi đối với vùng đảo và vùng lãnh hải trên biển Đông. Không nên cổ động, khuyến khích bất kỳ hành động nào có thể làm gia tăng và phức tạp hóa tranh chấp."BBC - Trung Quốc vừa đưa ra yêu cầu phía Việt Nam đảm bảo an toàn cho người dân Trung Quốc và tôn trọng luật trên biển Đông trong cuộc họp báo ngày 10/12 tại Bắc Kinh.
Hai cuộc biểu tình ngày 9/12 ở Hà Nội và TP. HCM có sự tham gia của hàng trăm người, cho dù bị giải tán một cách nhanh chóng.
Thu hồi lịch tết có biển Nam Trung Hoa
TT - Ngày 10-12, đại diện Công ty cổ phần hữu hạn Vedan VN (đóng tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, Đồng Nai) xác nhận đã và đang tổ chức thu hồi hàng ngàn cuốn lịch tết năm 2013 có dòng chữ “South China Sea” (biển Nam Trung Hoa) đè lên phần biển VN, trong đó có quần đảo Trường Sa.
Theo ghi nhận, lịch tết 2013 của Vedan VN được in sáu tờ với các hình ảnh quảng bá sản phẩm của Vedan VN. Trên lịch ghi “Giấy phép xuất bản số 841/2012/CXB/43-23/ĐHQGTP.HCM. Thiết kế và sản xuất: Công ty TNHH TM-DV quảng cáo Đá Vàng”.
Tuy nhiên ở tờ lịch thứ tư xuất hiện một quả địa cầu có chữ Vedan đè lên cùng một con ốc đang bò gần đỉnh quả cầu. Điều đáng nói, trên hình quả địa cầu ở vùng biển VN xuất hiện dòng chữ “South China Sea”.
Nhiều nhân viên của Công ty Vedan VN đã thắc mắc khi nhận được những tờ lịch này. Một công nhân của Vedan VN cho biết: “Nhiều người xầm xì, lãnh đạo công ty nghe tin nên thông báo có sự cố trong in ấn, yêu cầu mọi người trả lại lịch”.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Diệp Phong Nguyên - giám đốc văn phòng tổng giám đốc Vedan VN - nói: “Qua nhiều kênh thông tin, chúng tôi biết lịch tết của Vedan bị lỗi nên phải thu hồi. Nhưng đây hoàn toàn không phải lỗi của Vedan VN. Chúng tôi hợp đồng in vài chục ngàn cuốn lịch với bên xuất bản, giao họ từ thiết kế đến in ấn nên họ in sai họ phải chịu trách nhiệm. Hiện chúng tôi vẫn đang tiếp tục thu hồi số được phát ra”.
HÀ MI