--DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
-HOA KỲ HUẤN LUYỆN QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CÔNG HÒA
-Nguyễn Quốc Vĩ dịch
(Cảm ơn dịch giả Nguyễn Quốc Vĩ đã gửi bài. Tải về tại đây: https://app.box.com/s/18ojf4tk9ewiua42sll2) :-
2. điện tín của JCS gửi cho CINCPAC 974.802) 30 tháng 3 1960 JCSM-906-60 ngày 15 Tháng Chín 1960. Cf: Ducanson, Dennis J., Chính phủ và cách mạng ở Việt Nam, 1968, trang 290-305.
3. J. Lawton Collins, Đại diện đặc biệt của Hoa Kỳ tại Việt Nam, "Báo cáo về Việt Nam cho Hội đồng An Ninh Quốc Gia", January 20, 1955 (TS). Xem thêm tài liệu NSC trong suốt thời gian 1950-1960 phù hợp với tuyên bố về các mục tiêu và hậu quả này
4. Chìa khóa cho vấn đề này [chiến tranh Đông Dương] là một quân đội quốc gia mạnh mẽ và hiệu quả với sự hỗ trợ của dân chúng đứng sau nó. "Cuộc trao đổi, Trung Tướng Thomas J.H Trapnell Jr, ngày 03 tháng 5 năm 1954, trong các tập tin OSD 092/092.2 Đông Dương. Các nhà làm quyết định Mỹ dường như nhất trí đồng ý với tuyên bố này.
5. Trong tháng 4 năm 1953 Trưởng MAAG, Tướng Trapnell báo cáo rằng các quan sát viên người Pháp đã trở về từ Hàn Quốc với rất ít [ý kiến] ngoại trừ một danh sách các lý do tại sao cách thức đào tạo của Mỹ không thể áp dụng một cách có hiệu quả ở Đông Dương được. Msg, CHMAAG Indochina AC S G-3 và CINFE, MG6l9A, DA-IN-25770l, 15 April 53. Mặc dù biên bản Thảo luận giữa hai bên Mỹ-Pháp (Phiên đầu, April 22, 1953, 03:30, Quai d'Orsay) báo cáo rằng "Phái đoàn Pháp nhận thấy việc ở Hàn Quốc là rất hữu ích. Hống Tướng Juin đã đích thân mang các thông tin mà Pháp đề xuất lại để sử dụng trong việc xây dựng quân đội Việt Nam, “những tiêu chí loại bỏ được thêm vào, ngay cả ở mức độ ngoại giao cao," Nhưng vấn đề ở Đông Dương là không giống nhau với Hàn Quốc. Những vấn đề mà hai quân đội phải đối mặt với nhau là không thể so sánh, nhưng một số bài học có thể được áp dụng ") đã tạo sức ép cho giải thích của Tướng Trapnell rằng các chuyến thăm của Pháp đến Hàn Quốc phần lớn là một sự lãng phí thời gian (S).
6. This plan, outlined to then Chargé d'Affaires Gullion, was dismissed as "fantastic," although it was seen that this Vietnamese attitude raised serious problems. Msg, Gullion to Acheson, 204, 25 March 1950 (S). History of the Indochina Incident, Historical Sec tion, JCS. Series H, 1 February 1955 (TS). (Herein after referred to as JCS Historz,) In May 1954, Ngo Dinh Luyen, Bao Dai's personal representative, told Philip H. BonsaI that Bao Dai seeks U.S. help for the National Army. Hemcon, May 18 and 20, 1954 (TS), OSD Files 1954.
7. Memorandum for SECDEF from Service Secretaries, "Draft State Department Statement on Indochina, dated 27 March 1952” 8 April 1952 (TS).
8. Memorandum for Record, Meeting of President's Special Committee on Indochina, 29 January 1954," 30 January 1954 (TS).
9. Report by the Ad Hoc Committee to the Assistant to the Secretary for International Security Affairs...," ND, Encl to (TS) Memorandum, Acting SECDEF to Service Secretaries, "Forty Additional Vietnam Battalions," 19 February 1953. JCS History.
10. Msg, CHHAAG lC to CSUSA, MG 1651( DA, 09l5l5Z June 5Lf, DA-IN-64l88 (9 June 1954) (S).
11. Msg, Murphy to AmEmb (Paris), TOSEC 392, 10 June 1954 (TS).
12. Msg, SECSTATE to Amb (Paris ), 4551, TEDUL 191, 12 June 1954 (1'S).
13. JCS History.
14. Memorandum for SECDEF from JCS, "Suspension of U.S. Military Aid to Indochina in Event of a Cease Fire," April 30, 1954; Memorandum from SECDEF to Service Secretaries and JCS, July 30, 1954.
15. Msg, CMHAAG Indochina to DEPTAR, Mg 2062A, 271130Z July 1954, DA-IN-74737, (TS). JCS History. Although interpretations of the Geneva. Agreements with regard to ceilings as they applied to U.S. military forces varied, the Department of State interpreted the agreement as fixing the number of forces at or below the level existing on 11 August 1954.
16. JCS History...
17. Memorandum for SECDEF,- "U.S. Assumption of Training Responsibilities in Indochina," 4 August 1954 (S).
-HOA KỲ HUẤN LUYỆN QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CÔNG HÒA
1954 – 1959
(Cảm ơn dịch giả Nguyễn Quốc Vĩ đã gửi bài. Tải về tại đây: https://app.box.com/s/18ojf4tk9ewiua42sll2) :-
6. Các thiết bị cung cấp cho các lực lượng chính quy tại Việt Nam phù hợp để chống lại sự xâm lăng từ miền Bắc hơn là để bảo đảm an ninh nội bộ ở miền Nam. Trong khi QLVNCH không được trang bị nhiều như Mỹ - họ không có xe có bánh xích (như xe tăng hay thiết vận xa) - có ít quân xa hơn, và các loại vũ khí thông thường nhẹ hơn - 727 quân xa, 660 xe kéo - để làm cơ giới chuyển vận trên đường nhưng không thuộc cơ hữu của sư đoàn.
Viện trợ quân sự của Hoa Kỳ đã được lập trình theo một cách thức ít nhiều tương tự ở các nước [mà họ đã làm] như Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc, nơi mà chiến tranh du kích không phải là mối đe dọa. Các lực lượng vũ trang Việt Nam được trang bị với xe tăng, máy bay, pháo binh và các trang thiết bị tương tự chỉ có giá trị tương đối ít để chống lại một cuốc chiến tranh du kích mà người Pháp đã rất đau đớn khi phát hiện ra và Lầu Năm Góc dường như cũng đã không nhận thấy điều đó. Họ được đào tạo để phụ thuộc vào loại hỗ trợ “nổ lớn” (Big Bang) trong trận chiến, bị giảm cả khả năng và tâm lý sẵn sàng của mình để xông ra và chống lại quân du kích với cách duy nhất là làm việc với súng cá nhân, và cận sát. 125/
U.S. Officers
|
French Officers
| |
3/55
5/55
7/55
9/55
11/55
1/56
3/56
|
68
121
124
125
142
149
189
|
209
225
108
66
58
53
0
|
7. Việc đào tạo các lực lượng vũ trang Việt Nam được tiến hành cùng bài bản của Mỹ đã được ghi nhận như ở trên. Từ năm 1950 đến năm 1959:
(1) 3296 nhân viên quân sự Việt Nam đã được đào tạo tại các cơ sở quân sự ở Hoa Kỳ, trong khi 747 đã được đào tạo tại các trường quân sự khác của Thế Giới Tự Do. 124/
(2) các bộ phim về đào tạo, tài liệu hướng dẫn sử dụng và kế hoạch bài học là những thứ được sử dụng bởi quân đội Mỹ đã được thích nghi với văn hóa và môi trường Việt Nam. 125/
(3) Hoa Kỳ là đặc biệt tự hào về thành tựu của mình trong việc đào tạo lực lượng vũ trang tại Hàn Quốc, nơi mà bản thân một tổ chức lực lượng chính quy lớn đã chứng minh được trong chiến đấu trong thời gian gần đây đã trải qua và có được. 126/
Những yếu tố này, thời gian đó – là nhiệm vụ kép, chiến lược, chiến thuật, tổ chức, chính sách nhân sự, thiết bị, và đào tạo - tất cả trực tiếp đóng góp vào sự hình thành của định chế quân sự của Việt Nam, và đặc biệt là Quân Lực VNCH, năm 1960 khá giống trong tổng thể việc thành lập quân đội Mỹ và đặc biệt gần gũi giống quân đội Mỹ. Bất hạnh thay, các sự kiện từ năm 1960 đã chứng minh rằng Quân Lực VNCH là không phù hợp để chống lại các mối đe dọa an ninh nội bộ; hiệu năng của họ trong việc chống lại sự xâm lược công khai vẫn còn phải được kiểm tra lại.
Bảng: So sánh 7T ROCID Sư đoàn Bộ binh Mỹ (1956) và Sư Đoàn Tiêu chuẩn Quân Lực VNCH (1959)
Biểu đồ: Sư đoàn Bộ binh Hoa Kỳ TOE 7T ROCID (ngày 20 Tháng 12 năm 1956) Sư đoàn Bộ binh Quân Lực VNCH tổ chức lại, 1959 (tiêu chuẩn Sư Đoàn)
Chú Thích
1. Báo cáo Phái Bộ Quân Sự Saigon (SMM), tháng 8 năm 1954-tháng 8 năm 1955 (s).2. điện tín của JCS gửi cho CINCPAC 974.802) 30 tháng 3 1960 JCSM-906-60 ngày 15 Tháng Chín 1960. Cf: Ducanson, Dennis J., Chính phủ và cách mạng ở Việt Nam, 1968, trang 290-305.
3. J. Lawton Collins, Đại diện đặc biệt của Hoa Kỳ tại Việt Nam, "Báo cáo về Việt Nam cho Hội đồng An Ninh Quốc Gia", January 20, 1955 (TS). Xem thêm tài liệu NSC trong suốt thời gian 1950-1960 phù hợp với tuyên bố về các mục tiêu và hậu quả này
4. Chìa khóa cho vấn đề này [chiến tranh Đông Dương] là một quân đội quốc gia mạnh mẽ và hiệu quả với sự hỗ trợ của dân chúng đứng sau nó. "Cuộc trao đổi, Trung Tướng Thomas J.H Trapnell Jr, ngày 03 tháng 5 năm 1954, trong các tập tin OSD 092/092.2 Đông Dương. Các nhà làm quyết định Mỹ dường như nhất trí đồng ý với tuyên bố này.
5. Trong tháng 4 năm 1953 Trưởng MAAG, Tướng Trapnell báo cáo rằng các quan sát viên người Pháp đã trở về từ Hàn Quốc với rất ít [ý kiến] ngoại trừ một danh sách các lý do tại sao cách thức đào tạo của Mỹ không thể áp dụng một cách có hiệu quả ở Đông Dương được. Msg, CHMAAG Indochina AC S G-3 và CINFE, MG6l9A, DA-IN-25770l, 15 April 53. Mặc dù biên bản Thảo luận giữa hai bên Mỹ-Pháp (Phiên đầu, April 22, 1953, 03:30, Quai d'Orsay) báo cáo rằng "Phái đoàn Pháp nhận thấy việc ở Hàn Quốc là rất hữu ích. Hống Tướng Juin đã đích thân mang các thông tin mà Pháp đề xuất lại để sử dụng trong việc xây dựng quân đội Việt Nam, “những tiêu chí loại bỏ được thêm vào, ngay cả ở mức độ ngoại giao cao," Nhưng vấn đề ở Đông Dương là không giống nhau với Hàn Quốc. Những vấn đề mà hai quân đội phải đối mặt với nhau là không thể so sánh, nhưng một số bài học có thể được áp dụng ") đã tạo sức ép cho giải thích của Tướng Trapnell rằng các chuyến thăm của Pháp đến Hàn Quốc phần lớn là một sự lãng phí thời gian (S).
6. This plan, outlined to then Chargé d'Affaires Gullion, was dismissed as "fantastic," although it was seen that this Vietnamese attitude raised serious problems. Msg, Gullion to Acheson, 204, 25 March 1950 (S). History of the Indochina Incident, Historical Sec tion, JCS. Series H, 1 February 1955 (TS). (Herein after referred to as JCS Historz,) In May 1954, Ngo Dinh Luyen, Bao Dai's personal representative, told Philip H. BonsaI that Bao Dai seeks U.S. help for the National Army. Hemcon, May 18 and 20, 1954 (TS), OSD Files 1954.
7. Memorandum for SECDEF from Service Secretaries, "Draft State Department Statement on Indochina, dated 27 March 1952” 8 April 1952 (TS).
8. Memorandum for Record, Meeting of President's Special Committee on Indochina, 29 January 1954," 30 January 1954 (TS).
9. Report by the Ad Hoc Committee to the Assistant to the Secretary for International Security Affairs...," ND, Encl to (TS) Memorandum, Acting SECDEF to Service Secretaries, "Forty Additional Vietnam Battalions," 19 February 1953. JCS History.
10. Msg, CHHAAG lC to CSUSA, MG 1651( DA, 09l5l5Z June 5Lf, DA-IN-64l88 (9 June 1954) (S).
11. Msg, Murphy to AmEmb (Paris), TOSEC 392, 10 June 1954 (TS).
12. Msg, SECSTATE to Amb (Paris ), 4551, TEDUL 191, 12 June 1954 (1'S).
13. JCS History.
14. Memorandum for SECDEF from JCS, "Suspension of U.S. Military Aid to Indochina in Event of a Cease Fire," April 30, 1954; Memorandum from SECDEF to Service Secretaries and JCS, July 30, 1954.
15. Msg, CMHAAG Indochina to DEPTAR, Mg 2062A, 271130Z July 1954, DA-IN-74737, (TS). JCS History. Although interpretations of the Geneva. Agreements with regard to ceilings as they applied to U.S. military forces varied, the Department of State interpreted the agreement as fixing the number of forces at or below the level existing on 11 August 1954.
16. JCS History...
17. Memorandum for SECDEF,- "U.S. Assumption of Training Responsibilities in Indochina," 4 August 1954 (S).
18. Letter, SECDEF to SECSTATE, 12 August 1954 (S).
19. Memorandum SECSTATE to SECDEF, 18 August 1954 (S). JCS History
20. Memorandum for SECDEF from JCS, "U.S. Assumption of Training Responsibilities in Indochina," 22 September 1954 (TS).
21. Memorandum for SECDEF from JCS, "Retention and Development of Forces in Vietnam," 22 September 1954 (TS).
22. Memorandum for SECDEF from JCS, "Retention and Development of Forces in Indochina," 22 September 1954 (TS).
23. Memorandum, SECSTATE to SECDEF, October 11, 1954 (TS).
24. Memorandum, SECDEF from JCS, " Development and Training of Indigenous Forces in Indochina," 19 October 1954 (TS).
25. Msg, SECSTATE to AmEmb. (Saigon ) 1679, 22 October 1954 (TS).
26. Memorandum, SECDEF to JCS, 26 October 1954 (TS).
27. Tham chiếu vấn đề đào tạo cho lực lượng Việt Nam, Tham mưu Trưởng Liên Quân mong muốn nêu lên rằng công thêm vào tình hình chính trị bất ổn hiện nay ở Việt Nam, là các điều khoản của Hiệp định Đình Chiến Geneva đã được giải thích để hạn chế sức mạnh của MAAG Indochina ở mức 342 nhân viên. Ngay khi tất cả các nhân viên quân sự được thay thế bởi dân sự Mỹ để thực hiện các chức năng bình thường của MAAG và các nhân viên quân sự được dành riêng cho các nhiệm vụ huấn luyện, thì số lượng nhân viên Hoa Kỳ chỉ đủ để tham gia giới hạn trong chương trình đào tạo tổng quát mà thôi. Dưới những điều kiện này, hiệu quả của sự tham gia của Hoa Kỳ trong việc đào tạo không những chỉ có mang lại lợi ích hạn chế nhưng lại bảo đảm sẽ phải chịu trách nhiệm cho bất kỳ sự thất bại nào của chương trình. (phần chữ in nghiêng) - Biên bản ghi nhớ từ JCS gửi SECDEF, "Phát triển và Đào tạo lực lượng bản địa ở Đông Dương", ngày 19 Tháng 10 năm 1954 (TS)
28. James H. Gavin, Crisis Nmv, p. 49.
29. Memorandum to SECDEF from JCS, "Indochina,". 17 November 1954 (TS).
30. NSC Record of Action 131b, 27 January 1955 (TS). JCS History. Memorandum, SECDEF to Service Secretaries and JCS, "Report on Vietnam
31. for the NSC," 3 February 1955 (TS).
32. NIE 63-7-54, 23 November 1954 (S). Excluded from this estimate are those Hoa Hao forces under the control of the VNA or the French.
33. Report to SECSTATE by J. Lawton Collins, Special Representative in Vietnam, January 20, 1955 (TS).
34. Discussions with a member of US MAAG in 1951-1955 period (U).
35. ... the government by force and bribery has drastically reduced the importance of these groups to challenge its authority." NIE 63.1-3-55, 11 October 1955.. "All significant sect resistance in South Vietnam has been eliminated.... " NIE 63-56, 17 July 1956. (S)
36. NIE 63-5-54, 03 Tháng Tám năm 1954. (S)
37. Ibid.
38. NIE 63-7 -54, 23 tháng 11 năm 1954 (S).
39. Trong thực tế, nhiều ước tính đã không đưa ra sự khác biệt giữa các lực lượng phía Bắc và phía Nam. Xem phần trình bày của MAAG ngày 23, 1958 (S), ước tính "Việt Cộng sức mạnh ở miền Bắc Việt Nam" ở mức 268.000.
40. Đối với các dự toán chi tiết đặc biệt của tổ chức Việt Minh ở miền Nam Việt Nam, Sở văn bản của nhà nước, " Cộng sản lật đổ: Mối đe dọa ở Việt Nam, Cam-pu-chia và Lào, "DR / SP 57.1, 29 Tháng 12 1955 (S), và" Mối đe dọa Cộng sản lật đổ ở các vùng thuộc Hiệp ước SEATO, II. Các mối đe dọa lật đổ ở miền Nam Việt Nam, DRF SP-62, 24 tháng 10 năm 1956 (S).
41. NIE 91, ngày 04 Tháng 6 năm 1953 (S).
42. NIE 63-7-54, 23 Tháng 11 1954 (S).
43. NIE 63.1-2-55, ngày 26 tháng 4 năm 1955 (TS).
44. NIE 63-5-54, ngày 3 tháng 8 năm 1954 (phần in nghiêng) (S)
45. NIE 63-7-54, 23 tháng 11 năm 1954 (S).
46. Biên bản cuộc họp giữa TT Diệm và Phó Bộ Trưởng Ngoại Giao Quarles - May 1957, ngày 15 tháng 5 năm 1957 (S).
47. Biên bản ghi nhớ gửi SECDEF, "Chính sách của Mỹ trong sự kiện đảo ngược lại xâm lược ở Việt Nam", ngày 09 Tháng 9 năm 1955 (TS).
48. NIE 14.3/53-61, 15 tháng 8 năm 1961 (S).
49. Biên bản ghi nhớ, SECSTATE gửi SECDEF, 11 tháng 10 năm 1954 (TS).
50. Xem chú thích 27 nói trên.
51. Bản ghi nhớ JCS gửi SECDEF, "Phát triển Thông tin Quốc phòng Liên quan đến Một số chương trình viện trợ Hoa Kỳ (cho Việt Nam) ", ngày 13 tháng tư 1956 (TS).
52. Xem, ví dụ, WW Kaufmann, Chiến lược McNamara, esp. chương I
53. Bản ghi nhớ JCS gửi SECDEF, "Nghiên cứu Tôn trọng đến hành động có thể Về Đông Dương," 26 tháng Năm 1954 (TS).
54. Bản ghi nhớ JCS gửi SECDEF, "Khái niệm và kế hoạch thực hiện, nếu cần thiết, Điều IV, I, Hiệp ước Manila," ngày 11 tháng Hai năm 1955 (TS), các khoản 6 và 7.
55. Ibid... đoạn 6-9.
56. Bản ghi nhớ JCS gửi SECDEF, “Tham khảo quân sự theo Hiệp ước Quốc phòng tập thể Tây Nam Á," 08 Tháng 10 năm 1954 (TS).
57. Bản ghi nhớ JCS gửi SECDEF, "Khái niệm và kế hoạch thực hiện, nếu cần thiết, Điều IV, 1, Hiệp ước Manila, ngày 11 tháng 2 năm 1955 (TS).
58. Biên bản ghi nhớ lực lượng bản địa
59. Ibid.
60. NSC 5612/1, Ngày 5 tháng Chín, 1956 (TS). "Trong cuộc họp của NSC ngày 7 tháng 6, 1956 điểm b. Lưu ý rằng quan điểm của Tổng thống là mong muốn có những thẩm quyền quân sự thích hợp của Hoa Kỳ: (1) để khuyến khích các kế hoạch quân sự của Việt Nam trong việc phòng chống xâm lược từ bên ngoài là cùng đường hướng phù hợp với các khái niệm lập kế hoạch của Hoa Kỳ dựa trên chính sách của Hoa Kỳ. " Biên bản ghi nhớ từ ASD(ISA) gửi Bộ Trưởng Ngoại Giao và JCS, "Khả năng để đối phó với xâm lược địa phương ở Việt Nam," không có ngày (TS). " kháng cự giới hạn ban đầu" sau đó đã được định nghĩa là "khả năng chống xâm lăng của Cộng sản bằng cách bảo vệ hoặc triển khai theo cách đó để bảo tồn và duy trì tính toàn vẹn của chính phủ và các lực lượng vũ trang cho giai đoạn thời gian cần thiết để gọi Hiến chương LHQ và /hoặc Đông Nam Á tập quốc phòng Hiệp định hoặc thời gian của thời gian cần thiết cho Chính phủ Hoa Kỳ để xác định rằng cân nhắc an ninh quốc gia yêu cầu đơn phương hỗ trợ của Mỹ và comrnit Mỹ hoặc các lực lượng an ninh tập thể..." - Bản ghi nhớ JCS gửi SECDEF," Chính sách của Mỹ tại lục địa Đông Nam Á ", ngày 21 tháng 12 năm 1956 (TS).
61. Từ tháng Mười Hai, 1955, báo cáo MAAG hoặc ngầm hay rõ ràng được giao nhiệm vụ chống sự xâm lược của quân đội Việt Nam.Trong tháng mười hai năm 1955 MAAG báo cáo VNA sẽ có khả năng trì hoãn một Việt Minh tấn công qua vĩ tuyến 17 trong vòng 60 ngày sau khi tập trung huấn luyện một năm của một lực lượng 10-chia.MAAG Trữ Country for 1955, tháng 12 năm 1955 (S).
62. SNIE 63-6-54, ngày 15 tháng 9 năm 1954 (S)
63. cf. đặc biệt là "Báo cáo của tháng Tám SMM 1954-tháng 8 năm 1955 (S). 1956, NIE 63.1-2-55 (TS) báo cáo rằng" chính sách Pháp công khai cam kết thay thế của ông Diệm trong các cơ hội sớm nhất có thể.... " Mặc dù chính sách của Mỹ đối với Diệm là thay đổi, chính sách của Pháp, tuy nhiên là tiêu cực, dường như tận hưởng đức tính nhất quán
64. NIE 63.1-2-55, 26 April 1955 (TS).
65. Ely, Général D'Armée Paul, Memoires, L'Indochine Dans La Tourmente, Chapters XI and XII.
66. Msg, Heath to SECSTATE, 1761, 8 November 1954 (S); Msg, Collins sgd Kidder to SECSTATE, 1830, 15 November 1954, DA-IN-990l5 (16 November) (TS). JCS History.. __
67. Msg, ROA Washington sgd Stassen to USAHB Paris, USAHB Saigon, USFOTO 263, 24 November 1954 (C). JCS History.
68. Msg, Dillon to SECSTATE; 2433, 8 December 1954 (TS).
69. NIE 63.1-3755, 11 October 1955 (S).
70. JCS History.
71. NIE 63.1-3-55, 11 October 1955 (S).
72. New York Times, May 12, 1955.
73. Denis Warner. The Last Confucian. Pp. 107-108.
74. Matthew B. Ridgway, The Korea War, p. 191.
75. R1E 63-7-54, 23 November 1954 (S)
76. Memorandum for SECDEF from JCS, "Retention and Development of Forces in Indochina," 22 September 19S1f (TS).
77. Msg, Collins sgd Kidder to SECSTATE, 1830, 15 November 1954, DA-IN-990l5, (16 November) (TS), JCS History.
78. lbid.
79. Ibid.
80. Memorandum for SECDEF from JCS, "Indochina," 17 November 1954 (TS ).
81. Report to SECSTATE from J. Lawton Collins, Special Reprresentative in Vietnam, "Report on Vietnam for the National Security Council, January 20, 1955 (TS). The above is from "Supplement to the Report on Vietnam by Gen. J. Lawton Collins," (S).
82. TRIM Tóm lược, trong "Báo cáo chuyến thăm của Trung tướng Bruce C. Clarke, Tư Lệnh quân đội Mỹ Thái Bình Dương gửi Bộ chỉ Huy Tây Thái Bình Dương và Đông Nam Á, 06-29 tháng Chín năm 1955, (S). JCS History.
83. Chủ đề sự lạc hướng của VNA về đào tạo trong chiến đấu suốt giai đoạn. Suy giảm trong việc tham gia của Pháp trong TRIM được tiết lộ bởi bảng sau: TRIM Officers Strengths, tháng Ba 1955 đến tháng Ba năm 1956 [Nguồn: "Nghiên cứu về các khía cạnh quân sự của Chương trình hỗ trợ quân sự tại Việt Nam,"
84. Msg, CHMAAG Indochina to CINCPAC, 091330Z, Augus t 1955 (TS). JCS History.
85. Memorandum for SECDEF from JCS, "sửa đổi Force Base cho Việt Nam", 19 1955 (TS). Trong biên bản ghi nhớ của ông ngày 29 Tháng Bảy 1955 cho JCS yêu cầu JCS đánh giá của cơ sở lực lượng 150.000, ACTG ASD (ISA) đặt câu hỏi về nhiệm vụ "để kiểm tra sự xâm lược từ bên ngoài," nhấn mạnh rằng trường hợp nếu nó là có thể chấp nhận để Chính phủ Hoa Kỳ nhà chức trách "(TS) sau đó Bộ Quốc phòng phê duyệt mức này lực lượng được thành lập, có hiệu lực, phê duyệt nhiệm vụ chống xâm lược.
86. JCS History.
87. điểm mạnh thực tế của các lực lượng Việt Nam như sau: [Nguồn: "Nghiên cứu về các khía cạnh quân đội...", US Army Command and General Staff College, 1 Tháng Sáu 1960, p. C-5 (S)].
88. Sự dư thừa quá lớn các thiết bị quân sự tại Việt Nam là kết quả của việc giảm số lượng của cả hai Quân Viễn Chinh Pháp và VNA, VNA hoàn toàn không có khả năng chịu trách nhiệm hậu cần và thu hồi trang thiết bị từ tay Quân Viễn Chinh Pháp đã dẫn đến việc đổ tháo hang núi thiết bị vào Việt Nam; hơn nữa, Pháp đã phải đối mặt với một tình hình đang xấu đi ở Bắc Phi và chỉ lo quan tâm đến việc tận dụng các thiết bị tốt nhất để họ sử dụng riêng và từ chối cho phép các quân nhân Mỹ được vào kho bãi và chỗ bỏ rác của họ để kiểm kê cả tình trạng chất lượng và số lượng hàng tồn kho. ["Nghiên cứu về các khía cạnh quân đội...", US Army Command and General Staff College, ngày 01 Tháng 6 năm 1960, trang D-6 - D-8. (S)
89. Msg, CHMAAG Indochina CNA, MG125A 100810A Tháng 2 năm 1955, DA-IN-117.629 (S). JCS History
90. Biên bản ghi nhớ cho SECDEF, "Nâng cao trần quân nhân Mỹ MAAG Việt Nam", 9 năm 1955 (S).
91. Letter, SECDEF đến SECSTATE, 13 năm 1956 (S).
92. Biên bản ghi nhớ cho SECDEF từ ASD (ISA), 25 tháng 1. 1956, lá thư, SECDEF SECSTATE, ngày 31 tháng 1 năm 1956 (S).
93. Xem thư từ Phó trưởng Ngoại giao SECDEF ngày 01 tháng năm 1956 (S), trong đó chi tiết hạn chế về TERM cũng như quan điểm của Bộ Ngoại giao tóm tắt về TERM.
94. TERM bản thân đã bị giải tán và nhân viên được giao cho MAAG năm 1960. TERM đã được một số người dán nhãn là "né tránh” (subterfuge) trên quan điểm quân sự (xem "Nghiên cứu về các khía cạnh quân đội..." trang D-1FF), có lẽ nó cũng là một thứ né tránh hữu ích trên quan điểm tình báo như Allen H. Dulles đã tiết lộ bởi và đã mạnh mẽ chứng thực ham muốn của SECDEF để tăng cường MAAG Việt Nam, trong đó kết luận của ông cho thấy sự cần thiết có thêm nhân viên CIA dưới vỏ bọc quân sự tại Việt Nam. Biên bản ghi nhớ cho SECSTATE từ Giám đốc CIA, 16 Tháng 12 1955 (S).
95. JCS-History.
96. Tuyên bố của MAAG về các nước Việt Nam và Lào ngày 31 Tháng Mười Hai 1955 (S). Phần in nghiêng.
97. Các báo cáo của MAAG: " Tổ chức lại vĩnh viễn... theo lối Mỹ và những tập trung có liên quan chưa hoàn thành (31 tháng 12, 1955);" Tiếp tục tổ chức lại và tập trung... theo lối Mỹ... Việc sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở hậu cần theo lối Mỹ bi chậm...(30 tháng 6 năm 1956), "Trong khi tiếp tục sắp xếp, tổ chức lại, đào tạo theo lối Mỹ..." (12 Tháng 12, 1956), "Tổ chức lại quân đội Việt Nam theo lối Mỹ đang tiến triển nhưng vẫn chưa hoàn thành....(Ngày 30 tháng sáu năm 1957); "Tổ chức lại quân đội Việt Nam dọc theo lối Mỹ đang tiến triển nhưng vẫn chưa hoàn thành....TOE và TD cho các đơn vị QLVNCH đã được chuẩn bị bởi MAAG và chuyển tiếp đến QLVNCH để xem xét.(31 Tháng 12 1957), " Hầu hết các yếu tố mong muốn theo cách thức Hoa Kỳ, đem áp dụng cho các lực lượng vũ trang Việt Nam, cuối cùng sẽ được phản ánh trong các qui trình được quân đội sử dụng " (24, tháng 8 năm 1958); "Việc đào tạo được tiến hành thường theo cách Mỹ... (Ngày 25 tháng 11 năm 1958 đến 31 tháng Ba 1959) (Tất cả S).
98. Tường thuật MAAG Việt Nam. Tuyên bố, tháng 11 năm 1958, sửa đổi để bao gồm tất cả các thay đổi đã thông qua ngày 31 tháng Ba 1959 (3). Rõ ràng là quân Bắc Việt đã được loại trừ trong sự so sánh này.
99. "Tốt hơn, hai cố vấn Mỹ nên được giao cho từng đơn vị cấp tiểu đoàn". MAAG National Statement, 30 tháng 6 1956 (S). Vị trí Cố vấn ủy quyền như sau:
Những thông tin sẵn có không cho phép việc kết toán về tầm cỡ của MAAG cho bất kỳ năm nào trong các năm được xem xét. Theo RAC, "Không có dữ liệu về thực tế số lượng cố vấn quân đội Mỹ ở Việt Nam Cộng Hòa trước ngày 30 Tháng 11 năm 1961."
100. MAAG Vietnam Narrative Statement, November 1958, revised to include'all changes through November 1959 (S).
101. Ibid.
102. "Thực tế rằng quân đội hành quân, như nó đang làm, dầu sao nó cũng không bị Quỹ Đối Ứng đảm bảo loại trừ khỏi chính trị, do đó, và cuối cùng quân đội đã giết chết Ngô Đình Diệm khi Mỹ đình chỉ CIP để làm ông ta trở nên biết điều. " Duncanson, op.cit, p. 293.
103. "... kỷ luật đã bị ảnh hưởng bởi việc không ưa bị trừng phạt vì chễnh mãng hay bất tuân thượng lệnh, và việc phạt đó đã làm mất mặt, do đó, tội nhẹ như vắng mặt không phép (hạng người dứt khoát đào ngũ) và bỏ bê không thị hành lệnh đã trở nên rất phổ biến " ibid. p. 290.
104. Memorandum, Dr. Edward W. Heidner to Nr. Leland Barrows, USOM, "Recommendation for American and Vietnamese Action Re Civil Security, " October 11, 1955.
105. NIE 63-56 (S).
106. MAAG Country Statement for Vietnam as of 31 December 1956, pp. 12 and 18 (S).
107. MAAG Vietnam Country Statement for Vietnam as of 31 December 1957 (S), p. 16.
108. "Report on the Proposed Organization of the Law Enforcement Agencies of the RVN," MSU Police Advisory Staff, Saigon, Vietnam, April 1956.
109. Despatch. Saigon to State 276. 4 January 1960 (S).
110. Despatch. Saigon to State, 400. 29 May 1959 (S). JCS History.
111. "The best available account of the Civil Guard dispute is contained in John D. Montgomery, The Politics of Foreign Aid, pp. 64-70.
112. PACOM Weekly Intelligence Digest 30-58 (S)
113. page C-22..
114. Duncanson, op. cit., p. 305..
115. Speaking in 1954, President Eisenower gave eloquent testimony to this type of reasoning: "If you could win a big one, you would certainly win a little one." (Quoted in Kaufmann, op. cit., p. 25).
116. PACOM Weekly Intelligence Digest, 18 May 1956 (S), p.16.
117. Ibid., p. 17.
118. Báo cáo của SMM, tháng 8 năm 1954 đến tháng 8 năm 1955 (S). Phái Bộ, đứng đầu lúc đó là Đại tá Edward Lansdale, Không quân Hoa Kỳ, đặc biệt quan tâm với các phương pháp không chính thống để chống lại Cộng sản. Đại tá Lansdale sau đó phục vụ như là một thành viên của TRIM dưới quyền O'Daniel, nhưng hoạt động của ông là chuyên ngành.
119. Thí dụ, nhân viên đơn vị chiến thuật và trang thiết bị đã được sử dụng nhiều lần trong chương trình phát triển nông nghiệp của chính phủ trong khuôn khổ chương trình phát triểm, di dân và tái định cư và trong chương trình bình định và nhiệm vụ an ninh. Các hoạt động này làm giảm hiệu quả các chương trình đào tạo chính thức.... Lực Lượng Bảo An cuối cùng sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn cho an ninh nội bộ của quốc gia” Lời Tường Thuật của MAAG, tháng 11 năm 1958 (S), sửa đổi để bao gồm các thay đổi đến 31 tháng 3 năm 1959 (S).
120. Xem xét, ví dụ, không chỉ nỗ lực của Mỹ để thiết lập ranh giới rõ ràng thẩm quyền của Chính phủ Việt Nam cho các lực lượng vũ trang, mà còn rằng cuộc thảo luận không được tìm thấy trong các dữ liệu có sẵn liên quan đến mong muốn của một cơ sở dịch vụ ba bên hoàn chỉnh, với một binh chủng Thủy Quân Lục Chiến đầy đủ.
121. Tạp Chí Thông tin Quân đội, tháng 11 1960, trang 36 -37.
122. "Why U.S. is losing in Vietnam," U.S. News and World Report, November 9, 1964, p. 64.
123. "The Practical Demands of MAAG," Lt. General Samuel T. Williams, Military Review, Vol. 41, No.7, July 1961, p. 7.
124. Duncanson, op. cit., p. 293.
125. John Mecklin, Mission in Torment, p. 12.
126. Cost Analysis of Counter insurgency Land Combat Operations: Vietnam 1957-1964 (U), Research Analysis Corporation, RAC lD-232, August 1967. Vol. II, pp. 54-56.
127. "The Armored School South Vietnam," Armor, January-February 1958, pp. 42-43; also MAAG Country Statement for Vietnam and Laos as of 31 December 1955, p.23 (S)
128. "For some reason," wrote General Samuel T. Williams, " many advisors seem more ready to assist in drawing up division and corps problems than they are in building and supervising problems for the smaller unit." Military Review Vol. 41, July 1961, p.13.
Tài liệu tham khảo