--Việt Nam chưa thể cải thiện chỉ số cảm nhận tham nhũng 4 năm liên tiếpBáo Giáo dục Việt Nam
(GDVN) - Với điểm số 31/100, Việt Nam vẫn ở nhóm các quốc gia có mức độ tham nhũng cao trên thế giới.
Ngày 27/1, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng (CPI) 2015, xếp hạng 168 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên cảm nhận của các doanh nhân và chuyên gia trong nước về tham nhũng trong khu vực công.
Năm nay, điểm số của Việt Nam tiếp tục là 31/100 điểm, đứng thứ 112/168 trên bảng xếp hạng toàn cầu.
Từ năm 2012 cho tới năm 2015 là 4 năm liên tiếp Việt Nam chỉ ở thang điểm 31/100.
Tổ chức Hướng tới Minh bạch, Cơ quan đầu mối quốc gia của TI tại Việt Nam, nhận thấy trong năm qua Việt Nam đã nỗ lực hoàn thiện khung pháp lý về phòng, chống tham nhũng và tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật, đồng thời tập trung vào việc điều tra, truy tố, xét xử một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng.
Tuy nhiên, trước thực tế Việt Nam không có cải thiện về điểm số CPI trong bốn năm liên tiếp (từ năm 2012) và tiếp tục nằm trong nhóm các nước mà tham nhũng trong khu vực công được cho là nghiêm trọng, chúng tôi cho rằng các hạn chế trong công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam vẫn chưa được giải quyết triệt để và hiệu quả.
Để tạo ra những chuyển biến tích cực trong cảm nhận về tham nhũng ở Việt Nam, tổ chức khuyến nghị Đảng và Nhà nước thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp như sau:
Thứ nhất, việc sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng tập trung vào một số vấn đề sau: Kê khai và công khai tài sản:
Thu hẹp đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập; xác định một cơ quan chịu trách nhiệm chính và có đủ thẩm quyền, nguồn lực để quản lý, xác minh và theo dõi các bản kê khai; công khai rộng rãi các bản kê khai tới công chúng.
Thu hồi tài sản tham nhũng: Bổ sung các quy định pháp luật cụ thể về trình tự, thủ tục, cách thức hợp tác giữa các cơ quan có thẩm quyền trong nước và quốc tế; chỉ định cơ quan đầu mối quản lý tài sản được thu giữ, tịch thu.
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan nhà nước: Quy định rõ khái niệm người đứng đầu, phạm vi trách nhiệm, hình thức xử lý cụ thể đối với người đứng đầu cơ quan nhà nước theo mức độ trách nhiệm nếu để xảy ra tham nhũng.
Bảo vệ người tố cáo: Quy định các biện pháp cụ thể, thiết thực để bảo vệ thông tin về danh tính và an toàn cho người tố cáo; xem xét giao trách nhiệm và thẩm quyền cho một cơ quan chuyên trách về bảo vệ người tố cáo tham nhũng.
Huy động sự tham gia của xã hội: Quy định các biện pháp cụ thể để huy động và khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, cá nhân ngoài nhà nước và người dân nói chung vào phòng, chống tham nhũng.
Thứ hai, cần đảm bảo các cơ quan thực thi pháp luật và cơ quan tư pháp có đủ năng lực, nguồn lực và độc lập trong hoạt động.
Việt Nam nên xem xét việc thành lập hoặc chỉ định một cơ quan với đủ thẩm quyền, năng lực, nguồn lực và sự độc lập để có thể đảm nhiệm toàn bộ quá trình thanh tra, điều tra và truy tố các vụ án tham nhũng nghiêm trọng.
Cuối cùng, để thực sự hỗ trợ và khuyến khích sự tham gia tích cực của xã hội, nhà nước cần ban hành những chính sách ưu đãi thiết thực và cụ thể cho khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội dân sự, báo chí - truyền thông khi tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng.
"Đã tìm được giải pháp, vì sao tham nhũng không giảm?
Ngày 27/1, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng (CPI) 2015, xếp hạng 168 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên cảm nhận của các doanh nhân và chuyên gia trong nước về tham nhũng trong khu vực công.
Năm nay, điểm số của Việt Nam tiếp tục là 31/100 điểm, đứng thứ 112/168 trên bảng xếp hạng toàn cầu.
Từ năm 2012 cho tới năm 2015 là 4 năm liên tiếp Việt Nam chỉ ở thang điểm 31/100.
Tổ chức Hướng tới Minh bạch, Cơ quan đầu mối quốc gia của TI tại Việt Nam, nhận thấy trong năm qua Việt Nam đã nỗ lực hoàn thiện khung pháp lý về phòng, chống tham nhũng và tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật, đồng thời tập trung vào việc điều tra, truy tố, xét xử một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng.
Tuy nhiên, trước thực tế Việt Nam không có cải thiện về điểm số CPI trong bốn năm liên tiếp (từ năm 2012) và tiếp tục nằm trong nhóm các nước mà tham nhũng trong khu vực công được cho là nghiêm trọng, chúng tôi cho rằng các hạn chế trong công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam vẫn chưa được giải quyết triệt để và hiệu quả.
Để tạo ra những chuyển biến tích cực trong cảm nhận về tham nhũng ở Việt Nam, tổ chức khuyến nghị Đảng và Nhà nước thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp như sau:
Thứ nhất, việc sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng tập trung vào một số vấn đề sau: Kê khai và công khai tài sản:
Thu hẹp đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập; xác định một cơ quan chịu trách nhiệm chính và có đủ thẩm quyền, nguồn lực để quản lý, xác minh và theo dõi các bản kê khai; công khai rộng rãi các bản kê khai tới công chúng.
Thu hồi tài sản tham nhũng: Bổ sung các quy định pháp luật cụ thể về trình tự, thủ tục, cách thức hợp tác giữa các cơ quan có thẩm quyền trong nước và quốc tế; chỉ định cơ quan đầu mối quản lý tài sản được thu giữ, tịch thu.
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan nhà nước: Quy định rõ khái niệm người đứng đầu, phạm vi trách nhiệm, hình thức xử lý cụ thể đối với người đứng đầu cơ quan nhà nước theo mức độ trách nhiệm nếu để xảy ra tham nhũng.
Bảo vệ người tố cáo: Quy định các biện pháp cụ thể, thiết thực để bảo vệ thông tin về danh tính và an toàn cho người tố cáo; xem xét giao trách nhiệm và thẩm quyền cho một cơ quan chuyên trách về bảo vệ người tố cáo tham nhũng.
Huy động sự tham gia của xã hội: Quy định các biện pháp cụ thể để huy động và khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, cá nhân ngoài nhà nước và người dân nói chung vào phòng, chống tham nhũng.
Thứ hai, cần đảm bảo các cơ quan thực thi pháp luật và cơ quan tư pháp có đủ năng lực, nguồn lực và độc lập trong hoạt động.
Việt Nam nên xem xét việc thành lập hoặc chỉ định một cơ quan với đủ thẩm quyền, năng lực, nguồn lực và sự độc lập để có thể đảm nhiệm toàn bộ quá trình thanh tra, điều tra và truy tố các vụ án tham nhũng nghiêm trọng.
Cuối cùng, để thực sự hỗ trợ và khuyến khích sự tham gia tích cực của xã hội, nhà nước cần ban hành những chính sách ưu đãi thiết thực và cụ thể cho khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội dân sự, báo chí - truyền thông khi tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng.
"Đã tìm được giải pháp, vì sao tham nhũng không giảm?
"Việt Nam tụt hạng “chỉ số cảm nhận tham nhũng”
-Việt Nam đứng thứ 5 Đông Nam Á về chống tham nhũngCafebiz.vn
Theo kết quả khảo sát hàng năm của Transparency International, ba quốc gia bao gồm Campuchia, Lào và Myanmar đứng trong top 30 quốc gia chống tham nhũng kém nhất. Trong khi đó, Singapore là quốc gia tại Đông Nam Á đứng cao nhất với vị trí thứ 8.
Những quốc gia nào tham nhũng nhiều nhất thế giới?vietbao.vn (lời tuyên bố phát cho các báo)
Việt Nam tăng 7 bậc về xếp hạng quốc gia minh bạchĐài Truyền Hình Việt Nam
Thanh Tra -Đài Á Châu Tự Do
-Tham nhũngChỉ số mới nhất của Tổ chức Minh bạch Quốc tế cho thấy Somalia, Bắc Triều Tiên và Afghanistan là ba quốc gia có độ tham nhũng cao nhất thế giới. Việt Nam đứng hạng 116/177 quốc gia.
Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) thẩm định độ tham nhũng toàn cầu
-Công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng toàn cầu 2013 (CPI 2013)
Ngày 3 tháng 12 năm 2013, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng 2013 (CPI 2013). Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng xếp hạng 177 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên cảm nhận về mức độ tham nhũng trong khu vực công.
-Chỉ số cảm nhận tham nhũng và chỉ số cảm xúc của lòng dân-(Dân trí) – Cả thế giới đang phải tuyên chiến với tham nhũng vì tham nhũng hiện đã trở thành vấn nạn toàn cầu, khi mà từ quốc gia còn nghèo, lạc hậu tới các nước phát triển, giàu có hàng đầu đều góp mặt trong nhóm nước có chỉ số cảm nhận tham nhũng rất cao…
-Việt Nam đứng thứ 5 Đông Nam Á về chống tham nhũngCafebiz.vn
Theo kết quả khảo sát hàng năm của Transparency International, ba quốc gia bao gồm Campuchia, Lào và Myanmar đứng trong top 30 quốc gia chống tham nhũng kém nhất. Trong khi đó, Singapore là quốc gia tại Đông Nam Á đứng cao nhất với vị trí thứ 8.
Những quốc gia nào tham nhũng nhiều nhất thế giới?vietbao.vn (lời tuyên bố phát cho các báo)
Việt Nam tăng 7 bậc về xếp hạng quốc gia minh bạchĐài Truyền Hình Việt Nam
Thanh Tra -Đài Á Châu Tự Do
-Tham nhũngChỉ số mới nhất của Tổ chức Minh bạch Quốc tế cho thấy Somalia, Bắc Triều Tiên và Afghanistan là ba quốc gia có độ tham nhũng cao nhất thế giới. Việt Nam đứng hạng 116/177 quốc gia.
Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) thẩm định độ tham nhũng toàn cầu
Tổ chức Minh bạch Quốc tế đã công bố Chỉ số tham nhũng ghi nhận (CPI) năm 2013 cho thấy các nghi phạm thường có điểm rất xấu. Nhưng nó cũng cho thấy một hình ảnh khác tại các quốc gia tương tự ở khu vực đồng euro.
Chỉ số mới nhất của Tổ chức Minh bạch Quốc tế cho thấy Somalia, Bắc Triều Tiên và Afghanistan là ba quốc gia có độ tham nhũng cao nhất thế giới theo cảm nhận của các giới phân tích và lãnh đạo kinh doanh .
Chỉ số của TI thẩm định 177 quốc gia trên toàn thế giới, một lần nữa tiết lộ sự khác biệt rất lớn trong cách giải quyết tham nhũng tạ từng quốc gia, nếu họ thực sự có phương án giải quyết vấn.
Những quốc gia trong sạch nhất, một lần nữa, là Đan Mạch và New Zealand , đứng hàng đầu danh sách, theo sau là Phần Lan và Thụy Điển. Đức đứng thứ 12, há hơn một bậc so với năm ngoái.
Hy Lạp là một bất ngờ tích cực
TI đã thẩm định chi tiết tại khu vực châu Âu, Tây Ban Nha tụt 10 bậc xuống hàng thứ 40 trong bảng xếp hạng. Spain là quốc gia tụt hạng thứ hai chỉ sau Syria đang bị nội chiến tàn phá từ hơn hai năm qua.
Năm năm suy thoái kinh tế và chính sách thắt lưng buộc bụng của Tây Ban Nha theo sau đó đã phát huy mối quan hệ ấm cúng giữa các chính khách và giới đầu nậu xây dựng khi họ nuôi dưỡng loạt bong bóng nhà đất tai hại.
Ngược lại, một quốc gia trong khu vực đồng euro bị khủng hoảng nặng nề nhất, Hy Lạp, đã có những bước quan trọng để chống tham nhũng. Dù nằm ở phía dưới nhưng Hy Lạp đã leo 14 bậc lên hàng thứ 80 trên 177.
Ông Finn Heinrich của TI nhận xét, “Đó là một trong những vấn đề thú vị nhất đối với chúng tôi, sự khác biệt giữa Tây Ban Nha và Hy Lạp. Quý vị thấy phản ứng của hai nước khá khác nhau trước nạn tham nhũng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.”
Athens (Nhã Điển) đã tích cực truy tố nhóm tham nhũng và làm tốt trong việc điều phối các hoạt động phòng chống tham nhũng nói chung. Heinrich nói thêm “Điều này không xảy ra ở Tây Ban Nha, hoàn toàn ngược lại ở đó.”
Trong bảng chỉ số TI 2013, Việt Nam được 31 điểm, hạng 116/177 và nằm trong số hai phần ba các quốc gia có điểm số dưới 50. Việt Nam vẫn bị coi là kém dù đã lên được 7 bậc so với năm 2012, khi Việt Nam xếp thứ 123 trên tổng số 176 nước.
Tại Đông Nam Á, Singapore (hạng 6) là đại diện châu Á duy nhất được xếp vào diện 10 nước trong sạch hàng đầu trên thế giới, trong lúc Cam Bốt (hạng 160) là quốc gia có hạng thấp nhất.
Trong tương quan với các nước Đông Nam Á khác, Việt Nam đứng sau Malaysia (hạng 50), Philippines (hạng 94), Thái Lan (hạng 102) và Indonesia (hạng 114). Tệ hơn Việt Nam lần lượt là Lào (140), Miến Điện (157), và Cam Bốt.
Theo Transparency International, sự kiện 69% quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới không đạt được điểm trung bình trên bảng xếp hạng 2013, đã phản ánh tình trạng “tham nhũng nghiêm trọng” trong giới công chức chính quyền tại các nơi này.
© 2013 DCVOnline
VN nằm đâu trong xếp hạng tham nhũng? (BBC 3-12-13) -- Toàn văn báo cáo: Corruption Perceptions Index 2013 (Transparency International 3-12-13)
--- Đề nghị thu hồi tiền tham nhũng để... tăng lương
-- VN nằm đâu trong xếp hạng tham nhũng? (BBC). – Chỉ số cảm nhận tham nhũng: Việt Nam xếp 116/177 (DT). –Hơn 2/3 quốc gia trên thế giới “dính” tham nhũng nghiêm trọng (NLĐ). – Cần hành động mạnh mẽ từ Chính phủ(NLĐ).
- Tham nhũng : Việt Nam vẫn bị xếp vào diện các nước “dưới trung bình” (RFI). – Hết giờ nên Thủ tướng chưa kịp trả lời về tham nhũng (VNN). – Nghệ thuật Tham nhũng và Hối lộ (Chúng ta). – Vàng cũng biết nói (DLB).- Công bố 4 ngành nhiều tham nhũng (TP). - Ông Dương Chí Dũng đối mặt án tử hình (TP). - Cảnh giác với hình thức tham nhũng mới (GTVT). - Quan ngại về tham nhũng (ĐTCK).- Hải quan, thuế nằm trong 4 ngành tham nhũng nhiều nhất (SM). – Đề nghị thu hồi tiền tham nhũng để… tăng lương (VnM). – Để xảy ra thất thoát là có lỗi với dân (SGGP). – Xử “đại án” tham nhũng-tín hiệu đỏ với các quan tham (VOV).
- Minh bạch giá điện để dân giám sát (TP).--- ‘Làm tượng đài ngàn tỷ giữa đồng không mông quạnh’ (VNN). - Hà Nội sẽ siết xây cổng chào (TP).
-- VN nằm đâu trong xếp hạng tham nhũng? (BBC). – Chỉ số cảm nhận tham nhũng: Việt Nam xếp 116/177 (DT). –Hơn 2/3 quốc gia trên thế giới “dính” tham nhũng nghiêm trọng (NLĐ). – Cần hành động mạnh mẽ từ Chính phủ(NLĐ).
- Tham nhũng : Việt Nam vẫn bị xếp vào diện các nước “dưới trung bình” (RFI). – Hết giờ nên Thủ tướng chưa kịp trả lời về tham nhũng (VNN). – Nghệ thuật Tham nhũng và Hối lộ (Chúng ta). – Vàng cũng biết nói (DLB).- Công bố 4 ngành nhiều tham nhũng (TP). - Ông Dương Chí Dũng đối mặt án tử hình (TP). - Cảnh giác với hình thức tham nhũng mới (GTVT). - Quan ngại về tham nhũng (ĐTCK).- Hải quan, thuế nằm trong 4 ngành tham nhũng nhiều nhất (SM). – Đề nghị thu hồi tiền tham nhũng để… tăng lương (VnM). – Để xảy ra thất thoát là có lỗi với dân (SGGP). – Xử “đại án” tham nhũng-tín hiệu đỏ với các quan tham (VOV).
- Minh bạch giá điện để dân giám sát (TP).--- ‘Làm tượng đài ngàn tỷ giữa đồng không mông quạnh’ (VNN). - Hà Nội sẽ siết xây cổng chào (TP).
Ngày 3 tháng 12 năm 2013, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng 2013 (CPI 2013). Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng xếp hạng 177 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên cảm nhận về mức độ tham nhũng trong khu vực công.
Năm nay, Việt Nam xếp hạng 116 trên tổng số 177 quốc gia và vùng lãnh thổ với điểm số 31/100 (trong đó 0 chỉ mức độ tham nhũng cao và 100 là rất trong sạch). Mức độ tham nhũng trong khu vực công của Việt Nam vẫn còn nghiêm trọng.
So với năm 2012, điểm số của Việt Nam không có sự cải thiện, phản ánh nhận thức rằng các nỗ lực về phòng, chống tham nhũng (PCTN) đang trì trệ và không hiệu quả. Kết quả này cũng một lần nữa khẳng định lại những đánh giá tương tự của các nhà lãnh đạo Việt Nam, cũng như cảm nhận và trải nghiệm chung của người dân và doanh nghiệp về tham nhũng. So với các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 7, sau Singapore, Bruney, Malaysia, Philipines, Thái Lan và Indonesia. Trong khu vực, Bruney, Lào và Mianmar là những nước có sự cải thiện rõ rệt về điểm số so với năm trước.Các bị cáo vụ tham nhũng tại Công ty cho thuê tài chính II thuộc Agribank nghe Hội đồng xét xử tuyên án |
Tổ chức Hướng tới Minh bạch (TT) - cơ quan đầu mối quốc gia của TI tại Việt Nam hoan nghênh những nỗ lực và cam kết của Đảng Cộng sản, Quốc Hội và Chính phủ Việt Nam trong việc giải quyết tình trạng tham nhũng. TT đặc biệt ghi nhận sự quan tâm không ngừng của các nhà hoạch định chính sách và các bên liên quan tới khu vực tư nhân đối với vai trò của doanh nghiệp trong PCTN, phản ánh qua các cuộc thảo luận tại Đối thoại Phòng, chống tham nhũng lần thứ 12 (ACD 12).
Tuy nhiên, để có những tiến bộ cụ thể hơn nữa trong thực tế, Việt Nam cần gấp rút đẩy mạnh thực thi pháp luật hiện hành và sự tham gia của các bên liên quan trong xã hội một cách hiệu quả. Người dân, doanh nghiệp và báo chí đặc biệt cần đóng vai trò chủ động, tích cực hơn trong việc phòng, chống và tố cáo tham nhũng.
Sự tham gia của người dân và báo chí có vai trò quan trọng nhằm đạt được những kết quả cụ thể trong PCTN. Niềm tin của công chúng đối với tính hiệu quả của các nỗ lực PCTN cần được khôi phục để người dân dám từ chối và tố cáo những hành vi sai trái. Đặc biệt, những người tố cáo tham nhũng cần được khích lệ và bảo vệ. Những kết quả cụ thể nhằm giảm hối lộ cần phải đạt được trong một số lĩnh vực khiến người dân còn nhiều bức xúc như y tế và giáo dục. Các biện pháp trừng phạt cần phải được áp dụng một cách minh bạch và phù hợp với những người lạm dụng chức quyền và những người đưa hối lộ để đạt được lợi ích cá nhân một cách không chính đáng.
Phát triển kinh tế trong nước một cách bền vững và thu hút đầu tư nước ngoài có vai trò rất quan trọng đối với một nền kinh tế mới nổi như Việt Nam. Giảm thiểu rủi ro và xử phạt các trường hợp tham nhũng cụ thể là chìa khóa để đạt được những mục tiêu này, đặc biệt trong các lĩnh vực như hải quan, thuế, quản lý đất đai và mua sắm công. Liêm chính trong kinh doanh cần được khuyến khích thông qua việc thực thi nhất quán các quy định hiện hành và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để giải quyết các rủi ro trong kinh doanh. Điều này bao gồm hình sự hóa việc hối lộ giữa doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp tư nhân và hối lộ quan chức nước ngoài. trách nhiệm của doanh nghiệm đối với tham nhũng và bảo vệ người tố cáo một cách hiệu quả trong khu vực tư nhân. Chính phủ và các hiệp hội doanh nghiệp cần hỗ trợ những nỗ lực hành động tập thể phòng chống hối lộ trong nội bộ doanh nghiệp. Bản thân các doanh nghiệp cần chủ động thiết lập hệ thống quản trị nội bộ tốt nhằm ngăn chặn những rủi ro liên quan đến tham nhũng và truyền thông về vấn đề này.
Trên thực tế, để tăng cường sự đóng góp của doanh nghiệp, người dân và báo chí nhằm nâng cao hiệu quả của các nỗ lực PCTN đòi hỏi phải có sự minh bạch trong khu vực công, giảm thiểu nguy cơ lạm dụng quyền lực, và tăng trách nhiệm giải trình. Các cơ chế khiếu nại và đền bù đảm bảo, hoạt động tốt sẽ cho phép người dân và các doạnh nghiệp nói không với tham nhũng một cách an toàn, đồng thời kiểm soát hiệu quả những khâu quản lý yếu kém.
Chỉ số CPI 2013 được tính toán theo thang điểm từ 0 đến 100. Kết quả điểm số của Việt Nam được tính dựa trên cơ sở 8 nguồn dữ liệu từ những khảo sát quốc tế độc lập. Điểm số CPI 2013 lần đầu tiên cho phép so sánh kết quả năm nay với năm trước nhờ phương pháp luận cải tiến. |
-Chỉ số cảm nhận tham nhũng và chỉ số cảm xúc của lòng dân-(Dân trí) – Cả thế giới đang phải tuyên chiến với tham nhũng vì tham nhũng hiện đã trở thành vấn nạn toàn cầu, khi mà từ quốc gia còn nghèo, lạc hậu tới các nước phát triển, giàu có hàng đầu đều góp mặt trong nhóm nước có chỉ số cảm nhận tham nhũng rất cao…
Theo thông lệ, ít ngày trước ngày thế giới PCTN (9/12) năm nay, Tổ chức Minh bạch quốc tế (TI) công bố bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng năm 2012 với 176 quốc gia và vùng lãnh thổ. Có tới 2/3 trong tổng số 176 quốc gia có điểm số dưới 50 (thang điểm bắt đầu từ 0 chỉ mức độ tham nhũng cao tới 100, tương đương rất trong sạch).
Bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của quốc gia năm nay cho thấy thực trạng tham nhũng vẫn phổ biến và tiếp tục tàn phá nhiều xã hội trên thế giới.
Điều này cho thấy sự ổn định kinh tế liên quan chặt chẽ tới một chính phủ tốt. “Chúng tôi tin rằng, tham nhũng trong lĩnh vực công thường xuyên đi kèm với sự thất bại của các tổ chức”, Edda Müller, phụ trách văn phòng tại Đức của Tổ chức Minh bạch quốc tế cho biết. “Cùng lúc đó, chúng tôi thấy, không chỉ ở châu Âu, tại những quốc gia khác với thứ hạng thấp có liên quan đến sự thiếu đạo đức của một số chính trị gia”.
Bảng xếp hạng năm nay hụt ít nhiều số lượng các quốc gia (176 nước so với con số 183 nước được đánh giá năm ngoài) là do TI đưa ra nhiều cải tiến trong cách “đo” chỉ số cảm nhận tham nhũng. Thay vì thang điểm 10, lần này bộ chỉ số được lập trên cơ sở 13 nguồn dữ liệu khảo sát của các tổ chức độc lập, có uy tín trên thế giới, thể hiện chính xác hơn qua thang điểm 100. Vì vậy, một số quốc gia góp mặt những năm trước sang năm nay không đủ dữ liệu để đánh giá.
Nhận định chung của TI về vấn nạn tham nhũng trên toàn cầu cũng được nhắc lại tại buổi Đối thoại PCTN, trong khuôn khổ hoạt động của hội nghị các nhà tài trợ do Thanh tra Chính phủ và Văn phòng BCĐ PCTN TƯ phối hợp với Đại sứ quán Anh tổ chức 1 ngày sau khi công bố bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng. Tổ chức Hướng tới minh bạch (TT) - cơ quan đầu mối quốc gia của TI tại Việt Nam cảnh báo, tham nhũng sẽ tác động tiêu cực hơn nữa đến sự phát triển của nền kinh tế đồng thời làm xói mòn niềm tin của người dân vào hệ thống chính trị.
Tham gia phiên thảo luận, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng, tham nhũng hiện là thách thức với toàn cầu, không loại trừ bất cứ quốc gia nào, nhất là trong môi trường kinh tế mở, liên thông sẽ càng tạo ra nhiều hình thức tham nhũng tinh vi, phức tạp. Cuộc đấu tranh với tham nhũng cũng sẽ lâu dài.
Ở Việt Nam, Đảng, nhà nước đã có nhiều nỗ lực giải pháp chống tham nhũng theo khuyến cáo công khai, minh bạch hóa tối đa hoạt động của các cơ quan nhà nước, chính quyền và từng cán bộ công chức. Phó Thủ tướng xác nhận, cơ chế hiện nay, không chỉ cán bộ ở cấp TƯ có thể tham nhũng mà lãnh đạo các tỉnh thành có vai trò rất lớn, trực tiếp quản lý đất đai, các nguồn lực để phát triển, quản lý ngân sách, phân bổ đầu tư và quyết định công tác cán bộ, nhân sự ở tỉnh mình. Quyền lực tại địa phương như vậy là rất lớn trong khi vẫn còn nhiều bất cập về cơ chế kiểm soát quyền lực, tạo nhiều cơ hội phát sinh tham nhũng.
“Tham nhũng trong quản lý đất đai, tiêu cực của chính quyền là vấn đề rất đau lòng ở các địa phương” – Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Tham nhũng đang thách thức niềm tin, sự kiên trì của người dân – lời cảnh báo được lặp lại nhiều lần, ở nhiều diễn đàn khác nhau. Nguyên nhân của tham nhũng, nguyên lý phòng chống hầu hết mọi người đều hiểu, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã so sánh “đã bắt được bệnh, bốc được thuốc”, vấn đề là buộc được “con bệnh” uống thuốc và uống đủ liều, “bệnh nặng thì phải uống liều cao”.
Lãnh đạo nhà nước cũng khẳng định không có “vùng cấm” trong xử lý tham nhũng, xử lý cán bộ tiêu cực nhưng tâm lý hoài nghi của người dân rõ ràng vẫn chưa xóa được. Không có vùng cấm” nhưng liệu có “vùng hạn chế” khi khái niệm công khai, minh bạch mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vẫn… mập mờ, khi quyền lực vẫn chưa được kiểm soát hiệu quả, khi nhiều lĩnh vực, thông tin vẫn không thể tiếp cận, được mặc nhiên “cộp dấu” mật, tối mật, tuyệt mật?
Mới đây nhất, hội nghị của UB TƯ MTTQ bàn về vấn đề giám sát, phản biện xã hội nguyên Phó Chủ tịch Lê Truyền đã thổ lộ, thành viên các hội đồng tư vấn của mặt trận gần như là lực lượng duy nhất đã được “cởi vòng kim cô” (hầu hết là cán bộ đã nghỉ hưu) để có thể nói, góp ý thẳng thắn mọi vấn đề, miễn là đúng và có tinh thần xây dựng.
Ông Truyền đề xuất tăng thẩm quyền cho MTTQ tổ chức khảo sát, điều tra xã hội học để đánh giá cụ thể tâm tư người dân, dư luận xã hội. Người cán bộ hưu trí này đặt câu hỏi, nhiều tổ chức quốc về vào Việt Nam thực hiện các cuộc khảo sát, điều tra và công bố kết quả công khai, ví như việc công bố chỉ số cảm nhận tham nhũng mới đây của Tổ chức Minh bạch thế giới, sao ở vai trò chủ nhà, MTTQ Việt Nam không làm những việc tương tự.
Ông Truyền cũng dẫn ý kiến của một đại biểu QH trong kỳ họp vừa qua đề xuất xây dựng “chỉ số cảm xúc” để đo thái độ của cán bộ, công chức cũng như phản ứng của người dân về biểu hiện của cán bộ lãnh đạo. “Vì không có thước đo, quy chuẩn về chỉ số cảm xúc nên mới có tình trạng kinh tế khó khăn, nợ xấu nghiêm trọng… như vậy mà những người có chức trách, nhiệm vụ trả lời chất vấn trước QH vẫn cười tươi, xua tay lắc đầu, coi như không có vấn đề gì như vậy. Chỉ số cảm xúc đưa ra trong tình huống này rất có ý nghĩa”.
Chỉ số cảm nhận tham nhũng và chỉ số cảm xúc của lòng dân – 2 thước đo hiện tại không có giá trị pháp lý lại đều là những con số “thật” nhất. Mỗi người Việt vẫn đang kiên nhẫn chờ xem thái độ ứng xử của nhà nước đối với những con số biết nói thật này.
P.Thảo
-Sự thật gây sốc về ông Nguyễn Bá Thanh
Từ ông chủ nhiệm hợp tác xã...
Xuất phát điểm con đường sự nghiệp của ông Bí thư thành ủy Đà Nẵng - Nguyễn Bá Thanh là từ một anh chủ nhiệm hợp tác xã.
Sinh ngày 8/4/1953 ở xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Việt Nam.
Con đường công danh sự nghiệp của ông Thanh tiến dần từng bậc, trải qua nhiều vị trí công tác. Sau khi tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ông Thanh công tác tại Hợp tác xã Hòa Nhơn và giữa chức Chủ nhiệm. Sau đó, ông trải qua các vị trí Phó Bí thư Huyện ủy Hòa Vang, Giám đốc Nông trường Chè Quyết Thắng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng. Năm 1996, ông được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng. Năm 2003, ông Nguyễn Bá Thanh bắt đầu giữ chức vụ Bí thư thành Ủy Đà Nẵng.
Trên cương vị Bí thư Thành ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh chủ trương thực hiện một số chính sách, xây dựng Đà Nẵng thành thành phố “5 không”, là trung tâm khu vực miền Trung về các mặt - một “thành phố đáng sống”.
... Đến những việc làm khác người
Từ khi giữ chức Bí thư thành ủy kiêm Chủ tịch thành phố Đà Nẵng, đặc biệt vào hai năm nay trở lại đây, ông Nguyễn Bá Thanh là nhân vật thu hút sự quan tâm của dư luận. Với những phát ngôn thẳng thắn, quyết liệt, những hành động mang tính dấu ấn mà những người tiền nhiệm chưa có điều kiện để làm, ông được dư luận coi như một “hiện tượng”.
Việc làm được coi là “phát súng” đầu tiên của kế hoạch lập lại kỷ cương của ông Nguyễn Bá Thanh là kỷ luật cảnh cáo Giám đốc sở Xây dựng và cách chức Trưởng Ban quản lý các dự án xây dựng và công nghiệp dân dụng Đà Nẵng. Tuyên bố này được ông công bố trong bài phát phát biểu cuối cùng ở cương vị Chủ tịch UBND thành phố trước khi chuyển hẳn sang đảm nhận chức vụ Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng, chiều 23/7/2003. Đây cũng là lần đầu tiên một quyết định như vậy được công bố công khai tại kỳ họp HĐND thành phố. Ông tuyên bố, đây là cách để tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong đội ngũ cán bộ.
Từ đó đến nay, những phát ngôn đi đôi với việc làm “gây sốc” tương tự của ông Thanh vẫn được “giữ lửa”.
Tại một buổi nói chuyện với hơn 4.500 cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của Đà Nẵng vào sáng 24/2, ông Nguyễn Bá Thanh từng chỉ rõ: “Do không ai để ý nên ở Văn phòng UBND thành phố đã xuất hiện mấy “ông trời con” chuyên liên lạc với các dự án, làm rối tung lên” và yêu cầu chủ tịch UBND TP xử lý.
Tiếp đó, trước việc người dân liên tục phản ánh tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại KCN Thủy sản Âu Thuyền (quận Sơn Trà) nhưng không được giải quyết, ông Nguyễn Bá Thanh yêu cầu giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường đến ngủ tại nơi người dân nêu để thấu hiểu nỗi khổ của họ. Yêu cầu này được ông Thanh phát biểu thẳng thắn trong buổi chất vấn Giám đốc Sở TN-MT Nguyễn Điểu tại kỳ họp thứ 4 HĐND TP Đà Nẵng đầu tháng 7 vừa qua. Kết quả, sau gần một tháng, tình trạng ô nhiễm môi trường ở KCN Thủy sản Âu Thuyền đã được giải quyết.
Gần đây nhất, vào cuối tháng 10, khi những bức xúc của người dân về dự án “Mở rộng khu gia đình cán bộ công chức Lữ đoàn 532” lọt đến tai, ông Bí thư thành ủy Đà Nẵng đã đích thân vi hành. Sau khi phát hiện, dự án được cấp phép trái quy định cùng nhiều sai trái của cơ quan công quyền địa phương, ông lập tức ra quyết định đình chỉ dự án và yêu cầu truy đến cùng trách nhiệm của những cơ quan, cá nhân liên quan.
Không chỉ nghe ngóng dư luận, ông Thanh còn xuống gặp từng người dân để ghi nhận những bức xúc của họ rồi yêu cầu lãnh đạo địa phương xử lý dưới sự giám sát chặt chẽ của ông. Tại buổi đối thoại đầu tiên với người dân làng phong Hòa Vân khi vừa được chuyển vào nơi ở mới trên đất liền (sáng 5/9), ông Nguyễn Bá khẳng định: “Tôi nói là làm, không có chuyện chạy làng”.
Những phát ngôn "bạo miệng"... để đời
Bên cạnh những việc làm cụ thể, ông Thanh “nổi tiếng” với những phát ngôn “bạo miệng”, để đời. Câu nói gây “sốc” mới nhất của ông Bí thư thành ủy Đà Nẵng được thốt ra tại phiên bế mạc kỳ họp thứ 5 HĐND TP Đà Nẵng khoá VIII (chiều 6/12). Sau vài tiếng ông Giám đốc Sở TN-MT Nguyễn Điểu hớn hở thông báo kết quả Đà Nẵng được công nhận nằm trong ‘top” 20 thành phố "sạch nhất thế giới", ông Thanh thẳng thắn bày tỏ sự “ngạc nhiên”, nghi ngờ về thứ hạng này.
Ông Thanh nói: “Nghe thế giới họ khen mình là một trong 20 thành phố thế này, thế kia về môi trường, tôi không biết mấy thành phố khác còn bẩn đến cỡ nào nữa? Mình đi các nơi, thấy nhiều thành phố hấp dẫn rứa mà răng tự nhiên mình cũng nằm vô một trong 20 thành phố. Không biết mấy ổng chấm kiểu chi mà tui thấy chưa sướng lắm!".
"Chắc mấy ổng không đi vào cái chỗ mà hôm trước tôi với anh Huy (ông Trần Văn Huy, Bí thư quận uỷ kiêm Chủ tịch UBND quận Thanh Khê) lội vô ở gần ven sân bay. Mấy ổng tới đó chắc không chấm điểm Đà Nẵng đâu. Úi chu cha, đô thị chi rứa mà là đô thị? Ăn ở mất vệ sinh, rác rưới vất tùm lum ra như thế!", ông Thanh nói thêm.
"Dù muốn hay không thì họ cũng công bố rồi. Mình lỡ "bị" công bố nên phải làm cho tốt hơn, chứ làm không đạt là mang tiếng", ông Nguyễn Bá Thanh tuyên bố.
Cũng trong phiên phiên bế mạc kỳ họp thứ 5 HĐND thành phố Đà Nẵng khoá VIII, khi tổng kết những vấn đề liên quan đến nạn cướp giật, đòi nợ thuê, ma túy, ông Thanh khẳng định “Chính quyền phải có trách nhiệm bảo vệ cuộc sống của người dân. Một bộ máy hùng hậu mà không bảo vệ được cuộc sống người dân là quá kém, không thể chấp nhận được”. Tại phiên thảo luận ngày 5/12, khi nhắc đến vụ bọn cướp chặt tay một cô gái trẻ ở TP.HCM, cướp xe máy ngay giữa ban ngày, Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh nói: "Cái gan của tôi là quất cái án chung thân, kiếm hòn đảo cho ra vĩnh viễn ngoài đó, đừng lưu luyến gì hết!".
Tổng kết những ý kiến liên quan đến phản ánh cảnh sát giao thông “ăn tiền” của người dân, ông Thanh yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp cảnh sát có hành vi này. “Bắt quả tang cảnh sát giao thông nhận tiền là tước quân tịch, đuổi về nhà chớ không khiển trách chi hết!”, ông Thanh nói.
Trước đó, Bí thư thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh cũng đã “sở hữu” hàng chục phát ngôn “chính chủ” ấn tượng: “Có những khoản nợ không phải xấu mà là quá xấu”, “Làm thì phải có lửa! Ai mệt quá thì giơ tay xin nghỉ”, “Cán bộ không nên giống con cá heo biểu diễn chờ cho ăn mới chịu diễn còn không cho ăn thì thôi. Cán bộ như thế là không được!”, “Đà Nẵng không có chuyện chạy chọt mà chỉ cần phấn đấu”, “Cái được lớn nhất của Đà Nẵng trong thời gian qua là được lòng dân”, "Phải biến Đà Nẵng thành đô thị đáng sống chứ không phải là thành phố chán sống trong tương lai”.
Có thể nói rằng, với những phát ngôn thẳng thắn và những hành động đi đôi với lời nói của ông Nguyễn Bá Thanh, người dân Đà Nẵng nói riêng, cả nước nói chung kỳ vọng nhìn thấy một Đà Nẵng hoàn toàn đổi mới trong thời gian tới.
Thuần Lương
-
Lao động Việt Nam ít tự nhận trách nhiệm
Bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của quốc gia năm nay cho thấy thực trạng tham nhũng vẫn phổ biến và tiếp tục tàn phá nhiều xã hội trên thế giới.
Trong lần xếp hạng này, Đan Mạch, Phần Lan, New Zealand đạt điểm số cao nhất là 90 điểm, nhờ các hệ thống cho phép tiếp cận thông tin mạnh mẽ và các quy định có hiệu quả trong điều chỉnh hành vi của công chức. Thụy Điển, Hà Lan, Đức và Anh nằm trong số 20 quốc gia ít tham nhũng nhất.
Cả thế giới "đỏ lửa" tham nhũng theo đánh giá của Tổ chức Minh bạch quốc tế.
Đứng đầu bảng “tổng sắp” nhưng theo thứ tự từ dưới lên, Afghanistan, Triều Tiên, Somalia đồng hạng chót bảng với cùng mức 8 điểm. Đây là những quốc gia được xem là những “ốc đảo bí ẩn”, những “vùng cấm” đối với thế giới.
Trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương cũng có tới 68% các quốc gia nằm trong nhóm điểm số dưới 50, trong đó có Việt Nam. Việt Nam đứng thứ 123/176 quốc gia (nhóm nước tham nhũng nghiêm trọng). Chỉ số đánh giá đối với Việt Nam lần này khá tương đồng với báo cáo kết quả khảo sát xã hội học “Tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức” do Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Văn phòng BCĐ T.Ư về PCTN và Ngân hàng Thế giới (WB) thực hiện được công bố ngày 20.11 vừa qua. Theo báo cáo này tham nhũng được trên 34% người dân, 39% doanh nghiệp và 44% cán bộ công chức coi là một trong ba vấn đề bức xúc nhất với Việt Nam.
Các nước lân cận Việt Nam cũng đều thuộc nhóm 2/3 quốc gia nhiều tham nhũng. Cao nhất có Malaysia, đứng thứ 54 (gần sát nút nhóm nước đạt trên 50 điểm). Các vị trí thấp dần có Trung Quốc được xếp thứ 80, Thái Lan 88, Indonesia 118, Campuchia 157, Lào 160.
Điểm đáng chú ý là năm nay, nhiều quốc gia trong khu vực đồng tiền chung châu Âu cũng góp mặt ở phần dưới bảng xếp hạng. Hy Lạp trở thành quốc gia tham nhũng nhất châu Âu với vị trí 94. Ireland, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha tuy có điểm số trên 50 nhưng cũng là những bước lùi.Điều này cho thấy sự ổn định kinh tế liên quan chặt chẽ tới một chính phủ tốt. “Chúng tôi tin rằng, tham nhũng trong lĩnh vực công thường xuyên đi kèm với sự thất bại của các tổ chức”, Edda Müller, phụ trách văn phòng tại Đức của Tổ chức Minh bạch quốc tế cho biết. “Cùng lúc đó, chúng tôi thấy, không chỉ ở châu Âu, tại những quốc gia khác với thứ hạng thấp có liên quan đến sự thiếu đạo đức của một số chính trị gia”.
Bảng xếp hạng năm nay hụt ít nhiều số lượng các quốc gia (176 nước so với con số 183 nước được đánh giá năm ngoài) là do TI đưa ra nhiều cải tiến trong cách “đo” chỉ số cảm nhận tham nhũng. Thay vì thang điểm 10, lần này bộ chỉ số được lập trên cơ sở 13 nguồn dữ liệu khảo sát của các tổ chức độc lập, có uy tín trên thế giới, thể hiện chính xác hơn qua thang điểm 100. Vì vậy, một số quốc gia góp mặt những năm trước sang năm nay không đủ dữ liệu để đánh giá.
Nhận định chung của TI về vấn nạn tham nhũng trên toàn cầu cũng được nhắc lại tại buổi Đối thoại PCTN, trong khuôn khổ hoạt động của hội nghị các nhà tài trợ do Thanh tra Chính phủ và Văn phòng BCĐ PCTN TƯ phối hợp với Đại sứ quán Anh tổ chức 1 ngày sau khi công bố bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng. Tổ chức Hướng tới minh bạch (TT) - cơ quan đầu mối quốc gia của TI tại Việt Nam cảnh báo, tham nhũng sẽ tác động tiêu cực hơn nữa đến sự phát triển của nền kinh tế đồng thời làm xói mòn niềm tin của người dân vào hệ thống chính trị.
Tham gia phiên thảo luận, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng, tham nhũng hiện là thách thức với toàn cầu, không loại trừ bất cứ quốc gia nào, nhất là trong môi trường kinh tế mở, liên thông sẽ càng tạo ra nhiều hình thức tham nhũng tinh vi, phức tạp. Cuộc đấu tranh với tham nhũng cũng sẽ lâu dài.
Ở Việt Nam, Đảng, nhà nước đã có nhiều nỗ lực giải pháp chống tham nhũng theo khuyến cáo công khai, minh bạch hóa tối đa hoạt động của các cơ quan nhà nước, chính quyền và từng cán bộ công chức. Phó Thủ tướng xác nhận, cơ chế hiện nay, không chỉ cán bộ ở cấp TƯ có thể tham nhũng mà lãnh đạo các tỉnh thành có vai trò rất lớn, trực tiếp quản lý đất đai, các nguồn lực để phát triển, quản lý ngân sách, phân bổ đầu tư và quyết định công tác cán bộ, nhân sự ở tỉnh mình. Quyền lực tại địa phương như vậy là rất lớn trong khi vẫn còn nhiều bất cập về cơ chế kiểm soát quyền lực, tạo nhiều cơ hội phát sinh tham nhũng.
“Tham nhũng trong quản lý đất đai, tiêu cực của chính quyền là vấn đề rất đau lòng ở các địa phương” – Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Tham nhũng đang thách thức niềm tin, sự kiên trì của người dân – lời cảnh báo được lặp lại nhiều lần, ở nhiều diễn đàn khác nhau. Nguyên nhân của tham nhũng, nguyên lý phòng chống hầu hết mọi người đều hiểu, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã so sánh “đã bắt được bệnh, bốc được thuốc”, vấn đề là buộc được “con bệnh” uống thuốc và uống đủ liều, “bệnh nặng thì phải uống liều cao”.
Lãnh đạo nhà nước cũng khẳng định không có “vùng cấm” trong xử lý tham nhũng, xử lý cán bộ tiêu cực nhưng tâm lý hoài nghi của người dân rõ ràng vẫn chưa xóa được. Không có vùng cấm” nhưng liệu có “vùng hạn chế” khi khái niệm công khai, minh bạch mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vẫn… mập mờ, khi quyền lực vẫn chưa được kiểm soát hiệu quả, khi nhiều lĩnh vực, thông tin vẫn không thể tiếp cận, được mặc nhiên “cộp dấu” mật, tối mật, tuyệt mật?
Mới đây nhất, hội nghị của UB TƯ MTTQ bàn về vấn đề giám sát, phản biện xã hội nguyên Phó Chủ tịch Lê Truyền đã thổ lộ, thành viên các hội đồng tư vấn của mặt trận gần như là lực lượng duy nhất đã được “cởi vòng kim cô” (hầu hết là cán bộ đã nghỉ hưu) để có thể nói, góp ý thẳng thắn mọi vấn đề, miễn là đúng và có tinh thần xây dựng.
Ông Truyền đề xuất tăng thẩm quyền cho MTTQ tổ chức khảo sát, điều tra xã hội học để đánh giá cụ thể tâm tư người dân, dư luận xã hội. Người cán bộ hưu trí này đặt câu hỏi, nhiều tổ chức quốc về vào Việt Nam thực hiện các cuộc khảo sát, điều tra và công bố kết quả công khai, ví như việc công bố chỉ số cảm nhận tham nhũng mới đây của Tổ chức Minh bạch thế giới, sao ở vai trò chủ nhà, MTTQ Việt Nam không làm những việc tương tự.
Ông Truyền cũng dẫn ý kiến của một đại biểu QH trong kỳ họp vừa qua đề xuất xây dựng “chỉ số cảm xúc” để đo thái độ của cán bộ, công chức cũng như phản ứng của người dân về biểu hiện của cán bộ lãnh đạo. “Vì không có thước đo, quy chuẩn về chỉ số cảm xúc nên mới có tình trạng kinh tế khó khăn, nợ xấu nghiêm trọng… như vậy mà những người có chức trách, nhiệm vụ trả lời chất vấn trước QH vẫn cười tươi, xua tay lắc đầu, coi như không có vấn đề gì như vậy. Chỉ số cảm xúc đưa ra trong tình huống này rất có ý nghĩa”.
Chỉ số cảm nhận tham nhũng và chỉ số cảm xúc của lòng dân – 2 thước đo hiện tại không có giá trị pháp lý lại đều là những con số “thật” nhất. Mỗi người Việt vẫn đang kiên nhẫn chờ xem thái độ ứng xử của nhà nước đối với những con số biết nói thật này.
P.Thảo
(GDVN) -Năm 2012 là năm mà nhiều đại gia và nhân vật quan trọng vướng vào vòng lao lý do những sai phạm trong quản lý, điều hành. Sau đây, xin điểm lại 4 gương mặt tiêu biểu.
Ngày 18/5, cơ quan điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam 4 tháng ông Dương Chí Dũng để điều tra về hành vi Cố ý làm trái các quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, trong thời gian ông này làm Chủ tịch HĐQT Vinalines. Tuy nhiên, khi cảnh sát khám xét nơi ở và nơi làm việc của ông Dũng, ông đã vắng mặt bất thường.
|
Ngày 19/5 cơ quan điều tra Bộ Công an đã phát lệnh truy nã ông Dương Chí Dũng (55 tuổi), nguyên Chủ tịch HĐQT Vinalines, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam. Cùng ngày, Thứ trưởng Bộ GTVT Trương Tấn Viên đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Dương Chí Dũng (Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam) để phục vụ công tác điều tra. Đồng thời, Đảng ủy Bộ GTVT cũng đã có quyết định đình chỉ sinh hoạt Đảng đối với ông Dương Chí Dũng. Ông Dương Chí Dũng làm chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc Vinalines cho đến tháng 9/2010 thôi chức tổng giám đốc.
|
Quyết định bắt ông Dũng và một số lãnh đạo dưới quyền ở Vinalines được cho là có liên quan đến kết luận của Thanh tra Chính phủ về việc quản lý và sử dụng vốn của Vinalines trong giai đoạn 2007-2010. Theo đó, Tổng công ty Hàng hải đã có nhiều khuyết điểm như mua sắm tàu cũ không phù hợp với kế hoạch được phê duyệt, quản lý sử dụng thiếu hiệu quả, dẫn tới kết quả kinh doanh yếu kém…Phần lớn những khuyết điểm này được xác định có trách nhiệm của tập thể lãnh đạo Vinalines cùng Chủ tịch HĐQT (ông Dương Chí Dũng) và Tổng giám đốc các công ty thành viên thời kỳ 2005 - 2010.
|
Tuy nhiên, chỉ vài giờ trước khi quyết định khởi tố ông Dũng được thi hành thì ông này bất ngờ “biến mất”. Nhiều giả thiết được đưa ra giải thích cho điều này.
|
Ngày 5/9, Bộ Công an công bố bắt được Dương Chí Dũng. Kèm theo đó, một số cán bộ của Hải Phòng bị bắt vì nghi ngờ có hành vi che giấu và tiếp tay cho sự bỏ trốn của ông này.
|
Ông Dương Chí Dũng (sinh 1957 tại tỉnh Hải Dương) được bổ nhiệm làm tổng giám đốc Vinalines vào tháng 8/2005. Cuối năm 2006, ông Dũng giữ chức chủ tịch HĐQT Vinalines. Ông Dương Chí Dũng trước khi về Vinalines từng làm Tổng GĐ Tổng Cty Xây dựng Đường thủy (Vinawaco).
|
Tháng 8, ông Nguyễn Đức Kiên bị cơ quan điều tra bắt, khởi tố về 3 tội Kinh doanh trái phép, Cố ý làm trái quy định của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trước đó, cơ quan chức năng đã nhận được đơn thư khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật của 3 công ty do ông Nguyễn Đức Kiên làm Chủ tịch Hội đồng quản trị gồm: Công ty cổ phần đầu tư thương mại B&B, Công ty cổ phần đầu tư ACB Hà Nội, Công ty TNHH đầu tư tài chính Á Châu Hà Nội.
|
Ông Nguyễn Đức Kiên (sinh năm 1964) từng học Đại học Kỹ thuật quân sự - Bộ Quốc phòng, sau đó tu nghiệp Trường kỹ thuật quân sự Zalkamatê, Hungary. Sau 8 năm làm việc trong ngành dệt may, ông bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng và trở thành Phó chủ tịch Hội đồng quản trị ACB - một trong những ngân hàng tư nhân lớn nhất Việt Nam - khi mới 30 tuổi.
|
Năm 2010, trong bản danh sách 100 người giàu nhất Việt Nam, với số cổ phiếu ACB có trong tay, tài sản của ông Kiên được đánh giá là 805 tỷ đồng. Tổng số cổ phiếu ACB mà gia đình ông Kiên nắm giữ tính tới cuối 2010 đạt giá trị khoảng 2.000 tỷ đồng. Theo cáo bạch 2010 của Ngân hàng ACB, ông Nguyễn Đức Kiên không còn có tên trong Hội đồng quản trị. Tuy nhiên, ông được cho là “cổ đông chính” của nhiều ngân hàng lớn.
|
Trong lĩnh vực thể thao, ông Nguyễn Đức Kiên là Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam - VPF, Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội và thường được gọi là "bầu Kiên".
|
18g30 ngày 23-8, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công An đã tống đạt quyết định khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với ông Lý Xuân Hải, nguyên Tổng giám đốc ngân hàng ACB. Ông Hải bị điều tra hành vi Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng theo điều 165 - Bộ Luật hình sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
|
Ông Lý Xuân Hải tốt nghiệp bộ môn vật lý lý thuyết Khoa Vật lý Trường Đại học tổng hợp Quốc gia Belarus vào năm 1989. Năm 1993, ông bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành vật lý và toán học. Ông còn có học vị Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành ngân hàng và tài chính, của Trường Đại học ESCP Europe và Trường Đại học Paris-Dauphine. Ông đã từng là Phó Giám đốc Chi nhánh ACB Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 1997, và Giám đốc ACB Hải Phòng từ năm 1998 đến 2002.Sau đó ông là Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán ACB trong 4 năm (2002 – 2005), và đồng thời đảm nhiệm Giám đốc tài chính (CFO) ACB từnăm 2004 – 2005. Ông được bổ nhiệm Tổng giám đốc từ năm 2005. Ông là thành viên thường trực Hội đồng quản trị, Phó chủ nhiệm thường trực Ủy ban Tín dụng, thành viên Ủy ban Quản lý Rủi ro, thành viên Ủy ban Nhân sự, ủy viên Hội đồng Đầu tư,ủy viên thường trực Hội đồng Xử lý rủi ro, và Chủ tịch ALCO.
|
Ngày 27/9, Bộ Công an cho biết, 4 bị can Trần Xuân Giá, Lê Vũ Kỳ, Trịnh Kim Quang, Phạm Trung Cang bị khởi tố. 4 cựu lãnh đạo ACB bị cơ quan điều tra cho rằng đã ra chủ trương ủy thác cho nhân viên dùng tiền của ACB gửi vào các tổ chức tín dụng sai quy định, gây hậu quả nghiêm trọng. Hành vi của họ là đồng phạm với 2 người bị bắt trước đó là cựu tổng giám đốc Lý Xuân Hải và nguyên phó chủ tịch Hội đồng sáng lập Nguyễn Đức Kiên.
|
Bộ Công an cho biết, quá trình điều tra vụ án Huỳnh Thị Huyền Như và đồng bọn lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại TP HCM và Hà Nội đã xác định Huỳnh Thị Huyền Như đã chiếm đoạt gần 719 tỷ đồng của ACB. Đây là khoản tiền gửi vào Vietinbank chi nhánh Nhà Bè và chi nhánh TP HCM để hưởng lãi suất chênh lệch ngoài hợp đồng từ 3,7 đến 8% một năm.
|
"Để xảy ra hậu quả thiệt hại này có hành vi cố ý làm trái của một số cá nhân nguyên là lãnh đạo ngân hàng ACB đã ra chủ trương ủy thác cho nhân viên gửi tiền VNĐ và USD vào 29 ngân hàng để hưởng lãi suất cao hơn trần lãi suất do ngân hàng Nhà nước quy định", Cơ quan cảnh sát điều tra nhận định.
Bộ Công an đánh giá, những việc làm của các thành viên thường trực HĐQT Ngân hàng ACB đã sai quy định tại Điều 106 Luật các tổ chức tín dụng và Thông tư của Ngân hàng Nhà nước. Việc này được cho là gây hậu quả đặc biệt lớn, ảnh hưởng đến tình hình an ninh tiền tệ, gây bất ổn chính sách tiền tệ của Chính phủ và trực tiếp gây thiệt hại cho ACB gần 719 tỷ đồng.
|
Với ông Trần Xuân Giá, Cơ quan điều tra cho biết "ai có công lao đóng góp cho đất nước thì Đảng và nhà nước ghi nhận, nếu sai phạm pháp luật thì phải chịu trách nhiệm hình sự như mọi công dân khác". Ông Trần Xuân Giá từng làm Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư nhiệm kỳ 1997-2002. Rời cương vị này, ông làm cố vấn cấp cao của Thủ tướng, rồi ủy viên Hội đồng Quốc gia về giáo dục. Từ 1/10/2006, theo quyết định của Thủ tướng, ông Giá nghỉ hưu, thôi làm Trưởng ban Ban Nghiên cứu của Thủ tướng.
|
Ông gia nhập ACB từ tháng 11/2006, một tháng sau khi nhận quyết định nghỉ hưu. Tháng 3/2008, ACB thông báo Đại hội cổ đông đã bầu cựu bộ trưởng làm Chủ tịch HĐQT. Ngày 16/9, ACB công bố thông tin chấp thuận đơn từ nhiệm của chủ tịch Trần Xuân Giá (73 tuổi) cùng hai Phó chủ tịch HĐQT là ông Lê Vũ Kỳ và Trịnh Kim Quang.
|
-Sự thật gây sốc về ông Nguyễn Bá Thanh
(Kienthuc.net.vn) - Xuất phát từ một anh chủ nhiệm hợp tác xã, ông Nguyễn Bá thanh đã để lại những dấu ấn đặc biệt từ khi nhậm chức Bí thư thành ủy Đà Nẵng.
Từ ông chủ nhiệm hợp tác xã...
Xuất phát điểm con đường sự nghiệp của ông Bí thư thành ủy Đà Nẵng - Nguyễn Bá Thanh là từ một anh chủ nhiệm hợp tác xã.
Sinh ngày 8/4/1953 ở xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Việt Nam.
Ông Nguyễn Bá Thanh thăm Bệnh viện Sản - Nhi Đà Nẵng. Ảnh: Internet |
Con đường công danh sự nghiệp của ông Thanh tiến dần từng bậc, trải qua nhiều vị trí công tác. Sau khi tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ông Thanh công tác tại Hợp tác xã Hòa Nhơn và giữa chức Chủ nhiệm. Sau đó, ông trải qua các vị trí Phó Bí thư Huyện ủy Hòa Vang, Giám đốc Nông trường Chè Quyết Thắng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng. Năm 1996, ông được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng. Năm 2003, ông Nguyễn Bá Thanh bắt đầu giữ chức vụ Bí thư thành Ủy Đà Nẵng.
Trên cương vị Bí thư Thành ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh chủ trương thực hiện một số chính sách, xây dựng Đà Nẵng thành thành phố “5 không”, là trung tâm khu vực miền Trung về các mặt - một “thành phố đáng sống”.
... Đến những việc làm khác người
Từ khi giữ chức Bí thư thành ủy kiêm Chủ tịch thành phố Đà Nẵng, đặc biệt vào hai năm nay trở lại đây, ông Nguyễn Bá Thanh là nhân vật thu hút sự quan tâm của dư luận. Với những phát ngôn thẳng thắn, quyết liệt, những hành động mang tính dấu ấn mà những người tiền nhiệm chưa có điều kiện để làm, ông được dư luận coi như một “hiện tượng”.
Việc làm được coi là “phát súng” đầu tiên của kế hoạch lập lại kỷ cương của ông Nguyễn Bá Thanh là kỷ luật cảnh cáo Giám đốc sở Xây dựng và cách chức Trưởng Ban quản lý các dự án xây dựng và công nghiệp dân dụng Đà Nẵng. Tuyên bố này được ông công bố trong bài phát phát biểu cuối cùng ở cương vị Chủ tịch UBND thành phố trước khi chuyển hẳn sang đảm nhận chức vụ Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng, chiều 23/7/2003. Đây cũng là lần đầu tiên một quyết định như vậy được công bố công khai tại kỳ họp HĐND thành phố. Ông tuyên bố, đây là cách để tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong đội ngũ cán bộ.
Từ đó đến nay, những phát ngôn đi đôi với việc làm “gây sốc” tương tự của ông Thanh vẫn được “giữ lửa”.
Tại một buổi nói chuyện với hơn 4.500 cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của Đà Nẵng vào sáng 24/2, ông Nguyễn Bá Thanh từng chỉ rõ: “Do không ai để ý nên ở Văn phòng UBND thành phố đã xuất hiện mấy “ông trời con” chuyên liên lạc với các dự án, làm rối tung lên” và yêu cầu chủ tịch UBND TP xử lý.
Tiếp đó, trước việc người dân liên tục phản ánh tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại KCN Thủy sản Âu Thuyền (quận Sơn Trà) nhưng không được giải quyết, ông Nguyễn Bá Thanh yêu cầu giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường đến ngủ tại nơi người dân nêu để thấu hiểu nỗi khổ của họ. Yêu cầu này được ông Thanh phát biểu thẳng thắn trong buổi chất vấn Giám đốc Sở TN-MT Nguyễn Điểu tại kỳ họp thứ 4 HĐND TP Đà Nẵng đầu tháng 7 vừa qua. Kết quả, sau gần một tháng, tình trạng ô nhiễm môi trường ở KCN Thủy sản Âu Thuyền đã được giải quyết.
Ông Nguyễn Bá Thanh xuống từng người dân để ghi nhận phản ánh. Ảnh: Internet |
Gần đây nhất, vào cuối tháng 10, khi những bức xúc của người dân về dự án “Mở rộng khu gia đình cán bộ công chức Lữ đoàn 532” lọt đến tai, ông Bí thư thành ủy Đà Nẵng đã đích thân vi hành. Sau khi phát hiện, dự án được cấp phép trái quy định cùng nhiều sai trái của cơ quan công quyền địa phương, ông lập tức ra quyết định đình chỉ dự án và yêu cầu truy đến cùng trách nhiệm của những cơ quan, cá nhân liên quan.
Không chỉ nghe ngóng dư luận, ông Thanh còn xuống gặp từng người dân để ghi nhận những bức xúc của họ rồi yêu cầu lãnh đạo địa phương xử lý dưới sự giám sát chặt chẽ của ông. Tại buổi đối thoại đầu tiên với người dân làng phong Hòa Vân khi vừa được chuyển vào nơi ở mới trên đất liền (sáng 5/9), ông Nguyễn Bá khẳng định: “Tôi nói là làm, không có chuyện chạy làng”.
Những phát ngôn "bạo miệng"... để đời
Bên cạnh những việc làm cụ thể, ông Thanh “nổi tiếng” với những phát ngôn “bạo miệng”, để đời. Câu nói gây “sốc” mới nhất của ông Bí thư thành ủy Đà Nẵng được thốt ra tại phiên bế mạc kỳ họp thứ 5 HĐND TP Đà Nẵng khoá VIII (chiều 6/12). Sau vài tiếng ông Giám đốc Sở TN-MT Nguyễn Điểu hớn hở thông báo kết quả Đà Nẵng được công nhận nằm trong ‘top” 20 thành phố "sạch nhất thế giới", ông Thanh thẳng thắn bày tỏ sự “ngạc nhiên”, nghi ngờ về thứ hạng này.
Ông Thanh nói: “Nghe thế giới họ khen mình là một trong 20 thành phố thế này, thế kia về môi trường, tôi không biết mấy thành phố khác còn bẩn đến cỡ nào nữa? Mình đi các nơi, thấy nhiều thành phố hấp dẫn rứa mà răng tự nhiên mình cũng nằm vô một trong 20 thành phố. Không biết mấy ổng chấm kiểu chi mà tui thấy chưa sướng lắm!".
"Chắc mấy ổng không đi vào cái chỗ mà hôm trước tôi với anh Huy (ông Trần Văn Huy, Bí thư quận uỷ kiêm Chủ tịch UBND quận Thanh Khê) lội vô ở gần ven sân bay. Mấy ổng tới đó chắc không chấm điểm Đà Nẵng đâu. Úi chu cha, đô thị chi rứa mà là đô thị? Ăn ở mất vệ sinh, rác rưới vất tùm lum ra như thế!", ông Thanh nói thêm.
"Dù muốn hay không thì họ cũng công bố rồi. Mình lỡ "bị" công bố nên phải làm cho tốt hơn, chứ làm không đạt là mang tiếng", ông Nguyễn Bá Thanh tuyên bố.
Cũng trong phiên phiên bế mạc kỳ họp thứ 5 HĐND thành phố Đà Nẵng khoá VIII, khi tổng kết những vấn đề liên quan đến nạn cướp giật, đòi nợ thuê, ma túy, ông Thanh khẳng định “Chính quyền phải có trách nhiệm bảo vệ cuộc sống của người dân. Một bộ máy hùng hậu mà không bảo vệ được cuộc sống người dân là quá kém, không thể chấp nhận được”. Tại phiên thảo luận ngày 5/12, khi nhắc đến vụ bọn cướp chặt tay một cô gái trẻ ở TP.HCM, cướp xe máy ngay giữa ban ngày, Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh nói: "Cái gan của tôi là quất cái án chung thân, kiếm hòn đảo cho ra vĩnh viễn ngoài đó, đừng lưu luyến gì hết!".
Tổng kết những ý kiến liên quan đến phản ánh cảnh sát giao thông “ăn tiền” của người dân, ông Thanh yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp cảnh sát có hành vi này. “Bắt quả tang cảnh sát giao thông nhận tiền là tước quân tịch, đuổi về nhà chớ không khiển trách chi hết!”, ông Thanh nói.
Trước đó, Bí thư thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh cũng đã “sở hữu” hàng chục phát ngôn “chính chủ” ấn tượng: “Có những khoản nợ không phải xấu mà là quá xấu”, “Làm thì phải có lửa! Ai mệt quá thì giơ tay xin nghỉ”, “Cán bộ không nên giống con cá heo biểu diễn chờ cho ăn mới chịu diễn còn không cho ăn thì thôi. Cán bộ như thế là không được!”, “Đà Nẵng không có chuyện chạy chọt mà chỉ cần phấn đấu”, “Cái được lớn nhất của Đà Nẵng trong thời gian qua là được lòng dân”, "Phải biến Đà Nẵng thành đô thị đáng sống chứ không phải là thành phố chán sống trong tương lai”.
Có thể nói rằng, với những phát ngôn thẳng thắn và những hành động đi đôi với lời nói của ông Nguyễn Bá Thanh, người dân Đà Nẵng nói riêng, cả nước nói chung kỳ vọng nhìn thấy một Đà Nẵng hoàn toàn đổi mới trong thời gian tới.
Thuần Lương
-
Người Việt ngày càng... lười?
(Petrotimes) - “Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa. Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày”, đến bây giờ ngẫm lại vẫn thấy câu tục ngữ này đúng. Và có lẽ muôn đời đúng. Tuy nhiên, đáng buồn là những thành phần như vậy trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là giới trẻ, lớp người tưởng như “tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”.
Lười từ nhỏ...
So với học sinh bây giờ, phải nói rằng, thế hệ trước, chỉ cần như 7x, 8x, những thế hệ cận kề nhất với giới trẻ bây giờ vất vả hơn nhiều, gian khổ hơn nhiều. Có thể do bối cảnh của đất nước sau khi trải qua chiến tranh với những kẻ thù đều là “đế quốc” như Pháp, Mỹ, do cơ chế bao cấp của nền kinh tế thời bấy giờ buộc người dân sống trong thời đại đó phải vật lộn như vậy, trong đó có thế hệ học sinh, sinh viên. Nhưng mặt khác, chính hoàn cảnh ấy làm cho người ta phải chăm chỉ, phải cố gắng vươn lên với chí tiến thủ gần như tuyệt đối để thoát khỏi cảnh đói nghèo, thoát khỏi “áp bức” từ chính tâm lý của mình.
Hồi đó, trước khi đi học hoặc sau khi đi học về, dẫu cơ thể “cường tráng” như cái kẹo mút dở, nhưng học sinh phải tự lo bữa ăn của mình - có khi chỉ là cơm rang (may mà còn có để ăn như vậy), là mì sợi nấu với nước lã đun sôi cho chút cà chua hoặc vội vội vàng vàng nấu bữa cơm trưa hoặc chiều cho cả gia đình và bản thân mình ăn. Mà thời ấy, đâu phải nấu cơm bằng bếp ga, bếp từ như bây giờ, mặc dù ở thủ đô nhưng nhà nào có điều kiện mới nấu bằng bếp dầu nếu không, bằng bếp củi, lá khô nhặt ở ngoài đường về.
Nói chung, hoàn cảnh buộc học sinh phải “tự thân vận động” đủ mọi mặt, thậm chí cả kiếm tiền nuôi sống mình. Bởi không ít học sinh sau giờ tan trường về phải chăn nuôi lợn, gà, phải bán hàng rong nhặt nhạnh từng đồng bạc lẻ cùng với gia đình. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn phải bảo đảm việc học tập. Nhưng cũng cần nói thêm, học tập thời đó, không như bây giờ, học sinh được bố mẹ dạy dỗ, dìu dắt cùng với cô giáo từ bé mà chủ yếu là tự học, tự mày mò, nghiên cứu... Vì phụ huynh sống trong thời kỳ kinh tế bao cấp nói thật rằng chú tâm đến việc cơm ăn áo mặc nhiều hơn là con cái học hành do điều kiện sinh hoạt quá eo hẹp nếu như không muốn nói là không đủ.
Còn rất nhiều học sinh thành phố, đô thị hiện nay, sướng quá: chẳng phải làm gì, cũng chẳng thiếu thứ gì từ ăn uống đến sách vở, học hành... Lúc nào, cũng được bố mẹ chuẩn bị cho đến tận... “chân răng”, đương nhiên, tùy theo điều kiện của từng gia đình để chăm sóc con cái - nhà nào có điều kiện thì chăm theo kiểu có điều kiện, nhà nào điều kiện ít hơn thì chăm theo kiểu ít điều kiện hơn. Song ai cũng cố gắng hết sức để con cái được đầy đủ nhất, vẹn toàn nhất.
Có thể nào hình dung nổi, hiện nhiều học sinh THPT cao lớn hơn cái... “sào” mỗi khi đến bữa ăn vẫn được bố mẹ “cơm bưng nước rót”, ăn sườn, cá vẫn được bố mẹ gỡ sẵn xương bỏ đi như cho trẻ lên 3. Vào năm học, thay vì phải tự chuẩn bị lấy sách vở thì đằng này, bố mẹ vẫn làm cho hết. Nhà không phải quét, áo quần không phải giặt. Giờ nấu ăn, có khi mẹ cứ quần quật trong bếp trong khi con tranh thủ ra quán... chơi game để chờ cơm chín...
Giải thích cho hoàn cảnh sống sung sướng, nhàn hạ ấy của lớp trẻ không gì dễ hơn là điều kiện kinh tế đã khác trước: sung túc hơn, đủ đầy hơn, tâm lý của những bậc làm cha mẹ muốn: “con hơn cha”... Thế nhưng, đó chỉ là biện minh cho việc chăm sóc thái quá, nuông chiều con cái của bố mẹ. Trong khi hệ lụy của sự nuông chiều ấy ít nhất là sẽ làm mất đi tính tự lập của trẻ, làm cho trẻ trở nên lười nhác, ỷ lại cho người khác những việc có thể thực hiện trong tầm tay...
Tụ tập là sở thích của nhiều người Việt
Và không chỉ bố mẹ, ngay nhà trường cũng “tiếp tay” một cách gián tiếp cho tính lười nhác này khi một lao động nhẹ nhàng nhất, đơn giản nhất là quét lớp mà cũng không buộc học sinh phải làm. Mà tất cả đều một tay bác lao công làm cả. Học sinh chỉ mỗi việc xin tiền bố mẹ để đóng tiền vệ sinh.
Thực ra, việc trực nhật lớp không nặng nhọc, mất nhiều thời gian đến nỗi để giải thích: sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, thời gian học tập của các em. Nhưng phương thức chọn bác lao công trực nhật thay vì học sinh đã làm cho ý thức lao động của trẻ bị triệt tiêu, ý thức gìn giữ vệ sinh chung cũng không hình thành, tồn tại trong tư duy của trẻ và quan trọng hơn: trẻ không biết trân trọng, quý sức lao động của người khác, coi việc hưởng thụ trên sức lao động của người khác là nghiễm nhiên do không biết giá trị của sức lao động phải bỏ ra...
Ông Nguyễn Hiệp Thống, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã từng phát biểu: “Lênin từng nói: Lao động cũng là hình thức giáo dục nhân cách con người”, vậy mà việc không bắt học sinh lao động dưới hình thức trực nhật lớp là việc làm lợi bất cập hại, “thương nhau kiểu ấy bằng mười hại nhau”. Tới đây, quy định này sẽ phải xem xét lại và khôi phục để bên cạnh giáo dục ý thức lao động cho học sinh còn thông qua đó, giáo dục những kỹ năng sống khác cho các em”.
... Đến lớn
Không chỉ con trẻ mà người lớn cũng ngày một lười nhác hơn dưới mọi góc độ. Giờ tan tầm chỉ cần ra các quán nhậu nhẹt là thấy ngay cảnh tượng đã trở thành... chuyện “nhỏ như con thỏ”: người lớn, nhất là đám mày râu ngồi la liệt, kín đặc tới tận đêm hôm khuya khoắt mới về, phó mặc mọi việc ở nhà cho vợ con. Mà khi về đến nhà thì cũng chẳng khác gì những người đã lựa chọn về nhà hơn là đi chè chén sau khi kết thúc ngày làm việc: hoặc là nằm gác chân lên ghế chờ cơm bưng ra tận miệng hoặc là nằm khểnh xem tivi để mặc vợ muốn làm gì thì làm.
Còn ở công sở dễ bắt gặp cảnh lười nhác nhất là khi sếp đi vắng hoặc “ăn cắp” được chút thời gian của cơ quan. Những lúc đó, nếu trên màn hình máy tính không là các trò game online từ êm ái đến bạo lực thì cũng là những phim ướt át Hàn Quốc, là chít chát, lên facebook tán gẫu với bạn bè. Công khai nữa thì “lượn”, “đánh võng” ngoài đường phố rồi cà phê cà pháo... Ai hơi đâu “tự kỷ” ngồi một chỗ để làm việc, để nghiên cứu, tìm hiểu cập nhật kiến thức. Có mà “hâm” mới như thế!
Lớp choai choai thì còn lười nữa, một tuần có bảy ngày thì gần như cả bảy tối ra “chém gió” ngoài quán trà chanh, chẳng chịu mầy mò, đọc sách “nạp” kiến thức như biết bao thế hệ thanh niên thuở trước, cũng chẳng chịu lao động để rèn luyện ý thức, rèn luyện thể chất nhằm bảo vệ sức khỏe...
Chỉ vì an phận
Có một lý giải cho sự lười nhác của người Việt hiện nay rằng: chẳng qua kinh tế thị trường cùng với sự phát triển công nghệ, bên cạnh tạo điều kiện cho con người có cuộc sống, việc làm tốt hơn thì lại dễ khiến người ta trở nên nhác việc hơn do nhiều cám dỗ xung quanh dẫn dụ. Tuy nhiên, cách giải thích này cũng chỉ là một căn nguyên mà căn nguyên sâu xa nhất, chính xác nhất ấy là ý thức của con người. Bởi ý thức quyết định hành động. Ví thử so sánh với thế hệ trước như cha ông chúng ta về chuyện nhậu nhẹt chẳng hạn, thời trước hiếm hơn bây giờ không phải vì tiền bạc, kinh tế mà ngay cả trong những dịp lễ, tết, giỗ chạp... dịp có thể được coi là “nhậu”... một cách chính đáng, nhưng cũng không mấy ai “chén chú chén anh” đến nỗi “rượu vào lời ra”, chỉ chừng mực là đứng dậy.
Chuyện công sở cũng thế, cắm đầu cắm cổ làm đến lúc kẻng báo hiệu hết giờ, cán bộ, viên chức mới ngẩng đầu đứng dậy kết thúc công việc, không ai dám tự ý rời chỗ làm việc để trốn đi chỗ này chỗ khác “đánh bóng” mặt đường. Sở dĩ, được như vậy là do ý thức lao động của con người thời đó rất cao nhờ vào sự giáo dục cùng với hoàn cảnh khó khăn của đất nước bắt buộc họ phải phấn đấu, nỗ lực. Không đươc an phận. Nhưng bây giờ thì trớ trêu ở chỗ, đời sống kinh tế khá giả hơn, điều kiện phát triển tốt hơn thì con người lại dễ dàng bằng lòng với cuộc sống, “an phận thủ thường” với những gì đã có, không có trí tiến thủ! Từ “cơ sự” này mới dẫn đến sự lười nhác, thiếu năng động... của con người hiện nay.
Lỗ Tấn có câu: “Trên đường thành công không có vết chân của người lười biếng”. Kinh thánh cũng có câu: “Không làm việc, không có niềm vui” hay “Thiên đàng mới là chốn nghỉ ngơi”. Quả thật, sự lười nhác đã khiến cho nhiều người Việt trở nên trì trệ, thiếu sáng tạo, hăng say trong làm việc. Thế cho nên tỷ lệ người Việt mà có thể ghi dấu trên thế giới bằng sự nỗ lực, chăm chỉ cá nhân như GS Ngô Bảo Châu là quá ít. Trong khi đó, theo cơ quan công an, tội phạm đang trẻ hóa phần nhiều do “nhàn cư vi bất thiện”.
Xuân Bách
Lao động Việt Nam ít tự nhận trách nhiệm
(Dân trí) -Không chỉ hạn chế trong giao tiếp mà có việc gì thì lao động Việt Nam đều tránh trách nhiệm. Ông Masaki Yamashita - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam nhận xét như thế trong Hội thảo “Đối sánh chuẩn đầu ra theo nhu cầu xã hội”.
Tại hội thảo do ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức sáng 8/12, ông Masaki Yamashita cho biết: “Ở công ty của tôi, khi có vấn đề gì xảy ra nếu tôi nói bằng tiếng Anh thì mọi người càng không hiểu nên tôi cho mọi người tự do trao đổi bằng tiếng Việt. Thế nhưng đa phần mọi người bảo không phải lỗi của mình nên cuối cùng không giải quyết được vấn đề”.
Ông Masaki Yamashita - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam bày tỏ “nói lên sự thật có thể khiến nhiều người không muốn nghe”.
Điểm giống nhau mà các công ty nước ngoài không hài lòng nhất ở lao động Việt Nam là kỹ năng giao tiếp và khả năng làm việc nhóm. Theo ông Misaki: “Về kiến thức, người học ĐH phải có kiến thức là đương nhiên vì các bạn đã học 4 năm do vậy sinh viên làm sao đó phải ứng dụng được kiến thức đã học vào công việc. Nhưng rất tiếc các bạn đã học rất nhiều ở trường nhưng để vận dụng vào công việc thì các bạn vẫn chưa làm được vì không thể giao tiếp với cấp trên”.
Ngoài ra, ông Misaki cũng nhận xét thêm rằng ở Việt Nam đây là một điểm tốt nhưng đôi khi trong công việc lại chưa hẳn là tốt, đó là những người trẻ thường không dám có ý kiến gì với người lớn tuổi cả. Với người Nhật, việc tôn trọng người lớn tuổi cũng là một chuẩn mực của xã hội nhưng mà trong công việc thì việc này không được khuyến khích.
Ông Trần Anh Tuấn, phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TPHCM (Falmi) cũng có cùng ý kiến sinh viên ra trường kỹ năng va chạm thực tế. Trường ĐH chỉ có thể dạy kiến thức chung còn khi đi làm thì mỗi doanh nghiệp cũng phải đào tạo bổ sung theo nhu cầu của mình. Để có kỹ năng thì chủ yếu sinh viên phải tự trang bị cho bản thân.
Tham dự lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp, các sinh viên cũng chia sẻ những nguyện vọng của mình. Đa phần các bạn mong muốn doanh nghiệp và nhà trường có thể ngồi lại với nhau để giới thiệu những hướng đi giúp sinh viên định hướng thêm trước khi ra trường.
Võ Trần Vy Khanh, sinh viên năm cuối ĐH Bách khoa TPHCM phát biểu ý kiến với vai trò người sắp tìm việc làm.
TS Nguyễn Đức Nghĩa, phó giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM cho biết đây là lần thứ 3 tổ chức hội thảo lắng nghe ý kiến doanh nghiệp. Điều đáng mừng là bên phía doanh nghiệp và nhà trường đều nhận thức rõ hơn vai trò của mình. Mặc dù, trường ĐH không thể nào chạy theo nhu cầu của doanh nghiệp nhưng ý kiến của doanh nghiệp giúp trường xây dựng “chuẩn đầu ra”.