Thứ Ba, 19 tháng 2, 2013

Petrolimex lập tổng công ty “lấn sân” Vinashin và Vinalines: thành lập Tổng công ty Vận tải thủy Petrolimex

--Chính thức thành lập Tổng công ty Vận tải thủy Petrolimex- Đây là Tổng công ty chuyên ngành đầu tiên được thành lập theo tiến trình tái cấu trúc Petrolimex.Ngày 16/2/2013, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Hội đồng quản trị (HĐQT) Petrolimex đã chính thức công bố Quyết định thành lập Tổng công ty Vận tải thủy Petrolimex (PG Tanker).

Đây là Tổng công ty chuyên ngành đầu tiên được thành lập theo tiến trình tái cấu trúc Petrolimex.


PG Tanker có vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng, trụ sở chính tại số 1 Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội; hoạt động trong các lĩnh vực vận tải xăng dầu đường sông, đường biển, viễn dương; các dịch vụ về hàng hải; sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải thủy,…

PG Tanker là công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) do Petrolimex sở hữu 100% vốn điều lệ, trực thuộc Petrolimex; hoạt động theo hình thức "Công ty Mẹ - Công ty con" theo quy định của Luật Doanh nghiệp và phù hợp với Điều lệ Petrolimex.

Ông Nguyễn Anh Dũng được HĐQT Petrolimex bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) kiêm Tổng giám đốc PG Tanker; là đại diện pháp nhân.

PG Tanker có các công ty con là các công ty cổ phần (CTCP) vận tải xăng dầu VIPCO, VITACO; vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng (PTS Hải Phòng), vận tải xăng dầu đường thủy Petrolimex (PJTACO) và Cảng Cửa Cấm (Hải Phòng)…. Hiện đang sở hữu đội tàu chở xăng dầu thành phẩm lớn nhất Việt Nam, đạt chuẩn quốc tế.

“PVF tiếp tục làm việc với Vinashin và Vinalines để thu nợ”(VnEco).
- Thêm 2 “cây cao bóng cả“ phải thoái vốn “nghề tay trái“ (PLVN). - Petrolimex lập tổng công ty “lấn sân” Vinashin và Vinalines (VnEco). Hội đồng quản trị Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) vừa quyết định thành lập Tổng công ty Vận tải thủy Petrolimex (PG Tanker).
Đây là tổng công ty chuyên ngành đầu tiên được thành lập theo tiến trình tái cấu trúc Petrolimex đã được Bộ Công Thương và Thủ tướng chỉ đạo.

Vốn điều lệ của PG Tanker là 1.500 tỷ đồng, hoạt động trong các lĩnh vực vận tải xăng dầu đường sông, đường biển, viễn dương; các dịch vụ về hàng hải; sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải thủy…

PG Tanker là công ty TNHH do Petrolimex sở hữu 100% vốn điều lệ, trực thuộc Petrolimex; hoạt động theo hình thức công ty mẹ - con theo quy định của Luật Doanh nghiệp và phù hợp với điều lệ Petrolimex.

Ông Nguyễn Anh Dũng được Hội đồng Quản trị Petrolimex bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng giám đốc PG Tanker.


PG Tanker có các công ty con là các công ty cổ phần vận tải xăng dầu Vipco, Vitaco; vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng (PTS Hải Phòng), vận tải xăng dầu đường thủy Petrolimex (PJTACO) và cảng Cửa Cấm (Hải Phòng)…. Đơn vị này hiện sở hữu đội tàu chở xăng dầu thành phẩm lớn nhất Việt Nam. - Sacombank lỗ nặng vì chứng khoán (PT).
- Doanh nghiệp xăng dầu lại kêu lỗ (TBKTSG).

- Ông Trần Thọ thay ông Nguyễn Bá Thanh phụ trách Thành ủy Đà Nẵng (DT). – Đà Nẵng: Vắng lặng công sở đầu năm (TP).
- Ông Vương Đình Huệ xin rút các chức danh kiêm nhiệm (Sống mới).
- Cho ý kiến về Luật phòng chống khủng bố (TP).
- Lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ chúc Tết ngành Tài chính- Hải quan (HQ).
- Phó thủ tướng bắt đầu công việc tại Bộ Tài chính (VNE).Báo động đỏ về suy giảm tín dụng
- Sửa chuẩn an toàn nhà băng: Hết thời “liệu pháp sốc”? (VnEco). - Cần lộ trình dài hơi thanh toán không bằng tiền mặt đối với giao dịch tài sản lớn (ĐBND).
- Đổ xô mua vàng lấy may ngày “vía Thần Tài” (PLXH). - Đã thực hiện tạm xuất tái nhập vàng khối (VOV).Đã thực hiện tạm xuất tái nhập vàng khối Ngân hàng đầu tiên thực hiện việc này là ngân hàng Đông Á với khối lượng tái nhập là 100kg.
The Saver’s Dilemma
Project Syndicate -For nearly a decade prior to the eurozone crisis, capital from high-savings countries like Germany flowed to low-savings countries like Spain. If the rebalancing that is now necessary occurs only in Spain and other low-savings countries, the result, as John Maynard Keynes warned 80 years ago, must be much higher unemployment.
- Đôla chợ đen bất ngờ tăng giá sau Tết (VNE).- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 19-2-2013 (VF). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 19-2-2013
- Vụ người Trung Quốc thuê đất trồng lúa ở ĐBSCL: Người Trung Quốc “lặn” mất khi đoàn kiểm tra đến (TT). – Sóc Trăng:Nông dân bị “cò lúa” lừa hàng tỷ đồng (CATP).- Mua tạm trữ 1 triệu tấn lúa, gạo: Nông dân thấp thỏm chờ giá lên (SGGP). - Nông dân sợ gì? (ĐĐK).- Người Trung Quốc thuê đất trồng “lúa lạ” (DV). - Kiểm tra vụ “người Trung Quốc thuê đất trồng lúa” (TN).

- Lợi nhuận ngành cá tra giảm mạnh (TBKTSG).




 -Chủ tịch Petrolimex: Giá xăng dầu cả chu kỳ là không minh bạch--Trong khi lãnh đạo Bộ Công Thương, Cục Quản lý giá đều khẳng định điều hành giá xăng dầu hiện đã minh bạch, thì Chủ tịch Petrolimex lại có ý kiến khác.
Đây là một nhìn nhận khá bất ngờ, bởi lâu nay, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) vốn được xem là doanh nghiệp đang chiếm thị phần lớn nhất và giữ nhiều ưu thế trong kinh doanh xăng dầu.
Tại buổi tọa đàm về cơ chế điều hành giá xăng dầu do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 20/12, ông Bùi Ngọc Bảo, Chủ tịch Petrolimex cho rằng, giá xăng dầu hiện đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, song đây lại chính là tâm điểm dư luận bức xúc, khi mà “tăng không theo thị trường, giảm cũng không theo thị trường”.
Theo ông Bảo, muốn điều ấy không xảy ra thì phải ổn định giá. Có nghĩa là giá lên bao nhiêu thì giảm thuế, và giá giảm thì tăng thuế để giữ mức giá ổn định.
“Vấn đề chúng ta đặt mục tiêu gì, thuế là để thu ngân sách hay là công cụ điều tiết giá?”, ông Bảo đặt câu hỏi.
Đặc biệt, theo lãnh đạo Petrolimex, hiện dư luận luôn đặt câu hỏi “giá xăng dầu có minh bạch không, có lên nhanh, xuống chậm không, những quy định của chúng ta có giải quyết được những vấn đề đó không?”.
Tự trả lời cho câu hỏi trên, ông Bảo cho rằng, mỗi lần chúng ta điều chỉnh giá đều có họp báo, công bố các yếu tố cấu thành giá, rất minh bạch, ai cũng tính toán được, nhưng chỉ minh bạch tại thời điểm đó, nhìn cả chu kỳ thì không minh bạch, vì tất cả những yếu tố tại thời điểm đó không theo chuẩn mực nào.
“Nhìn lại kết cấu giá năm 2012, tôi lấy ví dụ giá bình quân của thế giới đối với mặt hàng xăng chỉ tăng 3% so với 2011, nhưng giá xăng bình quân trong nước lại tăng 11%, điều này phải giải thích bằng cách thức khác. Trong công thức giá của Nghị định 84 quy định rất minh bạch các cấu thành yếu tố giá, trong đó có vấn đề về thuế, tỷ giá, giá quốc tế. Ba dữ kiện này cùng “chạy” cả thì rõ ràng ảnh hưởng đến giá cuối cùng”, ông Bảo nói.
Ngoài ra, theo Chủ tịch Petrolimex, trong suốt thời gian dài, thuế được vận hành thiên về bình ổn giá, nghĩa là giá thế giới cao thì điều chỉnh hạ thuế, để giá bán thấp, thậm chí nhiều thời điểm thuế về bằng 0%, đương nhiên giá bán sẽ không theo xu thế thế giới, chỉ tăng vừa phải.
Điều đó chứng tỏ Chính phủ và Bộ Tài chính quan tâm bình ổn giá và khi giá hạ thì Bộ Tài chính điều chỉnh thuế, nhưng khi điều chỉnh thuế tăng lên thì cơ hội hạ giá lại không còn. Trong năm 2012, gần như thuế bằng 0% trong 6 tháng đầu và phải sử dụng quỹ bình ổn giá để tránh giá tăng cao.
Tất yếu đến nay khi giá xăng dầu thế giới hạ thì phải có thuế. Do đó, nếu nhìn cả chu trình dài thì có vẻ không minh bạch, ông Bảo nhắc lại.
Lãnh đạo Petrolimex cũng cho hay, cả 3 văn bản, từ Quyết định 187, Nghị định 55 và Nghị định 84, cả 3 đều không thực hiện được điều khoản về giá, các điều khoản khác rất tốt. Đây chính là ngọn nguồn gây nên những bức xúc của dư luận về giá xăng dầu tăng nhanh giảm chậm. Theo ông, nếu không đánh giá kỹ điều này thì có lẽ có sửa đổi Nghị định cũng không giải quyết được và một thời gian sau sẽ lại ghi nhận hiện tượng tăng nhanh, giảm chậm.



Muốn giảm giá hay có xăng dầu để mua?! (DT). -(Dân trí) - "Với người dân, điều quan trọng là có xăng dầu để mua hay là vấn đề giá? Tôi nhắc lại vấn đề để chúng ta tự kết luận, thời bao cấp giá rất rẻ nhưng không có hàng bán, dân có lợi không?" - Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú nói.-- >>  “Không thể nói giá xăng dầu không minh bạch”

Giá xăng tăng nhanh, giảm chậm.
Giá xăng tăng nhanh, giảm chậm.
Trao đổi về việc điều chỉnh giá bán lẻ trong nước sát với diễn biến giá thị trường thế giới tại cuộc tọa đàm "Minh bạch hóa giá xăng dầu theo cơ chế thị trường", Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú: “Với người dân, điều quan trọng là có xăng dầu để mua và hay là vấn đề giá? Tôi nhắc lại vấn đề để chúng ta tự kết luận, thời bao cấp giá rất rẻ nhưng không có hàng bán, dân có lợi không? Đôi khi có hàng hóa thì phải xếp hàng từ nửa đêm để mua hàng hóa mà nhiều người không mua được. Điều hành phải tính tới làm sao để mọi người đều có thể dễ dàng mua được xăng dầu và sau đó, tính tới giá cả hợp lý. Đây là phương trình nhiều ẩn số chứ không phải chỉ để giải quyết một vấn đề”.

Còn ông Bùi Ngọc Bảo, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cho rằng: Giá xăng dầu đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và đây chính là tâm điểm dư luận bức xúc là tăng không theo thị trường, giảm cũng không theo thị trường. Muốn điều ấy không xảy ra thì phải ổn định giá. Có nghĩa là có nghĩa giá lên bao nhiêu thì giảm thuế và giá giảm thì tăng thuế để giữ mức giá ổn định. Vấn đề chúng ta đặt mục tiêu gì, thuế là để thu ngân sách hay là công cụ điều tiết giá.

“Thường giá cao hay thấp thì chúng ta hoàn toàn có thể bình ổn. Vấn đề vận hành theo thị trường tôi nói thêm cả ba văn bản Quyết định 187, Nghị định 55, Nghị định 84 thì đều nói xây dựng mức thuế ổn định. Vì vậy, cần xác định là bám theo mục tiêu này”, ông Bảo nói.
Cũng theo đánh giá từ ông Bảo, mỗi lần chúng ta điều chỉnh giá đều có họp báo, công bố các yếu tố cấu thành giá, rất minh bạch, ai cũng tính toán được, nhưng “chỉ minh bạch tại thời điểm đó, nhìn cả chu kỳ thì không minh bạch, vì tất cả những yếu tố tại thời điểm đó không theo chuẩn mực nào”. Trong việc tổ chức vận hành thuế suốt thời gian dài, ông Bảo cho rằng, thuế được vận hành thiên về bình ổn giá, nghĩa là giá thế giới cao thì điều chỉnh hạ thuế, để giá bán thấp, thậm chí nhiều thời điểm thuế về bằng 0%, do đó, giá bán sẽ không theo xu thế thế giới, chỉ tăng vừa phải.
“Điều đó chứng tỏ Chính phủ và Bộ Tài chính quan tâm bình ổn giá và khi giá hạ thì Bộ Tài chính điều chỉnh thuế, nhưng khi điều chỉnh thuế tăng lên thì cơ hội hạ giá lại không còn. Trong năm 2012, gần như thuế bằng 0% trong 6 tháng đầu và phải sử dụng quỹ bình ổn giá để tránh giá tăng cao. Tất yếu đến nay khi giá xăng dầu thế giới hạ thì phải có thuế. Do đó, nếu nhìn cả chu trình dài thì có vẻ không minh bạch.
Tôi nhấn mạnh đây chính là bất cập trong cả 3 văn bản, từ Quyết định 187, Nghị định 55 và Nghị định 84, cả 3 đều không thực hiện được điều khoản về giá, các điều khoản khác rất tốt. Những bức xúc của dư luận về giá xăng dầu tăng nhanh giảm chậm là vì thế”, đại diện Petrolimex lý giải.
Còn theo lý giải từ ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng phụ trách Cục quản lý giá Bộ Tài chính: Trong định giá xăng dầu hiện nay có thuế tuyệt đối là thuế môi trường, tuy nhiên, khi đánh giá tác động thực hiện sắc thuế đó, các nước đa phần sử dụng thuế tương đối. Và khung thuế xuất nhập khẩu xăng dầu của chúng ta thực hiện theo cam kết khi gia nhập WTO là từ 0-40%, đây cũng là cơ hội sử dụng công cụ thuếđể thực hiện bình ổn giá, đảm bảo mức độ giá hợp lý phù hợp nhất.
“Đừng kết luận cả 13.000 cây xăng đều vi phạm”
Đánh giá thế nào về việc hiện nay có nhiều cây xăng bán xăng kém chất lượng và gian dối về số lượng, ông Bùi Ngọc Bảo cho rằng: Hiện thống cửa hàng xăng dầu trên cả nước có khoảng 13.000, trong đó của Petrolimex khoảng 2.500, của các doanh nghiệp Nhà nước khác khoảng 500, còn hơn 10.000 cửa hàng thuộc mọi thành phần kinh tế. Hệ thống này đều theo quy định của Nghị định 84, là đại lý cho 13 doanh nghiệp đầu mối, các doanh nghiệp phải giám sát đại lý của mình, kể cả chất lượng.
Vừa qua, các đầu mối, các cơ quan quản lý nhà nước rất quan tâm đến vấn đề này, nhưng trên thực tế thì mạng lưới rất lớn, tản mạn, cơ sở kỹ thuật vật chất không thực sự đồng đều, quan hệ giữa đầu mối và đại lý là quan hệ giữa pháp nhân và pháp nhân nên trong chừng mực nào đó việc quản lý cũng không thực sự như cửa hàng của mình. Với Petrolimex, qua kiểm tra 2.500 cửa hàng đều không phát hiện gian lận về đong đo, chất lượng, vì đó là hệ thống của chúng tôi, có chế tài kiểm tra, kiểm soát rất chi tiết.
Tuy nhiên, theo ông Bảo: “Thời gian qua, các doanh nghiệp cũng phải tiết giảm chi phí, một vấn đề tôi phải thừa nhận là hoa hồng không đủ cho doanh nghiệp hoàn vốn, có thể do lợi ích cục bộ, họ có thể vi phạm. Nhưng với sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý nhà nước, của chính quyền địa phương, các đầu mối, sẽ tạo ra một cơ chế để đại lý có lợi nhuận, tình trạng này sẽ dần chấm dứt”.
Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú cũng nhấn mạnh: “Ta không nên lấy hiện tượng để kết luận về tất cả. Trong 13.000 cây xăng thì tỷ lệ gian lận là rất nhỏ, có thời điểm cơ quan nhà nước đã phát hiện đến 20, 30 cây xăng vi phạm, nhưng đừng kết luận cả 13.000 cây xăng đều vi phạm. Hãy công bằng hơn với những người làm tốt”.
Chia sẻ thông tin về chi phí hoa hồng, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú cho biết thêm: “Nếu điều hành giá trong 13.000 cây xăng có một vài chục, một vài trăm cây xăng khó khăn về chi phí thì điều hành đúng, nếu 50% số cây xăng có khó khăn đến mức phải đóng cửa thì điều hành có vấn đề. Tôi xin chia sẻ khó khăn với các đại lý, cây xăng, có những thời điểm như tháng 3/2011 phí hoa hồng chỉ còn 70-100 đồng/lít, thời điểm ngấp nghé vỡ hệ thống xăng dầu và buộc chúng ta phải tăng giá xăng dầu ở mức tương đối lớn".
Nguyễn Hiền
Giá điện lại tăng 5% (VnMedia). – Giá điện tăng 5% từ ngày mai (VNE). - Suy ngẫm từ hai câu chuyện nóng (Petrotimes). – Chuyện xăng dầu: “Xin lỗi anh Bảo” (TN). - Gỡ khó thị trường xăng dầu, các bên không gặp nhau (TBKTSG). - Giá xăng không giảm do… thuế! (SGTT). - 25 tỷ đồng xăng dầu không hóa đơn chứng từ (TP). - Chủ tịch Petrolimex: Giá xăng cả chu kỳ là “không minh bạch” (VnEco). - Giá xăng dầu ở VN: Chỉ minh bạch tại thời điểm công bố (LĐ). - “Không nên kết luận cả hệ thống vi phạm” (Petrotimes). - “Đọc báo sẽ thấy điều hành xăng dầu minh bạch” (DV). - Xăng dầu vẫn chưa theo cơ chế thị trường (PLTP).- ‘Lợi ích nhóm’ phủ bóng lên ‘chuyển giá’ (PetroTimes).
- Việt Nam trân trọng từng đồng vốn ODA (VEN). – Kiều hối về nhiều dịp cuối năm (VEN). - Xin can bàn ngang! (Petrotimes).
- Thêm một kiến nghị điều tra từ Kiểm toán Nhà nước (PLTP). - Tiền nhà nước biếu không hàng trăm triệu đồng/tháng (TP). - Cấm vòng hoa, vàng mã tại lễ tang cán bộ, công chức (DV).
-10 sự kiện tài chính ngân hàng nổi bật năm 2012 (CafeF). QLB- “CON RỂ NHỔ BÃI NƯỚC BỌT RÕ TO VÀO MẶT BỐ VỢ”!
- Hà Nội: Thu phí và lệ phí 2012 vượt 40,6% so với dự toán (CafeF).
- Cơ sở giảm lãi suất (SGGP). – Không dễ kích tăng trưởng tín dụng (ĐT).- Ô tô, xe máy đang phải đóng bao nhiêu loại thuế, phí? (TBKTSG).. – Phí và dịch vụ (ND). - Phí quốc lộ 51 tăng gấp đôi từ 1-1-2013 (TT). - Nhà đầu tư “nhả” trạm thu phí số 2 cho Bình Phước (TT). - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tiếp tục đổi mới kinh tế tập thể  (SGGP). - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (TTXVN).
- Thủ tướng chỉ đạo cứu bất động sản (BBC). – Được bơm tiền, đại gia BĐS chưa thoát cửa tử (VEF). – BĐS show hàng săn kiều hối cuối năm (CafeF). – Bàn giao nhà thu nhập thấp Đại Mỗ vào tháng 1/2013 (DĐDN/ CafeF). - Mua nhà: sốt ruột chờ vốn rẻ (TT). - Cứu bất động sản: BIDV và Agribank lên tiếng “xuống tiền” (VnEco).
- Bộ Tài chính đề xuất nhóm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường năm 2013 (CafeF).  – 21 nhóm giải pháp tài chính tháo gỡ khó khăn năm 2013 (NDH Money). - Bộ Tài chính đề xuất giảm, giãn hàng loạt thuế, phí (TP). - Năm 2013: giảm, giãn thuế khoảng 5.000 tỉ đồng (TT).
- Hệ thống ngân hàng tại Việt Nam lớn như thế nào? (Gafin).  – Doanh số vay mượn USD trên liên ngân hàng bất ngờ tăng hơn 120%  (Gafin). – OceanBank: NH bán lẻ tăng trưởng nhanh nhất 2012 (Gafin). - Ngân hàng sắp hạ lãi suất? (TP). - Việt Nam nói còn rộng chỗ để cắt lãi xuất chính thức (VOA). – Lạm phát giảm giúp VN cắt lãi suất (BBC). -HSBC nhượng 18% cổ phần Bảo Việt với 340 triệu USD (VNE).  – Nhật mua cổ phần Bảo Việt từ HSBC (BBC). - Thu phí ATM: lại là điệp khúc bảo vệ người yếu thế (SGTT).
- Thêm tiêu chí để sàng lọc CTCK (LĐ). - Hủy niêm yết là thượng sách (LĐ).
- Bộ Tài chính đề xuất tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh 2013 (PLTP). - Gian nan “cuộc chiến” chống chuyển giá (DĐDN).
- Công nghiệp ô tô: Lo vết xe đổ (NLĐ).
- Việc làm đang khan hiếm (SGTT).
- Khánh Hòa: Xuất khẩu cá nóc hiệu quả cao (DV). - 38.218 tỉ đồng để nuôi cá tra đi đâu ? (TN). - Bianfishco hết nợ nông dân và công nhân (VEF).
- Phát hiện thêm container hàng hiệu “có vấn đề” (TN). - Buôn lậu ở biên giới phía bắc nóng lên từng ngày (LĐ). - Kinh doanh may mặc: Nhiều hàng mới giá rẻ vẫn ít khách mua (SGTT).
- “Chuyện nhỏ” gây khó lớn – Kỳ 5: Khách du lịch cần được sử dụng nhà vệ sinh mọi nhà hàng, khách sạn (TN).
- ‘Triết lý” giữ gìn thương hiệu Việt của dân nhậu  (KP/ VEF).
- TPHCM: CPI tháng 12 tăng thấp, cả năm tăng 4,07% (TBKTSG). 

-Sumitomo Life chi 340 triệu đô la mua lại cổ phần tại Bảo Việt
(TBKTSG Online)- Sumitomo Life - công ty bảo hiểm nhân thọ của Nhật Bản đã công bố việc chi ra 340 triệu đô la Mỹ mua lại 18% cổ phần của HSBC tại Bảo Việt.
- Nhà máy cồn ethanol Đại Tân nợ ngân hàng 700 tỷ đồng (Gafin). – Tập đoàn Mai Linh không có 500 triệu trả nợ?(VTC). - Chủ nợ bao vây nhà máy ethanol Đại Tân (TN). - Lùm xùm vụ nhà máy cồn ethanol vỡ nợ (PLTP).
- Vạch bản đồ các khu vực thu hoạch hoa màu kém (VOA).. - Rau an toàn đang “chết héo” (PLTP). 

- Thú nhún có chất độc, phụ huynh tá hỏa (DV). - Lọt vào “lò” bánh kẹo siêu bẩn! (LĐ). - Hoa mai Huế nở sớm (TT). - Nửa đêm đi mua vé tàu tết (TN). - Trắng đêm săn vé tàu (SGGP). - Vật vã như… mua vé tàu tết (DV). – Mua vé tàu tại ga Sài Gòn: Khách giành không nổi với cò! (SGTT).
- Thịt gà thức ăn nhanh nhiễm chất cấm ở Trung Quốc (PLTP).
- Việt Nam-Ai Cập tăng cường trao đổi thương mại (TTXVN).
- Thủ đoạn tinh vi của tội phạm kinh tế tại các cửa khẩu quốc tế đường bộ (GD&TĐ). - Gà thải – giết sản xuất, diệt giống nòi (DV). - Thương lái ‘ẩn danh’ mua gom… lá sắn (ĐV). 
- Thu phí ATM nội mạng: Thiệt thòi khách hàng lĩnh đủ (ĐĐK).
- Nhân lực ngân hàng hết thời hoàng kim (VNE). 
- Ngân hàng thu hồi nợ như phim (TT).
- Công ty chứng khoán “mở hàng” giảm lãi suất (Vietstock).
- Chưa hẳn là tối ưu! (NNVN).
- Thận trọng là không thừa (ANTĐ). -40.000 tỷ đồng “cứu” bất động sản Hà Nội? (VnE 19-12-12) -- Sắp đón tiền tấn, đại gia BĐS lên hương (VNN 20-12-12) -- Trong khi đó:Tang thương vây chặt xóm nghèo (VNN 20-12-12)
Việc làm đang khan hiếm (VnE 19-12-12)
Tư bản đỏ ở Việt Nam: Chân dung mẹ chồng đầy quyền lực của Jennifer Phạm  (VNN 20-12-12) Hồ sơ gia thế nhà chồng Jennifer Phạm(VTC 20-12-12)
- Ngành cà phê lo đi tìm… chứng chỉ (TBKTSG).
- Ẩn họa nuôi chồn nhung đa cấp: Lộ bản chất! (NNVN).
- Cần mạnh dạn vô cảm với chăn nuôi nhỏ lẻ (NNVN).
- Mỗi ngày, 300-400 tấn heo “đổ bộ” qua Trung Quốc (NNVN). – Gia cầm tăng giá trở lại: Người chăn nuôi tiếc đứt ruột (NNVN). - Thương lái bí ẩn thu mua… ngọn lá sắn (CafeF). – Giá Tàu (Đào Tuấn).
- Nghi vấn nền hầm Thủ Thiêm bị nứt (VNE).
- Nhật khiếu nại Trung Quốc tăng thuế thép ống nhập (TTXVN). - Ngư ông Trung Quốc trước sự chết yểu của liên minh lúa gạo ASEAN (SGTT).
- Mỹ, TQ tuyên bố đạt tiến bộ về tranh chấp thương mại (VOA). - Ấn Độ sắp thay thế Trung Quốc trở thành đầu tàu tăng trưởng toàn cầu (Petrotimes).
- Thị trường chứng khoán New York được bán cho người khác (VOA).
- Dầu mỏ – nhân tố chi phối quan hệ Mỹ-Trung Đông (TTXVN).
- Chaebol – Khổng lồ già nua? (BBC).











Tổng số lượt xem trang