Hải quân Việt Nam và Hoa Kỳ còn có các đợt hoạt động chung
Chính phủ Việt Nam vừa ra nghị định quy định các chuyến thăm viếng Việt Nam của tàu quân sự nước ngoài.
Nghị định số 104/2012/NĐ-CP do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký hôm 5/12 có hiệu lực thi hành từ 20/1/2013.
Theo đó, tàu chiến nước ngoài đến Việt Nam phải có phép, phải tôn trọng, tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.
Nghị định 104 viết: "Chương trình hoạt động của tàu và các thành viên trên tàu phải thực hiện theo kế hoạch đã thỏa thuận, trường hợp có sự thay đổi phát sinh phải được phép của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam".
Tàu chiến nước ngoài đến lãnh hải Việt Nam phải treo quốc kỳ Việt Nam ở vị trí ngang bằng với quốc kỳ của nước mình.
Các tàu quân sự thăm Việt Nam "chỉ được neo đậu, hoạt động tại cảng biển, cảng quân sự được cấp phép".
Nghị định 104 cũng quy định thủy thủ tàu quân sự nước ngoài "chỉ được phép rời tàu đi bờ sau khi đã hoàn thành thủ tục nhập cảnh", và phải trở lại tàu trước khi các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển thực hiện thủ tục xuất cảnh.
Mỗi năm hàng chục lượt tàu chiến nước ngoài cập cảng Việt Nam trong các chuyến thăm hữu nghị chính thức. Số lượng các chuyến thăm ngày càng gia tăng nhưng được điều phối kỹ lưỡng.
Theo các chuyên gia quân sự, tần suất các chuyến thăm được quy định chặt chẽ giữa các quốc gia để tỏ ra Việt Nam không nghiêng về bất cứ quốc gia nào.
Các chuyến thăm cũng được dàn trải giữa các hải cảng ở ba miền đất nước.-Quy định về tàu chiến nước ngoài thăm VN
--Hạm đội tàu ngầm Việt Nam
Trên trang mạng của Viện Hải quân Hoa Kỳ, Giáo sư Carlyle Thayer từ Học viện Quốc phòng Úc châu, vừa có bài nói về hạm đội tàu ngầm của Việt Nam. BBCVietnamese.com xin giới thiệu cùng quý vị.
Hôm 15/8, Báo Thanh Niên đưa tin rằng đến cuối năm nay Việt Nam sẽ nhận chiếc tàu ngầm lớp Kilo đầu tiên của mình. Ngoài ra, còn 5 chiếc khác cũng đã được đặt hàng, và mỗi năm Việt Nam sẽ nhận một chiếc.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh, trong 5 năm tới Việt Nam sẽ có một hạm đội tàu ngầm hiện đại của mình.
Trong những năm cuối thập niên 1980, Việt Nam đã định mua chiếc tàu ngầm đầu tiên từ Liên Xô. Thủy thủ đoàn đã được lựa chọn và huấn luyện trên một chiếc tàu ngầm diesel lớp Project 641 thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Liên Xô. Chương trình này sau bị ông Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên xô lúc bấy giờ là Mikhail Gorbachev đình chỉ vì quan ngại làm mếch lòng Trung Quốc.
Kế hoạch mua tàu ngầm của Việt Nam cũng tan vỡ cùng với sự sụp đổ của Liên bang Xô viết sau đó.
Năm 1997, theo hợp đồng đổi gạo lấy vũ khí, Việt Nam đã nhận về hai chiếc tàu ngầm mini hạng Yugo của Bắc Triều Tiên. Hai tàu này đậu tại Vịnh Cam Ranh, nơi chúng được bảo trì và sửa chữa. Hiện không ai chắc về tình trạng hoạt động của hai tàu ngầm mini này.
Tháng 1/2010, báo Tuổi Trẻ bất ngờ đăng bài về sự tồn tại của M96, đơn vị tàu ngầm bí mật của Việt Nam, cùng với bức hình chiếc tàu ngầm Yugo và thủy thủ đoàn.
Hai chiếc Yugo dường như chỉ được sử dụng trong các hoạt động lặn và để hiểu thêm về cơ chế hoạt động cũng như bảo trì tàu ngầm.
Tàu ngầm lớp Kilo
Năm 1997 khi một chiếc tàu ngầm lớp Kilo Project 636 của Nga tới thăm cảng Cam Ranh, Việt Nam lại càng nôn nóng muốn mua tàu ngầm hiện đại.
Năm 2000 tin chưa kiểm chứng cho hay Việt Nam và Nga đã đạt được bản ghi nhớ về việc mua bán tàu ngầm. Cùng năm đó, Việt Nam và Ấn Độ ký thỏa thuận quốc phòng, trong có điều khoản Ấn Độ giúp huấn luyện thủy thủ Việt Nam, kể cả thủy thủ tàu ngầm.
Tháng 10/2002 Việt Nam đã nhờ Ấn Độ huấn luyện tàu ngầm, nhưng phải mất bốn năm Ấn Độ mới thông báo việc bắt đầu huấn luyện thủy thủ và sỹ quan cho Việt Nam, Hiện Ấn Độ đang huấn luyện quy trình thoát hiểm tàu ngầm cho hải quân Việt Nam.
Việt Nam đang tăng cường năng lực phòng thủ biển
2008 là năm bản lề, khi Việt Nam không thành công trong việc mua tàu ngầm loại thông thường từ Serbia. Hà Nội quay sang Moscow và đạt thỏa thuận mua sáu chiếc Project 636M. Trong năm đó, cả bộ trưởng quốc phòng và chủ tịch nước Việt Nam khi thăm Nga đều bàn thảo việc này.
Năm 2009 các nguồn tin từ Nga đưa thông tin này ra ngoài. Ngày 24/4/2009, ông Vladimir Aleksandrov, tổng giám đốc nhà máy đóng tàu Admiralteiskie Verfi ở St. Petersburg, thông báo rằng công ty của ông đã được chọn để thực hiện hợp đồng sáu chiếc tàu ngầm lớp Kilo Project 636 có cải biên. Trị giá các tàu ngầm bày được cho vào khoảng 300-350 triệu đôla/chiếc, cả sáu chiếc là 1,8-2,1 tỷ đôla.
Hợp đồng chính thức về việc mua sáu tàu ngầm được ký kết tại Moscow giữa nhà xuất khẩu vũ khí của Nga Rosoboronexport và Bộ Quốc phòng Việt Nam nhân chuyến thăm Nga của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Nhà máy Admiralteiskie Verfi bắt đầu sản xuất chiếc tàu ngầm đầu tiên cho Việt Nam vào tháng 8/2010. Chiếc này đã được hạ thủy và nay đang thử nghiệm trước khi giao hàng.
Tháng 3/2010, Việt Nam chính thức đê ̀nghị Nga giúp xây dựng căn cứ tàu ngầm ở cảng Cam Ranh.
Vào tháng 6/2010, có tin tổng trị giá hợp đồng tàu ngầm của Việt Nam đã tăng từ con số 1,8-2,1 tỷ đôla lúc đầu lên 3,2 tỷ. Trong đó có chi phí lắp đặt vũ khí và một số trang thiết bị khác.
Các tàu ngầm Kilo của Việt Nam sẽ được trang bị thủy lôi 53-56 hoặc TEST 76; có hỏa tiễn chống hạm 3M-54E hoặc 3M-54E1. Tháng 7/2011, đại diện của Rosoboronexport còn cho hay Việt Nam sẽ mua các hệ thống hỏa tiễn chống hạm Novator Club-S (SS-N-27) với tầm che phủ 300km.
Mua nhiều vũ khí của Nga
Trong một diễn biến có liên quan, một phúc trình mới đây cho hay Việt Nam trong những năm tới sẽ lọt vào nhóm ba nhà nhập khẩu hàng đầu vũ khí và thiết bị quân sự của Nga.
Giám đốc Trung tâm Phân tích buôn bán vũ khí thế giới Igor Korotchenko được hãng RIA Novosti dẫn lời nói theo các báo cáo chính thức về chương trình cung cấp vũ khí của Nga cho Việt Nam, "tới đây Việt Nam sẽ lọt vào top ba nhà nhập khẩu lớn nhất vũ khí của Nga".
Trong giai đoạn 2008-2011, ước tính xuất khẩu vũ khí của Nga cho Việt Nam vào khoảng 1,88 tỷ đôla, tương đương 6,3% tổng lượng xuất khẩu của Nga.
Việt Nam hiện đứng thứ 5 trong các nước mua vũ khí của Nga. Trong bốn năm tới (2012-2015), Việt Nam nhích lên vị trí thứ tư với tổng trị giá các hợp đồng là 2,43 tỷ đôla, chiếm 7,6% tổng xuất khẩu vũ khí của Nga.
Việt Nam: Hà Nội và Sài Gòn biểu tình phản đối Trung Quốc gây hấn ở Biển Đông
Vào sáng nay, 09/12/2012, hai cuộc biểu tình tập trung khoảng vài trăm người đã diễn ra hầu như đồng thời tại hai thành phố lớn của Việt Nam là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, lực lượng an ninh đông đảo đã được huy động để giải tán đám đông sau không đầy nửa tiếng đồng hồ. RFI phỏng vấn các ông Huỳnh Tấn Mẫm, Cao Lập, bà Lê Hiền Đức và blogger Lê Dũng.- Cuộc chiến giành nguồn tài nguyên (PL&XH).
- Thế giới 24h: Trung Quốc tập trận quy mô lớn (VTC).- Diễn tập phòng chống khủng bố hàng không (TN).
Truyền thông VN im lặng về biểu tình
Nhân sĩ Sài Gòn phản đối 'trấn áp’
Vì sao chính quyền ngăn biểu tình?Hình ảnh biểu tình sáng 9/12 tại Hà Nội
By JANE PERLEZ
BEIJING — China and two of its neighbors, Vietnam and India, were locked in a new dispute on Tuesday over energy exploration in the South China Sea, a signal that Beijing plans to continue its hard line in the increasingly contentious waterway.
Vietnam accused a Chinese fishing boat of cutting a seismic cable attached to one of its vessels exploring for oil and gas near the Gulf of Tonkin, an act apparently intended to inhibit Vietnam from pursuing energy deposits.
Vietnam said Tuesday that in retaliation, it would send out new patrols, which would include the marine police, to guard against increasing encroachment by Chinese fishing boats in the South China Sea. India, which operates several joint ventures with Vietnam’s national energy company, Petro Vietnam, said it would consider sending navy vessels to protect its interests in the South China Sea.
The latest episode followed an announcement by Hainan Province in southern China last week that Chinese vessels would board and search ships in contested areas of the waterway, which includes vital shipping lanes through which more than a third of global trade moves.
The new tensions among China, Vietnam and India illustrate in stark terms the competition in the South China Sea for what are believed to be sizable deposits of oil and gas.
Some energy experts in China see the sea as an important new energy frontier close to home that could make China less dependent on its huge oil imports from the Middle East.
On Monday, China’s National Energy Administration named the South China Sea as the main offshore site for natural gas production. Within two years, China aims to produce 150 billion cubic meters of natural gas from fields in the sea, a significant increase from the 20 billion cubic meters produced so far, the agency said.
Earlier this year, China’s third-largest energy company, the state-owned China National Offshore Oil Corporation, began drilling with a rig in deep water in nondisputed waters off the southern coast of China.
The escalation in the South China Sea comes less than a month after Xi Jinping took office as China’s leader. Mr. Xi appears to have taken a particular interest in the South China Sea and the serious dispute between China and Japan over the islands known as Diaoyu in China and as Senkaku in Japan. Whether any of China’s most recent actions in the South China Sea were associated with Mr. Xi was not clear.
But Mr. Xi does lead a small group of policy makers clustered in the Maritime Rights Office, which serves to coordinate agencies within China, according to Zhu Feng, a professor of international relations at Peking University, and other Chinese experts. The unit is part of the office of the Foreign Affairs Leading Small Group, Mr. Zhu said. The leading small group, now headed by Mr. Xi, is widely believed to be China’s central policy-making group.
China’s Foreign Ministry reiterated on Tuesday that China opposed oil and gas development by other countries in disputed waters of the sea. China maintains that it has “undisputed” sovereignty over the South China Sea, and that only China is allowed to develop the energy resources.
“We hope that concerned countries respect China’s position and rights,” said the Foreign Ministry spokesman, Hong Lei.
Vietnam, which has long been wary of China but enjoys a relationship through its governing Communist Party, summoned the Chinese ambassador on Monday to protest the cutting of the seismic cable, the Vietnamese news media reported.
A Web site run by Petro Vietnam, the oil company, reported that the company’s exploration vessel Binh Minh 02 had its seismic cable severed by a Chinese fishing vessel on Friday. In May 2011, the Vietnamese authorities said a similar cable of the Binh Minh 02 was cut by three Chinese surveillance ships, resulting in weeks of anti-China protests in Hanoi.
In its decree on the new patrols, Vietnam said that civilian ships, supported by the marine police and a border force, would be deployed starting next month to stop foreign vessels that violate fishing laws in waters claimed by Vietnam.
A senior official of Petro Vietnam, Pham Viet Dung, was quoted in the Vietnamese news media as saying that large numbers of Chinese fishing boats, many of them substantial vessels, had recently entered waters claimed by Vietnam. The fishing vessels interfered with the operations of the oil company, he said.
India, whose state-run oil company, the Oil and Natural Gas Corporation, has a 45 percent interest in exploration with Petro Vietnam, also reacted strongly.
The head of the Indian Navy, Adm. D. K. Joshi, said that India was prepared to send navy vessels to protect its interests in the sea. “Now, are we preparing for it? Are we having exercises of that nature? The short answer is ‘yes,’ ” Admiral Joshi told reporters in India.
The most recent moves by China in the South China Sea have not won total support at home. Mr. Zhu, the professor, said he did not believe that China had become more assertive in the South China Sea.
But, he said, “the cable cutting is really unfriendly.”
Bree Feng contributed reporting.
Công ước Luật biển - Hiến pháp về biển và đại dươngĐài Truyền Hình Việt Nam
Khu dịch vụ hậu cần nghề cá ở đảo Đá Tây, Trường Sa, phục vụ cho ngư dân đánh bắt cá trên vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam. Ảnh: Người lao động. Cách đây đúng 30 năm, ngày 10/12/1982, Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS 1982) đã ...
Đội tàu hải quân Trung Quốc tuần tra Senkaku/Điếu NgưThanh Niên
Mưu đồ thiết lập “trật tự biển Đông”Tuổi Trẻ
Leo thang & mưu đồDân Trí
- 200 triệu đồng cho “Tấm lưới nghĩa tình vì Hoàng Sa và Trường Sa” (SGGP).
-
--- Philippines ủng hộ Nhật Bản tái vũ trang làm đối trọng với Trung Quốc.
- Lê Ngọc Thống: Bước đi cuối cùng thôn tính Biển Đông nguy hiểm của Trung Quốc (viet-studies). – Tạp chí Thanh niên:Phản ứng của giới trẻ Việt Nam về ‘bản đồ lưỡi bò’ của Trung Quốc (VOA).
- Góp chút xuân cho biển đảo (TT). - TP.HCM: nhiều doanh nghiệp thực hiện “Giờ sản xuất vì Trường Sa” (SGTT).- Tròn 30 năm công ước LHQ về Luật Biển, PGS.TS.LS. Nguyễn Bá Diến: Giải quyết hòa bình mọi tranh chấp trên biển (TP).
- Căng thẳng trên Biển Đông: Không gian ngày càng mở của cuộc chiến (SGTT). - Trung Quốc không chứng tỏ thái độ hòa bình (PLTP). - Quy định xét tàu trái UNCLOS (PLTP). - Báo Hồng Kông chỉ trích hộ chiếu in đường lưỡi bò (TN).
- Biển Đông dậy sóng sau đại hội 18 của Trung Quốc (VNE). - Trung Quốc chủ tâm gây áp lực lên láng giềng (PLTP).
- Hoàn Cầu Thời báo – Việt Nam đánh giá thấp ý chí của TQ trong việc bảo vệ chủ quyền: Vietnam underestimates China’s will to protect sovereignty (Global Times).
- Andreas Lorenz: Châu Á tăng cường vũ trang (Phan Ba).
- Vài suy nghĩ sau tuyên bố của Đô đôc Samuel Locklear (Trần Kinh Nghị).
- “Đôi cánh ma thuật” Su-22 bảo vệ Trường Sa (KT). - Cảnh sát biển đã bảo vệ tốt các tuyến cáp quang (VOV).
- Leo thang & mưu đồ (DT). - Trung Quốc tìm cơ hội lấn tới ở Biển Đông (VnMedia).
- Đội tàu hải quân Trung Quốc tuần tra Senkaku/Điếu Ngư (TN). - Tàu chiến Trung Quốc lởn vởn ngoài lãnh hải Nhật Bản (NLĐ).
- Quy định với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam (TTXVN).
- Tấn công binh lính Hàn Quốc, ngư dân Trung Quốc bị bắt (NLĐ).
- Vì sao Trung Quốc không ‘đuổi’ được Nga khỏi Đông Nam Á? (Infonet).
- Mỹ xây dựng quan hệ với Ấn Độ để kiềm chế Trung Quốc (ĐV). – ‘Trung – Ấn có thể xung đột do lục soát tàu ở biển Đông’(Petrotimes).
- Philippines ủng hộ Nhật vũ trang đối trọng với Trung Quốc (DT).
--Trespassers To Be Prosecuted: China’s Latest Billboard In South China Sea – Analysis
Philippines eyes greater US military presence amid China tensionsDecember 10, 2012 9:39 PMMANILA (AFP) - US and Philippine officials will meet this week to discuss expanding American presence in the Asian nation, a senior diplomat said, amid tensions with China over its claims to vast waters in the region.
- NATO triển khai 6 khẩu đội tên lửa Patriot tới Thổ Nhĩ Kỳ (DT).
- Mỹ rầm rộ triển khai quân sự gần Syria (NLĐ). – Nga đột ngột quay lưng với Tổng thống Assad?(VnMedia). – Romania quyết định rút đại sứ tại Syria về nước (TTXVN). – 3.000 binh sĩ Mỹ bí mật trở lại Iraq để “vây” Syria? (Infonet).
- Bắt nghi can trùm khủng bố tấn công Lãnh sự quán Mỹ (TT).
- Anh đặt hàng tàu ngầm 1,2 tỷ bảng (BBC).
- Tổng thống Morsi tháo “ngòi nổ” Ai Cập (SGGP). – Tổng thống từ bỏ quyền “tối thượng” nhưng phe đối lập không chấp nhận (Petrotimes).
- Tây Ban Nha: Biểu tình phản đối các cắt giảm y tế (TTXVN).
Tập Cận Bình kích động tinh thần dân tộc để củng cố vị thế
- Trung Quốc ‘âm thầm’ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (TP). – Trung Quốc: Cảnh sát trưởng bị sa thải vì bổ nhiệm bồ nhí (DT). – Một cảnh sát trưởng dan díu với cặp sinh đôi (VnMedia). – Tại sao giới siêu giàu Trung Quốc đua nhau đóng gói hành lý ra nước ngoài? (CafeBiz). – Tập Cận Bình ‘phát tín hiệu’ đẩy mạnh cải cách ở Trung Quốc (Infonet). – Trung Quốc san phẳng 700 ngọn núi xây siêu đô thị trên sa mạc (Infonet).
- Ngô Ngọc Văn: Gánh nặng trên vai Mạc Ngôn (BBC).
- Diễn biến mới quanh vụ ‘CHDCND Triều Tiên thử tên lửa’ (TP).
- Bắc Triều Tiên ngừng chuẩn bị phóng tên lửa (RFI). - Triều Tiên “dừng chuẩn bị phóng tên lửa” (TN). - Vì sao Triều Tiên hoãn kế hoạch phóng tên lửa? (LĐ).