-Bộ Công thương khẳng định thủy điện không gây thêm lũ
Thanh Niên
Sáng qua 25.11, Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng đã chủ trì cuộc họp với các bộ ngành, các địa phương về quy trình xả lũ của các dự án thủy điện như An Khê - Ka Năk, sông Ba Hạ, sông Hinh, với sự có mặt của đại diện Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư, Bộ Tài nguyên - Môi trường, Bộ NN-PTNT…
Đại diện Tổng cục Năng lượng khẳng định các tập đoàn như EVN đã thực hiện đúng việc vận hành các thủy điện lớn ở miền Trung theo đúng quy trình, không gây thêm lũ cho hạ du, góp phần cắt giảm đỉnh lũ, dù các hồ này không có chức năng chống lũ. Ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn, cũng khẳng định lũ lụt miền Trung do hậu quả của biến đổi khí hậu, các nhà máy thủy điện xả lũ đúng theo quy trình chứ không làm sai. Tại cuộc họp, ông Tăng cũng đưa ra một số số liệu như do ảnh hưởng của cơn bão số 15 (từ 14 - 17.11), tổng lượng mưa từ Quảng Trị đến Phú Yên là rất lớn, một số tỉnh trọng điểm lượng mưa trung bình từ 300 - 500 mm, riêng tại Quảng Ngãi là hơn 500 mm làm cho việc chống lũ ở khu vực này bị động. Ông Tăng cũng lưu ý cần xem xét lại quy trình thông tin từ hồ xả lũ và địa phương đến người dân, vì rất nhiều người dân không nắm được, mặt khác việc xả lũ có thể đúng quy định nhưng việc xả từ trên cao xuống làm cộng hưởng khiến dòng chảy có thể mạnh hơn.
Đây là cuộc họp đầu tiên của Bộ trưởng Công thương liên quan đến vấn đề xả lũ của thủy điện, sau khi vắng mặt trong phiên chất vấn trực tiếp của Quốc hội. Tuy nhiên, không nhiều phóng viên và các chuyên gia phản biện được mời dự cuộc họp này.
Thủy điện gây lũ: đền bù thay vì hỗ trợ
Thủy điện gây ngập lụt hạ du?
-
-Từ miếng thịt bò chết nghĩ về 30 ngàn tỷ giải cứu bất động sảnThanh Nhã Một Thế Giới – 05:00 21-11-2013
Thanh Niên
Sáng qua 25.11, Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng đã chủ trì cuộc họp với các bộ ngành, các địa phương về quy trình xả lũ của các dự án thủy điện như An Khê - Ka Năk, sông Ba Hạ, sông Hinh, với sự có mặt của đại diện Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư, Bộ Tài nguyên - Môi trường, Bộ NN-PTNT…
Đại diện Tổng cục Năng lượng khẳng định các tập đoàn như EVN đã thực hiện đúng việc vận hành các thủy điện lớn ở miền Trung theo đúng quy trình, không gây thêm lũ cho hạ du, góp phần cắt giảm đỉnh lũ, dù các hồ này không có chức năng chống lũ. Ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn, cũng khẳng định lũ lụt miền Trung do hậu quả của biến đổi khí hậu, các nhà máy thủy điện xả lũ đúng theo quy trình chứ không làm sai. Tại cuộc họp, ông Tăng cũng đưa ra một số số liệu như do ảnh hưởng của cơn bão số 15 (từ 14 - 17.11), tổng lượng mưa từ Quảng Trị đến Phú Yên là rất lớn, một số tỉnh trọng điểm lượng mưa trung bình từ 300 - 500 mm, riêng tại Quảng Ngãi là hơn 500 mm làm cho việc chống lũ ở khu vực này bị động. Ông Tăng cũng lưu ý cần xem xét lại quy trình thông tin từ hồ xả lũ và địa phương đến người dân, vì rất nhiều người dân không nắm được, mặt khác việc xả lũ có thể đúng quy định nhưng việc xả từ trên cao xuống làm cộng hưởng khiến dòng chảy có thể mạnh hơn.
Đây là cuộc họp đầu tiên của Bộ trưởng Công thương liên quan đến vấn đề xả lũ của thủy điện, sau khi vắng mặt trong phiên chất vấn trực tiếp của Quốc hội. Tuy nhiên, không nhiều phóng viên và các chuyên gia phản biện được mời dự cuộc họp này.
Mai Hà
>> Thủy điện và bài toán cảnh báo xả lũ
>> Cần hơn 840 tỉ đồng khắc phục hậu quả mưa lũ
>> Mưa lũ làm lộ 'bánh xe cổ
>> Giúp bà con vùng lũ
Ngập lụt miền Trung: Công- Tội hồ thủy điện?>> Cần hơn 840 tỉ đồng khắc phục hậu quả mưa lũ
>> Mưa lũ làm lộ 'bánh xe cổ
>> Giúp bà con vùng lũ
Thủy điện gây lũ: đền bù thay vì hỗ trợ
Thủy điện gây ngập lụt hạ du?
-
- Một bạn đọc đề cập lũ lụt (Jonathan London). “Người dân sống ở vùng hạ lưu có trách nhiệm tự cử đại diện của mình để túc trực, giám sát quá trình vận hành xả nước của các công ty, tự thu thập bằng chứng để làm thủ tục khởi kiện đòi bồi thường. Nếu các công ty không tạo điều kiện cho phép đại diện của người dân thực hiện quyền giám sát thì tòa án coi đó chính là bằng chức kết tội khi xét xử bồi thường thiệt hại cho người dân“.
- Thủy điện gây lũ: đền bù thay vì hỗ trợ (TT). - Bão, lũ đẩy giá lương thực, thực phẩm lên cao (ĐT).- Thủy điện và bài toán cảnh báo xả lũ (TN). - Miền Trung thiệt hại nặng nề do lũ lụt: Thiên tai hay nhân tai ? (DĐDN). - Bảo đảm phát triển triển bền vững, không vì lợi ích tài chính, năng lượng mà hy sinh các lợi ích ở khu vực hạ du (ĐBND). - Lời thề Sở Khanh (PNTP). - Lỗ dân chịu – lãi ông xơi! (DV).
- Thái Sinh: Lũ kép (Trần Nhương).- Xả thải giá rẻ lên đầu nhân dân và những bài học lớn (ANTĐ). - Thủy điện xả lũ nhiều hơn mức cho phép phải xử lý hình sự (MTG).
Thủy điện và bài toán cảnh báo xả lũ (TN 23-11-13)
- KHỐN NẠN… ĐÚNG QUY TRÌNH ! (Sơn Thi Thư). “Khốn nạn cũng phải đúng quy trình thì bọn thảo dân mới tin là không có sự khốn nạn, ngày xưa Bá Kiến đẩy người ta xuống sông rồi vớt lên, bắt người ta cám ơn, thế mới là hiểu đạo làm quan làng Vú Đại này, chú mày ạ !” - XẢ LŨ ĐÚNG VÌ… CHÚNG (Nguyễn Quang Vinh). – Võ Trung Hiếu: Ác mộng (Quê Choa). - Thư Con Cxx gửi cho Con Người (Võ Nhật Thủ). “Chung quy nhà trôi, người chết, cái lỗi to nhứt các vị quy về cho mấy thằng thủy điện. Các vị cứ nghêu ngao do quy trình xả lũ của tụi hắn như Con Cxx! Xin lỗi các vị nghe!“- Loại bỏ hàng loạt dự án thủy điện (PT). - Bộ Xây dựng đề xuất xây chòi chống lũ cho miền Trung (TT).
- ĐỐ TÌM RA CÁI GÌ DO NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN, MÀ KHÔNG ĐÚNG QUY TRÌNH ! (Phương Bích).
-- Quyền lực mềm Trung Quốc: Một nạn nhân khác của bão Hải Yến (Boxitvn). - Trung Quốc – bão Hải Yến và quyền lực mềm (RFA). - Mỹ, Nhật lãi to khi Philippines gặp siêu bão (KT).- Hơn 5000 người thiệt mạng vì bão Haiyan (BBC). - Hải quân Mỹ giảm dần lực lượng cứu trợ Philippines (Tin nóng). -Philippines: Tù nhân tự động trở lại trại giam sau bão (NLĐ). - Cộng đồng người Việt trợ giúp nạn nhân bão Philippines (RFA).- Số người chết vì siêu bão gấp đôi “tưởng tượng” của Tổng thống Philippines (DV).- Bão Haiyan dạy gì về Trung Quốc? (VNN).
- Hội nghị khí hậu bị bế tắc vì vấn đề tài chánh và mức cắt giảm khí thải carbon (VOA). - Hội nghị khí hậu Vacxava có nguy cơ thất bại (RFI).
- Bùn đỏ rất tốt cho cây trồng! (DV). - Có dung túng vi phạm về môi trường! (NLĐ).
- Sự đe dọa của đập Don Sahong ở Lào (RFA).
- Thủy điện gây lũ: đền bù thay vì hỗ trợ (TT). - Bão, lũ đẩy giá lương thực, thực phẩm lên cao (ĐT).- Thủy điện và bài toán cảnh báo xả lũ (TN). - Miền Trung thiệt hại nặng nề do lũ lụt: Thiên tai hay nhân tai ? (DĐDN). - Bảo đảm phát triển triển bền vững, không vì lợi ích tài chính, năng lượng mà hy sinh các lợi ích ở khu vực hạ du (ĐBND). - Lời thề Sở Khanh (PNTP). - Lỗ dân chịu – lãi ông xơi! (DV).
- Thái Sinh: Lũ kép (Trần Nhương).- Xả thải giá rẻ lên đầu nhân dân và những bài học lớn (ANTĐ). - Thủy điện xả lũ nhiều hơn mức cho phép phải xử lý hình sự (MTG).
Thủy điện và bài toán cảnh báo xả lũ (TN 23-11-13)
- KHỐN NẠN… ĐÚNG QUY TRÌNH ! (Sơn Thi Thư). “Khốn nạn cũng phải đúng quy trình thì bọn thảo dân mới tin là không có sự khốn nạn, ngày xưa Bá Kiến đẩy người ta xuống sông rồi vớt lên, bắt người ta cám ơn, thế mới là hiểu đạo làm quan làng Vú Đại này, chú mày ạ !” - XẢ LŨ ĐÚNG VÌ… CHÚNG (Nguyễn Quang Vinh). – Võ Trung Hiếu: Ác mộng (Quê Choa). - Thư Con Cxx gửi cho Con Người (Võ Nhật Thủ). “Chung quy nhà trôi, người chết, cái lỗi to nhứt các vị quy về cho mấy thằng thủy điện. Các vị cứ nghêu ngao do quy trình xả lũ của tụi hắn như Con Cxx! Xin lỗi các vị nghe!“- Loại bỏ hàng loạt dự án thủy điện (PT). - Bộ Xây dựng đề xuất xây chòi chống lũ cho miền Trung (TT).
- ĐỐ TÌM RA CÁI GÌ DO NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN, MÀ KHÔNG ĐÚNG QUY TRÌNH ! (Phương Bích).
-- Quyền lực mềm Trung Quốc: Một nạn nhân khác của bão Hải Yến (Boxitvn). - Trung Quốc – bão Hải Yến và quyền lực mềm (RFA). - Mỹ, Nhật lãi to khi Philippines gặp siêu bão (KT).- Hơn 5000 người thiệt mạng vì bão Haiyan (BBC). - Hải quân Mỹ giảm dần lực lượng cứu trợ Philippines (Tin nóng). -Philippines: Tù nhân tự động trở lại trại giam sau bão (NLĐ). - Cộng đồng người Việt trợ giúp nạn nhân bão Philippines (RFA).- Số người chết vì siêu bão gấp đôi “tưởng tượng” của Tổng thống Philippines (DV).- Bão Haiyan dạy gì về Trung Quốc? (VNN).
- Hội nghị khí hậu bị bế tắc vì vấn đề tài chánh và mức cắt giảm khí thải carbon (VOA). - Hội nghị khí hậu Vacxava có nguy cơ thất bại (RFI).
- Bùn đỏ rất tốt cho cây trồng! (DV). - Có dung túng vi phạm về môi trường! (NLĐ).
- Sự đe dọa của đập Don Sahong ở Lào (RFA).
-Từ miếng thịt bò chết nghĩ về 30 ngàn tỷ giải cứu bất động sảnThanh Nhã Một Thế Giới – 05:00 21-11-2013
Ảnh: Hình ảnh này đủ làm cho những ai chỉ đạo xả hồ thủy điện quặn lòng chưa?
Những ngày này, các xóm làng ở huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quãng Ngãi gần như nhà nào cũng ăn thịt bò. Cái thứ thịt đỏ tươi, xa xỉ so với thu nhập của bà con, tưởng như chỉ có ngày hội làng, ngày vui dòng họ mới dám ăn thì giờ đây trở thành điều nghiệt ngã đến rơi nước mắt.
-Một nhà nước vô trách nhiệm
- Các Bộ trưởng sẽ trả lời thẳng thắn những vấn đề cả nước quan tâm (DT). - Đại biểu “truy” Bộ trưởng Cao Đức Phát về tình trạng phá rừng, trồng cao su (ANTĐ). - Phá rừng trồng cao su: Truy nóng trách nhiệm Bộ trưởng (ĐV).
- Phải xử lý hình sự hành vi xả lũ gây thiệt hại nghiêm trọng (TP). - Vỡ đập thủy điện thảm khốc: Trách nhiệm thuộc về ai? (VTC). - Xả lũ gây ngập: Dân bảo có, quản lý hồ bảo không (VNN). - Còn khoảng 1.200 hồ, đập hư hỏng cần nâng cấp (TT). - “Đề nghị Bộ Công an vào điều tra, xử lý hình sự vụ xả lũ ở miền Trung” (GDVN).- Xem xét trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Công Thương (TP). - Thủy điện giết sông – Kỳ 3: Chủ đầu tư chỉ tính toán qua loa (TN). - Phải kỷ luật nếu để hồ chứa gây lũ nặng thêm (TN). - Truy cứu trách nhiệm hình sự vì thủy điện xả nước gây lũ chồng lũ (DV). - 1.200 quả “bom nước” lơ lửng trách nhiệm (TP). - Nhà máy thủy điện xả lũ vì tối đa hóa lợi nhuận (TP). - Yêu cầu làm rõ trách nhiệm vụ thủy điện An Khê vỡ (PLTP). - Thủy điện xả lũ: Chỉ khổ dân! (PLTP). - Đề nghị xử lý hình sự thủy điện xả lũ gây hậu quả cho dân (LĐ). - Cái ly đầy do… nước! (PLTP). - Lũ chôn thủy điện An Khê – Kanak (TT).- Điều tra thủy điện gây lũ! (NLĐ). - Xả kiểu đó, dòng chảy nào chịu nổi. - Đại biểu Quốc hội bức xúc việc xả lũ tùy tiện (TBKTSG). - Ai chịu trách nhiệm, khi hàng chục người chết vì lũ? (ANTĐ). - Xả lũ không đúng quy định phải xử lý hình sự (GTVT). - Lũ lụt tàn phá miền Trung, thiên tai hay nhân tai?! (Chính luận). - Một nhà nước vô trách nhiệm (Blog RFA). - Dân nguyền rủa thủy điện xả lũ gây lụt miền Trung (Người Việt). - Người dân cần phải biết đi kiện! (Blog RFA). - THƯƠNG VỀ MIỀN TRUNG (Nguyễn Duy Xuân).- Vỡ hồ chứa bùn đỏ: Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm (NLĐ).Trung Quốc, nước “lớn” nhưng “nhỏ” (Blog RFA).
- Truy trách nhiệm nạn phá rừng trồng cao su (TN). - Bộ trưởng nhận trách nhiệm vụ trồng vượt 100.000 ha cao su (VOV). - Vỡ quy hoạch cao su: Địa phương có trách nhiệm (PLTP).- “Thời gian ngập lũ ở miền Trung có xu hướng tăng lên” (TBKTSG).
- Việt Nam và Philippines điêu đứng vì thiên tai (RFA). - VietJetAir cứu trợ nạn nhân Philippines (BBC). -LHQ: Nhiều nạn nhân bão lụt Philippines vẫn chưa có lương thực (VOA). - Philippines: 600.000 người sống sót chưa được cứu trợ (NLĐ). - Hàng viện trợ của Thái Lan, Pháp đến Philippines (VOV). -Philippinnes cần 5,8 tỷ USD để tái thiết sau bão (VOV).- Du khách TQ thiệt mạng tại đảo Bali (BBC).
- Quảng Nam sau lũ dữ: Tiếng khóc xé lòng dội khắp xóm làng (VTC). - Quặn thắt khúc ruột miền Trung sau cơn lũ dữ (VOV).
- Số nạn nhân thiệt mạng do bão Haiyan lên tới 3.982 người (TTXVN). - Người dân Philippines gồng mình tái thiết cuộc sống sau bão (VTV). - Sau thảm họa: Nhật 2 ngày dọn xong, Philippines 10 ngày vẫn đói (Soha).- Sự nổi giận của thiên nhiên! (PT). - Bão Haiyan quét sạch một phần ba vụ lúa của Philippines (PNTP).
-Truy trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Công thương về thủy điện
-Chất vấn trách nhiệm cá nhân Phó thủ tướng về thủy điện
Chỉ có một chất vấn, song văn bản gửi đến Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đã chạm đến vấn đề đang rất nóng.
Một nữ đại biểu Quốc hội đặt vấn đề, báo cáo số 369/BC-CP ngày 4/10/2013 của Chính phủ về “kết quả rà soát quy hoạch, đầu tư xây dựng các dự án thủy điện và vận hành khai thác các công trình thủy điện” cho biết: Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý loại khỏi quy hoạch tổng số 405 dự án đầu tư, gồm hai dự án đầu tư bậc thang (118 MW) và 403 dự án đầu tư nhỏ (1.128,8 MW); đồng thời không xem xét đưa vào quy hoạch 172 vị trí tiềm năng thủy điện nhỏ (375,7 MW) chưa có nhà đầu tư quan tâm đầu tư phát triển.
Báo cáo của Chính phủ cũng cho biết nguyên nhân loại bỏ các dự án đầu tư thủy điện vừa và nhỏ này khỏi quy hoạch đều thuộc đối tượng hiệu quả kinh tế thấp, tiềm ẩn khả năng tác động tiêu cực đến môi trường - xã hội, ảnh hưởng đến quy hoạch/dự án ưu tiên khác, nhà đầu tư trả lại dự án do không khả thi hoặc không có nhà đầu tư quan tâm.
Một vấn đề đặt ra là: khi đề xuất và phê duyệt các quy hoạch trên, lãnh đạo tỉnh và các ngành chức năng có thẩm định đánh giá tác động môi trường và hiệu quả kinh tế - xã hội không? Tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu trách nhiệm trong quản lý quy hoạch của bộ chủ quản sẽ xử lý như thế nào?
Sau câu hỏi trên, đại biểu đã “đề nghị Phó thủ tướng làm rõ trách nhiệm cá nhân và thẩm quyền được giao về những vấn đề trên”.
Không đợi đến kỳ họp Quốc hội này, khi đồng bào miền trung bị thiệt hại nặng nề do lũ, mà theo cách nói của nhiều đại biểu thì thủy điện không thể vô can, hậu quả của thủy điện mới làm nóng nghị trường.
Đã nhiều lần trả lời báo chí về thủy điện, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải ở đầu kỳ họp thứ sáu cũng khẳng định, việc phát triển các hồ thủy điện là việc cần thiết phải làm và tiếp tục phải làm. Song quan điểm của Chính phủ là rất rõ ràng, kiên quyết xử lý những chủ đầu tư thiếu trách nhiệm. Anh làm một hồ thủy điện hay thủy lợi mà nghĩ như trò chơi là không được, phải rất trách nhiệm với nó bởi đó là “thủy hỏa đạo tặc”, cực kỳ nguy hiểm.
Vẫn liên quan đến thủy điện, mới tuần trước, đại biểu Ngô Văn Minh đã phải thốt lên là “không hiểu Bộ trưởng nói gì” khi nghe Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng phát biểu trước Quốc hội rằng: “Quy hoạch thủy điện trải qua nhiều thời kỳ là quy hoạch chung của cả nước chứ không phải quy hoạch riêng của Chính phủ hay Bộ Công thương... Chúng ta nói về chúng ta chứ không phải chúng ta nói về Chính phủ, cũng không phải chúng ta chỉ nói về bộ, ngành này hay bộ, ngành khác mà chúng ta nói về chúng ta”.
Và, trong số 21 văn bản chất vấn được dành cho vị tư lệnh ngành công thương tại kỳ họp này, trách nhiệm liên quan đến hậu quả của thủy điện lại trở lại.
Một vị đại biểu ứng cử ở Tây Bắc đặt vấn đề: trong thời gian qua, do không thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy trình vận hành và xả nước tại một số hồ chứa thủy điện, nhất là trong mùa mưa, bão đã ảnh hưởng lớn đến nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt. Đặc biệt, việc không thông báo xả nước khi có mưa, bão đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
“Đề nghị ông Bộ trưởng cho biết công tác quản lý an toàn đập, hồ chứa, quy trình xả nước trong thời gian qua và làm rõ trách nhiệm, biện pháp xử lý đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm”, đại biểu viết tại văn bản chất vấn.
Là một trong số các thành viên Chính phủ nhận được nhiều chất vấn nhất trong kỳ họp này, song Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đã không có tên trong danh sách các vị trả lời chất vấn trực tiếp trước Quốc hội.
Việc này được Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích là, “vào thời gian tổ chức hoạt động chất vấn, Bộ trưởng Bộ Công Thương được bố trí tham gia đoàn lãnh đạo cấp cao đi công tác nước ngoài, vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho phép Bộ trưởng trả lời chất vấn trực tiếp vào lần sau”.
-Thủy điện xả lũ sai: Người dân có thể khởi kiện
Đài Tiếng Nói Việt Nam
VOV.VN -Đại biểu muốn chất vấn Bộ trưởng Công thương để có câu trả lời chính xác về trách nhiệm quản lý, vận hành hồ chứa. LIÊN QUAN. Xả lũ gây thiệt hại, trách nhiệm của thủy điện An Khê-Kanak · Bình Định xả lũ cứu hồ thủy lợi Định Bình · Hạ nguồn ...
Thủy điện xả lũ gây 'lũ chồng lũ': ĐBQH đề nghị xử lý hình sự
Hàng chục người chết vì thủy điện xả lũ mà không ai chịu trách ...
Quyền xả của ông, quyền… chết của dân (Cái tựa cũ là - Đường Hồ Chí Minh là nguyên nhân chính khiến lũ miền Trung ác liệt hơn ) “Ông thủy điện nào cũng muốn tích trữ nước, đợi sát nút mới xả thì thiệt hại, chết người là phải! Và “ông” này xả mà “ông” kia không xả hoặc nấn ná thêm thời gian là cũng đủ chết dân rồi!”, ông Doãn Mạnh Dũng phân tích.
-
Bà con ăn những con bò, con trâu bị chết do lũ. Bà con nuốt nỗi uất nghẹn vào tâm can bởi chồng chất trên đầu miếng ngon là món nợ ngân hàng lủng lẳng. Những hình ảnh gia súc bắt đầu trương phình, ộc máu tức tưởi do đồng nghiệp gửi về, khiến ai còn lương tri, còn nghĩa đồng bào quặn từng thớ ruột.
Trời ạ, một cái hóa đơn điện, hóa đơn nước chưa thanh toán còn được gửi thông báo đến ba lần mới cắt. Vậy mà xả nước các hồ thủy điện, người ta không nói một tiếng nào. Tưởng như đã là dân nghèo thì phải cam chịu vậy. Làm sao ở một thời đại văn minh như thế này, vẫn còn điều trớ trêu, dân được (hay bị) ăn thịt bò từ sự vô cảm đến lạnh lùng của những ai đang có chức vụ quản lí ngành thủy điện?
Một con bò trị giá đến 20 triệu đồng. Toàn huyện Nghĩa Hành có đến 1000 con bị chết do lũ. Nhẩm tính sơ sơ, thiệt hại này đã lên đến 20 tỷ đồng. Vậy mà vẫn chưa thấy ai lên tiếng chịu trách nhiệm.
Pháp luật đặt ra các quan hệ, các chế tài đối với một bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại để căn cứ tính bồi thường. Nhưng, pháp luật cũng buộc người nông dân phải chứng minh thiệt hại của mình do hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, tổ chức.
Người ta nói, nếu không xả hồ thì nguy cơ vỡ đập sẽ nguy hiểm hơn như một cái cớ thoái thác trách nhiệm. Và, nỗi đau khổ lại tiếp tục đổ lên đầu người nông dân tội nghiệp. Việc xả nước được xem là đương nhiên không vi phạm pháp luật. Ở đâu ra cái lí lẽ vô lí đến vô hậu đó?
Hầu như ai xem chương trình “Lục lạc vàng” do một đài truyền hình tổ chức, đều nhận thấy rằng, một con bò được tặng cho một người nông dân nghèo là gần như cả dòng họ ấy vỡ òa, vui sướng. Con bò từ ngàn năm nay, nó không đơn thuần là vật nuôi mà đó là tài sản. Mà đã là tài sản thì người ta phải cố vớt vét phần thiệt hại đến mức giảm thiểu tối đa.
Đó là lí do, người dân vùng Nghĩa Hành phải bán tống bán tháo thịt bò chết. Có bất kì ai còn trái tim để xót đau với cái ngồi bó gối, đôi mắt thẫn thờ trước đàn ruồi vo ve trên miếng thịt con-vật-tài-sản của người nông dân?
Ngày 19.11, UBND tỉnh Quãng Ngãi thông qua Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải, xin trung ương hỗ trợ 350 tỷ đồng, 2000 tấn gạo cùng một số vật dụng, thuốc men khác. Theo một chuyên gia, đã đến lúc các địa phương miền trung nên có quỹ dự phòng của riêng mình chỉ để đáp ứng cứu trợ khẩn cấp trong lũ trước khi trung ương.
Tiền từ trung ương, suy cho cùng cũng là từ tiền thuế của dân nộp về. Mấy năm qua, kinh tế khó khăn, vật chất tăng cao, người dân ai cũng có sự chật vật của riêng mình, gồng thêm nỗi lo cho đồng bào thì e rằng còn rất nhiều tâm tư.
Nghĩ đến miếng thịt bò chát đắng sau cơn lũ dữ, liên tưởng đến gói 30 ngàn tỷ giải cứu bất động sản lại thêm quặn lòng.
Thanh Nhã Từ miếng thịt bò chết nghĩ về 30 ngàn tỷ giải cứu bất động sản (MTG 21-11-13)
-
- Thủy điện không thể vô can (TT).
-Tội ác thủy điện
- Lê Diễn Đức: Tiếng kêu từ đại hồng thuỷ miền Trung (blog RFA). - Thủy điện Đắk Mi 4 phủ nhận trách nhiệm (NLĐ). - Không thể né trách nhiệm. - Lũ lịch sử tại miền Trung: Thủy điện không thể vô can! (NB&CL). - Câu hỏi lớn cho thủy điện nhỏ (DĐDN). - 317 hồ chứa thực sự đang có vấn đề (TBKTSG). - “Thiếu vốn thế nào cũng không thể để vỡ hồ đập” (VnEco). - Dân đề nghị không cho xây dựng thêm thủy điện (Zing).- Thủy điện giết sông – Kỳ 4: Bộ Công thương cần sửa sai (TN). - Thủy điện bị lũ vùi, lãnh đạo nhà máy… ‘ém thông tin’ (TN). - Các nước đã phá bỏ nhiều thủy điện (VNN). - Thiếu vốn đến đâu cũng không được để 1.200 hồ bị vỡ (PLTP). - Dân thiệt hại do xả lũ, thủy điện luôn “lẩn” trách nhiệm (SM).- Vụ tràn bùn thải Titan: Chôn titan xuống đất làm gì? (TT).
- Tràn bùn thải titan: “Trách nhiệm chung của tập thể” (TT).
---- Người dân Bình Thuận với thảm họa bùn đỏ (RFA). - Kiểm tra hiện trường vụ vỡ bờ moong bùn đỏ titan(TN). - Công ty gây sự cố tràn bùn thải titan thiệt hại 5 tỷ đồng (TT).
- VỤ VỠ HỒ CHỨA BÙN ĐỎ: Hé lộ nhiều khuất tất (NLĐ).- Vỡ hồ chứa bùn đỏ: Hé lộ nhiều khuất tất (DT).
- Chính phủ sẽ hỗ trợ miền Trung làm nhà tránh lũ (TT). - Ngập nợ sau lũ (NLĐ). - Quảng Ngãi xử lý gấp hàng chục ngàn giếng nước sau lũ (VOV). - Trận Bão Thế Kỷ (Blog VOA). - Haiyan và Thông tin.
- Cô giáo bị lũ cuốn trôi ở Gia Lai vẫn chưa tìm thấy thi thể (ĐS&PL). - Giúp nhân dân vùng lũ, lụt sớm ổn định đời sống (KTĐT). - Phó Thủ tướng chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả lũ lụt (VOV).
- Còn nỗi sợ lớn hơn lũ cuốn (TVN). - Sẽ dừng khai thác thủy điện gây hại (PLTP). - PTT Hoàng Trung Hải: Chưa có báo cáo hồ nào xả lũ sai quy trình (Infonet). - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: Có yếu kém thì tôi chịu trách nhiệm (DV). - Thiệt hại cả chục tỷ đồng vì bị xả nước, khó đòi “ông thủy điện”.
--“Công trình (thủy điện) nào đã đầu tư, nhưng không hợp lý cũng phải dừng…” (SGTT 21-11-13) -- Không như Tổng Bí thư, Thủ tướng... hết nhiệm kỳ thì mới xuống. - 1.500 dân bị “cô lập” vì lũ cuốn trôi cầu (DT).
- “Làng Philippines” ở Tuy Hòa (DV).
- Những kẻ giết người bằng nước lũ (Đào Hiến). “Và đằng sau tất cả những bọn đó, bọn thủy điện, thủy lợi, giao thông,… là cả một cỗ máy khổng lồ giữ cho chúng không bị động đến lông chân. Quân giết người. Bọn diệt chủng. Mẹ cha chúng nó“. - CHẾT KHÔNG ĐÚNG QUY TRÌNH (Nguyễn Quang Vinh). - Từ xả Thân đến xả Lũ (DLB).- Thủ tướng thừa nhận quản lý thủy điện yếu kém (TT). - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Ngưng hoạt động hồ đập thủy điện không an toàn (TN). - Dừng thủy điện không an toàn (NLĐ). - “Bộ Công thương chịu trách nhiệm quy hoạch thủy điện cả nước” (GDVN). - Hệ lụy từ thủy điện “chủ yếu do yếu kém trong quản lý của Chính phủ…” (MTG).
- “Thủ phạm” lũ lụt miền Trung (ĐĐK). - Thủy điện: con dao hai lưỡi (RFA). - Đập thủy điện và nhóm lợi ích (RFA). - Cần 3.000 tỉ đồng để xử lý an toàn hồ đập (TT). - Chủ tịch Quốc hội: Bộ trưởng có chắc 1.200 hồ đập không vỡ? (VOV). - ‘Thống đốc trả lời chưa thỏa mãn vấn đề đại biểu đặt ra’ (VOV). - Bộ trưởng Nội vụ và Thông tin-Truyền thông trả lời chất vấn (VOV). - Xả lũ sai qui trình: Phải xử lý hình sự! (PL&XH).
- Nơi cần phòng lũ phải bỏ phần điện (Tễu). - Xin Đảng và Nhà nước cho phục hồi Uỷ ban Liên Việt (*) (FB Tin Không Lề/ BVN). - ÒA… (Nguyễn Quang Vinh).
- Hỗ trợ người Việt tại Philippines ổn định cuộc sống (Tin tức).
- VOICE quyên được hơn $200,000 cho nạn nhân bão ở Philippines (Người Việt). - Philipines bắt tay vào kế hoạch tái thiết khu vực thảm họa (VOV). - Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động cứu trợ bão lụt tại Philippines (VOA). - Philippines “khinh” mọi cứu trợ từ Trung Quốc (KT).
- Chi phí tái thiết tại Philippines có thể mất 5,8 tỷ USD (VOV). - Mới huy động được 1/3 số tiền cần thiết để cứu trợ Philippines (LĐ).
- Thiện Giao & Ðinh Quang Anh Thái – Tìm ra hơn 30 người Việt Nam kẹt trong bão Haiyan (DĐTK). - Trần Mộng Tú – Trận Bão Thế Kỷ (DĐTK). - THƯ MỜI Tham dự Bữa Cơm Gây Quỹ Giúp Nạn Nhân Bão Haiyan tại Phi Luật Tân (Trần Trung Đạo).
- Bị chỉ trích vì viện trợ quá tệ, Bắc Kinh gởi lực lượng cứu hộ đến Philippines (RFI).Bão Haiyan cho thấy quân đội Philippin quá yếu Typhoon Response Highlights Weaknesses in Philippine Military (NYT 19-11-13)
- Hội nghị ở Việt Nam nêu bật căng thẳng khu vực về vấn đề xây đập (VOA). - Thủy điện Don Sahong : Nguy cơ tan vỡ của Hiệp ước Mêkông (RFI).
- Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu chưa đạt tiến triển (VOV).
-
- Thủy điện không thể vô can (TT).
-Tội ác thủy điện
- Lê Diễn Đức: Tiếng kêu từ đại hồng thuỷ miền Trung (blog RFA). - Thủy điện Đắk Mi 4 phủ nhận trách nhiệm (NLĐ). - Không thể né trách nhiệm. - Lũ lịch sử tại miền Trung: Thủy điện không thể vô can! (NB&CL). - Câu hỏi lớn cho thủy điện nhỏ (DĐDN). - 317 hồ chứa thực sự đang có vấn đề (TBKTSG). - “Thiếu vốn thế nào cũng không thể để vỡ hồ đập” (VnEco). - Dân đề nghị không cho xây dựng thêm thủy điện (Zing).- Thủy điện giết sông – Kỳ 4: Bộ Công thương cần sửa sai (TN). - Thủy điện bị lũ vùi, lãnh đạo nhà máy… ‘ém thông tin’ (TN). - Các nước đã phá bỏ nhiều thủy điện (VNN). - Thiếu vốn đến đâu cũng không được để 1.200 hồ bị vỡ (PLTP). - Dân thiệt hại do xả lũ, thủy điện luôn “lẩn” trách nhiệm (SM).- Vụ tràn bùn thải Titan: Chôn titan xuống đất làm gì? (TT).
- Tràn bùn thải titan: “Trách nhiệm chung của tập thể” (TT).
---- Người dân Bình Thuận với thảm họa bùn đỏ (RFA). - Kiểm tra hiện trường vụ vỡ bờ moong bùn đỏ titan(TN). - Công ty gây sự cố tràn bùn thải titan thiệt hại 5 tỷ đồng (TT).
- VỤ VỠ HỒ CHỨA BÙN ĐỎ: Hé lộ nhiều khuất tất (NLĐ).- Vỡ hồ chứa bùn đỏ: Hé lộ nhiều khuất tất (DT).
- Chính phủ sẽ hỗ trợ miền Trung làm nhà tránh lũ (TT). - Ngập nợ sau lũ (NLĐ). - Quảng Ngãi xử lý gấp hàng chục ngàn giếng nước sau lũ (VOV). - Trận Bão Thế Kỷ (Blog VOA). - Haiyan và Thông tin.
- Cô giáo bị lũ cuốn trôi ở Gia Lai vẫn chưa tìm thấy thi thể (ĐS&PL). - Giúp nhân dân vùng lũ, lụt sớm ổn định đời sống (KTĐT). - Phó Thủ tướng chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả lũ lụt (VOV).
- Còn nỗi sợ lớn hơn lũ cuốn (TVN). - Sẽ dừng khai thác thủy điện gây hại (PLTP). - PTT Hoàng Trung Hải: Chưa có báo cáo hồ nào xả lũ sai quy trình (Infonet). - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: Có yếu kém thì tôi chịu trách nhiệm (DV). - Thiệt hại cả chục tỷ đồng vì bị xả nước, khó đòi “ông thủy điện”.
--“Công trình (thủy điện) nào đã đầu tư, nhưng không hợp lý cũng phải dừng…” (SGTT 21-11-13) -- Không như Tổng Bí thư, Thủ tướng... hết nhiệm kỳ thì mới xuống. - 1.500 dân bị “cô lập” vì lũ cuốn trôi cầu (DT).
- “Làng Philippines” ở Tuy Hòa (DV).
- Những kẻ giết người bằng nước lũ (Đào Hiến). “Và đằng sau tất cả những bọn đó, bọn thủy điện, thủy lợi, giao thông,… là cả một cỗ máy khổng lồ giữ cho chúng không bị động đến lông chân. Quân giết người. Bọn diệt chủng. Mẹ cha chúng nó“. - CHẾT KHÔNG ĐÚNG QUY TRÌNH (Nguyễn Quang Vinh). - Từ xả Thân đến xả Lũ (DLB).- Thủ tướng thừa nhận quản lý thủy điện yếu kém (TT). - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Ngưng hoạt động hồ đập thủy điện không an toàn (TN). - Dừng thủy điện không an toàn (NLĐ). - “Bộ Công thương chịu trách nhiệm quy hoạch thủy điện cả nước” (GDVN). - Hệ lụy từ thủy điện “chủ yếu do yếu kém trong quản lý của Chính phủ…” (MTG).
- “Thủ phạm” lũ lụt miền Trung (ĐĐK). - Thủy điện: con dao hai lưỡi (RFA). - Đập thủy điện và nhóm lợi ích (RFA). - Cần 3.000 tỉ đồng để xử lý an toàn hồ đập (TT). - Chủ tịch Quốc hội: Bộ trưởng có chắc 1.200 hồ đập không vỡ? (VOV). - ‘Thống đốc trả lời chưa thỏa mãn vấn đề đại biểu đặt ra’ (VOV). - Bộ trưởng Nội vụ và Thông tin-Truyền thông trả lời chất vấn (VOV). - Xả lũ sai qui trình: Phải xử lý hình sự! (PL&XH).
- Nơi cần phòng lũ phải bỏ phần điện (Tễu). - Xin Đảng và Nhà nước cho phục hồi Uỷ ban Liên Việt (*) (FB Tin Không Lề/ BVN). - ÒA… (Nguyễn Quang Vinh).
- Hỗ trợ người Việt tại Philippines ổn định cuộc sống (Tin tức).
- VOICE quyên được hơn $200,000 cho nạn nhân bão ở Philippines (Người Việt). - Philipines bắt tay vào kế hoạch tái thiết khu vực thảm họa (VOV). - Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động cứu trợ bão lụt tại Philippines (VOA). - Philippines “khinh” mọi cứu trợ từ Trung Quốc (KT).
- Chi phí tái thiết tại Philippines có thể mất 5,8 tỷ USD (VOV). - Mới huy động được 1/3 số tiền cần thiết để cứu trợ Philippines (LĐ).
- Thiện Giao & Ðinh Quang Anh Thái – Tìm ra hơn 30 người Việt Nam kẹt trong bão Haiyan (DĐTK). - Trần Mộng Tú – Trận Bão Thế Kỷ (DĐTK). - THƯ MỜI Tham dự Bữa Cơm Gây Quỹ Giúp Nạn Nhân Bão Haiyan tại Phi Luật Tân (Trần Trung Đạo).
- Bị chỉ trích vì viện trợ quá tệ, Bắc Kinh gởi lực lượng cứu hộ đến Philippines (RFI).Bão Haiyan cho thấy quân đội Philippin quá yếu Typhoon Response Highlights Weaknesses in Philippine Military (NYT 19-11-13)
- Hội nghị ở Việt Nam nêu bật căng thẳng khu vực về vấn đề xây đập (VOA). - Thủy điện Don Sahong : Nguy cơ tan vỡ của Hiệp ước Mêkông (RFI).
- Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu chưa đạt tiến triển (VOV).
-Một nhà nước vô trách nhiệm
Tính đến thời điểm này đã có 50 người chết và mất tích trên bốn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Gia Lai.
Vùng rốn lũ Đại Lộc có 34 ngàn ngôi nhà trôi theo dòng nước. Bình Định gần 100 ngàn căn nhà bị ngập. Các vùng khác thiệt hại cũng tương tự chưa nói đền hàng trăm ngàn hecta hoa màu và ruộng lúa bị hư hại nặng. Báo chí lặn lội xuống tận nơi đưa tin cùng với những hình ảnh mà người đọc dù cứng lòng cách mấy cũng không thể chịu nỗi.
Những đứa trẻ ngơ ngác thò đầu ra từ một mái nhà đang trôi nổi giữa dòng. Một người nông dân khóc than bên hai con bò duy nhất của gia đình. Đám tang lênh đênh giữa trùng trùng sóng nước và hàng trăm ngàn con người đang tuyệt vọng dưới mưa chờ từng gói mì cứu trợ.
Những hình ảnh ấy tương phản dữ dội với một bài phóng sự video của báo Thanh Niên quay lại cảnh ăn chơi của UBND phường Thủy Châu xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế với những bàn nhậu đầy thức ăn và bia rượu, một cán bộ nữ hát ư ử trên bục và tiếng nhạc xập xình từ loa karaoke khiến sự giận dữ của những ai nhìn thấy cũng có thể đoán ra. Xin xem ở đây:
[youtube=https://www.youtube.com/watch?v=xwzcrQmXIC4#t=47]
Sự nhẫn tâm vô đạo của cái Ủy ban này là quá rõ. Tiếng nhạc lời ca giữa tang thương chung quanh cho thấy một điều không thể chối cãi: nhà nước này sản sinh, chứa chấp những sinh vật không có trái tim người.
Đồng tiền thuế của người dân đang được chi tiêu cho cái Ủy ban phản động này và những kẻ đang nâng ly chúc mừng sự đau đớn của quê hương đáng đưa vào sách Guiness.
Chỉ có thể than rằng sao nhà nước của chúng tôi bất nhân quá vậy?
Trong khi 50 xác người được chôn cất qua loa giữa cơn lũ thì nhà nước chúng tôi rất nhanh nhẩu gửi điện chia buồn với 50 công dân Nga trong tai nạn máy bay vừa xảy ra. Đối nghịch lại với năm mươi công dân Việt Nam không ai là người lên tiếng cảm thông. Nhà nước chúng tôi không khác chi cái Ủy ban Nhân dân phường Thủy Châu, có phần hơn thế nữa.
Trong khi 50 xác người được chôn cất qua loa giữa cơn lũ thì nhà nước chúng tôi rất nhanh nhẩu gửi điện chia buồn với 50 công dân Nga trong tai nạn máy bay vừa xảy ra. Đối nghịch lại với năm mươi công dân Việt Nam không ai là người lên tiếng cảm thông. Nhà nước chúng tôi không khác chi cái Ủy ban Nhân dân phường Thủy Châu, có phần hơn thế nữa.
Thủy Châu là cấp phường còn cái điện chia buồn kia là cấp nhà nước. Hai cấp chính quyền cùng làm một việc có ý nghĩa như nhau nhưng mức độ nghiêm trọng có khác. Thủy Châu như một đứa con hư, không ý thức được việc mình làm còn cái điện chia buồn kia ý thức một cách trọn vẹn kết quả sau khi bức điện gửi đi: sự vừa lòng của Putin, một lãnh chúa vừa rời Việt Nam với chiếc cặp da đầy ắp hợp đồng bán súng. Chia buồn ở đây có hàm ý nịnh bợ ngay cả sự nịnh bợ ấy có làm đau lòng những nạn nhân của lũ.
Nếu 50 người chết vì lũ được lãnh đạo cao nhất công khai nói lời cảm thông thì điện chia buồn gửi đi Nga sẽ không làm ai thắc mắc.
Tiếc một điều không ai trong tứ trụ triều đình biết nói một lời phải đạo. Thói quen im lặng trước nỗi đau bão lụt đã thành sẹo trong tâm hồn khiến mỗi lần muốn nói là một lần khó khăn cho họ. Bên cạnh đó có lẽ trách nhiệm là một phần câu hỏi khiến họ khó trả lời và vì vậy cách hay nhất là lờ đi những gì cần phải làm hay giải thích.
Nhân dân chúng tôi cần nghe các ông bà ở Bộ chính trị giải thích cặn kẽ rằng có hay không tác hại của thủy điện đã làm cho cả miền Trung chìm trong biển nước?
Nhân dân chúng tôi cần nghe ông Tổng Bí thư giải thích rõ những tác hại ấy có phải xuất phát từ con đường trặc trẹo tiến lên xã hội gây ra hay không?
Nhân dân chúng tôi cần nghe ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giải thích có sự ăn chia nào trong các dự án thủy điện của EVN hay chính quyền địa phương nơi có những dự án thủy điện tư nhân đang điên cuồng xả lũ vào nhân dân chúng tôi.
Nhân dân chúng tôi cần nghe ông Nguyễn Sinh Hùng trong tư cách chủ tịch Quốc hội có bao giờ ông chỉ đạo cho gần 500 đại biểu dưới ngón tay trỏ của ông không nên lên tiếng hoặc lên tiếng có chừng mực về tệ nạn xả lũ giết dân hay không?
Nhân dân chúng tôi cần nghe Chủ tịch nước Trương Tấn Sang giải thích tại sao là chủ tịch nước nhưng ông lại không có bất cứ hành động nào để lo toan trước các cơn bão lụt tàn phá hủy hoại con người, tài sản của nhân dân?
Nhân dân chúng tôi cần hỏi tất cả bốn ông một câu hỏi chung: trách nhiệm của từng ông trong khi nắm sinh mạng của nhân dân, dân tộc nằm ở chỗ nào khi các ông cứ âm thầm làm những việc các ông muốn bất kể người dân chúng tôi có kêu gào, đòi hỏi đến khàn giọng.
Điển hình là vụ sửa đổi hiến pháp. Các ông vẫn cho Quốc hội thông qua cái hiến pháp giúp các ông nắm chắc ghế ngồi của các ông và thuộc hạ hơn nữa. Với những dự án thủy điện tai họa treo lơ lửng trên đầu nhân dân chúng tôi qua điều 4, đã ngăn cản bất cứ đòi hỏi thay đổi nào đối sự độc tôn toàn trị của đảng các ông.
Sự độc tôn ấy đang đồng hành với cơn lũ cuốn cả miền Trung vào cùng khổ đói nghèo với những mất mát không thể nào bù đắp.
Hãy trả lời chúng tôi, kể cả sự trả lời ấy phát sinh từ lòng dối trá.
C. C.
- Các Bộ trưởng sẽ trả lời thẳng thắn những vấn đề cả nước quan tâm (DT). - Đại biểu “truy” Bộ trưởng Cao Đức Phát về tình trạng phá rừng, trồng cao su (ANTĐ). - Phá rừng trồng cao su: Truy nóng trách nhiệm Bộ trưởng (ĐV).
- Phải xử lý hình sự hành vi xả lũ gây thiệt hại nghiêm trọng (TP). - Vỡ đập thủy điện thảm khốc: Trách nhiệm thuộc về ai? (VTC). - Xả lũ gây ngập: Dân bảo có, quản lý hồ bảo không (VNN). - Còn khoảng 1.200 hồ, đập hư hỏng cần nâng cấp (TT). - “Đề nghị Bộ Công an vào điều tra, xử lý hình sự vụ xả lũ ở miền Trung” (GDVN).- Xem xét trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Công Thương (TP). - Thủy điện giết sông – Kỳ 3: Chủ đầu tư chỉ tính toán qua loa (TN). - Phải kỷ luật nếu để hồ chứa gây lũ nặng thêm (TN). - Truy cứu trách nhiệm hình sự vì thủy điện xả nước gây lũ chồng lũ (DV). - 1.200 quả “bom nước” lơ lửng trách nhiệm (TP). - Nhà máy thủy điện xả lũ vì tối đa hóa lợi nhuận (TP). - Yêu cầu làm rõ trách nhiệm vụ thủy điện An Khê vỡ (PLTP). - Thủy điện xả lũ: Chỉ khổ dân! (PLTP). - Đề nghị xử lý hình sự thủy điện xả lũ gây hậu quả cho dân (LĐ). - Cái ly đầy do… nước! (PLTP). - Lũ chôn thủy điện An Khê – Kanak (TT).- Điều tra thủy điện gây lũ! (NLĐ). - Xả kiểu đó, dòng chảy nào chịu nổi. - Đại biểu Quốc hội bức xúc việc xả lũ tùy tiện (TBKTSG). - Ai chịu trách nhiệm, khi hàng chục người chết vì lũ? (ANTĐ). - Xả lũ không đúng quy định phải xử lý hình sự (GTVT). - Lũ lụt tàn phá miền Trung, thiên tai hay nhân tai?! (Chính luận). - Một nhà nước vô trách nhiệm (Blog RFA). - Dân nguyền rủa thủy điện xả lũ gây lụt miền Trung (Người Việt). - Người dân cần phải biết đi kiện! (Blog RFA). - THƯƠNG VỀ MIỀN TRUNG (Nguyễn Duy Xuân).- Vỡ hồ chứa bùn đỏ: Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm (NLĐ).Trung Quốc, nước “lớn” nhưng “nhỏ” (Blog RFA).
- Truy trách nhiệm nạn phá rừng trồng cao su (TN). - Bộ trưởng nhận trách nhiệm vụ trồng vượt 100.000 ha cao su (VOV). - Vỡ quy hoạch cao su: Địa phương có trách nhiệm (PLTP).- “Thời gian ngập lũ ở miền Trung có xu hướng tăng lên” (TBKTSG).
- Việt Nam và Philippines điêu đứng vì thiên tai (RFA). - VietJetAir cứu trợ nạn nhân Philippines (BBC). -LHQ: Nhiều nạn nhân bão lụt Philippines vẫn chưa có lương thực (VOA). - Philippines: 600.000 người sống sót chưa được cứu trợ (NLĐ). - Hàng viện trợ của Thái Lan, Pháp đến Philippines (VOV). -Philippinnes cần 5,8 tỷ USD để tái thiết sau bão (VOV).- Du khách TQ thiệt mạng tại đảo Bali (BBC).
- Quảng Nam sau lũ dữ: Tiếng khóc xé lòng dội khắp xóm làng (VTC). - Quặn thắt khúc ruột miền Trung sau cơn lũ dữ (VOV).
- Số nạn nhân thiệt mạng do bão Haiyan lên tới 3.982 người (TTXVN). - Người dân Philippines gồng mình tái thiết cuộc sống sau bão (VTV). - Sau thảm họa: Nhật 2 ngày dọn xong, Philippines 10 ngày vẫn đói (Soha).- Sự nổi giận của thiên nhiên! (PT). - Bão Haiyan quét sạch một phần ba vụ lúa của Philippines (PNTP).
-Truy trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Công thương về thủy điện
(SGGPO).- Ngày 19-11, mở đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội, nhiều đại biểu (ĐB) bày tỏ tán thành việc loại bỏ được hơn 400 thủy điện
Đại biểu Trương Văn Vở (Đồng Nai) cho rằng: Đã có nhiều quyết liệt trong thực hiện, tạo kết quả tốt ở nhiều lĩnh vực, đáp ứng được mong đợi của cử tri. Đặc biệt kỳ này đã có báo cáo quy hoạch thủy điện, tới đây QH có nghị quyết để chấn chỉnh quy hoạch thủy điện, đây là chuyển động rất tốt.
Không thể nhìn hàng chục người dân bị chết, hàng trăm tỷ đồng của bà con bị lũ cuốn mà không ai bị xử lý. Ảnh: Thủy điện Sông Ba Hạ (Phú Yên) xả lũ ngày 16-11. Ảnh: T.L.Văn
Không thể nhìn hàng chục người dân bị chết, hàng trăm tỷ đồng của bà con bị lũ cuốn mà không ai bị xử lý. Ảnh: Thủy điện Sông Ba Hạ (Phú Yên) xả lũ ngày 16-11. Ảnh: T.L.Văn
Xả lũ sai phải truy cứu hình sự
Tuy nhiên, hầu hết các ĐBQH đều cho rằng, việc thực hiện các lời hứa còn chậm, chưa hiệu quả. ĐB Nguyễn Thái Học nói điển hình là giải quyết khó khăn của bà con vùng thủy điện, có trách nhiệm rất lớn của Bộ Công thương. Tỷ lệ hộ nghèo ở những vùng này rất cao, đời sống khó khăn cả về mùa khô và càng khổ về mùa lũ như đang diễn ra ở miền Trung, Tây Nguyên. Dù Quốc hội đã có Nghị quyết về vấn đề này, thậm chí Chủ tịch Quốc hội gợi ý trích một phần lợi nhuận của các công trình thủy điện để chăm lo cho bà con. Nghị quyết chất vấn cả kỳ họp 3, 4 đều giao Bộ Công thương tham mưu cho Chính phủ ban hành chính sách cho đồng bào nghèo vùng tái định cư thủy điện, chậm nhất trong năm 2013. Nhưng đến nay vẫn chưa ban hành. Đáng buồn hơn là ngay tại kỳ họp này, trả lời 2 chất vấn, Bộ Công thương đã cho đó là trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp-phát triển nông thôn (NN-PTNT).
Theo ĐB Học, đây là vấn đề được ĐBQH nêu ra nhiều trong các kỳ họp. Quốc hội cũng đã ban hành Nghị quyết yêu cầu trong năm 2013 ban hành chính sách dành cho bà con nghèo vùng thủy điện. "Chúng tôi đã báo cáo cử tri, bà con rất vui. Nhưng giờ thì không biết báo cáo với bà con thế nào. Đề nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm của Bộ Công thương trong vấn đề này", ông Học nói.
Buổi chất vấn sáng nay đã “nóng” lên với những ý kiến đòi truy trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Công thương trong vấn đề thủy điện. ĐB Đỗ Văn Đương (TPHCM) nói: Chúng ta ngồi đây khi đồng bào miền Trung đang ngập chìm trong lũ, mà nguyên nhân một phần do thiên tai. Tôi đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương phải có quy trình xả lũ của thủy điện, bắt buộc thực hiện, không được cố tình tích nước để xả lũ gây thiệt hại. Đã có quy định thì bắt buộc phải làm, làm sai thì truy cứu hình sự. Không thể chấp nhận vì lợi ích nhỏ, vì vài tỷ đồng tiền lãi từ thủy điện mà tích nước rồi bắt đồng bào ở hạ lưu gánh hết khi xả lũ.
Phải có giải pháp căn cơ cho vùng bão lũ
ĐB Nguyễn Văn Phúc (Hà Tĩnh) cũng nói: Ngay giờ phút này, bà con miền Trung, Tây Nguyên đang bị khốn khổ vì lũ lụt. Chính phủ nỗ lực phòng tránh bão lũ, cử 2 Phó Thủ tướng vào chống lũ cùng đồng bào. Nhân dân cả nước cũng sát cánh bên bà con vùng lũ. Nhưng người dân mong Quốc hội, Chính phủ có giải pháp thật căn cơ để bảo đảm đời sống bà con vùng lũ. Nếu không căn cơ thì dù có cử các Phó Thủ tướng vào chống lũ thì năm nào vẫn xảy ra thiên tai, nhân tai, đời sống của bà con thì ngày càng khốn khổ. Không có giải pháp căn cơ thì Phó Thủ tướng đi, lũ lại về.
Theo ĐB Nguyễn Văn Phúc, cần quy hoạch lại vùng nông thôn, miền núi bị bão lũ gắn với xây dựng nông thôn mới. Quy hoạch lại thủy điện thủy lợi. Không thể chấp nhận xả lũ mà nhân dân không thể biết, rồi sau đó cứ tranh luận xem trách nhiệm của ai. Phải điều tra làm rõ, xử lý nghiêm để làm gương. Không thể nhìn hàng chục người dân bị chết, hàng trăm tỷ đồng của bà con bị lũ cuốn mà không ai bị xử lý cả.
Theo Bộ trưởng Bộ NN-PTNT, Thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội, Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ Công thương đã tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện di dân, tái định cư ở thủy điện. Trên cơ sở khảo sát, đánh giá, Bộ đang chỉ đạo xây dựng đề án về vấn đề này, tháng 12-2013 sẽ nghiệm thu. Trên cơ sở đó, Bộ NN-PTNT sẽ trình Chính phủ đề án, kèm theo chính sách giải quyết khó khăn theo tinh thần Nghị quyết của Quốc hội. Kèm theo đó, trình chính sách sửa đổi về công tác di dân, tái định cư.
Phát biểu cuối buổi chất vấn sáng nay, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho biết, Chính phủ sẽ chỉ đạo sát sao hơn trong lĩnh vực thủy điện, trong đó có trách nhiệm xả lũ.
-Chất vấn trách nhiệm cá nhân Phó thủ tướng về thủy điện
Chỉ có một chất vấn, song văn bản gửi đến Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đã chạm đến vấn đề đang rất nóng.
Một nữ đại biểu Quốc hội đặt vấn đề, báo cáo số 369/BC-CP ngày 4/10/2013 của Chính phủ về “kết quả rà soát quy hoạch, đầu tư xây dựng các dự án thủy điện và vận hành khai thác các công trình thủy điện” cho biết: Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý loại khỏi quy hoạch tổng số 405 dự án đầu tư, gồm hai dự án đầu tư bậc thang (118 MW) và 403 dự án đầu tư nhỏ (1.128,8 MW); đồng thời không xem xét đưa vào quy hoạch 172 vị trí tiềm năng thủy điện nhỏ (375,7 MW) chưa có nhà đầu tư quan tâm đầu tư phát triển.
Báo cáo của Chính phủ cũng cho biết nguyên nhân loại bỏ các dự án đầu tư thủy điện vừa và nhỏ này khỏi quy hoạch đều thuộc đối tượng hiệu quả kinh tế thấp, tiềm ẩn khả năng tác động tiêu cực đến môi trường - xã hội, ảnh hưởng đến quy hoạch/dự án ưu tiên khác, nhà đầu tư trả lại dự án do không khả thi hoặc không có nhà đầu tư quan tâm.
Một vấn đề đặt ra là: khi đề xuất và phê duyệt các quy hoạch trên, lãnh đạo tỉnh và các ngành chức năng có thẩm định đánh giá tác động môi trường và hiệu quả kinh tế - xã hội không? Tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu trách nhiệm trong quản lý quy hoạch của bộ chủ quản sẽ xử lý như thế nào?
Sau câu hỏi trên, đại biểu đã “đề nghị Phó thủ tướng làm rõ trách nhiệm cá nhân và thẩm quyền được giao về những vấn đề trên”.
Không đợi đến kỳ họp Quốc hội này, khi đồng bào miền trung bị thiệt hại nặng nề do lũ, mà theo cách nói của nhiều đại biểu thì thủy điện không thể vô can, hậu quả của thủy điện mới làm nóng nghị trường.
Đã nhiều lần trả lời báo chí về thủy điện, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải ở đầu kỳ họp thứ sáu cũng khẳng định, việc phát triển các hồ thủy điện là việc cần thiết phải làm và tiếp tục phải làm. Song quan điểm của Chính phủ là rất rõ ràng, kiên quyết xử lý những chủ đầu tư thiếu trách nhiệm. Anh làm một hồ thủy điện hay thủy lợi mà nghĩ như trò chơi là không được, phải rất trách nhiệm với nó bởi đó là “thủy hỏa đạo tặc”, cực kỳ nguy hiểm.
Vẫn liên quan đến thủy điện, mới tuần trước, đại biểu Ngô Văn Minh đã phải thốt lên là “không hiểu Bộ trưởng nói gì” khi nghe Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng phát biểu trước Quốc hội rằng: “Quy hoạch thủy điện trải qua nhiều thời kỳ là quy hoạch chung của cả nước chứ không phải quy hoạch riêng của Chính phủ hay Bộ Công thương... Chúng ta nói về chúng ta chứ không phải chúng ta nói về Chính phủ, cũng không phải chúng ta chỉ nói về bộ, ngành này hay bộ, ngành khác mà chúng ta nói về chúng ta”.
Và, trong số 21 văn bản chất vấn được dành cho vị tư lệnh ngành công thương tại kỳ họp này, trách nhiệm liên quan đến hậu quả của thủy điện lại trở lại.
Một vị đại biểu ứng cử ở Tây Bắc đặt vấn đề: trong thời gian qua, do không thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy trình vận hành và xả nước tại một số hồ chứa thủy điện, nhất là trong mùa mưa, bão đã ảnh hưởng lớn đến nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt. Đặc biệt, việc không thông báo xả nước khi có mưa, bão đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
“Đề nghị ông Bộ trưởng cho biết công tác quản lý an toàn đập, hồ chứa, quy trình xả nước trong thời gian qua và làm rõ trách nhiệm, biện pháp xử lý đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm”, đại biểu viết tại văn bản chất vấn.
Là một trong số các thành viên Chính phủ nhận được nhiều chất vấn nhất trong kỳ họp này, song Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đã không có tên trong danh sách các vị trả lời chất vấn trực tiếp trước Quốc hội.
Việc này được Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích là, “vào thời gian tổ chức hoạt động chất vấn, Bộ trưởng Bộ Công Thương được bố trí tham gia đoàn lãnh đạo cấp cao đi công tác nước ngoài, vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho phép Bộ trưởng trả lời chất vấn trực tiếp vào lần sau”.
-Thủy điện xả lũ sai: Người dân có thể khởi kiện
Đài Tiếng Nói Việt Nam
VOV.VN -Đại biểu muốn chất vấn Bộ trưởng Công thương để có câu trả lời chính xác về trách nhiệm quản lý, vận hành hồ chứa. LIÊN QUAN. Xả lũ gây thiệt hại, trách nhiệm của thủy điện An Khê-Kanak · Bình Định xả lũ cứu hồ thủy lợi Định Bình · Hạ nguồn ...
Thủy điện xả lũ gây 'lũ chồng lũ': ĐBQH đề nghị xử lý hình sự
Hàng chục người chết vì thủy điện xả lũ mà không ai chịu trách ...
Quyền xả của ông, quyền… chết của dân (Cái tựa cũ là - Đường Hồ Chí Minh là nguyên nhân chính khiến lũ miền Trung ác liệt hơn ) “Ông thủy điện nào cũng muốn tích trữ nước, đợi sát nút mới xả thì thiệt hại, chết người là phải! Và “ông” này xả mà “ông” kia không xả hoặc nấn ná thêm thời gian là cũng đủ chết dân rồi!”, ông Doãn Mạnh Dũng phân tích.
Ông Doãn Mạnh Dũng là Chuyên gia độc lập về biến đổi khí hậu, Phó chủ tịch Hội khoa học kỹ thuật và kinh tế biển TP.HCM, kiêm Tổng thư ký Hội.
Thủy điện không vô can
Thưa ông, những trận lũ lụt ở miền Trung đang ngày càng dày đặc hơn và hậu quả khủng khiếp hơn. Ngoài chuyện thiên nhiên đang ngày càng “khó ăn khó ở” thì còn nguyên do từ đâu nữa không?
Có ba nguyên nhân chính khiến tình hình lũ lụt ở miền Trung ngày càng gay gắt, ác liệt.
Thứ nhất là chiến lược phát triển về hướng Tây của các tỉnh miền Trung, tức khai thác rừng phát triển SX trên đất rừng.
Ông Doãn Mạnh Dũng. Ảnh: Duy Chiến |
Thứ hai, làm con đường Hồ Chí Minh chạy lưng chừng dãy Trường Sơn chẳng khác chi con đê dài ngăn nước từ trên cao đổ xuốngmà các giải pháp kỹ thuật không đồng bộ.
Thứ ba, quản trị xả lũ kém. Mạnh “ông” nào “ông” nấy xả cùng thời điểm khiến cho lượng nước đổ về hạ nguồn ồ ạt.
Ba nguyên nhân này đã gây ra tình trạng lũ lụt khủng khiếp mà trong lịch sử chưa hề xảy ra, gây thiệt hại rất nặng nề. Và nguy cơ với tương lai còn lớn hơn nữa nếu không có giải pháp khắc phục sớm.
Ở đây, ta cần nhấn mạnh một nguyên lý, nước là nguồn tài nguyên quý giá nhưng cũng là hiểm họa khủng khiếp nếu chúng ta không biết cách sử dụng hiệu quả!
Ông có bằng chứng gì cho nhận định của mình trong khi nhiêu chuyên gia khác và dư luận xã hội đang “soi” vào hệ thống thủy điện?
Tất nhiên hệ thống thủy điện không thể vô can nếu không nói là “kẻ” trực tiếp gây ra! Nhưng trước hết tôi sẽ nói các vấn đề tôi vừa nhận định ở trên.
Tư duy tiến về hướng tây rất phổ biến ở các tỉnh khu vực miền Trung từ Quảng Bình cho tới tận vùng Đông Nam Bộ. Tôi đã nghe trực tiếp nhiều vị lãnh đạo cao cấp của các tỉnh nói công khai. Anh hãy thử lên cửa khẩu Bờ Y (tỉnh Kon Tum) xem, đây là ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia. Phía Việt Nam rừng đã bị phá sạch trong khi phía Lào và Campuchia rừng còn nguyên!
Hoặc đi tàu lửa Bắc – Nam đến Quảng Bình, qua sông Gianh thì đường sắt không còn đi dọc ven biển nữa mà trở lên hướng Tây. Ngồi trên xe lửa bằng mắt thường thấy rất rõ rừng chẳng còn nữa. Sát chân núi là những nương rẫy trồng ngô, khoai. Rõ ràng là việc phá rừng đã vượt ra khỏi tầm kiểm soát khi chưa có chiến lược giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Tôi đã nghe nhiều diễn đàn công khai nói về chuyện này.
Nước ta có con đường huyết mạch là QL1A chạy dọc ven biển, còn con đường Hồ Chí Minh thì chạy lưng chừng dãy Trường Sơn. Hệ thống đường này như con đê chắn ngang dòng nước đổ từ trên cao xuống. Nước chạy dọc con đê công phá rất lớn vào những điểm yếu và tập trung đổ xuống …
Ngoài ba nguyên nhân nói trên, thì nguyên nhân thứ tư chính là thủy điện. Thủy điện không vô can mà chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra thảm họa.
Hệ thống này đang được quản trị rất kém, nằm trong tay những “ông” DN đầu tư và xem nguồn nước như của mình. Không ai có thể kiểm soát được. Điều vô lý nhất là, như tôi đã nói, tài nguyên nước có mặ tlợi và mặt hại, “ông” thủy điện chỉ quan tâm khai thác mặt lợi, còn mặt hại “ông” xả ra mặc cho bao nhiều người dân ở hạ lưu gánh chịu, Nhà nước phải lo lắng!
Hiện nay chẳng ai được sờ vào nút bấm xả lũ cả. Quyền bấm nút trong tay những“ông” chủ thủy điện không hề biết tới hậu quả thật là vô lý và nguy hiểm!
Quyền xả là của “ông”
Theo ông, việc cần phải làm ngay là gì?
Cần phải ngăn chặn ngay kiểu quản trị không hiệu quả như lâu nay! Việc xả nước từ các đập thủy điển cần phải được quản lý tập trung bằng Hội đồng xã lũ. Hội đồng này là những đại diện cho quyền lợi của nhân dân ở vùng hạ lưu.
Người dân phải dùng thuyền để di chuyển. Ảnh: Lao động
|
Ví dụ sông Ba, sông Thu Bồn hay sông Côn đi qua địa phương nào thì địa phương đó có đại diện trong Hội đồng. Phía sau hội đồng là các chuyên gia cung cấp tình hình khí tượng thủy văn và thống kê để Hội đồng quyết định thời điểm “bấm nút” xả.
Vào mùa mưa, nước tràn về, căn cứ vào tình hình và dự báo, Hội đồng sẽ quyết định nhà máy nào phải xả trước bao nhiêu mét. Cứ lần lượt như vậy, các nhà máy phải xả trước khi lũ tràn về để đảm bảo an toàn cho nhân dân ở hạ lưu…
Hội đồng xả lũ làm việc theo nguyên tắc lấy an toàn của nhân dân làm đầu và chịu trách nhiệm với nhân dân và pháp luật.
Nhưng có vẻ như lâu nay chính quyền các địa phương cũng rất quan tâm và thường có chỉ đạo cho việc xả lũ ở các nhà máy thủy điện chứ không phải phó mặc cho các ông chủ?
Việc từng tỉnh quan tâm chỉ đạo như lâu nay không thể có hiệu quả vì hệ thống thủy điệndày đặc nằm trên nhiều địa phương. Chính quyền các tỉnh không thể phối hợp được với nhau. Và việc xả lũ là quyền của các “ông” chủ nhà máy. Từng tỉnh phải “đề nghị” hoặc“yêu cầu”, nên việc vận hành chung thiếu đồng bộ.
Trong khi đó, ông chủ nào cũng muốn tích trữnước, đợi sát nút mới xả thì thiệt hại,chết người là phải! Và “ông” này xả mà “ông” kia không xả hoặc nấn ná thêm thờigian là cũng đủ chết dân rồi!
Nếu vận hành mô hình Hội đồng như ông nói,nhưng các dự báo không chính xác, dẫn đến quyết định không chính xác thì cũng sẽ gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư thưa ông?
Giả sử có rủi ro như vậy thì DN phải chịu! Phải lấy lợi ích của người dân lên hàng đầu. Bởi vì liên quan đến mùa màng, nhà cửa, hoa màu và tính mạng của nhân dân cùng hàng loạt cơ sở hạ tầng của các địa phương. Chuyện rất lớn!
So với lợi ích đó, thì số các DN thủy điện là thiểu số. Với lại, so ra nếu giảm lợi nhuận trong mùa mưa lũ nhưng đảm bảo an toàn cho dân cư và cơ sở hạ tầng tích lũy làm ra biết bao công sức thì lợi ích này vẫn lớn hơn nếu không nói là vô giá.
Mặt khác, đảm bảo an toàn cho nhân dân hạ lưu nghĩa là giữ được sự ổn định trật tự xã hội. Không thể chỉ vì chăm lo cho lợi ích của nhà đầu tư mà gây hiểm họa cho người dân.
Chẳng phải duy trì tình trạng như hiện nay thì Nhà nước cũng vẫn phải nơm nớp lo sợ mỗi khi mùa mưa đến như mấy năm nay đó sao!
Đừng để no vài bữa mà nhà bay sạch
Vậy còn với ba nguyên nhân khác như ông nói ban đầu, cần hướng khắc phục như thế nào?
Đây là dịp để chúng ta nhìn lại các chiến lược phát triển kinh tế và có sự lựa chọn, thay đổi đúng đắn hơn. Chúng ta vẫn đang có nhiều cơ hội để khắc phục những sai lầm như lâu nay. Nói một cách hình ảnh, để giải quyết công ăn việc làm và bảo đảm đời sống của nhân dân bằng cách “phát triển theo hướng tây”, tức phá rừng, khai hoang để SX trên đất rừng thì chẳng khác chi rút tranh, rút củi trên mái nhà để nấu cơm vậy! Có thể được ăn no vài bữa nhưng căn nhà sẽ bay sạch, chẳng còn chỗ trú ngụ nữa!
Hội nghị BCH TƯ lần thứ 4, khóa X đã xác định chiến lược tiến ra biển, phát triển kinh tế biển, đảm bảo thu nhập từ kinh tế biển đạt 53% GDP là rất đúng đắn,khôn ngoan.
Đây là dịp để các tỉnh miền Trung khởi động chiến lược này, thay thế cho “tiến về hướng Tây” như lâu nay. Có như vậy chúng ta mới giữ được rừng. Một số ít nhân dân ở lại rừng được Nhà nước đảm bảo thu nhập để sống và giữ gìn, bảo vệ rừng nghiêm ngặt.
Còn hệ thống đường Hồ Chí Minh chạy dọc lưng dãy Trường Sơn, cần phải xây dựng nhiều cầu để thoát nước chứ cống không thể tải nổi. Việc này tốn kém lắm, cần làm dài lâu. Trong tư duy chiến lược về xây dựng hạ tầng giao thông miền Trung,theo tôi phải xây dựng mạng lưới đông tây trước, tức mạng lưới xươngcá chạy dọc theo dòng chảy của nước, sau đó kết nối với trục bắc – nam. Làm như vậy vừa khai thác có hiệu quả và tránh được cản trở dòng chảy từ Trường Sơn đổxuống. Lũ lụt sẽ được hạn chế dần.
- Duy Chiến(thực hiện)
-
-Lũ bùn đỏ ứng nghiệm lời nguyền tài nguyênChất lượng hồ chứa, đập thủy điện thì đã rõ không đảm bảo. Do vậy cần phải giám sát đánh giá lại toàn bộ công trình hồ, đập.
Sáng qua 18/11, bờ moong khai thác titan của Công ty cổ phần đầu tư khoáng sản và thương mại Bình Thuận đã bị vỡ tại xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận. Do nằm trên đỉnh núi cao với trữ lượng khoảng 300 m3 nên bùn đỏ đã đổ tràn xuống như lũ cuốn.
Sự việc khiến rất nhiều đại biểu đang họp Quốc hội lo lắng, câu chuyện bùn đỏ và chất lượng các hồ chứa thủy điện đã làm nóng hành lang Quốc hội.
PGS.TS Bùi Thị An, Chủ tịch Hội Hóa học Hà Nội, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội lo ngại: “Một loạt công trình thủy điện thể hiện chất lượng thiết kế, thi công, giám sát đều không ổn nên rất lo ngại chất lượng công trình hồ chứa”.
Dân kêu trong lũ bùn đỏ...
Chỉ sau 1 giờ khi hồ chứa nước thải titan của Công ty CP Đầu tư khoáng sản và Thương mại Bình Thuận ở thôn Thuận Thành, xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận bất ngờ bị vỡ. Lũ bùn đỏ tràn khắp một vùng rộng gần 2 km2.
Có 3 người phụ nữ đi ngang qua suýt chết vì bùn từ trong cổng công ty ào ào tuôn ra. Ba người chỉ kịp vứt xe, tháo chạy thoát thân. Hai chiếc xe máy của họ và 1 chiếc xe máy trong công ty bị cuốn phăng, trôi ra cửa biển.
Ông Võ Văn Phước, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Thuận Quý, bức xúc: “Công ty này hoạt động đã 4 năm, gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng. Nhà máy khai thác titan thì xả khói bụi mịt mù cả ngày. Mùa khô gió thổi cát bay chẳng khác gì bão cát. Đây là lần thứ 4 xảy ra sự cố trào bùn đỏ của công ty nhưng chẳng thấy cơ quan chức năng xử lý. Dân địa phương kiến nghị cũng như không”.
Theo một chuyên gia ngành khoáng sản ở Bình Thuận, bể chứa chất bùn đỏ bị vỡ của công ty đang trong quá trình làm lắng, sau đó sẽ tiếp tục được xử lý để lấy titan. Trong bùn đỏ này nhiều khả năng có chất độc hại.
Theo PGS Bùi Thị An, sự cố này một lần nữa chứng minh chất lượng công trình hồ chứa không đảm bảo an toàn.
“Một loạt công trình thủy điện đã thấy thể hiện chất lượng thiết kế, thi công, giám sát đều không ổn. Kể cả công trình lớn phải sửa đi sửa lại. Cái thì thiết kế không chuẩn, cái thì thi công có vấn đề. Ngay cả công trình lớn như Thủy điện Sông Tranh 2 cũng như thế. Nơi thì tràn, nơi thì nứt, nơi thì thiếu xả đáy”, bà An lo ngại.
Phải xét lại báo cáo tác động môi trường....
Chỉ ra nguyên nhân của tình trạng chất lượng công trình hồ chứa đe dọa sự an toàn, bà An cho rằng chính là do phát triển ồ ạt nên giám sát, quản lý chưa được tốt.
“Mới đây các đại biểu Quốc hội đã yêu cầu phải rà soát lại quy hoạch, đánh giá toàn bộ các công trình thủy điện, hồ đập, hồ chứa…”, bà An cho biết.
Chất lượng công trình hồ chứa, đập từng được nhiều chuyên gia cảnh báo trước đây. Câu chuyện này còn đáng ngại hơn nếu đây là hồ chứa bùn đỏ khai thác baxite ở Tây Nguyên.
Trước nhiều ý kiến lo ngại về hồ chứa bùn đỏ bauxite Tây Nguyên, bà An cho rằng: Các đại biểu Quốc hội từng bày tỏ sự e ngại, song với dự án Bauxite Tây Nguyên, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã kiểm tra, đánh giá và cho rằng không có vấn đề gì.
“Tạm thời cứ tin là như vậy. Trong quá trình triển khai người nào đánh giá, thẩm định thì phải chịu trách nhiệm về điều này nếu xảy ra vấn đề sau đó”, bà An khẳng định.
Còn đại biểu Lê Đắc Lâm, tỉnh Bình Thuận cũng lo ngại nếu dự án làm không đảm bảo, nếu xảy ra sự cố thì rất nguy hiểm. Bùn đỏ tràn xuống biển, xuống đường gây nguy hại cho môi trường.
Trước đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường được giao nhiệm vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bauxite ở khu vực Tây Nguyên. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ đã thẩm định kỹ về dự án này. Chỉ cần chủ đầu tư thực hiện đầy đủ tất cả những yêu cầu đã nêu ra trong báo cáo thì tình hình rất tốt, chỉ trừ những xác xuất rất nhỏ do tai biến.
Trong quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án "Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ," ngày 31/12/2009, có ghi rõ chủ đầu tư phải tính toán, lựa chọn các thông số kỹ thuật của hồ chứa bùn đỏ (đặc biệt lưu ý đối với diện tích, dung tích của hồ, kết cấu của lớp lót chống thấm; điều kiện địa chất ở khu vực hồ chứa bùn đỏ và đập chắn, kết cấu của đập chắn), và thể hiện đầy đủ các nội dung về sự cố có thể xảy ra (đặc biệt là sử dụng mô hình tính toán sự cố) kèm theo các giải pháp quan trắc chấn động, phòng chống ứng cứu sự cố vào hồ sơ thiết kế xây dựng hồ bùn đỏ và trình Bộ Công Thương phê duyệt theo quy định của pháp luật.
Trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình của dự án, chủ đầu tư phải thực hiện nghiêm túc các giải pháp kỹ thuật theo đúng hồ sơ thiết kế xây dựng hồ bùn đỏ, các hạng mục chính (nhà máy tuyển quặng bauxite, hồ quặng đuôi, nhà máy alumin, nhà máy nhiệt điện, nhà máy khí hóa than) và hạng mục khác được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Sử dụng các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261:2001 (bãi chôn lấp chất thải rắn) đối với thiết kế xây dựng hồ quặng đuôi và TCXDVN 320:2004 (bãi chôn lấp chất thải nguy hại) đối với thiết kế xây dựng hồ chứa bùn đỏ. Tăng cường khả năng tái sử dụng nước trong sản xuất. Toàn bộ nước thải từ hồ bùn đỏ phải được thu gom, lắng và tuần hoàn cho quá trình sản xuất. Xây dựng hệ thống các mương thu gom và thoát nước mưa bề mặt nhằm bảo đảm không có dòng chảy tràn vào hồ bùn đỏ và hồ quặng đuôi, ngay cả khi có lượng mưa lớn.
Theo Bộ Tài nguyên&Môi trường, chủ đầu tư phải thực hiện đầy đủ quy trình đóng cửa hồ bùn đỏ, hồ quặng đuôi, bãi thải xỉ và phục hồi môi trường từng phần theo tiến độ vận hành dự án.
Đó mới là yêu cầu. Còn việc thực hiện phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác. Theo đại biểu Lê Đắc Lâm: “Phải tiếp tục giám sát đề nghị thực hiện đúng, đảm bảo chất lượng công trình”.Nguồn Báo Đất Việt
- Người Việt khốn khó sau bão Haiyan (NLĐ).
- Trần Đông Đức: Kêu gọi ủng hộ nạn nhân Phi Luật Tân (Blog RFA). - Cách thức và mức độ phản ứng trong chiến dịch ứng cứu Philippines sau thảm họa bão Haiyan đã cho thấy nhiều điều (FB Mạnh Kim).
- Nỗ lực cứu trợ Philippines tăng tốc (BBC). - Các nỗ lực cứu hộ tăng tốc ở Philippines (VOA). - Hoa Kỳ cứu trợ mạnh mẽ nạn nhân bão Haiyan. - Mỹ bị cáo buộc quân sự hóa việc cứu trợ thảm họa (Tin tức). - Tổng thống Philippines quyết ở lại khu vực bị bão tàn phá (VOA). - Bị chỉ trích, Trung Quốc sẵn sàng gửi cứu hộ đến Philippines (NLĐ). - Chiến hạm Anh đến Cebu, bắt đầu cứu trợ nạn nhân Philippines (TN). - Thiên tai: Ả Rập Xê Út bất ngờ viện trợ hậu hĩnh cho Philippines (RFI). - Philippines đối mặt nhiệm vụ tái thiết nặng nề (NLĐ). - Các nước nghèo phải hứng chịu ngày càng nhiều thiên tai (RFI).- Miền Trung đối phó lũ chồng lũ (TN). - Nhà nông mất hàng vạn gia súc (DV). - Tan tác vùng “rốn lũ” (PLTP). - 40 người chết, mất tích vì lũ (TP).- Mưa lũ đã cướp đi 31 sinh mạng (VOV). - Quảng Ngãi: Mưa lũ làm 13 người chết và mất tích (VOV). - Nước lũ xuống chậm, thêm nhiều người tử vong (DV). - Xót xa trở về sau lũ (SM).- Thái Hà thắp nến cầu nguyện cho các nạn nhân Philippines (DCCT).
- Hỗ trợ ‘keo kiệt’, Trung Quốc bị chỉ trích (VTC). - Philippines chính thức lên tiếng về khoản viện trợ của Trung Quốc (GDVN). - Tổng thống Philippines: Sẽ dựng lều ở lại Tacloban chỉ đạo cứu trợ (GDVN). - Bão Haiyan thổi bay 14,5 tỷ USD của Philippines (SM). - Philippines: Chênh lệch về số người mất tích (LĐ).
- Philippines: Nông nghiệp điêu tàn sau bão Haiyan (DV). - Dư luận Indonesia chỉ trích viện trợ của TQ cho Philippines (TTXVN).
- Điểm mặt thủ phạm (TN) - Phải nói rõ “chúng ta” là những ai đã phá rừng làm thủy điện? (DT). - Thủy điện xả lũ: Lãnh đạo lên án, dân kêu trời (VNN). - Những thủy điện “góp phần” tạo lũ dữ (VNN). - Quyền xả của ông, quyền… chết của dân (VNN). - Đại biểu Quốc hội bày tỏ quan điểm về thủy điện xả lũ (VOV). - Thủy điện xả lũ: Đại biểu Quốc hội đồng loạt lên tiếng (VnM). - Đang có “bệnh dịch” mang tên thủy điện! (PLTP). - Phải để dân giám sát việc xả lũ (TP).
- Lũ dữ nói gì? (ĐĐK). . - Ai chịu trách nhiệm về việc xả lũ vào dân? (ĐV). - Người dân có thể kiện thủy điện xả lũ “phá hoại”? (Infonet).
- Bộ Công thương né trách nhiệm thủy điện, dân thiệt (VNN). - Điều tiết lũ gây hại! (NLĐ). - “Chôn sống” thủy điện. - Xả lũ gây thiệt hại, trách nhiệm của thủy điện An Khê-Kanak (VOV). - Xử lý nghiêm khắc vụ tổ chức tiệc tùng trong lũ (TN) - KS Doãn Mạnh Dũng : Từ lũ lụt miền Trung : thế mạnh nào để phát triển ? (Kinhtebien). - 36 người thiệt mạng vì lũ ở miền Trung Việt Nam (VOA).- Vỡ hồ bùn đỏ, dân hoảng sợ (NLĐ). - Bùn đỏ titan vượt suối ra biển (TT).- Vỡ bờ moong khai thác titan, bùn đỏ tràn ra môi trường (TN).- Ngổn ngang sau lũ (TN). - Việt Nam đề xuất kết nối hệ thống cảnh báo thiên tai các nước ASEM (TN).
- Vây trực thăng để giành hàng cứu trợ (VNN). - Philippines trước nguy cơ khủng hoảng nhân đạo (PT).- Cách viện trợ Philippines của người Nhật khiến cả thế giới phải suy ngẫm (VH Nhật).
- Philippines đối mặt với nguy cơ khủng hoảng nhân đạo (VOA). - Người Philippines tiếp tục cầu nguyện cho nạn nhân bão Haiyan. - Vây trực thăng để giành hàng cứu trợ (VNN). - Siêu bão Haiyan và những con số gây đau đớn (TT). - Những người lượm xác ở “vùng đất chết” Tacloban. - Tổng thống Philippines trực tiếp điều hợp cứu trợ nạn nhân bão Haiyan (RFI). - Philiipines được vay một tỷ đô la để tái thiết (RFI).-Trách nhiệm khi ‘xả lũ giết dân’? Phạm Chí Dũng
Các bài liên quan
Dân khổ khi thủy điện xả lũ?
Lũ lớn tàn phá miền Trung Việt Nam
Làm gì để tránh thảm họa thủy điện ở VN?
Những cái chết tang thương đã đột ngột trùm lên vùng lũ miền Trung vào giữa tháng 11/2013, trong mùa mưa to gió lớn cùng với trận dịch xả lũ của đồng loạt 15 hồ thủy điện.
- Lũ lớn do mưa hay thủy điện xả lũ “có vấn đề”? (DT). - Dân thiệt hại bao nhiêu, thủy điện phải bồi thường bấy nhiêu (TT). - Tiếng khóc người dân Đại Lộc khi thủy điện xả lũ (MTG). - Thuỷ điện “đua” nhau xả lũ đã làm nước lên quá nhanh! (DT).- Lũ về nhanh, người dân trắng tay (VOV).- Nhìn lại siêu bão Haiyan qua các con số (TT).
- Những thách thức lớn của Hà Nội về quy hoạch đô thị (TTXVN).
- Vỡ hồ chứa bùn titan, 3 phụ nữ suýt chết (DT).
--Vỡ hồ chứa bùn đỏ ti tan ở Bình ThuậnBờ moong khai thác titan của Công ty cổ phần đầu tư khoáng sản và thương mại Bình Thuận đã bị vỡ lúc 7h30 sáng nay.
- Letter to The Economist(Giang Le)
Tôi vừa gửi bức thư dưới đây cho The Economist nhân đọc một bài về bão Haiyan trong đó tác giả cho rằng VN bị thiệt hại nhẹ hơn vì đã chuẩn bị đối phó với bão tốt hơn.
Sir,
- Tin lũ khẩn cấp trên các sông từ Quảng Ngãi đến Bình Định (DV). - Bình Định: Người chết, nhà trôi bởi ‘quả bom nước’ (TP). - Quảng Nam: Lũ rút chậm, 5 người chết và mất tích (Tin tức). - Công bố danh tính 34 người thiệt mạng và mất tích do bão, lũ (DV).
- Hậu siêu bão ở Philippines: Hết đàn ông, làng còn toàn góa phụ (DV)- Lũ bất thường vì thủy điện xả lũ cấp tập (TN). - Người dân vừa mua điện, vừa mua lũ (MTG).
- Hải Yến & Cơn Bão Phạm Pháp Công Khai (Đinh Tấn Lực). - Hoàng Minh Trí – Không khóc ở miền Trung(Dân Luận).- Rạn nứt thân đập hồ chứa nước nghìn tỷ đồng (DV).
- Các dự án chống ngập hàng trăm triệu USD tại TP.Hồ Chí Minh: Vừa làm xong đã lạc hậu (LĐ).- Phòng chống bão hay phòng tránh bão (DLB). Vụ 300 ngư dân chặn quốc lộ: Thông luồng cửa biển bị bồi lấpXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Sau 1 tuần xảy ra vụ việc người dân vùng ven biển xã Nghĩa An (Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) chặn đường gây ách tắc giao thông tuyến quốc lộ 1A, ngày 4/11, tỉnh Quảng Ngãi đã thông luồng cửa biển và hỗ trợ cho ngư dân không thể ra khơi vì cửa biển bồi lấp.
Quảng Ngãi: Giấc mơ hiệu ứng đám đông dân chúng
Dân chặn cầu, ngăn đường, chính quyền mới lo chống lởQuảng Ngãi đóng kè chống sạt lở tại sông Trà Khúc
- Công suất thật của các đập thủy điện là đây (Đinh Tấn Lực). - Clip: Dân bị lũ cô lập, phường vẫn tổ chức tiệc tùng (TN). - Thiên tai hay Địch hoạ – Lúc này Tàu đánh Ta liệu có đỡ được không? (Trần Hùng).
- Dân khổ khi thủy điện xả lũ? (BBC). - Lũ lịch sử miền trung Việt Nam : Hơn ba mươi người thiệt mạng (RFI). - Thủy điện góp phần tạo lũ (NLĐ).
- “Nhân tai” thủy điện. - An Nhơn trắng khăn tang. - Mưa lũ tiếp tục tấn công miền Trung, nhiều nơi bị cô lập, sạt núi. - Vùng núi ở Quảng Nam bị sạt lở, chia cắt nghiêm trọng (TN). - Trắng tay sau lũ (TT). - Lũ ở miền Trung vẫn diễn biến phức tạp (TBKTSG). - Tập trung thông đường, tìm kiếm nạn nhân lở núi (Tin tức).- Từ thảm họa Haiyan tại Phi, nhớ tới nạn đói Ất Dậu 1945 và những ngày trơ xương tắt trắng tại VNCH, sau tháng 4-1975 (DCCT).- BÌNH ĐỊNH THIỆT HẠI NẶNG CÓ PHẢI DO XẢ LŨ HAY KHÔNG? (FB Viết Hiền). - Thiên nhiên gọi tiếp hồn ai !? (DLB). - Giá điện và những cơn lũ (SGTT).
- Thủy điện giết sông (TN). – Tô Văn Trường – Hoàng Điệp: Thiên tai và nhân tai ở miền Trung (Boxitvn). – KS Doãn Mạnh Dũng: Lũ lụt miền Trung: Lãnh đạo và tư duy!.
- Bùn đỏ titan tràn lênh láng như lũ, trôi 3 xe máy (TT).
-Thủy điện “thả cửa”, 1 người mất tích
Thủy điện sông Ba Hạ đang xả lũ
Dân Việt - Theo Ban chỉ huy PCLB-TKCN Phú Yên, đã có 1 người mất tích là ông Đỗ Văn Lanh (33 tuổi, trú ở thôn Từ Nham, xã Xuân Thịnh, TX.Sông Cầu) khi ông này đang dùng thúng chai hành nghề mành tôm thì bị sóng đánh lật úp, đến nay vẫn chưa tìm thấy.
Sáng 16.11, nhà máy thủy điện sông Ba Hạ (Phú Yên) xả lũ với tổng lưu lượng 3.700m3/giây, tăng 1.700m3/s so với 14 giờ chiều ngày 15.11.
Hiện mực nước sông Ba tại AyunPa (Gia Lai) đang trên mức báo động 3. Dự báo trong 24 giờ tới, lưu lượng nước đổ về các hồ thủy điện sẽ đạt khoảng 7.000m3/s.
Ông Đặng Văn Tuần - Tổng giám đốc Công ty CP Thủy điện Sông Ba Hạ - cho biết: nếu đạt đỉnh lũ, Nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ sẽ nâng lưu lượng xả lũ lên 5.000m3/s, dẫn đến nước trên sông Ba sẽ tiếp tục dâng, vùng hạ du cần khẩn trương đề phòng lũ quét.
Theo Ban chỉ huy PCLB-TKCN Phú Yên, đã có 1 người mất tích là ông Đỗ Văn Lanh (33 tuổi, trú ở thôn Từ Nham, xã Xuân Thịnh, TX.Sông Cầu) khi ông này đang dùng thúng chai hành nghề mành tôm thì bị sóng đánh lật úp, đến nay vẫn chưa tìm thấy.
Tỉnh vừa có thêm 13 nhà bị sập; các tuyến đường giao thông nông thôn bị sạt lở, hư hỏng với tổng chiều dài gần 156km. Tại huyện Tuy An, 120ha lúa vụ mùa, hơn 50ha rau màu và một số hồ nuôi tôm thẻ chân trắng, ốc hương,… bị lũ cuốn gây thiệt hại nặng.
-- Thêm cơ hội loại thủy điện khỏi vườn quốc gia (TP).
- Thủy điện Việt Nam đi “ngược chiều” thế giới: Cần chấm dứt cảnh ai cũng làm thủy điện (TN).- Lập kế hoạch sơ tán dân khi vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2 (SGTT). --Đập thủy điện không tự nhiên vỡ! (PetroTimes 4-12-12) Bỏ mặc dân trong lòng hồ thủy điện (LĐ 4-12-12)
-Thêm một nhà máy nhiệt điện công suất 4.400MW được khởi công
Ngày 8/12, tại Trung tâm Điện lực Duyên Hải (xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ khởi công xây dựng nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3.
--Cần có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển điện gió
Các nhà máy điện gió đầu tiên, ở Bình Thuận và ở Bạc Liêu, có thể xem là các điểm đột phá mở đường xây dựng nền công nghiệp phong điện non trẻ, nhưng được kỳ vọng là một nguồn điện trụ cột trong tương lai ở Việt Nam.
Những nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học (phần 2) Bài viết này xin tiếp tục để cập tới một số loại nguyên liệu khác nguyên liệu để chế tạo nhiên liệu thay thế cho xăng, dầu mà có thể bạn chưa biết.
Những nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học (phần 1)
Từ 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc
- EVN lãi nghìn tỷ cũng không giảm giá điện (VNN/ Infonet). – EVN lỗ tại chính sách, lãi nhờ trời (VEF).
Ấn Điều Tra: TQ Bao Cấp Điện Mặt Trời?
Các công ty sản xuất tế bào quang điện sẽ gặp thêm nhiều gian nan, trong khi Ấn Độ theo gương Hoa Kỳ và Châu Âu bắt đầu điều tra về các sản phẩm năng lượng mặt trời TQ.
Lights Out For China’s Solar Power Industry?
theDiplomat.com
Sáng qua 18/11, bờ moong khai thác titan của Công ty cổ phần đầu tư khoáng sản và thương mại Bình Thuận đã bị vỡ tại xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận. Do nằm trên đỉnh núi cao với trữ lượng khoảng 300 m3 nên bùn đỏ đã đổ tràn xuống như lũ cuốn.
Sự việc khiến rất nhiều đại biểu đang họp Quốc hội lo lắng, câu chuyện bùn đỏ và chất lượng các hồ chứa thủy điện đã làm nóng hành lang Quốc hội.
PGS.TS Bùi Thị An, Chủ tịch Hội Hóa học Hà Nội, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội lo ngại: “Một loạt công trình thủy điện thể hiện chất lượng thiết kế, thi công, giám sát đều không ổn nên rất lo ngại chất lượng công trình hồ chứa”.
Dân kêu trong lũ bùn đỏ...
Chỉ sau 1 giờ khi hồ chứa nước thải titan của Công ty CP Đầu tư khoáng sản và Thương mại Bình Thuận ở thôn Thuận Thành, xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận bất ngờ bị vỡ. Lũ bùn đỏ tràn khắp một vùng rộng gần 2 km2.
Có 3 người phụ nữ đi ngang qua suýt chết vì bùn từ trong cổng công ty ào ào tuôn ra. Ba người chỉ kịp vứt xe, tháo chạy thoát thân. Hai chiếc xe máy của họ và 1 chiếc xe máy trong công ty bị cuốn phăng, trôi ra cửa biển.
Ông Võ Văn Phước, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Thuận Quý, bức xúc: “Công ty này hoạt động đã 4 năm, gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng. Nhà máy khai thác titan thì xả khói bụi mịt mù cả ngày. Mùa khô gió thổi cát bay chẳng khác gì bão cát. Đây là lần thứ 4 xảy ra sự cố trào bùn đỏ của công ty nhưng chẳng thấy cơ quan chức năng xử lý. Dân địa phương kiến nghị cũng như không”.
Theo một chuyên gia ngành khoáng sản ở Bình Thuận, bể chứa chất bùn đỏ bị vỡ của công ty đang trong quá trình làm lắng, sau đó sẽ tiếp tục được xử lý để lấy titan. Trong bùn đỏ này nhiều khả năng có chất độc hại.
Bùn đỏ tràn xuống đường tới 2km gây ách tắc giao thông |
“Một loạt công trình thủy điện đã thấy thể hiện chất lượng thiết kế, thi công, giám sát đều không ổn. Kể cả công trình lớn phải sửa đi sửa lại. Cái thì thiết kế không chuẩn, cái thì thi công có vấn đề. Ngay cả công trình lớn như Thủy điện Sông Tranh 2 cũng như thế. Nơi thì tràn, nơi thì nứt, nơi thì thiếu xả đáy”, bà An lo ngại.
Phải xét lại báo cáo tác động môi trường....
Chỉ ra nguyên nhân của tình trạng chất lượng công trình hồ chứa đe dọa sự an toàn, bà An cho rằng chính là do phát triển ồ ạt nên giám sát, quản lý chưa được tốt.
“Mới đây các đại biểu Quốc hội đã yêu cầu phải rà soát lại quy hoạch, đánh giá toàn bộ các công trình thủy điện, hồ đập, hồ chứa…”, bà An cho biết.
Chất lượng công trình hồ chứa, đập từng được nhiều chuyên gia cảnh báo trước đây. Câu chuyện này còn đáng ngại hơn nếu đây là hồ chứa bùn đỏ khai thác baxite ở Tây Nguyên.
Trước nhiều ý kiến lo ngại về hồ chứa bùn đỏ bauxite Tây Nguyên, bà An cho rằng: Các đại biểu Quốc hội từng bày tỏ sự e ngại, song với dự án Bauxite Tây Nguyên, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã kiểm tra, đánh giá và cho rằng không có vấn đề gì.
“Tạm thời cứ tin là như vậy. Trong quá trình triển khai người nào đánh giá, thẩm định thì phải chịu trách nhiệm về điều này nếu xảy ra vấn đề sau đó”, bà An khẳng định.
Còn đại biểu Lê Đắc Lâm, tỉnh Bình Thuận cũng lo ngại nếu dự án làm không đảm bảo, nếu xảy ra sự cố thì rất nguy hiểm. Bùn đỏ tràn xuống biển, xuống đường gây nguy hại cho môi trường.
Trước đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường được giao nhiệm vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bauxite ở khu vực Tây Nguyên. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ đã thẩm định kỹ về dự án này. Chỉ cần chủ đầu tư thực hiện đầy đủ tất cả những yêu cầu đã nêu ra trong báo cáo thì tình hình rất tốt, chỉ trừ những xác xuất rất nhỏ do tai biến.
Trong quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án "Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ," ngày 31/12/2009, có ghi rõ chủ đầu tư phải tính toán, lựa chọn các thông số kỹ thuật của hồ chứa bùn đỏ (đặc biệt lưu ý đối với diện tích, dung tích của hồ, kết cấu của lớp lót chống thấm; điều kiện địa chất ở khu vực hồ chứa bùn đỏ và đập chắn, kết cấu của đập chắn), và thể hiện đầy đủ các nội dung về sự cố có thể xảy ra (đặc biệt là sử dụng mô hình tính toán sự cố) kèm theo các giải pháp quan trắc chấn động, phòng chống ứng cứu sự cố vào hồ sơ thiết kế xây dựng hồ bùn đỏ và trình Bộ Công Thương phê duyệt theo quy định của pháp luật.
Trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình của dự án, chủ đầu tư phải thực hiện nghiêm túc các giải pháp kỹ thuật theo đúng hồ sơ thiết kế xây dựng hồ bùn đỏ, các hạng mục chính (nhà máy tuyển quặng bauxite, hồ quặng đuôi, nhà máy alumin, nhà máy nhiệt điện, nhà máy khí hóa than) và hạng mục khác được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Sử dụng các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261:2001 (bãi chôn lấp chất thải rắn) đối với thiết kế xây dựng hồ quặng đuôi và TCXDVN 320:2004 (bãi chôn lấp chất thải nguy hại) đối với thiết kế xây dựng hồ chứa bùn đỏ. Tăng cường khả năng tái sử dụng nước trong sản xuất. Toàn bộ nước thải từ hồ bùn đỏ phải được thu gom, lắng và tuần hoàn cho quá trình sản xuất. Xây dựng hệ thống các mương thu gom và thoát nước mưa bề mặt nhằm bảo đảm không có dòng chảy tràn vào hồ bùn đỏ và hồ quặng đuôi, ngay cả khi có lượng mưa lớn.
Theo Bộ Tài nguyên&Môi trường, chủ đầu tư phải thực hiện đầy đủ quy trình đóng cửa hồ bùn đỏ, hồ quặng đuôi, bãi thải xỉ và phục hồi môi trường từng phần theo tiến độ vận hành dự án.
Đó mới là yêu cầu. Còn việc thực hiện phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác. Theo đại biểu Lê Đắc Lâm: “Phải tiếp tục giám sát đề nghị thực hiện đúng, đảm bảo chất lượng công trình”.Nguồn Báo Đất Việt
- Trần Đông Đức: Kêu gọi ủng hộ nạn nhân Phi Luật Tân (Blog RFA). - Cách thức và mức độ phản ứng trong chiến dịch ứng cứu Philippines sau thảm họa bão Haiyan đã cho thấy nhiều điều (FB Mạnh Kim).
- Nỗ lực cứu trợ Philippines tăng tốc (BBC). - Các nỗ lực cứu hộ tăng tốc ở Philippines (VOA). - Hoa Kỳ cứu trợ mạnh mẽ nạn nhân bão Haiyan. - Mỹ bị cáo buộc quân sự hóa việc cứu trợ thảm họa (Tin tức). - Tổng thống Philippines quyết ở lại khu vực bị bão tàn phá (VOA). - Bị chỉ trích, Trung Quốc sẵn sàng gửi cứu hộ đến Philippines (NLĐ). - Chiến hạm Anh đến Cebu, bắt đầu cứu trợ nạn nhân Philippines (TN). - Thiên tai: Ả Rập Xê Út bất ngờ viện trợ hậu hĩnh cho Philippines (RFI). - Philippines đối mặt nhiệm vụ tái thiết nặng nề (NLĐ). - Các nước nghèo phải hứng chịu ngày càng nhiều thiên tai (RFI).- Miền Trung đối phó lũ chồng lũ (TN). - Nhà nông mất hàng vạn gia súc (DV). - Tan tác vùng “rốn lũ” (PLTP). - 40 người chết, mất tích vì lũ (TP).- Mưa lũ đã cướp đi 31 sinh mạng (VOV). - Quảng Ngãi: Mưa lũ làm 13 người chết và mất tích (VOV). - Nước lũ xuống chậm, thêm nhiều người tử vong (DV). - Xót xa trở về sau lũ (SM).- Thái Hà thắp nến cầu nguyện cho các nạn nhân Philippines (DCCT).
- Hỗ trợ ‘keo kiệt’, Trung Quốc bị chỉ trích (VTC). - Philippines chính thức lên tiếng về khoản viện trợ của Trung Quốc (GDVN). - Tổng thống Philippines: Sẽ dựng lều ở lại Tacloban chỉ đạo cứu trợ (GDVN). - Bão Haiyan thổi bay 14,5 tỷ USD của Philippines (SM). - Philippines: Chênh lệch về số người mất tích (LĐ).
- Philippines: Nông nghiệp điêu tàn sau bão Haiyan (DV). - Dư luận Indonesia chỉ trích viện trợ của TQ cho Philippines (TTXVN).
- Lũ dữ nói gì? (ĐĐK). . - Ai chịu trách nhiệm về việc xả lũ vào dân? (ĐV). - Người dân có thể kiện thủy điện xả lũ “phá hoại”? (Infonet).
- Bộ Công thương né trách nhiệm thủy điện, dân thiệt (VNN). - Điều tiết lũ gây hại! (NLĐ). - “Chôn sống” thủy điện. - Xả lũ gây thiệt hại, trách nhiệm của thủy điện An Khê-Kanak (VOV). - Xử lý nghiêm khắc vụ tổ chức tiệc tùng trong lũ (TN) - KS Doãn Mạnh Dũng : Từ lũ lụt miền Trung : thế mạnh nào để phát triển ? (Kinhtebien). - 36 người thiệt mạng vì lũ ở miền Trung Việt Nam (VOA).- Vỡ hồ bùn đỏ, dân hoảng sợ (NLĐ). - Bùn đỏ titan vượt suối ra biển (TT).- Vỡ bờ moong khai thác titan, bùn đỏ tràn ra môi trường (TN).- Ngổn ngang sau lũ (TN). - Việt Nam đề xuất kết nối hệ thống cảnh báo thiên tai các nước ASEM (TN).
- Vây trực thăng để giành hàng cứu trợ (VNN). - Philippines trước nguy cơ khủng hoảng nhân đạo (PT).- Cách viện trợ Philippines của người Nhật khiến cả thế giới phải suy ngẫm (VH Nhật).
- Philippines đối mặt với nguy cơ khủng hoảng nhân đạo (VOA). - Người Philippines tiếp tục cầu nguyện cho nạn nhân bão Haiyan. - Vây trực thăng để giành hàng cứu trợ (VNN). - Siêu bão Haiyan và những con số gây đau đớn (TT). - Những người lượm xác ở “vùng đất chết” Tacloban. - Tổng thống Philippines trực tiếp điều hợp cứu trợ nạn nhân bão Haiyan (RFI). - Philiipines được vay một tỷ đô la để tái thiết (RFI).-Trách nhiệm khi ‘xả lũ giết dân’? Phạm Chí Dũng
Người dân nghèo Việt Nam thật quá cam chịu! Dân tộc Việt Nam thật quá nhẫn nhục!
Cả rẻo đất hình chữ S đã quằn quại trong một thảm cảnh vô cảm đồng loại chưa từng có! Những vụ xả lũ thủy điện như một cách “giết sống” đến ba chục mạng người mà vẫn không một quan chức nào phải chịu trách nhiệm!
Các bài liên quan
Dân khổ khi thủy điện xả lũ?
Lũ lớn tàn phá miền Trung Việt Nam
Làm gì để tránh thảm họa thủy điện ở VN?
Những cái chết tang thương đã đột ngột trùm lên vùng lũ miền Trung vào giữa tháng 11/2013, trong mùa mưa to gió lớn cùng với trận dịch xả lũ của đồng loạt 15 hồ thủy điện.
Đáy trách nhiệm và đỉnh phẫn uất
Ở trên cao và trùm lên tất cả, trách nhiệm thuộc về bộ trưởng Vũ Huy Hoàng - người đứng đầu một bộ có tiếng nói quan trọng nhất trong vấn đề quy hoạch thủy điện, phê duyệt các dự án thủy điện.
Bất chấp những lời dẫn dụ đầy ngụy biện của giới quan chức chính phủ và bộ ngành, tất cả đều đã quá chậm. Bất chấp vài trăm dự án thủy điện cuối cùng cũng buộc phải gạt ra khỏi quy hoạch, hàng trăm dự án thủy điện còn lại đã quét đi hơn 50.000 hecta rừng, hàng ngàn hecta đất ở, đất trồng trọt của người dân… khiến dân chúng phải chuyển nhà, chuyển cửa, mất nghề… khốn đốn trong sinh hoạt. Nhiều người dân trắng tay và cũng trắng xóa lòng tin vào chế độ.
Đáy trách nhiệm quan chức luôn là đỉnh phẫn uất của nhân dân.
Vụ xả lũ của 15 hồ thủy điện lại nằm trong chuỗi “giết sống” người dân một cách có hệ thống trong mùa mưa bão. Vào giữa tháng 9/2013, đã có một chứng thực mang tính bất chấp với cú xả lũ thình lình vào vùng trũng lòng dân Đắc Lắc của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khiến ít nhất 11 người mất tích.
Không thể gọi khác hơn, người dân vùng rốn lũ đã bị ép chặt vào một cái đáy không lối thoát.
“Dưới đáy” ở Việt Nam cũng là đêm không ngủ. Những nạn nhân chỉ trong phút chốc đã bị mất toàn bộ tài sản nhỏ nhoi và miếng ăn còn sót lại. Nhưng đã không một hành động nào được các “đày tớ” làm sáng tỏ cho những cái chết trong quá khứ để tránh thoát những cái chết vừa mới xảy ra.
Phú Yên với liên tiếp những cú xả lũ của Thủy điện sông Hinh và Thủy điện sông Ba Hạ những năm trước đã là một điển hình về sự vô lương tâm chưa hề có đáy. “Vô cảm” xem ra vẫn là từ ngữ nhẹ nhàng và lịch sự mà báo giới và dư luận dành để mô tả về quan chức thời nay.
Tội ác
Tội ác đã đến từ cấp độ không chỉ vô cảm, mà còn hơn thế nhiều, rất nhiều. Người ta nên nhớ trong những năm 2007-2008, tập đoàn EVN đã làm nên một một kỷ lục ghê gớm về số lỗ do đầu tư trái ngành vào bất động sản, chứng khoán. Để vào năm 2013, một báo cáo của cơ quan chức năng mới cho biết số lỗ còn treo mà EVN bị nhấn chìm trong đó lên tới hơn 34.000 tỷ đồng, tương đương với hàng trăm ngàn ngôi nhà tình nghĩa.
EVN cũng đã hóa thân như một trong những tác nhân ghê gớm nhất trút lỗ lên đầu người dân, với các chiến dịch tăng giá điện được tiến hành không ngưng nghỉ, liên tiếp gây sức ép lên đời sống dân sinh cùng kích động lạm phát. Cơ quan chủ quản của tập đoàn này - Bộ Công thương - cũng rất thường bị dư luận nghi ngờ về không ít lần “đi đêm” cho những đợt tăng giá làm khốn đốn dân tình.
Thủy điện Sông tranh (2) ở Quảng Nam xả lũ với lưu lượng hơn hai nghìn m3/giây
Giờ đây, sau tất cả những hậu quả không thể tha thứ, giới quan chức mới như nén cười để bàn thảo với nhau về cái được gọi là “cần có quy chế phối hợp trong việc xả lũ”.
Thủy điện Sông tranh (2) ở Quảng Nam xả lũ với lưu lượng hơn hai nghìn m3/giây
Giờ đây, sau tất cả những hậu quả không thể tha thứ, giới quan chức mới như nén cười để bàn thảo với nhau về cái được gọi là “cần có quy chế phối hợp trong việc xả lũ”.
Để sau hàng loạt vụ xả lũ như một cách giết sống người dân, vẫn không có bất kỳ một quan chức nào bị đưa ra truy tố và xét xử. Mọi việc vẫn treo nguyên vẹn ở đó, hệt như dòng lũ trắng luôn treo lơ lửng trên đầu người dân vùng rốn lũ.
Với nhiều người dân và cả những công chức vẫn thê thiết trong thói quen cam chịu, âu đó cũng là bi kịch của một đất nước quá kém dân chủ. Dân chủ càng tụt hậu, đạo đức càng lụn bại thì càng khó có chuyện chịu trách nhiệm hành chính về những hậu quả đã quá đủ để kết tội hình sự.
Nhưng ở Việt Nam, vẫn chưa có một cuộc biểu thị phẫn uất đích đáng nào dành cho quá nhiều hậu quả khủng khiếp về kinh tế và dân sinh, và vẫn còn lâu mới có được “văn hóa từ chức”. Tất cả vẫn đang bị kìm nén bởi chính những đạo luật về quyền tự do lập hội và quyền tự do biểu tình mà có lẽ còn lâu mới được đẻ muộn bởi bà mẹ Hiến pháp.
"Muộn còn hơn không, vụ xả lũ thủy điện ở các tỉnh miền Trung cần phải được người dân kiện ra tòa án, với trách nhiệm đầu tiên thuộc về những doanh nghiệp thủy điện, EVN và trách nhiệm điều hành của lãnh đạo Bộ Công thương."
Ở Việt Nam, người ta vẫn trầm uẩn lòng nhẫn nhịn không thể hiểu nổi và còn chưa hồi kết. Tâm thế trầm cảm trùm mền không thể diễn tả ấy lại vẫn lắng đọng nơi hoàng cung quốc hội, bên lề báo giới và trong vô số hiện tồn ngổn ngang vẫn ngày đêm hành hạ lương tâm của những người còn rơi rớt lương tâm.
"Muộn còn hơn không, vụ xả lũ thủy điện ở các tỉnh miền Trung cần phải được người dân kiện ra tòa án, với trách nhiệm đầu tiên thuộc về những doanh nghiệp thủy điện, EVN và trách nhiệm điều hành của lãnh đạo Bộ Công thương."
Ở Việt Nam, người ta vẫn trầm uẩn lòng nhẫn nhịn không thể hiểu nổi và còn chưa hồi kết. Tâm thế trầm cảm trùm mền không thể diễn tả ấy lại vẫn lắng đọng nơi hoàng cung quốc hội, bên lề báo giới và trong vô số hiện tồn ngổn ngang vẫn ngày đêm hành hạ lương tâm của những người còn rơi rớt lương tâm.
Xót xa thực chất phải cộng hưởng với cùng khổ không lối thoát. Không thể nói khác hơn, tội ác của EVN và ngành thủy điện đang đẩy trách nhiệm của giới quan chức xuống một cái đáy chưa phải tận cùng, đồng thời thúc tình cảm phẫn nộ của các nạn nhân lên đến cận đỉnh điểm.
Không cần và không còn thời gian để bàn về “quy chế phối hợp xả lũ” nữa. Mưa lũ vẫn đang và vẫn sẽ tiếp diễn, ập xuống từ trên trời nhưng cũng sẽ dội lên từ lòng đất. Sẽ còn những cái chết, nhiều sinh mạng bị đánh cắp và đánh cướp.
Muộn còn hơn không, vụ xả lũ thủy điện ở các tỉnh miền Trung cần phải được người dân kiện ra tòa án, với trách nhiệm đầu tiên thuộc về những doanh nghiệp thủy điện, EVN và trách nhiệm điều hành của lãnh đạo Bộ Công thương.
Đã đến lúc xã hội dân sự cần lên tiếng ở Việt Nam. Một xã hội của người dân, trí thức và những người còn lương tâm trong Đảng.
Trách nhiệm ấy, không thể khác hơn là phải khởi tố vụ án xả lũ gây chết người, trong đó không thể loại trừ trách nhiệm của những quan chức cấp ủy viên trung ương đảng như ông Vũ Huy Hoàng.
Bài viết phản ánh quan điểm riêng và lối hành văn của tác giả, một nhà báo tự do đang sống ở TP. Hồ Chí Minh.
- Lũ lớn do mưa hay thủy điện xả lũ “có vấn đề”? (DT). - Dân thiệt hại bao nhiêu, thủy điện phải bồi thường bấy nhiêu (TT). - Tiếng khóc người dân Đại Lộc khi thủy điện xả lũ (MTG). - Thuỷ điện “đua” nhau xả lũ đã làm nước lên quá nhanh! (DT).- Lũ về nhanh, người dân trắng tay (VOV).- Nhìn lại siêu bão Haiyan qua các con số (TT).
- Những thách thức lớn của Hà Nội về quy hoạch đô thị (TTXVN).
- Vỡ hồ chứa bùn titan, 3 phụ nữ suýt chết (DT).
--Vỡ hồ chứa bùn đỏ ti tan ở Bình ThuậnBờ moong khai thác titan của Công ty cổ phần đầu tư khoáng sản và thương mại Bình Thuận đã bị vỡ lúc 7h30 sáng nay.
Hiện trường bùn đỏ chảy ra ngoài - Ảnh: TTO |
Vào lúc 7h30 sáng nay (18/11), bờ moong khai thác titan của Công ty cổ phần đầu tư khoáng sản và thương mại Bình Thuận đã bị vỡ tại xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận.
Bờ moong này nằm trên đỉnh núi cao, trữ lượng nước khoảng 300 m3.
Nước kèm theo bùn cát tràn qua tuyến đường nối Phan Thiết và đi mũi Kê Gà. Nước đổ xuống giống như dòng thác.
Có 3 người phụ nữ đi chợ bị nước cuốn nhưng may mắn thoát chết. Ba chiếc xe máy của 3 người phụ nữ này bị nước cuốn trôi xuống biển.
Vào lúc hơn 8h, gần 100 ô tô và xe máy phải đứng chờ hai bên đường vì dòng bùn chảy xiết. Lực lượng công an xã Tiến Thành (TP Phan Thiết) và Đội CSGT Công an TP Phan Thiết có mặt tai hiện trường điều tiết giao thông.
Nước bùn đỏ chảy từ phía trong công ty cuốn theo nhiều vật dụng khai thác bằng kim loại nằm ngổn ngang trên đường. Một trụ điện phía trong công ty bị ngã đổ. Lượng bùn đóng trên mặt đường ngập đến đầu gối.
Do lượng bùn đỏ đổ ra quá lớn, tràn sang các khu rừng thông và đi vào nhiều resort đang được xây dựng tại khu vực giáp ranh giữa huyện Hàm Thuận Nam và TP Phan Thiết. Nước bùn đỏ còn tràn sang một số nhà dân lân cận. Còn lượng nước chảy từ công ty đa phần băng qua đường nhựa và đổ thẳng ra phía biển.
Đến khoảng 9h40, công ty trên cho máy xúc dọn dẹp mặt đường và ô tô đã có thể qua lại, nhiều người đi xe máy không dám qua vì sợ trượt ngã.
Vụ việc khiến đoạn đường này bị ách tắc nghiêm trọng.
Lực lượng chức năng đã huy động lực lượng tại hai đầu của đoạn đường này để điều tiết giao thông.
Nước và bùn cát chia cắt đoạn đường từ Phan Thiết lên Kê Gà - Ảnh: TNO |
Nước bùn đỏ giống như nước lũ. Ảnh: TTO |
Lượng bùn đóng trên mặt đường ngập đến đầu gối. Ảnh: TTO |
Bùn đỏ lênh láng gây cản trở việc đi lại của người dân - Ảnh: TNO |
Xe của công ty cào bùn khắc phục sự cố. Ảnh: TNO |
Gần 100 ô tô và xe máy phải đứng chờ hai bên đường vì dòng bùn đang chảy xiết - Ảnh: TNO |
Nguồn Đất Việt
- Letter to The Economist(Giang Le)
Tôi vừa gửi bức thư dưới đây cho The Economist nhân đọc một bài về bão Haiyan trong đó tác giả cho rằng VN bị thiệt hại nhẹ hơn vì đã chuẩn bị đối phó với bão tốt hơn.
Sir,
Your article on typhoon Haiyan (Worse than hell, Nov 16) had a factual error.
There were 18 people died in Vietnam as the result of that typhoon and only five of them died during the preparation, not 14 as you reported. It was largely true that Vietnam was better prepared to head off Haiyan, but the lesser damage was mostly due to the fact that the typhoon changed its course and didn't hit straight to central provinces, the poorest region of the country.
There were 18 people died in Vietnam as the result of that typhoon and only five of them died during the preparation, not 14 as you reported. It was largely true that Vietnam was better prepared to head off Haiyan, but the lesser damage was mostly due to the fact that the typhoon changed its course and didn't hit straight to central provinces, the poorest region of the country.
Your praise to the Vietnam's Communist government was also ill founded. Just over a week after Haiyan, 31 people were killed in the central Vietnam when another much weaker monsoon hit. This time, and many times in the past, the calamity was mostly manmade as 15 hydrodams in the region simultaneously released water downstream. The same top-heavy bureaucracies you praised had approved waves of dam building in the last 10 years despite warnings and protests from experts and environmental groups alike. They also failed to restraint dam barons to accumulate water prior to the monsoon season, let alone required them to pay any compensation to the poor victims.
After Haiyan the world had seen the incompetence of the Philippine government. People in Vietnam have been suffering from the same incompetence, but without The Economist's notice.
Yours sincerely,
Giang Le, Brisbane, Australia
**********************
-(TNO) Ngày 16.11, trong khi người dân đang vật lộn với lũ dữ thì tại trụ sở UBND phường Thủy Châu (thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên-Huế) đang diễn ra một cuộc ăn nhậu, hát hò vui vẻ...
Mặc dù lũ dữ đang cô lập người dân, tại trụ sở UBND phường Thủy Châu vẫn đang diễn ra cảnh ăn nhậu, hát hò tưng bừng
Đình Toàn (thực hiện)
Nguồn: Báo Thanh Niên Online
http://www.thanhnien.com.vn/pages/201...
>> Mưa lũ chia cắt nhiều tuyến giao thông tại Bình Định
>> Mưa lũ ở miền Trung, Tây Nguyên sẽ phức tạp sau áp thấp nhiệt đới
>> 15 người chết do mưa lũ ở miền Trung
>> Nhiều nơi bị cô lập vì lũ lụt
- “Lũ lịch sử” ở Quảng Ngãi: 15 người chết, hơn 500 nhà sụp đổ, tốc mái, 500 điểm sạt lở (LĐ). - Nỗi lo lũ chồng lũ (TN). - Chia sẻ 1.600 tấn gạo cứu đói cho hơn 100.000 dân (TT). - Dân hốt hoảng vì tin đồn vỡ đập lớn nhất Bình Định (VNN).Clip: Dân bị lũ cô lập, phường vẫn tổ chức tiệc tùng
Nov 17, 2013-(TNO) Ngày 16.11, trong khi người dân đang vật lộn với lũ dữ thì tại trụ sở UBND phường Thủy Châu (thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên-Huế) đang diễn ra một cuộc ăn nhậu, hát hò vui vẻ...
Mặc dù lũ dữ đang cô lập người dân, tại trụ sở UBND phường Thủy Châu vẫn đang diễn ra cảnh ăn nhậu, hát hò tưng bừng
Đình Toàn (thực hiện)
Nguồn: Báo Thanh Niên Online
http://www.thanhnien.com.vn/pages/201...
>> Mưa lũ chia cắt nhiều tuyến giao thông tại Bình Định
>> Mưa lũ ở miền Trung, Tây Nguyên sẽ phức tạp sau áp thấp nhiệt đới
>> 15 người chết do mưa lũ ở miền Trung
>> Nhiều nơi bị cô lập vì lũ lụt
- Tin lũ khẩn cấp trên các sông từ Quảng Ngãi đến Bình Định (DV). - Bình Định: Người chết, nhà trôi bởi ‘quả bom nước’ (TP). - Quảng Nam: Lũ rút chậm, 5 người chết và mất tích (Tin tức). - Công bố danh tính 34 người thiệt mạng và mất tích do bão, lũ (DV).
- Hậu siêu bão ở Philippines: Hết đàn ông, làng còn toàn góa phụ (DV)- Lũ bất thường vì thủy điện xả lũ cấp tập (TN). - Người dân vừa mua điện, vừa mua lũ (MTG).
- Hải Yến & Cơn Bão Phạm Pháp Công Khai (Đinh Tấn Lực). - Hoàng Minh Trí – Không khóc ở miền Trung(Dân Luận).- Rạn nứt thân đập hồ chứa nước nghìn tỷ đồng (DV).
- Các dự án chống ngập hàng trăm triệu USD tại TP.Hồ Chí Minh: Vừa làm xong đã lạc hậu (LĐ).- Phòng chống bão hay phòng tránh bão (DLB). Vụ 300 ngư dân chặn quốc lộ: Thông luồng cửa biển bị bồi lấpXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Sau 1 tuần xảy ra vụ việc người dân vùng ven biển xã Nghĩa An (Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) chặn đường gây ách tắc giao thông tuyến quốc lộ 1A, ngày 4/11, tỉnh Quảng Ngãi đã thông luồng cửa biển và hỗ trợ cho ngư dân không thể ra khơi vì cửa biển bồi lấp.
Quảng Ngãi: Giấc mơ hiệu ứng đám đông dân chúng
Dân chặn cầu, ngăn đường, chính quyền mới lo chống lởQuảng Ngãi đóng kè chống sạt lở tại sông Trà Khúc
- Công suất thật của các đập thủy điện là đây (Đinh Tấn Lực). - Clip: Dân bị lũ cô lập, phường vẫn tổ chức tiệc tùng (TN). - Thiên tai hay Địch hoạ – Lúc này Tàu đánh Ta liệu có đỡ được không? (Trần Hùng).
- Dân khổ khi thủy điện xả lũ? (BBC). - Lũ lịch sử miền trung Việt Nam : Hơn ba mươi người thiệt mạng (RFI). - Thủy điện góp phần tạo lũ (NLĐ).
- “Nhân tai” thủy điện. - An Nhơn trắng khăn tang. - Mưa lũ tiếp tục tấn công miền Trung, nhiều nơi bị cô lập, sạt núi. - Vùng núi ở Quảng Nam bị sạt lở, chia cắt nghiêm trọng (TN). - Trắng tay sau lũ (TT). - Lũ ở miền Trung vẫn diễn biến phức tạp (TBKTSG). - Tập trung thông đường, tìm kiếm nạn nhân lở núi (Tin tức).- Từ thảm họa Haiyan tại Phi, nhớ tới nạn đói Ất Dậu 1945 và những ngày trơ xương tắt trắng tại VNCH, sau tháng 4-1975 (DCCT).- BÌNH ĐỊNH THIỆT HẠI NẶNG CÓ PHẢI DO XẢ LŨ HAY KHÔNG? (FB Viết Hiền). - Thiên nhiên gọi tiếp hồn ai !? (DLB). - Giá điện và những cơn lũ (SGTT).
- Thủy điện giết sông (TN). – Tô Văn Trường – Hoàng Điệp: Thiên tai và nhân tai ở miền Trung (Boxitvn). – KS Doãn Mạnh Dũng: Lũ lụt miền Trung: Lãnh đạo và tư duy!.
- Bùn đỏ titan tràn lênh láng như lũ, trôi 3 xe máy (TT).
-Thủy điện “thả cửa”, 1 người mất tích
Thủy điện sông Ba Hạ đang xả lũ
Dân Việt - Theo Ban chỉ huy PCLB-TKCN Phú Yên, đã có 1 người mất tích là ông Đỗ Văn Lanh (33 tuổi, trú ở thôn Từ Nham, xã Xuân Thịnh, TX.Sông Cầu) khi ông này đang dùng thúng chai hành nghề mành tôm thì bị sóng đánh lật úp, đến nay vẫn chưa tìm thấy.
Sáng 16.11, nhà máy thủy điện sông Ba Hạ (Phú Yên) xả lũ với tổng lưu lượng 3.700m3/giây, tăng 1.700m3/s so với 14 giờ chiều ngày 15.11.
Hiện mực nước sông Ba tại AyunPa (Gia Lai) đang trên mức báo động 3. Dự báo trong 24 giờ tới, lưu lượng nước đổ về các hồ thủy điện sẽ đạt khoảng 7.000m3/s.
Ông Đặng Văn Tuần - Tổng giám đốc Công ty CP Thủy điện Sông Ba Hạ - cho biết: nếu đạt đỉnh lũ, Nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ sẽ nâng lưu lượng xả lũ lên 5.000m3/s, dẫn đến nước trên sông Ba sẽ tiếp tục dâng, vùng hạ du cần khẩn trương đề phòng lũ quét.
Theo Ban chỉ huy PCLB-TKCN Phú Yên, đã có 1 người mất tích là ông Đỗ Văn Lanh (33 tuổi, trú ở thôn Từ Nham, xã Xuân Thịnh, TX.Sông Cầu) khi ông này đang dùng thúng chai hành nghề mành tôm thì bị sóng đánh lật úp, đến nay vẫn chưa tìm thấy.
Tỉnh vừa có thêm 13 nhà bị sập; các tuyến đường giao thông nông thôn bị sạt lở, hư hỏng với tổng chiều dài gần 156km. Tại huyện Tuy An, 120ha lúa vụ mùa, hơn 50ha rau màu và một số hồ nuôi tôm thẻ chân trắng, ốc hương,… bị lũ cuốn gây thiệt hại nặng.
(VnMedia) - Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thành lập 7 đoàn thanh tra tại 16 tỉnh về kết quả thanh tra, kiểm tra, rà soát quy hoạch và đầu tư xây dựng các dự án thủy điện vừa và nhỏ. Kết quả thanh tra phát hiện vô cùng nhiều sai phạm tại 76 dự án thủy điện, trong đó đặc biệt là việc quản lý đất đai và những sai phạm về công tác an toàn hồ đập...
Thủy điện Tuyên Quang
Thi công, phát điện rồi vẫn còn chưa… thuê đất
Theo kết quả thanh tra được Bộ Tài nguyên và Môi trường báo cáo Thủ tướng Chính phủ, công tác quản lý nhà nước về đất đai, môi trường, tài nguyên nước và khí tượng thủy văn trong lĩnh vực thủy điện còn nhiều tồn tại.
Theo đó, nhiều địa phương cũng cho thuê đất làm hồ chứa thủy điện nhưng không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, còn tình trạng thu hồi đất và giao đất trái thẩm quyền; chưa thu hồi phần đất tạm giao và đất không còn nhu cầu sử dụng của các chủ đầu tư; quy trình vận hành hồ chứa thủy điện chưa quy định việc vận hành vào mùa kiệt, công tác thảm định báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa bám sát các nội dung mang tính đặc thù của công trình thủy điện. Công tác thanh tra, kiểm tra đối với các dự án thủy điện còn hạn chế.
Một trong những sai phạm thật khó tin đã được phát hiện, đó là sai phạm trong quản lý về đất đai. Đơn cử như tại Thủy điện Tuyên Quang (thủy điện Na Hang) do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư, một trong những niềm tự hào của tỉnh này.
Năm 2011, đoàn thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phát hiện, đây là một thủy điện có công suất 342 MW, chiếm diện tích đất 8.263,3ha, dù đã thi công xong và đang phát điện nhưng vẫn chưa có quyết định thuê đất và chưa hoàn chỉnh hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định. Thủy điện Na Hang cũng bị phát hiện có 372,87ha đất không có nhu cầu sử dụng nhưng vẫn chưa hoàn chỉnh thủ tục về đất đai để bàn giao cho địa phương quản lý và sử dụng theo quy định.
Cũng tại Tuyên Quang, dự án Thủy điện Hùng Lợi I do Công ty Cổ phần TD Hùng Lợi I làm chủ đầu tư chiếm diện tích đất 215 ha. Tại thời điểm kiểm tra, thủy điện này đang được xây dựng nhưng vẫn chưa có quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.
Hay như dự án thủy điện Chiêm Hóa do Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Quốc tế làm chủ đầu tư. Dự án chiếm 107,96ha đất, đang xây dựng nhưng cũng chưa có quyết định cho thuế đất, chưa hoàn chỉnh hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất và hợp đồng thuê đất theo quy định.
Tại Hà Giang, thủy điện Thái An do Công ty Cổ phần Đầu tư Thái An làm chủ đàu tư, chiếm 140ha đất, đang phát điện; thủy điện Thanh Thủy 1 do Côgn ty cổ phần Công nghiệp Việt Long làm chủ đầu tư (chiếm 11,98ha đất); thủy điện Suối Sửu 1,2… đều chưa lập xong các thủ tục vềd dất đai đối với đường truyền tải điện.
Dự án thủy điện Nâm Na 1 tại Lai Châu do Công ty Cổ phần Điện lực Tây Bắc làm chủ đầu tư. Dự án này có công suất 30MW, chiếm diện tích là 134,6ha đất. Thanh tra cho thấy toàn bộ diện tích đất nói trên được UBND tỉnh cho thuê từ ngày 22/7/2008 đến thời điểm thanh tra (2011) vẫn chưa đưa vào sử dụng, đang triển khai công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Dự án thủy điện Bản Chát (Lai Châu) do Ban Quản lý dự án thủy điện 1, Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư. Dự án có công suất 220MW, chiếm 6.236,66ha đất, hiện đang xây dựng. Vào thời điểm thanh tra, Ban Quản lý Dự án Thủy điện chỉ sử dụng khoảng 242,09ha trong diện tích 442,65ha được giao để xây dựng mặt bằng công trình, phần diện tích còn lại Ban Quản lý Dự án chưa sử dụng. Ngoài ra, toàn bộ diện tích đất hơn 6.000ha chưa được cấp Giáy chứng nhận quyền sử đụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Thủy điện Thác Bay (Điện Biên) do Công ty Điện lực Điện Biên làm chủ đầu tư được thanh tra vào năm 2011. Tại thời điểm thanh tra, thủy điện này đang phát điện bằng cách khai thác nước hồ Thủy lợi Pa Khoang. Thanh tra cho biết, việc xác định loại đất trên bản trích do địa chính số 13 năm 2011 chưa phù hợp;
Cũng tại tỉnh Điện Biên, Thủy điện Nâm Mức chiếm 136ha đất. Theo kết quả kiểm tra, công ty thuê 7,5ha đất với thời hạn 3 năm từ tháng 12/2006 đến tháng 12/2009 nhưng đến năm 2011 (quá thời hạn 2 năm) vẫn không xin gia hạn và cũng không trả lại đất cho địa phương.
Đối với các chủ đầu tư, kiểm tra cho thấy một số dự án chưa thực hiện đúng trình tự, thủ tục về giao đất, thuê đất khi thi công xây dựng, chưa rà soát phần đất không còn sử dụng trong quỹ đất tạm giao trước đây phải trả lại cho địa phowng quản lý; chưa thực hiện giám sát môi trường định kỳ theo nội dung đã cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt; khi tích nước hồ chứa không báo cáo cơ quan quản lý để nghiệm thu việc thu dọn vệ sinh, chưa báo cáo tình hình phát sinh chất thải nguy hại trong hoạt động phát điện; chưa có giấy phép khai thác tài nguyên nước mặt theo quy định; chưa có giải pháp thực hiện quy định về dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu hồ chưa đối với các dự án đang phát điện; chưa thực hiện cắm mốc hành lang bảo vệ hồ chứa theo quy định; chưa thực hiện đăng ký công trình khí tượng thủy văn theo quy định…
Không quy trình vận hành, không phương án phòng vỡ đập
Những năm gần đây, dư luận đã rất bức xúc đối với việc xây dựng tràn lan các thủy điện, nhưng không chỉ về tình trạng sử dụng đất đai.
Theo kết quả thanh tra của Bộ Tài nguyên và môi trường, việc đầu tư các dự án thủy điện lớn làm chuyển đổi dòng nước dẫn đến nguy cơ cạn kiệt và suy giảm nguồn nước vùng hạ lưu sau đập, làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và giảm lượng nước hồ chứa các nhà máy thủy điện ở hạ lưu. Điều đáng nói là việc cấp phép xây dựng và quản lý các thủy điện rất lỏng lẻo.
Đơn cử như dự án thủy điện Sập Việt tại tỉnh Sơn La do Công ty TNHH Xuân Thiện Ninh Bình làm chủ đầu tư. Dự án này chiếm 629.000ha đất, đang xây dựng ở thời điểm năm 2011 nhưng được phát hiện không có quy trình vận hành hồ chứa, chưa đăng ký công trình khí tượng thủy văn, chưa có phương án phối hợp với các cơ quan chức năng về công tác phòng chống lụt bão, chưa có hợp đồng cung cấp số liệu và dự báo khí tượng thủy văn với đơn vị chuyên ngành.
Thủy điện Nam Mức do Công ty Cổ phần Thủy điện Nâm Mức làm chủ đầu tư, chiếm 136ha đất cũng không xây dựng chi tiết phương án dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn trong giai đoạn thiết kế thi công và vận hành thủy điện; thực hiện không đầy đủ các yêu cầu trong báo cáo tác động môi trường đã được phê duyệt và các yêu cầu trong quyết định phê duyệt báo cáo tác động môi trường.
Thủy điện Suối Sập 1 huyện Bắc Yên (Sơn La) do Công ty TNHH Xuân Thiện Ninh Bình làm chủ đầu tư, chiếm 629ha đất, đang xây dựng bằng cách chặn dòng, khai thác nước Suối Sập để phát điện nhưng lại không có giấy phép khai thác nước và cũng không có quy trình vận hành hồ chứa, chưa đăng ký công trình khí tượng thủy văn.
Tại tỉnh Đắc Nông, thủy điện Buôn Tua Srah do Công ty thủy điện Buôn Kuốp làm chủ đầu tư, chiếm 5.000ha đất nhưng chưa có giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt…
Tại tỉnh Đắk LắkThủy điện Krông Kma do Công ty Cổ phần đầu tư phát triển thủy điện Sông Đà làm chủ đầu tư, dù đã phát điện nhưng được phát hiẹn chưa xây dựng phương án phòng chống lụt bão cho vùng hạ du khi có sự cố vỡ đập; chưa thực hiện kiểm định an toàn đập theo quy định…
Trên đây chỉ là một số sai phạm tại một số thủy điện được chúng tôi nêu ra, nhưng điều đó cũng cho thấy, việc cấp phép xây dựng và quản lý, vận hành các hồ thủy điện đang vô cùng lỏng lẻo và để lại những tác hại khôn lường. Kết quả thanh tra cũng khẳng định việc Chính phủ cho dừng hàng trăm dự án thủy điện vừa và nhỏ là hết sức cần thiết.
Tuy nhiên, những ngày gần đây, điều mà các đại biểu Quốc hội đang đặc biệt quan tâm, đó là cần phải quy trách nhiệm về việc để xảy ra những sai phạm nói trên.
-- Đề nghị sửa quy định quản lý an toàn đập thủy điện (TN).- Thủy điện tiếp tục xả lũ: Miền Trung – Tây Nguyên thêm ngập nặng! (Infonet). - Toàn bộ đường sắt khu vực miền Trung bị tê liệt (DV).
- Nhiều người chết và mất tích do mưa lũ ở Miền Trung (VOV). - Mưa lũ gây nhiều thiệt hại tại Quảng Ngãi (Tin tức). - Thừa Thiên- Huế: Ngập lụt trên diện rộng (PNTP). - Người dân Bình Định trắng đêm chạy lũ (TN). - Lũ ở Bình Định: “Chưa khi nào chứng kiến cảnh tượng hãi hùng đến thế” (LĐ).
- Philippines cập nhật số thương vong bão Haiyan (Tin tức). - Nước mắt Philippines: Xin lỗi…tôi không thể chịu đựng thêm nữa! (Soha).
- Cuộc sống mới nơi tái định cư thủy điện Tuyên Quang (TTXVN).
- “Cảm ơn Chính phủ” đã loại dự án thủy điện tai tiếng (ĐT). - Nước mắt nghị trường và câu chuyện thủy điện (GTVT).- “Cảm ơn Chính phủ” đã loại dự án thủy điện tai tiếng (ĐT). - Nước mắt nghị trường và câu chuyện thủy điện (GTVT).- Quốc hội lại “nóng” khi bàn về thủy điện (HQ). - Đầu tư dự án thủy điện phải báo cáo Thủ tướng (CT). - Thủy điện vừa và nhỏ – doanh nghiệp lãi, xã hội thiệt (Tin tức). - Địa phương sẽ không được cấp phép dự án thủy điện (TBKTSG). - Rừng mất vì thủy điện, ai chịu trách nhiệm? (NLĐ). - Muộn còn hơn không.- Thủ tướng đồng ý mới được làm thủy điện (TN). - Quy hoạch thủy điện: “Chúng ta đang nói về chúng ta” (Infonet). - Quá đà phát triển thủy điện (PT). - Đoạn tuyệt thủy điện nhỏ (PLTP).- Cán bộ chia chác đất rừng (NLĐ).
Rừng mất vì thủy điện, ai chịu trách nhiệm?Người Lao Động
Chiều 13-11, Quốc hội (QH) thảo luận ở hội trường về quy hoạch tổng thể về thủy điện. Nhiều câu hỏi không lời đáp. Làm “nóng” nghị trường về mặt trái của thủy điện, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu (ĐB) QH tỉnh Đồng Nai, ông Trương Văn Vở, cho rằng cần xác ...
Quốc hội thảo luận quy hoạch tổng thể về thủy điện, xây dựng ...
Địa phương sẽ không được cấp phép dự án thủy điện
Dự án thủy điện loại khỏi quy hoạch không gây tổn thất nhiều
--Tiết lộ gây choáng về xây dựng thủy điện ở VN - "Sự cố vỡ đập Darkrong 2, động đất kích thích ở thủy điện Sông Tranh 2 và mới đây nhất là đập thủy điện Đak Mek 3 bị vỡ cho thấy cái sự có vấn đề trong quy hoạch, xây dựng và vận hành thủy điện. Quy hoạch sai, gian lận trong xây dựng, kiểm tra giám sát bằng "phong bì" chính là nguyên nhân", PGS.TS Lê Bắc Huỳnh, Hội Bảo vệ Thiên nhiên & Môi trường Việt Nam chia sẻ với phóng viên.
Thủy điện nhỏ đã vỡ nhiều lắm rồi!
Hàng loạt sự cố từ các đập thủy điện thời gian gần đây mà mới nhất là đập thủy điện Đak Mek 3 bị vỡ do chiếc xe tải đâm vào đập. Ông nghĩ sao về thực tế này?
Trong khoảng chục năm trở lại đây, ta phát triển thủy điện ở mức không kiểm soát được, gây ra sự thiếu bền vững. Giao cho UBND các tỉnh tự quy hoạch thủy điện nhỏ chính là mối họa. Các địa phương sẵn sàng trải chiếu hoa mời các nhà đầu tư vào vì mục đích phát triển kinh tế. Nhưng họ không có chuyên môn quy hoạch và không tính đến những tác động khác. Có thời kỳ có cả trăm thủy điện cùng xây dựng một lúc.Phải chăng việc đó thể hiện sự thiếu quy hoạch, lộ trình?
Đúng vậy. Đáng ra phải có lộ trình, có quy hoạch. Nhưng người ta đã không chú ý đến điều này. Nếu xây dựng có lộ trình thì sẽ rút được kinh nghiệm cho những công trình sau. Về quản lý nhà nước, để cho tình trạng quy hoạch xây dựng ồ ạt, phát triển quá nóng như vậy, thể hiện sự quản lý yếu kém, rất yếu kém.
Nhưng rõ ràng, quản lý yếu kém chỉ là nguyên nhân của nguyên nhân?
Đúng, quản lý yếu kém mà người thực thi nghiêm chỉnh thì cũng chưa đến nỗi thảm họa. Câu chuyện ở đây là chất lượng xây dựng công trình có vấn đề. Muốn xây dựng được một công trình thủy điện thì phải có những nhà chuyên môn liên quan đến thiết kế, thi công, giám sát đều phải giỏi.
Ý ông phải chăng là hàng trăm công trình cùng triển khai một lúc thì người ở đâu ra để làm cái việc đó?
Đúng thế. Nó dẫn đến công trình không đảm bảo chất lượng. Vì thế cho nên không phải giờ mới có Darkrong hay Đak Mek mà đập thủy điện nhỏ đã bị vỡ nhiều lắm rồi!
Khâu giám sát rất yếu
Ngoài yếu tố không có người đủ chuyên môn làm thì chắc hẳn cũng có những nguyên nhân khác?
Chất lượng công trình như vậy có lý do nữa là tính toán lũ thiết kế không phù hợp. Tính sai, không có số liệu đo đạc do nóng vội. Đáng ra phải điều tra khảo sát đánh giá dòng chảy con sông cỡ khoảng 10 - 15 năm rồi mới bắt tay vào xây dựng. Những công trình thủy điện trước đây của chúng ta đã làm như thế rồi.
Khoảng 10 - 15 năm để chuẩn bị cơ ạ?
Đúng vậy, kể cả khi có số liệu nghiên cứu từ trước đó rồi thì người ta vẫn phải tính thế. Ví dụ như thủy điện Thác Bà, Sơn La, Hòa Bình, Yaly, đều có một thời kỳ điều tra khảo sát đo đạc rất kỹ. Thế mà giờ nhiều công trình không có số liệu nghiên cứu, tính toán thì qua loa, không khoa học, không chuyên môn thì làm sao mà tốt được.
Ví dụ như tính toán yếu tố nào sai thì sẽ gây nguy hiểm?
Tính toán lũ sai thì an toàn công trình sẽ khó đảm bảo. Chuyện đang thi công mà vỡ đập thì cũng đã xảy ra nhiều rồi. Ví dụ như thủy điện Cửa Đại đang thi công mà vỡ đập, tốn không biết bao nhiêu tiền. Chủ yếu là do không tính toán đúng độ an toàn. Tính toán sai cũng có thể dẫn đến lũ vượt thiết kế làm công trình trở nên nguy hiểm. Nhiều đập vừa rồi trong tình trạng "vỡ đến nơi" , buộc phải có những xử lý.
Nhưng phải có người kiểm tra giám sát chứ, vì thủy điện nào thì cũng là công trình mang tính quốc gia, điện là loại hàng hóa đặc biệt?
Khâu kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý cũng rất kém. Gần như bỏ mặc cho chủ đầu tư thích làm gì thì làm. Không điều tra giám sát mới dẫn đến tình trạng như cái đập Đarkrong 2 bên trong bê tông toàn là củi mục. Thế thì nó không vỡ hôm nay thì ngày mai sẽ vỡ. Cũng may mà mới tích nước sơ sơ nó đã vỡ rồi. Mà chính việc giám sát cũng phải có chuyên môn. Làm sao có thể giám sát trong khi chúng ta xây dựng đồng loạt hàng trăm thủy điện. Mà thực tế đã diễn ra rồi, thực trạng giám sát bằng phong bì cũng không phải không có.
Nhưng chắc hẳn cũng phải có quy định nào đó về việc này chứ?
Có. Nhưng văn bản pháp luật chưa bao quát được hết thực tế, chưa có những quy định chặt chẽ. Rồi có những cái có rồi nhưng cũng không thực hiện.
Ông có thể cụ thể hơn?
Rất nhiều văn bản có rồi chứ. Ví dụ như tiêu chuẩn thiết kế là có rồi, nhưng họ tính toán sai mà không ai kiểm tra xem họ tính đúng hay không. Thế thì cũng đành chịu.
Thực ra là do siêu lợi nhuận thôi
Theo ông thì vì sao người ta lại xây nhiều thủy điện thế?
Thực ra là do siêu lợi nhuận thôi. Nhiều công trình chỉ đầu từ khoảng 200 - 500 tỷ đồng nhưng có thể khai thác 50 - 70 năm. Trong phương án xây dựng thì họ thường tính thời gian hoàn vốn khoảng 15 - 20 năm. Nhưng thực ra 4 - 5 năm đã hoàn vốn rồi.
Ông lý giải thế nào về việc siêu lợi nhuận?
Lãi là vì nhà nước bỏ quên hết những cái khác, không có văn bản pháp luật điều chỉnh cụ thể. Ví dụ như thuế tài nguyên, thuế khai thác và sử dụng nước... đều rất ít, có chỉ là hình thức. Ta cũng kiến nghị điều chỉnh thuế tài nguyên, khai thác sử dụng tài nguyên thì phải trả tiền. Nhưng để quy định rõ ràng người ta phải đóng bao nhiêu thì còn lâu lắm.
Có lẽ chúng ta phải trông chờ vào sự thay đổi bổ sung các quy định mới?
Các văn bản pháp luật phải điều chỉnh nghiêm ngặt hơn nữa thì mới điều tiết được. Chứ không đặt vấn đề cấm được xây dựng thủy điện. Làm sao để vẫn giữ được môi trường, vẫn giữ được dòng sông mà vẫn có thủy điện.
Nhưng làm thế thì lợi nhuận của nhà đầu tư sẽ ít đi?
Thì rõ ràng là thế, nhưng sao thế giới họ vẫn làm được thế mà mình lại không? Buộc phải tính các chi phí liên quan đến môi trường. Ví dụ như phải trồng bù rừng, đồng thời phải chăm sóc rừng. Trước giờ nhà nước vẫn "gánh" phần di dân tái định cư, giờ phải có quy định bắt doanh nghiệp thực hiện chứ. Đồng thời phải thường xuyên sử dụng một phần lợi nhuận từ công trình để chăm lo cho đời sống của người dân.
Xin cảm ơn ông!
-Tiết lộ gây choáng về xây dựng thủy điện ở VNThủy điện Tuyên Quang
Thi công, phát điện rồi vẫn còn chưa… thuê đất
Theo kết quả thanh tra được Bộ Tài nguyên và Môi trường báo cáo Thủ tướng Chính phủ, công tác quản lý nhà nước về đất đai, môi trường, tài nguyên nước và khí tượng thủy văn trong lĩnh vực thủy điện còn nhiều tồn tại.
Theo đó, nhiều địa phương cũng cho thuê đất làm hồ chứa thủy điện nhưng không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, còn tình trạng thu hồi đất và giao đất trái thẩm quyền; chưa thu hồi phần đất tạm giao và đất không còn nhu cầu sử dụng của các chủ đầu tư; quy trình vận hành hồ chứa thủy điện chưa quy định việc vận hành vào mùa kiệt, công tác thảm định báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa bám sát các nội dung mang tính đặc thù của công trình thủy điện. Công tác thanh tra, kiểm tra đối với các dự án thủy điện còn hạn chế.
Một trong những sai phạm thật khó tin đã được phát hiện, đó là sai phạm trong quản lý về đất đai. Đơn cử như tại Thủy điện Tuyên Quang (thủy điện Na Hang) do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư, một trong những niềm tự hào của tỉnh này.
Năm 2011, đoàn thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phát hiện, đây là một thủy điện có công suất 342 MW, chiếm diện tích đất 8.263,3ha, dù đã thi công xong và đang phát điện nhưng vẫn chưa có quyết định thuê đất và chưa hoàn chỉnh hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định. Thủy điện Na Hang cũng bị phát hiện có 372,87ha đất không có nhu cầu sử dụng nhưng vẫn chưa hoàn chỉnh thủ tục về đất đai để bàn giao cho địa phương quản lý và sử dụng theo quy định.
Cũng tại Tuyên Quang, dự án Thủy điện Hùng Lợi I do Công ty Cổ phần TD Hùng Lợi I làm chủ đầu tư chiếm diện tích đất 215 ha. Tại thời điểm kiểm tra, thủy điện này đang được xây dựng nhưng vẫn chưa có quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.
Hay như dự án thủy điện Chiêm Hóa do Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Quốc tế làm chủ đầu tư. Dự án chiếm 107,96ha đất, đang xây dựng nhưng cũng chưa có quyết định cho thuế đất, chưa hoàn chỉnh hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất và hợp đồng thuê đất theo quy định.
Tại Hà Giang, thủy điện Thái An do Công ty Cổ phần Đầu tư Thái An làm chủ đàu tư, chiếm 140ha đất, đang phát điện; thủy điện Thanh Thủy 1 do Côgn ty cổ phần Công nghiệp Việt Long làm chủ đầu tư (chiếm 11,98ha đất); thủy điện Suối Sửu 1,2… đều chưa lập xong các thủ tục vềd dất đai đối với đường truyền tải điện.
Dự án thủy điện Nâm Na 1 tại Lai Châu do Công ty Cổ phần Điện lực Tây Bắc làm chủ đầu tư. Dự án này có công suất 30MW, chiếm diện tích là 134,6ha đất. Thanh tra cho thấy toàn bộ diện tích đất nói trên được UBND tỉnh cho thuê từ ngày 22/7/2008 đến thời điểm thanh tra (2011) vẫn chưa đưa vào sử dụng, đang triển khai công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Dự án thủy điện Bản Chát (Lai Châu) do Ban Quản lý dự án thủy điện 1, Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư. Dự án có công suất 220MW, chiếm 6.236,66ha đất, hiện đang xây dựng. Vào thời điểm thanh tra, Ban Quản lý Dự án Thủy điện chỉ sử dụng khoảng 242,09ha trong diện tích 442,65ha được giao để xây dựng mặt bằng công trình, phần diện tích còn lại Ban Quản lý Dự án chưa sử dụng. Ngoài ra, toàn bộ diện tích đất hơn 6.000ha chưa được cấp Giáy chứng nhận quyền sử đụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Thủy điện Thác Bay (Điện Biên) do Công ty Điện lực Điện Biên làm chủ đầu tư được thanh tra vào năm 2011. Tại thời điểm thanh tra, thủy điện này đang phát điện bằng cách khai thác nước hồ Thủy lợi Pa Khoang. Thanh tra cho biết, việc xác định loại đất trên bản trích do địa chính số 13 năm 2011 chưa phù hợp;
Cũng tại tỉnh Điện Biên, Thủy điện Nâm Mức chiếm 136ha đất. Theo kết quả kiểm tra, công ty thuê 7,5ha đất với thời hạn 3 năm từ tháng 12/2006 đến tháng 12/2009 nhưng đến năm 2011 (quá thời hạn 2 năm) vẫn không xin gia hạn và cũng không trả lại đất cho địa phương.
Đối với các chủ đầu tư, kiểm tra cho thấy một số dự án chưa thực hiện đúng trình tự, thủ tục về giao đất, thuê đất khi thi công xây dựng, chưa rà soát phần đất không còn sử dụng trong quỹ đất tạm giao trước đây phải trả lại cho địa phowng quản lý; chưa thực hiện giám sát môi trường định kỳ theo nội dung đã cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt; khi tích nước hồ chứa không báo cáo cơ quan quản lý để nghiệm thu việc thu dọn vệ sinh, chưa báo cáo tình hình phát sinh chất thải nguy hại trong hoạt động phát điện; chưa có giấy phép khai thác tài nguyên nước mặt theo quy định; chưa có giải pháp thực hiện quy định về dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu hồ chưa đối với các dự án đang phát điện; chưa thực hiện cắm mốc hành lang bảo vệ hồ chứa theo quy định; chưa thực hiện đăng ký công trình khí tượng thủy văn theo quy định…
Không quy trình vận hành, không phương án phòng vỡ đập
Những năm gần đây, dư luận đã rất bức xúc đối với việc xây dựng tràn lan các thủy điện, nhưng không chỉ về tình trạng sử dụng đất đai.
Theo kết quả thanh tra của Bộ Tài nguyên và môi trường, việc đầu tư các dự án thủy điện lớn làm chuyển đổi dòng nước dẫn đến nguy cơ cạn kiệt và suy giảm nguồn nước vùng hạ lưu sau đập, làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và giảm lượng nước hồ chứa các nhà máy thủy điện ở hạ lưu. Điều đáng nói là việc cấp phép xây dựng và quản lý các thủy điện rất lỏng lẻo.
Đơn cử như dự án thủy điện Sập Việt tại tỉnh Sơn La do Công ty TNHH Xuân Thiện Ninh Bình làm chủ đầu tư. Dự án này chiếm 629.000ha đất, đang xây dựng ở thời điểm năm 2011 nhưng được phát hiện không có quy trình vận hành hồ chứa, chưa đăng ký công trình khí tượng thủy văn, chưa có phương án phối hợp với các cơ quan chức năng về công tác phòng chống lụt bão, chưa có hợp đồng cung cấp số liệu và dự báo khí tượng thủy văn với đơn vị chuyên ngành.
Thủy điện Nam Mức do Công ty Cổ phần Thủy điện Nâm Mức làm chủ đầu tư, chiếm 136ha đất cũng không xây dựng chi tiết phương án dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn trong giai đoạn thiết kế thi công và vận hành thủy điện; thực hiện không đầy đủ các yêu cầu trong báo cáo tác động môi trường đã được phê duyệt và các yêu cầu trong quyết định phê duyệt báo cáo tác động môi trường.
Thủy điện Suối Sập 1 huyện Bắc Yên (Sơn La) do Công ty TNHH Xuân Thiện Ninh Bình làm chủ đầu tư, chiếm 629ha đất, đang xây dựng bằng cách chặn dòng, khai thác nước Suối Sập để phát điện nhưng lại không có giấy phép khai thác nước và cũng không có quy trình vận hành hồ chứa, chưa đăng ký công trình khí tượng thủy văn.
Tại tỉnh Đắc Nông, thủy điện Buôn Tua Srah do Công ty thủy điện Buôn Kuốp làm chủ đầu tư, chiếm 5.000ha đất nhưng chưa có giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt…
Tại tỉnh Đắk LắkThủy điện Krông Kma do Công ty Cổ phần đầu tư phát triển thủy điện Sông Đà làm chủ đầu tư, dù đã phát điện nhưng được phát hiẹn chưa xây dựng phương án phòng chống lụt bão cho vùng hạ du khi có sự cố vỡ đập; chưa thực hiện kiểm định an toàn đập theo quy định…
Trên đây chỉ là một số sai phạm tại một số thủy điện được chúng tôi nêu ra, nhưng điều đó cũng cho thấy, việc cấp phép xây dựng và quản lý, vận hành các hồ thủy điện đang vô cùng lỏng lẻo và để lại những tác hại khôn lường. Kết quả thanh tra cũng khẳng định việc Chính phủ cho dừng hàng trăm dự án thủy điện vừa và nhỏ là hết sức cần thiết.
Tuy nhiên, những ngày gần đây, điều mà các đại biểu Quốc hội đang đặc biệt quan tâm, đó là cần phải quy trách nhiệm về việc để xảy ra những sai phạm nói trên.
-- Đề nghị sửa quy định quản lý an toàn đập thủy điện (TN).- Thủy điện tiếp tục xả lũ: Miền Trung – Tây Nguyên thêm ngập nặng! (Infonet). - Toàn bộ đường sắt khu vực miền Trung bị tê liệt (DV).
- Nhiều người chết và mất tích do mưa lũ ở Miền Trung (VOV). - Mưa lũ gây nhiều thiệt hại tại Quảng Ngãi (Tin tức). - Thừa Thiên- Huế: Ngập lụt trên diện rộng (PNTP). - Người dân Bình Định trắng đêm chạy lũ (TN). - Lũ ở Bình Định: “Chưa khi nào chứng kiến cảnh tượng hãi hùng đến thế” (LĐ).
- Philippines cập nhật số thương vong bão Haiyan (Tin tức). - Nước mắt Philippines: Xin lỗi…tôi không thể chịu đựng thêm nữa! (Soha).
- Cuộc sống mới nơi tái định cư thủy điện Tuyên Quang (TTXVN).
- “Cảm ơn Chính phủ” đã loại dự án thủy điện tai tiếng (ĐT). - Nước mắt nghị trường và câu chuyện thủy điện (GTVT).- “Cảm ơn Chính phủ” đã loại dự án thủy điện tai tiếng (ĐT). - Nước mắt nghị trường và câu chuyện thủy điện (GTVT).- Quốc hội lại “nóng” khi bàn về thủy điện (HQ). - Đầu tư dự án thủy điện phải báo cáo Thủ tướng (CT). - Thủy điện vừa và nhỏ – doanh nghiệp lãi, xã hội thiệt (Tin tức). - Địa phương sẽ không được cấp phép dự án thủy điện (TBKTSG). - Rừng mất vì thủy điện, ai chịu trách nhiệm? (NLĐ). - Muộn còn hơn không.- Thủ tướng đồng ý mới được làm thủy điện (TN). - Quy hoạch thủy điện: “Chúng ta đang nói về chúng ta” (Infonet). - Quá đà phát triển thủy điện (PT). - Đoạn tuyệt thủy điện nhỏ (PLTP).- Cán bộ chia chác đất rừng (NLĐ).
Rừng mất vì thủy điện, ai chịu trách nhiệm?Người Lao Động
Chiều 13-11, Quốc hội (QH) thảo luận ở hội trường về quy hoạch tổng thể về thủy điện. Nhiều câu hỏi không lời đáp. Làm “nóng” nghị trường về mặt trái của thủy điện, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu (ĐB) QH tỉnh Đồng Nai, ông Trương Văn Vở, cho rằng cần xác ...
Quốc hội thảo luận quy hoạch tổng thể về thủy điện, xây dựng ...
Địa phương sẽ không được cấp phép dự án thủy điện
Dự án thủy điện loại khỏi quy hoạch không gây tổn thất nhiều
- Chưa tàn giấc mơ… điện (LĐ).
>> Dân leo lên mái nhà chờ cứu hộ
>> "Nước lũ lên nhanh quá không kịp trở tay"
>> Dân Quảng Nam vất vả "đánh vật" với lũ
- Loại bỏ và đoạn tuyệt với dự án thủy điện nhỏ (ĐBND). - Các dự án loại khỏi quy hoạch thủy điện không gây thiệt hại cho các nhà đầu tư, trừ dự án Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A.
- Về việc xây nhà máy điện hạt nhân: Các ông Hùng, Dũng, Sang, Trọng: Ai chịu trách nhiệm!? (Chính luận).
>> Dân leo lên mái nhà chờ cứu hộ
>> "Nước lũ lên nhanh quá không kịp trở tay"
>> Dân Quảng Nam vất vả "đánh vật" với lũ
- Loại bỏ và đoạn tuyệt với dự án thủy điện nhỏ (ĐBND). - Các dự án loại khỏi quy hoạch thủy điện không gây thiệt hại cho các nhà đầu tư, trừ dự án Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A.
- Về việc xây nhà máy điện hạt nhân: Các ông Hùng, Dũng, Sang, Trọng: Ai chịu trách nhiệm!? (Chính luận).
Năm 1999, do lũ to quá mà suýt nữa thì vỡ đập Phú Ninh. Nếu vỡ thì toàn bộ Tam Kỳ (Quảng Nam) sẽ bị cuốn trôi. Chuyện ấy xưa chỉ có một hai cái, nhưng giờ chỗ nào cũng có, phổ biến lắm. Cộng thêm chuyện nhà đầu tư chỉ thuần túy nghĩ đến lợi ích khai thác thủy điện để tính lợi nhuận mà họ hay làm kiểu thủy điện đường dẫn. Nghĩa là chặn dòng sông này để dẫn nước vào dòng sông khác. Làm thế thì chỉ phục vụ được mục đích lợi nhuận. Còn cả đoạn sông hàng chục km bị chết luôn do không có nước. |
Hàng loạt sự cố từ các đập thủy điện thời gian gần đây mà mới nhất là đập thủy điện Đak Mek 3 bị vỡ do chiếc xe tải đâm vào đập. Ông nghĩ sao về thực tế này?
Trong khoảng chục năm trở lại đây, ta phát triển thủy điện ở mức không kiểm soát được, gây ra sự thiếu bền vững. Giao cho UBND các tỉnh tự quy hoạch thủy điện nhỏ chính là mối họa. Các địa phương sẵn sàng trải chiếu hoa mời các nhà đầu tư vào vì mục đích phát triển kinh tế. Nhưng họ không có chuyên môn quy hoạch và không tính đến những tác động khác. Có thời kỳ có cả trăm thủy điện cùng xây dựng một lúc.Phải chăng việc đó thể hiện sự thiếu quy hoạch, lộ trình?
Đúng vậy. Đáng ra phải có lộ trình, có quy hoạch. Nhưng người ta đã không chú ý đến điều này. Nếu xây dựng có lộ trình thì sẽ rút được kinh nghiệm cho những công trình sau. Về quản lý nhà nước, để cho tình trạng quy hoạch xây dựng ồ ạt, phát triển quá nóng như vậy, thể hiện sự quản lý yếu kém, rất yếu kém.
Nhưng rõ ràng, quản lý yếu kém chỉ là nguyên nhân của nguyên nhân?
Đúng, quản lý yếu kém mà người thực thi nghiêm chỉnh thì cũng chưa đến nỗi thảm họa. Câu chuyện ở đây là chất lượng xây dựng công trình có vấn đề. Muốn xây dựng được một công trình thủy điện thì phải có những nhà chuyên môn liên quan đến thiết kế, thi công, giám sát đều phải giỏi.
Ý ông phải chăng là hàng trăm công trình cùng triển khai một lúc thì người ở đâu ra để làm cái việc đó?
Đúng thế. Nó dẫn đến công trình không đảm bảo chất lượng. Vì thế cho nên không phải giờ mới có Darkrong hay Đak Mek mà đập thủy điện nhỏ đã bị vỡ nhiều lắm rồi!
PGS.TS Lê Bắc Huỳnh. |
Khâu giám sát rất yếu
Ngoài yếu tố không có người đủ chuyên môn làm thì chắc hẳn cũng có những nguyên nhân khác?
Chất lượng công trình như vậy có lý do nữa là tính toán lũ thiết kế không phù hợp. Tính sai, không có số liệu đo đạc do nóng vội. Đáng ra phải điều tra khảo sát đánh giá dòng chảy con sông cỡ khoảng 10 - 15 năm rồi mới bắt tay vào xây dựng. Những công trình thủy điện trước đây của chúng ta đã làm như thế rồi.
Khoảng 10 - 15 năm để chuẩn bị cơ ạ?
Đúng vậy, kể cả khi có số liệu nghiên cứu từ trước đó rồi thì người ta vẫn phải tính thế. Ví dụ như thủy điện Thác Bà, Sơn La, Hòa Bình, Yaly, đều có một thời kỳ điều tra khảo sát đo đạc rất kỹ. Thế mà giờ nhiều công trình không có số liệu nghiên cứu, tính toán thì qua loa, không khoa học, không chuyên môn thì làm sao mà tốt được.
Ví dụ như tính toán yếu tố nào sai thì sẽ gây nguy hiểm?
Tính toán lũ sai thì an toàn công trình sẽ khó đảm bảo. Chuyện đang thi công mà vỡ đập thì cũng đã xảy ra nhiều rồi. Ví dụ như thủy điện Cửa Đại đang thi công mà vỡ đập, tốn không biết bao nhiêu tiền. Chủ yếu là do không tính toán đúng độ an toàn. Tính toán sai cũng có thể dẫn đến lũ vượt thiết kế làm công trình trở nên nguy hiểm. Nhiều đập vừa rồi trong tình trạng "vỡ đến nơi" , buộc phải có những xử lý.
Nhưng phải có người kiểm tra giám sát chứ, vì thủy điện nào thì cũng là công trình mang tính quốc gia, điện là loại hàng hóa đặc biệt?
Khâu kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý cũng rất kém. Gần như bỏ mặc cho chủ đầu tư thích làm gì thì làm. Không điều tra giám sát mới dẫn đến tình trạng như cái đập Đarkrong 2 bên trong bê tông toàn là củi mục. Thế thì nó không vỡ hôm nay thì ngày mai sẽ vỡ. Cũng may mà mới tích nước sơ sơ nó đã vỡ rồi. Mà chính việc giám sát cũng phải có chuyên môn. Làm sao có thể giám sát trong khi chúng ta xây dựng đồng loạt hàng trăm thủy điện. Mà thực tế đã diễn ra rồi, thực trạng giám sát bằng phong bì cũng không phải không có.
Nhưng chắc hẳn cũng phải có quy định nào đó về việc này chứ?
Có. Nhưng văn bản pháp luật chưa bao quát được hết thực tế, chưa có những quy định chặt chẽ. Rồi có những cái có rồi nhưng cũng không thực hiện.
Ông có thể cụ thể hơn?
Rất nhiều văn bản có rồi chứ. Ví dụ như tiêu chuẩn thiết kế là có rồi, nhưng họ tính toán sai mà không ai kiểm tra xem họ tính đúng hay không. Thế thì cũng đành chịu.
Thực ra là do siêu lợi nhuận thôi
Theo ông thì vì sao người ta lại xây nhiều thủy điện thế?
Thực ra là do siêu lợi nhuận thôi. Nhiều công trình chỉ đầu từ khoảng 200 - 500 tỷ đồng nhưng có thể khai thác 50 - 70 năm. Trong phương án xây dựng thì họ thường tính thời gian hoàn vốn khoảng 15 - 20 năm. Nhưng thực ra 4 - 5 năm đã hoàn vốn rồi.
Ông lý giải thế nào về việc siêu lợi nhuận?
Lãi là vì nhà nước bỏ quên hết những cái khác, không có văn bản pháp luật điều chỉnh cụ thể. Ví dụ như thuế tài nguyên, thuế khai thác và sử dụng nước... đều rất ít, có chỉ là hình thức. Ta cũng kiến nghị điều chỉnh thuế tài nguyên, khai thác sử dụng tài nguyên thì phải trả tiền. Nhưng để quy định rõ ràng người ta phải đóng bao nhiêu thì còn lâu lắm.
Có lẽ chúng ta phải trông chờ vào sự thay đổi bổ sung các quy định mới?
Các văn bản pháp luật phải điều chỉnh nghiêm ngặt hơn nữa thì mới điều tiết được. Chứ không đặt vấn đề cấm được xây dựng thủy điện. Làm sao để vẫn giữ được môi trường, vẫn giữ được dòng sông mà vẫn có thủy điện.
Nhưng làm thế thì lợi nhuận của nhà đầu tư sẽ ít đi?
Thì rõ ràng là thế, nhưng sao thế giới họ vẫn làm được thế mà mình lại không? Buộc phải tính các chi phí liên quan đến môi trường. Ví dụ như phải trồng bù rừng, đồng thời phải chăm sóc rừng. Trước giờ nhà nước vẫn "gánh" phần di dân tái định cư, giờ phải có quy định bắt doanh nghiệp thực hiện chứ. Đồng thời phải thường xuyên sử dụng một phần lợi nhuận từ công trình để chăm lo cho đời sống của người dân.
Xin cảm ơn ông!
Hồ chứa thủy điện thường đặt ở vị trí rất cao. Có hồ cao đến 800m so với khu dân cư. Miền Bắc thì còn đỡ vì khu dân cư tập trung ở xa hơn. Nhưng ở miền Trung, cư dân thường sống rất gần những đập thủy điện này. Nếu vỡ đập thì khủng khiếp lắm. Ví dụ có hàng loạt công trình ở Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Nam... có chiều cao 400m, 500m, 800m ở ngay những khu dân cư. Điều đó giống như treo quả bom nổ chậm ngay trên đầu nhân dân vậy. Cộng với tính toán không đúng, chất lượng công trình có vấn đề, không biết cách vận hành, thì cực nguy hiểm. |
Tô Hội (Thực hiện)
TIN LIÊN QUAN |
---|
-- Thêm cơ hội loại thủy điện khỏi vườn quốc gia (TP).
- Thủy điện Việt Nam đi “ngược chiều” thế giới: Cần chấm dứt cảnh ai cũng làm thủy điện (TN).- Lập kế hoạch sơ tán dân khi vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2 (SGTT). --Đập thủy điện không tự nhiên vỡ! (PetroTimes 4-12-12) Bỏ mặc dân trong lòng hồ thủy điện (LĐ 4-12-12)
-Thêm một nhà máy nhiệt điện công suất 4.400MW được khởi công
Ngày 8/12, tại Trung tâm Điện lực Duyên Hải (xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ khởi công xây dựng nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3.
--Cần có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển điện gió
Các nhà máy điện gió đầu tiên, ở Bình Thuận và ở Bạc Liêu, có thể xem là các điểm đột phá mở đường xây dựng nền công nghiệp phong điện non trẻ, nhưng được kỳ vọng là một nguồn điện trụ cột trong tương lai ở Việt Nam.
Những nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học (phần 2) Bài viết này xin tiếp tục để cập tới một số loại nguyên liệu khác nguyên liệu để chế tạo nhiên liệu thay thế cho xăng, dầu mà có thể bạn chưa biết.
Những nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học (phần 1)
Từ 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc
- EVN lãi nghìn tỷ cũng không giảm giá điện (VNN/ Infonet). – EVN lỗ tại chính sách, lãi nhờ trời (VEF).
Ấn Điều Tra: TQ Bao Cấp Điện Mặt Trời?
Các công ty sản xuất tế bào quang điện sẽ gặp thêm nhiều gian nan, trong khi Ấn Độ theo gương Hoa Kỳ và Châu Âu bắt đầu điều tra về các sản phẩm năng lượng mặt trời TQ.
Lights Out For China’s Solar Power Industry?
theDiplomat.com