Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013

Bị cấm cửa vì gian lận, lừa đảo: Nhiều DN Việt không biết xấu hổ? Abbott tố một công ty Việt Nam giả mạo giấy tờ nhập sữa Ensure

-DN Việt bị cấm cửa do gian lận lừa đảo, VIỆT NAM GIẢ VỜ CẢI CÁCH , cùng với lời nói “Tôi mệt mỏi, tôi xin lỗi nhân dân”, là câu Không để hình thành các tổ chức chính trị đối lập , và "Không ai chịu trách nhiệm trước nhân dân Việt Nam" . Ôi, còn nơi nào tôn trọng người dân Việt??? .
- Abbott tố một công ty Việt Nam giả mạo giấy tờ nhập sữa EnsureSGTT.VN - Theo nguồn tin riêng của Sài Gòn, Tiếp Thị, đại diện hãng sữa Abbott (Mỹ) vừa có công văn gửi cục Quản lý thị trường – bộ Công thương, cục An toàn thực phẩm – bộ Y tế và thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ tố cáo công ty Song Nam giả mạo giấy tờ để nhập khẩu sữa Abbott vào Việt Nam.
Abbott cho biết, từ tháng 8.2013, văn phòng đại diện của hãng này tại TP.HCM nhận được một bản sao bức thư của một doanh nghiệp có tên: East West Trading Partners – Abbott Park, Illinois USA xác nhận cho công ty TNHH Đầu tư và phát triển Song Nam (trụ sở 32 Phan Đình Giót, Q. Tân Bình, TP.HCM) là “nhà phân phối được uỷ quyền các sản phẩm Ensure của Abbott tại Việt Nam”.
đại diện hãng sữa Abbott (Mỹ) vừa có công văn gửi cục Quản lý thị trường – bộ Công thương, cục An toàn thực phẩm – bộ Y tế và thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ tố cáo công ty Song Nam giả mạo giấy tờ để nhập khẩu sữa Abbott vào Việt Nam.
Sau khi kiểm tra, hãng Abbott đã khẳng định, hãng này không hề uỷ quyền cho công ty Song Nam để nhập khẩu hay bán sữa Ensure hay bất kỳ sản phẩm nào của Abbott tại Việt Nam. Abbott cũng khẳng định, bức thư trên là sai, dấu của Abbott trong bức thư là “giả mạo” và East West Trading Partners không có quan hệ kinh doanh gì với Abbott do đó không được phép đưa bất cứ quyền nào của Abbott để nhập khẩu hay bán các sản phẩm của Abbott tại Việt Nam.
Được biết, thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ cũng đã làm việc với ông Thomas Evers, phó chủ tịch phụ trách quan hệ Chính phủ của tập đoàn Abbott, Hoa Kỳ tại trụ sở thương vụ. Ông Thomas Evers cũng đã chứng minh có hiện tượng giả mạo giấy tờ để nhập khẩu trái phép các sản phẩm Ensure. Ngoài các căn cứ trên, ông này còn cho biết East West Trading Partners là đối tác “ma”, không có tên trong danh sách doanh nghiệp tại Mỹ; con dấu và tên công chứng viên trong thư uỷ quyền cũng không có trong bất kỳ hồ sơ nào tại bất kỳ phòng công chứng nào của bang Illinois. Đại diện hãng này cho biết, họ rất lo ngại về chất lượng sản phẩm không rõ nguồn gốc mà Song Nam nhập khẩu, cũng như tính chất nghiêm trọng của sự việc giả mạo giấy tờ này. Do đó, hãng Abbott đề nghị cơ quan chức năng của Việt Nam xem xét hành động của công ty này.
MẠNH QUÂN


 (GDVN) - Theo doanh nhân Giản Tư Trung, không biết từ bao giờ, hễ nhắc đến “kinh doanh” nhiều người lại thường liên tưởng tới “buôn gian bán lận”...

Cuối ngày 8/10, nhóm Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam công bố lệnh cấm đối với Công ty Cổ phần Phát triển Cơ sở Hạ tầng Thăng Long và các công ty con trong thời gian 2,5 năm sau khi công ty này thừa nhận hành vi lừa đảo.

Cụ thể, các công ty con này đã nộp nhiều văn bản không đúng sự thật trong quá trình tham gia đấu thầu của Dự án nâng cấp đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Dự án Giảm nghèo khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn hai và Dự án Phát triển Bền vững Thành phố Đà Nẵng.

Ngân hàng Thế giới cấm cửa một doanh nghiệp Việt vì gian lận. Đây là trường hợp gian lận đầu tiên được World Bank công bố ở Việt Nam, sau khi phát hiện gần 100 trường hợp khác trên thế giới trong năm vừa rồi.

Lệnh cấm bắt đầu có hiệu lực từ tháng 10/2013, World Bank cho biết. Trong thời gian này, Công ty Cổ phần phát triển cơ sở hạ tầng Thăng Long và các công ty con sẽ không được tham gia bất kỳ hợp đồng nào do Ngân hàng Thế giới tài trợ.

Không chỉ đối tác quốc tế, vừa qua Bộ Giao thông Vận tải cũng “cấm cửa”, phong tỏa tài sản một nhà thầu yếu kém là Công ty cổ phần Xây dựng và Lắp máy Điện nước số 3 thuộc Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA) vi phạm trong quá trình thi công, nghiệm thu, thanh toán, thực hiện hợp đồng không đúng quy định; năng lực tài chính, thiết bị, nhân lực yếu kém, thi công chậm tiến độ, báo cáo tài chính trong hồ sơ dự thầu không trung thực.

Đây chỉ là một trong số những doanh nghiệp làm ăn gian dối ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam với các đối tác. Câu chuyện của Công ty Cổ phần Phát triển Cơ sở Hạ tầng Thăng Long và Công ty cổ phần Xây dựng và Lắp máy Điện nước số 3 cũng giống như các cơ sở sản xuất chè tại một số địa phương trước đây. Để tăng trọng lượng chè người sản xuất đã không ngại trộn thêm bùn đất để chuộc lợi bất chính làm mất đi thương hiệu hình ảnh chè Việt Nam.

Hiện tượng doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh Việt Nam làm ăn gian dối không chỉ dừng lại ở một ngành nghề, một lĩnh vực. Ngược lại từ việc gian dối của doanh nghiệp Việt ở hầu hết các lĩnh vực kinh doanh từ nhỏ đến lớn. Đơn giản, gây bức xúc xã hội nhất là hành vi gắn chíp, nổi số để gian lận lượng xăng bơm cho khách hàng tại một số cây xăng thuộc địa bàn TP Hà Nội.

Việt Nam nổi tiếng với những mặt hàng nông sản độc đáo nhưng không ít nhà nhập khẩu ngao ngán khi nói đến chất lượng hàng nông sản Việt nguyên nhân xuất phát từ kiểu làm ăn chộp giật của doanh nghiệp Việt. Ông John Waring – Chủ tịch Tập đoàn Waring – khẳng định: “Là nhà nhập khẩu hạt điều lớn nhất Australia, chúng tôi là khách hàng của Việt Nam. Ở Australia, việc đẩy mạnh công nghiệp chế biến thực phẩm từ hạt điều được chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ. Chúng tôi cam kết với VN, nhu cầu sử dụng loại hạt này ở Australia, của cả thế giới là rất lớn”.

Tuy nhiên vị Chủ tịch Waring cũng thẳng thắn: “Thời gian gần đây, chúng tôi thay vì nhập khẩu điều Việt Nam, buộc phải chuyển sang nhập khẩu điều Ấn Độ, vì có những lý do khác nhau”.

Những lý do mà ông Waring tế nhị, không nói ra, đã được ông Joseph Lang – Giám đốc điều hành của Công ty Kenkko – tiết lộ rằng: “Trước đây, chất lượng nhân điều Việt Nam rất tốt, rất ngon. Nhưng thời gian gần đây, có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu điều Việt Nam bán cho chúng tôi những lô hàng với chất lượng kém, không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm”.

Câu chuyện doanh nghiệp Việt làm ăn gian dối có lẽ còn dài như diễn giả, doanh nhân Giản Tư Trung Hiệu trưởng Trường Doanh Nhân PACE và là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED) nêu trong bài viết “Làm ăn hay làm người”. Theo doanh nhân Giản Tư Trung, không biết từ bao giờ, hễ nhắc đến “kinh doanh” nhiều người lại thường liên tưởng tới “buôn gian bán lận”?

Theo diễn giả Giản Tư Trung, trong giới làm ăn của quốc gia nào cũng có 3 nhóm người: Doanh nhân, trọc phú và con buôn. Trọc phú và con buôn đều giống nhau ở chỗ kiếm được tiền bằng cách lừa ai đó hoặc hại ai đó, chỉ khác nhau về quy mô. Con buôn thì quy mô nhỏ, còn trọc phú thì quy mô lớn. Để đánh giá là một doanh nhân hay con buôn, người ta không nhìn vào quy mô mà người ta nhìn vào cách kiếm tiền của họ. Không thể lấy cái quy mô để đánh giá mà phải nhìn vào bản chất của vấn đề.

“Doanh nhân phải là những người kiếm tiền mà không làm hại đến ai, không lừa gạt ai và sản phẩm của họ có thể đem lại những giá trị cho người tiêu dùng. Chẳng hạn, bà bán trái cây dạo cũng có thể là doanh nhân nếu bán trái cây tử tế nhưng sẽ là con buôn nếu trái cây của bà ấy mua từ những nguồn độc hại và được bảo quản bằng hóa chất”, diễn giả Giản Tư Trung nói.

Xin lấy câu nói nổi tiếng của Khổng Tử thay cho lời kết bài: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (Điều gì mình không muốn thì cũng đừng làm cho người khác). 
- World Bank cấm công ty VN vì ‘lừa đảo’ (BBC).
 Những người biểu tình trước phiên tòa của Lê Quốc Quân vào ngày 2 tháng 10 tại Hà Nội
Những người biểu tình trước phiên tòa của Lê Quốc Quân vào ngày 2 tháng 10 tại Hà Nội

Võ Văn Ái 
Wall Street Journal
Ngày 7/10/2013
Những nỗ lực ngoại giao gần đây của Hà Nội trùng với cuộc trấn áp thô bạo tự do ngôn luận trong nước
Chỉ trong vòng bốn tháng qua, lãnh đạo Cộng sản Việt Nam đã mở cuộc tấn công ngoại giao chưa hề thấy. Chủ tịch Trương Tấn Sang và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bôn ba qua mười nước, từ Nga, Trung quốc, Hoa Kỳ, Liên Âu và các nước khác, để thắt chặt đối tác chiến lược, tạo liên minh và tìm mọi cơ hội thiết lập giao thương và đầu tư nhằm tăng cường nền kinh tế ốm yếu của một quốc gia độc đảng.
Tuy nhiên cùng lúc với cơn lốc ngoại giao cấp cao, một cuộc tấn kích khác lại diễn ra tại Việt Nam. Một trong những cuộc trấn áp bạo hành nhất từ suốt thế hệ qua nhắm vào tự do ngôn luận, các bloggers hoạt động cho dân chủ và các nhà báo trực tuyến bị hành hung, sách nhiễu, đưa vào bệnh viện tâm thần, bắt giam và kết án tù nặng nề cho tới chung thân vì họ dám biểu tỏ lời phê phán chế độ.
Từ đầu năm 2013, đã có 51 nhà bất đồng chính kiến bị bắt và danh sách còn tăng cao. Tháng tám vừa qua, ông Võ Thanh Tùng, nhà báo đoạt giải thưởng nhà nước đã viết bài tố cáo cán bộ tham những, nhưng lại bị bắt và bị tố điêu ông ăn hối lộ. Đây là điều nhất quán trong con đường chiến lược của Hà Nội, kết tội những ai phê phán chính quyền bằng những điều luật phi chính trị như tham nhũng, nhằm che giấu bản chất chính trị của những bản án. Ông Lê Quốc Quân, một luật gia nhân quyền và blogger nổi tiếng khác, bị kết án 30 tháng tù giam hôm 2 tháng 10 vì tội trốn thuế. Công an mật vụ thường xuyên sách nhiễu các bloggers và gia đình họ.
Ngày 1 tháng 9, Nghị định 72 bắt đầu có hiệu lực, áp đặt những kiểm soát khắc nghiệt về tự do ngôn luận. Nghị định mới này cấm hàng loạt các hoạt động trực tuyến được định nghĩa khá mơ hồ, bó buộc các nhà cung cấp dịch vụ internet ngoại quốc phải thông tin về khách hàng của họ cho chính quyền, và cấm các bloggers đề cập tin tức thời sự trên blogs tư nhân hay mạng xã hội.
Cuộc đàn áp trong nước cho thấy mối mâu thuẫn với những thông điệp tích cực mà Hà Nội tung ra trên trường quốc tế. Nhưng các bloggers tại Việt Nam lại cho rằng hai cách hành xử này nối kết trong cùng một chủ trương mà thôi. Giới lãnh đạo Hà Nội thừa hiểu họ cần thiết minh chứng sự cởi mở ở quốc nội nhằm đạt các lợi thế quốc tế, như làm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ (một nỗ lực vận động cho cuộc đầu phiếu tháng 11 này tại New York). Họ cũng mong chờ Liên Âu phê chuẩn Hiệp ước đối tác ký kết năm ngoái.
Với những cuộc đàn áp tiếp diễn như thế, nhà cầm quyền lại vô liêm sỉ trình diễn trò “cải cách” chính trị, vốn chẳng gây nguy hại gì cho sự thống trị của đảng. Hãy nghe lời bình luận của Chủ tịch Sang trong chuyến viếng thăm Đan Mạch gần đây, là một trong những nước viện trợ lớn nhất cho Việt Nam. Tại đây, lần đầu tiên chủ tịch Sang công nhận những khuyết điểm của chế độ và hứa sẽ cải tổ chính trị.
Hà Nội tìm cách tránh các “sai lầm” gần đây. Chẳng hạn, chiến dịch được quảng cáo rầm rộ về việc sửa đồi Hiến Pháp thời gian vừa qua, mà Đảng muốn chiếu luồng sáng mới, đã gây kết quả trái với sự mong đợi, khi có hàng nghìn công dân lập kiến nghị trực tuyến kêu gọi bỏ Điều 4 trên Hiến Pháp, là điều cho phép Đảng độc quyền chính trị. Hà Nội chỉ muốn thực hiện “cải cách” chính trị theo yêu sách của các nước phương Tây, với điều kiện lãnh đạo Đảng cầm chắc quyền kiểm soát tiến trình cải cách.
Dường như Đảng có lý do lo ngại chuyện xẩy ra cho quyền hành của họ, một khi việc bàn thảo tự do được cho phép. Mặc dù những ngăn cấm đó đây, đã có trên 10 triệu người Việt sử dụng Facebook, và số lượng người thủ đắc điện thoại cầm tay lớn gần hai lần hơn dân số. Đặc biệt giới trẻ dùng blogs và tiểu blogs để lẩn tránh nạn kiểm duyệt truyền thông của nhà nước. Giới này nêu bật những vấn nạn khẩn cấp như việc cải cách luật đất đai, nạn tham những, đàn áp tôn giáo, môi sinh thoái hóa, tranh chấp đường biên giới với Trung quốc, dân chủ và nhân quyền, tất cả những vấn nạn Việt Nam phải xử trí nếu muốn đất nước được phồn thịnh. Và quyền lực đảng thì dính líu vào tất cả những vấn nạn nầy.
Gièm pha mọi phê phán để gọi là bọn “đấy tớ của thế lực xấu”, là cung cách của Hà Nội, nhưng sự gièm pha này chẳng làm giảm đi giá trị các lời phê phán. Đưa tới tình trạng Hà Nội trấn áp khủng khiếp nhưng mong rằng giới lãnh đạo Tây phương hoặc không để ý, hoặc chấp nhận những hứa hẹn cải cách suông của Hà Nội nên chẳng bận tâm tìm hiểu.
Một chiến thuật khác nhằm cho phép sự ra đời của những đảng chính trị “sử dụng nhất thời” hầu tạo ra thứ dân chủ đa đảng để trang trí. Hà Nội đã sử dụng chiến lược này năm 2006 thời Việt Nam trông chờ làm thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và là nước chủ nhà tổ chức Thượng đỉnh Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) tại Hà Nội. Ba đảng chính trị không cộng sản đã ra đời trước Thượng đỉnh APEC. Nhưng liền tức khắc bị dẹp bỏ, các vị lãnh đạo đảng bị bắt giam trọn gói vào tháng Hai năm 2007 sau khi Hà Nội đạt các mục tiêu. Đảng Dân chủ Xã hội được ông Lê Hiếu Đằng, một đảng viên ly khai có tuổi đảng cao, cho ra đời trong mùa hè vừa qua biết đâu không lâm cùng cảnh ngộ.
Đây là những điều cực kỳ trầm trọng mà giới lãnh đạo thế giới chớ bị đánh lừa. Có nhiều dấu hiệu khích lệ, chẳng hạn như sự kiên trì của các Dân biểu Hoa Kỳ phê phán chế độ thông qua sự ngược đãi các nhà bất đồng chính kiến như ông Quân hay blogger Điếu Cày. Chế độ Hà Nội rất cần thế giới bên ngoài về mặt kinh tế cũng như chính trị để nâng cao buôn bán, đầu tư và tăng cường sự hậu thuẫn vào lúc Biển Đông trở thành điểm nóng chiến lược. Nhân dân Việt Nam thì cần thế giới bên ngoài đặt điều kiện hậu thuẫn nếu Việt Nam chịu cải cách thật sự.
* Võ Văn Ái, Chủ tch Cơ s Quê M : Hành đng cho Dân ch Vit Nam
* Nguồn: Wall Street Journal
- See more at: http://vietnamhumanrightsdefenders.net/2013/10/09/viet-nam-gia-vo-cai-cach/#sthash.K2gjwFnE.dpuf

-Chuyến đi đến khu vực hạn chế của Việt Nam cho thấy chính quyền chấp nhận những giáo hội được phê chuẩn, đàn áp số còn lại (AP/ DTD). 

- Tổng Bí thư phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI).
- Hội nghị TW 8 : Không để hình thành các tổ chức chính trị đối lập (RFI).

- Trung ương Đảng ‘nhấn mạnh an ninh’ (BBC). - Về khái niệm “Diễn biến Hoà Bình” (Minh Văn).- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Tranh chấp lãnh thổ diễn biến phức tạp” (TTXVN/TT). - Thông báo Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 8 (TTXVN).

Thông báo Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 8 (TTXVN 9-10-13) -- Tóm tắt: "Còn nhiều bất cập, diễn biến phức tạp, Đảng sẽ cố gắng...". HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ GÌ MỚI. Khỏi đọc mất công."Không ai chịu trách nhiệm trước nhân dân Việt Nam" (ĐV 9-10-13) -- P/v tướng Lê Văn Cương

- Điều chuyển 1.023 vị trí công tác để ngừa tham nhũng (TT). - Bầm dập vì tố cáo tiêu cực (NLĐ).

- Tái cấu trúc nền kinh tế: Vướng về nhân sự (ĐĐK). --

- Vai trò của người lãnh đạo đối với vận mệnh quốc gia (RFA).

- Lê Văn Liêm – Tại sao người Nhật giỏi thế? (Dân luận).


- Côn đồ bị dân vây đánh trọng thương (DT).


- Tự trọng của Obama và nỗi xấu hổ nghị sĩ Mỹ (ĐV). - Người Mỹ biểu tình phản đối việc đóng cửa chính phủ (VOV). - “Mỹ có thể tránh vỡ nợ nhưng khó thoát suy thoái” (VnEco).

- Tổng thống Obama, Chủ tịch Hạ viện tiếp tục đối đầu về ngân sách (VOA). - Chỉ có 5% dân Mỹ tán đồng cách làm việc của Quốc hội. - Obama cáo buộc phe Cộng hòa ‘tống tiền’ (BBC). - Tổng thống Obama: “Tôi mệt mỏi, tôi xin lỗi nhân dân” (TT). - Chính phủ Mỹ vẫn đóng cửa: người dân chán ngán, tổn thương (VNN). - Cuộc chiến ý thức hệ – ngòi nổ trên chính trường Mỹ (ĐBND).- Quyền hạn Capitol Hill (PT). - Tổng thống Obama tố phe Cộng hòa “tống tiền” (DV). - Những con số giật mình khi chính phủ Mỹ đóng cửa (VNN). - Dân Mỹ đã mệt mỏi vì chính phủ Mỹ đóng cửa (Infonet).

- Thà lạm phát còn hơn thất nghiệp (TN).

-- -- Thế nào là “trách nhiệm xã hội” của doanh nghiệp?

-Một số cán bộ nhà nước bảo kê doanh nghiệpNgày 17/9, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội nhận định, tội phạm tham nhũng, kinh tế đang có chiều hướng gia tăng phức tạp. Cơ quan thẩm tra đặc biệt lưu ý nguyên nhâ..

Vụ cháy TTTM Hải Dương kết luận của công an thật bất ngờ?

- Xuất hiện “cá mập” săn nợ xấu (ĐĐK).

- Gần 90.000 tỷ ‘chôn’ ở ngân hàng với lãi 1,2%/năm (Tri thức/TP). - Loại bỏ các ‘ông chủ’ lũng đoạn ngân hàng (TN). - Ngân hàng yếu kém hết đất sống lay lắt (ĐT).

- Ngân hàng mang kim cương ‘dụ’ khách gửi tiền (TP).

- Vốn ngoại đang chuyển biến tích cực (ĐTCK).

- Đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 20% đối với vàng (VnEco).

- Nghìn tỷ vào chứng khoán (TP).

- Núi nứt đe dọa sự an toàn của người dân Quảng Ngãi (GDVN).

- Mặc thêm “áo giáp” cho cao su (NNVN).

- Có bằng chứng mới về ‘kho vàng 4.000 tấn’? (TN).


- Hoàng Anh Gia Lai rút hơn 90% vốn tại công ty thu hồi nợ BĐS (DT). - Giá căn hộ tại Hà Nội tiếp tục giảm, hấp thụ tăng (VOV).

- Khu kinh tế Nghi Sơn thu hút hơn 12 tỉ vốn FDI (PT).

- Vào vụ thu hoạch càphê: vừa mất mùa, vừa rớt giá (SGTT).

- Nuôi cá tra càng ngày càng lỗ (DT).

- Kết lại vụ Huyền Chip: ‘Tiên trách kỷ, hậu trách nhân’… (TTVH).

- Tiền chùa – đùa với nỗi đau (TT).

- Thuốc độc xuyên biên giới: Đánh lừa người mua! (NNVN).



- - “Câu hỏi khó” của Chủ tịch TKV

- .- An ninh tiếp tục bắt giữ trái phép các bạn trẻ đi học khóa xã hội dân sự ở Phi về nước (Dân Luận). - Thêm 3 bạn trẻ bị bắt giữ vì đi học về Xã Hội Dân Sự (DLB). - Châu Văn Thi – Danh thiếp của Phó văn phòng Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc là tài liệu… phản động (Dân Luận).


- Lê Diễn Đức: Minh chủ không tự nhiên sinh ra (DĐTK/DĐXHDS). - Thanh niên Việt Nam và vận nước (Phi Vũ).

- Chuyện Lê Thị Phương Anh bị bắt cóc: Chuyện hoang đường, ở xứ thiên đường (Phương Bích). - THƯ TỐ CÁO LẦN THỨ 73 VÀ LỜI KÊU CỨU (Lê Anh Hùng).

- Nhà báo Nguyễn Đình Ấm tường thuật từ Văn Giang: Nóng bỏng Văn Giang! (Bà Đầm Xòe). - Trịnh Nguyễn – Một buổi sáng không bình yên (DLB).


– Video: Trịnh Nguyễn đòi thả người (Long Hoang). – Video: Dân Trịnh Nguyễn đoàn kết lắm, can đảm lắm (Long Hoang). - Công an bắt người tại làng Trịnh Nguyễn (RFA).

- TIN NÓNG TỪ TRỊNH NGUYỄN VÀ VĂN GIANG: TRẤN ÁP, BẮT NGƯỜI, PHÁ HOẠI (Tễu). - Ecopark tiếp tục dùng côn đồ và công an yểm trợ vào phá ruộng của dân Văn giang (Lê Hiền Đức). - Nông dân Văn Giang ra tuyên bố quyết cảm tử giữ đất (RFA). - Ông Hai Say và chuyện uống trà (DLB).

- Các giáo hạt trong giáo phận đồng tâm hiệp thông với giáo xứ Mỹ Yên vào sáng Chúa Nhật 06.10.2013 (GP Vinh). - Mỹ Yên: Thương về Quê Mẹ (DLB). - Vinh: 50 ngàn người Công giáo vẫn cầu nguyện yêu cầu thả hai giáo dân cho dù bị đe dọa và tấn công (Asia News/ DTD).


- Cha Nguyễn Văn Lý được Victims of Communism Memorial Foundation trao giải thưởng Truman – Reagan (DCCT). - Lễ tưởng niệm các tín đồ PGHH bị Việt Minh sát hại năm 1945.

- Video: ‘Tự do tôn giáo’ ở tỉnh Gia Lai (BBC).

- Tư liệu: Phan Bội Châu tham quan trường Dòng Chúa Cứu Thế (Báo Tiếng Dân, 1936) (Anh Vũ).


- Công an tiếp tục khủng bố dân Trịnh Nguyễn Bắc ninh ! (Xuân VN). – Video: Công an huyện Kinh Bảng bắt dân oan Khiếu Nại (Trần Thúy Nga).

- Ngô Nhân Dụng: Di hại cộng sản tại Bulgaria (DĐTK/DĐXHDS). - Ai không thích “tam quyền phân lập”? (Hà Hiển).

- Phạm Khiếm Danh – Thì đời buồn quá mạng! (Dân luận).


- Còn bao nhiêu kẻ cắp như đồng chí Hoàng Xuân Quế? (Chu Mộng Long). - Khẩn thiết chờ nghị sĩ Mỹ sang Việt Nam cho xấu hổ (PNT).

- Dùng ngân sách khắc phục hậu quả do quan chức làm sai (TT).

- Bình Phước:Doanh nghiệp kêu trời vì bị … hành (Tầm nhìn).

- EVN tính cả tiền xây sân tennis vào giá điện: Dân nói gì? (VOV). - Chỉ rõ EVN sai để họ chấn chỉnh (TT).


- Không dùng quỹ tiền thưởng của người lao động chia cho lãnh đạo (SGGP).

- EVN lại “tạo sóng” bức xúc trong dư luận! (VOV). - Đãi ngộ kiểu EVN, lao động “sướng như tiên” (PNT). - EVN giải trình, phản bác kết luận thanh tra (VnEco). - EVN phản hồi kết luận thanh tra: Chỉ đầu tư ngoài ngành… 2.107 tỉ đồng! (LĐ). - Dư nợ của EVN lớn nhất khối tổng công ty nhà nước (TTXVN). - Bán hay cưỡng đoạt? (NLĐ). - “Cái kim” lòi ra(TT). - 4 NHTM Nhà nước cho EVN vay vượt 25% vốn tự có (Infonet). - Những “ông lớn” ngân hàng nào đang cho EVN vay 118.840 tỷ đồng? (GDVN). - Dư nợ của EVN lớn nhất khối tổng công ty nhà nước (VOV).Ghế CEO cho ai? (DDDN 5-10-13)EVN sai phạm, Bộ Công thương không thể vô can (MTG 8-10-13) -- P/v TS Lê Đăng Doanh -- Thói quen chậm tiến độ, kêu lỗ đòi tăng giá điện (VEF 9-10-13) DN nổi giận vì phải trả tiền cho điện lực chơi tennis (infonet 9-10-13) -- Chơi golf thì được?


- Dự án lọc dầu nào lớn nhất Việt Nam? (KT).

- Ôtô Việt Nam đắt đỏ vì thiếu… ốc vít (VEF).

- Thi công chức Hà Nội: Cạnh tranh quyết liệt (ANTĐ).

- Vụ TGĐ đánh nhân viên sân Golf: Cú gõ nhẹ vào đầu caddie và “cái tát mạnh” vào văn hóa kỷ luật cán bộ (GDVN).

- Lời thề Hippocrates danh dự đã tan theo danh lợi (DT). - Bệnh viện phải trả lại tiền ‘ăn gian’ của bệnh nhân (TN). - Xã hội hoá y tế tại các bệnh viện công ở TPHCM: Nhập nhằng công tư để bỏ túi riêng (LĐ).

- Vụ chôn thuốc trừ sâu: Công an tỉnh lại cam kết không nhân nhượng (LĐ).

- Vụ “kêu oan rồi tự vẫn trong trại giam”: CA tự mai táng nạn nhân (PLTP).

- Sửa sai văn bản gây khó báo chí (TN).

- Tiếp tục đề nghị truy tố 4 bị can vụ mua ụ nổi quá ‘đát’ (TN). - Kết thúc điều tra bổ sung vụ tham ô tại Vinalines (TP).

- Sẽ dừng các dự án đường sắt không hiệu quả (DV).

- Hồ thủy lợi xả lũ cuốn trôi nhà dân: Quy trách nhiệm cho… trời (LĐ).

- Người dân bất an vì khai thác đá (PLTP).

- Vụ chôn thuốc sâu: Đặt dấu hỏi về trách nhiệm của chính quyền (DT). - Phạt Nicotex Thành Thái tổng cộng 421 triệu đồng (Tầm nhìn).

- Trả giá quá đắt cho thủy điện (PLVN).

- Dự án chậm triển khai, dân khổ đủ bê (TP).

- Liên quan đến vụ án Nguyễn Đức Kiên và đồng bọn phạm tội… xảy ra tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)… Ông Trần Xuân Giá có cố ý làm trái về quản lí kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng? (Tiếp theo kì trước) (NCT). Xem lại kỳ trước: - Liên quan đến vụ án Nguyễn Đức Kiên và đồng bọn phạm tội… xảy ra tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)… (NCT).

- Công ty CP Kim loại màu Tuyên Quang khai thác tài nguyên trái phép (Bài 3): Vô tư nổ mìn khai thác trái phép (Tầm nhìn). - “Cuộc chiến” quặng sắt (ĐĐK).- Đâu là nơi duy nhất người Việt Nam không bị kinh bỉ (Bà Đầm Xòe).
-- Cuồng Phong và Bất Động

-Trâu bò đang húc nhau Lữ Giang

Tổng số lượt xem trang