- TKV có đang mâu thuẫn trên thị trường than?
Theo báo cáo, 9 tháng đầu năm 2016, Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) gặp nhiều khó khăn hơn so với cùng kỳ năm 2015 trên hầu hết các lĩnh vực hoạt động, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật đề ra từ đầu năm. Trong đó, hết tháng 9/2016, than tồn kho của TKV lên tới 10,8 triệu tấn, với 8,9 triệu tấn than sạch.
Theo TKV, hiện giá thành than sản xuất trong nước cao hơn than nhập khẩu. Được biết, mỗi tấn than nhập khẩu khi về tới Việt Nam luôn thấp hơn từ 5-10USD so với than sản xuất trong nước, điều này khiến TKV phải nhập khẩu than để phối trộn với than trong nước bán cho các hộ tiêu thụ, quá đó ổn định giá thành than và đảm bảo lợi nhuận hoạt động.
Trước đó, Bộ Công thương đã ban hành Quyết định số 5964/QĐ-BCT ngày 09/10/2012 phê duyệt Đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, với mục tiêu là xác định nhu cầu và nguồn cung cấp than cho sản xuất điện đến năm 2030, tối ưu các phương án cấp than cho các nhà máy điện trong Quy hoạch điện VII.
Trước và sau khi có quy hoạch này, phần lớn các doanh nghiệp trong nước tiêu thụ than đều mua than của TKV, trong đó có than do doanh nghiệp này nhập khẩu.
Do chênh lệch giá thành giữa than trong nước và than nhập khẩu khá lớn, mà cụ thể giá bán than của TKV cao hơn giá than nhập khẩu, nên nhiều hộ tiêu thụ than như nhà máy nhiệt điện, nhà máy sản xuất xi măng đã đề xuất với Bộ Công thương, xin được tự chủ tìm kiếm nguồn than, bao gồm cả tự nhập khẩu than, để đảm bảo nguồn và giá thành than phục vụ sản xuất.
Theo lý giải của các đơn vị trên, nếu được phép tự chủ nguồn than, các đơn vị này sẽ có thể hạ giá thành sản phẩm của mình.
Giải thích về vấn đề giá thành than trong nước cao hơn giá nhập khẩu, nhưng TKV không thể hạ giá, lãnh đạo của TKV cho biết, sở dĩ giá than trong nước bị đội lên vì Bộ Tài chính tăng thuế xuất khẩu than từ 10% lên 13%, đồng thời chi phí sản xuất than của TKV mỗi năm tăng từ 4% đến 5% do điều kiện khai thác ngày càng khó khăn.
Ngoài ra, đến cuối tháng 4/2016, Chính phủ mới cho phép xuất khẩu than nên các khách hàng lớn đã chuyển sang ký hợp đồng mua than của các nước khác khiến ngành than xuất khẩu khó khăn.
Tuy nhiên, đã có ý kiến cho rằng, nếu nhập khẩu than cho giá thành tốt hơn, thì nên cho phép TKV tăng lượng nhập khẩu để giảm khai thác than trong nước. Lý do vì khai thác than bao giờ cũng là tàn phá môi trường, trong khi nhập khẩu than với giá rẻ, chủ yếu là cung cấp cho các hộ sản xuất điện, xi măng thì cũng là làm lợi cho người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Thực tế, hiện TKV nhập than về và sau đó phối trộn với than khai thác trong nước để bán với lý do ổn định giá thành là không thuyết phục. Vì về bản chất đây vẫn là việc bắt than nhập khẩu gánh thêm một phần giá thành cao của than trong nước và việc cho phép TKV áp dụng phương án này là đi ngược nguyên tắc thị trường. Làm cho người tiêu dùng thiệt hại.
Tuy nhiên, điều nhìn thấy rõ là cho dù là doanh nghiệp nhập than lớn nhất, đồng thời lại là nhà khai thác kinh doanh than lớn nhất, nhưng hoạt động của TKV vẫn bị đánh giá là khó khăn, tồn đọng nhiều thì quả là khó hiểu. TKV nên tập trung vào nhiệm vụ nào, khai thác - kinh doanh, hay nhập khẩu - kinh doanh, để đạt lợi nhuận tối ưu, lại vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
-Việt Nam vỡ kế hoạch nhập than: Mua chính than Việt?
(Thị trường) - Theo chuyên gia, không loại trừ khả năng Việt Nam bán than cho Trung Quốc, Indonesia rồi lại nhập chính than của mình về.
Liên quan đến thông tin Việt Nam vỡ kế hoạch nhập khẩu than khi thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, tính đến tháng 8/2016, Việt Nam đã nhập khẩu tới 9,7 triệu tấn than, vượt 3 lần kế hoạch đề ra, GS.TSKH Trần Đình Long, nguyên Phó Chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam nhận định:
Trước hết, điều này cho thấy nguồn than dự kiến của Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) cho các nhà máy nhiệt điện có thể gặp trục trặc.
Tính đến tháng 8/2016, Việt Nam đã nhập khẩu tới 9,7 triệu tấn than
Thứ hai, thông thường vào những tháng vừa qua, nếu mưa thuận lợi, đặc biệt ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên, sẽ giúp giảm bớt lượng than nhập khẩu. Tuy nhiên, có thể năm nay lượng nước cung cấp cho các nhà máy thủy điện không khả quan lắm nên bắt buộc Việt Nam phải nhập than nhiều hơn dự kiến.
Thứ ba, sản lượng điện tiêu thụ năm nay có thể cao hơn dự kiến, xảy ra tình trạng thiếu điện, nhất là khu vực phía Nam, do đó các nhà máy nhiệt điện phải nhập than nhiều hơn để tăng công suất.
Trong khi đó, một chuyên gia về địa chất giấu tên cho rằng, các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam đua nhau xây dựng đã đẩy nhu cầu về than tăng lên. Tuy nhiên, có điều vô lý mà ông nhận thấy là, trong khi nhu cầu than tăng lên, việc thiếu than và phải nhập than là chắc chắn thì Vinacomin lại đề xuất giảm thuế tài nguyên trong nước, tránh để than nước ngoài tràn vào Việt Nam.
"Việt Nam bán than đi để lấy tiền rồi lại nhập về, đó là điều không hợp lý. Rõ ràng, trong điều hành vĩ mô có vấn đề và có nhóm lợi ích chi phối. Các nhà quản lý chưa tính tới sự điều phối giữa sản lượng khai thác than của đất nước với nhu cầu than trong nước. Quan trọng nhất là người nhạc trưởng phải điều hành, biết cân bằng giữa các nhóm doanh nghiệp nhập khẩu và xuất khẩu than", ông nói.
Vị chuyên gia giấu tên cũng chỉ ra một sự vô lý khác khi nhìn vào thị trường cung ứng than cho Việt Nam. Cụ thể, theo Tổng cục Hải quan, đến tháng 8/2016, Nga là thị trường cung ứng than nhiều nhất cho Việt Nam với 2,8 triệu tấn, kim ngạch hơn 179 triệu USD; Trung Quốc với 1,4 triệu tấn, kim ngạch 100 triệu USD và Indonesia với 1,8 triệu tấn, kim ngạch đạt 80 triệu USD… Mức giá nhập khẩu trung bình than từ Nga là khoảng 63 USD/ tấn; giá than nhập trung bình từ Indonesia là 44 USD/ tấn. Cao nhất là giá than nhập khẩu từ Trung Quốc với 71 USD/tấn.
Theo vị chuyên gia: "Trước đây, Bộ Công nghiệp đã ký hợp đồng cho phép nhà đầu tư Indonesia khai thác mỏ than lộ thiên Vàng Danh ở Uông Bí, Quảng Ninh, vốn là nơi có vỉa than tốt hạng nhất của Quảng Ninh. Đổi lại, phía Indonesia sẽ đầu tư toàn bộ máy móc, công nghệ khai thác trong 30 năm mỏ than này. Suốt bao nhiêu năm, không biết doanh nghiệp Indonesia đã chở đi từ đây bao nhiêu than, và rồi sau đó Việt Nam lại nhập than từ Indonesia. Không loại trừ khả năng Việt Nam nhập lại than của chính mình.
Đối với Trung Quốc, quốc gia này không có mỏ than nào lớn gần Việt Nam. Trước nay họ nhập nhiều loại khoáng sản thô, trong đó có than, từ các nước, không riêng gì Việt Nam, để tích trữ. Đến khi nào thấy chênh lệch giá, lợi nhuận nhiều là họ bán. Chính vì thế, rất có thể họ mua than của Việt Nam rồi bán lại cho chính Việt Nam để hưởng chênh lệch".
Nói thêm về thị trường cung ứng than cho Việt Nam, GS.TSKH Trần Đình Long cho biết, Trung Quốc là nước tiêu thụ than lớn nhất thế giới và những năm qua họ thực hiện chính sách hạn chế xuất khẩu than, tăng cường nhập khẩu loại nhiên liệu này. Trước đây Việt Nam có nhiều năm xuất khẩu than sang Trung Quốc nhưng gần đây, do nhu cầu của Việt Nam tăng, khả năng cung cấp than của Indonesia - nơi có nguồn than giá rẻ, bị hạn chế nên Việt Nam phải xông xáo mua than của Trung Quốc.
"Lượng than của Việt Nam sử dụng không thấm vào đâu so với khả năng cung cấp cũng như tiêu thụ than của Trung Quốc. Do đó, đối với Trung Quốc, nếu có bán than cho Việt Nam thì số lượng đó cũng không ảnh hưởng lớn đến việc cân bằng nhu cầu than của nước này.
Cũng chính vì thế, khi thấy có lãi, họ sẽ bán than. Chính sách về nhiên liệu, năng lượng của Trung Quốc có tầm nhìn xa. Khi các lãnh đạo Nhà nước Trung Quốc đi thăm các nước, đặc biệt các nước có nguồn nguyên, nhiên liệu dồi dào như châu Phi, Nga..., họ ký hợp đồng mua dài hạn rất lớn.
Sản phẩm than mà họ bán cho Việt Nam có thể chính là nguồn than họ nhập khẩu giá rẻ từ các nước khác, trong đó có Việt Nam", GS.TSKH Trần Đình Long nhận định.
Thành Luân
Xuất nhập tấn than: Vinacomin, EVN "ngược chiều vun vút"
Việt Nam vỡ kế hoạch nhập than: Chiến lược Trung Quốc
- Vỡ trận ngành than: 1 thời gian dài xúc lên bán cho Trung Quốc, nay vừa thừa than lại vừa phải nhập từ Trung Quốc về dùng
-Từ vị thế của nhà xuất khẩu "vàng đen" với lượng vài chục tấn than mỗi năm, thì nay chúng ta đã trở thành nhà nhập khẩu với tốc độ tăng đáng ngạc nhiên, rơi vào cảnh dở khóc dở cười vừa tồn kho lớn, vừa phải đi nhập.
Báo cáo của Tổng cục Hải quan 8 tháng đầu năm nay có một con số đáng lưu ý, đó là số liệu nhập khẩu than.
Cụ thể, tính đến hết tháng 8/2016, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 9,7 triệu tấn than với tổng giá trị kim ngạch đạt hơn 600 triệu USD.
Tính ra, mỗi tháng Việt Nam đã phải nhập 1,2 triệu tấn, tương ứng khoảng hơn 75 triệu USD/tháng.
Vấn đề nằm ở chỗ, theo dự báo của Bộ Công thương đưa ra hồi đầu năm nay, lượng than dự kiến cần nhập chỉ là hơn 3,1 triệu tấn, tức chỉ bằng chưa đến 1/3 lượng than thực tế đã nhập trong 8 tháng qua.
Cụ thể, theo đánh giá cân đối cung - cầu của Bộ Công Thương, giai đoạn đến hết năm 2015 than khai thác trong nước đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ. Từ năm 2016, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu than phục vụ các hộ tiêu thụ trong nước, đặc biệt là cho sản xuất điện với khối lượng dự kiến như sau: Năm 2016 khoảng 3-4 triệu tấn; năm 2020 khoảng 35 triệu tấn; năm 2025 khoảng 80 triệu tấn, năm 2030 khoảng 135 triệu tấn.
Trong khi năm 2016 mới chỉ trôi qua được 2/3 thời gian, số lượng than nhập về đã cao hơn gấp 3 lần ước tính của Bộ Công thương. Nếu duy trì tốc độ nhập than như hiện tại thì đến cuối năm nay, lượng than nhập về sẽ có thể gấp 4-5 lần so với dự báo của bộ.
Phải nói thêm rằng, việc nhập khẩu than như ở thời điểm hiện tại là câu chuyện mới. Bởi chỉ vài năm trước, chúng ta vẫn còn dôi dư than để xuất. Thậm chí, giai đoạn 2006-2011 còn là thời điểm "nóng" của việc xuất than, trung bình mỗi năm xuất đi khoảng gần 21 triệu tấn than.
Như vậy, từ vị thế của nhà xuất khẩu "vàng đen" với lượng vài chục tấn than mỗi năm, thì nay chúng ta đã trở thành nhà nhập khẩu với tốc độ tăng đáng ngạc nhiên, đến mức "dự báo một đằng, thực tế một nẻo".
Nguồn số liệu: Tổng cục Hải Quan
Đáng nói là, các năm trước khi Việt Nam đem xuất khẩu than một cách ồ ạt thì thị trường nhập than chủ yếu của Việt Nam là Trung Quốc. Trong khi đó 2 năm gần đây khi chúng ta bắt đầu phải nhập than, thì đây lại trở thành 1 trong những nguồn cung ứng lớn nhất.
Nguồn số liệu: Tổng cục Hải Quan.
(*) Số liệu ở đồ thị trên là hiệu số xuất khẩu - nhập khẩu than của Việt Nam sang Trung Quốc và ra nước ngoài mỗi năm.
Ngoài Trung Quốc, 2 thị trường Việt Nam nhập than nhiều nhất trong 2 năm nay là Nga và Indonesia.
Thực tế thì việc Việt Nam thiếu than không phải là do chúng ta đã khai thác hết. Báo cáo hồi giữa năm của tập đoàn Than khoáng sản (TKV) cho thấy chúng ta tồn kho gần 10 triệu tấn than không bán được. Nguyên nhân là do giá than sản xuất trong nước cao hơn giá than nhập rất nhiều.
Kết quả là tập đoàn than phải nhập than giá rẻ về trộn với than sản xuất để mang đi bán. TKV vừa tồn kho lớn than, vừa trở thành doanh nghiệp phải nhập than nhiều nhất.
Theo dự báo trong Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến 2020, có xét triển vọng đến 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 60/2012/QĐ-TTg thì nhu cầu than trong nước thời gian tới sẽ tăng rất cao, cụ thể là năm 2015 là 56,2 triệu tấn, năm 2020 là 112,3 triệu tấn, năm 2025 là 145,5 triệu tấn, năm 2030 là 220,3 triệu tấn.
Với quy hoạch này, mức tiêu thụ năm 2020 so tăng gấp đôi so với năm 2015 và tăng dần từ các năm 2025, trong khi đó, sản lượng than hiện tại mới chỉ đạt 40 triệu tấn và tương lai cũng khó tăng do các mỏ đều đã triển khai khai thác.
Ở Việt Nam, than vẫn là nguyên liệu quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho các nhà máy nhiệt điện, luyện gang thép, xi măng...
Việt Nam vỡ kế hoạch nhập khẩu than, vượt gấp 3 lần
Kiến Anh
Theo Trí Thức Trẻ
Bán than cho Việt Nam, Trung Quốc 'hét' giá cao ngất ngưởng
Việt Nam chi hơn 75 triệu USD/tháng để nhập than
-Năm 2015, Việt Nam sẽ nhập dầu thô và than
SGTT.VN - Đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Long, vụ phó vụ Khoa học Công nghệ và Tiết kiệm Năng lượng (bộ Công Thương) tại hội nghị “Trải nghiệm năng lượng xanh và hiệu quả năm 2013” do tập đoàn Schneider Electric (Pháp) tổ chức tại TP.HCM trong hai ngày 25- 26.10.2013.
Theo ông Long, hiện nay tốc độ tăng trưởng tiêu thụ năng lượng của Việt Nam cao hơn 1,8 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Còn nhu cầu tiêu thụ năng lượng tại Việt Nam sẽ tăng khoảng 2,5 lần vào năm 2015, và 5 lần vào năm 2025 so với mức tiêu thụ hiện tại.
Cũng tại hội nghị trên, ông Cù Huy Quang (văn phòng Tiết kiệm năng lượng, tổng cục Năng lượng, bộ Công thương) cho biết thêm, từ năm 2010, Việt Nam đã có dấu hiệu mất cân đối cung cầu từ các nguồn năng lượng nội địa, nhất là nguồn điện từ các nhà máy thủy điện: thiếu nước vào mùa khô và thừa nước vào mùa mưa đã làm lượng điện cung cấp cho xã hội không ổn định. Theo ông Quang, các cơ quan chức năng phải có những cách tiếp cận thông minh để giúp các doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là ở các khu đô thị nhận thức được tầm quan trọng của tiết kiệm năng lượng, biết cách quản lý năng lượng hiệu quả, áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng. “Sự tăng trưởng mạnh của mức tiêu thụ năng lượng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành công nghiệp. Những ngành nghề có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ năng lượng ở hai con số đều ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế bền vững”, ông Long phân tích thêm.
- Vinacomin giải thể, thoái vốn khỏi 12 doanh nghiệp (PT).(Petrotimes) – Theo Đề án tái cơ cấu Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản giai đoạn năm 2012 - 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Vinacomin phải giải thể, thoái vốn khỏi 12 công ty, đơn vị phụ thuộc.
- Vinacomin giải thể, thoái vốn khỏi 12 doanh nghiệp (PT).
-- Chính phủ đầu tư cho ngành than 320 ngàn tỉ đồng (PT).Đằng sau câu chuyện “lãi - lỗ” của EVN!
-- Cuộc khủng hoảng kinh tế của Việt Nam sẽ đi về đâu? (Financial Times/ TCPT).
-Đỗ Đăng Khoa chuyển ngữ, CTV Phía Trước
-Kinh tế Việt Nam 2013: Cánh cửa cơ hội sẽ mở ra
-
Bauxite Tân Rai vận hành chính thức vào tháng 3/2013
Hiện nhà máy đã sản xuất 190.000 tấn quặng tinh.Ngày 12/1, phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2013 của Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), ông Phan Bội Lợi, Giám đốc Ban Quản lý Dự án tổ hợp bauxite Tân Rai (Lâm Đồng), cho biết hiện nhà máy đã sản xuất 190.000 tấn quặng tinh.
Tính đến 25/12/2012, nhà máy đã chạy thử với 40% công suất thiết kế, đã cho ra 70 tấn sản phẩm alumin đóng gói. Dự kiến trong tháng 3/2013 nhà máy sẽ vận hành chính thức. - Ào ạt xuất than trước thời điểm phải nhập khẩu (TN).
- “Tôi không lạ EVN lãi tới 6.000 tỉ vẫn đòi tăng giá” (VnEco/Vef).- EVN đạt doanh thu 150 nghìn tỷ năm 2012, vẫn lên kế hoạch tăng giá năm 2013 (Sống mới).
- VDB vẫn cứ sai phạm dù đặt dưới sự giám sát của nhiều Bộ, ngành (Sống mới).
- Ngành công thương phải bảo vệ thị trường trong nước (DV).
VN trong tuần: Tâm điểm thị trường vàng, giải quyết nợ xấu
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Sáng 8/1, tại Hà Nội diễn ra Hội nghị toàn quốc triển khai việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Việc lấy ý kiến nhân dân lần này được triển khai trên phạm vi rộng, thành phần tham gia đa dạng, diễn ra trong 3 tháng. Nội dung lấy ý ...
Phải thể hiện chủ quyền nhân dânTuổi Trẻ
TP Cần Thơ quán triệt Chỉ thị số 22 của Bộ Chính trịNhân Dân
Vấn đề người yếu thế trong Hiến pháp có được quan tâm?VNMedia
- Bất cập thị trường vàng (NLĐ).
- Chứng khoán: Vừa mua vừa lo điều chỉnh? (ĐTCK).
- “Cha đẻ” của các loại nông sản độc nhất vô nhị (LĐ). - Lão nông biến phế phẩm thành hàng xuất khẩu (TP). - Đồng bằng sông Cửu Long: Nguồn cung giảm, trái cây bán tết giá cao (DV).
- Giá trứng tăng cao (TN).
- Từ bỏ quyền tăng giá để giữ khách (VEF).
- Cà phê Trung Nguyên: ‘Tôi muốn làm lãnh đạo cà phê thế giới’ (BBC). –‘Người Việt phải biết ước mơ xa’ (BBC).
- Cận cảnh vườn Phật thủ giá hàng trăm triệu ở Hà Nội (TTXVN).
- Thực phẩm ‘khủng’ nhập nhèm nguồn gốc vẫn ‘cháy’ hàng (NĐT).
- Sản xuất hàng giả bị phạt đến 100 triệu đồng (QĐND).- Doanh nghiệp Việt và kế hoạch 2013 (Alan Phan).
- Kỷ nguyên độc lập của ngân hàng trung ương đến hồi kết (Sàn OTC).
- Gánh lỗ nghìn tỷ từ Habubank, SHB vẫn lãi (LĐ).
- Sẽ có ban kiểm soát trong tập đoàn kinh tế Nhà nước (Hải quan). – Tập đoàn sẽ phải công khai lương bộ máy điều hành (TT). – Lập đoàn kiểm tra làm rõ vụ 38.000 tỷ đồng vốn rót cho cá tra (SGGP).
- Vàng phi SJC bị ép giá như vàng nguyên liệu (ĐV).
- Việt Nam sẽ có thị trường chứng khoán phái sinh (Hải quan).
- Làn sóng “tháo chạy” khỏi nhà thương mại? (PT). – Sắp tới sẽ giảm giá hàng loạt nhà xã hội (DT).
- Những dự án tỷ đô “long lanh” và số phận bi đát (VTC).
Thu phí bảo trì với xe máy: Trông chờ vào sự tự giác?
TP.HCM: Còn tồn đọng gần 4.500 nhà tái định cư
07:07 ngày 11.01.2013
SGTT.VN - Theo báo cáo của sở Xây dựng, hiện toàn thành phố vẫn còn tồn đọng khoảng 4.482 căn hộ/nền tái định cư. Tuy nhiên, số lượng tồn đọng nêu trên cũng chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu tái định cư của thành phố trong giai đoạn 2012 – 2015
- Dung Quất: 6 cảng biển, vẫn chật? (SGGP).
- Hà Nam: Quất “cháy hàng”, dân lo hoa không kịp “đón” Tết (DT). – Cam Canh, bưởi Diễn: Chợ ê hề, vào vườn không mua được (Infonet).
-Trên 55% số LĐVN tại Hàn Quốc không về nước đúng thời hạn
Dù đã triển khai nhiều biện pháp, tuy nhiên, đến hết năm 2012, tỉ lệ LĐVN không về nước sau khi hết hạn hợp đồng lao động vẫn ở mức cao (hiện tỉ lệ này mới giảm từ 57,4% xuống 55,6%).
Tin từ Trung tâm Lao động ngoài nước (OWC - Bộ LĐTBXH) ngày 9.1: Năm 2012, có 7.335 lao động Việt Nam (LĐVN) xuất cảnh sang làm việc tại Hàn Quốc, trong đó có 456 LĐ thuộc đối tượng LĐ mẫu mực, 513 LĐ thuộc đối tượng hết hạn hợp đồng lao động, về nước đúng thời hạn, đạt yêu cầu qua kỳ kiểm tra tiếng Hàn trên máy tính. Dù đã triển khai nhiều biện pháp, tuy nhiên, đến hết năm 2012, tỉ lệ LĐVN không về nước sau khi hết hạn hợp đồng lao động vẫn ở mức cao (hiện tỉ lệ này mới giảm từ 57,4% xuống 55,6%).
Đây cũng chính là nguyên nhân khiến Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc tạm thời chưa ký gia hạn bản ghi nhớ về việc đưa LĐVN đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS (đã hết hạn từ 29.8.2012). Năm 2012, OWC cũng đã phối hợp với Văn phòng IM Japan và các Cty tiếp nhận Nhật Bản tiến hành 8 đợt tuyển chọn thực tập sinh từ 22 địa phương, đơn vị.
Kết quả, có 126 người được tuyển chọn (trong đó có 14 người thuộc các huyện nghèo theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29.4.2009 của Thủ tướng Chính phủ); làm thủ tục phái cử 210 thực tập sinh, trong đó 178 thực tập sinh đã xuất cảnh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản.
-Hàn Quốc chưa tuyển dụng lại lao động VN
Lao động nữ di cư: Bươn chải vì cuộc sống
- Trung Quốc : Lại đình công tại một nhà máy gia công cho Foxconn (RFI).- Trung Quốc: Hàng nghìn công nhân quỳ xin trả nợ lương (DT). - Gánh nợ trái phiếu địa phương của Trung Quốc (VNN).- Trung Quốc có thể trở thành nhà sản xuất xe hơi số một thế giới (RFI).-
Trung Quốc mua công ty Mỹ để mạnh nhất thế giới?
.
(ĐVO) – Trong một báo cáo gần đây của cơ quan hàng đầu Trung Quốc đã khẳng định Trung Quốc là một nước giàu...
Gánh nợ trái phiếu địa phương của Trung Quốc
Một trong những hệ quả mà khủng hoảng kinh tế 2008 để lại cho Trung Quốc là những khoản "nợ xấu" giữa chính quyền địa phương và ngân hàng.
Dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đạt 3.310 tỷ USD
Tính tới cuối năm 2012, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã tăng lên mức 3.310 tỷ USD, mức cao nhất kể từ tháng 2/2012.
-Chủ tịch quỹ Goldman Sachs công bố mô hình cho thấy đồng yên sẽ giảm tiếp
Đồng yên sẽ tiếp tục giảm nhanh chóng khi thủ tướng Shinzo Abe quyết tâm làm mọi cách để ghìm giá đồng nội tệ, bao gồm cả mục tiêu lạm phát 2%.
Bùi Phú - /Thứ Tư, ngày 12/10/2016
VietTimes -- Theo báo cáo của TKV, tính tới hết tháng 9/2016, lượng than tồn kho của doanh nghiệp này lên tới 10,8 triệu tấn. Còn theo Tổng cục Hải quan, trong 9 tháng đầu năm, TKV đã nhập về gần 2 triệu tấn than, nhiều nhất trong số 18 doanh nghiệp được phép nhập khẩu trực tiếp than.Theo báo cáo, 9 tháng đầu năm 2016, Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) gặp nhiều khó khăn hơn so với cùng kỳ năm 2015 trên hầu hết các lĩnh vực hoạt động, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật đề ra từ đầu năm. Trong đó, hết tháng 9/2016, than tồn kho của TKV lên tới 10,8 triệu tấn, với 8,9 triệu tấn than sạch.
Theo TKV, hiện giá thành than sản xuất trong nước cao hơn than nhập khẩu. Được biết, mỗi tấn than nhập khẩu khi về tới Việt Nam luôn thấp hơn từ 5-10USD so với than sản xuất trong nước, điều này khiến TKV phải nhập khẩu than để phối trộn với than trong nước bán cho các hộ tiêu thụ, quá đó ổn định giá thành than và đảm bảo lợi nhuận hoạt động.
Trước đó, Bộ Công thương đã ban hành Quyết định số 5964/QĐ-BCT ngày 09/10/2012 phê duyệt Đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, với mục tiêu là xác định nhu cầu và nguồn cung cấp than cho sản xuất điện đến năm 2030, tối ưu các phương án cấp than cho các nhà máy điện trong Quy hoạch điện VII.
Trước và sau khi có quy hoạch này, phần lớn các doanh nghiệp trong nước tiêu thụ than đều mua than của TKV, trong đó có than do doanh nghiệp này nhập khẩu.
Do chênh lệch giá thành giữa than trong nước và than nhập khẩu khá lớn, mà cụ thể giá bán than của TKV cao hơn giá than nhập khẩu, nên nhiều hộ tiêu thụ than như nhà máy nhiệt điện, nhà máy sản xuất xi măng đã đề xuất với Bộ Công thương, xin được tự chủ tìm kiếm nguồn than, bao gồm cả tự nhập khẩu than, để đảm bảo nguồn và giá thành than phục vụ sản xuất.
Theo lý giải của các đơn vị trên, nếu được phép tự chủ nguồn than, các đơn vị này sẽ có thể hạ giá thành sản phẩm của mình.
Giải thích về vấn đề giá thành than trong nước cao hơn giá nhập khẩu, nhưng TKV không thể hạ giá, lãnh đạo của TKV cho biết, sở dĩ giá than trong nước bị đội lên vì Bộ Tài chính tăng thuế xuất khẩu than từ 10% lên 13%, đồng thời chi phí sản xuất than của TKV mỗi năm tăng từ 4% đến 5% do điều kiện khai thác ngày càng khó khăn.
Ngoài ra, đến cuối tháng 4/2016, Chính phủ mới cho phép xuất khẩu than nên các khách hàng lớn đã chuyển sang ký hợp đồng mua than của các nước khác khiến ngành than xuất khẩu khó khăn.
Tuy nhiên, đã có ý kiến cho rằng, nếu nhập khẩu than cho giá thành tốt hơn, thì nên cho phép TKV tăng lượng nhập khẩu để giảm khai thác than trong nước. Lý do vì khai thác than bao giờ cũng là tàn phá môi trường, trong khi nhập khẩu than với giá rẻ, chủ yếu là cung cấp cho các hộ sản xuất điện, xi măng thì cũng là làm lợi cho người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Thực tế, hiện TKV nhập than về và sau đó phối trộn với than khai thác trong nước để bán với lý do ổn định giá thành là không thuyết phục. Vì về bản chất đây vẫn là việc bắt than nhập khẩu gánh thêm một phần giá thành cao của than trong nước và việc cho phép TKV áp dụng phương án này là đi ngược nguyên tắc thị trường. Làm cho người tiêu dùng thiệt hại.
Tuy nhiên, điều nhìn thấy rõ là cho dù là doanh nghiệp nhập than lớn nhất, đồng thời lại là nhà khai thác kinh doanh than lớn nhất, nhưng hoạt động của TKV vẫn bị đánh giá là khó khăn, tồn đọng nhiều thì quả là khó hiểu. TKV nên tập trung vào nhiệm vụ nào, khai thác - kinh doanh, hay nhập khẩu - kinh doanh, để đạt lợi nhuận tối ưu, lại vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
-Việt Nam vỡ kế hoạch nhập than: Mua chính than Việt?
(Thị trường) - Theo chuyên gia, không loại trừ khả năng Việt Nam bán than cho Trung Quốc, Indonesia rồi lại nhập chính than của mình về.
Liên quan đến thông tin Việt Nam vỡ kế hoạch nhập khẩu than khi thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, tính đến tháng 8/2016, Việt Nam đã nhập khẩu tới 9,7 triệu tấn than, vượt 3 lần kế hoạch đề ra, GS.TSKH Trần Đình Long, nguyên Phó Chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam nhận định:
Trước hết, điều này cho thấy nguồn than dự kiến của Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) cho các nhà máy nhiệt điện có thể gặp trục trặc.
Tính đến tháng 8/2016, Việt Nam đã nhập khẩu tới 9,7 triệu tấn than
Thứ hai, thông thường vào những tháng vừa qua, nếu mưa thuận lợi, đặc biệt ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên, sẽ giúp giảm bớt lượng than nhập khẩu. Tuy nhiên, có thể năm nay lượng nước cung cấp cho các nhà máy thủy điện không khả quan lắm nên bắt buộc Việt Nam phải nhập than nhiều hơn dự kiến.
Thứ ba, sản lượng điện tiêu thụ năm nay có thể cao hơn dự kiến, xảy ra tình trạng thiếu điện, nhất là khu vực phía Nam, do đó các nhà máy nhiệt điện phải nhập than nhiều hơn để tăng công suất.
Trong khi đó, một chuyên gia về địa chất giấu tên cho rằng, các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam đua nhau xây dựng đã đẩy nhu cầu về than tăng lên. Tuy nhiên, có điều vô lý mà ông nhận thấy là, trong khi nhu cầu than tăng lên, việc thiếu than và phải nhập than là chắc chắn thì Vinacomin lại đề xuất giảm thuế tài nguyên trong nước, tránh để than nước ngoài tràn vào Việt Nam.
"Việt Nam bán than đi để lấy tiền rồi lại nhập về, đó là điều không hợp lý. Rõ ràng, trong điều hành vĩ mô có vấn đề và có nhóm lợi ích chi phối. Các nhà quản lý chưa tính tới sự điều phối giữa sản lượng khai thác than của đất nước với nhu cầu than trong nước. Quan trọng nhất là người nhạc trưởng phải điều hành, biết cân bằng giữa các nhóm doanh nghiệp nhập khẩu và xuất khẩu than", ông nói.
Vị chuyên gia giấu tên cũng chỉ ra một sự vô lý khác khi nhìn vào thị trường cung ứng than cho Việt Nam. Cụ thể, theo Tổng cục Hải quan, đến tháng 8/2016, Nga là thị trường cung ứng than nhiều nhất cho Việt Nam với 2,8 triệu tấn, kim ngạch hơn 179 triệu USD; Trung Quốc với 1,4 triệu tấn, kim ngạch 100 triệu USD và Indonesia với 1,8 triệu tấn, kim ngạch đạt 80 triệu USD… Mức giá nhập khẩu trung bình than từ Nga là khoảng 63 USD/ tấn; giá than nhập trung bình từ Indonesia là 44 USD/ tấn. Cao nhất là giá than nhập khẩu từ Trung Quốc với 71 USD/tấn.
Theo vị chuyên gia: "Trước đây, Bộ Công nghiệp đã ký hợp đồng cho phép nhà đầu tư Indonesia khai thác mỏ than lộ thiên Vàng Danh ở Uông Bí, Quảng Ninh, vốn là nơi có vỉa than tốt hạng nhất của Quảng Ninh. Đổi lại, phía Indonesia sẽ đầu tư toàn bộ máy móc, công nghệ khai thác trong 30 năm mỏ than này. Suốt bao nhiêu năm, không biết doanh nghiệp Indonesia đã chở đi từ đây bao nhiêu than, và rồi sau đó Việt Nam lại nhập than từ Indonesia. Không loại trừ khả năng Việt Nam nhập lại than của chính mình.
Đối với Trung Quốc, quốc gia này không có mỏ than nào lớn gần Việt Nam. Trước nay họ nhập nhiều loại khoáng sản thô, trong đó có than, từ các nước, không riêng gì Việt Nam, để tích trữ. Đến khi nào thấy chênh lệch giá, lợi nhuận nhiều là họ bán. Chính vì thế, rất có thể họ mua than của Việt Nam rồi bán lại cho chính Việt Nam để hưởng chênh lệch".
Nói thêm về thị trường cung ứng than cho Việt Nam, GS.TSKH Trần Đình Long cho biết, Trung Quốc là nước tiêu thụ than lớn nhất thế giới và những năm qua họ thực hiện chính sách hạn chế xuất khẩu than, tăng cường nhập khẩu loại nhiên liệu này. Trước đây Việt Nam có nhiều năm xuất khẩu than sang Trung Quốc nhưng gần đây, do nhu cầu của Việt Nam tăng, khả năng cung cấp than của Indonesia - nơi có nguồn than giá rẻ, bị hạn chế nên Việt Nam phải xông xáo mua than của Trung Quốc.
"Lượng than của Việt Nam sử dụng không thấm vào đâu so với khả năng cung cấp cũng như tiêu thụ than của Trung Quốc. Do đó, đối với Trung Quốc, nếu có bán than cho Việt Nam thì số lượng đó cũng không ảnh hưởng lớn đến việc cân bằng nhu cầu than của nước này.
Cũng chính vì thế, khi thấy có lãi, họ sẽ bán than. Chính sách về nhiên liệu, năng lượng của Trung Quốc có tầm nhìn xa. Khi các lãnh đạo Nhà nước Trung Quốc đi thăm các nước, đặc biệt các nước có nguồn nguyên, nhiên liệu dồi dào như châu Phi, Nga..., họ ký hợp đồng mua dài hạn rất lớn.
Sản phẩm than mà họ bán cho Việt Nam có thể chính là nguồn than họ nhập khẩu giá rẻ từ các nước khác, trong đó có Việt Nam", GS.TSKH Trần Đình Long nhận định.
Thành Luân
Xuất nhập tấn than: Vinacomin, EVN "ngược chiều vun vút"
Việt Nam vỡ kế hoạch nhập than: Chiến lược Trung Quốc
- Vỡ trận ngành than: 1 thời gian dài xúc lên bán cho Trung Quốc, nay vừa thừa than lại vừa phải nhập từ Trung Quốc về dùng
-Từ vị thế của nhà xuất khẩu "vàng đen" với lượng vài chục tấn than mỗi năm, thì nay chúng ta đã trở thành nhà nhập khẩu với tốc độ tăng đáng ngạc nhiên, rơi vào cảnh dở khóc dở cười vừa tồn kho lớn, vừa phải đi nhập.
Báo cáo của Tổng cục Hải quan 8 tháng đầu năm nay có một con số đáng lưu ý, đó là số liệu nhập khẩu than.
Cụ thể, tính đến hết tháng 8/2016, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 9,7 triệu tấn than với tổng giá trị kim ngạch đạt hơn 600 triệu USD.
Tính ra, mỗi tháng Việt Nam đã phải nhập 1,2 triệu tấn, tương ứng khoảng hơn 75 triệu USD/tháng.
Vấn đề nằm ở chỗ, theo dự báo của Bộ Công thương đưa ra hồi đầu năm nay, lượng than dự kiến cần nhập chỉ là hơn 3,1 triệu tấn, tức chỉ bằng chưa đến 1/3 lượng than thực tế đã nhập trong 8 tháng qua.
Cụ thể, theo đánh giá cân đối cung - cầu của Bộ Công Thương, giai đoạn đến hết năm 2015 than khai thác trong nước đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ. Từ năm 2016, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu than phục vụ các hộ tiêu thụ trong nước, đặc biệt là cho sản xuất điện với khối lượng dự kiến như sau: Năm 2016 khoảng 3-4 triệu tấn; năm 2020 khoảng 35 triệu tấn; năm 2025 khoảng 80 triệu tấn, năm 2030 khoảng 135 triệu tấn.
Trong khi năm 2016 mới chỉ trôi qua được 2/3 thời gian, số lượng than nhập về đã cao hơn gấp 3 lần ước tính của Bộ Công thương. Nếu duy trì tốc độ nhập than như hiện tại thì đến cuối năm nay, lượng than nhập về sẽ có thể gấp 4-5 lần so với dự báo của bộ.
Phải nói thêm rằng, việc nhập khẩu than như ở thời điểm hiện tại là câu chuyện mới. Bởi chỉ vài năm trước, chúng ta vẫn còn dôi dư than để xuất. Thậm chí, giai đoạn 2006-2011 còn là thời điểm "nóng" của việc xuất than, trung bình mỗi năm xuất đi khoảng gần 21 triệu tấn than.
Như vậy, từ vị thế của nhà xuất khẩu "vàng đen" với lượng vài chục tấn than mỗi năm, thì nay chúng ta đã trở thành nhà nhập khẩu với tốc độ tăng đáng ngạc nhiên, đến mức "dự báo một đằng, thực tế một nẻo".
Nguồn số liệu: Tổng cục Hải Quan
Đáng nói là, các năm trước khi Việt Nam đem xuất khẩu than một cách ồ ạt thì thị trường nhập than chủ yếu của Việt Nam là Trung Quốc. Trong khi đó 2 năm gần đây khi chúng ta bắt đầu phải nhập than, thì đây lại trở thành 1 trong những nguồn cung ứng lớn nhất.
Nguồn số liệu: Tổng cục Hải Quan.
(*) Số liệu ở đồ thị trên là hiệu số xuất khẩu - nhập khẩu than của Việt Nam sang Trung Quốc và ra nước ngoài mỗi năm.
Ngoài Trung Quốc, 2 thị trường Việt Nam nhập than nhiều nhất trong 2 năm nay là Nga và Indonesia.
Thực tế thì việc Việt Nam thiếu than không phải là do chúng ta đã khai thác hết. Báo cáo hồi giữa năm của tập đoàn Than khoáng sản (TKV) cho thấy chúng ta tồn kho gần 10 triệu tấn than không bán được. Nguyên nhân là do giá than sản xuất trong nước cao hơn giá than nhập rất nhiều.
Kết quả là tập đoàn than phải nhập than giá rẻ về trộn với than sản xuất để mang đi bán. TKV vừa tồn kho lớn than, vừa trở thành doanh nghiệp phải nhập than nhiều nhất.
Theo dự báo trong Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến 2020, có xét triển vọng đến 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 60/2012/QĐ-TTg thì nhu cầu than trong nước thời gian tới sẽ tăng rất cao, cụ thể là năm 2015 là 56,2 triệu tấn, năm 2020 là 112,3 triệu tấn, năm 2025 là 145,5 triệu tấn, năm 2030 là 220,3 triệu tấn.
Với quy hoạch này, mức tiêu thụ năm 2020 so tăng gấp đôi so với năm 2015 và tăng dần từ các năm 2025, trong khi đó, sản lượng than hiện tại mới chỉ đạt 40 triệu tấn và tương lai cũng khó tăng do các mỏ đều đã triển khai khai thác.
Ở Việt Nam, than vẫn là nguyên liệu quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho các nhà máy nhiệt điện, luyện gang thép, xi măng...
Việt Nam vỡ kế hoạch nhập khẩu than, vượt gấp 3 lần
Kiến Anh
Theo Trí Thức Trẻ
Bán than cho Việt Nam, Trung Quốc 'hét' giá cao ngất ngưởng
Việt Nam chi hơn 75 triệu USD/tháng để nhập than
-Năm 2015, Việt Nam sẽ nhập dầu thô và than
SGTT.VN - Đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Long, vụ phó vụ Khoa học Công nghệ và Tiết kiệm Năng lượng (bộ Công Thương) tại hội nghị “Trải nghiệm năng lượng xanh và hiệu quả năm 2013” do tập đoàn Schneider Electric (Pháp) tổ chức tại TP.HCM trong hai ngày 25- 26.10.2013.
Theo ông Long, hiện nay tốc độ tăng trưởng tiêu thụ năng lượng của Việt Nam cao hơn 1,8 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Còn nhu cầu tiêu thụ năng lượng tại Việt Nam sẽ tăng khoảng 2,5 lần vào năm 2015, và 5 lần vào năm 2025 so với mức tiêu thụ hiện tại.
Cũng tại hội nghị trên, ông Cù Huy Quang (văn phòng Tiết kiệm năng lượng, tổng cục Năng lượng, bộ Công thương) cho biết thêm, từ năm 2010, Việt Nam đã có dấu hiệu mất cân đối cung cầu từ các nguồn năng lượng nội địa, nhất là nguồn điện từ các nhà máy thủy điện: thiếu nước vào mùa khô và thừa nước vào mùa mưa đã làm lượng điện cung cấp cho xã hội không ổn định. Theo ông Quang, các cơ quan chức năng phải có những cách tiếp cận thông minh để giúp các doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là ở các khu đô thị nhận thức được tầm quan trọng của tiết kiệm năng lượng, biết cách quản lý năng lượng hiệu quả, áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng. “Sự tăng trưởng mạnh của mức tiêu thụ năng lượng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành công nghiệp. Những ngành nghề có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ năng lượng ở hai con số đều ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế bền vững”, ông Long phân tích thêm.
Tỷ trọng khai thác hầm lò đang thay thế nhanh lượng mỏ khai thác lộ thiên
Đó là hai công ty TNHH MTV Than Đồng Vông và Đá quý Việt - Nhật; thực hiện phá sản Công ty CP Đóng tàu Sông Ninh - Vinacomin; thoái hết vốn khỏi 09 doanh nghiệp gồm Tổng công ty CP Bảo hiểm SHB - Vinacomin; Công ty TNHH Tài chính Than - Khoáng sản Việt Nam; Ngân hàng thương mại CP Sài Gòn - Hà Nội; Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển nhà và hạ tầng Vinacomin; Công ty liên doanh Quản lý quỹ đầu tư BIDV - VN Partners và các công ty cổ phần: Bảo hiểm Hàng không, Chứng khoán SHS, Đầu tư phát triển khu kinh tế Hải Hà và Bóng đá Việt Nam.
Khi sắp xếp sẽ chuyển thêm mười doanh nghiệp khác thành đơn vị phụ thuộc Vinacomin cùng 25 doanh nghiệp do Vinacomin nắm giữ vốn điều lệ trên 50% trở lên, 11 doanh nghiệp giữ vốn điều lệ dưới 50% và hai công ty TNHH MTV khác phải sáp nhập lại thành một.
Liên quan đến Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, triển vọng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự kiến Vinacomin cần khoảng gần 320 nghìn tỉ đồng (huy động từ nhiều nguồn) để hoàn thành các mục tiêu được giao.
Trao đổi cùng Petrotimes, đại diện lãnh đạo Vinacomin cho biết, hiện tỷ trọng khai thác hầm lò đang thay thế nhanh lượng mỏ khai thác lộ thiên, vì vậy ngành than cần một lực đẩy đầu tư rất mạnh trong 10 năm tới để hoàn thành các nhiệm vụ chiến lược mà Chính phủ giao phó. Theo đó, Chính phủ giao cho ngành than phải tăng sản lượng khai thác, dự tính đến năm 2020 đạt 66-70 triệu tấn nguyên khai, khoảng 55 triệu tấn than sạch; đến năm 2030 đạt trên 75 triệu tấn, trong đó bể than sông Hồng đóng góp trên 10 triệu tấn than thương phẩm...
Để thực hiện mục tiêu này, dự kiến tổng vốn đầu tư cho toàn ngành đến năm 2020 khoảng 15 tỉ USD, tương đương 320 ngàn tỉ đồng. Hiện dự án bể than sông Hồng vẫn chưa khả thi và còn xuất hiện nhiều luồng thông tin trái chiều.
“Do đặc thù của ngành công nghiệp khai thác là tác động trực tiếp đến tự nhiên, vì vậy khoa học công nghệ, cơ giới hóa được Tập đoàn Than – khoáng sản Việt Nam xác định là yếu tố hàng đầu, vừa nhằm đảm bảo sản lượng, vừa duy trì môi trường ổn định, bền vững,” đại diện Vinacomin khẳng định.
Bản thân trong bản Quy hoạch ngành than, Chính phủ cũng quy định rõ: Vinacomin khai thác phải gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái vùng than; bảo đảm hài hòa giữa vấn đề an ninh lương thực với an ninh năng lượng, bảo đảm an toàn trong sản xuất, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng trên địa bàn, đặc biệt là vùng than Quảng Ninh...- Vinacomin giải thể, thoái vốn khỏi 12 doanh nghiệp (PT).
-- Chính phủ đầu tư cho ngành than 320 ngàn tỉ đồng (PT).Đằng sau câu chuyện “lãi - lỗ” của EVN!
-- Cuộc khủng hoảng kinh tế của Việt Nam sẽ đi về đâu? (Financial Times/ TCPT).
-Đỗ Đăng Khoa chuyển ngữ, CTV Phía Trước
Jake Maxwell Watts và Nguyễn Phương Linh, Financial Times
Về cả hai mặt phát triển và công nghiệp hóa, tốc độ tăng trưởng kinh tế – như các tin tức xấu – có thể hoàn toàn là điều tương đối. Tăng trưởng GDP 5,08% đáng nể của Việt Nam trong năm 2012 là mức sụt giảm đau đớn so với 5,9% hồi năm 2011. Đây cũng là tốc độ tăng trưởng chậm nhất trong vòng 13 năm qua. Liệu năm 2013 sẽ tốt hơn chăng?
Sau khi trở thành thị trường mới nổi thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngoài hơn một thập kỷ qua, quốc gia Đông Nam Á này đã trải qua một năm tồi tệ. Hồ sơ tham nhũng tiếp tục tăng cao, niềm tin của các nhà đầu tư sụt giảm và nợ xấu chạm mức kỷ lục đã khiến nền kinh tế nước này trở nên khó khăn hơn.
Trong một thông điệp nhân dịp năm mới 2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thừa nhận “chính phủ có những thiếu sót trong quản lý” và “cơ cấu nền kinh tế vẫn còn nhiều yếu kém”. Điều gì đã xảy ra tại Việt Nam trong năm 2012?
Một số nhà phân tích nói rằng đối với hệ thống hiện hành thì Việt Nam không thể tránh khỏi một năm tồi tệ như hiện nay. Kinh tế tăng trưởng ở mức trung bình 7% mỗi năm trong suốt thập niên 1990 và bắt đầu chậm lại đôi chút trong những năm 2000. Phần lớn sự phát triển yếu kém này là do các doanh nghiệp nhà nước – lực lượng chủ đạo trong nền kinh tế tại nước này – hoạt động kém hiệu quả và gần đây đã chiếm lên đến 40% GDP của cả nước.
Tuy nhiên, lỗ hổng của họ trở nên rõ ràng hơn khi Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, được biết đến với tên Vinashin, đi đến bờ vực phá sản hồi năm 2010. Tập đoàn nay đã được chính phủ giải cứu trong năm 2010 sau khi tích luỹ hơn 4,5 tỳ USD nợ nần, phần lớn là do đầu tư vào các lĩnh vực thiếu chuyên môn như xe máy hay nhà máy điện. Cơ quan đánh giá tín dụng Standard & Poor cho biết hồi tháng Mười hai năm 2010: “Khủng hoảng ở Vinashin đã làm nổi bật sự thiếu minh bạch, trách nhiệm yếu kém, và quản trị doanh nghiệp nghèo nàn ở Việt Nam, và đây vẫn còn trong các giai đoạn đầu khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường nền”. Chín giám đốc điều hành Vinashin đã bị tuyên án tù hồi tháng Ba năm 2012, cùng với khoảng thời gian mà nhiều người lo ngại sẽ có thêm các vụ bê bối tại nhiều doanh nghiệp nhà nước khác.
Sau đó vấn đề đã trở nên trầm trọng hơn khi sự bất ổn lan sang ngành ngân hàng trong năm 2012 sau khi người sáng lập Ngân hàng Thương mại Á châu – một trong những ngân hàng cho vay lớn nhất tại Việt Nam – bị bắt vào tháng Tám với cáo buộc “kinh doanh bất hợp pháp”. Những vụ bê bối này cuối cùng dẫn đến lời xin lỗi từ phía chính phủ vì đã không kịp xử lý cuộc khủng hoảng cũng như làm tín dụng của nước này ngày càng xấu thêm.
Nợ nần gia tăng tại Việt Nam đã khiến các khoản nợ xấu ở các ngân hàng ngày thêm trầm trọng trong khi tín dụng đã cạn kiệt. Các khoản nợ xấu hiện đang ở mức khoảng 8% trong tổng số nợ cho vay tại các ngân hàng Việt Nam, trong khi tăng trưởng tín dụng là 6,45% vào năm 2012 so với 14% hồi năm 2011.
Khu vực doanh nghiệp Việt Nam một thời thịnh vượng hiện đang phải đối mặt với nhiều chi phí ngày càng gia tăng và thiếu hụt nguồn kinh phí. Hầu như 71% trong tổng số 58,000 doanh nghiệp ở Hà Nội đã báo cáo thua lỗ trong năm 2012, theo Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, một cánh tay thuộc Đảng Cộng sản cầm quyền tại nước này.
Các phân tích gia lưu ý rằng vấn đề không phải là tất cả đều do quản lý yếu kém. Việt Nam, tương tự như nhiều nền kinh tế mới nổi, đã phải hứng chịu sự suy giảm tại các thị trường xuất khẩu bao gồm cả châu Âu và Hoa Kỳ.
Tin đáng mừng là những khó khăn kinh tế đã thúc đẩy chính phủ nỗ lực nhiều hơn nữa nhằm giành lại lòng tin của các nhà đầu tư. Trong một số thị trường chính tại Việt Nam, phần lớn nhờ sự thúc đẩy từ phía chính phủ nhằm vực dậy nhu cầu của người tiêu dùng đã khiến các nhà phân tích – bao gồm HSBC trong một báo cáo phát hành hôm thứ Tư –dự đoán rằng nhu cầu của quốc tế đối với hàng hóa Việt Nam sẽ tăng trở lại trong năm 2013.
Ngoài ra còn có một số dấu hiệu tốt ở ngay trong nội địa. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cam kết sẽ giảm một nửa gánh nặng nợ xấu trong năm 2013 và chính phủ đã bắt đầu quá trình cải cách gian khổ đối với các doanh nghiệp nhà nước hiện đang chiếm ưu thế trong nền kinh tế.
Tuy nhiên, nhiệm vụ này rất khó khăn. Chính phủ dự báo tăng trưởng GDP trong năm 2013 sẽ ở mức khoảng 5,5%, mặc dù các nhà phân tích cho rằng việc này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào những cải cách cũng như nền kinh tế toàn cầu và cách giải quyết các món nợ xấu tại Việt Nam.
Chính phủ cuối cùng cũng đã tìm kiếm sự giúp đỡ từ các cơ quan quốc tế nhằm cải cách lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước và ngành ngân hàng, nhưng niềm tin của nhà các đầu tư vẫn còn ở mức rất thấp và tham nhũng vẫn tiếp tục tăng cao trong cả lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân.
Các nhà đầu tư và các nhà phân tích đang tự hỏi liệu chính phủ có đủ mạnh để thực hiện các cải cách cần thiết hay không. Tuy nhiên, một số nhà đầu tư dường như vẫn không nao núng về tình hình không vững chắc tại nước này. Trong một bản lưu ý riêng hồi đầu tuần này, HSBC đã xác định Việt Nam – cùng với Ấn Độ và Indonesia – là những nước có thể hưởng lợi khi các nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảy ra khỏi Trung Quốc. Hôm thứ Ba vừa qua, một nhóm các nhà đầu tư Hoa Kỳ đã đầu tư 200 triệu USD vào một công ty thực phẩm lớn nhất ở Việt Nam – và đây cũng là số vốn đầu tư lớn nhất đối với một công ty cổ phần tại nước này. Thông điệp này rất rõ ràng: một năm tồi tệ không đồng nghĩa với việc từ bỏ lý do Việt Nam là một nơi có nhiều cơ hội tốt để đầu tư. Và đây sẽ là những thách thức thực sự đối với chính phủ Việt Nam trong những ngày tới đây.
© Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2013- Cuộc khủng hoảng kinh tế của Việt Nam sẽ đi về đâu? (Financial Times/ TCPT).-Kinh tế Việt Nam 2013: Cánh cửa cơ hội sẽ mở ra
-
Bauxite Tân Rai vận hành chính thức vào tháng 3/2013
Hiện nhà máy đã sản xuất 190.000 tấn quặng tinh.Ngày 12/1, phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2013 của Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), ông Phan Bội Lợi, Giám đốc Ban Quản lý Dự án tổ hợp bauxite Tân Rai (Lâm Đồng), cho biết hiện nhà máy đã sản xuất 190.000 tấn quặng tinh.
Tính đến 25/12/2012, nhà máy đã chạy thử với 40% công suất thiết kế, đã cho ra 70 tấn sản phẩm alumin đóng gói. Dự kiến trong tháng 3/2013 nhà máy sẽ vận hành chính thức. - Ào ạt xuất than trước thời điểm phải nhập khẩu (TN).
Thời điểm nhập khẩu than chỉ còn 2 năm, nhưng trong kế hoạch sản xuất năm 2013 Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) một lần nữa lại đặt ra mục tiêu xuất khẩu than cao hơn năm trước, tới 16 triệu tấn.
Sắp phải nhập 6 triệu tấn than
Vinacomin cho biết, năm 2012 than nguyên khai sản xuất đạt 44,5 triệu tấn, tiêu thụ than 39,2 triệu tấn, trong đó trong nước là 24,8 triệu tấn, xuất khẩu 14,4 triệu tấn. Lượng tồn kho còn tương đối lớn, dự kiến khoảng 7,5 triệu tấn.
Tại hội nghị tổng kết ngành than sáng 12.1, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải nhắc nhở, theo kế hoạch tới năm 2015 sẽ phải nhập khẩu 6 triệu tấn than, năm 2020 phải nhập tới 36 triệu tấn. “Năm 2025 - 2030, nếu không cơ cấu được vấn đề năng lượng có thể phải nhập đến cả trăm triệu tấn than. Con số này rất có vấn đề, không chỉ khó khăn về tiền mà còn là nguồn, cơ cấu nhập. Các tổng công ty tự đi ra thị trường tìm kiếm nguồn nhập nhưng không hiệu quả nên Chính phủ lại giao về cho Vinacomin. Tôi biết các đồng chí không muốn, nhưng cũng phải nhận vì Vinacomin là đầu mối”, Phó thủ tướng nói.
Năm 2013 Vinacomin dành tới 16 triệu tấn than xuất khẩu, trong khi năm 2015 đã bắt đầu phải nhập 6 triệu tấn than - Ảnh: M.Hà |
Cũng theo Phó thủ tướng, việc chuẩn bị cảng trung chuyển nhập khẩu than phía Nam và nguồn than nhập khẩu là giải pháp căn cơ mà ngành than phải đẩy mạnh, nhất là khi thời gian sắp phải nhập khẩu không còn nhiều.
Trên thực tế, Vinacomin đã xúc tiến tìm nguồn than. Ngoài việc ký các biên bản ghi nhớ trước đây với một số đối tác Indonesia/Úc về việc cấp than trong tương lai cho VN (Công ty Hancock Coal thuộc Tập đoàn Hancock Prospecting của Úc, Công ty Sojitzs của Nhật Bản), tập đoàn này đã ký thêm biên bản ghi nhớ với các đối tác Nga, Singapore về cả khả năng cung cấp than sau năm 2015 cũng như hợp tác xây dựng cảng biển nhập khẩu than.
|
Tuy nhiên, đáng nói là trong kế hoạch năm 2013, với mục tiêu tiêu thụ 43 triệu tấn than (tăng 3,7 triệu tấn so với năm 2012), Vinacomin dành tới 16 triệu tấn cho xuất khẩu (tăng 1,7 triệu tấn). Bất hợp lý trong cơ cấu xuất khẩu - nhập khẩu than của Vinacomin đã kéo dài trong nhiều năm nay. Lãnh đạo Vinacomin nhiều lần lý giải: chủ yếu xuất các chủng loại than không thích hợp với sản xuất trong nước, cũng như nhằm giải quyết cân đối tài chính khi than bán trong nước vẫn đang thấp hơn giá thị trường. Nhưng với lộ trình giá than bán cho điện đang được nâng dần sát giá thị trường theo chủ trương của Chính phủ, việc vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu kiểu năm sau cao hơn năm trước là không hợp lý. Đặc biệt, theo cảnh báo của các chuyên gia, nguồn nhập khẩu hiện nay trông cậy chủ yếu vào thị trường Úc và Indonesia, nhưng việc nhập khẩu từ các thị trường này không hề dễ khi VN sẽ phải cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc, Nhật Bản. Còn nếu nhập khẩu than từ các thị trường xa như Nga thì chi phí vận chuyển lại rất lớn.
Không chạy theo thành tích trong sản xuất bauxite
Cũng tại hội nghị sáng nay, theo ông Phan Bội Lợi, Giám đốc Ban Quản lý dự án (BQL) bauxite Lâm Đồng, trong tháng 2 sẽ tiến hành sát hạch các chỉ tiêu về an toàn, vận hành với Nhà máy alumin Tân Rai; dự kiến tháng 3.2013 nhà máy sẽ đi vào hoạt động chính thức. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất còn tồn tại là lắng bùn ở bể cô đặc và hồ số 5. Hiện nhà thầu đang tăng cường mục tiêu tiêu hao của chất trợ lắng và xử lý rắc thêm vôi ở các bể để đảm bảo lắng trong. Ông Lợi cho biết vẫn phải tập trung nghiên cứu để đảm bảo chất trợ lắng phù hợp, hoàn chỉnh các chỉ tiêu nước thải ra môi trường. Về hồ bùn đỏ, khoang số 1 và số 2 đã đủ điều kiện kỹ thuật để chứa bùn, nhưng giai đoạn này mới chạy 40 -50% công suất nên lọc bùn còn thấp.
Trong phần khuyến nghị với tập đoàn, ông Lợi đề xuất cần tăng cường giám sát về môi trường, vì đây là công trình có nhiều nguy cơ tiềm ẩn do áp lực cao, nhiều khả năng rò rỉ hóa chất, lắng đọng lớn. Bản thân BQL cũng đã thành lập tổ giám sát 24/24 để kịp thời khắc phục xử lý các sự cố. Trong khi đó, ông Trần Xuân Hòa, Chủ tịch HĐQT Vinacomin chỉ đạo, cần đẩy nhanh tiến độ để đưa nhà máy vào khánh thành vào ngày 26.3, cũng là thời điểm trùng với nhiều ngày lễ lớn.
Theo Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải, dự án alumin Tân Rai chậm do mất thời gian điều chỉnh kỹ thuật, an toàn môi trường, hồ bùn đỏ. “Anh Hòa muốn khánh thành vào thời điểm kỷ niệm giải phóng Tây nguyên”, nhưng cứ từ từ làm, phải yên tâm về hiệu quả và công nghệ. Không thể vội chỉ vì hiệu quả kinh tế hay khánh thành chỉ để đạt một mốc kỷ niệm nào đó”, Phó thủ tướng nhắc nhở.
Mai Hà
>> Vinacomin vay 300 triệu USD làm bauxite - Năm 2012, ngành Than lãi 2.500 tỷ đồng(TP).- “Tôi không lạ EVN lãi tới 6.000 tỉ vẫn đòi tăng giá” (VnEco/Vef).- EVN đạt doanh thu 150 nghìn tỷ năm 2012, vẫn lên kế hoạch tăng giá năm 2013 (Sống mới).
- VDB vẫn cứ sai phạm dù đặt dưới sự giám sát của nhiều Bộ, ngành (Sống mới).
- Ngành công thương phải bảo vệ thị trường trong nước (DV).
VN trong tuần: Tâm điểm thị trường vàng, giải quyết nợ xấu
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Sáng 8/1, tại Hà Nội diễn ra Hội nghị toàn quốc triển khai việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Việc lấy ý kiến nhân dân lần này được triển khai trên phạm vi rộng, thành phần tham gia đa dạng, diễn ra trong 3 tháng. Nội dung lấy ý ...
Phải thể hiện chủ quyền nhân dânTuổi Trẻ
TP Cần Thơ quán triệt Chỉ thị số 22 của Bộ Chính trịNhân Dân
Vấn đề người yếu thế trong Hiến pháp có được quan tâm?VNMedia
- Bất cập thị trường vàng (NLĐ).
- Chứng khoán: Vừa mua vừa lo điều chỉnh? (ĐTCK).
- “Cha đẻ” của các loại nông sản độc nhất vô nhị (LĐ). - Lão nông biến phế phẩm thành hàng xuất khẩu (TP). - Đồng bằng sông Cửu Long: Nguồn cung giảm, trái cây bán tết giá cao (DV).
- Giá trứng tăng cao (TN).
- Từ bỏ quyền tăng giá để giữ khách (VEF).
- Cà phê Trung Nguyên: ‘Tôi muốn làm lãnh đạo cà phê thế giới’ (BBC). –‘Người Việt phải biết ước mơ xa’ (BBC).
- Cận cảnh vườn Phật thủ giá hàng trăm triệu ở Hà Nội (TTXVN).
- Thực phẩm ‘khủng’ nhập nhèm nguồn gốc vẫn ‘cháy’ hàng (NĐT).
- Sản xuất hàng giả bị phạt đến 100 triệu đồng (QĐND).- Doanh nghiệp Việt và kế hoạch 2013 (Alan Phan).
- Kỷ nguyên độc lập của ngân hàng trung ương đến hồi kết (Sàn OTC).
- Gánh lỗ nghìn tỷ từ Habubank, SHB vẫn lãi (LĐ).
- Sẽ có ban kiểm soát trong tập đoàn kinh tế Nhà nước (Hải quan). – Tập đoàn sẽ phải công khai lương bộ máy điều hành (TT). – Lập đoàn kiểm tra làm rõ vụ 38.000 tỷ đồng vốn rót cho cá tra (SGGP).
- Vàng phi SJC bị ép giá như vàng nguyên liệu (ĐV).
- Việt Nam sẽ có thị trường chứng khoán phái sinh (Hải quan).
- Làn sóng “tháo chạy” khỏi nhà thương mại? (PT). – Sắp tới sẽ giảm giá hàng loạt nhà xã hội (DT).
- Những dự án tỷ đô “long lanh” và số phận bi đát (VTC).
Thu phí bảo trì với xe máy: Trông chờ vào sự tự giác?
TP.HCM: Còn tồn đọng gần 4.500 nhà tái định cư
07:07 ngày 11.01.2013
SGTT.VN - Theo báo cáo của sở Xây dựng, hiện toàn thành phố vẫn còn tồn đọng khoảng 4.482 căn hộ/nền tái định cư. Tuy nhiên, số lượng tồn đọng nêu trên cũng chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu tái định cư của thành phố trong giai đoạn 2012 – 2015
- Dung Quất: 6 cảng biển, vẫn chật? (SGGP).
- Hà Nam: Quất “cháy hàng”, dân lo hoa không kịp “đón” Tết (DT). – Cam Canh, bưởi Diễn: Chợ ê hề, vào vườn không mua được (Infonet).
-Trên 55% số LĐVN tại Hàn Quốc không về nước đúng thời hạn
Dù đã triển khai nhiều biện pháp, tuy nhiên, đến hết năm 2012, tỉ lệ LĐVN không về nước sau khi hết hạn hợp đồng lao động vẫn ở mức cao (hiện tỉ lệ này mới giảm từ 57,4% xuống 55,6%).
Tin từ Trung tâm Lao động ngoài nước (OWC - Bộ LĐTBXH) ngày 9.1: Năm 2012, có 7.335 lao động Việt Nam (LĐVN) xuất cảnh sang làm việc tại Hàn Quốc, trong đó có 456 LĐ thuộc đối tượng LĐ mẫu mực, 513 LĐ thuộc đối tượng hết hạn hợp đồng lao động, về nước đúng thời hạn, đạt yêu cầu qua kỳ kiểm tra tiếng Hàn trên máy tính. Dù đã triển khai nhiều biện pháp, tuy nhiên, đến hết năm 2012, tỉ lệ LĐVN không về nước sau khi hết hạn hợp đồng lao động vẫn ở mức cao (hiện tỉ lệ này mới giảm từ 57,4% xuống 55,6%).
Đây cũng chính là nguyên nhân khiến Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc tạm thời chưa ký gia hạn bản ghi nhớ về việc đưa LĐVN đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS (đã hết hạn từ 29.8.2012). Năm 2012, OWC cũng đã phối hợp với Văn phòng IM Japan và các Cty tiếp nhận Nhật Bản tiến hành 8 đợt tuyển chọn thực tập sinh từ 22 địa phương, đơn vị.
Kết quả, có 126 người được tuyển chọn (trong đó có 14 người thuộc các huyện nghèo theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29.4.2009 của Thủ tướng Chính phủ); làm thủ tục phái cử 210 thực tập sinh, trong đó 178 thực tập sinh đã xuất cảnh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản.
-Hàn Quốc chưa tuyển dụng lại lao động VN
Lao động nữ di cư: Bươn chải vì cuộc sống
- Trung Quốc : Lại đình công tại một nhà máy gia công cho Foxconn (RFI).- Trung Quốc: Hàng nghìn công nhân quỳ xin trả nợ lương (DT). - Gánh nợ trái phiếu địa phương của Trung Quốc (VNN).- Trung Quốc có thể trở thành nhà sản xuất xe hơi số một thế giới (RFI).-
Trung Quốc mua công ty Mỹ để mạnh nhất thế giới?
.
(ĐVO) – Trong một báo cáo gần đây của cơ quan hàng đầu Trung Quốc đã khẳng định Trung Quốc là một nước giàu...
Gánh nợ trái phiếu địa phương của Trung Quốc
Một trong những hệ quả mà khủng hoảng kinh tế 2008 để lại cho Trung Quốc là những khoản "nợ xấu" giữa chính quyền địa phương và ngân hàng.
Dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đạt 3.310 tỷ USD
Tính tới cuối năm 2012, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã tăng lên mức 3.310 tỷ USD, mức cao nhất kể từ tháng 2/2012.
-Chủ tịch quỹ Goldman Sachs công bố mô hình cho thấy đồng yên sẽ giảm tiếp
Đồng yên sẽ tiếp tục giảm nhanh chóng khi thủ tướng Shinzo Abe quyết tâm làm mọi cách để ghìm giá đồng nội tệ, bao gồm cả mục tiêu lạm phát 2%.