Thứ Năm, 24 tháng 1, 2013

Lạm phát tại Việt Nam tăng trong tháng 01/2013

-Theo số liệu do Tổng cục Thống kê công bố hôm nay, 24/01/2013, giá tiêu dùng ở Việt Nam trong tháng 01 năm nay đã tăng 7,07% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi đã tăng 6,8% trong tháng 12/2012. Lạm phát tăng cao khiến càng khó mà đề ra các kế hoạch mới để kích thích kinh tế Việt Nam.

Theo giải thích ông Deepak K. Mishra, kinh tế gia cao cấp của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam với AFP, mức tăng lạm phát nói trên là do lượng thanh khoản gia tăng mạnh trong quý cuối của năm 2012 và do tác động của những chính sách giảm lãi suất liên tiếp, cộng thêm tác động tăng giá vào dịp Tết”.

Theo ông Mishra, chính phủ Việt Nam phải cắt giảm mức tăng thanh khoảng trong tương lai, để lạm phát có thể giảm trong quý 2 năm 2013.

Từ năm 2011 đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã liên tục giảm các lãi suất nhằm làm hạ nhiệt nền kinh tế và cắt giảm lạm phát. Nhưng trước tình hình tăng trưởng kinh tế chậm lại, vào năm ngoái, chính phủ đã khởi động lại các kế hoạch kích thích kinh tế bằng tiền tệ. Nhưng với việc lạm phát tăng trở lại, sẽ rất khó đề ra những kế hoạch kích thích mới.

Hãng tin AFP trích dẫn một nhà phân tích độc lập, xin được miễn nêu tên, cho rằng sẽ rất khó đạt được mục tiêu mà chính phủ đề ra, là giữ lạm phát 2013 ở mức 6,9%.

Lạm phát tăng cao vào lúc mà kinh tế Việt Nam đang phải đối phó với nhiều nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, với mức đầu tư ngoại quốc sụt giảm và với nhiều vụ tai tiếng trong các doanh nghiệp Nhà nước.-Lạm phát tại Việt Nam tăng trong tháng 01/2013

-Thêm chi tiết vụ bắt cựu TGĐ Agribank


Cầu Nhật Tân chậm tiến độ, nhà thầu Nhật đòi bồi thường
Dân Trí
(Dân trí) - Tại buổi làm việc với UBND thành phố Hà Nội, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường cho biết, nhà thầu Tokyu (Nhật Bản) đang đề nghị bồi thường, có thể lên tới 200 tỷ đồng, do dự án cầu Nhật Tân chậm tiến độ giải phóng mặt bằng 1,5 năm.
Cty Nhật đòi bồi thường 200 tỷ dự án cầu Nhật TânTiền Phong Online
Cầu vượt lắp ghép không phải là bảo bối giảm ùn tắcVietNamNet

- Nợ công của Việt Nam gần 1,4 triệu tỷ đồng (DT).  - Nợ xấu bất động sản: Ngân hàng nào sai? (VnEco).
- “Sưởi ấm” tổng cầu kinh tế (Tin tức).  - Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính: vẫn phải kích cầu (TBKTSG).
- TS. Vũ Đình Ánh dự đoán tỷ giá hối đoái năm 2013 (VietQ).
- Trả giá cho sự thiếu hiệu quả (TBKTSG).
- Chính phủ sắp ra quyết định bình ổn giá vàng (VnEco).  - Sẽ mở tài khoản mua vàng ở nước ngoài để bình ổn (TTXVN).  - Ngân hàng Nhà nước chuẩn bị mua bán vàng miếng (VNE).   - Giá vàng biến động mạnh (VNE).
- Có thế lực ngầm nào đang chờ cứu BĐS? (VNN).   - Giải cứu bất động sản: “Càng can thiệp, coi chừng càng rối” (VnEco).  - Giải cứu thị trường BĐS: ‘Cái khó bó cái khôn’ (PT).  - Giá bất động sản đang tiến về giá trị thực (VOV).   - Bộ trưởng Xây dựng: Tồn kho bất động sản do lỗi quản lý (VOV).  - Bộ trưởng Xây dựng nêu giải pháp cứu BĐS nhưng không hứa (GDVN).  - Lấy chính sách ‘cứu’ bất động sản (Tin tức).  - BĐS: Kinh doanh ‘trời ơi’, thế lực ngầm chờ giải cứu? (TP). - ‘Hâm nóng bất động sản không phải là bơm tiền tùy ý’ (VNE).   - ‘Giải pháp cứu bất động sản chỉ là liều thuốc đông y’ (VNE).  - Có nhất thiết phải cứu bất động sản?  (VnMedia). - E cứu nhầm bất động sản? (TQ). - Tổng quan BĐS ngày 24-1-2013: Vẫn lãi như thường (VF).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 24-1-2013: Gốc rễ của vấn đề (VF).
- Giá thực phẩm tăng cao nhất trong vòng 11 tháng (VNE).
- Công nghiệp ôtô Việt Nam “kẹt” trong mâu thuẫn (VnEco).
- Khủng hoảng Eurozone qua giai đoạn tồi tệ nhất ? (Tin tức).

- Cuộc vượt biên tị nạn Cộng Sản vẫn còn tiếp diễn (Người Việt).

--Ở Việt Nam, có nên coi mại dâm là một nghề ?

Tại Việt Nam, gần đây xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng nên coi mại dâm là một nghề để dễ dàng quản lý. Ý kiến này đã gây nhiều tranh luận và không ít người phản đối. Trong khi đó, các có nhiều nhà nghiên cứu xã hội hay làm công tác bảo vệ quyền lợi phụ nữ, gia đình thì cho rằng mại dâm là một hiện tượng xã hội không thể chối bỏ.

VAR
(Giang Le)

Caterpillar’s China push unearths trouble
(Financial Times)-The US group’s discovery of accounting misconduct at a mainland company it bought last year is the latest example of the missteps that have plagued foreign multinationals in China

Tổng số lượt xem trang