Thứ Sáu, 25 tháng 1, 2013

“Thủ phạm” làm nhiễu giá trứng bị chi phối bởi công ty Trung Quốc?

- Trung Quốc thổi giá trứng, cam Trung Quốc nhuộm phẩm màu, mì chính Trung Quốc tuồn về Hà Nội;  “sinh vật lạ” trong quần áo, sang Trung Quốc bị thí nghiệm chữa ung thư, EVN dự chi gần 5.000 tỷ nhập điện Trung Quốc năm 2013
-- “Sinh vật lạ” trong quần áo là ấu trùng ruồi (TN).
Chiều 24.1, PGS-TS Lê Xuân Cảnh, Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (thuộc Viện KH-CN Việt Nam), cho biết mẫu “sinh vật lạ” trong bộ quần áo ở Phú Yên mà Viện Sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Quy Nhơn gửi xét nghiệm là ấu trùng của 2 loài ruồi thuộc nhóm ruồi giả ong.

Theo PGS-TS Cảnh, loài ruồi này thường xuất hiện trong môi trường bẩn. Việc nhận định chỉ dựa trên mẫu, còn muốn xác định nguồn gốc 2 loài ấu trùng này thì phải đến tận nơi (khu vực phát hiện ấu trùng - PV) để điều tra, nghiên cứu. Người tiếp xúc trực tiếp với ấu trùng không bị nguy hại sức khỏe, do đó không nên hoang mang.
PGS-TS Cảnh cho biết thêm, việc bỏ thuốc sâu mà ấu trùng không chết là do loài này ở bẩn nên thích nghi với môi trường kiềm, môi trường a xít; cũng có thể khi nó chuyển sang môi trường nước sạch thì bị chết ngay.
Đức Huy
>> Gửi mẫu “sinh vật lạ” ra Hà Nội xét nghiệm - “Sinh vật lạ” trong quần áo là… ấu trùng ruồi giả ong!(NLĐ).

- “Thủ phạm” làm nhiễu giá trứng bị chi phối bởi công ty Trung Quốc? (GDVN).C.P Pokphand - bộ phận kinh doanh nông nghiệp của C.P Group tại Trung Quốc - đang nắm hơn 70% cổ phần của C.P Việt Nam.


Với khối tài sản 9 tỷ USD, tỷ phú người Thái gốc Hoa Dhanin Chearavanont là người giàu nhất Thái Lan.


Làm giá, gây nhiễu thị trường trứng, CP có thể bị phạt 20 triệu đồng

Đằng sau câu chuyện trứng gà tăng giá
Công ty cổ phần Chăn nuôi VN thừa nhận tăng giá trứng thiếu hợp lý
Đi tìm nguyên nhân về hiện tượng giá trứng tăng bất thường

CTCP Chăn nuôi C.P Việt Nam hiện một trong những doanh nghiệp lớn nhất hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên, một số độc giả đã thắc mắc về việc C.P Việt Nam là công ty con của doanh nghiệp Thái Lan hay Trung Quốc, bởi vì công ty mẹ của C.P Việt Nam là một doanh nghiệp Trung Quốc.



CP giảm giá trứng, siêu thị vẫn "tẩy chay"
Đầu năm 2011, C.P Pokphand – bộ phận kinh doanh nông nghiệp của C.P Group tại Trung Quốc và Hongkong – đã bỏ ra 609 triệu USD mua lại 70,82% cổ phần của C.P Việt Nam từ một công ty đầu tư trực thuộc C.P Group và trở thành công ty mẹ chi phối hoạt động của C.P Việt Nam.

Một thành viên khác của C.P Group là C.P Foods (Thái Lan) nắm 29,18% cổ phần còn lại.

Đây là một trong những thương vụ M&A lớn nhất đối với 1 doanh nghiệp thành lập tại Việt Nam ở thời điểm đó. Tuy nhiên, thương vụ này không được chú ý nhiều vì đây chỉ là thương vụ mua bán trong cùng tập đoàn. Các công ty liên quan tới C.P Group hiện nắm cổ phần chi phối đối với C.P Pokphand.

Tỷ phú Dhanin Chearavanont chủ tịch C.P Group cũng đồng thời là chủ tịch của C.P Pokphand. Hầu hết các thành viên trong HĐQT của C.P Pokphand là người Thái Lan.



C.P Pokphand đăng ký trụ sở hoạt động (Principal Place of Business) và niêm yết tại Hongkong nhưng đăng ký kinh doanh tại Bermuda. Việc hoạt động chính tại Hongkong nhưng đăng ký thành lập tại những thiên thường thuế như Bermuda, Cayman… là một việc rất bình thường.

Việc C.P Pokphand mua cổ phần chi phối đối với C.P Việt Nam chỉ là để gia tăng doanh thu – lợi nhuận từ việc hợp nhất kết quả kinh doanh của C.P Việt Nam.

Nửa đầu năm 2012, C.P Việt Nam đóng góp gần 1/3 doanh thu và lợi nhuận vào kết quả kinh doanh của C.P Pokphand.

-- Từ hiện tượng tăng giá trứng bất thường: Bài học cho cơ quan quản lý (DĐDN). - Cần xử lý nghiêm vụ doanh nghiệp tự ý nâng giá trứng gia cầm lên cao! (CT). - CP, Emivest sẽ bị điều tra (TBKTSG). - Xử lý 2 công ty tăng giá trứng gia cầm (VOV). - C.P. Việt Nam – Người khổng lồ ngoại quốc trên thị trường Việt Nam (VF). - “Cơn sốt” giá trứng tạm hạ nhiệt (DT). – Giá trứng gia cầm vẫn cao chót vót (Infonet).

- Người chăn nuôi bán tháo đàn gà đẻ (SGTT). - Thổi giá trứng, CP làm mất lòng tin của người tiêu dùng (VOV). - Thêm DN tự thú làm giá trứng gà (VEF). - “Quyền lực” của siêu thị trong bình ổn giá (TN).



- Cảnh giác với cam Trung Quốc nhuộm phẩm màu (LĐ).
Cảnh giác với cam Trung Quốc nhuộm phẩm màu

Các loại cam của Trung Quốc tràn về VN đều “đội lốt” cam Vinh, Sài Gòn, Hà Giang… lừa người tiêu dùng.
Trước thông tin một lượng cam lớn ở thủ đô Bắc Kinh bị phát hiện nhuộm màu nhân tạo độc hại cho bắt mắt nhằm thu hút người tiêu dùng, để tìm hiểu loại cam này đã vào VN hay chưa, phóng viên đã đến chợ Long Biên - chợ đầu mối hoa quả lớn của Hà Nội.

5h sáng, nhưng cảnh mua bán vẫn diễn ra tấp nập, những chiếc xe trọng tải lớn với đủ các loại trái cây, nhưng những xe tải buôn mặt hàng cam lại không nhiều, nên mới có tình trạng dân buôn cãi cọ, tranh cướp để lấy hàng.

“Bây giờ cam không rộ và nhiều loại như vài tháng trước, cam Trung Quốc cũng chỉ có vài loại. Bám sát xe của chủ buôn cũng chỉ lấy được 20-30kg, có ngày chẳng lấy được, như hôm mùng một tranh cướp nhau, cuối cùng cũng chẳng lấy được cân nào, đành lấy vài loại quả khác để bán ngày mùng một ”- một dân buôn nói.
Các sạp hoa quả đa phần cũng chủ yếu là cam của Văn Giang-Hưng Yên, Hà Giang và loại cam đường của TQ.

Theo tìm hiểu từ những chủ buôn thì thời điểm này tại chợ có cam Canh, cam Văn Giang, cam Vinh, cam đường Canh của Hưng Yên giá từ 20.000-25.000 đồng/kg, quýt Sài Gòn quả tròn nhỏ, vỏ bóng có giá 30.000 đồng/kg; cam sành Sài Gòn vỏ sần giá 20.000 đồng/kg, cam Hà Giang va quýt Thái. Riêng cam của Trung Quốc có cam đỏ vỏ màu vàng, múi cam hơi đỏ, trông rất hấp dẫn.

Một chủ xe ở Hưng Yên khẳng định: “Mùa này ở đây chỉ có cam vùng Văn Giang, cam-quýt của Sài Gòn và trên Hà Giang, hàng Trung Quốc có ít lắm, có mỗi quýt Thái và cam đường. Giá cam đắt và không có nhiều hàng”.

Quan sát tại một số sạp hoa quả bán lẻ ở chợ Tam Đa, chợ Nghĩa Tân, chợ cóc, những gánh hàng rong cũng chỉ có cam Canh, cam Văn Giang, cam Vinh và cam đường Canh của Hưng Yên, không thấy xuất hiện loại cam màu vàng sử dụng màu nhân tạo để nhuộm của Trung Quốc. Chị Thành - người chuyên buôn cam lâu năm ở chợ Vĩnh Hồ - cho biết, thời điểm này chị buôn cam Canh và cam Văn Giang, quýt Thái, nhưng cam của vùng Văn Giang bán chạy hơn nhiều so với loại cam của Trung Quốc.

Tuy nhiên, tại một số cửa hàng chuyên kinh doanh trái cây nhập khẩu trên đường Cầu Giấy, thì trong chiếc tủ lạnh lớn có những trái cam vàng đượm, bóng mỡ màng rất bắt mắt, dán tem in chữ Trung Quốc. Khi được hỏi về nguồn gốc loại cam này, bà chủ quán cho biết: “Đây là cam của Australia, giá 180.000 đồng/kg, ở đây không có hàng Tàu, nên chất lượng đảm bảo, hoàn toàn yên tâm(?!)".

Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tốt nhất người tiêu dùng không nên chọn những trái cam có màu bóng đẹp bắt mắt khi mua ở bất cứ chợ, sạp hoa quả hay hàng bán rong nào. Lúc này là chính vụ của cam Canh, cam Vinh, cam Văn Giang - dù màu sắc và hình dáng trái cam không bắt mắt, nhưng người tiêu dùng nên chọn mua những loại cam này để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.


Gần chục tấn mì chính Trung Quốc tuồn về Hà Nội (TP) > 'Vớt' được 25 bao tải Ipad
TPO – Kiểm tra chiếc xe tải tại nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ, lực lượng chức năng phát hiện bên trong xe chở hàng trăm bao tải đựng mì chính Trung Quốc, cùng dép nhựa các loại.
Hàng trăm bao tải mì chính và dép nhựa không rõ nguồn gốc bị cơ quan chức năng phát hiện, thu giữ. Ảnh: T.N
Hàng trăm bao tải mì chính và dép nhựa không rõ nguồn gốc bị cơ quan chức năng phát hiện, thu giữ. Ảnh: T.N.

Chiều nay (18-1), phòng 6 C49 (Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường) cho biết, đơn vị này vừa phối hợp với Đội tuần tra tuyến công an TP Hà nội và Đội quản lý thị trường số 6 (Chi cục quản lý thị trường Hà Nội) kiểm tra, bắt giữ một xe tải chở đầy mì chính lậu và dép nhựa các loại.
Cụ thể, vào khoảng 21h30 ngày 17-1, tại nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ, tổ công tác thuộc ba đội trên phát hiện chiếc xe tải mang BKS 17C-01063 do Vũ Đình Nghĩa (SN 1983, trú tại xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) điều khiển có nhiều biểu hiện nghi vấn nên đã ra hiệu lệnh dừng xe kiểm tra.
Toàn bộ số hàng này đều không có giấy tờ hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ
Toàn bộ số hàng này đều không có giấy tờ hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Bước đầu, lái xe khai nhận, trên xe chở khoảng 6-7 tấn mì chính, cùng khoảng 200 bao tải chứa đầy dép nhựa các loại. Mỗi bao tải mì chính có trọng lượng khoảng 25kg. Bên ngoài bao bì in đầy chữ Trung Quốc, không có nhãn phụ tiếng Việt.
Toàn bộ số hàng trên không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, cùng các giấy tờ hợp lệ khác theo quy định của pháp luật.
Bên ngoài bao bì đều được in bằng chữ Trung Quốc
Bên ngoài bao bì đều được in bằng chữ Trung Quốc.


Chủ xe tải khai nhận chỉ nhận chở thuê, không biết rõ chủ nhân của lô hàng trên là ai.

Sau đó, tổ công tác liên ngành đã lập biên bản tạm giữ phương tiện, ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, tiến hành kiểm đếm số hàng hóa có trên xe, lập biên bản xử lý theo đúng pháp luật.


- Sang Trung Quốc cấy phóng xạ vào phổi để chữa ung thư (Sống mới).Nghe theo lời quảng cáo, bệnh nhân sang Trung Quốc để chữa ung thư, tại đây người bệnh được các bác sĩ cấy phóng xạ trực tiếp vào phổi. Phương pháp này chưa được nghiên cứu và đánh giá, theo giới y học thì có thể đây là một kiểu thí nghiệm trực tiếp trên bệnh nhân.
Tại Việt Nam không có sữa Meiji bị nhiễm phóng xạ

Ảnh chụp CT scanner của bệnh nhận Ng.T.H – Theo: Thanhnien
Sáng ngày 16/1, Sở Y tế TP HCM đã nhận được báo cáo của Trung tâm chẩn đoán y khoa Medic về hiện tượng phóng xạ có trong phổi của bệnh nhân Ng.T.H (67 tuổi ở Tây Ninh). Ngay sau đó, Sở Y tế TP.HCM đã thương thảo với Bệnh viện Ung bướu TP.HCM đưa bệnh nhân này về kiểm tra lại liều lượng chất phóng xạ và cách ly.

Trước đó, bệnh nhân Ng.T.H có sang một bệnh viện ở Trung Quốc để điều trị bệnh ung thư và được điều trị bằng phương pháp cấy hạt phóng xạ vào phổi để điều trị bệnh. Bác sĩ Trung Quốc dặn bệnh nhân, khi về Việt Nam một thời gian thì đi chụp CT scanner gửi sang để kiểm tra lại bệnh. Do vậy sáng 16/1, bà Ng.T.H đã đến Trung tâm chẩn đoán y khoa Medic để chụp CT scanner và qua hình chụp bác sĩ đã giật mình khi phát hiện trong phổi bệnh nhân có nhiều hạt phóng xạ.

Phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, bác sĩ Phạm Xuân Dũng cho biết: “Chúng tôi cho cách ly bệnh nhân, và kiểm tra lại bằng máy móc chuyên dụng thì thấy lượng phóng xạ không cao. Liều lượng chỉ hơi tăng một chút tại vị trí cấy hạt phóng xạ, còn ở những vị trí khác trên cơ thể thì trong giới hạn cho phép”.
Cũng theo bác sĩ Dũng, hạt phóng xạ cấy vào người để điều trị bệnh ung thư như nói trên không cần phải lấy ra bởi hạt này sẽ tự tiêu hủy sau một thời gian.

Đây không phải là trường hợp hiếm gặp ở Việt Nam bởi thời gian gần đây rất nhiều người bị ung thư đã đi sang Trung Quốc để áp dụng phương pháp điều trị cấy phóng xạ này.

Giáo sư Nguyễn Bá Đức, nguyên Giám đốc Bệnh viện K nhấn mạnh: “Phương pháp cấy hạt phóng xạ thì chưa có nước nào dùng trừ Trung Quốc. Một số khác nơi áp dụng nhưng ở dạng khác, phương pháp khác. Tôi không dám nói đây là phương pháp không khoa học nhưng nó còn phải được đánh giá và nghiên cứu. Nếu cứ nghe quảng cáo và theo điều trị, nhiều khi chúng ta trở thành vật thí nghiệm không công”.

Hầu hết các bệnh nhân sang Trung Quốc điều trị bằng cách cấy phóng xạ cũng không mang lại hiệu quả. Không những chi phí cho mỗi lần điều trị lên tới vài trăm triệu đồng mà quan trọng họ đang dánh mất thời gian quý báu điều trị bằng cách phương pháp trong nước khác hiệu quả hơn.
- Cảnh giác với loại quần áo giá rẻ và kém chất lượng (TTXVN). - Nhiều nghi vấn về “sinh vật lạ” trong quần áo (TN).
Ngày 17.1, PV Thanh Niên đã đến những chợ buôn bán quần áo ở Phú Yên để tìm hiểu thực hư xung quanh việc xuất hiện sinh vật lạ trong quần áo may sẵn mà bà Nguyễn Thị Phụng (ở thôn Quang Hưng, xã Hòa Quang Nam, H.Phú Hòa) đã mua.
Nhiều nghi vấn về “sinh vật lạ”  trong quần áo
Sinh vật lạ trên quần áo - Ảnh: Thoại Kỳ


Tại chợ Hạnh Lâm, xã Hòa Quang Bắc (H.Phú Hòa), người đến mua quần áo ở các sạp hàng may sẵn rất thưa thớt. Theo lời một người dân ở đây, kể từ khi có thông tin phát hiện sinh vật lạ trong quần áo thì người dân lo lắng và rất dè dặt trong mua sắm, đề phòng xảy ra sự cố như trường hợp bà Phụng. Nhiều người đã lỡ mua rồi thì dùng nước và xà phòng để ngâm, nhưng chỉ dám dùng que đưa quần áo nhúng vào thau nước. “Nghe tin quần áo có sinh vật nhỏ lúc nhúc, tôi về nhà đem bộ quần áo đã mua giống như bộ quần áo bà Phụng mua ở sạp chị V. ngâm vào nước, nhưng chẳng thấy sinh vật nào cả”, chị T. nói.

Chị V., chủ sạp quần áo may sẵn ở chợ Hạnh Lâm, cho biết: “Tui lấy rất nhiều quần áo cùng kiểu tại sạp hàng H.C ở chợ Trung tâm TP.Tuy Hòa đem về bán. Nhiều người đã mua kiểu quần áo này, trong đó có cả bà Phụng. Nhưng những người khác không thấy phản ánh, chỉ có trường hợp bà Phụng thì nói có sinh vật lạ. Theo tui chưa chắc những sinh vật đó là ở trong quần áo, có thể là trong nước hoặc có ai đó cố tình bỏ vào để hạ uy tín, nhằm cạnh tranh mua bán với tui”.

PV Thanh Niên đã đến sạp quần áo may sẵn H.C và được chủ sạp này cho biết hàng bán cho chị V. nằm trong lô hàng được mua ở chợ Tân Bình (TP.HCM). Cả lô hàng mua về đều không có nhãn mác hay xuất xứ. Chủ sạp H.C nói: “Tui thấy mẫu mã đẹp, người tiêu dùng thích nên mua về bán, còn nguồn gốc thì không rõ. Tui cũng nghe chị V. phản ánh bộ quần áo mà chị đã bán cho bà Phụng có sinh vật lạ. Nhưng thật tình, hồi giờ tui mua bán chưa bao giờ xảy ra trường hợp lạ lùng như vậy”.

Dân lo lắng, ngành chức năng không biết

Sự việc xảy ra mấy ngày nay khiến người dân ở 2 xã Hòa Quang Nam và Hòa Quang Bắc lo lắng trong khi ngành chức năng thì không hay biết. Thanh tra và Phòng Nghiệp vụ y của Sở Y tế cũng cho biết chỉ mới nghe PV nói. Phó chủ tịch phụ trách văn hóa - xã hội của UBND H.Phú Hòa cũng nói không biết và chưa nhận được báo cáo.

Bác sĩ Phạm Tấn Lập, Giám đốc Trung tâm y tế H.Phú Yên, thì nói "đã gửi mẫu" sinh vật lạ cho Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Phú Yên để làm rõ; nhưng ông Nguyễn Hùng, Giám đốc Trung tâm y tế dự phòng Phú Yên, lại khẳng định "chưa nhận được". Trước sự việc bất thường này, ông Phan Văn Thiền, Chánh thanh tra Sở Y tế, nói: "Chúng tôi sẽ báo cáo lãnh đạo Sở để có chỉ đạo cụ thể hơn”. Còn ông Lê Huỳnh Linh, Phó phòng Nghiệp vụ y, cho biết khi tiếp nhận mẫu, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Phú Yên sẽ nhanh chóng xác định loài sinh vật đó; trong trường hợp không xác định được thì gửi mẫu cho Viện Pasteur Nha Trang.

Ông Trần Quang Nhất, Phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên trấn an rằng sẽ chỉ đạo các ngành chức năng vào cuộc tìm hiểu sinh vật lạ đó là gì, từ đâu xuất hiện, ảnh hưởng đến sức khỏe ra sao; người dân không nên hoang mang, lo lắng.
- EVN dự chi gần 5.000 tỷ nhập điện Trung Quốc năm 2013 (DT).


- Nhập khẩu trở lại nội tạng trắng: Nên thế nào? (SGGP).

- Gà đồi: Dán tem vào lồng vẫn lo (KP).
- TPHCM: Thịt bẩn “tăng tốc” vào thành phố những ngày giáp Tết (DT). - Lợi bất cập hại từ nhập khẩu nội tạng (CAND). - Đề xuất nhập lại nội tạng gia súc: Ngăn chặn chưa xong, nhập để làm gì? (PNTĐ).
- “Trẻ 3 tháng biết nói”: Sở Y tế vào cuộc (KP).
- Học sinh chết đuối, gia đình bao vây trụ sở UBND xã (ANTĐ).
- “Vào mùa” hoạt động từ thiện: “Làm từ thiện đúng nghĩa khó lắm” (PNTĐ).
- “Nổ” khối u vì chữa ung thư bằng thuốc Nam (KT).
- Y án tử hình kẻ hiếp chị, giết em (TT). - Y án tử hình kẻ cuồng dâm sát hại bé gái (VNN).
- Người nước ngoài đến Hạ Long nhặt rác (VNE).
- Tổn thất nặng nề khi dự báo thời tiết sai (NĐT). – Thích rét (NNVN). – Người dùng bị dồn vào thế… phải nhắn tin ‘dự báo thời tiết’? (Kiến thức/TP).
- Khí các-bon đen đứng thứ hai sau khí CO2 làm cho quả đất nóng dần (VOA).
- Hai ngày Trung Quốc bán được 500.000 chiếc khẩu trang (Infonet).
. – Thanh Hóa:Lợn bị lở mồm long móng, cán bộ nói do… cắn nhau (!) (DT).
- Phòng ‘bệnh’ hơn chữa ‘bệnh’ (VOA’s blog).
- 16 ngư dân trôi dạt trên biển (DV).
- Vụ mua, bán bệnh án tâm thần: Rõ ràng có sai phạm (TP).
- Tin đồn cây cà gai leo chữa bệnh ung thư: Thương lái gom hàng (PLTP).
- Yêu cầu kiểm tra việc “cán bộ xã “ăn” hàng tấn… lợn tai xanh (Tin mới). - Thanh Hóa: Ném lợn chết dịch ra sông (DV). - Quản thức ăn đường phố: Lại “bắt cóc bỏ đĩa”? (Vef).
- Lãng phí dạy nghề nông thôn: Kỳ 2: Chỉ tiêu cao, thành tích ảo (TN).
- “Hung thần” đòi nợ thuê: Kỳ 5: Mạnh tay trị kiểu làm chụp giật (TN). - Cần ngăn chặn “luật rừng” (TN).
- Cổ tích của chàng trai mù không sợ HIV (PT).
- Sập mái nhà thờ đang xây, ba người chết, 47 người bị thương (PLTP). - Mái nhà thờ Ngọc Lâm đang thi công bị sập. – Cầu nguyện và chia sẻ với nạn nhân giáo họ Ngọc Lâm, Gp. Bắc Ninh (Chuacuuthe).



- Đồng Nai: Ruồi nhặng bâu đầy… trường mầm non (DT). - Ổ bệnh giữa trung tâm thành phố (PNTP).
- Liệu có tình trạng cho bệnh nhân xuất viện sớm để giảm tải? (CP). - Ở nơi chờ giọt máu đào (TP).
- Có giòi trong suất cơm của công nhân Alliance One (TTXVN). - Khi thịt bẩn “tàng hình” (PNTP). -


- Giảng viên trường thực phẩm tát liên tiếp vào mặt trò (VNN). - Clip ‘sốc’: Cô giáo tát liên tục vào mặt học sinh ngay trong lớp (NS).
- Nữ sinh nhảy lầu chết trước mặt bạn học (NLĐ).
- Đắk lắk: Khởi tố giảng viên đại học dùng bằng giả (VNN). - Giảng viên đại học tự “sản xuất” bằng giả (NLĐ). - Phỏng vấn GS Hoàng Tụy: Nên tỉnh táo và khách quan (TS).- Góp ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Sửa đổi Hiến pháp: Phát triển giáo dục và đào tạo (ND).
- Phát triển ổn định hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục. – Ban hành quy định về Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập (GD&TĐ).
- Bộ Giáo dục bỏ lệnh cấm tuyển sinh 11 trường ĐH, CĐ (Infonet). - Vẫn tuyển sinh ngành bị đình chỉ (TN). - Nhiều trường tự cắt chỉ tiêu tuyển sinh ĐH – CĐ 2013 (DV). - Các Đại học, Học viện tại TPHCM công bố chỉ tiêu tuyển sinh 2013 (GDVN) .
- Lạm bàn về đào tạo thạc sĩ (GDVN).
- Trải thảm mời thầy ngoại (NLĐ). - Trường phổ thông than khó dạy tiếng Anh Cambridge (VNN).
- Ấn tượng thư xin việc ‘nói thật’ (GDVN).
- Nghiện “phây” (SGGP). - Hình phạt nào cho nạn văng tục online? (TT). - Thầy giáo trẻ và “lớp học online” gây sốt trên Facebook (DT).
- Vụ nữ sinh cắt tay: Thuyên chuyển công tác cô giáo (GDVN).
- Những ông bố bà mẹ sáng tạo đến bất ngờ (VNN). - Gồng gánh tha phương nuôi con vào đại học (SGTT). - Nghị lực phi thường của nữ sinh sư phạm mồ côi cả cha lẫn mẹ (GDVN). - Khóc cười sinh viên làm mẹ (PLTP).
- Học sinh ở khu vực có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ gạo (GD&TĐ).

- Giải mã khoa học về tác giả chiếc nỏ thần thời An Dương Vương (DT).

- 9 loại di vật, cổ vật không được mang ra nước ngoài (LĐ).
- Nên cấm sản xuất bánh chưng ngày thường (Megafun).
- Người lưu giữ “hồn” dân tộc (DV).
- Những ông đồ thời Internet (VNCA).

Loay hoay tìm bản sắc văn học hậu hiện đại (TTVH 16-1-13)
Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội Phạm Xuân Nguyên: Không nhân nhượng về chất lượng tác phẩm (SGGP 16-1-13)
Nhiều bài thơ Việt trị giá tiền tỉ! (DT 17-1-13) -- Nếu nó in trên giấy nạm vàng!
Lùm xùm ở trường "Sciences Po" bên Tây: Paris University Scandal Clouds Esteemed Past (NYT 15-1-13)



- Hàng trăm người tiễn đưa 3 nạn nhân vụ sập nhà thờ (TT). - Kiểm tra hiện trường vụ sập mái nhà thờ Ngọc Lâm (TTXVN). - Lời kể của người thoát chết trong vụ sập mái nhà thờ (DV). - Vụ sập nhà thờ 3 người chết: Do lỗi thi công? (VTC)>
- Chưa Tết đã bán vé xe đắt “cắt cổ” (Infonet).
- Phạt người thả rông chó không dễ (TN).
- Thực hư chuyện bé 3 tháng tuổi biết nói ở Quảng Nam (DV).
- Rớt nước mắt cảnh gia đình có 7 người điên (DV).
- TP.HCM: Cướp tiệm vàng, cố sát chủ nhà (VNN). - Cuộc sống bi kịch của hung thủ cướp tiệm vàng Kim Kim Tuyến (PT). - Cướp gương chiếu hậu ôtô giữa đường Sài Gòn (VNE).
- ‘Mại dâm ở TP HCM đang phức tạp trở lại’ (VNE).
- Hai con beo lửa bị sát hại để nấu cao (NLĐ).

Việt Nam lại yêu cầu Lào ngưng dự án đập Xayaburi



- Thái Lan bị cáo buộc buôn người và sử dụng lao động trẻ em? (RFA).
- TQ: “Đại gia” vác 11 bao tiền đến gửi ngân hàng (DT).
- TQ: “Đám cưới” của hơn 100 học sinh mẫu giáo gây tranh cãi (NLĐ).
- GPS chỉ nhầm, cụ bà lái xe qua 6 nước mới nhận ra (NLĐ).
- Jakarta chìm trong nước mưa (BBC).
- Sắp tiến tới chỗ diệt trừ một số bệnh vùng nhiệt đới bị xao lãng (VOA).
- Tháo dỡ nhà máy hạt nhân tại Đức : kinh nghiệm Lubmin (RFI).

Tổng số lượt xem trang