Đến lúc này không ai biết số doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, xây dựng lỗ lãi là bao nhiêu
-Chỉ có gần 70% doanh nghiệp ngành xây dựng không hề lỗ
Xung quanh câu chuyện này, giới chuyên môn cho rằng thật khó để tin các con số khi chỉ đơn giản là doanh nghiệp báo cáo lên.
Lỗ, lãi tùy vào lúc cần thiết
Theo ông Đỗ Đức Duy, Chánh Văn phòng, người phát ngôn của Bộ Xây dựng, trong năm 2012, số doanh nghiệp ngành xây dựng có lãi là 37.197; số doanh nghiệp thua lỗ là 17.000, tăng hơn 2.000 doanh nghiệp thua lỗ so với năm 2011.
Doanh nghiệp ngành xây dựng thua lỗ gia tăng mạnh trong các năm 2011 và 2012. Năm 2011 có 14.998/48.733 doanh nghiệp thua lỗ (30,8%) và năm 2012 có 17.000/55.870 doanh nghiệp thua lỗ (30,4%).
Ông Duy cũng nhấn mạnh, đây là số liệu do các doanh nghiệp báo cáo, chưa qua kiểm toán nên chưa thể phản ánh hết thực trạng thua lỗ thực tế của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng.
TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tỏ ra không tin vào các con số.
Theo TS Hồ, trước đây và hiện nay nhiều con số đưa ra không đủ tính tin cậy, không chỉ riêng con số của Tổng cục thống kê mà ngay cả con số của các bộ ngành, doanh nghiệp, tập đoàn đều rất buồn cười. Hôm nay nói thế này mai nói thế kia, lúc nói lỗ, lúc nói lãi. Thay đổi rất nhanh mà lại không khớp.
Lỗ, lãi tùy vào lúc cần thiết
Theo ông Đỗ Đức Duy, Chánh Văn phòng, người phát ngôn của Bộ Xây dựng, trong năm 2012, số doanh nghiệp ngành xây dựng có lãi là 37.197; số doanh nghiệp thua lỗ là 17.000, tăng hơn 2.000 doanh nghiệp thua lỗ so với năm 2011.
Doanh nghiệp ngành xây dựng thua lỗ gia tăng mạnh trong các năm 2011 và 2012. Năm 2011 có 14.998/48.733 doanh nghiệp thua lỗ (30,8%) và năm 2012 có 17.000/55.870 doanh nghiệp thua lỗ (30,4%).
Ông Duy cũng nhấn mạnh, đây là số liệu do các doanh nghiệp báo cáo, chưa qua kiểm toán nên chưa thể phản ánh hết thực trạng thua lỗ thực tế của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng.
TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tỏ ra không tin vào các con số.
Theo TS Hồ, trước đây và hiện nay nhiều con số đưa ra không đủ tính tin cậy, không chỉ riêng con số của Tổng cục thống kê mà ngay cả con số của các bộ ngành, doanh nghiệp, tập đoàn đều rất buồn cười. Hôm nay nói thế này mai nói thế kia, lúc nói lỗ, lúc nói lãi. Thay đổi rất nhanh mà lại không khớp.
Chỉ ra lý do của sự khập khiễng này, TS Hồ cho rằng, phong cách báo cáo lâu nay nhiều doanh nghiệp đưa ra con số mỗi báo cáo một kiểu theo tính toán khác nhau.
“Có nhiều lý do. Thứ nhất Bộ Xây dựng không nắm chắc được thông tin. Các doanh nghiệp bất động sản không phải bộ quản được hết mà phải qua nhiều khâu trung gian (như ngân hàng, thuế…). Thứ hai, việc đưa ra các con số lúc cần thì nói hay, khi không cần lại nói lỗ. Tùy theo mục đích. Ví dụ khi cần trả nợ hay đóng thuế thì nói lỗ, nâng giá nhưng để khen thưởng, tăng lương thì nói lãi. Hai lý do này đan xen vào nhau không thể phân biệt được đâu là chính”, TS Hồ phân tích.
Theo TS Hồ, thực trạng này không riêng gì bất động sản mà tất cả các tập đoàn đều thế kể cả EVN, than – khoáng sản…
“Làm xiếc” trên các con số
Chuyên gia kinh tế Bùi Trinh đồng tình với hiện tượng ‘làm xiếc’ trên các con số của các doanh nghiệp.
“Hiện có một sự tràn lan làm quyết toán tại các doanh nghiệp. Một bản dùng để đi vay tiền ngân hàng, một bản bảo cáo thuế và một cái là của nội bộ với nhau. Trong ba bản quyết toán này chỉ có bản nội bộ là chuẩn nhưng không ai có thể ‘chạm’ vào được bản quyết toán ‘nói thật’ này”, ông Bùi Trinh nói.
Theo chuyên gia Bùi Trinh, khi cần các doanh nghiệp có thể sáng tác 3 bản quyết toán dành cho 3 mục đích khác nhau |
Bàn tới những con số vĩ mô từ báo cáo đánh giá tình hình kinh tế - xã hội do Tổng cục Thống kê công bố mới đây về GDP và chỉ số ước tính cho năm 2012 chuyên gia Bùi Trinh cho rằng có nghịch lý ở đây.
Ông dẫn giải, trong 3 năm kể từ 2010 – 2012, có một nghịch lý là chỉ số GDP (tổng sản phẩm quốc nội) luôn cao hơn chỉ số giá CPI (chỉ số giá tiêu dùng) bình quân. Năm 2010 chỉ số giá CPI bình quân là 9,2% thì chỉ số giá GDP là gần 12%; năm 2011 chỉ số giá CPI bình quân là 18,6% thì chỉ số GDP xấp xỉ 21% và năm 2012 chỉ số GDP cao hơn CPI bình quân cũng gần 2 điểm phần trăm.
“Điều này có thể giải thích tốc độ tăng giá của các nguyên vật liệu đầu vào luôn cao hơn tốc độ tăng giá của chi phí lưu thông hoặc người sản xuất đang phải bán sản phẩm dưới giá thành và chịu lỗ.
PGS.TS Phạm Quốc Trung, giảng viên kinh tế vĩ mô, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, sự tăng trưởng kinh tế rất nhầm lẫn giữa số liệu thực và số liệu tài chính. Hiện thông tin chủ yếu dựa vào mặt tài chính. “Hãy nhìn con số thống kê dưới giá trị thực của nó chứ không phải là giá trị ảo, giá trị tài chính”, TS Trung nói.
Theo TS Lưu Bích Hồ, để chính phủ thực sự có được con số chuẩn cần một lộ trình rất dài khi toàn bộ các giao dịch thông qua ngân hàng. Chỉ có như thế mới nắm được đầu vào, đầu ra. Tuy nhiên, theo TS Hồ, đây là một bước dài và cần có sự chuẩn bị công phu bởi các nước tiên tiến đã thực hiện được điều này.
“Điều này có thể giải thích tốc độ tăng giá của các nguyên vật liệu đầu vào luôn cao hơn tốc độ tăng giá của chi phí lưu thông hoặc người sản xuất đang phải bán sản phẩm dưới giá thành và chịu lỗ.
PGS.TS Phạm Quốc Trung, giảng viên kinh tế vĩ mô, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, sự tăng trưởng kinh tế rất nhầm lẫn giữa số liệu thực và số liệu tài chính. Hiện thông tin chủ yếu dựa vào mặt tài chính. “Hãy nhìn con số thống kê dưới giá trị thực của nó chứ không phải là giá trị ảo, giá trị tài chính”, TS Trung nói.
Theo TS Lưu Bích Hồ, để chính phủ thực sự có được con số chuẩn cần một lộ trình rất dài khi toàn bộ các giao dịch thông qua ngân hàng. Chỉ có như thế mới nắm được đầu vào, đầu ra. Tuy nhiên, theo TS Hồ, đây là một bước dài và cần có sự chuẩn bị công phu bởi các nước tiên tiến đã thực hiện được điều này.
Bích Ngọc
-Xung quanh con số doanh nghiệp bất động sản lãi, lỗCái giá cho sự hoang toàng
Trần Vinh Dự
Cách đây khoảng một năm, một chủ doanh nghiệp bất động sản tìm đến công ty tôi để nhờ tư vấn. Là một doanh nhân trẻ mới có 35 tuổi, anh ăn mặc sành điệu, đi xe BMW, và hút thuốc lá bằng tẩu làm từ ngà voi.Công ty của anh có 1 dự án duy nhất, khoảng 2 hecta, nằm ở một quận ngoại thành của TPHCM và mới chỉ giải toả được khoảng một nửa. Anh đang có một khoản nợ ngân hàng khoảng 7 triệu USD, mỗi năm phải trả lãi khoảng 1,5 triệu USD. Khoản nợ này sẽ đáo hạn vào cuối năm 2012. Anh cần thêm khoảng 5 triệu USD nữa để giải toả phần còn lại trước khi có thể xây móng. Ở Việt Nam, các dự án BĐS cần phải xây xong móng thì mới bắt đầu bán được căn hộ.
Nếu Việt Nam vẫn như hồi năm 2007, anh sẽ nhanh chóng làm sạch dự án, vay thêm tiền, và làm móng. Khách hàng sẽ đổ dồn đến để đầu cơ. Anh sẽ nhanh chóng bán hết hàng, tậu cho mình một chiếc siêu xe, và xuất hiện trên các tạp chí với tư cách là doanh nhân thành đạt.
Thế nhưng câu chuyện năm 2012 đã khác. Những doanh nghiệp như anh hiện nay không thể vay thêm vốn để làm nốt dự án, không bán được dự án cho chủ đầu tư khác, và cũng không có dòng tiền để trả nợ. Vì khoản nợ chưa đến hạn nên nó chưa được gọi là nợ xấu, nhưng nó sẽ trở thành nợ xấu.
Bóng ma nợ xấu
Nợ xấu là vấn đề kinh tế nóng nhất của Việt Nam năm 2012. Với lịch sử phát triển rất ngắn, hệ thống NHTM của Việt Nam cho đến nay vẫn còn trong tình trạng non nớt về chuyên môn và quản trị. Thế nhưng, trong một giai đoạn khá dài nó đã buộc phải tăng trưởng với tốc độ quá nóng.
Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, suốt từ năm 2001 đến hết 2010, tăng trưởng tín dụng của Việt Nam đều trên mức 20%. Đặc biệt năm 2007, con số này lên tới 51%, giảm xuống còn 25.4% năm 2008, nhưng sau đó lại vọt lên xấp xỉ 40% vào năm 2009 và trên 30% vào năm 2010.
Các doanh nghiệp sản xuất thi nhau vay vốn “rẻ” để mở rộng quy mô dựa trên các kỳ vọng tăng trưởng tươi sáng còn các chủ đầu tư BĐS cũng thi nhau làm dự án với suy đoán lạc quan rằng Việt Nam còn thiếu nhà ở nghiêm trọng. Kết quả là việc dư thừa công suất xảy ra ở hầu hết các ngành, từ xi măng đến dược phẩm, từ ô tô đến giấy vệ sinh. Bong bóng BĐS cũng hình thành và nhanh chóng phình to. Trong vòng khoảng 10 năm, giá đất đô thị ở Việt Nam tăng ít nhất 10 lần, có nơi tới hơn 100 lần.
Hệ quả là khi tín dụng bị thắt chặt, bong bóng BĐS và sản xuất vỡ, thì hầu như toàn bộ hệ thống doanh nghiệp của Việt Nam bị tê liệt. Nợ xấu, theo cách tính của một số tổ chức nước ngoài như Fitch Ratings, tăng lên đến 13% trong năm 2012. Tỷ lệ nợ xấu này sẽ còn tăng cao hơn nữa nếu khó khăn tiếp tục kéo dài sang năm 2013 và các khoản nợ như của doanh nghiệp BĐS kể trên được đưa vào danh sách nợ xấu.
Trả lại cho Caesar
Để giải quyết vấn đề nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã liên tục thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, bao gồm việc đưa vào diện kiểm soát đặc biệt các NHTM yếu kém, ép các NHTM trích lập dự phòng đầy đủ các khoản nợ khó đòi, và buộc sáp nhập ngân hàng. Song song với quá trình đó, việc điều tra và truy tố các vụ lợi dụng quyền hạn để làm ăn bất chính trong hệ thống ngân hàng cũng được triển khai. Hàng loạt các chủ tịch và cổ đông lớn của các NHTM đã hoặc đang bị bắt hoặc đang bị điều tra.
Thế nhưng nếu như con số nợ xấu, một con số không thực sự minh bạch ở Việt Nam, lên tới 13% hoặc hơn như Fitch Ratings tính toán, thì vốn chủ sở hữu của các NHTM sẽ không đủ để trích lập dự phòng. Theo Thống đốc NHNN trả lời trước Quốc hội hồi tháng 11, 2012, thì nhiều ngân hàng sau khi trích lập dự phòng đã “không còn vốn điều lệ”.
Những mất mát từ việc cho vay vô tội vạ và kinh doanh không hiệu quả phải có người gánh. Doanh nghiệp phá sản chuyển gánh nặng này sang cho ngân hàng. Ngân hàng không đủ vốn điều lệ để trích lập dự phòng sẽ phải chuyển gánh nặng này cho xã hội dưới dạng hỗ trợ của nhà nước hoặc phá sản và người gửi tiền mất tiền. Quá trình “giải độc” nợ xấu này sẽ là một quá trình dài, dù thực hiện theo biện pháp nào. Điểm sáng trong toàn bộ quá trình này là cả nhà nước và doanh nghiệp đều nhận ra rõ các yếu kém và tìm cách tháo gỡ.
Tiến tới một hệ thống ngân hàng hiện đại
Từ phía nhà nước, NHNN đã có nhiều động tác nhằm siết lại quản lý và từng bước nâng chuẩn an toàn của hệ thống NHTM. Thí dụ, các thông tư 13, 19, và 22 là các bước đi đúng hướng về mặt chính sách nhằm nâng chuẩn an toàn của hệ thống. Trong tương lai, NHNN cần tiếp tục đi xa hơn bằng cách xây dựng và triển khai lộ trình để đưa hệ số an toàn vốn (CAR) của hệ thống NHTM lên 12% và áp dụng bộ quy chuẩn số 2, và tiến tới số 3, của Uỷ ban Basel về Giám sát Ngân hàng, thay vì áp dụng bộ quy chuẩn số 1 như hiện nay.
Từ phía các NHTM, việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro nội bộ phải được đẩy lên hàng đầu nhằm bảo đảm hoạt động của các NHTM này luôn đáp ứng được các chuẩn an toàn của hệ thống theo quy định của NHNN. Tới nay, mới chỉ có vài ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam nghĩ tới vấn đề quản trị rủi ro, và hầu như chưa có NHTM nào xây dựng được một bộ máy quản trị rủi ro bài bản.
Việc điều tra và sử lý nghiêm các trường hợp thao túng hệ thống NHTM cũng đang được các cơ quan chức năng ráo riết điều tra. Các động thái này, nếu được duy trì thường xuyên, nghiêm túc, và chặt chẽ, sẽ làm hạn chế rủi ro đạo đức trong nghiệp vụ ngân hàng, làm cho hệ thống lành mạnh và minh bạch hơn.
Tuy nhiên, nền tảng vững mạnh nhất của hệ thống ngân hàng để chống lại vấn đề nợ xấu là một hệ thống doanh nghiệp khoẻ. Nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm nay vốn phát triển theo chiều rộng và vì thế phần lớn đều mắc nợ quá nhiều. Cần có một thời gian ít nhất từ 2 tới 3 năm để các doanh nghiệp giảm nợ (de-leveraged), và tập trung vào các biện pháp chiều sâu để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh.
Vì thế, năm 2013 vẫn sẽ là năm mà vấn đề nợ xấu là một trong các vấn đề nóng nhất. Nhà nước, ngân hàng, và doanh nghiệp sẽ đều phải vật lộn với di sản quá khứ để lại là gánh nặng nợ xấu chồng chất trong khi cố gắng tìm ra các giải pháp về chính sách và xây dựng bộ máy để xây dựng một tương lai bền vững hơn.
- Được giải cứu, BĐS vẫn chưa thỏa mãn (VEF). - Thị trường địa ốc tiếp tục sàng lọc trong năm 2013 (TBKTSG).--BT Vũ Đức Đam: cứu bất động sản không phải là giải cứu người giàu--VNPT từ chối khoản vay ưu đãi hơn 100 triệu USD cho VINASAT
-Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị: Phát triển đô thị ở Việt Nam còn tự phát -- Bất động sản: Chờ đến hồi thái lai (ĐTCK). - Bất động sản 2012 – Một năm của tái cấu trúc (VTV). - Tồn kho và nợ xấu từ bất động sản: Thực tế còn “xấu” hơn… báo cáo (KTĐT). - Chính phủ cứu cả người giàu và người nghèo(VietQ). - “Chính phủ không bao giờ chỉ tập trung cứu nhà giàu” (Infonet). - Bác tin 80% DN xây dựng, bất động sản có lãi (TQ). - “Đại gia” nhà đất xoay xở tự cứu mình (DT). Không có chuyện “80% doanh nghiệp bất động sản đang có lãi” -Ba Dũng - Bá Thanh: Không thanh tra lại về sai phạm đất đai ở Đà Nẵng (VnEx 29-1-13) -- Bộ Trưởng Đạm: "Thanh tra Đà Nẵng là bình thường, việc công bố là bình thường, theo quy định pháp luật". Pháp luật là pháp luật nào? (Câu "theo quy định pháp luật" sẽ được cho vào Từ Điển)Giải cứu bất động sản không phải vì người giàu (KT 29-1-13) -- Nhưng rốt cuộc thì người giàu sẽ giàu hơn còn người có thu nhập trung bình, hoặc thấp thì... không được cái gì cả!- - Binh pháp kinh doanh của công ty quân đội (VnEco).- “Bốc thuốc” cho doanh nghiệp (DĐDN).
- Không thể chủ quan với thành tích thu hút vốn FDI (ĐBND).
- Không sợ thiếu tiền mới trong dịp Tết (LĐ).
- Vàng vẫn là mặt hàng nguyên liệu có nhu cầu cao nhất trong năm 2013 (VEN). - Giá vàng tuần tới: Vẫn thiếu chất xúc tác (VnEco). - Thông tin từ Mỹ giúp giá vàng tăng vào cuối tuần (TTXVN).
Nỗi sợ cướp của đại gia có áo dát vàng 4tỷ đồng
Cận Tết, Hà Nội tràn ngập thực phẩm sạch?
- Thị trường bán lẻ:Kỳ vọng tăng trưởng năm 2013 (TQ).
- Xuất khẩu gạo: Giá sàn bị… vô hiệu hóa (TBKTSG). - Giữ giá gạo Việt Nam xuất khẩu (CAND).
- Sẽ về tỉnh đăng ký ô tô (TBKTSG).
- Người trồng cà phê găm hàng trước Tết (VnEco). - Cãi nhau khi thấy xếp hàng … uống cà phê (TBKTSG). Nhìn khác về Trung Nguyên và Starbucks -Người Việt xếp hàng vì miếng nhục
Starbuck và xu hướng sính ngoại điên cuồng của giới trẻ
.(ĐVO) - Một hàng dài chen chúc nhau để mua cafe bất kể trời nắng, đường bụi như thể hiện sự “sính ngoại” điên cuồng của những người trẻ.
Kinh tế Việt Nam: Phá hoại từ bên trong: Vietnam’s Economy: Sabotaged From Within (Diplomat 29-1-13)-Uy Vũ chuyển ngữ, CTV Phía Trước
James Parker, The Diplomat
Ngày 29 tháng 1 năm 2013
Ngày 29 tháng 1 năm 2013
Năm ngoái tại Việt Nam đã có một số cán bộ bị bắt giữ liên quan đến tội kinh tế hoặc những dấu hiệu “bất thường” tại các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước dưới sự quản lý của họ. Như trình bày trước đây trên mục Pacific Money [Những thách thức của nền kinh tế Việt Nam], một trong những vụ bắt giữ gây sốc nhất trong năm qua là của ông Nguyễn Đức Kiên, nhà tài phiệt nổi tiếng và người sáng lập ngân hàng lớn nhất Việt Nam.
Vụ bắt gần đây nhất mà các báo chí đã đưa tin liên quan đến giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – còn được gọi là “Agribank”. Tỷ lệ nợ xấu [non-performance loan] tại ngân hàng này chiếm lên đến 6% trong một nửa năm 2012, giữa lúc căng thẳng tài chính tiếp tục lan tràn trên khắp các nước ASEAN. Agribank, cùng với chủ nợ cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) thuộc sở hữu nhà nước, đã bị kiểm tra hồi mùa thu năm 2012. Agribank là một trong các ngân hàng cho vay lớn nhất tại Việt Nam, và tương tự như với các tổ chức khác dưới sự kiểm soát của nhà nước, những chính sách kinh doanh của họ đã chuyển hướng chứ không phải hoàn toàn phục vụ mục đích hướng đến lợi nhuận.
Một vụ bắt giữ liên quan Agribank đã được công bố hồi tuần trước. Vụ này là một trong những vụ liên quan nguyên tổng giám đốc ngân hàng Phạm Thanh Tân, người đã bị buộc rời khỏi chức vụ hồi năm 2011. Bản thông báo nói rằng ông bị bắt vì liên quan đến những hành động vô trách nhiệm gây ra hậu quả tiêu cực trong suốt thời gian điều hành Agribank. Tổng giám đốc mới của ngân hàng đã cố gắng cắt giảm tỷ lệ nợ xấu, và dường như đã cắt hơn 4% trong tổng tỷ lệ vào cuối năm 2012.
Các vụ bắt giữ chỉ làm tăng thêm cú sốc giữa lúc chính phủ nước này đang cố gắng hết sức để phục hồi lòng tin của các nhà đầu tư và cho thấy rằng họ nghiêm trọng giải quyết các vấn đề tham nhũng và sai phạm trong lĩnh vực thuộc sở hữu nhà nước – chứ không riêng chỉ ở các doanh nghiệp tài chính.
Chuyên gia tài chính Michael Pettis ở Trung Quốc đã viết trong một bản lưu ý gần đây rằng ở một quốc gia mà các vụ bê bối tài chính liên quan đến hệ thống tài chính nhà nước đặc biệt rất quan trọng, bởi vì những quyết định cho vay hay những con số về nợ xấu thường bị che đậy và sắp xếp đằng sau cánh cửa đóng kín. Những quan sát của ông tại Trung Quốc cũng trở thành hiện thực ở Việt Nam, vì tương tự như Trung Quốc, Việt Nam gần đây cũng đã trải qua giai đoạn mở rộng tín dụng rất lớn. Giáo sư Pettis đi đưa ra những điểm lý giải (cho cả Việt Nam và Trung Quốc) rất thú vị rằng:
“Các giai đoạn cuối trong tình trạng bong bóng nợ gần như luôn luôn có những điểm đặc trưng bởi sự xuất hiện đột ngột của vấn đề gian lận tài chính, và trong phạm vi rất lớn của sự gian lận này đã dẫn đến việc nhiều người cho rằng gian lận là nguồn gốc của các vấn đề tín dụng, trong khi vấn đề gian lận tài chính thực tế đã phổ biến rộng rãi hơn và là triệu chứng của một hệ thống tài chính đã vượt ra khỏi tầm kiểm soát”.
Như đã đề cập, Việt Nam và Trung Quốc chia sẻ nhiều điểm tương đồng về kinh tế, và đặc biệt là trong các hoạt động liên quan đến hệ thống tài chính của họ. Cho đến nay thì dù Việt Nam đi sau Trung Quốc (giống như cuộc khủng hoảng tài chính gây ảnh hưởng đến Trung Quốc trong những năm 1990) hoặc có những bước tương tự (như Trung Quốc đang đối mặt với các vấn đề liên quan đến một nền kinh tế mất cân bằng và lạm dụng nguồn vốn đầu tư cũng như tín dụng) thì vẫn còn quá sớm để khẳng định.
Cũng trong ngày 23 tháng Một, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thông báo rằng họ đã đẩy mạnh các biện pháp an toàn trong hệ thống tài chính của nước này bằng cách yêu cầu các ngân hàng cho vay phải có các quy định chặt chẽ hơn đối với các tài sản nợ xấu. Hiện nay tổng tỷ lệ nợ xấu chính thức cao hơn 8%, và có rất nhiều người tin rằng con số thực tế vẫn còn cao hơn nhiều. Cuộc khủng hoảng tài chính đã trở nên trầm trọng hơn trong năm 2012 khi tốc độ tăng trưởng chỉ tăng 5%, mức thấp nhất trong 13 năm qua. Trong khi đó, chỉ số lạm phát hàng năm đã cao hơn 7% trong tháng Mười hai, và dự kiến sẽ tiếp tục tăng cao trong năm 2013.
Điểm sáng duy nhất trong năm 2012 là xuất khẩu ròng, và việc này đã giúp thúc đẩy tăng trưởng một cách rất khiêm tốn trong năm qua. Để tiếp tục giữ đà tăng trưởng này trong năm 2013, chính phủ đã công bố cắt giảm hơn 1% tỷ lệ vốn vay tiền đồng đối với các nhà xuất khẩu. Người ta hy vọng rằng việc cắt giảm này sẽ giúp đáp ứng mục tiêu tăng trưởng thương mại 10% trong năm nay của Bộ Thương mại. Tuy nhiên, môi trường bên ngoài sẽ có tác động quan trọng ít nhiều trong việc xác định nếu Việt Nam có thể để đạt được mục tiêu này hay không.
© Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2013- Kinh tế Việt Nam: Phá hoại từ bên trong (Diplomat/ TCPT).
-
40.000 tỷ đồng “cứu” bất động sản Hà Nội?
►Thủ tướng và lãnh đạo các bộ, ngành trực tiếp chỉ đạo tìm hướng gỡ khó cho thị trường bất động sản Hà Nội..
42.197 doanh nghiệp xây dựng, bất động sản báo lãi
►Tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng kinh doanh có lãi vẫn khá cao, chiếm hơn 80% số doanh nghiệp hiện đang hoạt động...Số doanh nghiệp ngành xây dựng, bất động sản có lãi năm 2012 tăng gần 10.000 so với năm 2011.
40.000 tỷ đồng “cứu” bất động sản Hà Nội?
►Thủ tướng và lãnh đạo các bộ, ngành trực tiếp chỉ đạo tìm hướng gỡ khó cho thị trường bất động sản Hà Nội..
Tình trạng ứ đọng, khó khăn của thị trường bất động sản Hà Nội hiện nay do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết là do những yếu kém trong công tác quản lý, quy hoạch, nên lãnh đạo thành phố cần sớm khắc phục những bất cập đó, đồng thời có nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trên địa bàn.
Đó là khẳng định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại buổi làm việc giữa đoàn công tác của Chính phủ với lãnh đạo thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn, sáng 19/12.
Đó là khẳng định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại buổi làm việc giữa đoàn công tác của Chính phủ với lãnh đạo thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn, sáng 19/12.
42.197 doanh nghiệp xây dựng, bất động sản báo lãi
►Tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng kinh doanh có lãi vẫn khá cao, chiếm hơn 80% số doanh nghiệp hiện đang hoạt động...Số doanh nghiệp ngành xây dựng, bất động sản có lãi năm 2012 tăng gần 10.000 so với năm 2011.
Dẫn số liệu cụ thể, Bộ cho biết, tính đến 31/12/2012, tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng đang hoạt động là 52.746 doanh nghiệp (năm 2011 là 42.197); tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong xây dựng là 15.925 doanh nghiệp (tăng 22% so với cùng kỳ năm 2011); bất động sản là 1.103 doanh nghiệp (giảm 3,3% so với cùng kỳ năm 2011).
Tuy nhiên, tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng kinh doanh có lãi vẫn khá cao, đạt 42.197 doanh nghiệp (năm 2011 là 33.362 doanh nghiệp), chiếm hơn 80% số doanh nghiệp hiện đang hoạt động. Số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ là 15.296 doanh nghiệp (năm 2011 là 14.998 doanh nghiệp).
Tổng số các doanh nghiệp ngành xây dựng dừng hoạt động hoặc giải thể là 2.637 doanh nghiệp, trong đó có 2.110 doanh nghiệp xây dựng, 527 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. So với cùng kỳ năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, dừng hoạt động của ngành xây dựng tăng 9,4%; trong đó doanh nghiệp xây dựng tăng 6,2%, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tăng 24,1%.
Tổng số lao động ngành xây dựng năm 2012 khoảng 2.183,3 nghìn người, tăng 25% so với 2011. Thu nhập bình quân một lao động/tháng là 3,81 triệu đồng, tăng 0,8% so với năm 2011.Giải cứu bất động sản hay là lại “thổi bóng”?
Tuy nhiên, tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng kinh doanh có lãi vẫn khá cao, đạt 42.197 doanh nghiệp (năm 2011 là 33.362 doanh nghiệp), chiếm hơn 80% số doanh nghiệp hiện đang hoạt động. Số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ là 15.296 doanh nghiệp (năm 2011 là 14.998 doanh nghiệp).
Tổng số các doanh nghiệp ngành xây dựng dừng hoạt động hoặc giải thể là 2.637 doanh nghiệp, trong đó có 2.110 doanh nghiệp xây dựng, 527 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. So với cùng kỳ năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, dừng hoạt động của ngành xây dựng tăng 9,4%; trong đó doanh nghiệp xây dựng tăng 6,2%, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tăng 24,1%.
Tổng số lao động ngành xây dựng năm 2012 khoảng 2.183,3 nghìn người, tăng 25% so với 2011. Thu nhập bình quân một lao động/tháng là 3,81 triệu đồng, tăng 0,8% so với năm 2011.Giải cứu bất động sản hay là lại “thổi bóng”?
-
80% doanh nghiệp xây dựng, bất động sản vẫn báo lãi!
-(Dân trí) - Tưởng chừng năm 2012 là năm các doanh nghiệp xây dựng, BĐS đã “chết lâm sàng” nhưng thực tế từ những con số tổng kết không nói lên điều này. Đáng lưu ý, đa số doanh nghiệp xây dựng, BĐS vẫn lãi nhưng giá nhà thì lại giảm không đáng kể…
>> Doanh nghiệp cố giữ giá bất động sản để chờ… giải cứu?
>> 17.000 doanh nghiệp xây dựng báo lỗ trong năm 2012
- Đề xuất nhập nội tạng trắng động vật: Bộ Y tế không được hỏi ý kiến! (DV). - Lực lượng chức năng đập chết hàng chục con gà: Việc làm… hơi “cứng nhắc” (LĐ).
- Khổ vì quy định lỗi thời (TN).
- Bắt trưởng phòng NN-PTNT bán rừng rẻ hơn củi (NLĐ). – Bán rẻ 260 ha rừng, Trưởng phòng Nông nghiệp bị bắt (VNE). - Tổng quan kinh tế tháng khởi đầu (VnEco).
- Ngân hàng bị buộc tăng trích lập dự phòng (TN). - Không nên mở rộng đối tượng vay USD (PLTP). - Cấm dùng tiền mặt mua nhà, xe: Món lợi cho ngân hàng? (TP). - “Sorry ATM” (LĐ).
- Quyết đấu với giá vàng (VEF).
- Khối ngoại gom mạnh cổ phiếu (NLĐ). - Cổ phiếu không quyền biểu quyết: Giao dịch thế nào? (VnEco). - PVFC: Hợp nhất sẽ bị hủy niêm yết? (ĐTCK). - Chứng khoán – dòng tiền đóng sớm? (TP).
- Sắp buộc doanh nghiệp tham gia cánh đồng mẫu lớn (TBKTSG).
- Năm 2013: Việc kiểm soát giá rất nặng nề! (PLTP). - Phải kéo giá ảo xuống (ANTĐ). - Không tăng giá xăng dầu (LĐ). - Giữ nguyên giá bán lẻ xăng dầu trong nước (SGGP). - Không tăng giá xăng dầu, tăng trích quỹ bình ổn (TP).
- Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp: Cần cú hích “hồi sức” tổng cầu (LĐ). - Nhà bán lẻ lớn nhất VN: Muốn vượt khó, DN phải lấy khách làm trọng tâm (GDVN).
- Căn hộ cao cấp: Đánh lên không ăn thua (Sống mới).
- Tranh chấp vốn góp tại Cty cổ phần Lothamilk (Đồng Nai): Đòi hỏi phi lý, khiếu nại không đúng (LĐ).
- Xuất khẩu phấn đấu vượt chỉ tiêu 10% (PLTP).
- Lo ngại nhập siêu Hàn Quốc (ĐTTC).
- Thu 1.400 tỷ đồng thuế thu nhập cá nhân trong 15 ngày (VOV).
- Đối phó với tết, doanh nghiệp dệt may chật vật co kéo (SGTT). - Công nhân vắt chân chạy tăng ca ngày Tết (TP). - Bánh chưng Tranh Khúc… đi Tây (DV). - Giáp Tết, liên tiếp phát hiện hàng giả (Sống mới). - “Choáng” với một chậu lan giá 65 triệu đồng, gốc đào 70 triệu đồng (NLĐ).
- “Starbucks là nước có mùi cà phê pha đường. Đó là sự thật” (GDVN).
- Ba tuần, 16.000 nhân viên ngành tài chính bị sa thải (VnEconomy).
Vietnam’s Economy: Sabotaged From Within theDiplomat.com
One bright spot for 2012 was net exports, which provided a modest boost to growth over the year. To keep the momentum going in 2013, the government has announced a more than 1% cut in the dong loan rate charged to exporters. It is hoped that this will help the country meet the trade ministry’s’ target of a 10 percent growth in trade this year. However the external environment will probably be as, if not more, important in determining if country is able to achieve this goal.
- Hơn một nghìn tàu biển cũ nát chờ thành phế liệu (TP). - Công ty golf xin miễn trả nợ vì lỗ hơn 11 triệu USD (PLTP).
- Việt Nam nợ công gần 70,8 tỷ USD (DV).
---Lợi nhuận các doanh nghiệp ngành than giảm mạnh năm 2012
Tổng lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp ngành than năm nay chưa bằng một nửa của năm 2011 và là năm thấp nhất từ 2009 đến nay.--BÀI MỚI CỦA TRẦN HỮU DŨNG: Đời sống hiện đại: Internet và những đánh đổi (Thời Báo Kính Tế Sài Gòn Xuân Quý Tỵ) -- Số báo Tết của TBKTSG có nhiều bài rất hay, nên mua ngay kẻo hết!◄◄
-
Cách đây ít ngày ông Andrew Ryvkin cho công bố trên tờ The Guardian (Anh – ND) lời tố cáo mạnh mẽ về sự lạc hậu, tình trạng tham nhũng và kém hiệu quả của nền kinh tế Nga. Nhưng điều làm tôi quan tâm không phải là bản danh sách những lời phàn nàn về nước Nga – chúng đã quá quen với những người thường xuyên theo dõi báo chí phương Tây rồi – mà là những nhận xét tích cực về Trung Quốc, một nước độc đoán và đàn áp còn dữ dội hơn nước Nga nhiều:
“Điều thú vị vị là làm sao mà hai nước được dự kiến là sẽ đứng đầu – Trung Quốc đứng đầu thế giới còn Nga thì đứng đầu châu Âu – lại là những nước thụt lùi rất xa về dân chủ. Nhưng nếu Trung Quốc hạn chế tiếp cận với internet và ngăn chặn tự do chính trị trong khi lại lắp ráp hàng triệu máy điện thoại cầm tay iPhones và là một trong những tay chơi chính trên thị trường thế giới, và điều này dường như mâu thuẫn với nguyên tắc cho rằng chế độ dân chủ sẽ mang lại thịnh vượng kinh tế, thì chính sách đối nội của Nga lại có mục đích là giữ mãi nền kinh tế trong tình trạng lạc hậu.
Sự khác nhau căn bản giữa hai nước thuộc khối BRICS (bao gồm các nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi – ND) là chính sách của Trung Quốc phục vụ cho kinh tế (mô hình cộng sản cải biên cho phù hợp với chủ nghĩa tư bản theo kiểu Trung Quốc), còn ở Nga thì kinh tế lại phục vụ cho chính trị. Chính sách của Putin…
Chính sách của Nga hoàn toàn trái ngược với logic của nền kinh tế theo định hướng thị trường, nhưng chính sách đó không nhắm vào kinh tế, vì mục đích của nó là duy trì cho bằng được lòng trung thành của lực lượng lao động và tạo ra hình ảnh của sức mạnh của nền công nghiệp theo kiểu Liên Xô. Nhưng có thể gọi chính sách đổi phiếu của cử tri lấy sự lạc hậu của nền kinh tế trong hiện tại là chiến lược xứng đáng với một quốc gia sau 17 năm nữa sẽ dẫn đầu nền kinh tế châu Âu hay không? Thậm chí có thể gọi đấy là chính sách khôn ngoan được hay không?”
Quan niệm như thế về Trung Quốc về cơ bản cũng tương tự như quan niệm của Tom Friedman: Chính phủ Trung Quốc có thể toàn là bọn ngớ ngẩn, nhưng họ là những người có kỉ luật, tinh ranh, những kẻ ngớ ngẩn theo đường lối tư bản chủ nghĩa và khuyến khích tăng trưởng, khác hẳn với những thằng ngu luộm thuộm người Nga, những kẻ chỉ biết say xỉn suốt ngày nhờ vào thùng rượu ăn cắp được mà thôi. Về cơ bản đấy là “câu chuyện về chế độ chuyên chế biết nhìn xa trông rộng của Trung Quốc và chế độ chuyên chế ngoảnh lại phía sau và thô sơ của Nga”.
Điều làm tôi cực kì ngạc nhiên là nếu bạn hỏi những người nghiên cứu Trung Quốc một cách kĩ lưỡng thì sẽ thấy rằng ấn tượng của họ về hiệu quả kinh tế được cho là đáng khâm phục của chính phủ Trung Quốc sẽ kém nhiệt tình hơn so với Ryvkin. Thí dụ như Michael Pettis, cộng tác viên cao cấp của Quỹ Carnegie vì Hòa bình thế giới và giáo sư tài chính tại trường quản lí Guanghua thuộc trường Đại học tổng hợp Bắc Kinh. Trong một bài dài được công bố gần đây trên blog của mình – tôi khuyên mọi người nên đọc vì mà khó trích dẫn hay tóm tắt được – Pettis đã viết về những điều khá quen thuộc với những người theo dõi thường xuyên nước Nga, như chính phủ không có ý định thực hiện những cuộc cải cách kinh tế có ý nghĩa thực sự, chính phủ tiếp tục che chở cho những một số công ty được lựa chọn, nạn tham nhũng, bộ máy quản lí thiếu hiệu quả, vốn bị đưa ra nước ngoài, và di dân. Theo Pettis, Trung Quốc trông không giống một quái vật khổng lồ năng động và hiệu quả, có thể chinh phục được tất cả, mà chỉ là một đất nước thiển cận, không có trách nhiệm giải trình trước xã hội và một giới tinh hoa không phải là sáng suốt lắm, lại làm nô lệ cho một nhóm nhỏ các quan chức và bọn đầu sỏ (nghe có vẻ quen?)
Nếu xem xét một cách kĩ lưỡng những đặc điểm cụ thể của mô hình kinh tế Trung Quốc, ta sẽ thấy nó chẳng giống gì với chiếc iPhone sáng loáng mà lại có vẻ giống hơn chiếc đầu máy xe lửa mất lái đang lao băng băng trên đường. Xin xem nhận xét của Pettis về công trình nghiên cứu của IMF về đầu tư quá mức:
“Theo kết quả của nghiên cứu này thì các hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ buộc phải tài trợ cho sự phát triển kinh tế khoảng hơn 4% một năm. Tính toán sơ bộ của tôi cho thấy rằng trên thực tế các gia đình phải bỏ ra khoảng 5-8% GDP – có lẽ là vì tôi còn đưa vào đây khoản trợ cấp ngầm để tái cơ cấu vốn cho các ngân hàng do khoảng cách quá lớn giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi – nhưng chắc chắn là tôi đồng ý với nghiên cứu của IMF rằng trợ cấp cho tăng trưởng là rất lớn.
Đấy là lí do vì sao đóng góp của các hộ gia đình vào GDP trong 12 năm vừa qua đã sụt giảm một cách nghiêm trọng. Với thu nhập của các hộ gia đình chỉ chiếm 50% GDP mà họ phải chi cho tài trợ tới 4% GDP, thu nhập của hộ gia đình phải tăng với tốc độ khủng khiếp thì mới bảo đảm được rằng ít nhất tăng thu nhập của các hộ gia đình mới ngang bằng với tốc độ tăng trưởng GDP, năm nay là lần đầu tiên có khả năng xảy ra chuyện này…
Kết luận dường như đã rõ, nhưng đối với nhiều nhà phân tích, đặc biệt là “bên bán”, cần phải nói một cách rõ ràng: Bất kì cố gắng nào nhằm cân đối tốc độ đầu tư quá mức ở Trung Quốc cũng có nghĩa là giảm đột ngột tốc độ gia tăng của các khoản đầu tư, thậm chí dẫn đến sụt giảm tốc độ đầu tư.”
Đúng là Pettis có thái độ bi quan hơn một số chuyên gia về Trung Quốc khác và một số chuyên gia vẫn cho rằng Trung Quốc có thể tiếp tục tiến hành đầu tư với tốc độ cũ mà không phá hoại nền kinh tế của mình. Nhưng dù ý kiến của bạn về tính bền vững của mô hình kinh tế Trung Quốc có như thế nào đi nữa (tôi không đến nỗi bi quan như Pettis) thì cũng rõ ràng là chính phủ Trung Quốc có ảnh hưởng rất lớn – có nhiều tiêu cực – đối với nền kinh tế Trung Quốc. Việc Trung Quốc nhấn mạnh vào sản xuất và xuất khẩu trong khi lại kiềm chế tiêu dùng trong nước không phải là kết quả của “thị trường” hay “chủ nghĩa tư bản” mà là chính sách có tính toán của nhà nước. Nếu Trung Quốc (cũng như Nga!) mở rộng đáng kể biên độ giao dịch, giá trị của đồng nội tệ của họ sẽ gia tăng làm cho sức mạnh trong lĩnh vực sản xuất của họ sẽ giảm sút ngay lập tức (có bằng chứng chứng tỏ rằng Trung Quốc đang từ bỏ chính sách sản xuất với chi phí thấp).
Vấn đề là nhìn tư xa thì Trung Quốc có vẻ như là chế độ chuyên chế tốt lành cực kì hiện đại, nhưng càng đến gần người ta càng thấy nó có nhiều khiếm khuyết hơn. Người tiêu dùng Trung Quốc – những người mà thu nhập đã bị chính phủ của mình tích cực ngăn chặn trong suốt mấy thập niên qua – chắc chắn sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng đất nước họ đang tập trung vào hiệu quả kinh tế mà bỏ qua “chính trị”. Như tôi đã nhận xét trong phần trước, thực ra Trung Quốc và Nga có nhiều điểm giống nhau hơn là những điểm khác nhau. Cả hai chính phủ đều bảo vệ quyền lợi của các “công ty quốc doanh khổng lồ” nhưng kém hiệu quả, cả hai đều đối mặt với hiện tượng bất bình đẳng đang ngày càng gia tăng, cả hai đều đối mặt với hiện tượng là vốn bị đưa ra nước, di dân và giới tinh hoa cả hai nước đều rất thích đưa con sang học ở các nước phương Tây.
Sau khi xem xét mức độ can thiệp rộng khắp của chính phủ Trung Quốc vào nền kinh tế và sự kiện là Trung Quốc còn nghèo hơn Nga nhiều, tôi hoàn toàn không tin rằng chúng ta muốn - ngay cả nếu chính phủ Nga có thể trở thành giống Trung Quốc hơn – nước Nga cũng làm như thế. Chả lẽ chúng ta lại thật sự muốn rằng Nga trở thành nhà nước độc đoán hơn, tàn bạo hơn và có chính sách can thiệp nhiều hơn hiện nay hay sao? Vì nếu Nga trở thành giống như Trung Quốc thì đấy là điều chắc chắn sẽ xảy ra.
Xin nói thêm một chuyện vui nữa là người Trung Quốc (cũng giống như người Nga!) không quá say mê những loại ô tô sản xuất trong nước, theo tờ Quartz thì chỉ có 8% người giàu ở Trung Quốc thích ô tô Trung Quốc, trong khi có tới 57% thích ô tô Đức.
Mark Adomanis sinh ở Philadelphia, ngoài tờ Forbes, ông còn viết cho các tờ báo khác như True/Slant, INOSMI, Salon, the National Interest, and Quartz.
Đã đăng trên: http://vanhoanghean.com.vn
Công ty TNHH xây dựng Tokyu (Nhật Bản), nhà thầu thi công gói thầu số 3 của dự án cầu Nhật Tân (Hà Nội) đã yêu cầu chủ đầu tư là Bộ GTVT phải bồi thường 200 tỉ đồng do chậm tiến độ bàn giao mặt bằng tới 1,5 năm.
Tham nhũng tập thể, có câu kết có xu hướng tăng
Tuổi Trẻ
Theo ông Chung, quy mô của các vụ việc tham nhũng ngày càng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp. Trong đó, tham nhũng tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản, ngân hàng, y tế, giáo dục, giao thông ...
Tham nhũng ngành ngân hàng gia tăngVNMedia
Phòng, chống tham nhũng mới trên… diện rộngAn ninh thủ đô
Tham nhũng trên địa bàn TP vẫn diễn biến phức tạpHà Nội Mới
Bỏ lọt tham nhũng, thanh tra không thể vô can
(Dân trí) - Đã có nhiều vụ việc, trước đó thanh tra đưa ra kết luận tốt đẹp, nhưng sau đó đổ bể ra vụ án tham nhũng lớn. Vậy trách nhiệm của thanh tra ở đâu, có nên xử lý hay không?...
>> Để “lọt” tham nhũng, sao thanh tra vẫn… vô can?
- Thủ tướng làm việc với các chuyên gia kinh tế (CP).
- Phỏng vấn ông Vương Đình Huệ: Tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước: Còn bộn bề gian khó, nhưng đã có tin vui (NCT).
- Tình hình nợ xấu của 4 ngân hàng TMCP Nhà nước năm 2012 (VF). - Bắt buộc tổ chức tín dụng bán nợ xấu (TBKTSG).
- Lợi nhuận nhà băng sụt giảm mạnh do… hạ lãi suất (DT).
- Nút chặn thao túng giá vàng (VEF). - ‘Ngân hàng Nhà nước đủ lực can thiệp thị trường vàng’ (VNE). - “Tay to” trên thị trường vàng đã đi đâu? (VnEco). - Xuất khẩu vàng trang sức “kêu cứu” (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 25-1-2013: Bớt nghèo… (VF).
- Công ty chứng khoán 2012: Lãi và lỗ đều tăng mạnh (TBKTSG). - Công ty chứng khoán: Sự “ra đi” được báo trước (TTXVN). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 25-1-2013 (VF).
- Thị trường nhà ở như máy bay toàn ghế hạng nhất (VOV). - Doanh nghiệp bất động sản khó… ‘chết’ (TQ). - “Tiêu“ 1.200 tỷ, siêu dự án Tây Hồ Tây vẫn “nghẽn“ mặt bằng(PLVN). – Lĩnh vực đầu tư phát triển đô thị: Sắp hết thời “mỡ nó rán nó”! (PLXH).
- Chóng mặt: Giá trứng tăng mức “kỷ lục” (KP). - Nhấp nhổm lo giá trứng tăng, mất khách (DT). - Kiểm tra bình ổn thị trường trứng gia cầm (TN).
Nợ xấu của ngân hàng nào cao nhất?
(Dân trí) - Số liệu vừa công bố của 4 ngân hàng thương mại Nhà nước cho thấy, con số nợ xấu của 4 “đại gia” ngân hàng đã lên tới hơn 46.600 tỷ đồng. Trong đó, nợ xấu toàn hệ thống Agribank hơn 27.800 tỷ đồng.
>> Nợ xấu bất động sản có phần sai phạm, tiêu cực của ngân hàng
>> Xử lý nợ xấu, ngân hàng phải chi thêm tiền
>> Tài sản nhà băng “lội người dòng” tăng mạnh
- Ngành Ngân hàng nhìn từ cột mốc 2012 (CafeF).
- Nợ xấu của ngân hàng nào cao nhất? (DT).
- Hà Nội chấn chỉnh kinh doanh vàng (VOV). – Xóa sổ thao túng giá vàng (LĐ).
- Mã lớn bứt phá trước thông tin nới “room” khối ngoại (DT).
- Nợ xấu bất động sản có phần sai phạm, tiêu cực của ngân hàng (DT). – Thị trường bất động sản: cứu ai? (TT). –Nhiều dự án BĐS tỷ đô “bỏ của chạy lấy người” (Infonet). – Doanh nghiệp bất động sản kìm giá chờ cứu trợ? (LĐ). –Giải cứu thị trường bất động sản: Không thể nóng vội (NNVN). – “Nếu giải cứu mà không rõ ràng thì càng kéo dài sự nhức nhối” (SGTT). – Đề xuất giảm 50% thuế VAT cho nhà ở thương mại (VOV).
- Gần Tết, ATM đua nhau trục trặc (Infonet).
- Kinh tế phi tiền mặt – ai tiên phong dùng trước? (LĐ).
- Đại gia Việt suy yếu vì đâu? (PT).
- Khối DN FDI xuất siêu 1,065 tỷ USD (Infonet).
- Cổ phiếu ngành dược nhạy cảm với thị trường (ĐT).
- Phát hiện doanh nghiệp cà phê trốn thuế hàng chục tỷ đồng (VOV).
- Ngành cá tra: nơi an ủi, nơi ngậm ngùi (SGTT).
- Nóng ruột chờ XK đường (NNVN).
- Mừng ít, lo nhiều! (NNVN). – Sóc Trăng: nông dân bán lúa rẻ, bị mất tiền tỉ (SGTT).
- Khó khai sinh, ‘khoác áo’ cho ‘quốc lủi’ (TP).
- Bắt hơn 2 tấn gà Trung Quốc nhập lậu (TN). – Lào Cai: bắt 2 tấn gà nhập lậu (TT).
- Bánh kẹo Tết rục rịch “nóng” (VNN). – Phát hiện nhiều tấn thực phẩm Tết quá “đát” (NLĐ).
- Kinh tế Mỹ đang trên đà tăng trưởng (VOV).
- Lương 2 triệu, giáo viên không đủ sống (Infonet).
- Chàng sinh viên nghèo, nuôi anh điên, mẹ đột quỵ (NNVN).
Nước nào có nguy cơ khủng hoảng nợ công nhất?
Thành phần nhà đầu tư có thể coi là yếu tố quan trọng chính quyết định mức độ rủi ro nợ công của từng nước.
Global Futures in East Asia: Youth, Nation, and the New Economy in Uncertain Times
>> Doanh nghiệp cố giữ giá bất động sản để chờ… giải cứu?
>> 17.000 doanh nghiệp xây dựng báo lỗ trong năm 2012
Nếu đưa ra con số cụ thể về tình hình làm ăn của các doanh nghiệp xây dựng, BĐS sẽ có những số liệu cụ thể như sau: 42.197 doanh nghiệp (năm 2011 là 33.362 doanh nghiệp), chiếm hơn 80% số doanh nghiệp hiện đang hoạt động báo lãi. Số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ là 15.296 doanh nghiệp (năm 2011 là 14.998 doanh nghiệp).
Như vậy, so sánh giữa năm 2011 và 2012 năm được coi là khủng hoảng sâu nhất với rất nhiều cụm từ mô tả như “cắn răng chịu lỗ” thậm chí là “chết lâm sàng” thì dường như phản ánh trái ngược hoàn toàn với con số báo cáo.
Theo Bộ Xây dựng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ năm 2011 là gần 15 nghìn, và con số doanh nghiệp thua lỗ năm 2012 chỉ tăng lên 2 nghìn. Còn doanh nghiệp lãi năm 2011 là 33,3 nghìn, năm nay tăng gần 1/3 là 9 nghìn doanh nghiệp so với năm 2011.
Như vậy năm 2012 được các doanh nghiệp tự kêu là “khó khăn chưa từng thấy” thì số doanh nghiệp làm ăn có lãi vẫn gấp hơn 4 lần doanh nghiệp báo lỗ. Với con số gấp doanh nghiệp làm ăn lãi nhiều gấp 4 lần so với doanh nghiệp thua lỗ thì không thể nói năm 2012 là năm “bết bát” mà nên gọi thẳng là vẫn “ăn nên làm ra”.
Tuy nhiên, lãi là một chuyện, còn có chia phần lãi đó như trách nhiệm với nền kinh tế hay không lại là chuyện khác. Phát biểu trong phiên giải trình trước UB Kinh tế Quốc hội, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng thừa nhận giá bất động sản chỉ giảm khoảng 5%, còn phân khúc chung cư là phân khúc kinh doanh chính của các doanh nghiệp bất động sản thì giảm 15-29%.
Bất động sản nói chung giảm 5%, còn giá chung cư giảm nhiều nhất chỉ tiệm cận với ngưỡng 30% này được đánh giá là giảm cũng “vừa phải” chứ không giảm sâu như những báo cáo thị trường của các công ty tư vấn BĐS CBRE hay Savills nói giảm 30 tới 50% vẫn không bán được.
Tuy giảm ít như vậy nhưng trong năm 2012 những lời kêu cứu vẫn được cất lên thống thiết, Hiệp hội BĐS TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội BĐS Việt Nam liên tục kêu cứu kiến nghị những giải pháp ưu đãi hỗ trợ. Trong các kiến nghị này có đưa ra giải pháp giảm giá nhưng không nói rõ, đi sâu phân tích chi tiết về việc giảm giá này so với nhu cầu và túi tiền của người dân.
Khoảng vài tuần trở lại đây, tin từ Bộ Xây dựng và các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng các doanh nghiệp BĐS đã ùn ùn xếp hàng xin chuyển đổi dự án nhà thương mại sang nhà xã hội để được hưởng nhiều ưu đãi hơn.
Câu hỏi đặt ra, cơ quan quản lý Nhà nước có cần tạo ra sự náo nhiệt xếp hàng xin chuyển đổi này khi phần lớn các doanh nghiệp vẫn đang có lãi và giá nhà đã giảm nhưng vẫn xa với túi tiền của người dân…
- Khổ vì quy định lỗi thời (TN).
- Bắt trưởng phòng NN-PTNT bán rừng rẻ hơn củi (NLĐ). – Bán rẻ 260 ha rừng, Trưởng phòng Nông nghiệp bị bắt (VNE). - Tổng quan kinh tế tháng khởi đầu (VnEco).
- Ngân hàng bị buộc tăng trích lập dự phòng (TN). - Không nên mở rộng đối tượng vay USD (PLTP). - Cấm dùng tiền mặt mua nhà, xe: Món lợi cho ngân hàng? (TP). - “Sorry ATM” (LĐ).
- Quyết đấu với giá vàng (VEF).
- Khối ngoại gom mạnh cổ phiếu (NLĐ). - Cổ phiếu không quyền biểu quyết: Giao dịch thế nào? (VnEco). - PVFC: Hợp nhất sẽ bị hủy niêm yết? (ĐTCK). - Chứng khoán – dòng tiền đóng sớm? (TP).
- Sắp buộc doanh nghiệp tham gia cánh đồng mẫu lớn (TBKTSG).
- Năm 2013: Việc kiểm soát giá rất nặng nề! (PLTP). - Phải kéo giá ảo xuống (ANTĐ). - Không tăng giá xăng dầu (LĐ). - Giữ nguyên giá bán lẻ xăng dầu trong nước (SGGP). - Không tăng giá xăng dầu, tăng trích quỹ bình ổn (TP).
- Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp: Cần cú hích “hồi sức” tổng cầu (LĐ). - Nhà bán lẻ lớn nhất VN: Muốn vượt khó, DN phải lấy khách làm trọng tâm (GDVN).
- Căn hộ cao cấp: Đánh lên không ăn thua (Sống mới).
- Tranh chấp vốn góp tại Cty cổ phần Lothamilk (Đồng Nai): Đòi hỏi phi lý, khiếu nại không đúng (LĐ).
- Xuất khẩu phấn đấu vượt chỉ tiêu 10% (PLTP).
- Lo ngại nhập siêu Hàn Quốc (ĐTTC).
- Thu 1.400 tỷ đồng thuế thu nhập cá nhân trong 15 ngày (VOV).
- Đối phó với tết, doanh nghiệp dệt may chật vật co kéo (SGTT). - Công nhân vắt chân chạy tăng ca ngày Tết (TP). - Bánh chưng Tranh Khúc… đi Tây (DV). - Giáp Tết, liên tiếp phát hiện hàng giả (Sống mới). - “Choáng” với một chậu lan giá 65 triệu đồng, gốc đào 70 triệu đồng (NLĐ).
- “Starbucks là nước có mùi cà phê pha đường. Đó là sự thật” (GDVN).
- Ba tuần, 16.000 nhân viên ngành tài chính bị sa thải (VnEconomy).
Vietnam’s Economy: Sabotaged From Within theDiplomat.com
Last year saw a number of Vietnamese state-owned enterprise officials being arrested for economic crimes or “irregularities” at the companies under their care. As covered previously on Pacific Money, one of the most shocking such arrests was that of Nguyen Duc Kien, a famous tycoon and founder of one of Vietnam’s largest banks.
Less headline grabbing were the arrests of executives from the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – also known as “Agribank”. Agribank had been suffering from a dangerously high non-performing loan (NPL) ratio which stood above 6% through the first half of 2012, as general financial distress continued to emerge across the slowing ASEAN country. Agribank, along with fellow state lender the Vietnam Development Bank (VDB), had both undergone inspections which ended in the autumn of 2012. Agribank is one of the country’s largest lenders, and as with other such state-controlled institutions had seen its business diverted for policy, rather than purely profit-oriented purposes.
Another Agribank related arrest was announced last week. This one involved former bank Chief Pham Thanh Tan, who had already (back in 2011) been removed from his post running the bank. The announcement stated that his arrest was related to his irresponsible actions which caused negative consequences during his time as Agribank chief. Indeed, the bank’s new management has been struggling to cut down the NPL ratio, and had apparently taken more than 4 percent of the ratio by the end of 2012.
The arrest is just one more shock as the government tries desperately to revive investor confidence and show that it is seriously tackling the problems of corruption and irregularities that have dogged its state-run sector – not just at the financial institutions.
China finance expert Michael Pettis wrote in a recent note on that country that financial scandals in a closed state run financial system are especially significant, because normally bad lending decisions are suppressed and sorted out behind closed doors. His observations for China are also coming true in Vietnam, which like China also recently underwent a massive credit expansion. Professor Pettis goes on to make the very interesting (for both Vietnam and China) point that:
“The late stages of a debt bubble are almost always characterized by the sudden emergence of financial fraud, and the huge extent of the frauds lead many to assume that fraud was the source of the credit problems, when in fact widespread financial fraud is more typically a symptom of a financial system that has already gone to excess.”
As previously noted, Vietnam and China share many similarities economically, and in particular in the functioning of their financial systems. Whether Vietnam is behind China (going through the struggles which affected China in the 1990s) or roughly in step (like China suffering from the problems of an imbalanced economy and an addiction to over-investment and credit) remains to be seen.
Also on January 23rd Vietnam’s central bank, the State Bank of Vietnam, announced that it was stepping up safety measures in the country’s financial system by requiring lenders to set aside larger provisions against non-performing assets. The overall NPL ratio for the country is still officially over 8 percent, and there remain many who believe the true figure to be much higher. The financial distress was exacerbated in 2012 by growth slowly to just 5%, the slowest rate of expansion in 13 years. Meanwhile annual inflation hit more than 7% in December, and is expected to continue picking up throughout 2013.
Less headline grabbing were the arrests of executives from the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – also known as “Agribank”. Agribank had been suffering from a dangerously high non-performing loan (NPL) ratio which stood above 6% through the first half of 2012, as general financial distress continued to emerge across the slowing ASEAN country. Agribank, along with fellow state lender the Vietnam Development Bank (VDB), had both undergone inspections which ended in the autumn of 2012. Agribank is one of the country’s largest lenders, and as with other such state-controlled institutions had seen its business diverted for policy, rather than purely profit-oriented purposes.
Another Agribank related arrest was announced last week. This one involved former bank Chief Pham Thanh Tan, who had already (back in 2011) been removed from his post running the bank. The announcement stated that his arrest was related to his irresponsible actions which caused negative consequences during his time as Agribank chief. Indeed, the bank’s new management has been struggling to cut down the NPL ratio, and had apparently taken more than 4 percent of the ratio by the end of 2012.
The arrest is just one more shock as the government tries desperately to revive investor confidence and show that it is seriously tackling the problems of corruption and irregularities that have dogged its state-run sector – not just at the financial institutions.
China finance expert Michael Pettis wrote in a recent note on that country that financial scandals in a closed state run financial system are especially significant, because normally bad lending decisions are suppressed and sorted out behind closed doors. His observations for China are also coming true in Vietnam, which like China also recently underwent a massive credit expansion. Professor Pettis goes on to make the very interesting (for both Vietnam and China) point that:
“The late stages of a debt bubble are almost always characterized by the sudden emergence of financial fraud, and the huge extent of the frauds lead many to assume that fraud was the source of the credit problems, when in fact widespread financial fraud is more typically a symptom of a financial system that has already gone to excess.”
As previously noted, Vietnam and China share many similarities economically, and in particular in the functioning of their financial systems. Whether Vietnam is behind China (going through the struggles which affected China in the 1990s) or roughly in step (like China suffering from the problems of an imbalanced economy and an addiction to over-investment and credit) remains to be seen.
Also on January 23rd Vietnam’s central bank, the State Bank of Vietnam, announced that it was stepping up safety measures in the country’s financial system by requiring lenders to set aside larger provisions against non-performing assets. The overall NPL ratio for the country is still officially over 8 percent, and there remain many who believe the true figure to be much higher. The financial distress was exacerbated in 2012 by growth slowly to just 5%, the slowest rate of expansion in 13 years. Meanwhile annual inflation hit more than 7% in December, and is expected to continue picking up throughout 2013.
- Hơn một nghìn tàu biển cũ nát chờ thành phế liệu (TP). - Công ty golf xin miễn trả nợ vì lỗ hơn 11 triệu USD (PLTP).
- Việt Nam nợ công gần 70,8 tỷ USD (DV).
---Lợi nhuận các doanh nghiệp ngành than giảm mạnh năm 2012
Tổng lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp ngành than năm nay chưa bằng một nửa của năm 2011 và là năm thấp nhất từ 2009 đến nay.--BÀI MỚI CỦA TRẦN HỮU DŨNG: Đời sống hiện đại: Internet và những đánh đổi (Thời Báo Kính Tế Sài Gòn Xuân Quý Tỵ) -- Số báo Tết của TBKTSG có nhiều bài rất hay, nên mua ngay kẻo hết!◄◄
-
Mark Adomanis - Nga, Trung Quốc và những vấn đề kinh tế
-Phạm Nguyên Trường dịch
Hệt như như Nga, Trung Quốc là nước độc tài với nhiều vấn đề kinh tế nghiêm trọng
“Điều thú vị vị là làm sao mà hai nước được dự kiến là sẽ đứng đầu – Trung Quốc đứng đầu thế giới còn Nga thì đứng đầu châu Âu – lại là những nước thụt lùi rất xa về dân chủ. Nhưng nếu Trung Quốc hạn chế tiếp cận với internet và ngăn chặn tự do chính trị trong khi lại lắp ráp hàng triệu máy điện thoại cầm tay iPhones và là một trong những tay chơi chính trên thị trường thế giới, và điều này dường như mâu thuẫn với nguyên tắc cho rằng chế độ dân chủ sẽ mang lại thịnh vượng kinh tế, thì chính sách đối nội của Nga lại có mục đích là giữ mãi nền kinh tế trong tình trạng lạc hậu.
Sự khác nhau căn bản giữa hai nước thuộc khối BRICS (bao gồm các nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi – ND) là chính sách của Trung Quốc phục vụ cho kinh tế (mô hình cộng sản cải biên cho phù hợp với chủ nghĩa tư bản theo kiểu Trung Quốc), còn ở Nga thì kinh tế lại phục vụ cho chính trị. Chính sách của Putin…
Chính sách của Nga hoàn toàn trái ngược với logic của nền kinh tế theo định hướng thị trường, nhưng chính sách đó không nhắm vào kinh tế, vì mục đích của nó là duy trì cho bằng được lòng trung thành của lực lượng lao động và tạo ra hình ảnh của sức mạnh của nền công nghiệp theo kiểu Liên Xô. Nhưng có thể gọi chính sách đổi phiếu của cử tri lấy sự lạc hậu của nền kinh tế trong hiện tại là chiến lược xứng đáng với một quốc gia sau 17 năm nữa sẽ dẫn đầu nền kinh tế châu Âu hay không? Thậm chí có thể gọi đấy là chính sách khôn ngoan được hay không?”
Quan niệm như thế về Trung Quốc về cơ bản cũng tương tự như quan niệm của Tom Friedman: Chính phủ Trung Quốc có thể toàn là bọn ngớ ngẩn, nhưng họ là những người có kỉ luật, tinh ranh, những kẻ ngớ ngẩn theo đường lối tư bản chủ nghĩa và khuyến khích tăng trưởng, khác hẳn với những thằng ngu luộm thuộm người Nga, những kẻ chỉ biết say xỉn suốt ngày nhờ vào thùng rượu ăn cắp được mà thôi. Về cơ bản đấy là “câu chuyện về chế độ chuyên chế biết nhìn xa trông rộng của Trung Quốc và chế độ chuyên chế ngoảnh lại phía sau và thô sơ của Nga”.
Điều làm tôi cực kì ngạc nhiên là nếu bạn hỏi những người nghiên cứu Trung Quốc một cách kĩ lưỡng thì sẽ thấy rằng ấn tượng của họ về hiệu quả kinh tế được cho là đáng khâm phục của chính phủ Trung Quốc sẽ kém nhiệt tình hơn so với Ryvkin. Thí dụ như Michael Pettis, cộng tác viên cao cấp của Quỹ Carnegie vì Hòa bình thế giới và giáo sư tài chính tại trường quản lí Guanghua thuộc trường Đại học tổng hợp Bắc Kinh. Trong một bài dài được công bố gần đây trên blog của mình – tôi khuyên mọi người nên đọc vì mà khó trích dẫn hay tóm tắt được – Pettis đã viết về những điều khá quen thuộc với những người theo dõi thường xuyên nước Nga, như chính phủ không có ý định thực hiện những cuộc cải cách kinh tế có ý nghĩa thực sự, chính phủ tiếp tục che chở cho những một số công ty được lựa chọn, nạn tham nhũng, bộ máy quản lí thiếu hiệu quả, vốn bị đưa ra nước ngoài, và di dân. Theo Pettis, Trung Quốc trông không giống một quái vật khổng lồ năng động và hiệu quả, có thể chinh phục được tất cả, mà chỉ là một đất nước thiển cận, không có trách nhiệm giải trình trước xã hội và một giới tinh hoa không phải là sáng suốt lắm, lại làm nô lệ cho một nhóm nhỏ các quan chức và bọn đầu sỏ (nghe có vẻ quen?)
Nếu xem xét một cách kĩ lưỡng những đặc điểm cụ thể của mô hình kinh tế Trung Quốc, ta sẽ thấy nó chẳng giống gì với chiếc iPhone sáng loáng mà lại có vẻ giống hơn chiếc đầu máy xe lửa mất lái đang lao băng băng trên đường. Xin xem nhận xét của Pettis về công trình nghiên cứu của IMF về đầu tư quá mức:
“Theo kết quả của nghiên cứu này thì các hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ buộc phải tài trợ cho sự phát triển kinh tế khoảng hơn 4% một năm. Tính toán sơ bộ của tôi cho thấy rằng trên thực tế các gia đình phải bỏ ra khoảng 5-8% GDP – có lẽ là vì tôi còn đưa vào đây khoản trợ cấp ngầm để tái cơ cấu vốn cho các ngân hàng do khoảng cách quá lớn giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi – nhưng chắc chắn là tôi đồng ý với nghiên cứu của IMF rằng trợ cấp cho tăng trưởng là rất lớn.
Đấy là lí do vì sao đóng góp của các hộ gia đình vào GDP trong 12 năm vừa qua đã sụt giảm một cách nghiêm trọng. Với thu nhập của các hộ gia đình chỉ chiếm 50% GDP mà họ phải chi cho tài trợ tới 4% GDP, thu nhập của hộ gia đình phải tăng với tốc độ khủng khiếp thì mới bảo đảm được rằng ít nhất tăng thu nhập của các hộ gia đình mới ngang bằng với tốc độ tăng trưởng GDP, năm nay là lần đầu tiên có khả năng xảy ra chuyện này…
Kết luận dường như đã rõ, nhưng đối với nhiều nhà phân tích, đặc biệt là “bên bán”, cần phải nói một cách rõ ràng: Bất kì cố gắng nào nhằm cân đối tốc độ đầu tư quá mức ở Trung Quốc cũng có nghĩa là giảm đột ngột tốc độ gia tăng của các khoản đầu tư, thậm chí dẫn đến sụt giảm tốc độ đầu tư.”
Đúng là Pettis có thái độ bi quan hơn một số chuyên gia về Trung Quốc khác và một số chuyên gia vẫn cho rằng Trung Quốc có thể tiếp tục tiến hành đầu tư với tốc độ cũ mà không phá hoại nền kinh tế của mình. Nhưng dù ý kiến của bạn về tính bền vững của mô hình kinh tế Trung Quốc có như thế nào đi nữa (tôi không đến nỗi bi quan như Pettis) thì cũng rõ ràng là chính phủ Trung Quốc có ảnh hưởng rất lớn – có nhiều tiêu cực – đối với nền kinh tế Trung Quốc. Việc Trung Quốc nhấn mạnh vào sản xuất và xuất khẩu trong khi lại kiềm chế tiêu dùng trong nước không phải là kết quả của “thị trường” hay “chủ nghĩa tư bản” mà là chính sách có tính toán của nhà nước. Nếu Trung Quốc (cũng như Nga!) mở rộng đáng kể biên độ giao dịch, giá trị của đồng nội tệ của họ sẽ gia tăng làm cho sức mạnh trong lĩnh vực sản xuất của họ sẽ giảm sút ngay lập tức (có bằng chứng chứng tỏ rằng Trung Quốc đang từ bỏ chính sách sản xuất với chi phí thấp).
Vấn đề là nhìn tư xa thì Trung Quốc có vẻ như là chế độ chuyên chế tốt lành cực kì hiện đại, nhưng càng đến gần người ta càng thấy nó có nhiều khiếm khuyết hơn. Người tiêu dùng Trung Quốc – những người mà thu nhập đã bị chính phủ của mình tích cực ngăn chặn trong suốt mấy thập niên qua – chắc chắn sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng đất nước họ đang tập trung vào hiệu quả kinh tế mà bỏ qua “chính trị”. Như tôi đã nhận xét trong phần trước, thực ra Trung Quốc và Nga có nhiều điểm giống nhau hơn là những điểm khác nhau. Cả hai chính phủ đều bảo vệ quyền lợi của các “công ty quốc doanh khổng lồ” nhưng kém hiệu quả, cả hai đều đối mặt với hiện tượng bất bình đẳng đang ngày càng gia tăng, cả hai đều đối mặt với hiện tượng là vốn bị đưa ra nước, di dân và giới tinh hoa cả hai nước đều rất thích đưa con sang học ở các nước phương Tây.
Sau khi xem xét mức độ can thiệp rộng khắp của chính phủ Trung Quốc vào nền kinh tế và sự kiện là Trung Quốc còn nghèo hơn Nga nhiều, tôi hoàn toàn không tin rằng chúng ta muốn - ngay cả nếu chính phủ Nga có thể trở thành giống Trung Quốc hơn – nước Nga cũng làm như thế. Chả lẽ chúng ta lại thật sự muốn rằng Nga trở thành nhà nước độc đoán hơn, tàn bạo hơn và có chính sách can thiệp nhiều hơn hiện nay hay sao? Vì nếu Nga trở thành giống như Trung Quốc thì đấy là điều chắc chắn sẽ xảy ra.
Xin nói thêm một chuyện vui nữa là người Trung Quốc (cũng giống như người Nga!) không quá say mê những loại ô tô sản xuất trong nước, theo tờ Quartz thì chỉ có 8% người giàu ở Trung Quốc thích ô tô Trung Quốc, trong khi có tới 57% thích ô tô Đức.
Mark Adomanis sinh ở Philadelphia, ngoài tờ Forbes, ông còn viết cho các tờ báo khác như True/Slant, INOSMI, Salon, the National Interest, and Quartz.
Đã đăng trên: http://vanhoanghean.com.vn
----
Ngân sách bị “đền oan”Công ty TNHH xây dựng Tokyu (Nhật Bản), nhà thầu thi công gói thầu số 3 của dự án cầu Nhật Tân (Hà Nội) đã yêu cầu chủ đầu tư là Bộ GTVT phải bồi thường 200 tỉ đồng do chậm tiến độ bàn giao mặt bằng tới 1,5 năm.
Tuổi Trẻ
Theo ông Chung, quy mô của các vụ việc tham nhũng ngày càng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp. Trong đó, tham nhũng tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản, ngân hàng, y tế, giáo dục, giao thông ...
Tham nhũng ngành ngân hàng gia tăngVNMedia
Phòng, chống tham nhũng mới trên… diện rộngAn ninh thủ đô
Tham nhũng trên địa bàn TP vẫn diễn biến phức tạpHà Nội Mới
(Dân trí) - Đã có nhiều vụ việc, trước đó thanh tra đưa ra kết luận tốt đẹp, nhưng sau đó đổ bể ra vụ án tham nhũng lớn. Vậy trách nhiệm của thanh tra ở đâu, có nên xử lý hay không?...
>> Để “lọt” tham nhũng, sao thanh tra vẫn… vô can?
- Thủ tướng làm việc với các chuyên gia kinh tế (CP).
- Phỏng vấn ông Vương Đình Huệ: Tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước: Còn bộn bề gian khó, nhưng đã có tin vui (NCT).
- Tình hình nợ xấu của 4 ngân hàng TMCP Nhà nước năm 2012 (VF). - Bắt buộc tổ chức tín dụng bán nợ xấu (TBKTSG).
- Lợi nhuận nhà băng sụt giảm mạnh do… hạ lãi suất (DT).
- Nút chặn thao túng giá vàng (VEF). - ‘Ngân hàng Nhà nước đủ lực can thiệp thị trường vàng’ (VNE). - “Tay to” trên thị trường vàng đã đi đâu? (VnEco). - Xuất khẩu vàng trang sức “kêu cứu” (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 25-1-2013: Bớt nghèo… (VF).
- Công ty chứng khoán 2012: Lãi và lỗ đều tăng mạnh (TBKTSG). - Công ty chứng khoán: Sự “ra đi” được báo trước (TTXVN). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 25-1-2013 (VF).
- Thị trường nhà ở như máy bay toàn ghế hạng nhất (VOV). - Doanh nghiệp bất động sản khó… ‘chết’ (TQ). - “Tiêu“ 1.200 tỷ, siêu dự án Tây Hồ Tây vẫn “nghẽn“ mặt bằng(PLVN). – Lĩnh vực đầu tư phát triển đô thị: Sắp hết thời “mỡ nó rán nó”! (PLXH).
- Chóng mặt: Giá trứng tăng mức “kỷ lục” (KP). - Nhấp nhổm lo giá trứng tăng, mất khách (DT). - Kiểm tra bình ổn thị trường trứng gia cầm (TN).
Bị nợ lương, vợ gọi chồng đến đánh giám đốc
(NLĐO)- Bực tức vì công ty cứ khất lần không chịu trả lương, Đỗ Minh Nguyệt (ở quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã gọi chồng đến để gây sức ép, rồi xảy ra cãi vã. Nguyệt và chồng đã hành hung giám đốc, "tiện thể" lấy đi 1 máy tính xách tay. Giám đốc công ty Tương Lai bị đánh vì không trả lương
.(ĐVO) - Sau nhiều lần giám đốc công ty “khất” tiền lương với nhân viên, hai bên đã “lời qua tiếng lại” dẫn đến xô xát.
(NLĐO)- Bực tức vì công ty cứ khất lần không chịu trả lương, Đỗ Minh Nguyệt (ở quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã gọi chồng đến để gây sức ép, rồi xảy ra cãi vã. Nguyệt và chồng đã hành hung giám đốc, "tiện thể" lấy đi 1 máy tính xách tay. Giám đốc công ty Tương Lai bị đánh vì không trả lương
.(ĐVO) - Sau nhiều lần giám đốc công ty “khất” tiền lương với nhân viên, hai bên đã “lời qua tiếng lại” dẫn đến xô xát.
Nợ xấu của ngân hàng nào cao nhất?
(Dân trí) - Số liệu vừa công bố của 4 ngân hàng thương mại Nhà nước cho thấy, con số nợ xấu của 4 “đại gia” ngân hàng đã lên tới hơn 46.600 tỷ đồng. Trong đó, nợ xấu toàn hệ thống Agribank hơn 27.800 tỷ đồng.
>> Nợ xấu bất động sản có phần sai phạm, tiêu cực của ngân hàng
>> Xử lý nợ xấu, ngân hàng phải chi thêm tiền
>> Tài sản nhà băng “lội người dòng” tăng mạnh
- Nợ xấu của ngân hàng nào cao nhất? (DT).
- Hà Nội chấn chỉnh kinh doanh vàng (VOV). – Xóa sổ thao túng giá vàng (LĐ).
- Mã lớn bứt phá trước thông tin nới “room” khối ngoại (DT).
- Nợ xấu bất động sản có phần sai phạm, tiêu cực của ngân hàng (DT). – Thị trường bất động sản: cứu ai? (TT). –Nhiều dự án BĐS tỷ đô “bỏ của chạy lấy người” (Infonet). – Doanh nghiệp bất động sản kìm giá chờ cứu trợ? (LĐ). –Giải cứu thị trường bất động sản: Không thể nóng vội (NNVN). – “Nếu giải cứu mà không rõ ràng thì càng kéo dài sự nhức nhối” (SGTT). – Đề xuất giảm 50% thuế VAT cho nhà ở thương mại (VOV).
- Gần Tết, ATM đua nhau trục trặc (Infonet).
- Kinh tế phi tiền mặt – ai tiên phong dùng trước? (LĐ).
- Đại gia Việt suy yếu vì đâu? (PT).
- Khối DN FDI xuất siêu 1,065 tỷ USD (Infonet).
- Cổ phiếu ngành dược nhạy cảm với thị trường (ĐT).
- Phát hiện doanh nghiệp cà phê trốn thuế hàng chục tỷ đồng (VOV).
- Ngành cá tra: nơi an ủi, nơi ngậm ngùi (SGTT).
- Nóng ruột chờ XK đường (NNVN).
- Mừng ít, lo nhiều! (NNVN). – Sóc Trăng: nông dân bán lúa rẻ, bị mất tiền tỉ (SGTT).
- Khó khai sinh, ‘khoác áo’ cho ‘quốc lủi’ (TP).
- Bắt hơn 2 tấn gà Trung Quốc nhập lậu (TN). – Lào Cai: bắt 2 tấn gà nhập lậu (TT).
- Bánh kẹo Tết rục rịch “nóng” (VNN). – Phát hiện nhiều tấn thực phẩm Tết quá “đát” (NLĐ).
- Kinh tế Mỹ đang trên đà tăng trưởng (VOV).
- Lương 2 triệu, giáo viên không đủ sống (Infonet).
- Chàng sinh viên nghèo, nuôi anh điên, mẹ đột quỵ (NNVN).
Thành phần nhà đầu tư có thể coi là yếu tố quan trọng chính quyết định mức độ rủi ro nợ công của từng nước.
Global Futures in East Asia: Youth, Nation, and the New Economy in Uncertain Times