-Vụ án tham nhũng 1.000 tỉ đồng tại Agribank: Giám đốc mới chỉ học hết lớp 2
Chiều 22/10, TAND TPHCM tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án tham nhũng 966 tỉ đồng xảy ra tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh 6, TPHCM (Agribank chi nhánh 6).
>> Xử đại án tham nhũng làm thất thoát gần 1.000 tỉ đồng tại Agribank
-Nguyên Tổng giám đốc Agribank bị bắt tạm giam: Còn những ai chịu trách nhiệm?
Cho đến thời điểm công bố việc đã khởi tố, bắt tạm giam nguyên Tổng Giám đốc Agribank Phạm Thanh Tân, hậu quả của vụ án đã quá nặng nề.
Thất thoát hàng nghìn tỷ đồng
Vụ việc bắt đầu lộ ra từ chuyện dự án Nhà máy Luxfashion, tọa lạc tại lô 1C, CCN Gián Khẩu, xã Gia Xuân, Gia Viễn, Ninh Bình đóng cửa, không hoạt động sản xuất từ giữa tháng 8/2012. Được biết, dự án này được thực hiện bởi Công ty liên doanh Lifepro Việt Nam (Lifepro Vietnam), thành lập năm 2011 với vốn điều lệ 50 triệu USD.
Cổ đông của Lifepro Vietnam gồm công ty Hồng Kông Golden Principal Investment góp 63% tương đương 31,5 triệu USD; ông Ahmed El Fedhi, quốc tịch Canada góp 30% tương đương 15 triệu USD; công ty Lifepro Vietnam góp 5% tương đương 2,5 triệu USD; công ty đầu tư thương mại và dịch vụ quốc tế (Interserco) góp 2% tương đương 1 triệu USD.
Vậy nhưng liên doanh này đã “vẽ” ra dự án với tổng vốn đầu tư lên tới trên 300 triệu USD. Trong đó vốn xây dựng nhà máy Luxfashion hơn 193 triệu USD, vốn lưu động là 112,4 triệu USD. Người đại diện theo pháp luật là ông Yang Yong - Chủ tịch Hội đồng quản trị (Sinh năm 1980; quốc tịch Trung Quốc).
Sau khi dự án hoàn thành giai đoạn 1, ngày 30/3/2012, Lifepro Vietnam đã tổ chức khá ồn ào việc xuất khẩu sang thị trường Châu Âu lô hàng đầu tiên. Đến tháng 6/2012, dự án được Agribank chi nhánh Nam Hà Nội cho giải ngân phần vốn cố định bằng VND và ngoại tệ tương đương 3.000 tỷ đồng. Ngay sau đó, từ tháng 8/2012 Nhà máy Luxfashion dừng hoạt động, còn giám đốc công ty và hàng loạt chuyên gia nước ngoài bỏ về nước mang theo món nợ 3.000 tỷ đồng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội không hồi âm.
Trước tình huống này, Agribank chi nhánh Nam Hà Nội gửi văn bản số 941/NHN-TD đề nghị Lifepro Vietnam không tiến hành các thủ tục chuyển nhượng cổ phần, cổ đông hay mọi sự thay đổi khác khi chưa có ý kiến của ngân hàng do toàn bộ tài sản của dự án đã được thế chấp, vay vốn tại Agribank chi nhánh Nam Hà Nội. Nhưng số tài sản gồm 11 dãy nhà xưởng cùng vài dây chuyền sản xuất chẳng đáng là bao so với số tiền mà Agribank đã rót cho dự án Nhà máy Luxfashion.
Còn ai phải chịu trách nhiệm?
Vụ việc nêu trên đã bị Cơ quan điều tra Bộ CA khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam bà Phạm Thị Bích Lượng - nguyên Giám đốc Agribank chi nhánh Nam Hà Nội, về hành vi “vi phạm các quy định về cho vay của các tổ chức tín dụng”. Tuy nhiên, cá nhân bà Lượng cũng như ông Tân không phải duy nhất có thể gây vụ thất thoát hàng nghìn tỷ đồng của Agribank.
Được biết, “hạn mức” được phép quyết định cho vay của chức danh Giám đốc Agribank chi nhánh Nam Hà Nội chỉ ở mức 20 tỷ đồng. Còn để dẫn đến việc cho một dự án vay tới 3.000 tỷ đồng, theo phân quyền cho vay của ngân hàng này thì chắc chắn việc cho dự án này vay tiền này phải được cả một hội đồng thẩm định của ban lãnh đạo cao cấp của Agribank xem xét, quyết định.
Do đó, việc Cơ quan Điều tra bắt tạm giam ông Phạm Thanh Tân chưa phải đã là kết thúc. Chắc chắn sẽ còn nhiều lãnh đạo của Agribank lúc đó đã tham gia thẩm định cho vay vốn trong dự án này nhưng không thẩm định đúng thực tế dự án, dẫn đến việc mất hàng nghìn tỷ đồng.
Được biết, ngoài vụ “thụt két” 3.000 tỷ đồng nêu trên, trong khoảng thời gian giữ cương vị Tổng Giám đốc, ông Tân đã đưa Agribank trở thành ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong nhóm các ngân hàng thương mại nhà nước (tính đến hết ngày 30/6).
Theo số liệu báo cáo của các tổ chức tín dụng, tỉ lệ nợ xấu của Agribank chiếm 6,14%. Riêng trong năm 2012, có quá nhiều cán bộ của Agribank bị khởi tố, bắt tạm giam. Điển hình như vụ Nguyễn Tuấn Anh - nguyên Phó Giám đốc chi nhánh Cty vàng Agribank Hà Đông - đã bị cơ quan CSĐT, CATP.Hà Nội bắt khẩn cấp ngày 9/5/2012 về hành vi “lạm dụng chức vụ, quyền hạn...”.
Một vụ khác bị Cơ quan CSĐT Bộ CA ra quyết định khởi tố bị can (ngày 18/5/2012) bắt tạm giam ông Đỗ Đức Hưng (nguyên Giám đốc chi nhánh Hồng Hà, thuộc Ngân hàng Agribank) về hành vi lạm quyền trong khi thi hành công vụ do ông Hưng đã ký 8 bảo lãnh thanh toán không có hồ sơ, không hạch toán, không thu phí bảo lãnh cho một số công ty, với tổng số tiền hơn 345 tỉ đồng.
Liên quan đến vụ việc này, hai cán bộ khác của Agribank Hồng Hà là Đỗ Thị Minh Hiền - Trưởng phòng tín dụng, và Trương Đăng Dần - Phó phòng tín dụng - cũng bị khởi tố, bắt giam. Cơ quan CSĐT Bộ CA cũng đã bắt tạm giam Hồ Đăng Trung - nguyên Giám đốc Agribank chi nhánh 6 và Hồ Văn Long - Trưởng phòng tín dụng Agribank chi nhánh 6, về hành vi “cố ý làm trái...”. Ngày 26/11/2012, Cơ quan CSĐT Bộ CA đã bắt tạm giam bà Nguyễn Thị Hoàng Oanh - nguyên GĐ chi nhánh Agribank Bến Thành (TPHCM).
Trước hàng loạt sai phạm của cấp dưới, với tư cách là Tổng Giám đốc Agribank (lúc đó), ông Tân phải là người chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý hệ thống, quản lý cán bộ của Agribank.
Theo Báo Tiền Phong Nguyên Tổng giám đốc Agribank bị bắt tạm giam: Còn những ai chịu trách nhiệm?
TIN LIÊN QUAN
Vụ bắt nguyên Tổng GĐ Agribank không gây ảnh hưởng lớn
- Giải mã vì sao EVN, Petrolimex “lỗ cao lương khủng” (GDVN).(GDVN) - Thực trạng hàng loạt tập đoàn, tổng công ty Nhà nước nhiều năm liền báo lỗ hàng nghìn tỉ đồng nhưng lãnh đạo những đơn vị này vẫn hưởng mức lương “ngất trời”, theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh: Đây chính là sơ hở trong công tác quản lý của Nhà nước.Mới đây, thông tin hàng loạt tập đoàn, tổng công ty Nhà nước nhiều năm báo lỗ cả nghìn tỉ đồng nhưng lương, thưởng lãnh đạo vẫn cao đặt ra dấu hỏi lớn về “chuẩn giá trị” trong quản lý doanh nghiêp nhà nước. Đây cũng là nội dung chính được đại biểu Đỗ Mạnh Hùng – Phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội gửi đến Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.
Tại văn bản trả lời, Thủ tướng đã nêu ra quy định việc trả lương, thưởng cho viên chức quản lý và cho rằng hầu hết các doanh nghiệp đã thực hiện đúng những quy định này.
Tuy nhiên tại văn bản trả lời, Thủ tướng cũng khẳng định: Còn một số doanh nghiệp xác định tiền lương thưởng chưa theo đúng quy định. Như trường hợp của các tập đoàn Công nghiệp Cao su, Dầu khí, các tổng công ty Hàng không, Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước... Theo Thủ tướng việc kiểm tra, kiểm soát của chủ sở hữu không thường xuyên, vì vậy đã không phát hiện kịp thời sai phạm của doanh nghiệp để sớm ngăn chặn xử lý.
Còn với trường hợp một số doanh nghiệp hiệu quả thấp, lỗ chủ yếu do nhà nước can thiệp giá như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)... Thủ tướng cho rằng chủ quan vẫn là do bản thân doanh nghiệp không tính toán, loại trừ được tác động này khi xác định được tiền lương của viên chức quản lý.
Trên góc nhìn chuyên gia kinh tế, TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM) cho rằng: Nếu xét ở khung pháp lý, hiện nay chưa có khung nào về mức lương nào của giám đốc hay chủ tịch HĐQT cũng như không quy định nào về việc làm ăn thua lỗ phải giảm lương. Theo TS Lê Đăng Doanh, nếu so sánh với cách bổ nhiệm, quản lý ở các nước chúng ta sẽ thấy sự khác nhau rõ rệt. Ở các nước khi cơ quan chủ quản bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong các Tập đoàn, Tổng công ty thường trên các hợp đồng trách nhiệm có giới hạn thời gian. “Tôi chỉ ví dụ: Khi tuyển anh vào vị trí giám đốc trong khoảng thời gian 3 đến 5 năm, giữa anh và cơ quan chủ quản sẽ phải có một cam kết trong khoảng thời gian đó anh làm được những việc này, lương của anh từng này, thưởng của anh từng này, xe cộ của anh là như thế này… Trên cở sở đó thì mới có căn cứ nếu anh không làm được thì anh phải bị trừ lương” – TS Lê Đăng Doanh diễn giải.
Cũng theo TS Lê Đăng Doanh, đối chiếu với các làm của các nước, hiện nay các quyết định bổ nhiệm của chúng ta chưa có các quy định nào nêu rõ hiệu quả công việc của người được bổ nhiệm. “Đây chính là sơ hở của chúng ta trong công tác quản lý” – TS Lê Đăng Doanh nhận định. Tại văn bản trả lời đại biểu Đỗ Mạnh Hùng - Phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội, Thủ tướng nêu rõ: Nếu doanh nghiệp bảo đảm các điều kiện về lợi nhuận, năng suất lao động thì tiền lương của viên chức quản lý tối đa bằng 2,7 lần mức lương tối thiểu chung.
Doanh nghiệp có hiệu quả cao thì viên chức quản lý được tăng thêm tiền lương tối đa không quá 2 lần mức lương tính theo hệ số lương và mưc lương tối thiểu tính đơn giá tiền lương của người lao động. Theo đó, năm 2011 mức lương của chủ tịch tập đoàn kinh tế tối đa không quá 61 triệu đồng/tháng.
Với doanh nghiệp không có lợi nhuận hoặc lỗ (trừ các nguyên nhân khách quan) thì viên chức quản lý chỉ được hưởng mức lương chế độ là hệ số lương nhân với mức lương tối thiểu chung, tương ứng với mức tiền lương của chủ tịch tập đoàn năm 2011 là 7,5 triệu đồng/tháng.(Theo VnEconomy)
- Thủy điện An Khê – Ka Nak: Lời hứa và trách nhiệm nửa vời (VOV).
- Lực lượng chức năng dùng súng khống chế dân, đập chết hàng chục con gà? (LĐ).
- Tàn phá vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định: Sẽ buộc khôi phục nguyên trạng (DV).
- Giảm hơn 20% thủ tục hành chính liên quan đến dân (SGGP).
- Giám đốc gọi côn đồ đến ‘xử’ khách hàng (VNE). – Điều tra tiếp vụ nông dân lấy tài sản trừ nợ (VNN).
- Lạ đời (DV). “Sự lãnh cảm của các cơ quan chức năng ở câu chuyện mỗi ngày thương lái Trung Quốc vào Việt Nam mua thêm một thứ lạ đời đặt ra câu hỏi: Chính sách bảo vệ nông nghiệp, nông thôn của Đảng, Nhà nước đang được thực thi như thế nào?“
- Nhầm một số không (TP).-- Chiến dịch “xử lý” nợ xấu (DĐDN).
- Thủ tướng: Đang quyết liệt chỉ đạo điều hành hạ lãi suất (VOV).
- Kiến nghị giảm thuế xuất khẩu vàng nữ trang (TP).
- Cấm dùng tiền mặt mua ô tô, xe máy: Nhiều “chiêu” lách công khai (Infonet).
- Ông Trần Đắc Sinh: “Người ta cảm giác cơ quan quản lý không làm gì” (Infonet). – Xử nặng CTCK “nhập nhèm” tài khoản (ĐTCK).
- 80% doanh nghiệp xây dựng, bất động sản vẫn báo lãi! (DT). – Nếu không cẩn trọng, giải cứu BĐS sẽ là “đổ tiền cứu nhà giàu” (GDVN).
- Đầu tư vào Casino tại Việt Nam: “Miếng bánh nhiều người thèm” (ĐĐK).
- Dệt may và phần mềm bứt tốp (ĐT).
- Nuôi và xuất khẩu cá tra: Càng làm càng lỗ (TP).
- Hàng Tàu mạo danh hàng Việt nhiễu loạn thị trường (KT).
- Ngăn chặn gia cầm nhập lậu bước đầu có hiệu quả (VOV).
- Những rủi ro kinh tế toàn cầu năm 2013 (SGTT).
- Apple không còn là công ty giá trị nhất thế giới (VOV).
- Kinh tế Anh đứng trước nguy cơ suy thoái lần 3 (VOV).
- Trường ngoài công lập sẽ được hỗ trợ kinh phí đào tạo (VNE).
- Nghỉ học vì họp chợ (ĐĐK).
- Khổ quá học sinh thời nay! (PT).
- Hỗ trợ tiền ăn, nhà ở cho học sinh THPT vùng khó (DT). – “Bữa cơm có thịt” cho trẻ vùng cao (LĐ). – Pha loãng cái nghèo (LĐ).
- Cận Tết, giáo viên vẫn mòn mỏi chờ… lương (DT).
- Đại học Quốc gia Hà Nội “phản pháo” tin… lá cải (VietQ).
- Công nhân chắt chiu sắm tết (SGGP).
- Đếm xe hơi ở xã phát nhờ… đồng nát (VNN).
30 triệu dân VN 'thoát cảnh đói nghèo'
Ngân hàng Thế giới nói tỷ lệ đói nghèo ở VN đã giảm đáng kể nhưng vẫn cảnh báo những khó khăn trước mặt
Việt Nam A và Việt Nam B
Việt Nam 'thiếu tự do kinh tế'
- Phó Thống đốc NHNN: Ngân hàng cố tình “nuôi” nợ (Sống mới). - Sẽ tiếp tục hạ lãi suất cho vay (PLTP). - Giao dịch nhà, xe, chứng khoán: Có thể dùng tiền mặt nhưng phải qua ngân hàng (TN).
- Góp ý về dự thảo NHNN tham gia mua bán vàng miếng: Có cần bình ổn giá vàng? (PLTP). - Không để đầu cơ, làm giá trên thị trường vàng (TN). - Đừng lẫn quản lý với kinh doanh vàng! (PLTP). - NHNN kinh doanh vàng miếng: Sinh lời chỉ là thứ yếu (VOV).
- Giải cứu bất động sản hay là lại “thổi bóng”? (PT). - Chuyển đổi sang dự án nhà ở xã hội: Xôn xao… vớ cọc (Sống mới). - Bỏ giá trần dịch vụ chung cư (TP).
- Không đẩy sản lượng cá tra quá 1 triệu tấn (SGTT). - Năm 2013: Sản lượng cá tra giảm dưới 1 triệu tấn (SGGP).
- Bi hài những kiểu đòi nợ của nông dân (Vef).
- Cận tết, theo dõi cả lực lượng… chống buôn lậu (DV). - Đào nở sớm: Người khấp khởi mừng, kẻ mất ăn mất ngủ (SGTT). - Lo hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt (TT). - Thịt, cá “chạy” theo tết (TN). - Sẽ xử lý nghiêm siêu thị BigC (DV). - Làm xiếc với giá bia (TT).
- Giải cứu doanh nghiệp: Khơi vốn hơn giảm thuế (TP). - DN dệt may Minh Châu sa lầy tại cụm CN Nhị Xuân: Chủ tịch nước yêu cầu TP HCM giải quyết (DĐDN).
- “Hội” nhiều hơn “hiệp” (TN). - Hiệp hội doanh nghiệp: Tay không bắt… giặc? (TP).
- Không nên để nhà đầu tư phải đắn đo (TN).
- Trung Quốc áp thuế chống phá giá trên hàng nhập tử Mỹ và châu Âu (RFI).
- Anh: Kinh tế sẽ lại suy thoái (RFI).
- Pháp: Dự báo thất nghiệp vẫn tăng trong tháng 12 (RFI).
- Ấn Độ tăng thuế nhập khẩu vàng để hạn chế dân chúng mua vàng (VOA).
- Mark Adomanis – Nga, Trung Quốc và những vấn đề kinh tế (Phạm Nguyên Trường).
-MMT and Social Norms
-McKinsey: Cities as Economic Units Rather than Countries
-Germany's Taking Back its Gold: What's Happening?
“China’s Superbank”
theDiplomat.com
--Economy running to stand still
(Financial Times)-Excluding construction, mining and quarrying, the rest of the economy grew about 0.7 per cent over the year; a rather better performance, though still hardly health
y
Chiều 22/10, TAND TPHCM tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án tham nhũng 966 tỉ đồng xảy ra tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh 6, TPHCM (Agribank chi nhánh 6).
Sau khi kết thúc phần đọc cáo trạng của đại diện VKS, phiên tòa tiếp tục với phần xét hỏi các bị cáo. Đứng trước vành móng ngựa, tất cả các bị cáo đều thừa nhận hành vi phạm tội của mình và đồng ý với nội dung bản cáo trạng.
Các bị cáo trước vành móng ngựa
Tuy nhiên, một số bị cáo cho rằng, mình phạm tội là do phải làm theo các chỉ thị từ cấp trên. Bị cáo Phạm Hoàng Thọ (nguyên là Phó Giám đốc, Công ty TNHH Sản xuất - Xây dựng - Thương mại Thanh Phát) bị truy tố về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” cho biết, không hề có ý giúp sức mà chỉ làm công ăn lương nên phải làm theo sự chỉ đạo từ Dương Thanh Cường.
Bị cáo Nguyễn Hoàng Quốc Thụy (SN 1980, nguyên nhân viên phòng tín dụng Agribank chi nhánh 6) thừa nhận sai sót trong quá trình làm việc nhưng không đồng ý với quy kết của bản cáo trạng khi cho rằng mình đã gây ra thiệt hại.
Nhiều bị cáo cho rằng, mình vi phạm vì làm theo sự chỉ đạo của "sếp"
Riêng đối với bị cáo Lê Thành Công (SN 1954, nguyên Tổng giám đốc Công ty Dệt Kim Đông Phương) không đồng ý một phần của bản cáo trạng khi bỏ nhiều vấn đề quan trọng ra ngoài. Đồng thời, bị cáo không chấp nhận tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Xét thấy số lượng bị cáo đông và có nhiều vấn đề rộng cần được làm rõ. HĐXX quyết định chia các bị cáo thành hai nhóm để dễ dàng cho việc xét hỏi.
HĐXX tiến hành xét hỏi đối với nhóm các bị cáo hoạt động tín dụng của Công ty Tấn Phát.
"Siêu lừa" Dương Thanh Cường
Bị cáo Dương Thanh Cường (SN 1966, nguyên Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Bình Phát) cho biết, vào giai đoạn năm 2007, vì cần vốn làm ăn và gặp khó khăn tài chính nên đem lô đất 44 đường An Dương Vương và số 10 đường Âu Cơ ra để thế chấp với Ngân hàng Agribank chi nhánh 6 để lấy số tiền 170 tỉ đồng.
Sau đó, bị cáo dùng thủ đoạn gian dối lấy giấy tờ của các lô đất trên đem qua Ngân hàng Phương Nam để thế chấp.
Bị cáo Thái Cường
Còn đối với bị cáo Thái Cường (SN 1969, nguyên Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Tấn Phát) cho biết, công ty là do Dương Thanh Cường lập ra, mình chỉ là giám đốc trên danh nghĩa, mọi quyết định đều do Thanh Cường quyết định.
“Bị cáo chỉ mới học hết lớp 2, vì là bà con nên Thanh Cường thuê về để làm giám đốc, mỗi tháng trả cho tôi 8 triệu tiền lương. Thanh Cường là người quyết định mọi thứ, khi nào bảo tôi ký thì ký. Tôi hoàn toàn không biết gì”, bị cáo Thái Cường nói trước HĐXX.
Ngày mai, 23/10 phiên tòa tiếp tục phần xét hỏi.
>> Xử đại án tham nhũng làm thất thoát gần 1.000 tỉ đồng tại Agribank
-Nguyên Tổng giám đốc Agribank bị bắt tạm giam: Còn những ai chịu trách nhiệm?
Cho đến thời điểm công bố việc đã khởi tố, bắt tạm giam nguyên Tổng Giám đốc Agribank Phạm Thanh Tân, hậu quả của vụ án đã quá nặng nề.
Thất thoát hàng nghìn tỷ đồng
Vụ việc bắt đầu lộ ra từ chuyện dự án Nhà máy Luxfashion, tọa lạc tại lô 1C, CCN Gián Khẩu, xã Gia Xuân, Gia Viễn, Ninh Bình đóng cửa, không hoạt động sản xuất từ giữa tháng 8/2012. Được biết, dự án này được thực hiện bởi Công ty liên doanh Lifepro Việt Nam (Lifepro Vietnam), thành lập năm 2011 với vốn điều lệ 50 triệu USD.
Cổ đông của Lifepro Vietnam gồm công ty Hồng Kông Golden Principal Investment góp 63% tương đương 31,5 triệu USD; ông Ahmed El Fedhi, quốc tịch Canada góp 30% tương đương 15 triệu USD; công ty Lifepro Vietnam góp 5% tương đương 2,5 triệu USD; công ty đầu tư thương mại và dịch vụ quốc tế (Interserco) góp 2% tương đương 1 triệu USD.
Vậy nhưng liên doanh này đã “vẽ” ra dự án với tổng vốn đầu tư lên tới trên 300 triệu USD. Trong đó vốn xây dựng nhà máy Luxfashion hơn 193 triệu USD, vốn lưu động là 112,4 triệu USD. Người đại diện theo pháp luật là ông Yang Yong - Chủ tịch Hội đồng quản trị (Sinh năm 1980; quốc tịch Trung Quốc).
Sau khi dự án hoàn thành giai đoạn 1, ngày 30/3/2012, Lifepro Vietnam đã tổ chức khá ồn ào việc xuất khẩu sang thị trường Châu Âu lô hàng đầu tiên. Đến tháng 6/2012, dự án được Agribank chi nhánh Nam Hà Nội cho giải ngân phần vốn cố định bằng VND và ngoại tệ tương đương 3.000 tỷ đồng. Ngay sau đó, từ tháng 8/2012 Nhà máy Luxfashion dừng hoạt động, còn giám đốc công ty và hàng loạt chuyên gia nước ngoài bỏ về nước mang theo món nợ 3.000 tỷ đồng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội không hồi âm.
Trước tình huống này, Agribank chi nhánh Nam Hà Nội gửi văn bản số 941/NHN-TD đề nghị Lifepro Vietnam không tiến hành các thủ tục chuyển nhượng cổ phần, cổ đông hay mọi sự thay đổi khác khi chưa có ý kiến của ngân hàng do toàn bộ tài sản của dự án đã được thế chấp, vay vốn tại Agribank chi nhánh Nam Hà Nội. Nhưng số tài sản gồm 11 dãy nhà xưởng cùng vài dây chuyền sản xuất chẳng đáng là bao so với số tiền mà Agribank đã rót cho dự án Nhà máy Luxfashion.
Còn ai phải chịu trách nhiệm?
Vụ việc nêu trên đã bị Cơ quan điều tra Bộ CA khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam bà Phạm Thị Bích Lượng - nguyên Giám đốc Agribank chi nhánh Nam Hà Nội, về hành vi “vi phạm các quy định về cho vay của các tổ chức tín dụng”. Tuy nhiên, cá nhân bà Lượng cũng như ông Tân không phải duy nhất có thể gây vụ thất thoát hàng nghìn tỷ đồng của Agribank.
Được biết, “hạn mức” được phép quyết định cho vay của chức danh Giám đốc Agribank chi nhánh Nam Hà Nội chỉ ở mức 20 tỷ đồng. Còn để dẫn đến việc cho một dự án vay tới 3.000 tỷ đồng, theo phân quyền cho vay của ngân hàng này thì chắc chắn việc cho dự án này vay tiền này phải được cả một hội đồng thẩm định của ban lãnh đạo cao cấp của Agribank xem xét, quyết định.
Do đó, việc Cơ quan Điều tra bắt tạm giam ông Phạm Thanh Tân chưa phải đã là kết thúc. Chắc chắn sẽ còn nhiều lãnh đạo của Agribank lúc đó đã tham gia thẩm định cho vay vốn trong dự án này nhưng không thẩm định đúng thực tế dự án, dẫn đến việc mất hàng nghìn tỷ đồng.
Được biết, ngoài vụ “thụt két” 3.000 tỷ đồng nêu trên, trong khoảng thời gian giữ cương vị Tổng Giám đốc, ông Tân đã đưa Agribank trở thành ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong nhóm các ngân hàng thương mại nhà nước (tính đến hết ngày 30/6).
Theo số liệu báo cáo của các tổ chức tín dụng, tỉ lệ nợ xấu của Agribank chiếm 6,14%. Riêng trong năm 2012, có quá nhiều cán bộ của Agribank bị khởi tố, bắt tạm giam. Điển hình như vụ Nguyễn Tuấn Anh - nguyên Phó Giám đốc chi nhánh Cty vàng Agribank Hà Đông - đã bị cơ quan CSĐT, CATP.Hà Nội bắt khẩn cấp ngày 9/5/2012 về hành vi “lạm dụng chức vụ, quyền hạn...”.
Một vụ khác bị Cơ quan CSĐT Bộ CA ra quyết định khởi tố bị can (ngày 18/5/2012) bắt tạm giam ông Đỗ Đức Hưng (nguyên Giám đốc chi nhánh Hồng Hà, thuộc Ngân hàng Agribank) về hành vi lạm quyền trong khi thi hành công vụ do ông Hưng đã ký 8 bảo lãnh thanh toán không có hồ sơ, không hạch toán, không thu phí bảo lãnh cho một số công ty, với tổng số tiền hơn 345 tỉ đồng.
Liên quan đến vụ việc này, hai cán bộ khác của Agribank Hồng Hà là Đỗ Thị Minh Hiền - Trưởng phòng tín dụng, và Trương Đăng Dần - Phó phòng tín dụng - cũng bị khởi tố, bắt giam. Cơ quan CSĐT Bộ CA cũng đã bắt tạm giam Hồ Đăng Trung - nguyên Giám đốc Agribank chi nhánh 6 và Hồ Văn Long - Trưởng phòng tín dụng Agribank chi nhánh 6, về hành vi “cố ý làm trái...”. Ngày 26/11/2012, Cơ quan CSĐT Bộ CA đã bắt tạm giam bà Nguyễn Thị Hoàng Oanh - nguyên GĐ chi nhánh Agribank Bến Thành (TPHCM).
Trước hàng loạt sai phạm của cấp dưới, với tư cách là Tổng Giám đốc Agribank (lúc đó), ông Tân phải là người chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý hệ thống, quản lý cán bộ của Agribank.
Theo Báo Tiền Phong Nguyên Tổng giám đốc Agribank bị bắt tạm giam: Còn những ai chịu trách nhiệm?
TIN LIÊN QUAN
- Agribank mất gần 9.000 tỷ đồng vì giảm lãi suất trong 2012 (25/01)
- Đã khởi tố, bắt giam nguyên Tổng giám đốc Agribank (23/01)
- Chủ tịch Agribank: Vụ bắt ông Phạm Thanh Tân làm ảnh hưởng đến danh dự ngân hàng (25/01)
Vụ bắt nguyên Tổng GĐ Agribank không gây ảnh hưởng lớn
- Giải mã vì sao EVN, Petrolimex “lỗ cao lương khủng” (GDVN).(GDVN) - Thực trạng hàng loạt tập đoàn, tổng công ty Nhà nước nhiều năm liền báo lỗ hàng nghìn tỉ đồng nhưng lãnh đạo những đơn vị này vẫn hưởng mức lương “ngất trời”, theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh: Đây chính là sơ hở trong công tác quản lý của Nhà nước.Mới đây, thông tin hàng loạt tập đoàn, tổng công ty Nhà nước nhiều năm báo lỗ cả nghìn tỉ đồng nhưng lương, thưởng lãnh đạo vẫn cao đặt ra dấu hỏi lớn về “chuẩn giá trị” trong quản lý doanh nghiêp nhà nước. Đây cũng là nội dung chính được đại biểu Đỗ Mạnh Hùng – Phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội gửi đến Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.
Tại văn bản trả lời, Thủ tướng đã nêu ra quy định việc trả lương, thưởng cho viên chức quản lý và cho rằng hầu hết các doanh nghiệp đã thực hiện đúng những quy định này.
Từ trái sang phải: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, các phó thủ tướng Hoàng Trung Hải, Vũ Văn Ninh tại buổi làm việc với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hôm 16/1 vừa qua. |
Tuy nhiên tại văn bản trả lời, Thủ tướng cũng khẳng định: Còn một số doanh nghiệp xác định tiền lương thưởng chưa theo đúng quy định. Như trường hợp của các tập đoàn Công nghiệp Cao su, Dầu khí, các tổng công ty Hàng không, Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước... Theo Thủ tướng việc kiểm tra, kiểm soát của chủ sở hữu không thường xuyên, vì vậy đã không phát hiện kịp thời sai phạm của doanh nghiệp để sớm ngăn chặn xử lý.
Còn với trường hợp một số doanh nghiệp hiệu quả thấp, lỗ chủ yếu do nhà nước can thiệp giá như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)... Thủ tướng cho rằng chủ quan vẫn là do bản thân doanh nghiệp không tính toán, loại trừ được tác động này khi xác định được tiền lương của viên chức quản lý.
Trên góc nhìn chuyên gia kinh tế, TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM) cho rằng: Nếu xét ở khung pháp lý, hiện nay chưa có khung nào về mức lương nào của giám đốc hay chủ tịch HĐQT cũng như không quy định nào về việc làm ăn thua lỗ phải giảm lương. Theo TS Lê Đăng Doanh, nếu so sánh với cách bổ nhiệm, quản lý ở các nước chúng ta sẽ thấy sự khác nhau rõ rệt. Ở các nước khi cơ quan chủ quản bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong các Tập đoàn, Tổng công ty thường trên các hợp đồng trách nhiệm có giới hạn thời gian. “Tôi chỉ ví dụ: Khi tuyển anh vào vị trí giám đốc trong khoảng thời gian 3 đến 5 năm, giữa anh và cơ quan chủ quản sẽ phải có một cam kết trong khoảng thời gian đó anh làm được những việc này, lương của anh từng này, thưởng của anh từng này, xe cộ của anh là như thế này… Trên cở sở đó thì mới có căn cứ nếu anh không làm được thì anh phải bị trừ lương” – TS Lê Đăng Doanh diễn giải.
Cũng theo TS Lê Đăng Doanh, đối chiếu với các làm của các nước, hiện nay các quyết định bổ nhiệm của chúng ta chưa có các quy định nào nêu rõ hiệu quả công việc của người được bổ nhiệm. “Đây chính là sơ hở của chúng ta trong công tác quản lý” – TS Lê Đăng Doanh nhận định. Tại văn bản trả lời đại biểu Đỗ Mạnh Hùng - Phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội, Thủ tướng nêu rõ: Nếu doanh nghiệp bảo đảm các điều kiện về lợi nhuận, năng suất lao động thì tiền lương của viên chức quản lý tối đa bằng 2,7 lần mức lương tối thiểu chung.
Doanh nghiệp có hiệu quả cao thì viên chức quản lý được tăng thêm tiền lương tối đa không quá 2 lần mức lương tính theo hệ số lương và mưc lương tối thiểu tính đơn giá tiền lương của người lao động. Theo đó, năm 2011 mức lương của chủ tịch tập đoàn kinh tế tối đa không quá 61 triệu đồng/tháng.
Với doanh nghiệp không có lợi nhuận hoặc lỗ (trừ các nguyên nhân khách quan) thì viên chức quản lý chỉ được hưởng mức lương chế độ là hệ số lương nhân với mức lương tối thiểu chung, tương ứng với mức tiền lương của chủ tịch tập đoàn năm 2011 là 7,5 triệu đồng/tháng.(Theo VnEconomy)
- Thủ tướng làm việc với các chuyên gia kinh tế (TP). - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tập trung xử lý nợ xấu và hàng tồn kho (SGGP). - Thủ tướng lắng nghe các chuyên gia kinh tế (ĐV). Các tập đoàn kinh tế mới nợ có 60 tỷ đô la- Vụ Dương Chí Dũng: Sao chỉ bắt mãi mấy anh công an xã thế?! (VLB).
Vụ bắt nguyên Tổng GĐ Agribank không gây ảnh hưởng lớn
Bốn ông lớn ngân hàng ’ôm’ hơn 46.600 tỷ đồng nợ xấu
Chuyện hi hữu nên phải đăng báo: Thủ tướng lắng nghe các chuyên gia kinh tế (ĐV 25-1-13)
Giàu nghèo phụ thuộc bố mẹ là ai! (SGTT 25-1-13)
Chênh lệch giàu-nghèo chia cắt Trung Quốc? (KT 25-1-13)
'Mốt' xuất ngoại chữa bệnh (PetroTimes 25-1-13)
Tòa “nhức đầu” với bị cáo ngoại (PLTP 25-1-13)
- “30% số công chức sáng cắp ô đi, tối cắp về” (LĐ). – TPHCM năm 2012: Kỷ luật gần 500 đảng viên (TP). - Đình chỉ phó trạm thú y cấp giấy kiểm dịch khống (DV).
- Thôi chức Chi cục trưởng QLTT Đắk Nông (TN). - Bắt một nguyên cán bộ Ủy ban Dân tộc Chính phủ (TN). - Bình Thuận: Điều tra kiểm lâm “bán rừng” (PLTP).
- Ông Dương Trung Quốc sẵn sàng đề cập ở Quốc hội vụ chạy công chức (GDVN). - Nghèo nhưng sử dụng nhân lực rất sang (PLTP).
- Quảng Trị: Viện KSND huyện phải bồi thường 695 triệu đồng vì để xảy ra oan sai (LĐ).Vụ bắt nguyên Tổng GĐ Agribank không gây ảnh hưởng lớn
Bốn ông lớn ngân hàng ’ôm’ hơn 46.600 tỷ đồng nợ xấu
Chuyện hi hữu nên phải đăng báo: Thủ tướng lắng nghe các chuyên gia kinh tế (ĐV 25-1-13)
Giàu nghèo phụ thuộc bố mẹ là ai! (SGTT 25-1-13)
Chênh lệch giàu-nghèo chia cắt Trung Quốc? (KT 25-1-13)
'Mốt' xuất ngoại chữa bệnh (PetroTimes 25-1-13)
Tòa “nhức đầu” với bị cáo ngoại (PLTP 25-1-13)
- “30% số công chức sáng cắp ô đi, tối cắp về” (LĐ). – TPHCM năm 2012: Kỷ luật gần 500 đảng viên (TP). - Đình chỉ phó trạm thú y cấp giấy kiểm dịch khống (DV).
- Thôi chức Chi cục trưởng QLTT Đắk Nông (TN). - Bắt một nguyên cán bộ Ủy ban Dân tộc Chính phủ (TN). - Bình Thuận: Điều tra kiểm lâm “bán rừng” (PLTP).
- Ông Dương Trung Quốc sẵn sàng đề cập ở Quốc hội vụ chạy công chức (GDVN). - Nghèo nhưng sử dụng nhân lực rất sang (PLTP).
- Thủy điện An Khê – Ka Nak: Lời hứa và trách nhiệm nửa vời (VOV).
- Lực lượng chức năng dùng súng khống chế dân, đập chết hàng chục con gà? (LĐ).
- Tàn phá vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định: Sẽ buộc khôi phục nguyên trạng (DV).
- Giảm hơn 20% thủ tục hành chính liên quan đến dân (SGGP).
- Giám đốc gọi côn đồ đến ‘xử’ khách hàng (VNE). – Điều tra tiếp vụ nông dân lấy tài sản trừ nợ (VNN).
- Lạ đời (DV). “Sự lãnh cảm của các cơ quan chức năng ở câu chuyện mỗi ngày thương lái Trung Quốc vào Việt Nam mua thêm một thứ lạ đời đặt ra câu hỏi: Chính sách bảo vệ nông nghiệp, nông thôn của Đảng, Nhà nước đang được thực thi như thế nào?“
- Nhầm một số không (TP).-- Chiến dịch “xử lý” nợ xấu (DĐDN).
- Thủ tướng: Đang quyết liệt chỉ đạo điều hành hạ lãi suất (VOV).
- Kiến nghị giảm thuế xuất khẩu vàng nữ trang (TP).
- Cấm dùng tiền mặt mua ô tô, xe máy: Nhiều “chiêu” lách công khai (Infonet).
- Ông Trần Đắc Sinh: “Người ta cảm giác cơ quan quản lý không làm gì” (Infonet). – Xử nặng CTCK “nhập nhèm” tài khoản (ĐTCK).
- 80% doanh nghiệp xây dựng, bất động sản vẫn báo lãi! (DT). – Nếu không cẩn trọng, giải cứu BĐS sẽ là “đổ tiền cứu nhà giàu” (GDVN).
- Đầu tư vào Casino tại Việt Nam: “Miếng bánh nhiều người thèm” (ĐĐK).
- Dệt may và phần mềm bứt tốp (ĐT).
- Nuôi và xuất khẩu cá tra: Càng làm càng lỗ (TP).
- Hàng Tàu mạo danh hàng Việt nhiễu loạn thị trường (KT).
- Ngăn chặn gia cầm nhập lậu bước đầu có hiệu quả (VOV).
- Những rủi ro kinh tế toàn cầu năm 2013 (SGTT).
- Apple không còn là công ty giá trị nhất thế giới (VOV).
- Kinh tế Anh đứng trước nguy cơ suy thoái lần 3 (VOV).
- Trường ngoài công lập sẽ được hỗ trợ kinh phí đào tạo (VNE).
- Nghỉ học vì họp chợ (ĐĐK).
- Khổ quá học sinh thời nay! (PT).
- Hỗ trợ tiền ăn, nhà ở cho học sinh THPT vùng khó (DT). – “Bữa cơm có thịt” cho trẻ vùng cao (LĐ). – Pha loãng cái nghèo (LĐ).
- Cận Tết, giáo viên vẫn mòn mỏi chờ… lương (DT).
- Đại học Quốc gia Hà Nội “phản pháo” tin… lá cải (VietQ).
- Công nhân chắt chiu sắm tết (SGGP).
- Đếm xe hơi ở xã phát nhờ… đồng nát (VNN).
30 triệu dân VN 'thoát cảnh đói nghèo'
Ngân hàng Thế giới nói tỷ lệ đói nghèo ở VN đã giảm đáng kể nhưng vẫn cảnh báo những khó khăn trước mặt
Việt Nam A và Việt Nam B
Việt Nam 'thiếu tự do kinh tế'
- Phó Thống đốc NHNN: Ngân hàng cố tình “nuôi” nợ (Sống mới). - Sẽ tiếp tục hạ lãi suất cho vay (PLTP). - Giao dịch nhà, xe, chứng khoán: Có thể dùng tiền mặt nhưng phải qua ngân hàng (TN).
- Góp ý về dự thảo NHNN tham gia mua bán vàng miếng: Có cần bình ổn giá vàng? (PLTP). - Không để đầu cơ, làm giá trên thị trường vàng (TN). - Đừng lẫn quản lý với kinh doanh vàng! (PLTP). - NHNN kinh doanh vàng miếng: Sinh lời chỉ là thứ yếu (VOV).
- Giải cứu bất động sản hay là lại “thổi bóng”? (PT). - Chuyển đổi sang dự án nhà ở xã hội: Xôn xao… vớ cọc (Sống mới). - Bỏ giá trần dịch vụ chung cư (TP).
- Không đẩy sản lượng cá tra quá 1 triệu tấn (SGTT). - Năm 2013: Sản lượng cá tra giảm dưới 1 triệu tấn (SGGP).
- Bi hài những kiểu đòi nợ của nông dân (Vef).
- Cận tết, theo dõi cả lực lượng… chống buôn lậu (DV). - Đào nở sớm: Người khấp khởi mừng, kẻ mất ăn mất ngủ (SGTT). - Lo hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt (TT). - Thịt, cá “chạy” theo tết (TN). - Sẽ xử lý nghiêm siêu thị BigC (DV). - Làm xiếc với giá bia (TT).
- Giải cứu doanh nghiệp: Khơi vốn hơn giảm thuế (TP). - DN dệt may Minh Châu sa lầy tại cụm CN Nhị Xuân: Chủ tịch nước yêu cầu TP HCM giải quyết (DĐDN).
- “Hội” nhiều hơn “hiệp” (TN). - Hiệp hội doanh nghiệp: Tay không bắt… giặc? (TP).
- Không nên để nhà đầu tư phải đắn đo (TN).
- Trung Quốc áp thuế chống phá giá trên hàng nhập tử Mỹ và châu Âu (RFI).
- Anh: Kinh tế sẽ lại suy thoái (RFI).
- Pháp: Dự báo thất nghiệp vẫn tăng trong tháng 12 (RFI).
- Ấn Độ tăng thuế nhập khẩu vàng để hạn chế dân chúng mua vàng (VOA).
- Mark Adomanis – Nga, Trung Quốc và những vấn đề kinh tế (Phạm Nguyên Trường).
-MMT and Social Norms
-McKinsey: Cities as Economic Units Rather than Countries
-Germany's Taking Back its Gold: What's Happening?
“China’s Superbank”
theDiplomat.com
--Economy running to stand still
(Financial Times)-Excluding construction, mining and quarrying, the rest of the economy grew about 0.7 per cent over the year; a rather better performance, though still hardly health
y