-
Người Thua Cuộc đọc Kẻ Thắng Cuộc Nguyễn Tấn Cứ Tạp chí Da Màu
vào những chủ thuyết hoang vu không bao giờ có thực
Chúng tôi là một đám lưu dân bị nhập cư đi lang thang
Ngay trên Đất Nước của mình
Tôi MuốnTạp chí Da Màu - Hà Duy Phương
-Nguyễn Mạnh Trinh: Đọc ‘Bên Thắng Cuộc’ của Huy Đức (VOA’s blog).- Từ khi cuốn Bên Thắng Cuộc của tác giả Huy Đức được phát hành đến nay, đã có nhiều ý kiến cả trong nước lẫn hải ngoại. Có người khen, có người chê, nhưng phần đông đều coi như là một cuốn sách đặt ra nhiều vấn đề mà người Việt Nam cần quan tâm.
Trong bài mở đầu, Huy Đức viết: “Cuốn sách của tôi bắt đầu từ ngày 30/04/1975 - ngày nhiều người tin là Miền Bắc đã giải phóng iền Nam. Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn ba mươi năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là Miền Bắc. Hãy để cho các nhà kinh tế, chính trị học và xã hội học nghiên cứu kỹ hơn hiện tượng lịch sử này. Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ kể lại những gì đã xảy ra ở Sài Gòn, ở Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư: cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền… cuốn sách của tôi cũng nói về hai cuộc chiến tranh cuối thập niên 1970, một với Khmer Đỏ và một với người Trung Quốc. Cuốn sách của tôi cũng nói về làn sóng vượt biên sau năm 1975 và về sự “đồng khởi” của nông dân, của các tiểu chủ, tiểu thương để dành lấy cái quyền được tự lo lấy cơm ăn áo mặc.
Tư liệu cho cuốn sách được thu thập trong hơn hai mươi năm. Trong vòng ba năm từ tháng 8/2009 đến tháng 8/2012 tôi đã dành toàn bộ thời gian của mình để viết…”Theo như Huy Đức viết, ông chỉ là người kể chuyện, trình bày những sự kiện lịch sử Việt Nam trong “Bên Thắng Cuộc”. Thế mà, ở trang bìa, không biết “cách đọc” và “cách hiểu” ra sao mà lại có người viết: “Cuốn sách phân tích tình hình Việt Nam từ năm 1975 - của một nhà báo sinh ra và lớn lên trong chế độ Cộng sản - một cách chuyên nghiệp và công bằng hiếm có. Nó là một kho tàng dữ liệu quý báu có thể làm ngạc nhiên cả những chuyên viên theo dõi chính trị Việt Nam trong nhiều thập niên qua.”
Những điều mà tác giả Huy Đức đề cập đến hầu hết đều là những vấn đề mà chế độ trong nước gọi là “nhạy cảm” và đôi khi còn bị cấm đoán nữa. Trong khi phần lớn những vấn đề ấy lại thường xuyên được đề cập ở hải ngoại và là những điều không mới lạ lắm. Một điều dễ nhận thấy là trong phong cách nghĩ và viết của Huy Đức vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng địch-ta thời chiến tranh. Mặc dù tác giả có cố công để nêu lên và vạch trần sự thực nhưng những dữ kiện ấy vẫn được chọn lọc trong một giới hạn được cho phép. Vì khai thác những tài liệu, chứng cớ từ báo chí sách vở trong nước nên tác giả không thoát ra được những ngôn từ hay ý nghĩ đã ăn sâu vào tâm thức của những người sống trong chế độ Cộng sản. Lúc thì gọi là ngụy quân, ngụy quyền, lúc thì gọi là Quân đội Việt Nam Cộng Hòa, lúc thì gọi là địch quân, lúc thì quân Nam Việt Nam, lúc thì quân đội Sài Gòn, chứng tỏ ảnh hưởng của chế độ Cộng sản vẫn còn hằn dấu trong tác phẩm. Từ đó thấy sự chắp vá không nhất quán trong tác phẩm.
Huy Đức đã viết về những ngày đầu tháng 5/1975 ở Sài Gòn như sau: Cuộc cướp chính quyền sớm nhất ở Sài Gòn được nói đến đã diễn ra vào lúc 7 giờ sáng ngày 30 tháng Tư năm 1975 tại Phường Trần Quang Khải, Quận 1. Chi bộ đảng bí mật ở đây đã cho vây bót Tân Định, tước võ khí của những cảnh sát viên vào giờ ấy chỉ mong sớm được về với gia đình. Ngay sau khi Đại tướng Dương Văn Minh tuyên bố bàn giao chính quyền ở Quận 11 cờ cũng được cắm trong dinh quận trưởng. Tiến trình “cướp chính quyền” và xây dựng chính quyền thường được bắt đầu như trường hợp ở Phường Cây Bàng… “Khi tiếng súng của quân giải phóng bắn tới tấp vào các căn cứ quân sự của địch, nhân dân Phường Cây Bàng đồng lòng nổi dậy phá kềm, truy quét kẻ địch, giành quyền làm chủ về tay mình và tràn ra đường đón quân giải phóng. Khi các chiến sĩ ta tiến vào, đồng bào mừng reo hoan hô nhiệt liệt. Ngay sau khi dẹp xong giặc ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tự quản được thành lập. Các tổ chức nhân dân cách mạng cũng được khẩn trương xây dựng. Đến nay, 2 tháng 5, Phường Cây Bàng đã thành lập xong Tổ An ninh, Hội Mẹ Giải phóng, Tổ Thông tin Tuyên truyền, Tổ Y tế và Ủy ban Tự quản. Đang xúc tiến thành lập Tổ Cứu đói và Phòng chống Hỏa hoạn…”
Những người ở Sài Gòn thời điểm đó có ai hay biết gì về tiến trình cướp chính quyền không? Sự thật ở đâu qua những câu viết như thế? Có phải vì ảnh hưởng của những bài học cướp chính quyền còn sót lại? Lấy những bài báo viết theo mục đích tuyên truyền nhất thời thì chẳng phải là một công việc kiếm tìm sự thực lịch sử mà còn tạo thành những bức màn che giấu sự thực. Cũng như trường hợp trích đoạn bài viết trên báo Tuổi Trẻ của dân biểu VNCH - một nhân vật thiên tả - Phan Xuân Huy, về Thiếu tá Lê Quang Liễn, Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 7 TQLC Quân lực VNCH dù biết là vu cáo để tuyên truyền cho đến khi bị phanh phui thì xin lỗi nhưng chống chế một cách thật khôi hài là viết như thế để chứng tỏ rằng trong giai đoạn ấy cũng có những bài báo không trung thực. Sao trong lúc trích dẫn ở trong sách không có nhận xét ấy mà đến khi bị than phiền khiếu nại mới cải chính xin lỗi?
Đề cập đến những lãnh tụ Cộng sản, đặc biệt là Lê Duẩn và Võ Văn Kiệt, tác giả phác họa ra một chân dung đời thường, với một vài chi tiết về đời sống gia đình, đời sống thường nhật để cố tình tạo ra một con người với cả những nét xấu cũng như những điểm tốt nhưng tuyệt nhiên không nhận định phê phán. Có những sự kiện được đưa ra với dụng ý để trình bày cái được gọi là “sự thực” dưới một nhãn quan khác. Ví dụ như đoạn văn sau đây: “Giữa trưa ngày 7/1/1979 khi nghe con rể là Giáo sư Hồ Ngọc Đại đánh thức báo tin ‘Quân ta đã vào Phnom Penh’, ông Lê Duẩn chỉ ‘ừ’ rồi ngủ tiếp. Ông Hồ Ngọc Đại nói ‘tôi rất ngạc nhiên. Khi nhận được điện thoại từ Cục Tác chiến tôi cũng không ngờ chuyện long trời lở đất như thế mà ông vẫn ngủ. Đưa đại quân đến thủ đô một quốc gia khác tưởng nhẹ như một giấc ngủ trưa của một đấng quân vương nhưng phải mười năm sau Quân đội Việt Nam mới rút được chân ra khỏi đó’” Cũng là một sự kiện nhưng hiểu theo nhiều cách. Lê Duẩn không thấy sự kiện ấy quan trọng bởi vì sự kiện mà con rể vào báo đã mất thời gian tính bởi vì ông con rể này không trực tiếp ở Bộ Tổng Tham mưu quân đội nên không thể là tin mới nhất. Thành phố Nam Vang đã bị Khmer Đỏ bỏ trống thì việc chiếm đóng là dĩ nhiên thôi. Nhưng Huy Đức đã dùng thủ thuật để tạo ra một phác họa khác hơn về chân dung Lê Duẩn. Chả thế mà trong Teq's Blog của cùng “phe ta” với Huy Đức đã có người khen:
“Theo tôi cuốn sách này có một điểm xuất sắc lớn và một điểm mới mẻ lớn: Mới mẻ ở chỗ cuốn sách đem đến những chân dung cụ thể về các vị lãnh đạo. Các vị lãnh đạo được nhắc tới trong sách được kể một cách sống động, rất con người thường nhật. Chẳng hạn như (bác) Lê Duẩn trước nay tôi vẫn chỉ nghe phê phán về những sai lầm những năm cầm quyền cuối đời. Thì ở trong sách này, (bác) Duẫn hiện lên một cách sáng sủa có những tư duy vĩ đại (trong bối cảnh đó, như cách mà ‘bác’ nghĩ là cần bình thường hóa quan hệ với Mỹ ngay sau chiến thắng năm 1975) bên cạnh những sai lầm vĩ đại (cũng trong thời điểm đó)”. Điểm mới mẻ này làm tôi nghĩ dường như cuốn sách được viết để thanh minh cho các vị lãnh đạo, và hơn nữa, cho chế độ. Bên cạnh những phê phán (không mới, đài địch nói ra rả) thì có những ngợi ca (có vẻ như) kín đáo mà (thực sự là) du dương. Chắc là ngu ngốc mà lại cố tỏ ra nguy hiểm, tôi thấy đây là một cuốn có tác dụng tuyên truyền.
Không biết lời khen này về Bên Thắng Cuộc và Huy Đức có đúng không?[NMT]
-Nguyễn Mạnh Trinh: Đọc ‘Bên Thắng Cuộc’ của Huy Đức (VOA’s blog).-
Người Thua Cuộc đọc Kẻ Thắng Cuộc Nguyễn Tấn Cứ Tạp chí Da Màu
Chúng tôi có gần bốn mươi năm để làm người thua cuộc
Chúng tôi không viết hoa vì đã thua người thắng lâu rồi
Chúng tôi có hơn ba mươi năm để câm lặng không có quyền than thở
Chúng tôi là những kẻ thua
dưới những tay chơi của cờ gian bạc lận
Chúng tôi đặt cược cuộc đời mình Đất nước mình
Chúng tôi không viết hoa vì đã thua người thắng lâu rồi
Chúng tôi có hơn ba mươi năm để câm lặng không có quyền than thở
Chúng tôi là những kẻ thua
dưới những tay chơi của cờ gian bạc lận
Chúng tôi đặt cược cuộc đời mình Đất nước mình
vào những chủ thuyết hoang vu không bao giờ có thực
Chúng tôi là một đám lưu dân bị nhập cư đi lang thang
Ngay trên Đất Nước của mình
Người thắng cuộc nói gì hay viết gì
chúng tôi cũng không cần gì kinh ngạc
Họ hành xử với với nhân dân
với kẻ thua cuộc ra sao
chắc cũng không cần phải nhắc lại nhiều
Cũng không có gì phải la toáng lên
khi họ phải nhắc đến những cuộc chiến của cha ông mình
Họ lôi lịch sử ra như một chứng nhân bi thương và phẫn nộ
chúng tôi cũng không cần gì kinh ngạc
Họ hành xử với với nhân dân
với kẻ thua cuộc ra sao
chắc cũng không cần phải nhắc lại nhiều
Cũng không có gì phải la toáng lên
khi họ phải nhắc đến những cuộc chiến của cha ông mình
Họ lôi lịch sử ra như một chứng nhân bi thương và phẫn nộ
Cũng không có gì phải rên thét lên
khi họ xé banh lại vết thương xưa cũ
Không có gì phải sung sướng ghê lên
khi họ bắt đầu chơi trò chơi sám hối
Không có gì phải run lên như cơn động kinh
khi họ buộc phải chìa ra bàn tay âm mưu hòa hợp
Như một nắm rắn nằm khoeo như không bao giờ động thủ
Nhưng chỉ cần bạn thò tay ra là một cú đớp kinh hoàng
khi họ xé banh lại vết thương xưa cũ
Không có gì phải sung sướng ghê lên
khi họ bắt đầu chơi trò chơi sám hối
Không có gì phải run lên như cơn động kinh
khi họ buộc phải chìa ra bàn tay âm mưu hòa hợp
Như một nắm rắn nằm khoeo như không bao giờ động thủ
Nhưng chỉ cần bạn thò tay ra là một cú đớp kinh hoàng
Họ rất thích viết về mình hàng bao nhiêu năm rồi cũng không gì lạ
Trò chơi hồi kí ngôn ngữ văn chương của Stalin Lenin Fidel Mao Đặng
Của một lố nặc nô âm binh tiểu tướng của chư hầu độc tài và toàn trị
Trò chơi của những Ông Vua không có ngai không bao giờ quên đi quyền lực
Trò chơi của những sinh linh bị chà đạp như zun dưới chân gót của bạo tàn
Trò chơi hồi kí ngôn ngữ văn chương của Stalin Lenin Fidel Mao Đặng
Của một lố nặc nô âm binh tiểu tướng của chư hầu độc tài và toàn trị
Trò chơi của những Ông Vua không có ngai không bao giờ quên đi quyền lực
Trò chơi của những sinh linh bị chà đạp như zun dưới chân gót của bạo tàn
Họ là một thế giới của những chiến binh ngây thơ
Từ những cánh đồng của mù sương mê man bập bùng u mặc
Họ là những kẻ quyết tử cho một cái gì đó quyết sinh
Từ bưng biền đổ tràn ra phố thị
Họ giải phóng ánh sáng của văn minh trở về bóng đêm của thời tiền sử
Họ tắt hết ánh sáng của điện năng và soi đường bằng ánh đuốc
Họ là những Ông Vua trong một thế giới của trần truồng
Từ những cánh đồng của mù sương mê man bập bùng u mặc
Họ là những kẻ quyết tử cho một cái gì đó quyết sinh
Từ bưng biền đổ tràn ra phố thị
Họ giải phóng ánh sáng của văn minh trở về bóng đêm của thời tiền sử
Họ tắt hết ánh sáng của điện năng và soi đường bằng ánh đuốc
Họ là những Ông Vua trong một thế giới của trần truồng
Họ biến Đất Nước nầy thành những cuộc ca vang
của bao nhiêu ngày chiến thắng
Họ là kẻ thắng cuộc trong một cuộc chơi
của những ông bầu khói lửa
Họ bóp chặt siết chặt và ngủ say
trên mồ hôi và xương máu
của những hi sinh tan tác rùng rục những nỗi buồn
của bao nhiêu ngày chiến thắng
Họ là kẻ thắng cuộc trong một cuộc chơi
của những ông bầu khói lửa
Họ bóp chặt siết chặt và ngủ say
trên mồ hôi và xương máu
của những hi sinh tan tác rùng rục những nỗi buồn
Không có gì lạ khi họ được viết lại
như là những tên bạo chúa có lòng nhân từ kì quặc
Họ rất thương nhân dân và thương những người anh em
Thương một cách hận thù những kẻ đã bị nửa chừng thua cuộc
Họ cũng là những kẻ khôn ngoan
như những con sói hoang giữa cánh đồng nhân loại
Ho cai trị nhẹ nhàng tàn độc mê man nhưng nanh nọc
Như một đàn thú hoang đang săn không mệt mỏi những con mồi
như là những tên bạo chúa có lòng nhân từ kì quặc
Họ rất thương nhân dân và thương những người anh em
Thương một cách hận thù những kẻ đã bị nửa chừng thua cuộc
Họ cũng là những kẻ khôn ngoan
như những con sói hoang giữa cánh đồng nhân loại
Ho cai trị nhẹ nhàng tàn độc mê man nhưng nanh nọc
Như một đàn thú hoang đang săn không mệt mỏi những con mồi
Họ chà đạp rất thản nhiên như một bông hoa đang đến hồi tàn lụi
Họ là những kẻ thắng cuộc đáng thương nhưng độc địa rất tâm hồn
Họ là những kẻ thắng cuộc đáng thương nhưng độc địa rất tâm hồn
Bên thắng cuộc nói gì viết gì
cũng không ghê rợn bằng chúng tôi đã sống
đã kinh qua lết qua những tháng ngày ôn dịch
Cũng không ghê rợn gì hơn những cuộc ra khơi
Những cuộc bán mình cho đại dương và cá mập
Những Trại Tập Trung âm u rừng xa xanh thẳm
Những thấp thỏm lo âu trong mắt cáo thị thành
cũng không ghê rợn bằng chúng tôi đã sống
đã kinh qua lết qua những tháng ngày ôn dịch
Cũng không ghê rợn gì hơn những cuộc ra khơi
Những cuộc bán mình cho đại dương và cá mập
Những Trại Tập Trung âm u rừng xa xanh thẳm
Những thấp thỏm lo âu trong mắt cáo thị thành
Cũng không mới gì hơn những ngày hôm nay
Khi chúng tôi vẫn phải lênh đênh một mình trên biển rộng
Chúng tôi không có gì hết ngoài sự lưu vong
ngay trên Quê Hương của mình như những con thuyền rách nát
Chúng tôi vẫn phải sống chết hay tồn sinh thôi
ngay trong biển đen rực đỏ thú săn mồi
Khi chúng tôi vẫn phải lênh đênh một mình trên biển rộng
Chúng tôi không có gì hết ngoài sự lưu vong
ngay trên Quê Hương của mình như những con thuyền rách nát
Chúng tôi vẫn phải sống chết hay tồn sinh thôi
ngay trong biển đen rực đỏ thú săn mồi
Bên thắng cuộc nói gì viết gì
cũng không mới gì hơn
với những con chim đang mắc lưới
Cũng không mới gì hơn
đối với những con thú hoang
đang giằng giựt Đất Nước nầy
Chỉ khác giữ những kẻ đã qua truông
Những kẻ đã chết không bao giờ quay trở lại
cũng không mới gì hơn
với những con chim đang mắc lưới
Cũng không mới gì hơn
đối với những con thú hoang
đang giằng giựt Đất Nước nầy
Chỉ khác giữ những kẻ đã qua truông
Những kẻ đã chết không bao giờ quay trở lại
Bên thắng cuộc thì cũng chỉ là một bên thôi
và không bao giờ thay đổi
Bên thua cuộc thì cũng chỉ một lần thôi
Không thể có cơ thua thêm lần nữa bao giờ
và không bao giờ thay đổi
Bên thua cuộc thì cũng chỉ một lần thôi
Không thể có cơ thua thêm lần nữa bao giờ
Đọc chỉ để biết thôi
Để biết các Đồng Chí thông minh láu cá thế nào
Để hiểu các Đồng Chí khoan dung chiến lược ra sao
Để biết bên thắng cuộc đã tàn độc lưu manh ra sao
Các Đồng Chí đang phải sống hành động tồn tại ra sao
khi cả thế giới tàn bạo ngu si đang sụp đổ dưới chân người.
Để biết các Đồng Chí thông minh láu cá thế nào
Để hiểu các Đồng Chí khoan dung chiến lược ra sao
Để biết bên thắng cuộc đã tàn độc lưu manh ra sao
Các Đồng Chí đang phải sống hành động tồn tại ra sao
khi cả thế giới tàn bạo ngu si đang sụp đổ dưới chân người.
Tôi MuốnTạp chí Da Màu - Hà Duy Phương
đi khỏi đây
tôi muốn đi khỏi đây đêm này
ngay trong đêm nay
khi những con chuột còn đang rượt đuổi nhau lào xào trên mái tôn nhòe nhoẹt ướt
mưa đã tạnh
tình đã lạnh
ánh mắt dã nhân hoang vu đâm mọc trong tôi những nấm mồ tối
và mùi hương . . .
mùi hương?
không! đây không phải là mùi hương mà tôi luôn khát khao tìm kiếm!
hương đêm mùi chuột chết
đang phân rữa nồng tanh
trái tim tôi khuẩn nấm ken dày
vảy nến bám ngửa bàn tay . . .
tôi muốn trườn khỏi đây
ngay đêm nay
theo dòng nước rút trôi ngoài lỗ cống
nhanh/nhẹ
nhanh hơn tốc độ rượt đuổi của loài chuột đêm động cỡn
và nhẹ hơn cú rướn người bắt hụt của một bàn tay
lột da đêm xác ướp
tôi muốn đi khỏi đây
tôi muốn trườn khỏi đây
tôi muốn bò khỏi đây
tôi muốn lết khỏi đây
tôi muốn tan biến khỏi đây
mùi hương tôi tựa hồ
nhang khói
Mặt trời đi về đâu
Tạp chí Da Màu - Trần Thiên Thị
mặt trời ngả xuống
chẳng biết nằm chỗ nào bên núi bên kia núi
ta đứng giữa chiều mà tiễn người đi
chẳng biết ta chiều
hay em chiều
mà trời tắt nắng
mặt trời sẽ nằm thế nào trong đêm
chúng ta giống đêm ở sự lặng im
cái lặng im của biển
cồn cào những sóng
đêm chưa bao giờ đồng nghĩa với cái chết
chén rượu ven đường
giục một cơn say
tôi nhớ về buổi chiều
em và những viên gạch trên tường
ám ảnh như nhau
những viên gạch
muốn giữ lại sợi khói lò nung đi theo mình suốt kiếp
em ngồi cạnh một lời hẹn
cái vui buồn đến tận trăm năm
thực ra mặt trời chưa bao giờ ngủ
cho dù
cứ mỗi chiều lại đi về bên kia núi
em vẫn cứ nằm mà buồn
và tôi
nhớ người đau đáu
này đưa bàn tay đây
tôi cầm
đừng hỏi để làm gì
đừng hỏi tại sao
chút hơi ấm trước trời tháng chạp
cái tôi còn
và có thể chia nhau
tôi muốn đi khỏi đây đêm này
ngay trong đêm nay
khi những con chuột còn đang rượt đuổi nhau lào xào trên mái tôn nhòe nhoẹt ướt
mưa đã tạnh
tình đã lạnh
ánh mắt dã nhân hoang vu đâm mọc trong tôi những nấm mồ tối
và mùi hương . . .
mùi hương?
không! đây không phải là mùi hương mà tôi luôn khát khao tìm kiếm!
hương đêm mùi chuột chết
đang phân rữa nồng tanh
trái tim tôi khuẩn nấm ken dày
vảy nến bám ngửa bàn tay . . .
tôi muốn trườn khỏi đây
ngay đêm nay
theo dòng nước rút trôi ngoài lỗ cống
nhanh/nhẹ
nhanh hơn tốc độ rượt đuổi của loài chuột đêm động cỡn
và nhẹ hơn cú rướn người bắt hụt của một bàn tay
lột da đêm xác ướp
tôi muốn đi khỏi đây
tôi muốn trườn khỏi đây
tôi muốn bò khỏi đây
tôi muốn lết khỏi đây
tôi muốn tan biến khỏi đây
mùi hương tôi tựa hồ
nhang khói
Mặt trời đi về đâu
Tạp chí Da Màu - Trần Thiên Thị
mặt trời ngả xuống
chẳng biết nằm chỗ nào bên núi bên kia núi
ta đứng giữa chiều mà tiễn người đi
chẳng biết ta chiều
hay em chiều
mà trời tắt nắng
mặt trời sẽ nằm thế nào trong đêm
chúng ta giống đêm ở sự lặng im
cái lặng im của biển
cồn cào những sóng
đêm chưa bao giờ đồng nghĩa với cái chết
chén rượu ven đường
giục một cơn say
tôi nhớ về buổi chiều
em và những viên gạch trên tường
ám ảnh như nhau
những viên gạch
muốn giữ lại sợi khói lò nung đi theo mình suốt kiếp
em ngồi cạnh một lời hẹn
cái vui buồn đến tận trăm năm
thực ra mặt trời chưa bao giờ ngủ
cho dù
cứ mỗi chiều lại đi về bên kia núi
em vẫn cứ nằm mà buồn
và tôi
nhớ người đau đáu
này đưa bàn tay đây
tôi cầm
đừng hỏi để làm gì
đừng hỏi tại sao
chút hơi ấm trước trời tháng chạp
cái tôi còn
và có thể chia nhau
-Nguyễn Mạnh Trinh: Đọc ‘Bên Thắng Cuộc’ của Huy Đức (VOA’s blog).- Từ khi cuốn Bên Thắng Cuộc của tác giả Huy Đức được phát hành đến nay, đã có nhiều ý kiến cả trong nước lẫn hải ngoại. Có người khen, có người chê, nhưng phần đông đều coi như là một cuốn sách đặt ra nhiều vấn đề mà người Việt Nam cần quan tâm.
Trong bài mở đầu, Huy Đức viết: “Cuốn sách của tôi bắt đầu từ ngày 30/04/1975 - ngày nhiều người tin là Miền Bắc đã giải phóng iền Nam. Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn ba mươi năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là Miền Bắc. Hãy để cho các nhà kinh tế, chính trị học và xã hội học nghiên cứu kỹ hơn hiện tượng lịch sử này. Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ kể lại những gì đã xảy ra ở Sài Gòn, ở Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư: cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền… cuốn sách của tôi cũng nói về hai cuộc chiến tranh cuối thập niên 1970, một với Khmer Đỏ và một với người Trung Quốc. Cuốn sách của tôi cũng nói về làn sóng vượt biên sau năm 1975 và về sự “đồng khởi” của nông dân, của các tiểu chủ, tiểu thương để dành lấy cái quyền được tự lo lấy cơm ăn áo mặc.
Tư liệu cho cuốn sách được thu thập trong hơn hai mươi năm. Trong vòng ba năm từ tháng 8/2009 đến tháng 8/2012 tôi đã dành toàn bộ thời gian của mình để viết…”Theo như Huy Đức viết, ông chỉ là người kể chuyện, trình bày những sự kiện lịch sử Việt Nam trong “Bên Thắng Cuộc”. Thế mà, ở trang bìa, không biết “cách đọc” và “cách hiểu” ra sao mà lại có người viết: “Cuốn sách phân tích tình hình Việt Nam từ năm 1975 - của một nhà báo sinh ra và lớn lên trong chế độ Cộng sản - một cách chuyên nghiệp và công bằng hiếm có. Nó là một kho tàng dữ liệu quý báu có thể làm ngạc nhiên cả những chuyên viên theo dõi chính trị Việt Nam trong nhiều thập niên qua.”
Những điều mà tác giả Huy Đức đề cập đến hầu hết đều là những vấn đề mà chế độ trong nước gọi là “nhạy cảm” và đôi khi còn bị cấm đoán nữa. Trong khi phần lớn những vấn đề ấy lại thường xuyên được đề cập ở hải ngoại và là những điều không mới lạ lắm. Một điều dễ nhận thấy là trong phong cách nghĩ và viết của Huy Đức vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng địch-ta thời chiến tranh. Mặc dù tác giả có cố công để nêu lên và vạch trần sự thực nhưng những dữ kiện ấy vẫn được chọn lọc trong một giới hạn được cho phép. Vì khai thác những tài liệu, chứng cớ từ báo chí sách vở trong nước nên tác giả không thoát ra được những ngôn từ hay ý nghĩ đã ăn sâu vào tâm thức của những người sống trong chế độ Cộng sản. Lúc thì gọi là ngụy quân, ngụy quyền, lúc thì gọi là Quân đội Việt Nam Cộng Hòa, lúc thì gọi là địch quân, lúc thì quân Nam Việt Nam, lúc thì quân đội Sài Gòn, chứng tỏ ảnh hưởng của chế độ Cộng sản vẫn còn hằn dấu trong tác phẩm. Từ đó thấy sự chắp vá không nhất quán trong tác phẩm.
Huy Đức đã viết về những ngày đầu tháng 5/1975 ở Sài Gòn như sau: Cuộc cướp chính quyền sớm nhất ở Sài Gòn được nói đến đã diễn ra vào lúc 7 giờ sáng ngày 30 tháng Tư năm 1975 tại Phường Trần Quang Khải, Quận 1. Chi bộ đảng bí mật ở đây đã cho vây bót Tân Định, tước võ khí của những cảnh sát viên vào giờ ấy chỉ mong sớm được về với gia đình. Ngay sau khi Đại tướng Dương Văn Minh tuyên bố bàn giao chính quyền ở Quận 11 cờ cũng được cắm trong dinh quận trưởng. Tiến trình “cướp chính quyền” và xây dựng chính quyền thường được bắt đầu như trường hợp ở Phường Cây Bàng… “Khi tiếng súng của quân giải phóng bắn tới tấp vào các căn cứ quân sự của địch, nhân dân Phường Cây Bàng đồng lòng nổi dậy phá kềm, truy quét kẻ địch, giành quyền làm chủ về tay mình và tràn ra đường đón quân giải phóng. Khi các chiến sĩ ta tiến vào, đồng bào mừng reo hoan hô nhiệt liệt. Ngay sau khi dẹp xong giặc ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tự quản được thành lập. Các tổ chức nhân dân cách mạng cũng được khẩn trương xây dựng. Đến nay, 2 tháng 5, Phường Cây Bàng đã thành lập xong Tổ An ninh, Hội Mẹ Giải phóng, Tổ Thông tin Tuyên truyền, Tổ Y tế và Ủy ban Tự quản. Đang xúc tiến thành lập Tổ Cứu đói và Phòng chống Hỏa hoạn…”
Những người ở Sài Gòn thời điểm đó có ai hay biết gì về tiến trình cướp chính quyền không? Sự thật ở đâu qua những câu viết như thế? Có phải vì ảnh hưởng của những bài học cướp chính quyền còn sót lại? Lấy những bài báo viết theo mục đích tuyên truyền nhất thời thì chẳng phải là một công việc kiếm tìm sự thực lịch sử mà còn tạo thành những bức màn che giấu sự thực. Cũng như trường hợp trích đoạn bài viết trên báo Tuổi Trẻ của dân biểu VNCH - một nhân vật thiên tả - Phan Xuân Huy, về Thiếu tá Lê Quang Liễn, Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 7 TQLC Quân lực VNCH dù biết là vu cáo để tuyên truyền cho đến khi bị phanh phui thì xin lỗi nhưng chống chế một cách thật khôi hài là viết như thế để chứng tỏ rằng trong giai đoạn ấy cũng có những bài báo không trung thực. Sao trong lúc trích dẫn ở trong sách không có nhận xét ấy mà đến khi bị than phiền khiếu nại mới cải chính xin lỗi?
Đề cập đến những lãnh tụ Cộng sản, đặc biệt là Lê Duẩn và Võ Văn Kiệt, tác giả phác họa ra một chân dung đời thường, với một vài chi tiết về đời sống gia đình, đời sống thường nhật để cố tình tạo ra một con người với cả những nét xấu cũng như những điểm tốt nhưng tuyệt nhiên không nhận định phê phán. Có những sự kiện được đưa ra với dụng ý để trình bày cái được gọi là “sự thực” dưới một nhãn quan khác. Ví dụ như đoạn văn sau đây: “Giữa trưa ngày 7/1/1979 khi nghe con rể là Giáo sư Hồ Ngọc Đại đánh thức báo tin ‘Quân ta đã vào Phnom Penh’, ông Lê Duẩn chỉ ‘ừ’ rồi ngủ tiếp. Ông Hồ Ngọc Đại nói ‘tôi rất ngạc nhiên. Khi nhận được điện thoại từ Cục Tác chiến tôi cũng không ngờ chuyện long trời lở đất như thế mà ông vẫn ngủ. Đưa đại quân đến thủ đô một quốc gia khác tưởng nhẹ như một giấc ngủ trưa của một đấng quân vương nhưng phải mười năm sau Quân đội Việt Nam mới rút được chân ra khỏi đó’” Cũng là một sự kiện nhưng hiểu theo nhiều cách. Lê Duẩn không thấy sự kiện ấy quan trọng bởi vì sự kiện mà con rể vào báo đã mất thời gian tính bởi vì ông con rể này không trực tiếp ở Bộ Tổng Tham mưu quân đội nên không thể là tin mới nhất. Thành phố Nam Vang đã bị Khmer Đỏ bỏ trống thì việc chiếm đóng là dĩ nhiên thôi. Nhưng Huy Đức đã dùng thủ thuật để tạo ra một phác họa khác hơn về chân dung Lê Duẩn. Chả thế mà trong Teq's Blog của cùng “phe ta” với Huy Đức đã có người khen:
“Theo tôi cuốn sách này có một điểm xuất sắc lớn và một điểm mới mẻ lớn: Mới mẻ ở chỗ cuốn sách đem đến những chân dung cụ thể về các vị lãnh đạo. Các vị lãnh đạo được nhắc tới trong sách được kể một cách sống động, rất con người thường nhật. Chẳng hạn như (bác) Lê Duẩn trước nay tôi vẫn chỉ nghe phê phán về những sai lầm những năm cầm quyền cuối đời. Thì ở trong sách này, (bác) Duẫn hiện lên một cách sáng sủa có những tư duy vĩ đại (trong bối cảnh đó, như cách mà ‘bác’ nghĩ là cần bình thường hóa quan hệ với Mỹ ngay sau chiến thắng năm 1975) bên cạnh những sai lầm vĩ đại (cũng trong thời điểm đó)”. Điểm mới mẻ này làm tôi nghĩ dường như cuốn sách được viết để thanh minh cho các vị lãnh đạo, và hơn nữa, cho chế độ. Bên cạnh những phê phán (không mới, đài địch nói ra rả) thì có những ngợi ca (có vẻ như) kín đáo mà (thực sự là) du dương. Chắc là ngu ngốc mà lại cố tỏ ra nguy hiểm, tôi thấy đây là một cuốn có tác dụng tuyên truyền.
Không biết lời khen này về Bên Thắng Cuộc và Huy Đức có đúng không?[NMT]
-Nguyễn Mạnh Trinh: Đọc ‘Bên Thắng Cuộc’ của Huy Đức (VOA’s blog).-