Thứ Ba, 26 tháng 2, 2013

Chính thức đánh thuế vàng, đánh vào khoản tiết kiệm của dân: Vàng ơi là vàng!


--Chính thức đánh thuế vàng, đánh vào khoản tiết kiệm của dân
(ĐVO)-Tổng cục Thuế vừa có văn bản hướng dẫn cục thuế tỉnh, thành phố và các DN xác định thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với các hoạt động chế tác sản phẩm vàng, bạc.


Theo đó, các cơ sở kinh doanh vừa kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, vừa chế tác sản phẩm vàng, bạc, đá quý thì áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp. Việc xác định thuế GTGT phải nộp được tính như sau:

Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT bằng GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân với với thuế suất áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ đó.

GTGT của hàng hoá, dịch vụ được xác định bằng giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra trừ đi giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng.

Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra là giá thực tế bán ghi trên hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán được hưởng, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu được tiền.

Còn giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào được xác định bằng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra tương ứng.

Tổng cục Thuế cho rằng, doanh nghiệp sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ cũng thuộc hoạt động kinh doanh vàng. Và từ ngày 1/3/2012, hoạt động chế tác vàng, đồ trang sức thuộc đối tượng áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Sản xuất, gia công vàng trang sức sẽ áp thuế GTGT trực tiếp từ ngày 1/3
Sản xuất, gia công vàng trang sức sẽ áp thuế GTGT trực tiếp từ ngày 1/3

Trước đó, tại cuộc trao đổi với báo chí ngày 25/10/2012, ông Lê Minh Hưng - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, cơ quan này đã đề xuất Bộ Tài chính đánh thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với vàng. Đề xuất này đã khiến người dân xôn xao.

Không chỉ cho rằng đề xuất đánh thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với vàng là đánh vào sự tích cóp của người dân, nhiều chuyên gia cũng như doanh nghiệp vàng lo ngại việc này sẽ đẩy giá vàng lên cao.

Bên cạnh đó là lo ngại đánh thuế vàng sẽ làm nở rộ vàng chợ đen. Để hạn chế việc phải đóng thuế, những hộ gia đình có thói quen tích trữ vàng sẽ tìm cách "lách luật". Họ sẽ không bán vàng cho ngân hàng mà sẽ đưa ra thị trường "chợ đen". Lúc này, thị trường vàng "chợ đen" sẽ phát triển rầm rộ. Nhà nước lại càng khó kiểm soát.

TS. Cao Sĩ Kiêm, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, lâu nay, tích trữ vàng được coi là một hình thức tiết kiệm của người dân. Nếu bị áp thuế tiêu thụ đặc biệt, giá vàng sẽ đội lên rất cao, tức khoản tiết kiệm của người dân bị đánh tụt xuống.

Nhiều doanh nghiệp cũng cho rằng, thói quen tích trữ vàng của người dân không thể thay đổi trong một sớm một chiều, nên việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với vàng chẳng khác gì đánh thuế vào túi tiền tiết kiệm của người dân.
Mai Nguyên (tổng hợp)

Vàng trang sức sẽ chính thức bị đánh thuế từ 1-3
(PL&XH) - Việc tích trữ vàng là nhu cầu của dân, việc này chẳng khác gì đánh thuế vào khoản tiết kiệm của người dân. - Hết 10-3 sẽ hoàn thành tạm xuất tái nhập vàng (TBKTSG).- Khai tử vàng nhỏ lẻ, vàng nhẫn! (ĐĐK).- NHNN yêu cầu Sacombank quyết liệt thu hồi 800 tỷ trái phiếu SBS do phát hành sai quy định (Vietstock).
- BĐS vẫn nằm trong top 3 hút vốn nước ngoài (Infonet). – “Sợ nhất những dự án chưa làm được gì đã… bán!”(DT). – Sổ tay: Cứu doanh nghiệp hay cứu nền kinh tế? (SGGP). – Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng: Chia nhỏ nhà là việc bất đắc dĩ (VOV).
- Xây lắp dầu khí – cái tên thua lỗ năm 2012 (CafeF). – Tiêu thụ xăng dầu tăng đột biến (VNE). – Cây xăng giữa Hà Nội báo hết xăng, dừng bán nhiều ngày (Infonet).
- Trung Nguyên tìm ‘Đại sứ cà phê Việt Nam’ (PT).
- ‘Nghi án’ chuyển giá để trốn thuế của các doanh nghiệp (NĐT).
- Nếu Air Mekong ngừng bay, còn ai dám đầu tư vào hàng không Việt?! (GDVN). – Ông chủ Air Mekong: Bán cổ phần nhưng đối tác chưa… đóng tiền (TP/LĐ).
- Masan Consumer mua thâu tóm Vĩnh Hảo (ĐTCK).
- Nhiều dấu hiệu lạc quan của kinh tế TP HCM năm 2013 (PT).
- Thương hiệu và lòng tin người tiêu dùng (PLTP).
- XK cá tra vi phạm tỷ lệ mạ băng sẽ bị xử lý nghiêm (NNVN).
- Thuê luật sư Mỹ kháng kiện chống trợ cấp tôm (NNVN).
- Thanh long XK sang Trung Quốc sẽ gặp khó? (NNVN).
- Việt Nam – EU tiến tới FTA: Chặng đường có bằng phẳng? (PT).- Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Hai tháng đầu năm chỉ thu hút được hơn 630 triệu USD (SGGP).
- Không làm gì bây giờ sẽ rất khó cho 2014 (TBKTSG).
- Tín dụng năm 2013: Cấp ‘quota’ hay cào bằng? (TP).
- TS.Nguyễn Đức Thành: VND yếu thì kinh tế sẽ mạnh dần lên (ĐV).
- Thu phí ATM đi đôi với nâng cao chất lượng dịch vụ (CP). – Thu phí ATM nội mạng: Cứ đến quầy mà rút tiền?(VOV).
- Còn đâu đạo lý? (NLĐ).

- Bí thư Huyện ủy Hồng Ngự: Tôi không “bảo kê” khai thác cát trái phép (PLTP).
- Gởi mấy ngài muốn ‘diệt sâu’: Nhìn cái chết của ông Đào Duy Tùng và Cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt mà lo phòng thân đi! (VLB).
- Về khu thương mại Việt Nam ở San Jose: Vì sao Vietnam Town khai phá sản? (BBC).
Việt Nam muốn hút đầu tư vào lĩnh vực năng lượng
Theo Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Việt Nam mong muốn tiếp tục thu hút các dự án trong lĩnh vực năng lượng từ Brunei.

KINH ĐIỂN -- Cơ cấu quyền lực địa phương và sự phân phối đất rừng ở Việt Nam: Local Power Structures and Their Effect on Forest Land Allocation in the Buffer Zone of Tam Dao National Park, Vietnam (Journal of Environment and Development, March 2013)
JPMorgan dự báo Việt Nam có thể giảm 2% lãi suất
Theo dự đoán của ngân hàng JPMorgan Chase, NHNN Việt Nam có thể giảm lãi suất mạnh 2%. Tuy nhiên, các lần cắt giảm sẽ không được tiến hành liền nhau.
-.Ì ạch đưa kỹ sư sang Hàn Quốc Nhiều doanh nghiệp phải hủy hợp đồng cung ứng kỹ sư sang Hàn Quốc do không tuyển được người và do thủ tục xin visa quá nhiêu khê

- TP.HCM: 30% công ty Luật không có doanh thu (SGTT).

Những quy định mới quản lý thị trường vàng: Vàng ơi là vàng! (ANTĐ). - Để thực hiện Nghị định 24/CP về quản lý thị trường vàng có hiệu lực từ 25-5-2012, Nguồn tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định từ ngày 10-1 tới, sẽ chỉ những địa điểm được cấp phép mới có quyền kinh doanh vàng miếng.
Những quy định mới bình ổn thị trường vàng

Như vậy, sẽ có khoảng hơn 5.600 cửa hàng vàng chỉ còn được phép kinh doanh đồ trang sức. Trong số hơn 8.000 cửa hàng đang kinh doanh vàng miếng hiện nay, chỉ có 14 doanh nghiệp và 17 tổ chức tín dụng, với tổng cộng 2.400 điểm giao dịch trên cả nước vừa được cấp phép mới. Trong đó ở TP HCM có khoảng 900 điểm và Hà Nội khoảng 400 điểm giao dịch. Theo Nghị định 24/CP, NHNN lần đầu tiên có trách nhiệm cấp phép hoạt động cho các đơn vị mua, bán vàng miếng. Những doanh nghiệp được phép kinh doanh vàng miếng phải đạt đủ các tiêu chuẩn như có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng trở lên; có từ 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực mua bán vàng; đã nộp từ 500 triệu đồng trở lên tiền thuế của hoạt động kinh doanh vàng trong 2 năm năm gần nhất; có mạng lưới bán hàng từ 3 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.Cùng với các biện pháp đó, vào chiều ngày 28-12-2012, NHNN đã ban hành Thông tư 38, quy định kể từ ngày 10-1-2013 trạng thái vàng, tức giá trị số dư vàng miếng phát sinh do mua bán vàng, cuối ngày của các tổ chức tín dụng không được vượt quá 2% so với vốn tự có và không được duy trì trạng thái vàng âm. Các tổ chức tín dụng phải báo cáo hàng ngày trạng thái vàng của mình cho NHNN.
Như vậy để thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội và Nghị định của Chính phủ về bình ổn thị trường vàng, NHNN đã ban hành các biện pháp xóa sổ 70% các điểm giao dịch vàng và hạn chế việc găm giữ vàng của các tổ chức tín dụng để chống đầu cơ vàng. Mục tiêu bình ổn thị trường vàng đã rõ: bình ổn bằng cách hạn chế hoạt động của thị trường vàng hoặc tốt nhất nếu có thể là không có thị trường này. Đại diện của NHNN nhận định rằng chắc chắn sau 10-1-2013, thị trường sẽ có nhiều xáo trộn trong những ngày đầu.
Trong cuộc trao đổi với báo chí ngày 27-12-2012 Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đã nói thẳng: "Tôi xin khẳng định Nghị định 24 về quản lý thị trường vàng không đặt vấn đề giá trong nước phải sát giá thế giới, mà chỉ đặt mục tiêu ổn định giá vàng để ổn định kinh tế vĩ mô. Nếu để sát thì sẽ đi ngược và xóa bỏ Nghị định 24… Nhu cầu mua vàng của người dân vẫn có, nhưng không sốt.” Cũng trong ngày đó giá vàng miếng SJC trong nước cao hơn giá thế giới 5 triệu đồng một lạng vàng. Dư luận đang băn khoăn: không biết quan niệm của NHNN thế nào mới là sốt? 
Nhưng nhiều chuyên gia kinh tế lại có những dự đoán rằng những chính sách mới này không thể làm giảm các hiệu vàng cũng như không giảm được việc găm giữ vàng. Cụ thể 5600 cửa hàng không được phép kinh doanh vàng miếng đương nhiên họ sẽ không đóng cửa bởi vì vẫn được phép kinh doanh vàng trang sức mặt khác, các doanh nghiệp được phép kinh doanh vàng miếng sẽ mở thêm hàng loạt các điểm kinh doanh vàng miếng của mình. 
Ông Nguyễn Quang Huy, Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối (NHNN) đã nói: “Các doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh mua, bán vàng miếng có thể mở thêm chi nhánh hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng để phục vụ nhu cầu của người dân. Đối với TCTD, hiện nay, chỉ riêng số điểm giao dịch của một số ngân hàng tham gia hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng đã lên tới hàng nghìn điểm giao dịch. NHNN đã chỉ đạo một số doanh nghiệp và TCTD tích cực triển khai hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng trên mạng lưới của mình”. Như vậy rất có thể hàng nghìn cửa hàng vàng mới sẽ được khai trương và tình trạng mua bán vàng miếng trái phép hoặc ẩn giấu dưới nhiều hình thức tại các cửa hàng vàng chưa có phép vẫn tiếp diễn, thậm chí còn phát triển. Thêm nữa, không có căn cứ nào nào đảm bảo việc báo cáo hàng ngày, kiểm tra kiểm soát có thể hạn chế việc găm giữ vàng quá 2% vốn điều lệ cả. Không cho TCTD giữ trạng thái vàng quá 2% nhưng chắc không thể cấm người thân của TCTD găm giữ nhiều lần hơn cái con số 2% nhỏ nhoi ấy nếu việc găm giữ sinh lợi.
Những bất cập của chính sách với thị trường vàng
Năm 2012, đã có nhiều chính sách nhằm bình ổn thị trường vàng, hầu hết đều gây nên những cơn sóng gió không cần thiết đối với thị trường vàng. Đó là: Việc đưa vàng miếng vào ngành kinh doanh có điều kiện; quyết định lấy SJC là thương hiệu vàng miếng quốc gia; không liên thông giá vàng trong nước với thế giới; đề xuất đánh thuế VAT với vàng để hạn chế “vàng hóa” trong nền kinh tế, yêu cầu các NH thương mại ngừng huy động và cho vay bằng vàng, thu phí gửi vàng vào ngân hàng... Chính sách gây bất ổn nhất của NHNN chính là việc chọn vàng miếng SJC làm thương hiệu độc quyền vàng quốc gia. Từ chỗ ngang nhau về giá của tất cả các thương hiệu vàng miếng, SJC bỗng “một mình một chợ” với giá cao chót vót. Những ngày cuối cùng của năm 2012, giá vàng trong nước và thế giới chênh tới mức đỉnh: trên 4,5 triệu đồng/lượng, trong khi các thương hiệu vàng khác thu hẹp khoảng cách với giá thế giới với mức chênh chỉ 1- 2 triệu đồng/lượng, thậm chí có thời điểm trong tháng 11 chỉ chênh vài trăm nghìn đồng/lượng. Mãi đến cuối năm NHNN mới công bố: quy định tại Nghị định 24 không phân biệt đối xử giữa vàng miếng SJC và các loại vàng miếng khác. Các loại vàng miếng trên, bao gồm cả vàng miếng SJC và vàng miếng khác thuộc sở hữu hợp pháp của các tổ chức, cá nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ,  được mua bán, trao đổi. Nhưng thị trường và chính các ngân hàng thương mại quốc doanh cũng vẫn phân biệt về giá đối với các loại vàng miếng khác SJC.
Việc yêu cầu các ngân hàng thương mại ngừng huy động và cho vay bằng vàng, các doanh nghiệp không được chuyển đổi các trạng thái vàng mua ở tài khoản sang vàng vật chất, bắt buộc phải mua vàng trong nước, kết quả là không những bản thân các doanh nghiệp này bị thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng mà còn không đóng góp được cho ngân sách Nhà nước (vì thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận của doanh nghiệp), gây nên cơn sốt giá vàng trong nước. Với những quy định ngặt nghèo của Nghị định 24, không phải DN nào cũng đủ điều kiện để tham gia kinh doanh vàng miếng. Rút bớt đầu mối kinh doanh để dễ dàng quản lý thị trường là mong muốn của cơ quan quản lý, nhưng nhiều chuyên gia kinh tế lại cho rằng sẽ nảy sinh yếu tố xin - cho, điều kiện của tham nhũng và các hoạt động kinh doanh trái phép gây thất thu ngân sách.
Việt Nam đang quản lý thị trường vàng một mình một lối. Cả trong quá khứ và hiện tại, trên thế giới chưa một ngân hàng Trung ương nào có chính sách chỉ duy trì một thương hiệu vàng và độc quyền sản xuất vàng miếng. Việc quản lý này đã lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhà nước và kinh doanh. Ngân hàng Nhà nước điều tiết thị trường bằng biện pháp hành chính, mệnh lệnh (cấp giấy phép chuyển đổi, quản lý máy móc sản xuất của doanh nghiệp...), bỏ qua các yếu tố cung cầu của thị trường dẫn đến bế tắc trong sản xuất và lưu thông. Điều này đã tạo ra khan hiếm cung - cầu giả tạo. 
Những biện pháp hành chính đưa ra đều chỉ có tính tình thế, đối phó cục bộ mà không có một phương tiện về mặt nghiệp vụ để giải quyết những vấn đề bất cập của thị trường, làm thui chột những công cụ tài chính đang được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu. Từ sự quản lý như vậy dẫn đến hệ quả chung: Thị trường vàng Việt Nam đang đi thụt lùi lại với thế giới vì thiếu những giải pháp căn cơ và mang tính chiến lược.
Cần có sự điều chỉnh Nghị đinh 24/CP
Về nguyên tắc, nếu chúng ta chấp nhận một thị trường vàng cần phải tôn trọng các quy luật thị trường, trong đó NHNN chỉ thực hiện chức năng quản lý và hoạch định chính sách mà không tham gia sản xuất kinh doanh hoặc điều tiết thị trường bằng các biện pháp hành chính, không trực tiếp can dự việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Các DN đáp ứng đủ điều kiện sản xuất - kinh doanh thì phải để họ tự hoạt động theo cơ chế thị trường, cho phép nhiều thương hiệu cùng tồn tại thay vì độc quyền. Khi đã quy định điều kiện kinh doanh thì không được đẻ ra các thủ tục xin - cho, cấp giấy phép con. Thị trường Việt Nam phải liên thông với thị trường thế giới, phải loại bỏ yếu tố giá cách biệt như hiện nay bằng các giải pháp thị trường. Cung phải gắn với cầu, tiến tới tự do hóa xuất nhập khẩu, Nhà nước chỉ điều tiết bằng chính sách thuế như các nước khác trên thế giới.
Phải dần chuyển đổi từ thị trường vàng vật chất sang thị trường vàng có nhiều sản phẩm phái sinh, chuyển hướng từ giao dịch vàng miếng sang giao dịch các sản phẩm khác của vàng (chứng chỉ vàng, vàng tài khoản...) trên một trung tâm giao dịch tập trung, tạo cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư có thêm nhiều công cụ bảo hiểm rủi ro và hội nhập, tiếp cận được những sản phẩm tài chính thông dụng trên thị trường quốc tế.
Đảm bảo quyền sở hữu vàng hợp pháp của tổ chức và cá nhân như quyền nắm giữ, chuyển nhượng, thế chấp, cầm cố... theo quy định của Pháp luật đồng thời phải hạn chế việc sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán. Quản lý thị trường vàng phải có những giải pháp thích hợp để huy động được nguồn vàng rất lớn trong dân cư (từ 400-500 tấn) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Cần sửa đổi Nghị định 24 để loại bỏ những bất cập hiện nay. Nghị định sửa đổi này phải đề cập toàn diện hơn các sản phẩm và dịch vụ tài chính liên quan tới vàng chứ không đơn thuần chỉ quản lý vàng miếng và vàng trang sức. Trả lại sản xuất, kinh doanh vàng miếng cho các doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại không nên đóng vai trò đầu mối kinh doanh vàng miếng mà chỉ nên triển khai các sản phẩm phái sinh (với điều kiện đủ kinh nghiệm, trình độ chuyên môn), còn nếu muốn kinh doanh vàng miếng nên thành lập công ty vàng độc lập. 
Chống vàng hoá không thể bằng giải pháp hành chính mà là phải chuyển hướng từ giao dịch vàng miếng sang giao dịch các sản phẩm khác của vàng (chứng chỉ vàng, vàng tài khoản...) trên một trung tâm giao dịch tập trung như một Sở giao dịch hàng hoá trong đó có vàng như nhiều nước đã làm. - Những quy định mới quản lý thị trường vàng: Vàng ơi là vàng! (ANTĐ).-Sau vàng miếng đến vàng trang sức cũng bị kiểm soát
-- Độc quyền vàng đi ngược kinh tế thị trường (RFA).  - Tập trung thanh tra ngân hàng, thị trường vàng (TP).

Lỗi và sai sót khiến dự trữ ngoại hối mất hơn 2,8 tỷ USD
Nếu không tính lỗi và sai sót, dự trữ ngoại hối 9 tháng đầu năm 2012 sẽ tăng gần 11 tỷ USD, chứ không chỉ là 8,2 tỷ USD như thực tế.
-Bí ẩn 38.000 tỷ cho vay cá tra
(VEF.VN) - Trong khi nông dân nuôi cá tra kêu thiếu vốn thì các báo cáo của ngân hàng cho thấy có hàng chục ngàn cho vay phát triển ở lĩnh vực này. Vậy tiền đi đâu?
-(Quệ xệ như) Vương Đình Huệ sẽ làm gì? Ban Kinh tế Trung ương: Góp sức thẩm định các chính sách kinh tế (PLTP 5-1-13)
Hội thảo với nhiều ý kiến trái chiều, tréo ngoe (Blog Bùi Văn Bồng 5-1-13)


Ngoại tệ vẫn đang chảy sang “xã hội không tốt đẹp”(Đào Tuấn).
- Nợ xấu và tính minh bạch (RFA).


1/3 số doanh nghiệp nông thôn phá sản (PetroTimes 5-1-13)

Ông Nguyễn Thiện Nhân sẽ làm Thủ tướng? Phù phép gà Trung Quốc thành gà đồi Bắc Giang (ĐV 5-1-13) -- Làm giáo dục không xong, ông Nhân được thăng lên Phó thủ tướng.  Lo gà lậu không xong, ông sẽ được làm Thủ tướng?
Bài rất hay của Krugman về ý thức hệ và kinh tế học: Ideology and Economics (NYT 5-1-13)
- Lỗi và sai sót khiến dự trữ ngoại hối mất hơn 2,8 tỷ USD (Gafin).
- Chuyên gia: Lãi suất khó giảm mạnh năm 2013 (TBKTSG).
- TCTD sẽ được giảm bớt thủ tục hành chính khi niêm yết (Gafin).
- Chống chuyển giá: ‘Đương nhiên lúng túng vì khung pháp lý, thể chế của chúng ta chưa đầy đủ’ (Sống Mới).
- Mua theo nhóm có “chìm” dần? (PLTP).
- Du lịch có khả quan như báo cáo?: Kỳ 3: Hậu quả tai hại (TN).
- Công nhân thất nghiệp sợ tết (Vef). - Hàng tết tăng giá, khách mua thờ ơ (VEF).
- Tập kết hàng giả để “bung” trong dịp tết (TN). - Cuối năm, ‘tổng tấn công’ hàng lậu (Petrotimes). - Hà Nội: Bắt giữ hàng nghìn hộp gia vị thực phẩm lậu (SOHA).
- Air Mekong thuộc về ai? (Vietstock).
- Thu nhập bình quân của nhân viên Viettel là 18 triệu đồng/tháng (TBKTSG/ CafeF).
- Thụy Sĩ tiếp tục lập kỷ lục về xuất khẩu đồng hồ (TTXVN). Hổng phải Liên Xô? Nhớ 2 câu thơ của bác Việt Phương: “Ta nhất quyết đồng hồ Liên Xô tốt hơn đồng hồ Thụy Sĩ/ Mường tượng rằng trăng Trung Quốc tròn hơn trăng nước Mỹ”.
- Obama cảnh báo “cuộc chơi nguy hiểm” trần nợ công (TTXVN).
- Liên hiệp châu Âu : Khả năng phòng thủ chỉ đủ cho một tuần (RFI).- Triều Tiên định mở cửa theo kiểu Việt Nam (Khampha).
-- Tổng hợp sự kiện nổi bật kinh tế vĩ mô tuần qua (CafeF).
- Hơn 1 thế kỷ “so găng” Coca-Cola và Pepsi (VnEco).

Kỳ vậy, ông thuế?
Xăng dầu còn độc quyền thì không thể tự định giá
Ma trận thoái vốn
Bị "treo" bởi mạng nhện sở hữu chéo, các doanh nghiệp đang vùng vẫy để thoát thân, tái cấu trúc. Nhưng thoái vốn cách nào?...

Kế hoạch thoái vốn bất thành của "đại gia giải cứu Bianfishco"


- Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Không chọn số liệu vì thành tích (VnMedia).
- Vốn FDI chưa thể phục hồi mạnh trong năm 2013 (TQ).
- 54.261 doanh nghiệp giải thể trong năm 2012 (VOV).  – Tiếp sức cho doanh nghiệp trước cơ hội mới 2013 (KTĐT).  – Chiến lược kinh doanh thận trọng của một số doanh nghiệp năm 2013 (vinacorp).
- Vàng giảm tuần thứ 6 liên tiếp (TP).
- 10 công ty chứng khoán dẫn đầu sàn Hà Nội (VnMedia).
- Bất động sản 2013: Trầm lắng và tiếp tục “rớt” giá (VOV). – Khu đô thị bỏ hoang vì khách hàng không nhận nhà(Infonet).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 5-1-2013: Đôi khi mừng hụt (VF).
- Thị trường quảng cáo: Tồn tại cũ, băn khoăn mới (PNTP).
-Second Sino-Indian Strategic Economic Dialogue: A SWOT Analysis
-- Nợ xấu – Từ nhận thức đến giải pháp (SGĐT). - Những “độc chiêu” xử lý nợ xấu (TP).
- Việt Nam muốn thu hút 14 tỷ đôla năm 2013 (BBC). – Đã thu về 430 triệu đô la từ đầu tư ra nước ngoài(TBKTSG). - Lúng túng trong quản lý doanh nghiệp FDI (TN).
- HSBC đánh giá Việt Nam: Tụt hạng cạnh tranh nhân lực giá rẻ (TP).
- Kiều hối năm 2012 ước chỉ đạt 9,5 tỉ đô la Mỹ (TBKTSG).
- 14,85 tỷ USD bị đổ vào nhập khẩu hàng tiêu dùng cần hạn chế (Sống Mới).  – Việt Nam nhập 4,47 tỷ đô-la điện thoại di động? (Nguyễn Vạn Phú).
- Vụ tranh chấp bảo lãnh SeABank – VVF: Sẽ giải quyết dứt điểm trong tháng 1/2013 (CafeF). - Năm 2013, ngân hàng TPHCM cân nhắc giảm tiếp lãi suất cho vay  (Gafin). - Tín dụng 2013: Vẫn cần nhiều lực đẩy (TBNH/ Vietstock). - TP.HCM chưa có hiện tượng lách trần lãi suất (PLTP). - Máy ATM liệu có bị bỏ quên như cột điện thoại thẻ? (VNN).
- Chứng khoán VN tăng mạnh (BBC).  - Chứng khoán tăng 7 phiên liên tục (SGGP). - Các khái niệm căn bản về chứng khoán (VietFin).
- Doanh nghiệp địa ốc “chơi bài ngửa” (VnEconomy).  – Hàng loạt dự án BĐS Hà Nội và TP HCM tiếp tục giảm giá nhưng vẫn ế (Sống Mới).  – Bán tháo nhà đất trả nợ, lấy tiền tiêu Tết (VEF).
- 1/3 số doanh nghiệp nông thôn phá sản (DV).
- Tăng cường giám sát chất lượng nông sản nhập khẩu qua biên giới (ND).
- Xuất khẩu gạo : Thái Lan mất vị trí số một, Việt Nam vẫn đứng thứ hai(RFI).
- Tôm Việt Nam có nguy cơ bị áp thêm một lần thuế tại Mỹ (TN). - Chung sức chống vụ kiện trợ giá tôm (PLTP).
- Ngành đường gặp khó (TN).
- ‘Trung Nguyên không ngại Starbucks’ (BBC).
- Du lịch có khả quan như báo cáo ?: Kỳ 2: Mập mờ con số (TN).
- “Đừng để EVN đề xuất việc tăng giá điện” (Khám phá).
- TP.HCM: Rau, củ, quả giảm giá mạnh (TN). - Đặc sản sạch vào thị trường lớn (TT).
- 500 nghìn tỉ đồng cho hệ thống chợ ở Hà Nội (PT).
- “Bạn” Đồng của dế (LĐ).
- Khủng hoảng sáng tạo công nghệ hay khủng hoảng tài chính? (VietFin).
- Thị trường xe hơi : Mỹ cười, châu Âu khóc (RFI). – Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ vẫn ở mức 7,8% (VOA).
- Ngân hàng lâu đời nhất Thụy Sỹ đóng cửa sau án phạt của Mỹ (BBC/ DT).
- Thu hồi về ngân sách 29.860 tỉ đồng (LĐ). - Truy tố bốn cán bộ cấp giấy đỏ sai (PLTP). - Phá rừng ở đảo Phú Quốc: Khởi tố thêm vợ phó bí thư xã Cửa Cạn (PLTP).
- Sẽ hủy hợp đồng xây dựng 4.200 căn hộ tái định cư Thủ Thiêm (TN). - Dự án “treo” là trách nhiệm của quận, huyện (TN). - Hứa giúp trúng thầu để chiếm đoạt tiền (TN). - Truy tố nguyên Chi cục trưởng Thi hành án huyện (TN).
- Hà Nội: mới đạt 7% việc giao đất dịch vụ cho dân (SGTT).
- “Đắp chiếu” thiết bị y tế vì… quá hiện đại (LĐ/ Sống Mới).
- Thư giãn cuối tuần: TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI (Tễu).
- Ngoại tệ vẫn đang chảy sang “xã hội không tốt đẹp” (Đào Tuấn).
- Rét hại, người trồng đào Tết “dọa” tăng giá gấp ba (Infonet).
- Mứt Tết, bánh kẹo “ba không” tràn lan khắp chợ (DV). – Bị kiểm tra thực phẩm Tết, nhiều quầy hàng đóng cửa (TP). – ‘Tuồn’ gia vị Trung Quốc về Hà Nội tiêu thụ (Petrotimes).
- “Hàng đổi hàng” tiếp tục thịnh vượng (SGGP).

- Phụ huynh ‘sôi máu’ vì phiếu bé ngoan thành phiếu quảng cáo (NĐT).
- Thanh Hóa: Dân tập trung phản đối quy định cấm xe tải chở rau quả (TP).
Bộ trưởng vi hành, thực phẩm bẩn đóng cửa
.
(ĐVO) - Bộ trưởng Y tế và Bộ trưởng NN&PTNT đã có cuộc vi hành mở đầu cho đợt kiểm tra về ATTP chuẩn bị dịp Tết Nguyên đán.
Sang Trung Quốc xuất tiền thật mua tiền giả
.
(ĐVO) - Hùng bỏ 16 triệu đồng tiền thật ra mua 50 triệu đồng tiền giả...
Báo cáo đặc biệt của Economist về ngân hàng bán lẻ
Internet đã thay đổi ngành ngân hàng bán lẻ. Chỉ có điều, cách thức mà nó thay đổi là cái thực sự người ta đã không thể tiên đoán.

1/3 số doanh nghiệp nông thôn phá sản (PetroTimes 5-1-13)

Những cái chết tức tưởi do phẫu thuật thẩm mỹ
(Kienthuc.net.vn) - Người phụ nữ tử vong tại thẩm mĩ viện Linh Nhung không phải là nạn nhân đầu tiên của việc làm đẹp dẫn đến mất mạng.
-

Tổng số lượt xem trang