-'VN đứng thứ 25 thế giới về sức mạnh quân sự' là ảo
Hệ thống tiêu chí và kết quả đánh giá của “Bảng xếp hạng sức mạnh quân sự quốc gia” này chỉ có giá trị giải trí và tham khảo chứ không hề được sự công nhận của các chuyên gia hoặc tổ chức quân sự trên thế giới.
Hệ thống tiêu chí và kết quả đánh giá của “Bảng xếp hạng sức mạnh quân sự quốc gia” này chỉ có giá trị giải trí và tham khảo chứ không hề được sự công nhận của các chuyên gia hoặc tổ chức quân sự trên thế giới.
Mặc dù tiềm lực quốc phòng của Việt Nam đã được nâng cao nhưng chúng ta không nên ảo tưởng về sức mạnh của mình. |
Chỉ là nguồn tin có tính giải trí và tham khảo
Trong 3 ngày qua, một số trang tin điện tử và báo mạng Việt Nam đã đăng tải một thông tin nước ngoài về bản danh sách 68 nước có thực lực quân sự hàng đầu thế giới, trong đó Việt Nam xếp hạng thứ 25. Nguồn tin trích dẫn được giới thiệu là của GFP - “Tổ chức xếp hạng sức mạnh quân sự toàn cầu”.
Trên thực chất đây là một nguồn tin không đáng tin cậy, chỉ mang tính chất tham khảo, giống như một số trang tin quốc phòng do các cá nhân hoặc một nhóm yêu thích quân sự lập ra, các tiêu chí bình chọn do họ tự đặt ra, không đại diện cho một tổ chức quân sự hoặc một tạp chí quốc phòng có uy tín.
Lần theo nguồn gốc của thông tin, bảng xếp hạng của GFP có địa chỉ Websitehttp://www.globalfirepower.com. Ở phần giới thiệu trang có ghi rõ dòng chữ: “Past of the MilitaryFactoryNetwork-Material presented throughtout this website is for historical and entertainment value”, tạm dịch là: “Thuộc một bộ phận trang MilitaryFactory - Tin, ảnh giới thiệu trên web này có giá trị lịch sử và giải trí”.
Như vậy, trang gốc của nó là MilitaryFactoryNetwork, địa chỉ http://www.militaryfactory.com. Trên trang này cũng được chú thích rất rõ bằng tiếng Anh: “Material presented throughout this website is for historical and entertainment value and should not to be construed as usable for hardware restoration, maintenance or general operation. Please consult manufacturers for such information”. Câu này có ý nghĩa: “Các bài viết trình bày trên Web này có giá trị lịch sử, giải trí và không được coi là có giá trị cho việc sửa chữa, phục hồi, bảo dưỡng hoặc vận hành vũ khí trang bị. Hãy tham khảo nhà sản xuất về những thông tin này”.
Những thông tin trên đã giải thích rõ ràng là 2 trang này không khẳng định thông tin của mình là nguồn chính thống để người đọc có thể trích dẫn, tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và biên soạn tài liệu, vì vậy thông tin trên đó không thể coi là nguồn tư liệu có giá trị tin cậy.
Điều này có thể chứng minh qua việc chúng ta hầu như không thấy có một tờ báo hay trang mạng về quân sự có uy tín trên thế giới như Jane’ Defence Weekly của Anh hay tạp chí Kanwa Defence Review - Canada hoặc Defence News của Mỹ trích dẫn thông tin từ trang này cả.
Một mặt chúng ta mua sắm thêm trang thiết bị, mặt khác đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng trong nước. |
Giới thiệu về tiêu chí bình chọn
GFP đã dựa trên 8 tiêu chí gồm 40 danh mục để đánh giá sức mạnh quân sự của 68 quốc gia mà họ thu thập được, cụ thể như sau:
1. Nguồn lực con người: Tổng dân số, dân số có thể huy động, dân số đủ tiêu chuẩn nhập ngũ, nhân khẩu hàng năm đến tuổi nhập ngũ, số lượng quân nhân tại ngũ, số lượng quân dự bị.
2. Lực lượng lục quân: Số lượng xe tăng, thiết giáp, pháo tự hành, pháo xe kéo, pháo hỏa tiễn (Rocket), pháo cối cá nhân, tên lửa chống tăng vác vai và xe vận tải.
3. Lực lượng không quân: Tổng số máy bay phản lực, trực thăng và số lượng sân bay.
4. Hải quân: Tổng số tàu thuyền, trong đó bao gồm: số lượng hàng không mẫu hạm, tàu hộ vệ (gồm cả tàu hộ vệ hạng nhẹ), tàu khu trục, tàu tuần dương, tàu ngầm, tàu tuần tiễu ven bờ, tàu quét/rải lôi, tàu đổ bộ.
5. Nguồn lực dầu mỏ: Tổng sản lượng (nếu có khai thác), lượng nhập khẩu, lượng dự trữ.
6. Khả năng huy động hậu cần: Sức lao động, số lượng thương thuyền có thể huy động, số lượng cảng khẩu và eo biển, chiều dài đường quốc lộ và đường sắt.
7. Kinh tế: Ngân sách quốc phòng trong năm, nợ nước ngoài, dự trữ ngoại tệ, GDP tính theo sức mua bình quân.
8. Địa lí: Diện tích quốc gia, chiều dài bờ biển, chiều dài đường biên giới, chiều dài tuyến đường thủy.
Cần tỉnh táo nhận thức Việt Nam đang ở vị thế nào và cần phải làm gì để tăng cường tiềm lực quốc phòng, huy động nguồn lực tổng hợp của quốc gia để bảo vệ vững chắc Tổ quốc. |
Những hạn chế trong tiêu chí đánh giá
Thoạt nhìn những thống kê trên có vẻ đầy đủ và chi tiết nhưng trên thực tế nó còn rất nhiều khiếm khuyết nghiêm trọng, ảnh hưởng đến việc đánh giá.
Thứ nhất: Vơi các tiêu chí đánh giá như trên, bảng xếp hạng này không thể coi là “Bảng xếp hạng sức mạnh quân sự quốc gia” mà phải gọi là “Bảng xếp hạng tiềm lực quốc phòng”.
Tiềm lực quốc phòng là khái niệm dùng để chỉ sức mạnh quốc phòng của một quốc gia, bao hàm trong nó là sức mạnh quân sự (của quân đội) và nguồn lực tổng hợp của quốc gia có thể huy động cho chiến tranh. Điều đó thể hiện trong bảng xếp hạng trên ở các tiêu chí: Nguồn lực con người, nguồn lực dầu mỏ, khả năng huy động hậu cần, kinh tế, địa lí…
Thứ hai: Bảng xếp hạng chỉ tính tổng số mà không thống kê và phân tích nhiều danh mục đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sức mạnh quân sự của một quốc gia, bao gồm: số lượng vũ khí mang tính chiến lược (ví dụ như: máy bay ném bom chiến lược, tàu ngầm hạt nhân tên lửa đạn đạo); số lượng tên lửa liên lục địa; số lượng đầu đạn hạt nhân và vệ tinh quân sự.
Đây là những yếu tố then chốt, có ảnh hưởng quyết định đến sức mạnh quân sự của 1 quốc gia, một nước sở hữu vũ khí hạt nhân chắc chắn là mạnh hơn rất nhiều so với nước có hàng ngàn loại vũ khí thông thường. Vì vậy, gọi nó là “Bảng xếp hạng sức mạnh quân sự quốc gia theo vũ khí thông thường” cũng không đúng mà coi là “Bảng xếp hạng tiềm lực quốc phòng trong chiến tranh thông thường” cũng không được.
Thứ ba: Việc chỉ thống kê số lượng, mà trong thống kê cũng không quy định tiêu chuẩn giãn nước tối thiểu, gộp cả những tàu tác chiến ven bờ có lượng giãn nước 200-300 tấn, dẫn đến đánh giá rất thiếu chính xác, thiệt thòi cho những nước sở hữu ít tàu loại này.
Đơn cử ví dụ: về tiêu chí hải quân, họ đánh giá Top 3 về số lượng tàu thuyền là Trung Quốc dẫn đầu với 972 tàu, Triều Tiên xếp thứ 2 với 708 tàu, Thái Lan đứng thứ 3 với 598 tàu, còn Mỹ đứng thứ 5 với 290 tàu? Điều đó xuất phát từ nguyên nhân Trung Quốc, Triều Tiên, Thái Lan mỗi nước có hàng trăm tàu tuần tiễu, tàu quét lôi và tàu tên lửa vài trăm tấn (ví dụ: riêng tàu tên lửa lớp 022, lượng giãn nước 220 tấn, Trung Quốc đã có khoảng gần 100 chiếc, còn Mỹ chỉ có vài chục tàu tác chiến ven bờ nhưng mỗi tàu có lượng giãn nước tới 4000 tấn). Chỉ cần đưa thêm tiêu chuẩn tàu phải có lượng giãn nước từ 1000 tấn trở lên, kết quả bảng xếp hạng sẽ khác ngay.
Thứ tư: Nếu đã đưa ra tiêu chí đánh giá về tiềm lực quốc phòng, việc thiếu chỉ số năng lực công nghiệp quốc phòng đã khiến nhiều nước có thực lực quân sự kém xếp hạng trên nhiều cường quốc về quân sự. Không thể phi lý hơn khi các nước thực lực không mạnh, công nghiệp quốc phòng kém phát triển như: Ai Cập (hạng 14), Indonesia (15), Thái Lan (20), Mexico (21), Việt Nam (25) có thể xếp trên Thụy Điển (26), Saudi Arabia (27), Triều Tiên (28) và Tây Ban Nha (30). Đây là những nước đã chế tạo thành công vũ khí hạt nhân, hoặc tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (Triều Tiên), hoặc chế tạo được và đang sở hữu hàng không mẫu hạm, tuần dương hạm hàng vạn tấn (Tây Ban Nha), đóng được tàu ngầm AIP tiên tiến nhất trên thế giới, chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 Gripen như Thụy Điển.
Kết luận:
Như vậy, chúng ta có thể thấy hệ thống tiêu chí và kết quả đánh giá của bảng xếp hạng này là như thế nào, nó chỉ có giá trị giải trí và tham khảo chứ không hề được sự công nhận của các chuyên gia hoặc tổ chức quân sự trên thế giới. Cần phải nhận thức đúng đắn về vấn đề này, tránh tuyên truyền không chính xác, “ru ngủ” người Việt Nam, tuyên truyền hộ hoặc thậm chí là tiếp tay cho địch.
Chúng ta cần làm rõ để người Việt Nam không ngộ nhận và ảo tưởng vào sức mạnh quân sự của mình, dẫn đến lơ là, mất cảnh giác. Qua những phân tích trên chúng ta phải tự nhận thấy, xét theo những tiêu chí đánh giá thực lực quân sự, Việt Nam ta đang ở vị trí nào và cần phải làm những gì để tăng cường tiềm lực quốc phòng, nâng cao sức mạnh quân sự, huy động nguồn lực tổng hợp của quốc gia để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Theo Nguyễn Ngọc
ANTĐ
ANTĐ
> Quân đội VN sẽ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình - -Vietnam to participate in UN peacekeeping missions February 26, 2013 11:38 AM
HANOI - Vietnam has said it will begin participating in UN peacekeeping operations from early next year.> Xây dựng lực lượng cảnh vệ Việt Nam đạt tầm cao thế giới
Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ
Đài Á Châu Tự Do
Liên hiệp quốc sẽ có kế hoạch bàn thảo với phía quân đội nhân dân Việt Nam và tạo điều kiện để Việt Nam cử đoàn đến thăm một phái bộ đang làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình tại Liên Hiệp quốc. Thông tấn xã Việt Nam trích lời của ông Edmon Mulet, Trợ lý ...
Quân đội VN sẽ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bìnhDân Trí
Đầu năm 2014, quân đội Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa ...Tin tức Sang Nhượng
Trợ lý Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc thăm Việt NamĐài Tiếng Nói Việt Nam
HANOI - Vietnam has said it will begin participating in UN peacekeeping operations from early next year.> Xây dựng lực lượng cảnh vệ Việt Nam đạt tầm cao thế giới
Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ
Đài Á Châu Tự Do
Liên hiệp quốc sẽ có kế hoạch bàn thảo với phía quân đội nhân dân Việt Nam và tạo điều kiện để Việt Nam cử đoàn đến thăm một phái bộ đang làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình tại Liên Hiệp quốc. Thông tấn xã Việt Nam trích lời của ông Edmon Mulet, Trợ lý ...
Quân đội VN sẽ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bìnhDân Trí
Đầu năm 2014, quân đội Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa ...Tin tức Sang Nhượng
Trợ lý Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc thăm Việt NamĐài Tiếng Nói Việt Nam
-Trung Quốc thúc đẩy kinh tế hàng hải ở “Tam Sa”
(Dân trí) - Trung Quốc đang có kế hoạch thúc đẩy hỗ trợ tài chính để phát triển kinh tế hàng hải của tỉnh Hải Nam, bao gồm cái gọi là thành phố Tam Sa mà nước này thành lập trái phép trên đảo Phú Lâm của Việt Nam. Cái gọi là thành phố Tam Sa được ...
Biển Đông: Chỉ một lỗi ngu xuẩn có thể châm ngòi chiến tranhTiền Phong Online
Trung Quốc gia tăng tài trợ để phát triển nền kinh tế biểnĐài Á Châu Tự Do
Ngư chính Trung Quốc tuần tra trái phép Trường SaPhù Sa
-Nguyên thủ thực quyền, quốc gia thực lựcVietNamNet
- Cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979 cần được trình bày trong SGK mới (VNN). - Nhà sử học Dương Trung Quốc: ‘Viết SGK không thể cảm tính’ (GDVN).
- Phỏng vấn GS Zhang Xishen, giáo sư thỉnh giảng người Trung Quốc tại Phân Khoa Quốc Tế, ĐH Thammasat: ASEAN: Thử thách, khó khăn và triển vọng (RFA)
- Phỏng vấn GS Ngô Vĩnh Long: Biển Đông : Việt Nam cần hỗ trợ Philippines trong vụ kiện Trung Quốc (RFI). . - Vụ Philippines kiện TQ: Đến lúc điều chỉnh quan điểm? (TVN). - ‘Gậy và cà rốt’ của Philippines trong vụ kiện Biển Đông (VNE).
- Trung Quốc tái khẳng định ý muốn thâu tóm Đài Loan (Sống mới). - Trung – Đài sẽ bắt tay nhau ở Biển Đông? (PT). Chắc chắn rồi! - Trung Quốc, Đài Loan tìm đường xích lại (TN). - Trung Quốc hứa phát triển quan hệ với Đài Loan (VOA). - Tàu Đài Loan đâm tàu Nhật gây chết người (BBC).
- LHQ ủng hộ giải pháp hòa bình trong tranh chấp Biển Đông (VOA). – Quân đội VN sẽ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ (VNN).
- Thủ tướng Nhật Bản thề quyết không nhượng bộ (PT). - Chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Nhật: Báo chí Trung Quốc loan tin có khách quan? (LĐ). - Hoa Xuân Oánh: Lý luận của Nhật Bản về Senkaku là “lý sự của kẻ trộm” (GDVN). - “Truyền thông TQ quá tin vào sức mạnh tên lửa, coi thường Nhật Bản” (GDVN). - “Những cái đầu nóng” ở Bắc Kinh và Tokyo (KT). - Đến Mỹ cũng sợ “thùng thuốc súng” Trung-Nhật? (VnMedia). - Trung Quốc trang bị vũ khí gì khiến Nhật dè chừng? (PN Today).
- Quân đội VN sẽ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (TTXVN).
- Quán ăn Trung Quốc không tiếp khách người Việt (VOA). – Nhà hàng Trung Quốc bài người Việt (BBC). - Cấm người Nhật, Philippines, Việt Nam và… chó (RFA).– Nhật, Việt, Phi, Chệt và chó (Trương Nhân Tuấn).
Nhà hàng Trung Quốc bài người Việt- 9 BÀI BÌNH LUẬN VỀ ĐCS TRUNG QUỐC (Thùy Linh). - Trung Quốc chặn sóng radio BBC (BBC). - Báo chí Trung Quốc lên án tệ nạn con ông cháu cha phạm tội hình sự (RFI). - Con tướng Trung Quốc bị cáo buộc cưỡng hiếp (TN). - Tập Cận Bình tiếp cựu Phó tổng thống Đài Loan Liên Chiến (RFI). - Chân dung người thay thế Lương Quang Liệt làm Bộ trưởng Quốc phòng TQ (GDVN). - Con trai tướng Trung Quốc bị bắt vì nghi hiếp dâm (TP). - Quan chức Trung Quốc nổi loạn, đập phá tại sân bay (DT).- Các nạn nhân của thiết quân luật ở Philippines sẽ được bồi thường (VOA). – Philippines lập quỹ bồi thường nạn nhân chế độ Marcos (RFI). Chiến tranh cyber Mỹ - Trung: A New Cold War, in Cyberspace, Tests U.S. Ties to China (NYT 24-2-13) Will Cheese Derail the Plan to Save the Western Economy?
RealClearWorld
Sequestration’s Impact on America’s Military
theDiplomat.com
- VN đứng thứ 25 thế giới về sức mạnh quân sự (ĐV/24h). - xem thêm tại globalfirepower.com.
GFP đã dựa trên 40 chỉ số khác nhau để đánh giá sức mạnh, tiềm lực quân sự của các nước trên thế giới
Theo số liệu được công bố vào trung tuần tháng 2/2013 này, GFP đã dựa trên 40 chỉ số khác nhau để đánh giá sức mạnh, tiềm lực quân sự của các nước trên thế giới, từ đó đưa ra số điểm về sức mạnh của mỗi quốc gia. Theo xếp hạng của GFP - Tổ chức xếp hạng sức mạnh quân sự toàn cầu vừa được công bố vào trung tuần tháng 2/2013 này, sức mạnh quân sự Việt Nam đứng thứ 25 thế giới.
Theo Khánh Trung (Đất Việt)- Bản lĩnh và trí tuệ Hải Quân Việt Nam (ĐV).
- Tàu cá và ngư dân bị hải quân nước ngoài bắt giữ (DV).
- Vụ kiện “đường lưỡi bò”: Thế thượng phong đang thuộc về Philippines (PT). - Philippines chiếm thế “thượng phong” trong vụ kiện Trung Quốc (KT).
-Thủ tướng Abe củng cố liên minh Mỹ-Nhật để đối phó với Trung Quốc
Về luật sư Mỹ giúp Philippin kiện Trung Quốc: Why the D.C. lawyer suing China for the Philippines still thinks he can win(FP 21-2-13)
1637. XUNG QUANH VIỆC PHILIPPIN KHỞI KIỆN TRUNG QUỐC VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG
1636. CHUYÊN GIA TRUNG QUỐC BÀN VỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐẢO TRONG 10 NĂM TỚI
Trung Quốc triển khai nhà máy li tâm tự chế
TTO - Tập đoàn nguyên tử quốc gia Trung Quốc (CNNC) ngày 22-2 đã tuyên bố lắp đặt thành công một máy li tâm làm giàu uranium tự chế tạo trong nước. Theo China Daily, máy li tâm này được chế tạo ở một nhà máy tại thành phố Lan Châu, tây bắc Trung ...
Trung Quốc sẽ đóng tàu hạt nhânVNExpress
Trung Quốc lắp đặt xong máy ly tâm làm giàu uraniVietnam Plus
Trung Quốc thông qua chương trình chế tạo tàu hạt nhânTiếng nói nước Nga
1635. GIẢI MÃ GIẤC MƠ PHỤC HƯNG TRUNG QUỐC CỦA TỔNG BÍ THƯ TẬP CẬN BÌNH
MỐI QUAN HỆ MỸ-TRUNG QUỐC-ĐÀI LOAN ĐÃ ĐẾN LÚC PHẢI THAY ĐỔI
- Tuần duyên Nhật lại “tố” tàu Trung Quốc xâm phạm (TTXVN). - Nhật Bản hành động bình tĩnh trong tranh chấp đảo với Trung Quốc (CATP). - Bóng Trung Quốc giữa cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Nhật(VNN). - Trung-Nga tăng cường quan hệ đối trọng liên minh Mỹ-Nhật (TQ).
Nhật Bản : Trung Quốc gây hấn với lân bang để củng cố quyền lực-Bạc Hy Lai được đưa tới bệnh viện
- - Bộ trưởng QP Philippines: Trung Quốc từ chối ra tòa, càng tốt! (GDVN). – Bộ trưởng Philipines tuyên bố đầy thách thức (VNM). - Thơ: Bùi Chí Vinh – Thêm nhiều Philippines nữa!(Dân Luận). - LHQ theo dõi vụ kiện về biển Đông (TN). - “Tuyên bố của Trung Quốc là hành động nguy hiểm” (TTXVN).
- Nhật Bản : Trung Quốc gây hấn với lân bang để củng cố quyền lực (RFI). – Thủ tướng Nhật đến Mỹ, TQ cảnh báo (BBC). – Thủ tướng Abe củng cố liên minh Mỹ-Nhật để đối phó với Trung Quốc (RFI). – Thủ tướng Nhật sẽ hội đàm với Tổng thống Obama tại Washinton (VOA). - Lãnh đạo Nhật, Trung tìm kiếm ủng hộ (TN). - Khẩu chiến Nhật – Trung leo thang ngay trong chuyến công du Mỹ của ông Abe (Sống mới). - Mỹ-Nhật cam kết thúc đẩy quan hệ đồng minh an ninh (VOV). - Obama-Abe nhất trí thắt chặt liên minh (DT). - Nhật – Mỹ tăng cường quan hệ đồng minh (ANTĐ).
- Nhật – Trung Quốc xung đột, Mỹ sẽ tham chiến trực tiếp? (TT). - Ông Abe “không tha thứ” thách thức từ Trung Quốc (TTXVN). - Tàu Trung Quốc rượt đuổi tàu cá Nhật (PLTP). - Trung Quốc lại tiếp tục thái quá? (VnMedia).
- Việt Nam sắp nhận tàu ngầm, Trung Quốc lo ngại nó loạng quạng đâm nhầm vào … tàu cá TQ? (NLĐ).
- Liệu Trung Quốc có thống lĩnh được thế giới hay không? (Gốc sân). - Trung Quốc phê duyệt chương trình tàu hạt nhân (VNE). - Trung Quốc báo động SS chiến đấu QK tỉnh Vân Nam giáp biên Myanmar(GDVN). - Đằng sau vụ Trung Quốc định không kích bằng máy bay không người lái (DT).- TQ sẽ có hàng không mẫu hạm hạt nhân (BBC).
- Kiểu lùng tài nguyên của TQ ‘thử’ luật LHQ (Bloomberg/ VNN). - Nhiều tiềm năng hợp tác Quốc hội Việt Nam-Ấn Độ (TTXVN).
-Cam Bốt : Chế độ chính trị "cha truyền con nối"
Chinese Passports Seen as Political Statement
NYT People who speak out against the government as well as members of minority groups are often barred from leaving or re-entering.
Stapleton Roy: U.S. And China Must Halt Drift Toward Strategic Rivalry
White House Targets WikiLeaks And LulzSec In Cyber-Espionage Report
U.S. Blocks Russian Anti-Terrorism Statement In UN Security Council
The Road to Asian Unity
Project Syndicate -Asia’s lack of institutions to ameliorate regional tensions is often lamented. But greater Asian unity may be arising by the backdoor, in the form of new and impressive infrastructure links.Washington Debates The Pivot To Asia – OpEd
Japan Preparing New Nuclear Regulations
Trends On Green House Gas Emissions In The US – Analysis
U.S. Sees Russian Cyberthreat As China Grabs Headlines
- Phóng viên BBC bị quân đội Trung Quốc bắt tạm giam (Sống mới). – Tại Trung Quốc cáo buộc tấn công mạng là điềm xấu, cũng là cơ hội (VOA). – Các bước đi khôn khéo của Obama về An ninh mạng (Bloomberg/ Gốc sân). - Bắc Kinh sẽ sử dụng máy bay không người lái để ám sát? (RFI). – Chuyên gia Mỹ quan tâm về máy bay không người lái của Trung Quốc (VOA).
- Trung Quốc công nhận « làng ung thư » (RFI). – ‘Đế chế không khí thiếu trong lành’ (Sống mới). – Bầu trời ma, dòng sông đỏ trừng phạt Trung Hoa (Huỳnh Tâm) (Thông Luận).
- Ông Bạc Hy Lai ‘tuyệt thực để phản đối’ (BBC). – Bạc Hy Lai được đưa tới bệnh viện (RFI). - Ông Bạc Hy Lai trong tù (TN). -Trung Quốc bảo vệ các quan chức tham nhũng (NTDTV/ Kichbu). - Trung Quốc tìm cách kiểm soát nội dung truyền hình (Sống mới). - Con trai một tướng Trung Quốc bị bắt vì tội hiếp dâm tập thể (RFI).
- Nga, Trung Quốc phản đối dùng vũ lực với Triều Tiên (NLĐ). – Người nước ngoài ở Bắc Triều Tiên được sử dụng Internet (VOA). - Nga, Trung Quốc phản đối đánh CHDCND Triều Tiên (PLTP). - Mỹ-Nhật sẽ “hành động mạnh” để đáp trả Triều Tiên (TTXVN). - TQ cam kết sẽ phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên (TTXVN).
- Cuba: Chủ tịch Raul Castro gợi ý có thể nghỉ hưu (VOA). - Gần 300 người Trung Quốc tới xem tư liệu về Hoàng Sa (VNE). - Tàu cá của ngư dân miền Trung bị tàu hải quân nước ngoài bắt giữ (Infonet).
- Việt Nam mua tàu ngầm Kilo: Báo Trung Quốc vừa xuyên tạc vừa hăm doạ (GDVN).
- Trung Quốc thông qua chương trình chế tạo tàu hạt nhân (PT).
- Trung Quốc ráo riết lấn biển (Sống mới).
- TS Trần Công Trục: Trung Quốc đã cố ý hiểu sai đơn kiện của Philippines (DT). – Nghị sĩ Mỹ ca ngợi sự bình tĩnh của Philippines trước Trung Quốc (Sống mới). – Biển Đông: Vì sao Philippines sẽ thắng Trung Quốc? (Infonet).
- Nhật ‘không tha thứ’ thách thức từ Trung Quốc (VNE). – Thủ tướng Nhật không “dung thứ” cho thách thức đảo từ Trung Quốc (DT). – Thủ tướng Abe: Nhật không bao giờ tha thứ thách thức của TQ ở Hoa Đông (GDVN). – Ông Abe củng cố liên minh Mỹ-Nhật đối phó với Trung Quốc (SGTT). – Ngoại trưởng Mỹ: Nhật Bản đã rất kiềm chế trong tranh chấp Senkaku (GDVN).
- Nhật – Hàn lại căng thẳng vì quần đảo tranh chấp (TT). – Lãnh đạo Mỹ-Nhật thảo luận Bắc Triều Tiên, căng thẳng vùng biển (VOA). – Obama-Abe: Kiên quyết với Bình Nhưỡng, cầm chừng với Bắc Kinh (Sống mới).
- Ảnh: Không bao giờ quên Tội ác dã man của quân Trung Quốc xâm lược, 1979 (Trần Hùng).
Tống Văn Công: Bắc Kinh đổi màu văn hoá (viet-studies 21-2-13) ◄◄…
Why Wasn’t There a Chinese Spring? theDiplomat.com
Giáo hoàng từ chức vì vụ Vatileak?
TQ sẽ có hàng không mẫu hạm hạt nhân
Vụ tung tin về BIDV 'phá hoại thị trường'
Thủ tướng Nhật đến Mỹ, TQ cảnh báo
PGS TS Nguyễn Viết Thông không được lùa dối trắng trợn như thế (Blog TSYG 21-2-13)
Thư của nhà báo Nguyễn Thanh Hà (TTXVN, 79 tuổi) mời PGS TS Nguyễn Thanh Tú về thăm Văn Giang quê ông (Blog Bùi Văn Bồng 21-2-13)- CNA: Trung Quốc họp BCT “chốt” phương án nhân sự bàn giao quyền lực (GDVN). - Trung Quốc: Một “cậu ấm” tham gia cưỡng hiếp tập thể (NLĐ).- Trung Quốc quan ngại về các ‘làng ung thư’ (VOA). – Trung Quốc thừa nhận ‘các làng ung thư’ (BBC). - Tân Chủ tịch Trung Quốc chọn Nga trong chuyến đi nước ngoài đầu tiên (VOA).
- Nhà lãnh đạo Kim Jong-un thị sát diễn tập quân sự (TTXVN). – Triều Tiên sẵn sàng nổ súng phản công(TP). – Liên minh Mỹ – Nhật sẽ ”mạnh tay” hơn với Triều Tiên (VOV).
- Triều Tiên tuyên bố sẽ mở rộng kho vũ khí hạt nhân (TTXVN). - Triều Tiên cảnh báo Mỹ nên dừng tập trận chung với Hàn Quốc (VOV). - Triều Tiên dọa hủy diệt quân Mỹ đóng ở Hàn Quốc (TTXVN).- Chủ tịch Đảng cầm quyền Indonesia trở thành nghi phạm tham nhũng (Sống mới).- “Quốc gia tấn công trước sẽ chết ngay sau 27 phút” (GDVN).
- Ý: Bê bối phủ bóng chính trường (LĐ).
- Nga – Mỹ căng thẳng vì cái chết cậu bé người Nga (VOV).
- “Tham vọng Mỹ” khó thành hiện thực (KT).- Rò rỉ chất thải phóng xạ trong sáu bể chứa của Mỹ (TTXVN).- Biểu tình ở Nhật Bản, Nam Triều Tiên về nhóm đảo tranh chấp (VOA). - Nga xóa nợ một phần và cho Cuba thuê máy bay (VOV).
(Dân trí) - Trung Quốc đang có kế hoạch thúc đẩy hỗ trợ tài chính để phát triển kinh tế hàng hải của tỉnh Hải Nam, bao gồm cái gọi là thành phố Tam Sa mà nước này thành lập trái phép trên đảo Phú Lâm của Việt Nam. Cái gọi là thành phố Tam Sa được ...
Biển Đông: Chỉ một lỗi ngu xuẩn có thể châm ngòi chiến tranhTiền Phong Online
Trung Quốc gia tăng tài trợ để phát triển nền kinh tế biểnĐài Á Châu Tự Do
Ngư chính Trung Quốc tuần tra trái phép Trường SaPhù Sa
-Nguyên thủ thực quyền, quốc gia thực lựcVietNamNet
- Cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979 cần được trình bày trong SGK mới (VNN). - Nhà sử học Dương Trung Quốc: ‘Viết SGK không thể cảm tính’ (GDVN).
- Phỏng vấn GS Zhang Xishen, giáo sư thỉnh giảng người Trung Quốc tại Phân Khoa Quốc Tế, ĐH Thammasat: ASEAN: Thử thách, khó khăn và triển vọng (RFA)
- Phỏng vấn GS Ngô Vĩnh Long: Biển Đông : Việt Nam cần hỗ trợ Philippines trong vụ kiện Trung Quốc (RFI). . - Vụ Philippines kiện TQ: Đến lúc điều chỉnh quan điểm? (TVN). - ‘Gậy và cà rốt’ của Philippines trong vụ kiện Biển Đông (VNE).
- Trung Quốc tái khẳng định ý muốn thâu tóm Đài Loan (Sống mới). - Trung – Đài sẽ bắt tay nhau ở Biển Đông? (PT). Chắc chắn rồi! - Trung Quốc, Đài Loan tìm đường xích lại (TN). - Trung Quốc hứa phát triển quan hệ với Đài Loan (VOA). - Tàu Đài Loan đâm tàu Nhật gây chết người (BBC).
- LHQ ủng hộ giải pháp hòa bình trong tranh chấp Biển Đông (VOA). – Quân đội VN sẽ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ (VNN).
- Thủ tướng Nhật Bản thề quyết không nhượng bộ (PT). - Chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Nhật: Báo chí Trung Quốc loan tin có khách quan? (LĐ). - Hoa Xuân Oánh: Lý luận của Nhật Bản về Senkaku là “lý sự của kẻ trộm” (GDVN). - “Truyền thông TQ quá tin vào sức mạnh tên lửa, coi thường Nhật Bản” (GDVN). - “Những cái đầu nóng” ở Bắc Kinh và Tokyo (KT). - Đến Mỹ cũng sợ “thùng thuốc súng” Trung-Nhật? (VnMedia). - Trung Quốc trang bị vũ khí gì khiến Nhật dè chừng? (PN Today).
- Quân đội VN sẽ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (TTXVN).
- Quán ăn Trung Quốc không tiếp khách người Việt (VOA). – Nhà hàng Trung Quốc bài người Việt (BBC). - Cấm người Nhật, Philippines, Việt Nam và… chó (RFA).– Nhật, Việt, Phi, Chệt và chó (Trương Nhân Tuấn).
Nhà hàng Trung Quốc bài người Việt- 9 BÀI BÌNH LUẬN VỀ ĐCS TRUNG QUỐC (Thùy Linh). - Trung Quốc chặn sóng radio BBC (BBC). - Báo chí Trung Quốc lên án tệ nạn con ông cháu cha phạm tội hình sự (RFI). - Con tướng Trung Quốc bị cáo buộc cưỡng hiếp (TN). - Tập Cận Bình tiếp cựu Phó tổng thống Đài Loan Liên Chiến (RFI). - Chân dung người thay thế Lương Quang Liệt làm Bộ trưởng Quốc phòng TQ (GDVN). - Con trai tướng Trung Quốc bị bắt vì nghi hiếp dâm (TP). - Quan chức Trung Quốc nổi loạn, đập phá tại sân bay (DT).- Các nạn nhân của thiết quân luật ở Philippines sẽ được bồi thường (VOA). – Philippines lập quỹ bồi thường nạn nhân chế độ Marcos (RFI). Chiến tranh cyber Mỹ - Trung: A New Cold War, in Cyberspace, Tests U.S. Ties to China (NYT 24-2-13) Will Cheese Derail the Plan to Save the Western Economy?
RealClearWorld
Sequestration’s Impact on America’s Military
theDiplomat.com
- VN đứng thứ 25 thế giới về sức mạnh quân sự (ĐV/24h). - xem thêm tại globalfirepower.com.
GFP đã dựa trên 40 chỉ số khác nhau để đánh giá sức mạnh, tiềm lực quân sự của các nước trên thế giới
Theo số liệu được công bố vào trung tuần tháng 2/2013 này, GFP đã dựa trên 40 chỉ số khác nhau để đánh giá sức mạnh, tiềm lực quân sự của các nước trên thế giới, từ đó đưa ra số điểm về sức mạnh của mỗi quốc gia. Theo xếp hạng của GFP - Tổ chức xếp hạng sức mạnh quân sự toàn cầu vừa được công bố vào trung tuần tháng 2/2013 này, sức mạnh quân sự Việt Nam đứng thứ 25 thế giới.
GFP đã dựa trên 40 chỉ số khác nhau để đánh giá sức mạnh, tiềm lực quân sự của các nước trên thế giới, từ đó đưa ra số điểm về sức mạnh của mỗi quốc gia.
GFP cho biết, thuật toán để xếp hạng của họ đã được tính toán khá kỹ trong đó có tính đến cả các yếu tố ví dụ như một quốc gia có số lượng vũ khí ít hơn nhưng sử dụng công nghệ cao có khả năng đối đầu với lượng vũ khí, nhân lực lớn hơn nhiều từ phía đối phương. Thêm vào đó, GFP cũng tính điểm thưởng - điểm trừ cho một số chỉ số khác nhau để đánh giá năng lực thực sự nhất.
Trong bảng xếp hạng gồm 68 nước do GFP đưa ra lần này, so với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng sau Indonesia (xếp thứ 15) và Thái Lan (xếp thứ 20) và đứng trước Philippines (xếp thứ 31) và Malaysia (xếp thứ 33). So với Indonesia và Thái Lan, số xe tăng, xe bọc thép và pháo tự hành của Việt Nam nhiều hơn, nhưng Việt Nam chưa có tàu ngầm nào, trong khi đó Indonesia có 2 chiếc đang sử dụng.
Hơn nữa, về mặt tài chính, ngân sách quốc phòng của Việt Nam (2,487 tỉ USD) ít hơn hẳn Indonesdia (5,22 tỉ USD) và Thái Lan (5,114 tỉ USD).
Cộng hoà Séc giúp Việt Nam nâng cấp Rada P-18 do Nga sản xuất từ việc tín hiệu thông thường lên kĩ thuật số. Ảnh: radartutorial.eu
Cách đây không lâu trên tờ The Straits Times của (Singapore) có đăng một số bài phân tích của tác giả Robert Karniol, một nhà báo quân sự nói về việc mua sắm vũ khí gần đây của Việt Nam.
Bài viết nhận định, Sau hơn 2 thập kỉ chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa, với nền kinh tế phát triển, Việt Nam liên tiếp sắm sửa các loại vũ khí mới. Đầu tiên là Không quân: Việt Nam mua một loạt máy bay tiêm kích hiện đại Su-27, Su-30MK2 theo đó.
Từ hợp đồng đầu tiên mua 6 chiếc ký năm 1995 đến nay Việt Nam có ít nhất là khoảng 40 Su-27, còn Su-30MK2 theo hợp đồng với Nga, Việt Nam đã nhận được 4 chiếc đầu tiên năm 2003, 1 hợp đồng trị giá khoảng 1 tỉ USD kí tháng 2/2010 mua 12 Su-30MK2 và một hợp đồng khác là 8 chiếc Su-30MK2 năm 2009 hãng tin Nga Interfax cho biết.
Ngoài ra Việt Nam còn mua 6 tàu ngầm Kilo 636 của Nga giao chiếc đầu tiên năm 2014, 6 máy bay thủy phi cơ DHC-6 Series 400 từ Công ty Viking Air của Canada. Trang bị đi kèm còn có các radar kiểm soát biển đa chế độ EL/M 2022(V)3 từ Công ty Elta Electronics của Israel, với thời hạn giao hàng bắt đầu trong vòng từ 12 đến 18 tháng.
Các máy bay tuần tiễu biển này sẽ cùng các tàu ngầm tạo cho Hải quân Việt Nam trở thành lực lượng có khả năng tác chiến không gian 3 chiều (trên không, trên mặt nước và dưới mặt nước). Ngoài ra còn rất nhiều loại vũ khí khác. Chỉ trong vòng 5-6 năm trở lại đây, Việt Nam đã trở thành khách hàng mua vũ khí lớn nhất ở Đông Nam Á.
Theo ghi nhận của chuyên gia quốc phòng Robert Karniol trên nhật báo Singapore The Straits Times ra ngày 26/9/2011 thì bên cạnh nguồn cung cấp vũ khí chủ yếu từ Nga thì hiện nay Việt Nam đang có ý định mua thêm nhiều loại vũ khí quân sự nữa mà Cộng hoà Séc và Ấn Độ đang là đích ngắm mà Việt Nam đang hướng tới.
Năm 2010, Việt Nam đã tiếp nhận 3 dàn radar Vera thụ động tinh vi của Séc. Không những vậy, Cộng hòa Séc còn giúp Việt Nam nâng cấp một loạt hệ thống radar P-18 do Nga chế tạo, từ việc sử dụng tín hiệu thông thường, lên thành sử dụng đường truyền kỹ thuật số.
Hệ thống radar Vera thay thế 3 dàn radar thụ động Kolchuga của Ukraina mà Việt Nam đã bỏ ý định mua sau khi 3 dàn ra da đặt mua trước đó không phát huy được hiệu quả như ý muốn.
Theo chuyên gia Karniol, Việt Nam đang đàm phán để mua 12 máy bay vận tải tầm ngắn Let L-410 của Cộng hòa Séc. Loại máy bay này chủ yếu sẽ được dùng để tiếp viện lương thực, thực phẩm cho quân đội cũng như người dân ở những vùng hải đảo hay biên giới xa xôi mà các phương tiện khó có thể tiếp cận được.
Ngoài việc tìm mua vũ khí từ Séc, Việt Nam cũng chú ý đến nguồn cung cấp từ Ấn Độ. Theo tờ The Asian Age, số ra ngày 20/09 vừa qua, Tập đoàn Liên doanh Ấn - Nga BrahMos Aerospace chuẩn bị bán cho Việt Nam loại tên lửa hành trình siêu âm BrahMos do tập đoàn này chế tạo.
Đây là loại hỏa tiễn được đánh giá là loại bay nhanh nhất thế giới hiện nay, có thể được phóng đi từ tàu ngầm, tàu chiến, phi cơ hay từ dàn phóng di động trên đất liền.
Brahmos có thể được coi là vũ khí chống hạm rất hữu hiệu, vì có thể mang theo đầu đạn nặng 300kg, tầm bắn gần 300km, tốc độ gấp 3 lần âm thanh.
Thậm chí, Tập đoàn Brahmos đang tìm cách nâng tốc độ tên lửa này lên thành Mach 5-7, tức là bay nhanh hơn tốc độ âm thanh từ 5 đến 7 lần.
GFP cho biết, thuật toán để xếp hạng của họ đã được tính toán khá kỹ trong đó có tính đến cả các yếu tố ví dụ như một quốc gia có số lượng vũ khí ít hơn nhưng sử dụng công nghệ cao có khả năng đối đầu với lượng vũ khí, nhân lực lớn hơn nhiều từ phía đối phương. Thêm vào đó, GFP cũng tính điểm thưởng - điểm trừ cho một số chỉ số khác nhau để đánh giá năng lực thực sự nhất.
Trong bảng xếp hạng gồm 68 nước do GFP đưa ra lần này, so với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng sau Indonesia (xếp thứ 15) và Thái Lan (xếp thứ 20) và đứng trước Philippines (xếp thứ 31) và Malaysia (xếp thứ 33). So với Indonesia và Thái Lan, số xe tăng, xe bọc thép và pháo tự hành của Việt Nam nhiều hơn, nhưng Việt Nam chưa có tàu ngầm nào, trong khi đó Indonesia có 2 chiếc đang sử dụng.
Hơn nữa, về mặt tài chính, ngân sách quốc phòng của Việt Nam (2,487 tỉ USD) ít hơn hẳn Indonesdia (5,22 tỉ USD) và Thái Lan (5,114 tỉ USD).
Cộng hoà Séc giúp Việt Nam nâng cấp Rada P-18 do Nga sản xuất từ việc tín hiệu thông thường lên kĩ thuật số. Ảnh: radartutorial.eu
Cách đây không lâu trên tờ The Straits Times của (Singapore) có đăng một số bài phân tích của tác giả Robert Karniol, một nhà báo quân sự nói về việc mua sắm vũ khí gần đây của Việt Nam.
Bài viết nhận định, Sau hơn 2 thập kỉ chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa, với nền kinh tế phát triển, Việt Nam liên tiếp sắm sửa các loại vũ khí mới. Đầu tiên là Không quân: Việt Nam mua một loạt máy bay tiêm kích hiện đại Su-27, Su-30MK2 theo đó.
Từ hợp đồng đầu tiên mua 6 chiếc ký năm 1995 đến nay Việt Nam có ít nhất là khoảng 40 Su-27, còn Su-30MK2 theo hợp đồng với Nga, Việt Nam đã nhận được 4 chiếc đầu tiên năm 2003, 1 hợp đồng trị giá khoảng 1 tỉ USD kí tháng 2/2010 mua 12 Su-30MK2 và một hợp đồng khác là 8 chiếc Su-30MK2 năm 2009 hãng tin Nga Interfax cho biết.
Ngoài ra Việt Nam còn mua 6 tàu ngầm Kilo 636 của Nga giao chiếc đầu tiên năm 2014, 6 máy bay thủy phi cơ DHC-6 Series 400 từ Công ty Viking Air của Canada. Trang bị đi kèm còn có các radar kiểm soát biển đa chế độ EL/M 2022(V)3 từ Công ty Elta Electronics của Israel, với thời hạn giao hàng bắt đầu trong vòng từ 12 đến 18 tháng.
Các máy bay tuần tiễu biển này sẽ cùng các tàu ngầm tạo cho Hải quân Việt Nam trở thành lực lượng có khả năng tác chiến không gian 3 chiều (trên không, trên mặt nước và dưới mặt nước). Ngoài ra còn rất nhiều loại vũ khí khác. Chỉ trong vòng 5-6 năm trở lại đây, Việt Nam đã trở thành khách hàng mua vũ khí lớn nhất ở Đông Nam Á.
Theo ghi nhận của chuyên gia quốc phòng Robert Karniol trên nhật báo Singapore The Straits Times ra ngày 26/9/2011 thì bên cạnh nguồn cung cấp vũ khí chủ yếu từ Nga thì hiện nay Việt Nam đang có ý định mua thêm nhiều loại vũ khí quân sự nữa mà Cộng hoà Séc và Ấn Độ đang là đích ngắm mà Việt Nam đang hướng tới.
Năm 2010, Việt Nam đã tiếp nhận 3 dàn radar Vera thụ động tinh vi của Séc. Không những vậy, Cộng hòa Séc còn giúp Việt Nam nâng cấp một loạt hệ thống radar P-18 do Nga chế tạo, từ việc sử dụng tín hiệu thông thường, lên thành sử dụng đường truyền kỹ thuật số.
Hệ thống radar Vera thay thế 3 dàn radar thụ động Kolchuga của Ukraina mà Việt Nam đã bỏ ý định mua sau khi 3 dàn ra da đặt mua trước đó không phát huy được hiệu quả như ý muốn.
Theo chuyên gia Karniol, Việt Nam đang đàm phán để mua 12 máy bay vận tải tầm ngắn Let L-410 của Cộng hòa Séc. Loại máy bay này chủ yếu sẽ được dùng để tiếp viện lương thực, thực phẩm cho quân đội cũng như người dân ở những vùng hải đảo hay biên giới xa xôi mà các phương tiện khó có thể tiếp cận được.
Ngoài việc tìm mua vũ khí từ Séc, Việt Nam cũng chú ý đến nguồn cung cấp từ Ấn Độ. Theo tờ The Asian Age, số ra ngày 20/09 vừa qua, Tập đoàn Liên doanh Ấn - Nga BrahMos Aerospace chuẩn bị bán cho Việt Nam loại tên lửa hành trình siêu âm BrahMos do tập đoàn này chế tạo.
Đây là loại hỏa tiễn được đánh giá là loại bay nhanh nhất thế giới hiện nay, có thể được phóng đi từ tàu ngầm, tàu chiến, phi cơ hay từ dàn phóng di động trên đất liền.
Brahmos có thể được coi là vũ khí chống hạm rất hữu hiệu, vì có thể mang theo đầu đạn nặng 300kg, tầm bắn gần 300km, tốc độ gấp 3 lần âm thanh.
Thậm chí, Tập đoàn Brahmos đang tìm cách nâng tốc độ tên lửa này lên thành Mach 5-7, tức là bay nhanh hơn tốc độ âm thanh từ 5 đến 7 lần.
Trong cuộc họp báo chung sau cuộc hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta (ngày 4/6/2012), Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh cho biết, Việt Nam có nhu cầu mua vũ khí của Mỹ và mong nước này bỏ cấm vận vũ khí sát thương. "Chúng tôi mong muốn Mỹ sẽ sớm bỏ lệnh cấm vận mua bán vũ khí sát thương vì mục đích bình thường hoá hoàn toàn quan hệ hai nước, vì lợi ích chung của hai nước. Nếu được dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương, chúng tôi có nhu cầu mua một số lại vũ khí trang thiết bị trước hết để sửa chữa, bảo quản, nâng cấp các loại vũ khí chúng tôi thu được trong chiến tranh" - Bộ trưởng Phùng Quang Thanh nêu rõ. |
- Tàu cá và ngư dân bị hải quân nước ngoài bắt giữ (DV).
- Vụ kiện “đường lưỡi bò”: Thế thượng phong đang thuộc về Philippines (PT). - Philippines chiếm thế “thượng phong” trong vụ kiện Trung Quốc (KT).
-Thủ tướng Abe củng cố liên minh Mỹ-Nhật để đối phó với Trung Quốc
Về luật sư Mỹ giúp Philippin kiện Trung Quốc: Why the D.C. lawyer suing China for the Philippines still thinks he can win(FP 21-2-13)
1637. XUNG QUANH VIỆC PHILIPPIN KHỞI KIỆN TRUNG QUỐC VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG
1636. CHUYÊN GIA TRUNG QUỐC BÀN VỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐẢO TRONG 10 NĂM TỚI
Trung Quốc triển khai nhà máy li tâm tự chế
TTO - Tập đoàn nguyên tử quốc gia Trung Quốc (CNNC) ngày 22-2 đã tuyên bố lắp đặt thành công một máy li tâm làm giàu uranium tự chế tạo trong nước. Theo China Daily, máy li tâm này được chế tạo ở một nhà máy tại thành phố Lan Châu, tây bắc Trung ...
Trung Quốc sẽ đóng tàu hạt nhânVNExpress
Trung Quốc lắp đặt xong máy ly tâm làm giàu uraniVietnam Plus
Trung Quốc thông qua chương trình chế tạo tàu hạt nhânTiếng nói nước Nga
1635. GIẢI MÃ GIẤC MƠ PHỤC HƯNG TRUNG QUỐC CỦA TỔNG BÍ THƯ TẬP CẬN BÌNH
MỐI QUAN HỆ MỸ-TRUNG QUỐC-ĐÀI LOAN ĐÃ ĐẾN LÚC PHẢI THAY ĐỔI
- Tuần duyên Nhật lại “tố” tàu Trung Quốc xâm phạm (TTXVN). - Nhật Bản hành động bình tĩnh trong tranh chấp đảo với Trung Quốc (CATP). - Bóng Trung Quốc giữa cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Nhật(VNN). - Trung-Nga tăng cường quan hệ đối trọng liên minh Mỹ-Nhật (TQ).
Nhật Bản : Trung Quốc gây hấn với lân bang để củng cố quyền lực-Bạc Hy Lai được đưa tới bệnh viện
- - Bộ trưởng QP Philippines: Trung Quốc từ chối ra tòa, càng tốt! (GDVN). – Bộ trưởng Philipines tuyên bố đầy thách thức (VNM). - Thơ: Bùi Chí Vinh – Thêm nhiều Philippines nữa!(Dân Luận). - LHQ theo dõi vụ kiện về biển Đông (TN). - “Tuyên bố của Trung Quốc là hành động nguy hiểm” (TTXVN).
- Nhật Bản : Trung Quốc gây hấn với lân bang để củng cố quyền lực (RFI). – Thủ tướng Nhật đến Mỹ, TQ cảnh báo (BBC). – Thủ tướng Abe củng cố liên minh Mỹ-Nhật để đối phó với Trung Quốc (RFI). – Thủ tướng Nhật sẽ hội đàm với Tổng thống Obama tại Washinton (VOA). - Lãnh đạo Nhật, Trung tìm kiếm ủng hộ (TN). - Khẩu chiến Nhật – Trung leo thang ngay trong chuyến công du Mỹ của ông Abe (Sống mới). - Mỹ-Nhật cam kết thúc đẩy quan hệ đồng minh an ninh (VOV). - Obama-Abe nhất trí thắt chặt liên minh (DT). - Nhật – Mỹ tăng cường quan hệ đồng minh (ANTĐ).
- Nhật – Trung Quốc xung đột, Mỹ sẽ tham chiến trực tiếp? (TT). - Ông Abe “không tha thứ” thách thức từ Trung Quốc (TTXVN). - Tàu Trung Quốc rượt đuổi tàu cá Nhật (PLTP). - Trung Quốc lại tiếp tục thái quá? (VnMedia).
- Việt Nam sắp nhận tàu ngầm, Trung Quốc lo ngại nó loạng quạng đâm nhầm vào … tàu cá TQ? (NLĐ).
- Liệu Trung Quốc có thống lĩnh được thế giới hay không? (Gốc sân). - Trung Quốc phê duyệt chương trình tàu hạt nhân (VNE). - Trung Quốc báo động SS chiến đấu QK tỉnh Vân Nam giáp biên Myanmar(GDVN). - Đằng sau vụ Trung Quốc định không kích bằng máy bay không người lái (DT).- TQ sẽ có hàng không mẫu hạm hạt nhân (BBC).
- Kiểu lùng tài nguyên của TQ ‘thử’ luật LHQ (Bloomberg/ VNN). - Nhiều tiềm năng hợp tác Quốc hội Việt Nam-Ấn Độ (TTXVN).
-Cam Bốt : Chế độ chính trị "cha truyền con nối"
Chinese Passports Seen as Political Statement
NYT People who speak out against the government as well as members of minority groups are often barred from leaving or re-entering.
Stapleton Roy: U.S. And China Must Halt Drift Toward Strategic Rivalry
White House Targets WikiLeaks And LulzSec In Cyber-Espionage Report
U.S. Blocks Russian Anti-Terrorism Statement In UN Security Council
The Road to Asian Unity
Project Syndicate -Asia’s lack of institutions to ameliorate regional tensions is often lamented. But greater Asian unity may be arising by the backdoor, in the form of new and impressive infrastructure links.Washington Debates The Pivot To Asia – OpEd
Japan Preparing New Nuclear Regulations
Trends On Green House Gas Emissions In The US – Analysis
U.S. Sees Russian Cyberthreat As China Grabs Headlines
- Phóng viên BBC bị quân đội Trung Quốc bắt tạm giam (Sống mới). – Tại Trung Quốc cáo buộc tấn công mạng là điềm xấu, cũng là cơ hội (VOA). – Các bước đi khôn khéo của Obama về An ninh mạng (Bloomberg/ Gốc sân). - Bắc Kinh sẽ sử dụng máy bay không người lái để ám sát? (RFI). – Chuyên gia Mỹ quan tâm về máy bay không người lái của Trung Quốc (VOA).
- Trung Quốc công nhận « làng ung thư » (RFI). – ‘Đế chế không khí thiếu trong lành’ (Sống mới). – Bầu trời ma, dòng sông đỏ trừng phạt Trung Hoa (Huỳnh Tâm) (Thông Luận).
- Ông Bạc Hy Lai ‘tuyệt thực để phản đối’ (BBC). – Bạc Hy Lai được đưa tới bệnh viện (RFI). - Ông Bạc Hy Lai trong tù (TN). -Trung Quốc bảo vệ các quan chức tham nhũng (NTDTV/ Kichbu). - Trung Quốc tìm cách kiểm soát nội dung truyền hình (Sống mới). - Con trai một tướng Trung Quốc bị bắt vì tội hiếp dâm tập thể (RFI).
- Nga, Trung Quốc phản đối dùng vũ lực với Triều Tiên (NLĐ). – Người nước ngoài ở Bắc Triều Tiên được sử dụng Internet (VOA). - Nga, Trung Quốc phản đối đánh CHDCND Triều Tiên (PLTP). - Mỹ-Nhật sẽ “hành động mạnh” để đáp trả Triều Tiên (TTXVN). - TQ cam kết sẽ phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên (TTXVN).
- Cuba: Chủ tịch Raul Castro gợi ý có thể nghỉ hưu (VOA). - Gần 300 người Trung Quốc tới xem tư liệu về Hoàng Sa (VNE). - Tàu cá của ngư dân miền Trung bị tàu hải quân nước ngoài bắt giữ (Infonet).
- Việt Nam mua tàu ngầm Kilo: Báo Trung Quốc vừa xuyên tạc vừa hăm doạ (GDVN).
- Trung Quốc thông qua chương trình chế tạo tàu hạt nhân (PT).
- Trung Quốc ráo riết lấn biển (Sống mới).
- TS Trần Công Trục: Trung Quốc đã cố ý hiểu sai đơn kiện của Philippines (DT). – Nghị sĩ Mỹ ca ngợi sự bình tĩnh của Philippines trước Trung Quốc (Sống mới). – Biển Đông: Vì sao Philippines sẽ thắng Trung Quốc? (Infonet).
- Nhật ‘không tha thứ’ thách thức từ Trung Quốc (VNE). – Thủ tướng Nhật không “dung thứ” cho thách thức đảo từ Trung Quốc (DT). – Thủ tướng Abe: Nhật không bao giờ tha thứ thách thức của TQ ở Hoa Đông (GDVN). – Ông Abe củng cố liên minh Mỹ-Nhật đối phó với Trung Quốc (SGTT). – Ngoại trưởng Mỹ: Nhật Bản đã rất kiềm chế trong tranh chấp Senkaku (GDVN).
- Nhật – Hàn lại căng thẳng vì quần đảo tranh chấp (TT). – Lãnh đạo Mỹ-Nhật thảo luận Bắc Triều Tiên, căng thẳng vùng biển (VOA). – Obama-Abe: Kiên quyết với Bình Nhưỡng, cầm chừng với Bắc Kinh (Sống mới).
- Ảnh: Không bao giờ quên Tội ác dã man của quân Trung Quốc xâm lược, 1979 (Trần Hùng).
Tống Văn Công: Bắc Kinh đổi màu văn hoá (viet-studies 21-2-13) ◄◄…
Why Wasn’t There a Chinese Spring? theDiplomat.com
Giáo hoàng từ chức vì vụ Vatileak?
TQ sẽ có hàng không mẫu hạm hạt nhân
Vụ tung tin về BIDV 'phá hoại thị trường'
Thủ tướng Nhật đến Mỹ, TQ cảnh báo
PGS TS Nguyễn Viết Thông không được lùa dối trắng trợn như thế (Blog TSYG 21-2-13)
Thư của nhà báo Nguyễn Thanh Hà (TTXVN, 79 tuổi) mời PGS TS Nguyễn Thanh Tú về thăm Văn Giang quê ông (Blog Bùi Văn Bồng 21-2-13)- CNA: Trung Quốc họp BCT “chốt” phương án nhân sự bàn giao quyền lực (GDVN). - Trung Quốc: Một “cậu ấm” tham gia cưỡng hiếp tập thể (NLĐ).- Trung Quốc quan ngại về các ‘làng ung thư’ (VOA). – Trung Quốc thừa nhận ‘các làng ung thư’ (BBC). - Tân Chủ tịch Trung Quốc chọn Nga trong chuyến đi nước ngoài đầu tiên (VOA).
- Nhà lãnh đạo Kim Jong-un thị sát diễn tập quân sự (TTXVN). – Triều Tiên sẵn sàng nổ súng phản công(TP). – Liên minh Mỹ – Nhật sẽ ”mạnh tay” hơn với Triều Tiên (VOV).
- Triều Tiên tuyên bố sẽ mở rộng kho vũ khí hạt nhân (TTXVN). - Triều Tiên cảnh báo Mỹ nên dừng tập trận chung với Hàn Quốc (VOV). - Triều Tiên dọa hủy diệt quân Mỹ đóng ở Hàn Quốc (TTXVN).- Chủ tịch Đảng cầm quyền Indonesia trở thành nghi phạm tham nhũng (Sống mới).- “Quốc gia tấn công trước sẽ chết ngay sau 27 phút” (GDVN).
- Ý: Bê bối phủ bóng chính trường (LĐ).
- Nga – Mỹ căng thẳng vì cái chết cậu bé người Nga (VOV).
- “Tham vọng Mỹ” khó thành hiện thực (KT).- Rò rỉ chất thải phóng xạ trong sáu bể chứa của Mỹ (TTXVN).- Biểu tình ở Nhật Bản, Nam Triều Tiên về nhóm đảo tranh chấp (VOA). - Nga xóa nợ một phần và cho Cuba thuê máy bay (VOV).