-
-Việt Nam vẫn chưa tìm được “thầy bắt ma”
Thêm 1 lần nữa, Việt Nam vẫn là cái tên xếp thứ 4 trong danh sách các quốc gia có nhiều máy tính “thây ma” (zombie) nhất trên mạng Internet.
Đó là số liệu vừa được cập nhật trong báo cáo tháng 2.2013 của Commtouch Software Online Lab. Theo báo cáo này, số lượng máy tính “thây ma” xuất phát từ Việt Nam đã giảm được 0,1%, nhưng vẫn đứng ở vị trí thứ 4 trong danh sách 10 “ngôi nhà ma” lớn nhất trên mạng toàn cầu.
Các vị trí đứng đầu gần như không có sự thay đổi. Trong đó, Ấn Độ vẫn là ngôi nhà chứa nhiều “ma” nhất với 16,8% (tăng thêm 1,2% so với tháng 1.2013). Vị trí quán quân vẫn thuộc về Trung Quốc với 9,3% (tăng 0,3%). Vị trí thứ 3 trong danh sách này vẫn là Nga với 6,3% (giảm 0,1%).
Đáng chú ý trong báo cáo tháng 2 này là việc Brasil đã đưa tên mình ra khỏi top 10 “ngôi nhà ma”. Đây có thể xem là bước tiến ngoạn mục. Bởi số lượng các máy tính “thây ma” từ Brasil đã giảm mạnh từ vị trí quán quân vào tháng 12.2012 (8,4%) xuống vị trí thứ 5 ở tháng 1.2013 (4,9%) và sang tháng 2.2013 đã lọt ra khỏi top 10.
Thiếu Brasil, danh sách top 10 “ngôi nhà ma” trong tháng 2.2013 bổ sung thêm 2 cái tên mới là Mỹ (3,2%, xếp thứ 6 sau Việt Nam và Iran) và Pakistan (2,8%).
Với Việt Nam, số lượng máy tính “thây ma” đã giảm đều từ tháng 12.2012 (6,4%) sang tháng 1.2013 (5,6%) và tháng 2.2013 (5,5%). Tuy nhiên, với việc luôn ổn định ở vị trí thứ 4 và con số giảm khá khiêm tốn cho thấy người dùng hầu như chẳng mấy quan tâm đến chuyện máy tính của mình đang là nơi ẩn náu của vô số “âm binh”. Và như thế, chuyện tìm “thầy” về “bắt ma” cho máy tính đối với người dùng Việt Nam có lẽ vẫn còn xa lắm.
SC Magazine
Thêm 1 lần nữa, Việt Nam vẫn là cái tên xếp thứ 4 trong danh sách các quốc gia có nhiều máy tính “thây ma” (zombie) nhất trên mạng Internet.
Đó là số liệu vừa được cập nhật trong báo cáo tháng 2.2013 của Commtouch Software Online Lab. Theo báo cáo này, số lượng máy tính “thây ma” xuất phát từ Việt Nam đã giảm được 0,1%, nhưng vẫn đứng ở vị trí thứ 4 trong danh sách 10 “ngôi nhà ma” lớn nhất trên mạng toàn cầu.
Các vị trí đứng đầu gần như không có sự thay đổi. Trong đó, Ấn Độ vẫn là ngôi nhà chứa nhiều “ma” nhất với 16,8% (tăng thêm 1,2% so với tháng 1.2013). Vị trí quán quân vẫn thuộc về Trung Quốc với 9,3% (tăng 0,3%). Vị trí thứ 3 trong danh sách này vẫn là Nga với 6,3% (giảm 0,1%).
Đáng chú ý trong báo cáo tháng 2 này là việc Brasil đã đưa tên mình ra khỏi top 10 “ngôi nhà ma”. Đây có thể xem là bước tiến ngoạn mục. Bởi số lượng các máy tính “thây ma” từ Brasil đã giảm mạnh từ vị trí quán quân vào tháng 12.2012 (8,4%) xuống vị trí thứ 5 ở tháng 1.2013 (4,9%) và sang tháng 2.2013 đã lọt ra khỏi top 10.
Thiếu Brasil, danh sách top 10 “ngôi nhà ma” trong tháng 2.2013 bổ sung thêm 2 cái tên mới là Mỹ (3,2%, xếp thứ 6 sau Việt Nam và Iran) và Pakistan (2,8%).
Với Việt Nam, số lượng máy tính “thây ma” đã giảm đều từ tháng 12.2012 (6,4%) sang tháng 1.2013 (5,6%) và tháng 2.2013 (5,5%). Tuy nhiên, với việc luôn ổn định ở vị trí thứ 4 và con số giảm khá khiêm tốn cho thấy người dùng hầu như chẳng mấy quan tâm đến chuyện máy tính của mình đang là nơi ẩn náu của vô số “âm binh”. Và như thế, chuyện tìm “thầy” về “bắt ma” cho máy tính đối với người dùng Việt Nam có lẽ vẫn còn xa lắm.
SC Magazine
--Việt Nam trở thành “ngôi nhà ma” trên mạng Internet Những số liệu mà Commtouch Software Online Labs (CS) tổng hợp về các máy tính “thây ma” (zombie) cho thấy số lượng các máy tính “thây ma” đến từ Việt Nam nhiều thứ 4 trên toàn cầu.
Theo báo cáo này, các “thây ma” đến từ Việt Nam chiếm 5,6% trong tổng số “thây ma” được phát hiện, chỉ đứng sau Ấn Độ (15,6%), Trung Quốc (9%) và Nga (6,4%). Tuy nhiên, nếu tính theo tỉ lệ dân số và số người tham gia, sử dụng và khai thác mạng Internet thì Việt Nam đoạt ngôi "vô địch". Thống kê dưới đây sẽ cho thấy VN đang chứa chấp một "đội quân âm binh" đông đảo thế nào và cũng đồng nghĩa với việc chúng ta đã bỏ ngỏ vấn đề an ninh mạng, trình độ và hiểu biết về an toàn bảo mật của số đông người sử dụng hiện đang ở mức.. zero.
Báo cáo số lượng máy tính "thây ma" tháng 1.2013.
So với báo cáo tháng 12.2012 của CS, số “thây ma” tại Việt Nam đã giảm từ 6,4% xuống còn 5,6%. Trong khi đó, số “thây ma” tại Nga tăng từ 5,9% lên 6,4% biến nước này trở thành “ngôi nhà ma” lớn thứ 3 thế giới. Biến động nhiều nhất là Brasil đã tụt từ vị trí thứ 2 (8,4% - 12.2012) xuống vị trí thứ 5 (4,9% - 01.2013). Trung Quốc cũng từ vị trí thứ 3 (7,4% - 12.2012) lên vị trí “á quân” với 9,0% (01.2013).
Báo cáo số lượng máy tính "thây ma" tháng 12.2012.
Trong khi đó, tạp chí SC Magazine cũng dẫn từ một báo cáo khác của Cloudmark cho biết, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là nơi phát tán thư rác xấp xỉ tổng số thư rác của các châu lục khác cộng lại.
Thống kê số lượng phát tán thư rác theo khu vực.
Theo thống kê này, trong tháng qua, khu vực Châu Á – TBD “xuất” đi khoảng 5,7 tỉ thư rác, kế đến là Châu Âu (2,6 tỉ), Châu Phi và Trung Đông (1,9 tỉ), Bắc Mỹ (1,2 tỉ) và cuối cùng là Nam Mỹ (880 triệu). Như vậy, lượng thư rác phát đi của Châu Á – TBD ngang bằng với tổng số thư rác của cả Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông và Bắc Mỹ cộng lại.
Thống kê những quốc gia "bị" nhận thư rác nhiều nhất.
Điều trớ trêu là theo báo cáo của Fortinet Threatscape được SC Magazine trích dẫn lại cho thấy, nơi nhận thư rác nhiều nhất thế giới lại là Mỹ (10,08%), kế đến mới là một quốc gia Châu Á (Nhật Bản – 4,82%).-Việt Nam trở thành “ngôi nhà ma” trên mạng Internet
Tổ chức nhóm chuyên gia bút chiến trên InternetBáo cáo số lượng máy tính "thây ma" tháng 1.2013.
So với báo cáo tháng 12.2012 của CS, số “thây ma” tại Việt Nam đã giảm từ 6,4% xuống còn 5,6%. Trong khi đó, số “thây ma” tại Nga tăng từ 5,9% lên 6,4% biến nước này trở thành “ngôi nhà ma” lớn thứ 3 thế giới. Biến động nhiều nhất là Brasil đã tụt từ vị trí thứ 2 (8,4% - 12.2012) xuống vị trí thứ 5 (4,9% - 01.2013). Trung Quốc cũng từ vị trí thứ 3 (7,4% - 12.2012) lên vị trí “á quân” với 9,0% (01.2013).
Báo cáo số lượng máy tính "thây ma" tháng 12.2012.
Trong khi đó, tạp chí SC Magazine cũng dẫn từ một báo cáo khác của Cloudmark cho biết, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là nơi phát tán thư rác xấp xỉ tổng số thư rác của các châu lục khác cộng lại.
Thống kê số lượng phát tán thư rác theo khu vực.
Theo thống kê này, trong tháng qua, khu vực Châu Á – TBD “xuất” đi khoảng 5,7 tỉ thư rác, kế đến là Châu Âu (2,6 tỉ), Châu Phi và Trung Đông (1,9 tỉ), Bắc Mỹ (1,2 tỉ) và cuối cùng là Nam Mỹ (880 triệu). Như vậy, lượng thư rác phát đi của Châu Á – TBD ngang bằng với tổng số thư rác của cả Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông và Bắc Mỹ cộng lại.
Thống kê những quốc gia "bị" nhận thư rác nhiều nhất.
Điều trớ trêu là theo báo cáo của Fortinet Threatscape được SC Magazine trích dẫn lại cho thấy, nơi nhận thư rác nhiều nhất thế giới lại là Mỹ (10,08%), kế đến mới là một quốc gia Châu Á (Nhật Bản – 4,82%).-Việt Nam trở thành “ngôi nhà ma” trên mạng Internet
Lê Văn tổng hợp
Ngày thứ Hai, 7 tháng Giêng, 2013, gần 100 ký giả và nhân viên tờ báo Phương Nam Cuối Tuần (Southern Weekly) - một tờ tuần báo có khuynh hướng tự do, trụ sở ở Quảng Châu, nhưng phát hành trên toàn quốc - bắt đầu một cuộc đình công biểu tình chống lại chính sách kiểm duyệt báo chí của nhà nước CHND Trung Hoa (Cộng sản Trung Quốc). Mỗi nhân viên của tờ Southern Weekly tham gia cuộc đình công biểu tình cầm một tấm bảng ghi hàng chữ: “Chúng tôi muốn có tự do báo chí, một thể chế hiến định và dân chủ”. Đây là đầu tiên có một cuộc biểu tình công khai đòi hỏi tự do dân chủ, kể từ biến cố Thiên An Môn, 1989. Nguyên do trực tiếp của cuộc biểu tình phản đối là một vi phạm nội bộ trắng trợn của nhà cầm quyền CS tỉnh Quảng Đông vào nội bộ của tờ báo. Nhà cầm quyền tỉnh Quảng Đông đã tháo bỏ bài Quan Điểm trong số Tân Niên của tờ báo và thay bằng một bài do chính chủ nhiệm nha Tuyên Truyền viết.
Cuộc biểu tình đã bước sang ngày thứ nhì và không có dấu hiệu suy giảm, trái lại còn gia tăng. Dân chúng Quảng Châu, nhất là giới trẻ, xuống đườngnhập cuộc, ủng hộ đình công của những người làm báo. Nhiều tờ báo trên toàn quốc cũng đã lên tiếng ủng hộ cuộc đình công biểu tình. Cũng nhau, giới truyền thông đòi hỏi nhà cầm quyền phải cách chức chủ nhiệm nha Tuyên Truyền tỉnh Quảng Đông.
Đặc biệt, một nữ tài tử nổi danh của TQ, Yao Chen, đã lên tiếng trên Twitter, ủng hộ những người biểu tình đòi tự do báo chí. Yao Chen đã trích dẫn một câu nói của văn hào Nga, Alexander Solzhenitsyn, trong diễn văn nhận giải Nobel Văn Chương của ông: Một lời nói của sự thật có trọng lượng hơn cả trái đất. (“One word of truth shall outweigh the whole world”). Nam tài tử Chen Kun (Aloys Chen) cũng nhập cuộc, anh nói: “Tôi không phải người sâu sắc, không biết nói hoa mỹ. Tôi chỉ nói tôi ủng hộ những người bạn ở tờ Phương Nam Cuối Tuần.”
Báo chí truyền thông Tây Phương đồng ý với nhau, rằng đây là một thử thách quan trọng đầu tiên đối với ban lãnh đạo mới của đảng cộng sản TQ, dưới sự chỉ đạo của Xi Jinping (Tập Cận Bình). Nhiều nhà bình luận cho rằng cuộc “nổi dậy” của giới truyền thông này biểu hiện cho niềm mong ước chúng của người dân TQ đang hướng về tư do dân chủ. Họ cũng đồng ý với nhau là thay đổi “sẽ phải đến” nhưng cũng sẽ cần rất nhiều thời gian với muôn vàn đấu tranh thử thách.
© DCVOnline
Nhân viên ký giả tờ Phương Nam Cuối Tuần cầm hoa biểu tình, 7 tháng Giêng 2013: 每一朵菊花都绽放力量: Mỗi đóa hoa cúc nở ra sức mạnh Nguồn ảnh: weibo.com/aqiang |
Cuộc biểu tình đã bước sang ngày thứ nhì và không có dấu hiệu suy giảm, trái lại còn gia tăng. Dân chúng Quảng Châu, nhất là giới trẻ, xuống đườngnhập cuộc, ủng hộ đình công của những người làm báo. Nhiều tờ báo trên toàn quốc cũng đã lên tiếng ủng hộ cuộc đình công biểu tình. Cũng nhau, giới truyền thông đòi hỏi nhà cầm quyền phải cách chức chủ nhiệm nha Tuyên Truyền tỉnh Quảng Đông.
Đặc biệt, một nữ tài tử nổi danh của TQ, Yao Chen, đã lên tiếng trên Twitter, ủng hộ những người biểu tình đòi tự do báo chí. Yao Chen đã trích dẫn một câu nói của văn hào Nga, Alexander Solzhenitsyn, trong diễn văn nhận giải Nobel Văn Chương của ông: Một lời nói của sự thật có trọng lượng hơn cả trái đất. (“One word of truth shall outweigh the whole world”). Nam tài tử Chen Kun (Aloys Chen) cũng nhập cuộc, anh nói: “Tôi không phải người sâu sắc, không biết nói hoa mỹ. Tôi chỉ nói tôi ủng hộ những người bạn ở tờ Phương Nam Cuối Tuần.”
Biểu tình đòi dân chủ trước tòa soạn báo Phương Nam, Quảng Châu (Guangzhou, China) Nguồn ảnh: James Pomfret/Reuters |
Báo chí truyền thông Tây Phương đồng ý với nhau, rằng đây là một thử thách quan trọng đầu tiên đối với ban lãnh đạo mới của đảng cộng sản TQ, dưới sự chỉ đạo của Xi Jinping (Tập Cận Bình). Nhiều nhà bình luận cho rằng cuộc “nổi dậy” của giới truyền thông này biểu hiện cho niềm mong ước chúng của người dân TQ đang hướng về tư do dân chủ. Họ cũng đồng ý với nhau là thay đổi “sẽ phải đến” nhưng cũng sẽ cần rất nhiều thời gian với muôn vàn đấu tranh thử thách.
Tờ Phương Nam, số đầu năm (3/01/2013) bày bán ở mooht sạp báo tại Bắc Kinh (Beijing, China) Nguồn ảnh: Alexander F. Yuan/AP |
© DCVOnline
Nguồn:
South China Morning Post, http://www.scmp.com/news/china/article/1122299/protesters-demand-press-freedom-over-censorship-southern-weekend
The Sydney Morning Herald, http://www.smh.com.au/world/chinese-journalists-strike-against-censorship-20130107-2ccca.html
The New York Times, http://www.nytimes.com/2013/01/08/world/asia/supporters-back-strike-at-newspaper-in-china.html?ref=world&_r=1&
The New Yorker, http://www.newyorker.com/online/blogs/evanosnos/2013/01/solzhenitsyn-yao-chen-and-battle-over-chinese-reform.html
South China Morning Post, http://www.scmp.com/news/china/article/1122299/protesters-demand-press-freedom-over-censorship-southern-weekend
The Sydney Morning Herald, http://www.smh.com.au/world/chinese-journalists-strike-against-censorship-20130107-2ccca.html
The New York Times, http://www.nytimes.com/2013/01/08/world/asia/supporters-back-strike-at-newspaper-in-china.html?ref=world&_r=1&
The New Yorker, http://www.newyorker.com/online/blogs/evanosnos/2013/01/solzhenitsyn-yao-chen-and-battle-over-chinese-reform.html
Trung Quốc: Kiểm duyệt làm lố bịch! Censorship makes China look ridiculous (FT 9-1-13) In China, press censorship protests continue (LAT 9-1-13) -- Thiên An Môn mới? Echoes of Tiananmen resound in China (FT 9-1-13)
Lãnh đạo Trung Quốc vẫn sợ hãi: The Old Fears of China’s New Leaders - Help from unimelb (NYRB 8-1-13)
Lãnh đạo Trung Quốc vẫn sợ hãi: The Old Fears of China’s New Leaders - Help from unimelb (NYRB 8-1-13)
China clamps down on media protests
(Financial Times)-Police break-up protest outside the offices of Southern Weekend, the newspaper at the centre of anticensorship demonstrations
--China: Show Of Courage By Reformist Weekly’s Journalists
- Trung Quốc tranh cãi về tự do báo chí (NLĐ). – Trung Quốc : Tuần báo Nam Phương tiếp tục chống chế độ kiểm duyệt hiện hành (RFI). –Phóng viên Nam Phương ngừng đình công (BBC). – Nam Phương Tuần Báo tiếp tục hoạt động sau cuộc đình công (VOA). – Tuần báo Nam Phương phát hành số mới (VOA).
- Huỳnh Văn Úc: Hồ Diệu Bang và sự kiện Thiên An Môn (Nguyễn Tường Thụy).
- Lãnh đạo tập đoàn Google kêu gọi Bắc Triều Tiên mở cửa cho internet (RFI). – Chủ tịch Google hối thúc Bắc Triều Tiên về tự do Internet (VOA). - Triều Tiên muốn cải thiện quan hệ với Mỹ, Hàn Quốc (TN).
- ASEAN được kêu gọi hành động về vụ nhà hoạt động Lào bị mất tích (VOA).
- Yangon, tay lái ngược (2) (pro&contra).
- Nghèo đói, mại dâm và cái chết chậm rãi của Liên Xô (photos) (Perevodika/ Kichbu).Báo Nam Phương biểu tình vì bị đổi bài
-Trận địa thông tin Thứ trưởng Đỗ Quý Doãn cho biết, trong năm 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xử lý vi phạm 57 cơ quan báo chí, thu 6 thẻ nhà báo, đình bản 2 tờ báo điện tử, 9 ấn phẩm tự đình bản chỉ trong năm 2012. Thứ trưởng Doãn nói, đây là “sự răn đe nghiêm khắc của cơ quan nhà nước đối với báo chí”. Ông không nói cụ thể, nhưng trong đó, có những trường hợp thông tin không chính xác.
Tuy nhiên, điều mà ông băn khoăn là: Tại sao chúng ta có một hệ thống hơn 700 tờ báo, 67 đài phát thanh truyền hình, hàng trăm trang tin, báo điện tử, hàng ngàn trang tin của các bộ, ngành. Có tới 17.000 nhà báo, trong đó có nhiều cây bút có đủ khả năng làm lay động bạn đọc mà “thông tin lưu truyền trong xã hội lại là thông tin từ blog cá nhân”.
Thứ trưởng Đỗ Quý Doãn nêu ra ví dụ như là điển hình cho việc “mù tin” của báo chí: Đó là vụ nổ pháo hoa ở Mỹ Đình dịp đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ngay từ 11h45, những bức ảnh được chụp từ điện thoại đã được đăng trên báo. Nhưng sau đó, báo chí ngừng đưa tin, vội vàng bóc tin, gỡ ảnh. Phải đến 15h chiều chúng ta mới có phát ngôn chính thức. Và trong khoảng thời gian đó, báo chí nước ngoài và mạng Internet đưa tin, thậm chí cả tin số người thương vong.
Với hiện tượng không phải là không phổ biến, nói như ông Doãn: “Lên tiếng một cách đồng loạt, im lặng một cách đồng loạt”, báo chí đang đánh mất niềm tin của bạn đọc. Và, với việc né tránh những thông tin nhạy cảm, với việc không được cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời, báo chí đánh mất nốt thói quen tìm kiếm thông tin của bạn đọc, khi giờ đây, họ “lên mạng”, thay vì tìm đọc báo. Đây là những sự thật đau lòng.
Chính Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã trả lời cho báo chí câu hỏi “Tại sao?”. Theo ông, chính tình trạng cung cấp thông tin không kịp thời, né tránh cung cấp làm hạn chế báo chí. Khi báo chí không còn độc quyền thông tin, thiếu thông tin khi không được cung cấp kịp thời, chính là “nhường lại trận địa” cho truyền thông xã hội. Chẳng có gì khó lý giải, bởi với mạng Internet, thông tin giờ đây không còn là độc quyền của báo chí. Chẳng có gì khó hiểu khi mọi người dân, nhiều khi chỉ với chiếc điện thoại trên tay, đều có thể là một “nhà báo”, một “tổng biên tập”.
Thứ trưởng Đỗ Quý Doãn kiến nghị “Cần cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho báo chí, dù đó là thông tin nhạy cảm. Thậm chí, báo chí có quyền bình luận để định hướng dư luận xã hội”.
Đào Tuấn: Trận địa thông tin (LĐ).
Thứ trưởng Đỗ Quý Doãn nói về thông tin nhạy cảm trên báo chí (LĐ).
--Thứ trưởng Đỗ Quý Doãn nói về thông tin nhạy cảm trên báo chí (LĐ 9-1-13)
Tại Hội nghị toàn quốc về công tác tuyên giáo ngày 9.1 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn kiến nghị: “Cần cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho báo chí, dù đó là thông tin nhạy cảm”. Lao động đã trao đổi với ông bên hành lang hội nghị.
Những vấn đề gai góc còn bị né tránh, ngại trách nhiệm
Thưa Thứ trưởng, lâu nay các vụ việc, thông tin nhạy cảm, báo chí rất khó, rất ngại để có thể đưa tin. Phát biểu của ông tại hội nghị này có thể coi là gỡ bỏ những rào cản để báo chí có thể tiếp cận, đưa tin, và như ông nói là bình luận để định hướng dư luận?
- Đó là suy nghĩ của tôi với tư cách người làm quản lý, và tôi mong là báo chí được tiếp cận thông tin. Thực ra, trong tất cả các văn bản, kể cả quy chế của Ban Bí thư về thông tin phức tạp, nhạy cảm, cũng như quy chế về phát ngôn và thông tin cho báo chí nếu thực hiện tốt cũng đã giúp cho báo chí có những nguồn thông tin quan trọng, chính xác, kịp thời để thông tin đến công chúng. Nhưng trong thực tế, những người có trách nhiệm thay mặt cho các cơ quan hành chính nhà nước, khi sự kiện xảy ra, hoặc những thông tin mang tính thường xuyên thì không có chế độ thông tin kịp thời. Thậm chí, đối với những vấn đề gai góc còn bị né tránh, ngại trách nhiệm.
Chính vì thế, trước những vấn đề đó, cơ quan báo chí, nhà báo phải tiếp cận những nguồn thông tin có khi độ tin cậy thấp hoặc khả năng xác định độ tin cậy khó khăn. Cho nên thông tin thiếu chính xác, hoặc không đại diện, không thể hiện hết đầy đủ tính chính thống. Đây là vấn đề trong tổng kết 5 năm thực hiện quy chế 77 của Thủ tướng Chính phủ về cung cấp thông tin cho báo chí, đã được đề cập. Vấn đề quan trọng nhất của báo chí vẫn là vấn đề thông tin. Cho nên, việc đổi mới cung cấp thông tin là vấn đề đang được đặt ra. Làm sao để các cơ quan ban ngành, địa phương “chủ động, chủ động, chủ động” cung cấp thông tin cho báo chí.
Nếu thông tin báo chí đầy đủ thì vấn đề định hướng dư luận, về những vấn đề mà xã hội quan tâm chắc chắn sẽ rất thuận lợi.
Tôi lấy ví dụ trước khi đưa ra chủ trương đội mũ bảo hiểm chẳng hạn, đây là vấn đề rất lớn, tại sao việc đội mũ, nhằm bảo vệ đầu cho người dân, tính mạng của họ mà họ phản đối, họ chưa thông? Bởi vì chúng ta chưa làm cho họ thấy tác dụng của nó. Đến khi báo chí vào cuộc nói rõ mục đích, yêu cầu, lộ trình, cách làm thì họ thấy đó là lợi ích thực sự, và 1 năm sau đó, người dân nghiêm túc thực hiện, nó trở thành không chỉ là vấn đề bảo vệ tính mạng, mà còn là nét đẹp văn hóa của những người tham gia giao thông. Ý nghĩa của vấn đề cung cấp thông tin là ở chỗ đó.
Hay ví dụ vụ nổ pháo hoa ở Mỹ Đình. Khi vụ nổ xảy ra, rất nhiều người lo ngại nếu đưa ra thì ngày hôm sau kỷ niệm 1.000 năm người dân sẽ hoang mang, lo lắng. Nhưng hóa ra không phải. Khi chúng ta cung cấp thông tin kịp thời, người dân vẫn hồ hởi, vẫn phấn khởi tham gia các hoạt động đại lễ, đạt được mọi mục đích yêu cầu đề ra. Tôi muốn nói đó chính là vấn đề cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời.
Tôi nhớ lại chuyện cách đây lâu rồi, trong thời kỳ chiến tranh, có bộ phim số phận con người, dựa theo tác phẩm của Solokhov, khi phim này chiếu có người lo sợ đây là bộ phim ủy mị, xem rồi người lính sẽ “yếu đi” khi ra mặt trận. Nhưng hóa ra, khi những người lính xem, lòng căm thù nhân lên gấp bội, họ chiến đấu hăng hái. Bộ phim tạo cho người ta khí thế và quyết tâm rất lớn.
Bởi vậy trước mỗi sự kiện, cầm xem xét đầy đủ các khía cạnh để thông tin kịp thời cho báo chí.
Sửa Luật Báo chí: Cần thêm thực tiễn
Có một số mảng tin nhạy cảm về giải tỏa đền bù đất đai, người dân biểu tình ở thủ đô, hay những căng thẳng ở biển Đông. Thứ trưởng vừa nói trong những sự kiện như vậy, trận địa thông tin không còn thuộc về báo chí chính thống, mà thuộc về truyền thông xã hội, về báo chí nước ngoài khi báo chí chính thống không có thông tin, không được quyền thông tin?
- Tôi muốn nói là tất cả những điều đó báo chí nên được cung cấp đầy đủ thông tin. Ví dụ trong một cuộc đền bù, trước khi tổ chức cưỡng chế, chúng ta cung cấp đầy đủ thông tin cho báo chí về nội dung, ý nghĩa, cách thức và đề nghị báo chí tập trung định hướng tạo sự nhất quán trong chỉ đạo giữa trung ương và địa phương, giữa báo chí và các cơ quan chỉ đạo thì tôi nghĩ chắc chắn sẽ tốt hơn rất nhiều.
Quyền tiếp cận thông tin, cũng như nghĩa vụ cung cấp thông tin đã được quy định, nhưng thực tế thì lại không được thực hiện đầy đủ. Phải làm thế nào, thưa Thứ trưởng?
- Trong thực hiện quy chế cung cấp thông tin và phát ngôn cho báo chí, Thủ tướng đã giao Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp ý kiến các bộ, ban ngành, địa phương để có một quyết định thay thế Quyết định 77. Hiện nay đã hoàn chỉnh. Trong đó sẽ có những chế tài, những quy định bắt buộc. Nếu anh không thực hiện trách nhiệm cung cấp thông tin và phát ngôn thì được xem là vi phạm quy định của Chính phủ, vi phạm quy định của văn bản quy phạm pháp luật và anh sẽ bị xem xét. Tôi hy vọng, khi đó tính nghiêm minh sẽ cao hơn rất nhiều. Tôi cũng phải nói là cần có thời gian, để có sự làm quen của cán bộ công chức thay mặt cho cơ quan hành chính nhà nước để phát ngôn báo chí có kỹ năng, bản lĩnh, tác phong thái độ để đáp ứng yêu cầu này.
Luật tiếp cận thông tin và Luật Báo chí sửa đổi hiện đang được xúc tiến với tiến độ quá chậm. Vì sao lại chậm trễ đến như vậy, thưa Thứ trưởng?
- Cái này phụ thuộc vào chương trình xây dựng luật của Quốc hội thôi. Cơ quan được giao trách nhiệm sẽ hoàn chỉnh một cách tốt nhất. Đối với Luật Báo chí sửa đổi, tôi nghĩ trong sự phát triển có những loại hình rất mới, như báo điện tử, cần có thời gian tổng kết để có cơ sở thực tiễn, bởi vì đưa ra luật thì phải có tính ổn định, độ lâu bền ít nhất 10 - 15 năm. Luật hiện nay dù có những khiếm khuyết của nó, nhưng thôi cứ thực hiện, và trong quá trình thực tiễn cái gì tổng kết, đưa vào luật được sẽ làm.
Sự nhạy cảm, được Bộ Thông tin và Truyền thông cũng như Ban Tuyên giáo TƯ thường xuyên nhắc nhở báo chí, thưa Thứ trưởng, nhạy cảm nên được hiểu thế nào? Và phải chăng không nên có loại tin, sự kiện nhạy cảm để báo chí thực sự có thể chiếm lĩnh “trận địa truyền thông”?
- Trong quy chế, Ban Bí thư có xác định cụ thể vấn đề thế nào là nhạy cảm. Tôi cho rằng, việc xác định thế nào là nhạy cảm là một quá trình. Bản thân một nhà báo xác định vấn đề nhảy cảm ở một mức độ khác. Tổng biên tập xác định nhạy cảm ở một mức độ khác. Cấp cao hơn nữa lại khác. Đây là quá trình tích lũy vốn sống. Bản thân báo chí có những cái anh cảm thấy đôi khi thông tin đó có thể không sai, nhưng nếu cảm thấy phân vân thì mình cũng hết sức cân nhắc. Chỉ cần mình hỏi lại về cái đó thì tôi nghĩ nó đã giải quyết được nhiều thứ lắm rồi.
Vừa rồi, cuốn “Bên thắng cuộc” của nhà báo Huy Đức nói về một giai đoạn lịch sử Việt Nam đang được phát hành trên mạng Internet, Thứ trưởng nhìn nhận thế nào về ấn bản này?
- Việc xem xét một xuất bản phẩm theo quy định của Luật Xuất bản khi nó được thực hiện thông qua một nhà xuất bản trong nước. Việc cuốn sách này được đăng tải trên mạng cần coi đó như việc đưa thông tin lên mạng Internet và căn cứ vào Nghị định 97 của Chính phủ để xem xét.
- Xin trân trọng cảm ơn Thứ trưởng!
Thưa Thứ trưởng, lâu nay các vụ việc, thông tin nhạy cảm, báo chí rất khó, rất ngại để có thể đưa tin. Phát biểu của ông tại hội nghị này có thể coi là gỡ bỏ những rào cản để báo chí có thể tiếp cận, đưa tin, và như ông nói là bình luận để định hướng dư luận?
- Đó là suy nghĩ của tôi với tư cách người làm quản lý, và tôi mong là báo chí được tiếp cận thông tin. Thực ra, trong tất cả các văn bản, kể cả quy chế của Ban Bí thư về thông tin phức tạp, nhạy cảm, cũng như quy chế về phát ngôn và thông tin cho báo chí nếu thực hiện tốt cũng đã giúp cho báo chí có những nguồn thông tin quan trọng, chính xác, kịp thời để thông tin đến công chúng. Nhưng trong thực tế, những người có trách nhiệm thay mặt cho các cơ quan hành chính nhà nước, khi sự kiện xảy ra, hoặc những thông tin mang tính thường xuyên thì không có chế độ thông tin kịp thời. Thậm chí, đối với những vấn đề gai góc còn bị né tránh, ngại trách nhiệm.
Chính vì thế, trước những vấn đề đó, cơ quan báo chí, nhà báo phải tiếp cận những nguồn thông tin có khi độ tin cậy thấp hoặc khả năng xác định độ tin cậy khó khăn. Cho nên thông tin thiếu chính xác, hoặc không đại diện, không thể hiện hết đầy đủ tính chính thống. Đây là vấn đề trong tổng kết 5 năm thực hiện quy chế 77 của Thủ tướng Chính phủ về cung cấp thông tin cho báo chí, đã được đề cập. Vấn đề quan trọng nhất của báo chí vẫn là vấn đề thông tin. Cho nên, việc đổi mới cung cấp thông tin là vấn đề đang được đặt ra. Làm sao để các cơ quan ban ngành, địa phương “chủ động, chủ động, chủ động” cung cấp thông tin cho báo chí.
Nếu thông tin báo chí đầy đủ thì vấn đề định hướng dư luận, về những vấn đề mà xã hội quan tâm chắc chắn sẽ rất thuận lợi.
Tôi lấy ví dụ trước khi đưa ra chủ trương đội mũ bảo hiểm chẳng hạn, đây là vấn đề rất lớn, tại sao việc đội mũ, nhằm bảo vệ đầu cho người dân, tính mạng của họ mà họ phản đối, họ chưa thông? Bởi vì chúng ta chưa làm cho họ thấy tác dụng của nó. Đến khi báo chí vào cuộc nói rõ mục đích, yêu cầu, lộ trình, cách làm thì họ thấy đó là lợi ích thực sự, và 1 năm sau đó, người dân nghiêm túc thực hiện, nó trở thành không chỉ là vấn đề bảo vệ tính mạng, mà còn là nét đẹp văn hóa của những người tham gia giao thông. Ý nghĩa của vấn đề cung cấp thông tin là ở chỗ đó.
Hay ví dụ vụ nổ pháo hoa ở Mỹ Đình. Khi vụ nổ xảy ra, rất nhiều người lo ngại nếu đưa ra thì ngày hôm sau kỷ niệm 1.000 năm người dân sẽ hoang mang, lo lắng. Nhưng hóa ra không phải. Khi chúng ta cung cấp thông tin kịp thời, người dân vẫn hồ hởi, vẫn phấn khởi tham gia các hoạt động đại lễ, đạt được mọi mục đích yêu cầu đề ra. Tôi muốn nói đó chính là vấn đề cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời.
Tôi nhớ lại chuyện cách đây lâu rồi, trong thời kỳ chiến tranh, có bộ phim số phận con người, dựa theo tác phẩm của Solokhov, khi phim này chiếu có người lo sợ đây là bộ phim ủy mị, xem rồi người lính sẽ “yếu đi” khi ra mặt trận. Nhưng hóa ra, khi những người lính xem, lòng căm thù nhân lên gấp bội, họ chiến đấu hăng hái. Bộ phim tạo cho người ta khí thế và quyết tâm rất lớn.
Bởi vậy trước mỗi sự kiện, cầm xem xét đầy đủ các khía cạnh để thông tin kịp thời cho báo chí.
Sửa Luật Báo chí: Cần thêm thực tiễn
Có một số mảng tin nhạy cảm về giải tỏa đền bù đất đai, người dân biểu tình ở thủ đô, hay những căng thẳng ở biển Đông. Thứ trưởng vừa nói trong những sự kiện như vậy, trận địa thông tin không còn thuộc về báo chí chính thống, mà thuộc về truyền thông xã hội, về báo chí nước ngoài khi báo chí chính thống không có thông tin, không được quyền thông tin?
- Tôi muốn nói là tất cả những điều đó báo chí nên được cung cấp đầy đủ thông tin. Ví dụ trong một cuộc đền bù, trước khi tổ chức cưỡng chế, chúng ta cung cấp đầy đủ thông tin cho báo chí về nội dung, ý nghĩa, cách thức và đề nghị báo chí tập trung định hướng tạo sự nhất quán trong chỉ đạo giữa trung ương và địa phương, giữa báo chí và các cơ quan chỉ đạo thì tôi nghĩ chắc chắn sẽ tốt hơn rất nhiều.
Quyền tiếp cận thông tin, cũng như nghĩa vụ cung cấp thông tin đã được quy định, nhưng thực tế thì lại không được thực hiện đầy đủ. Phải làm thế nào, thưa Thứ trưởng?
- Trong thực hiện quy chế cung cấp thông tin và phát ngôn cho báo chí, Thủ tướng đã giao Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp ý kiến các bộ, ban ngành, địa phương để có một quyết định thay thế Quyết định 77. Hiện nay đã hoàn chỉnh. Trong đó sẽ có những chế tài, những quy định bắt buộc. Nếu anh không thực hiện trách nhiệm cung cấp thông tin và phát ngôn thì được xem là vi phạm quy định của Chính phủ, vi phạm quy định của văn bản quy phạm pháp luật và anh sẽ bị xem xét. Tôi hy vọng, khi đó tính nghiêm minh sẽ cao hơn rất nhiều. Tôi cũng phải nói là cần có thời gian, để có sự làm quen của cán bộ công chức thay mặt cho cơ quan hành chính nhà nước để phát ngôn báo chí có kỹ năng, bản lĩnh, tác phong thái độ để đáp ứng yêu cầu này.
Luật tiếp cận thông tin và Luật Báo chí sửa đổi hiện đang được xúc tiến với tiến độ quá chậm. Vì sao lại chậm trễ đến như vậy, thưa Thứ trưởng?
- Cái này phụ thuộc vào chương trình xây dựng luật của Quốc hội thôi. Cơ quan được giao trách nhiệm sẽ hoàn chỉnh một cách tốt nhất. Đối với Luật Báo chí sửa đổi, tôi nghĩ trong sự phát triển có những loại hình rất mới, như báo điện tử, cần có thời gian tổng kết để có cơ sở thực tiễn, bởi vì đưa ra luật thì phải có tính ổn định, độ lâu bền ít nhất 10 - 15 năm. Luật hiện nay dù có những khiếm khuyết của nó, nhưng thôi cứ thực hiện, và trong quá trình thực tiễn cái gì tổng kết, đưa vào luật được sẽ làm.
Sự nhạy cảm, được Bộ Thông tin và Truyền thông cũng như Ban Tuyên giáo TƯ thường xuyên nhắc nhở báo chí, thưa Thứ trưởng, nhạy cảm nên được hiểu thế nào? Và phải chăng không nên có loại tin, sự kiện nhạy cảm để báo chí thực sự có thể chiếm lĩnh “trận địa truyền thông”?
- Trong quy chế, Ban Bí thư có xác định cụ thể vấn đề thế nào là nhạy cảm. Tôi cho rằng, việc xác định thế nào là nhạy cảm là một quá trình. Bản thân một nhà báo xác định vấn đề nhảy cảm ở một mức độ khác. Tổng biên tập xác định nhạy cảm ở một mức độ khác. Cấp cao hơn nữa lại khác. Đây là quá trình tích lũy vốn sống. Bản thân báo chí có những cái anh cảm thấy đôi khi thông tin đó có thể không sai, nhưng nếu cảm thấy phân vân thì mình cũng hết sức cân nhắc. Chỉ cần mình hỏi lại về cái đó thì tôi nghĩ nó đã giải quyết được nhiều thứ lắm rồi.
Vừa rồi, cuốn “Bên thắng cuộc” của nhà báo Huy Đức nói về một giai đoạn lịch sử Việt Nam đang được phát hành trên mạng Internet, Thứ trưởng nhìn nhận thế nào về ấn bản này?
- Việc xem xét một xuất bản phẩm theo quy định của Luật Xuất bản khi nó được thực hiện thông qua một nhà xuất bản trong nước. Việc cuốn sách này được đăng tải trên mạng cần coi đó như việc đưa thông tin lên mạng Internet và căn cứ vào Nghị định 97 của Chính phủ để xem xét.
- Xin trân trọng cảm ơn Thứ trưởng!
Báo chí: Chống tiêu cực và tự tiêu cực (PetroTimes 91-13) -- "Tự tiêu cực" là cái gì?
Báo chí: Chống tiêu cực và tự tiêu cực
-(Petrotimes) - Cũng như các lực lượng khác trong xã hội, báo chí cũng có diễn biến tiêu cực, tham nhũng và cũng là một “mảnh đất lắm người nhiều ma”.
Các cơ quan quản lý và bạn đọc đã nhiều lần ghi công chống tiêu cực tham nhũng của báo chí. Bảng vàng chống tiêu cực của Hội Nhà báo Việt Nam, nếu có, không thể không ghi nhận đóng góp của báo chí với tư cách người phát hiện những dấu hiệu ban đầu của các vụ án tham nhũng và tiêu cực “động trời” đã được đưa ra xét xử với khung án cao nhất của pháp luật. Đã có mùa trao giải báo chí quốc gia, một loạt tác phẩm báo chí được giải cao khi “động” vào nạn ăn cắp than, nạn phụ thu lạm bổ tính vào hạt thóc một nắng hai sương của bà con nông dân, nạn bạo hành ở cơ sở nuôi dạy trẻ, không ăn thì… tát và nhiều vụ tham nhũng khác.
Đồng hành cùng sự nghiệp xây dựng Đảng, chống tham nhũng, tiêu cực, lực lượng báo chí đang làm tốt sứ mệnh cao cả của mình, xứng đáng với phần thưởng cao quý: Huân chương Sao Vàng mà Đảng, Nhà nước trao tặng. Đấy là thông điệp vui. Nhưng còn thông điệp không vui?
Thì đây, trong cuộc gặp mặt báo chí tất niên ngày 27/12/2012 đâu phải tình cờ mà ông Nguyễn Văn Bình, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói rằng: “Điều tôi trăn trở là trong 100% khó khăn của ngành ngân hàng thì báo chí gây ra đến 40-50%. Sự ủng hộ, đồng thuận của báo chí chưa cao, chạy theo vụ việc đơn lẻ, thổi lên quá đà, tạo dư luận chung trong xã hội không tốt...”.
Phát biểu bâng quơ trên khiến các tổng biên tập và phóng viên buộc phải nghĩ ngợi. Không lẽ báo chí gây khó đến thế cho ngân hàng ư? Không, không thể như thế được? Suốt cả năm có báo nào bị nhắc nhở, chấn chỉnh do thông tin sai lệch về ngân hàng đâu?
Tuy nhiên, cũng như các lực lượng khác trong xã hội, báo chí cũng có diễn biến tiêu cực, tham nhũng và cũng là một “mảnh đất lắm người nhiều ma”. Có thể các tổng biên tập không biết rằng, “quân” của mình có tên trong “liên minh đánh hôi”, đủ khả năng tập hợp dăm ba tờ báo “hai ba” cùng đăng một loại bài nhân danh chống tiêu cực mà trong đó những chi tiết cốt tử giống nhau đến “từng centimét”. Tốn phí trong phi vụ này chỉ bằng một suất chạy thi công chức ở Hà Nội mà ông Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy công bố trước HĐND gần đây. Người giữ mối liên hệ phi vụ “đen” này là người trong “nhóm mua” đã mua đứt một tờ cuối tuần.
Đây là chuyện “lính” báo. Còn “quan” báo thì sao? Có những câu chuyện lan truyền trong giới thạo tin về hành tung của một vài vị “quan báo”. Một doanh nhân thổ lộ với nhà báo, có ông “quan báo” nhắn tin vào máy rằng, hiện có đơn kiện với doanh nhân này và báo sẽ đăng… Và sau đó là tin nhắn xin tài trợ một khoản tiền bằng lương tháng của cả một tổ sản xuất, để tổng biên tập báo hoạt động xã hội. Doanh nhân này trả lời, đăng báo đơn tố cáo là quyền của báo nhưng xin lưu ý, đây là đơn nặc danh. Riêng việc tài trợ an sinh xã hội thì doanh nghiệp sẵn lòng, đề nghị gửi cho một công văn. Và sau đó báo vẫn đăng và không có công văn xin tiền với lời nhắn không cho thì thôi!? Chuyện này doanh nhân không công bố cụ thể nhưng chúng tôi mới biết sau khi “quan báo” này được miễn nhiệm.
Còn một “quan báo” khác, để nâng đỡ “người của mình” đã “vay” một khoản tiền lớn để “sửa nhà”. Tuy nhiên, người vợ lại phủ nhận việc vay mượn sửa chữa nhà cửa này. Anh chàng “chạy chọt” kia không may phải hầu tòa nên mới vỡ chuyện “hạ điểm chuẩn” để cất nhắc “quân ta”. Lại có “quan báo” vung tay quá trán tiêu lạm, thưởng bừa đến nỗi ông hạ cánh vẫn không an toàn vì thanh tra, kiểm toán phát hiện tiền tỉ chi sai, chi vượt. Tội nghiệp cả tờ báo phải nhịn thưởng vài năm chưa chắc đã trả xong khoản chi vượt ngưỡng.
Còn một vị “quan báo” đương chức khác đang bị chính cán bộ chủ chốt của báo mình công khai kiện lên cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý báo chí về hàng loạt sai phạm trong công tác cán bộ, quản lý tờ báo. Mấy thông tin này thật khó kiểm chứng dù không ít phóng viên biết khá rõ “quan báo” đó là ai. Mới đây tôi có nhận được cú điện thoại của bạn đọc chất vấn vì sao vẫn có trang mạng, báo điện tử thích thông tin hình sự, đời tư, scandal, lộ hàng? Tôi cãi lại, ông xem lại đi, “nó” không phải là báo điện tử mà là trang mạng “cáo mượn oai hùm”, ai bảo xem làm gì? Nhưng quả thật chưa bao giờ các trang mạng lộng hành tác oai tác quái như hiện nay.
Trong cuộc chạy đua chiếm lĩnh thị phần báo chí này chỉ béo các trang mạng. Một sự thật được đưa ra tại hội thảo nghiệp vụ báo chí là, trong khi một phóng viên có kinh nghiệm phải mất nhiều thời gian cho một tin, một bài. Nhưng một nhân viên trang mạng thạo cắt dán thì chỉ trong một giờ có thể tạo ra cả chục tin bài. Kết quả là có những trang điện tử mỗi tuần post lên hơn 1.000 tin, trong đó hầu hết thông tin đều luộc - cắt - dán của báo khác. Mới đây một số tổng biên tập báo điện tử (trong đó có cả Tổng biên tập Báo Năng lượng Mới và trang tin nhanh Petrotimes) đã thống nhất cùng “kiện” lên các cấp quản lý, đề nghị phải có biện pháp nhằm chấm dứt tình trạng các trang mạng chuyên ăn cắp tin, bài đưa lên mạng và đem bán.
Chính vì vậy, nhà báo Đỗ Phượng, cựu Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam đã kiến nghị rằng: “Phải rà soát lại đội ngũ lãnh đạo các báo, nhất là báo mạng, trước khi rà soát đội ngũ phóng viên. Tôi tin các phóng viên trẻ họ chỉ cần sự hướng dẫn đúng đắn, họ sẽ cho chúng ta thông tin tốt”.
Nhận diện các dạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp trong thực tiễn hoạt động báo chí, các tham luận tại hội thảo này đã cho rằng, vi phạm có ở nhiều bước trong hoạt động tác nghiệp, nhưng tập trung nhiều nhất ở quy trình khai thác, xử lý nguồn tin. Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Đỗ Quý Doãn cho rằng, nhà báo phải xác định, bản thân mình trước hết phải là công dân có đạo đức. Báo chí đặc thù nên cũng có những chuẩn mực riêng.
Về tình trạng sai sót ngày càng nhiều, Thứ trưởng Doãn cũng cho biết thêm, trong 2 năm 2010-2011, Bộ Thông tin Truyền thông đã tiếp nhận và xử lý 600 đơn thư khiếu nại, tố cáo trên 200 vụ việc, đã xử lý hơn 100 trường hợp vi phạm trong hoạt động báo chí. Năm 2010 xử lý 51 trường hợp, trong đó có 42 trường hợp ở báo in, 6 trường hợp báo điện tử và 3 trường hợp ở phát thanh, truyền hình; thu thẻ nhà báo 4 trường hợp. Năm 2011 xử lý 51 trường hợp, trong đó cảnh cáo 1 trường hợp, nhắc nhở 14 trường hợp. Năm 2012 vẫn còn nhiều vi phạm phải nhắc nhở, xử lý.
Thông tin của báo chí không chỉ tác động đến một, hai người mà cả triệu người. Những thông tin thiếu trung thực, kiểu giật gân, thiên lệch, thiếu tính xây dựng… gây ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức, cá nhân. Có doanh nghiệp phá sản vì thông tin sai lệch của báo chí... Người làm báo phải xác định trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân của mình. Mọi quy định, quy ước chỉ nhằm việc tôn trọng pháp luật. Vì thế, trước hết các nhà báo hãy thực hiện đúng, đầy đủ những quy định pháp luật về hoạt động báo chí.
Nhà báo lão thành Hà Đăng, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo T.Ư nhấn mạnh: Đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, suy cho cùng đều cốt ở bốn chữ “trung thành” và “trung thực”. Trung thành với tổ quốc và nhân dân, với lý tưởng cách mạng, với sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trung thực với bản thân, với bạn bè và đồng nghiệp, với nghề báo, với cuộc sống xã hội của đất nước và dân tộc.
Báo chí biết chống tiêu cực, tham nhũng trong xã hội càng phải vượt lên chính mình để tự khắc phục sai phạm yếu kém. Các tổng biên tập tiêu cực, non kém, buông lỏng quản lý nội bộ cần được thay thế để làm trong sạch báo mình trước đã rồi hãy vào cuộc chống tiêu cực tham nhũng!
Minh NghĩaHà Nội lập nhóm 'chuyên gia bút chiến,' đối phó 'thế lực thù địch'
Nguoi Viet Online
Có vẻ thấy guồng máy thông tin tuyên truyền vẫn không đủ đối phó với thông tin “ngoài luồng” đầy trên Internet, người đứng đầu Ban Tuyên Giáo thành ủy Hà Nội loan tin tổ chức “Nhóm chuyên gia bút chiến trên Internet” .
- 82 năm tù cho tội lật đổ chính quyền (NNVN). – BLOGGER BỊ TỐNG VÀO NGỤC TRONG VỤ ÁN QUY MÔ TẠI VIỆT NAM (CPJ/ Trí Nhân Media).
- Bên trong tổ tò vò có gì? - Cảnh báo sớm về độ tín nhiệm (ĐĐK). – Bỏ phiếu tín nhiệm, giám đốc Sở Y tế bị cấp phó kiện (NĐT). – Hà Nội: Không có cán bộ bị đánh giá yếu kém (Petrotimes). – Không ai bị đánh giá yếu kém, đương nhiên! (DT). – Không có văn hóa xấu hổ, đất nước không thể phát triển (Reds.vn). - Văn phòng Trung ương Đảng nâng cao chất lượng tham mưu (Tin tức). – Giới còm sĩ và blogger nghênh chiến với ông Hồ Quang Lợi (Nguyễn Tường Thụy). - TBT Nguyễn Phú Trọng: Chi 1 USD cho công tác tư tưởng, bằng 10 USD cho quốc phòng (Đào Tuấn).
-
- Phan Hoàng Linh – Tản mạn về Quốc hội (Dân Luận).
- Đất nước ta quá nhiều điều buồn (DLB).
- – Thủ tướng chỉ đạo rà soát văn bản không phù hợp (ĐV).- Bạc Hy Lai sắp bị xét xử (VNE).
- Thủ tướng Nhật kêu gọi cứng rắn với Triều Tiên (TN). – Chủ tịch Google đã làm những gì ở Triều Tiên? (LĐ). – “Phái đoàn Google” thăm lăng lãnh tụ Triều Tiên (TT). – Sau Mỹ-Hàn, đến lượt Nhật ‘thúc’ LHQ trừng phạt Triều Tiên (TP).
Chinese Officials Pledge to Loosen Controls Over Embattled Newspaper
NYT A compromise deal appeared to bring a tentative peace to Southern Weekend’s newsroom, as another Chinese newspaper faced a crisis on Wednesday over the forced publishing of an editorial.