Một trong 6 nhóm giải pháp trọng tâm Chính phủ sẽ thực hiện, theo thông điệp đầu năm của Thủ tướng, là tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh và hỗ trợ thị trường. Đây là điều doanh nghiệp đang mong đợi
TS Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch HĐQT Liên hiệp HTX TPHCM - Saigon Co.op, nhận định: “Năm 2013, nền kinh tế vẫn sẽ khó khăn bởi chịu tác động từ tình hình suy thoái của thị trường thế giới và thể trạng suy yếu của kinh tế trong nước kéo dài vài năm nay”.
Hỗ trợ trực tiếp cho người tiêu dùng
“Trước đây, nền kinh tế chỉ cần bắt nhịp những tín hiệu lạc quan và các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô từ Nhà nước là có thể phục hồi; còn năm nay, rất cần những hành động quyết liệt và cụ thể, thể hiện qua các giải pháp kích hoạt lại sức mua thị trường, làm giảm giá các yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất - kinh doanh như giá điện, xăng” - ông Hòa nói.
Về việc tạo cầu, hỗ trợ sức mua thay vì thông qua các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) như những năm trước, theo các DN, nên bắt đầu bằng các chính sách miễn giảm trực tiếp giá bán cho người tiêu dùng, không chỉ trong tiêu dùng mua sắm thường ngày mà cả mua sắm những tài sản lớn, lâu dài. Chẳng hạn, hỗ trợ lãi suất cho người tiêu dùng có nhu cầu mua nhà; miễn, giảm thuế GTGT… Song song đó, cần có những giải pháp kích cầu, tạo điều kiện cho các DN mở rộng sản xuất - kinh doanh; ưu đãi DN đầu tư vào các lĩnh vực được ưu tiên như công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp nông thôn…
Giảm DN Nhà nước, soát xét hệ thống ngân hàng
Theo ông Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hiệp hội DN TPHCM, tái cơ cấu ngân hàng (NH) và DN Nhà nước để đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế là cần thiết. Vấn đề là Nhà nước phải kiên quyết thực hiện.
Mấu chốt là khâu thực hiện Từ đầu năm ngoái (ngày 4-1-2012), thông điệp của Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “Phải chuyển nhận thức, quyết tâm thành hành động và hành động quyết liệt để vượt qua sức ì của quá trình khởi động, đặt tiến trình phát triển của đất nước vào quỹ đạo mới - quỹ đạo phát triển bền vững”, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (được chi tiết hóa thành 5 điểm), cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng (tái cơ cấu các ngành sản xuất và dịch vụ; tái cơ cấu DN; điều chỉnh chiến lược thị trường). Thông điệp năm mới 2013 (phát đi hôm 2-1) hẳn đã thấy tiến trình phát triển của đất nước đã chưa “vào quỹ đạo mới” nên phải thừa nhận năm 2012 là “một năm đầy khó khăn, thách thức”. Thủ tướng nhắc lại các giải pháp đã được đề ra mà trọng tâm là 6 giải pháp: Nâng cao chất lượng thể chế và khả năng phản ứng chính sách, tạo lập niềm tin cho thị trường; điều hành chính sách tiền tệ theo tín hiệu thị trường và theo lạm phát mục tiêu - kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa; tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh và hỗ trợ thị trường; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi công vụ; đẩy mạnh tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế; bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Các giải pháp định hướng trên chứng tỏ Chính phủ đã nhận ra khó khăn, thách thức và có hướng đi đúng (hướng đầu năm 2012 cũng vậy). Quan trọng là thực hiện ra sao. Sự nhấn mạnh vị trí hàng đầu của việc nâng cao chất lượng thể chế, tính linh hoạt chính sách và tạo niềm tin cho thị trường là rất quan trọng. Không có sự tái cơ cấu nào là không đau đớn. Phải chấp nhận điều đó và không nên cứu, khoanh nợ cho các DN cần “mai táng” nhanh để làm sạch thị trường thay cho việc kéo dài sự lay lắt, gây lãng phí nguồn lực, nhất là trong giải quyết nợ xấu và bất động sản. Một điểm đáng ghi nhận của thông điệp là đã nhận ra Nhà nước không làm được mọi việc, khi nhấn mạnh rằng “các giải pháp chính sách tuy rất quan trọng nhưng cũng chỉ có tác động hỗ trợ, sự chủ động của các DN là yếu tố quyết định”. Vấn đề mấu chốt là thực hiện. Nói thì dễ, còn làm mới khó. Mọi người, mọi DN hãy tự lo cho chính mình và hy vọng Chính phủ làm tốt việc của Chính phủ. TS Nguyễn Quang A |
THANH NHÂN
Tôi là doanh nhân trẻ chưa thành đạt, xuất phát là một cậu sinh viên CNTT, đi dạy kèm mưu sinh, ra trường đi làm cho DN tư nhân lương thấp qua ngày... Thấu hiểu và quyết tâm bứt phá để trở thành một Doanh nghiệp, điều đó đã đến với tôi khá nhanh chóng khi tôi đam mê và quyết chí. Bạn bè nhìn tôi trân trọng... Nhưng không thật dễ dàng chút nào, tham gia vào nền kinh tế mới thấy được cái chiều sâu của nó, chiều sâu ở Việt nam quá cạn các anh chị à. Nhìn ra thế giới các nước láng giềng mới thấy kinh tế Việt Nam quá mong manh, lãi suất quá cao, DN làm ăn "chụp giật" hạ giá thành dưới cho phép để có khách hàng, cuối cùng tự giết nhau... Thật chán cho sự điều hành lãi suất, tôi đã lực bất tòng tâm nhưng xem ra cũng đã đuối sức rồi.
Trước đây, doanh nghiệp nhà nước vừa góp phần ổn định xã hội vừa định hướng phát triển ngành nghề; còn hiện tại nói đến doanh nghiệp nhà nước là nói đến tệ nạn, gây bất ổn cho toàn xã hội. Cỗ máy ngốn tiền ngân sách khủng khiếp, chèn ép sự phát triển của nền kinh tế. Nên xoá bỏ hẳn và có một cơ chế mới thúc đẩy sự làm ăn lành mạnh, bền vững.
Sai lầm của cổ phần hoá nửa nạc, nửa mỡ gây nên hệ quả nhiều quái thai mà không thể cắt bỏ.
-TỪ GIẢI PHÁP ĐẾN HÀNH ĐỘNG: Doanh nghiệp cần gì? -- (NLĐ). - Trò chuyện với doanh nhân: Thị trường luôn có sẵn cơ hội(TBKTSG). - Mong đợi của doanh nghiệp (TN).
-Bão giá, người bán nước chè "than" mỗi tháng lãi… vài chục triệu đồng
Năm 2013: vốn rẻ cho doanh nghiệp vẫn khó
2013-01-01
Vốn với lãi suất hợp lý cho doanh nghiệp vẫn chưa thấy hy vọng và vấn đề này được cho là kết quả ‘đầu ra’ của các giải pháp mà chính phủ hứa hẹn thực hiện trong năm 2013.
-Chỉ 26% doanh nghiệp Hà Nội còn nộp thuế TNDN
Chỉ một phần tư doanh nghiệp ở Hà Nội kê khai có thuế TNDN nộp vào ngân sách trong 2012, làm thu ngân sách Hà Nội không hoàn thành kế hoạch năm.
--Vốn ngoại và điều “bâng khuâng” của Thống đốc (VnE 2-1-13) -- Monsieur Bình: "Trong thực tế điều hành năm qua, vẫn còn có cái gì đó nó bâng khuâng, hẫng hụt”. Như Tây hay nói: "Je ne sais quoi" heh? Ông này tán gái chắc giỏi.
-Chủ tịch Mai Linh bán gần hết cổ phiếu công ty con (NĐT). – Chủ tịch Mai Linh bán tháo cổ phiếu, thu 2,72 tỷ đồng (Vietstock/ Infonet). – Ông Hồ Huy: Chúng tôi không bán Mai Linh Group(GDVN).
---Trong 3 năm, Coca-cola chuyển từ liên doanh sang 100% vốn nước ngoài
Trước khi trở thành doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, Coca-cola từng thành lập 3 nhà máy liên doanh tại Việt Nam.- Ly kì Coca Cola thâu tóm đối tác Việt (VTC).-Mai Linh tổ chức quyên góp tiền từ cán bộ - nhân viên
Ngoài ra, ông Hồ Huy - Chủ tịch Mai Linh cho biết công ty bán xe cũ và cũng sẽ mua xe mới thay thế nên không cắt giảm việc làm. Vụ Mai Linh: Mai Linh “ngã ngựa”, vì đâu nên nỗi? (N9T 2-1-13)
Chuyện khó nói của thiếu nữ bán bao cao su (NĐT 2-1-13) -- Loại bài khiến người đọc phải tự đập tay vào trán nghe cái bốp: Trong hoàn cảnh nào mà phóng viên nghĩ ra đề tài như thế này?
Có thể giảm ngèo đói bằng cách xây khách sạn 5 sao không? Can You Fight Poverty With a Five-Star Hotel? (FP Jan-Feb 13)
- Đánh giá triển vọng kinh tế 2013: Sẽ tạo ra những chuyển biến mới (TP).
- Các kiểu nợ xấu (Nguyễn Vạn Phú). – HSBC: giải quyết nợ xấu vẫn chưa đủ với Việt Nam (TBKTSG).
- Thủ đoạn “lách trần” của ngân hàng (TN). - NHNN bơm mạnh vốn cho các nhà băng (LĐ). - Kỳ vọng cổ phiếu ngân hàng (TP). - Vẫn có cơ hội để giảm lãi suất (ANTĐ). - Nhếch nhác, xuống cấp mà đòi thu phí ATM (DT).
Điện mua từ Trung Quốc cả năm giảm gần 50%
Điện cung cấp cho công nghiệp và xây dựng dù vẫn chiếm tỷ trọng trên 50% nhưng lại tăng trưởng thấp hơn so với điện dùng do tiêu dùng và dịch vụ.
- Thị trường chứng khoán: Bùng nổ thanh khoản đầu năm (LĐ).
- Kinh doanh vàng ở VN giảm mạnh (BBC).
- Năm 2013 có thể đạt mức tăng trưởng cao hơn, lạm phát thấp hơn năm 2012 (ND).
- Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp: Cần giải pháp lâu dài (VOH).
- Huy động trái phiếu địa phương và bài học từ Trung Quốc (SGTT).
- Năm 2013: Tập trung giảm “rào cản” để thu hút FDI (TTXVN). - Việt Nam muốn thu hút 13-14 tỷ USD vốn FDI năm nay (VnEco). – Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh: Rất khó tìm doanh nghiệp FDI bỏ trốn, xù nợ (TP).
- Bộ trưởng KH-ĐT Bùi Quang Vinh: Xuất siêu là đáng lo ngại (Hải quan).
- Năm 2013, ngân hàng cân nhắc giảm tiếp lãi suất cho vay (TBKTSG). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 4-1-2013: Điều gì không mong cũng đến (VF).
- Quản lý và điều hành thị trường vàng năm 2013: Bớt các điểm giao dịch, quản lý sẽ tốt hơn (PL&XH).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 4-1-2013: Được chăng hay chớ (VF).
- Điểm mặt đại gia “bay” khỏi sàn chứng khoán (VnMedia). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 4-1-2013 (VF).
- Thị trường bất động sản 2013: Sôi động ở phân khúc bình dân (LĐ). - Giá 10 triệu/m2, căn hộ vẫn ế ẩm (TQ). - “Giá căn hộ còn tiếp tục giảm” (VnEco). - Bất động sản cuối năm kỳ vọng vào kiều hối (PN).
- Tiểu thương Quảng Ngãi bỏ chợ bán rong (VNE).
- Tôm Việt Nam có nguy cơ bị áp thuế hai đầu (TN).
- Bí cơ chế, tàu biển phải phá dỡ chui? (SGTT).
- Chúa chổm Air Mekong “lấp lửng” tin đồn ngừng bay (KT).
- 10 diễn biến có thể thay đổi thị trường trong năm 2013 (Tin tức).
- Bất động sản sẽ giảm giá có điều kiện (PLTP). - TP HCM ế hơn 28.000 căn hộ (VNE). - Sẽ tiếp tục cạnh tranh mạnh ở phân khúc căn hộ cho thuê (LĐ).
- Nuôi cá tra ngày càng bất ổn (TN). - Tôm Việt Nam không được trợ giá (PLTP).- Tôm xuất khẩu của Việt Nam lại bị kiện tại Mỹ (LĐ). - DN thủy sản “sợ” ký hợp đồng xuất khẩu lớn (PLTP). - Xuất khẩu tôm 2013 – Nhiều thách thức (SGGP).
- Bộ NNPTNT khuyến cáo về việc trống sắn bán lá (DV).
- Triển khai các giải pháp hỗ trợ sản xuất muối vụ 2013 (TTXVN).
- Sản phẩm phần mềm dự kiến chịu thuế VAT (TBKTSG).
- Năm 2013: Lo giá điện tiếp tục tăng mạnh (TP). - Cước vận tải nhấp nhổm tăng (TT).
Giải ngân vốn ODA cao kỷ lục--Vốn ODA giải ngân năm 2012 đạt trên 3,6 tỷ USD trong khi vốn cam kết đạt 7,3 tỷ USD.- Du lịch có khả quan như báo cáo? (TN).
-Việt Nam nhập 4,47 tỷ đô-la điện thoại di động?
(NVP)
- Starbucks sắp vào Việt Nam (BBC). - Cà phê Starbucks sắp khai trương tại Việt Nam (VOA). – Tập đoàn Starbucks mở điểm bán cà phê đầu tiên tại Việt Nam (RFI).
- Air Mekong thành con nợ (NLĐ/ Tin mới). – Hãng lớn cắt bớt tuyến, giá vé bị thổi! (SGTT).
- Công nhân chỉ mong có việc làm đến Tết (DV). - Èo uột lương, thưởng Tết khối nông – lâm – thủy sản (DV).
- Tập đoàn Đông Nam Á càn quét DN Việt (VNN).
- Khu vực dịch vụ Trung Quốc tăng trưởng (BBC).
- Châu Âu: “nguy cơ thật sự” cho kinh tế toàn cầu 2013 (TT).- Hạ viện Mỹ thông qua thỏa thuận tài chính (BBC). – Các nhà lập pháp Mỹ thông qua dự luật về bờ vực tài chính(VOA). – Dù đạt thỏa thuận ngân sách, nhưng 2 đảng Cộng hòa và Dân chủ còn nhiều bất đồng (RFI). - Mỹ thoát “bờ vực tài chính” (TN). - Obama vượt qua “vách đá tài khóa” (PLTP). - Hạ viện Mỹ chưa thông qua khoản cứu trợ cho nạn nhân bão Sandy (VOA). - Mỹ tăng thuế đối với người giàu (TP). - Obama: “Luật thuế Mỹ đã công bằng hơn” (TT). - Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton bất ngờ xuất viện (GDVN).– Tổng thống Obama ký dự luật tăng thuế nhà giàu Mỹ (VOA). - Tránh “vách đá tài chính”, Mỹ vẫn có nguy cơ cạn tiền (LĐ). - Tân đại biểu Quốc hội đối mặt với tranh chấp mức nợ trần của Mỹ (VOA). – Học sinh Sandy Hook trở lại trường lần đầu sau vụ thảm sát (VOA). – Giải mã dự án thử nghiệm “Bom Sóng thần” của Mỹ (VNN).New Hope, Old Problems for the Global EconomytheDiplomat.com-Bad Forecasts For US Economy
Project Syndicate -As US President in the 1980’s, the conservative icon Ronald Reagan described his approach to fiscal policy as “starve the beast”: cutting taxes will eventually force people to accept less government spending. So why has the cost of government – not only in the US – continued to rise inexorably? -The Sources of Unemployment
2013-01-02
Thế giới vừa trải qua một chu kỳ năm năm đầy biến động, lồng trong trận Tổng suy trầm kinh tế 2008-2009 và ba năm đình trệ.Trung Quốc giành hợp đồng đầu tư lớn kỷ lục tại Cam Bốt (RFI). – Trung Quốc tích cực đổ tiền vào Campuchia(VNE).theDiplomat.com
A Better Year: 2013 Forecast for Asian Economies
theDiplomat.com