Thứ Bảy, 26 tháng 1, 2013

Việt-Trung-Xô thời chiến và thời nay

Tùn hành ở Moscow năm 1968 ủng ḥ Bắc Vịt Nam ch́ng Mỹ
Tuần hành ở Moscow năm 1968 ủng hộ Bắc Việt Nam chống Mỹ
Nhân kỷ niệm 40 năm trận ‘Điện Biên Phủ trên không’ tháng 12/1972-2012, lãnh đạo Việt Nam đã đón các phái đoàn quân sự Nga và Trung Quốc để cảm ơn sự giúp đỡ của các cựu đồng minh thời chiến nhưng với các thông điệp khác nhau trước nhu cầu an ninh khu vực khác trước.


Trung tướng Viktor Bondarev, Tư lệnh Không quân Liên bang Nga và Thiếu tướng Vương Nghĩa Sinh, Phó Tham mưu trưởng Không quân Trung Quốc đã được cả Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, đón tiếp hôm 29/12 vừa qua.
Nhân dịp này, BBC xin giới thiệu lại một số tư liệu lịch sử nước ngoài về sự tham gia của Liên Xô và Trung Quốc trong chiến tranh Việt Nam, đặc biệt là trong các trận chiến phòng không, không quân trên miền Bắc chống lại Không lực Hoa Kỳ.

Hàng vạn quân Trung Quốc

Bob Seals trong một bài đăng trên trang Military History hồi 2008 đã trích nhiều từ các tác giả Trung Quốc có sách xuất bản ở Phương Tây, Địch Cường (Qiang Zhai) và Lý Tiểu Binh (Li Xiaobing) viết rằng Bắc Kinh tiếp tục hỗ trợ cho Hà Nội sau chiến tranh Đông Dương lần 1 dù viện trợ quân sự giai đoạn chiến tranh Đông dương lần 2 (1965-1975) có mục tiêu chính trị khác trước.
Đặc biệt, sự dính líu quân sự của Trung Quốc vào thời gian chiến tranh Mỹ Việt khác cuộc chiến Pháp Việt ở chỗ có sự hiện diện của hàng vạn quân Trung Quốc ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu trong các binh chủng công binh và phòng không.
"Đỉnh điểm của sự can dự từ phía Trung Quốc vào cuộc chiến Việt Nam là năm 1967, khi tổng số lực lượng phòng không lên tới 17 sư đoàn, với 150 nghìn quân"

“Tài liệu tối mật của CIA ghi nhận bảy đơn vị lớn của Quân Giải phóng Trung Quốc (PLA) tại Bắc Việt, gồm sư đoàn phòng không 67, và con số ước tính 25 đến 45 nghìn quân tác chiến Trung Quốc cả thẩy.
"Ngoài phòng không, PLA còn cung cấp tên lửa, đạn pháo, hậu cần, đường xe lửa, xe phá mìn và các đơn vị công binh hàn gắn lại cơ sở hạ tầng bị các đợt oanh kích của Hoa Kỳ phá hủy.”
Giới nghiên cứu lịch sử chiến tranh Việt Nam cho rằng đây là vai trò rất quan trọng vì từ năm 1965 đến 1972, Hoa Kỳ đã ném hơn một triệu tấn bom xuống miền Bắc Việt Nam.

Sau chiến tranh chỉ còn lại chút ít dấu tích các điểm phòng không với vũ khí Trung Quốc ở Việt Nam

Đỉnh điểm của sự can dự từ phía Trung Quốc vào cuộc chiến Việt Nam là năm 1967, khi tổng số lực lượng phòng không lên tới 17 sư đoàn, với 150 nghìn quân.
Bài trên Military History cũng nói phía Trung Quốc cho rằng họ đã bắn hạ 1707 máy bay Mỹ trên vùng trời Việt Nam.
Nhưng dù trước đó, ông Hồ Chí Minh đã đề nghị ông Mao Trạch Đông trợ giúp quân sự, quan hệ Trung – Việt có chiều hướng xấu đi từ 1970 vì lý do bất đồng quanh Hòa đàm Paris.
Ngoài ra, quan hệ Trung - Việt cũng chịu ảnh hưởng của bang giao Trung – Xô không còn tốt, với việc tiếp cận Washington của Bắc Kinh, và Trung Quốc bắt đầu rút dần quân của họ về nước.
Dù vậy, Bắc Kinh lại tiếp tế mạnh cho Hà Nội từ sau chiến dịch Xuân – Hè 1972 (Hoa Kỳ gọi là Easter Offensive, hay Mùa Hè Đỏ Lửa theo cách gọi của Việt Nam Cộng hòa), khi lực lượng cộng sản miền Bắc thiệt hại nặng, mất tới 450 xe tăng và chừng 100 nghìn quân.
Đợt tấn công của quân Bắc Việt ở miền Nam bằng 20 sư đoàn, đông hơn số quân Tướng Patton chỉ huy thời Thế chiến 2 tại châu Âu, đã phải trả một cái giá khủng khiếp, theo đánh giá của Hoa Kỳ.
Nhưng từ năm 1973, Trung Quốc lại cung cấp cho Việt Nam về vũ khí và xe tăng đủ phục hồi 18 sư đoàn, góp phần vào trận tấn công cuối cùng, đem lại thắng lợi cho Hà Nội vào tháng 4/1975.

Quân Liên Xô bắn máy bay Mỹ

Từ sau Chiến tranh Lạnh đã bắt đầu xuất hiện tin tức hoặc sử liệu nói về sự hiện diện của quân đội Liên Xô tại miền Bắc Việt Nam.
Hồi 2008, nhân chuyện Thượng nghị sỹ John McCain ra tranh cử tổng thống Mỹ, hãng tin Nga (RIA Novosti) đưa tin một cựu phi công Liên Xô, ông BấmYury Trushvekin, nói chính ông là người đã bắn hạ phi cơ của ông John McCain trên bầu trời Hà Nội năm 1967.

Ông John McCain thăm lại Hà Nội, nơi có trưng bày ảnh ông bị bắn rơi năm 1967

Nhưng hãng tin Nga cũng nói sự hiện diện của quân đội Liên Xô tại Bắc Việt Nam hồi đó “chưa bao giờ được công nhận chính thức” dù sau khi Liên Xô tan rã các nhóm “cựu chiến binh từ Việt Nam’ của Nga vẫn làm lễ kỷ niệm không chính thức.
Có vẻ như khác với người Trung Quốc, các sỹ quan và binh sỹ Liên Xô đã tác chiến cùng đồng đội Việt Nam, như theo lời kể của ông Trushvekin.
Trong một bài gần đây trên trang Bấmtopwar.rubằng tiếng Nga được một số trang mạng tiếng Việt dịch lại, một cựu sỹ quan Nga khác đã xác nhận chuyện cùng chiến đấu và sinh hoạt với bộ đội Việt Nam.
Ông Nicolai Kolesnhik, một cựu chiến binh Nga ở Việt Nam, trả lời trang web của Nga, nói từ năm 1965, ông cùng các đơn vị Liên Xô tham gia phòng thủ Bắc Việt Nam bằng tên lửa chống lại không quân Hoa Kỳ.
Ông Kolesnhik cũng nói về sự giúp đỡ quân sự của Liên Xô rất lớn "khoảng hai triệu USD một ngày trong suốt tất cả những năm chiến tranh" và trong đó vũ khí, khí tài chiếm số lượng lớn.
"Hai nghìn xe tăng, bảy nghìn pháo và súng cối, hơn năm nghìn súng cao xạ phòng không, 158 tổ hợp tên lửa phòng không, hơn 700 máy bay, 120 máy bay trực thăng, hơn 100 tàu chiến," ông Koleshnik nói.
Ông cũng cho biết: "Từ tháng 7/1965 đến cuối 1974 gần 6500 nghìn sĩ quan và tướng lĩnh và hơn 4500 binh lính hạ sĩ quan của các lực lượng vũ trang Liên Xô tham gia tác chiến tại Việt Nam."

Trung tướng Phạm Tuân và các khách Nga thăm Hà Nội nhân kỷ niệm trận đánh nổi tiếng Linebacker II/Điện Biên Phủ trên không

Nhưng nếu như sự hiện diện quân sự của Trung Quốc không còn sau cuộc chiến Mỹ - Việt, Liên Xô tiếp tục có mặt về quân sự dù ít hơn về quân số tại Việt Nam và ở cả Campuchia trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương lần thứ ba.
Liên Xô cũng hỗ trợ nước Việt Nam thống nhất dưới chế độ cộng sản và là thành viên khối Hiệp ước Warsaw do Moscow chỉ đạo chống trả lại cựu đồng minh là Trung Quốc trong giai đoạn xảy ra xung đột biên giới Việt - Trung năm 1979.
Và ngày nay, với căng thẳng trên Biển Đông lên cao, Hà Nội tiếp tục mua các vũ khí tối tân trị giá hàng tỷ USD từ Moscow để phòng thủ biển đảo.
Thăm lại Hà Nội nhân dịp 40 năm đợt không tập của Hoa Kỳ, Trung tướng Nga, Anatoly Ivanovich Khiupenen, trưởng đoàn cố vấn quân sự Liên Xô tại Việt Nam từ 1972 đến 1975, tin tưởng rằng ngày nay "không nước nào có thể thắng cuộc chiến tại Việt Nam", theo Bấmbáo chí nước chủ nhà.
Có vẻ như sự trở lại của người Nga giúp Hà Nội tự tin hơn một khi có xảy ra xung đột trong khu vực Đông Nam Á, nơi Trung Quốc đang có những động thái nhằm làm chủ các vùng biển tranh chấp với Việt Nam và một số nước Asean.-Việt-Trung-Xô thời chiến và thời nay



-Hà Nội bắn rơi bao nhiêu B-52?


http://www.airliners.net/aviation-forums/military/read.main/18199/

Vào trang nhà bên trên để coi thử bao nhiêu B.52 bị rớt .

Theo tớ thì SAM 3 chứ không phải SAM 2.

56-0584 s/d 12.26.72 Kinh No, N. Vietnam (crashed U-Tapao)

56-0599 s/d 12.27.72 near Hanoi

56-0605 s/d 12.27.72 nr Trung Quan, N. Vietnam (SAM hit)

56-0608 s/d 12.19.72 over Hanoi (SAM hit)

56-0622 s/d 12.20.72 nr Yen Vien, N. Vietnam (SAM hit)

55-0116 dber 1.13.73 Da Nang AB (landed w/ battle damage)

55-0110 s/d 11.22.72 over Vinh, N. Vietnam (crashed in)

56-0601 w/o 7.8.67 Da Nang Vietnam (emergency landing)

56-0601 w/o 7.8.67 Da Nang Vietnam (emergency landing)

55-0050 s/d 12.22.72 Bach Mai, N. Vietnam (SAM hit)

55-0056 s/d 1.4.73 Vinh, N. Vietnam (crashed in South Vietnam)

55-0061 s/d nr Bach Mai, N. Vietnam (SAM hit)

56-0669 s/d 12.21.72 Hanoi (crashed in Laos ; SAM hit)

56-0674 s/d 12.26.72 nr Giap Nhi, N. Vietnam (SAM hit)

57-6481 s/d 12.20.72 nr Yen Vien, N. Vietnam

57-6496 s/d 12.20.72 Yen Vien, N. Vietnam (SAM hit)

58-0169 s/d 12.21.72 Kinh No, N. Vietnam (SAM hit)

58-0198 s/d 12.21.72 nr Kinh No, N. Vietnam (SAM hit)

58-0201 s/d 12.18.72 nr Yen Vien, N. Vietnam (SAM hit)

58-0246 s/d 12.19.72 nr Kinh No, N. Vietnam

More than 11 but not by much. Note also that 3 of the above made it back to base.

Đánh giá Điện Biên Phủ 'khách quan hơn'

- ‘Điện Biên Phủ trên không là kỳ tích có một không hai’ (VNE). - 252. Phạm Tuân hay Xuân Thiều hạ B52 Mỹ đầu tiên? (Việt sử ký).

'Công lớn của Nga ở Điện Biên'


Pravda nói nếu không có pháo cao xạ của Liên Xô thì không có chiến thắng Điện Biên

Báo Pravda nhận công lao chính của trận Điện Biên là của Liên Xô với ý trách Việt Nam nay thực dụng và lạnh nhạt.

Trong bài mới đây của tác giả Sergey Balmasov, tờ báo Nga nói rằng nước Việt Nam nay có đầu óc thực tiễn nên đã quên đi những tình cảm về thời được Nga giúp.

Kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ lần thứ 55 vào dịp tháng Năm năm nay, bài báo nói Việt Nam ngày nay vẫn được coi là một nước thân hữu với Nga.

Nhưng theo tác giả, "chiến thắng vang dội (đó) không thể có nếu thiếu sự ủng hộ từ Liên bang Xô Viết".

Dù công nhận "lòng dũng cảm của người Việt Nam và tài năng của Tổng tư lệnh quân đội cộng sản Việt-Minh, tướng Giáp", bài báo nói "yếu tố chính là sự hỗ trợ của Liên Xô".

Từng là đồng chí

Nhắc đến lịch sử quan hệ Xô-Việt có từ thời chống thực dân Pháp, bài báo nói về thỏa thuận tháng Hai 1950 khi Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đồng ý về cơ chế chuyển hàng viện trợ và quân sự qua Trung Quốc sang cho "các đồng chí Việt Nam".



Chính phủ Việt Nam có nhớ nước nào giúp nhân dân họ giải phóng?

Sergei Balmasov

Quân đội Việt Minh khi ấy không hề có không quân đã dùng vũ khí (pháo cao xạ) của Liên Xô để bắn rơi 64 và làm hư hại 150 phi cơ Pháp.

Bài báo nói thẳng rằng "Pháo phòng không của Liên Xô đã tiêu diệt hoàn toàn hệ thống phòng thủ của Pháp" ở cứ điểm 17 nghìn quân tại Điện Biên.

Công tác vận chuyển cũng nhờ có xe tải Molotov của Liên Xô mà đạt được mục tiêu như chính tướng Giáp nhắc lại một kỷ niệm về tính bền của xe.

Tác giả Sergey Balmasov đặt câu hỏi:

"Chính phủ Việt Nam có nhớ nước nào giúp nhân dân họ giải phóng? Họ nhớ nhưng..."

Phần "nhưng" nói với một giọng văn chua xót rằng tình hữu nghị nay "hơi mờ nhạt".


Bộ đội Việt Nam tấn công vào cứ điểm Điện Biên

Kể ra thái độ ngoại giao của Việt Nam, tác giả nhắc đến sự ủng hộ của Hà Nội dành cho Moscow trong vấn đề Kosovo 10 năm trước.

Nhưng đến cuộc chiến Nam Ossetia 2008 thì "Hà Nội giữ quan điểm trung lập lạnh lẽo".

Bài báo kết luận nước Việt Nam có đầu óc thực dụng nay xây đắp quan hệ với mọi quốc gia, gồm cả Mỹ và Pháp và "không thiên về cách đặt nền tảng chính sách ngoại giao trên các tình cảm xưa về sự ủng hộ của Nga".

Đây không phải là lần đầu tiên từ Nga có các tiếng nói nhắc đến công lao của Liên Xô cũ với nước đồng minh cộng sản Việt Nam trong các cuộc chiến.

Hồi tháng 11/2008, truyền thông Nga phỏng vấn cựu quân nhân, ông Yury Trushyekin (70 tuổi) nói rằng chính ông mới là người "bắn hạ máy bay của phi công John McCain trên bầu trời Hà Nội năm 1967".

Dù phía Việt Nam không phản bác và cũng không công nhận vụ này nhưng theo tuyên truyền chính thống tại nước này thì Liên Xô và Trung Quốc chỉ hỗ trợ vũ khí, còn các thành tích chống Pháp, Mỹ đều thuộc về quân đội Việt Nam cộng sản.

Tin tức về con số hàng nghìn lượt quân nhân Nga tham chiến tại Việt Nam mới chỉ được nói đến gần đây và cuộc phỏng vấn của ông Trushyekin nhắc lại vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến Việt Nam.

báo Nga :

The triumphant victory would not be possible without the support from the Soviet Union. Firstly, the Soviet Air force helped neutralize the French aviation: the Vietnamese, who had no air force, downed 64 warplanes of the enemy and damaged 150. When the Vietnamese besieged the enemy camp, they cut off the air connection of the enemy with the help of Soviet-made anti-aircraft guns. By the moment of surrender, the French had suffered cruelly from the lack of water, food, medicines and ammunition.

Secondly, the Soviet artillery totally destroyed French defense constructions. Thirdly, secure Soviet trucks from the Molotov Factory supplied the Vietnamese army with all necessary items. General Giáp remembered such an incident: the French aircraft raided a Vietnamese truck convoy on its way to a battlefield. Its commander realized that there was no escape from bombs and desperately led the cars into a precipice. How surprised he was when no driver was killed and there were even no heavy injuries! “The strong cabin of Molotov trucks sustained the impact when falling into the precipice, and the cargo was finally delivered to the troops”, Giáp wrote.

Does the Vietnamese government remember, which country helped its people break free? It surely does, but…

On the one hand, Russia and Vietnam still develop joint projects of oil production on the Vietnamese sea shelf. Russia delivers its weapons to Vietnam.

However, the former friendship has grown a little pale. Ten years ago Vietnam completely supported Moscow’s actions in Kosovo, but during the 2008 South Ossetia war, Hanoi maintained cold neutrality. Vietnam is building pragmatic relations with all countries including the USA and France. Vietnam is not inclined to base its foreign policy on sentimental memories about “the Russian support”.

Sergey Balmasov http://english.pravda.ru/world/asia/13-05-2009/107547-vietnam-0/

--------------------------------------------------------------------------------


MOSCOW, November 17 (RIA Novosti) - An ex-Soviet officer who claims to have shot down U.S. Senator John McCain's plane over Vietnam in 1967 has said he is happy the ex-navy pilot lost his bid for the White House, a Russian paper said on Monday.

McCain was shot down over Hanoi while on a bombing mission on October 26, 1967, and taken captive by the North Vietnamese. He spent five and a half years in a POW camp, and claims that he was tortured. His time in captivity left him unable to raise his hands above his head.

Although McCain's former Vietnamese prison guards have said that they have forgiven him for his bombing raids, and that they even rooted for him in the U.S. presidential elections, 70-year-old Yury Trushyekin has no such warm feelings.

"It's good that he didn't become president. Even in the camp they said how he really hated Russians, as he knew it was our missile that shot him down," Trushyekin told the MK v Pitere paper. "Russian-American relations would have suffered, that's for sure."

There has never been any official acknowledgement that Soviet soldiers served in Vietnam on the side of the communist North Vietnamese in the 1960s and 1970s. However, Trushyekin, currently in a hospital in Russia's second city of St. Petersburg, had no qualms about speaking about his time in the jungles of Southeast Asia.

"I got to Vietnam at the time when there were mixed units with Vietnamese," he said, adding that he had served as an officer in a missile unit.

On the fateful day that McCain was shot down, Trushyekin recalled that his squad was getting ready to leave their post defending a local bridge when two U.S. planes came into view.

"We were preparing to leave when the sirens sounded again," he said. "Two American F-4 Phantoms flew in. We had two missiles out of six left. The Vietnamese fired first. Their rocket missed, it fell into the jungle. One plane went round the hill, the other came over the bridge. We fired at this one."

After McCain's plane was downed, the North Vietnamese quickly discovered him in a nearby lake.

"His hands were covered in blood and he was in a state of shock," said the former Soviet officer. "It's lucky that he was able to put his pistol into the air, or they would have shot him straight away."

McCain, as the son of a top U.S. admiral, was a major catch for the North Vietnamese. Trushyekin recovered McCain's identity card, and even brought it back with him to the Soviet Union. However, he has since mislaid it.

The ex-Soviet officer says he did not hear or think about McCain again until he became the senator of Arizona in 1986.

"They were showing archive pictures, of how he was sitting in his plane, looking so young. And I thought, 'he looks awfully familiar,'" said Trushyekin.

http://en.rian.ru/world/20081117/118360632.html


Phải đột phá trong lý luận để góp phần hoạch định đường lối
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) -Sáng 31/12, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm việc với Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương. Ông Đinh Thế Huynh - Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Trung ương Đảng - Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương - Chủ tịch ...
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm việc với Thường trực Hội đồng ...Sài gòn Giải Phóng
Hội đồng Lý luận T.Ư cần đột phá trong nghiên cứu lý luậnNhân Dân
-ASEAN’s Year in Review -The Diplomat.

- GHI NHANH TỪ THỦ PHỦ KHỜ ME ĐỎ (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Cơ cấu và hoạt động của lực lượng tình báo Trung Quốc (reds.vn).
- Giới trí thức Trung Quốc kêu gọi cải tổ chính trị để tránh cách mạng bạo động (RFI).   - 73 TRÍ THỨC TRUNG QUỐC VIẾT THƯ ĐÒI CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ ĐỂ TRÁNH MỘT CUỘC CÁCH MẠNG BẠO LỰC (Ziare/ Phạm Viết Đào).
- Trung Quốc : Các nhà ly khai vượt rào an ninh thăm vợ giải Nobel hòa bình Lưu Hiểu Ba (RFI). – Ðiện ảnh Trung Quốc và đề nghị chấm dứt kiểm duyệt (VOA).
- Cay Rademacher: Cái chết của ông Hoàng đế Đỏ (hết) (Phan Ba).
- “Trung Quốc tiếp đà cải cách và phát triển năm 2013″ (TTXVN).  – Trung Quốc sẽ trở thành « siêu thị của thế giới » (RFI).
- Đồng chí Kim Jong Un – người tốt số của năm (echo.msk.ru/ Kichbu). – SÁNG NAY KIM ỦN ĐẾN VAY GẠO NHÀ CS4SAO (Kichbu/ Phạm Viết Đào).
- Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc trả lời nhà báo về “Luật Biển Việt Nam” có hiệu lực (CRI).
NYT reporter forced to leave China
(Financial Times)-Decision not to renew visa of Chris Buckley, a reporter in China since 2000, signals Beijing’s increasingly fraught relationship with foreign media
Times Reporter in China Is Forced to Leave Over Visa Issue
from NYT -Visa troubles for the reporter and for the new Beijing bureau chief of The Times come amid government pressure on the foreign media over investigations into the finances of senior Chinese leaders.

Trung Quốc đưa tàu chiến vào hạm đội tàu hải giám
TT - Ngày 31-12, Trung Quốc tuyên bố không có ý đồ dùng bộ đội biên phòng tỉnh Hải Nam để kiểm soát biển Đông. Nhưng nguồn tin từ Bắc Kinh cho biết các hạm đội tàu tuần tra Trung Quốc đã được tăng cường tàu quân sự.
-Tai họa: Trung Quốc mua dây chuyền sản xuất máy bay ném bom chiến lược Nga
vietnamdefence--Việc Trung Quốc mua dây chuyền và công nghệ sản xuất Tu-22 sẽ đe dọa nghiêm trọng tàu sân bay Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương.

Tổng số lượt xem trang