-Ông Trần Nhật Quang chửi ai?
Wed, 02/19/2014 - 04:00 — canhco rfaTrong ngày 16 tháng Hai khi nhóm nhân sĩ, đồng bào tập trung trước tượng đài Lý Thái Tổ để tưởng niệm cuộc chiến tranh biên giới, xuất hiện một ông trùm dư luận viên, đầu đội nón sắt, miệng nồng mùi rượu rao giảng những điều mà khi nghe qua người đứng chung quanh không thể không che miệng để tránh mùi nồng nặc của rượu, của món nhậu đã ôi và cả cái luận cứ đầy bẩn thỉu của Đảng mớm cho hòa tan vào nhau nôn ra một thứ mùi hố xí không thể diễn tả.
Ông ta là Trần Nhật Quang có người nói là cầm đầu nhóm dư luận viên tại Hà Nội, lớn tiếng sai thuộc hạ quay video clip để post lên mạng, hét tướng lên rằng: 'Hôm nay tôi vạch mặt các người'. Tại sao các người không kỷ niệm cuộc chiến chống Pol Pot ở các tỉnh Tây Nam? Tại sao lại chốngTrung Quốc, có phải là muốn chế độ này sụp để các người cướp chính quyền không? Các người muốn Trung Quốc cấm vận Việt Nam bằng các cuộc biểu tình kích động lòng căm thù Trung Quốc vì lòng dạ đen tối. Các người hoan hô lính ngụy khi lính ngụy và Trung Quốc dành nhau Hoàng Sa vào năm 1974…
"Đất nước cần phải được bình yên để mà xây dựng và phát triển, đừng có mà quấy phá!"
Trần Nhật Quang có thể từ một bàn nhậu của Đảng mới bước chân ra chỗ biểu tình nên đầu còn đông đặc luận điệu của ban tuyên giáo trung ương, nhìn đâu cũng thấy phân hóa, diễn biến hòa bình và kích động chống Trung Quốc là một trong những mục tiêu lật đổ chế độ.
Có lẻ người nhẹ dạ suốt ngày cắm cúi trong nhà sẽ tin luận điệu này nhưng với những người đã chấp nhận cam go ra tới tượng đài Lý Thái Tổ thì sự chửi bới của ông ta chỉ cho thấy một điều: Đảng không còn lối thoát nào khác là vu khoát, đàn áp dân chúng bằng những trò hạ cấp sau khi cho bọn du hủ du thực ăn uống no say, mớm những câu chữ vụng về cho chúng cầm loa hét lên giữa chợ mà cốt lõi là đặt chữ “kích động căm thù” lên đầu người chống đối.
Thử đặt lại câu hỏi: Có phải những người ra trước tượng đài kỷ niệm ngày đau buồn cua 60 ngàn đồng bào chiến sĩ đã hy sinh là có lòng căm thù Trung Quốc hay không? Câu trả lời là “có”.
Và có phải những người này có ý thức kích động lòng căm thù ấy cho những người khác hay không? Cũng là “có” nốt.
Tuy nhiên cần phải lật vấn đề ở một góc khác, cái góc khuất mà chính quyền các cấp đang cố giấu biến đi từ sau hội nghị Thành Đô. Cái góc ấy khi được lôi ra ánh sáng thì kết quả sẽ ngược lại gần như hoàn toàn: kẻ chủ mưu kích động lòng căm thù Trung Quốc không ai khác hơn là Đảng và nhà nước Việt Nam.
Từ sau hội nghị Thành Đô Đảng không được phép nói xấu Trung Quốc nữa và vì thế Đảng giật giây cho nhân dân nói.
Việt Nam từng trải qua những cuộc chiến tranh nhuộm máu vì dã tâm của các phe tham chiến trong đó Tàu, Mỹ, Pháp, Nhật …mỗi nước xé một chút, mỗi viên đạn cắm một chỗ trên thân thể Việt Nam. Bốn mươi năm sau ngày giải phóng có ai còn nhớ tội ác đế quốc Mỹ hay không?
Dĩ nhiên là còn, nhất là nạn nhân trực tiếp trong cuộc chiến, tuy nhiên không người Việt Nam nào sau ngày 30 tháng 4 đi biểu tình chống Mỹ cả. Tại sao vậy? Vì Mỹ tới Việt Nam và rút đi bỏ lại 58 ngàn con dân của họ trên mảnh đất này và chính đất nước của họ tự dặn với nhau sẽ không còn những cuộc chiến tranh như thế.
Trung Quốc đánh Việt Nam chưa tới một tháng, giết 60 ngàn người, tàn phá không còn một căn nhà nào đứng vững. Cho tới bây giờ mỗi năm Bắc Kinh vẫn kỷ niệm ngày dạy cho Việt Nam một bài học….
Trong khi Mỹ trở lại Việt Nam với nụ cười thì Trung Quốc trở lại với hàng trăm con thuyển của ngư dân Việt bị bắn, bị đánh, bị bắt giam đòi tiền chuộc… và vì vậy người dân Việt căm thù Trung Quốc hơn căm thù Mỹ.
Sự kích động ngấm ngầm nhưng dữ dội của Đảng, nhà nước cộng sản Việt Nam là đây:
Rõ ràng biển Đông đang bị Trung Quốc bao vây và chắc chắn sẽ lấy mất nhưng từ ông Tổng bí thư cho tới Bộ trưởng Quốc phòng khi sang Bắc Kinh trở về đều tuyên bố nước anh em vô cùng tốt đẹp, hòa hiếu có chủ trương giải quyết tranh chấp trong tình hữu nghị của hai Đảng anh em.
Đây là lối kích động người dân căm thù Trung Quốc một cách gián tiếp thông qua lòng thù ghét, khinh bỉ sự khiếp nhược yếu hèn của Đảng, của nhà nước. Mà nào phải đó là sự sợ hãi? Họ chấp nhận bị nhân dân đấm để cùng với Trung Quốc chia nhau nắm xôi máu thịt Việt Nam.
Đó là những mâm xôi khoáng sản. Những bó nhân dân tệ được lén lút bố thí qua con đường tiểu ngạch. Những xấp đô la lót đường cho hàng hóa độc hại vào Việt Nam bán rẻ cho dân để đổi lấy những hợp đồng có lợi cho cả hai bên. Chỉ một mình nhân dân là chịu thiệt.
Làm ngơ và thậm chí ca tụng khi cán cân mậu dịch nghiêng về Trung Quốc có năm lên tới 147%.
Đảng và nhà nước kích động lòng căm thù Trung Quốc mạnh mẽ hơn nữa khi cho người đục bỏ tấm bia ghi nhớ và lên án Trung Quốc xâm lược tại biên giới phía Bắc, trong khi một mặt cho tân tạo nghĩa trang liệt sĩ Trung Quốc tại Việt Nam. Làm người có trí khôn, không căm thù mới là chuyện lạ.
Đảng và nhà nước kích động người dân chống lại Trung Quốc vì đã cho đàn em như ông Trần Nhật Quang chửi…Đảng công khai trước nhân dân khi tuyên bố rằng Trung Quốc cấm vận Việt Nam là một điều thiệt hại trong khi hầu hết người dân đều nghĩ ngược lại.
Đảng bị vạch mặt qua câu nói đầy ngạo nghễ của ông Quang cáo buộc rằng Ngụy và Trung Quốc giành nhau miếng đất Hoàng Sa. Trong khi đó Đảng ở đâu mà im hơi lặng tiếng?
"Cái ngày mà bọn bán nước Ngụy Sài Gòn đánh nhau với bọn cướp Trung Quốc. Cái ngày mà hai bọn cướp đấy đánh nhau để tranh ăn thì các ngươi lại kỷ niệm. Nhục nhã chưa?".
Chữ “nhục nhã chưa?” không dành cho Đảng thì dành cho ai đây?
Trần Nhật Quang chửi Đảng thậm tệ không kém khi chiến công của Đảng chống Trung Quốc là cuộc chiến tiêu diệt Pol Pot, kẻ tội đồ của Campuchia nhưng lại là tay chân thân tín, người được Trung Quốc đỡ đầu cho những hành động diệt chủng khát máu. Quang hỏi người biểu tình: Sao không kỷ niệm ngày này?
Quang không biết rằng người dân ghét Đảng đến nỗi việc gì Đảng làm dù đúng hay sai họ đều ném vào sọt rác, nhất là sọt rác lịch sử.
Họ ghét vì Đảng ném đá dấu tay, kích động lòng dân căm thù nhưng bên ngoài cứ lấy 4 tốt 16 chữ làm bình phong đối với quan thầy. Đảng sợ mích lòng Trung Quốc không phải vì chiến tranh mà vì bổng lộc.
Có xảy ra cuộc chiến với Trung Quốc thì nhân dân và tay chân bộ hạ của Đảng chịu, tất cả chóp bu trong Đảng đều đã định cư ở Mỹ từ lâu lắm rồi.
Vậy thì ông Trần Nhật Quang chửi Đảng hay chửi người biểu tình chống Trung Quốc qua cáo buộc kích động căm thù?
Trung Quốc đang bị gậy ông đập lưng ông, cứ tưởng đàn em Việt Nam hết lòng với chủ nhưng đến khi nhận ra sự hai mang của Hà Nội thì nỗi chua chát không biết để đâu cho hết!
-Văn tế tưởng niệm người dân và các liệt sĩ trong cuộc chiến chống TQ xâm lược năm 1979.-
-
Xem tiếp :
-
Xem thêm bài chachacha china ở đây: http://www.youtube.com/watch?v=lzBTtA8wrBo-
Đinh Hoàng Thắng: Vượt trên phức cảm mười bảy tháng hai (viet-studies 17-2-14) ◄◄Viết nhân kỷ niệm 35 năm ngày Trung Quốc đại bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam(viet-studies 16-2-14) ◄◄
Nhà báo và ngày 17 tháng 2 (RFA 16-2-14) ◄
Chiến tranh biên giới Việt - Trung tháng 2 - 1979 (VHNA 16-2-14) -- Bài Hồ Khang◄
Cuộc chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Bắc 35 năm trước (Cựu Chiến Binh 16-2-14)
Chiến tranh biên giới 1979: Những hoài niệm không quên (VTC 16-2-14)
Nhìn lại lịch sử để không tái diễn chiến tranh (TP 16-2-14) -- P/v PGS TS Phạm Xanh
Chiến tranh trong mắt ai: Gió lạnh buồng đào (LĐ 16-2-14) Chiến tranh trong mắt ai: Chiến tranh như con rắn độc (LĐ 16-2-14)
Nhà nước dùng nhảy đầm để ngăn tưởng niệm: Vietnam deploys dancers to foil protests (AP 16-2-14) Tuần hành tưởng niệm cuộc chiến biên giới Việt-Trung 1979 tại Hà Nội (RFI 16-2-14) 'Nhảy múa cản trở người tưởng niệm 1979' (BBC 16-2-14)
Báo Đảng rất thích lập trường của Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: Người cộng sản chân chính không bao giờ bỏ cuộc (QĐND 16-2-14)
- Vietnam deploys dancers to foil protests statesman.com-Năm 2014, năm Giáp Ngọ, giang sơn Việt Nam gặp cơn nguy hiểm.
Liệt sĩ CSVN bị chính quyền 'hạ nhục'- Nhắc đến Trung Quốc, chuyện thành… nhạy cảm (TVN)
Tại sao các sinh hoạt chính trị tự phát ít lôi kéo được người dân?
--Ký ức đám cưới ngày 17.2.1979 của con trai Tổng bí thư Lê Duẩn
Hôm nay, 17.2.2014, đúng 35 năm ngày mở đầu cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền biên giới phía Bắc, cũng là kỷ niệm 35 năm ngày cưới của tôi. Chú rể Lê Kiên Thành và cô dâu Nguyễn Thị Tú Khanhtrong đám cưới ngày 17.2.1979 - Ảnh tư liệu gia đình.
Kerry có nói với Vương Nghị về biển đảo không?: BBC nói không: Thăm TQ, ông Kerry không nói về biển đảo (BBC 14-2-14) --Petrotimes nói có: Vì Biển Đông, Mỹ - Trung "đe" nhau ngay tại Bắc Kinh (Petrotimes 15-2-14) LA Times lưng chừng: Kerry presses China to ease territorial claims, rein in North Korea (LAT 14-2-14) -- Vậy thì trọng tâm của Kerry ở Bắc Kinh là gì? In Beijing, Kerry Focuses on North Korea, Climate Change (Diplomat 15-2-14)
-Này người anh em
nhạc và lời Trần Lê Quỳnh ;phối khí và thể hiện Tuấn Khanh
-Cựu binh cuộc chiến 79 kể chuyện
-Báo VN gỡ bài về chiến tranh biên giới - BBC — 13 tháng 2, 2014
Trong khi đó, lãnh đạo ngành tuyên giáo bác bỏ liên quan với lý do “không biết việc này”.
Chiều thứ Tư 12/2, báo mạng mới thành lập của Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam đăng chùm phóng sự của nhà báo Đào Tuấn về sự kiện xảy ra ngày 17/2/1979.
Loạt phóng sự này gồm ba phần có tựa đề “Biên giới, hồi ức 35 năm”, “Đồng chí với nhau, ai nghĩ sẽ đánh nhau” và “Bia trấn ải – nơi tổ quốc được tô màu đỏ”; với nhiều phỏng vấn các nhân chứng của cuộc chiến biên giới ngắn ngủi nhưng khốc liệt.
Cạnh đó, Một thế giới cũng đăng bài viết “Phút bi tráng ở Pò Hèn” của Ngọc Uyên, nói về cuộc chiến đấu của cán bộ, chiến sỹ Đồn biên phòng Pò Hèn, xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh), với quân Trung Quốc vào rạng sáng 17/2/1979, trong đó toàn bộ 45 chiến sỹ biên phòng Việt Nam đã hy sinh.
Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau đó, các bài viết này đã bị gỡ bỏ và nay khi truy cập, người đọc chỉ thấy dòng chữ báo lỗi “Không tìm thấy trang”.
Việc báo điện tử Việt Nam đăng bài rồi sau đó gỡ bỏ đã nhiều lần xảy ra, thường là do có yêu cầu của cơ quan tuyên giáo.
Thế nhưng, Bấm trả lời BBC chiều thứ Năm 13/2, ông Nguyễn Thế Kỷ, Phó ban Tuyên giáo Trung ương, nói ông “không biết” việc báo Một thế giới phải gỡ bài.
“Tôi nói rất thực là tôi không biết về việc này. Việc họ đưa lên hay đưa xuống thì chắc chắn là việc của họ. Còn tôi không có tác động bất cứ gì vào chuyện ấy.”
Ông Kỷ cũng khẳng định: “Tôi xin nói là Việt Nam có luật báo chí, thì các cơ quan báo chí, đặc biệt là các ông tổng biên tập hoạt động theo luật báo chí. Và họ có quyền đăng cái gì, không đăng cái gì theo luật”.
“Cơ quan truyền thông tự cân nhắc lấy, xem việc đó có lợi hay không, với sự bình tĩnh, tỉnh táo, sáng suốt, với trách nhiệm với đất nước.”
Có được đưa tin?
Còn bốn ngày nữa là đúng 35 năm ngày quân đội Trung Quốc tấn công vào các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam trong chiến dịch mà lãnh đạo Trung Quốc khi đó, Đặng Tiểu Bình, gọi là “dạy cho Việt Nam một bài học”.
Cho tới giờ, cuộc chiến biên giới 1979 vẫn không được ghi nhận trong sách giáo khoa lịch sử và gần như không được nhắc tới trong báo chí chính thống.
Gần tới đợt kỷ niệm, đã có nhiều đồn đoán về việc liệu các tờ báo trong nước có được đưa tin về sự kiện này hay không.
Một số nguồn khả tín trong lĩnh vực báo chí nói với BBC cả tuần trước đó, các báo lớn “đã nhận được chỉ đạo” về hạn chế tin bài.
Một nhà báo, đề nghị giấu tên, nói theo chỉ đạo, các báo bị hạn chế gần như không được đưa tin.
Một người khác thì nói các báo không bị buộc phải hoàn toàn im lặng, nhưng khi viết bài đưa tin “phải sử dụng cứ liệu cụ thể, không suy diễn”.
Hôm 11/2, báo Lao Động đăng phỏng vấn với thành viên Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Giáo sư Vũ Minh Giang, nói hội này dự tính sẽ có lễ tưởng niệm cuộc chiến biên giới.
GS Giang cho hay lễ tưởng niệm dự kiến sẽ được tổ chức gắn với một hội thảo khoa học về chủ đề này. Ông cũng nói theo lệnh của Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN, trong quá trình biên soạn bộ lịch sử Việt Nam, cuộc chiến 1979 sẽ không bị bỏ qua.
“Tới đây, các sự kiện như Hoàng Sa, Trường Sa bị đánh chiếm, hay việc Trung Quốc đưa quân đánh Việt Nam năm 1979 cũng sẽ được đưa vào sách giáo khoa lịch sử. Nếu chúng ta không nói gì sẽ là mảnh đất màu mỡ cho xuyên tạc.”
Ý tưởng đưa các cuộc đụng độ với Trung Quốc vào sách giáo khoa lịch sử đã được chính Thủ tướng Nguyến Tấn Dũng đề cập trong buổi làm việc với các sử gia hàng đầu Việt Nam hôm 30/12/2013.
Lúc đó, trước kỳ kỷ niệm 40 năm hải chiến Hoàng Sa, các báo trong nước đã đăng khá nhiều bài về trận đánh này của hải quân Việt Nam Cộng hòa cho đến khi đột ngột ngừng một ngày trước đó.
*****
Nguồn:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140213_vietmedia_border_war.shtml
-Tin đặc biệt: Trung Quốc ép Việt Nam không được tưởng niệm Chiến tranh biên giới 1979? (viet-studies 11-2-14) --"Điều có lẽ không nhiều người biết biết đó là vào ngày 16/1/2014, các tổng biên tập, giám đốc các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình đã bất ngờ được Ban Tuyên giáo triệu tập đến trụ sở của cơ quan này." PHẢI ĐỌC! ◄◄◄
THỜI 2 Đ - blog NHẬT TUẤN: HẺM BUÔN CHUYỆN - KỲ 142 :Tưởng nhớ đồng chí Sầm Nghi Đống !
nhattuan2011.blogspot.com
-Son Tran
-China War with Vietnam -Nhân ngày 17-2, đọc lại: Biên Giới Tháng Hai (2009-1979) của Huy Đức -- Trong cuộc chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979: Quân đội Trung Quốc đã thương vong bao nhiêu? và nhất là bài của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Nhân dân Việt Nam nhất định thắng lợi, giặc Trung Quốc xâm lược nhất định thất bại (Tạp Chí Cộng Sản 3/1979.◄
- Thanh Niên, Nhìn lại chiến tranh biên giới 1979.-
- Đội du kích ba lần đánh thắng quân xâm lược Trung Quốc. Đội du kích ba lần đánh thắng quân xâm lược (TN 16-2-13) -- Hình như chỉ có báo Thanh Niên là có bài về chiến tranh xâm lược 1979?
Người Nga đã kỷ niệm 40 năm sự kiện xung đột biên giới với Trung Quốc như thế nào? (VHNA 16-2-13)
<- Tiểu đội ta những ai còn, ai mất?/ Không ai còn, ai mất/ Chỉ chết cả mà thôi (Quê Choa). – ANH HÙNG TRẦN NGỌC SƠN (HÀ NỘI): QUYẾT TỬ VỚI QUÂN TRUNG QUỐC TRẬN 17/2/1979 TẠI KM 19 PHÁO ĐÀI ĐỒNG ĐĂNG, LẠNG SƠN (Phạm Viết Đào). – 3 nén hương tưởng nhớ liệt sĩ (Nguyễn Thông).
- PHẠM XUÂN NGUYÊN: Tổ quốc, yêu đến đau thương(PLTP).
- Nhật ký ngày 17-2 (Người Buôn Gió). – Thanh Thảo: Ghi trong ngày 17 tháng 2 (Nguyễn Thông). – Tình biên cương (Đoan Trang).
- Thắp hương tưởng niệm đồng bào chiến sĩ ngã xuống trước họng súng xâm lăng của Trung Quốc vào năm 1979 (Cu Làng Cát).
- Lịch sử không xu nịnh ai (Nguyễn Tường Thụy). – SỐNG CÙNG VỚI NHỮNG BÀI CA ĐI CÙNG NĂM THÁNG (Người Ba Đồn).
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp: NHÂN DÂN VIỆT NAM NHẤT ĐỊNH THẮNG LỢI, GIẶC TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC NHẤT ĐỊNH THẤT BẠI (LTDA).
- HÌNH ẢNH NHỮNG TÊN GIẶC TRUNG CỘNG BỊ BẮT NĂM 1979 (TSYG).
- Nguyễn Hồng Kiên: NHỮNG TIẾT LỘ VỀ CUỘC XÂM LĂNG CỦA TRUNG QUỐC THÁNG 2 NĂM 1979 (FB Nguyễn Hồng Kiên/ Tễu). - TỔ QUỐC GỌI CHÚNG CON SẴN SÀNG ! (Nguyễn Duy Xuân). – bài hát: Lời tạm biệt lúc lên đường – NSƯT Trần Thụ và tốp ca nam (QSVN/ Quốc Việt). – Nguyễn Việt Chiến: Ca dao 17-2 (Ba Sàm). – Trịnh Hữu Long – Phạm Đoan Trang: Hoa Sim ngày 17-2 (Ba Sàm).
- Nhân ngày 17/02… Lạy xin đừng lú, điếc, mù và câm… (Người Lót Gạch).- BA MƯƠI NĂM TỘI ÁC XÂM LƯỢC: ĐÂU RỒI LÒNG YÊU NƯỚC? (J.B. Nguyễn Hữu Vinh).
- Ôi Thà ơi em mau về đi học (Nguyễn Tường Thụy). - Các nhận thức của Việt Nam về cuộc chiến tranh năm 1979 với Trung Quốc (Gi ó-o/ TCPT).
- THẰNG TƯ GÙ (NCTG).
- Đoàn Lê Giang: Có một người Nhật đã ngã xuống ở Lạng Sơn: phóng viên Takano Isao* (Người Lót Gạch).
Nhiều người Việt nam sẽ không bao giờ quên giai điệu của bài hát "The Battle Hymn of the Republic". Không rõ ai đã đặt lời Việt cho bài này và nó đã vang lên hùng tráng ở Việt nam:
Bao nhiêu con tim sững sờ chợt nghe quân cướp đất nước Việt nam,
Xích xe tăng quân Trung Quốc phá tan biết bao xóm quê bình yên.
Hôm nay năm châu tiếp tục bài ca đoàn kết chiến đấu năm xưa,
Cùng Việt Nam đấu tranh giành tự do.
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Là bài ca trái tim tháng năm này.
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Cùng Việt nam đấu tranh giành tự do!
Tên Goliath coi chừng Việt Nam - David chiến đấu hôm nay,
Chiến tranh hôm nay David có thêm bao nhiêu anh em kề vai.
Theo chân bao quân xâm lược bọn bay phải chết dưới đất thiêng này,
Hãy chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam!
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Là bài ca trái tim tháng năm này
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Cùng Việt Nam đấu tranh giành tự do!
Xem thêm tại link:
http://vi.wikipedia.org/wiki/The_Batt...
Lần đầu tiên tại Việt Nam, sự kiện âm nhạc đặc biệt mang tên Nhạc hội cảnh sát thế giới diễn ra tại Hà Nội vào ngày 23 và 24-10 /2011, với sự tham gia của bốn dàn nhạc thuộc lực lượng cảnh sát đến từ Tokyo (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc), New York (Mỹ) và Hà Nội. Nhạc hội do báo Mainichi (Nhật Bản) và Bộ Công an Việt Nam đồng tổ chức.
Sau đây là trích ở Báo Công an Nhân dân (Thứ tư, ngày 26/10/2011)
"Từng tạo được ấn tượng tại lễ ra mắt ở vườn hoa Lý Thái Tổ nên ngay khi xuất hiện trên sân khấu, Đoàn nhạc Cảnh sát New York (Mỹ) đã nhận được những tràng pháo tay giòn giã của mọi người. Không phụ niềm yêu mến của khán giả, các nghệ sĩ - chiến sĩ Cảnh sát bên kia bán cầu tiếp tục làm nên dấu ấn đặc biệt trong chương trình. Nhạc trưởng Tony Giorgio có quyền tự hào trước sự ngưỡng mộ mà khán giả dành cho Đoàn. Phong cách biểu diễn chuyên nghiệp, đặc sắc của các nhạc công đã tạo nên sự cuồng nhiệt trong toàn bộ khán phòng, khiến khán giả điềm tĩnh nhất cũng bị lôi cuốn, không thể ngồi im. Âm nhạc Mỹ và giọng ca ngọt ngào của người cảnh sát da màu đã chinh phục người nghe ngay từ phút đầu. Màn trống tiếp tục làm nên điểm nhấn độc đáo khó quên. Các nghệ sĩ đã biểu diễn bằng cả tài năng, trình độ chuyên môn cao cùng tình yêu nghệ thuật và điều đó, tạo nên sự hứng khởi mạnh mẽ cho người nghe ở cả 9 tác phẩm. Với phong thái chỉ huy đĩnh đạc, tự tin và tự nhiên, nhạc trưởng Tony Giorgio dẫn dắt người xem lắng sâu vào chuỗi cảm xúc phong phú mà ông và các nhạc công Mỹ gửi gắm trong những âm thanh không lời mà sâu lắng...
Phần biểu diễn của Đoàn kết thúc bằng khúc nhạc "Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh, cùng Việt Nam đấu tranh vì tự do", khiến sự cổ vũ tưởng không bao giờ dứt.
Các nghệ sĩ của Đoàn nhạc Cảnh sát New York đang làm điều mà Tony Giorgio mong muốn: "Âm nhạc làm cho cuộc sống thường ngày của con người trở nên phong phú. Đoàn đang nỗ lực trong các hoạt động hòa nhạc, các buổi diễu hành đường phố, để hoàn thành nhiệm vụ cầu nối cơ quan Cảnh sát với người dân thành phố".
Xem thêm tại link:
http://ca.cand.com.vn/News/PrintView....
Ghi thêm:
Ngay cả lúc diễu hành quanh Hồ Hoàn Kiếm, bài hát này cũng đã được trình diễn và được tán thưởng nhiệt liệt.
Bài hát gốc của Mỹ:
“The Battle Hymn of the Republic” Bài ca chiến đầu vì bền cộng hòa -có nguồn gốc từ cuộc chiến tranh Nam – Bắc của Mỹ và là bài hát truyền thống của quân đội Mỹ,
Mine eyes have seen the glory of the coming of the Lord:
He is trampling out the vintage where the grapes of wrath are stored;
He hath loosed the fateful lightning of His terrible swift sword:
His truth is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
His truth is marching on.
I have seen Him in the watch-fires of a hundred circling camps,
They have builded Him an altar in the evening dews and damps;
I can read His righteous sentence by the dim and flaring lamps:
His truth is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
His truth is marching on.
I have read a fiery gospel writ in burnished rows of steel:
“As ye deal with my contemners, so with you my grace shall deal;
Let the Hero, born of woman, crush the serpent with his heel,
his truth is marching on.”
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
his truth is marching on.
He has sounded forth the trumpet that shall never call retreat;
He is sifting out the hearts of men before His judgment-seat:
Oh, be swift, my soul, to answer Him! be jubilant, my feet!
Our God is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Our God is marching on.
In the beauty of the lilies Christ was born across the sea,
With a glory in His bosom that transfigures you and me:
As He died to make men holy, let us die to make men free,
While God is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Our God is marching on.
He is coming like the glory of the morning on the wave,
He is Wisdom to the mighty, He is Succour to the brave,
So the world shall be His footstool, and the soul of Time His slave,
Our God is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Our God is marching on.
VIDEO:
The Battle Hymn of the Republic
youtube
Lời việt:
HÃY KẾT ĐOÀN CÙNG VIỆT NAM ĐẤU TRANH
Khi Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 nổ ra, một bài hát dùng giai điệu này đã ra đời, không rõ tác giả là ai. Bài hát được hát với nhịp điệu nhanh hơn nhạc nguyên bản, với lời tiếng Việt như sau:
Bao nhiêu con tim sững sờ chợt nghe quân cướp đất nước Việt nam
Xích xe tăng quân Trung Quốc phá tan biết bao xóm quê bình yên.
Hôm nay năm châu tiếp tục bài ca đoàn kết chiến đấu năm xưa
Cùng Việt Nam đấu tranh giành tự do
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Là bài ca trái tim tháng năm này.
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Cùng Việt nam đấu tranh giành tự do!
Tên Goliath coi chừng Việt Nam David chiến đấu hôm nay
Chiến tranh hôm nay David có thêm bao nhiêu anh em kề vai
Theo chân bao quân xâm lược bọn bay phải chết dưới đất thiêng này
Hãy chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam!
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Là bài ca trái tim tháng năm này
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Cùng Việt Nam đấu tranh giành tự do!
Video:
youtube
- Báo Thanh niên và báo Tuổi trẻ nhân ngày 17-2-2013 (Ba Sàm).
– Chiều qua, có điểm bài Tháng 2 trên đỉnh Pò Hèn trên báo Tuổi trẻ cùng lời bình ” … với những nhà báo HÈN (TT). Tiếp tục cố tình che đậy lịch sử! Kể về những liệt sĩ hy sinh bảo vệ tổ quốc tháng 2/1979, lại cả đền thờ nữa, mà chẳng hiểu họ chiến đấu với kẻ thù nào …” và cả phản hồi của độc giả kêu gọi tẩy chay Tuổi trẻ. Tuy nhiên, chúng tôi mới phát hiện báo này đã gỡ bỏ bài viết trên, và cũng chưa thấy đăng phần hai, nhan đề “Một ngày xuân bi tráng”. Tìm trên mạng, bài vẫn được lưu tại Yahoo Tin tức.
*****************
TT đã đổi tên bài và chuyển ra chỗ khác: Tượng đài nơi biên viễn (15/02)
Tượng đài nơi biên viễn
TT - Như một thông lệ, nhiều năm nay đồng hành với những chương trình trao quà xuân cho các em học sinh vùng cao của Tuổi Trẻ luôn là các chiến sĩ biên phòng. Và cứ mỗi lần ghé những đồn biên phòng trên biên giới vào dịp tết, trong mỗi chúng tôi đều dâng lên những cảm xúc khó tả..
Bên trong đền thờ các liệt sĩ Pò Hèn đã hi sinh vào tháng 2-1979 - Ảnh: N.Quang
Thượng tá Bùi Văn Điểm, chính trị viên và trung tá Chu Văn Lạc, đồn trưởng đồn biên phòng Pò Hèn, đón chúng tôi với những cái siết tay thật chặt. Thượng tá Điểm phấn khởi: “Tết này hầu như 100% quân số phải trực tại đồn, nhưng mấy ngày qua anh em chúng tôi rất vui vì có nhiều đoàn khách tỉnh, thành phố đến thăm chúc tết. Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao từ trung ương cũng về thăm Pò Hèn, viếng các liệt sĩ Pò Hèn. Vui lắm khi Pò Hèn vẫn luôn được mọi người nhớ đến”.
Di ảnh liệt sĩ Hoàng Thị Hồng Chiêm trên bàn thờ gia đình - Ảnh: NGỌC QUANG
Chủ tịch nước thăm và chúc tết các đơn vị quân đội
Thanh Niên
(TNO) Sáng 16.2, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm và chúc tết tại Cảng Tân Cảng - Cát Lái thuộc Quân cảng Sài Gòn (Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn) và Quân đoàn 4. Tại đây, Chủ tịch nước đã thăm hỏi cán bộ, công nhân viên, chiến sĩ và tặng ...
Chủ tịch nước thăm Tổng Công ty Tân Cảng Sài GònĐài Tiếng Nói Việt Nam
Chủ tịch nước chúc Tết ở TP.HCM và Bình DươngVietnam Plus
- Hồ Cương Quyết, André Menras: Để thay thế một bản báo cáo gửi bạn bè (BoxitVN). – Ưu tiên dịch vụ y tế cho người dân sống ở hải đảo (PT). – 100% dân xã đảo sẽ được cấp thẻ bảo hiểm y tế (TN).
- Tập trung xây dựng Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (PLTP). – Kiều bào tại Áo mừng Xuân hướng về Trường Sa (DV).
- VN tăng cường năng lực quốc phòng (BBC). – Tàu ngầm Kilo Việt Nam ’xịn’ hơn đứt tàu Kilo Trung Quốc (PN Today). –Điểm mặt vũ khí TQ khiến thế giới choáng váng trong 2013 (Soha).
- Tàu Trung Quốc bị bám sát trên Biển Đông (VnMedia). – Nhật Bản ‘sẽ có thể đánh phủ đầu’ (BBC). – Tokyo gửi sứ giả sang Bắc Kinh đàm phán về Senkaku/Điếu ngư (RFI). – Nhật cử đặc phái viên sang Trung Quốc (PLTP).
- Nghị sĩ EU cảnh báo về biển Đông (TN). – EU nói ‘Trung Quốc nên ra tòa án LHQ’ (BBC). “Con đường được lựa chọn… thông qua trọng tài quốc tế là cách thức để đạt điều đó. Chúng tôi hy vọng Trung Quốc sẽ chấp nhận điều này vì nó đưa cả hai bên tới… một giải pháp”.
- Châu Á: Từ “phép lạ kinh tế” đến đối đầu nguy hiểm (KT). – Biển Đông không dành cho kẻ thiếu can đảm (TP). –Indonesia soạn thảo “qui tắc hành động” ở Biển Đông (TTXVN).
- Bàn đạp chiến lược của Mỹ ở châu Á (PLTP). – Tập trận Cobra Gold : Công cụ giúp Mỹ củng cố uy thế quân sự ở châu Á(RFI).
- Việt Nam cùng Nga nghiên cứu băng cháy biển Đông (ĐV).
- Tinh thần dân tộc, kích động hay đè nén? (Người Việt). - Viết về dân chủ bị đưa vào trại Giám Định Tâm Thần(RFA). Kỹ sư Nguyễn Trung Lĩnh: - Bà Trần Thị Hài bị chuyển trại giam (DLB).
- VIỆT NAM NẰM TRONG TỐP 10 QUỐC GIA CÓ QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ TỒI TỆ NHẤT THẾ GIỚI ? (Phạm Viết Đào).- Cuộc gặp gỡ giữa hai vùng biên viễn (HNM). – Đội du kích ba lần đánh thắng quân xâm lược (TN).
- Tàu cá đồng loạt xuất quân sau Tết (PY/NĐT).
- Việt Nam nhận 2 tàu ngầm Kilo trong năm nay? ( Kiến Thức )
- Tân ngoại trưởng Mỹ ủng hộ Philippines kiện Trung Quốc (TP).
- Tàu Trung Quốc lại xâm nhập lãnh hải Nhật Bản (PT). – Quan chức Nhật sắp tới Trung Quốc vì đảo tranh chấp(VNE).
- Chuyện kể gốc đa: Không học anh Chí (DV). - Phó chủ tịch phường thích bắt cướp (VNE).
- Thiếu nhi tâm tư về hành vi xấu của người lớn (TT).
- Công an “long dong” lễ Tịch điền không đội MBH (KT).
- Ai sẽ kế nhiệm Đức Giáo hoàng Benedict XVI? (VOV). – Mật nghị Hồng y có thể bắt đầu sớm hơn dự kiến (TN).
- Mỹ và đồng minh tập trận Hổ mang vàng (TP).
- Bắc Kinh sẽ không còn là thủ đô của Trung Quốc? (CafeF).
- Triều Tiên có thể sẽ tiếp tục các vụ thử hạt nhân (VOV). – Triều Tiên: Nhiều dấu hiệu sẽ thử vụ hạt nhân thứ tư(TTXVN). – Triều Tiên sẽ thử hạt nhân lần thứ 4, thứ 5? (TP). – Kim Jong–Un gửi thư cho nhân dân thế giới (TP). –Triều Tiên kỷ niệm sinh nhật cố lãnh đạo Kim Jong-il (TTXVN).
Wed, 02/19/2014 - 04:00 — canhco rfaTrong ngày 16 tháng Hai khi nhóm nhân sĩ, đồng bào tập trung trước tượng đài Lý Thái Tổ để tưởng niệm cuộc chiến tranh biên giới, xuất hiện một ông trùm dư luận viên, đầu đội nón sắt, miệng nồng mùi rượu rao giảng những điều mà khi nghe qua người đứng chung quanh không thể không che miệng để tránh mùi nồng nặc của rượu, của món nhậu đã ôi và cả cái luận cứ đầy bẩn thỉu của Đảng mớm cho hòa tan vào nhau nôn ra một thứ mùi hố xí không thể diễn tả.
Ông ta là Trần Nhật Quang có người nói là cầm đầu nhóm dư luận viên tại Hà Nội, lớn tiếng sai thuộc hạ quay video clip để post lên mạng, hét tướng lên rằng: 'Hôm nay tôi vạch mặt các người'. Tại sao các người không kỷ niệm cuộc chiến chống Pol Pot ở các tỉnh Tây Nam? Tại sao lại chốngTrung Quốc, có phải là muốn chế độ này sụp để các người cướp chính quyền không? Các người muốn Trung Quốc cấm vận Việt Nam bằng các cuộc biểu tình kích động lòng căm thù Trung Quốc vì lòng dạ đen tối. Các người hoan hô lính ngụy khi lính ngụy và Trung Quốc dành nhau Hoàng Sa vào năm 1974…
"Đất nước cần phải được bình yên để mà xây dựng và phát triển, đừng có mà quấy phá!"
Trần Nhật Quang có thể từ một bàn nhậu của Đảng mới bước chân ra chỗ biểu tình nên đầu còn đông đặc luận điệu của ban tuyên giáo trung ương, nhìn đâu cũng thấy phân hóa, diễn biến hòa bình và kích động chống Trung Quốc là một trong những mục tiêu lật đổ chế độ.
Có lẻ người nhẹ dạ suốt ngày cắm cúi trong nhà sẽ tin luận điệu này nhưng với những người đã chấp nhận cam go ra tới tượng đài Lý Thái Tổ thì sự chửi bới của ông ta chỉ cho thấy một điều: Đảng không còn lối thoát nào khác là vu khoát, đàn áp dân chúng bằng những trò hạ cấp sau khi cho bọn du hủ du thực ăn uống no say, mớm những câu chữ vụng về cho chúng cầm loa hét lên giữa chợ mà cốt lõi là đặt chữ “kích động căm thù” lên đầu người chống đối.
Thử đặt lại câu hỏi: Có phải những người ra trước tượng đài kỷ niệm ngày đau buồn cua 60 ngàn đồng bào chiến sĩ đã hy sinh là có lòng căm thù Trung Quốc hay không? Câu trả lời là “có”.
Và có phải những người này có ý thức kích động lòng căm thù ấy cho những người khác hay không? Cũng là “có” nốt.
Tuy nhiên cần phải lật vấn đề ở một góc khác, cái góc khuất mà chính quyền các cấp đang cố giấu biến đi từ sau hội nghị Thành Đô. Cái góc ấy khi được lôi ra ánh sáng thì kết quả sẽ ngược lại gần như hoàn toàn: kẻ chủ mưu kích động lòng căm thù Trung Quốc không ai khác hơn là Đảng và nhà nước Việt Nam.
Từ sau hội nghị Thành Đô Đảng không được phép nói xấu Trung Quốc nữa và vì thế Đảng giật giây cho nhân dân nói.
Việt Nam từng trải qua những cuộc chiến tranh nhuộm máu vì dã tâm của các phe tham chiến trong đó Tàu, Mỹ, Pháp, Nhật …mỗi nước xé một chút, mỗi viên đạn cắm một chỗ trên thân thể Việt Nam. Bốn mươi năm sau ngày giải phóng có ai còn nhớ tội ác đế quốc Mỹ hay không?
Dĩ nhiên là còn, nhất là nạn nhân trực tiếp trong cuộc chiến, tuy nhiên không người Việt Nam nào sau ngày 30 tháng 4 đi biểu tình chống Mỹ cả. Tại sao vậy? Vì Mỹ tới Việt Nam và rút đi bỏ lại 58 ngàn con dân của họ trên mảnh đất này và chính đất nước của họ tự dặn với nhau sẽ không còn những cuộc chiến tranh như thế.
Trung Quốc đánh Việt Nam chưa tới một tháng, giết 60 ngàn người, tàn phá không còn một căn nhà nào đứng vững. Cho tới bây giờ mỗi năm Bắc Kinh vẫn kỷ niệm ngày dạy cho Việt Nam một bài học….
Trong khi Mỹ trở lại Việt Nam với nụ cười thì Trung Quốc trở lại với hàng trăm con thuyển của ngư dân Việt bị bắn, bị đánh, bị bắt giam đòi tiền chuộc… và vì vậy người dân Việt căm thù Trung Quốc hơn căm thù Mỹ.
Sự kích động ngấm ngầm nhưng dữ dội của Đảng, nhà nước cộng sản Việt Nam là đây:
Rõ ràng biển Đông đang bị Trung Quốc bao vây và chắc chắn sẽ lấy mất nhưng từ ông Tổng bí thư cho tới Bộ trưởng Quốc phòng khi sang Bắc Kinh trở về đều tuyên bố nước anh em vô cùng tốt đẹp, hòa hiếu có chủ trương giải quyết tranh chấp trong tình hữu nghị của hai Đảng anh em.
Đây là lối kích động người dân căm thù Trung Quốc một cách gián tiếp thông qua lòng thù ghét, khinh bỉ sự khiếp nhược yếu hèn của Đảng, của nhà nước. Mà nào phải đó là sự sợ hãi? Họ chấp nhận bị nhân dân đấm để cùng với Trung Quốc chia nhau nắm xôi máu thịt Việt Nam.
Đó là những mâm xôi khoáng sản. Những bó nhân dân tệ được lén lút bố thí qua con đường tiểu ngạch. Những xấp đô la lót đường cho hàng hóa độc hại vào Việt Nam bán rẻ cho dân để đổi lấy những hợp đồng có lợi cho cả hai bên. Chỉ một mình nhân dân là chịu thiệt.
Làm ngơ và thậm chí ca tụng khi cán cân mậu dịch nghiêng về Trung Quốc có năm lên tới 147%.
Đảng và nhà nước kích động lòng căm thù Trung Quốc mạnh mẽ hơn nữa khi cho người đục bỏ tấm bia ghi nhớ và lên án Trung Quốc xâm lược tại biên giới phía Bắc, trong khi một mặt cho tân tạo nghĩa trang liệt sĩ Trung Quốc tại Việt Nam. Làm người có trí khôn, không căm thù mới là chuyện lạ.
Đảng và nhà nước kích động người dân chống lại Trung Quốc vì đã cho đàn em như ông Trần Nhật Quang chửi…Đảng công khai trước nhân dân khi tuyên bố rằng Trung Quốc cấm vận Việt Nam là một điều thiệt hại trong khi hầu hết người dân đều nghĩ ngược lại.
Đảng bị vạch mặt qua câu nói đầy ngạo nghễ của ông Quang cáo buộc rằng Ngụy và Trung Quốc giành nhau miếng đất Hoàng Sa. Trong khi đó Đảng ở đâu mà im hơi lặng tiếng?
"Cái ngày mà bọn bán nước Ngụy Sài Gòn đánh nhau với bọn cướp Trung Quốc. Cái ngày mà hai bọn cướp đấy đánh nhau để tranh ăn thì các ngươi lại kỷ niệm. Nhục nhã chưa?".
Chữ “nhục nhã chưa?” không dành cho Đảng thì dành cho ai đây?
Trần Nhật Quang chửi Đảng thậm tệ không kém khi chiến công của Đảng chống Trung Quốc là cuộc chiến tiêu diệt Pol Pot, kẻ tội đồ của Campuchia nhưng lại là tay chân thân tín, người được Trung Quốc đỡ đầu cho những hành động diệt chủng khát máu. Quang hỏi người biểu tình: Sao không kỷ niệm ngày này?
Quang không biết rằng người dân ghét Đảng đến nỗi việc gì Đảng làm dù đúng hay sai họ đều ném vào sọt rác, nhất là sọt rác lịch sử.
Họ ghét vì Đảng ném đá dấu tay, kích động lòng dân căm thù nhưng bên ngoài cứ lấy 4 tốt 16 chữ làm bình phong đối với quan thầy. Đảng sợ mích lòng Trung Quốc không phải vì chiến tranh mà vì bổng lộc.
Có xảy ra cuộc chiến với Trung Quốc thì nhân dân và tay chân bộ hạ của Đảng chịu, tất cả chóp bu trong Đảng đều đã định cư ở Mỹ từ lâu lắm rồi.
Vậy thì ông Trần Nhật Quang chửi Đảng hay chửi người biểu tình chống Trung Quốc qua cáo buộc kích động căm thù?
Trung Quốc đang bị gậy ông đập lưng ông, cứ tưởng đàn em Việt Nam hết lòng với chủ nhưng đến khi nhận ra sự hai mang của Hà Nội thì nỗi chua chát không biết để đâu cho hết!
-Văn tế tưởng niệm người dân và các liệt sĩ trong cuộc chiến chống TQ xâm lược năm 1979.-
-
Xem tiếp :
Đinh Hoàng Thắng: Vượt trên phức cảm mười bảy tháng hai (viet-studies 17-2-14) ◄◄Viết nhân kỷ niệm 35 năm ngày Trung Quốc đại bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam(viet-studies 16-2-14) ◄◄
Nhà báo và ngày 17 tháng 2 (RFA 16-2-14) ◄
Chiến tranh biên giới Việt - Trung tháng 2 - 1979 (VHNA 16-2-14) -- Bài Hồ Khang◄
Cuộc chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Bắc 35 năm trước (Cựu Chiến Binh 16-2-14)
Chiến tranh biên giới 1979: Những hoài niệm không quên (VTC 16-2-14)
Nhìn lại lịch sử để không tái diễn chiến tranh (TP 16-2-14) -- P/v PGS TS Phạm Xanh
Chiến tranh trong mắt ai: Gió lạnh buồng đào (LĐ 16-2-14) Chiến tranh trong mắt ai: Chiến tranh như con rắn độc (LĐ 16-2-14)
Nhà nước dùng nhảy đầm để ngăn tưởng niệm: Vietnam deploys dancers to foil protests (AP 16-2-14) Tuần hành tưởng niệm cuộc chiến biên giới Việt-Trung 1979 tại Hà Nội (RFI 16-2-14) 'Nhảy múa cản trở người tưởng niệm 1979' (BBC 16-2-14)
Báo Đảng rất thích lập trường của Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: Người cộng sản chân chính không bao giờ bỏ cuộc (QĐND 16-2-14)
- Vietnam deploys dancers to foil protests statesman.com-Năm 2014, năm Giáp Ngọ, giang sơn Việt Nam gặp cơn nguy hiểm.
Liệt sĩ CSVN bị chính quyền 'hạ nhục'- Nhắc đến Trung Quốc, chuyện thành… nhạy cảm (TVN)
Tại sao các sinh hoạt chính trị tự phát ít lôi kéo được người dân?
--Ký ức đám cưới ngày 17.2.1979 của con trai Tổng bí thư Lê Duẩn
Hôm nay, 17.2.2014, đúng 35 năm ngày mở đầu cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền biên giới phía Bắc, cũng là kỷ niệm 35 năm ngày cưới của tôi. Chú rể Lê Kiên Thành và cô dâu Nguyễn Thị Tú Khanhtrong đám cưới ngày 17.2.1979 - Ảnh tư liệu gia đình.
Mâu thuẫn, xung đột trong quan hệ Việt - Trung và chiến tranh biên giới tháng 2-1979 (VHNA 15-2-14) -- Thêm một bài rất công phu của Nguyễn Thị Mai Hoa ◄
Một ngày và 35 năm (Blog Lê Mai 14-2-14)
Cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979: 35 năm nhìn lại (ĐĐK 15-2-14) -- Phải khen ông NT Nhân đã cho "báo nhà" đăng bài này.
'Việt Nam đã học được bài học cảnh giác' (BBC 15-2-14) -- P/v GS Trần Đức Cường, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam
Nhận định của một vị tướng về cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 (Petrotimes 15-2-14) -- P/v Thượng tướng Nguyễn Hữu Khảm
Ngoại trưởng Tàu khẳng định lập trường ở Biển Đông: Chinese FM expounds South China Sea policies (Tân Hoa Xã 14-2-14)Kerry có nói với Vương Nghị về biển đảo không?: BBC nói không: Thăm TQ, ông Kerry không nói về biển đảo (BBC 14-2-14) --Petrotimes nói có: Vì Biển Đông, Mỹ - Trung "đe" nhau ngay tại Bắc Kinh (Petrotimes 15-2-14) LA Times lưng chừng: Kerry presses China to ease territorial claims, rein in North Korea (LAT 14-2-14) -- Vậy thì trọng tâm của Kerry ở Bắc Kinh là gì? In Beijing, Kerry Focuses on North Korea, Climate Change (Diplomat 15-2-14)
-Này người anh em
nhạc và lời Trần Lê Quỳnh ;phối khí và thể hiện Tuấn Khanh
-Cựu binh cuộc chiến 79 kể chuyện
Cựu binh cuộc chiến 1979 Ngô Nhật Đăng nói ông và các đồng đội cảm thấy "phẫn nộ và chán ngán" với cách hành xử của chính quyền.
Ông Đăng nói một số binh lính Trung Quốc khai họ được tuyên truyền sang để "giải cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh"
Cựu binh Ngô Nhật Đăng của Cuộc chiến Biên giới 1979 vẫn còn nhớ ngày anh vào quân ngũ và sau đó lăn lộn bốn năm ở vùng biên.
Đó là ngày 25/8/1978 trong một đợt "tổng động viên" học sinh và sinh viên.
Đó là ngày 25/8/1978 trong một đợt "tổng động viên" học sinh và sinh viên.
Ông Đăng, khi đó 20 tuổi, và nhiều bạn bè rời trường đại học và được cử đi đào tạo hạ sỹ quan nhằm tạo ra lớp "cán bộ khung" để huấn luyện tân binh.
"Lúc đó tình hình [giữa Việt Nam và Trung Quốc] cũng đã căng thẳng từ một vài năm trước, chuyện người Hoa về nước và không khí mà mọi người nghĩ tới chiến tranh là điều chắc chắn có thể xảy ra chứ không phải mọi thứ đều bất ngờ.
"Chúng tôi lúc đấy xác định là có thể xảy ra chiến tranh với Trung Quốc."
Ông Đăng nói hai ngày sau khi Trung Quốc đưa quân qua biên giới hôm 17/2, ông và đồng đội được lệnh lên đường và tới mặt trận Cao Bằng vào đêm 20/2.
Ông ở lại đó trong bốn năm tiếp theo cho tới khi giải ngũ. Nhiệm vụ của ông Đăng và tiểu đoàn trong những ngày tháng Hai năm 1979 là "đánh đằng sau lưng, gọi là luồn sâu phá hoại" quân Trung Quốc.
"Những ấn tượng đầu tiên [đối với] những thằng sinh viên là khi ban đêm về bom đạn ầm ĩ... thần chết đứng sát ngay bên cạnh.
"Cái ấn tượng nhất là cảnh nhân dân Cao Bằng tan hoang. Nhân dân Cao Bằng đêm ngày chạy trên đường [trong] không khí chiến tranh."
"Anh nên nhớ là lúc ấy Hồ Chí Minh đã mất được 10 năm rồi mà họ không biết và nói nguyên văn là "Tập đoàn phản động Lê Duẩn bắt giam Hồ Chủ Tịch, gây sự chia rẽ giữa hai bên và chúng ta sang đây để đánh tập đoàn phản động bành trướng tiểu Á Lê Duẩn để giải cứu cho Chủ tịch Hồ Chí Minh."
Ông Ngô Nhật Đăng nói về tù binh Trung Quốc
Người cựu binh năm nay 55 tuổi nói quân Trung Quốc tới Cao Bằng muộn hơn so với một số mặt trận khác.
"Các tuyến khác thì tôi không biết nhưng Cao Bằng hầu như toàn là quân chính quy của Trung Quốc và khi bọn tôi bắt một số tù binh thì họ khai đều là Quân khu Thành Đô và có lực lượng rất lớn bao gồm cả xe tăng, thiết giáp, pháo binh.
"Vấn đề hậu cần của họ cũng được chuẩn bị rất chu đáo."
Ông Đăng nói ông có tham gia khai thác thông tin ban đầu từ một số tù binh Trung Quốc trước khi gửi họ về 'quân khu' và kể lại:
"Họ cũng bị bưng bít thông tin. Có những thông tin cũng buồn cười
"Thí dụ họ nói rằng 'bên kia chúng tôi học tập [rằng] tình hữu nghị Việt Nam -Trung Quốc được Mao Chủ tịch và Hồ Chủ tịch vun đắp, bây giờ tập đoàn phản động Lê Duẩn bắt giam Hồ Chủ tịch.
"Anh nên nhớ là lúc ấy Hồ Chí Minh đã mất được 10 năm rồi mà họ không biết và nói nguyên văn là "Tập đoàn phản động Lê Duẩn bắt giam Hồ Chủ Tịch, gây sự chia rẽ giữa hai bên và chúng ta sang đây để đánh tập đoàn phản động bành trướng tiểu Á Lê Duẩn để giải cứu cho Chủ tịch Hồ Chí Minh."
Trung Quốc 'bắn nhau'
Mặc dù ông Đăng nói phía Trung Quốc đưa sang Cao Bằng cả 'quân đoàn', ông cho biết lực lượng quân đội của Việt Nam ở Cao Bằng "rất ít".
Nhưng ông Đăng cũng nói: "Trong Cao Bằng có điều rất đặc biệt là lính Trung Quốc chết rất nhiều.
"Lúc đó lực lượng địa phương ở Việt Nam có rất ít và có [thêm] một số dân quân."
"Ở Cao Bằng tuyến phía đông họ [Trung Quốc] tràn sang không sang được và mặt trận cuối cùng ở Cao Bằng là huyện Thông Nông và huyện Bảo Lạc.
"Phía đó bên phía Việt Nam không có lực lượng. Họ đưa cả một quân đoàn vào phía đó.
"Từ cánh quân phía tây của Trung Quốc kéo về và phía bên này của Trung Quốc kéo sang đến đèo Mã Quỳnh thì bộ đội Việt Nam có bắn hai bên.
"Bên Trung Quốc họ tưởng lầm và họ bắn lại, cả một trận giao chiến kéo dài gần cả một đêm, Trung Quốc bắn nhầm vào nhau và phía đấy họ thiệt hại rất nhiều."
Cụ thể hơn về phía lực lượng Việt Nam, ông Đăng nói:
"Lúc đó về phía lực lượng vũ trang có duy nhất một tiểu đoàn của tôi thôi.
"Có một trung đoàn chủ lực của Việt Nam, trung đoàn 246, thì họ giữ lại ở khu vực Hà Quảng."
Ông Đăng cũng nói tiểu đoàn của ông gần 300 người đã mất liên lạc và bộ đàm chỉ bắt được sóng của phía Trung Quốc khi đến huyện Nguyên Bình, vốn đã bị quân Trung Quốc chiếm từ vài ngày trước mà tiểu đoàn không biết.
Tình hình càng nguy hiểm hơn khi tiểu đoàn ông đã để lại nhiều vũ khí cho quân địa phương với mục tiêu sẽ được trang bị thêm khi tới Nguyên Bình.
"Khi ấy biên chế của trung đội 30 người mà chỉ có ba khẩu súng. Hồi ấy là anh em mang theo đạn," ông nói.
"Bọn tôi phải tập trung vũ khi cho một số cơ số trong tiểu đoàn và vừa bám theo Tàu vừa kêu gọi vũ khí chuyển tiếp lên.
"May mà lúc đấy tiểu đoàn trưởng chỉ huy là người rất dày dạn chiến trận, tính toán được.
"Khi chúng tôi được tiểu đoàn của công nhân mỏ Tĩnh Túc tiếp tế đạn, đánh một hai trận thì quân Trung Quốc đã bắt đầu rút về rồi."
Trả lời câu hỏi về tâm trạng của những người lính trẻ khi đó, ông Đăng nói:
"Lúc đó có rất nhiều tâm trạng, sợ hãi có, buồn bã có.
"Chúng tôi nhìn thấy những cảnh tan hoang, rồi phía Trung Quốc, có những người dân khi họ đi vòng qua đèo Mã Phục ở khu vực Hà Quảng, có những vụ thảm sát, thậm chí có cả dân binh sang dỡ nhà cửa, chợ bên kia, nhân dân chạy vào trong rừng.
"Chúng tôi gặp nhân dân trong rừng thì họ rất mừng. Họ có nói từ năm 1948 chưa có bộ đôi lên đây, bộ đội lên rất là mừng."
'Hai thái cực'
Ông Đăng nói ông được chứng kiến cả sự tàn bạo cũng như hành động
"Cũng rất khó hiểu. Nó có hai thái cực.
"Ở phía Hà Quảng có những điều xảy ra trong chiến tranh cực kỳ dã man mà chúng tôi chứng kiến.
"Người dân bị chém giết, nhà cửa bị đốt phá.
"Hoặc là bản thân họ [binh lính Trung Quốc] ví dụ như là tôi chính mắt chứng kiến lúc họ rút về có một xe bị sa lầy.
"Tôi trên đồi nhìn xuống ven đường thấy người chỉ huy mở cửa kính xe, lôi người tài xế và dùng búa đập chết ngay tại trận.
"Thế nhưng lại cũng có những vùng, như vùng Thông Nông ấy, thì họ lại không động chạm, không phá phách. Những kho lương thực, những cửa hàng bách hóa vẫn còn nguyên, không bị cướp phá và [họ] dán trên cửa những băng bằng hai thứ tiếng là 'Niêm phong của Bộ đội Biên phòng Trung Quốc'."
Ngô Nhật Đăng
"...Thế nhưng lại cũng có những vùng, như vùng Thông Nông ấy, thì họ lại không động chạm, không phá phách.
"Những kho lương thực, những cửa hàng bách hóa vẫn còn nguyên, không bị cướp phá và [họ] dán trên cửa những băng bằng hai thứ tiếng là 'Niêm phong của Bộ đội Biên phòng Trung Quốc'."
Ông Đăng nói sau những ngày chiến trận, ông được giao nhiệm vụ đi xác định tọa độ các đường mòn dọc theo biên giới và có tiếp xúc với người Trung Quốc.
"Có những lúc tôi cũng lạc sang đất Trung Quốc. Vì cải trang [nên] cũng gặp những người lính Trung Quốc rồi [biết] thái độ của họ.
"[Nói về] chốt của hai bên [thì] trời không có sương mù có thể nhìn rõ [nhau], thậm chí hét to có thể nghe thấy nhau.
"Nhưng có những hành động trong chiến tranh họ như người khác hẳn, như là say máu họ trở thành con người khác."
Cựu binh nói tình hình sau chiến trận cũng vẫn căng thẳng với các tổ trinh sát của Việt Nam được cử sang Trung Quốc trong khi thám báo Trung Quốc lại sang Việt Nam.
Hai bên cũng "bắt cóc" người của nhau để lấy thông tin.
Ông Đăng nói một người bạn của ông đã bị bắt cóc ngay trước khi chuẩn bị về phép vì được tin người em trai đã hy sinh ở mặt trận Lạng Sơn.
Nhưng tình hình tại Cao Bằng được ông Đăng đánh giá là không căng thẳng bằng ở một số nơi khác.
"Ngay trong phố nhà tôi cũng có hai người đi bộ đội và hy sinh vào năm 82, 83 ở mặt trận Thanh Thủy, Hà Giang."
'Bài học lịch sử'
Ông Đăng nói cả Việt Nam và Trung Quốc đã né tránh cuộc chiến với những lý do "không thể chấp nhận được".
"Đã đến lúc [công khai bàn luận về cuộc chiến] rồi. Nó như một bài học lịch sử để rút lại kinh nghiệm.
"Chuyện đó theo tôi nghĩ là phải công khai sự ghi nhận đối với những người hy sinh. Đồng đội tôi cũng nằm xuống và những cảm xúc thông thường về mặt gia đình thôi, những tình cảm của con người mà bị lãng quên một cách rất là khó hiểu như thế trong khi các sự kiện khác lại tổ chức tưởng niệm."
Ông Đăng cũng không đồng ý rằng chính quyền tránh kỷ niệm để giữ quan hệ tốt với Trung Quốc và bình luận:
"Có những dân tộc rất nhỏ bé như Philippines, Israel hay là Thụy Sỹ, một đất nước rất nhỏ bé bên cạnh những người khổng lồ, nhưng họ có tư thế rất đàng hoàng."
"Cách hành xử như nhà nước Việt Nam [làm] với những người lính đã từng tham gia vào cuộc chiến tranh vệ quốc, đã từng đổ máu chúng tôi cảm thấy như một sự xúc phạm."
Ông Đăng nói nhiều đồng đội ông cảm thấy "phẫn nộ và chán ngán" và nó sẽ ảnh hưởng tới tâm lý của họ nếu lại phải cầm súng.
"Với cách hành xử như thế này [của chính quyền], chắc chắn phải suy nghĩ lại [chuyện lại cầm súng].
"Nói chỉ trở thành [hiện thực] khi mà bắt buộc, bất khả từ chối.
"Chứ còn nếu để sẵn sàng với nhiệt huyết như năm 79, sẵn sàng lên đường, sẵn sàng hy sinh ... thì tôi nghĩ là không có.
"Không phải riêng tôi mà rất nhiều người. Không phải những người là cựu binh 79 mà ngay cả lớp trẻ bây giờ."
Người cựu binh cũng nói ông đã có nhiều lần thăm Trung Quốc và biết rằng những người từng ở phía bên kia chiến tuyến cũng bị "lãng quên".
"Bản thân tôi rất mong muốn, mơ ước là làm sao chúng ta có những cuộc [gặp mặt giữa] những người có thể gọi là nạn nhân cũng được của cả hai phía.
"Điều đó thật là tuyệt vời, có thể bày tỏ [cách nhìn và tình cảm] của phía bên này, phía bên kia.
"Nó như bài học để gửi gắm tới thế hệ sau."
Bia tưởng niệm cuộc thảm sát ở Tổng Chúp, Cao Bằng, năm 1979
Báo điện tử Bấm Một thế giới phải gỡ loạt bài kỷ niệm 35 năm chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc chỉ vài giờ sau khi đăng tải.Trong khi đó, lãnh đạo ngành tuyên giáo bác bỏ liên quan với lý do “không biết việc này”.
Chiều thứ Tư 12/2, báo mạng mới thành lập của Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam đăng chùm phóng sự của nhà báo Đào Tuấn về sự kiện xảy ra ngày 17/2/1979.
Loạt phóng sự này gồm ba phần có tựa đề “Biên giới, hồi ức 35 năm”, “Đồng chí với nhau, ai nghĩ sẽ đánh nhau” và “Bia trấn ải – nơi tổ quốc được tô màu đỏ”; với nhiều phỏng vấn các nhân chứng của cuộc chiến biên giới ngắn ngủi nhưng khốc liệt.
Cạnh đó, Một thế giới cũng đăng bài viết “Phút bi tráng ở Pò Hèn” của Ngọc Uyên, nói về cuộc chiến đấu của cán bộ, chiến sỹ Đồn biên phòng Pò Hèn, xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh), với quân Trung Quốc vào rạng sáng 17/2/1979, trong đó toàn bộ 45 chiến sỹ biên phòng Việt Nam đã hy sinh.
Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau đó, các bài viết này đã bị gỡ bỏ và nay khi truy cập, người đọc chỉ thấy dòng chữ báo lỗi “Không tìm thấy trang”.
Việc báo điện tử Việt Nam đăng bài rồi sau đó gỡ bỏ đã nhiều lần xảy ra, thường là do có yêu cầu của cơ quan tuyên giáo.
Thế nhưng, Bấm trả lời BBC chiều thứ Năm 13/2, ông Nguyễn Thế Kỷ, Phó ban Tuyên giáo Trung ương, nói ông “không biết” việc báo Một thế giới phải gỡ bài.
“Tôi nói rất thực là tôi không biết về việc này. Việc họ đưa lên hay đưa xuống thì chắc chắn là việc của họ. Còn tôi không có tác động bất cứ gì vào chuyện ấy.”
Ông Kỷ cũng khẳng định: “Tôi xin nói là Việt Nam có luật báo chí, thì các cơ quan báo chí, đặc biệt là các ông tổng biên tập hoạt động theo luật báo chí. Và họ có quyền đăng cái gì, không đăng cái gì theo luật”.
“Cơ quan truyền thông tự cân nhắc lấy, xem việc đó có lợi hay không, với sự bình tĩnh, tỉnh táo, sáng suốt, với trách nhiệm với đất nước.”
Có được đưa tin?
Còn bốn ngày nữa là đúng 35 năm ngày quân đội Trung Quốc tấn công vào các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam trong chiến dịch mà lãnh đạo Trung Quốc khi đó, Đặng Tiểu Bình, gọi là “dạy cho Việt Nam một bài học”.
Cho tới giờ, cuộc chiến biên giới 1979 vẫn không được ghi nhận trong sách giáo khoa lịch sử và gần như không được nhắc tới trong báo chí chính thống.
Gần tới đợt kỷ niệm, đã có nhiều đồn đoán về việc liệu các tờ báo trong nước có được đưa tin về sự kiện này hay không.
Một số nguồn khả tín trong lĩnh vực báo chí nói với BBC cả tuần trước đó, các báo lớn “đã nhận được chỉ đạo” về hạn chế tin bài.
Một nhà báo, đề nghị giấu tên, nói theo chỉ đạo, các báo bị hạn chế gần như không được đưa tin.
Một người khác thì nói các báo không bị buộc phải hoàn toàn im lặng, nhưng khi viết bài đưa tin “phải sử dụng cứ liệu cụ thể, không suy diễn”.
Hôm 11/2, báo Lao Động đăng phỏng vấn với thành viên Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Giáo sư Vũ Minh Giang, nói hội này dự tính sẽ có lễ tưởng niệm cuộc chiến biên giới.
GS Giang cho hay lễ tưởng niệm dự kiến sẽ được tổ chức gắn với một hội thảo khoa học về chủ đề này. Ông cũng nói theo lệnh của Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN, trong quá trình biên soạn bộ lịch sử Việt Nam, cuộc chiến 1979 sẽ không bị bỏ qua.
“Tới đây, các sự kiện như Hoàng Sa, Trường Sa bị đánh chiếm, hay việc Trung Quốc đưa quân đánh Việt Nam năm 1979 cũng sẽ được đưa vào sách giáo khoa lịch sử. Nếu chúng ta không nói gì sẽ là mảnh đất màu mỡ cho xuyên tạc.”
Ý tưởng đưa các cuộc đụng độ với Trung Quốc vào sách giáo khoa lịch sử đã được chính Thủ tướng Nguyến Tấn Dũng đề cập trong buổi làm việc với các sử gia hàng đầu Việt Nam hôm 30/12/2013.
Lúc đó, trước kỳ kỷ niệm 40 năm hải chiến Hoàng Sa, các báo trong nước đã đăng khá nhiều bài về trận đánh này của hải quân Việt Nam Cộng hòa cho đến khi đột ngột ngừng một ngày trước đó.
*****
Nguồn:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140213_vietmedia_border_war.shtml
-Tin đặc biệt: Trung Quốc ép Việt Nam không được tưởng niệm Chiến tranh biên giới 1979? (viet-studies 11-2-14) --"Điều có lẽ không nhiều người biết biết đó là vào ngày 16/1/2014, các tổng biên tập, giám đốc các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình đã bất ngờ được Ban Tuyên giáo triệu tập đến trụ sở của cơ quan này." PHẢI ĐỌC! ◄◄◄
Hoàng An Vĩnh
Cuộc trao đổi qua đường dây nóng giữa ông Tập Cận Bình và ông Nguyễn Phú Trọng là lý do khiến Việt Nam đột ngột chấm dứt các hoạt động tưởng niệm 40 năm hải chiến Hoàng Sa và 35 năm Chiến tranh chống xâm lược biên giới phía Bắc 1979?
Đèn xanh
2014 đánh dấu “năm chẵn” một loạt những sự kiện liên quan đến lịch sử bảo vệ chủ quyền quốc gia của Việt Nam. Trong số này có 35 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (7/1/1979), 40 năm sự kiện Trung Quốc đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa từ tay chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (19/1/1974) và 35 năm ngày Trung Quốc tung 60 vạn quân quân nổ súng tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc (17/2/1979).
Trong khi sự kiện gắn với biên giới Tây Nam được tuyên truyền tương đối bình thường thì việc báo chí chính thống của Việt Nam nhắc tới Hoàng Sa 1974 và Chiến tranh biên giới 1979 là điều gần như không có nếu không tính quãng thời gian từ 2009 trở lại đây.
Cũng cần phải nói rằng câu chuyện về cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới 1979 mới được hâm nóng trở lại trên các kênh truyền thông chính thức ở Việt Nam được vài năm nay mà bắt đầu là bài viết “Biên Giới Tháng Hai” của ký giả nổi tiếng Huy Đức (http://www.viet-studies.info/kinhte/HuyDuc_BienGioiThangHai.htm) trên báo Sài Gòn Tiếp thị ra ngày 9/2/2009.
Lác đác trong những năm sau đó một số tờ báo như Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Pháp luật Tp.HCM...đã có một số bài viết trực tiếp hoặc gián tiếp nói đến sự kiện này trong đó nổi bật là báo Thanh Niên, tờ báo của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
Tháng 2/2011, báo Thanh Niên có bài viết về liệt sĩ Lê Đình Chinh (http://tinyurl.com/pm76349) và bài về chiến công chống quân Trung Quốc xâm lược của một đơn vị bộ đội tại Lạng Sơn năm 1979 (http://tinyurl.com/cas56wk) gây được sự chú ý của dư luận đặc biệt với hình ảnh về tấm bia ghi dấu chiến công bị đục bỏ.
Năm 2013, đúng vào ngày 17/2, báo Thanh Niên cũng cho đăng tải bài phỏng vấn tướng công an Lê Văn Cương về việc phải công bố và đưa câu chuyện chiến tranh biên giới 1979 vào sách giáo khoa (http://tinyurl.com/n6cwr8w). Sau bài viết mang tính mở đường này nhiều tờ báo khác như Tuổi Trẻ, VietnamNet...cũng đã liên tiếp lên tiếng.
Theo một nhà nghiên cứu, những diễn biến nóng trên Biển Đông trong những năm qua, nỗ lực của báo giới và những sức ép từ dư luận đã buộc chính quyền có độ mở nhất định đối với các thông tin về vụ Hoàng Sa 1974, Trường Sa 1988, chiến tranh biên giới 1979 trên các kênh chính thức của Việt Nam.
Từ cuối tháng 12/2013 đầu 1/2014 một số tờ báo “lề phải” của Việt Nam bắt đầu đăng tải các bài viết về sự kiện Hoàng Sa 1974 với một sự thận trọng nhất định. Khởi đầu là Giaoduc.net.vn, tiếp sau đó là Tuổi Trẻ, Infonet.vn, PetroTimes, Vietnamnet...Tờ báo điện tử có lượng truy cập hàng đầu Việt Nam là Vnexpress.net đến gần sát thời điểm 19/1 cũng có một số bài. Các tờ báo chính thống như Nhân dân, Quân đội Nhân dân...như thường lệ không hề đả động gì đến những vấn đề vốn được mặc định là “nhạy cảm” này.
Thanh Niên, nhập cuộc muộn hơn, nhưng tổ chức khá bài bản loạt bài về Hoàng Sa trên báo điện tử thành một chuyên đề (http://tinyurl.com/nlm6tql) với nhiều bài viết đa dạng. Sự kiện Hoàng Sa 1974 được tờ báo này nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc cạnh khá mạnh dạn so với báo chí chính thống trong nước.
Việc báo chí có thể đăng tải thoải mái các tin bài về sự kiện Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974, thậm chí động đến những chuyện khá “nhạy cảm” và gây tranh cãi mà trước nay mới chỉ được đề cập trên các kênh phi chính thống. Trong số này có thể kể đến việc đòi đánh giá lại sự kiện Hoàng Sa, ca ngợi những hy sinh của binh lính Việt Nam Cộng Hòa và coi họ như những anh hùng liệt sĩ chống ngoại xâm...đã tạo dư luận cho rằng chính quyền đã bật đèn xanh cho việc tuyên truyền này.
Tưởng niệm hay không tưởng niệm?
Chiều 30/12/2013, báo Thanh Niên điện tử đã xuất hiện bản tin về việc “Sẽ kỷ niệm sự kiện 40 năm Hoàng Sa và chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc” (http://tinyurl.com/nfn9tgp).
Bản tin này sau đó đã bị gỡ bỏ sau đó chỉ vài giờ đồng hồ. Tuy nhiên nội dung của nó đã được nhiều website đăng tải lại.
Theo bản tin này, trong cuộc làm việc với Hội Khoa học lịch sử VN, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, hiện Bộ Ngoại giao Việt Nam đang lên kế hoạch tưởng niệm 40 năm sự kiện Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (1/1974) và 35 năm sự kiện Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (2/1979).
Bản tin của Thanh Niên còn cho biết Thủ tướng đã trả lời trực tiếp tại Hội Khoa học Lịch sử rằng : “Phải kỷ niệm. Nhưng kỷ niệm thế nào để ổn định. Rồi còn biên giới Tây Nam thế nào. Chứ không phải Bộ Chính trị không quan tâm”.
Ông Nguyễn Tấn Dũng cũng cho biết hiện Bộ Ngoại giao Việt Nam đang soạn thảo đề án kỷ niệm sự kiện: biên giới phía Bắc, Hoàng Sa.
“Kỷ niệm thế nào cho vừa đạt yêu cầu đối nội, vừa đạt yêu cầu đối ngoại. Đó cũng là lợi ích của nhân dân. Bộ Chính trị rất quan tâm đến việc kỷ niệm này”, ông Dũng được Thanh Niên điện tử trích dẫn.
Cú phanh đột ngột
Trong khi nhiều người tin rằng đúng ngày 19/1/2014 hàng loạt các bài viết về sự kiện Hoàng Sa 1974 sẽ được hàng loạt tờ báo bung ra thì một điều bất ngờ xảy đến : hầu hết các tờ báo đều đột ngột ngừng việc đưa tin về sự kiện này từ 18/1.
Sáng 18/1, trang web của UBND huyện Hoàng Sa cũng bất ngờ đăng lời cáo lỗi(http://tinyurl.com/ox8kf9w) của ông Đặng Công Ngữ, Chủ tịch UBND huyện, về việc hủy chương trình tưởng niệm, thắp nến tri ân Hướng về Hoàng Sa dự kiến sẽ được tổ chức vào 19h00 cùng ngày tại tại Công viên Biển Đông, thành phố Đà Nẵng.
Lý do được đưa ra là “do công tác chuẩn bị chưa được chu đáo” nên chương trình ca nhạc hát về biển đảo quê hương và Lễ thắp nến tri ân Hướng về Hoàng Sa đã không thể diễn ra theo kế hoạch.
Cũng trong sáng 18/1, báo Thanh Niên điện tử cho đăng tải bài phỏng vấn cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên (http://tinyurl.com/nvzs2hl) liên quan đến chủ đề Hoàng Sa 1974 và Chiến tranh biên giới 1979.
Tuy nhiên bài viết này sau đó cũng nhanh chóng bị gỡ xuống.
Đến thời điểm ấy người ta chỉ có thể lờ mờ phỏng đoán đã có một quyết định được đưa ra vào giờ chót, ngay trước 19/1/2014, nhằm ngăn cản việc tưởng niệm sự kiện Hoàng Sa 1974 đồng thời “bịt miệng” báo chí trong nước.
Điều khó hiểu là quyết định này dường như được đưa ra khá bất ngờ chứ không phải như chủ trương “đèn xanh” như trước đó. Dường như đã có một sự thay đổi vào phút chót trong việc kiểm soát thông tin của sự kiện này từ giới lãnh đạo Việt Nam.
Ngày 21/1, sau cuộc giao ban báo chí định kỳ hàng tuần của lãnh đạo Ban Tuyên giáo, Bộ Thông tin và Truyền thông với lãnh đạo các báo, đài, trên một số diễn đàn báo chí đã lan truyền thông tin lãnh đạo báo Thanh Niên và Infonnet.vn đã bị “cạo” ra trò tại cuộc giao ban này. Cũng xuất hiện thông tin nói rằng báo Thanh Niên và báo Infonet.vn sẽ bị kỷ luật do không chấp hành chỉ đạo liên quan đến việc tuyên truyền về sự kiện Hoàng Sa 1974.
Chỉ thị mật
Điều có lẽ không nhiều người biết biết đó là vào ngày 16/1/2014, các tổng biên tập, giám đốc các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình đã bất ngờ được Ban Tuyên giáo triệu tập đến trụ sở của cơ quan này tại 2 Hoàng Văn Thụ, Ba Đình, Hà Nội.
Họ được gọi lên để nhận tận tay một chỉ thị mật liên quan đến việc tuyên truyền về Hoàng Sa 1974 và Chiến tranh biên giới 1979.
Theo một cựu lãnh đạo báo chí thì việc gọi các Tổng biên tập đến để trao tận tay một văn bản chỉ đạo mật là điều ít khi xảy ra. Thông thường các vụ việc thế này Ban Tuyên giáo chỉ cho người gọi điện/gửi tin nhắn hoặc qua đường công văn.
Nội dung chính của chỉ đạo mật này đó là theo yêu cầu trực tiếp từ Bộ Chính trị, các cơ quan báo chí phải tuân thủ nghiêm “kỷ luật thông tin” trong tuyên truyền về Hoàng Sa, Trường Sa và chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979.
Cụ thể, dưới sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Tuyên giáo đã ra lệnh cho các báo không được đưa tin về các hoạt động kỷ niệm, tưởng niệm các sự kiện nêu trên nếu chưa có sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo TƯ. Các báo, đài nào đã đăng thì được yêu cầu phải “dừng ngay” và “tuyệt đối không được đăng tiếp”.
Chỉ thị mật này cũng nêu rõ khi cần báo, đài nào lên tiếng, Ban Tuyên giáo TƯ sẽ có sự chỉ đạo cụ thể đồng thời răn đe, dọa dẫm, yêu cầu một cách khá gay gắt rằng các cơ quan báo chí “không được tự tiện, manh động”.
Bên cạnh đó chỉ thị đồng thời cũng yêu cầu “thông tin, tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vẫn giữ mức độ, nội dung, cách thức tuyên truyền như lâu nay” (?!) và không đẩy việc tuyên truyền lên mức cao hơn.
Đặc biệt, chỉ thị mật này yêu cầu báo chí “tuyệt đối không đưa thông tin kích động, gây tâm lý dân tộc cực đoan, làm nóng dư luận, gây bất lợi về đối nội, đối ngoại” và chú ý đến các nội dung liên quan đến “đấu tranh phản bác thông tin, luận điệu sai trái, xuyên tác đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước tạo chia rẽ, tạo mâu thuẫn trong quan hệ Việt Nam- Trung Quốc”.
Trong chỉ thị này Ban Tuyên giáo TƯ cho biết họ cùng Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ thành lập một “Tổ công tác đặc biệt” để chỉ đạo, theo dõi việc thực thi chỉ thị và các các báo, đài vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm khắc.
Đường dây nóng
Một nguồn thạo tin tại Hà Nội cho biết ngày 15/1/2014 phía Trung Quốc đã bất ngờ nêu yêu cầu trao đổi giữa Chủ tịch, Tổng Bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua đường dây nóng nhân dịp kỷ niệm 64 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc (18/1/1950-18/1/2014).
Nguồn tin không nói rõ thời điểm cuộc điện đàm được thực hiện, nhưng nhiều khả năng thời gian điện đàm từ 15-16/1/2014.
Điều đáng chú ý là theo thông tin công khai trên báo chí thì có một cuộc điện đàm với lý do tương tự (http://tinyurl.com/pww2foa) nhưng được thực hiện vào ngày 22/1/2014 cũng giữa ông Nguyễn Phú Trọng và ông Tập Cận Bình. Thông tin công khai này không cho biết cuộc điện đàm bình thường hay được thực hiện qua đường dây nóng.
Không rõ đây chính là cuộc điện đàm được thực hiện trước thời điểm 16/1/2014 nhưng được ém thông tin và đăng tải thành ngày 22/1/2014 hay là một cuộc điện đàm khác. Theo dự đoán của người viết thì nhiều khả năng chỉ có một cuộc điện đàm nhưng thời gian công bố đã có sự điều chỉnh.
Nguồn tin cũng cho biết nhiều khả năng trong cuộc điện đàm này phía Trung Quốc đã đưa ra yêu cầu và được ông Nguyễn Phú Trọng đồng ý về việc Việt Nam hủy bỏ chương trình tưởng niệm Hoàng Sa 1974 và Chiến tranh biên giới 1979 mà trước đó được dự kiến thực hiện.
Nếu điều này là sự thật thì có thể thấy một lần nữa Trung Quốc lại cho thấy sự cao tay trong việc “dắt mũi” giới lãnh đạo Việt Nam khi đặt Hà Nội vào thế bị động. Nó cũng cho thấy những nhà lãnh đạo chủ chốt của Việt Nam thiếu tầm nhìn trong việc ứng xử với Trung Quốc như thế nào, nguồn tin bình luận.
Hẳn là Hà Nội chưa quên bài học vừa mới xảy ra năm ngoái khi họ đón Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngay trong thời điểm lễ Quốc tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Việc những lá cờ rủ đã buộc phải thay đổi cấp tập thành cờ mừng đã gây ra một làn sóng dư luận phẫn nộ trong dân chúng.
Một chuyên gia về chính trị Việt Nam cho rằng những ứng xử mang tính chất đối phó và dường như có phần quá nể sợ Trung Quốc của giới lãnh đạo Việt Nam cho thấy họ sẽ chẳng bao giờ có được sự tôn trọng từ phía người láng giềng “khó chơi”.
“Người Trung Quốc vốn kính nể những đối thủ cứng rắn. Họ muốn các chư hầu thần phục nhưng cũng coi thường những kẻ thần phục. Đó là văn hóa của họ”.
“Điều mà tôi lo lắng là không biết đến bao giờ chúng ta mới có những thủ lĩnh đủ tầm trong ứng xử với Trung Quốc Nếu những nhà lãnh đạo quốc gia của chúng ta cứ mãi “trẻ con” thế này thì đất nước sẽ còn tiếp tục bị đè nén và sỉ nhục”.
Hà Nội ngày 4/2/2014
(Kỷ niệm 225 Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, Xuân Kỷ Dậu 1789)
Hoàng An Vĩnh
Tác giả gửi cho viet-studies ngày 11-2-2014
Chuyện gì đã xảy ra năm 2007? Vietnam and China: A Dangerous Incident (Diplomat 12-2-14) -- Tàu mới ra phim tài liệu, Việt Nam thì im re!
Con cháu 'các cụ' nhiều, tinh giản biên chế thế nào? (VTC 11-2-14) -- P/v GS Nguyễn Minh Thuyết
Tư bản đỏ: Gia đình tỉ phú: Quyền lực mới của xã hội (VNN 11-2-14)
"Hoàn Cầu Thời Báo" miệt thị, nhạo báng, dọa ngầm Việt Nam: Vietnam dancing between US alliance and Chinese brotherhood (Global Times 10-2-14) -- Miệt thị: " Historically, Vietnam was a vassal state of China for a millennium." Nhạo báng: "The 1979 war with China still sticks in Vietnam's craw". Dọa ngầm: "Without China, Vietnam's economy may suffer major blows". Xem comments của mấy thằng Tàu dưới bài này mà ứa gan thêm! (Có một thằng Tàu nói "Việt Nam là kẻ hai mặt" -- có lẽ để trấn an những tên như thế này mà ông đại sứ Nguyễn Văn Thơ đã thề thốt "Việt Nam không phải một dạ hai lòng!") ◄
-Son TranTHỜI 2 Đ - blog NHẬT TUẤN: HẺM BUÔN CHUYỆN - KỲ 142 :Tưởng nhớ đồng chí Sầm Nghi Đống !
nhattuan2011.blogspot.com
-Son Tran
CHỦ TỊCH NƯỚC TRƯƠNG TẤN SANG KHẲNG ĐỊNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA CHÚNG TA “KHÔNG DÁM NÓI LÊN SỰ THẬT”
--Ghê Tởm trước việc đảng CSVN âm mưu xóa sạch dấu tích tội ác 1979 của Trung Cộng !
Và đây
Người Dân Việt nói lên Sự Thật:
-“Đời đời nhớ ơn những người con yêu của Tổ quốc đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Trung Quốc tại biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam, tại Hoàng Sa và Trường Sa“
--Ghê Tởm trước việc đảng CSVN âm mưu xóa sạch dấu tích tội ác 1979 của Trung Cộng !
Và đây
Người Dân Việt nói lên Sự Thật:
-“Đời đời nhớ ơn những người con yêu của Tổ quốc đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Trung Quốc tại biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam, tại Hoàng Sa và Trường Sa“
-China War with Vietnam -Nhân ngày 17-2, đọc lại: Biên Giới Tháng Hai (2009-1979) của Huy Đức -- Trong cuộc chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979: Quân đội Trung Quốc đã thương vong bao nhiêu? và nhất là bài của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Nhân dân Việt Nam nhất định thắng lợi, giặc Trung Quốc xâm lược nhất định thất bại (Tạp Chí Cộng Sản 3/1979.◄
- Thanh Niên, Nhìn lại chiến tranh biên giới 1979.-
Đúng vào ngày này 34 năm trước (17.2.1979), Trung Quốc bất ngờ tung hơn 60 vạn quân nổ súng xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía bắc, nhưng đã phải rút quân sau hơn một tháng gặp sự kháng cự mãnh liệt của quân và dân ta, chịu nhiều tổn thất nặng nề.
Tuy vậy cuộc chiến tranh xâm lược này cũng mở màn cho cuộc xung đột vũ trang tại biên giới giữa VN và Trung Quốc (TQ) kéo dài suốt 10 năm sau đó. Theo thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược - Bộ Công an, với độ lùi về thời gian, việc nhìn nhận lại cuộc chiến tranh này là hoàn toàn cần thiết.
Thiếu tướng Lê Văn Cương |
Kể từ sau khi VN và TQ bình thường hóa quan hệ (1991), hai bên dường như đều không muốn nhắc lại cuộc chiến này. Từ hơn 30 năm qua, cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Quốc gần như không được nhắc tới. Theo ông tại sao cuộc chiến lại bị rơi vào lãng quên như vậy?
Để trả lời câu hỏi này có lẽ cần cả một hội thảo khoa học. Tôi chỉ xin lưu ý như sau, vào những năm kỷ niệm chẵn 10, 15... hay gần đây nhất là 30 năm sau cuộc chiến tranh chống TQ xâm lược (2009), báo chí, truyền hình của VN gần như không đưa tin gì về sự kiện này. Đây là một sự thiếu sót lớn trên góc độ Nhà nước. Hơn thế nữa, đó là một sự xúc phạm đến linh hồn của những đồng bào, chiến sĩ đã bỏ mình để bảo vệ Tổ quốc trong cuộc chiến tháng 2.1979 và gần mười năm sau đó. Họ nằm dưới mộ có yên không? Gia đình vợ con bạn bè và những người thân thích của họ sẽ nghĩ gì về chuyện này? Đã có ý kiến cho rằng nhắc đến những chuyện này cũng có nghĩa là kích động chủ nghĩa dân tộc. Tôi có thể khẳng định rằng nói như vậy là ngụy biện.
Trong khi chúng ta im lặng thì những dịp đó chúng tôi đã thống kê hệ thống phát thanh, truyền hình báo chí của TQ tung ra trung bình từ 600-800 tin, bài với những cái tít gần như có nội dung giống nhau về cái mà họ gọi là “cuộc chiến tranh đánh trả tự vệ trước VN”. Có thông tin cho rằng hiện tại có tới trên 90% người dân TQ vẫn quan niệm rằng năm 1979 Quân đội VN đã vượt biên giới sang tấn công TQ và bắt buộc TQ phải tự vệ đánh trả. Từ hàng chục năm nay, hệ thống tuyên truyền của TQ đã nhồi nhét vào đầu người dân TQ rằng cuộc chiến 1979 chỉ là cuộc phản công trước sự xâm lược của VN.
Theo tôi nghĩ, trong tuyên truyền đối nội và đối ngoại, cả ở kênh nhà nước, nhân dân và trên truyền thông, chúng ta phải làm rõ và góp phần làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ bản chất của cuộc chiến tranh Việt - Trung 1979. Đồng thời góp phần làm cho hơn 1,3 tỉ người TQ biết được sự thật rằng vào ngày đó hơn 60 vạn quân TQ đã vượt biên giới xâm lược VN. Việc chúng ta im lặng hàng chục năm qua, theo tôi là không đúng. Việc nói ra cũng không liên quan gì chuyện kích động chủ nghĩa dân tộc. Hãy thử so sánh chuyện đó với việc TQ tung ra hàng nghìn bài báo xuyên tạc lịch sử từ hàng chục năm qua.
Bộ đội Việt Nam đánh trả quân Trung Quốc xâm lược tại Lạng Sơn năm 1979 |
Với độ lùi về thời gian, theo ông chúng ta có thể rút ra những điều gì từ cuộc chiến tranh này? Những điều đó có ý nghĩa thế nào trong bối cảnh hiện tại ?
Theo tôi, khoảng thời gian 34 năm đã là khá đủ cho chúng ta nhận thức lại những vấn đề xung quanh cuộc chiến 1979. Thế nhưng đến giờ phút này tôi có cảm giác không phải lúc nào chúng ta cũng có được sự nhận thức thống nhất, nhất quán từ trên xuống dưới.
Vấn đề thứ nhất, phải xác định rõ về mặt khoa học, cuộc chiến 1979 là cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. Đây là vấn đề phải nhận thức rõ từ cấp cao nhất. Sự nhận thức ấy cũng phải được thống nhất trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. Đây là chuyện không được phép mơ hồ.
Không chỉ nhận thức mà Nhà nước có trách nhiệm đưa câu chuyện này vào sách giáo khoa. Thực tế cho thấy phần lớn học sinh tiểu học, trung học và thậm chí đa số trong 1,4 triệu sinh viên hầu như không biết gì về cuộc chiến tranh này. Nếu để tình trạng này kéo dài, trách nhiệm thuộc về Nhà nước. Chắc chắn chúng ta sẽ không tránh được sự phê phán của thế hệ sau này. Hàng vạn người con ưu tú của chúng ta đã bỏ mình để bảo vệ từng tấc đất biên giới phía bắc của Tổ quốc, tại sao không có một dòng nào nhắc đến họ? Bây giờ đã quá muộn. Nhưng không thể để muộn hơn được. Theo quan điểm của tôi, Nhà nước phải yêu cầu đưa phần này vào lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Chúng ta không thể mơ hồ được, không thể lờ đi vấn đề lịch sử này được.
Bệnh viện huyện Trùng Khánh, Cao Bằng bị quân Trung Quốc tàn phá tháng 2.1979 - Ảnh: Tư liệu |
Tôi đã nhiều lần trao đổi với các học giả nước ngoài và họ đã thắc mắc khá nhiều chuyện tại sao sự kiện chiến tranh chống quân TQ xâm lược năm 1979 lại không được nhắc đến trong các giáo trình lịch sử của VN. Tôi đã phải chống chế với lý do rằng người VN muốn quên đi quá khứ và hướng đến tương lai. Nhiều học giả Hàn Quốc, Nhật Bản đã phản bác tôi vì “Lịch sử là lịch sử. Quá khứ là quá khứ. Tương lai là tương lai”. Họ nói rằng: “Chúng tôi biết người VN rất nhân hậu, muốn hòa hiếu với các dân tộc khác. Nhưng điều này không thể thay thế cho trang sử chống ngoại xâm này được”.
Thứ hai, trong thế giới hiện đại toàn cầu hóa, các quốc gia đều phụ thuộc lẫn nhau. Không có quốc gia nào hoàn toàn độc lập tuyệt đối. Ngay cả Mỹ nhiều lúc cũng phải nhân nhượng các quốc gia khác. Chúng ta không có quan niệm về độc lập chủ quyền tuyệt đối trong thời đại toàn cầu hóa. Nhưng trong bối cảnh này, phải nhận thức rõ cái gì là trường tồn? Theo tôi có 3 thứ là chủ quyền quốc gia, ý thức dân tộc và lợi ích quốc gia. Ở đây chúng ta phân biệt chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, chủ nghĩa dân tộc nước lớn với lòng yêu nước chân chính, ý thức tự tôn tự hào dân tộc. Hai cái đó khác nhau. Người VN có truyền thống yêu nước, có tinh thần chống ngoại xâm bất khuất, đó là điều cần được phát huy trong 92 triệu người VN trong và ngoài nước.
Chủ quyền quốc gia, ý thức dân tộc và lợi ích quốc gia là những cái “dĩ bất biến”, những cái còn lại là “ứng vạn biến”. Những chuyện “16 chữ”, “bốn tốt” trong quan hệ với TQ là “ứng vạn biến”. Bài học từ cuộc chiến chống xâm lược năm 1979 cho thấy nếu không nhận thức được điều này thì rất nguy hiểm.
Thứ ba, trong bối cảnh quốc tế hiện nay, tiêu chí để phân biệt người yêu nước hiện nay là anh có bảo vệ lợi ích quốc gia hay không. Trên thế giới này không có bạn bè vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia mới là vĩnh viễn. Năm nay chúng ta chuẩn bị tổng kết Nghị quyết T.Ư 8 (7.2003) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Tôi thấy có một quan điểm bây giờ vẫn đúng, đó là: "Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta. Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh". Đồng thời, cũng phải có cách nhìn biện chứng về đối tượng và đối tác: trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta, cần phải đấu tranh.
Tù binh Trung Quốc bị bắt tại Cao Bằng |
Nhìn lại từ câu chuyện của 34 năm trước đến những căng thẳng hiện tại trong vấn đề biển Đông, theo ông có thể hy vọng gì ở tương lai trong quan hệ giữa VN và TQ ?
Tạo ra lòng tin, sự hữu nghị chân thật giữa hai nước là con đường tất yếu nhưng đòi hỏi thời gian lâu dài và từ cả hai phía. Đây không phải là điều có thể hy vọng có được trong vài ba năm tới đây. Lịch sử mách bảo chúng ta muốn giữ được hòa bình, ổn định, giữ được độc lập tự chủ thì điều quan trọng nhất là giữ được lòng dân. Trên dưới một lòng, có được sự đoàn kết dân tộc thì chắc chắn không có kẻ xâm lược nào dám dại dột động đến chúng ta cả. Lịch sử VN đã cho thấy những lần mất nước đều bắt đầu từ việc chính quyền mất dân. Năm 179 trước CN An Dương Vương để mất nước là do mất dân. Một ông vua đứng đầu quốc gia mà tin vào kẻ thù thì chuyện mất nước là không thể tránh khỏi. Năm 1406, nhà Hồ mất nước cũng vì đã mất dân. Đến mức độ nhà Minh truy bắt cha con Hồ Quý Ly thì chính những người trong nước đã chỉ điểm cho quân Minh. Năm 1788 Lê Chiêu Thống sang cầu viện Mãn Thanh đưa 20 vạn quân sang giày xéo quê cha đất tổ cũng là ông vua đã mất dân. Đó là bài học muôn đời để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Ng.Phong
(thực hiện)Hoa Sim ngày 17-2 – In Remembrance of the Border War »
Bản tiếng Anh ở phía dưới. Kindly scroll down for the English translation.
Nếu em lên biên giới
Em sẽ gặp bạt ngàn hoa…
Hoa sim, giữa đồi nắng gió, tím như ai chờ mong
Sắc hoa sim yêu thương trong lòng nguời lính trẻ
Chờ ai nên tím ngát bồi hồi
giữa biên cương…
Em sẽ gặp bạt ngàn hoa…
Hoa sim, giữa đồi nắng gió, tím như ai chờ mong
Sắc hoa sim yêu thương trong lòng nguời lính trẻ
Chờ ai nên tím ngát bồi hồi
giữa biên cương…
Những ca từ đẹp đẽ và lãng mạn này của tác phẩm “Hoa sim biên giới” đã được nhạc sĩ Minh Quang sáng tác dựa trên cảm hứng từ chuyến công tác ở biên giới phía Bắc năm 1979 và hoàn chỉnh năm 1984, giữa thời kỳ căng thẳng trong quan hệ Việt Nam – Trung Hoa. Không lâu trước chuyến công tác của ông, ngày 17-2-1979, những tiếng súng đầu tiên đã vang lên trên bầu trời biên giới phía Bắc Việt Nam, báo hiệu sự trở lại của những đoàn quân xâm lược Trung Hoa, 190 năm sau thất bại của họ trước quân đội Tây Sơn ở Đống Đa – Ngọc Hồi.
Hoa Sim Biên Giới. Sáng tác: Minh Quang. Trình bày: Việt Hương
Nửa triệu binh sĩ, dân công thuộc 9 quân đoàn chủ lực của quân đội Trung Quốc và nhiều lực lượng quân sự khác đã được Trung Quốc huy động.
5 giờ sáng ngày 17-2-1979, họ đồng loạt tấn công chúng ta trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Trong cuộc chiến tranh kéo dài một tháng này, họ đã tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam, có lúc chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, giết hại 10.000 dân thường và phá hoại gần như hoàn toàn mùa màng cùng nhà cửa, gia súc của người dân biên giới.
Cũng trong một tháng khốc liệt đó, có ít nhất 10.000 người lính Việt Nam đã nằm xuống trên những ngọn đồi, mạch suối, chiến hào, cùng hàng vạn người khác bị thương. Họ đã ngoan cường chiến đấu để giữ vững bờ cõi Tổ quốc, đẩy lùi những đoàn quân xâm lược vào ngày 18-3. Ngày nay, bạn có thể tìm thấy bia mộ của họ ở khắp các nghĩa trang các tỉnh biên giới phía Bắc, hài cốt của nhiều người còn chưa được quy tập, thậm chí còn chưa bao giờ được tìm thấy. Họ vĩnh viễn hóa thân mình vào đất quê hương, vì hình hài xứ sở.
Vì nhiều lý do, họ đã không được tưởng nhớ một cách xứng đáng trong suốt 34 năm qua. Giới trẻ ngày nay thậm chí hầu như không còn khái niệm về năm 1979 và những người lính, có khi cũng trẻ như họ, đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta không được phép để họ bị lãng quên cùng với những ký ức rời rạc của người già.
Ngày 16-2 vừa qua, một nhóm nhân sĩ, trí thức đã phát đi lời kêu gọi tưởng nhớ sự hy sinh của những người lính biên giới, với những hành động thiết thực.
Trong mỗi nhà, trên mỗi sạp hàng ở chợ, ở cửa hàng, ở lớp học, ở các nghĩa trang liệt sĩ, các tượng đài anh hùng cứu nước hay ở bất cứ nơi trang nghiêm nào có thể trên toàn quốc, hãy thắp lên một nén nhang, cắm một bông hoa hay một bình hoa, vòng hoa với dòng chữ: “Tưởng nhớ những người con yêu của Tổ quốc đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Trung Quốc tại Biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam, tại Hoàng Sa và Trường Sa“.
Hãy viết hay dán dòng chữ đó trước cửa mỗi ngôi nhà, căn hộ của mỗi gia đình chúng ta.
Để hưởng ứng lời kêu gọi đó, chúng tôi kêu gọi sử dụng biểu tượng Hoa Sim để tưởng nhớ các chiến sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới 1979. Xuất phát từ ca khúc nổi tiếng về những người lính trẻ mang tên “Hoa sim biên giới” của nhạc sĩ Minh Quang, chúng tôi cho rằng đó là biểu tượng gắn liền với những người lính biên cương và đã đi vào lòng người dân Việt Nam từ hàng chục năm qua.
Hãy cắm Hoa Sim trên bàn thờ vào ngày 17-2, hãy cắt hình Hoa Sim treo trước cửa mỗi nhà, hãy mang Hoa Sim tới nghĩa trang của các anh, hãy in Hoa Sim lên áo, hãy cài Hoa Sim ở ngực trái, hãy đặt Hoa Sim vào avatar, hãy hát về Hoa Sim, và về các anh, các chị…
Hơn bao giờ hết, hãy để cả dân tộc luôn nhớ về các anh, các chị như một cách chúng ta trân trọng lịch sử, như một cách để chúng ta trưởng thành.
***
IN REMEMBRANCE OF THE FEBRUARY 17 WAR
Dear, if you ever go to the border
you’ll find plenty of rose myrthes
shining their colour of purple
in that windy and sandy land.
you’ll find plenty of rose myrthes
shining their colour of purple
in that windy and sandy land.
They are as purple as the colour of faith
in the heart of the young soldiers
in the land of the border…
in the heart of the young soldiers
in the land of the border…
These beautiful lyrics of the song “Border Rose Myrthes” by songwriter Minh Quang arose from the inspiration he found in a 1979 trip to the northern border of Vietnam. The song would later be completed in 1984 amid tensions between Vietnam and China. Not long before his trip, on February 17, 1979, first sounds of gunfire echoed in the border area between the two countries, marking the return of Chinese invaders 190 years after their defeat in Dong Da, Ngoc Hoi (now part of Hanoi).
500,000 Chinese soldiers and civil defend servants from 9 combat corps of the PLA, together with many other military units, were deployed. At 5am, February 17, 1979, they opened fire, launching a large offensive across the entire northern border of Vietnam. In the brief war which lasted for only one month, the Chinese made an incursion deep into Vietnam, capturing some bordering cities including Lang Son, Lao Cai, Cao Bang, slaughtering approximately 10,000 civilians, destroying all crops and properties of the local people.
Within that savage war, at least 10,000 Vietnamese soldiers were killed, and they lay down over the hills, along the streams, in the trenches of the border area. Thousands of soldiers were injured. They were unyielding in fighting to defend national land and pushing back forces of invaders at last on March 18. Today, their graves can be found in every cemetery in northern provinces. Many remains have not been repatriated or even found, and the dead soldiers remain sand and dust permanently.
Those heroes, for many reasons, have not been commemorated during the past 34 years. Young generations today have almost no idea about the 1979 border war and about the soldiers, possibly of the same age as they are now, who sacrificed the life for the sake of the country.
We must never let those dead heroes fall into oblivion.
We people will never forget
On February 16, 2012, a group of Vietnamese intellectuals called on people to take activities in commemoration of the soldiers in the border war. “Would you please, in every house, every market stall, every shop, every class and school, every cemetery, in any sacred place across the nation, burn an incense, place a flower or a garland with dedication reading, ‘In commemoration of the beloved sons and daughters of the motherland, who passed away in the defensive war against Chinese invaders in the northern border, the southeastern border, the Spratly and the Paracel islands. Would you please carve these words on the door of every house of us?’”
In support of this call, we urge people to use rose myrthes as a symbol to commemorate our soldiers who slipped away in the border war of 1979. Given the famous song by Minh Quang about young soldiers, “Border Rose Myrthes”, we believe these flowers should be regarded as the symbol of border soldiers, which has been engraved on Vietnamese hearts for dozens of years.
Kindly place rose myrthes on the altar of your home on February 17, decorate your home with rose myrthes, bring rose myrthes to the soldiers’ cemeteries, print rose myrthes on your T-shirts, pin rose myrthes on your clothes, use rose myrthes as your Facebook avatar, sing about rose myrthes, and about those dead soldiers.
And, more than ever before, please let the whole nation keep thinking about them as a way to demonstrate our deference to history and to become a mature people.
Trịnh Hữu Long – Phạm Đoan Trang
- Đội du kích ba lần đánh thắng quân xâm lược Trung Quốc. Đội du kích ba lần đánh thắng quân xâm lược (TN 16-2-13) -- Hình như chỉ có báo Thanh Niên là có bài về chiến tranh xâm lược 1979?
Người Nga đã kỷ niệm 40 năm sự kiện xung đột biên giới với Trung Quốc như thế nào? (VHNA 16-2-13)
<- Tiểu đội ta những ai còn, ai mất?/ Không ai còn, ai mất/ Chỉ chết cả mà thôi (Quê Choa). – ANH HÙNG TRẦN NGỌC SƠN (HÀ NỘI): QUYẾT TỬ VỚI QUÂN TRUNG QUỐC TRẬN 17/2/1979 TẠI KM 19 PHÁO ĐÀI ĐỒNG ĐĂNG, LẠNG SƠN (Phạm Viết Đào). – 3 nén hương tưởng nhớ liệt sĩ (Nguyễn Thông).
- PHẠM XUÂN NGUYÊN: Tổ quốc, yêu đến đau thương(PLTP).
- Nhật ký ngày 17-2 (Người Buôn Gió). – Thanh Thảo: Ghi trong ngày 17 tháng 2 (Nguyễn Thông). – Tình biên cương (Đoan Trang).
- Thắp hương tưởng niệm đồng bào chiến sĩ ngã xuống trước họng súng xâm lăng của Trung Quốc vào năm 1979 (Cu Làng Cát).
- Lịch sử không xu nịnh ai (Nguyễn Tường Thụy). – SỐNG CÙNG VỚI NHỮNG BÀI CA ĐI CÙNG NĂM THÁNG (Người Ba Đồn).
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp: NHÂN DÂN VIỆT NAM NHẤT ĐỊNH THẮNG LỢI, GIẶC TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC NHẤT ĐỊNH THẤT BẠI (LTDA).
- HÌNH ẢNH NHỮNG TÊN GIẶC TRUNG CỘNG BỊ BẮT NĂM 1979 (TSYG).
- Nguyễn Hồng Kiên: NHỮNG TIẾT LỘ VỀ CUỘC XÂM LĂNG CỦA TRUNG QUỐC THÁNG 2 NĂM 1979 (FB Nguyễn Hồng Kiên/ Tễu). - TỔ QUỐC GỌI CHÚNG CON SẴN SÀNG ! (Nguyễn Duy Xuân). – bài hát: Lời tạm biệt lúc lên đường – NSƯT Trần Thụ và tốp ca nam (QSVN/ Quốc Việt). – Nguyễn Việt Chiến: Ca dao 17-2 (Ba Sàm). – Trịnh Hữu Long – Phạm Đoan Trang: Hoa Sim ngày 17-2 (Ba Sàm).
- Nhân ngày 17/02… Lạy xin đừng lú, điếc, mù và câm… (Người Lót Gạch).- BA MƯƠI NĂM TỘI ÁC XÂM LƯỢC: ĐÂU RỒI LÒNG YÊU NƯỚC? (J.B. Nguyễn Hữu Vinh).
- Ôi Thà ơi em mau về đi học (Nguyễn Tường Thụy). - Các nhận thức của Việt Nam về cuộc chiến tranh năm 1979 với Trung Quốc (Gi ó-o/ TCPT).
- THẰNG TƯ GÙ (NCTG).
- Đoàn Lê Giang: Có một người Nhật đã ngã xuống ở Lạng Sơn: phóng viên Takano Isao* (Người Lót Gạch).
Nhiều người Việt nam sẽ không bao giờ quên giai điệu của bài hát "The Battle Hymn of the Republic". Không rõ ai đã đặt lời Việt cho bài này và nó đã vang lên hùng tráng ở Việt nam:
Bao nhiêu con tim sững sờ chợt nghe quân cướp đất nước Việt nam,
Xích xe tăng quân Trung Quốc phá tan biết bao xóm quê bình yên.
Hôm nay năm châu tiếp tục bài ca đoàn kết chiến đấu năm xưa,
Cùng Việt Nam đấu tranh giành tự do.
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Là bài ca trái tim tháng năm này.
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Cùng Việt nam đấu tranh giành tự do!
Tên Goliath coi chừng Việt Nam - David chiến đấu hôm nay,
Chiến tranh hôm nay David có thêm bao nhiêu anh em kề vai.
Theo chân bao quân xâm lược bọn bay phải chết dưới đất thiêng này,
Hãy chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam!
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Là bài ca trái tim tháng năm này
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Cùng Việt Nam đấu tranh giành tự do!
Xem thêm tại link:
http://vi.wikipedia.org/wiki/The_Batt...
Lần đầu tiên tại Việt Nam, sự kiện âm nhạc đặc biệt mang tên Nhạc hội cảnh sát thế giới diễn ra tại Hà Nội vào ngày 23 và 24-10 /2011, với sự tham gia của bốn dàn nhạc thuộc lực lượng cảnh sát đến từ Tokyo (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc), New York (Mỹ) và Hà Nội. Nhạc hội do báo Mainichi (Nhật Bản) và Bộ Công an Việt Nam đồng tổ chức.
Sau đây là trích ở Báo Công an Nhân dân (Thứ tư, ngày 26/10/2011)
"Từng tạo được ấn tượng tại lễ ra mắt ở vườn hoa Lý Thái Tổ nên ngay khi xuất hiện trên sân khấu, Đoàn nhạc Cảnh sát New York (Mỹ) đã nhận được những tràng pháo tay giòn giã của mọi người. Không phụ niềm yêu mến của khán giả, các nghệ sĩ - chiến sĩ Cảnh sát bên kia bán cầu tiếp tục làm nên dấu ấn đặc biệt trong chương trình. Nhạc trưởng Tony Giorgio có quyền tự hào trước sự ngưỡng mộ mà khán giả dành cho Đoàn. Phong cách biểu diễn chuyên nghiệp, đặc sắc của các nhạc công đã tạo nên sự cuồng nhiệt trong toàn bộ khán phòng, khiến khán giả điềm tĩnh nhất cũng bị lôi cuốn, không thể ngồi im. Âm nhạc Mỹ và giọng ca ngọt ngào của người cảnh sát da màu đã chinh phục người nghe ngay từ phút đầu. Màn trống tiếp tục làm nên điểm nhấn độc đáo khó quên. Các nghệ sĩ đã biểu diễn bằng cả tài năng, trình độ chuyên môn cao cùng tình yêu nghệ thuật và điều đó, tạo nên sự hứng khởi mạnh mẽ cho người nghe ở cả 9 tác phẩm. Với phong thái chỉ huy đĩnh đạc, tự tin và tự nhiên, nhạc trưởng Tony Giorgio dẫn dắt người xem lắng sâu vào chuỗi cảm xúc phong phú mà ông và các nhạc công Mỹ gửi gắm trong những âm thanh không lời mà sâu lắng...
Phần biểu diễn của Đoàn kết thúc bằng khúc nhạc "Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh, cùng Việt Nam đấu tranh vì tự do", khiến sự cổ vũ tưởng không bao giờ dứt.
Các nghệ sĩ của Đoàn nhạc Cảnh sát New York đang làm điều mà Tony Giorgio mong muốn: "Âm nhạc làm cho cuộc sống thường ngày của con người trở nên phong phú. Đoàn đang nỗ lực trong các hoạt động hòa nhạc, các buổi diễu hành đường phố, để hoàn thành nhiệm vụ cầu nối cơ quan Cảnh sát với người dân thành phố".
Xem thêm tại link:
http://ca.cand.com.vn/News/PrintView....
Ghi thêm:
Ngay cả lúc diễu hành quanh Hồ Hoàn Kiếm, bài hát này cũng đã được trình diễn và được tán thưởng nhiệt liệt.
Bài hát gốc của Mỹ:
“The Battle Hymn of the Republic” Bài ca chiến đầu vì bền cộng hòa -có nguồn gốc từ cuộc chiến tranh Nam – Bắc của Mỹ và là bài hát truyền thống của quân đội Mỹ,
Mine eyes have seen the glory of the coming of the Lord:
He is trampling out the vintage where the grapes of wrath are stored;
He hath loosed the fateful lightning of His terrible swift sword:
His truth is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
His truth is marching on.
I have seen Him in the watch-fires of a hundred circling camps,
They have builded Him an altar in the evening dews and damps;
I can read His righteous sentence by the dim and flaring lamps:
His truth is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
His truth is marching on.
I have read a fiery gospel writ in burnished rows of steel:
“As ye deal with my contemners, so with you my grace shall deal;
Let the Hero, born of woman, crush the serpent with his heel,
his truth is marching on.”
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
his truth is marching on.
He has sounded forth the trumpet that shall never call retreat;
He is sifting out the hearts of men before His judgment-seat:
Oh, be swift, my soul, to answer Him! be jubilant, my feet!
Our God is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Our God is marching on.
In the beauty of the lilies Christ was born across the sea,
With a glory in His bosom that transfigures you and me:
As He died to make men holy, let us die to make men free,
While God is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Our God is marching on.
He is coming like the glory of the morning on the wave,
He is Wisdom to the mighty, He is Succour to the brave,
So the world shall be His footstool, and the soul of Time His slave,
Our God is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Our God is marching on.
VIDEO:
The Battle Hymn of the Republic
youtube
Lời việt:
HÃY KẾT ĐOÀN CÙNG VIỆT NAM ĐẤU TRANH
Khi Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 nổ ra, một bài hát dùng giai điệu này đã ra đời, không rõ tác giả là ai. Bài hát được hát với nhịp điệu nhanh hơn nhạc nguyên bản, với lời tiếng Việt như sau:
Bao nhiêu con tim sững sờ chợt nghe quân cướp đất nước Việt nam
Xích xe tăng quân Trung Quốc phá tan biết bao xóm quê bình yên.
Hôm nay năm châu tiếp tục bài ca đoàn kết chiến đấu năm xưa
Cùng Việt Nam đấu tranh giành tự do
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Là bài ca trái tim tháng năm này.
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Cùng Việt nam đấu tranh giành tự do!
Tên Goliath coi chừng Việt Nam David chiến đấu hôm nay
Chiến tranh hôm nay David có thêm bao nhiêu anh em kề vai
Theo chân bao quân xâm lược bọn bay phải chết dưới đất thiêng này
Hãy chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam!
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Là bài ca trái tim tháng năm này
Hãy kết đoàn cùng Việt Nam đấu tranh!
Cùng Việt Nam đấu tranh giành tự do!
Video:
youtube
- Báo Thanh niên và báo Tuổi trẻ nhân ngày 17-2-2013 (Ba Sàm).
Một nhà báo đã có lời bình như sau: “Chúc mừng BS điểm và bình bài này, làm BBT Tuổi Trẻ có lẽ thấy nhục, phải bóc onlines (nhưng báo in thì làm sao bóc?). Phạm Đức Hải một phen mất mặt. Chắc sẽ phải biên tập lại các bài tiếp theo của loạt bài này. Nội bộ Tuổi Trẻ có lẽ đang cắn cấu nhau (sợ nhất mất độc giả, sẽ giảm doanh thu, kép theo lương, thưởng, nhuận bút… Thanh Niên luôn là đối thủ đáng gờm, nhăm nhăm giành giật thị phần của TT). Ha ha !!! TB: Tổng Thư ký tòa soạn Lê Xuân Trung được bố trí đi học ngoại ngữ dài hạn tuốt Hải Phòng (trong tòa soạn TT râm ran: tống đi cho bớt kẻ cứng đầu cứng cổ).”
Dưới đây là một bài của Thanh niên, báo giấy. Kế đến là bài của Tuổi trẻ, đã bị gỡ trên mạng, nhưng còn trên báo giấy:
–
Bổ sung, hồi 6h40′, nhà báo trên vừa gửi tới bản ảnh bài Tháng 2 trên đỉnh Pò Hèn trên báo giấy, và nhận xét: “đúng như dự đoán, họ đã rút xuống để biên tập lại kỳ 2, đã có chữ ‘Trung Quốc’.” Hu hu! Ôi thương quá Việt Nam ơi! Đúng như bài thơ tướng Phạm Chuyên, mới đăng sớm nay. Dù sao, biết sửa sai ngay như vậy cũng là tốt! =>
– Chiều qua, có điểm bài Tháng 2 trên đỉnh Pò Hèn trên báo Tuổi trẻ cùng lời bình ” … với những nhà báo HÈN (TT). Tiếp tục cố tình che đậy lịch sử! Kể về những liệt sĩ hy sinh bảo vệ tổ quốc tháng 2/1979, lại cả đền thờ nữa, mà chẳng hiểu họ chiến đấu với kẻ thù nào …” và cả phản hồi của độc giả kêu gọi tẩy chay Tuổi trẻ. Tuy nhiên, chúng tôi mới phát hiện báo này đã gỡ bỏ bài viết trên, và cũng chưa thấy đăng phần hai, nhan đề “Một ngày xuân bi tráng”. Tìm trên mạng, bài vẫn được lưu tại Yahoo Tin tức.
*****************
TT đã đổi tên bài và chuyển ra chỗ khác: Tượng đài nơi biên viễn (15/02)
Tượng đài nơi biên viễn
TT - Như một thông lệ, nhiều năm nay đồng hành với những chương trình trao quà xuân cho các em học sinh vùng cao của Tuổi Trẻ luôn là các chiến sĩ biên phòng. Và cứ mỗi lần ghé những đồn biên phòng trên biên giới vào dịp tết, trong mỗi chúng tôi đều dâng lên những cảm xúc khó tả..
Bên trong đền thờ các liệt sĩ Pò Hèn đã hi sinh vào tháng 2-1979 - Ảnh: N.Quang
Những ngày tết Quý Tỵ, đoàn công tác báo Tuổi Trẻ chúng tôi ngược quốc lộ 18 đến mảnh đất biên viễn thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ biên phòng đồn biên phòng Pò Hèn (TP Móng Cái) và Quảng Đức (huyện Hải Hà) thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Về với Pò Hèn
Khoảng 10 năm trước, chúng tôi đã một lần qua Pò Hèn, tới Hải Sơn - xã nghèo nhất của TP Móng Cái (nơi đồn biên phòng Pò Hèn đồn trú) để viết về những công nhân trẻ mặc áo lính (thuộc Đoàn kinh tế quốc phòng 327 - Quân khu 3) tình nguyện lên vùng biên giới tham gia xây dựng, phát triển kinh tế. Khi đó đoạn đường duy nhất dài trên 30km từ trung tâm Móng Cái về Pò Hèn còn quá gian nan.
Gặp ngày mưa, phải đi mất nửa ngày cho 30km đường núi mới đến được. Mà vùng biên này thì gần như quanh năm ẩm ướt, sương mù nặng hạt chẳng khác gì mưa. Chuyến đi này thay vì về Móng Cái chạy lên Pò Hèn theo đường cũ, nay chúng tôi theo quốc lộ 18 đến cửa ngõ thành phố Móng Cái rồi rẽ trái theo tỉnh lộ 340 chạy lên cửa khẩu Bắc Phong Sinh, từ đó chạy dọc sông Ka Long thêm 6km sang Pò Hèn. Mấy chục năm trước, Bắc Phong Sinh cũng là một trạm biên phòng trực thuộc đồn Pò Hèn, sau đó để đáp ứng yêu cầu mới, đồn biên phòng Quảng Đức được thành lập và trạm kiểm soát biên phòng Bắc Phong Sinh thuộc về đồn Quảng Đức, bởi thế Pò Hèn không chỉ giới hạn trong địa bàn một thôn của xã Hải Sơn như hôm nay.
Nhắc đến Pò Hèn là nhắc đến cả một vùng đất biên viễn đã đi vào sử sách trong cuộc chiến bảo vệ biên cương Tổ quốc mấy chục năm trước!
Tỉnh lộ 340 là con đường mới trải nhựa phẳng lì cắt từ km 272+200 của quốc lộ 18 chạy thẳng đến khu kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh, xuyên qua các xã vùng biên vừa được thông xe, chỉ mất hơn 20 phút cho đoạn đường núi gần 17km. Hai bên đường những rừng quế, rừng kim giao ướt đẫm mưa sương lá xanh lấp loáng.
Và thật bất ngờ khi ở cửa khẩu Bắc Phong Sinh, chúng tôi nhìn thấy khá nhiều ôtô vào loại đắt tiền nhất hiện nay như BMW, Mercedes, Porsche... đang nằm trên bãi, đó là những chiếc xe tạm nhập về VN rồi tái xuất qua Trung Quốc qua đường cửa khẩu Bắc Phong Sinh.
Ba mươi mấy năm qua, hình ảnh con đường thênh thang, một cửa khẩu giao thương được xây dựng quy mô, những chuyến hàng trị giá lớn... có thể gieo niềm vui hòa bình trên mảnh đất biên viễn, nhưng mùa xuân hoa đào nở thắm vẫn gợi những nỗi niềm...
Đài tưởng niệm giữa biên cương
Đoàn công tác báo Tuổi Trẻ đã trao hai phần quà cho hai đồn biên phòng Pò Hèn và Quảng Đức, quà gồm hai dàn máy vi tính trị giá 20 triệu đồng của bạn đọc Tuổi Trẻ và hai tủ sách trị giá 10 triệu đồng (do Nhà xuất bản Trẻ nhờ chuyển tặng). Trung tá Chu Văn Lạc, đồn trưởng đồn biên phòng Pò Hèn và thượng tá Vũ Hồng Sơn, đồn trưởng đồn biên phòng Quảng Đức, đã cảm ơn sự chia sẻ khó khăn, quan tâm động viên của báo Tuổi Trẻtới cán bộ, chiến sĩ nơi biên ải. Các anh cũng coi đây là “món quà có giá trị rất lớn về tinh thần đối với anh em bộ đội biên phòng chúng tôi”.
|
Khi chúng tôi vừa ngồi ở phòng khách đồn chưa ấm chỗ, đồn lại đón thêm một đoàn khách của Sở NN&PTNT Quảng Ninh đến thăm. Chính trị viên Bùi Văn Điểm cho biết mấy năm vừa qua trung ương đầu tư xây kè tại một số điểm dọc sông Ka Long trên địa bàn đồn quản lý, Sở NN&PTNT đã phối hợp rất chặt chẽ với đồn để thi công phần việc vô cùng ý nghĩa này. Giờ đi dọc sông trên con đường nhựa phẳng lì, phía dưới bờ sông đã được xây kè chắc chắn thì không chỉ 1.300 đồng bào Dao, Sán Chỉ, Kinh nơi đây phấn khởi, mà ngay cả anh em cán bộ chiến sĩ cũng vui trước sự quan tâm của chính quyền.
Thượng tá Bùi Văn Điểm tự hào: đồn Pò Hèn đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Tháng 12-1979 đồn được phong danh hiệu Anh hùng vì đã anh dũng chiến đấu và hi sinh trong cuộc chiến bảo vệ chủ quyền biên giới, và đến năm 2000 đồn biên phòng Pò Hèn một lần nữa vinh dự được đón nhận danh hiệu Anh hùng vì có nhiều thành tích xuất sắc trong bảo vệ biên giới, xây dựng bản làng, chăm lo đời sống đồng bào các dân tộc nơi đồn đóng quân.
Hôm sau ra UBND xã Hải Sơn, gặp chủ tịch xã Lê Văn Phong mới hay Phong cũng là một trong số những người dân góp phần vào thành tích để đồn được phong Anh hùng lần thứ hai. Bởi trong số 1.269 nhân khẩu của xã Hải Sơn, có rất nhiều người theo tiếng gọi ra xây dựng quê hương mới trên tuyến biên cương mà quê gốc ở tận Hưng Yên, Hải Dương và khá nhiều người quê từ Tiên Yên (một huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh)...
Quê của Phong cũng ở tận Hưng Yên, ra đây khi còn rất trẻ và giờ đã là chủ tịch của xã biên giới này.Trợ lực cho Phong còn có đại úy Đinh Trường Sơn, một sĩ quan của đồn Pò Hèn được tăng cường về làm phó bí thư xã Hải Sơn theo mô hình đưa sĩ quan biên phòng về tham gia cấp ủy các xã biên giới.
Từ tầng hai của đồn, chúng tôi nhìn lên phía đồi Pò Hèn, nơi vị trí đóng quân của đồn xưa, đang sừng sững một đài tưởng niệm vút cao. Hai năm trước, tháng 1-2011, bộ đội biên phòng Quảng Ninh đã khánh thành công trình đài tưởng niệm một ngôi đền thờ những liệt sĩ hi sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên cương tổ quốc tháng 2-1979, cũng được xây dựng cạnh đài tưởng niệm từ nguồn kinh phí đóng góp của nhân dân trên địa bàn Quảng Ninh.
“Không ai, không điều gì bị lãng quên” - có thể có lúc nào đó nhiều câu chuyện đã nén lòng lắng lại, nhưng giữa lòng dân, tuổi tên những người yêu nước luôn được tôn thờ. Và chúng tôi đã thảng thốt gặp trên bức tường phòng khách đồn biên phòng Pò Hèn những tấm ảnh ố màu năm tháng mà thức gợi bao nhiêu năm tháng không thể nào quên.
___________
Kỳ tới: Một ngày xuân bi trángPò Hèn còn mãi khúc ca (17/02)
Căn nhà ấy nằm ngay trên đường từ Móng Cái ra Bình Ngọc. Cái rẻo đất ngay địa đầu biên giới nhô ra như một vành đai che chắn cho Móng Cái từ phía biển, phía bắc là địa bàn của phường Trà Cổ - nơi có mũi Sa Vĩ, nơi bắt đầu đặt nét bút để vẽ chữ S của bản đồ nước Việt, và phần còn lại phía nam là phường Bình Ngọc với mũi Ngọc cũng nổi tiếng không kém khi từ đây nối lên mũi Sa Vĩ làm thành bãi biển có chiều dài 17 cây số, được công nhận kỷ lục Guinness là bãi biển dài nhất nước!
Người con gái Bình Ngọc
Địa danh Pò Hèn được biết đến như một bản hùng ca của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới, nhưng Pò Hèn càng nổi tiếng hơn khi những ca khúc viết về mảnh đất này lại dành nhiều ngợi ca về Hoàng Thị Hồng Chiêm, cô gái mậu dịch viên của cửa hàng thương nghiệp Pò Hèn đã hi sinh khi chiến đấu vào sáng 17-2-1979.
Cả ba ca khúc viết về Hoàng Thị Hồng Chiêm đều của những nhạc sĩ, ca sĩ nổi tiếng sáng tác và trình bày. Ngoài Bài ca trên đỉnh Pò Hèn của nhạc sĩ Thế Song qua giọng ca Lê Dung mà chúng tôi từng nhắc, còn có Bông hoa Hồng Chiêm của nhạc sĩ Dân Huyền với tiếng hát của ca sĩ Kiều Hưng và Người con gái trên đỉnh Pò Hèn của nhạc sĩ Trần Minh, ca sĩ Tuyết Nhung trình bày. Cả ba tác phẩm ấy đều đã được lưu lại trong Bài ca đi cùng năm tháng.
|
Con đường từ Móng Cái ra Bình Ngọc đang được mở rộng còn ngổn ngang bùn đất, dễ nhận ra căn nhà có tấm biển kẻ sơn đỏ lên vách tường ghi “Nhà tình nghĩa - ngành thương mại Quảng Ninh và UBND huyện Hải Ninh tặng”. Đấy là món quà tình nghĩa của quê hương và đồng đội dành tặng gia đình Hoàng Thị Hồng Chiêm sau sự hi sinh của chị.
Trên đường từ Móng Cái ra Bình Ngọc, anh Hoàng Như Lý (cựu binh Pò Hèn tháng 2-1979) cứ nhắc mãi với chúng tôi hình ảnh chị Chiêm ngày xưa, ấn tượng nhất là đôi giày bata màu xanh gần như bất ly thân của chị. Trận chiến sáng 17-2 chống lại quân Trung Quốc năm ấy, nhiều cán bộ chiến sĩ của đồn Pò Hèn cũng bất ngờ trước khả năng sử dụng vũ khí của cô gái mậu dịch viên. Hóa ra trước khi chuyển ngành về cửa hàng thương nghiệp Pò Hèn, Hồng Chiêm từng có mấy năm đi bộ đội.
Trước khi cuộc chiến tranh biên giới nổ ra chừng một tuần, các khối lâm trường, thương nghiệp... đã được lệnh lùi về tuyến sau. Cửa hàng bách hóa thương nghiệp Pò Hèn cũng thế, chỉ còn một ít hàng được giữ ở kho. Anh em thay nhau lên trông coi, bảo vệ. Chiều 16-2, Chiêm được lệnh lên cửa hàng cũ dọn dẹp một số hàng ở kho, tiện dịp cũng qua thăm Lượng, người yêu của chị, đang là cán bộ đội vận động quần chúng của đồn biên phòng Pò Hèn. Dọn dẹp, niêm phong kho xong, từ cửa hàng thị trấn Hồng Chiêm lên đồn xem trận bóng chuyền của anh em. Lượng cũng là một tay đập chủ công của đội bóng đồn.
Sáng hôm sau khi trận đánh bất ngờ diễn ra, từ cửa hàng Hồng Chiêm chạy về phía đồn, sát cánh chiến đấu cùng anh em chiến sĩ.
Và những nhân vật trong khoảnh khắc đó đều có trên tấm bia tưởng niệm. Trên bia, ngoài liệt sĩ Đỗ Sĩ Họa đầu tiên, tên của liệt sĩ Bùi Văn Lượng, người yêu chị Chiêm, có thứ tự là 5, liệt sĩ Nguyễn Văn Dụng xếp thứ 21, Nguyễn Văn Mừng xếp thứ 26 và Hoàng Thị Hồng Chiêm xếp thứ 59. Không chỉ có duy nhất chị Chiêm là nữ liệt sĩ hi sinh trong trận đánh bảo vệ biên giới ấy, trên bia chúng tôi còn thấy khá nhiều nữ liệt sĩ có tuổi đời chỉ mới 17-20 như liệt sĩ Nguyễn Thị Ruỗi sinh năm 1962, quê Tiên Lãng (Hải Phòng) cũng hi sinh vào sáng 17-2-1979 ấy, hay liệt sĩ Vũ Thị Tới sinh 1961 (18 tuổi), rồi Đặng Thị Vượng, Đỗ Thị Mâu, Hoàng Thị Nết, Nguyễn Thị Lèn, Vũ Thị Mười, Cao Thị Lừng... Những cô gái tự vệ lâm trường Hải Ninh ấy, khi ngã xuống hình như chưa cô nào đã có người yêu như chị Chiêm...
Mai sau dù có bao giờ...
Tiếp chúng tôi trong căn nhà tình nghĩa của ngành thương mại xây tặng là anh Hoàng Văn Lợi, em trai của chị Chiêm. Trong gia đình, chị Chiêm là con thứ ba, cũng thật bất ngờ khi được biết người chị ruột của Hồng Chiêm, chị Hoàng Thị Liễm, là vợ của trung tướng, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đoàn Sinh Hưởng, tướng Hưởng cũng là người quê ở phường Bình Ngọc (Móng Cái) này.
Trên bàn thờ, tấm hình chị Chiêm được truyền thần từ một tấm hình chụp chị mặc quân phục bộ đội và mũ tai bèo sang áo dài truyền thống. Anh Lợi bảo: Chị Chiêm ngoài đời thật còn xinh hơn trong tấm hình đang thờ, nhất là đôi mắt như có lửa. Năm 1972 chị Chiêm đi bộ đội, đóng quân ở Quảng Yên thì Lợi còn rất nhỏ. Biên giới thuở ấy cũng đang bình yên. Ký ức của Lợi là lần chị Chiêm về phép, tranh thủ chủ nhật nghỉ đưa mấy em sang Đông Hưng (thành phố giáp biên Móng Cái của Trung Quốc) đi chơi, mua cho mấy chiếc kẹo. Sau năm 1975, xuất ngũ thì chị Chiêm chuyển sang ngành thương nghiệp và lên bán hàng ở Pò Hèn. Chặng đường từ Pò Hèn về Bình Ngọc chỉ hơn 50 cây số nhưng thuở ấy đường sá khó khăn lắm, không thể thường xuyên về nhà được, mấy năm về sau tình hình căng thẳng chị Chiêm lại càng ít về hơn.
Buổi sáng 17-2-1979 chị Chiêm hi sinh nhưng phải mấy ngày sau gia đình mới nhận được tin báo. Mộ chị cũng được an táng ở khu vực Tràng Vinh, sau đó khu vực này xây cất một công trình gì đó nên được quy tập về địa bàn khác, nhưng người được giao nhiệm vụ báo tin cho gia đình lên cất bốc lại quên mất. Mộ chị Chiêm được quy tập về xã Hải Hòa nhưng gia đình không hề biết. Mãi sau này một người bà con trong thôn khi đi viếng mộ người thân ở nghĩa trang Hải Hòa, thấy tên tuổi chị Chiêm trên bia mới vội vã chạy về báo cho biết và sau đó anh chị em mới đưa hài cốt chị Chiêm quy tập về nghĩa trang gia đình.
Sau khi Hoàng Thị Hồng Chiêm hi sinh, năm 1984 tên chị được đặt cho ngôi trường cấp II xã Bình Ngọc là Trường trung học cơ sở Hoàng Thị Hồng Chiêm. Sân trường có bức tượng chị Chiêm bằng ximăng đặt trên bệ đá, tay trái cầm khẩu AK, tay phải cầm thủ pháo, mắt nhìn thẳng kiên nghị về phía trước. Bao thế hệ học trò Bình Ngọc đã được học dưới mái trường mang tên chị, thấm đẫm niềm tự hào về người nữ liệt sĩ của quê hương và ngày ngày hát vang lớp học những bài ca ca ngợi tấm gương liệt nữ.
Theo chân người em ruột của chị Chiêm ra thắp nhang cho chị, chúng tôi chợt thấy se lòng. Nén nhang thắp như chực tắt trước cơn gió bấc buốt giá cứ thổi bạt đi, và khi nhang bén chợt bốc cháy rừng rực trong buổi chiều cuối năm ở cuối trời đông bắc địa đầu đất nước...
Pò Hèn còn mãi khúc caTiền Phong OnlineChủ tịch nước thăm và chúc tết các đơn vị quân đội
Thanh Niên
(TNO) Sáng 16.2, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm và chúc tết tại Cảng Tân Cảng - Cát Lái thuộc Quân cảng Sài Gòn (Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn) và Quân đoàn 4. Tại đây, Chủ tịch nước đã thăm hỏi cán bộ, công nhân viên, chiến sĩ và tặng ...
Chủ tịch nước thăm Tổng Công ty Tân Cảng Sài GònĐài Tiếng Nói Việt Nam
Chủ tịch nước chúc Tết ở TP.HCM và Bình DươngVietnam Plus
- Hồ Cương Quyết, André Menras: Để thay thế một bản báo cáo gửi bạn bè (BoxitVN). – Ưu tiên dịch vụ y tế cho người dân sống ở hải đảo (PT). – 100% dân xã đảo sẽ được cấp thẻ bảo hiểm y tế (TN).
- Tập trung xây dựng Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (PLTP). – Kiều bào tại Áo mừng Xuân hướng về Trường Sa (DV).
- VN tăng cường năng lực quốc phòng (BBC). – Tàu ngầm Kilo Việt Nam ’xịn’ hơn đứt tàu Kilo Trung Quốc (PN Today). –Điểm mặt vũ khí TQ khiến thế giới choáng váng trong 2013 (Soha).
- Tàu Trung Quốc bị bám sát trên Biển Đông (VnMedia). – Nhật Bản ‘sẽ có thể đánh phủ đầu’ (BBC). – Tokyo gửi sứ giả sang Bắc Kinh đàm phán về Senkaku/Điếu ngư (RFI). – Nhật cử đặc phái viên sang Trung Quốc (PLTP).
- Nghị sĩ EU cảnh báo về biển Đông (TN). – EU nói ‘Trung Quốc nên ra tòa án LHQ’ (BBC). “Con đường được lựa chọn… thông qua trọng tài quốc tế là cách thức để đạt điều đó. Chúng tôi hy vọng Trung Quốc sẽ chấp nhận điều này vì nó đưa cả hai bên tới… một giải pháp”.
- Châu Á: Từ “phép lạ kinh tế” đến đối đầu nguy hiểm (KT). – Biển Đông không dành cho kẻ thiếu can đảm (TP). –Indonesia soạn thảo “qui tắc hành động” ở Biển Đông (TTXVN).
- Bàn đạp chiến lược của Mỹ ở châu Á (PLTP). – Tập trận Cobra Gold : Công cụ giúp Mỹ củng cố uy thế quân sự ở châu Á(RFI).
- Việt Nam cùng Nga nghiên cứu băng cháy biển Đông (ĐV).
- Tinh thần dân tộc, kích động hay đè nén? (Người Việt). - Viết về dân chủ bị đưa vào trại Giám Định Tâm Thần(RFA). Kỹ sư Nguyễn Trung Lĩnh: - Bà Trần Thị Hài bị chuyển trại giam (DLB).
- VIỆT NAM NẰM TRONG TỐP 10 QUỐC GIA CÓ QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ TỒI TỆ NHẤT THẾ GIỚI ? (Phạm Viết Đào).- Cuộc gặp gỡ giữa hai vùng biên viễn (HNM). – Đội du kích ba lần đánh thắng quân xâm lược (TN).
- Tàu cá đồng loạt xuất quân sau Tết (PY/NĐT).
- Việt Nam nhận 2 tàu ngầm Kilo trong năm nay? ( Kiến Thức )
- Tân ngoại trưởng Mỹ ủng hộ Philippines kiện Trung Quốc (TP).
- Tàu Trung Quốc lại xâm nhập lãnh hải Nhật Bản (PT). – Quan chức Nhật sắp tới Trung Quốc vì đảo tranh chấp(VNE).
- Chuyện kể gốc đa: Không học anh Chí (DV). - Phó chủ tịch phường thích bắt cướp (VNE).
- Thiếu nhi tâm tư về hành vi xấu của người lớn (TT).
- Công an “long dong” lễ Tịch điền không đội MBH (KT).
- Ai sẽ kế nhiệm Đức Giáo hoàng Benedict XVI? (VOV). – Mật nghị Hồng y có thể bắt đầu sớm hơn dự kiến (TN).
- Mỹ và đồng minh tập trận Hổ mang vàng (TP).
- Bắc Kinh sẽ không còn là thủ đô của Trung Quốc? (CafeF).
- Triều Tiên có thể sẽ tiếp tục các vụ thử hạt nhân (VOV). – Triều Tiên: Nhiều dấu hiệu sẽ thử vụ hạt nhân thứ tư(TTXVN). – Triều Tiên sẽ thử hạt nhân lần thứ 4, thứ 5? (TP). – Kim Jong–Un gửi thư cho nhân dân thế giới (TP). –Triều Tiên kỷ niệm sinh nhật cố lãnh đạo Kim Jong-il (TTXVN).