Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2015

Dép tổ ong huyền thoại sẽ trở thành "Quốc dép"

-Dép tổ ong huyền thoại sẽ trở thành "Quốc dép"
Trải qua nhiều năm sử dụng, dân lao động Việt Nam (chiếm số đông) đã đánh giá chính xác tiện lợi của dép tổ ong

Tới đây, Việt Nam sẽ vinh danh dép tổ ong và trở thành "quốc dép" cho xứng với "Quốc phục", "Quốc hoa"....

Các ca sĩ và Sao Việt đang cổ suý cho sự kiện này

Đàm Vĩnh Hưng




Thuỷ Tiên



Thanh Hằng


Hoài Lâm



Tổng thống Obama tuyên bố "niềm ao ước của ngành công nghiệp Mỹ là đây, vì đồ này tàu chưa làm nhái được, haha!!!"





(Sưu tầm)



*************88



-SV chụp ảnh xếp hình "sex" ở Hoàng thành Thăng Long
"Đây là một nơi linh thiêng, người ra vào thăm quan không chỉ có người Việt Nam mình mà còn cả người nước ngoài nữa. Họ sẽ nghĩ gì đây khi chính những chủ nhân của đất nước, chính các bạn trẻ người Việt lại có hành động thiếu tôn kính Hoàng thành như vậy?"
Những bức ảnh gây sốc này của một nhóm sinh viên Hà Nội vừa được tung lên Facebook, khiến cộng đồng ngỡ ngàng.

Những tấm ảnh gây sốc này do một sinh viên nam Học viện Ngân hàng (Hà Nội), tung lên Facebook ngày 20.11. Ảnh cho thấy một bạn nam khoe thân trá hình, xung quanh là các bạn nữ đứng nhìn, cười cợt. Ngoài ra, còn hàng loạt bức hình ăn theo và "sáng tạo" thêm bằng nhiều tư thế khác nhau.
Nam sinh làm động tác "khoe hàng" trước đồng môn có lẽ là bức ảnh đầu mở đầu cho trào lưu chụp ảnh kỷ yếu phản cảm
Đến lượt một bạn nữ "thể hiện".



Ảnh xếp hình "sex" trước Hoàng thành ngay khi được tung lên đã khiến cộng đồng mạng ngỡ ngàng. Nguồn: Facebook
Xem những tấm hình này, facebooker Hải Yến bình luận: "Nếu không gian này không phải là Hoàng thành thì có lẽ mọi người cũng sẽ thông cảm vì sự nghịch ngợm, vô tư của các bạn. Nhưng đây là một nơi linh thiêng, người ra vào thăm quan không chỉ có người Việt Nam mình mà còn cả người nước ngoài nữa. Họ sẽ nghĩ gì đây khi chính những chủ nhân của đất nước, chính các bạn trẻ người Việt lại có hành động thiếu tôn kính Hoàng thành như vậy?".

-Không thèm cảm ơn, vô tư đếm tiền trước mặt người trả lại
-Hãy chọn hoa xấu hổ là quốc hoa
Hãy chọn hoa xấu hổ là quốc hoa
(Trái hay Phải) Ngay từ cái tên của mình, hoa xấu hổ đã gợi nhắc một phẩm chất cần có của con người: lòng tự trọng. Biết xấu hổ là còn lòng tự trọng, đó là điều vô cùng cần thiết, thậm chí không thể thiếu.

Câu chuyện bình chọn quốc hoa cách đây 3 năm mấy ngày nay lại nóng trở lại khi trực tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch được giao chủ trì phối hợp với các tổ chức có liên quan để nghiên cứu đề xuất việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân và cách lựa chọn suy tôn quốc hoa.
Đến thời điểm này, trên trang web bình chọn Quốc hoa của Bộ VH-TT-DL, hoa sen được bình chọn với hơn 62%, tiếp theo là hoa đào (hơn 15%), hoa mai (hơn 14%), hoa ban (4,4%). Dù chiếm ưu thế với tỉ lệ áp đảo nhưng có không ít người tỏ ra không đồng tình với việc lựa chọn hoa sen.
Một nhà văn hóa cho hay hoa sen dù thân thuộc và gần gũi với người dân nhưng đối với thế giới, nó không đặc trưng cho Việt Nam. Việt Nam cũng không phải là nơi có nhiều sen đẹp và cũng không có loài sen nào đặc trưng. Thậm chí ở khu vực Đông Nam Á, nhiều nước có sen đẹp hơn Việt Nam. 
Có rất nhiều ý kiến phản đối hoa sen trở thành quốc hoa
Có rất nhiều ý kiến phản đối hoa sen trở thành quốc hoa
Thêm vào đó, các sản phẩm văn hóa có sử dụng hình ảnh của sen đều bị ảnh hưởng bởi Phật giáo mà nguồn gốc của Phật giáo lại bắt nguồn từ Ấn Độ và nước này cũng đã chính thức chọn hoa sen trắng làm Quốc hoa. Ngoài Ấn Độ, không ít quốc gia đã chọn hoa sen làm Quốc hoa.
Chỉ lý do đó đã đủ khiến dư luận băn khoăn, có nên chọn đại diện hoa của đất nước giống nhiều nước khác như vậy. Dư luận lo lắng bởi các đề cử khác cũng vấp phải điểm nọ điểm kia chưa phù hợp: hoa đào chỉ sống ở xứ lạnh trong khi mai thì không thể thiếu nắng ấm, hoa ban chỉ có ở vùng núi Tây Bắc... Ấy là người ta chưa biết rằng, ở Việt Nam, có một loài hoa dại mọc ở hầu hết các vùng quê, đẹp dịu dàng nữ tính, đầy đủ tiêu chuẩn để trở thành quốc hoa, loài hoa trinh nữ (hay còn gọi là hoa xấu hổ).
Hoa xấu hổ đã tồn tại từ rất lâu ở nước ta. Nó đã đi vào trong truyền thuyết, trong những câu truyện cổ tích Việt Nam, từ biết bao thế hệ. Tiêu biểu trong số đó là câu chuyện buồn về người con gái đoan trang thùy mị. Ngày xửa ngày xưa có một người con gái đẹp như tiên sa, nụ cười của nàng còn đẹp hơn cả hoa ban mai vừa nở… Nàng có biết bao nhiêu chàng trai si mê đến ngỏ lời và chỉ chờ nàng ban tặng một cái nhìn, một nụ cười. Nhưng nàng là người đoan trang nên chỉ yêu có một lần và lấy người đó làm chồng. 
Nàng hạnh phúc trong cuộc sống được yêu thương chiều chuộng, nhưng chồng nàng là người không có chức cao quyền trọng. Vì vậy mà trong những lễ hội là nơi có thể gặp gỡ biết bao kẻ có thế lực nàng ngày càng thấy mình nhỏ bé và buồn chán, thất vọng vì chồng mình. Sự đời trớ trêu, sự phản bội của nàng phải trả giá: mỗi lần chồng nàng âu yếm là nàng co mình lại và héo hon từng ngày rồi qua đời. Sau đó, trên mộ của nàng mọc lên một loài cây cứ có người chạm vào lại co mình lại. Loại cây đó  người đời đặt tên là là cây xấu hổ. Chỉ một câu chuyện này cũng đủ minh chứng rằng, đây là loài hoa gắn liền với truyền thống dân tộc.
Hoa xấu hổ (hoa trinh nữ) đáp ứng được tất cả các tiêu chí lựa chọn quốc hoa.
Hoa xấu hổ (hoa trinh nữ) đáp ứng được tất cả các tiêu chí lựa chọn quốc hoa.
Về tính phổ biến, không cần phải bàn cãi nhiều vì đó là hoa dại, với sức sống mãnh liệt của một loài cây dại. Hoa xấu hổ dù chỉ là một loài hoa nhỏ nhưng nó là biểu tượng cho sức sống bền bỉ, khả năng thích nghi mãnh liệt khi có thể tồn tại và phát triển ở khắp các vùng trong cả nước. Người ta có thể tìm thấy nó ở mọi nơi, từ trong cánh rừng cho tới khoảng đất ven ruộng. Chưa kể, Việt Nam là một đất nước nhiệt đới ẩm gió mùa nên cây cối, các loài hoa và cỏ dại cũng là một đặc trưng tiêu biểu cho đới khí hậu này. Vì thế, chọn hoa dại làm quốc hoa hẳn cũng phù hợp với điều kiện địa lý tự nhiên của đất nước.
Hoa xấu hổ cũng đại diện cho tính cách người con gái Việt. Sống sát đất đen, loài hoa đó vẫn giữ sự e ấp, thẹn thùng. Và nó đẹp, màu tím hồng phơn phớt trên những nhụy hoa mỏng như tơ khiến cho bất cứ chợt nhìn thấy đều dâng lên cảm xúc nhẹ nhàng thư thái. Và nó cũng là biểu tượng của sự thủy chung, đức tính được đề cao nhất của người phụ nữ Việt.
Hơn nữa, dù chỉ là một loài cỏ dại nhưng hoa  xấu hổ lại là biểu tượng của tinh thần bất khuất của dân tộc. Dù có bất kỳ dự tác động, hay ảnh hưởng nào, cây trinh nữ vẫn giữ nguyên phẩm chất của mình, co lại nhưng không vì thế mà dần tàn lụi, ngay sau đó lại vươn lên mạnh mẽ hơn nữa.
Một lý do cũng không kém phần quan trọng, ngay từ cái tên của mình, hoa xấu hổ đã gợi nhắc một phẩm chất cần có của con người: lòng tự trọng. Biết xấu hổ là còn lòng tự trọng, đó là điều vô cùng cần thiết, thậm chí không thể thiếu. Cuộc sống hiện đại khiến nhiều người đánh mất sự biết xấu hổ, cho nên, khi nhìn thấy quốc hoa là loài hoa này, họ sẽ giật mình nhận ra điều mà họ đang thiếu.
Với những phẩm chất và đặc tính như vậy, hoa xấu hổ xứng đáng trở thành quốc hoa của Việt Nam. Hơn nữa, hiện nay chưa có nước nào trên thế giới chọn loài hoa này làm quốc hoa nên lựa chọn đó cũng góp phần tạo nên nét đặc trưng, riêng biệt của du lịch Việt.

- Tiền thuế dân sao Đảng lấy lót đít ngồi ? (DĐCN). –- “Vinh danh” hay tiếp tay cho cái xấu ? (ND).- Quyền biểu tình: Nên quy định thế nào (Tia sáng).-- Thảo dân: Góp ý kiến cho bản dự thảo HP 1992 (DĐCN). - Sửa đổi Hiến pháp xong mới góp ý sửa đổi luật Đất đai (SGTT).
- Nguyễn Sỹ Phương, CHLB Đức: Hiến pháp và những khái niệm nhầm lẫn nguy hại: Bài 1: Nhầm lẫn khái niệm “Hiến pháp”; - Bài 2: Nhầm lẫn quyền con người với quyền cơ bản (Tia sáng).
- Sự thật về việc một số người dân ở Thái Bình có tên trong cái gọi là “Bản kiến nghị…”: Vẫn lại là ngụy tạo, giả mạo (ĐĐK).
- “Vai trò lãnh đạo của Đảng là một tất yếu lịch sử” (TTXVN).

- Tiếp tục khẳng định vai trò của công đoàn trong hiến pháp (LĐ).

- Thu hồi đất rất dễ bị lợi dụng! (VnEco). - Thu hồi khu “đất vàng” và cuộc chiến chống tiêu cực (LĐ). - Làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình”: Tiếp tục tháo gỡ những “điểm nghẽn” trong pháp luật về đất đai (QĐND). - Đảm bảo quyền lợi cho người bị thu hồi đất. - Mời xem lại: Về quyền sở hữu đất đai trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (TCCS). - Sửa đổi Luật Đất đai và 7 điểm mới quan trọng (DV). - Thu hồi đất cho dự án kinh tế-xã hội: Cần “trưng mua” (VOV). - Khổ vì quy hoạch… trên mây (DV). - Tan mộng giàu, đau nợ lãi (DV). - Tầm nhìn con cháu (LĐ). - Quảng Nam: Kiểm điểm cán bộ lập khống hồ sơ đền bù đất đai (SGGP). - Mong được ra ruộng, lên nương (TT). - “Cạm bẫy” chờ… bỏ công chứng (PLVN).- Nguyễn Đình Ấm: Không chỉ ở báo Đại Đoàn Kết . - Vũ Thị Nhuận: Chân lý luôn được phát hiện từ những mâu thuẫn được phản biện (BoxitVN). - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị Sửa đổi Hiến pháp xong mới góp ý sửa đổi luật Đất đai (SGTT). - Hành chính hóa ‘đẻ’ ra luật Đất đai rườm rà (VNN).
- Đề xuất xác lập trách nhiệm trả lời chất vấn của Đảng (DT). - Quy định rõ cách thức giám sát Đảng (PLTP).
- Trao thêm quyền cho Hội đồng Hiến pháp (TT). - Sửa đổi Hiến pháp: Cần phải nghĩ đến mô hình giáo dục mới(VOV).
- “Làm sâu sắc hơn về quyền công dân, bảo vệ Tổ quốc” (TTXVN). - Thu hồi đất cho dự án kinh tế – xã hội: Dễ bị lạm dụng (LĐ). - Cần nhấn mạnh quyền tự do nghiên cứu khoa học (TN).
- Vì sao thời hạn giao đất nông nghiệp là 50 năm? (DV). – Nhiều phi lý trong đền bù: Lo ngại lợi ích nhóm trong quy định thu hồi đất (DV). - Hành chính hóa ‘đẻ’ ra luật Đất đai rườm rà (VNN). - Góp ý Luật Đất đai (sửa đổi): Bảo đảm cuộc sống ổn định người dân sau khi thu hồi đất (SGGP). - Thu hồi đất cho dự án kinh tế – xã hội: Dễ bị lạm dụng (LĐ). – Cần Thơ: Dân khốn khổ vì quy hoạch “treo” suốt 34 năm (DT).
- “Làm quan chức nên thôi làm đại biểu Quốc hội” (VnEconomy).
- Bộ Tài nguyên và Môi trường: Kiểm tra việc thực hiện pháp luật đất đai ở Đà Nẵng (Thanh tra).
- Tham nhũng đang biến tướng (VNN). - Tham nhũng đang thay đổi cách thức (TQ). - CÔNG BỐ PCI 2012: Tăng tham nhũng, lo ngại hối lộ (NLĐ). - Khi doanh nghiệp trao giải cho chính quyền (VnEco). - Tham nhũng tăng trong mua sắm công (TN). - Doanh nghiệp đang hoài nghi chính sách (PLTP). – Dự thảo Nghị định “Quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước: Vi phạm quản lý chi phí nhà nước có thể bị phạt 100 triệu đồng (GDVN).
- Chống tham nhũng – Triều đình Cộng Sản Việt Nam nên học tập Triều Nguyễn Phong kiến (Dân Luận). - Lê Trung Thành: VIẾT TIẾP VỀ DỰ ÁN BAUXITE TÂY NGUYÊN (BoxitVN).
- Không chỉ ở báo Đại Đoàn Kết (Hữu Nguyên). - CHI BỘ BÁO ĐẠI ĐOÀN KẾT CŨNG CÓ /BỘ PHẬN KHÔNG NHỎ (Bùi Văn Bồng).
- MỘT VÀI PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG CỦA ÔNG ĐINH XUÂN THẢO (DĐCN).
- CCB Nguyễn Khắc Thảo bị truy tố tội “Cố ý gây thương tích”: Các cơ quan tố tụng huyện Gia Lâm thiếu khách quan? (NCT).
- Thải ra bằng tuyển vào, tinh giản biên chế bằng không (VNN).
- Đồng Tháp: Thuê đất trồng lúa rồi…chiếm luôn (NB&CL). – Thái Bình: Còn tranh chấp, sao chính quyền vội giao đất cho doanh nghiệp? (PLVN).
- Rút danh hiệu chiến sĩ thi đua của hai lãnh đạo Sở (PLVN). - Chờ nghỉ hưu (DV).
- Vụ từ chối khách người Việt: Chủ nhà hàng Cát Vàng xin lỗi các doanh nghiệp du lịch (SGGP).
- Vi phạm bản quyền, phạt tới 500 triệu đồng (TT).
- Hai bộ vênh nhau vụ xe chính chủ: Bộ Công an vẫn quyết phạt ‘xe không chính chủ’ (TP).
- Cho phép bắn người: Nhiều rủi ro, chưa cần thiết (TP). - ’Nếu cảnh sát giao thông được nổ súng trấn áp’ (ĐV).
- Phạt người đội MBH không đủ 3 lớp! (NLĐ). Điên rồ! - Rút quy định xử phạt người đội mũ bảo hiểm dỏm (TN). - Vì sao sau 5 năm mới quyết liệt truy quét mũ bảo hiểm rởm? (TP). - Hơn cả sự cầu thị (PLTP).
- VỤ NỮ THỦ QUỸ XÃ MẤT TÍCH: Chích điện đến chết rồi đốt xác! (NLĐ).

-Lập bàn thờ “di động” vì hàng nghìn m2 đất “vàng” Hồ Tây
- Hoàng-Trường Sa và nỗi đau vì bị quên lãng (Người Việt). 


- Tập Cận Bình sẽ dùng quân sự để xây “giấc mơ Trung Hoa” (Infonet). - Quốc hội Trung Quốc bầu Tập Cận Bình làm Chủ tịch nước (RFI). - Ông Tập Cận Bình nhậm chức Chủ tịch (BBC). - Ông Tập Cận Bình chính thức được trao chức vụ Chủ tịch nước (VOA). - Tập Cận Bình trở thành chủ tịch TQ (BBC). - TQ hoàn tất thủ tục đổi ghế lãnh đạo (BBC).
- Giáp Văn Dương: Tuyên truyền một chiều làm người Trung Quốc thêm xấu xí (Tia sáng). - Nhà đấu tranh Hồ Giai ‘bị thẩm vấn’ (BBC).
- Mỹ “điểm mặt” Trung Quốc về an ninh mạng (TN). - Từ chiến tranh “lạnh” đến chiến tranh “mát” (SGTT).
- Bắc Triều Tiên tập trận bắn đạn thật trong lúc căng thẳng leo thang (VOA). - Không thể truy cập các trang web đặt server ở Bắc Triều Tiên (VOA). - Triều Tiên “họa vô đơn chí” (NLĐ). - Triều Tiên tuyên bố vô hiệu hóa Hiệp định đình chiến (VOV). - Lãnh đạo Triều Tiên thị sát tập trận (TN). - Triều Tiên sẽ có cuộc tấn công chí tử vào Hàn Quốc? (TTXVN). - Triều Tiên “luôn trước sau như một” với Trung Quốc (TTXVN). - Chosun: Triều Tiên hô biến đô la giả thành đô la thật (GDVN). - Kim Jong-Un từng là mục tiêu ám sát (Sống mới). - Quân đội Triều Tiên ‘đáng sợ’ đến mức nào? (Infonet).
- Tổng thống Hàn Quốc dùng chiếc ví giá chưa tới 80.000 đồng (DT).
- Tư pháp Cam Bốt hủy bỏ án tù 20 năm đối với chủ nhân một đài phát thanh độc lập (RFI). - Campuchia thả Giám đốc Đài phát thanh Tổ Ong (RFA). - Lãnh đạo Khmer Đỏ Ieng Sary qua đời (BBC). - Cựu Ngoại trưởng Khmer Đỏ Ieng Sary qua đời (RFI). - Ieng Sary qua đời ảnh hưởng gì phiên xử Khmer Đỏ (RFA). - Cái chết của bị cáo Ieng Sary nêu bật sự chậm chạp của công lý ở Campuchia (VOA).
- Nhiều khả năng thi hài ông Chavez không thể ướp (SGGP). - Khó ướp xác ông Chavez (TN).

Tổng số lượt xem trang