-“Hủy” dự án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam
(Dân trí) - Đây là lựa chọn bất ngờ của Bộ Giao thông Vận tải sau khi xem xét nhiều “kịch bản” xây dựng đường sắt Bắc - Nam. Theo đó, tuyến đường sắt khổ đôi sẽ được xây mới hoàn toàn và độc lập với đường sắt khổ 1 m hiện tại.
Đường sắt khổ đôi có vận tốc chạy tàu từ 160-200 km/h sẽ được xây dựng hoàn toàn độc lập với đường sắt hiện tại >> Trình Quốc hội phê chuẩn dự án đường sắt cao tốc vào năm 2013
Tại cuộc họp thông qua Báo cáo cuối kỳ về nghiên cứu lập Dự án Đường sắt tốc độ cao các đoạn Hà Nội - Vinh và TPHCM - Nha Trang diễn ra cuối tuần trước tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Đinh La Thăng khẳng định, việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nằm trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
Với tuyến đường sắt Bắc - Nam hiện tại, Bộ trưởng Thăng đồng ý giữ nguyên và sẽ cải tạo, nâng cấp để tốc độ ở mức bình quân đạt khoảng 90 km/h đối với tàu khách và 60 km/h đối với tàu hàng. Quan điểm này của Bộ GTVT trùng với đề xuất kịch bản 1 của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) về việc cần phát huy tối đa năng lực đường sắt đơn trong giai đoạn 2020 - 2025 và tiến hành đường đôi hóa cho một số đoạn có nhu cầu cao.
Theo Bộ trưởng Thăng: “Mặc dù tuyến đường sắt Bắc - Nam qua hơn 100 năm khai thác đã xuống cấp và lạc hậu nhưng trong điều kiện đất nước còn nghèo thì không thể vứt chiếc áo rách trong khi nhu cầu mặc là thường nhật”.
Liên quan đến 2 tuyến đường sắt cao tốc ưu tiên là Hà Nội - Vinh (dài 280 km) và TPHCM - Nha Trang (dài 360 km), JICA cho rằng 2 tuyến này sẽ khả thi về kinh tế vào khoảng năm 2030, với tỷ suất nội hoàn kinh tế - EIRR đạt 12%. Tổng chi phí đầu tư của 2 tuyến đường ưu tiên này là 21,4 tỷ USD, bằng 6,3 % GDP của Việt Nam vào năm 2030. JICA đề xuất xây dựng 2 đoạn tuyến chạy thử là Ngọc Hồi - Phủ Lý (khoảng 45 km) và Thủ Thiêm - Long Thành (khoảng 36 km), chi phí đầu tư 2 đoạn đường cao tốc có vận tốc 320 km/h ước khoảng 3,2 tỷ USD.
Đồng ý với những đề xuất này, Bộ trưởng Đinh La Thăng giao Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức nghiệm thu báo cáo, phía JICA sẽ công bố độc lập về báo cáo này.
Tháng 8/2012, báo cáo đánh giá về nhu cầu vận tải tương lai trên hành lang Bắc - Nam, chuyên gia tư vấn JICA cho biết: Năm 2030, nhu cầu vận tải đường sắt sẽ tăng khoảng 3 lần so với hiện nay và GDP của Việt Nam sẽ tăng khoảng 3-4 lần, khi đó việc cải tạo tuyến đường sắt đơn hiện tại sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu khổng lồ này.
Cũng trong báo cáo này, các chuyên gia JICA nhận định, về mặt kỹ thuật việc tăng tốc chạy tàu lên 200 km/h trên đường sắt đơn khổ 1m và 1,067m hiện nay là không khả thi. Nếu mở rộng bán kính đường cong của tuyến đường sắt hiện nay lên 2.000 m ở 1.500 vị trí và bố trí đường ngang khác mức ở hơn 2.000 vị trí cũng không đáp ứng được tốc độ trên, do đó cần phát huy được năng lực tối đa của đường sắt đơn (mức A2) trong giai đoạn 2020 - 2025 và đường đôi hóa (mức B1) cho một số đoạn có nhu cầu cao.
Rút ngắn thời gian chạy tàu Hà Nội - TP.HCM: Cần 1,8 tỉ USDTuổi Trẻ
Thay đường sắt cao tốc bằng đường sắt tốc độ cao?. Nhà Đất Đô ThịXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Đề xuất các phương án cho đường sắt Bắc - NamThời báo Kinh tế Sài Gòn OnlineJICA đưa ra 4 phương án cải tạo đường sắt Hà Nội - TPHCM
Đối với đường sắt hiện tại, Bộ trưởng Thăng đồng ý phương án nâng cấp tốc độ bình quân khoảng 90 km/h đối với tàu khách, 60 km/h đối với tàu hàng.
Standard Chartered: 6 kênh giải quyết nợ xấu Việt Nam
(VnEconomy)-“Ngập lụt sâu hơn trong nợ xấu”, song tình hình có thể kiểm soát và xử lý được nếu đúng cách
Nguyễn Văn Bình đang làm gì? Thống đốc yêu cầu các ngân hàng hỗ trợ xuất khẩu (VN+ 17-3-13)
Tức nhau tiếng gáy (Petrotimes 17-3-13)
Những người mở cửa Sài gòn (TVN 17-3-13)
Phút cùng quẫn vì không xin được việc làm (NLĐ 17-3-13) Vật lộn mưu sinh (NLĐ 17-3-13)
Trách nhiệm của kinh tế học: A Profession With an Egalitarian Core (NYT 16-3-13) --Ý kiến của Tyler Cowen ◄
Điểm sách của Jaron Lanier & Evgeny Morozov: Slaves to the internet (London Subday Times 17-3-13) -- Bài của Bryan Appleyard
Gần 20 năm cãi nhau về công nghiệp ưu tiên (VEF 17-3-13)
Làm đẹp nợ xấu (ANTĐ 17-3-13)
Đánh thuế tiền tiết kiệm: "Gậy ông đập lưng ông" (infonet 16-3-13)
Làng nghề tiền tỷ xây rồi bỏ hoang (VNN 17-3-13)
“Không có chuyện bình đẳng” giữa các thành phần kinh tế (VnE 17-3-13) -- ĐBQH Trần Dình Long: "Sân bay, bến cảng, vận tải hàng không, hàng hải, tiền tệ, tài chính quốc gia, đầu tư của nhà nước vào các công trình công cộng… nếu không phải là sở hữu của nhà nước thì làm sao có được nền kinh tế như hiện nay?”. Đọc xong, muốn tự tử quách cho rồi. (Nghĩ lẩn thẩn: IQ bình quân của đại biểu Quốc Hội có thể thấp hơn IQ bình quân của cả nước chăng?)
-Vụ bôxit: PGS.TS Nguyễn Đình Hòe: Cố đấm ăn xôi, Vinacomin phải chịu (PN Today 14-3-13)
Nắm hai ngân hàng: Đại gia Việt ai bằng Trầm Bê (VEF 15-3-13)
Cao trào cuộc chiến bánh pizza (NCĐT 14-3-13)
-Các thuyền viên tàu Hoa Sen kêu cứu
(Dân trí) - Thiếu lương thực, nước ngọt, nhiên liệu và bị cô lập với bên ngoài... Đó là hoàn cảnh khốn khó của các thuyền viên trên tàu Hoa Sen (thuộc công ty Vinashinlines) đang neo đậu tại Trung Quốc kêu cứu về Việt Nam để mong nhận được sự hỗ trợ.
>> Chủ tàu Hoa Sen nợ lương thuỷ thủ hàng tỉ đồng
>> Tàu Hoa Sen ngốn thêm tiền tỉ
Hàng chục ngàn tỉ đồng không người vay
- Kinh tế Việt Nam năm 2013: Cơ hội và thách thức (DĐDN).
- Làm đẹp nợ xấu (ANTĐ).
- Lạm phát năm 2013: Kỳ vọng một con số (GD&TĐ).
- Nhiều bất cập khiến người dân ngại thanh toán bằng thẻ (VNE).
- Vàng trong nước đắt hơn thế giới 4 triệu/lượng (VnM). - Thiếu niềm tin và sự minh bạch, giá vàng còn loạn nhịp (Sống mới).
- Vay tiền mua nhà ở xã hội: Đừng để người dân lại từ chối (ANTĐ). - Những lưu ý để không bị ‘hớ’ khi mua căn hộ(VNE).
- Lại thót tim vì… giá điện (ANTĐ).
- Ông Nguyễn Lâm Viên, Phó Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao: Hàng Việt “lội ngược dòng” vào siêu thị Trung Quốc (HNM).
- Hàng ngàn dân Văn Yên, Yên Bái: Giàu nhờ quế, nghèo vì quế (TP).
- ‘Niềm tin doanh nghiệp giảm một nửa sau ngày bắt bầu Kiên’ (VNE).
- FDI vào công nghiệp hỗ trợ vẫn “3 không” (HQ).
- Gần 20 năm cãi nhau về công nghiệp ưu tiên (VEF).
- UBCKNN chuẩn bị vận hành hệ thống cảnh báo sớm CTCK (HQ). - Thuốc nội lép vế, vì sao? (NLĐ).
- Yêu cầu DOC xét lại thuế cá tra (NLĐ). - Xuất khẩu cá tra bế tắc (TN).
- Bán xăng cho Kampuchea là ích nước lợi nhà (Lý Toét).
- “Bà hoàng” đồ cũ đất Hà thành (VEF).- Đại gia ‘bật mí” chuyện tiêu tiền thời khủng hoảng (VEF).
- Mỹ cắt giảm ngân sách, khó khăn nhiều phía (TVN).
- Người hùng của Israel có thể giải cứu kinh tế Mỹ? (CafeF).
- Lối thoát nào cho một nền kinh tế đang “ốm yếu”? (DT).- Doanh nghiệp nhà nước và thách thức cải tổ (VnEco). – Vai trò và hướng đi của doanh nghiệp Nhà nước: Bài 3: Thực hiện tái cơ cấu như thế nào? (QĐND).
- Phỏng vấn PGS.TS Trần Hoàng Ngân: Cần giảm ngay lãi suất, khơi thông dòng vốn (ĐTCK). - Khó giảm lãi suất !(DĐDN). - Quy mô các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay ra sao? (CafeF). - “Bảng xếp hạng” nợ xấu các ngân hàng niêm yết 2012 (VF). - Khởi động thay đổi lãnh đạo cấp cao tại các ngân hàng (VnM).
- Vàng tăng 180.000 đồng/lượng (TP). - Giá vàng tuần tới chưa có dấu hiệu bứt phá (VOV).
- Cần có cơ chế linh hoạt để người vay tiền mua nhà tiếp cận được vốn (CAND).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 16-3-2013: lối thoát ở đâu? (VF).
- VASEP phản đối mức thuế của DOC với cá tra (VOV).
- Giảm cung lúa gạo – nên hay không? (ĐBND).
- Tận thấy cà phê chồn Buôn Ma Thuột đắt nhất hành tinh (TP). - Bài 1: Đánh giá đúng vai trò của doanh nghiệp nhà nước (QĐND).
- Bốn liều thuốc xử lý nợ xấu (Infonet). - Ngân hàng sau hợp nhất, sáp nhập: Tham vọng bứt phá và rào cản (ĐT). - Bắt buộc sáp nhập các ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt (PLTP). - Ngân hàng bị “kiểm soát đặc biệt” có thể bị buộc phải sáp nhập (CAND). - Cổ đông lớn cản trở tái cơ cấu ngân hàng (ANTĐ). - Miễn phí ATM: Khách hàng chưa được coi là thượng đế (KTĐT). - Thu phí ATM: Tối thiểu người dân phải được rút lương miễn phí 2 lần/tháng! (PL&XH).
- Vàng phi SJC: Cơ hội trỗi dậy! (ĐĐK). - Cởi trói giá cho vàng miếng phi SJC (PLTP).
- Làm giá thị trường, ‘giật’ tiền cổ đông? (VEF). - Cẩn trọng dính bẫy trên TTCK (LĐ).
- Nhiều dự án xin chuyển sang nhà ở xã hội (TBKTSG). - Cho vay mua nhà lãi suất 6%/năm (NLĐ). - Vay mua nhà lãi suất 6%/năm (TN). - Kỳ vọng vào sự minh bạch (TN). - Nếu quản lý không tốt, 30.000 tỉ “phá băng” BĐS sẽ như “muối bỏ bể” (GDVN). - Cho vay hỗ trợ nhà ở lãi suất 6%/năm – Tạo niềm tin, kích hoạt thị trường (SGGP).
- Hạn điền – tư duy sản xuất nhỏ (DV).
- Ruộng bỏ hoang thực trạng buồn (GDTĐ). – Dự án Nhà máy gạch Tuynel, xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An: Bỏ tiền tỷ làm bãi chăn thả trâu bò (PL&XH).
- Đẩy mạnh tiêu thụ ‘gà đồi Yên Thế’ (Tin tức). - Nhiều thủ đoạn tinh vi, gà thải loại tái xuất (PNTĐ).
- Tối hậu thư cho chủ tàu biển cũ nát (TP). - Ngư dân chi tiền tỷ nâng cấp thiết bị đánh bắt (DV).
- Vết hõm trên “chiếc bánh” PCI (PLTP).
- Nhiều cơ hội hợp tác Việt – Nhật (TT).
- Đại gia Việt, ai bằng Trầm Bê? (GDVN).
- Tịch thu hàng trốn thuế tại cửa hàng Gucci và Milano (TN).
- Bài toán cho… rác (TN).
- Hoàng Anh Gia Lai bỏ 80 triệu USD xây sân bay tại Lào (VnEco).
- BRICS: “Mở rộng” hay “đào sâu”? (TQ).
- Bơm 30.000 tỉ đồng hỗ trợ mua nhà: Tiền có đến được dân? (LĐ). - Chiêu tăng vốn ‘độc’ của những đại gia địa ốc (Infonet). - “Chiêu” tiếp thị bán hàng chưa từng có của chung cư cao cấp (LĐ). - Doanh nghiệp BĐS nên học cách im lặng như tỷ phú Phạm Nhật Vượng? (GDVN).
- Đại gia Trầm Bê: Tỷ phú đô la ẩn mình (TP). - Nắm hai ngân hàng: Đại gia Việt ai bằng Trầm Bê (PT).
- Ngành điện làm mới hình ảnh (TP).
- Mỹ ra phán quyết bất lợi cho cá tra, ba sa Việt Nam (TTXVN).
- Thu mua trên 70% kế hoạch lúa gạo tạm trữ (TP). - Tạm trữ, lúa vẫn rớt giá (NNVN).
- Mỹ: Đơn xin trợ cấp thất nghiệp giảm xuống thấp nhất trong 5 năm (VOA).
- Châu Âu đối mặt với những lo ngại mới về kinh tế (VOA).- “Cần chung tay để vượt khó trong năm 2013” (VnEco). - Ts. Trần Du Lịch: Đáy của sự khó khăn, bất ổn sẽ dừng lại ở quý II/2013 (TTVN/CafeF).
- Hạn chế dùng ngân sách xử lý nợ xấu (VOV). - Ngân hàng niêm yết “ôm” 22.100 tỷ đồng nợ xấu (DT). - Nền kinh tế trả lãi ngân hàng bao nhiêu tỷ USD? (TP).
- Chứng khoán chiều 15/3: “Phim kinh dị” 15 phút cuối (VnEco). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 15-3-2013 (VF).
- Giải phóng hàng tồn bất động sản: Mở lối thoát “tiểu ngạch” (ĐT). - Hà Nội: Nhan nhản đất nền chỉ 10-15 triệu đồng/m2 (VTC). - Thị trường bất động sản TP.HCM: Đề xuất giải cứu người mua lẫn người bán (PNTP).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 15-3-2013: trong tầm kiểm soát (VF).
- “Ông lớn” (DĐDN).
- Thắng kiện vẫn buồn (DĐDN).
- Mỹ phán quyết tăng thuế với cá tra Việt Nam (TN).
- Liệu châu Âu đã thoát khỏi “bão” suy thoái kinh tế? (TTXVN). - Cyprus chính thức nhận được thỏa thuận cứu trợ của Eurozone (VOV).
- Nhật quyết định tham gia đàm phán TPP (BBC).
- Khu vực euro và IMF đạt thỏa thuận về trợ giúp Chypre (RFI).
- Chypre được Khu vực euro và IMF cứu nguy (VOA). - Chiến lược marketing: Học gì từ người Mỹ ? (DĐDN).