-Quá khứ và tương lai – phần nốt phỏng vấn Phỏng vấn với rađiô Hồn Việt, Melbourne (Úc), thực hiện Ngày 3, Tháng 11, 2013, dài 22 phút, toàn tiếng Việt, Mời các bạn click vào nút “Play” phía dưới để nghe …
JL
-Dư luận chính trị: Phỏng vấn Phần III/IV
--Phỏng vấn với rađiô Hồn Việt, Melbourne (Úc), thực hiện Ngày 3, Tháng 11, 2013, dài 26 phút, toàn tiếng Việt, Mời các bạn click vào nút “Play” phía dưới để nghe và xem …. phỏng vấn này có hình, có âm thành.
Phần III/IV của phỏng vấn đề cập một số sự kiện liên quan dư luận chính trị và quan hệ quốc tế của Việt Nam trong 1-2 năm qua.
JL
- Phỏng vấn với Hồn Việt (Úc), Phần II/IV (Jonathan London)
Phỏng vấn với rađiô Hồn Việt, Melbourne (Úc), thực hiện Ngày 3, Tháng 11, 2013, dài 14 phút, toàn tiếng Việt, Mời các bạn click vào nút “Play” phía dưới để nghe và xem (Ghi âm dài 14 phút)…. phỏng vấn này có hình, có âm thành.
Phỏng vấn này đề cập những sự kiện nổi bật trong chính trị cấp cao của VN trong vòng hai năm qua. Một thời điểm bất thường và đầy căng thẳng.
-Son Tran
-Không kiên nhẫn ở Việt Nam: Impatience in Viet Nam (New Mandala 18-3-13) -- Bài nên dịch của Jonathan London ◄◄
Tác giả Jonathan London là một giáo sư tại Khoa Nghiên cứu châu Á và quốc tế và là thành viên của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đại học Hồng Kông.
Việt Nam được vay 250 triệu USD để tái cơ cấu kinh tếWorld Bank vừa phê duyệt khoản tín dụng hỗ trợ Việt Nam cải cách quản lý kinh tế nhằm tạo ra năng suất và khả năng cạnh tranh cao hơn.“Đáy” nào cho Việt Nam?
Bao giờ thì khủng hoảng kinh tế Việt Nam chạm đáy để bắt đầu tiến trình hồi phục?
Việt Nam-Trung Quốc phụ thuộc lẫn nhau?
Việc NHNN mua bán vàng phi SJC: Ngân hàng trữ vàng thắng lớn (TP 19-3-13) -- Phen này thì ông Nguyễn Văn Bình sẽ được "ai đó" "xoa đầu"!
Chỉ cách chức 3 giám đốc ngân hàng gây phát sinh nợ xấu (SM 19-3-13)
Quản ngoại hối, từ câu chuyện của Chủ tịch Quốc hội (VnE 19-3-13) -- Ông Ngu64n Sinh Hùng tự đắc: “Trận đó, nếu xảy ra cái gì lôi thôi mất tiền, thì tôi đi tù, nhưng làm thủ trưởng chả nhẽ không dám quyết?”... Ông không nhắc gì đến việc ông quyết một phát, bắt các ngân hàng cho Vinashin vay 10000 tỉ (bốc hơi đi đâu hết rồi?). Bây giờ: Hàng nghìn tỷ đồng trôi dạt xứ người (VnEx 19-3-13)Ai bảo EVN 'lười'? (Petrotimes 19-3-13) -- Báo của ông Nguyễn Như Phong lại sừng sộ với nhà báo Mạnh Quân.EVN HANOI đón nhận danh hiệu anh hùng (Petrotimes 18-3-13) -- Hahahahahaha!
Thứ trưởng Bộ ngoại giao: ’Nói rõ chuyện Tổng cục Du lịch chỉ giỏi hát karaoke’ (ĐV 19-3-13) -- Ông Nguyễn Thanh Sơn là thứ trưởng đặc trách người Việt Nam ở nước ngoài.
Chiến lược “mượn xác” của nhà đầu tư ngoại (NCĐT 18-3-13)
Thua lỗ, đại gia lẩn trốn cổ đông (VEF 19-3-13)Hàng không “chết” vì gánh nhiều phí (TT 19-3-13)
Cần sự lưu ý của ông Nguyễn Thiện Nhân: Trại heo, gà hành dân (TT 19-3-13)
Lý do công ty quốc phòng Nga đặt văn phòng tại Việt Nam? (KT 19-3-13)
”Tiểu Sài Gòn” ở Mỹ (ĐĐK 18-3-13)
Rợn người chung cư “răng rụng” giữa SG (KP 19-3-13) -- Những người đã từng đến chung cư này vào những năm 1960-70, và nhớ nó đẹp đẽ, sang trọng đến bực nào, xem mấy tấm ảnh này mà chảy nước mắt! Ôi, nước ta bây giờ là như thế sao?
Điểm cuốn sách về ngân hàng: Why bankers are intellectually naked (FT 17-3-13) -- Đây chính là cuốn sách mà TS Vũ Quang Việt đã điểm trong bài Ngân hàng: ông hoàng không quần? (viet-studies 6-3-13)
- Khi nông nghiệp nông thôn là “cánh cửa thoát hiểm” (TTXVN).
- Khó khăn “bủa vây” doanh nghiệp (ĐT).
- Phát tín hiệu đấu thầu vàng miếng (VNE).- Phát triển nhà ở xã hội: Doanh nghiệp than khổ vì thủ tục (TN). - Tổng quan BĐS ngày 19-3-2013: “giấc mơ chỉ là giấc mơ”? (VF).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 19-3-2013: ì ạch (VF).
- Cá tra quyết đòi lại công bằng (ĐT). - Liên kết nhóm doanh nghiệp trong vụ khởi kiện DOC (VOV).
- Những con tàu Việt Nam vất vưởng xứ người (VNE).
- TPHCM: Hàng lậu chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc (TBKTSG).
- ‘Mập mờ’ hình thức bán hàng qua truyền hình (PT).
- Sắp có một con số nợ xấu chính xác! (LĐ). - Có cần Công ty mua bán nợ quốc gia (LĐ).
- SCIC gửi ngàn tỷ lấy lãi: Đang gửi báo cáo giải trình (ĐV). - SCIC giải trình việc gửi hàng chục nghìn tỷ lấy lãi(GDVN).
- Giáo sư Romano Prodi: “Việt Nam đúng khi chọn nền kinh tế mở” (SGTT).
- Mua nhà ở xã hội chưa được hỗ trợ lãi suất 6%/năm (TN). - Bộ Xây dựng và Hà Nội lập “tổ giải cứu” bất động sản trong tuần này (DT). - Nên dành toàn bộ 30.000 tỉ đồng cho dân vay mua nhà! (LĐ). - Gói hỗ trợ 30 nghìn tỷ đồng: Không có “suất” cho người thu nhập thấp mua nhà ở xã hội? (PL&XH). - Vì sao mua nhà ở xã hội không được hỗ trợ lãi suất? (ANTĐ). - Quảng cáo bất động sản thời ‘suy thoái’ (PT).
- Hàng trăm ngàn ngư dân thiệt thòi (TP).
- Nông dân công nghệ cao – Kỳ 2: Chuyên gia giống cây trồng (TN). - Nông sản Việt lo mất thị phần (PLTP).- VN sẽ kiện Mỹ tăng thuế cá tra (BBC). - Cá tra còn đường sang Mỹ (NLĐ).
- Lo thiếu điện, EVN mua trên 3,6 tỷ kWh từ Trung Quốc (DV).
- Vận hành hệ thống giám sát giao dịch chứng khoán (TP). - “Tướng” chứng khoán Sacombank giữ chức được… 10 ngày (DT).
- Tín dụng còn được bơm thổi theo “công thức bầu Kiên”? (VnEco).
- Xấu hổ vì ngành du lịch trì trệ (TT).
- Thiếu vốn, cảng biển phơi nắng (NLĐ).
- Thờ ơ với tiền tỷ (TP).- Vàng, “vịnh tránh bão” hay đầm lầy? (GD&TĐ). - Hủy thầu nếu giá vàng biến động vượt quá mức (TQ).
- DN phải biết cách thoát rủi ro (DĐDN). - Doanh nhân mong muốn các thành phần kinh tế bình đẳng (LĐ). - Dệt Long An bị ngân hàng thu giữ tài sản (NLĐ). - Cá nhân vay vốn nước ngoài không dễ (TN).
- Tìm “lối đi” cho lao động thất nghiệp (PT).
- Vietnam Airlines sắp mở đường bay Cam Ranh-Moskova (VOA).
- Trung Quốc: Đầu tư ra nước ngoài tăng gần 150% trong 2 tháng đầu 2013 (RFI).
- Philippines là điểm đến mới của sòng bạc (BBC).
- Hệ thống ngân hàng Síp đối mặt phá sản, bài học nhãn tiền cho Việt Nam (StockBiz). - Video: Người dân Cộng hòa Síp ồ ạt rút tiền (VTV). - Thuế tiền gửi ở Cyprus có thể gây sụp đổ ngân hàng (LĐ). - Quốc hội Cyprus bác kế hoạch đánh thuế tiền gửi tiết kiệm (VOV). - Cyprus: Người gửi tiền ít được miễn thuế (PLTP). - Châu Âu kêu gọi Cyprus ‘nghĩ lại’ (BBC).
- Cyprus đánh thuế tiền gửi: “Tiền lệ nguy hiểm” (VnEco). - Thuế tiền gửi của Síp có thể gây sụp đổ ngân hàng (VNE). - Cyprus định đàm phán lại các điều khoản cứu trợ (TBKTSG).Người dân Trung Quốc cho rằng giá nhà đất hiện nay khó chấp nhậnNhiều người dân Trung Quốc nhận thấy giá bất động sản quá cao ngay cả khi chính phủ tăng cường các biện pháp để hạ nhiệt thị trường nhà ở.
--Kinh tế Trung Quốc lộ triệu chứng khủng hoảng?
(Dân trí) - Ngay khi những lo ngại về khả năng kinh tế Trung Quốc hạ cánh cứng vừa lắng xuống, giới chuyên gia lại cảnh báo, nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới này đang có những triệu chứng đáng ngại tương tự như triệu chứng báo trước cuộc khủng hoảng ...
Trung Quốc: Con đường mới nào cho thế hệ lãnh đạo mới?Đài Tiếng Nói Việt Nam
Bước đường thăng tiến của lãnh đạo TQVietNamNet
Xi Jinping and the PLAtheDiplomat.com
Trung Quốc tán thành xây dựng ngân hàng chung cho nhóm BRICSTrước thềm hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Durban, Bắc Kinh bày tỏ sự ủng hộ việc thành lập một ngân hàng phát triển chung cho khối.
Crumbling BRICS Project Syndicate by Jaswant Singh
At this month's BRICS summit in Durban, the leaders of Brazil, Russia, India, China, and South Africa will set ambitious goals. But, given the obstacles to cooperation – from mutual distrust to disparate interests – that exist among them, they are more likely to achieve their goals individually.
JL
- Phỏng vấn với Hồn Việt (Úc), Phần II/IV (Jonathan London)
Phỏng vấn với rađiô Hồn Việt, Melbourne (Úc), thực hiện Ngày 3, Tháng 11, 2013, dài 14 phút, toàn tiếng Việt, Mời các bạn click vào nút “Play” phía dưới để nghe và xem (Ghi âm dài 14 phút)…. phỏng vấn này có hình, có âm thành.
Hai phần còn lại trong cuôc phỏng vấn này sẽ post trong vai ngày tới.
JL
-Son Tran
-Không kiên nhẫn ở Việt Nam: Impatience in Viet Nam (New Mandala 18-3-13) -- Bài nên dịch của Jonathan London ◄◄
Lê Quốc Tuấn - XCafeVN chuyển ngữ
Thoạt tiên, chắc chắn không phải vì một làn sóng những bài phát biểu không kềm chế về cácchủ đề chính trị. Nhưng những gì đã khởi đi như một chiến dịch nhằm củng cố tính hợp pháp chủ quan của Đảng Cộng sản câm quyền Việt Nam thông qua một cuộc hỏi ý công chúng được dàn dụng trước về cải cách hiến pháp đã biến thành một cuộc tấn công chưa từng có vào các nguyên tắc của chế độ độc đảng. Trong vòng hai tuần qua, hàng ngàn người Việt Nam đã công khai bác bỏ độc quyền lãnh đạo của đảng. Đáng kể là, sự bùng nổ chính trị này đã diễn ra trên diện rộng và bao gồm nhiều người từng có quan hệ lâu dài với Đảng và Nhà nước. Không hề phóng đại giá trị, các tiến triển trong vài tuấn qua cũng là một trường hợp mà đảng Cộng Sản Việt Nam chưa từng phải đối mặt với những gì tương tự như thế trong chín thập kỷ tồn tại.
Cơn bão hiện tại có thể được truy ngược về cuối năm ngoái khi giới lãnh đạo nhà nước, bị suy yếu bởi các biểu hiện bất tín nhiệm bất thường, đã công bố một khoảng thời gian ba tháng cho các phản hồi của công chúng về những nỗ lực cải cách hiến pháp của đất nước, phiên bản mới nhất đã có từ năm 1992 .
Ban đầu, chiến dịch đã được chào đón với sự cam chịu lặng lẽ, một phần phản ánh ý nghĩa sâu xa cảm giác thất vọng của người Việt về "giới lãnh đạo" hiện tại của đất nước vốn đã bị tê liệt bởi một kết hợp xảo quyệt của tham nhũng, bè phái, kém khả năng và bảo thủ. Những tệ nạn này cùng lối cư xử mang tính trừng phạt của nhà nước Việt Nam đối với các nhà bất đồng chính kiến dường như đã ngăn chặn khả năng xảy ra bất cứ điều gì thú vị chứ chư nói đến một thách thức chính trị công khai. Thế nhưng, sự thú vị đã thực sự xảy ra. Trong vòng một tháng qua, người Việt từ các nền tảng đa dạng đã tìm được tiếng nói chính trị của mình và đã đưa vào các trang web, sóng phát thanh, và các phương tiên in ấn một loạt những phát biểu tự do vốn chưa từng xảy ra trong lịch sử gần đây. Họ đã cảm hứng từ nhau . Và họ đã khiến sự hiện diện của mình được biết đến.
Làm thế nào mà những điều ấy xảy ra? Phát triển quan trọng đầu tiên đã đến bằng hình thức của một bản kiến nghị được đưa ra bởi một số ít nhà trí thức từng có quan hệ lâu dài với Đảng và Nhà nước. "Thỉnh Nguyện 72", đưọc mang tên từ số người ký tên ban đầu, đã kêu gọi loại bỏ Điều Bốn Hiến pháp, trong đó thiết lập sự lãnh đạo tối cao của Đảng, và trực tiếp bác bỏ nguyên tắc của chế độ độc đảng và không đặt quân đội dưới sự lệ thuộc của bất kỳ một đảng chính trị nào. Trong số các điểm đáng chú ý khác,bản kiến nghị này còn kêu gọi các quyền sở hữu đất đai rõ ràng hơn, các quy định của pháp luật, và việc loại bỏ lời nói đầu của Hiến pháp,vốn có nội dung ca ngợi giả định tất yếu của Đảng. Quan trọng hơn, bản kiến nghị đã truyền sức mạnh và nhanh chóng được hàng trăm người từ các thành phần khác nhau của ngưòi dân Việt nam và cộng đồng hải ngoại ký tên.
Trong khi những nhà trí thức và những người ủng hộ làm tình hinh sôi sục , chính một nhà báo trẻ ít ít người biết đến đã thổi tung vung nước sôi. Ở đây chúng ta nói đến hành vi can đảm củacon người chính trị mới nổi tiếng của Việt Nam, Ông Nguyễn Đắc Kiên, một ký giả của tờ Gia đình và Xã hội. Khi xem tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kết án các cuộc thảo luận về sửa đổi hiến pháp là suy thoái trên truyền hình, Kiên đã đưa lên trực tuyến một bài phê phán gay gắt ông Tổng Bí thư và kêu gọi kết thúc chế độ độc đảng. Bài viết đã lan nhanh. Kiên phải bị mất việc. Chắc chắn đó là một hình thức trả thù ngược đãi. Nhưng ông cũng là một anh hùng. Vàcuộc vươn dậy để trở nên nổi tiếng của ông đã tiếp nối bởi cuộc kêu gọi trực tuyến cho mộtquốc hội lập hiến, thu hút được sự ủng hộ của người Việt Nam trên khắp đất nước và trên thế giới. Đáng kể, một số lượng lớn người khiếu kiện đã liệt kê tên tuổi, nghề nghiệp và địa chỉ nơi ở của mình.
Thật cũng dễ để hoài nghi và cho rằng những cơn xáo động gần đây ở Việt Nam sẽ không đưađến bất kỳ thay đổi lớn nào về hiến pháp. Tuy nhiên, những tiến triển chính trị tại Việt Nam hoặc bất kỳ một quốc gia độc đảng nào thưòng có tiếng là khó dự đoán, hoằn toàn bởi vì mọi người trong bối cảnh như vậy có xu hướng che giấu ý định của họ. Ý nghĩa thực sự của các tiến triểngần đây không nằm trong việc có đưa đến được bất kỳ cải cách lập tức nào hay không , vốn có lẽ là không, nhưng là liệu những tiến triển ấy có kết quả của một bối cảnh chính trị thay đổi hay không và ở mức độ nào. Những tiến triển này báo hiệu sự xuất hiện của một phong trào quy mô lớn trên diện rộng cho cải cách chính trị, lôi kéo được các thành phần khác nhau của xã hội Việt Nam từ bên ngoài và bên trong các tổ chức chính trị. Thời gian sẽ trả lời. Trong những ngày qua, Đảng và Nhà nước đã đưa ra những nỗ lực mới nhằm triệt hạ uy tín của những người ký tên kiến nghị như các yếu tố thù địch. Trong khi đó, tất cả đều nháo nhào cả.
Người dân Việt Nam muốn có một chính phủ có năng lực và trách nhiệm. Tuy nhiên, hiếm khi trong lịch sử lại có một chuyển động từ trên xuống như thế này. Dù sẽ là điên rồ để dự đoán bất cứ điều gì, rõ ràng người quan sát này thấy rằng Việt Nam đã bước vào một giai đoạn mới trong lịch sử chính trị của mình, nhờ phần lớn số lượng đa dạng và ngày càng tăng những người Việt Nam tìm thấy được tiếng nói của mình. Người Việt là những người yêu nước. Vào lúc sốt ruột với giới lãnh đạo ích kỷ và thiển cận, họ khao khát khám phá xem chính phủ cóhiệu quả hơn và đáp ứng ra sao với tình trạng hiện tại.
Tác giả Jonathan London là một giáo sư tại Khoa Nghiên cứu châu Á và quốc tế và là thành viên của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đại học Hồng Kông.
Nguồn: New Mandala
Việt Nam được vay 250 triệu USD để tái cơ cấu kinh tếWorld Bank vừa phê duyệt khoản tín dụng hỗ trợ Việt Nam cải cách quản lý kinh tế nhằm tạo ra năng suất và khả năng cạnh tranh cao hơn.“Đáy” nào cho Việt Nam?
Bao giờ thì khủng hoảng kinh tế Việt Nam chạm đáy để bắt đầu tiến trình hồi phục?
Việt Nam-Trung Quốc phụ thuộc lẫn nhau?
Chỉ cách chức 3 giám đốc ngân hàng gây phát sinh nợ xấu (SM 19-3-13)
Quản ngoại hối, từ câu chuyện của Chủ tịch Quốc hội (VnE 19-3-13) -- Ông Ngu64n Sinh Hùng tự đắc: “Trận đó, nếu xảy ra cái gì lôi thôi mất tiền, thì tôi đi tù, nhưng làm thủ trưởng chả nhẽ không dám quyết?”... Ông không nhắc gì đến việc ông quyết một phát, bắt các ngân hàng cho Vinashin vay 10000 tỉ (bốc hơi đi đâu hết rồi?). Bây giờ: Hàng nghìn tỷ đồng trôi dạt xứ người (VnEx 19-3-13)Ai bảo EVN 'lười'? (Petrotimes 19-3-13) -- Báo của ông Nguyễn Như Phong lại sừng sộ với nhà báo Mạnh Quân.EVN HANOI đón nhận danh hiệu anh hùng (Petrotimes 18-3-13) -- Hahahahahaha!
Thứ trưởng Bộ ngoại giao: ’Nói rõ chuyện Tổng cục Du lịch chỉ giỏi hát karaoke’ (ĐV 19-3-13) -- Ông Nguyễn Thanh Sơn là thứ trưởng đặc trách người Việt Nam ở nước ngoài.
Chiến lược “mượn xác” của nhà đầu tư ngoại (NCĐT 18-3-13)
Thua lỗ, đại gia lẩn trốn cổ đông (VEF 19-3-13)Hàng không “chết” vì gánh nhiều phí (TT 19-3-13)
Cần sự lưu ý của ông Nguyễn Thiện Nhân: Trại heo, gà hành dân (TT 19-3-13)
Lý do công ty quốc phòng Nga đặt văn phòng tại Việt Nam? (KT 19-3-13)
”Tiểu Sài Gòn” ở Mỹ (ĐĐK 18-3-13)
Rợn người chung cư “răng rụng” giữa SG (KP 19-3-13) -- Những người đã từng đến chung cư này vào những năm 1960-70, và nhớ nó đẹp đẽ, sang trọng đến bực nào, xem mấy tấm ảnh này mà chảy nước mắt! Ôi, nước ta bây giờ là như thế sao?
Điểm cuốn sách về ngân hàng: Why bankers are intellectually naked (FT 17-3-13) -- Đây chính là cuốn sách mà TS Vũ Quang Việt đã điểm trong bài Ngân hàng: ông hoàng không quần? (viet-studies 6-3-13)
- Khi nông nghiệp nông thôn là “cánh cửa thoát hiểm” (TTXVN).
- Khó khăn “bủa vây” doanh nghiệp (ĐT).
- Phát tín hiệu đấu thầu vàng miếng (VNE).- Phát triển nhà ở xã hội: Doanh nghiệp than khổ vì thủ tục (TN). - Tổng quan BĐS ngày 19-3-2013: “giấc mơ chỉ là giấc mơ”? (VF).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 19-3-2013: ì ạch (VF).
- Cá tra quyết đòi lại công bằng (ĐT). - Liên kết nhóm doanh nghiệp trong vụ khởi kiện DOC (VOV).
- Những con tàu Việt Nam vất vưởng xứ người (VNE).
- TPHCM: Hàng lậu chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc (TBKTSG).
- ‘Mập mờ’ hình thức bán hàng qua truyền hình (PT).
- Sắp có một con số nợ xấu chính xác! (LĐ). - Có cần Công ty mua bán nợ quốc gia (LĐ).
- SCIC gửi ngàn tỷ lấy lãi: Đang gửi báo cáo giải trình (ĐV). - SCIC giải trình việc gửi hàng chục nghìn tỷ lấy lãi(GDVN).
- Giáo sư Romano Prodi: “Việt Nam đúng khi chọn nền kinh tế mở” (SGTT).
- Mua nhà ở xã hội chưa được hỗ trợ lãi suất 6%/năm (TN). - Bộ Xây dựng và Hà Nội lập “tổ giải cứu” bất động sản trong tuần này (DT). - Nên dành toàn bộ 30.000 tỉ đồng cho dân vay mua nhà! (LĐ). - Gói hỗ trợ 30 nghìn tỷ đồng: Không có “suất” cho người thu nhập thấp mua nhà ở xã hội? (PL&XH). - Vì sao mua nhà ở xã hội không được hỗ trợ lãi suất? (ANTĐ). - Quảng cáo bất động sản thời ‘suy thoái’ (PT).
- Hàng trăm ngàn ngư dân thiệt thòi (TP).
- Nông dân công nghệ cao – Kỳ 2: Chuyên gia giống cây trồng (TN). - Nông sản Việt lo mất thị phần (PLTP).- VN sẽ kiện Mỹ tăng thuế cá tra (BBC). - Cá tra còn đường sang Mỹ (NLĐ).
- Lo thiếu điện, EVN mua trên 3,6 tỷ kWh từ Trung Quốc (DV).
- Vận hành hệ thống giám sát giao dịch chứng khoán (TP). - “Tướng” chứng khoán Sacombank giữ chức được… 10 ngày (DT).
- Tín dụng còn được bơm thổi theo “công thức bầu Kiên”? (VnEco).
- Xấu hổ vì ngành du lịch trì trệ (TT).
- Thiếu vốn, cảng biển phơi nắng (NLĐ).
- Thờ ơ với tiền tỷ (TP).- Vàng, “vịnh tránh bão” hay đầm lầy? (GD&TĐ). - Hủy thầu nếu giá vàng biến động vượt quá mức (TQ).
- DN phải biết cách thoát rủi ro (DĐDN). - Doanh nhân mong muốn các thành phần kinh tế bình đẳng (LĐ). - Dệt Long An bị ngân hàng thu giữ tài sản (NLĐ). - Cá nhân vay vốn nước ngoài không dễ (TN).
- Tìm “lối đi” cho lao động thất nghiệp (PT).
- Vietnam Airlines sắp mở đường bay Cam Ranh-Moskova (VOA).
- Trung Quốc: Đầu tư ra nước ngoài tăng gần 150% trong 2 tháng đầu 2013 (RFI).
- Philippines là điểm đến mới của sòng bạc (BBC).
- Hệ thống ngân hàng Síp đối mặt phá sản, bài học nhãn tiền cho Việt Nam (StockBiz). - Video: Người dân Cộng hòa Síp ồ ạt rút tiền (VTV). - Thuế tiền gửi ở Cyprus có thể gây sụp đổ ngân hàng (LĐ). - Quốc hội Cyprus bác kế hoạch đánh thuế tiền gửi tiết kiệm (VOV). - Cyprus: Người gửi tiền ít được miễn thuế (PLTP). - Châu Âu kêu gọi Cyprus ‘nghĩ lại’ (BBC).
- Cyprus đánh thuế tiền gửi: “Tiền lệ nguy hiểm” (VnEco). - Thuế tiền gửi của Síp có thể gây sụp đổ ngân hàng (VNE). - Cyprus định đàm phán lại các điều khoản cứu trợ (TBKTSG).Người dân Trung Quốc cho rằng giá nhà đất hiện nay khó chấp nhậnNhiều người dân Trung Quốc nhận thấy giá bất động sản quá cao ngay cả khi chính phủ tăng cường các biện pháp để hạ nhiệt thị trường nhà ở.
--Kinh tế Trung Quốc lộ triệu chứng khủng hoảng?
(Dân trí) - Ngay khi những lo ngại về khả năng kinh tế Trung Quốc hạ cánh cứng vừa lắng xuống, giới chuyên gia lại cảnh báo, nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới này đang có những triệu chứng đáng ngại tương tự như triệu chứng báo trước cuộc khủng hoảng ...
Trung Quốc: Con đường mới nào cho thế hệ lãnh đạo mới?Đài Tiếng Nói Việt Nam
Bước đường thăng tiến của lãnh đạo TQVietNamNet
Xi Jinping and the PLAtheDiplomat.com
Trung Quốc tán thành xây dựng ngân hàng chung cho nhóm BRICSTrước thềm hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Durban, Bắc Kinh bày tỏ sự ủng hộ việc thành lập một ngân hàng phát triển chung cho khối.
Crumbling BRICS Project Syndicate by Jaswant Singh
At this month's BRICS summit in Durban, the leaders of Brazil, Russia, India, China, and South Africa will set ambitious goals. But, given the obstacles to cooperation – from mutual distrust to disparate interests – that exist among them, they are more likely to achieve their goals individually.