Thứ Bảy, 13 tháng 4, 2013

Đề xuất phương án mới về tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

-(Dân trí) – Lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, “lược” quy định về bản chất, nền tưởng tư tưởng của Đảng, đặt yêu cầu lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân lên trước Đảng… Đó là những phương án mới về dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi. 

Trong 3 tháng qua, có hơn 26 triệu lượt ý kiến góp ý dự thảo Hiến pháp được tập hợp.
Trong 3 tháng qua, có hơn 26 triệu lượt ý kiến góp ý dự thảo Hiến pháp được tập hợp.
Với hơn 26 triệu ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân về Dự thảo Hiến pháp sửa đổi được tập hợp, tất cả những nội dung cơ bản cũng như chi tiết, từ Lời nói đầu tới các chương, từng điều khoản cụ thể đã được UB Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 nghiên cứu, tiếp thu và giải trình cặn kẽ. Tinh thần dân chủ thể hiện rõ nét, gần như là nguyên tắc “tối thượng” khi bản dự thảo Hiến pháp mới được soạn lại với nhiều phương án khác nhau trên cơ sở tiếp thu những ý kiến góp ý, những vấn đề được đưa ra tranh luận sôi nổi thời gian qua, bên cạnh phương án cơ bản giữ nguyên như bản dự thảo đã được công bố để lấy ý kiến hơn 3 tháng trước.

Lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Đối với chương I – quy định về chế độ chính trị, nội dung quy định về tên nước tại Điều 1 được người dân quan tâm góp nhiều ý kiến. Loại ý kiến thứ nhất tán thành tiếp tục quy định tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Đây là tên gọi đã được sử dụng ổn định từ tháng 7/1976 đến nay. UB Dự thảo lập luận, tên gọi này đã trở nên quen thuộc với người dân và bạn bè quốc tế, thể hiện rõ mục tiêu phấn đấu về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Việc giữ tên nước, theo đó, có mặt lợi là tiếp tục khẳng định mục tiêu, định hướng… đồng thời giữ được tính ổn định, tránh việc phải thay đổi về quốc huy, con dấu, quốc hiệu...

Loại ý kiến thứ 2 đề nghị lấy lại tên gọi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì tên này gắn liền với sự ra đời của chính thể cộng hòa đầu tiên, được long trọng công bố qua Bản tuyên ngôn độc lập của Bác, được thể hiện qua 2 bản Hiến pháp (1946 và 1980).

Tên gọi này cũng được cho là phản ánh đúng trình độ phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với tính chất của nền kinh tế định hướng XHCN. Tên gọi này có khả năng lôi cuốn, tập hợp đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng thuận chung trong xã hội, đồng thời thuận lợi hơn trong quan hệ hợp tác với các nước khác trên thế giới…

Việc lựa chọn tên nước theo phương án này, UB dự thảo nhận định, không làm ảnh hưởng đến việc tiếp tục phát triển đất nước theo định hướng XHCN bởi chủ trương, đường lối, pháp luật của nhà nước cũng như bản thân các quy định của Hiến pháp vẫn đang khẳng định mục tiêu này. Thực tế, trong giai đoạn từ 1954 đến 1976, với tên gọi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước vẫn khẳng định và thực hiện công cuộc xây dựng CNXH.

Từ những lập luận đó, UB Dự thảo thể hiện lại Điều 1 để làm rõ hơn hình thức chính thể và chủ quyền của Nhà nước, đồng thời đề xuất phương án quy định tên nước là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Điều 2, nội dung xác định nền tảng quyền lực nhà nước trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” cũng có rất nhiều ý kiến góp ý khác nhau. Ngoài đề xuất giữ nguyên có nhiều ý kiến đề nghị xác định nền tảng này là khối đại đoàn kết toàn dân tộc để đảm bảo bản chất của nhà nước pháp quyền và đề xuất chỉ quy định một cách tổng quát “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”, không thể hiện về “nền tảng”.

Tiếp thu nội dung này, UB Dự thảo đưa ra dự kiến 2 phương án giữ nguyên như dự thảo cũ và đổi quy định “nền tảng là khối đại đoàn kết toàn dân tộc”.

Cô đọng quy định về Đảng

Về Điều 4, báo cáo tiếp thu giải trình nêu rõ, tuyệt đại đa số ý kiến người dân tán thành việc khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội, tán thành bổ sung quy định Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu sự lãnh đạo của nhân dân về sự lãnh đạo của mình.

Các ý kiến góp ý tập trung nhiều về cách thể hiện khoản 1 của Điều này. Loại ý kiến thứ nhất tán thành quy định “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giải cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng”.

Loại ý kiến thứ 2 đề nghị viết lại một cách khái quát, cô đọng, chỉ cần khẳng định Đảng là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội. Phương án mới được UB Dự thảo đưa ra là viết khái quát theo hướng này.

Ngoài ra, có ý kiến đề nghị làm rõ hơn cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội, cơ chế chịu trách nhiệm của Đảng và cơ chế để nhân dân giám sát Đảng. Ý kiến này đề nghị cần có luật về Đảng nhằm tạo cơ sở pháp lý cho Đảng thực thi vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình đối với nhà nước và xã hội, tạo sự minh bạch trong hoạt động của Đảng, tạo cơ sở cho nhân dân giám sát hoạt động của tổ chức Đảng và Đảng viên.

Vấn đề này, UB Dự thảo nhận định, Đảng là lãnh đạo về mặt chính trị thông qua cương lĩnh, chiến lược, các định hướng và chính sách, chủ trương lớn của mình. Cách thức, nội dung lãnh đạo cần có sự uyển chuyển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của từng giai đoạn, từng thời kỳ. Hiện tại, việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cũng là vấn đề đang được tổng kết, nghiên cứu. Bên cạnh đó, quy định mọi tổ chức Đảng, Đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật là một bảo đảm quan trọng để nhân dân có điều kiện giám sát Đảng. Vì vậy, cơ quan biên tập không đưa vấn đề ban hành luật về Đảng vào Hiến pháp.

Trong chương này, Điều 9 quy định về MTTQ Việt Nam, cũng có 2 phương án được đưa ra. Phương án thứ nhất, bổ sung Điều 9 quy định “Đại đoàn kết dân tộc là động lực phát triển của Nhà nước và xã hội”; sửa khoản 2 quy định về MTTQ theo đề xuất của UB TƯ MTTQ và bổ sung khoản 3 quy định về vai trò của các tổ chức chính trị xã hội và các thành viên khác của mặt trận. Nếu chấp nhận phương án này, Điều 10 về vai trò của tổ chức Công đoàn được bãi bỏ.

Phương án thứ 2, các nội dung sửa đổi, bổ sung cũng tương tự nhưng không bổ sung khoản 3. Theo phương án này, dự thảo luật vấn duy trì Điều 10.

Chương IV về bảo vệ tổ quốc, vấn đề quy định “lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với Đảng” có 2 loại ý kiến. Có ý kiến thành thành hướng sửa đổi của dự thảo được xây dựng 3 tháng trước nhưng đề nghị đảo cụm từ “lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân” lên trước. Ý kiến này cho rằng, lực lượng vũ trang của Việt Nam do Đảng thành lập và rèn luyện. Do đó, để khẳng định bản chất của lực lượng vũ trang, cần quy định rõ trong Hiến pháp nghĩa vụ trung thành với Đảng của lực lượng vũ trang.

Nhiều ý kiến khác lại đề nghị thể hiện nội dung điều khoản này như Hiến pháp hiện hành, không quy định “lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam”. Ý kiến này cho rằng, qua trải nghiệm thực tế cho thấy vẫn đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo toàn diện với lực lượng vũ trang.

UB Dự thảo sửa đổi Hiến pháp xây dựng 2 phương án theo các hướng kiến nghị trên để trình UB Thường vụ QH.

P.Thảo-Đề xuất phương án mới về tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

--Thêm phương án về tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (PLTP). 

--Hội nghị TW 7 - Cuộc sống mái cuối cùng? (Blog RFA 12-4-13) ◄

- “Lấy ý kiến sửa đổi hiến pháp 1992” của cộng sản Việt Nam, một âm mưu chính trị (DLB).

 

- Luật Đất đai sửa đổi: Thu hồi đất, đền bù theo giá nào? (VOV). - Góp ý Luật đất đai (sửa đổi): Ai là đại diện sở hữu đất đai? (DV). - Hơn 6 triệu ý kiến góp ý sửa đổi Luật Đất đai(PLTP). - Kiến nghị “trưng mua” thay cho “thu hồi” đất (TN). - Đề nghị thu hẹp phạm vi thu hồi đất (PLTP). - Báo cáo về quỹ đất lúa, chuyển đổi đất nông nghiệp (SGGP).

-Xét kỷ luật hai tỉnh ủy viên vi phạm điều lệ Đảng (Dân trí) - Sáng 12/4, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh họp, biểu quyết thông qua hình thức kỷ luật đối với hai ủy viên là bà Nguyễn Thị Tuyết Anh - Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh và ông Nguyễn Thanh Sơn - Bí thư Đảng bộ khối doanh nghiệp. Nguồn tin từ ...

Cách chức các chức vụ trong đảng một quan chức Hà TĩnhNgười Đưa Tin

Cách chức tỉnh ủy viên Hà Tĩnh nhận tiền chạy việcTuổi Trẻ

Hà Tĩnh đề nghị kỷ luật hai tỉnh ủy viênThanh Niên

 

--Sống thật không sống giả Ngô Nhân Dụng -Friday, April 12, 2013

--Để Yểm Trợ Cuộc Tranh Đấu Ở Trong Mạch Sống - Nông dân ‘đang ở đáy xã hội Việt Nam’

BBC– thứ sáu, 12 tháng 4, 2013

-Điện ảnh Việt và ‘Bụi Đời Chợ Lớn’ Trần Nhật Phong -BBC 12 tháng 4, 2013 

-Công An Gia Lai đánh đập, làm nhục vợ con mục sư Nguyễn Công Chính CTV Danlambao

13.4.13    

Dư luận Hà Nội đang phẫn nộ vì bản án dành cho bảy cán bộ công an huyện Thạch Thất, Hà Nội đánh “hội đồng” làm chết người được cho là quá nhẹ.-

-US risks angering Russia by publishing blacklistThe Independent -

Washington risked reopening a diplomatic rift with Moscow following the publication of a blacklist of Russian officials who are banned from the United States because of their alleged involvement in the death in custody of the whistleblowing lawyer Sergei Magnitsky.-Russia bars 18 Americans in response to U.S. "Magnitsky List"

MOSCOW (Reuters) - Moscow on Saturday said the United States had dealt a "powerful blow" to mutual trust by designating 18 Russians barred from the country over alleged human rights abuses and published its own list of 18 Americans banned from entering Russia in retaliation.

- Chưa qua đói nghèo sao mong công nghiệp hóa (DV). - Giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc và miền núi (VOV). - Giảm nghèo, cần những giải pháp bền vững (ĐĐK). - Tọa đàm về các giải pháp mở rộng tín dụng, thúc đẩy phát triển Tây Nguyên (SGGP).

- Lương thấp: Cuộc rượt đuổi 20 năm (KP). - Để người lao động sống bằng lương: Vẫn bí!(NNVN).


- Tái cơ cấu nền kinh tế: Định hướng đúng, triển khai còn chậm (TBNH).

- Câu hỏi lớn về quá trình cải cách kinh tế tại Việt Nam (Phía trước).

- Nguyễn Vạn Phú: Cơ hội WTO đi qua, ngổn ngang ở lại (TBKTSG).  - Đầu tư sau năm năm gia nhập WTO: Được và chưa được (ND).

- DN “chết”: “Chôn” bằng… báo cáo hàng năm (DĐDN).

- Làm ăn với người Trung Quốc (DĐDN).   - Gỡ khó ở thị trường gần(DNSG).   - Nhà bán lẻ nước ngoài “đè” doanh nghiệp Việt (CT).

- Ngân hàng tung chiêu độc ‘xả’ tiền (VTC).  - Ngân hàng thừa vốn, DN vẫn khó vay vốn lãi suất thấp (CAND).  - Chỉ tiêu tín dụng: không bận tâm! (TBKTSG).  - Sacombank được tăng vốn lên hơn 12.400 tỷ đồng (VnEco).  - TienPhong Bank, vết thương đang lành? (VnEco).

- Te tua cổ phiếu “đại gia” (NLĐ).  - Một cá nhân và ba tổ chức bị phạt 150 triệu đồng(VnEco).  - Nỗi niềm người nước ngoài được mua nhà (LĐ).  - Khách hàng “lờ” dự án ở Mê Linh và Hoài Đức (DĐDN).  - Tổng quan chuyển động BĐS ngày 11-4-2013 (VF).

- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 11-4-2013 (VF).

- Nghịch lý giá gạo xuất khẩu (NLĐ).  - Việt Nam sẽ bán hơn 180.000 tấn gạo cho Philippines(TTXVN).

- Lại tranh cãi về chi phí quảng cáo (TBKTSG).

- Sức mua ôtô tháng 3 “bật” mạnh (VnEco).

- Video: Đối thoại chính sách: Liên kết để phát triển Duyên hải miền Trung (VTV).

- HN: Đề xuất đi xe đạp để giảm tắc đường (KP).

- Tài sản ngân hàng tăng mạnh trở lại (DT).

- “Ế” 12.000 lượng vàng trong phiên đấu thầu thứ 6 (VnEco). - 52.000 lượng vàng chào bán sáng nay, chỉ “ế” 12.000 lượng (DT). - Tung hàng “khủng”, đấu thầu vàng “ế” 12 ngàn lượng(Infonet). - Nhà đầu tư dè chừng, NHNN ế nửa tấn vàng (Sống mới). - Doanh nghiệp vàng “ôm” quả đắng? (LĐ). - Một phần vàng được TCTD mua để tất toán trạng thái (VOV).

- Doanh nghiệp Việt vì sao không lớn được? (VnEco).

- Chứng khoán Việt Nam “nhất” khối sơ khai, mới nổi (VnEco). - Sacombank định bán 100 triệu cổ phiếu quỹ giá “ba chấm” (VnEco). - Tích lũy lãi gần 6.000 tỷ, Ma San vẫn không chia cổ tức (DT).

- Thị trường văn phòng: Giá thuê giảm, khách kén chất lượng (VOV).

- Bổ sung 440MW điện lên hệ thống cho mùa khô 2013 (VOV). - Vinacomin muốn tăng giá bán than cho điện (DV/VOV).

- Giá xăng dầu… tránh tăng, giảm giật cục (VOV).

- Mô hình hợp tác xã đánh bắt xa bờ: hữu sinh vô dưỡng (SGTT).

- Áp giá sàn xuất khẩu cá tra: Vì sao khó thực hiện? (ĐĐK).

- Tham vọng tăng vốn điều lệ thêm 53% của Sacombank (PT).

- Vàng SJC giảm về 43,05 triệu đồng/lượng (VOV). - Diễn biến lạ của giá vàng (VnEco). - Tín hiệu tích cực từ bình ổn thị trường vàng (ĐT).

- Tự doanh chứng khoán: Tự bạch của một người trong cuộc (VnEco).

- Tranh luận công khai để tìm ra sự thật (LĐ). - Sudico bất ngờ đặt mục tiêu doanh thu nghìn tỷ sau năm bết bát (DT). - Thêm 10.000 căn hộ chào bán, giá tiếp tục giảm (Infonet). - Biệt thự ven Hà Nội rớt giá, vẫn vắng khách mua (VnEco). - Văn phòng cho thuê: Thị trường thuộc về “thượng đế” (DĐDN).

- Tàu trăm tỉ bán rẻ hơn sắt vụn (ĐV).

- Ngành than đòi tăng giá: Lại có lý do để tăng giá điện (DV).

- Kiểm nghiệm sai sữa Danlait (DV).

- Chư Prông: Hai cơ sở thu mua cà phê tuyên bố vỡ nợ, dân mất trắng (DV).

- Ngành điều thích nhập “rác” (TT/PLTP).

- Thị trường cá tra: Sân chơi dành cho người có nguyên liệu (CafeF). – Khai thác hải sản bằng đèn cao áp ở Nam Trung Bộ: Nguy cơ mất thương hiệu cá ngừ Việt Nam (LĐ).

- Việt Nam trúng thầu bán cho Philippines 187.000 tấn gạo (DT). - Đáng lo chất lượng gạo thơm XK (NNVN).

- “Cơn khát” sữa ngoại của Trung Quốc “càn quét” thế giới (VnEco).

Tổng số lượt xem trang