Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2013

G.s J.London: “Việt Nam phải cải cách chính trị để được quốc tế ủng hộ về Biển Đông”

Giáo sư Jonathan London trả lời báo chí Việt Nam tại hội thảo “Chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Khía cạnh lịch sử và pháp lý”  ngày 27/4/2013.Giáo sư Jonathan London trả lời báo chí Việt Nam tại hội thảo “Chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Khía cạnh lịch sử và pháp lý” ngày 27/4/2013. -Ảnh chụp qua màn hình TV
-Hôm qua, 27/04/2013, Trường Đại học Phạm Văn Đồng  tại Quảng Ngãi đã tổ chức một hội thảo quốc tế với chủ đề “Chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Khía cạnh lịch sử và pháp lý”, với sự tham gia của nhiều chuyên gia Việt Nam và ngoại quốc, trong số này có giáo sư Jonathan London, Trường Đại học Hồng Kông.
Ông J. London đến dự hội thảo để trình bày một tham luận viết chung với chuyên gia kinh tế Vũ Quang Việt. Điều mà hai tác giả nhấn mạnh đó là, để được quốc tế ủng hộ mạnh mẽ trong vấn đề chủ quyền Biển Đông, Việt Nam một mặt phải quảng bá nhiều hơn nữa các bằng chứng pháp lý và lịch sử, nhưng mặt khác phải chấp nhận cải cách chính trị trong nước, thực thi dân chủ và nhân quyền. Từ Quảng Ngãi, giáo sư London trả lời phỏng vấn RFI:
Ai cũng biết là tình hình Biển Đông hiện nay rất phức tạp và Việt Nam hiện nay dù có những cơ sở pháp lý mạnh hơn so với Trung Quốc nhiều, nhưng vấn đề đặt ra là làm sao khai thác được sự ủng hộ của quốc tế. Nhiều khi Việt Nam không tỏ ra hiệu quả lắm về vấn đề quảng bá những thông tin về tranh chấp ở Biển Đông, nên tôi đề nghị là trong thời gian tới, Việt Nam nên tập trung vào việc làm rõ về những bằng chứng mà Việt Nam hiện có về tranh chấp Biển Đông.
Trong bài mà tôi viết cùng Vũ Quang Việt, chúng tôi nhấn mạnh là vấn đề tranh chấp Biển Đông có liên quan đến chính trị trong nước. Để nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế và để khai thác sự ủng hộ của quốc
Gs.Jonathan London
 
28/04/2013
 
 
tế đối với vấn đề tranh chấp Biển Đông, Việt Nam phải cố gắng giải quyết những hồ sơ nổi bật về chính trị trong nước, như vấn đề đàn áp, bắt giữ, thiếu tự do ngôn luận... Những vấn đề nhân quyền ấy là những trở ngại, tức là không ai mà muốn ủng hộ Việt Nam, hoặc ít người ủng hộ, nếu họ thấy là hành vi của các lãnh đạo Việt Nam không hợp với những tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền.
Lãnh đạo Việt Nam hiện nay sợ theo Mỹ thì mất chế độ, theo Trung Quốc thì mất nước, nhưng theo tôi, có thể có phương án thứ ba, đó là phải cải cách. Chính vì thế chúng tôi có nói là lãnh đạo Việt Nam nên chấp nhận một số nội dung của nhóm 72 ( trí thức nhân sĩ), mà vừa qua đã đề nghị một số thay đổi về Hiến pháp.
Những nước khác có tranh chấp với Trung Quốc như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan dễ dàng có sự ủng hộ của quốc tế. Tất nhiên lịch sử của những nước đó hoàn toàn khác với Việt Nam, nhưng vì trong những nước đó có cơ chế dân chủ, có nhân quyền, có tự do ngôn luận. Rất nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Mỹ và châu Âu rất nhiệt tình ủng hộ, nếu họ có những cơ sở pháp lý vững chắc như Việt Nam có.
Dù Việt Nam có những bằng chứng rất vững chắc về chủ quyền Biển Đông, nhiều nước như Mỹ và châu Âu rất ngại ủng hộ mạnh mẽ, chính bởi vì những vấn đề chính trị của Việt Nam.
Đến hội thảo, tôi rất nhiệt tình và chia sẽ ý kiến với những người dự hội thảo. Tôi rất hài lòng và đánh giá cao kết quả hội thảo. Có rất nhiều thảo luận sôi nổi và hay. Điểm mà tôi cố gắng nhấn mạnh là muốn có sự ủng hộ của quốc tế thì Việt Nam phải cải cách sâu rộng chính trị.
G.s J.London: “Việt Nam phải cải cách chính trị để được quốc tế ủng hộ về Biển Đông”

-- “Các loại tàu ngầm hạt nhân hiện có của Trung Quốc đều vô dụng” (GDVN).

-Trung Quốc bắt đầu đưa du khách đến Hoàng Sa

Đài Loan tính mở công viên biển trên Biển Đông


- Hoàng Sa – Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam (VOV). - Máy bay SU 30 tuần tra tại Trường Sa (TP).

- Học giả Bắc Kinh bịa đặt ASEAN “khiêu khích nỗ lực của TQ” ở Biển Đông (GDVN). - Cộng đồng ASEAN đến nơi rồi! (TT).

- TQ sẽ ngày càng bị cộng đồng quốc tế cô lập vì tranh đoạt ở Biển Đông (GDVN).

- Trung Quốc điều chiến đấu cơ đến quần đảo tranh chấp (TN). - Tàu, máy bay Trung Quốc ồ ạt tiến đến đảo đang tranh chấp (TT). - Shinzo Abe mặc áo lính, “cưỡi xe tăng” kêu gọi bảo vệ chủ quyền (GDVN).

- Đài Loan tính mở cửa công viên hải dương ngoài Biển Đông (PT).

- Tàu Trung Quốc lại xuất hiện gần vùng tranh chấp (TTXVN). - Chiến đấu cơ Trung Quốc “xông ra” Senkaku/Điếu Ngư kỉ lục 40 lần một ngày (Infonet). - Tàu, máy bay Trung Quốc ồ ạt tiến gần Senkaku/Điếu Ngư (TT).

- Philippines – Trung Quốc: Đấu khẩu về bãi đá ngầm Scarborough/Hoàng Nham (CAND). - Ấn Độ triển khai quân, chờ Trung Quốc đối thoại (VnM). - Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines đồng loạt tố cáo Trung Quốc (Tinnong).

--VN theo sát vụ kiện TQ ở Biển Đông (BBC). - Việt Nam thực thi chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa (TTXVN).- Việt Nam có đủ cơ sở pháp lý, lịch sử về chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa (QĐND).

- GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA: Chiếm bàn đạp Song Tử Tây (NLĐ). - Trường Sa: Những ngày Tháng Tư lịch sử DĐDN).

- Phía ác mộng của giấc mơ TQ (VNN).

- Manila tố cáo Bắc Kinh chiếm đóng Scarborough (RFI). - Philippines – Trung Quốc khẩu chiến về tranh chấp biển Đông (NLĐ). - Trung Quốc đang ’chiếm đóng thực tế’ trái phép ở biển Đông (PNT).

- ASEAN đàm phán với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông với tư cách một khối (QĐND).

- Biển Đông thêm nóng vì sự mập mờ của Mỹ (VnM).

- 40 lượt chiến đấu cơ Trung Quốc áp sát đảo tranh chấp với Nhật (DT). - Hoa Đông căng thẳng: Nhật – Trung chuẩn bị cho xung đột (SM). - Máy bay Trung Quốc nhiều lần vào gần không phận Senkaku/Điếu Ngư (RFI).


- Yêu cầu chủ tàu kéo báo cáo vụ gây chìm tàu ngư dân (TN). - 4 ngư dân Philippines muốn trở về nhà (TN).

- Hoa đăng trong lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (KP). - Thân xác các anh làm lũy sóng ngăn thù! (DT). - Tháng Tư giữa Trường Sa(TP).

- TS Trần Công Trục: Trung Quốc muốn gì? Hãy nhìn họ làm! (Infonet).

- Hội thảo quốc tế về chủ quyền biển đảo: Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam (SGGP). - Nhiều chứng cứ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam (DT).

- Phát huy công cụ pháp lý để khẳng định chủ quyền Hoàng Sa-Trường (PLTP). - Không tòa án nào công nhận “đường lưỡi bò”(TN).

- Vấn đề tranh chấp biển Đông: Thái Lan kêu gọi ASEAN lập mặt trận thống nhất (PLTP).

- Philippines sẽ tiếp tục thực hiện chủ quyền với bãi cạn Scarborough (PT).

- Trung Quốc lên tiếng về vụ ồ ạt kéo ít nhất 40 chiến đấu cơ ra Senkaku (GDVN). - Máy bay Trung Quốc nhiều lần bay gần đảo tranh chấp (TTXVN/DV). - Chiến đấu cơ Trung Quốc ập tới đảo tranh chấp (VnMedia). - Hoa Đông căng thẳng: Nhật – Trung chuẩn bị cho xung đột (SM). - Thủ tướng Nhật thăm Nga: Khai thông bế tắc (KT). - Nhật Bản mơ cùng nắm tay Nga áp chế Trung Quốc(ANTĐ).
- Giải mã trò mập mờ của Mỹ ở biển Đông.

- Vì lương cao, nhiều ngư dân Thanh Hóa làm thuê cho tàu cá Trung Quốc (NLĐ/SM).

- Đệ thất hạm đội trên công viên Biển Đông (TP).

- Đối đầu Philippines-Trung Quốc nóng bỏng biển Đông (VnMedia). - Trung Quốc tố ngược Philippines xâm phạm nhưng vẫn không chịu ra toà (SM). - Philippines -Trung Quốc ‘đấu khẩu’ về Biển Đông (TP). - Philippines vẫn lạc quan về các bước giải quyết tranh chấp Biển Đông (PT).

- TQ điều 40 chiến đấu cơ ra Senkaku, Nhật cất cánh khẩn (GDVN). - Shinzo Abe: Tương quan LL quân sự Trung – Nhật 2 năm nữa sẽ bị phá vỡ (GDVN).

- Ấn, Nhật, Philippines đồng loạt tố cáo Trung Quốc (TN).

India and China’s Border Spat
theDiplomat.com
Southeast Asia to reach out to China on sea disputes
BANDAR SERI BEGAWAN, Brunei (Reuters) - Southeast Asian nations stepped up efforts on Thursday to engage China in talks to resolve maritime tensions, agreeing to meet to try to reach common ground on disputed areas of the South China Sea ahead of planned discussions in Beijing later this year.

Trung Quốc là con cọp giấy: Paper Tiger (FP 25-4-13)

Ai bảo làm quan chức Tàu là sướng? Being a Chinese Official: Not All It's Cracked Up to Be (Atlantic 26-4-13)

Tại sao có nhiều người Tàu cùng một tên như vậy? Why do so many Chinese people share the same name? (FP 26-4-13)


Bắc Triều Tiên chuẩn bị tập trận lớn

Tổng số lượt xem trang