Chủ Nhật, 20 tháng 12, 2015

Những 'cái chết' vô tư trong cách người Việt dạy trẻ

38 học sinh không học hết lớp 9 vẫn tốt nghiệp THCS-(PL)- Cơ quan CSĐT Công an huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) vừa phát hiện 38 trường hợp ở năm trường THCS trên địa bàn huyện không học hết lớp 9 song vẫn được xét tốt nghiệp THCS và cấp bằng.

Theo VOV, việc kiểm tra được thực hiện tại năm trường gồm: THCS Đắk Hà, THCS Đắc Rơ Ông, Phổ thông dân tộc bán trú - THCS Tu Mơ Rông, THCS Văn Xuôi và Phổ thông dân tộc bán trú - THCS Đắk Sao.

Trong 67 trường hợp đã kiểm tra, Cơ quan CSĐT Công an huyện Tu Mơ Rông phát hiện có 38 học sinh chỉ học hết học kỳ I lớp 9, thậm chí có em bỏ học từ lớp 5 nhưng vẫn được hội đồng xét công nhận tốt nghiệp và được Phòng GD&ĐT huyện cấp bằng tốt nghiệp THCS niên khóa 2012-2013. Việc kiểm tra được Cơ quan CSĐT Công an huyện Tu Mơ Rông thực hiện sau khi có đơn tố cáo của công dân.


-Học sinh đang sống vô cảm, thiếu nhân ái-
(PLO)- Đó là một trong những kết quả khảo sát đáng chú ý của Viện Nghiên cứu giáo dục TP.HCM (thuộc ĐH Sư phạm TP.HCM) trong hội thảo đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đạo lý dân tộc và ý thức công dân cho học sinh (HS) THPT TP.HCM do viện tổ chức sáng 18-12.


Kết quả khảo sát được tiến hành tại 20 trường THPT ở 12 quận/huyện của TP.HCM với 1.800 phiếu. Trong đó có 12 trường công lập và tám trường ngoài công lập.

Bà Vương Thị Trúc Bạch chia sẻ quan điểm của mình về giáo dục HS tại hội thảo sáng 18-12 

Gần 47% HS sống thực dụng
Theo khảo sát này, có đến 57,4% HS thiếu hiểu biết về lịch sử và truyền thống đạo lý dân tộc; 57,3% HS thiếu hiểu biết về hiến pháp và pháp luật; 49,8 % HS không thích học các môn khoa học xã hội; 42,5 % thiếu tôn trọng thầy cô giáo và nói xấu thầy cô; 34,8% HS lười làm việc và không biết làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; 46,8% HS sống thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất và chọn nghề kiếm được nhiều tiền; 37,6% các em sống thiếu nhân ái, vô cảm; 42,9% HS thiếu ý thức trách nhiệm công dân, không tự giác chấp hành pháp luật.
Điều đáng nói trong khảo sát này có đến 75,9% HS công lập và 62,7% HS dân lập là HS khá giỏi, 92,9% HS công lập và dân lập có hạnh kiểm khá và tốt. Qua khảo sát, tỉ lệ các em hiểu biết rất rõ về đạo lý dân tộc, pháp luật chiếm tỉ lệ rất cao, từ trên 50% HS trở lên thế nhưng thực hiện những điều đó vào đời sống thực tế lại rất hạn chế. 
Đánh giá về khảo sát này, PGS-TS Ngô Minh Oanh, Viện trưởng viện nghiên cứu này, cho hay chính độ chênh và tỉ lệ HS thiếu hiểu biết đó cho thấy việc giáo dục pháp luật, đạo đức trong nhà trường còn nhiều hạn chế và bất cập, chưa tác động đến nhận thức HS.
“Nhiều HS thậm chí không hiểu biết gì và rất thờ ơ về quyền công dân của mình. Và như thế dẫn đến thực tế là hiện nay có một bộ phận không nhỏ thanh, thiếu niên có lối sống lệch lạc, hưởng thụ, ích kỷ, xuống cấp về đạo đức, cao hơn là tình trạng tội phạm ngày càng trẻ hóa cũng là điều dễ hiểu và rất đáng lo lắng” - PGS-TS Ngô Minh Oanh nói.
Thiếu giáo dục về tình thương
Phân tích về vấn đề này, TS Huỳnh Công Minh, nguyên Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, nhìn nhận không chỉ HS mà ngay cả ý thức chấp hành pháp luật của người dân hiện nay cũng rất kém. Trách nhiệm của Nhà nước là một phần nhưng nếu người dân không ý thức tôn trọng pháp luật và hợp tác thì không thể hạn chế cái xấu được.
Theo ông Minh, nội dung giáo dục nhiều nhưng lại thiếu về giáo dục tình thương, lòng nhân ái và trách nhiệm của con người vì đây chính là cội rễ của mọi vấn đề. Từ mầm non phải dạy các em qua những câu chuyện cụ thể, dễ hiểu nhưng học cao hơn thì phải để các em tranh luận về những vấn đề thực tế trong cuộc sống để các em hiểu và thấm vào nhận thức hơn. Chúng ta phải cho HS trải nghiệm và cảm nhận chứ không thể cấp học nào các em cũng ngồi im nghe, viết bài rồi học thuộc lấy 10 điểm là xong, đến khi ra xã hội lại không vững vàng, không dám đấu tranh với cái xấu.
Để làm được điều này, theo ông Minh, ngay cả về đánh giá cũng phải thay đổi, không thể cứ cuối kỳ thi cử và kiểm tra là xong mà phải có cách đánh giá quá trình học của các em. Chúng ta phải bỏ ngay kiểu học để thi, học như chạy marathon lâu nay mà phải dạy để HS làm người thực sự.
Dạy cho học sinh những điều nhỏ nhất 
Bà Vương Thị Trúc Bạch, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, cho rằng giáo dục đạo đức, pháp luật cho HS nghe cao siêu nhưng thực ra phải xuất phát từ những việc làm nhỏ, giáo dục những điều nhỏ cho HS ngay trong lớp học và nhà trường. Cụ thể như dạy các em hiểu về lịch sử trường, tôn trọng đồng phục các em đang mặc để các em yêu quý hơn. Thượng tôn pháp luật cũng chính là các em phải tôn trọng và thực hiện nghiêm nội quy nhà trường, đi xe đến cổng trường phải xuống xe và bỏ mũ ra rồi mới vào trường.
Theo bà Bạch, nhà trường và giáo viên không nên trông chờ vào sách hay chương trình mà nên tận dụng từng buổi chào cờ, từng tình huống trên mặt báo và bài học ở lớp để giáo dục các em về pháp luật, lòng yêu thương và chia sẻ. Các em làm tốt thì khen hết lời nhưng em sai hay cá biệt thì giáo viên khéo léo trao đổi riêng với phụ huynh và các em để các em tốt hơn.
-


TIN LIÊN QUAN
Học trò đang bị biến thành máy photocopy như thế nào?
Cha mẹ 'úm' quá kỹ, con không biết sẻ chia?
Giáo viên khó khăn được hỗ trợ ít nhất 500.000 đồng ăn tết
Trẻ em mờ mịt về quyền của mình
Giáo viên giáo dục công dân 'bị bắt' làm giáo viên tư vấn!

-
Không hiểu còn nghĩ ra cái quái quỉ gì nữa?
-Tổ chức bộ máy Hội đồng tự quản học sinh theo mô hình mới
17/07/2015-
TT - Dự thảo điều lệ trường tiểu học được xây dựng theo định hướng của thông tư 30 (về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học) và mô hình trường học mới (VNEN).
Đồ họa: TẤN ĐẠT - Ảnh: NHƯ HÙNG
Theo dự thảo điều lệ trường tiểu học sửa đổi với nhiều điểm mới được cập nhật theo hướng mô hình trường học và quan điểm đổi mới trong đánh giá học sinh tiểu học vừa được Bộ GD-ĐT công bố học sinh đ­ược tổ chức theo lớp học.
Lớp học có lớp trưởng, lớp phó hoặc chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản học sinh do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học có không quá 35 học sinh.
Dự thảo điều lệ trường tiểu học được xây dựng theo định hướng của thông tư 30 (về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học) và mô hình trường học mới (VNEN). 
Theo nội dung trên trang web của Bộ GD-ĐT, Dự án mô hình trường học mới tại Việt Nam (dự án GPE-VNEN, Global Partnership for Education - Viet Nam Escuela Nueva) là một dự án về sư phạm nhằm xây dựng và nhân rộng một kiểu mô hình nhà trường tiên tiến, hiện đại, phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm của giáo dục Việt Nam.
Theo mô hình của trường học mới, quản lý lớp học là “hội đồng tự quản học sinh”, các “ban”, do học sinh tự nguyện xung phong và được các bạn tín nhiệm.
“Hội đồng tự quản học sinh” là một biện pháp giúp học sinh được phát huy quyền làm chủ quá trình học tập, giáo dục...

-Những 'cái chết' vô tư trong cách người Việt dạy trẻ
Bắt trẻ học nhiều và học suốt ngày như hiện nay chính là chúng ta đang giết chết nhiều thứ quý giá trong đứa trẻ, và đó là những "cái chết" đáng buồn và vô tư nhất trong giáo dục.

Khi chúng ta đánh giá học sinh của mình, nền giáo dục của ta chỉ nhìn vào điểm số để đưa ra kết luận về triển vọng của cá nhân một con người. Điều đó là không có gì sai nếu chúng ta không coi đó là phương tiện hay thước đo duy nhất.


Tuy nhiên thật đáng buồn là hiện nay nó lại là thực trạng trong giáo dục của ta.

Kỳ thi kiểm tra kiến thức đã có mà phương Tây đặt tên là Proficiency Test chỉ đánh giá được một phần điều bạn biết chứ không thể hiện được khả năng của bạn trong việc tiếp thu và lĩnh hội cái mới. Đánh giá tiềm năng của con người mới là khó và các nước tiên tiến coi trọng Aptitude Test (đánh giá năng khiếu) quan trọng hơn rất nhiều "Proficiency Test".
Những chiếc
  cặp sách nặng oằn vai học sinh. Ảnh:
Những chiếc cặp sách nặng oằn vai học sinh. Ảnh: GDVN
Tại Nhật Bản, người ta coi dạy cho trẻ con biết ước mơ quan trọng hơn rất nhiều việc truyền thụ kiến thức. Và như vậy nghĩa là càng hạ tầm quan trọng của "Proficiency Test" xuống sâu hơn nữa.
Phương pháp đó rất khác những gì đang diễn ra trong giáo dục của chúng ta:
1. Dạy quá nhiều kiến thức.
2. Thi chỉ tập trung vào kiến thức và kiểu bài biết trước để luyện thi và luyện gà về kiến thức và thợ giải bài.
3. Không có khái niệm về Đánh giá năng khiếu (Aptitude Test) cho các trường chuyên biệt
4. Không dạy cho trẻ ước mơ, thậm chí có khi chê cười điều đó.
Chúng tôi xin đi vào vấn đề đầu tiên và cốt lõi nhất trong việc dạy cho trẻ biết ước mơ:
Hãy để các em trống rỗng
Nghe có vẻ lạ và phi lý, nhưng thực tế là thế. Bạn và tôi chúng ta có bao giờ lật lại vấn đề: tác hại của kiến thức và sự hiểu biết là gì không? Chắc là ít người trong chúng ta đã từng suy nghĩ về vấn đề này, và nếu có thì chắc cũng là rất hiếm hoi trong cuộc đời chạy đua nhau về kiến thức và bằng cấp như ngày nay.
Chúng tôi xin được trả lời luôn là: kiến thức, đặc biệt khi lượng kiến thức nhiều chính là thứ đầu tiên cản trở trí tưởng tượng của trẻ em. Trí tưởng tượng ư? Sao nó lại quan trọng đến thế?
Theo Albert Eistein thì trí tưởng tượng quan trọng hơn cả trí thông minh và sự hiểu biết. Trí tưởng tượng sinh động và không biên giới trẻ em sẽ đi đến với hai chân trời:
Sự tò mò ưa khám phá và Những khả năng dám ước mơ đến không tưởng.
Cũng theo Eistein: "Tôi không thông minh hơn bạn, tôi chỉ tò mò hơn bạn thôi" và: "kiến thức đưa ta đi từ A tới Z, còn trí tưởng tượng đưa ta đi khắp nơi"
Nếu chúng ta chỉ hô hào cổ vũ: "các em ơi hãy ước mơ đi" mà không dạy cho chúng việc suy nghĩ cách nào và làm gì để ước mơ thì việc làm đó sẽ là vô ích. Hãy nhớ bạn nhé: làm cho bé trống rỗng về đầu óc để cho chúng phát triển trí tưởng tượng không có biên giới. Từ đó các ước mơ lớn và buồn cười mới tới được với chúng.
Và chúng ta cũng cần nhớ thêm: trẻ em không cần ước mơ những thứ nghiêm túc của người lớn, hãy để ước mơ kéo chúng đến với các chân trời kiến thức và khám phá chứ không được để các kiến thức dẫn dắt ước mơ của chúng.
Có rất nhiều việc chúng ta có thể làm để giúp trẻ biết tưởng tượng và ước mơ, chẳng hạn như:
1. Hãy để trẻ ngồi và quan sát bầu trời đêm. Đặc biệt là vào hôm có trăng hoặc sao hoặc có cả hai.
2. Hãy để chúng tiếp xúc và làm bạn với thiên nhiên hoang dã: đồng cỏ, cánh đồng, thảo nguyên, rừng , sông hồ, núi non là những nơi bạn cần cho trẻ đến chơi và khám phá.
3. Hãy dạy và để cho trẻ tự chơi một mình.
4. Cho chúng đọc sách đúng và đủ về thế giới tự nhiên đặc biệt là về vũ trụ và Trái đất.
5. Dạy cho trẻ cảm nhận được âm thanh của tự nhiên. Nhìn ngắm thôi không đủ , chúng còn cần cảm được tự nhiên qua âm thanh. Hãy để trẻ ngồi một mình trong khu vườn xào xạc lá cây vào một trưa hè ở quê chẳng hạn. Lá cây xào xạc và gió vi vu là các ví dụ về âm thanh của tự nhiên mà trẻ cần được cảm thấy qua giác quan của chính chúng chứ không phải qua lời nó của người lớn.
6. Cho trẻ về quê và được tiếp xúc với đom đóm và các câu chuyện tưởng tượng.
...
Đừng để trẻ con lớn lên mới làm những việc này; hoặc bắt trẻ học nhiều và học suốt ngày như hiện nay chính là chúng ta đang giết chết nhiều thứ quý giá trong đứa trẻ. Và đó là những "cái chết" đáng buồn và vô tư nhất trong giáo dục.

-Học sinh cuối cấp 3 gửi tâm thư lên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
Hoang mang và bức xúc, một học sinh sinh năm 1997 gửi bức tâm thư với hi vọng Bác Bộ trưởng Bộ Giáo dục khi đọc được sẽ hiểu được nổi lòng các học sinh cuối cấp…
Hoang mang…
Em là 1 học sinh sinh năm 1997 và sẽ bước vào kì thi Đại Học năm 2015 tới, nhưng trong thời gian gần đây, nghe Bộ Giáo Dục đề ra phương án thi mới, sẽ gộp tốt nghiệp và đại học lại làm em và các bạn bè của em hết sức hoang mang và vô cùng bức xúc.
Trước giờ lứa 97 tụi em cứ ngỡ là năm chúng em sẽ là năm thi Đại Họccuối cùng và chúng em đang dồn hết tâm huyết vào kì thi Đại Học này, nhưng sự thật có ai nào ngờ tới, sự thật quả thật là trớ trêu.
Đất nước ta từ trước tới giờ vẫn theo lối dạy: “lối theo lối gió, mây đường mây”, giáo viên dạy một lẽ và học trò học theo một lẽ khác.
Thử hỏi, nền giáo dục nước nhà quá chú trọng vào lý thuyết, không chú trọng vào thực hành, thì làm sao học sinh có thể phát triển được một cách toàn diện được? Đấy chỉ bây nhiêu đó thôi, đó chính là cái cách dạy của đa số các giáo viên hiện nay đã biến những CON NGƯỜI như chúng em trở thành những CHÚ VẸT đủ màu sắc.
Vì vậy tại sao Bộ lại yêu cầu chúng em phát triển toàn diện chứ !! Thật sự là trong cái cách dạy của giáo viên nươc ta ngày nay, hoàn toàn không thể giúp cho học sinh chúng em hiểu được hai từ :”Toàn diện” là gì cả?
Giáo viên dạy chỉ biết chú trọng thật sự thì quá phụ thuộc vào lý thuyết. Giáo viên dạy chúng em bằng cách đọc và chép, kiểm tra mức độ hiểu bài của chúng em bằng cách đưa cho chúng em một xấp đề cương, kêu về nhà học thuộc, sáng hôm sau, lên trả bài, chỉ cần đọc đúng hết thì chắc chắn điểm sẽ cao. Nói thật thì, học thuộc thì là một chuyện quá dễ dàng rồi, nhưng thật sự ở đây là học sinh có hiểu bài hay không thôi !!
Ví dụ, khi lên trả bài môn văn, giáo viên sẽ kêu học sinh phân tích một khổ thơ nào đó, thì học sinh nó chỉ có nhiệm vụ là đọc hết tất cả những gì trong tập của mình ra là coi như nó hoàn thành nhiệm vụ, nhưng thật sự ra mà nói thì nó hoàn toàn không hiểu được gì từ những tác phẩm đó, bởi vì sao?
Bởi vì những suy nghĩ của nó sẽ không được giáo viên chấp nhận, lời văn của nó sẽ được giáo viên cho là quá trẻ con và giáo viên bắt chúng phải học theo những gì mình dạy !
Ví dụ 2, bạn hãy phát biểu suy nghĩ của bạn về cái đẹp, thì bạn An sẽ suy nghĩ về cái đẹp theo hướng này, còn bạn Bình thì sẽ suy nghĩ cái đẹp như hướng khác.
Mỗi người một suy nghĩ, nhưng mà Giáo Viên sẽ chốt lại bằng cách dạy chúng em viết về cái đẹp bằng Mở Bài: giới thiệu về cái đẹp,. Thân Bài: định nghĩa cái đẹp,…rồi Kết Bài, thử hỏi dạy học sinh bằng cái cách không cho tụi nó nói lên cách diễn đạt của mình, mà gán ép chúng nó vào những khuôn phép, luật lệ không cần thiết.
Không chỉ vậy, giáo dục nước nhà đặt ra quá nhiều môn học cho học sinh mà sau này khi vào Đại Học, khi vào đời thì nhưng môn học đó dường như là hoàn toàn vô nghĩa, nó không đáp ứng được gì cho nhu cầu cuộc sống của chúng em trong tương lai.
Môn học thì quá nhiều, thời gian thì một ngày chỉ có 24 tiếng, thử hỏi làm sao mà học sinh có thể sống nổi trong không khí ngột ngạt như vậy được, thời gian đâu mà giải trí, thời gian đâu mà phụ giúp gia đình, đâu phải học nhiều là giỏi, cái điều quan trọng là học ít hiểu nhiều, học tới đâu hiểu tới đó, và biết áp dụng vào cuộc sống thì mới hay chứ!!
Học sinh cuối cấp 3 gửi tâm thư lên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
Các bác ơi hãy nghe chúng cháu nói!
Em đồng ý là môn Văn-Tiếng Việt là môn của người Việt, bất cứ người Việt nào cũng phải học nó, nhưng nếu không phải học sinh chuyên văn  thì cũng nên chỉ dừng lại ở cấp độ trung bình, chứ đâu cần phải hiểu một cách thâm thúy đâu ạ !!? Em có mơ ước sau này thi Y Khoa, không lẽ sau này, khi em trở thành Bác Sĩ, ra toa thuốc cho bệnh nhân thì làm thơ trong toa thuốc đó phải không ạ ?
Còn nữa, em thấy cái môn học nghe ra rất là vĩ đại nhưng thật sự nó hoàn toàn vô nghĩa đó là môn Giáo Dục Công DânGiáo Dục Công Dân là giúp cho con người trở nên hoàn thiện bản thân, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, đất nước, nhưng mà nói là nói vậy thôi chứ cơ bản đó chỉ là nhưng dòng lý thuyết rườm gà và không hề ăn sâu vào tâm trí học sinh
GDCD ra sao mà học sinh đứa nào đứa nấy mở miệng ra toàn là nói tục chửi thề, vậy có môn học này để làm cái gì. Trong GDCD có dạy chúng em về tình yêu thương giữa con người với con người, vậy tình yêu thương đó là gì? Tình yêu thương đó được định nghĩa bằng những dòng lý thuyệt là xong thôi sao?
Giáo Dục Công Dân là giúp cho con người chúng ta hiểu biết thêm về thế giới, về con người, lẽ ra môn GDCD phải tạo điều kiện cho chúng em tiếp xúc, nói chuyện, chia sẻ vơi những con người bất hạnh,….có như vậy chúng em mới hiểu được và thấm sâu và trong suy nghĩ của bản thân về tình yêu thương giữa người và người là như thế nào, Học thì phải đi đôi với Hành, Học Không Hành làm gì cũng không tới đâu ra đâu !
Giáo viên nước ta dạy mà hình như là ru ngủ tâm hồn học sinh, dạy mà không có một nét gì riêng cho bản thân mình, ai cũng như ai, làm cho không khí học trờ nên nhàm chán, không một tiếng cười, thì làm sao mà nó tiếp thu tốt được, nhất là giờ văn, sự địa, ôi thôi, đứa nào cũng ngủ gà ngủ gật,… thật là đau lòng.
Không chỉ có vậy, môn Toán, tại sao chúng em phải học quá nhiều về lượng giác, tích phân, vi phân, đạo hàm, đường cao, các định lý Pitago,… làm chúng em nhức điên cả đầu mà thử hỏi, sau này ra đời chúng nó sẽ giúp gì được cho tụi em?
Môn Hóa dạy cho chúng em một đống chất, đủ dạng phương trình, đủ cách nhận biết chất, nhưng mà khi chỉ vào chất đó và hỏi đó là chất gì thì em dám khẳng định rằng sẽ có tới hơn 90% học sinh hoàn toàn khong biết, nhưng mà khi học thì hay lắm, nhận biết đồ gì dữ lắm, nhưng thật ra chỉ là lý thuyết và lý thuyết thôi.
Tiếng Anh đáng lí ra là phải chú trọng nhiều vào viêc nghe và nói còn Giáo Dục tiếng Anh nước mình thì chú trọng vào ngữ pháp. Thử hỏi, một thằng giỏi ngữ pháp chắc gì nó đã giỏi tiếng Anh, nó có thể nói chuyện solo với người Mỹ, hay hiểu được tất cả những gì họ nói không ?
Các bác Bộ Giáo Dục ơi, các bác có thể lắng nghe ý kiến của học sinh các cháu được không ạ?? Trình độ dạy học của nước nhà thật sự là quá kém, quá kém, thua rất xa với những nước tiến bộ như Hoa Kỳ, Singapo, vì vậy cháu xin mấy bác đừng có bắt học sinh tụi cháu học theo kiểu Việt Nam mà thi theo kiểu Mỹ, kiểu Úc nữa !
Cái gì cũng vậy, nếu muốn học sinh tụi cháu phát triền toàn diện thì trước hết giáo viên phải toàn diện trước cái đã, có vậy thì mới làm gương cho chúng cháu được, và xin đừng dạy học theo kiểu chỉ noi mà không làm nữa, có vậy thì học sinh tụi cháu mới phát huy hết khả năng tư duy, sáng tạo của chính mình.
Cái gì cũng vậy, nêu mấy bác muốn đổi, muốn ra một đề án nào đó thì trước hết các bác cần phải thông báo sớm cho học sinh chúng cháu biết, chứ đừng có mà năm nay các cháu thì rồi gần thi các bác thông báo.
Người ta tổ chức World Cup cũng phải mất hết 4 năm, chúng cháu đã được cha mẹ đầu tư cho Đại Học cũng mất hết gần cả 12 năm, dồn biết bao nhiêu là tâm huyết, nỗ lực để được bước vào ngưỡng cửa Đại Học, và Các Cháu là Những CON NGƯỜI, NHỮNG HỌC SINH, chứ không phải là CHUỘT BẠCH, LÀ VẬT THÍ NGHIỆM để các bác đưa lên bàn mổ và làm thí nghiệm đâu…
Đi khắp thế gian, không có một đất nước nào mà dám lấy công dân, dám lấy học sinh nước họ ra làm thí nghiệm cả, vì vậy cháu xin các bác đừng, và đừng làm trái lại với quy luật bình thường đó.
Hy vọng bài viết này sẽ được báo đăng và sẽ được BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VIỆT NAM đọc được những dòng tâm sự này của cháu và cháu vẫn hy vọng năm nay sẽ thi Đại Học bình thường như mọi năm.
Cháu cám ơn nhiều ạ…-
-.
Hàng trăm học sinh xé đề cương Sử xôn xao dân mạng
(VTC News)- Clip hàng trăm học sinh ở TP.HCM đồng loạt xé đề cương ôn môn Lịch sử thả xuống trắng cả sân trường xôn xao dân mạng.  Hôm nay 7/4, cư dân mạng đang truyền nhau clip được ghi lại ở một trường THPT ở TP.HCM đồng loạt xé giấy thả xuống sân trường.
Theo thông tin bạn đọc cho biết, đoạn clip ghi lại cảnh các học sinh khối 12 của trường THPT Nguyễn Hiền (TP.HCM) xé đề cương ôn luyện môn Lịch sử khi biết môn này không thi tốt nghiệp.

Hàng trăm học sinh xé đề cương Sử xôn xao dân mạng
 Đồng loạt hàng trăm học sinh xé đề cương ôn luyện môn Lịch sử thả xuống sân trường
Hàng trăm học sinh xé đề cương Sử xôn xao dân mạng
 Học sinh đứng kín ở các dãy hành lang xé giấy


Clip ghi lại hình ảnh hàng trăm học sinh tập trung ra hành lang, hò reo cùng nhau xé đề cương ôn tập môn lịch Sử và đồng loạt thả xuống sân trường.
Được biết, ngày 29//3/2013, sau khi Bộ GD-ĐT thông báo sẽ không thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử, nhiều học sinh đã hẹn hò trên mạng cùng đồng loạt xé đề cương môn học này. Clip được đưa lên mạng được quay tại trường THPT Nguyễn Hiền vào ngày 30/3/2013.

Sau khi xem clip, rất nhiều ý kiến của bạn đọc đã tỏ ra bất bình trước hành động vô ý thức của các bạn học sinh. Nhiều bạn đọc đưa ra trường hợp “giả sử nếu những thầy cô giáo dạy Sử xem clip này thì chắc họ sẽ rất buồn?”

Một bạn đọc nhận xét: “Học sinh trường này thật vô kỷ luật. Đề thi tốt nghiệp Lịch sử cũng chỉ ở mức trung bình, học sinh có thể dễ dàng qua được vậy mà khi biết không thi Lịch sử lại hành động như thế này đây”.

Thậm chí nick Thắng Nguyễn còn đề nghị “ Yêu cầu riêng trường này phải thi tốt nghiệp môn Lịch Sử”.

Hàng trăm học sinh xé đề cương Sử xôn xao dân mạng
Chẳng mấy chốc cả sân trường đã trắng xóa 

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số ý kiến tỏ ra cảm thông với hành động được xem là “bột phát” của lứa tuổi học trò. 

“Đó chỉ là một kỷ niệm vui của lứa tuổi học trò thôi mà”. Một độc giả thanh minh.

Theo thông tin một số học sinh tại trường này cho biết, đây không phải là năm đầu tiên học sinh xé đề cương môn không phải thi tốt nghiệp mà đã có “truyền thống” từ khóa trước.
Được biết, sau khi hành động này diễn ra, lãnh đạo trường THPT Nguyễn Hiền đã yêu cầu tất cả các em học sinh xé giấy phải xuống sân trường quét dọn. ...
Clip hàng trăm học sinh xé đề cương môn Sử gây bức xúcZing News
Học sinh xé tan đề cương lịch sử gây phản cảmVNMedia- Hàng trăm học sinh xé đề cương Lịch sử trắng sân trường (VNE/TP)
Hàng trăm học sinh xé đề cương Lịch sử trắng sân trườngTiền Phong Online
- Học chính ‘buộc’ học sinh… học thêm? (Tin tức).
- Đứa trẻ khác thường, thì sao? (TTVH).
- Huyện Ngọc Lặc-Thanh Hóa: 230 giáo viên bị cắt tiền đứng lớp (VOV).
- Rủ nhau ra sông Hồng chơi, một học sinh chết đuối (TTXVN).
- Khi du học sinh đi chơi (VOA).
-Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội bị đánh giá tiêu cực nhấtTiền Phong Online
Gần 90% người được hỏi không hài lòng với thái độ giải quyết công việc của Sở Tài nguyên Môi trường một trong 5 sở được Thành ủy Hà Nội khảo sát. Cuối năm 2012, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội đã điều tra xã hội học về thực hiện cải cách hành ..
-Thi ĐH, khối ngành Kinh tế vẫn 'nóng' (VNN 6-4-13) -- Được hỏi: "Tại sao kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh hơn Ấn Độ?" nhà kinh tế (gốc Ấn) Jagdish Bhagwati trả lời: Tại vì Trung Quốc có nhiều kỷ sư còn Ấn Độ có quá nhiều nhà kinh tế!
Trường học thành nơi… nuôi gà vịt: Chính quyền lên tiếng (DT 6-4-13)
Luyện thi đại học: Kẻ giàu, người khánh kiệt (DV 4-4-13)
Con 3 tuổi bướng bỉnh, phải làm gì? (VnEx 6-4-13)  -- Vấn đề bức xúc! Phải răn dạy ngay, đợi đến lúc nó lên làm bộ trưởng thì quá trễ.
Nguyễn Đình Tú không tránh sắc dục trong sách mới (VnEx 6-4-13)
Nhà khoa học không cần toán: Great Scientist ≠ Good at Math (WSJ 6-4-13)--Bài thú vị của E.O. Wilson
Ăn trưa với triết gia Michael Sandel: Lunch with the FT: Michael Sandel (FT 5-4-13)
- Hoàng Đức Doanh – Góp ý xây dựng Hiến Pháp (Dân luận). - Hàng ngàn đồng hương Việt Nam ủng hộ dân trong nước đòi đổi Hiến Pháp (NV). - Bàn về niềm tin của ban biên tập CVHP (Quê choa).


- Ông Đỗ Hữu Ca có phạm tội Cố ý giết người cùng Các tội danh khác?. (Tranhung09). -Hãy nhanh chóng vạch trần hành động bẩn thỉu của chính quyền HP trực thuộc TW trước công luận để không bị mắc mưu như vụ án vừa xét xử với anh Vươn vừa qua. (DĐCN). -Đảng là chủ đất (DĐCN).
-  Thêm một chiến dịch vận động nhân quyền cho Việt Nam (VOA).

- Thư bạn đọc (Boxitvn). - Vũ Duy Phú: Dân rất muốn giúp Đảng tự cứu lấy mình, để tiếp tục lãnh đạo đất nước! (VIDS). - Nhật ký mở lại (mở lần thứ 41): CƠ HỘI 83 NĂM CÓ MỘT, LẼ NÀO LẠI BỎ QUA? (Nhát sỹ Tô Hải).
- Nhóm Cùng viết Hiến pháp gửi đề xuất (BBC).
- Về Điều 70: Quân đội trước hết trung thành với ai? (CVHP).
- Nguyễn Việt – Thư ngỏ gửi nhà văn Nguyễn Văn Thọ (Dân luận). -Thư ngỏ gửi nhà văn Nguyễn Văn Thọ (Quê Choa). - Cướp đất mất doanh nhân (NV). - Tên “Bác” trên môi (pro&contra).
- Nhà văn và blogger Huỳnh Ngọc Tuấn và gia đình bị công an sách nhiễu thường trực, nửa đêm tạt nước thối vào nhà (Ủy banBVQLNVN).
- Sự thất vọng hiện giờ (Alanphan).
- NỖI ĐAU CÒN ĐÓ (Lương Kháu Lão).
- Dân chủ lựa chọn là sức mạnh trong xây dựng đất nước (Boxitvn).
- Lại bàn về thu hút “chất xám Việt kiều” (Nguyễn Văn Tuấn).
- Nông Khắc Ý: Về một dẫn chứng sai trong bài của TS Vũ Thị Nhuận (Ba Sàm).
- Nên hoãn thông qua Luật Đất đai (TBKTSG).
- Nguyễn Văn Thạnh – Một kiểu làm ăn nhàn hạ (Dân luận).
- Tiểu thuyết THIÊN ĐƯỜNG SÚC VẬT (Chương 6) (Nguyễn Văn Thiện).
- Đề xuất luật về kiểm soát tài sản, thu nhập (TT). - Để công khai tài sản cá nhân không phải là… khoe của (SM).
- Đất quanh hồ thủy điện Sông Tranh 2 lại “rùng mình” (TT).
- Cầm cố… cầu Long Biên! (DT). - Cao tốc, cao tiền? (VnEco/DT). - Hùng biện (LĐ).
- Văn hóa ‘đổ thừa’ của một ‘sếp văn hóa’ (PT).
- Những vấn đề cần làm minh bạch xung quanh dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (cảng Lạch Huyện) (Boxitvn). - Một lá thư phơi rõ thực trạng quan chức thao túng giá xăng dầu và một vài giá hàng nhu yếu phẩm khác ở Việt Nam.
- ’Đất nước hạnh phúc’: Tha công chức, phạt nặng tư nhân (ĐV).
- Tổng giám đốc ALC II “xơi” gần 80 tỉ đồng (NLĐ).
- ‘Khai tử’ thanh tra xây dựng cấp phường (VNE).
- Hồ sơ bị tiết lộ về nhiều nhà giàu tránh thuế ở nước ngoài (VOA).  –  Tổng thống Pháp hứa diệt trừ tham nhũng trong chính phủ.
- Dân Trung Quốc lo ngại vì dịch cúm gia cầm đã làm 5 người chết.  - TQ đẩy mạnh nỗ lực ngăn chặn cúm gia cầm (BBC). - Nguy cơ dịch cúm H7N9 xảy ra ở Việt Nam rất lớn (VnM).  - Chủ động ngăn nguy cơ nhiễm cúm H7N9 (TBKTSG).  - 100% khách nhập cảnh được kiểm tra thân nhiệt (TT).  - Sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân cúm A/H7N9 (DT).  - Trung Quốc phát hiện thêm 2 trường hợp nhiễm H7N9 (VOV).  - Trung Quốc phát hiện H7N9 có trong gà, chim cút (TN).  - Đừng quên dịch SARS! (NLĐ). - Phát hiện thêm cúm gia cầm tại Thượng Hải (RFI).
- Trung Quốc: Cúm gia cầm H7N9 có nguy cơ lan rộng (Sống mới). - Trung Quốc cam kết công khai tin tức dịch cúm gia cầm, giảm tử vong (GDVN).

- Thanh Hóa: Dịch tai xanh diễn biến phức tạp do chính quyền thờ ơ (LĐ).

--Cảnh báo virus gây chết người mới TP - Mỹ cảnh báo về virus gây chết người mới. Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của Mỹ (CDC) mới đây cảnh báo về khả năng lây nhiễm loại virus mới. Loại virus này trước đây không thấy ở người, nhưng gần đây làm 14 người nhiễm bệnh, ...
Mỹ cảnh báo về nguy cơ của virus chết người mớiKhoa Học Phổ Thông
-Một xã hội bất an Đàn Chim Việt - Huỳnh Ngọc Tuấn
-Phó Giám đốc Sở lái "xe điên" bị xử phạt 5 triệu đồng
(Dân trí) - Đội CSGT quận 1 vừa ra quyết định xử phạt hành chính 5 triệu đồng, tạm giữ ô tô Fortuner 10 ngày và tước giấy phép lái xe 60 ngày đối với ông Lê Tôn Thanh (57 tuổi), Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch TPHCM. >> "Xe điên" đâm nát ...
Phó giám đốc sở tông xe liên hoàn bị phạt 5 triệu đồngThanh Niên
Phó giám đốc sở lái 'xe điên' bồi thường 45 triệu đồngZing News
-Bức xúc với Sonadezi Long Thành, dân đập cống, lấp mương
(Dân trí) - Ngày 7/3, hàng chục hộ dân thuộc xã Tam An, Long Thành, Đồng Nai đã kéo lên UBND xã để tiếp tục khiếu nại, đòi Công ty Sonadezi Long Thành đền bù thiệt hại khi công ty này gây ô nhiễm đối với rạch Bà Chèo. >> Sonadezi Long Thành “quyết” ...
Dân lấp cống Sonadezi Long Thành để phản đối ô nhiễmTuổi Trẻ
Hơn 100 hộ dân rạch Bà Chèo lại khiếu nạiNgười Lao Động
Dân đập hố ga, lấp cống thải KCN Sonadezi Long ThànhLao động
- Góc khuất trên đảo xuất ngoại (TP).
- Cháy lớn, thiêu rụi gần 2.000 chiếc xe (TP).  - Lửu thiêu rụi 11 phòng trọ công nhân (TT).
- Nước máy pha nước… cống (TP).
- Cú lừa ngoạn mục, quạt giảm giá sốc giải phóng mặt bằng (VTC).
-  Công nhân nước ngoài có thể xin nhập tịch trong tương lai (VOA).
- Động đất mạnh dữ dội tại Indonesia (VNN).
- Ấn Độ: Nữ du khách Anh bị hãm hiếp và sát hại dã man (NLĐ).  - Ấn Độ: Kẻ hiếp nữ sinh bị đánh gãy tay trong tù (NLĐ).
- Điêu đứng vì hạn hán (TN).
- Thảm sát phu trầm: Không chỉ là bóng tối (DV).
- Máy đánh bạc Sư tử tàn phá miền quê (TP).
- Doojung Việt Nam: Cứ mang thai là… nghỉ việc (PT). - Người đấm bóp cho công nhân (TP).
- Video: Vụ hỏa hoạn tại Bắc Giang, hàng nghìn công nhân phải sơ tán (GDVN).
- Hành trình tìm mộ liệt sĩ Vũ Văn Sơn và khả năng kỳ lạ của các nhà ngoại cảm: Vẽ bản đồ tìm mộ từ nơi cách xa cả ngàn cây số (DV).
- Con đường trà đá (TT).
- Sống giữa thủ đô…người dân vẫn phải đi cầu khỉ (DV).
- Thận trọng với cà phê vỉa hè (PT).







Tổng số lượt xem trang