Thứ Sáu, 1 tháng 7, 2016

Nửa đầu năm 2016, 5.500 doanh nghiệp phá sản

-Nửa đầu năm 5.500 doanh nghiệp phá sản
29 tháng 6 2016
Tổng cục Thống kê cho hay trong sáu tháng đầu năm 2016, toàn quốc có 5.500 doanh nghiệp phá sản, tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cũng trong nửa đầu năm, trên 31.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, tăng 15%.


Báo Dân Trí dẫn nguồn tổng cục này cho biết "tổng số doanh nghiệp phá sản, chờ phá sản trong sáu tháng đầu năm 2016 là 36.600, bình quân mỗi tháng có hơn 6.000 doanh nghiệp phá sản và chờ phá sản".

Một chi tiết đáng chú ý là có hơn 5.100 doanh nghiệp chờ phá sản có quy mô vốn đăng ký mức 10 tỷ đồng.

Để so sánh, con số doanh nghiệp phá sản, chờ phá sản sáu tháng đầu năm 2015 là 31.700.

Tuy nhiên, con số doanh nghiệp mới đăng ký và thành lập trong nửa đầu năm nay là 54.500, tổng vốn 427.800 tỷ đồng, tăng 20% về số lượng và 51,5% về vốn so với cùng kỳ năm ngoái.
Tỷ lệ tăng trưởng


Cũng theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) sáu tháng đầu năm 2016 ước tính tăng 5,52% so với cùng kỳ năm 2015.

Mục tiêu Quốc hội Việt Nam đề ra cho cả năm là 6,7% và để đạt được chỉ tiêu này, các ngành trong nền kinh tế phải nỗ lực nhiều hơn.

Hãng tin AFP dẫn nguồn thông cáo của Tổng cục Thống kê đưa ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế.

"Thương mại và đầu tư chậm lại trên toàn cầu... các biến động khó lường tại các thị trường tài chính tiền tệ trên thế giới đã ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế của chúng ta."

Các yếu tố khác là nạn hạn hán trầm trọng nhất trong nhiều thập niên nay trong khu vực, gây thiệt hại tới 681 triệu đôla cho Việt Nam.

Vụ cá chết ở miền Trung, mà hiện chưa rõ lý do, cũng được coi là một nguyên nhân.

Tổng cục Thống kê viết: "Nạn hạn hán và xâm nhập mặn ở Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long, cũng như vụ cá chết hàng loạt ở miền Trung đã gây ảnh hưởng trầm trọng tới cuốc sống vàs ản xuất của người dân".

Được biết chiều thứ Năm 30/6 cơ quan chức năng sẽ họp báo công bố chính thức nguyên nhân cá chết.

-Sức khoẻ của doanh nghiệp Việt suy giảm nghiêm trọng-(Sgtt)-SGTT.VN - Ngày 18.4, phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2012. Mối quan ngại lớn mà báo cáo đặt ra là “sức khoẻ” chung của các doanh nghiệp đang sa sút nghiêm trọng, thể hiện ở sự suy giảm quy mô vốn, quy mô lao động và năng lực tiếp cận thị trường.
Nhiều nhưng ốm yếu

Trong mười năm qua, mặc dù số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập là hơn 700.000 nhưng thực tế chỉ có khoảng 300.000 doanh nghiệp hoạt động. “Quy mô lao động ngày càng nhỏ đi, quy mô vốn gấp đôi nhưng tính trượt giá thì quy mô vốn tăng không nhiều. Năng lực tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp ngày càng mỏng manh”, bà Phạm Thị Thu Hằng, tổng thư ký VCCI, nhận định.

"Năng lực tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp ngày càng mỏng manh”, bà Phạm Thị Thu Hằng, tổng thư ký VCCI, nhận định. 

Hiện tại, khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp đang suy giảm nghiêm trọng. Bà Hằng cho biết, trong mười năm qua khả năng trả lãi vay giảm từ 5 lần xuống 3,5 lần. “Chỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp ngoài nhà nước thấp hơn khối doanh nghiệp nhà nước chủ yếu do họ được vay vốn ít hơn ”, bà Hằng nói. Một chỉ số quan trọng khác là chỉ số hàng tồn kho của doanh nghiệp cũng giảm mạnh từ 2,8 lần năm 2002 xuống 0,9 lần vào năm 2010; nhưng đến năm 2011 thì chỉ số này lại tăng gần tương đương như mười năm trước: 2,6 lần. Hàng tồn kho tăng cao bất thường như vậy đã khiến năm 2012 trở thành “ám ảnh” với nhiều doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã bị phá sản do hàng tồn kho tăng quá cao và mất khả năng thanh toán.
Cứu doanh nghiệp: cách nào?
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng mười năm qua với năm năm nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các doanh nghiệp đang tồn tại trong một môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhưng khả năng hội nhập của doanh nghiệp trong nước lại yếu. Nền kinh tế chủ yếu sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng gia công với giá trị gia tăng và lợi nhuận thấp, nhiều rủi ro. “Sẽ tiếp tục là một áp lực vô cùng lớn khi đến năm 2018 việc áp dụng thuế đối với các mặt hàng của Trung Quốc chỉ còn rất thấp, doanh nghiệp không chuẩn bị kỹ sẽ khó có thể trụ nổi”, bà Chi Lan cảnh báo.
Đưa ra lời khuyên cho các doanh nghiệp, các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp cần nỗ lực tự tái cấu trúc. Xu hướng này đang được các doanh nghiệp thực hiện. Việc tái cấu trúc của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào giảm giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, mở rộng thị trường hoặc nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm.
Trong xu hướng các doanh nghiệp hoặc chết hoặc còi cọc không lớn lên được, VCCI cho rằng Nhà nước cần thiết kế các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp này hiện không chịu đựng nổi các khoản phí giao dịch và các loại thủ tục để vay được các khoản vay ngắn hạn, vì vậy họ phải tìm đến các nguồn vốn vay phi chính thức với lãi suất cao hơn. Nhà nước cũng cần thêm các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường mạnh mẽ và thiết thực hơn. “Để bảo vệ doanh nghiệp, việc tăng cường công tác quản lý thị trường chống hàng buôn lậu, hàng giả cũng rất quan trọng”, bà Hằng nói.
Sự bất ổn của tài chính, thị trường vàng tác động mạnh và trực tiếp đến sức khoẻ của doanh nghiệp. Lãi suất vay cho các doanh nghiệp ở nước ta thuộc hàng cao nhất khu vực. Thực tế này làm tăng chi phí đầu vào và giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp rất nhiều. Thị trường vàng cũng cần được ổn định để đảm bảo niềm tin của người dân, từ đó người dân có thể chuyển sang các kênh đầu tư khác ngoài vàng, tạo thêm nguồn vốn cho kinh doanh.-Sức khoẻ của doanh nghiệp Việt suy giảm nghiêm trọng-(Sgtt)-

Vụ bôxít: Đường bauxite: Chưa đi đã nát (NLĐ 17-4-13) -- Bôxit Tân Rai: alumin tồn kho 20.000 tấn, công nhân thiếu việc (TT 18-4-13)

Bôxit Tân Rai: alumin tồn kho 20.000 tấn, công nhân thiếu việc (TT). - Alumin tồn kho 20.000 tấn: Kỳ vọng đang tắt dần (ĐĐK).- BIẾT ÍT NGUY HIỂM HƠN KHÔNG BIẾT? (Alan Phan).

Nợ công của VN: Đừng để "đời con khát nước"... (DV 17-4-13)
Sau cái bắt tay của ba “ông lớn”: Nhóm lợi ích đã hiện hữu (ĐĐK 15-4-13)
Con đường xuất ngoại siêu tốc thông qua kết hôn giả (NĐT 17-4-13)
- “Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khẳng định” Nhóm lợi ích: lực cản tái cơ cấu kinh tế (RFA).
- Phỏng vấn ông Vũ Tiến Lộc: “Những doanh nghiệp trụ vững xứng đáng là dũng sỹ!” (VOV).
- Vinalines còn nợ ACB 853,7 tỷ đồng (VOV).
- Tái cơ cấu kinh tế vẫn chưa như kỳ vọng (TBKTSG).  - Việt Nam tiếp tục đẩy nhanh tái cấu trúc nền kinh tế (TTXVN).
- Gần 42% doanh nghiệp thua lỗ (NLĐ).  - Sức ép giá đè nặng doanh nghiệp (ĐĐK).
- Vạch lá tìm… nguồn thu! (ĐĐK).
- Khoản nợ khổng lồ của Vinashin: Luật lệ bị phớt lờ (TBKTSG).  - Vinashin đã cắt giảm 40 nghìn người từ đỉnh cao 2007 (VnEco).
- Không cần phải “giải cứu” nợ xấu ngân hàng!? (vietstock).  - Khi ngân hàng tình nguyện làm sân sau (TBKTSG).  - Chính thức lập hợp đồng hợp nhất PVFC với Western Bank (VnEco).
- Cung vàng đấu thầu chính thức cán ngưỡng 10 tấn (VnEco).  - Vàng chênh giá kỷ lục: gần 7 triệu đồng/lượng (VEF).  - Sau đấu thầu, giá vàng lại tăng (NLĐ). - Cung 10 tấn, giá vàng tăng vọt trở lại (ĐĐK). - Đòi cổ tức theo kiểu “xã hội đen” (TN).
- Xăng giảm ‘nhỏ giọt’ 410-420 đồng/lít (VEF).  - Xăng lại giảm giá “khiêm tốn” 410 đồng/lít(NLĐ). - Vừa giảm giá xăng dầu, vừa tăng thuế (TBKTSG).
- Xe máy khó bán (NLĐ).
- Diễn đàn kinh doanh thường niên lần IV – 2013: “Đổi mới để tồn tại và phát triển”: Thay gỡ rối ngắn hạn bằng chuyển đổi mô hình tăng trưởng (SGTT). - Kinh tế Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng 5,5% (SGTT).

- Việt Nam tiếp tục đứng trước thách thức cải cách thực sự (SGTT). - Việt Nam tiếp tục đẩy nhanh tái cấu trúc nền kinh tế (PLTP).
- Điểm nóng: khơi thông dòng vốn (SGTT).
- Cho vay sản xuất lãi suất chỉ 6%/năm (TP).
- Ngân hàng, BĐS: Bỏ vốn 10 đồng không thu nổi 1 (TP). - Sau ô tô, ngân hàng ‘bán’ cả…xe máy (TP).
- Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Doanh nghiệp Việt Nam không “lớn” lên được (PLTP). - Sức khoẻ của doanh nghiệp Việt suy giảm nghiêm trọng (SGTT). - Tổng quan doanh nghiệp Việt Nam 10 năm qua: Doanh nghiệp nhỏ tăng và càng siêu nhỏ (SGGP).
- Bị chi nhánh NHPT Thanh Hoá ngừng giải ngân: Cty TNHH Tây Đô đứng trước nguy cơ phá sản (LĐ).
- Bán 39.800 lượng vàng đấu thầu (TP). - Giá vàng trong nước lập kỷ lục chênh lệch mới: Cao hơn thế giới 6,5 triệu đồng/lượng (SGGP). - Vì sao không thể thu hẹp khoảng cách giá vàng?(VTV).  - NHNN đang mơ hồ mục tiêu vàng miếng (PLTP). - Cơ hội cho vàng lậu (TN). - Đầu cơ vàng, chứng khoán: Cú sốc nặng (PT).
- Khó giảm (TN). - Xăng giảm 410 đồng/lít (TN). - Xăng tăng cao, giảm thấp do… cơ chế!(PLTP).
- Thất nghiệp gia tăng vì kỹ năng của người lao động còn yếu (SGTT).
- Ngành thép dần khởi sắc (SGGP).
- “Quả đắng” từ gạo thơm! (DV).
- Doanh nghiệp ‘ôm mộng’ lãi vay 10% (VEF).

- Đấu thầu vàng: Mục tiêu bất thành (NLĐ).  - Đấu thầu vàng miếng: Phức tạp thêm thị trường(GD&TĐ).  - Giá vàng đã bình ổn? (DĐDN).  - Cung 8,6 tấn vàng ra thị trường (VnEco).  - Ngày 18/4, tiếp tục đấu thầu 40.000 lượng vàng (VnEco).  - Vàng đấu thầu tiếp tục đắt khách(NLĐ).  - Vàng lên hay xuống? (RFA).  - Giá vàng tăng lại, nhiều người vẫn mua (TBKTSG).
- Vàng, xăng dầu thế giới đồng loạt lao dốc, Việt Nam không ảnh hưởng? (RFA).  - Giảm giá xăng dầu: Đừng chờ doanh nghiệp! (NLĐ).  - Doanh nghiệp đầu mối đang lời 400 đồng/lít xăng(TBKTSG).
- Mờ nhạt vai trò hiệp hội (TBKTSG).
- Thị trường ôtô: “Thuốc” chưa đủ “liều” (DĐDN).
- Nông dân mơ được trợ cấp như Thái Lan (RFA).
- Người nuôi heo đối diện với nguy cơ phá sản (TBKTSG).
- Nghệ sĩ Chánh Tín xác nhận sắp phá sản (PT).
-Tăng trưởng GDP của Việt Nam: Hy vọng sẽ “ấm” lên (ANTĐ). - ‘Nhà đầu tư Việt Nam quá bi quan về kinh tế’ (VNE).

- SCIC: Hai vai chẳng cân (DĐDN).
- Giá vàng SJC cao hơn giá thế giới 6,5 triệu đồng/lượng (TN). - Diễn biến của vàng: Điều hành không vì thị trường (DV). - Lãi to vì mạnh tay gom vàng? (DT).- Đừng đổ hết tiền vào vàng(TP).
- Ủy ban chứng khoán không thể vô can (PLTP).
- 30.000 tỷ đồng lặng lẽ đi vào thị trường BĐS (SM). - Nhiều dự án bất động sản mở bán (TN).
- Xăng đang lãi 1.000 đồng/lít, sao chưa giảm giá? (DT). - Giá xăng khó giảm ngay (VEF). -Cuối tuần này, giá xăng dầu sẽ giảm? (GDVN).
- Vinashin đang “tái cơ cấu” thế nào? (VnEco/GDVN). - “Đại phẫu” giải cứu Vinashin (VnEco).
- Những nhân tố gây áp lực tới CPI tháng 4 (VnEco).
- Xuất khẩu cá ngừ có thể đạt kỷ lục 18.000 tấn (DV).
- Tại sao Việt Nam cần tiếp tục cải cách ngành ngân hàng? (TCPT). - Lãi suất liên ngân hàng tăng-giảm đan xen (HNM).

- Thêm tín hiệu cải thiện tăng trưởng tín dụng (ĐTCK).
- Thống đốc NHNN: Phá giá đồng tiền không có lợi cho tổng thể nền kinh tế (Vietstock).
- Ngân hàng nhận thế chấp cả lăng mộ: Tắc long mạch (LĐ).
- Tăng vốn: bài toán khó năm 2013 (ĐTCK).
- Cho vay BĐS: 40.000 tỷ cũng có sẵn (VEF). - Vinacomin nhả 2 dự án bất động sản “khủng” ở Quảng Ninh (DT). - Viglacera chào bán chung cư 542 triệu/căn tại khu đô thị Đặng Xá (DT). -Xuống nước giảm giá, nhà mặt phố vẫn ế khách thuê (Infonet).
- Bầu Đức ‘cưỡi cọp’, HAGL chênh vênh (TP).
- Xăng dầu lại lãi khủng (TT). - Hàng thiết yếu đã tăng theo xăng (PLTP). - Viện phí và học phí: Áp lực tăng giá cả tháng 4 (VOV).
- ‘Tướng’ PVI: Đã làm phải là số 1! (TP).
- Doanh nghiệp ngoại sẽ “đánh chết” doanh nghiệp nội (LĐ).
- Cà phê Việt – hiện tượng thú vị của cà phê thế giới (Infonet).- Xuất khẩu cà phê giảm cả 2 chỉ số (NNVN).- “Ngăn sông cấm chợ” để… chống thất thu thuế (LĐ).
- Tạm trữ, vì sao nông dân chưa hưởng lợi nhiều? (NNVN).
- Bộ trưởng Y tế: ‘Phong bì bôi trơn đã thành nạn’ (TP/NĐT).
- Thanh Hóa chấn chỉnh tác phong, lề lối của cán bộ, công chức (VOV). - Ép buộc và tự giác (NNVN).
- Cựu giám đốc ngân hàng đối mặt 3 tội danh (VNE).  - Vỡ nợ 47 tỉ đồng, một cán bộ cục thuế bỏ trốn (TT).
- Kỳ án ở Hà Nội: Một hành vi cùng lúc chịu hai bản án (LĐ).
- Thêm nhiều cổ phiếu vào diện cảnh báo (VnEco).

- Một điều lệ mẫu chung cho doanh nghiệp Nhà nước? (VnEco).
- Bao che người nộp thuế trốn thuế có thể bị phạt 10 triệu đồng (NDHM).
- Chủ tịch Petrolimex: ‘Nhiều cơ hội giảm giá xăng dầu’ (VNE).
“Lương thứ trưởng hơn chục triệu, chi xe công gấp ba” Dân Trí

Lương một thứ trưởng hơn chục triệu đồng/tháng nhưng chi phí cho chiếc xe công mà ông này đi gấp 3 lần: trả lương tài xế, phí bảo trì... - ĐBQH Trần Du Lịch cho biết. Ngày 16/4, đoàn ĐBQH TP.HCM tổ chức hội thảo góp ý kiến của các cơ quan ban ngành ...
Cứ có sếp mới là sửa trụ sởTuổi Trẻ
Trùng lắp và chỉ mang tính kêu gọiThanh Niên
Hội thảo góp ý cho dự án Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ...Đài Tiếng Nói TPHCM
- Tâm thư của bà Hoàng Yến về những “âm mưu rình rập” tập đoàn Tân Tạo(TTVN/ BSC). Tin này cũng được Cafebiz đăng nhưng không hiểu sao lại gỡ bỏ.
- ESCAP: “Nền kinh tế Việt Nam đang đi đúng hướng” (TTXVN).
- Không áp trần gì cả là tốt nhất! (SB).
- Chiều nay, giá vàng và USD tự do đồng loạt tăng vọt (VnEco). - Thận trọng để tránh thua thiệt thời điểm giá vàng liên tục biến động (CAND). - Khối ngoại bán ròng gần 90 tỷ trong phiên 18/4 (TTXVN/CF).
- Thoát nợ – Cách nào? (DT).
- Khôi phục thuế, yêu cầu giảm giá xăng dầu (PT). - Giá xăng giảm tối đa 408 đồng/lít trước 7h tối (Infonet). - Xăng giảm tối đa 408 đồng/lít trước 19h hôm nay, tăng thuế 2% (Vietstock).
- Cà phê Việt Nam “nhất thế giới” (VnEco).
- DN Việt Nam: Quy mô lao động giảm, vốn lại tăng (TT)
- Thủ tướng chỉ đạo: “Khẩn trương cổ phần hóa cảng biển lớn” (VOV).
- Cam Trung Quốc vẫn tràn ngập thị trường (VnMedia).
- Nhà băng Việt ‘gặp khốn’ vì sở hữu chéo, quản trị tồi (TP). - Tái cấu trúc ngân hàng như thế nào? (SGTT). - 82.000 tỷ đồng của ACB đang “trú” tại các ngân hàng khác (DT).

- Sợ vàng xuống nữa, giới kinh doanh phát ốm (Infonet). - Giá vàng tăng nhanh, giảm nhỏ giọt(SGTT).
- Phiên họp thứ 17 của  Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Xem xét các chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (ND). - Cần xác định rõ lộ trình giảm thuế TNDN đến năm 2020(Thanh tra).
- Không có lợi nhuận, tiền đâu nộp thuế? (TT). - Doanh nghiệp nợ bảo hiểm chồng chất (PT).
- Dự án nhà thương mại bắt đầu chạy đua lãi suất (VnMedia). - Hàng trăm khách hàng “tố” Công ty Thanh Bình “làm giá” căn hộ (GDVN). - Cải tạo chung cư cũ: Nhà nước đóng vai trò chủ đạo (VOV).
- Phá vòng luẩn quẩn trong cho vay thế chấp hàng hóa (ĐTCK).
- Lao động tại nhiều doanh nghiệp FDI thiệt đủ đường (VnEco).
- Thách thức cho xuất khẩu của Việt Nam khi vào FTA (VOV).
- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảm 5,9% (NNVN). - Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản (DV).
- Để người miền núi có tiền: Nguyên lý miếng thịt trên cao (NNVN).
- Ngân hàng Thế giới cảnh báo nguy cơ “bong bóng” tài sản ở Châu Á (LĐ).
Các quỹ đầu tư bỏ Trung Quốc, đổ xô vào Nhật Bản
Các biện pháp kích thích kinh tế của Nhật Bản khiến nước này trở nên hấp dẫn hơn với giới đầu tư.
Phó chi cục thuế bất ngờ treo cổ tự tử
(Dân trí) - Ông Nguyễn Thế H. (SN 1966, trú phường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) - Phó chi cục thuế thành phố Tam Kỳ - được người nhà phát hiện treo cổ tự tử vào chiều 16/4. Sự việc trên được ông Đinh Văn Minh - Chi cục Phó Chi cục Thuế tỉnh ...
Phó chi cục thuế chết trong tư thế treo cổTiền Phong Online
Quảng Nam: Lãnh đạo chi cục thuế treo cổTin tức 24h
-Nợ chính quyền địa phương Trung Quốc vượt tầm kiểm soát
Một quan chức Trung Quốc cho biết nợ địa phương đang "ngoài tầm kiểm soát" và có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng tài chính lớn hơn cả Mỹ.
- 6 công ty dược vi phạm kinh doanh chất gây nghiện (VOV).
Trong khi các nước giàu tiếp tục được bơm tiền thì các nền kinh tế nghèo nhất thế giới hầu như không được hỗ trợ.
- Liên Hợp Quốc công bố báo cáo Điều tra tình hình kinh tế – xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (SGTT).
- Châu Âu sẽ điều tra chống các công ty Trung Quốc (TTVH).
- Các nền kinh tế hàng đầu châu Á sẽ xáo trộn lớn (PT).
- IMF hạ thấp tỉ lệ tăng trưởng toàn cầu dự báo cho năm 2013 (VOA).
- Công nghệ kỹ thuật số, tương lai của kinh tế Pháp ? (RFI).
- Châu Âu chống thiên đường thuế, Thụy Sĩ không tham gia (RFI).
-Thế giới thắt lưng buộc bụng chỉ vì một lỗi Excel
Giới kinh tế mới đây tranh luận gay gắt sau khi tác giả nghiên cứu quan hệ tỷ lệ nợ công/GDP với tăng trưởng kinh tế thừa nhận sai sót.

Tổng số lượt xem trang