Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2013

Việt Nam: Ngoại giao cong quẹo

Bård Larsen, nhà sử học tại Civita * Bản tiếng Việt: Gò Công (Danlambao) - Viên đại sứ của Việt Nam tại Na Uy, Tạ Văn Thông không muốn tác phẩm điêu khắc "Hoa Biển" sẽ được dựng lên tại Bygdøy, nhằm lưu niệm những thuyền nhân Việt Nam và thủy thủ Na Uy đã cứu vớt số đông thuyèn nhân. Ông ta nói điều đó có thể gây ra những hậu quả cho mối quan hệ giữa Na Uy và Việt Nam. 

Theo nhật báo Dagsavisen, ý ông ta là tượng đài này có thể được dùng vào mục đích chính trị như "làm giảm đi nỗ lực thống nhất một Việt Nam".

Viên đại sứ này đã có những cuộc họp với hội đồng thành phố Oslo và ban quản trị Bảo Tàng Hàng Hải Na Uy (BTHHN) tại Bygdøy. Cho dù tượng đài được dựng lên, vẫn còn xuất hiện một số tình huống như con sâu trong nồi canh đối với cộng đồng tỵ nạn Việt Nam tại Na Uy. BTHHN đã nói rõ rằng họ không muốn những bày tỏ chính kiến tại phần đất sở hữu này. Bảo tàng cũng đã bác bỏ mong muốn của Hội Người Việt Tỵ Nạn về việc khắc cờ Vàng miền Nam trên tượng đài. 

Độc tài Việt Nam 

Hồ Chí Minh bắt đầu con đường quyền lực của ông ta năm 1945. Trong vài tuần lễ ông ta đã loại trừ những người đối lập chính trị với ông ta. Mục chích rõ ràng nhằm đưa chế độ độc tài vô sản vào Việt Nam. Tháng giêng năm 1956, tờ báo chính của đảng cộng sản, Nhân Dân viết: "Giai cấp địa chủ không chịu ngồi yên trước khi họ bị tiêu diệt". Khẩu hiệu tại các tỉnh miền Bắc là "Thà mười người vô tội chết còn hơn là một kẻ thù còn sống sót". Những tòa án nhân dân lưu động, những ủy ban "loại trừ kẻ phản bội", đã giết đi 1,7 triệu mạng sống trong thời kỳ 1945 - 1987. Cuộc chiến Việt Nam bắt đầu khi Bắc Việt xâm nhập và dần dần đã xâm chiếm Miền Nam, để rồi gom cả nước dưới sự cai trị độc tài cộng sản. Người miền Bắc thật sự nghĩ gì với một dự án quốc gia, thời gian sau này đã cho thấy. 

Mặt trận cam go 

Trong những nhóm ủng hộ Măt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGPMN) (du kích cộng sản), người ta đã nhận thức rõ về những lời cảnh báo và chỉ trích đối với những nét độc tài toàn trị của nó. Sự chỉ trích này chủ yếu đã bị lờ qua hay chế nhạo. Họ nghĩ rằng chỉ trích MTGPMN là đã ủng hộ người Mỹ. Điều này, cũng như trong đảng Lao Động, đã giành thắng được sự chú ý. 

Những ai xem cuộc chiến như là một thảm kịch - cả việc tham chiến của Mỹ lẫn sự bành trướng cộng sản, đều đáng bị chỉ trích - đã bị đóng dấu như "những kẻ thực dân ngụy trang". Phe đối lập Việt Nam này đã bị thẳng thừng từ chối. 

Người Mỹ đã để lại một đất nước tan nát bom đạn. Những người cộng sản đã làm những phần còn lại thành những trại cải tạo và một chế độ độc tài toàn trị đi tìm nhận sự hợp pháp từ những đầu óc thân thiện ở tây phương. 

Sau sự sụp đổ của Sài Gòn, nhiều người miền Nam đã tin lời hứa của chế độ Hà Nội về "chính sách khoan hồng". Trong thời gian đầu tiên sau chiến tranh, trăm ngàn người miền Nam bị xử tử, vu cáo cho sự phản quốc. Hai triệu người bị đưa đi "các trại cải tạo", như một cách nói trại cho những sự trừng phạt lao động và thủ tiêu kẻ thù của chế độ. Những người tù này bị cưỡng bức công nhận chế độ đã giam cầm họ và tán đồng tư tưởng đàn áp của họ. 

Trong những năm 1975 đến 1987, hai triệu người Việt đã trốn chạy (đa số là người miền Nam). Phần đông dùng đường biển, với những chiếc thuyền hầu như không đi biển được. Một nửa chết đuối trong các cuộc ra đi đó. Nhiều người trong số đó sống sót, như chúng ta biết, đã đến Na Uy. Không phải tất cả đều thừa nhận diện thuyền nhân tỵ nạn, như những người tỵ nạn chính trị từ một chế độ độc tài. Phía thiên tả thường hiểu họ như những người tỵ nạn chính trị đáng nghi ngờ. 

Chính sách khó khăn, những nắm bắt đơn giản 

Những thuyền nhân này, đa số là người tỵ nạn miền Nam, không thể đánh dấu quan điểm chính trị của họ tại một đài tưởng niệm về sự bi thương của chính họ sao? Họ là ai, họ từ đâu đến? Tại sao họ đến? Những thuyền nhân này đã không đến do bởi một thiên tai. 

Khó mà định hướng trong điểm cắt giữa văn hóa lưu niệm, chính trị và lịch sử. Dễ đi sai. Có thể lấy một thí dụ là khi Jens Stoltenberg đọc diễn văn tại bữa tiệc khoản đãi, trong chuyến viếng thăm của nhà độc tài Việt Nam Nguyễn Minh Triết năm 2009. Stoltenberg đã kể về sự thức tỉnh chính trị của mình: "Việc làm chính trị đầu tiên của tôi là trong một vòng nghiên cứu về Việt Nam ở nhóm MTGPMN tại Majorstua Ruseløkka. Tôi cũng đã tham dự trong những nhóm kịch nghệ và đã hát những bài hát chống chiến tranh tại Việt Nam. Tôi đã không biết nhiều rằng gần bốn mươi năm sau, tôi là chủ nhà tiếp chủ tịch của Việt Nam." 

Ngoài ra chúng ta cũng biết đến từ những tranh cãi quanh Thổ Nhĩ Kỳ và sự tàn sát người Armenia. Hay Trung Quốc và giải hòa bình cho Lưu Hiểu Ba: Có chính trị và quyền lợi kinh tế trong văn hóa lưu niệm. Cả Việt Nam, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ có quyền tác động đến những người quyết định nhằm thỏa hiệp với người công chính qua việc đe dọa bằng kinh tế và những chiến lược phức tạp. 

Những thuyền nhân này đang ở mức độ chính trị cao. Sẽ là kỳ lạ nếu như người ta làm vô hại và giãm đi một thảm kịch vốn trỗi dậy theo mốc đạo đức của chiến tranh lạnh, với động lực đại diện khắp mọi chiều hướng. Toà đại sứ Việt Nam là một phần trong trong việc này và họ là đại diệb cho những kẻ bạo hành. 

BTHHN và hội đồng thành phố tại Oslo đáng tuyên dương trong việc dựng tượng đài lưu niệm quan trọng này. Đồng thời họ nên hủy bỏ tất cả mọi sự hạn chế liên quan đến tượng đài. Hơn nữa, bãi biển này dù sao cũng là một phần của công cộng, theo luật về bãi biển. Đây nên là một chuyện đơn giản đối với BTHHN, là cho cơ hội để tổ chức những buổi tưởng niệm: Không ai có thể chạy trốn khỏi chính trị. 

Được đăng trên báo VG ngày 26 tháng tư 2013. 

Dich 

-------------------------------- 

Publisert: 26.04.2013: 
Vietnam: Diplomatisk krøll 

Av Bård Larsen, historiker i Civita. 

Vietnams ambassadør til Norge, Ta Van Thong, vil ikke at skulpturen «Sjøblomst» skal reises på Bygdøy til minne om vietnamesiske båtflyktninger og norske sjøfolk som berget mange av dem. Det kan få konsekvenser for forholdet mellom Norge og Vietnam, sier han. 

I følge Dagsavisen mener han at monumentet kan bli brukt til politiske formål som ”vil undergrave arbeidet for et forent Vietnam”. 

Ambassadøren har vært i møter med byrådet i Oslo og ledelsen ved Norsk Maritimt Museum (NMM) på Bygdøy. Selv om minnesmerket blir reist, fremstår en del av omstendighetene som malurt i begeret for det vietnamesiske flyktningmiljøet i Norge. NMM har gjort det klart at de ikke ønsker politiske markeringer på eiendommen. Museet har også avvist flyktningforbundets ønske om å inngravere det sørvietnamesiske flagget på monumentet. 

Det kan kanskje være til nytte å gjenoppfriske en del sentrale trekk ved debatten om Vietnam og den enorme politiske dimensjonen denne har hatt for etterkrigsnarrativet i vår kollektive bevissthet? 

Det totalitære Vietnam 

Ho Chi Minh begynte sin vei til makten i 1945. På få uker kvittet han seg med sine politiske konkurrenter. Målet var åpenbart: å innføre proletariatets diktatur på vietnamesisk. I januar 1956 skrev kommunistpartiets hovedorgan, Nhan Dan: «Jordeierklassen vil ikke forholde seg i ro før den er utryddet.» Slagordet i de nordligste provinsene var at «det er bedre at ti uskyldige dør enn at en eneste fiende overlever». Det ble opprettet ambu­lerende folkedomstoler, komiteer til ”eliminasjon av forrædere”, som kostet 1,7 millioner mennesker livet i perioden 1945–1987. Vietnamkrigen begynte da Nord-Vietnam infiltrerte og etter hvert invaderte Sør-Vietnam for å samle det under kommunistisk styre. Hva nordvietnameserne egentlig mente med et nasjonalt prosjekt, har etter­tiden vist. 

Harde fronter 

I de norske aksjonsgruppene som støttet FNL (den kommunistiske geriljaen), var man fullt klar over advarsler og kritikk mot dens tota­litære trekk. Kritikken ble i hovedsak ignorert eller latterliggjort. Å kritisere FNL var å støtte amerikanerne, mente de. Den som betraktet krigen som en tragedie – hvor både den ame­rikanske krigføringen og den kommunistiske ekspansjonen var kritikkverdig – ble stemplet som «kamuflerte kolonialister». Den vietnamesiske opposisjonen ble blankt avvist. Dette vant gehør, også i Arbeiderpartiet. 

Amerikanerne etter­lot seg et istykkerbombet land. Kommunistene gjorde restene om til omskoleringsleirer og et totalitært regime som hentet legitimitet hos vennligsinnede i vest. 

Etter Saigons fall tok mange sørvietnamesere Hanoiregimets løfte om «barmhjertighetspolitikken» på ordet. I løpet av det første året etter krigen ble hundre tusen sørvietnamesere henrettet, anklaget for landssvik. To millioner ble sendt i «omskoleringsleirer», som var en eufemisme for straffearbeid og likvidasjoner av regimets fiender. Fangene ble tvunget til å anerkjenne regimet som hadde fengslet dem, og til å slutte seg til sine undertrykkeres ideologi. 

I årene 1975 til 1987 flyktet to millioner vietnamesere (for det meste sørvietnamesere). De fleste forsøkte sjøveien, med farkoster som knapt var sjødyktige. Halvparten druknet i forsøkene. Mange av de overlevende kom, som vi vet, til Norge. Det var ikke alle som innrømmet båtflyktningene status som politiske flyktninger fra et diktatur. På venstresiden ble de ofte oppfattet som politisk mistenkelige. 

Vanskelig politikk, enkle grep 

Skulle ikke båtflyktningene, som i stor grad er sørvietnamesiske flyktninger, kunne markere sine synspunkter på et minnesmerke over egen tragedie? Hvem var de, hvor kom de fra? Hvorfor kom de? Båtflyktningene kom ikke på grunn av en naturkatastrofe. 

Det vanskelig å navigere i skjæringspunktet mellom minnekultur, politikk og historie. Det er lett å gå feil. Et eksempel kan kanskje være da Jens Stoltenberg holdt middagstale under statsbesøket til Vietnams diktator Nguyen Minh Triet i 2009. Stoltenberg fortalte om sin politiske oppvåking: «Mitt første politiske arbeid var i en studiesirkel om Vietnam i Majorstua Ruseløkka FNL-gruppe. Jeg var også med i teatergrup­per, og sang sanger mot krigen i Vietnam. Lite visste jeg at jeg nær­mere førti år senere skulle være vert for Vietnams president.» 

Vi kjenner det ellers fra kontroversene rundt Tyrkia og folkemordet på armenerne. Eller med Kina og fredsprisen til Liu Xiaobo: Det går storpolitikk og næringsinteresser i minnekultur. Både Vietnam, Kina og Tyrkia makter å påvirke beslutningstakere til å gå på akkord med det rettferdige gjennom å true med økonomiske og strategiske komplikasjoner. 

Båtflyktningene er i høy grad et politisk anliggende. Det ville være merkelig om man ufarliggjør og avkontekstualiserer en tragedie, som kom i kjølvannet av den kalde krigens moralske nullpunkt, med stedfordtredermotiver i alle retninger. Den vietnamesiske ambassaden er part i saken, og de er representanter for overgriperne. 

NMM og byrådet i Oslo skal ha honnør for å sette opp dette viktige minnesmerket. Samtidig bør de oppheve alle forbehold knyttet til det. For øvrig er vel fjæra uansett en del av offentligheten, gitt strandloven. Det bør være en enkel sak for NMM å gi anledning til å avholde minnemarkeringer. Politikk kan ingen flykte fra. 

Innlegget er på trykk i VG 26.4.13. 

http://www.civita.no/2013/04/26/vietnam-diplomatisk-kroll-Việt Nam: Ngoại giao cong quẹo

Tổng số lượt xem trang