-Có đúng “không ai chất vấn” tư lệnh ngành y tế?-27/12/2013
Nguyễn Trung: Trấn áp chỉ đưa chế độ đi tới sụp đổ! (viet-studies 22-5-13)◄◄
Phỏng vấn ông Lê Hiếu Đằng: Khi chính quyền phớt lờ mọi góp ý của dân (RFA).
Tư pháp độc lập để kiểm soát quyền lực (BBC 18-5-13) -- P/v nhà báo Hồng Ngọc
Một bài báo có hại cho Đảng (Blog Nguyễn Xuân Diện 19-5-13)
Thư Thủ tướng 13 năm trước (Blog Trương Duy Nhất 19-5-13)
Quốc hiệu nào hội tụ lòng Dân? (Blog Hoàng Xuân Phú 17-5-13)
Tiến vào không gian địa-chính trị để phát huy sức mạnh thời đại trong tình hình mới (VHNA 17-5-13) -- Ý kiến TS Đinh Hoàng Thắng
Phép thử bauxite (Blog Nguyễn Vạn Phú 18-5-13) Bauxite Tây Nguyên: “Hiểu nhầm thuế suất 0%” (KP 19-5-13) Dự án bauxite: Không lẫn lộn giữa hiệu quả doanh nghiệp với hiệu quả đất nước (SM 19-5-13)
Bài toán “gạo” và “đất” (PLTP 19-5-13)
“Thấm đòn” khai khoáng (NLĐ 19-5-13)
'Gói 30.000 tỷ không cứu thị trường bất động sản' (VnEx 19-5-13) - ""Chương trình hỗ trợ không đặt mục tiêu giải cứu thị trường mà nhằm giúp những người thu nhập thấp, trung bình trong xã hội có chỗ ở phù hợp". Nói huỵch tẹt: Nhà nuớc không đưa tiền thẳng cho các đại gia, nhưng đưa tiền cho người nghèo để nhờ họ đưa cho đại gia. Và ghi vào sổ rằng đó là khoản nợ của người nghèo!
Nợ công Việt Nam nhìn từ các nước (PLTP 19-5-13)
Trò chuyện với con gái nuôi của Bác Hồ Elizabeth Helfer Aubrac tại Paris (TTVH 19-5-13)◄
Ung thư dương vật gia tăng (NLĐ 16-5-13) --"Tại khu vực Hà Nội, tỉ lệ nam giới bị UTDV là 2,1/100.000 dân, còn ở TPHCM là khoảng 3,4%. Trước đây, tần suất mắc UTDV chủ yếu ở người lao động chân tay nhưng nay xuất hiện nhiều ở giới trí thức"
NHNN lấy đâu ra tiền cho vay mua nhà và mua nợ xấu? (Blog Nguyễn Vạn Phú 22-5-13) -- Và đây cũng là nguồn tiền nuôi Đảng?
Kỷ lục lạm phát của Việt Nam vượt các nước trong khu vực (TBKTSG 21-5-13) -- Đừng đem chuyện này ra nói với ông Nguyễn Văn Bình, ông ấy đang bận rộn buôn bán vàng.
Quá xa thực tế (infonet 22-5-13) -- "Tình hình đang còn rất nhiều khó khăn nhưng các báo cáo lại nói là khả quan, kinh tế tăng trưởng, lạm phát ổn định…"
Bôxit: Không hiệu quả mới dừng (VNN 22-5-13) --"Dự án bôxit Nhân Cơ đang đầu tư mà dừng nửa chừng thì cũng chưa đến được kết luận gì. Nếu giờ Chính phủ thấy có thể kết luận được rõ ràng là mô hình này không hiệu quả thì mới dừng" Cũng như khi nhảy từ tầng lầu thứ 10 xuống đất, rơi đến tầng thứ 5 thì đã có thấy chết chóc gì đâu mà phải hốt hoảng?
Phó Thủ tướng: Bôxit về dài hạn vẫn còn hiệu quả (VNN 22-5-13) -- Vậy mà Keynes lại nói: Dài hạn, chúng ta đều chết!
Nhà báo Hữu Thọ: Phong bì lớn phải nằm ở cửa quan (ĐV 22-5-13) -- Một trong những người cộng sản cuối cùng?
Mối lo làng quê: Vỡ làng... (NNVN 21-5-13)
Không nên xây dựng mạng xã hội "ngốn" tới 200 triệu USD (LĐ 22-5-13)
Global Witness bất ngờ "tố" bầu Đức nói sai sự thật (DT 22-5-13) -- "Nói sai sự thật" tức là nói láo?
Sáng nay, Thủ tướng trình QH miễn nhiệm Bộ trưởng Tài chính (VNN 22-5-13) -- Tội cho Bá Thanh và Đình Huệ: Tưởng đâu lên Trung Ương là ngon, bây giờ không còn cả chỗ cũ để mà thối lui nếu cần! (Mỹ có câu "pull the rug from under them": Giật tấm thảm từ dưới chân họ)
Công an chém tuyên giáo: Bắt giam phó công an xã nhậu xỉn chém chết người (TT 22-5-13) -- Thật là khó nghĩ: nên bênh ai đây?
Bộ GD ưa nịnh, tiêu cực gian dối...chạy đi đâu? (PN Today 22-5-13) -- Chạy ngược lên trên!
Đánh máy là một nghề "nguy hiểm"? (VNN 22-5-13)
Giữa thủ đô, trường học biến thành chuồng bò (VTC 22-5-13) -- Nghĩa đen, thật tình! Đừng nghĩ bậy mà hiểu theo nghĩa bóng.
Nông dân trị côn đồ, dằn mặt chính quyềnNguoi Viet OnlineNhà cầm quyền địa phương vừa buộc Giám đốc Công ty Cúc Phương xin lỗi dân hai thôn Đồng Tâm và Đồng Quân, thuộc xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình để vãn hồi trật tự tại đây.
- PHÂN TÍCH: Liệu báo cáo tự do tôn giáo có cần thêm hiệu lực? (RNS/ Defend the Defenders). - Đau lòng! (blog Thành). – Việt Nam tuyên án 63 năm tù cho nhóm đạo Hà Mòn (VOA). – Vụ án Hà Mòn: 8 người sắc tộc thiểu số bị kết án năng nề (Lạc Việt) (Thông Luận). – Xét xử công khai 8 bị cáo phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc (SK&ĐS).
- Linh mục, tu sĩ Dòng Chúa Cứu thế Thái Hà xuống đường: Đến Ban Tôn giáo Chính phủ (NVCL).
TS luật Cù Huy Hà Vũ tuyệt thực trong tù
Tiến sĩ luật Cù huy Hà Vũ, người đang phải chịu thụ án 7 năm tù vì những đấu tranh công khai của ông với các ấp lãnh đạo của nhà nước Việt Nam, hôm qua bắt đầu tuyệt thực trong tù để phản đối hành vi xâm phạm các quyền của bản thân ông từ phía giám thị trại giam.
- Bà mẹ kiên cường Nguyễn Thị Hóa: Con tôi vô tội! (DLB). - Lực lượng an ninh tỉnh Nghệ An đã chích thuốc gì cho bà Nguyễn Thị Hóa? (Dân Luận). - Đại diện Media Defense nói về phiên xử các thanh niên công giáo (RFA). Dùng hàng ngàn công an trong vụ xử 'bất đồng chính kiến' Nguoi Viet Online
Tòa án Tối cao của CSVN đã quyết định giảm án cho bốn người và giữ nguyên bản án sơ thẩm đã tuyên, đối với bốn người khác, ở phiên xử phúc thẩm 8 thanh niên Công giáo.
Thú thực, người viết bài này đã định không trở lại câu chuyện có liên quan đến chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế tại nghị trường ở kỳ họp Quốc hội thứ 6 vừa qua nữa, dù dư âm của nó có lẽ sẽ còn dài, rất dài.
Nhưng, tối 26/12 lại tình cờ đọc được bài viết “Không ai chất vấn, tôi chủ động nói vụ Cát Tường” trên báo điện tử Vietnamnet dẫn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tại hội thảo "Vai trò của chính quyền địa phương trong công tác y tế" do bà chủ trì ở Hà Nội vào sáng cùng ngày.
Theo bài báo, ở hội thảo này, đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương, Ủy viên Uỷ ban Pháp luật nêu rằng, đại biểu Quốc hội chất vấn nhiều Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến trong các cuộc họp, bởi không chất vấn Bộ trưởng thì biết chất vấn ai về những vấn đề nóng của ngành?
Và Bộ trưởng Kim Tiến đã xin lỗi ngắt lời ông Cương để giải thích: “Tôi thì không bị chất vấn nhiều, báo chí phản ánh nhiều thôi, còn kỳ vừa rồi tôi không bị chất vấn. Tôi chủ động bấm máy trả lời. Chủ yếu vừa rồi báo chí phản ánh về các vấn đề y tế nóng và những sự cố của ngành, chứ còn trong Quốc hội kỳ này tôi không nằm trong danh sách trả lời chất vấn và cũng không có ai chất vấn tôi. Nhưng khi có một đồng chí đại biểu Quốc hội nói về việc chậm ban hành một số văn bản liên quan đến dioxin thì tôi giải thích về vấn đề đó, nhân tiện tôi cũng nói luôn về vụ việc xảy ra ở thẩm mỹ viện Cát Tường”.
Trong lời đáp, đại biểu Cương khẳng định ngoài việc chất vấn trực tiếp, các đại biểu cũng còn nhiều hình thức chất vấn khác.
Từ quan sát của người viết bài tại nghị trường, đại biểu Cương nói rất đúng, và Bộ trưởng Kim Tiến cũng không nói sai.
Đúng là tại kỳ họp Quốc hội thứ 6 vừa qua, Bộ trưởng Kim Tiến không nằm trong danh sách trả lời chất vấn trực tiếp, dù được nhiều đại biểu yêu cầu. Còn trong buổi sáng ngày 19/11, khi thảo luận ở hội trường về báo cáo việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn, cũng không có vị nào trực tiếp chất vấn về vụ thẩm mỹ viện Cát Tường, song Bộ trưởng Kim Tiến đã dành ít phút nói về vấn đề này.
Nhưng như thế không có nghĩa là “không ai chất vấn” Bộ trưởng. Bởi, như VnEconomy đã hơn một lần đề cập, bên cạnh trực tiếp nêu câu hỏi trong các phiên chất vấn trực tiếp, thì rất nhiều vị đại biểu chọn hình thức gửi văn bản chất vấn.
Và, như VnEconomy đã đưa tin, trong thời gian diễn ra kỳ họp thứ sáu vừa qua, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng nhận được tới 11 chất vấn bằng văn bản, chỉ đứng sau hai vị bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đều nhận được 21 chất vấn).
Trong số đó, một số vị đại biểu đã đề cập các "sự cố" có hiệu ứng xã hội xấu liên quan đến y đức của người thày thuốc mà đỉnh điểm là vụ thẩm mỹ viện Cát Tường và “truy” trách nhiệm của cá nhân Bộ trưởng về tình trạng xuống cấp y đức nghiêm trọng.
Ở các văn bản trả lời thì Bộ trưởng Kim Tiến đều tóm tắt diễn biến từng vụ việc mà có vị đại biểu gọi là “scandal”: tiêm thiếu vaccine, nhân bản xét nghiệm, 3 trẻ tử vong tại Quảng Trị, thẩm mỹ viện Cát Tường...
Đây cũng là những vụ việc chính gây nên “sóng gió” trong năm 2013 của tư lệnh ngành y tế.
Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, những vụ việc nói trên là hậu quả của việc xuống cấp đạo đức xã hội nói chung và mầm mống của nhiều bê bối trong ngành y đã hình thành từ trước khi bà Kim Tiến được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Y tế vào tháng 8/2011. Nỗi niềm của vị tư lệnh ngành y cũng nhận được sự cảm thông của người đứng đầu Chính phủ khi ông chọn nâng cao y đức cùng với giảm quá tải bệnh viện là một trong hai vấn đề xã hội để giải trình thêm trước Quốc hội. Và cũng nhận được chia sẻ của Tổng bí thư khi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp, rằng “có nhiều cái nằm ngoài tính toán, những việc rất đau đầu không đáng có”.
Nhưng, tâm điểm của dư luận nằm ở ứng xử của người đứng đầu ngành y, một thành viên Chính phủ, một đại biểu Quốc hội đương nhiệm.
Tại kỳ họp Quốc hội giữa năm nay, khi phát ngôn về những vấn nạn của ngành y như quá tải hay phong bì, nữ Bộ trưởng đã gây ấn tượng mạnh khi nói câu hỏi về tình trạng quá tải bệnh viện kéo dài nhiều năm chưa được khắc phục phải dành cho Nhà nước vì Bộ Y tế không thể xây nhà được và cũng không có tiền làm nhà, xây bệnh viện hay mua trang thiết bị. Hay, “nếu phát hiện bác sĩ nào nhận phong bì hãy chụp ảnh, ghi lại tên tuổi đưa cho chúng tôi xử lý”.
Kết quả lấy phiếu tín nhiệm ở kỳ họp đó, bà nằm trong số các thành viên Chính phủ được ít phiếu tín nhiệm cao, nhiều phiếu tín nhiệm thấp.
Ngay sau đó, vị Bộ trưởng lại tiếp tục làm tốn rất nhiều giấy mực của báo chí với vụ việc xảy ra vào cuối tháng 7/2013, ba trẻ sơ sinh tại Quảng Trị tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B. Thời điểm đó, Bộ trưởng Kim Tiến đang có chuyến công tác tại địa phương này và tham dự lễ khởi công xây dựng nhà tháp chuông tại nghĩa trang liệt sĩ huyện Gio Linh, thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn...
Trả lời báo chí về lý do tại sao không đến thăm hỏi và chia sẻ cùng các gia đình có trẻ bị tử vong, Bộ trưởng cho biết lịch làm việc đã kín. Và quả quyết “sẽ không có bao che, mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử lý người đó. Lỗi của vắc xin thì xử vắc xin, lỗi do người tiêm, xử người tiêm, lỗi do kỹ thuật xử lý kỹ thuật”.
Dư luận sau đó còn bàng hoàng về vụ “nhân bản” kết quả xét nghiệm của Bệnh viện Đa Khoa Hoài Đức nhằm trục lợi bảo hiểm y tế suốt từ tháng 7/2012 đến tháng 5/2013. Và chẳng thể an lòng khi nghe Bộ trưởng nói rằng để xảy ra sai sót trong suốt cả một thời gian dài như vậy trách nhiệm đầu tiên thuộc về trưởng phòng xét nghiệm và giám đốc bệnh viện.
Rồi đến vụ việc động trời bác sĩ Thẩm mỹ viện Cát Tường vứt xác bệnh nhân, đại biểu phẫn nộ khi thảo luận, phóng viên liên tục đề nghị bà thể hiện chính kiến nhưng Bộ trưởng đều rất kiên quyết từ chối và chỉ trả lời sau khi nhận được tới khoảng 50 câu hỏi từ nhiều tờ báo.
Và khi có đến hơn một vị đại biểu gửi văn bản “truy” trách nhiệm của Bộ và cá nhân Bộ trưởng về sự xuống cấp trầm trọng của y đức thì bà thanh minh rằng “sự đơn độc của ngành y tế trong việc giáo dục và nâng cao y đức sẽ không thể xây dựng một đội ngũ cán bộ thầy thuốc giỏi y thuật, sáng về y đức”.
Chính vì vậy, Bộ trưởng “trân trọng đề nghị đại biểu có ý kiến với các ban ngành liên quan cùng chung tay với ngành y tế nâng cao đạo đức nghề nghiệp”. Chẳng trách không chỉ các vị gửi chất vấn mà một số vị khác cũng chung nhận xét Bộ trưởng nói về những vấn đề của ngành mình không đúng tầm của một vị "tư lệnh" ngành, nhẹ cả trách nhiệm và cả giải pháp.
Trở lại đoạn đối thoại của Bộ trưởng Kim Tiến với đại biểu Sỹ Cương ở đầu bài viết này, lại là câu chuyện ứng xử. Người viết nghĩ rằng, ít nhất với sự am hiểu của một vị đại biểu đương nhiệm, có lẽ bà không nên ngắt lời ông Cương để quả quyết rằng “không có ai chất vấn tôi”.
Ứng xử đúng tầm, luôn luôn là đòi hỏi của xã hội, với một chính khách.
Nhưng, tối 26/12 lại tình cờ đọc được bài viết “Không ai chất vấn, tôi chủ động nói vụ Cát Tường” trên báo điện tử Vietnamnet dẫn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tại hội thảo "Vai trò của chính quyền địa phương trong công tác y tế" do bà chủ trì ở Hà Nội vào sáng cùng ngày.
Theo bài báo, ở hội thảo này, đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương, Ủy viên Uỷ ban Pháp luật nêu rằng, đại biểu Quốc hội chất vấn nhiều Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến trong các cuộc họp, bởi không chất vấn Bộ trưởng thì biết chất vấn ai về những vấn đề nóng của ngành?
Và Bộ trưởng Kim Tiến đã xin lỗi ngắt lời ông Cương để giải thích: “Tôi thì không bị chất vấn nhiều, báo chí phản ánh nhiều thôi, còn kỳ vừa rồi tôi không bị chất vấn. Tôi chủ động bấm máy trả lời. Chủ yếu vừa rồi báo chí phản ánh về các vấn đề y tế nóng và những sự cố của ngành, chứ còn trong Quốc hội kỳ này tôi không nằm trong danh sách trả lời chất vấn và cũng không có ai chất vấn tôi. Nhưng khi có một đồng chí đại biểu Quốc hội nói về việc chậm ban hành một số văn bản liên quan đến dioxin thì tôi giải thích về vấn đề đó, nhân tiện tôi cũng nói luôn về vụ việc xảy ra ở thẩm mỹ viện Cát Tường”.
Trong lời đáp, đại biểu Cương khẳng định ngoài việc chất vấn trực tiếp, các đại biểu cũng còn nhiều hình thức chất vấn khác.
Từ quan sát của người viết bài tại nghị trường, đại biểu Cương nói rất đúng, và Bộ trưởng Kim Tiến cũng không nói sai.
Đúng là tại kỳ họp Quốc hội thứ 6 vừa qua, Bộ trưởng Kim Tiến không nằm trong danh sách trả lời chất vấn trực tiếp, dù được nhiều đại biểu yêu cầu. Còn trong buổi sáng ngày 19/11, khi thảo luận ở hội trường về báo cáo việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn, cũng không có vị nào trực tiếp chất vấn về vụ thẩm mỹ viện Cát Tường, song Bộ trưởng Kim Tiến đã dành ít phút nói về vấn đề này.
Nhưng như thế không có nghĩa là “không ai chất vấn” Bộ trưởng. Bởi, như VnEconomy đã hơn một lần đề cập, bên cạnh trực tiếp nêu câu hỏi trong các phiên chất vấn trực tiếp, thì rất nhiều vị đại biểu chọn hình thức gửi văn bản chất vấn.
Và, như VnEconomy đã đưa tin, trong thời gian diễn ra kỳ họp thứ sáu vừa qua, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng nhận được tới 11 chất vấn bằng văn bản, chỉ đứng sau hai vị bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đều nhận được 21 chất vấn).
Trong số đó, một số vị đại biểu đã đề cập các "sự cố" có hiệu ứng xã hội xấu liên quan đến y đức của người thày thuốc mà đỉnh điểm là vụ thẩm mỹ viện Cát Tường và “truy” trách nhiệm của cá nhân Bộ trưởng về tình trạng xuống cấp y đức nghiêm trọng.
Ở các văn bản trả lời thì Bộ trưởng Kim Tiến đều tóm tắt diễn biến từng vụ việc mà có vị đại biểu gọi là “scandal”: tiêm thiếu vaccine, nhân bản xét nghiệm, 3 trẻ tử vong tại Quảng Trị, thẩm mỹ viện Cát Tường...
Đây cũng là những vụ việc chính gây nên “sóng gió” trong năm 2013 của tư lệnh ngành y tế.
Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, những vụ việc nói trên là hậu quả của việc xuống cấp đạo đức xã hội nói chung và mầm mống của nhiều bê bối trong ngành y đã hình thành từ trước khi bà Kim Tiến được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Y tế vào tháng 8/2011. Nỗi niềm của vị tư lệnh ngành y cũng nhận được sự cảm thông của người đứng đầu Chính phủ khi ông chọn nâng cao y đức cùng với giảm quá tải bệnh viện là một trong hai vấn đề xã hội để giải trình thêm trước Quốc hội. Và cũng nhận được chia sẻ của Tổng bí thư khi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp, rằng “có nhiều cái nằm ngoài tính toán, những việc rất đau đầu không đáng có”.
Nhưng, tâm điểm của dư luận nằm ở ứng xử của người đứng đầu ngành y, một thành viên Chính phủ, một đại biểu Quốc hội đương nhiệm.
Tại kỳ họp Quốc hội giữa năm nay, khi phát ngôn về những vấn nạn của ngành y như quá tải hay phong bì, nữ Bộ trưởng đã gây ấn tượng mạnh khi nói câu hỏi về tình trạng quá tải bệnh viện kéo dài nhiều năm chưa được khắc phục phải dành cho Nhà nước vì Bộ Y tế không thể xây nhà được và cũng không có tiền làm nhà, xây bệnh viện hay mua trang thiết bị. Hay, “nếu phát hiện bác sĩ nào nhận phong bì hãy chụp ảnh, ghi lại tên tuổi đưa cho chúng tôi xử lý”.
Kết quả lấy phiếu tín nhiệm ở kỳ họp đó, bà nằm trong số các thành viên Chính phủ được ít phiếu tín nhiệm cao, nhiều phiếu tín nhiệm thấp.
Ngay sau đó, vị Bộ trưởng lại tiếp tục làm tốn rất nhiều giấy mực của báo chí với vụ việc xảy ra vào cuối tháng 7/2013, ba trẻ sơ sinh tại Quảng Trị tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B. Thời điểm đó, Bộ trưởng Kim Tiến đang có chuyến công tác tại địa phương này và tham dự lễ khởi công xây dựng nhà tháp chuông tại nghĩa trang liệt sĩ huyện Gio Linh, thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn...
Trả lời báo chí về lý do tại sao không đến thăm hỏi và chia sẻ cùng các gia đình có trẻ bị tử vong, Bộ trưởng cho biết lịch làm việc đã kín. Và quả quyết “sẽ không có bao che, mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử lý người đó. Lỗi của vắc xin thì xử vắc xin, lỗi do người tiêm, xử người tiêm, lỗi do kỹ thuật xử lý kỹ thuật”.
Dư luận sau đó còn bàng hoàng về vụ “nhân bản” kết quả xét nghiệm của Bệnh viện Đa Khoa Hoài Đức nhằm trục lợi bảo hiểm y tế suốt từ tháng 7/2012 đến tháng 5/2013. Và chẳng thể an lòng khi nghe Bộ trưởng nói rằng để xảy ra sai sót trong suốt cả một thời gian dài như vậy trách nhiệm đầu tiên thuộc về trưởng phòng xét nghiệm và giám đốc bệnh viện.
Rồi đến vụ việc động trời bác sĩ Thẩm mỹ viện Cát Tường vứt xác bệnh nhân, đại biểu phẫn nộ khi thảo luận, phóng viên liên tục đề nghị bà thể hiện chính kiến nhưng Bộ trưởng đều rất kiên quyết từ chối và chỉ trả lời sau khi nhận được tới khoảng 50 câu hỏi từ nhiều tờ báo.
Và khi có đến hơn một vị đại biểu gửi văn bản “truy” trách nhiệm của Bộ và cá nhân Bộ trưởng về sự xuống cấp trầm trọng của y đức thì bà thanh minh rằng “sự đơn độc của ngành y tế trong việc giáo dục và nâng cao y đức sẽ không thể xây dựng một đội ngũ cán bộ thầy thuốc giỏi y thuật, sáng về y đức”.
Chính vì vậy, Bộ trưởng “trân trọng đề nghị đại biểu có ý kiến với các ban ngành liên quan cùng chung tay với ngành y tế nâng cao đạo đức nghề nghiệp”. Chẳng trách không chỉ các vị gửi chất vấn mà một số vị khác cũng chung nhận xét Bộ trưởng nói về những vấn đề của ngành mình không đúng tầm của một vị "tư lệnh" ngành, nhẹ cả trách nhiệm và cả giải pháp.
Trở lại đoạn đối thoại của Bộ trưởng Kim Tiến với đại biểu Sỹ Cương ở đầu bài viết này, lại là câu chuyện ứng xử. Người viết nghĩ rằng, ít nhất với sự am hiểu của một vị đại biểu đương nhiệm, có lẽ bà không nên ngắt lời ông Cương để quả quyết rằng “không có ai chất vấn tôi”.
Ứng xử đúng tầm, luôn luôn là đòi hỏi của xã hội, với một chính khách.
Bộ Y tế chính là cơ quan quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, trong đó có khám, chữa bệnh... Vì vậy khi nghe Bộ trưởng Bộ này, bà Nguyễn Thị Kim Tiến, hôm 27-5 trả lời phỏng vấn báo chí bên lề kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, rằng "Thiếu giường bệnh thì... phải hỏi Nhà nước!”, nhiều người hơi bị choáng và đặt câu hỏi, vậy Nhà nước là ai?
-Ai là Nhà nước?
-Theo ĐĐK
Tình trạng quá tải BV kéo dài nhiều năm khắc phục rất chậm,
3-4 bệnh nhân vẫn nằm ghép giường
Ảnh: Hoàng Long
Điều sơ đẳng đó với một vị Bộ trưởng sao có thể quên, sao nỡ "đá bóng” trách nhiệm về tình trạng thiếu giường bệnh, bệnh viện (BV) cho một "Nhà nước” mơ hồ; nỡ đánh đố báo chí và thách thức người dân - "đi mà hỏi Nhà nước”! Vậy theo Bộ trưởng, hỏi Nhà nước là hỏi ai?
Tình trạng quá tải BV kéo dài nhiều năm khắc phục rất chậm, 3-4 bệnh nhân vẫn nằm ghép giường, Bộ trưởng cho rằng muốn giảm tải phải xây mới BV, phòng khám, trạm xá… Hà Nội từ 1975 đến nay mới chỉ xây thêm BV Thanh Nhàn và Phụ sản Hà Nội. Trong khi đó dân số tăng gấp đôi. Nhà báo đặt vấn đề, nếu cử tri, đại biểu Quốc hội tiếp tục chất vấn vấn đề quá tải để Bộ Y tế đưa ra thời điểm cụ thể giải quyết thì sao? Bộ trưởng bảo "câu hỏi này cũng phải dành cho Nhà nước, vì Bộ Y tế không thể xây nhà được và cũng không có tiền làm nhà, xây BV hay mua trang thiết bị”.
Có thể hiểu Bộ trưởng muốn nói Nhà nước là cả hệ thống chính trị chăng? Vậy vai trò cá nhân của vị Bộ trưởng ở đâu? Đối thoại với báo chí là cơ hội để Bộ giải trình với cử tri cả nước những vấn đề cụ thể liên quan đến trách nhiệm ngành mình. Như việc ngành y tế kêu thiếu vốn đầu tư nhưng quyết toán ngân sách 2011 chỉ giải ngân đạt 89,1%. Trả lời điều này, Bộ trưởng bảo "phần không chi đạt nằm trong bảo hiểm y tế, phần kết dư. Đầu tư cơ sở hạ tầng của ngành y tế gần như quyết toán hết”. Cách nói cho xong thiếu số liệu cụ thể, quá mơ hồ chung chung như vậy của Tư lệnh ngành quả là cách thoái thác trách nhiệm.
Những tiến bộ và triển vọng cải cách quản lý ngành, nếu có, nếu đáng tin cậy, phải được thể hiện ở việc tăng cường trách nhiệm giải trình và đề cao tính minh bạch, tăng cường giúp mọi đối tượng tiếp cận thông tin ngành mình quản lý, góp phần giải quyết tận gốc những yếu kém, không tạo điều kiện phát sinh tham nhũng.
Trong một hệ thống phụ thuộc hoàn toàn vào kiểm soát hành chính, trách nhiệm giải trình phải cố gắng tránh vòng vo. Nhưng trường hợp này, bà Bộ trưởng lại né bằng cách "đá trách nhiệm đi”, là kêu gọi "cả hệ thống chính trị vào cuộc” sáo mòn, thay vì cố gắng đổi mới, tái cấu trúc ngành, không chỉ dừng ở Đề án BV vệ tinh hay luân chuyển bác sĩ...
Trách nhiệm giải trình còn có nghĩa để làm tốt thì được khen, thưởng, và làm không tốt thì dám chịu trách nhiệm, hậu quả. Các câu hỏi thực sự của dân giúp người đứng đầu ngành ý thức hơn mình "chịu trách nhiệm trước ai” và "chịu trách nhiệm về cái gì”.
Sao Bộ trưởng không chủ động chỉ thẳng ra những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý đầu tư của ngành, như kết quả Kiểm toán Nhà nước năm 2011 vừa cho biết. Đó là một số dự án Bộ Y tế phê duyệt điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, làm tăng quy mô đầu tư, kéo dài thời gian thực hiện. Vì sao những điều này đã được Kiểm toán Nhà nước phát hiện và kiến nghị từ những năm trước mà chậm được khắc phục?
Quốc hội và HĐND các cấp đã và đang đóng vai trò ngày càng tích cực trong việc giám sát hoạt động các cơ quan nhà nước. Mở rộng và củng cố cơ chế trách nhiệm giải trình giúp Chính phủ đáp ứng tốt hơn nhu cầu cũng như mối quan tâm của công dân và doanh nghiệp. Nâng cao trách nhiệm giải trình của các vị bộ trưởng, nhất là y tế và giáo dục, cần trở thành xu thế chủ đạo.
Hiện một số người dân nhận thức về các quyền pháp lý có hạn, lại thiếu cơ chế hiệu quả để đòi hỏi có dịch vụ tốt hơn, nên người dân chưa được đặt đúng vị trí để tạo áp lực từ dưới. Các phương tiện truyền thông trở thành kênh thông tin - chất vấn hiệu quả, tin cậy. Việc báo chí nhận được câu trả lời "như đùa” nói trên cho thấy Bộ Y tế còn khá nhiều thách thức, phải rất nỗ lực mới đạt được tiến bộ nâng cao tính minh bạch điều hành quản lý, dù giờ đây mức độ thâm nhập của Internet và các phương tiện truyền thông gia tăng, thông tin chính sách nhà nước ngày càng được phổ biến rộng rãi hơn bao giờ hết.
Bộ trưởng có hay, một bệnh nhân đã chua chát đánh giá cao nhất Bộ Y tế thời gian qua chính là chính sách tăng khung giá điều trị. "Ngay cả người có BHYT cũng khiếp vía không dám nhập viện điều trị”. Chẳng hạn khâu ép sụn vành tai do một điều dưỡng thực hiện trong khoảng 5 phút, giá một triệu ba trăm ngàn đồng, chưa kể tiền giường 1-2 ngày tính riêng, do bị bắt buộc nhập viện. Nhiều người nhận giấy đóng tiền xong là lặng im ra về để giảm tải cho BV. Về nhà mua thuốc nam mà uống.
Bản chất Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ XHCN. Cơ quan hành chính và đội ngũ công chức không được quan liêu, hách dịch, không được gây phiền hà cho người dân khi thi hành công vụ. Nền hành chính nhà nước ta có định chế tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ, thông suốt từ trung ương tới các địa phương. Năng lực chuyên môn và trình độ quản lý của những người đứng đầu trong các cơ quan nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công việc thực hiện. Điều này phải được coi là tiêu chuẩn số một trong nền hành chính phát triển theo hướng hiện đại.
Nâng cao năng lực, ý thức chịu trách nhiệm của các vị bộ trưởng, nhất là y tế và giáo dục – lĩnh vực trực tiếp liên quan đến mọi thế hệ, mọi nhà, cần trở thành xu thế chủ đạo. Tại sao đã xã hội hóa hai lĩnh vực này bao năm qua, mà chất lượng dịch vụ công không cao, lại luôn quá tải? Để xảy ra tình trạng này trách nhiệm của ai cần phải làm rõ, quy hoạch ở đâu, tầm nhìn ở đâu đối với các cơ quan có trách nhiệm và các cá nhân có trách nhiệm cao nhất? Ai phải chịu trách nhiệm trước tình trạng thiếu trường lớp, thiếu BV triền miên? Sao năm nào trẻ em ở các thành phố lớn đều phải bốc thăm vào mẫu giáo công, và mới đây tại Kon Tum, tuyển chọn học sinh vào lớp 1 công cũng phải bốc thăm? Và BV cứ như trại tỵ nạn?
Một khi nhà báo cũng bó tay trước cách trả lời "đi hỏi Nhà nước” của Bộ trưởng, trách gì người dân vẫn còn quá khó trong tiếp cận thông tin từ phía các cơ quan nhà nước. Điều này đang hạn chế vai trò giám sát của người dân đối với các dịch vụ và chức năng do Chính phủ cung cấp.
… Không biết một khi, các đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Tiến về tình trạng quá tải BV, thiếu BV, Bộ trưởng có "xui” các vị này đi hỏi Nhà nước không nhỉ?
Thanh Như
|
Nguyễn Trung: Trấn áp chỉ đưa chế độ đi tới sụp đổ! (viet-studies 22-5-13)◄◄
Phỏng vấn ông Lê Hiếu Đằng: Khi chính quyền phớt lờ mọi góp ý của dân (RFA).
Tư pháp độc lập để kiểm soát quyền lực (BBC 18-5-13) -- P/v nhà báo Hồng Ngọc
Một bài báo có hại cho Đảng (Blog Nguyễn Xuân Diện 19-5-13)
Thư Thủ tướng 13 năm trước (Blog Trương Duy Nhất 19-5-13)
Quốc hiệu nào hội tụ lòng Dân? (Blog Hoàng Xuân Phú 17-5-13)
Tiến vào không gian địa-chính trị để phát huy sức mạnh thời đại trong tình hình mới (VHNA 17-5-13) -- Ý kiến TS Đinh Hoàng Thắng
Phép thử bauxite (Blog Nguyễn Vạn Phú 18-5-13) Bauxite Tây Nguyên: “Hiểu nhầm thuế suất 0%” (KP 19-5-13) Dự án bauxite: Không lẫn lộn giữa hiệu quả doanh nghiệp với hiệu quả đất nước (SM 19-5-13)
Bài toán “gạo” và “đất” (PLTP 19-5-13)
“Thấm đòn” khai khoáng (NLĐ 19-5-13)
'Gói 30.000 tỷ không cứu thị trường bất động sản' (VnEx 19-5-13) - ""Chương trình hỗ trợ không đặt mục tiêu giải cứu thị trường mà nhằm giúp những người thu nhập thấp, trung bình trong xã hội có chỗ ở phù hợp". Nói huỵch tẹt: Nhà nuớc không đưa tiền thẳng cho các đại gia, nhưng đưa tiền cho người nghèo để nhờ họ đưa cho đại gia. Và ghi vào sổ rằng đó là khoản nợ của người nghèo!
Nợ công Việt Nam nhìn từ các nước (PLTP 19-5-13)
Trò chuyện với con gái nuôi của Bác Hồ Elizabeth Helfer Aubrac tại Paris (TTVH 19-5-13)◄
Ung thư dương vật gia tăng (NLĐ 16-5-13) --"Tại khu vực Hà Nội, tỉ lệ nam giới bị UTDV là 2,1/100.000 dân, còn ở TPHCM là khoảng 3,4%. Trước đây, tần suất mắc UTDV chủ yếu ở người lao động chân tay nhưng nay xuất hiện nhiều ở giới trí thức"
NHNN lấy đâu ra tiền cho vay mua nhà và mua nợ xấu? (Blog Nguyễn Vạn Phú 22-5-13) -- Và đây cũng là nguồn tiền nuôi Đảng?
Kỷ lục lạm phát của Việt Nam vượt các nước trong khu vực (TBKTSG 21-5-13) -- Đừng đem chuyện này ra nói với ông Nguyễn Văn Bình, ông ấy đang bận rộn buôn bán vàng.
Quá xa thực tế (infonet 22-5-13) -- "Tình hình đang còn rất nhiều khó khăn nhưng các báo cáo lại nói là khả quan, kinh tế tăng trưởng, lạm phát ổn định…"
Bôxit: Không hiệu quả mới dừng (VNN 22-5-13) --"Dự án bôxit Nhân Cơ đang đầu tư mà dừng nửa chừng thì cũng chưa đến được kết luận gì. Nếu giờ Chính phủ thấy có thể kết luận được rõ ràng là mô hình này không hiệu quả thì mới dừng" Cũng như khi nhảy từ tầng lầu thứ 10 xuống đất, rơi đến tầng thứ 5 thì đã có thấy chết chóc gì đâu mà phải hốt hoảng?
Phó Thủ tướng: Bôxit về dài hạn vẫn còn hiệu quả (VNN 22-5-13) -- Vậy mà Keynes lại nói: Dài hạn, chúng ta đều chết!
Nhà báo Hữu Thọ: Phong bì lớn phải nằm ở cửa quan (ĐV 22-5-13) -- Một trong những người cộng sản cuối cùng?
Mối lo làng quê: Vỡ làng... (NNVN 21-5-13)
Không nên xây dựng mạng xã hội "ngốn" tới 200 triệu USD (LĐ 22-5-13)
Global Witness bất ngờ "tố" bầu Đức nói sai sự thật (DT 22-5-13) -- "Nói sai sự thật" tức là nói láo?
Sáng nay, Thủ tướng trình QH miễn nhiệm Bộ trưởng Tài chính (VNN 22-5-13) -- Tội cho Bá Thanh và Đình Huệ: Tưởng đâu lên Trung Ương là ngon, bây giờ không còn cả chỗ cũ để mà thối lui nếu cần! (Mỹ có câu "pull the rug from under them": Giật tấm thảm từ dưới chân họ)
Công an chém tuyên giáo: Bắt giam phó công an xã nhậu xỉn chém chết người (TT 22-5-13) -- Thật là khó nghĩ: nên bênh ai đây?
Bộ GD ưa nịnh, tiêu cực gian dối...chạy đi đâu? (PN Today 22-5-13) -- Chạy ngược lên trên!
Đánh máy là một nghề "nguy hiểm"? (VNN 22-5-13)
Giữa thủ đô, trường học biến thành chuồng bò (VTC 22-5-13) -- Nghĩa đen, thật tình! Đừng nghĩ bậy mà hiểu theo nghĩa bóng.
Nông dân trị côn đồ, dằn mặt chính quyềnNguoi Viet OnlineNhà cầm quyền địa phương vừa buộc Giám đốc Công ty Cúc Phương xin lỗi dân hai thôn Đồng Tâm và Đồng Quân, thuộc xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình để vãn hồi trật tự tại đây.
- PHÂN TÍCH: Liệu báo cáo tự do tôn giáo có cần thêm hiệu lực? (RNS/ Defend the Defenders). - Đau lòng! (blog Thành). – Việt Nam tuyên án 63 năm tù cho nhóm đạo Hà Mòn (VOA). – Vụ án Hà Mòn: 8 người sắc tộc thiểu số bị kết án năng nề (Lạc Việt) (Thông Luận). – Xét xử công khai 8 bị cáo phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc (SK&ĐS).
- Linh mục, tu sĩ Dòng Chúa Cứu thế Thái Hà xuống đường: Đến Ban Tôn giáo Chính phủ (NVCL).
TS luật Cù Huy Hà Vũ tuyệt thực trong tù
Tiến sĩ luật Cù huy Hà Vũ, người đang phải chịu thụ án 7 năm tù vì những đấu tranh công khai của ông với các ấp lãnh đạo của nhà nước Việt Nam, hôm qua bắt đầu tuyệt thực trong tù để phản đối hành vi xâm phạm các quyền của bản thân ông từ phía giám thị trại giam.
- Bà mẹ kiên cường Nguyễn Thị Hóa: Con tôi vô tội! (DLB). - Lực lượng an ninh tỉnh Nghệ An đã chích thuốc gì cho bà Nguyễn Thị Hóa? (Dân Luận). - Đại diện Media Defense nói về phiên xử các thanh niên công giáo (RFA). Dùng hàng ngàn công an trong vụ xử 'bất đồng chính kiến' Nguoi Viet Online
Tòa án Tối cao của CSVN đã quyết định giảm án cho bốn người và giữ nguyên bản án sơ thẩm đã tuyên, đối với bốn người khác, ở phiên xử phúc thẩm 8 thanh niên Công giáo.