Thứ Sáu, 27 tháng 12, 2013

Báo động sự bành trướng của Trung Quốc!: Ngư dân Việt Nam là đối tượng chính của quyết định chận bắt tàu thuyền tại Biển Đông

- 7 ngư dân mất tích trên biển Hoàng SaDân Việt - Ngày 26.12, Trung tâm PCLB&TKCN?khu vực miền Trung - Tây Nguyên cho biết, một tàu cá cùng 7 ngư dân mất tích gần quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) hơn 5 ngày nay.

Tàu cá BĐ - 96098 do ngư dân Trần Văn Thầm (xã Tam Quan Bắc, huyện Hoài Nhơn, Bình Định) làm thuyền trưởng mất liên lạc với đất liền từ lúc 21 giờ 45 ngày 21.12. Lúc đó tàu đang ở cách phía Đông Nam đảo Tri Tôn (quần đảo Hoàng Sa) khoảng hơn 70km. Gia đình chủ tàu đã huy động tàu thuyền tìm kiếm nhưng đến nay chưa có kết quả.



- 7 ngư dân bị mất liên lạc khi đang hành nghề tại Hoàng Sa (Soha). - Tàu cá cùng 14 ngư dân trôi dạt (TN).

- Sách giáo khoa hướng dẫn sử dụng phần mềm có hình “đường lưỡi bò”: Phải quy rõ trách nhiệm để không xảy ra sai sót tương tự (VOV). - Phần mềm đường lưỡi bò: Gỡ được ngay, sao không gỡ? (DV). - Dân mạng bức xúc vụ phần mềm tin học có “đường lưỡi bò” (Ictnews). - Sách Tin học THCS quyển 2 năm 2013: Không còn “đường lưỡi bò” (ANTĐ). - Đường lưỡi bò trong SGK: Lỗi do học sinh (ĐV).
Chính sách Mỹ ở Biển Đông là rất hèn: South China Sea and The United States (South Asia Analysis Group 24-12-13) -- Một học giả Ấn Độ phê phán nặng nề sự "hèn nhát", "hai mặt" (với các nước chung quanh Trung Quốc thì nói một đàng, đằng đằng sát khí, sang Bắc Kinh thì nói một nẻo, o bế vuốt ve) của Mỹ ở Biển Đông! ◄◄


-Bàng hoàng khi bị tàu cá lạ đâm liên tiếp trên biển
Dân Việt 25/12/2013Cabin tàu bị đâm liên tiếp đã hư hỏng
- Trong lúc đang đánh cá ngoài khơi, chiếc tàu cá của anh Trương Đình Hùng, ở xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa), bị một tàu lạ đâm, khiến tàu anh Hùng bị hư hỏng và suýt bị lật chìm, 2 thuyền viên bị thương.

Ngày 24.12, sau khi đã nộp đơn trình báo sự việc với Công an xã và Đồn Biên phòng Hoằng Trường, anh Trương Đình Hùng (29 tuổi), trú tại thôn Giang Sơn xã Hoằng Trường, vẫn còn bàng hoàng, kể lại việc thoát chết khi bị mộ chiếc tàu lạ tấn công trên biển.

Anh Hùng cho biết: Khoảng 9h sáng ngày 20.12, khi tàu cá của anh (có công suất 165CV, (mang số hiệu TH- 90095-TS) đang đánh bắt cá tại vĩ tuyến 19,250 Bắc - 107,300 Đông thì bất ngờ có một tàu lạ lao tới, đâm thẳng vào Cabin mạn phải của thuyền anh Hùng.

Những người trên tàu anh Hùng chưa biết chuyện gì xảy ra thì hàng chục người ở phía tàu lạ dùng gạch, đá tấn công về tàu anh Hùng. Bị tấn công bất ngờ, 11 người trên tàu anh Hùng phải chui vào trong khoang để trú ẩn. “Sau khi đâm lần thứ nhất bên mạn phải, chiếc tàu ấy tiếp tục quay lại đâm vào mạn trái tàu của tôi. Phần cửa và kính trên cabin tàu của chúng tôi bị vỡ tung, gãy nát. Thấy vậy, tôi hô mọi người dùng dao chặt lưới của mình đi, để nổ máy chạy thoát khỏi những cú đâm liên tiếp của tàu lạ. Khi chúng tôi bỏ chạy, thì chiếc tàu lạ nay vẫn truy đuổi và tiếp tục bị đâm cú thứ 3 vào tàu chúng tôi. Rất may, tàu chúng tôi không bị chìm, nếu không chưa biết mạng sống của 11 người trên tàu sẽ ra sao.”- anh Hùng kể lại.


Hai thuyền viên Trương Đình Hùng (phải) và Trương Đình hải bị thương ở đầu và mặt sau khi bị tàu lạ tấn công.
Khi bị tàu lạ tấn công, ngoài những phần tàu bị hư hỏng, đứt dây neo…, thì trên tàu anh Hùng còn có hai người bị thương là anh Hùng và anh Trương Đình Hải.

“Chúng tôi nhìn thấy chiếc tàu này có số hiệu V0778, tàu sơn màu xanh và đi nghề lưới bao. Chiếc tàu ấy đã gây thiệt hại cho tàu của chúng tôi chừng bốn, năm chục triệu đồng”- anh Hùng khẳng định.

Ông Lê Văn Tấn- Phó trưởng Công an xã Hoằng Trường cho biết: “Chúng tôi vừa nhận được bản tường trình của anh Trương Đình Hùng về việc tàu cá của anh Hùng bị một tàu cá khác truy đuổi và đâm liên tiếp 3 lần trên biển, khiến tàu bị hư hỏng và 2 thuyền viên bị thương vào ngày 20.12 vừa qua. Hiện nay, chúng tôi đang phối hợp với Đồn biên phòng Hoằng Trường, để tìm hiểu và điều tra nguyên nhân của vụ việc”.

Hồng Đức



Thanh Hóa: Tàu lạ liên tiếp tấn công, ngư dân tàu cá bị thương
Đời Sống & Pháp Luật
(ĐSPL) - Tàu lạ đã liên tiếp đâm và truy đuổi tàu cá của ngư dân xã Hoằng Trường khiến tàu bị hư hỏng, 2 thuyền viên bị thương. Theo tin tức từ ông Lê Văn Tấn - Phó Trưởng Công an xã Hoằng Trường (Hoằng Hóa - Thanh Hóa), thời gian gần đây, Công ...
Bàng hoàng khi bị tàu cá lạ đâm liên tiếp trên biển
11 ngư dân hoảng loạn sau khi bị uy hiếp trên biển
Bị tàu lạ tấn công khi đang đánh cá trên biển



TLQ: Thống kê sơ qua những lần tàu ngư dân Việt bị đâm:



--Thứ năm, ngày 05 tháng mười hai năm 2013-Tàu cá Quảng Ngãi 'bị TQ đập phá'
-Thứ sáu, ngày 12 tháng bảy năm 2013-Tàu Hải giám Trung Quốc bị tình nghi cướp phá tàu cá Việt Nam ngoài Hoàng Sa
-Chủ nhật, ngày 21 tháng tư năm 2013--Tàu cá bị đâm chìm, 7 ngư dân thoát chết
-Thứ bảy, ngày 16 tháng ba năm 2013--TQ xâm phạm Hoàng Sa, Tàu Trung Quốc ngang ngược “đuổi” tàu Việt Nam ở Hoàng Sa
---Thứ tư, ngày 17 tháng mười năm 2012--Cho tàu Trung Quốc vào Cam Ranh để vận chuyển cá
--Thứ năm, ngày 05 tháng tư năm 2012--Tàu ngư dân Việt Nam bị tàu lạ đâm ở Trường Sa

--Thứ tư, ngày 29 tháng hai năm 2012--Tạm giữ tàu Malaysia đâm chìm tàu cá của Việt Nam
--Thứ sáu, ngày 02 tháng mười hai năm 2011--Chưa xác định "tàu lạ' đâm tàu ngư dân-

-- Thứ ba, ngày 25 tháng mười năm 2011- Bị tàu lạ tông, 12 ngư dân gặp nạn
--Thứ ba, ngày 27 tháng chín năm 2011--2 tàu cá Quảng Ngãi bị tàu nước ngoài tấn công

--Thứ năm, ngày 24 tháng hai năm 2011--Cứu sống 4 thuyền viên bị tàu Trung Quốc đâm
--Thứ tư, ngày 22 tháng bảy năm 2009--Đề nghị Trung Quốc trao trả vô điều kiện ngư dân Việt Nam-

-Thứ năm, ngày 28 tháng năm năm 2009--Tàu lạ đâm chìm tàu cá, 2 người mất tích
--- Gỡ bỏ các bài học liên quan “đường lưỡi bò” (NLĐ). – Vì đâu phần mềm có hình “đường lưỡi bò” vào trường học?(DT). - Sách bài tập tin học cũng in hình ‘đường lưỡi bò’ (TN). – Vụ “đường lưỡi bò” trong SGK: Sở bảo chờ bộ (MTG).- Cảnh báo học sinh phần mềm “lưỡi bò” (BBC). – Phần mềm tin học in “đường lưỡi bò”: Sai lầm nghiêm trọng(NLĐ). – Phỏng vấn ông Bùi Việt Hà, Giám đốc Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường – School@net: Vụ phần mềm in “đường lưỡi bò”: Có gì đâu mà ầm ĩ (!)Bỏ bài học sử dụng phần mềm có hình “đường lưỡi bò” (PNTP). – Nhà trưởng ấp treo cờ Trung Quốc (NLĐ).

- Việt Nam xem Nga là đối tác quan trọng nhất (VOA).


- Quan hệ Việt – Trung tiếp tục có bước phát triển tích cực (VOV).






Tàu lạ đâm chìm tàu cá, 2 người mất tích 
có cần chụp lại không nhỉ ??? Tàu lạ, tàu nước ngoài nghe phát ngán !!!! Mr Playback đã cần nói chưa nhỉ ...????
– Trong lúc đánh bắt hải sản ngoài khơi, tàu đánh cá mang số hiệu BL 3221TS bị tàu lạ đâm ngang, khiến tàu chìm và 15 người lâm nạn, trong đó 2 người bị mất tích. Sau khi gây tai nạn, tàu lạ đã bỏ chạy.
Trưa ngày 27/5, đồn Biên phòng 672 Bồ Đề, Bộ đội Biên phòng Cà Mau tiếp nhận thông tin từ tàu mang số hiệu CM 8054 do ông Lê Văn Luôn làm chủ, báo có 12 người bị nạn trên biển được tàu ông cứu vớt.
2 trong số những người được cứu vớt hiện bị thương nặng, đang được y sĩ của đồn biên phòng và trạm xá cấp cứu.
Theo những người thoát nạn, tất cả có 15 người bị nạn, cùng đi trên tàu mang số hiệu BL 3221TS do Võ Bá Lợi (SN 1973 ngụ ấp 3, thị trấn Hộ Phòng, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) làm thuyền trưởng, hoạt động nghề đánh cá, tôm.
Khoảng 19h ngày 26/5, khi tàu đang hoạt động ở 8027’ vĩ bắc – 105017’ kinh đông, bất ngờ bị tàu lạ (chưa rõ quốc tịch) đâm ngang.
Cú đâm ngang khiến tàu ông Lợi bị gãy đôi và chìm xuống biển. Sau khi gây tai nạn, tàu lạ bỏ chạy.
May mắn, tàu của ông Luôn đã phát hiện và vớt được 12 người, một tàu khác (chưa rõ số hiệu) vớt 1 người (chưa rõ đã đưa nạn nhân vào cửa biển nào), nhưng 2 người đã bị mất tích
Hiện đồn Biên Phòng 672 Bồ Đề đang chăm sóc sức khoẻ cho những người gặp nạn và kêu gọi các tàu thuyền trong khu vực xảy ra vụ va chạm tìm 2 nạn nhân bị mất tích.
-
Kham/Reuters Fishing boats off Vietnam’s coast in the South China Sea. One Chinese official said the new rules applied to disputed islands, too.

-Ngư dân Việt Nam là đối tượng chính của quyết định chận bắt tàu thuyền tại Biển Đông

Bị các nước láng giềng và Hoa Kỳ chất vấn trên quyết định của tỉnh Hải Nam sẽ trao cho lực lượng biên phòng quyền chặn giữ tàu thuyền xâm nhập trái phép vùng Biển Đông mà Trung Quốc tự nhận là thuộc chủ quyền của mình, Bắc Kinh đã lên tiếng thanh minh, cho rằng quyết định đó không cản trở quyền tự do hàng hải trong vùng. Thế nhưng, một quan chức tỉnh Hải Nam đã công khai thừa nhận ý đồ của quyết định đó là tăng cường năng lực khống chế các quần đảo nằm bên trong đường lưỡi bò, với ngư dân Việt Nam là đối tượng bị nhắm trước tiên.

Theo nhật báo Mỹ The New York Times, số ra ngày hôm qua, 01/12/2012, trong một cuộc phỏng vấn dành cho phái viên tờ báo tại Hải Khẩu, thủ phủ tỉnh Hải Nam, ông Ngô Sĩ Tồn, Tổng giám đốc Sở Ngoại vụ của tỉnh này xác nhận rằng các quy định mới sẽ được áp dụng kể từ đầu tháng Giêng năm 2013 trên toàn bộ các hòn đảo nằm rải rác trên Biển Đông và các lãnh hải xung quanh.

Đó là hàng trăm hòn đảo hay bãi đá ngầm hoặc nổi, thuộc các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Trung Sa nằm bên trong tấm bản đồ ‘lưỡi bò’ mà Bắc Kinh đang sử dụng để khoanh vùng thuộc chủ quyền Trung Quốc ngoài Biển Đông, bất chấp tuyên bố chủ quyền trên một số đảo của các láng giềng, từ Việt Nam, Philippines, cho đến Malaysia, Brunei.

Quan chức tỉnh Hải Nam này giải thích là với quyết định mới đó, lực lượng công an biên phòng chỉ được phép chặn giữ, lên tàu lục soát và trục xuất các tàu thuyền ngoại quốc, nếu các chiếc tàu này có hoạt động phi pháp và ở bên trong khu vực lãnh hải 12 hải lý chung quanh các đảo mà Trung Quốc đòi chủ quyền.

Thế nhưng nhân vật này không ngần ngại nói rõ : “Phạm vi áp dụng bao trùm toàn bộ các hòn đảo hay bãi đá nằm bên trong đường chín đoạn và các vùng biển lân cận”.

Xin nhắc lại từ ngữ “đường 9 đoạn” chỉ tấm bản đồ lưỡi bò, vẽ ra từ thập niên 1940 dưới thời Quốc dân đảng, xác định chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc trên hơn 80% Biển Đông. Từ năm 2009, tấm bản đồ này được Bắc Kinh dùng làm cơ sở cho các yêu sách hiện tại của Trung Quốc. Một số quốc gia láng giềng đã cực lực chỉ trích Bắc Kinh sau vụ Trung Quốc vừa cho in tấm bản đồ này trên hộ chiếu mới của họ. Không chỉ thế, Việt Nam còn từ chối đóng dấu thị thực nhập cảnh vào loại hộ chiếu “lưỡi bò” này, mà chủ trương cấp visa rời cho khách Trung Quốc đến Việt Nam.

Chính Việt Nam là đối tượng đầu tiên bị Trung Quốc nhắm tới qua quyết định của tỉnh Hải Nam trao quyền khám soát tàu ngoại quốc cho lực lượng biên phòng.

Quan chức tỉnh Hải Nam Ngô Sĩ Tồn đã công khai khẳng định với báo New York Times là mục tiêu trước mắt của quyết định mới này là nhằm đối phó với điều mà ông gọi là hoạt động bất hợp pháp của tàu đánh cá Việt Nam trong vùng biển xung quanh đảo Vĩnh Hưng (mà Việt Nam gọi là đảo Phú Lâm), thuộc quần đảo Hoàng Sa, nơi được Trung Quốc gần đây chọn để đặt trụ sở thành phố Tam Sa, đơn vị hành chánh cai quản toàn bộ Biển Đông, cũng như bản doanh đơn vị quân đội đồn trú trong vùng.

Sau khi đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay chính quyền miền Nam Việt Nam vào năm 1974, Trung Quốc đã không ngừng xác lập tình trạng đã rồi, bất chấp các phản đối của Việt Nam. Một trong những hành động được Trung Quốc áp dụng xuyên suốt trong thời gian gần đây là chận bắt, đánh đuổi, tịch thu, thậm chí đâm chìm các tàu cá của ngư dân Việt Nam đến đánh bắt tại khu vực Hoàng Sa, vốn là ngư trường truyền thống của dân miền Trung Việt Nam.

Theo báo New York Times, các láng giềng của Trung Quốc đang tố cáo việc Bắc Kinh sử dụng đảo Vĩnh Hưng/Phú Lâm và “thành phố Tam Sa”, làm tiền đồn nhằm tiến xuống khống chế cả vùng Biển Đông.

Tuyên bố của lãnh đạo Sở Ngoại vụ Hải Nam có thể được cho là quan điểm của chính quyền trung ương tại Bắc Kinh. Lý do là vì ông Ngô Sĩ Tồn đồng thời là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc, trụ sở tại Hải Nam. Viện này là một trong những cơ quan tham vấn cho Chính quyền Trung Quốc về chính sách áp dụng tại Biển Đông.

- Iran sẵn sàng cung cấp tàu chiến cho “các nước bạn bè” (TN).
- Chiến đấu cơ Trung Quốc và Ấn Độ đụng độ tại biên giới (DT).  – Máy bay Trung – Ấn “vờn nhau” (NLĐ).


-Báo động sự bành trướng của Trung Quốc! Alarm as China Issues Rules for Disputed Sea (NYT 1-12-12)

HAIKOU, China — New rules announced by a Chinese province last week to allow interceptions of ships in the South China Sea are raising concerns in the region, and in Washington, that simmering disputes with Southeast Asian countries over the waters will escalate.

The move by Hainan Province, which administers China’s South China Seaclaims, is being seen by some outside analysts as another step in the country’s bid to solidify its claims to much of the sea, which includes crucial international shipping lanes through which more than a third of global trade is carried.

As foreign governments scrambled for clarification of the rules, which appeared vague and open to interpretation, a top Chinese policy maker on matters related to the South China Sea tried to calm worries inspired by the announcement.

Wu Shicun, the director general of the foreign affairs office of Hainan Province, said Saturday that Chinese ships would be allowed to search and repel foreign ships only if they were engaged in illegal activities (though these were not defined) and only if the ships were within the 12-nautical-mile zone surrounding islands that China claims.

The laws, passed by the provincial legislature, come less than a month after China named its new leader, Xi Jinping, and as the country remains embroiled in a serious dispute with Japan in the East China Sea over islands known in China as the Diaoyu and as the Senkaku in Japan.

The laws appear to have little to do with Mr. Xi directly, but they reinforce fears that China, now the owner of an aircraft carrier and a growing navy, is plowing ahead with plans to enforce its claims that it has sovereign rights over much of the sea, which includes dozens of islands that other countries say are theirs. And top Chinese officials have not yet clarified their intent, leaving room for speculation.

If China were to enforce these new rules fully beyond the 12-nautical-mile zones, naval experts say, at stake would be freedom of navigation, a principle that benefits not only the United States and other Western powers but also China, a big importer of Middle East oil.

An incomplete list of the laws passed in Hainan was announced by the state-run news agency, Xinhua, last week.

In an interview here on Saturday, Mr. Wu said the new regulations applied to all of the hundreds of islands scattered across the sea, and their surrounding waters. That includes islands claimed by several other countries, including Vietnam and the Philippines.

“It covers all the land features inside the nine-dash line and adjacent waters,” Mr. Wu said. The nine-dash line refers to a map that China drew up in the late 1940s that demarcates its territorial claims — about 80 percent of the South China Sea, whose seabed is believed to be rich in oil and natural gas.

That map forms the basis for China’s current claims. Some neighboring countries were outraged when China recently placed the nine-dash map on its new passports. Vietnam has refused to place its visa stamps in the passports as they are, insisting a separate piece of paper be added for the stamp.

Mr. Wu, who also heads a government-sponsored institute devoted to the study of the South China Sea, said the immediate intention of the new laws was to deal with what he called illegal Vietnamese fishing vessels that operate in the waters around Yongxing Island, where China recently established an expanded army garrison.

The island, which has a long airstrip, is part of a group known internationally as the Paracels that is also claimed by Vietnam. China is using Yongxing Island as a kind of forward presence in a bid for more control of the South China Sea, neighboring countries say.

The Chinese Foreign Ministry said last week that China was within its rights to allow the coast guard to board vessels in the South China Sea.

The new rules go into effect on Jan. 1. According to a report in an English-language state-run newspaper, China Daily, the police and coast guard will be allowed to board and seize control of foreign ships that “illegally enter” Chinese waters and order them to change course.

Mr. Wu acknowledged that the new rules had aroused alarm in Asia, and the United States, because they could be interpreted as a power grab by China.

“A big worry for neighboring countries and countries outside the region is that China is growing so rapidly, and they see it is possible China taking over the islands by force,” he said. “I think China needs to convince neighboring countries that this is not the case.” Essentially, he said, countries had to trust that China would not use force in the sea.

The Philippines, an ally of the United States and one of the most vociferous critics of China’s claims in the South China Sea, reacted strongly to the new rules.

In a statement, the Foreign Ministry in Manila said Saturday, “This planned action by China is illegal and will validate the continuous and repeated pronouncements by the Philippines that China’s claim of indisputable sovereignty over virtually the entire South China Sea is not only an excessive claim, but a threat to all countries.”

In order to dispel the dismay about the new rules, China needs to explain more, an American expert on the South China Sea, M. Taylor Fravel, said.

Mr. Fravel, an associate professor of political science at the Massachusetts Institute of Technology, said the United States and Asian nations might be overreacting to the legislation. “It was not passed down by Beijing as far as I can tell,” he said.

“The U.S. should seek to clarify with China the intent of the regulations and whether they will be used in and around disputed islands, a move that would clearly escalate tensions,” Mr. Fravel said.

On Saturday the Obama administration, in an effort not to escalate the situation, only obliquely criticized the Chinese action. “All concerned parties should avoid provocative unilateral actions that raise tensions and undermine the prospects for a diplomatic or other peaceful resolution,” said Peter P. Velasco, a State Department spokesman.

At a summit meeting of Asian leaders last month in Phnom Penh, Cambodia, President Obama raised the issue of the South China Sea with Premier Wen Jiabao of China, senior administration officials said. Mr. Obama asked the Chinese to resolve disputes peacefully, and to allow freedom of navigation, they said.

But this quiet approach, encouraged by smaller Asian nations that are friendly with the United States but economically dependent on China, will no longer work, said Bonnie Glaser of the Center for Strategic and International Studies.

“I don’t see a strategy on the U.S. side,” Ms. Glaser said.

She said China was confident that it could outmaneuver the 10 countries of the Association of Southeast Asian Nations, or Asean, which has unsuccessfully tried to find ways to resolve territorial disputes with China. “In Asean, there is an unwillingness to confront China; they are hopelessly divided,” she said.

Until now, some Asian countries had believed that China did not want to have simultaneous conflicts on two maritime fronts: in the East China Sea with Japan and the South China Sea with other countries. With the passage of the new laws in Hainan, that assumption has now proved incorrect, Ms. Glaser said.

Philippin - Trung Quốc: China 'dictatorial' in Scarborough Shoal dispute, says Albert del Rosario (SCMP 30-11-12)
Trung Quốc: China's Laissez-Faire Authoritarians (National Interest 30-11-12)


Alarm as China Issues Rules for Disputed Area
NYT New rules announced last week to allow interceptions of ships in the South China Sea are raising concerns in the region, and in Washington, that simmering disputes with Southeast Asian countries over the waters will escalate.
Hainan’s New Maritime Regulations: A Preliminary Analysis
theDiplomat.com


Cảnh sát Hải Nam cảnh báo các tàu vi phạm lãnh hải TQ
Đài Á Châu Tự Do
Cảnh sát ở tỉnh Hải Nam của Trung Quốc sẽ lên tàu kiểm tra bất kỳ tàu nào bị coi là đã vào hải phận của Trung Quốc bất hợp pháp trong khu vực biển Đông. Truyền thông Trung Quốc loan tin này ngày hôm nay. Courtesy sinaimg.cn. Tàu Hải giám Trung ...
Chủ quyền “lịch sử” của Trung Quốc tại Biển Đông lại bị phê phánRFI
Nhật Bản 'tiến quân' vào Đông Nam ÁTiền Phong Online
Cuộc chiến hộ chiếu ở châu ÁVietNamNet
Chiến lược biển của Trung Quốc: Từ mục tiêu tới tham vọng
(Dân trí) - Biển ngày càng trở thành vũ đài quan trọng trên thế giới. An ninh biển gắn liền với an ninh quốc gia, sự sinh tồn và phát triển của dân tộc. Vì thế, các quốc gia biển đều cần xây dựng chiến lược phát triển biển. Trung Quốc cũng không ngoại lệ.
Tỉnh Hải Nam tăng quyền cho cảnh sát biểnThanh Niên
Mỹ chào mời Trung Quốc tập trận chungVietNamNet
Mỹ hoanh nghênh Trung Quốc tập trận hải quân chungLao động
Đài Á Châu Tự Do -Vietnam Plus -VNExpress

Trung Quốc tăng áp lực, đuổi tàu Việt khỏi vùng biển ‘chủ quyền’
Nguoi Viet Online
Nhà cầm quyền tỉnh Hải Nam vừa ra một quyết định được hiểu ngầm là theo lệnh của Bắc Kinh leo thang áp lực đối với Việt Nam và Philippines trong cuộc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông.

Trung Quốc dọa không dung thứ việc "khoe cơ bắp" ở biển Đông
Tổ chức và hoạt động của kiểm ngư (LĐ). – Lực lượng kiểm ngư tham gia bảo vệ chủ quyền trên biển(TP). – Chính phủ ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư (Petrotimes/ CP). – Phát triển huyện đảo Trường Sa gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc (ANTĐ). – Nghệ sĩ Việt đồng ca vì biển đảo (Petrotimes).

Trung Quốc 'lục soát, đuổi tàu nước ngoài trên biển Ðông sẽ dẫn đến xung đột'Nguoi Viet Online
Quyết định của tỉnh Hải Nam cho phép lục soát và xua đuổi tàu các nước khác mà họ gọi là “xâm nhập bất hợp pháp” vào “vùng biển chủ quyền” của họ trên biển Ðông đang tranh chấp có thể dẫn đến xung đột võ trang và ảnh hưởng đến kinh tế của khu vực.
Cái hộ chiếu mang hình lưỡi bò và khu vực nhạy cảm (RFA’s blog). – Già néo đứt dây (Người Việt).
Thượng viện Mỹ ủng hộ Nhật trên Senkaku/Điếu Ngư (DT). – Nhật Bản tìm cách giảm lệ thuộc vào Trung Quốc(Petrotimes).- Thế giới tiếp tục phản đối “đường lưỡi bò” in trên hộ chiếu của Trung Quốc (Petrotimes).
Kiểm ngư tham gia bảo vệ chủ quyền trên biển (TN). - Tuyên truyền sâu rộng chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc (SGGP). - Kiểm ngư là lực lượng chuyên trách của Nhà nước (SGGP).
“Trung Quốc có thể châm ngòi xung đột Biển Đông” (VnMedia). –Philippines và Đài Loan lên án kế hoạch chặn xét tàu trên Biển Đông của Trung Quốc (RFI).
Tàu Cảnh sát biển Ấn Độ thăm TP HCM (VOV).- Khen thưởng ngư dân bám biển Hoàng Sa, Trường Sa (NLĐ). - Vì sự phát triển bền vững của Trường Sa (QĐND). – Nghiên cứu biển Đông: Nên đẩy mạnh các tài trợ nghiên cứu (TTCT). – 260 ca sĩ, nghệ sĩ cùng hát về biển đảo quê hương (NLĐ).
Trung Quốc có kế hoạch bắt tàu nước ngoài ở biển Đông? (CATP). – Mỹ, ASEAN quan ngại luật mới của cảnh sát biển Trung Quốc (VNE). - “Nhật muốn đóng vai trò độc đáo ở châu Á-Thái Bình Dương” (GDVN). – Báo Nhật: “Hải quân TQ không đáng sợ, Không quân TQ cần cảnh giác” (GDVN).
Thượng viện Mỹ cam kết ủng hộ Nhật ‘vụ Senkaku’ (VNN).
Thượng viện Mỹ ủng hộ Nhật Bản trên vấn đề Senkaku/Điếu Ngư (RFI). – Thượng viện Mỹ ủng hộ Nhật Bản trong vụ tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc (VOA). – Thượng viện Mỹ ủng hộ Nhật Bản trong tranh chấp lãnh hải với TQ (AFP/ GDVN). - Senkaku/Điếu Ngư: Mỹ ủng hộ đồng minh Nhật (PLTP).
Đánh thức Bản Giốc (NLĐ). – Song Chi: Chủ quyền mất dần, nhục cũng thành quen (Người Việt).
--Trung Quốc tự cho quyền chận bắt và trục xuất tàu nước ngoài tiến vào Biển Đông

Mối lo ngại về nguy cơ quyền tự do hàng hải trên Biển Đông bị tham vọng chủ quyền của Trung Quốc giới hạn như vừa được chính nước này xác nhận. Theo báo chí Trung Quốc, vào hôm nay, 29/11/2012, tỉnh Hải Nam, địa phương được Bắc Kinh trao quyền quản lý Biển Đông, vừa thông qua các quy định mới cho phép cảnh sát biên phòng quyền « lên tàu, tịch thu giữ và trục xuất các tàu ngoại quốc xâm phạm trái phép vùng biển của tỉnh ». Quyết định này bị coi là một động thái mới của Trung Quốc trong mưu toan độc chiếm Biển Đông.

Theo nhật báo Anh ngữ China Daily, sau khi được tỉnh Hải Nam thông qua vào hôm thứ Ba, 27/11, hệ thống quy định này sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2013. Sắp tới, tỉnh Hải Nam sẽ công bố toàn bộ các quy định. 

Trước mắt, báo chí Trung Quốc tiết lộ, trong số các hoạt động bị coi là trái phép, có việc xâm nhập vùng biển của tỉnh mà không có phép, dừng lại hay thả neo bất hợp pháp, phá hoại các hệ thống bảo vệ bờ biển… và « thực hiện các chiến dịch quảng cáo gây nguy hại cho an ninh quốc gia Trung Quốc ».

Bình thường ra, các quy định trên đây không có gì đáng nói. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là tỉnh Hải Nam chính là địa phương nơi chính quyền Trung Quốc vừa cho thành lập đơn vị hành chánh «Thành phố Tam Sa », có trách nhiệm quản lý hầu như toàn bộ vùng Biển Đông mà Bắc Kinh cho là thuộc quyền sở hữu của họ, bất chấp các tuyên bố chủ quyền của Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Đài Loan.

Nói cách khác, phạm vi hoạt động của cảnh sát biên phòng tỉnh Hải Nam bao trùm một diện tích khoảng 2 triệu cây số vuông biển đảo, bao trùm các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa và Trung Sa.

Khi được hỏi về sự kiện này, ông Hồng Lỗi, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc vào hôm nay đã khẳng định : « Đó là quyền hợp pháp của một Nhà nước có chủ quyền để thực hiện công việc quản lý hàng hải ».

Còn Hoàn cầu Thời báo thì dẫn lời ông Lý Triệu Kiệt (Li Zhaojie), một giáo sư tại Đại học Thanh Hoa (Bắc Kinh), dự đoán rằng các quy định mới được thông qua có thể dẫn đến việc thực thi chặt chẽ quyền trục xuất tàu ngoại quốc bị cho là thâm nhập bất hợp pháp vào lãnh thổ của Trung Quốc.

Theo vị giáo sư này, đó là các quyền được một công ước Liên Hiệp Quốc thừa nhận : « Trong quá khứ, khi tàu nước ngoài vi phạm công ước Liên Hiệp Quốc, điều tốt nhất mà lực lượng tuần tra có thể làm là đuổi họ ra khỏi vùng biển của Trung Quốc. Quy định mới sẽ thay đổi tình trạng này, và cung cấp cho lực lượng tuần tra phương tiện pháp lý để thực sự làm công việc của mình ».

Báo China Daily còn tiết lộ là Lực lượng Hải giám Trung Quốc có kế hoạch cử thêm tàu tuần tra xuống Biển Đông.

Theo giới quan sát, quyết định tự cho quyền chận bắt các tàu ngoại quốc đi vào vùng lưỡi bò mà Bắc Kinh đòi chủ quyền là một hành động leo thang mới của Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông, sẽ làm tình hình căng thẳng thêm lên.

Động thái này nối tiếp theo một hành đông bị coi là khiêu khích khác : Thể hiện các yêu sách chủ quyền trong hộ chiếu mới, trong đó có việc in tấm bản đồ 9 đường gián đoạn. Hành vi này ngày càng bị nhiều nước phản đối.-Trung Quốc tự cho quyền chận bắt và trục xuất tàu nước ngoài tiến vào Biển Đông

- Lực lượng biên phòng chỉ cấp thị thực rời cho công dân Trung Quốc dùng hộ chiếu in chìm “đường lưỡi bò” (ANTĐ).

-Indonesia : Hộ chiếu "lưỡi bò" của Trung Quốc «là phản tác dụng»

-New Chinese passports 'counterproductive': Indonesia

November 29, 2012 12:40 PM

JAKARTA (AFP) - Indonesia's foreign minister said in an interview published on Thursday that new Chinese passports featuring a map laying claim to disputed islands were "counterproductive".
theDiplomat.com
- Việt Nam, Brunei tăng cường quan hệ (VOA). - Việt Nam và Brunei tăng cường hợp tác trên biển (NLĐ). – Tuyên bố chung Việt Nam – Bru-nây Đa-rút-xa-lam (QĐND).  – Khai mở tiềm năng, hợp tác phát triển (QĐND). – Đưa quan hệ Việt Nam – Mi-an-ma đi vào chiều sâu, vì lợi ích và phát triển (QĐND).
- Báo Đảng Trung Quốc ‘mắc lỡm’ (BBC). – Báo đảng Trung Quốc bị hớ khi trích dẫn báo Mỹ để ca ngợi Kim Jong Un (RFI). - Truyền thông Châu Á bị lừa vụ ông Kim Jong Un là ‘Người đàn ông quyến rũ nhất’ (VOA). – Tạp chí lá cải Mỹ ‘lừa’ báo chính thống Trung Quốc (TP).  North Korea’s top leader named The Onion’s Sexiest Man Alive for 2012. The Onion: Kim Jong-Un Named The Onion’s Sexiest Man Alive For 2012. -

Tổng số lượt xem trang