--Trung Quốc ngông cuồng kêu gọi đầu tư vào các đảo chiếm đóng trái phép ở Biển ĐôngTân Hoa Xã ngày 15/01/2016 cho biết thành phố Tam Sa lập kế hoạch kêu gọi tư nhân đầu tư vào các cơ sở hạ tầng trên những đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông và khởi động các chuyến bay thường xuyên đến một trong những đảo này.
Cái gọi là thành phố Tam Sa do Trung Quốc lập lên sau khi chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa. Ảnh chụp ngày 27/07/2012, nguồn CHINA OUT AFP PHOTO
Theo Phó Thị trưởng thành phố Tam Sa (Sansha), ông Phùng Văn Hải (Feng Wenhai), chính quyền thành phố này đang lập một kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng tại đây trong năm 2016 theo mô hình "chương trình đối tác công – tư".
Các hạng mục bao gồm xây dựng một Trung tâm cứu hộ y tế hàng hải, rải cáp quang ngầm dưới lòng biển và phủ sóng Wifi cho toàn bộ các đảo có người ở và những bãi đá.
Quan chức nàycòn cho biết thêm sân bay trên đảo Phú Lâm (Woody Island) sẽ đón tiếp những chuyến bay thường xuyên trong năm nay, nhưng không nêu rõ chi tiết.
Trung Quốc đã chiếm đóng trái phép toàn bộ quần đảo Hoàng Sa từ năm 1974, sau một trận hải chiến dữ dội với hải quân Việt Nam Cộng Hòa.
Năm 2012 khi Trung Quốc ngang ngược tuyên bố thành lập thành phố Tam Sa (thuộc đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa) và cho mời gọi các tập đoàn dầu khí đến thầu các lô khai thác trong vùng lãnh hải thuộc chủ quyền của Việt Nam.
-Trung Quốc xây dựng trạm xăng dầu phi pháp tại Hoàng Sa
Công ty xăng dầu và hóa chất nhà nước Trung Quốc (Sinopec) đang xây dựng một trạm xăng dầu trên đảo Phú Lâm, trong khu vực quần đoàn Hoàng Sa của Việt Nam, trang blog của công ty này ngày 14/12 khẳng định.
Trung Quốc sau khi lập ra cái gọi là thành phố Tam Sa đã xây dựng nhiều công trình phi pháp trên khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (Ảnh: Xinhua)
Đây là hành động mới nhất của Trung Quốc trong việc mở rộng các cơ sở hạ tầng dân sự trên đảo Phú Lâm, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ các quốc gia trong khu vực cũng như cộng đồng quốc tế.
Theo đó, trạm xăng dầu sẽ được hoàn tất trong thời gian một năm cùng một bồn chứa nhiên liệu.
Trạm xăng dầu và bồn chứa sẽ đáp ứng nhu cầu nhiên liệu tại các đảo và bãi đá Trung Quốc kiểm soát trên Biển Đông trong vài năm tới, đoạn blog viết.
Trung Quốc đã đưa khoảng 1.000 cư dân ra đảo Đảo Phú Lâm sinh sống và từ năm 2013, một số công ty lữ hành nước này cũng chào mời các tour du lịch 5 ngày tới hòn đảo trong quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Năm 1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa. Hiện Trung Quốc vẫn ngang nhiên tuyên bố chủ quyền với hầu như toàn bộ diện tích Biển Đông, thông qua những đường nét đứt mơ hồ trên bản đồ, được gọi là đường “9 đoạn”. Việt Nam, Philippines, Malaysia, Đài Loan và Brunei đều có tuyên bố chủ quyền chồng lấn tại đây.
Tháng trước, Trung Quốc từng triển khai một số lượng chưa xác định các chiến đấu cơ thế hệ 4 J-11 tới đảo Phú Lâm, theo tờ The Diplomat. Hành động này diễn ra không lâu sau khi Mỹ điều tàu khu trục tên lửa USS Lassen tới Biển Đông hôm 27/10, trong chiến dịch thực hiện tự do đi lại, và đã áp sát một số đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp phi pháp.
-Tàu cá Quảng Ngãi 'bị TQ đập phá'BBC Tiếng Việt 5 tháng 12, 2013
Thuyền trưởng Nguyễn Văn Lâm nói số máy móc bị phá hủy có trị giá hơn 70 triệu đồng
Thuyền trưởng một tàu cá Quảng Ngãi nói tàu của ông bị Trung Quốc 'đập phá' khi cập đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa để nhờ cấp cứu cho thuyền viên gặp nạn.
BBC đã liên lạc Bộ chỉ huy biên phòng tỉnh Quảng Ngãi và được cơ quan này xác nhận là "có nghe báo cáo về việc này".
Báo điện tử Dân Việt trong tin đăng ngày 5/12 cho biết tàu cá mang số hiệu Qng - 92046 của thuyền trưởng Nguyễn Văn Lâm khi đánh bắt tại quần đảo Hoàng Sa hôm 1/12 thì gặp trục trặc do lưới cá bị dính vào chân vịt.
Ông Nguyễn Văn Xiện, một ngư dân trên tàu, trong lúc tìm cách gỡ lưới đã bị chân vịt cứa vào cổ, khiến cho bị mất nhiều máu và bất tỉnh, báo này cho biết thêm.
Ông Lâm sau đó đã liên lạc và được Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 2 (có trụ sở tại Đà Nẵng) hướng dẫn cho tàu chạy vào đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, theo Dân Việt.
Liên tục các vụ tấn công
Cái gọi là thành phố Tam Sa do Trung Quốc lập lên sau khi chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa. Ảnh chụp ngày 27/07/2012, nguồn CHINA OUT AFP PHOTO
Theo Phó Thị trưởng thành phố Tam Sa (Sansha), ông Phùng Văn Hải (Feng Wenhai), chính quyền thành phố này đang lập một kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng tại đây trong năm 2016 theo mô hình "chương trình đối tác công – tư".
Các hạng mục bao gồm xây dựng một Trung tâm cứu hộ y tế hàng hải, rải cáp quang ngầm dưới lòng biển và phủ sóng Wifi cho toàn bộ các đảo có người ở và những bãi đá.
Quan chức nàycòn cho biết thêm sân bay trên đảo Phú Lâm (Woody Island) sẽ đón tiếp những chuyến bay thường xuyên trong năm nay, nhưng không nêu rõ chi tiết.
Trung Quốc đã chiếm đóng trái phép toàn bộ quần đảo Hoàng Sa từ năm 1974, sau một trận hải chiến dữ dội với hải quân Việt Nam Cộng Hòa.
Năm 2012 khi Trung Quốc ngang ngược tuyên bố thành lập thành phố Tam Sa (thuộc đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa) và cho mời gọi các tập đoàn dầu khí đến thầu các lô khai thác trong vùng lãnh hải thuộc chủ quyền của Việt Nam.
-Trung Quốc xây dựng trạm xăng dầu phi pháp tại Hoàng Sa
Công ty xăng dầu và hóa chất nhà nước Trung Quốc (Sinopec) đang xây dựng một trạm xăng dầu trên đảo Phú Lâm, trong khu vực quần đoàn Hoàng Sa của Việt Nam, trang blog của công ty này ngày 14/12 khẳng định.
Trung Quốc sau khi lập ra cái gọi là thành phố Tam Sa đã xây dựng nhiều công trình phi pháp trên khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (Ảnh: Xinhua)
Đây là hành động mới nhất của Trung Quốc trong việc mở rộng các cơ sở hạ tầng dân sự trên đảo Phú Lâm, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ các quốc gia trong khu vực cũng như cộng đồng quốc tế.
Theo đó, trạm xăng dầu sẽ được hoàn tất trong thời gian một năm cùng một bồn chứa nhiên liệu.
Trạm xăng dầu và bồn chứa sẽ đáp ứng nhu cầu nhiên liệu tại các đảo và bãi đá Trung Quốc kiểm soát trên Biển Đông trong vài năm tới, đoạn blog viết.
Trung Quốc đã đưa khoảng 1.000 cư dân ra đảo Đảo Phú Lâm sinh sống và từ năm 2013, một số công ty lữ hành nước này cũng chào mời các tour du lịch 5 ngày tới hòn đảo trong quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Năm 1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa. Hiện Trung Quốc vẫn ngang nhiên tuyên bố chủ quyền với hầu như toàn bộ diện tích Biển Đông, thông qua những đường nét đứt mơ hồ trên bản đồ, được gọi là đường “9 đoạn”. Việt Nam, Philippines, Malaysia, Đài Loan và Brunei đều có tuyên bố chủ quyền chồng lấn tại đây.
Tháng trước, Trung Quốc từng triển khai một số lượng chưa xác định các chiến đấu cơ thế hệ 4 J-11 tới đảo Phú Lâm, theo tờ The Diplomat. Hành động này diễn ra không lâu sau khi Mỹ điều tàu khu trục tên lửa USS Lassen tới Biển Đông hôm 27/10, trong chiến dịch thực hiện tự do đi lại, và đã áp sát một số đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp phi pháp.
-Tàu cá Quảng Ngãi 'bị TQ đập phá'BBC Tiếng Việt 5 tháng 12, 2013
Thuyền trưởng Nguyễn Văn Lâm nói số máy móc bị phá hủy có trị giá hơn 70 triệu đồng
Thuyền trưởng một tàu cá Quảng Ngãi nói tàu của ông bị Trung Quốc 'đập phá' khi cập đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa để nhờ cấp cứu cho thuyền viên gặp nạn.
BBC đã liên lạc Bộ chỉ huy biên phòng tỉnh Quảng Ngãi và được cơ quan này xác nhận là "có nghe báo cáo về việc này".
Ông Nguyễn Văn Xiện, một ngư dân trên tàu, trong lúc tìm cách gỡ lưới đã bị chân vịt cứa vào cổ, khiến cho bị mất nhiều máu và bất tỉnh, báo này cho biết thêm.
Ông Lâm sau đó đã liên lạc và được Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 2 (có trụ sở tại Đà Nẵng) hướng dẫn cho tàu chạy vào đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, theo Dân Việt.
'Căn cứ quân sự Trung Quốc'
Tuy nhiên, khi vừa cập đảo Phú Lâm lúc 3 giờ sáng ngày 2/12, tàu của ông này đã bị phía Trung Quốc khống chế và phá hủy các máy móc vô tuyến với lý do "đây là căn cứ quân sự Trung Quốc", ông Lâm được Dân Việt dẫn lời nói.
Sau khi đập phá xong số máy móc với tổng trị giá hơn 70 triệu đồng, phía Trung Quốc mới bắt đầu chữa trị vết thương cho ông Xiện, ông Lâm cho biết.
Trả lời BBC ngày 5/12, Bộ chỉ huy biên phòng tỉnh Quảng Ngãi xác nhận đã nghe ông Lâm báo cáo về việc bị phía Trung Quốc đập phá thiết bị trên tàu và đang "làm việc với chủ thuyền để xác minh thêm".
Cơ quan này xác nhận tàu của ông Lâm đã bị "một số thiệt hại" khi về đến Quảng Ngãi ngày 3/12, tuy nhiên cũng cho biết ngoài trường hợp ông Xiện ra, không có thuyền viên nào khác trên tàu bị thương.
Một số báo trong nước như Tiền Phong, Tuổi Trẻ cũng đưa tin về vụ việc, nhưng không đề cập gì đến chi tiết tàu của ông Lâm bị đập phá.
Các báo trong nước nói ông Xiện hiện đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi, trong khi biên phòng tỉnh Quảng Ngãi nói với BBC tình trạng sức khỏe của ông này đã "tạm ổn".
Đảo Phú Lâm hiện đang là nơi Trung Quốc đặt trụ sở hành chính của thành phố Tam Sa và trụ sở Bộ chỉ huy lực lượng quân đồn trú của nước này tại quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền.
Các hành động trên đã bị Việt Nam phản đối.
Đảo này cũng được trang bị một sân bay có thể đón cả các máy bay thương mại cỡ lớn và các máy bay quân sự.
Liên tục các vụ tấn công
Đảo Phú Lâm là nơi Trung Quốc đặt trụ sở hành chính của thành phố Tam Sa
Trong năm qua đã có nhiều vụ ngư dân Việt Nam bị tấn công khi đang hoạt động đánh bắt trên biển, chủ yếu ở vùng biển Hoàng Sa.
Ngày 9/7, hai tàu cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn đã bị tàu hải giám Trung Quốc tấn công và thu giữ tài sản khi đang đánh bắt gần khu vực đảo Phú Lâm.
Trước đó, vào đầu tháng Sáu, một tàu cá của ngư dân tỉnh Thanh Hóa cũng bị một 'tàu lạ' khác đâm chìm, khiến một người thiệt mạng.
Vào cuối tháng Năm, một tàu cá khác của ngư dân Quảng Ngãi bị một tàu hải giám của Trung Quốc mang số hiệu 246 đâm vỡ.
Hồi cuối tháng Ba, cũng một tàu của Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc đuổi và nổ súng bắn cháy cabin gần đảo Hoàng Sa.
Năm ngoái, 21 ngư dân từ huyện đảo Lý Sơn cũng đã cáo buộc bị Trung Quốc bắt giữ và đánh đập khi đang đánh bắt trong khu vực quần đảo Hoàng Sa....
Quảng Ngãi: Tàu cá của ngư dân bị đập phá
- Tàu lạ tấn công ngư dân Việt Nam trong khu vực Côn Đảo (SM).
GDVN-Hoàn Cầu bịa đặt: Người Việt cướp tàu cá, uy hiếp Cảnh sát biển TQ
Thời báo Hoàn Cầu ngày 18/7 đăng tải bài báo "Trộm cướp Việt Nam sang vùng biển Trung Quốc đánh cắp tàu cá, dùng bom xăng uy hiếp Cảnh sát biển Trung Quốc" bịa đặt trắng trợn một câu chuyện giật gân câu khách và kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan Trung Quốc, cố tình bôi nhọ hình ảnh Việt Nam trong dư luận người dân Trung Quốc.
Hoàn Cầu "dẫn nguồn" mạng đài Tiếng nói Trung Quốc (www.cnr.cn) về việc ngày 17/9 2 thông tấn viên Thạch Bách Hoa và Lương Vinh Lang cho biết, "một số đối tượng người nước ngoài" đã đột nhập vùng biển Trung Quốc đánh cắp tàu cá, khi Cảnh sát biển Trung Quốc phái tàu truy đuổi nhóm người này đã chống cự quyết liệt và dùng bom xăng uy hiếp, sau đó chạy qua biên giới sang vùng biển Việt Nam và biến mất."
Câu chuyện được Hoàn Cầu "thuật lại" xảy ra đêm 11/9 tại vùng biển cảng Phòng Thành vịnh Bắc Bộ, khu vực Quảng Tây. Hà Diệu Hoằng, một chủ tàu cá Trung Quốc ở Phòng Thành khi đang nghỉ trong nhà cách nơi neo đậu tàu cá khoảng 200, 300 mét thì phát hiện có tiếng nổ máy tàu cá trong khi hôm đó đang là ngày biển động, không ai ra khơi. Khi chạy ra kiểm tra, Hoằng phát hiện 3 đối tượng từ bờ biển nhảy lên tàu cá và nổ máy bỏ chạy liền hô hoán lên rằng tàu cá bị cướp.
Theo mạch câu chuyện của Hoàn Cầu, những ngư dân này không kịp đuổi theo 3 người lạ mặt đã cướp mất tàu cá của Hà Diệu Hoằng, nhưng những ngư dân quanh vùng phát hiện thấy 2 đôi tông vứt lại trên bờ biển có in chữ Việt Nam nên cho là vụ cướp tàu cá Trung Quốc do người Việt Nam gây ra, và nhóm người này đi báo Cảnh sát biển Trung Quốc.
Khoảng 4 giờ sáng 11/9 Cảnh sát biển Trung Quốc khu vực Phòng Thành, Quảng Tây nhận được tin báo của Hoằng đã tổ chức truy đuổi "cướp biển". Tàu 45051F Cảnh sát biển Trung Quốc đuổi theo hướng phát ra tiếng máy nổ của tàu cá, khoảng một tiếng sau Hà Diệu Hoằng nhận ra tiếng máy nổ tàu cá nhà mình ở vị trí cách đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc trên vịnh Bắc Bộ khoảng 7 hải lý.
Khi áp sát chiếc tàu bị cướp, theo miêu tả của Hoàn Cầu, Cảnh sát biển Trung Quốc bắc loa yêu cầu con tàu này dừng lại để kiểm tra thì 3 đối tượng dùng dao chắt đứt dây thừng buộc chiếc tàu Trung Quốc bị cướp vào chiếc tàu của 3 người này, đồng thời 1 đối tượng lôi ra 1 can xăng, mìn và thuốc nổ trong khoang tàu ra uy hiếp Cảnh sát biển Trung Quốc.
Hoàn Cầu sáng tác, tàu Cảnh sát biển Trung Quốc đã áp dụng chiến thuật "vu hồi" cùng với một tàu cá Trung Quốc tạo thành vòng vây tàu "cướp biển", nhưng 3 đối tượng này đã nhanh chóng chạy qua đường biên giới sang vùng biển của Việt Nam và mất hút trong đêm tối?!
Đó là toàn bộ câu chuyện bịa đặt trắng trợn của Thời báo Hoàn Cầu nhằm bôi nhọ hình ảnh của Việt Nam và kích thích chủ nghĩa dân tộc cực đoan trỗi dậy tại Trung Quốc. Kết thúc câu chuyện, Hoàn Cầu cho biết Cảnh sát biển Trung Quốc đã thông báo với phía Cảnh sát biển Việt Nam về vụ việc.
Tuy nhiên, khi tìm kiếm thông tin về "vụ cướp táo tợn" này trên trangwww.cnr.cn của đài Tiếng nói Trung Quốc thì hoàn toàn không có thông tin nào về việc "người Việt Nam cướp tàu cá, uy hiếp Cảnh sát biển Trung Quốc" hôm 11/9 như bản tin của Hoàn Cầu đã đưa.
Khi sử dụng từ khóa là tên 2 "thông tấn viên" của đài Tiếng nói Trung Quốc là Thạch Bách Hoa và Lương Vinh Lang để tìm kiếm trên website này, chỉ có một bản tin ngắn do 2 phóng viên trên thực hiện ngày 4/7 về việc Cảnh sát biển Trung Quốc hợp tác với hải đội (Biên phòng) Việt Nam phá một vụ án cướp tàu cá xảy ra vào sáng sớm ngày 28/6 tại Phòng Thành của một ngư dân họ Quách.
Bản tin ngày 4/7 của đài Tiếng nói Trung Quốc nói rằng Cảnh sát biển Trung Quốc đã thông báo với lực lượng chức năng Việt Nam và đề nghị hợp tác truy bắt kẻ trộm "quốc tịch Việt Nam" đánh cắp 2 tàu cá Trung Quốc và trên cơ sở thông tin phía Trung Quốc cung cấp, các cơ quan chức năng Việt Nam đã tiến hành điều tra, bắt được nghi phạm đồng thời trao trả lại 2 tàu cá cho phía Trung Quốc.
Việc trao trả tàu cá Trung Quốc diễn ra vào chiều tối ngày 3/7 trên vùng biển giáp ranh giữa Bạch Long Vĩ của Việt Nam với cảng Phòng Thành của Trung Quốc, hoàn toàn không có chuyện như tờ Thời báo Hoàn Cầu đã bịa đặt.
Bài báo bịa đặt trắng trợn trên một lần nữa cho thấy những trò lố chính trị của tờ Thời báo Hoàn Cầu chỉ nhằm giật gân, câu khách bằng cách bôi nhọ hình ảnh các quốc gia láng giềng và kích động hận thù dân tộc, chủ nghĩa cực đoan. Tuy nhiên trong một thế giới phẳng như ngày nay, độc giả Trung Quốc cũng không dễ bị đánh lừa bởi những "bài báo" bịa đặt, sáng tác như trên của Hoàn Cầu, nó chỉ càng làm mất đi hình ảnh của tờ báo này trong con mắt của cộng đồng quốc tế.
Quảng Ngãi: Tàu cá của ngư dân bị đập phá
Hoa Đông sóng dậy: China stands to lose in island spat (FT 4-12-13) As Biden Visits, Chinese Push Back Over Air Zone (NYT 4-12-13) -- Đọc bài này để thấy Tập Cận Bình ăn nói rất khôn!
Chiến tranh Thái Bình Dương có thể xảy ra! Why a Pacific War Is Possible: The Dangerous Hatred Between China and Japan (Time Magazine 2-12-13)
Làm sao chống ADIZ của Tàu? How to Defend Against China's New Air Defense Zone (Foreign Affairs 2-12-13) -- A South China Sea ADIZ: China’s Next Move (Diplomat 4-12-13)
Trung Quốc chớ bắt chước sai lầm của Kaiser nước Đức! China must not copy the Kaiser’s errors (FT 3-12-13) -- Bình luận hay của Martin Wolf.- Tàu lạ tấn công ngư dân Việt Nam trong khu vực Côn Đảo (SM).
Sáng nay 23/10, hệ thống Đài Thông tin duyên hải (TTDH) Việt Nam phát thông báo khẩn cấp đề nghị các đơn vị cứu nạn một tàu cá bị tàu lạ đâm tại khu vực Côn Đảo.Tàu QNg 90 917 TS bị tàu Trung Quốc đâm vào tháng 5/2013 (ảnh:phunuonline.com.vn)
Thứ năm 19/09/2013 13:00
(GDVN) - Thời báo Hoàn Cầu ngày 18/7 đăng tải bài báo "Trộm cướp Việt Nam sang vùng biển Trung Quốc đánh cắp tàu cá, dùng bom xăng uy hiếp Cảnh sát biển Trung Quốc" bịa đặt trắng trợn một câu chuyện giật gân câu khách và kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan Trung Quốc, cố tình bôi nhọ hình ảnh Việt Nam trong dư luận.Tàu Cảnh sát biển Trung Quốc lai dắt tàu cá nước này bị đánh cắp được cơ quan chức năng phía Việt Nam điều tra, thu giữ và trao trả hôm 3/7. "Cốt truyện" để Thời báo Hoàn Cầu bịa đặt ra bài báo ngày 18/9 nhằm kích động hận thù dân tộc, chủ nghĩa cực đoan, bôi xấu hình ảnh Việt Nam để "câu khách". |
Thời báo Hoàn Cầu ngày 18/7 đăng tải bài báo "Trộm cướp Việt Nam sang vùng biển Trung Quốc đánh cắp tàu cá, dùng bom xăng uy hiếp Cảnh sát biển Trung Quốc" bịa đặt trắng trợn một câu chuyện giật gân câu khách và kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan Trung Quốc, cố tình bôi nhọ hình ảnh Việt Nam trong dư luận người dân Trung Quốc.
Hoàn Cầu "dẫn nguồn" mạng đài Tiếng nói Trung Quốc (www.cnr.cn) về việc ngày 17/9 2 thông tấn viên Thạch Bách Hoa và Lương Vinh Lang cho biết, "một số đối tượng người nước ngoài" đã đột nhập vùng biển Trung Quốc đánh cắp tàu cá, khi Cảnh sát biển Trung Quốc phái tàu truy đuổi nhóm người này đã chống cự quyết liệt và dùng bom xăng uy hiếp, sau đó chạy qua biên giới sang vùng biển Việt Nam và biến mất."
Câu chuyện được Hoàn Cầu "thuật lại" xảy ra đêm 11/9 tại vùng biển cảng Phòng Thành vịnh Bắc Bộ, khu vực Quảng Tây. Hà Diệu Hoằng, một chủ tàu cá Trung Quốc ở Phòng Thành khi đang nghỉ trong nhà cách nơi neo đậu tàu cá khoảng 200, 300 mét thì phát hiện có tiếng nổ máy tàu cá trong khi hôm đó đang là ngày biển động, không ai ra khơi. Khi chạy ra kiểm tra, Hoằng phát hiện 3 đối tượng từ bờ biển nhảy lên tàu cá và nổ máy bỏ chạy liền hô hoán lên rằng tàu cá bị cướp.
Khi sử dụng từ khóa là tít bài trên Thời báo Hoàn Cầu "dẫn nguồn" đài Tiếng nói Trung Quốc (www.cnr.cn) để tìm kiếm trên trang web đài Tiếng nói Trung Quốc, hoàn toàn không có kết quả nào như vậy. Ảnh chụp màn hình. |
Theo mạch câu chuyện của Hoàn Cầu, những ngư dân này không kịp đuổi theo 3 người lạ mặt đã cướp mất tàu cá của Hà Diệu Hoằng, nhưng những ngư dân quanh vùng phát hiện thấy 2 đôi tông vứt lại trên bờ biển có in chữ Việt Nam nên cho là vụ cướp tàu cá Trung Quốc do người Việt Nam gây ra, và nhóm người này đi báo Cảnh sát biển Trung Quốc.
Khoảng 4 giờ sáng 11/9 Cảnh sát biển Trung Quốc khu vực Phòng Thành, Quảng Tây nhận được tin báo của Hoằng đã tổ chức truy đuổi "cướp biển". Tàu 45051F Cảnh sát biển Trung Quốc đuổi theo hướng phát ra tiếng máy nổ của tàu cá, khoảng một tiếng sau Hà Diệu Hoằng nhận ra tiếng máy nổ tàu cá nhà mình ở vị trí cách đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc trên vịnh Bắc Bộ khoảng 7 hải lý.
Khi áp sát chiếc tàu bị cướp, theo miêu tả của Hoàn Cầu, Cảnh sát biển Trung Quốc bắc loa yêu cầu con tàu này dừng lại để kiểm tra thì 3 đối tượng dùng dao chắt đứt dây thừng buộc chiếc tàu Trung Quốc bị cướp vào chiếc tàu của 3 người này, đồng thời 1 đối tượng lôi ra 1 can xăng, mìn và thuốc nổ trong khoang tàu ra uy hiếp Cảnh sát biển Trung Quốc.
Hoàn Cầu sáng tác, tàu Cảnh sát biển Trung Quốc đã áp dụng chiến thuật "vu hồi" cùng với một tàu cá Trung Quốc tạo thành vòng vây tàu "cướp biển", nhưng 3 đối tượng này đã nhanh chóng chạy qua đường biên giới sang vùng biển của Việt Nam và mất hút trong đêm tối?!
Khi sử dụng từ khóa là tên của 2 "thông tấn viên" đài Tiếng nói Trung Quốc thực hiện "bài báo" được Thời báo Hoàn Cầu dẫn nguồn thì tìm được "phiên bản gốc" mà Hoàn Cầu dựa vào để bịa ra câu chuyện nêu trên. Sự việc xảy ra ngày 28/6 và chính lực lượng chức năng Việt Nam đã điều tra, phát hiện, thu giữ và trao trả 2 tàu cá bị đánh cắp cho phía Trung Quốc. Nội dung khác hoàn toàn so với bài báo của Hoàn Cầu. Ảnh chụp màn hình. |
Đó là toàn bộ câu chuyện bịa đặt trắng trợn của Thời báo Hoàn Cầu nhằm bôi nhọ hình ảnh của Việt Nam và kích thích chủ nghĩa dân tộc cực đoan trỗi dậy tại Trung Quốc. Kết thúc câu chuyện, Hoàn Cầu cho biết Cảnh sát biển Trung Quốc đã thông báo với phía Cảnh sát biển Việt Nam về vụ việc.
Tuy nhiên, khi tìm kiếm thông tin về "vụ cướp táo tợn" này trên trangwww.cnr.cn của đài Tiếng nói Trung Quốc thì hoàn toàn không có thông tin nào về việc "người Việt Nam cướp tàu cá, uy hiếp Cảnh sát biển Trung Quốc" hôm 11/9 như bản tin của Hoàn Cầu đã đưa.
Khi sử dụng từ khóa là tên 2 "thông tấn viên" của đài Tiếng nói Trung Quốc là Thạch Bách Hoa và Lương Vinh Lang để tìm kiếm trên website này, chỉ có một bản tin ngắn do 2 phóng viên trên thực hiện ngày 4/7 về việc Cảnh sát biển Trung Quốc hợp tác với hải đội (Biên phòng) Việt Nam phá một vụ án cướp tàu cá xảy ra vào sáng sớm ngày 28/6 tại Phòng Thành của một ngư dân họ Quách.
Bản tin ngày 4/7 của đài Tiếng nói Trung Quốc nói rằng Cảnh sát biển Trung Quốc đã thông báo với lực lượng chức năng Việt Nam và đề nghị hợp tác truy bắt kẻ trộm "quốc tịch Việt Nam" đánh cắp 2 tàu cá Trung Quốc và trên cơ sở thông tin phía Trung Quốc cung cấp, các cơ quan chức năng Việt Nam đã tiến hành điều tra, bắt được nghi phạm đồng thời trao trả lại 2 tàu cá cho phía Trung Quốc.
Đặc biệt, bài báo bịa đặt của Thời báo Hoàn Cầu lại sử dụng hình ảnh các sĩ quan Quân đội Việt Nam chuẩn bị sang Trung Quốc tập huấn để "minh họa" cho câu chuyện bịa đặt. Điều này đặt ra dấu hỏi cho động cơ chính trị của tờ báo nổi tiếng "diều hâu" của giới truyền thông nhà nước Bắc Kinh trong câu chuyện bịa đặt này để nhằm bôi xấu hình ảnh Việt Nam. Ảnh chụp màn hình từ website Thời báo Hoàn Cầu. |
Việc trao trả tàu cá Trung Quốc diễn ra vào chiều tối ngày 3/7 trên vùng biển giáp ranh giữa Bạch Long Vĩ của Việt Nam với cảng Phòng Thành của Trung Quốc, hoàn toàn không có chuyện như tờ Thời báo Hoàn Cầu đã bịa đặt.
Bài báo bịa đặt trắng trợn trên một lần nữa cho thấy những trò lố chính trị của tờ Thời báo Hoàn Cầu chỉ nhằm giật gân, câu khách bằng cách bôi nhọ hình ảnh các quốc gia láng giềng và kích động hận thù dân tộc, chủ nghĩa cực đoan. Tuy nhiên trong một thế giới phẳng như ngày nay, độc giả Trung Quốc cũng không dễ bị đánh lừa bởi những "bài báo" bịa đặt, sáng tác như trên của Hoàn Cầu, nó chỉ càng làm mất đi hình ảnh của tờ báo này trong con mắt của cộng đồng quốc tế.
Nguồn: -Hoàn Cầu bịa đặt: Người Việt cướp tàu cá, uy hiếp Cảnh sát biển TQ
Hoàn Cầu: Bộ trưởng QP Nhật thăm Cam Ranh nhằm "liên Việt kháng Hoa"
Đại tá TQ: Nhật-Việt phân tán sức mạnh Bắc Kinh ở Biển Đông, Hoa Đông
-- Biển Đông: Philipines “căng”, Campuchia “thân” Trung Quốc, đàm phán COC chông gai (Infonet).
- Cty TQ bị đuổi khỏi triển lãm vũ khí lớn nhất TG (ĐV).
Việt Nam đề nghị Nhật hỗ trợ cảnh sát biển
Hoàn Cầu: Bộ trưởng QP Nhật thăm Cam Ranh nhằm "liên Việt kháng Hoa"
Đại tá TQ: Nhật-Việt phân tán sức mạnh Bắc Kinh ở Biển Đông, Hoa Đông
-- Biển Đông: Philipines “căng”, Campuchia “thân” Trung Quốc, đàm phán COC chông gai (Infonet).
- Cty TQ bị đuổi khỏi triển lãm vũ khí lớn nhất TG (ĐV).
Việt Nam đề nghị Nhật hỗ trợ cảnh sát biển
VOA Tiếng Việt
Hà Nội hôm 16/9 đã đề nghị Tokyo 'hỗ trợ Việt Nam hiện đại hóa trang thiết bị của lực lượng cảnh sát biển'. Trang web của chính phủ Việt Nam đã cho biết thông tin như vậy sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp kiến Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản ...
Quan hệ Việt-Nhật: Những chặng đường phát triển
VN muốn Nhật trang bị cho cảnh sát biển
Việt Nam đề nghị Nhật Bản cung cấp tàu tuần tra biển
- - Đề nghị Nhật hỗ trợ lực lượng cảnh sát biển Việt Nam (ĐV).
Nhật Bản, Việt Nam tăng cường hợp tác an ninh hàng hải
Hoàn Cầu: Hội thảo quốc tế Biển Đông, Trung Quốc bị tẩy chay chỉ trích
Hoàn Cầu: "Trung Quốc không thể tiếp tục để nước nhỏ ức hiếp nước lớn"
Hoàn Cầu: Các nước ven Biển Đông liên thủ cũng chưa chắc thắng TQ
Hoàn Cầu: Việt Nam sắm 12 chiếc Su-30 để "tranh lợi ích biển" với TQ?Chiến hạm hạm đội hải quân Nga sẽ tới Biển Đông-Russia’s Growing Ties with Vietnam
- ‘Đọ sức’ tàu ngầm: Mỹ sa sút, Nga, Trung Quốc lớn mạnh (Infonet). - Nga ‘ngậm đắng nuốt cay’ nhìn TQ xuất khẩu tàu ngầm Kilo (PNT).- Mỹ đã có vũ khí đánh bại “sát thủ tàu sân bay” Trung Quốc (GDVN).
Về cuộc thăm viếng sắp đến của Obama ở châu Á: Obama’s October Trip to Asia (CFR 16-9-13)Hải quân ở châu Á: Rebalancing the Maritime Pivot to Asia (Diplomat 17-9-13)
Mỹ chia nhỏ Trung Đông, Nga bảo tồn lợi ích
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Mỹ chia nhỏ Trung Đông, Nga bảo tồn lợi ích. VOV.VN - Nga ủng hộ chính quyền Syria song cũng không tuyên bố sẽ có hành động quân sự vì lợi ích của ông Assad. LIÊN QUAN. Xử lý vũ khí hóa học tại Syria sẽ mất khoảng 1 tỷ USD · Nga có bằng chứng ...
Tốn 1 tỉ USD để giải trừ vũ khí hóa học Syria
Syria 'cần một năm để giải trừ hóa học'
Nga có bằng chứng quân nổi dậy Syria dùng vũ khí hóa học
Vietnam - Singapore: Vietnam, Singapore Form Strategic Partnership (WSJ 11-9-13)
Chính sách ngoại giao Trung Quốc: Implementing the Chinese Dream (National Interest 10-9-13) -- Bài của ngoại trưởng Dương Khiết Trì
Trung Quốc - Đông Nam Á - sông Mêkông: How China and Southeast Asia are reshaping the Mekong region(East Asia Forum 11-9-13)Về tân thủ tướng Australia: New Australian Prime Minister is Bad News for Non-Australians (The New Republic 11-9-13)
Hà Nội hôm 16/9 đã đề nghị Tokyo 'hỗ trợ Việt Nam hiện đại hóa trang thiết bị của lực lượng cảnh sát biển'. Trang web của chính phủ Việt Nam đã cho biết thông tin như vậy sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp kiến Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản ...
Quan hệ Việt-Nhật: Những chặng đường phát triển
VN muốn Nhật trang bị cho cảnh sát biển
Việt Nam đề nghị Nhật Bản cung cấp tàu tuần tra biển
- - Đề nghị Nhật hỗ trợ lực lượng cảnh sát biển Việt Nam (ĐV).
Nhật Bản, Việt Nam tăng cường hợp tác an ninh hàng hải
Hoàn Cầu: Hội thảo quốc tế Biển Đông, Trung Quốc bị tẩy chay chỉ trích
Hoàn Cầu: "Trung Quốc không thể tiếp tục để nước nhỏ ức hiếp nước lớn"
Hoàn Cầu: Các nước ven Biển Đông liên thủ cũng chưa chắc thắng TQ
Hoàn Cầu: Việt Nam sắm 12 chiếc Su-30 để "tranh lợi ích biển" với TQ?Chiến hạm hạm đội hải quân Nga sẽ tới Biển Đông-Russia’s Growing Ties with Vietnam
- ‘Đọ sức’ tàu ngầm: Mỹ sa sút, Nga, Trung Quốc lớn mạnh (Infonet). - Nga ‘ngậm đắng nuốt cay’ nhìn TQ xuất khẩu tàu ngầm Kilo (PNT).- Mỹ đã có vũ khí đánh bại “sát thủ tàu sân bay” Trung Quốc (GDVN).
Về cuộc thăm viếng sắp đến của Obama ở châu Á: Obama’s October Trip to Asia (CFR 16-9-13)Hải quân ở châu Á: Rebalancing the Maritime Pivot to Asia (Diplomat 17-9-13)
Mỹ chia nhỏ Trung Đông, Nga bảo tồn lợi ích
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Mỹ chia nhỏ Trung Đông, Nga bảo tồn lợi ích. VOV.VN - Nga ủng hộ chính quyền Syria song cũng không tuyên bố sẽ có hành động quân sự vì lợi ích của ông Assad. LIÊN QUAN. Xử lý vũ khí hóa học tại Syria sẽ mất khoảng 1 tỷ USD · Nga có bằng chứng ...
Tốn 1 tỉ USD để giải trừ vũ khí hóa học Syria
Syria 'cần một năm để giải trừ hóa học'
Nga có bằng chứng quân nổi dậy Syria dùng vũ khí hóa học
Vietnam - Singapore: Vietnam, Singapore Form Strategic Partnership (WSJ 11-9-13)
Chính sách ngoại giao Trung Quốc: Implementing the Chinese Dream (National Interest 10-9-13) -- Bài của ngoại trưởng Dương Khiết Trì
Trung Quốc - Đông Nam Á - sông Mêkông: How China and Southeast Asia are reshaping the Mekong region(East Asia Forum 11-9-13)Về tân thủ tướng Australia: New Australian Prime Minister is Bad News for Non-Australians (The New Republic 11-9-13)