-Bộ Công an xác định 10 đối tượng đầu nậu buôn lậu cá tầm
Cá tầm nhập lậu được “rửa” qua các trang trại trong nước, và có khoảng 10 đối tượng đầu nậu chuyên buôn thủy hải sản, cá tầm lậu từ Trung Quốc vào Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49 - Bộ Công an) vừa báo cáo về tình hình cá tầm nhập lậu vào Việt Nam.
Theo nhận định của C49, tình hình nhập lậu thủy hải sản, cá tầm đã giảm đáng kể. Thời điểm trước tháng 4/2013, trung bình mỗi ngày các đối tượng vận chuyển khoảng 5-7 tấn cá tầm về Hà Nội tiêu thụ, phần lớn là cá tầm nhập lậu. Còn hiện nay, lượng cá tầm lậu về Hà Nội khoảng 2 tấn/ngày, chủ yếu tập kết ở các chợ đầu mối Yên Sở, Thanh Trì... nhưng đa số đã được hợp thức hóa bằng giấy tờ từ các trang trại nuôi trong nước. Bên cạnh đó còn một lượng nhỏ các tầm nhập lậu không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc, được đưa vào từ Quảng Ninh, Lạng Sơn.
Báo cáo của C49 cũng cho biết, giá cá tầm nhập lậu ở khu vực biên giới khoảng 70.000 đồng/kg, sau khi chuyển về Hà Nội thì được bán với giá 130.000-150.000 đồng/kg. Trong khi đó, giá cá tầm trong nước khoảng 200.000 đồng/kg lại chỉ có số lượng ít.
Do chênh lệch lớn về giá cả, nên các đối tượng bất chấp hậu quả, dùng mọi thủ đoạn để nhập lậu thủy sản, cá tầm vào nội địa để kiếm lời, báo cáo đưa ra nhận định.
Kết quả điều tra của C49 cũng cho thấy một thực trạng đã được một số chủ doanh nghiệp nuôi cá tầm trong nước phản ánh. Đó là có những trang trại nuôi cá tầm diện tích không lớn, và thông thường, cá tầm phải nuôi trong một thời gian nhất định (khoảng trên 1 năm) mới được xuất bán, nhưng 6 tháng đầu năm 2013, các cơ quan chức năng đã cấp giấy kiểm dịch và xuất bán 40 lần với lượng khoảng 70 tấn.
Khó khăn cho công tác đấu tranh, ngăn chặn, theo C49 là cá tầm được nuôi chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, (chủ yếu ở Cao bằng, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La và Bắc Giang) gần với khu vực biên giới với Trung Quốc, nên các đối tượng dễ dàng hợp thức hóa cá tầm lậu thành cá nuôi trong trang trại.
Bên cạnh tình hình trên, báo cáo cũng điểm mặt các địa bàn trọng điểm về buôn bán, vận chuyển cá tầm nhập lậu là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, trong đó, ở Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai là địa bàn phức tạp nhất.
Nơi trung chuyển, tiêu thụ cá tầm Trung Quốc nhập lậu là Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hưng Yên và Tp.HCM.
Lưu ý được đưa ra tại báo cáo là các bến bãi, điểm tập kết trung chuyển cá tầm vào nội địa, các chợ đầu mối thực phẩm lớn trên tuyến, đặc biệt là chợ các Yên Sở, các đại lý cá lớn ở Hà Nội.
Với các đối tượng trọng điểm, C49 cho biết ở các đường dây buôn cá tầm, xuất hiện các đối tượng cầm đầu, chủ đầu nậu, các đường dây thu gom cá tầm vận chuyển qua biên giới vào Việt Nam; đối tượng thu mua ở biên giới, tổ chức vận chuyển vào nội địa; có đối tượng bảo kê, bao biên, bao tuyến tại các khu vực biên giới, trên các tuyến giao thông. Cạnh đó là đối tượng chuyên phân phối, tiêu thụ các tầm nhập lậu trong nối địa.
Đáng chú ý là có khoảng 10 đối tượng đâu nậu buôn bán, vận chuyển trái phép cá tầm và thủy sản từ Trung Quốc vào Việt Nam tại các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng.
Thủ đoạn hoạt động của các đối tượng này cũng được nêu trong báo cáo. Như thuê cửu vạn cõng hàng qua biên giới, đường mòn, lối mở, cánh gà cửa khẩu, sau đó tập kết tại các địa điểm gần biên giới, chợ đầu mối.. để tiêu thụ trong nội địa.
Cá tầm nhập lậu được “rửa” qua các trang trại trong nước, và có khoảng 10 đối tượng đầu nậu chuyên buôn thủy hải sản, cá tầm lậu từ Trung Quốc vào Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49 - Bộ Công an) vừa báo cáo về tình hình cá tầm nhập lậu vào Việt Nam.
Theo nhận định của C49, tình hình nhập lậu thủy hải sản, cá tầm đã giảm đáng kể. Thời điểm trước tháng 4/2013, trung bình mỗi ngày các đối tượng vận chuyển khoảng 5-7 tấn cá tầm về Hà Nội tiêu thụ, phần lớn là cá tầm nhập lậu. Còn hiện nay, lượng cá tầm lậu về Hà Nội khoảng 2 tấn/ngày, chủ yếu tập kết ở các chợ đầu mối Yên Sở, Thanh Trì... nhưng đa số đã được hợp thức hóa bằng giấy tờ từ các trang trại nuôi trong nước. Bên cạnh đó còn một lượng nhỏ các tầm nhập lậu không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc, được đưa vào từ Quảng Ninh, Lạng Sơn.
Báo cáo của C49 cũng cho biết, giá cá tầm nhập lậu ở khu vực biên giới khoảng 70.000 đồng/kg, sau khi chuyển về Hà Nội thì được bán với giá 130.000-150.000 đồng/kg. Trong khi đó, giá cá tầm trong nước khoảng 200.000 đồng/kg lại chỉ có số lượng ít.
Do chênh lệch lớn về giá cả, nên các đối tượng bất chấp hậu quả, dùng mọi thủ đoạn để nhập lậu thủy sản, cá tầm vào nội địa để kiếm lời, báo cáo đưa ra nhận định.
Kết quả điều tra của C49 cũng cho thấy một thực trạng đã được một số chủ doanh nghiệp nuôi cá tầm trong nước phản ánh. Đó là có những trang trại nuôi cá tầm diện tích không lớn, và thông thường, cá tầm phải nuôi trong một thời gian nhất định (khoảng trên 1 năm) mới được xuất bán, nhưng 6 tháng đầu năm 2013, các cơ quan chức năng đã cấp giấy kiểm dịch và xuất bán 40 lần với lượng khoảng 70 tấn.
Khó khăn cho công tác đấu tranh, ngăn chặn, theo C49 là cá tầm được nuôi chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, (chủ yếu ở Cao bằng, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La và Bắc Giang) gần với khu vực biên giới với Trung Quốc, nên các đối tượng dễ dàng hợp thức hóa cá tầm lậu thành cá nuôi trong trang trại.
Bên cạnh tình hình trên, báo cáo cũng điểm mặt các địa bàn trọng điểm về buôn bán, vận chuyển cá tầm nhập lậu là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, trong đó, ở Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai là địa bàn phức tạp nhất.
Nơi trung chuyển, tiêu thụ cá tầm Trung Quốc nhập lậu là Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hưng Yên và Tp.HCM.
Lưu ý được đưa ra tại báo cáo là các bến bãi, điểm tập kết trung chuyển cá tầm vào nội địa, các chợ đầu mối thực phẩm lớn trên tuyến, đặc biệt là chợ các Yên Sở, các đại lý cá lớn ở Hà Nội.
Với các đối tượng trọng điểm, C49 cho biết ở các đường dây buôn cá tầm, xuất hiện các đối tượng cầm đầu, chủ đầu nậu, các đường dây thu gom cá tầm vận chuyển qua biên giới vào Việt Nam; đối tượng thu mua ở biên giới, tổ chức vận chuyển vào nội địa; có đối tượng bảo kê, bao biên, bao tuyến tại các khu vực biên giới, trên các tuyến giao thông. Cạnh đó là đối tượng chuyên phân phối, tiêu thụ các tầm nhập lậu trong nối địa.
Đáng chú ý là có khoảng 10 đối tượng đâu nậu buôn bán, vận chuyển trái phép cá tầm và thủy sản từ Trung Quốc vào Việt Nam tại các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng.
Thủ đoạn hoạt động của các đối tượng này cũng được nêu trong báo cáo. Như thuê cửu vạn cõng hàng qua biên giới, đường mòn, lối mở, cánh gà cửa khẩu, sau đó tập kết tại các địa điểm gần biên giới, chợ đầu mối.. để tiêu thụ trong nội địa.
- Bộ Công an làm rõ nhiều đường dây buôn lậu cá tầm (TP). – Phần lớn cá tầm là nhập lậu từ Trung Quốc(PLTP). - Làm rõ đường đi của cá tầm Trung Quốc nhập lậu (TT). – Cá tầm nhập lậu được “rửa” qua các trang trại trong nước (LĐ).
-Metro đối mặt cáo buộc “hàng Tàu nhãn Việt”
Chủ tịch Tập đoàn Cá tầm Việt Nam nói hệ thống phân phối Metro tại miền Bắc bán cá tầm nhập lậu..
-Metro đối mặt cáo buộc “hàng Tàu nhãn Việt”
Chủ tịch Tập đoàn Cá tầm Việt Nam nói hệ thống phân phối Metro tại miền Bắc bán cá tầm nhập lậu..
.
Đại diện của Metro đã khẳng định cá tầm bán trong hệ thống Metro đều có chứng từ nhập của các đơn vị trong nước - Ảnh minh họa.
Đại diện của Metro đã khẳng định cá tầm bán trong hệ thống Metro đều có chứng từ nhập của các đơn vị trong nước - Ảnh minh họa.
Hệ thống siêu thị Metro tại Hà Nội hiện đang đối mặt với cáo buộc bán cá tầm Trung Quốc nhưng dán mác Việt Nam.
Trao đổi với báo chí mới đây, ông Lê Anh Đức, Chủ tịch Tập đoàn Cá tầm Việt Nam cho biết "tại các chợ thực phẩm lớn, siêu thị và ngay cả hệ thống phân phối Metro tại miền Bắc phần lớn bán cá tầm nhập lậu".
Theo ông Đức, Metro ở khu vực phía bắc nhập khoảng 50 - 70 tấn mỗi tháng. Trong khi đó, toàn khu vực miền Bắc sản lượng nuôi không quá 30 - 40 tấn. Vị doanh nhân này cũng nói rằng cá tầm tại Metro có thể có giấy tờ xuất xứ từ Lào Cai, nhưng các trang trại ở đây không hề nuôi.
Hiện chưa có kết luận chính thức nào từ các cơ quan chức năng liên quan đến cáo buộc này. Tuy nhiên, trả lời báo giới mới đây, đại diện của Metro đã lên tiếng bác bỏ, khi khẳng định cá tầm bán trong hệ thống Metro đều có chứng từ nhập của các đơn vị trong nước.
Vị đại diện này cho hay ở khu vực phía Bắc, Metro nhập hàng từ Công ty TNHH Dịch vụ Xuất nhập khẩu Hà Nội (Hasimex) và Công ty TNHH Thực phẩm Hiếu Ngân. Nguồn hàng có xuất xứ từ các tỉnh Lào Cai, Sơn La và Yên Bái. Hiện tại cả Metro Hoàng Mai và Metro Thăng Long đều đang bán cá tầm với giá niêm yết 197.000 đồng một kg.
Trong khi đó, tại phía Nam, Metro mua qua hai nhà cung cấp với xuất xứ mặt hàng từ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.
Đây không phải là lần đầu tiên, một hệ thống siêu thị có vốn đầu tư nước ngoài phải đối mặt với cáo buộc như vậy. Hồi đầu năm nay, một siêu thị của Big C tại Hà Nội bị phát hiện bán nho xanh Ninh Thuận nhưng trên đó lại dán cờ Trung Quốc.
Cho dù vào ngày 16/4, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội đã có kết luận nho xanh bán tại Big C “gắn nhầm” cờ Trung Quốc có xuất xứ từ Ninh Thuận và nhà cung cấp nho cho Big C là một thương lái ở chợ Long Biên, vụ việc đã ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh của hệ thống Big C.
-Metro đối mặt cáo buộc “hàng Tàu nhãn Việt”
-- - Cá tầm Việt Nam:- Vụ ‘rửa’ cá tầm: Đồng loạt kiểm tra các trại nuôi (tp).
- Chuyện ông ninh, ông nang (LĐ). – Cá bớp giá thấp, khó bán (NNVN). – Không nên né tránh sự thật (Tầm nhìn).- Cá tầm nuôi đang thiếu cơ sở pháp lý (PLTP). - Phát hiện tồn dư kháng sinh, chất cấm trên cá tầm lậu (TN). - Phát hiện mẫu cá tầm nhiễm chất cấm (DV). – Kiến nghị việc ngăn chặn nhập lậu cá tầm vào VN (LĐ).- Không còn là “Vua phở 24″, doanh nhân Lý Quí Trung làm gì? (GDVN).
- Cơ cấu lại sản xuất lúa gạo (SGGP). – Trung Quốc vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam (VOV).
- Tiêu thụ bia của Việt Nam: Sánh vai Trung Quốc và Nhật Bản (?!) (ĐĐK).
- - Bộ Nông nghiệp trấn an dân dùng rau “bẩn”? (VietQ/Infonet).
- Doanh nghiệp vận tải đang ‘ăn thịt chính mình’ (TP).
Tại Việt Nam, các giống cá tầm được nuôi hầu hết nhập về từ Nga hoặc châu Âu - Ảnh: TP.
“Thông minh như thế mà tại sao làm những chuyện như thế, nói thực là tôi không hiểu”, Phó chủ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Nguyễn Hữu Dũng nói tại cuộc gặp gỡ báo chí sáng 5/7.
Nội dung trao đổi tại cuộc gặp gỡ này đã cho thấy sự khó hiểu về không ít ứng xử của cơ quan quản lý nhà nước trước nguy cơ chưa kịp lớn có thể đã chết yểu của nghề nuôi cá tầm, được cho là có nhiều triển vọng tại Việt Nam.
Khó hiểu thứ nhất, theo quan chức VASEP nói trên, do Việt Nam trước đây không có cá tầm giống bản địa, nên khi nhập ngoại phải có thủ tục nuôi thử nghiệm một thời gian sau đó mới có giấy phép lưu hành trong nước một cách hợp pháp. Nhưng, "khổ một nỗi, trong 27 loài cá tầm thì ở Việt Nam mới có giấy phép cho nuôi một loài thôi, mà loài này chả có giá trị gì cả, là loài cá tầm Trung Hoa", ông Dũng nhấn mạnh.
Trong khi đó, vẫn thông tin từ cuộc gặp gỡ báo chí trên cho thấy, tại Việt Nam các giống cá tầm được nuôi hầu hết nhập về từ Nga hoặc châu Âu. Chẳng hạn, vào năm 2010, giống cá tầm Beluga lần đầu tiên được Tập đoàn Cá tầm Việt Nam nhập vào Việt Nam, tạo nên đàn cá Beluga lớn nhất thế giới hiện nay. Từ tháng 4/2012, tập đoàn này đã nhân giống thành công giống cá tầm Osetra từ đàn cá bố mẹ nuôi ở Việt Nam. Và đến nay tại Tây Nguyên, nhiều trang trại và doanh nghiệp đang nuôi giống cá này, Chủ tịch Tập đoàn Cá tầm Việt Nam Lê Anh Đức cho biết.
Hiện nay ngoài loài cá tầm Trung Hoa thì tất cả đều phải xin phép, mà cá tầm Trung Hoa thì chả ai nuôi cả.Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)
Khẳng định giống cá tầm nhiều doanh nghiệp trong nước đang nuôi có thể mang lại giá trị kinh tế rất cao, song theo ông Dũng thì vì đang nuôi thử nghiệm, nên không thể phát tán rộng rãi, vì chưa được phép lưu hành.
“Hiện nay ngoài loài cá tầm Trung Hoa thì tất cả đều phải xin phép, mà cá tầm Trung Hoa thì chả ai nuôi cả”, ông Dũng than thở.
Chủ tịch Hiệp hội Cá nước lạnh Việt Nam, ông Trần Hào cũng tỏ ra ngạc nhiên, khi trong danh mục chính thức, cá tầm Trung Quốc thì có phép mà cá tầm Nga thì không, trong khi cá tầm Nga đã nuôi cả chục năm rồi.
Nhưng đó chưa phải là khó khăn lớn nhất.
Tại buổi gặp gỡ báo chí, ông Trần Yên, theo lời ông tự giới thiệu, là người nuôi cá tầm đầu tiên ở Việt Nam, hiện là Giám đốc Công ty Thủy sản Tây Bắc, đã rất bức xúc khi kể lại một câu chuyện liên quan đến sự đe dọa của cá tầm Trung Quốc với cá tầm Việt Nam.
"Đầu tháng 5/2013, tôi có phát hiện tại tỉnh Lai Châu một cơ sở nhập cá tầm giống Trung Quốc về Việt Nam và đưa cả người Trung Quốc về nuôi, như vậy là trái công ước quốc tế", ông Yên cho biết. Sau khi báo cáo cả chính quyền xã, huyện và Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu mà vẫn không nhận được ý kiến gì, ông đã viết thư cho một vị thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Vị thứ trưởng này bèn cho biết, sẽ cử đoàn thanh tra của Tổng cục Thủy sản lên làm việc.
Sau đó, đoàn có lên làm việc, nhưng đến ngày 27/5, trong buổi họp tại Hà Nội thì Tổng cục Thủy sản vẫn chưa có ý kiến gì. Đến ngày 29/5, ông Yên đã gửi thư cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, thư đó lại được chuyển về Tổng cục Thủy sản, và đến ngày 11/6/2013, Tổng cục liền có công văn đề nghị ông Yên về làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh... Long An.
“Tôi thực sự không hiểu được, tôi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An để làm gì?”, ông Yên nói.
Vị giám đốc này cũng không giấu được bức xúc, khi đề cập đến hiện tượng một số người Việt Nam mang cá tầm Trung Quốc về “rửa” tại trang trại được lập ở Việt Nam, sau đó chuyển đi tiêu thụ tại thị trường nội địa.
"Tôi biết một trường hợp tại Cao Bằng, ao nuôi chỉ có 400 - 500 m2, mà mỗi năm xuất hàng trăm tấn cá tầm có đầy đủ giấy tờ", ông Yên quả quyết.
Mình không nên trách người Trung Quốc, bởi chính người Việt Nam nhập lậu cá tầm về bán, thậm chí có doanh nghiệp trong hiệp hội cũng nhập.Ông Trần Hào, Chủ tịch Hiệp hội Cá nước lạnh Việt Nam
Các ý kiến từ Hội Nghề cá Việt Nam và các chủ doanh nghiệp đang trực tiếp sản xuất cũng hết sức lo ngại, khi cá tầm Trung Quốc được nhập lậu vào Việt Nam bằng nhiều con đường đang gây tác động tiêu cực đến cả người sản xuất và người tiêu dùng trong nước, bởi giá rẻ hơn rất nhiều nhưng chất lượng kém.
Khẳng định mỗi ngày vẫn có ít nhất 3 đến 5 tấn cá tầm nhập lậu được chuyển vào Tp.HCM qua đường hàng không. Lượng hàng này chỉ đi qua cửa khẩu và sân bay Nội Bài, và chỉ có một hãng hàng không là Vietnam Airlines được vận chuyển mà tại sao vẫn chưa ngăn chặn được thì “tôi thực sự không biết”, ông Đức trả lời câu hỏi về tiến độ lập trạm kiểm dịch tại sân bay để ngăn cá tầm nhập lậu.
"Mình không nên trách người Trung Quốc, bởi chính người Việt Nam nhập lậu cá tầm về bán, thậm chí có doanh nghiệp trong hiệp hội cũng nhập", ông Trần Hào, Chủ tịch Hiệp hội Cá nước lạnh Việt Nam giãi bày.
Quay trở lại câu chuyện quản lý, hầu hết các ý kiến đều khẳng định đây không phải là việc quá khó. Theo ông Dũng, chỉ cần áp dụng quy định truy xuất nguồn gốc thực phẩm cho cá tầm trên thị trường nội địa. Vì người mua cá ở chợ có thể không biết nguồn gốc nhưng người bán cá tầm cho bà bán cá phải biết họ lấy ở đâu.
Về trường hợp công ty mà ông Yên phát hiện mang cá tầm Trung Quốc về Việt Nam, Phó chủ tịch VASEP nói: “Chúng tôi chỉ đề nghị ông thanh tra của Bộ hỏi công ty kia về giấy tờ nhập cá ở đâu, qua cơ quan nào, cỡ cá là bao nhiêu, nhập ngày tháng năm nào thì ra ngay, nhưng cái khó hiểu nhất là Bộ không làm những chuyện đó”.-Cá tầm Trung Quốc được “độc quyền” tại Việt Nam?
- Cần giải pháp quyết liệt ngăn chặn cá tầm nhập lậu (TTXVN). - Chưa có chốt kiểm dịch ở điểm tập kết cá tầm lậu (VOV). - Luẩn quẩn cá tầm lậu (TN). - “Lơ” cho cá tầm nhập lậu (PLTP). - 95% cá tầm miền Bắc không rõ nguồn gốc (Infonet). - Cá tầm Trung Quốc đội lốt cá Việt Nam bán ngang nhiên tại siêu thị (LĐ).
Thiết bị Trung Quốc 'khống chế' viễn thông Việt Nam
- Khánh Hòa: Ngư dân trở lại với nghề câu cá ngừ đại dương (PNTP).- Doanh nghiệp cà phê: Chết vì làm ăn lớn? (TBKTSG).
- Thép Việt Nam trỗi dậy chống thép Trung Quốc cạnh tranh bất chính (RFI).
- Vỡ nợ hàng chục tỷ ở chợ Tân Bình, TP.HCM (VNN).
- Ba đặc trưng kinh tế Việt Nam hậu tái cơ cấu (Tầm nhìn). – 6 tháng cuối sẽ cứu cả năm(NCĐT).
- Việt Nam đang thua láng giềng về thu hút đầu tư (PLTP).
- Tìm “thuốc đặc trị” “cứu” doanh nghiệp (TQ). - Nói và làm: Canh bạc BĐS: Bỏ chạy hay đổ thêm tiền (VEF). - TS. Alan Phan: BĐS càng tồn kho, người dân càng thêm lợi (ĐV).
- Nhiều doanh nghiệp Tây Nguyên “xù” thuế (TP). - Sẽ thanh tra doanh nghiệp hoàn thuế có độ rủi ro cao (ANTĐ).
- “Thất thu thuế hàng nghìn tỷ từ xuất khẩu quặng sắt” (VnEco).
- “Không thể đổ thiếu điện cho ngành thép để đòi tăng giá” (SGTT).
- Xử lý khiếu nại công nhân ở trọ phải trả tiền điện giá cao (Infonet).
- Tổng công ty Sông Đà cố tình không hiểu luật? (ĐTCK).
- Cuộc chiến thương hiệu Việt: Tồn tại hoặc không (TN).
- Việt Nam bán nông sản gì cũng thấp nhất thế giới? (PN Today).
- Nghi vấn bị thâu tóm, Chủ tịch Hanoimilk: Tôi không bán công ty! (GDVN). - Vẫn có thể kiểm soát giá sữa (PLTP). - Gói 30.000 tỷ đồng cho bất động sản: Vẫn “bất động”? (CT). – Đà Nẵng xây 3 chung cư có giá bán 6-7 triệu đồng/m2 (NLĐ).
- Bà Phạm Chi Lan:Hậu quả sai lầm của chiến lược nông nghiệp (ĐV). – Lúa, cá nhiều nhưng nông dân vẫn nghèo (TT).
- Cà phê: Những điều tai không muốn nghe (TBKTSG).
- Đồng bảng Anh xuống giá so với đôla (BBC).
- Trung Quốc: Phía sau “cơn khát” tiền mặt (VTV). – Trung Quốc ký hiệp định tự do mậu dịch với Thụy Sĩ (RFI). – Video: Tạp chí kinh tế cuối tuần: Trung Quốc: Phia sau cơn khát tiền mặt (VTV).
- Phố buôn vắng lặng vì dân kinh doanh bỏ hàng (VEF).
- Cuộc chiến thương hiệu Việt – Kỳ 5: Mất hút Bông Bạch Tuyết (TN).
- 60% sản phẩm xuất khẩu có công nghệ thấp (TN).
- Giá cá tra rớt đáy: Người nuôi rục rịch bỏ nghề (DV).
- Đề nghị giảm lãi suất cho vay mua lúa, gạo tạm trữ (SGGP).
- Teo tóp ngành nông nghiệp – Kỳ 2: Tháo chạy khỏi ngành chăn nuôi (TT).
- Nợ công Việt Nam đang trên 826 USD/người dân (VOV).
- Đặc trưng hiếm thấy của nền kinh tế hiện nay “tiền không thể đẻ ra tền” (Tầm nhìn).
- Tín dụng giảm do niềm tin kinh doanh thấp (ĐT). – Doanh nghiệp kêu khó tiếp cận tín dụng (CafeF). – Doanh nghiệp có thêm hy vọng từ nguồn vốn ngân hàng (CafeF).
- Cải thiện năng lực cạnh tranh: Cần 3 trụ cột (ĐĐK).
- Sức nóng tỉ giá ồ ạt tăng nhiệt (LĐ).
Trao đổi với báo chí mới đây, ông Lê Anh Đức, Chủ tịch Tập đoàn Cá tầm Việt Nam cho biết "tại các chợ thực phẩm lớn, siêu thị và ngay cả hệ thống phân phối Metro tại miền Bắc phần lớn bán cá tầm nhập lậu".
Theo ông Đức, Metro ở khu vực phía bắc nhập khoảng 50 - 70 tấn mỗi tháng. Trong khi đó, toàn khu vực miền Bắc sản lượng nuôi không quá 30 - 40 tấn. Vị doanh nhân này cũng nói rằng cá tầm tại Metro có thể có giấy tờ xuất xứ từ Lào Cai, nhưng các trang trại ở đây không hề nuôi.
Hiện chưa có kết luận chính thức nào từ các cơ quan chức năng liên quan đến cáo buộc này. Tuy nhiên, trả lời báo giới mới đây, đại diện của Metro đã lên tiếng bác bỏ, khi khẳng định cá tầm bán trong hệ thống Metro đều có chứng từ nhập của các đơn vị trong nước.
Vị đại diện này cho hay ở khu vực phía Bắc, Metro nhập hàng từ Công ty TNHH Dịch vụ Xuất nhập khẩu Hà Nội (Hasimex) và Công ty TNHH Thực phẩm Hiếu Ngân. Nguồn hàng có xuất xứ từ các tỉnh Lào Cai, Sơn La và Yên Bái. Hiện tại cả Metro Hoàng Mai và Metro Thăng Long đều đang bán cá tầm với giá niêm yết 197.000 đồng một kg.
Trong khi đó, tại phía Nam, Metro mua qua hai nhà cung cấp với xuất xứ mặt hàng từ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.
Đây không phải là lần đầu tiên, một hệ thống siêu thị có vốn đầu tư nước ngoài phải đối mặt với cáo buộc như vậy. Hồi đầu năm nay, một siêu thị của Big C tại Hà Nội bị phát hiện bán nho xanh Ninh Thuận nhưng trên đó lại dán cờ Trung Quốc.
Cho dù vào ngày 16/4, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội đã có kết luận nho xanh bán tại Big C “gắn nhầm” cờ Trung Quốc có xuất xứ từ Ninh Thuận và nhà cung cấp nho cho Big C là một thương lái ở chợ Long Biên, vụ việc đã ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh của hệ thống Big C.
-Metro đối mặt cáo buộc “hàng Tàu nhãn Việt”
-- - Cá tầm Việt Nam:- Vụ ‘rửa’ cá tầm: Đồng loạt kiểm tra các trại nuôi (tp).
- Chuyện ông ninh, ông nang (LĐ). – Cá bớp giá thấp, khó bán (NNVN). – Không nên né tránh sự thật (Tầm nhìn).- Cá tầm nuôi đang thiếu cơ sở pháp lý (PLTP). - Phát hiện tồn dư kháng sinh, chất cấm trên cá tầm lậu (TN). - Phát hiện mẫu cá tầm nhiễm chất cấm (DV). – Kiến nghị việc ngăn chặn nhập lậu cá tầm vào VN (LĐ).- Không còn là “Vua phở 24″, doanh nhân Lý Quí Trung làm gì? (GDVN).
- Cơ cấu lại sản xuất lúa gạo (SGGP). – Trung Quốc vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam (VOV).
- Tiêu thụ bia của Việt Nam: Sánh vai Trung Quốc và Nhật Bản (?!) (ĐĐK).
- - Bộ Nông nghiệp trấn an dân dùng rau “bẩn”? (VietQ/Infonet).
- Doanh nghiệp vận tải đang ‘ăn thịt chính mình’ (TP).
-Cá tầm Nga được nuôi rất thành công ở Việt Nam, nhưng chỉ có cá tầm Trung Quốc được phép lưu hành...
Tại Việt Nam, các giống cá tầm được nuôi hầu hết nhập về từ Nga hoặc châu Âu - Ảnh: TP.
“Thông minh như thế mà tại sao làm những chuyện như thế, nói thực là tôi không hiểu”, Phó chủ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Nguyễn Hữu Dũng nói tại cuộc gặp gỡ báo chí sáng 5/7.
Nội dung trao đổi tại cuộc gặp gỡ này đã cho thấy sự khó hiểu về không ít ứng xử của cơ quan quản lý nhà nước trước nguy cơ chưa kịp lớn có thể đã chết yểu của nghề nuôi cá tầm, được cho là có nhiều triển vọng tại Việt Nam.
Khó hiểu thứ nhất, theo quan chức VASEP nói trên, do Việt Nam trước đây không có cá tầm giống bản địa, nên khi nhập ngoại phải có thủ tục nuôi thử nghiệm một thời gian sau đó mới có giấy phép lưu hành trong nước một cách hợp pháp. Nhưng, "khổ một nỗi, trong 27 loài cá tầm thì ở Việt Nam mới có giấy phép cho nuôi một loài thôi, mà loài này chả có giá trị gì cả, là loài cá tầm Trung Hoa", ông Dũng nhấn mạnh.
Trong khi đó, vẫn thông tin từ cuộc gặp gỡ báo chí trên cho thấy, tại Việt Nam các giống cá tầm được nuôi hầu hết nhập về từ Nga hoặc châu Âu. Chẳng hạn, vào năm 2010, giống cá tầm Beluga lần đầu tiên được Tập đoàn Cá tầm Việt Nam nhập vào Việt Nam, tạo nên đàn cá Beluga lớn nhất thế giới hiện nay. Từ tháng 4/2012, tập đoàn này đã nhân giống thành công giống cá tầm Osetra từ đàn cá bố mẹ nuôi ở Việt Nam. Và đến nay tại Tây Nguyên, nhiều trang trại và doanh nghiệp đang nuôi giống cá này, Chủ tịch Tập đoàn Cá tầm Việt Nam Lê Anh Đức cho biết.
Hiện nay ngoài loài cá tầm Trung Hoa thì tất cả đều phải xin phép, mà cá tầm Trung Hoa thì chả ai nuôi cả.Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)
Khẳng định giống cá tầm nhiều doanh nghiệp trong nước đang nuôi có thể mang lại giá trị kinh tế rất cao, song theo ông Dũng thì vì đang nuôi thử nghiệm, nên không thể phát tán rộng rãi, vì chưa được phép lưu hành.
“Hiện nay ngoài loài cá tầm Trung Hoa thì tất cả đều phải xin phép, mà cá tầm Trung Hoa thì chả ai nuôi cả”, ông Dũng than thở.
Chủ tịch Hiệp hội Cá nước lạnh Việt Nam, ông Trần Hào cũng tỏ ra ngạc nhiên, khi trong danh mục chính thức, cá tầm Trung Quốc thì có phép mà cá tầm Nga thì không, trong khi cá tầm Nga đã nuôi cả chục năm rồi.
Nhưng đó chưa phải là khó khăn lớn nhất.
Tại buổi gặp gỡ báo chí, ông Trần Yên, theo lời ông tự giới thiệu, là người nuôi cá tầm đầu tiên ở Việt Nam, hiện là Giám đốc Công ty Thủy sản Tây Bắc, đã rất bức xúc khi kể lại một câu chuyện liên quan đến sự đe dọa của cá tầm Trung Quốc với cá tầm Việt Nam.
"Đầu tháng 5/2013, tôi có phát hiện tại tỉnh Lai Châu một cơ sở nhập cá tầm giống Trung Quốc về Việt Nam và đưa cả người Trung Quốc về nuôi, như vậy là trái công ước quốc tế", ông Yên cho biết. Sau khi báo cáo cả chính quyền xã, huyện và Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu mà vẫn không nhận được ý kiến gì, ông đã viết thư cho một vị thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Vị thứ trưởng này bèn cho biết, sẽ cử đoàn thanh tra của Tổng cục Thủy sản lên làm việc.
Sau đó, đoàn có lên làm việc, nhưng đến ngày 27/5, trong buổi họp tại Hà Nội thì Tổng cục Thủy sản vẫn chưa có ý kiến gì. Đến ngày 29/5, ông Yên đã gửi thư cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, thư đó lại được chuyển về Tổng cục Thủy sản, và đến ngày 11/6/2013, Tổng cục liền có công văn đề nghị ông Yên về làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh... Long An.
“Tôi thực sự không hiểu được, tôi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An để làm gì?”, ông Yên nói.
Vị giám đốc này cũng không giấu được bức xúc, khi đề cập đến hiện tượng một số người Việt Nam mang cá tầm Trung Quốc về “rửa” tại trang trại được lập ở Việt Nam, sau đó chuyển đi tiêu thụ tại thị trường nội địa.
"Tôi biết một trường hợp tại Cao Bằng, ao nuôi chỉ có 400 - 500 m2, mà mỗi năm xuất hàng trăm tấn cá tầm có đầy đủ giấy tờ", ông Yên quả quyết.
Mình không nên trách người Trung Quốc, bởi chính người Việt Nam nhập lậu cá tầm về bán, thậm chí có doanh nghiệp trong hiệp hội cũng nhập.Ông Trần Hào, Chủ tịch Hiệp hội Cá nước lạnh Việt Nam
Các ý kiến từ Hội Nghề cá Việt Nam và các chủ doanh nghiệp đang trực tiếp sản xuất cũng hết sức lo ngại, khi cá tầm Trung Quốc được nhập lậu vào Việt Nam bằng nhiều con đường đang gây tác động tiêu cực đến cả người sản xuất và người tiêu dùng trong nước, bởi giá rẻ hơn rất nhiều nhưng chất lượng kém.
Khẳng định mỗi ngày vẫn có ít nhất 3 đến 5 tấn cá tầm nhập lậu được chuyển vào Tp.HCM qua đường hàng không. Lượng hàng này chỉ đi qua cửa khẩu và sân bay Nội Bài, và chỉ có một hãng hàng không là Vietnam Airlines được vận chuyển mà tại sao vẫn chưa ngăn chặn được thì “tôi thực sự không biết”, ông Đức trả lời câu hỏi về tiến độ lập trạm kiểm dịch tại sân bay để ngăn cá tầm nhập lậu.
"Mình không nên trách người Trung Quốc, bởi chính người Việt Nam nhập lậu cá tầm về bán, thậm chí có doanh nghiệp trong hiệp hội cũng nhập", ông Trần Hào, Chủ tịch Hiệp hội Cá nước lạnh Việt Nam giãi bày.
Quay trở lại câu chuyện quản lý, hầu hết các ý kiến đều khẳng định đây không phải là việc quá khó. Theo ông Dũng, chỉ cần áp dụng quy định truy xuất nguồn gốc thực phẩm cho cá tầm trên thị trường nội địa. Vì người mua cá ở chợ có thể không biết nguồn gốc nhưng người bán cá tầm cho bà bán cá phải biết họ lấy ở đâu.
Về trường hợp công ty mà ông Yên phát hiện mang cá tầm Trung Quốc về Việt Nam, Phó chủ tịch VASEP nói: “Chúng tôi chỉ đề nghị ông thanh tra của Bộ hỏi công ty kia về giấy tờ nhập cá ở đâu, qua cơ quan nào, cỡ cá là bao nhiêu, nhập ngày tháng năm nào thì ra ngay, nhưng cái khó hiểu nhất là Bộ không làm những chuyện đó”.-Cá tầm Trung Quốc được “độc quyền” tại Việt Nam?
- Cần giải pháp quyết liệt ngăn chặn cá tầm nhập lậu (TTXVN). - Chưa có chốt kiểm dịch ở điểm tập kết cá tầm lậu (VOV). - Luẩn quẩn cá tầm lậu (TN). - “Lơ” cho cá tầm nhập lậu (PLTP). - 95% cá tầm miền Bắc không rõ nguồn gốc (Infonet). - Cá tầm Trung Quốc đội lốt cá Việt Nam bán ngang nhiên tại siêu thị (LĐ).
Thiết bị Trung Quốc 'khống chế' viễn thông Việt Nam
- Khánh Hòa: Ngư dân trở lại với nghề câu cá ngừ đại dương (PNTP).- Doanh nghiệp cà phê: Chết vì làm ăn lớn? (TBKTSG).
- Thép Việt Nam trỗi dậy chống thép Trung Quốc cạnh tranh bất chính (RFI).
- Vỡ nợ hàng chục tỷ ở chợ Tân Bình, TP.HCM (VNN).
- Ba đặc trưng kinh tế Việt Nam hậu tái cơ cấu (Tầm nhìn). – 6 tháng cuối sẽ cứu cả năm(NCĐT).
- Việt Nam đang thua láng giềng về thu hút đầu tư (PLTP).
- Tìm “thuốc đặc trị” “cứu” doanh nghiệp (TQ). - Nói và làm: Canh bạc BĐS: Bỏ chạy hay đổ thêm tiền (VEF). - TS. Alan Phan: BĐS càng tồn kho, người dân càng thêm lợi (ĐV).
- Nhiều doanh nghiệp Tây Nguyên “xù” thuế (TP). - Sẽ thanh tra doanh nghiệp hoàn thuế có độ rủi ro cao (ANTĐ).
- “Thất thu thuế hàng nghìn tỷ từ xuất khẩu quặng sắt” (VnEco).
- “Không thể đổ thiếu điện cho ngành thép để đòi tăng giá” (SGTT).
- Xử lý khiếu nại công nhân ở trọ phải trả tiền điện giá cao (Infonet).
- Tổng công ty Sông Đà cố tình không hiểu luật? (ĐTCK).
- Cuộc chiến thương hiệu Việt: Tồn tại hoặc không (TN).
- Việt Nam bán nông sản gì cũng thấp nhất thế giới? (PN Today).
- Nghi vấn bị thâu tóm, Chủ tịch Hanoimilk: Tôi không bán công ty! (GDVN). - Vẫn có thể kiểm soát giá sữa (PLTP). - Gói 30.000 tỷ đồng cho bất động sản: Vẫn “bất động”? (CT). – Đà Nẵng xây 3 chung cư có giá bán 6-7 triệu đồng/m2 (NLĐ).
- Bà Phạm Chi Lan:Hậu quả sai lầm của chiến lược nông nghiệp (ĐV). – Lúa, cá nhiều nhưng nông dân vẫn nghèo (TT).
- Cà phê: Những điều tai không muốn nghe (TBKTSG).
- Đồng bảng Anh xuống giá so với đôla (BBC).
- Trung Quốc: Phía sau “cơn khát” tiền mặt (VTV). – Trung Quốc ký hiệp định tự do mậu dịch với Thụy Sĩ (RFI). – Video: Tạp chí kinh tế cuối tuần: Trung Quốc: Phia sau cơn khát tiền mặt (VTV).
- Phố buôn vắng lặng vì dân kinh doanh bỏ hàng (VEF).
- Cuộc chiến thương hiệu Việt – Kỳ 5: Mất hút Bông Bạch Tuyết (TN).
- 60% sản phẩm xuất khẩu có công nghệ thấp (TN).
- Giá cá tra rớt đáy: Người nuôi rục rịch bỏ nghề (DV).
- Đề nghị giảm lãi suất cho vay mua lúa, gạo tạm trữ (SGGP).
- Teo tóp ngành nông nghiệp – Kỳ 2: Tháo chạy khỏi ngành chăn nuôi (TT).
- Nợ công Việt Nam đang trên 826 USD/người dân (VOV).
- Đặc trưng hiếm thấy của nền kinh tế hiện nay “tiền không thể đẻ ra tền” (Tầm nhìn).
- Tín dụng giảm do niềm tin kinh doanh thấp (ĐT). – Doanh nghiệp kêu khó tiếp cận tín dụng (CafeF). – Doanh nghiệp có thêm hy vọng từ nguồn vốn ngân hàng (CafeF).
- Cải thiện năng lực cạnh tranh: Cần 3 trụ cột (ĐĐK).
- Sức nóng tỉ giá ồ ạt tăng nhiệt (LĐ).