Thứ Tư, 31 tháng 7, 2013

Chết dưới tay Trung Quốc

--Son Tran
TRUNG CÔNG ĐÃ, ĐANG ĐÁNH VÀ SẼ DIỆT VIỆT NAM BẰNG KINH TẾ
VỚI SỰ TIẾP TAY CỦA ĐẢNG BÁN NƯỚC HÁN NÔ
MÀ GIỜ ĐÂY CHÍNH CHÚNG PHẢI THÚ NHẬN




" 4 tốt 16 chữ vàng= 4 ĐỂU 16 CHỮ LƯU MANH " của Bắc phương dành để .... diệt chủng dân Việt !


Bọn HÁN NÔ đã trực tiếp làm tay sai cho giặc giết ...dân mình !

XIN PHỔ BIẾN RỘNG RẢI
Hoàng Lộ


Phải xem đoạn phim nầy
Xem cho bạn .Xem cho gia - đình bạn .Xem cho người thân của bạn.
Xem để thấy cái tàn nhẩn cụa bọn Tàu Khựa , và thương lái VN lưu manh.
Bt


Đây là bản tin chính thức của Đài VRV1 ( TV phát hình tại Hà Nội )
Coi cho biết về hiện tình trong nước.



http://www.youtube.com/watch?v=pO_gwgCAH4o#at=397

TPP Từ Góc Nhìn Của Alan

T/S Alan Phan

28 July 2013

Bất hạnh giúp ta thử thách tình bạn và nhận diện kẻ thù (Misfortune tests friends and detects enemies) Proverb

Trong những buổi nói chuyện của tôi gần đây, câu hỏi “hot” nhất của mọi doanh nhân từ Việt, ASEAN…đến Mỹ và Trung Quốc… là chuyện gia nhập của Việt Nam vào Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 10 quốc gia và 2 đại cường kinh tế, Mỹ Nhật. GDP của các hội viên TPP chiếm đến 40% GDP toàn cầu. Nhiều chuyên gia cho rằng TPP là một sách lược của Mỹ để chống sự bành trướng kinh tế của Trung Quốc.

Căn bản của quyền lợi

Trước khi đi sâu về phân tích, tôi xin nói rõ là tôi không có một thông tin nào ngoài những tin tức bình luận trên các mạng truyền thông. Và tôi cũng không thể bàn sâu vào góc cạnh chính trị của sự kiện quan trọng này vì lý do đơn giản là “pháp luật” của Việt Nam không cho phép.



Trước hết, theo kinh nghiệm làm ăn và các cuộc thương thuyết trong lịch sử, hay chỉ đơn giản giữa 2 người “dân đen”, bất cứ một giao dịch thành công nào cũng đòi hỏi sự thỏa mãn tối thiểu giữa hai bện hay nhiều bên. Thuận mua vừa bán. Sự đổi chác về quyền hay lợi đều dựa trên căn bản: tôi được gì và mất gì trong giao dịch này? Dù có thể một bên thiếu xuy sét và hoang ưởng trong kỳ vọng (gọi là ngu xuẩn) nhưng vào thời điểm giao dịch, họ đều thương lượng gay gắt để đạt được điều mình muốn.

Do đó, muốn hiểu rõ hơn về sự gia nhập của Viêt Nam vào TPP, ta phải trở lại vấn đề căn bản: Việt Nam muốn gì và Mỹ muốn gì?Dĩ nhiên 10 nước còn lại cũng có những lợi ích quốc gia riêng của họ, nhưng với sự chi phối và với vai trò đầu đàn, Mỹ có thể “thuyết phục” họ khá dễ dàng.

Một sinh viên trẻ cũng có thể đọc báo để thấy Việt Nam muốn gì từ TPP: thị trường béo bở và rộng mở của 2 quốc gia Mỹ Nhật. Hiện nay, Việt Nam đang xuất khẩu hơn 20 tỷ USD qua thị trường Mỹ và 9 tỷ USD qua thị trường Nhật (khoảng 25% của GDP). Xuất siêu từ Mỹ lên đến 15 tỷ USD mỗi năm. Nếu được hưởng hàng rào thuế quan ưu đãi dành cho hội viên (gần bằng 0% cho phần lớn mặt hàng), lượng xuất khẩu Việt Nam qua TPP sẽ tăng gấp 2 lần, chỉ cần nhờ vào lợi thế cạnh tranh duy nhất này.

Những suy đoán sai lầm

Nhiều nhà phân tích cho rằng Việt Nam cũng muốn tìm các đồng minh chiến lược mới, nhất là Mỹ, để hóa giải ảnh hưởng nặng nề của Trung Quốc về chánh trị và quân sự tại Biển Đông và sự áp đặt về cơ chế. Tôi không tin điều này. Việt Nam đã liên tục khẳng định “16 chữ vàng và 6 cái tốt” trong 80 năm lịch sử và gần đây nhất là vào 10 văn kiện vừa ký kết trong tháng 6 năm nay.

Trái với những suy đoán trước đây, tôi cho rằng thực sự Trung Quốc đang đứng sau và khuyến khích Việt Nam gia nhập TPP để họ có thể hưởng lợi gián tiếp từ khía cạnh kinh tế (sau khi đã nắm kỹ các yếu tố khác về đồng minh Việt).

Ba năm trước, tôi có tham dự nhiều buổi “trình diễn” (road show) tại Trung Quốc do các quỹ tư nhân ASEAN tìm nhà đầu tư vào Việt Nam. Phần lớn “không quan tâm” là câu trả lời. Trung Quốc đang xuất khẩu qua Việt Nam 29 tỷ USD mỗi năm (nhập siêu là 18 tỷ USD) chiếm đến 25% của GDP Việt mà không tốn sức lắm. Nhận xét chung của các doanh nhân Trung Quốc là việc đầu tư vào Việt Nam là một việc làm “thừa thãi”.

Tuy nhiên, 6 tháng vừa qua, tôi nhận liên tiếp những cuộc gọi và viếng thăm của doanh nhân Trung Quốc. Họ bắt đầu quan tâm đến việc thiết lập nhà máy tại Việt Nam để hưởng lợi từ TPP. Chẳng hạn hàng may mặc xuất từ Trung Quốc vào Mỹ phải chịu thuế hải quan là 20% đến 40%. Với TPP, nhà máy tại Việt Nam sẽ thâu lợi ngay khoản chi phí này và các quyền lợi khác mà Việt Nam thường ưu đãi cho các dự án FDI. Tôi nghĩ chánh phủ Trung Quốc rất thú vị nếu dùng được bàn đạp Việt trong trận chiến kinh tế với Mỹ. Với hơn 80% sản phẩm Việt xuất khẩu phải tùy thuộc vào linh kiện và nguyên liệu từ Trung Quốc, mối lợi cho Trung Quốc sẽ tăng lũy tiến với TPP. Có thể nói, Trung Quốc sẽ hưởng lợi từ TPP nhiều hơn là Việt Nam.



Nhìn từ phía Mỹ

Dĩ nhiên, các chuyên gia Mỹ không ngu gì mà không biết những gì Trung Quốc và Việt Nam sẽ hưởng từ TPP. Tuy nhiên, cái gót chân Achilles của nước Mỹ luôn luôn là các chính trị gia và những nhóm lợi ích quyền lực, nhất là nhóm tài phiệt Mỹ (gốc Do Thái).

Trước hết, nhóm tư bản tài chánh của Mỹ không bao giờ quan tâm đến quyền lợi quốc gia. Với họ, toàn cầu hóa và lợi nhuận tối đa là mục tiêu chính. Những yếu tố khác như chánh trị hay quân sự là chuyện “người khác”. Vì sự hấp dẫn của thị trường 1.3 tỷ dân mà họ đã lao đầu không suy nghĩ vào Trung Quốc. Cho đến nay, qua các nguồn tài trợ, họ đã giúp Trung Quốc cất cánh và trở thành một đối thủ đáng quan ngại của Mỹ. Vì số lượng khủng của petrodollars (tiền thâu nhập từ dầu khí) mà giới tài chánh Wall Street ủng hộ các vương quốc và chế độ độc tài (kể cả việc đẩy Mỹ vào trận chiến Iraq). TPP là một miếng mồi ngon cho các tập đoàn này.

Ngay sau đó là phe chính trị “tả phái” của Mỹ, hiện bao gồm những trí thức tháp ngà và các nhà hoạt động xã hội trẻ (hơi dư thừa lý tưởng). Phe tả luôn thích ra tay “giúp” người nghèo hay nước nghèo qua OPM (tiền người khác). Với lá phiếu của thành phần “hưởng đủ mọi phúc lợi của xã hội mà không đóng thuế” đang chiếm đến 53% số cử tri, phe tả đang nằm trong thời kỳ vàng son của đủ mọi chương trình OPM. Lãnh đạo số 1 và tiêu biểu cho phe tả là ngài Barrack Obama.

Có thể nói Obama là một chuyên gia cao cấp về OPM. Sinh ra trong một gia đình hưởng nhiều phúc lợi (welfare benefits) vì cha mẹ nghèo, Obama đã hiểu ngay từ thời thơ ấu về sự hấp dẫn của OPM. Sau khi tốt nghiệp luật sư, chàng Obama chọn làm một nhà tổ chức cộng đồng (community organizer) hoàn toàn sống nhờ vào các chương trình xã hội từ tiền ngân sách của các chánh phủ liên bang và địa phương. Có thể nói, Obama và phe nhóm đã dùng OPM để leo lên tuyệt đỉnh của danh vọng.

Việc Obama tung chút tiền vào cá cược TPP cho Việt Nam cũng là một điều dễ hiểu. Các lãnh đạo Việt Nam đã thuyết phục Obama với ngôn ngữ OPM và chủ nghĩa xã hội mà Obama rất am hiểu. Thực ra, nếu nói về OPM, quan chức Việt Nam phải là sư phụ của Obama. Thay vì qua Việt Nam thăm viếng, tôi nghe đồn là Obama định dự một khóa tu nghiệp dài hạn về OPM tại Hà Nội sau khi thôi làm Tổng Thống Mỹ.

Cuối cùng, giới quân sự của Mỹ luôn luôn “yêu” chiến tranh, nơi sự nghiệp và quyền lợi của họ gắn liền vào cái gọi là “an ninh quốc gia” và “cảnh sát quốc tế”. Dù họ biết thừa về khả năng rủi ro khi đổ quân vào các xứ lạ, họ cũng biết là không có một cuộc chiến nào mà không đem thêm quyền lực và tiền bạc cho phe nhóm (dĩ nhiên cũng là OPM). Mộng ước biến Việt Nam thành một đồng minh chiến lược có lẽ sẽ tan theo mây khói khi Mỹ thực sự đối đầu với Trung Quốc ở Biển Đông; nhưng đối với những phí tổn đang phung phí toàn cầu, thì cái giá phải trả cho tư duy sai lầm này của phe quân sự Mỹ sẽ rất nhỏ và có thể xếp vào loại “thử và sai” (trial and error).

Rào cản còn lại

Ba nhóm trên đã bắt tay để bỏ qua quyền lợi kinh tế của quốc gia để theo đuổi một chánh sách nhiều “hoang tưởng”, nhất là khi nghĩ rằng Việt Nam sẽ thành một con cờ để “cân bằng” Trung Quốc trong địa chánh trị toàn cầu.

Nhiều người cho rằng vấn đề nhân quyền và dân chủ sẽ là một rào cản ngăn Việt Nam gia nhập TPP. Phe nhóm Obama sẽ cố “vận động dư luận” để thỏa mãn phần nào đòi hỏi của phe hữu và khối cử tri Việt Kiều về vấn đề này. Nhưng trong cốt lũy của các nhóm lợi ích này, “nhân quyền hay dân chủ” không bao giờ là mục tiêu, mà chỉ là “miệng lưỡi đầu môi” (lip service). Trong khi đó, phần lớn cử tri Mỹ khác sẽ không quan tâm vì đây là chuyện quá nhỏ trong đời sống bình nhật của người dân Mỹ. Nếu có cuộc khảo sát về TPP, tôi chắc là 90% dân Mỹ sẽ nghĩ nó là chữ viết tắt cho một hiệp hội quần vợt mới của Mỹ.

Do đó, trong bản thông cáo chung của ông Obama và ông Sang, hai bên cam kết là sẽ hoàn tất việc Việt Nam gia nhập TPP vào cuối năm. Nếu đúng vậy, đây sẽ là thắng lợi lớn lao cho quan chức Việt Nam, Trung Quốc và vài ba nhóm lợi ích của Mỹ.

May vẫn hơn hay

Tuy nhiên, nó cũng sẽ giúp sự hồi phục của nền kinh tế Việt sớm hơn dự đoán nhờ sự gia tăng về xuất khẩu và đầu tư FDI từ nhiều nơi, nhất là Trung Quốc. Trong tình thế gần như tuyệt vọng của nền kinh tế Việt, TPP sẽ là một phép mầu và ân sủng từ Thượng Đế. Lá số tử vi của quan chức Việt và Tàu quả thật là đầy sao may mắn.

Về phía Mỹ, sự thất vọng gần như chắc chắn trong 5 năm sắp tới khi các nhà tư bản Mỹ nhận ra là những số liệu thống kê và báo cáo tài chánh của các đối tác Việt Nam còn tệ hơn tiểu thuyết; và các nhà chính trị quân sự thấm hiểu lời khuyên về việc “đừng nghe những gì họ nói”…

Kẻ cắp khi gặp bà già …thì cũng phải bó tay.

Alan Phan

http://www.gocnhinalan.com/bai-tieng-viet/tpp-gc-nhn-ca-alan.html

- Ngoại trưởng Trung Quốc sắp thăm VN (BBC). – Chết dưới tay Trung Quốc (Kỳ 18) (BoxitVN).

- Báo Trung Quốc ca ngợi cô dâu Việt (LĐ).- Đổ xô đi bắt đỉa giữa thủ đô (TT).- Nông dân Nam Định điêu đứng vì chồn nhung đen (Tin tức).- Thương lái Trung Quốc nườm nượp “ăn hàng” sát Thủ đô (VNN). – Phố đầu nậu nông sản Trung Quốc ở Bắc Ninh (VEF).- Vinacomin kêu: Không có chuyện móc nối xuất lậu than… (ĐV).- Gom heo hơi bán sang Trung Quốc, giá tăng (SGTT).

- Đường dây “tẩy trắng” cá tầm lậu: Đằng sau con dấu đỏ… (DV). – Phiếm: Lục súc tranh sang (SGTT).

- Giò chả, patê: Đừng ham của rẻ! (NLĐ). – Hà Nội: 80% mẫu rau ngót “tắm” thuốc độc (DT).



- Đường dây “tẩy trắng” cá tầm lậu Bài 5: Làm “khai sinh” cho cá (DV).- Tôi đi buôn hàng Trung Quốc- kỳ I (Công Thương). - Khoai tây Trung Quốc tìm đường ra chợ (NLĐ).
- 3 kg thóc <1kg a="" b="" c="" d="" i="" ki="" n="" ng="" tr="" u:=""> (PN Today).

-
Doanh nghiệp phản ứng kết quả “bún bẩn” (KP). - Pho mai “Con bò cười” mốc đen, ăn vào không sao? (DT).

- Ông Nguyễn Thanh Phong – Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế: 3 năm nay không phát hiện tương ớt có chứa chất gây ung thư (LĐ).

- Thực phẩm đội giá theo mưa và xăng dầu (VEF). – Doanh nghiệp đang cố kìm giá (PLTP). – Chuyện không lạ về giá sữa (DV).

- Ngư dân chìm nổi trước bão giá (TP).

- Người nuôi cá tra điêu đứng – Kỳ 2: Đổi mới để sống còn (TN).

- Nông dân bán lúa gạo theo ’giá độc quyền’ (PN Today).



- Công nhân bị cho tạm nghỉ việc vì không dự tiệc mừng công ty (NNVN).

- TPHCM: Bún tươi có chất độc hại là có thật (VNN). – Trước ngày 10.8, sẽ công bố kết quả kiểm tra bún (TN). – Triệt chất cấm trong bún, phở… (NLĐ). – Sẽ công bố cơ sở sản xuất bún chứa chất cấm (TBKTSG). – Màng bọc thực phẩm Trung Quốc chứa chất gây vô sinh (VNE). - Tiếp tục phát hiện “chất cấm” trong thực phẩm làm từ gạo (DT). - Ngoài tinopal, bún còn chứa nhiều hóa chất độc hại khác (DV). - Hoang mang bún bẩn, bún sạch (TP). - Ngăn chặn bún độc (TN). - Sợ bún độc, chuyên gia khuyên dân tự làm bún (VEF). - Nhắm mắt đưa… mồm (TP).- Sở Y tế TP.HCM: ‘Dân không nên tin có bún tươi nhiễm độc!’ (VNN).- Ớn lạnh bún, bánh phở chứa chất gây ung thư (KP). – Bún, bánh ướt: Không chỉ có chất tẩy trắng! (NLĐ). – Phát hiện khuẩn E.coli trong đồ uống vỉa hè (VietQ). – Hoang mang với gà nhiễm kháng sinh (PL&XH). -- Khói bụi bức tử môi trường, ‘tra tấn’ dân (TP). – Tiết kiệm 300 tỉ đồng… để dân ngửi mùi hôi (LĐ).- Nhiễm độc vì dùng đũa sơn (VietQ/VEF).



- Cấp cứu hàng trăm công nhân ngộ độc sau bữa tăng ca (TT). – Tình hình ngộ độc thực phẩm đang diễn biến phức tạp (TTXVN).Hàng Việt lép vế (SGGP 19-7-13)10.000đ/suất: Đương nhiên công nhân phải ăn thực phẩm ôi thiu (infonet 19-7-13)



- Cần bát cơm tử tế cho công nhân (LĐ).



Hãi hùng cà phê sản xuất từ đậu nành, bắp, hóa chất (LĐ 19-7-13)- Phiếm: Oan quá cơ! (TP).- Gạo chất lượng cao VN: “Có bột mới gột nên… hồ” (DĐDN).

- Lượng đường nhập lậu tăng hơn 200 lần (PLTP).

- Biển yên, ngư dân “thu bộn” cá (DV).

- Gà đồi Yên Thế có ế? (TP).
- Cách chở thực phẩm kinh hoàng chỉ có ở Việt Nam (VEF). - Công nhân và đình công ở Việt Nam tuần lễ qua (Chuacuuthe). – 10.000đ/ suất: Đương nhiên công nhân phải ăn thực phẩm ôi thiu (infonet).. – Doanh nghiệp và Nhà nước cùng bỏ rơi nông dân (RFA). GSTS Võ Tòng Xuân: “Họ không lo xây dựng thương hiệu gạo VN, mà lo cạnh tranh dìm giá lúa thấp nhất để hưởng lợi, mặc cho nông dân….đem lúa cho vịt ăn”.



- Lật tẩy “thầy lang băm” tự nhận chữa khỏi ung thư (LĐ). - Thực đơn kỳ lạ của những người Việt ‘chê cơm’ (VNN).

- Khốn đốn cảnh lao động chui (NLĐ).


- Vinashinlines bỏ rơi thuyền viên (PLTP). – Không có tiền đưa thuyền viên Vinashinlines mắc kẹt về nước (TP).

Tái cơ cấu DNNN: “Phải có người chịu thiệt”! (DV 30-7-13) -- P/v TS Lê Đăng Doanh

Sao có thể vô cảm và vô trách nhiệm trước nỗi đau của dân? (viet-studies 30-7-13) -- Ý kiến một độc giả của viet-studies về Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến

’Ngôi sao’ tiêu dùng Việt Nam oằn lưng cõng nợ công (PN Today 30-7-13)

Doanh nghiệp nhà nước ’quản’ lúa gạo, nông dân nghèo hoàn nghèo (PN Today 30-7-13) -- P/v TS Lê Văn Bảnh

Bảy Thứ trưởng Bộ GTVT sẽ 'vi hành' ra sao? (TP 30-7-13) -- Bài này thú vị bất ngờ! ◄

Chân dung sếp 'tỉnh lẻ' làm tân Phó Thống đốc NHNN (VTC 30-7-13) -- "Vào ngày 13/7/2013, ông Thanh đã được lựa chọn là đại diện duy nhất của ngành Ngân hàng được vinh danh trong chương trình “Vinh quang Việt Nam” lần thứ X với chủ đề “Vượt khó đi lên”. Chương trình có sự tham dự của Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan và Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân." Ông Thanh cũng tốt nghiệp trường Western Pacific!
Thảm hoạ môi trường ở Trung Quốc: China's Bad Earth (WSJ 26-7-13)
KINH ĐIỂN: Hiệu ứng kinh tế của giáo dục ở Việt Nam: Have the returns to education really increased in Vietnam? Wage versus employment effect (Journal of Comparative Economics August 2013) ◄

Chuyện cười ra nước mắt của ngành giáo dục (KT 29-7-13) -- P/v TS TrầN Xuân Nhĩ

“Giữ gìn sự trong sáng” hay triệt tiêu? (NĐB 30-7-13) -- Bài này hay!

Sự tỉnh táo và tinh thần phê phán trong tiếp nhận tri thức (ND 30-7-13) -- "cách thức hình thành diễn ngôn hậu thực dân không khác biệt nhiều so với cách thức hình thành diễn ngôn của chủ nghĩa thực dân. Cả hai đều có mục đích là quảng bá cho tính chất "đàn anh" về tri thức và văn hóa của phương Tây..." WHOA!! (Đây là một luận đề nghiêm túc, cây bút nhiều xung lực nhất hiện nay là Pankaj Mishra -- Xem bài của Mishra p/v Orhan Pamuk dưới đây, chẳng hạn. Nếu có thời giờ thì đọc cuốn "From the Ruins of Empire" cua Mishra) ◄

“Văn hóa đọc”, có quá lời không? (TT 26-7-13)

Phạm Xuân Nguyên: Làm gì cũng phải có trách nhiệm và chất lượng cao nhất có thể (TN 30-7-13)

Cứu tranh của danh họa Nguyễn Gia Trí (TT 30-7-13)

Nguyên Thứ trưởng Y tế và Lý Nhã Kỳ tiếc lắm (PN Today 30-7-13) -- Báo Phụ Nữ Today có nhiều cây bút rất "hiểm"! Hoan hô!

Orhan Pamuk: Tương lai tiểu thuyết là ở Ấn Độ và Trung Quốc: Orhan Pamuk: Future of the Novel Is in India and China (The New Republic 30-7-13)

Ngày buồn cho tiếng Pháp: A Sad Day for the French Language: Le Binge Drinking Gets Its Own Word (Foreign Policy 29-7-13) -- Hahaha!

- Trường công chất lượng cao biến trường học thành nơi…buôn bán? (ĐV).

- Năm học mới… vẫn cũ (ANTĐ).
- Học “trường làng” – đỗ thủ khoa điểm gần tuyệt đối (ANTĐ). - Chân dung thủ khoa (TN). - Thủ khoa, nhiều thì đâu còn quý! (TT). - 27/30 điểm: Vẫn lo bị trượt Đại học! (ANTĐ).



Giáo dục - Một tổng thể cần cách mạng (ĐĐK 28-7-13) -- Và cuộc cách mạng này chỉ có GS TS Nguyễn Thiện Nhân lãnh đạo được thôi! (Hử? Ông Nhân đã từng là Bộ trưởng GD & ĐT à? Hồi nào? Chắc ông đã thành công lắm nên mới được thăng lên Phó thủ tướng, rồi vào BCT?)

Công nghệ “luộc” đề tài nghiên cứu khoa học (LĐ 29-7-13)

’Công bộc nhân dân’ phải biết buồn như Bộ trưởng Luận (PN Today 29-7-13)

Trường công chất lượng cao biến trường học thành nơi...buôn bán? (ĐV 29-7-13) -- P/v Giản Tư Trung

Làm người phải luôn trân trọng đạo hiếu (Petrotimes 29-7-13)

Thường xuyên dọa “ngáo ộp” với trẻ có thể bị phạt 2 triệu đồng (DT 29-7-13) -- Chỉ có ở Việt Nam?

Vài ghi nhận về thơ trẻ hôm nay (ND 28-7-13)

Khánh Ly - Một đời tiến thoái lưỡng nan... (HV 30-7-13)



Sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ trong xã hội Trung Quốc hiện nay (Blog Nguyễn Đức Mậu 28-7-13)
- Hàng chục nhà bác học tới Việt Nam (TP). – “Vấn nạn” nghiên cứu khoa học: Nước đã tràn ly? (HNM).


- Mạnh tay với trò lố của Bà Tưng (ĐĐK). - Công nghệ “luộc” đề tài nghiên cứu khoa học (LĐ). - Cụ già bán chanh bên cây xăng Đội Cấn rúng động cư dân mạng (VNN).- Cha tự tử trong ngày cưới của con (DT).

- Phận người sau cuộc vùi hoa (NNVN).

- Thấy gì từ quyết định “cắt thi đua của địa phương”…của ngành giáo dục (Tầm nhìn).- Xung quanh thông tin một số Sở GD & ĐT bị hạ bậc thi đua do có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp quá cao:Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: Tôi không tin một số địa phương có thể đỗ thực chất mà lại cao đến thế! (CAND). – Thấy gì từ quyết định “cắt thi đua của địa phương”…của ngành giáo dục (Tầm nhìn).

- Hỏa hoạn ở trường mầm non, hơn 100 học sinh sơ tán (TN). – Nguy cơ hỏa hoạn từ biển quảng cáo (PNTP). - Khoan trúng dây điện, công nhân cháy như đuốc (VNE). – Hà Nội: Đào phải cáp điện ngầm, hai người bị giật cháy sém (DT). - Công ty gia công cho Apple ở Trung Quốc đối xử tệ với công nhân (VOA).
Trường chất lượng cao: Chống tụt hậu (NLĐ 21-7-13) -- GS Chu Hảo:Trường công chất lượng cao hỏng từ điểm xuất phát (ĐV 21-7-13)

Daria Mishukova: Viết sách Việt, sưu tầm tiền, mê ngọc trai (TP 21-7-13)


Come out, JK, I know you’re in there (Sunday London Times 21-7-13) -- Bài đầy đủ nhất về vụ JK Rowling dùng bút danh Robert Galbraith để viết truyện trinh thám (xin lỗi, chỉ có subscribers mới xem đựơc). Chi tiết bất ngờ: Rowling chọn tên Galbraith vì là fan của nhà kinh tế JK Galbraith!

Tổng số lượt xem trang