Thứ Hai, 29 tháng 7, 2013

Dân oan đòi đất trước phái đoàn ông Trương Tấn Sang

-TLQ: -Việt Nam giữa Mỹ và Trung Quốc: Trò bập bênh đau khổ
Giải thiêng

Trần Ðông Ðức
WASHINGTON D.C. - Ông Trương Tấn Sang tới Hoa Kỳ gặp những cuộc biểu tình lớn. Khoảng 1,000 người Mỹ gốc Việt đã tụ tập trước Tòa Bạch Ốc để đòi hỏi trả tự do cho những nhà đối kháng như luật sư Lê Quốc Quân, nhạc sĩ Việt Khang...

Nhưng trong số biểu tình viên tham dự không có ai tạo nên ấn tượng đặc biệt như bà Lý Lệ Hoa, một người xưng là dân oan có tài sản đất đai lên đến hàng triệu đô la ở Việt Nam đã bị nhà nước trưng dụng không bồi thường. Hiện nay đất đai của bà Lý Lệ Hoa thuộc về công ty Becamex ở Việt Nam.



Bà Lý Lệ Hoa trưng biểu ngữ đòi đất ngay trước băng rôn chào mừng ông Trương Tấn Sang được viết bằng tiếng Việt.

Uất ức vì không được đền bù thỏa đáng, nay phải sang Hoa Kỳ làm lại từ đầu kể cả những công việc chân tay, bà Lý Lệ Hoa đã có sự chuẩn bị và tìm tới khách sạn của phái đoàn ông Trương Tấn Sang để căng biểu ngữ biểu tình.

Với sự miệt mà và ý chí của một người khiếu kiện, bà Lý Lệ Hoa đã thuê trước căn phòng sang trọng trong khách sạn Marriott Wardman Park Hotel nơi ông Sang và phái đoàn dùng làm nơi hội họp và nghỉ lại. Bà đã phát thỉnh nguyện thư khiếu kiện trong vòng vây của mật vụ Hoa Kỳ và an ninh Việt Nam. Phái đoàn Việt Nam rất lấy làm khó chịu nhưng không làm sao đưa bà Lý Lệ Hoa ra khỏi tầm mắt của Trương Tấn Sang vì bà là khách hàng của khách sạn.

Trong một cơ hội hiếm có vào sáng 24 tháng 7, 2013, bà Lý Lệ Hoa đã đưa tận tay bức thư khiếu kiện tới tận tay vợ ông Trương Tấn Sang khiến nhân viên hai phía Mỹ-Việt đều bối rối ra sức giải tỏa căng thẳng. Bà đã bị nhân viên cảnh sát gõ cửa phòng và được yêu cầu không được đưa thỉnh nguyện thư trong phạm vi khách sạn. Bà Lý Lệ Hoa cũng quả quyết người bà trao thư chính là bà Trương Tấn Sang sau khi đối chiếu các bức hình trên Internet.

Lời thư nhã nhặn, bà Lý Lệ Hoa xưng là công dân của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gởi lên chủ tịch nước mong được đền bù chính đáng.

Trong khách sạn, một mình giữa vòng vây của quan chức phái đoàn Việt Nam và an ninh Hoa Kỳ, bà Lý Lệ Hoa đội nón lá đi qua đi lại vào những nơi khánh tiết long trọng tạo nên một hình ảnh kỳ lạ về nghi thức lễ tân và diện mạo của phái đoàn Việt Nam. Những nhân viên bảo vệ có sự cảm thông khi đọc các dòng biểu ngữ đòi công lý của bà. Họ cố gắng quan sát để phòng những hành vi ngoài kiểm soát nhưng một mặt phải thỏa mãn ý nguyện của khách hàng trong khách sạn.

Phái đoàn của ông Sang vẫn đang tiếp tục đối diện với một biểu tình viên, một dân oan khiếu kiện ngay một nơi không ai ngờ được.

Tuy nhiên, ở mức độ nhận thức về thực tế, bà Lý Lệ Hoa không tin rằng bà sẽ được đền bù thỏa đáng cho dù ông Trương Tấn Sang có can thiệp. Bà Lý Lệ Hoa chỉ cất lên tiếng nói công lý để kêu oan cho nhiều người cùng chung số phận nhưng kém may mắn.

Bà Lý Lệ Hoa cũng cho biết số chi phí máy bay và khách sạn đều do vay mượn để thực hiện vụ “dân oan khiếu kiện” này với quyết tâm cho ông chủ tịch nước Việt Nam thấy được thảm trạng và sự bất công về tình trạng thu dụng và chia chác đất đai ở Việt Nam.

(Washington DC)

Ảnh ít biết về chuyến đi của ông Sang



Hàng trăm người biểu tình ở Nhà Trắng hôm 25/7 vì nhiều lý do khác nhau. Trong ảnh người biểu tình mang biểu ngữ 'Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam'. Tất cả đều không được vượt ranh giới bằng dây màu vàng của cảnh sát.




Cảnh sát tỏ ra không khoan nhượng với bất cứ ai vượt qua hàng rào như một Việt kiều trong ảnh.


Người gốc Việt này sau đó đã bị còng tay dù không rõ trong bao lâu.
thực ra đâu có nặng nề gì? [Quan tòa tuyên bố  :" 50 $ phạt Hoang Nguyen vượt lằn ranh giới của cảnh sát , 50 $ chi phí cảnh sát chở tới chở lui và ăn ở 24 giờ , 25$ tiền chi phí tòa và thủ tục.]




Nguyễn Hoàng của BBC, người chụp tấm hình này, nói Việt kiều kém may mắn trước đó đã đi phát bánh mì và nước uống trong ngày biểu tình nóng nực. Còn người biểu tình Tommy Luu nói một số người biểu tình có tuổi lo lắng sẽ bị cảnh sát hỏi tới vì Việt kiều bị còn tay đã đi lấy số điện thoại của nhiều người biểu tình. Tommy Luu nói có lẽ những người lo lắng đang ăn trợ cấp xã hội và sợ bị ảnh hưởng.


An ninh cho các chuyến thăm của các lãnh đạo Việt Nam tới Hoa Kỳ luôn được thắt chặt do từng xảy ra sự cố giữa người Mỹ gốc Việt và phái đoàn Việt Nam.


Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn, người cũng là Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài, gây tranh cãi khi nói những người biểu tình phản đối Chủ tịch Sang làm vậy vì 'hận thù' và muốn có thêm 'thu nhập'.




Trong số những người tham gia biểu tình có cả người ngồi xe lăn mang biểu ngữ 'Dân chủ cho Việt Nam'.


Nhiều người biểu tình cũng nhắc ông Obama đừng quên người mà ông từng nhắc tới trong một diễn văn về tự do ngôn luận




Ông Lê Tùng, nhân viên làm việc trong bộ phận an ninh của Tòa Bạch Ốc, đã xin nghỉ phép vào ngày 25/07 để đi biểu tình. Ông Tùng mô tả chuyến đi gấp gáp của ông Sang là không hiệu quả vì được tổ chức vào tuần mà ông Obama đang bù đầu lo chuyện kinh tế nội địa.





Nhạc sỹ Trúc Hồ cùng ca sỹ Mai Thanh Sơn và ca sỹ Nguyên Khang cùng hát nhạc phẩm Trả Lại Cho Dân trong ngày biểu tình 25/7. Một người biểu tình nói cảnh sát bảo vệ công viên sau đó đã yêu cầu ông Trúc Hồ ngừng đàn hát.


Việt kiều trẻ tuổi Tommy Luu từ Virginia, người tham gia biểu tình trước Nhà Trắng, dẫn lời một linh mục nói về cuộc tụ họp: 'Ai cũng muốn lên tiếng, cuối cùng chỉ có tiếng ồn'.




Trong lúc đó ở bên trong Nhà Trắng cũng có một số 'sự cố'. Ông Obama được dẫn lời nói với ông Sang 'Báo chí ở đâu cũng thế cả' khi các phóng viên có vẻ chậm chạp đứng vào vị trí trong Nhà Trắng. So sánh này bị chỉ trích vì báo chí Việt Nam có thứ hạng kém về tự do.





Cũng có một số sự cố dịch thuật khi phiên dịch của ông Obama, một nhân viên của Đài tiếng nói Hoa Kỳ, không dịch trọn vẹn 'đối tác toàn diện' và bỏ quên từ Biển Đông khi nói về an ninh hàng hải. Còn phiên dịch của ông Trương Tấn Sang, con trai của cố điệp viên kỳ cựu Phạm Xuân Ẩn, cũng có thiếu sót nhưng không lớn như phiên dịch của Nhà Trắng.
Người Mỹ gốc Việt đòi nhân quyền ở quê hương: Vietnamese Americans agitate for human rights in their homeland (LAT 27-7-13)

- Ân xá Quốc tế: Những gì bạn cần biết về hồ sơ nhân quyền Việt Nam (DTD). – Người Mỹ gốc Việt đòi nhân quyền cho người dân trong nước: Vietnamese Americans agitate for human rights in their homeland (LA Times).- Nhân sĩ gửi thư vụ Điếu Cày tuyệt thực (BBC). - ÂN XÁ QUỐC TẾ: BLOGGER BỊ CẦM TÙ ĐANG TUYỆT THỰC (DTD). – HỘI ANH EM YÊU NƯỚC: TIẾP TỤC NỐI MẠNG TOÀN CẦU TUYỆT THỰC CHO ĐIẾU CÀY VÀO CHỦ NHẬT 28-7-2013 (TNM).. - Bức thư Yêu cầu Chủ tịch Nước và Chính phủ Việt Nam khẩn cấp giải quyết vụ tuyệt thực của blogger Điếu Cày (Boxitvn)

Bình luận của Thứ trưởng Sơn 'gây bất bình'
Lê Duẩn và 'chiến tranh vì hòa bình'
Nga thử xong tàu ngầm đầu tiên cho VN
Chống ông Sang vì 'hận thù', 'thu nhập'?

- Nguyễn Thanh Sơn: Nói láo không biết ngượng mồm! (DLB). - Yêu Cầu: Thứ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn “rà sát”, “bám sát,” và “luồn sát” cái đám Việt Kiều “phản động vì tiền” (DLB).

- Dư luận Mỹ về chuyến thăm của Chủ tịch Trương Tấn Sang (VOV). – Bộ trưởng Phạm Bình Minh trả lời phỏng vấn báo chí về kết quả chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (Tầm nhìn).



- Việt Nam hợp tác dầu khí Biển Đông với các nước nào? (PN Today).



- Hạn chế truyền thông làm cho VN phải thua TQ trong Tuyên bố chung (Chúa cứu thế).

- Mối quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam: Thời điểm để hồi tưởng (Diplomat/ TCPT). – Hợp tác toàn diện (Phi Vũ).- Hai động tác của Obama (pro&contra).
Điếu Cày tuyệt thực đến ngày thứ 37, Công an tiếp tục bưng bít thông tin
Bị lãnh án 12 năm tù vì phản đối Trung Quốc xâm lấn Việt Nam, hôm nay, 29/07/2013, blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải tuyệt thực đến ngày thứ 37. Không ai rõ sinh mạng của người cựu chiến binh sư đoàn 3 Sao vàng ra sao. Chính quyền Việt Nam tiếp tục bưng bít thông tin và tránh né trả lời đơn khiếu kiện của thân nhân anh Nguyễn Văn Hải.


- Điếu Cày Nguyễn Văn Hải – Quyết tử cho Công lý quyết sinh! (DLB). – Như tổ tiên nòi Việt đã từng(DLB).

- Hà Nội: gần 30 người đến nghe thân nhân blogger Điếu Cày chia sẻ (Chúa cứu thế).

- Lê Diễn Đức: Xử phúc thẩm hồ sơ Đoàn Văn Vươn và tướng… cướp (RFA’s blog). – Nguyễn Trang Nhung:Vụ án Đoàn Văn Vươn: Tội giết người không người chết (CLC Đoàn Văn Vươn). - Anh em ông Đoàn Văn Vươn xin đổi tội danh (TN). Một LS tham dự phiên tòa đánh giá bài tường thuật này của TN là khá đầy đủ, chính xác diễn biến phiên tòa. - Hôm nay xử phúc thẩm anh em ông Đoàn Văn Vươn tại Hải Phòng (DT). - Xét xử phúc thẩm “vụ án Đoàn Văn Vươn” (NNVN). – Vụ án Đoàn Văn Vươn: Bị cáo Quý gầy gò hơn 3 tháng trước (cập nhật) (Infonet). - Trực tiếp phiên tòa xét xử Đoàn Văn Vươn (Tầm nhìn).

- Kiến nghị của công chức, viên chức, công nhân lao động và tổ chức CĐ: Xem xét giữ lại Điều 10 trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (LĐ).

- Tướng Thước: Cái gốc của tham nhũng chính là người đòi, nhận hối lộ (GDVN).

- Thiếu vốn cơ bản là tri thức thì phương tiện dù có tốt mấy cũng trở nên vô dụng (FB Đỗ Đức).

- Nhà vệ sinh cấp 4 gần nửa tỷ đồng (TP). - Nhà vệ sinh giá ‘khủng’ ở huyện nghèo Việt Nam (VNN). –Cấp trùng thẻ BHYT, lãng phí hàng trăm tỉ đồng (TN).

- Tuyển công chức: Sẽ áp dụng thi trực tuyến, thi trên máy tính (ĐĐK). – “Điểm tựa” từ công tác cán bộ(KTĐT).

- Lạc đề với “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (DLB). - - Ông Lê Truyền – nguyên Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: “Nếu làm nửa vời, xã hội sẽ không còn đủ “kháng sinh” chống tham nhũng… (LĐ). - Sai phạm nghìn tỷ, chuyển 5 vụ sang điều tra (VNN). - Hàng chục tỷ làm những con đường ‘vô dụng’ (SM).

- “Vướng bận” nào còn lại sau khi Vinashinlines chết? (KT). - Nợ của các tập đoàn, tổng công ty lên gần 70% vốn (TTXVN).


- Kiểm toán Nhà nước lý giải chuyện lương “khủng” tại Petrolimex (VnEco). - Petrolimex lỗ nặng, lãnh đạo vẫn hưởng lương cao (NLĐ). - Chênh lệch “khủng khiếp” lương sếp – nhân viên doanh nghiệp nhà nước (DT).

- Thuốc ‘đấu thầu giá rẻ’ đánh cược sinh mạng trẻ sơ sinh (NĐT). - Vắc xin thế hệ cũ làm tăng nguy cơ phản ứng (DT). - Tiêm vaccine: Chuyên gia bảo “dừng”, nhà quản lý “cứ tiêm” (VOV). - Bộ trưởng Tiến: Thật thà thường thua thiệt! (PN Today). - Trường chất lượng cao: Lấy bất công để tạo sự công bằng? (NLĐ). – PGS TRẦN XUÂN NHĨ, NGUYÊN THỨ TRƯỞNG BỘ GD-ĐT: Trường cho con nhà giàu? (NLĐ).
- CPJ: Nghị định 72 là ‘mối nguy mới’ (BBC). “Những hạn chế quy định trong nghị định mới này nhằm mục đích bắt các công ty Internet trên toàn cầu như Google, Facebook và một số khác phải đồng lõa với việc tăng cường đàn áp tự do Internet”.

- Vận động cho tự do tôn giáo tại Việt Nam (RFA). – Nhạc phẩm TRẢ LẠI CHO DÂN (SBTN):

- Cảnh báo: Tin tặc mạo danh Danlambao gửi thư lừa đảo, cướp mật khẩu (DLB). - Thêm chỉ đạo quan trọng về Vinashin (VnEco).

- Pháp luật hình sự còn “trống“ nhiều quy định (PLVN).




- Vĩnh Yên: Phiên tòa yếu kém và vô cảm ? (Tầm nhìn). Phiên tòa xanh màu áo Công an ( Và một chú thích ảnh thú vị khác nữa: “Rừng che Nhà báo, rừng vây bị cáo”)

- Tìm ra nguyên nhân gây đói nghèo của đất nước rồi: ‘Đất nước nghèo vì đàn ông Việt ham nhậu’ (VNE). - Đã dẹp nhưng chưa hết biển hiệu tiếng Trung (VNN).

- Chuẩn bị xét xử phúc thẩm 2 vụ án xảy ra tại Tiên Lãng (DV).

- Gắn camera chống bức cung, nhục hình? (PLTP).

- Nếu không có clip của người dân quay lại, CSGT lại phải chịu oan gia? (GDVN). – ĐB Quốc hội ủng hộ việc bắn người trêu tức cảnh sát – một góc nhìn thiên lệch (SM). - “Sập bẫy”… chồn nhung đen (LĐ).

- Giá heo hơi tăng do xuất đi Trung Quốc (Công Thương).

- “Ông lớn” Việt thu lợi gì khi dốc tiền sang Lào? (KT).- Đại gia ra mặt, vợ con âm thầm thu triệu USD (VNN). - Bất động sản đón dòng tiền mới từ kiều hối (DT). – Tại sao khách hàng khó vay tiền? (ĐTCK). – Sếp lớn ‘đeo mo’ xin trả suất nhà đất ngoại giao (VNN). – Cho thuê nhà 2 triệu đồng/tháng:“Thả gà ra đuổi”? (DV). – Nhà đất thời “bán bia kèm mồi” (SGTT).

- Tỷ phú Thái nghi thâu tóm KS Melia HN có “đáng sợ”? (KT).

- Vinashin vẫn gặp nhiều khó khăn (SGGP). – Cho phá sản Vinashinlines: Đúng, nhưng phải tránh tiền lệ xấu (ĐV). –Vinashinlines phá sản: Thuyền viên mắc kẹt ở nước ngoài sẽ ra sao? (LĐ).

- Chịu hết nổi, DN đồng thanh đòi tăng giá (VNN).


- Một luận văn phản văn hóa và phản động (báo Vĩnh Long).. – Tự do mở miệng mình để bịt miệng kẻ khác ư? (Chu Mộng Long).

- Mỹ-Việt : Đàm phán gay go về TPP (RFI).- Nhiều người Nghệ An tìm đường sang Úc (BBC). – Kế hoạch đưa người xin tị nạn sang Papua New Guinea của Úc bị chỉ trích(VOA).

- Đất đai không có… tiêu cực! Đồ Sơn không có… mại dâm!? (DT). – Chậm xử lý tội phạm tham nhũng, kinh tế vì… thiếu tiền (TN). –Kỷ luật Phó ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng Hậu Giang (TN). – Lâm Đồng: Phát hiện nhiều sai phạm của các cơ quan nhà nước (DV). – Đừng vội đắc thắng! (PLTP). – Bản kê khai tài sản không còn trong danh sách mật (TT).

- Lắng nghe dân để tìm ra ưu, khuyết điểm (PLTP).

- Blog, mạng xã hội trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức (ND). – Báo chí đóng vai trò quan trọng đối với công tác dân vận (LĐ).

Tổng số lượt xem trang