Thứ Ba, 16 tháng 7, 2013

Việt Nam ‘hợp thức hóa’ bóc lột lao động trẻ em

VIỆT NAM (NV) -Bộ Lao Ðộng-Thương Binh-Xã Hội Việt Nam vừa ban hành một thông tư cho phép các doanh nghiệp sử dụng lao động trẻ em dưới 15 tuổi làm các công việc “nhẹ”. Loại công việc được coi là “nhẹ” này bao gồm việc vẽ tranh sơn mài, chấm men gốm, chằm nón, thêu ren, mộc mỹ nghệ, đan lát, sản xuất hàng gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, nuôi tằm, gói kẹo, v.v.



Trẻ khiêng gạch tại một cơ sở sản xuất. (Hình: Báo Gia Ðình-Thời Ðại)



Báo Sài Gòn Tiếp Thị cho biết, trẻ 13 tuổi cũng được phép lao động tại các cơ sở sản xuất. Ðể trở thành người lao động sản xuất “nhẹ” nói trên, các trẻ vị thành niên ở Việt Nam chỉ cần xuất trình một giấy chứng nhận “có đầy đủ sức khỏe”. Thông tư này, theo báo Sài Gòn Tiếp Thị, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 8, 2013 tới.

Trước đó, việc thuê mướn nhân công vị thành niên, tức trẻ chưa đủ 18 tuổi, bị coi là hành động thách thức, bởi xã hội Việt Nam chưa kiểm soát được tình trạng ngược đãi, bóc lột trẻ em trong khu vực kinh doanh. Một phúc trình của ILO - Tổ Chức Lao Ðộng Quốc Tế phối hợp với Bộ Lao Ðộng-Thương Binh-Xã Hội Việt Nam hồi năm 2009 nói rằng Việt Nam có ít nhất 1.3 triệu trẻ em dưới 18 tuổi đang phải bán sức lao động để kiếm tiền nuôi sống bản thân và giúp đỡ cha mẹ.

Cũng theo phúc trình này, thứ trưởng Bộ Lao Ðộng Việt Nam nhìn nhận rằng tình trạng lao động của tuổi nhỏ ở Việt Nam đáng được chú ý, bởi trẻ làm thuê thường bị nhốt chặt trong một môi trường khép kín, thời gian làm việc kéo dài, không được pháp luật bảo vệ.

Mới đây, trong ngày Thế Giới Chống Lao Ðộng Trẻ Em, hôm 12 tháng 6, ông Gyorgy Sziraczki, tổng giám đốc ILO tại Việt Nam cảnh cáo rằng “Trẻ em làm thuê tại các gia đình có nguy cơ bị phân biệt đối xử, bị bóc lột và lạm dụng.”

Phúc trình trên cũng cho rằng sự nghèo đói đẩy trẻ em vào đường mưu sinh sớm tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, rủi ro cho thế hệ nhỏ tuổi tại Việt Nam.

Một phúc trình khác cũng của Bộ Lao Ðộng-Thương Binh-Xã Hội Việt Nam cho biết, tuy có lệnh cấm thuê trẻ dưới 18 tuổi làm việc, người ta vẫn thấy tình trạng trẻ em làm việc sớm diễn ra tại nhiều địa phương. Ở các tỉnh: Lào Cai, Gia Rai, Quảng Nam, Hà Tĩnh, Hà Nội, Ninh Bình, Ðồng Nai, Sài Gòn... đều có nạn trẻ em bỏ học để đến các nhà máy, làm cả những việc



nặng nhọc, độc hại...

Phúc trình trên thừa nhận 50% trẻ em dưới 18 tuổi lao động “chui” đã phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, thiếu ánh sáng, đầy bụi bẩn lẫn với chất độc hại, tiếng ồn... Ðã vậy, hầu hết các em còn bị trả công thấp, bị la mắng thậm tệ, sống xa gia đình, và dễ bị nhiễm thói hư, tật xấu của người lớn.

Theo báo Giáo Dục-Thời Ðại, năm địa phương được biết đang diễn ra tình trạng trẻ em làm việc sớm trong môi trường tồi tệ nhất là Hà Nội, Lào Cai, Ninh Bình, Ðồng Nai và Quảng Nam.

Còn theo dư luận, trong khi chưa giải quyết được tình trạng nói trên, Bộ Lao Ðộng-Thương Binh-Xã Hội Việt Nam đã vội vã cho phép các cơ sở sản xuất thuê mướn lao động dưới 15 tuổi. Dư luận cho rằng thông tư này nhằm hợp thức hóa tình trạng bóc lột lao động trẻ em tại Việt Nam. (P.L.) - http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=169388&zoneid=1#.UeS_OdJmy4I

NHỮNG DỮ LIỆU THỰC TẾ VỀ “Lao động Việt Nam”


Cái nhìn toàn cảnh về những hiện trạng công việc và thất nghiệp ở Việt Nam, bao gồm những phần tốt và những công việc không chính thức:
http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_151318.pdf


Những chi tiết thống kê về tình trạng việc làm và thất nghiệp:
http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=13474 (semiannual statistical employment report 2012)
http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=12541 (annual full report 2011)


Tình trạng không chính thức của việc làm ở Việt Nam:
http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_171370.pdf
http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_171762.pdf


Hướng dẫn về luật lao động bao gồm quyền lợi để thỏa thuận tập thể và bàn luận ngắn về cuộc đình công pháp lý và bất hợp pháp:
http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_159391.pdf


Những mô tả về tình trạng lao động của những người tàn tật ở Việt Nam:
http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_157937.pdf



Phát hiện hàng loạt sai phạm nghiêm trọng tại xưởng gỗ “tù binh”

Dân Trí

(Dân trí) – Vài ngày sau khi ông Phong bị bắt, Đoàn thanh tra liên ngành đã tiến hành kiểm tra xưởng gỗ “tù binh” của ông này và phát hiện hàng loạt sai phạm nghiêm trọng. >> Một công nhân chết đuối khi bỏ trốn khỏi xưởng gỗ “tù binh” · >> Bắt chủ xưởng ...

Bình Dương: Suốt 10 năm, cơ sở gỗ ngược đãi công nhân chưa bị ...

Xem xét trách nhiệm địa phương tại “xưởng gỗ giam công nhân”

'Cơ sở ngược đãi' bị phát hiện hàng loạt sai phạm

- Nga bắt gần 250 lao động lậu VN (BBC). – Nga bắt thêm 250 di dân bất hợp pháp từ Việt Nam(VOA). – Khoảng 250 người nhập cư bất hợp pháp Việt Nam với vũ khí bị bắt tại Moscow (VZ/ Kichbu) - Dạy nghề cho lao động nông thôn: trường nghề hưởng lợi (SGTT).


- TP HCM: Doanh nghiệp vẫn còn rất khó khăn (PT). – Lòng tin doanh nghiệp vào tư vấn: Cần nỗ lực từ hai phía(TN).

- Sabeco, Habeco loay hoay với các ông lớn dạn dày kinh nghiệm (GDVN).

- “Gạo Việt không đáng bị bán rẻ” (DV). – Giá lúa tăng nhờ xuất khẩu gạo phẩm cấp cao (SGTT).

- Trồng ngô cao sản thu được … cùi (DV).

- Người chăn nuôi thua lỗ, thịt “ngoại” lấn lướt (LĐ).

- Chưa rõ nguồn gốc cá tầm ở Metro (TT). - GS Võ Tòng Xuân: Bỏ mặc nông dân mạnh ai nấy làm (ĐV). - Một cuộc cách mạng nông nghiệp: Không thể chần chừ (ĐĐK). - Quỹ bình ổn giá xăng dầu: Nên hay không? (ĐBND). - Doanh nghiệp xăng dầu tiếp tục kêu lỗ (VNE). - Cần có nguồn vốn riêng giải quyết việc làm cho thanh niên (TN).

- Một người Mỹ “suýt” giúp rút ngắn chiến tranh ở Việt Nam (PT). - “VAMC chưa chắc giải quyết được hết nợ xấu” (VnEco). – VAMC: Chông chênh con đường xử lý nợ xấu (DĐDN). – Nợ xấu của công nghiệp chế biến, chế tạo lớn nhất(TBKTSG).

- Doanh nghiệp đang hồi sức (GD&TĐ). – Sản xuất, kinh doanh còn nhiều gam màu tối(TBKTSG).

- Tỷ giá chợ đen giảm mạnh (VNE).

- Quỹ Bình ổn giá xăng dầu: Công khai nhưng chưa minh bạch! (NLĐ). – Sử dụng gần 3.000 tỷ đồng từ Quỹ Bình ổn giá xăng, dầu (QĐND).

- Gạo Việt Nam có thêm thị trường Mexico (TBKTSG).

- Nguyễn Hoàng Đức: Thịt lợn ở Hoa Kỳ: Rơi vào tay công ty Trung Quốc(ĐKN).



- Thị trường tân dược bị thao túng? (Thanh tra).

- Vỡ hụi quy mô lớn ở Phú Quốc: Người dân cúi đầu im lặng

- Đâu là “Thần tượng” của Doanh nghiệp (Tầm nhìn).


-- Việt Nam: Công an, Y tế, Nhà đất tham nhũng nhất


- Luận án của Phó Giáo sư Trường Đại học KTQD bị tố “đạo” của người khác? (GĐVN).- Phẫn nộ: Chồng vô nhân tính đâm chết vợ ngay tại trụ sở UBND xã (GDVN).


Lại khăn gói sang Tàu học: Đoàn cán bộ Ban cải cách tư pháp Bộ Quốc phòng làm việc tại Trung Quốc (QĐND 15-7-13)


Quản lý xuất khẩu quặng sắt khó vì vướng ’con quan’ (ĐV 15-7-13)

Thâm nhập thị trường "mua bán trứng phụ nữ" (NNVN 15-7-13)

"Treo" đập nước trên đầu dân (LĐ 15-7-13)

Hoan hô kiểu yêu nuớc của thiếu tá Nguyễn Văn Minh! (Blog TSYG 15-7-13)

Sài Gòn ở London! Vietman! I've found the soul of Saigon...in the heart of London's trendy East End (Dailymail 13-7-13)

Tại sao Mỹ vẫn viện trợ cho Tàu? Aiding and Abetting (Foreign Policy 12-7-13)

Tổng số lượt xem trang