(NQ&TD) Nghị định 72 bắt đầu được thực hiện từ tháng 9/ 2013. Ảnh hưởng của nó tới blog NQ&TD khá rõ. Bắt đầu từ tháng 9, việc truy cập và sau đó là đăng bài bắt đầu khó khăn. Bạn đọc đã gửi thư hỏi là liệu blog NQ&TD có bị phá sập không mà không thể vào được. Giữa tháng 9 thì có một lỗi sau xuất hiện mỗi khi đăng bài:
- - VNPT dùng thủ đoạn can thiệp, chuyển hướng các truy cập đối với Dân Làm Báo (DLB).
- Ông Nguyễn Xuân Nghĩa nhận giải thưởng Ngòi bút can đảm Lưu Hiểu Ba (RFA).--- PEN Trung Quốc vinh danh nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa
- “Tui chẳng biết hội đồng nhân quyền là cái gì…” (Boxitvn).
- “Việt Nam: âm mưu giết chết tự do truyền thông?” (Cùi Các).- Thấy gì qua việc: Việt Nam gia nhập Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (DLB). - Thành tựu to lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền văn hóa của các dân tộc thiểu số (QĐND).
- Chu Chi Nam: Học thuyết Karl Marx – Lenin đã không còn giá trị gì nữa (TH Đường phố). - Phản biện bài viết “Học Thuyết Karl Marx – Lenin đã không còn giá trị”
- Bá Ngọc – Ban Thẩm Tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc Tế Cộng Sản (Dân Luận).- “Siêu bão” Cộng Sản (Phi Vũ). - Thế giới chúng ta đầy mâu thuẫn (Huỳnh Ngọc Tuấn) (Thông Luận).
- Việt Nam sắp quản lý các dịch vụ thông tin miễn phí trên internet (VOA). - Bản tuyên bố phản đối Nghị định 72 (RFA). - Ra tuyên bố phản đối Nghị định 72 (BBC).. Phỏng vấn blogger Huỳnh Ngọc Chênh: ‘Hồi nào viết thế nào, giờ vẫn viết như thế’ (BBC). – Jonathan London: Blogger VN thách thức chế độ độc đảng. - Trao đổi về Nghị Định 72 và Tự do Báo chí (Phạm Văn Điệp). Xem: 1976. TUYÊN BỐ NGHỊ ĐỊNH SỐ 72/2013/NĐ-CP VI PHẠM HIẾN PHÁP, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM THAM GIA (Boxitvn/ BS). - Mối quan hệ lệch lạc của Việt Nam với Internet (Defend the Defenders).
- Việt Nam muốn quản lý Viber. Lo ngại « kiểm duyệt » gia tăng (RFI). - Phỏng vấn ông Lê Hiếu Đằng: ‘Luật VN không cấm lập đảng mới’ (BBC). - Hoàng Lô Giang: Thành lập Đảng Dân chủ Xã hội là việc làm hợp lòng dân (Dân luận). - Khách Dân Luận – Việc công khai kêu gọi thành lập đảng ở Việt Nam của ông Lê Hiếu Đằng là một bước tiến về chính trị.- Thư ngỏ kính gửi Ông Hồ Ngọc Nhuận và ông Lê Hiếu Đằng (Phạm Văn Điệp). - Trao đổi với kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa: Đảng Dân Chủ Xã Hội cho Việt Nam (RFA).
- ĐẢNG CỦA NHỮNG NGƯỜI BỎ ĐẢNG (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Chính sách nhân quyền mâu thuẫn của Việt Nam (RFI).
-VIỆT NAM SẮP QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ THÔNG TIN MIỄN PHÍ TRÊN INTERNET
-Tin Tổng Hợp - Việt Nam sắp có chính sách quản lý các dịch vụ thông tin liên lạc miễn phí trên mạng internet như Viber, Line, và Whatsapp. Trích thuật loan báo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trên báo chí trong nước, Reuters ngày 21/8 nói rằng động thái này có thể làm tăng thêm các quan ngại về tình trạng kiểm duyệt thông tin của đảng cộng sản cầm quyền tại Việt Nam. Báo nhà nước nói chính phủ có thể "cấm" các dịch vụ nhắn tin miễn phí trên internet vì những thiệt hại đối với các nhà cung cấp mạng. Giống như nhiều quy định khó hiểu khác, lần này chính phủ Việt Nam cũng không giải thích rõ ràng kế hoạch thực thi, nhưng báo nhà nước nói Việt Nam có thể sẽ “cấm” tất cả các dịch vụ thông tin liên lạc miễn phí trên mạng.
Theo thống kê của Google, Việt Nam hiện có 17 triệu người dùng điện thoại thông minh và nhu cầu về thông tin liên lạc tại Việt Nam rất lớn, với 60 triệu dân dưới tuổi 30. Việt Nam ngày càng bị chỉ trích về nạn kèm hãm quyền tự do ngôn luận và đối xử khắc nghiệt đối với các blogger dám chỉ trích chế độ độc đảng. Loan báo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được đưa ra nửa tháng sau khi chính phủ ra lệnh cho tất cả các trang mạng nước ngoài kể cả Facebook phải có ít nhất một máy chủ đặt ở Việt Nam. Theo Nghị định 72 về quản lý internet có hiệu lực từ tháng sau cấm các blogger và người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam không được phép chia sẻ hay phổ biến tin tức từ báo chí hay các trang mạng của chính phủ.
Theo đó, Facebook và Twitter tại Việt Nam chỉ được dùng để cung cấp và trao đổi thông tin cá nhân. Giới hữu trách nói Nghị định 72 nhằm thúc đẩy Internet phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Ngược lại, giới bảo vệ nhân quyền và các cư dân mạng trong nước chỉ trích Nghị định không rõ ràng này là nỗ lực nữa của nhà cầm quyền Việt Nam nhằm siết chặt quản lý internet và đàn áp quyền tự do thông tin của người dân.
http://sbtn.net/D_1-2_2-70_3-70_4-77096/
-Vietnam wants to "manage" chat apps
Theo Reuters, Việt Nam sẽ quyết định chính sách quản lý các công cụ chat như Viber, Line, và Whatsapp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nói hôm thứ 6. Việt Nam có thể xây dựng và đưa vào thực hiện các chính sách quản lý các dịch vụ viễn thông miễn phí trên internet (Over-The-Top (OTT) services.)".
Vietnam Slammed Over New Rules Barring News-Sharing On Social Media
--- Không hạn chế việc ghi hình CSGT làm nhiệm vụ (TN). - Phỏng vấn ĐS. HK David Shear về quan hệ Mỹ-Việt. - Đại sứ Mỹ trả lời việc bị truyền thông Việt Nam trích dẫn sai. - Những ưu tiên khác nhau đang thách thức quan hệ Mỹ-Việt (The Diplomat/Boxitvn).
- Xét xử phúc thẩm đối với hai bị cáo Đinh Nguyên Kha vào Nguyễn Phương Uyên (QĐND). - Nữ sinh ‘chống nhà nước’ được chuyển án treo (VNE).
-- - Nguyễn Hữu Đang: Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ thế nào?(pro&contra/ talawas).
-- - Quốc hội không thể “đóng cổng” với dân (LĐ). - Tiếp công dân: Rất thiếu cán bộ có năng lực… (DT).
Sắm laptop cho đại biểu HĐND để… “đắp chiếu”
XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Cuối năm 2012, HĐND tỉnh Quảng Bình trang bị cho mỗi đại biểu một máy tính xách tay (laptop), tuy nhiên trong kỳ họp HĐND khóa 16 diễn ra từ ngày 16 đến 18/7, không thấy các đại biểu sử dụng những thiết bị này. Hàng trăm trang tài liệu phục vụ kỳ họp ...
Hơn nửa năm vẫn không có thuốc cho bệnh nhân BHYT
- Có dám dùng người giỏi hơn mình (TVN).
- “Có nhóm lợi ích tham nhũng chính sách?” (GDVN). - Lobby chính sách: Có hay không chưa dám kết luận (VnEco).
- Không nước nào ban hành nhiều thông tư như ở ta (VOV). - Dân không có quyền kiện văn bản sai? (KP).
- Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang: Chỉ có địa phương mới trả lời được về tiêu cực trong cấp phép khai thác khoáng sản (SGGP). - Bộ trưởng Bộ TN-MT: Đầu cơ giá đất, doanh nghiệp nhà nước ‘tay không bắt giặc’ (TN). - Chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Vì sao? (VOV). - Khiếu kiện đất đai kéo dài tới 30 năm (CafeF). - Hà Nội: Họp bàn GPMB 2 dự án trọng điểm (CP).
- Bộ Y tế lên tiếng về những sự vụ gây “chấn động” (LĐ).
"Chúng tôi xin lỗi nhưng chúng tôi đã không thể hoàn tất yêu cầu của bạn.Khi bạn báo cáo lỗi này cho Bộ phận hỗ trợ Blogger hoặc cho Nhóm trợ giúp Blogger, hãy:Mô tả điều bạn đang làm khi bạn gặp lỗi này.Cung cấp mã lỗi sau.bX-rf9bpuThông tin này sẽ giúp chúng tôi lần theo sự cố cụ thể của bạn và khắc phục sự cố đó! Chúng tôi xin lỗi vì sự bất tiện này."Sau đó sang tháng 10 và tới tháng 11 thì hòm thư trao đổi với bạn đọc có một cảnh báo như sau:
Warning: We believe state-sponsored attackers may be attempting to compromise your account or computer.Protect yourself nowDLB thì còn tìm hiểu được những gì xảy ra với bạn đọc như sau:
- - VNPT dùng thủ đoạn can thiệp, chuyển hướng các truy cập đối với Dân Làm Báo (DLB).
Bắt đầu từ trưa hôm nay, 17/11/2013, nhà cung cấp dịch vụ Internet VNPT (thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam) đã sử dụng nhiều biện pháp để can thiệp kỹ thuật, cố tình chuyển hướng các truy cập Dân Làm Báo dẫn sang một trang web khác. Hành vi trên đã bị phát hiện khi nhiều bạn đọc truy cập vào Dân Làm Báo thì bất ngờ trình duyệt bị chuyển sang trang vnexpress.net.
Cụ thể: Khi bạn đọc truy cập vào tên miền chính thức của Dân Làm Báo tại địa chỉhttp://danlambaovn.blogspot.com, máy chủ của VNPT sẽ lập tức ngăn chặn, đồng thời tự ý dùng kỹ thuật để can thiệp và chuyển hướng. Trình duyệt của bạn đọc sau đó sẽ tự động bị chuyển đến trang web VNExpress mà không phải địa chỉ của Dân Làm Báo như lúc đầu.
Lúc 14 giờ chiều cùng ngày, bạn đọc Dân Làm Báo sử dụng thuê bao internet của VNPT tại nhiều khu vực khác nhau đã xác nhận về sự cố trên. Các cuộc thử nghiệm do CTV Danlambao thực hiện cũng gặp phải tình trạng tương tự, mặc dù máy tính đã chuyển sang DNS của Google.
Để vượt thoát khỏi hành vi can thiệp của VNPT, bạn đọc có thể sử dụng các phần mềm vượt tường lửa như Ultrasurf, Hotspot Shield... để truy cập Dân Làm Báo.
Có thể nói, đây là một thủ đoạn cực kỳ tinh vi của VNPT nhằm mục đích ngăn chặn người dân tiếp nhận các thông tin tự do trên Dân Làm Báo và trên Internet.
Hành vi tự tiện chuyển hướng các truy cập cho thấy VNPT đã can thiệp thô bạo vào máy tính người dùng, đặc biệt là đối với bạn đọc Dân Làm Báo.
Thêm vào đó, việc VNPT can thiệp kỹ thuật một cách lén lút, cố tình chuyển hướng truy cập sang một trang web khác khi không được sự đồng ý của người dùng cũng chính là hành vi lừa đảo.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là một doanh nghiệp lớn với 100% vốn nhà nước, có thị phần internet chiếm 62,82% tổng số các thuê bao internet tại Việt Nam. Từ cuối năm 2010, VNPT đã chính thức chặn tường đối với Danlambao. Các năm tiếp theo, doanh nghiệp này cũng gia tăng các biện pháp kỹ thuật nhằm 'chặn triệt để' việc truy cập của người dân vào Dân Làm Báo.
Chưa đầy một tuần sau khi lọt vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, nhà cầm quyền VN thông qua tập đoàn VNPT đã có những hành vi vi phạm nghiêm trọng những điều đã được ghi trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Ðiều 19, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền nêu rõ: "Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm. Quyền này bao gồm sự tự do quan điểm mà không bị xen vào quấy rầy và được tự do tìm kiếm, thu nhận và quảng bá tin tức và tư tưởng qua mọi phương tiện truyền thông bất kể biên giới."
Hành vi dùng thủ đoạn để can thiệp kỹ thuật, ngăn chặn và chuyển hướng truy cập diễn ra ngay sau khi Dân Làm Báo cho đăng tải bản Thông báo của Mạng Lưới Blogger Việt Nam về việc Việt Nam trở thành thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc.
Video ghi lại thủ đoạn mới của VNPT: Các truy cập đến Dân Làm Báo đều bị chuyển hướng sang trang web VNExpress.
- Ông Nguyễn Xuân Nghĩa nhận giải thưởng Ngòi bút can đảm Lưu Hiểu Ba (RFA).--- PEN Trung Quốc vinh danh nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa
- “Tui chẳng biết hội đồng nhân quyền là cái gì…” (Boxitvn).
- “Việt Nam: âm mưu giết chết tự do truyền thông?” (Cùi Các).- Thấy gì qua việc: Việt Nam gia nhập Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (DLB). - Thành tựu to lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền văn hóa của các dân tộc thiểu số (QĐND).
- Chu Chi Nam: Học thuyết Karl Marx – Lenin đã không còn giá trị gì nữa (TH Đường phố). - Phản biện bài viết “Học Thuyết Karl Marx – Lenin đã không còn giá trị”
- Bá Ngọc – Ban Thẩm Tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc Tế Cộng Sản (Dân Luận).- “Siêu bão” Cộng Sản (Phi Vũ). - Thế giới chúng ta đầy mâu thuẫn (Huỳnh Ngọc Tuấn) (Thông Luận).
- Việt Nam sắp quản lý các dịch vụ thông tin miễn phí trên internet (VOA). - Bản tuyên bố phản đối Nghị định 72 (RFA). - Ra tuyên bố phản đối Nghị định 72 (BBC).. Phỏng vấn blogger Huỳnh Ngọc Chênh: ‘Hồi nào viết thế nào, giờ vẫn viết như thế’ (BBC). – Jonathan London: Blogger VN thách thức chế độ độc đảng. - Trao đổi về Nghị Định 72 và Tự do Báo chí (Phạm Văn Điệp). Xem: 1976. TUYÊN BỐ NGHỊ ĐỊNH SỐ 72/2013/NĐ-CP VI PHẠM HIẾN PHÁP, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM THAM GIA (Boxitvn/ BS). - Mối quan hệ lệch lạc của Việt Nam với Internet (Defend the Defenders).
- Việt Nam muốn quản lý Viber. Lo ngại « kiểm duyệt » gia tăng (RFI). - Phỏng vấn ông Lê Hiếu Đằng: ‘Luật VN không cấm lập đảng mới’ (BBC). - Hoàng Lô Giang: Thành lập Đảng Dân chủ Xã hội là việc làm hợp lòng dân (Dân luận). - Khách Dân Luận – Việc công khai kêu gọi thành lập đảng ở Việt Nam của ông Lê Hiếu Đằng là một bước tiến về chính trị.- Thư ngỏ kính gửi Ông Hồ Ngọc Nhuận và ông Lê Hiếu Đằng (Phạm Văn Điệp). - Trao đổi với kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa: Đảng Dân Chủ Xã Hội cho Việt Nam (RFA).
- ĐẢNG CỦA NHỮNG NGƯỜI BỎ ĐẢNG (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Chính sách nhân quyền mâu thuẫn của Việt Nam (RFI).
-VIỆT NAM SẮP QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ THÔNG TIN MIỄN PHÍ TRÊN INTERNET
-Tin Tổng Hợp - Việt Nam sắp có chính sách quản lý các dịch vụ thông tin liên lạc miễn phí trên mạng internet như Viber, Line, và Whatsapp. Trích thuật loan báo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trên báo chí trong nước, Reuters ngày 21/8 nói rằng động thái này có thể làm tăng thêm các quan ngại về tình trạng kiểm duyệt thông tin của đảng cộng sản cầm quyền tại Việt Nam. Báo nhà nước nói chính phủ có thể "cấm" các dịch vụ nhắn tin miễn phí trên internet vì những thiệt hại đối với các nhà cung cấp mạng. Giống như nhiều quy định khó hiểu khác, lần này chính phủ Việt Nam cũng không giải thích rõ ràng kế hoạch thực thi, nhưng báo nhà nước nói Việt Nam có thể sẽ “cấm” tất cả các dịch vụ thông tin liên lạc miễn phí trên mạng.
Theo thống kê của Google, Việt Nam hiện có 17 triệu người dùng điện thoại thông minh và nhu cầu về thông tin liên lạc tại Việt Nam rất lớn, với 60 triệu dân dưới tuổi 30. Việt Nam ngày càng bị chỉ trích về nạn kèm hãm quyền tự do ngôn luận và đối xử khắc nghiệt đối với các blogger dám chỉ trích chế độ độc đảng. Loan báo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được đưa ra nửa tháng sau khi chính phủ ra lệnh cho tất cả các trang mạng nước ngoài kể cả Facebook phải có ít nhất một máy chủ đặt ở Việt Nam. Theo Nghị định 72 về quản lý internet có hiệu lực từ tháng sau cấm các blogger và người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam không được phép chia sẻ hay phổ biến tin tức từ báo chí hay các trang mạng của chính phủ.
Theo đó, Facebook và Twitter tại Việt Nam chỉ được dùng để cung cấp và trao đổi thông tin cá nhân. Giới hữu trách nói Nghị định 72 nhằm thúc đẩy Internet phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Ngược lại, giới bảo vệ nhân quyền và các cư dân mạng trong nước chỉ trích Nghị định không rõ ràng này là nỗ lực nữa của nhà cầm quyền Việt Nam nhằm siết chặt quản lý internet và đàn áp quyền tự do thông tin của người dân.
http://sbtn.net/D_1-2_2-70_3-70_4-77096/
-Vietnam wants to "manage" chat apps
Theo Reuters, Việt Nam sẽ quyết định chính sách quản lý các công cụ chat như Viber, Line, và Whatsapp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nói hôm thứ 6. Việt Nam có thể xây dựng và đưa vào thực hiện các chính sách quản lý các dịch vụ viễn thông miễn phí trên internet (Over-The-Top (OTT) services.)".
Vietnam Slammed Over New Rules Barring News-Sharing On Social Media
--- Không hạn chế việc ghi hình CSGT làm nhiệm vụ (TN). - Phỏng vấn ĐS. HK David Shear về quan hệ Mỹ-Việt. - Đại sứ Mỹ trả lời việc bị truyền thông Việt Nam trích dẫn sai. - Những ưu tiên khác nhau đang thách thức quan hệ Mỹ-Việt (The Diplomat/Boxitvn).
- Xét xử phúc thẩm đối với hai bị cáo Đinh Nguyên Kha vào Nguyễn Phương Uyên (QĐND). - Nữ sinh ‘chống nhà nước’ được chuyển án treo (VNE).
-- - Nguyễn Hữu Đang: Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ thế nào?(pro&contra/ talawas).
-- - Quốc hội không thể “đóng cổng” với dân (LĐ). - Tiếp công dân: Rất thiếu cán bộ có năng lực… (DT).
Sắm laptop cho đại biểu HĐND để… “đắp chiếu”
XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Cuối năm 2012, HĐND tỉnh Quảng Bình trang bị cho mỗi đại biểu một máy tính xách tay (laptop), tuy nhiên trong kỳ họp HĐND khóa 16 diễn ra từ ngày 16 đến 18/7, không thấy các đại biểu sử dụng những thiết bị này. Hàng trăm trang tài liệu phục vụ kỳ họp ...
Hơn nửa năm vẫn không có thuốc cho bệnh nhân BHYT
- Có dám dùng người giỏi hơn mình (TVN).
- “Có nhóm lợi ích tham nhũng chính sách?” (GDVN). - Lobby chính sách: Có hay không chưa dám kết luận (VnEco).
- Không nước nào ban hành nhiều thông tư như ở ta (VOV). - Dân không có quyền kiện văn bản sai? (KP).
- Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang: Chỉ có địa phương mới trả lời được về tiêu cực trong cấp phép khai thác khoáng sản (SGGP). - Bộ trưởng Bộ TN-MT: Đầu cơ giá đất, doanh nghiệp nhà nước ‘tay không bắt giặc’ (TN). - Chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Vì sao? (VOV). - Khiếu kiện đất đai kéo dài tới 30 năm (CafeF). - Hà Nội: Họp bàn GPMB 2 dự án trọng điểm (CP).
- Bộ Y tế lên tiếng về những sự vụ gây “chấn động” (LĐ).