-- Thương vụ lạ của thương lái TQ: Ngày càng gia tăng và khó hiểu (GDVN). - Lái tôm Trung Quốc vơ vét gây rối loạn thị trường (LĐ).
- Bí mật đằng sau sản phẩm hàng hóa “Made in China” (VietQ/DT).
- Hãng sữa Dumex bị cáo buộc hối lộ bác sĩ Trung Quốc (TT).
- Thương lái tận mua tôm giá cao xuất sang Trung Quốc (PLTP).- Nhiều biểu hiện lạ trong vụ thương lái Trung Quốc mua tôm (ĐV).
- Thủy sản ‘bò’ qua Trung Quốc: Bài học cho doanh nghiệp nội (TP). - Tư thương Trung Quốc phá giá tôm gây rối loạn thị trường (Tin nóng).-- Thu mua ốc bươu vàng để làm gì?
-- - Đồ chơi học chữ xuất xứ Trung Quốc dạy trẻ nói ngọng (Infonet).-
- Thương lái ồ ạt thu mua tôm nguyên liệu đưa sang Trung Quốc (VOV). - Nguyên liệu cá tra thoi thóp (SM).
-Can the Chinese Communist Party Still Reform?
-Cẩn thận khi làm ăn với doanh nghiệp Trung Quốc
TTO - Nhập hợp kim nhưng khi kiểm hàng thì thấy toàn đá cát sỏi, nhập phân bón nhưng được toàn đá… chỉ là hai trong số hàng loạt câu chuyện “xương máu” khi làm ăn với doanh nghiệp (DN) Trung Quốc được nêu ra tại Hội thảo “Giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu” do NH Vietinbank tổ chức chiều 13-9.
Bãi tập kết hàng của Việt Nam trước khi xuất khẩu sang Trung Quốc tại lối mở Bảo Lâm (Lạng Sơn) - Ảnh: Hoàng Điệp
Giao thương Việt - Nhật: vượt khoảng cách để làm ăn
TT - Nếu phải đối diện ngọn núi cao và ngọn núi thấp, doanh nghiệp VN và Nhật Bản sẽ lựa chọn như thế nào? Kết quả: phần lớn doanh nghiệp Nhật muốn leo núi cao trong khi những cánh tay đến từ VN lại chọn núi thấp.
Các doanh nghiệp trao đổi tại Diễn đàn kết nối giao thương VN - Nhật Bản, chiều 12-9 - Ảnh: T.Đạm
-- Yêu cầu các DN nhà nước công khai thu nhập (PLTP).
- Một doanh nghiệp được ưu ái bất thường (TT).- DN ngoại lấn sân chợ bán lẻ (NLĐ).
- Tranh chấp thương mại ngày càng tăng (TBKTSG).
- Việt Nam “nắn” lại chiến lược đóng tàu (ĐT).
- Nói và làm: ‘Bảo kê’ để sữa tăng giá? (VNN).
- Khối ngoại mua ròng hơn 92 tỷ đồng trong tuần (Cafef).
- Động viên người lao động: Lý thuyết tới thực hành (Vietfin). - Các nhà kinh tế có đóng góp gì để thảo luận về sự công bằng.
- Nhật Bản vẫn cấp ODA cho Việt Nam (TP).- 20 năm, tổng vốn ODA chạm ngưỡng 80 tỷ USD (HQ)- Lãi khủng, Petrolimex vẫn xin… ‘khất’ thuế (SM). – PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PETROLIMEX: Không muốn lãi thì làm DN công ích (PLTP). - Doanh nghiệp vẫn được tự định giá xăng dầu (DV). - Chất lượng xăng E5 được đảm bảo như thế nào? (DV).
- Hàng loạt nhà máy cá tra sắp đóng cửa (SGTT).
- Tư nhân và PPP sẽ mở khóa tái cơ cấu nông nghiệp (ĐT).
- Xếp hạng năng lực cạnh tranh: Việt Nam công khai hay minh bạch (DĐDN).
- Đừng để dòng vốn FDI đổi hướng! (CT).
- Thông tin nội bộ: Tài sản dễ bị đánh cắp (DĐDN).
- “Đừng bao giờ nói về cá tra nữa!” (ĐBND). - Khó kiểm soát chặt cá tôm ở chợ vì luật (TBKTSG).
- Cuối mùa, giá cà phê vẫn rớt sâu (TBKTSG).
- Hàng Việt trắc trở đường vào Campuchia (NLĐ).
- DN Việt tại châu Âu: Sáng tạo, mở hướng đi mới vượt thách thức (VNN).
- 5 năm sau khủng hoảng, giá hàng hóa thay đổi ra sao? (VnEco).
- Đánh thuế có hiệu quả Pareto và các hàm phúc lợi xã hội (Vietfin).
- Thị trường điện máy chưa hết lo (TT).
- Vụ mía mới ở ĐBSCL: Áp lực đè nặng nông dân và nhà máy (SGGP).
- Quy chuẩn nào cho sản phẩm cà phê bột? (VTV).
- Ngân hàng trong buổi “lửa thử vàng” (LĐ). - Tín dụng vào giai đoạn “đại nhảy vọt” (LĐ). - Ủy thác đầu tư, coi chừng mất vốn (TN). - NHNN cảnh báo rủi ro từ cho vay cá nhân (TN).
- 99% doanh nghiệp sẽ trong diện phá sản? (VnEco).
- Những DN ‘gia đình trị’ nổi tiếng ở Việt Nam (VEF).
- Lập Ủy ban quản lý DNNN: Cắt lợi ích bộ, ngành khỏi doanh nghiệp (TP).
- Nợ đọng hơn 1.800 tỷ đồng tiền thuế của && doanh nghiệp là bình thường? (Tầm nhìn).Kinh tế Việt Nam vì đâu nên nỗi? (VnE 13-9-13) -- Huỳnh Thế Du: "Thay vì tiếp tục tập trung các các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra của cải cho xã hội, nhiều người đã “nhảy” vào chứng khoán và bất động sản, mà nói chính xác là đi đầu cơ tài sản" ◄
- Bùi Hoàng Tám: “Nói thì đã chán lại thường… nói to!” (DT).
- Dấu hiệu bỏ lọt tội phạm vụ cán bộ thuế Quảng Bình tổ chức chém người (DT).
- Sự thật về một ‘đám cưới linh đình’ ở Thanh Hóa (VNN). - Quảng Nam: Kỷ luật một chủ tịch xã vì để khai thác vàng trái phép (DV).
- TỪ THỰC TRẠNG NHÀ KHÔNG PHÉP: Cần phải tạo quỹ đất giá rẻ (PLTP).
- Phiếm: “Đau đầu vì tiền nào!” (LĐ).
- BÀI HỌC TỪ CON LỪA (FB Một Người Việt).
- TS Lê Nguyễn Minh Quang: Vẫn còn những người đốt lửa (SGTT). - Đề án chính quyền đô thị: Chú trọng yếu tố tự chủ, tự chịu trách nhiệm (ĐĐK).
- Người đứng đầu không được “né” tiếp công dân (VOV). - Văn phòng tiếp công dân theo mô hình “một cửa”? (SGGP).
- Nhân bản và đạo đức (NNVN). - Giám đốc bệnh viện bị tố ‘đạo’ đề tài khoa học (TP).
- Vụ “Giáo viên dạy lái gây tai nạn bỏ chạy”, Phó TBT “thiếu gì việc để làm mà đưa tin này” (Tầm nhìn).
- Vụ chủ tịch HĐQT Cty Đại Huệ kêu cứu, lộ dấu hiệu “bất thường”? (Tầm nhìn).
- Bí mật đằng sau sản phẩm hàng hóa “Made in China” (VietQ/DT).
- Hãng sữa Dumex bị cáo buộc hối lộ bác sĩ Trung Quốc (TT).
- Thương lái tận mua tôm giá cao xuất sang Trung Quốc (PLTP).- Nhiều biểu hiện lạ trong vụ thương lái Trung Quốc mua tôm (ĐV).
- Thủy sản ‘bò’ qua Trung Quốc: Bài học cho doanh nghiệp nội (TP). - Tư thương Trung Quốc phá giá tôm gây rối loạn thị trường (Tin nóng).-- Thu mua ốc bươu vàng để làm gì?
-- - Đồ chơi học chữ xuất xứ Trung Quốc dạy trẻ nói ngọng (Infonet).-
- Thương lái ồ ạt thu mua tôm nguyên liệu đưa sang Trung Quốc (VOV). - Nguyên liệu cá tra thoi thóp (SM).
-Cẩn thận khi làm ăn với doanh nghiệp Trung Quốc
TTO - Nhập hợp kim nhưng khi kiểm hàng thì thấy toàn đá cát sỏi, nhập phân bón nhưng được toàn đá… chỉ là hai trong số hàng loạt câu chuyện “xương máu” khi làm ăn với doanh nghiệp (DN) Trung Quốc được nêu ra tại Hội thảo “Giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu” do NH Vietinbank tổ chức chiều 13-9.
Bãi tập kết hàng của Việt Nam trước khi xuất khẩu sang Trung Quốc tại lối mở Bảo Lâm (Lạng Sơn) - Ảnh: Hoàng Điệp
Bà Phan Thị Hồng Hải, Giám đốc Sở giao dịch NH Vietinbank dẫn câu chuyện năm ngoái một tập đoàn viễn thông lớn của VN đã gặp phải. DN này nhập linh kiện từ để lắp ráp điện thoại trị giá 1,2 triệu USD tập đoàn TCL - một tập đoàn lớn của Trung Quốc - nhưng về lắp vào thì không dùng được. Sau đó hai bên đã kiện nhau ra tòa.
Dựa trên quyết định của tòa án Vietinbank đã dừng thanh toán, sau đó TCL đã kiện Vietinbank và Viettel ra trọng tài quốc tế. NH đã tham gia vụ kiện và trình lý lẽ ra và trọng tài quốc tế đã bác đơn kiện của TCL.
Một vụ khác là DN phía VN mở L/C trị giá gần 1 triệu USD để nhập thiết bị chuyên dụng là trục sau của xe chuyên dụng cho nông nghiệp từ một DN Trung Quốc. Nhưng hàng hóa mà phía VN nhận không phải là thiết bị như đặt hàng nên không sử dụng được, bán cũng không ai mua. NH phải can thiệp và yêu cầu DN mang hàng sang biên giới đường bộ giữa VN và Trung Quốc để hai bên giao nhận đồng thời kiểm định chất lượng.
Gần đây một DN ở Đà Nẵng nhập hóa chất từ Trung Quốc về nhưng khi nhận hàng cũng không phải là hóa chất cần nhập. DN hết sức bấn loạn vì không biết đưa hóa chất đi đâu để tiêu hủy.
Một đặc điểm mà các DN VN làm ăn với phía Trung Quốc cũng cần lưu ý đó là phía Trung Quốc thường mua những hàng hóa lạ, thậm chí rất “oái oăm”. Nếu như hàng thủy sản vào Mỹ, châu Âu phải tuân theo các quy định về chất lượng rất ngặt nghèo thì phía Trung Quốc thậm chí khuyến khích xuất khẩu hàng thủy sản không đủ tiêu chuẩn sang thị trường này.
“Phải cẩn thận vì đến một lúc nào đó nếu chúng ta quá đà thì họ lập tức dừng ngay hợp đồng. Khi đó DN cũng không thể tìm khách hàng để tiêu thụ số hàng này”, bà Hải nói và cho biết thời gian qua NH cũng cố tìm cách bảo vệ doanh nghiệp VN bằng cách phối hợp với NH phía Trung Quốc thẩm định người mua để giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Có mặt tại hội thảo, ông Nguyễn Ngọc Anh, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư thương mại SMC kể ra câu chuyện “xương máu” khi làm ăn với DN Trung Quốc. Theo ông Ngọc Anh, một đặc điểm của phía Trung Quốc là khi giá tăng DN thường xù hàng, trong khi giá giảm tìm mọi cách đẩy hàng về VN.
Có trường hợp phía Trung Quốc lừa tinh vi bằng cách giao vận đơn, trên chứng từ thể hiện có hàng nhưng khi kiểm tra thì trên tàu không có hàng. NH đã phải xin lệnh tòa án để bắt giữ tàu. Mặt khác chính DN phải sang Trung Quốc làm việc yêu cầu giao hàng thì khi đó mới xử lý được.
Một trường hợp khác được nêu ra tại hội thảo là chứng từ đến ngày thanh toán khi tìm tàu chở hàng để nhận vận đơn thì không tìm thấy tàu và phải nhờ Cục Hàng hải quốc tế dùng thiết bị định vị toàn cầu để tìm con tàu đó và sau 3 ngày mới tìm ra nhưng khi đó mới phát hiện con tàu chưa hề đi qua cảng của Trung Quốc và không hề có chuyện đưa hàng lên tàu nhưng trên vận đơn lại thể hiện đã có hàng trên tàu.
“DN phải thận trọng trong các hợp đồng thương mại quốc tế . Nếu không rành thì cần NH đủ mạnh đứng sau lưng để xử lý những sự cố như vậy”, bà Hải khuyên.
ÁNH HỒNGGiao thương Việt - Nhật: vượt khoảng cách để làm ăn
TT - Nếu phải đối diện ngọn núi cao và ngọn núi thấp, doanh nghiệp VN và Nhật Bản sẽ lựa chọn như thế nào? Kết quả: phần lớn doanh nghiệp Nhật muốn leo núi cao trong khi những cánh tay đến từ VN lại chọn núi thấp.
Các doanh nghiệp trao đổi tại Diễn đàn kết nối giao thương VN - Nhật Bản, chiều 12-9 - Ảnh: T.Đạm
Đó là tình huống được ông Masaki Yamashita, giám đốc Bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ - TP.HCM, nêu ra tại Diễn đàn kết nối giao thương Việt - Nhật, do Câu lạc bộ CEO và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật tại TP.HCM tổ chức ngày 12-9.
Bên chậm, chắc - Bên nhanh, vội
Từng có 18 năm học tập, sinh sống tại Nhật Bản, ông Lê Long Sơn, giám đốc Công ty TNHH Esuhai, cho biết các doanh nghiệp Nhật thường đàm phán thời gian dài, hội đủ các điều kiện lâu dài mới chọn một đối tác. Chính vì thế họ muốn kiểm chứng doanh nghiệp đối tác làm được gì và làm tới đâu. Ngoài ra, doanh nghiệp Nhật khi đầu tư ra nước ngoài vẫn bị ảnh hưởng quyết định từ công ty mẹ ở Nhật nên chi nhánh ở các nước cần có những tài liệu thuyết phục được cấp trên.
Theo bà Đặng Minh Phương - chủ tịch Câu lạc bộ CEO TP.HCM, hầu hết doanh nghiệp VN đều khá non trẻ, trình độ, xuất phát điểm khá thấp nên trong tầm nhìn và suy nghĩ còn khá tự ti. Trong khi đó, các doanh nghiệp Nhật thường rất chậm và cẩn thận khi tiếp xúc với đối tác, nhiều hợp đồng từ khi tiếp xúc đến ký kết phải mất 4-5 năm.
Ngoài ra, do đặc thù văn hóa, doanh nghiệp Nhật thường chọn những đối tác đồng hương ngay khi làm ăn tại VN. “Doanh nghiệp Nhật nên tận dụng doanh nghiệp VN có thể cung ứng những dịch vụ giá rẻ, chất lượng ổn định. Hiện nay doanh nghiệp Nhật chưa sử dụng nhiều, điều này làm giảm đi phần nào lợi thế của doanh nghiệp Nhật tại thị trường VN” - bà Phương đề nghị.
Ông Hiroharu Motohashi, giám đốc Ajinimoto VN, lại cho rằng sự khác biệt là không thể tránh khỏi, nhưng chưa hẳn là xấu hay tốt, quan trọng là phải dung hòa được khác biệt đó. Khi hợp tác làm ăn, doanh nghiệp hai bên cần phải đồng lòng để có những quan điểm chung. Bản thân doanh nghiệp Nhật cũng phải thay đổi như rút ngắn thời gian giao dịch để có thể phù hợp với những diễn biến kinh tế VN.
Ông Yutaka Watanabe, giám đốc Towa Industrial, lại cho rằng sự khác biệt hiện nay không đến từ ngôn ngữ mà còn mang tính văn hóa. Khi có lợi nhuận, doanh nghiệp VN muốn thu hồi, nếu lỗ thì lo lắng không muốn làm gì nữa, trong khi doanh nghiệp Nhật luôn muốn đầu tư, mở rộng và không bỏ cuộc.
“Chọn VN chúng tôi không chỉ nhắm đến nguồn lực lao động rẻ mà có ý tưởng cùng hợp tác với doanh nghiệp VN và cùng tín nhiệm lẫn nhau. Với VN, chúng tôi chuyển giao công nghệ thì rất an tâm mà không sợ bị đánh cắp” - ông Yutaka Watanabe nói.
Làm ăn với Nhật phải kiên trì
Đưa ra những kịch bản khá lạc quan về kinh tế VN những tháng cuối năm 2013 và thời gian tới, chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch cho rằng ông đặt khá nhiều kỳ vọng vào nhà đầu tư Nhật Bản. Ba kỳ vọng ông Lịch gửi đến nhà đầu tư Nhật là: Thứ nhất, sự chung tay của nhà đầu tư Nhật vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng sẽ tạo điều kiện phát triển hệ thống tài chính ngân hàng VN mở rộng hơn, hướng tới nguồn vốn trung và dài hạn thông qua các tổ chức tài chính phi tín dụng.
Thứ hai, với kinh nghiệm về công nghệ, các nhà đầu tư Nhật Bản tham gia vào công nghiệp hỗ trợ là điều kiện giúp ngành sản xuất VN gia tăng giá trị cho sản phẩm... Thứ ba, thông qua việc liên kết với doanh nghiệp Nhật, doanh nghiệp VN sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhờ học hỏi được kinh nghiệm quản trị, tiếp cận công nghệ mới, hiện đại và phương pháp làm ăn.
Ông Lê Đăng Phong, tổng giám đốc Công ty cổ phần sản xuất thép Việt - Mỹ, cho biết sau bốn năm hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp Nhật, đây là thời điểm mà cơ hội làm ăn với Nhật thấy rõ rệt. “Nhật vẫn là đối tác ưu tiên số một của chúng tôi. Nếu doanh nghiệp Việt tận dụng được đồng vốn rẻ hiện nay và khai thác được nguồn nhân lực, trí tuệ từ Nhật thì sẽ thành công” - ông Phong nói.
Còn theo ông Nguyễn Chánh Phương, tổng thư ký Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP.HCM (HAWA), hiện nay doanh nghiệp của hội hợp tác làm ăn với Nhật khá nhiều. Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhật quá khắt khe khiến một số thủ tục hàng hóa bị chậm hơn so với các đối tác khác. Và đây cũng là khó khăn cho nhiều doanh nghiệp trong nước, đòi hỏi doanh nghiệp trong nước phải thật sự kiên nhẫn...
Trong khi đó ông Masaki Yamashita - phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại TP.HCM - cho rằng vấn đề mà nhiều doanh nghiệp Nhật đang gặp phải là ngành công nghiệp phụ trợ tại VN còn nhiều hạn chế. Cụ thể, nguồn nguyên liệu tại chỗ của VN chỉ đáp ứng được 27% nhu cầu của các doanh nghiệp Nhật đang sản xuất tại VN, con số này bằng 1/2 so với Thái Lan.
“Tôi không hiểu vì sao VN lại không kêu gọi đầu tư thật sự vào ngành công nghiệp phụ trợ. Khó khăn, trở ngại từ lĩnh vực này gây ra rất dễ nhìn thấy nhưng việc tập trung để thay đổi thì quá ít” - ông Masaki Yamashita nhấn mạnh. Rào cản thứ hai mà ông đưa ra là việc chuyển giao công nghệ phía Nhật cho VN khó thực hiện khi năng lực của các doanh nghiệp trong nước cùng lĩnh vực không đủ khả năng hấp thụ.
Ông Hirotaka Ysuzumi, giám đốc Jetro tại TP.HCM, cho rằng để thu hút đầu tư nước ngoài VN cần phải cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông, chính sách thuế phải minh bạch hơn, đặc biệt doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn. VN đang có ưu điểm nguồn nhân lực dồi dào, và VN cần phải biến những lợi thế sẵn có thành địa điểm thu hút đầu tư chứ không phải là sự lựa chọn còn lại sau các lựa chọn.
NHƯ BÌNH - ĐÌNH DÂN
Bà Đặng Minh Phương (chủ tịch Câu lạc bộ CEO):
Chậm nhưng là đối tác chung thủy
Rào cản lớn nhất hiện nay của người Việt mình là tính kiên nhẫn. Trong khi đó, để làm việc được với Nhật phải hết sức kiên nhẫn và phải có thực lực. Kiên nhẫn ở đây là trong đàm phán, ký kết hợp tác vì có những dự án phía Nhật họ theo dõi thông tin suốt 4-5 năm trời mới đi đến ký kết. Đổi lại khi đã chọn mình làm đối tác thì họ sẽ hết sức chân thành và chung thủy trong làm ăn.
|
- Một doanh nghiệp được ưu ái bất thường (TT).- DN ngoại lấn sân chợ bán lẻ (NLĐ).
- Tranh chấp thương mại ngày càng tăng (TBKTSG).
- Việt Nam “nắn” lại chiến lược đóng tàu (ĐT).
- Nói và làm: ‘Bảo kê’ để sữa tăng giá? (VNN).
- Khối ngoại mua ròng hơn 92 tỷ đồng trong tuần (Cafef).
- Động viên người lao động: Lý thuyết tới thực hành (Vietfin). - Các nhà kinh tế có đóng góp gì để thảo luận về sự công bằng.
- Nhật Bản vẫn cấp ODA cho Việt Nam (TP).- 20 năm, tổng vốn ODA chạm ngưỡng 80 tỷ USD (HQ)- Lãi khủng, Petrolimex vẫn xin… ‘khất’ thuế (SM). – PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PETROLIMEX: Không muốn lãi thì làm DN công ích (PLTP). - Doanh nghiệp vẫn được tự định giá xăng dầu (DV). - Chất lượng xăng E5 được đảm bảo như thế nào? (DV).
- Hàng loạt nhà máy cá tra sắp đóng cửa (SGTT).
- Tư nhân và PPP sẽ mở khóa tái cơ cấu nông nghiệp (ĐT).
- Xếp hạng năng lực cạnh tranh: Việt Nam công khai hay minh bạch (DĐDN).
- Đừng để dòng vốn FDI đổi hướng! (CT).
- Thông tin nội bộ: Tài sản dễ bị đánh cắp (DĐDN).
- “Đừng bao giờ nói về cá tra nữa!” (ĐBND). - Khó kiểm soát chặt cá tôm ở chợ vì luật (TBKTSG).
- Cuối mùa, giá cà phê vẫn rớt sâu (TBKTSG).
- Hàng Việt trắc trở đường vào Campuchia (NLĐ).
- DN Việt tại châu Âu: Sáng tạo, mở hướng đi mới vượt thách thức (VNN).
- 5 năm sau khủng hoảng, giá hàng hóa thay đổi ra sao? (VnEco).
- Đánh thuế có hiệu quả Pareto và các hàm phúc lợi xã hội (Vietfin).
- Thị trường điện máy chưa hết lo (TT).
- Vụ mía mới ở ĐBSCL: Áp lực đè nặng nông dân và nhà máy (SGGP).
- Quy chuẩn nào cho sản phẩm cà phê bột? (VTV).
- Ngân hàng trong buổi “lửa thử vàng” (LĐ). - Tín dụng vào giai đoạn “đại nhảy vọt” (LĐ). - Ủy thác đầu tư, coi chừng mất vốn (TN). - NHNN cảnh báo rủi ro từ cho vay cá nhân (TN).
- 99% doanh nghiệp sẽ trong diện phá sản? (VnEco).
- Những DN ‘gia đình trị’ nổi tiếng ở Việt Nam (VEF).
- Lập Ủy ban quản lý DNNN: Cắt lợi ích bộ, ngành khỏi doanh nghiệp (TP).
- Nợ đọng hơn 1.800 tỷ đồng tiền thuế của && doanh nghiệp là bình thường? (Tầm nhìn).Kinh tế Việt Nam vì đâu nên nỗi? (VnE 13-9-13) -- Huỳnh Thế Du: "Thay vì tiếp tục tập trung các các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra của cải cho xã hội, nhiều người đã “nhảy” vào chứng khoán và bất động sản, mà nói chính xác là đi đầu cơ tài sản" ◄
- Bùi Hoàng Tám: “Nói thì đã chán lại thường… nói to!” (DT).
- Dấu hiệu bỏ lọt tội phạm vụ cán bộ thuế Quảng Bình tổ chức chém người (DT).
- Sự thật về một ‘đám cưới linh đình’ ở Thanh Hóa (VNN). - Quảng Nam: Kỷ luật một chủ tịch xã vì để khai thác vàng trái phép (DV).
- TỪ THỰC TRẠNG NHÀ KHÔNG PHÉP: Cần phải tạo quỹ đất giá rẻ (PLTP).
- Phiếm: “Đau đầu vì tiền nào!” (LĐ).
- BÀI HỌC TỪ CON LỪA (FB Một Người Việt).
- TS Lê Nguyễn Minh Quang: Vẫn còn những người đốt lửa (SGTT). - Đề án chính quyền đô thị: Chú trọng yếu tố tự chủ, tự chịu trách nhiệm (ĐĐK).
- Người đứng đầu không được “né” tiếp công dân (VOV). - Văn phòng tiếp công dân theo mô hình “một cửa”? (SGGP).
- Nhân bản và đạo đức (NNVN). - Giám đốc bệnh viện bị tố ‘đạo’ đề tài khoa học (TP).
- Vụ “Giáo viên dạy lái gây tai nạn bỏ chạy”, Phó TBT “thiếu gì việc để làm mà đưa tin này” (Tầm nhìn).
- Vụ chủ tịch HĐQT Cty Đại Huệ kêu cứu, lộ dấu hiệu “bất thường”? (Tầm nhìn).