Đài truyền hình Pháp, Canal Plus, đã mang Thủ tướng ra làm trò cười
Chuyến thăm viếng chính thức nước Pháp của ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hoàn toàn lầm lũi. Không có một tờ báo nào đề cập đến, dù chỉ là một dòng. Cũng không có đài phát thanh hay truyền hình nào đưa tin dù chỉ là vài giây.
Tệ hơn nữa đài Canal Plus, một đài chủ yếu có mục đích giải trí, còn chiếu một đoạn trong buổi họp báo chung của ông Dũng với thủ tướng Pháp Jean Marc Ayrault để làm trò cười. Các ký giả cười ngặt nghẹo vì cử chỉ và ngôn ngữ ngớ ngẩn của ông Dũng và về cách phát âm rất quê mùa của ông khi ông nói tên thủ tướng Jean Marc Ayrault là "Giăng Mắc Ê Rô".
Tuy vậy họ không hiểu tiếng Việt để cười vì câu mở đầu rất ngộ nghĩnh của ông Dũng:
"Tôi xin bày tỏ vui mừng được trở lại thăm nước Pháp ở Châu Âu và trên thế giới".
Các bạn có thể xem khúc phim của Canal Plus theo link sau đây. Nên lắm!
http://player.canalplus.fr/#/941808
* https://www.facebook.com/giakieng.ngu...
http://youtu.be/1VMb683TeNM
THỦ TƯỚNG ĐỔ RƯỢU SÂM-BANH LÊN QUỐC KỲ
Sao Hồng
Bs Hồ Hải -ẨN ĐẰNG SAU CHUYẾN CÔNG DU CỦA THỦ TƯỚNG
Bài đọc liên quan:
+ Thuận lợi và khó khăn cho tương lai Việt Nam
+ Bàn về kỷ vật của chủ tịch nước trao cho TT Obama
+ Tái cơ cấu cái gì?
+ Sai lầm kinh tế hay chính trị?
+ Nhìn đến 2013
Cách đây 2 tuần, tôi có một cuộc khảo sát các bạn tôi là những giám đốc kinh doanh ở các lĩnh vực thương mại gồm: điện máy, hàng nông sản thực phẩm, tiêu dùng thiết yếu, thì sức mua của người dân giảm mạnh trong 8 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 40% so với cùng kỳ năm 2012. Một số doanh nghiệp đã giảm biên chế hoặc giảm lương chỉ còn 40%. Sức mua giảm thì hàng tồn kho tăng, hàng tồn kho tăng thì buộc doanh nghiệp phải giảm hoặc ngưng sản xuất.
Một số doanh nghiệp làm ăn có lãi, còn sống sót nhờ đơn đặt hàng xuất khẩu, nhưng vay vốn hoạt động bị giảm xuống, vì giá trị thế chấp bất động sản đã giảm, thiếu vôn kinh doanh để đủ nuôi quân, họ đành giảm sản xuất, hoặc đóng cửa. Chỉ cần có thế, không cần phải làm cái gì to tác, để có thể hiểu được kinh tế Việt Nam đang ở đâu.
Nhưng khi ông thủ tướng Nguyễn tấn Dũng bắt đầu chuyến công du Pháp, để ký kết đồng minh chiến lược, thì cũng là lúc ở nhà các nhà kinh ban tế thế họp nhau ở Huế với cái gọi là: Diễn đàn kinh tế mùa thu.
Các nhà kinh bang tế thế bàn nhau rất hăng. Nào là kinh tế Việt Nam đã hạ cánh nặng nề, từ miệng ông chú tịch ủy ban giám sát tài chính quốc gia. Nào là kinh tế Việt Nam nghẽn mạch tăng trưởng từ ông viện trưởng viện kinh tế Việt Nam. Nào là kinh tế Việt Nam vỡ ổn định vĩ mô từ 5 năm qua từ ông cựu phó thủ tướng. Nếu chịu khó đọc thì toàn tin xấu.
Hôm nay, ông thủ tướng vừa đặt chân tới Washington DC. Gọi là đi họp lần 68 của Liên Hiệp Quốc, nhưng ông đã tức tốc đến thăm 3 nơi vô cùng quan trọng, mà từ trước tới nay chưa có nhà cầm quyền nào ở Việt Nam làm chuyến con thoi tấp cập như thế: World Bank, IMF và Bộ thương mại Hoa Kỳ, với những lời đề nghị rất thiết tha về vấn đề vay mượn, và mong mỏi Hoa Kỳ công nhận nền kinh tế Việt Nam là kinh tế thị trường tự do.
Có một điều mấu chốt là, tại sao các nhà kinh bang tế thế không ai dám đá động đến nguyên nhân sụp đổ kinh tế của nước Việt là. chính trị không chịu thay đổi để phù hợp với kinh tế năng động? Thế mới thấy sự ràng buộc của 2 cái phàm là của Mao nó ghê gớm đến nhường nào?
Hai năm trước tôi đã có bài: Nhìn đến năm 2013. Trong đó, tôi đã nhận định rằng, kinh tế Việt Nam sẽ thực sự sụp đổ vào năm 2013, vì một nền chính trị phi khoa học, đi ngược với các quy luật xã hội học. Nhìn hình ảnh ông thủ tướng công du con thoi, mà bề ngoài là đi ký kết chiến lược với Pháp, và đi tham dự Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 68, nhưng bản chất là đi lo chuyện kinh tế nước nhà đang sụp đổ, chưa có thuốc chữa.
Tháng 10/2013 là tháng quyết định nhiều việc đối với Việt Nam. Vì nó là tháng mà quốc hội phải thông qua hiến pháp mới 2013 - sau 4 lần sửa đổi - để phù hợp tình hình mới. Cũng là tháng mà vòng đàm phán lần thứ 20 - cũng là vòng đàm phán cuối cùng - của Hiệp Định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương. Nhưng tới nay, quốc hội vẫn còn đang loay hoay với những chuyện xưa như trái đất - sở hữu và đơn nguyên hay đa nguyên chính trị. Và 81 tập đoàn kinh tế nhà nước vẫn chưa được tư nhân hóa, cũng như chưa được công nhận người dân được phép thành lập Hội. Tất cả những điều này quyết định cho Việt Nam có được tham gia tự nguyện vào TPP hay không. Không ai bắt buộc Việt Nam phải vào. Nhưng không vào thì không có cái để cứu lấy nền kinh tế đang sụp đổ. Trong khi đó để được vào là phải cải tổ hệ thống chính trị.
Chuyến công du của ông thủ tướng chỉ cách chuyến đi của ông chủ tịch nước đến Hoa Kỳ có 2 tháng. Cả hai chuyến đi đều có những hành động quyết liệt nhằm cứu lấy nền kinh tế đang sụp đổ thực sự. Hai chuyến đi dồn dập và những mục tiêu cho thấy tất cả. Nhưng Hoa Kỳ lại là một quốc gia không là con chiên của bất kỳ chủ thuyết nào, mà là một quốc gia theo cuộc sống hiện sinh thực dụng. Ngoại giao với Hoa Kỳ không chỉ bằng nước bọt.
Lần này thực sự là nguy ngập, nhưng trong cái nguy ngập ấy lại là cơ hội chính trị Việt Nam thay đổi như Miến Điện. Nếu không, hầu như mọi ngã đường đi đến tương lai của Việt Nam đều xấu. Vì lòng dân đã mất niềm tin. Xuất khẩu vẫn tốt mà sức mua của dân chúng lại cạn kiệt. Hệ thống tài chính ngân hàng đang ôm nợ xấu, dù giảm lãi suất, nhưng không tìm ra khách hàng cho vay, trong khi đó vẫn cứ tăng mức huy động vốn để tồn tại. Đó là những nghịch lý lớn đang tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam, và chính chúng sẽ hủy diệt nền chính trị phi khoa học không bao lâu nữa.
Tư Gia, 20h31' ngày thứ Sáu, 27/9/2013
Những tin nổi bật trong chương trình TIN BUỔI CHIỀU hôm nay:
- Hình ảnh biểu tình chống Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng tại New York
- Thông điệp của ông Nguyễn Tấn Dũng tại Liên Hiệp Quốc
- Thứ trưởng năng lượng Mỹ thăm VN
- Blogger Điếu Cày đoạt giải thưởng Tự Do Báo Chí Quốc Tế 2013
- Phóng sự về cuộc bắt bớ, đàn áp hàng loạt bloggers yêu nước tại Hà Nội ngày 25 tháng 9
Để xem trọn các chương trình của SBTN, xin hãy liên lạc với DirecTV hoặc các hãng cable địa phương của quý vị.
To watch the full programs of SBTN, please contact Direct TV or your local cable providers.
© Saigon Broadcasting Television Network (SBTN): http://sbtn.net
© Youtube: http://youtube.com/SBTNOfficial
© Facebook: http://facebook.com/SBTNOfficial
© Twitter: http://twitter.com/SBTNOfficial
Address: 10517 Garden Grove Blvd. Garden Grove, CA 92843
Email: sbtn@sbtn.tv
--
RFI
Thủ tướng Pháp Jean Marc Ayrault (hàng thứ hai, bên phải) và đồng nhiệm Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, chứng kiến việc ký kết các hợp đồng kinh tế tại Phủ Thủ tướng Matignon, Paris, ngày 25/09/2013
REUTERS
- ‘Đề nghị Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường’ (TP).
- Airbus bán cho Trung Quốc 6 tỉ đôla máy bay (VOA).- VietjetAir bỏ 8,6 tỷ USD mua một dòng máy bay, vì sao? (NĐT).
- Kinh tế Việt Nam lo ngại rơi vào “bẫy” tắc nghẽn tăng trưởng (VOV). - Diễn đàn kinh tế mùa thu 2013: Nói rất hay về yếu kém, nhưng thiếu giải pháp (LĐ).
- Thực hư lãi suất phá giá cho vay của ngân hàng (ĐTCK).
- Hà Nội hụt thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng (VOV). - Hụt thu, Hà Nội mạnh tay cắt các khoản chi (ĐĐK),
- PTKT phiên chiều 27/09: Thanh khoản phát tín hiệu tiêu cực? (Vietstock).
- Hà Nội: Sẽ cấp thẳng “sổ đỏ” căn hộ chung cư cho dân (CafeF).
- Hà Nội tập trung 7 giải pháp tăng tốc vào cuối năm (TTXVN).
- Kim cương hồng với giá 60 triệu đô (BBC). - Nỗi đau tụt hậu: Bao giờ mới dứt? (VEF). - Lo ngại kinh tế “nằm bẹp dưới đáy” (TT). - Bóc mẽ những thứ ‘xấu hơn nợ xấu’ (ĐV). - Để thế giới biết người Việt thế nào (TVN).
- Kinh tế đang nghẽn mạch tăng trưởng (PLTP). - Hiến kế chống ‘nghẽn mạch’ nền kinh tế (TN). - Kinh tế Việt Nam tăng trưởng dưới tiềm năng (SGGP). - Dự báo bức tranh kinh tế năm 2014 sáng hơn năm trước (TP). - Đưa doanh nghiệp trở lại với niềm tin thị trường (VOV). - Phải phục hồi niềm tin của thị trường (PLVN).
- Đầu cơ vàng đã được ngăn chặn (SGGP).
- Doanh nghiệp FDI kêu lỗ triền miên (TP).
- Tiếp tục tái cơ cấu Vinashin: Lùi để tiến ? (TN). - VINASHIN không đủ khả năng chi trả chế độ (TP).
- Chỉ số mới – khơi cảm hứng thanh khoản (ĐTCK).
- Thực hư chuyện cắt lỗ 50% trên thị trường BĐS TP.HCM (SM).
- Cấm nhà ở làm nhà nghỉ: Chủ kinh doanh lo mất nghiệp (VEF).
- Doanh nghiệp được tự quyết giá xăng dầu? (LĐ).
- Hà Nội: Hụt thu nhiều, phải giảm chi lớn (TP). - Khó khăn nhưng chẳng chịu ‘thắt lưng buộc bụng’ (TN). - Không bất ngờ (TN). - Dự án khẩn cấp “bò” 4 năm vẫn là bãi hoang (Infonet). - Chuyện lạ: Bơi vào bờ làm thủ tục hành chính (VNN).
- 1% hay 50% công chức “không hoàn thành nhiệm vụ“? (KT).
- Còn lương ‘khủng’ sẽ kỷ luật Giám đốc Sở Tài chính (TP). - Tranh cãi ở Diễn đàn kinh tế mùa thu (TBKTSG). - Kinh tế Việt Nam một mình “nghẽn mạch” (VnEco). - Kinh tế Việt Nam đang “nghẽn mạch tăng trưởng” (LĐ). - Tăng trưởng kinh tế yếu hơn hẳn các năm trước (TT). - Kinh tế còn trì trệ (NLĐ). - Kinh tế Việt Nam 2013 triển vọng 2014 (GD&TĐ). - Ông Vũ Viết Ngoạn: ‘Kinh tế Việt Nam đã hạ cánh cứng’ (VNE).
- TS Tô Văn Trường: Việt Nam vẫn ‘đứng ngoài” nhân loại và sự phát triển? (Kim Dung).
- Chỉ số thống kê chưa chính xác (NLĐ). - Con số mà biết nói năng…
- Khu vực ngân hàng VN ‘bị khủng hoảng’ (BBC).
- Doanh nghiệp FDI bỏ trốn: Xử lý thế nào? (TC).
- Kích hay không kích? (TBKTSG).
- Nóng tranh luận về quản lý thị trường vàng (VnEco). - 30 tấn vàng được sử dụng để tất toán (TN). - Lượng vàng đấu thầu đang giảm dần (VOV). - Vàng độc quyền – Vì ai? (TP). - Vẫn chờ được nhập vàng nguyên liệu(TBKTSG). - ‘Gỡ khó cho bất động sản bằng 400 tấn vàng’ (VNE).
- Mỗi lít xăng “cõng” 8.000 đồng thuế, phí! (NLĐ).
- Nỗi buồn chung cư cao cấp (Quê choa).
- Tăng giá sữa biết kêu ai? (VOV).
- Vụ độc quyền quảng cáo ở Đà Nẵng:Nhiều “đặc ân” cho VietArt OOH (NLĐ).
- Người siêu giàu ở Việt Nam: Họ là ai? (VOA).
- PGS.TS giải mã những vụ xả súng kinh hoàng ở Việt Nam (Soha). - Cán bộ công quyền bị bắn, chém: Phải thay đổi cách ứng xử với dân? (Infonet).- Phạm Chí Dũng – Tự xử dân chúng hay tự xử chính quyền? (DĐTK). - Một số vụ nổ súng đau lòng xuất phát từ thu hồi đất (DT). - Quy định về thu hồi đất vẫn còn bất cập (DV).
- Họ vô cảm đến thế là cùng (PT).- Bùi Văn Phú: Từ xã hội dân sự đến dân chủ tự do (VOA/DĐXHDS).
- Đôi điều về tuyên bố về thực thi quyền Dân sự và Chính Trị (Phi Vũ). - Sao chưa thấy hồi âm (Quê choa). - Nguyễn Hưng Quốc: Internet và cách mạng (Blog VOA).
- Diễn biến trước phiên xử luật sư Quân (BBC). - Em trai LS Quân nói bị ‘hành hung’. - Gia đình Luật sư Lê Quốc Quân ‘xúc động’ vì dân biểu Mỹ lên tiếng (VOA). - Mười dân biểu Mỹ kêu gọi thả luật sư Lê Quốc Quân (RFI). - 10 vị dân biểu QH gửi thư đến CTN CHXHCNVN kêu gọi trả tự do cho Ls. Lê Quốc Quân (DCCT).- Nguyễn Đình Ấm: Hãy trả lại tự do cho LS Lê Quốc Quân! (Bà Đầm Xòe).- Bài biện hộ cho Ls Lê Quốc Quân trong phiên tòa ngày 2/10/2013 (NVCL).
- Công an bắt giữ đánh đập người dân vô cớ (RFA). - Công an phá cửa vào nhà bắt người vô cớ. - Vụ án Thanh Trì 25/9/2013 (II) (Nguyễn Tường Thụy). - Giữa bầy khuyển mã – Chúng ta luôn có nhau (DLB). - Bà Nhung kể chuyện Nguyễn Phương Uyên bị tấn công và bị áp giải (DCCT). - Phương Uyên bị đánh đập và áp giải từ HN về quê (ĐCV). – Gia đình Phương Uyên sẽ kiện về vụ bị công an hành hung (RFI).
- Công an khóa trái cửa nhà vợ con MS Nguyễn Công Chính. (RFA).
- Tuyên bố 258, Dư luận viên và Bài thơ không chuyên (DLB). - TRÒN 4 THÁNG TRƯƠNG DUY NHẤT BỊ BẮT (Nguyễn Trọng Tạo).
- Thích Chân Quang: Chiếc áo Cà sa không làm nên nổi một nhà tu (DLB).
- Nhiều kẻ thù nhất thế giới… (Đinh Tấn Lực). - Đảng lãnh đạo, đảng cầm quyền hay đảng trị? (Đinh Tấn Lực). - Muốn thế hệ 9X sẽ thay đổi đất nước, những người thuộc thế hệ đi trước phải biết tự trọng ! (DĐCN).
- Đại Vệ Chí Dị (Người buôn gió).- Tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam (ND/ DĐXHDS).- Hạ Đình Nguyên: Sự nói dối cưỡng bức? (Boxitvn)
- Video: Những hình ảnh “tuyệt đẹp” của công an ở sân bay Nội Bài! (Lê Quốc Quyết). – Video: Côn an đàn áp Phương Uyên ở sân bay Nội Bài (DLB). - Vụ án Thanh Trì 25/9/2013 (III): Chúng tôi không nói chuyện luật pháp với chị (Nguyễn Tường Thụy).
- Công an trấn áp cuộc họp mặt của blogger trước phiên xử LS Lê Quốc Quân (VOA).
- 6 năm 4 tháng – Em còn sống, hay em đã đi? (pro&contra).
- Gia đình Mục sư Nguyễn Công Chính lại bị côn an gây khó (DLB).
- Cẩm nang Dân Chủ Đa Nguyên – Kỳ 2 (Hoàng Tâm Nguyên) (Thông luận).- Lại bàn về Nguy và Cơ (Hiệu Minh).
- Bàn thêm về gốc tích Kinh Dương vương (Trần Nhương).
Tệ hơn nữa đài Canal Plus, một đài chủ yếu có mục đích giải trí, còn chiếu một đoạn trong buổi họp báo chung của ông Dũng với thủ tướng Pháp Jean Marc Ayrault để làm trò cười. Các ký giả cười ngặt nghẹo vì cử chỉ và ngôn ngữ ngớ ngẩn của ông Dũng và về cách phát âm rất quê mùa của ông khi ông nói tên thủ tướng Jean Marc Ayrault là "Giăng Mắc Ê Rô".
Tuy vậy họ không hiểu tiếng Việt để cười vì câu mở đầu rất ngộ nghĩnh của ông Dũng:
"Tôi xin bày tỏ vui mừng được trở lại thăm nước Pháp ở Châu Âu và trên thế giới".
Các bạn có thể xem khúc phim của Canal Plus theo link sau đây. Nên lắm!
http://player.canalplus.fr/#/941808
* https://www.facebook.com/giakieng.ngu...
http://youtu.be/1VMb683TeNM
THỦ TƯỚNG ĐỔ RƯỢU SÂM-BANH LÊN QUỐC KỲ
Sao Hồng
28.09.2013
Bài đọc liên quan:
+ Thuận lợi và khó khăn cho tương lai Việt Nam
+ Bàn về kỷ vật của chủ tịch nước trao cho TT Obama
+ Tái cơ cấu cái gì?
+ Sai lầm kinh tế hay chính trị?
+ Nhìn đến 2013
Cách đây 2 tuần, tôi có một cuộc khảo sát các bạn tôi là những giám đốc kinh doanh ở các lĩnh vực thương mại gồm: điện máy, hàng nông sản thực phẩm, tiêu dùng thiết yếu, thì sức mua của người dân giảm mạnh trong 8 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 40% so với cùng kỳ năm 2012. Một số doanh nghiệp đã giảm biên chế hoặc giảm lương chỉ còn 40%. Sức mua giảm thì hàng tồn kho tăng, hàng tồn kho tăng thì buộc doanh nghiệp phải giảm hoặc ngưng sản xuất.
Một số doanh nghiệp làm ăn có lãi, còn sống sót nhờ đơn đặt hàng xuất khẩu, nhưng vay vốn hoạt động bị giảm xuống, vì giá trị thế chấp bất động sản đã giảm, thiếu vôn kinh doanh để đủ nuôi quân, họ đành giảm sản xuất, hoặc đóng cửa. Chỉ cần có thế, không cần phải làm cái gì to tác, để có thể hiểu được kinh tế Việt Nam đang ở đâu.
Nhưng khi ông thủ tướng Nguyễn tấn Dũng bắt đầu chuyến công du Pháp, để ký kết đồng minh chiến lược, thì cũng là lúc ở nhà các nhà kinh ban tế thế họp nhau ở Huế với cái gọi là: Diễn đàn kinh tế mùa thu.
Các nhà kinh bang tế thế bàn nhau rất hăng. Nào là kinh tế Việt Nam đã hạ cánh nặng nề, từ miệng ông chú tịch ủy ban giám sát tài chính quốc gia. Nào là kinh tế Việt Nam nghẽn mạch tăng trưởng từ ông viện trưởng viện kinh tế Việt Nam. Nào là kinh tế Việt Nam vỡ ổn định vĩ mô từ 5 năm qua từ ông cựu phó thủ tướng. Nếu chịu khó đọc thì toàn tin xấu.
Hôm nay, ông thủ tướng vừa đặt chân tới Washington DC. Gọi là đi họp lần 68 của Liên Hiệp Quốc, nhưng ông đã tức tốc đến thăm 3 nơi vô cùng quan trọng, mà từ trước tới nay chưa có nhà cầm quyền nào ở Việt Nam làm chuyến con thoi tấp cập như thế: World Bank, IMF và Bộ thương mại Hoa Kỳ, với những lời đề nghị rất thiết tha về vấn đề vay mượn, và mong mỏi Hoa Kỳ công nhận nền kinh tế Việt Nam là kinh tế thị trường tự do.
Có một điều mấu chốt là, tại sao các nhà kinh bang tế thế không ai dám đá động đến nguyên nhân sụp đổ kinh tế của nước Việt là. chính trị không chịu thay đổi để phù hợp với kinh tế năng động? Thế mới thấy sự ràng buộc của 2 cái phàm là của Mao nó ghê gớm đến nhường nào?
Hai năm trước tôi đã có bài: Nhìn đến năm 2013. Trong đó, tôi đã nhận định rằng, kinh tế Việt Nam sẽ thực sự sụp đổ vào năm 2013, vì một nền chính trị phi khoa học, đi ngược với các quy luật xã hội học. Nhìn hình ảnh ông thủ tướng công du con thoi, mà bề ngoài là đi ký kết chiến lược với Pháp, và đi tham dự Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 68, nhưng bản chất là đi lo chuyện kinh tế nước nhà đang sụp đổ, chưa có thuốc chữa.
Tháng 10/2013 là tháng quyết định nhiều việc đối với Việt Nam. Vì nó là tháng mà quốc hội phải thông qua hiến pháp mới 2013 - sau 4 lần sửa đổi - để phù hợp tình hình mới. Cũng là tháng mà vòng đàm phán lần thứ 20 - cũng là vòng đàm phán cuối cùng - của Hiệp Định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương. Nhưng tới nay, quốc hội vẫn còn đang loay hoay với những chuyện xưa như trái đất - sở hữu và đơn nguyên hay đa nguyên chính trị. Và 81 tập đoàn kinh tế nhà nước vẫn chưa được tư nhân hóa, cũng như chưa được công nhận người dân được phép thành lập Hội. Tất cả những điều này quyết định cho Việt Nam có được tham gia tự nguyện vào TPP hay không. Không ai bắt buộc Việt Nam phải vào. Nhưng không vào thì không có cái để cứu lấy nền kinh tế đang sụp đổ. Trong khi đó để được vào là phải cải tổ hệ thống chính trị.
Chuyến công du của ông thủ tướng chỉ cách chuyến đi của ông chủ tịch nước đến Hoa Kỳ có 2 tháng. Cả hai chuyến đi đều có những hành động quyết liệt nhằm cứu lấy nền kinh tế đang sụp đổ thực sự. Hai chuyến đi dồn dập và những mục tiêu cho thấy tất cả. Nhưng Hoa Kỳ lại là một quốc gia không là con chiên của bất kỳ chủ thuyết nào, mà là một quốc gia theo cuộc sống hiện sinh thực dụng. Ngoại giao với Hoa Kỳ không chỉ bằng nước bọt.
Lần này thực sự là nguy ngập, nhưng trong cái nguy ngập ấy lại là cơ hội chính trị Việt Nam thay đổi như Miến Điện. Nếu không, hầu như mọi ngã đường đi đến tương lai của Việt Nam đều xấu. Vì lòng dân đã mất niềm tin. Xuất khẩu vẫn tốt mà sức mua của dân chúng lại cạn kiệt. Hệ thống tài chính ngân hàng đang ôm nợ xấu, dù giảm lãi suất, nhưng không tìm ra khách hàng cho vay, trong khi đó vẫn cứ tăng mức huy động vốn để tồn tại. Đó là những nghịch lý lớn đang tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam, và chính chúng sẽ hủy diệt nền chính trị phi khoa học không bao lâu nữa.
Tư Gia, 20h31' ngày thứ Sáu, 27/9/2013
Những tin nổi bật trong chương trình TIN BUỔI CHIỀU hôm nay:
- Hình ảnh biểu tình chống Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng tại New York
- Thông điệp của ông Nguyễn Tấn Dũng tại Liên Hiệp Quốc
- Thứ trưởng năng lượng Mỹ thăm VN
- Blogger Điếu Cày đoạt giải thưởng Tự Do Báo Chí Quốc Tế 2013
- Phóng sự về cuộc bắt bớ, đàn áp hàng loạt bloggers yêu nước tại Hà Nội ngày 25 tháng 9
Để xem trọn các chương trình của SBTN, xin hãy liên lạc với DirecTV hoặc các hãng cable địa phương của quý vị.
To watch the full programs of SBTN, please contact Direct TV or your local cable providers.
© Saigon Broadcasting Television Network (SBTN): http://sbtn.net
© Youtube: http://youtube.com/SBTNOfficial
© Facebook: http://facebook.com/SBTNOfficial
© Twitter: http://twitter.com/SBTNOfficial
Address: 10517 Garden Grove Blvd. Garden Grove, CA 92843
Email: sbtn@sbtn.tv
--
Thủ tướng Pháp Jean Marc Ayrault (hàng thứ hai, bên phải) và đồng nhiệm Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, chứng kiến việc ký kết các hợp đồng kinh tế tại Phủ Thủ tướng Matignon, Paris, ngày 25/09/2013
REUTERS
Hôm qua, 25/09/2013, Thủ tướng Pháp Jean Marc Ayrault đã ký với đồng nhiệm Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng hiệp định đối tác chiến lược, với mục đích thúc đẩy bang giao giữa hai nước. Paris và Hà Nội muốn đánh dấu một bước ngoặt trong hợp tác song phương, nhân dịp kỷ niệm 40 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao.
Nhiều hợp đồng kinh tế đã được ký kết, đặc biệt là việc ký thư ngỏ ý mua hơn chín chục máy bay Airbus.
Thế nhưng, lãnh đạo chính phủ hai nước không đề cập đến những chủ đề dễ gây bất đồng. Việt Nam đứng thứ 172 trong bảng xếp hạng về quyền tự do báo chí.
Ông Christophe Deloire, Chủ tịch Hiệp hội Phóng viên Không Biên giới đã chỉ trích chính quyền Pháp không chú ý tới hồ sơ nhân quyền tại Việt Nam mà chỉ quan tâm đến hợp tác kinh tế:
« Phóng viên Không Biên Giới (Reporters Sans Frontières) đã làm một kiến nghị đòi trả tự do cho 35 blogger đang bị giam giữ tại Việt Nam, chỉ vì họ muốn điều tra về các vụ tham nhũng, hủy hoại môi trường.
Sáng 25/09, khi phái đoàn của RSF tới nơi mà Thủ tướng Việt Nam đang có mặt, chúng tôi đã không thể trao cho ông ta bản kiến nghị có 25 ngàn chữ ký. Cảnh sát đã ngăn cản, gạt chúng tôi ra bên ngoài, làm như thể không nên để cho đôi mắt nhậy cảm của Thủ tướng Việt Nam nhìn thấy một phái đoàn tới để trao cho ông ta bản kiến nghị.
Rõ ràng, đã có một sự lựa chọn : Các hợp đồng lớn và làm ăn. Không ai cấm cản làm ăn, đi du lịch Việt Nam. Nhưng nên biết rằng tại đất nước xinh đẹp này, thông tin bị khống chế hoàn toàn, với việc áp dụng văn bản được gọi là Nghị định 72, cấm việc trao đổi các thông tin thời sự trên blog và các mạng xã hội. Ngay cả đối với các thông tin chính thức, người Việt Nam cũng không được quyền chia sẻ với nhau ».
Nhiều hợp đồng kinh tế đã được ký kết, đặc biệt là việc ký thư ngỏ ý mua hơn chín chục máy bay Airbus.
Thế nhưng, lãnh đạo chính phủ hai nước không đề cập đến những chủ đề dễ gây bất đồng. Việt Nam đứng thứ 172 trong bảng xếp hạng về quyền tự do báo chí.
Ông Christophe Deloire, Chủ tịch Hiệp hội Phóng viên Không Biên giới đã chỉ trích chính quyền Pháp không chú ý tới hồ sơ nhân quyền tại Việt Nam mà chỉ quan tâm đến hợp tác kinh tế:
« Phóng viên Không Biên Giới (Reporters Sans Frontières) đã làm một kiến nghị đòi trả tự do cho 35 blogger đang bị giam giữ tại Việt Nam, chỉ vì họ muốn điều tra về các vụ tham nhũng, hủy hoại môi trường.
Sáng 25/09, khi phái đoàn của RSF tới nơi mà Thủ tướng Việt Nam đang có mặt, chúng tôi đã không thể trao cho ông ta bản kiến nghị có 25 ngàn chữ ký. Cảnh sát đã ngăn cản, gạt chúng tôi ra bên ngoài, làm như thể không nên để cho đôi mắt nhậy cảm của Thủ tướng Việt Nam nhìn thấy một phái đoàn tới để trao cho ông ta bản kiến nghị.
Rõ ràng, đã có một sự lựa chọn : Các hợp đồng lớn và làm ăn. Không ai cấm cản làm ăn, đi du lịch Việt Nam. Nhưng nên biết rằng tại đất nước xinh đẹp này, thông tin bị khống chế hoàn toàn, với việc áp dụng văn bản được gọi là Nghị định 72, cấm việc trao đổi các thông tin thời sự trên blog và các mạng xã hội. Ngay cả đối với các thông tin chính thức, người Việt Nam cũng không được quyền chia sẻ với nhau ».
- Pháp–Việt: Hợp đồng được ký, kiến nghị bị bỏ qua (RFI). - Tổng thống Pháp hoan nghênh quan hệ đối tác chiến lược Paris-Hà Nội. – Biều tình chống Nguyễn Tấn Dũng đến Paris (Youtube).
- Thứ trưởng Năng lượng Mỹ thăm Việt Nam (VOA)- ‘Đề nghị Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường’ (TP).
- Airbus bán cho Trung Quốc 6 tỉ đôla máy bay (VOA).- VietjetAir bỏ 8,6 tỷ USD mua một dòng máy bay, vì sao? (NĐT).
- Thực hư lãi suất phá giá cho vay của ngân hàng (ĐTCK).
- Hà Nội hụt thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng (VOV). - Hụt thu, Hà Nội mạnh tay cắt các khoản chi (ĐĐK),
- PTKT phiên chiều 27/09: Thanh khoản phát tín hiệu tiêu cực? (Vietstock).
- Hà Nội: Sẽ cấp thẳng “sổ đỏ” căn hộ chung cư cho dân (CafeF).
- Hà Nội tập trung 7 giải pháp tăng tốc vào cuối năm (TTXVN).
- Kim cương hồng với giá 60 triệu đô (BBC). - Nỗi đau tụt hậu: Bao giờ mới dứt? (VEF). - Lo ngại kinh tế “nằm bẹp dưới đáy” (TT). - Bóc mẽ những thứ ‘xấu hơn nợ xấu’ (ĐV). - Để thế giới biết người Việt thế nào (TVN).
- Kinh tế đang nghẽn mạch tăng trưởng (PLTP). - Hiến kế chống ‘nghẽn mạch’ nền kinh tế (TN). - Kinh tế Việt Nam tăng trưởng dưới tiềm năng (SGGP). - Dự báo bức tranh kinh tế năm 2014 sáng hơn năm trước (TP). - Đưa doanh nghiệp trở lại với niềm tin thị trường (VOV). - Phải phục hồi niềm tin của thị trường (PLVN).
- Đầu cơ vàng đã được ngăn chặn (SGGP).
- Doanh nghiệp FDI kêu lỗ triền miên (TP).
- Tiếp tục tái cơ cấu Vinashin: Lùi để tiến ? (TN). - VINASHIN không đủ khả năng chi trả chế độ (TP).
- Chỉ số mới – khơi cảm hứng thanh khoản (ĐTCK).
- Thực hư chuyện cắt lỗ 50% trên thị trường BĐS TP.HCM (SM).
- Cấm nhà ở làm nhà nghỉ: Chủ kinh doanh lo mất nghiệp (VEF).
- Doanh nghiệp được tự quyết giá xăng dầu? (LĐ).
- Hà Nội: Hụt thu nhiều, phải giảm chi lớn (TP). - Khó khăn nhưng chẳng chịu ‘thắt lưng buộc bụng’ (TN). - Không bất ngờ (TN). - Dự án khẩn cấp “bò” 4 năm vẫn là bãi hoang (Infonet). - Chuyện lạ: Bơi vào bờ làm thủ tục hành chính (VNN).
- 1% hay 50% công chức “không hoàn thành nhiệm vụ“? (KT).
- Còn lương ‘khủng’ sẽ kỷ luật Giám đốc Sở Tài chính (TP). - Tranh cãi ở Diễn đàn kinh tế mùa thu (TBKTSG). - Kinh tế Việt Nam một mình “nghẽn mạch” (VnEco). - Kinh tế Việt Nam đang “nghẽn mạch tăng trưởng” (LĐ). - Tăng trưởng kinh tế yếu hơn hẳn các năm trước (TT). - Kinh tế còn trì trệ (NLĐ). - Kinh tế Việt Nam 2013 triển vọng 2014 (GD&TĐ). - Ông Vũ Viết Ngoạn: ‘Kinh tế Việt Nam đã hạ cánh cứng’ (VNE).
- TS Tô Văn Trường: Việt Nam vẫn ‘đứng ngoài” nhân loại và sự phát triển? (Kim Dung).
- Chỉ số thống kê chưa chính xác (NLĐ). - Con số mà biết nói năng…
- Khu vực ngân hàng VN ‘bị khủng hoảng’ (BBC).
- Doanh nghiệp FDI bỏ trốn: Xử lý thế nào? (TC).
- Kích hay không kích? (TBKTSG).
- Nóng tranh luận về quản lý thị trường vàng (VnEco). - 30 tấn vàng được sử dụng để tất toán (TN). - Lượng vàng đấu thầu đang giảm dần (VOV). - Vàng độc quyền – Vì ai? (TP). - Vẫn chờ được nhập vàng nguyên liệu(TBKTSG). - ‘Gỡ khó cho bất động sản bằng 400 tấn vàng’ (VNE).
- Mỗi lít xăng “cõng” 8.000 đồng thuế, phí! (NLĐ).
- Nỗi buồn chung cư cao cấp (Quê choa).
- Tăng giá sữa biết kêu ai? (VOV).
- Vụ độc quyền quảng cáo ở Đà Nẵng:Nhiều “đặc ân” cho VietArt OOH (NLĐ).
- Người siêu giàu ở Việt Nam: Họ là ai? (VOA).
- PGS.TS giải mã những vụ xả súng kinh hoàng ở Việt Nam (Soha). - Cán bộ công quyền bị bắn, chém: Phải thay đổi cách ứng xử với dân? (Infonet).- Phạm Chí Dũng – Tự xử dân chúng hay tự xử chính quyền? (DĐTK). - Một số vụ nổ súng đau lòng xuất phát từ thu hồi đất (DT). - Quy định về thu hồi đất vẫn còn bất cập (DV).
- Họ vô cảm đến thế là cùng (PT).- Bùi Văn Phú: Từ xã hội dân sự đến dân chủ tự do (VOA/DĐXHDS).
- Đôi điều về tuyên bố về thực thi quyền Dân sự và Chính Trị (Phi Vũ). - Sao chưa thấy hồi âm (Quê choa). - Nguyễn Hưng Quốc: Internet và cách mạng (Blog VOA).
- Diễn biến trước phiên xử luật sư Quân (BBC). - Em trai LS Quân nói bị ‘hành hung’. - Gia đình Luật sư Lê Quốc Quân ‘xúc động’ vì dân biểu Mỹ lên tiếng (VOA). - Mười dân biểu Mỹ kêu gọi thả luật sư Lê Quốc Quân (RFI). - 10 vị dân biểu QH gửi thư đến CTN CHXHCNVN kêu gọi trả tự do cho Ls. Lê Quốc Quân (DCCT).- Nguyễn Đình Ấm: Hãy trả lại tự do cho LS Lê Quốc Quân! (Bà Đầm Xòe).- Bài biện hộ cho Ls Lê Quốc Quân trong phiên tòa ngày 2/10/2013 (NVCL).
- Công an bắt giữ đánh đập người dân vô cớ (RFA). - Công an phá cửa vào nhà bắt người vô cớ. - Vụ án Thanh Trì 25/9/2013 (II) (Nguyễn Tường Thụy). - Giữa bầy khuyển mã – Chúng ta luôn có nhau (DLB). - Bà Nhung kể chuyện Nguyễn Phương Uyên bị tấn công và bị áp giải (DCCT). - Phương Uyên bị đánh đập và áp giải từ HN về quê (ĐCV). – Gia đình Phương Uyên sẽ kiện về vụ bị công an hành hung (RFI).
- Công an khóa trái cửa nhà vợ con MS Nguyễn Công Chính. (RFA).
- Tuyên bố 258, Dư luận viên và Bài thơ không chuyên (DLB). - TRÒN 4 THÁNG TRƯƠNG DUY NHẤT BỊ BẮT (Nguyễn Trọng Tạo).
- Thích Chân Quang: Chiếc áo Cà sa không làm nên nổi một nhà tu (DLB).
- Nhiều kẻ thù nhất thế giới… (Đinh Tấn Lực). - Đảng lãnh đạo, đảng cầm quyền hay đảng trị? (Đinh Tấn Lực). - Muốn thế hệ 9X sẽ thay đổi đất nước, những người thuộc thế hệ đi trước phải biết tự trọng ! (DĐCN).
- Đại Vệ Chí Dị (Người buôn gió).- Tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam (ND/ DĐXHDS).- Hạ Đình Nguyên: Sự nói dối cưỡng bức? (Boxitvn)
- Video: Những hình ảnh “tuyệt đẹp” của công an ở sân bay Nội Bài! (Lê Quốc Quyết). – Video: Côn an đàn áp Phương Uyên ở sân bay Nội Bài (DLB). - Vụ án Thanh Trì 25/9/2013 (III): Chúng tôi không nói chuyện luật pháp với chị (Nguyễn Tường Thụy).
- Công an trấn áp cuộc họp mặt của blogger trước phiên xử LS Lê Quốc Quân (VOA).
- 6 năm 4 tháng – Em còn sống, hay em đã đi? (pro&contra).
- Gia đình Mục sư Nguyễn Công Chính lại bị côn an gây khó (DLB).
- Cẩm nang Dân Chủ Đa Nguyên – Kỳ 2 (Hoàng Tâm Nguyên) (Thông luận).- Lại bàn về Nguy và Cơ (Hiệu Minh).
- Bàn thêm về gốc tích Kinh Dương vương (Trần Nhương).