-Bị áp tiền sử dụng đất ‘khủng’, dân choáng (PLTP 27-11-15)
(PL)- Hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất nộp hơn một năm mới được giải quyết. Nhưng nhìn thấy số tiền phải nộp "vượt trội" cả chục tỉ đồng, nhiều người dân tá hỏa.
Nhiều người dân có đất ở quận Bình Tân, TP.HCM đang đứng ngồi không yên vì phải nộp tiền sử dụng đất quá cao khi xin chuyển mục đích sử dụng từ đất sản xuất kinh doanh sang đất ở.
Cao hơn tính toán cả chục tỉ đồng
Hơn một năm nay, ông Lâm Ngọc Đường (ngụ quận Tân Phú) chạy đôn chạy đáo xin chuyển mục đích sử dụng khu đất hơn 3.500 m2của ông tại phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân. Khu đất này vốn là đất nông nghiệp, ông Đường mua lại từ năm 1997 rồi xin chuyển sang đất sản xuất kinh doanh để làm cơ sở mì - nui. Việc chuyển mục đích của ông Đường khi đó được UBND quận Bình Tân chấp thuận nhưng ông phải chuyển sang hình thức thuê đất thời hạn 50 năm (ký hợp đồng thuê đất với Sở TN&MT).
Đến tháng 3-2014, ông Đường làm thủ tục xin chuyển khu đất trên sang đất ở. Theo quy định, thời gian giải quyết là 30 ngày nhưng đến tháng 7-2014, UBND quận Bình Tân mới ban hành quyết định chấp thuận cho ông Đường chuyển mục đích sử dụng đất. Mãi tới hơn một năm sau (tháng 8-2015), ông Đường nhận được thông báo về việc đóng tiền sử dụng đất. Trường hợp của ông Đường, cơ quan chức năng xác định không được tính là chuyển mục đích sử dụng đất (bằng bảng giá đất x hệ số 1,0 = khoảng 15 tỉ đồng) mà là giao đất ở mới (bằng bảng giá đất x hệ số 1,6 = khoảng 28 tỉ đồng). Trong khi đó nếu được giải quyết chuyển mục đích trong năm 2014, ông Đường ước tính số tiền sử dụng đất phải nộp chỉ gần 9 tỉ đồng.
“Đất này do tôi nhận chuyển nhượng của người dân, không phải đất do Nhà nước giao. Trước đó tôi đã phải bỏ tiền ra mua đất, rồi bỏ tiền ra thuê lại đất của mình, trả tiền thuê đất hằng năm cho Nhà nước. Giờ sao lại tính tiền theo mức giá giao đất ở mới trong khi đó là đất sử dụng hợp pháp của tôi? Hơn nữa, hồ sơ của tôi thụ lý xong năm 2014, sao tôi phải đóng tiền theo giá đất năm 2015?” - ông Đường ấm ức.
Khu đất của ông Lâm Ngọc Đường trước đây là xưởng sản xuất xin chuyển sang đất ở. Ảnh: VIỆT HOA
Ông Trương Tứ Đệ, ngụ quận 11, cũng có khu đất gần 2.500 m2 (ở phường An Lạc, quận Bình Tân) mua lại của người dân từ năm 1995. Sau đó ông Đệ xin chuyển sang đất sản xuất kinh doanh và được ký hợp đồng thuê đất. Đến năm 2013, ông Đệ xin chuyển sang đất ở và cũng được giải quyết tương tự trường hợp ông Lâm Ngọc Đường. Tính theo bảng giá đất năm 2015 với hình thức giao đất ở mới, tổng số tiền ông Đệ phải đóng lên tới 32 tỉ đồng. Trong khi nếu tính theo giá đất năm 2014 với hình thức chuyển mục đích sử dụng đất thì ông chỉ phải đóng khoảng 10 tỉ đồng.
Bộ Tài chính hướng dẫn cũng không ăn thua
Pháp Luật TP.HCM cũng nhận được khá nhiều hồ sơ của người dân có đất ở Bình Tân đang gặp vướng mắc tương tự. Đa phần hồ sơ của người dân đều bị giải quyết chậm so với quy định. Thậm chí có những trường hợp người dân nộp hồ sơ từ năm 2013, được UBND phường xác nhận vào tháng 1-2014 nhưng mãi đến tháng 2-2015 quận Bình Tân mới có quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
Theo tìm hiểu, các trường hợp vướng mắc tại quận Bình Tân bắt nguồn từ Công văn 8415/2014 của Sở Tài chính. Trong công văn, Sở Tài chính hướng dẫn: Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất có thời hạn, sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đã được nộp tiền thuê đất hằng năm, được Nhà nước cho chuyển hình thức sử dụng đất và mục đích sử dụng đất sang đất ở (như các trường hợp nêu trên) không phải là trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất mà là trường hợp chuyển hình thức sử dụng đất và mục đích sử dụng đất. Do đó giá đất tính thu tiền sử dụng đất được xác định như trường hợp giao đất ở mới…
Đáng nói là khi giải quyết hồ sơ của ông Đường, UBND quận Bình Tân đã có văn bản đề nghị Sở Tài chính hướng dẫn cách tính tiền sử dụng đất. Sở này sau đó có công văn nhờ Bộ Tài chính hướng dẫn xem trường hợp này là chuyển mục đích sử dụng đất hay giao đất ở mới. Dù Bộ Tài chính trả lời trường hợp của ông Đường là chuyển mục đích sử dụng đất nhưng Sở Tài chính vẫn tiếp tục kiến nghị TP giao Sở TN&MT xác định cụ thể đây là trường hợp nào và hướng dẫn quận Bình Tân thực hiện.
Trong công văn gửi UBND quận Bình Tân, Sở TN&MT khẳng định: “Căn cứ các quy định của pháp luật đất đai thì trường hợp của ông Đường là chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp sang đất ở”. Song đến tháng 8-2015, ông Đường nhận được thông báo thực hiện nghĩa vụ tài chính của Chi cục Thuế quận Bình Tân vẫn theo hình thức giao đất ở mới. Ông Trương Tứ Đệ và nhiều người dân khác tại quận Bình Tân cũng nhận được thông báo tương tự với số tiền sử dụng đất cao hơn rất nhiều so với dự tính của họ.
Quận Bình Tân xin khất nhiều câu hỏi
Chúng tôi đặt hàng loạt câu hỏi với lãnh đạo Phòng TN&MT quận Bình Tân: Toàn quận hiện có bao nhiêu hồ sơ vướng tiền sử dụng đất như các trường hợp nêu trên? Quận lý giải như thế nào về việc chậm giải quyết hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất của người dân? Trường hợp người dân không có lỗi nhưng quận giải quyết hồ sơ trễ khiến họ phải đóng tiền theo bảng giá đất mới cao gấp đôi giá cũ thì giải quyết thế nào?
Bà Võ Thị Kim Hiền, Phó phòng TN&MT quận Bình Tân, cho hay: Sau khi tiếp nhận thông tin từ Pháp Luật TP.HCM, lãnh đạo quận Bình Tân đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn khẩn trương rà soát tất cả hồ sơ liên quan. Trường hợp có khó khăn, vướng mắc thì sẽ mời các ngành tài chính, TN&MT, thuế cùng ngồi lại để thống nhất hướng giải quyết cho người dân. Bà Hiền hẹn sẽ trả lời những câu hỏi của PV sau khi có kết quả kiểm tra, rà soát.
________________________________
Hồ sơ của tôi nộp từ năm 2013 và đã được giải quyết xong trong năm 2014 nhưng cơ quan thuế cứ bảo tôi phải chờ. Chờ đến năm 2015, tôi mới nhận được thông báo phải đóng tiền sử dụng đất theo bảng giá đất mới. Hơn nữa, tôi còn bị áp dụng theo hình thức giao đất ở mới trong khi đúng ra phải là chuyển mục đích sử dụng đất. Đất của tôi từ hồi nào đến giờ sao bỗng dưng Nhà nước lại đi giao cho tôi và tôi phải đóng tiền sử dụng đất cao gấp ba lần?
Ông TRƯƠNG TỨ ĐỆ, ngụ quận 11, TP.HCM
Chi cục Thuế quận Bình Tân chỉ là đơn vị thực hiện theo hướng dẫn của cấp trên.
Ông NGUYỄN KIM QUỚI, Phó Chi cục trưởng
Chi cục Thuế quận Bình Tân
VIỆT HOA
-Tư hữu là cốt lõi của tự do
Kinh tế Việt Nam và chủ nghĩa tư bản: Growing tiger cub Vietnam wrestles with capitalism (London Sunday Times 22-9-13) -- Bài dài trên tờ báo hàng đầu của Anh (rất tiếc chỉ subscribers mới đọc được) viết từ quan điểm của giới đầu tư nước ngoài (nhất là Anh).Highlights: (1) Ba vấn đề chính: "three problems remain to be solved by government: cutting loose the state-owned enterprises; tackling corruption; and resolving the banks.". (2) Vụ Henry Hoàng và McDonalds: "The fact that McDonald’s chose the prime minister’s son-in-law for its franchise partner when it finally enters the Vietnamese market next year leads expat executives to roll their eyeballs in despair" (3) Con gái của bà Nguyễn Thị Mai Thanh (REE) chỉ muốn học kinh tế bên Anh: "Like many Vietnamese, (Madame Thanh) values British education... (Her) daughter was so desperate to study economics at Warwick that she walked out of her first day at an American university on discovering she had won a place at the British institution."◄◄
‘Mù mờ khái niệm sở hữu toàn dân’
BBC Việt Ngữ Cập nhật: 14:08 GMT – thứ ba, 24 tháng 9, 2013
- Lưu Hiểu Ba: Đất đai thuộc sở hữu nhà nước là thượng phương bảo kiếm để chính quyền cưỡng chế giải tỏa di dời (Phạm Vũ Lửa Hạ). - Ngẫm ngợi cuối tuần: Câu chuyện đất đai (TTVH). - Nhìn thẳng vào việc dân dùng vũ lực phản ứng quan chức (NĐT).
- “Rất gay go với tình trạng luật treo” (DV). - “Phải xem luật đã ban hành đi vào cuộc sống hay chưa” (VOV).
- Thủ tướng cho phép chuyển 1.500 ha đất lúa sang làm dự án (VOV).
-Can There Be an Economy in Which No One Owns Anything?
Can there be an economy in which no one owns anything? Is there a difference between “own” and “possess”?
– Oxfam: Việt Nam nên nghiên cứu thấu đáo Luật Đất đai (GĐ).
- Dự luật đất đai vẫn gây nhiều quan ngại (TBKTSG). – Xóa điểm nghẽn về giá đền bù (NLĐ). – Đền bù thu hồi đất: Có thể thuê tư vấn định giá (VOV). – Tài sản khác gắn liền với đất nhà nước phải trưng mua (VOV). – Đề nghị công khai, bảo đảm quyền lợi người dân trong quy hoạch, thu hồi đất (TN). – Cần chính sách đặc thù cho đối tượng đặc thù sau thu hồi đất (CP). – ĐBQH Lê Thị Tám (Nghệ An):Nhà nước được toàn dân giao quyền sở hữu đất đai thì cũng được toàn dân giao quyền thu hồi đất phục vụ lợi ích chung của toàn dân (ĐBND).
- Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (PL&XH). – Biểu quyết Hiến pháp, luật Đất đai trong năm nay (VNN). – Không để luật Đất đai sửa đổi phải chờ… Hiến pháp (DT).
- Thu hồi đất đừng để dân bất an (TP). - Sửa Luật đất đai: bài học từ Tiên Lãng (Infonet). – Phải báo cáo khiếu nại bức xúc của người dân về đất đai(SGGP). - Khắc phục căn nguyên của khiếu kiện (DV). – Quốc hội thảo luận: Nhà nước cho thuê đất quá rẻ? (Infonet).
- Quốc hội “nóng” chuyện thu hồi đất (LĐ). – Luật Đất đai phải hài hòa lợi ích (LĐ). – 1m2 đất đổi được tô phở, thưa các vị đại biểu Quốc hội (LĐ). – Xa rời thực tế (NNVN).
Video: Người nông dân trả ruộng, câu chuyện sau lũy tre làng (VTV). - Nhóm lợi ích trong nông nghiệp ở đâu? (SGTT). – Dự báo giá lúa gạo vẫn tiếp tục thấp (TBKTSG). – Từ nỗi lo “trúng mùa – mất giá” nghĩ về “cánh đồng mẫu lớn” (ND).
- Hoãn thông qua luật Đất đai sửa đổi (DT). – Ghi chép – 4: Việc hoãn thông qua Luật Đất đai sửa đổi (Nguyễn Vạn Phú). – Khi Quốc hội là của Đảng (RFA).
- Luật đất đai sửa đổi không được Quốc hội thông qua (VOV). - Quốc hội nhất trí chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) (DV). - Thông qua luật đất đai: Ý kiến của dân và những điều cần suy ngẫm (Tầm nhìn). - Dự thảo luật đất đai sửa đổi – Một số điểm nhấn nguyên tắc cần quán triệt (Tầm nhìn). – Kéo dài thời hạn giao đất đến khi có luật Đất đai mới (DT). – Chuyện quản lý: Đừng tạo tiền lệ xấu khi giải tỏa đất đai (Tầm nhìn). - Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi: Nên thông qua sau Hiến pháp (DV). – Hoãn thông qua Luật Đất đai sửa đổi (VnEco). – Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi: “Cần tiếp tục lấy ý kiến nhân dân…” (DV). – Hà Nội khảo sát, xây dựng bảng giá đất năm 2014 (TTXVN). – Quốc hội thông qua dự luật 1 trang (TBKTSG). - “E dè” cưỡng chế, thu hồi đất sau vụ Tiên Lãng (Infonet).
- Nguyễn Trọng Nghĩa: Cuộc cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam 1953-1956 đã diễn biến như thế nào? (DL).
-- Advancing Sino-US Relations: Putting Agriculture First – Analysis
--New Initiative Aims To Integrate Agriculture And Conservation
--A Tale Of Two Farms: Agricultural Support In India And Thailand – Analysis
Nông dân, nông thôn bị lấy đi quá lớn so với được trả lại (SGTT 27-6-13) -- Ý kiến TS Đặng Kim Sơn
50% hộ nông dân phải đi vay nợ
Tuổi Trẻ
28/06/2013 09:22 (GMT + 7). TT - Đáng chú ý, số tiền nợ bình quân lên tới gần 50 triệu đồng/hộ chủ yếu vay tư nhân từ anh em, hàng xóm. Tin bài liên quan. 50% hộ nông dân phải đi vay nợ (28/06) · Vẫn tắc giải pháp giúp nông dân trồng cây ăn trái (28/06) ...
Triều Dương - Nét điển hình của một khu dân cư văn hóaTạp chí Kiến trúc Việt Nam
Hệ quả cú sốc nông thôn Việt NamBáo Đất ViệtNông dân đang nghèo điThanh Niên
-http://econintersect.com/b2evolution/blog1.php/2013/09/14/documentary-of-the-week
Nguyễn Trọng Bình: Chính sách đất đai bất cập hay là vấn đề “lợi ích nhóm” và sự vô cảm của những kẻ thực thi (viet-studies 15-9-13) ◄◄
Không tưởng! Trồng lúa không thể lãi 30%! (TBKTSG 14-6-13) -- Tác giả cho rằng ước muốn này là "phù phiếm". Nhưng đó là ước muốn của... Thủ tướng! (TBKTSG is going rogue!)
- 42% nông dân không hài lòng với cuộc sống (TBKTSG).
Giật mình thu nhập của 70% dân số (infonet 28-6-13)
Nông dân đang nghèo đi (TN 28-6-13) -- Nông dân tự chống đỡ với các cú sốc (SGTT 28-6-13)
Xin Bộ trưởng (Bộ Xây Dựng) hãy nhìn thẳng vào sự thật mà quyết tâm (TN 28-6-13)
Khủng hoảng đất đai ở Việt Nam: Turf wars: Vietnam's land rights crisis (AFP 28-6-13)
- ĐBSCL: Doanh nghiệp “kẹt” kho, lúa khủng hoảng thừa (GD&TĐ). – Sẽ gia hạn các khoản vay thu mua tạm trữ thóc, gạo (TTXVN).
- Luật Đất đai: Không thể “cầm đèn chạy trước ô tô”! (DV). – Chưa thông qua Luật Đất đai vì còn nhiều ý kiến (VnM). – Oxfam hoan nghênh việc chưa thông qua Luật Đất đai (GĐ). – Kéo dài thời hạn sử dụng đất nông nghiệp (NLĐ). -
- Nghịch lý nông nghiệp Việt Nam (RFA).
Ghi chép - 4
from NVP by noreply@blogger.com (NVP)
Ghi chép - 4
Một bài viết nhân ngày 21-6: “Cuộc chiến bản quyền”.
Mời các bạn đọc ở đây: http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/98219/Cuoc-chien-ban-quyen.html
Và bài trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ: "Nghề báo đích thực luôn có những nền tảng bất biến".
http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Van-de-Su-kien/555330/nghe-bao-dich-thuc-luon-co-nhung-nen-tang-bat-bien.html#ad-image-0
Đòi Tài Sản: bước tiến đáng kể
from Mạch Sống -
--Kéo dài thời hạn sử dụng đất nông nghiệp
Người Lao Động
Chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi. Tiếp tục hoàn thiện dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi để thông qua tại kỳ họp thứ 6, tổ chức vào tháng 10. Chiều 21-6, sau khi thông qua 3 nghị quyết quan trọng, kỳ họp thứ 5 Quốc hội (QH) khóa XIII đã bế mạc.
Kéo dài thời hạn giao đất đến khi có luật Đất đai mớiDân Trí
Luật đất đai sửa đổi không được Quốc hội thông quaĐài Tiếng Nói Việt Nam
Khi đất đai là gắn bó máu thịtĐài Á Châu Tự Do
Nông dân Lai Vung loay hoay bỏ lúa, trồng màu
from (Sgtt)-
Để có nền nông nghiệp 100 tỷ đô la (NNVN 28-6-13) -- P/v Nguyễn Công Tạn
- Luật Đất đai mới: Ai lợi, ai thiệt? (DĐDN).
BÌNH LUẬN DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013
from THÔNG TIN PHÁP LUẬT DÂN SỰ by Civillawinfor
Nông nghiệp mòn mỏi với chính sách
- Nông dân vẫn khổ… (TN). – Giá lúa chỉ “tăng cho có” (DV).
- Nguyên Phó Thủ tướng: Không thể để người trồng lúa tiếp tục hy sinh (TP). –
- “Dân trả lại đất lúa chỉ là cá biệt” (VnEco).- ‘Thu nhập bình quân người Việt đạt 2.300 USD năm 2015′ (TTXVN)
- Không thể dựa vào nguồn bán đất (TT). .- Nâng cao hiệu quả công tác tam nông (Tin tức). - Thanh Hóa: Giải bài toán nông dân bỏ ruộng (ĐT).
- Đồng Bằng Sông Cửu Long: Những Cánh Đồng Đang Nằm Chờ Chết (Saohomsaomai).
Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, giá trị nông sản cao
Thanh Niên
(TNO) Sáng nay 13.6, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tiếp tục trả lời chất vấn trước Quốc hội (QH). Dự kiến, bộ trưởng các bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Thông tin ...
“Không để nhóm ưu thế khống chế giá nông sản”Đài Tiếng Nói Việt Nam
"Giải pháp của Bộ trưởng Phát còn hiền quá!"Dân Trí
ĐBQH Trần Hoàng Ngân: Bộ trưởng cần mạnh mẽ hơn...Tiền Phong Online
Không thể “trưng mua” thay cho “thu hồi” đất!
from VnEconomy -
Không thể thực hiện “trưng mua” thay cho “thu hồi” đất, Ủy ban Thường vụ Quốc hội “chốt” quan điểm
Ba khoảng trống “rủi ro” của nông nghiệp Việt Nam
- Tái cơ cấu nông nghiệp: Tránh rập khuôn, phong trào (TN). – Đằng sau chuyện nông dân bỏ ruộng: Bài 2: Không bỏ ruộng thì đói (SGTT). - Mở rộng mô hình liên kết “Nông dân – Doanh nghiệp” (SGTT). - 13 DN đã “chịu” liên kết sản xuất, tiêu thụ gạo với nông dân (PLTP).
- Lắng nghe nông dân nói (ĐĐK). – Chuyện “nóng” nhưng đừng “vội” (VOV). – : Bỏ quên và tan tác (NNVN). – Không thể trì hoãn (NNVN).
- GS.TS Võ Tòng Xuân: Chuỗi giá trị cho thương hiệu gạo Việt (ĐĐK).
- Tuyên ngôn của Adam Smith về cuộc cách mạng kinh tế năm 1776 (NCQT).
Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW về "tam nông"
Vietnam Plus
Chiều 11/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã chủ trì hội nghị về tình hình triển khai sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X (Nghị quyết 26) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm về ...
Khẩn trương sơ kết thực hiện Nghị quyết “Tam nông”
Sơ kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X
Tài Sản và Nhân Quyền Mạch Sống -
- Trương Thanh Đức: BÌNH LUẬN DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 (CVHP/ TTPLDS).- Peter Drysdale: Đất đai và các vấn đề chính trị tại châu Á (TCPT/East Asia Forum). - Cơ hội “Vàng” cho Luật Đất đai: Trưng mua hay thu hồi đất? (DV). - Tranh cãi về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai (ĐTCK).
- Nông dân ùn ùn bán đất nông nghiệp (TN). – Doanh nghiệp hại nông dân (NLĐ). – Biết lỗ, vẫn phải “bám” cây lúa (TQ).
- Chương trình an ninh lương thực Ấn Độ đối mặt với nhiều hoài nghi (VOA).
Nhóm lợi ích trong nông nghiệp ở đâu? (SGTT 20-6-13)
Người nông dân được - mất gì sau đổi mới? (TQ 20-6-13)
- Kinh hoàng nam thanh niên tự thiêu trước trụ sở công an phường (PT). - TP.HCM: Tự thiêu trước trụ sở công an phường (DV).
- Cuộc chiến đất đai ở các lâm trường – Bài 1: Lâm trường bó tay với lấn chiếm đất (PLTP).
- Cuộc chiến đất đai ở các lâm trường – Bài 2: Tính lại bài toán giao đất (PLTP).- Nhận diện lâm trường quốc doanh và mâu thuẫn đất đai: Quyết sách nào cho lâm trường quốc doanh? (VOV).
- Giải phóng mặt bằng ở Hà Nội: Khó xác định nguồn gốc đất (VOV).- TRONG CÕI ĐẤT ĐAI (Bùi Văn Bồng).- VĂN GIANG SAU NHỮNG NGÀY “GIẶC CÀN” (Bùi Hằng). - TRONG CÕI ĐẤT ĐAI (Bùi Văn Bồng). - Đất của người, bệnh viện ‘vơ’ thành của mình (TP).
- Phạm Lê Vương Các: Dân oan thành kẻ sát nhân (BBC).
- Hoãn xét xử hành chính vụ Đoàn Văn Vươn (DV). - Hoãn phiên xử vụ ông Đoàn Văn Vươn kiện UBND huyện Tiên Lãng (DT). - Hoãn xử vụ ông Vươn kiện huyện Tiên Lãng vì nhân chứng vắng mặt (LĐ).- Hôm nay, xét xử vụ ông Đoàn Văn Vươn kiện UBND huyện Tiên Lãng (LĐ).
- Vụ Đoàn Văn Vươn: Luật sư bào chữa chỉ được thanh toán thù lao 400.000 đồng (LĐ).
- Quy hoạch sử dụng đất:Thiếu khả thi, điều chỉnh tùy tiện (ĐĐK). - Băm nát Thủ đô với sự tiếp tay của chính quyền (Xuân Việt Nam). – Vụ Công viên Cầu Giấy bị “băm nát”: Bài 4: Rầm rộ lấn chiếm đất công bất chấp chỉ đạo của TP. Hà Nội (DT). - Quảng Trị: Bao giờ hết dự án… lừa? (DV).
- Dân Văn giang tố cáo chính quyền bảo kê cho côn đồ cướp đất, phá hoại mùa màng (Xuân VN). - Sửa Luật Đất đai: Hài hòa lợi ích các bên khi thu hồi đất (VOV). - ‘Đà Nẵng thất thoát 3.400 tỷ đồng nhưng dân được lợi’ (VNE).
BRIDGING THE RICE YIELD GAP IN VIETNAM - Bui Ba Bong*
www.fao.org/docrep/003/x6905e/x6905e0e.htm
-Low demand for high quality rice in Mekong Delta
www.saigon-gpdaily.com.vn/National/Society/2013/3/104347/
How to duplicate “Large model field”? - Bảo vệ thực vật An Giang
www.agpps.com.vn/angiang/tintuc_en.php?idTin=3203
- Góp ý dự thảo Luật Đất đai sửa đổi: Đại diện chủ sở hữu đất đai phải là Quốc hội? (VOV).
- Việt Nam nên chú trọng đầu tư nông nghiệp (DV).
SMEs’ Participation in Global Production ChainsAPEC Latest Publication
Potential Contribution of Small Pelagic Fish to Food Security within the Asia-Pacific Region
-US Supreme Court Approves $222k Fine For 24 Illegally Downloaded Songs
*************************************************
--The War Between Economic-Political World and Financial-Banking Interests
Ứng dụng của Thuyềt Trò chơi? North Korea’s Nuclear Game Theory (New Yorker 5-4-13)
Ví dụ của "định lý Coase" trong kinh tế học? Thực hư chuyện xây mộ giả chờ đền bù (ANTĐ 7-4-13)
-Hume on Microfoundations of MacroeconomicsSở hữu tư nhân hạn chế về đất đai?
- Cơ quan soạn Luật Đất đai kiên trì quan điểm “sở hữu toàn dân” (VnEco).
The 3ADI in Haiti: Micro Industrial-Parks
The Haitian Ministry of Trade and Industry (MCI) has the ambition to develop 42 Micro Industrial-Parks (MIP) in the coming years in order to create an outlet for local agriculture production, develop local value addition and stimulate employment. Operating on a Public-Private-Partnership (PPP) basis, these MIP would be specialized in value chains, drawing on market potential and local comparative advantage (i.e. agro-industry, construction, industrial maintenance, vocational education, etc).
KINH ĐIỂN: Asian business systems: institutional comparison, clusters and implications for varieties of capitalism and business systems theory (Socio-economic Review Feb 2013) - Có nói nhiều đến Việt Nam
Kiên Giang hỗ trợ nông dân trồng lúa giảm bớt khó khănNhân Dân - Vẫn khó nộp tiền sử dụng đất (PLTP).
- Tham nhũng từ chủ trương đầu tư (NLĐ). - Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận Dự án Luật Đầu tư công: Tham nhũng lớn nhất là từ chủ trương đầu tư (DV). - Bộ trưởng Nội vụ chẳng cần ‘vi hành’ đâu (VNN). - Khó nhất là xử lý người đứng đầu (TN). - Quyết làm xong 10 ‘đại án’ tham nhũng (TP). - Cuối năm nay sẽ xử vụ bầu Kiên (PLTP). - Cần Thơ: Chưa phát hiện tham nhũng lớn (PLTP). - Xác minh vụ “đổi” xử phạt bằng bữa ăn (DV). - Hội Nông dân tỉnh đãi tiệc trong giờ hành chính (DV).
- Thanh tra 4 công ty có giám đốc nhận lương khủng (PT). - Vụ lương “khủng”: Giải quyết chế độ cho lao động từ khoản chi sai (DV).- Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: “Nhiều lúc Thủ tướng cũng bức xúc vì sao đường ở núi làm to thế?” (GDVN). - Đội giá công trình, thay đổi quy hoạch tùy tiện (PLTP). - ‘Bó tay’ với thất thoát, lãng phí (TN). - Truy trách nhiệm người quyết định đầu tư sai (TP). - Người quyết định đầu tư sai sẽ bị xử lý (TT). - Mua sắm tài sản công tập trung: Bảo bối chống lãng phí (TP). - “Nặng gánh”… nông thôn mới: Bài 1- Kiệt sức vì các khoản phí (DV).
- Dự thảo Luật xây dựng: Thưởng thi công 5% giá trị hợp đồng (LĐ).
- Trưởng Ban Nội chính TƯ: “Hồ sơ tố cáo cứ gửi thẳng đến nhà tôi” (DT). - Nguyễn Mộng Hoài: Xin hiến một kế nhỏ trong “chiến lược chống tham nhũng” (Quê choa). - Dự kiến, cuối năm nay xử vụ “bầu Kiên” (NLĐ).
- Thanh tra các công ty có lãnh đạo nhận lương “khủng” (TTXVN). - Nguyên giám đốc Sở VH-TT-DL Vĩnh Long hầu tòa (TN).- Thủ tướng bổ nhiệm 2 Thứ trưởng (CP). - Không còn bộ nào ["chỉ"] có 4 thứ trưởng (TT).
Vỡ đập thủy điện: 'Quả bóng trách nhiệm' trong chân ai? (VTC 30-9-13)- Tái định cư thủy điện ở Quảng Nam: Người dân bị “nghèo hóa” do thiếu đất sản xuất (LĐ). - Thủy điện “tàn sát” gần 50.000 ha rừng (NLĐ).- Giao đất nhưng không được tái định cư (NLĐ)
- Việt Nam bắt đầu có ý thức bảo vệ môi trường (RFI).
.- Ở nhiều nước, cơ quan công quyền còn là một di sản kiến trúc (Infonet). - Hiếm hoi những trụ sở chưa như cung điện (VNN).
- Vượt quỹ vì duyệt danh mục thuốc tùy tiện (TN).
--Property investors forced to look outside London amid surge in demand
--
- “Núi” bất động sản tồn kho đang nhỏ dần (VnM). - Nhà đất Bình Dương chuyển động (BKTSG).- Thị trường bất động sản: Chuẩn bị hồi phục! (Công thương).
- Đại gia số 1 Việt Nam: Thâu tóm ngân hàng, mua 100 máy bay (VEF).
- Nhà thầu Trung Quốc thi công ẩu, 3 công nhân “chết oan” (SM). - 3 công nhân kẹt hầm thủy điện: thấy một chiếc áo nạn nhân (TT). - “Cầu mong xác con tôi đừng bị rữa” (TT).
- Cầu bỏ hoang trên tuyến đường “treo”: Vướng mặt bằng? (DT). - Rợn người cảnh người dân băng qua cây cầu “tử thần” (DT).
(PL)- Hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất nộp hơn một năm mới được giải quyết. Nhưng nhìn thấy số tiền phải nộp "vượt trội" cả chục tỉ đồng, nhiều người dân tá hỏa.
Nhiều người dân có đất ở quận Bình Tân, TP.HCM đang đứng ngồi không yên vì phải nộp tiền sử dụng đất quá cao khi xin chuyển mục đích sử dụng từ đất sản xuất kinh doanh sang đất ở.
Cao hơn tính toán cả chục tỉ đồng
Hơn một năm nay, ông Lâm Ngọc Đường (ngụ quận Tân Phú) chạy đôn chạy đáo xin chuyển mục đích sử dụng khu đất hơn 3.500 m2của ông tại phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân. Khu đất này vốn là đất nông nghiệp, ông Đường mua lại từ năm 1997 rồi xin chuyển sang đất sản xuất kinh doanh để làm cơ sở mì - nui. Việc chuyển mục đích của ông Đường khi đó được UBND quận Bình Tân chấp thuận nhưng ông phải chuyển sang hình thức thuê đất thời hạn 50 năm (ký hợp đồng thuê đất với Sở TN&MT).
Đến tháng 3-2014, ông Đường làm thủ tục xin chuyển khu đất trên sang đất ở. Theo quy định, thời gian giải quyết là 30 ngày nhưng đến tháng 7-2014, UBND quận Bình Tân mới ban hành quyết định chấp thuận cho ông Đường chuyển mục đích sử dụng đất. Mãi tới hơn một năm sau (tháng 8-2015), ông Đường nhận được thông báo về việc đóng tiền sử dụng đất. Trường hợp của ông Đường, cơ quan chức năng xác định không được tính là chuyển mục đích sử dụng đất (bằng bảng giá đất x hệ số 1,0 = khoảng 15 tỉ đồng) mà là giao đất ở mới (bằng bảng giá đất x hệ số 1,6 = khoảng 28 tỉ đồng). Trong khi đó nếu được giải quyết chuyển mục đích trong năm 2014, ông Đường ước tính số tiền sử dụng đất phải nộp chỉ gần 9 tỉ đồng.
“Đất này do tôi nhận chuyển nhượng của người dân, không phải đất do Nhà nước giao. Trước đó tôi đã phải bỏ tiền ra mua đất, rồi bỏ tiền ra thuê lại đất của mình, trả tiền thuê đất hằng năm cho Nhà nước. Giờ sao lại tính tiền theo mức giá giao đất ở mới trong khi đó là đất sử dụng hợp pháp của tôi? Hơn nữa, hồ sơ của tôi thụ lý xong năm 2014, sao tôi phải đóng tiền theo giá đất năm 2015?” - ông Đường ấm ức.
Khu đất của ông Lâm Ngọc Đường trước đây là xưởng sản xuất xin chuyển sang đất ở. Ảnh: VIỆT HOA
Ông Trương Tứ Đệ, ngụ quận 11, cũng có khu đất gần 2.500 m2 (ở phường An Lạc, quận Bình Tân) mua lại của người dân từ năm 1995. Sau đó ông Đệ xin chuyển sang đất sản xuất kinh doanh và được ký hợp đồng thuê đất. Đến năm 2013, ông Đệ xin chuyển sang đất ở và cũng được giải quyết tương tự trường hợp ông Lâm Ngọc Đường. Tính theo bảng giá đất năm 2015 với hình thức giao đất ở mới, tổng số tiền ông Đệ phải đóng lên tới 32 tỉ đồng. Trong khi nếu tính theo giá đất năm 2014 với hình thức chuyển mục đích sử dụng đất thì ông chỉ phải đóng khoảng 10 tỉ đồng.
Bộ Tài chính hướng dẫn cũng không ăn thua
Pháp Luật TP.HCM cũng nhận được khá nhiều hồ sơ của người dân có đất ở Bình Tân đang gặp vướng mắc tương tự. Đa phần hồ sơ của người dân đều bị giải quyết chậm so với quy định. Thậm chí có những trường hợp người dân nộp hồ sơ từ năm 2013, được UBND phường xác nhận vào tháng 1-2014 nhưng mãi đến tháng 2-2015 quận Bình Tân mới có quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
Theo tìm hiểu, các trường hợp vướng mắc tại quận Bình Tân bắt nguồn từ Công văn 8415/2014 của Sở Tài chính. Trong công văn, Sở Tài chính hướng dẫn: Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất có thời hạn, sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đã được nộp tiền thuê đất hằng năm, được Nhà nước cho chuyển hình thức sử dụng đất và mục đích sử dụng đất sang đất ở (như các trường hợp nêu trên) không phải là trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất mà là trường hợp chuyển hình thức sử dụng đất và mục đích sử dụng đất. Do đó giá đất tính thu tiền sử dụng đất được xác định như trường hợp giao đất ở mới…
Đáng nói là khi giải quyết hồ sơ của ông Đường, UBND quận Bình Tân đã có văn bản đề nghị Sở Tài chính hướng dẫn cách tính tiền sử dụng đất. Sở này sau đó có công văn nhờ Bộ Tài chính hướng dẫn xem trường hợp này là chuyển mục đích sử dụng đất hay giao đất ở mới. Dù Bộ Tài chính trả lời trường hợp của ông Đường là chuyển mục đích sử dụng đất nhưng Sở Tài chính vẫn tiếp tục kiến nghị TP giao Sở TN&MT xác định cụ thể đây là trường hợp nào và hướng dẫn quận Bình Tân thực hiện.
Trong công văn gửi UBND quận Bình Tân, Sở TN&MT khẳng định: “Căn cứ các quy định của pháp luật đất đai thì trường hợp của ông Đường là chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp sang đất ở”. Song đến tháng 8-2015, ông Đường nhận được thông báo thực hiện nghĩa vụ tài chính của Chi cục Thuế quận Bình Tân vẫn theo hình thức giao đất ở mới. Ông Trương Tứ Đệ và nhiều người dân khác tại quận Bình Tân cũng nhận được thông báo tương tự với số tiền sử dụng đất cao hơn rất nhiều so với dự tính của họ.
Quận Bình Tân xin khất nhiều câu hỏi
Chúng tôi đặt hàng loạt câu hỏi với lãnh đạo Phòng TN&MT quận Bình Tân: Toàn quận hiện có bao nhiêu hồ sơ vướng tiền sử dụng đất như các trường hợp nêu trên? Quận lý giải như thế nào về việc chậm giải quyết hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất của người dân? Trường hợp người dân không có lỗi nhưng quận giải quyết hồ sơ trễ khiến họ phải đóng tiền theo bảng giá đất mới cao gấp đôi giá cũ thì giải quyết thế nào?
Bà Võ Thị Kim Hiền, Phó phòng TN&MT quận Bình Tân, cho hay: Sau khi tiếp nhận thông tin từ Pháp Luật TP.HCM, lãnh đạo quận Bình Tân đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn khẩn trương rà soát tất cả hồ sơ liên quan. Trường hợp có khó khăn, vướng mắc thì sẽ mời các ngành tài chính, TN&MT, thuế cùng ngồi lại để thống nhất hướng giải quyết cho người dân. Bà Hiền hẹn sẽ trả lời những câu hỏi của PV sau khi có kết quả kiểm tra, rà soát.
________________________________
Hồ sơ của tôi nộp từ năm 2013 và đã được giải quyết xong trong năm 2014 nhưng cơ quan thuế cứ bảo tôi phải chờ. Chờ đến năm 2015, tôi mới nhận được thông báo phải đóng tiền sử dụng đất theo bảng giá đất mới. Hơn nữa, tôi còn bị áp dụng theo hình thức giao đất ở mới trong khi đúng ra phải là chuyển mục đích sử dụng đất. Đất của tôi từ hồi nào đến giờ sao bỗng dưng Nhà nước lại đi giao cho tôi và tôi phải đóng tiền sử dụng đất cao gấp ba lần?
Ông TRƯƠNG TỨ ĐỆ, ngụ quận 11, TP.HCM
Chi cục Thuế quận Bình Tân chỉ là đơn vị thực hiện theo hướng dẫn của cấp trên.
Ông NGUYỄN KIM QUỚI, Phó Chi cục trưởng
Chi cục Thuế quận Bình Tân
VIỆT HOA
-Tư hữu là cốt lõi của tự do
Phạm Nguyên Trường dịch
Ron Paul, là thành viên sáng lập và cố vấn nổi tiếng của Viện Mises, sẽ tổ chức sinh nhật thứ 78 trong tuần này. Đoạn văn dưới đây được lấy từ bài phát biểu tại Hạ viện vào năm 1999, trong đó Ron Paul chỉ rõ tại sao sở hữu tư nhân và quyền riêng tư là rất cực kì cần thiết nhằm bảo vệ quyền tự do dân sự. Đây cũng là một phần của Chương 10 tác phẩm Chính sách đối ngoại tự do (A Foreign Policy of Freedom) của Ron Paul.
Quyền riêng tư là cốt lõi của tự do. Không có nó thì các quyền cá nhân không thể tồn tại được. Quyền riêng tư và quyền sở hữu liên kết chặt chẽ với nhau. Nếu cả hai quyền này đều được bảo vệ thì chẳng cần nói nhiều về những quyền tự do dân sự khác. Nếu nhà ở của một người, nếu nhà thờ hay doanh nghiệp của người đó là pháo đài của anh ta, và sự riêng tư của anh ta, thư từ và đồ đạc của anh ta được bảo vệ một các vững chắc, thì tất cả các quyền mà người ta mong muốn trong một xã hội tự do sẽ được bảo đảm. Bảo vệ một cách cẩn thận quyền riêng tư và quyền sở hữu tài sản cũng là bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tự do báo chí và tự do chính trị, cũng như nền kinh tế thị trường tự do và đồng tiền mạnh. Coi thường quyền riêng tư thì tất cả những quyền khác sẽ bị đe dọa ngay lập tức.
Hiện nay chúng ta đang chứng kiến một cuộc tấn công có hệ thống và phổ biến vào quyền riêng tư của công dân Mỹ, một cuộc tấn công sẽ làm suy yếu các nguyên tắc về quyền sở hữu tài sản tư nhân. Hiểu rõ lý do vì sao cuộc tấn công vào quyền riêng tư lại đang mở rộng nhanh chóng và nhận thức đươc sự cần thiết đảo phải ngược xu hướng này là nhu cầu cấp bách, nếu muốn bảo vệ nước Cộng hòa của chúng ta.
Việc hoàng gia Anh không tôn trọng quyền riêng tư và tài sản của người dân thuộc địa ở Mỹ là một động lực mạnh mẽ cho cuộc Cách mạng Mỹ và dẫn đến Tu chính án IV, được diễn đạt một cách mạnh mẽ và rất rõ ràng. Trong đó nhấn mạnh rằng,việc khám xét và thu giữ đều bị cấm, trừ khi lệnh được ban hành với lí do chính đáng, được khẳng định bằng lời thề hay tuyên thệ, với các chi tiết về vị trí, người và đồ vật bị tịch thu. Điều này là khác xa với những vụ bắt giữ của chính phủ liên bang và việc tịch thu tài sản đang thường xuyên diễn ra hiện nay. Thư tín của chúng ta không còn được xem là tài sản cá nhân và bí mật thư tín đã được loại bỏ. Tài sản tư nhân bị các cơ quan chính phủ khám xét mà không cần lệnh của bất kì ai. Chính phủ đã thu những khoản tiền phạt khổng lồ khi dường như những đạo luật của liên bang đã bị vi phạm, còn người dân thì phải chứng minh rằng mình vô tội, đấy là nói nếu họ muốn đưa tình trạng lạm dụng ra tòa và không bị phạt nặng.
Tám mươi ngàn cảnh sát vũ trung liên bang và cán bộ của các cơ quan thi hành pháp luật đang tuần tra đất nước và các cơ sở kinh doanh của chúng ta. Các nhóm tôn giáo bị nghi ngờ bị theo dõi và đôi khi bị giải tán không theo trình tự của pháp luật, với ít hoặc không có bằng chứng về những việc làm sai trái của họ. Khi FBI đã nhảy vào thì tòa án địa phương và trung ương chẳng còn mấy giá trị. Ngày nay, chính phủ tịch thu một cách bất hợp pháp tài sản đã trở thành chuyện thường ngày, các nạn nhân phải chứng minh rằng mình vô tội thì mới lấy lại được tài sản. Họ thường thất bại vì chi phí quá cao và những rào cản pháp lý ngăn cản các nạn nhân.
Mặc dù cử tri trong những năm 1990 đã lên tiếng đòi hỏi một sự thay đổi định hướng và đòi một chính phủ nhỏ hơn, ít chỉ đạo hơn; nhưng những cuộc tấn công của Quốc hội, chính quyền, và tòa án vào quyền riêng tư ngày càng gia tăng. Người ta đã đưa ra kế hoạch thực hiện chứng minh thư trong toàn quốc, ngân hàng dữ liệu y tế toàn quốc, ngân hàng dữ liệu về các bác sĩ cá nhân, những ông bố không chịu trả tiền cấp dưỡng, và những chương trình theo dõi tất cả các giao dịch tài chính của chúng ta.
Số an sinh xã hội được lập ra như biện pháp nhận diện cho tất cả mọi người. Hiện nay số an sinh xã hội thường được sử dụng cho tất cả mọi thứ: giấy khai sinh, mua xe ô tô, gặp bác sĩ, nhận việc, mở tài khoản ngân hàng, nhận bằng lái xe, mua hàng thường xuyên, và, tất nhiên là giấy chứng tử. Từ khi sinh ra đến khi chết, sự giám sát của chính phủ ngày càng phổ biến hơn và chặt chẽ hơn. Cuộc tấn công vào quyền riêng tư không phải là một trùng hợp ngẫu nhiên hay một sự kiện không có lý do nào hết. Nó là kết quả của một triết lý biện minh cho nó và đòi hỏi nó. Chính phủ không dành hết sức mình cho việc bảo vệ tự do thì nhất định - do bản chất của nó – sẽ để cho quyền lợi quý giá này bị xói mòn. Một chính phủ được lập ra nhằm bảo vệ đời sống, bảo vệ tự do và tài sản phải bảo vệ quyền riêng tư của tất cả công dân; điều này không thể xảy ra trừ khi tài sản và thành quả lao động của một người, của mỗi công dân, được bảo vệ, không để cho những tên côn đồ trên đường phố cũng như những người trong cơ quan lập pháp của chúng ta tước đoạt.
Những người ủng hộ cho sự can thiệp của chính phủ vào đời sống riêng tư của chúng ta thường sử dụng những sáo ngữ nhằm bảo vệ việc làm của họ. Luận cứ phổ biến nhất là nếu không có gì để che giấu, thì tại sao phải lo lắng? Thật là lố bịch. Trong nhà hay trong phòng ngủ của chúng tôi không có gì phải che giấu, nhưng điều đó không phải là lý do vì sao Anh Cả[i] lại được phép theo dõi chúng tôi bằng một camera giám sát.
Cũng có thể nói như thế về nhà thờ của chúng ta, về việc kinh doanh của chúng ta, và về tất cả những hành động hòa bình mà chúng ta có thể làm. Các hoạt động cá nhân của chúng ta là của riêng chúng ta, không phải là việc của bất kì người nào khác. Chúng ta có thể chẳng cần phải che giấu, nhưng, nếu chúng ta không cẩn thận, chúng ta có thể mất rất nhiều – đấy là quyền được ở một mình của chúng ta…
Bài đã đăng trên diendanxahoidansu.worpress.com
[i]Nhân vật chính trong tác phẩm 1984 của George Orwell – ND.
Lê Diễn Ðức
Nếu chiếu theo con số thống kê của nhà nước Việt Nam về số đơn kiện,tụng, khiếu nại của nông dân mà hơn 70% liên quan tới đất đai, thì đội quân “dân oan” trong cả nước lên tới hàng triệu.
“Dân oan”, dường như là một danh từ riêng được mặc định từ khoảng hai thập niên nay để chỉ những người nông dân bị thu hồi, tước đoạt đất đai một cách bất công và tàn bạo. Chủ đề dân oan trở thành nóng bỏng, thường nhật, nhức nhối và bi thảm trong xã hội Việt Nam hiện tại.
Vì “đất là “sở hữu của toàn dân” nhưng “nhà nước thống nhất quản lý”, nên mặc dù đã giao quyền sử dụng cho dân, nhà nước có thể thu hồi bất cứ lúc nào thấy cần thiết, không chỉ phục vụ cho công cộng mà cho cả lợi ích của các phe nhóm hay doanh nghiệp tư nhân.
Chính vì thế mà đất đai trở thành món hàng đầu cơ, trục lợi lớn nhất, nằm trong tay những kẻ có liên hệ chặt chẽ với bộ máy nhà nước. Họ mặc sức cung cấp, sang nhượng theo nhu cầu. Các đại gia Việt Nam giàu lên nhanh chóng hầu hết đều nhờ đất đai.
Trong bài “Vietnams Bauern wehren sich” của báo Thụy Sĩ “Neue ZĂrcher Zeitung” ngày 03/04/2012, Marco Kauffmann Bossart viết:
“Các quan chức tham nhũng khó có thể chống lại sự cám dỗ là nhượng đất cho các công ty tài chính nhiều tiền hoặc các nhà đầu tư thay vì phân bổ đất cho nông dân. Tiền hối lộ cho họ rất hậu do giá đất tăng nhanh chóng. Những ai muốn thưa kiện tại tòa án đều có nguy cơ là đơn kiện bị từ chối bởi ngành tư pháp thiên vị, hoặc bản án không được thực hiện. Một điều không ít xảy ra là các cơ quan nhà nước cũng đã sử dụng một lý do không rõ ràng là vì “lợi ích công cộng” nhằm kết thúc quyền sử dụng đất (của người dân) một cách nhanh chóng”.
Ðội ngũ dân oan ngày này qua tháng khác với chồng đơn khiếu nại “nặng hơn dãy Trường Sơn”, mỏi mòn, ròng rã đi đến các cơ quan công quyền, ăn nằm vật vã nơi công viên, vỉa hè, chờ đợi trong vô vọng. Quả bóng được chuyền đi hết nơi này qua nơi khác, từ địa phương, tới trung ương và ngược lại trong một mê hồn trận, khiến dân oan đảo điên, bất lực và không ít người đã phải chết một cách đau thương.
Bà Hà Thị Nhung, 76 tuổi, người tỉnh Thanh hóa, một lão thành cách mạng với nhiều thành tích và huân chương kháng chiến hạng nhì, đã chết tại công viên Lý Tử Trọng, Hà Nội, vào tháng 11/2012, “trong lúc bị công an Hà Nội đưa đi” sau khi giăng khẩu hiệu khiếu kiện. Trong khí đó báo trong nước cùng ngày dẫn lời công an Hà Nội nói bà Nhung bị chết là “do tuổi cao và bị cảm”. Ngày bà qua đời, Hà Nội mưa, u ám, như chính cuộc đời của bà.
Một đời đi theo cách mạng, vào lúc tuổi già sức yếu, không đồng xu dính úi, không biết kêu ai, đã lìa đời với bao nghi vấn về cái chết. Không mội ai thân thích. Xác được đưa vội vã về quê...
“Họ đâu ngờ
Sau lưng mình là máu đẫm trồi lên
Chiếc ghế
Có thằng con thoát chết vụ khui hầm
Trở về ngồi chễm chệ
Cái mặt nó bây giờ mới đạo mạo làm sao
Nói năng đứng ngồi quan trọng
Thâm tâm chỉ nghiền ngẫm cách nào
Cho mỗi ngày chiếc ghế thêm cao
Cao
Cao
Cao
Ðến tận chỗ không còn nghe tiếng cuộc đời oan trái
Không còn thấy trên con đường gập ghềnh của tổ quốc đau thương
Có người mẹ tóc bạc chân trần oằn lưng
Dưới chồng đơn khiếu nại
Nặng hơn dãy Trường Sơn
(Mẹ Ðâu Ngờ - Bùi Minh Quốc)
Ông Phạm Anh Nam, một dân oan khác ở xã Lộc An, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Ðồng, đã tự thiêu và chết vào ngày 11/10/2011 ngay trước khu đất mà gia đình ông đang cư ngụ hợp pháp nhưng bị chính quyền cưỡng chế.
Chị Phạm Thị Anh Kiều, con gái nạn nhân cho biết gia đình cô cũng như nhiều hộ dân khác ở đây thuê đất ở trên một dải thuộc quốc lộ 21. Ủy Ban huyện Bảo Lâm thông báo sẽ “bán” lại cho những hộ dân, ưu tiên cho những hộ dân đang sử dụng đất. Nhà cô có giấy tờ hợp lệ tới 6 năm nữa mới hết hạn sử dụng bốn lô đất, mà xã chỉ bán cho hai lô, còn hai lô thì bán cho người ngoài huyện trong khi cả 4 lô đều đang có cây trồng và trang thiết bị khai thác kinh tế.
Gia đình chạy vạy mọi cách để có tiền theo đuổi vụ kiện gần mười lăm năm trời, nhưng vẫn không được. Tới ngày 15/09/2011 huyện cho người xuống cưỡng chế và thu hết cà phê của gia đình mà không hề có thông báo cưỡng chế. Cho tới ngày 26/09 công an huyện xuống uy hiếp tinh thần, vừa phẫn uất vừa bị quẫn bách nên ông đã tự thiêu.
Ðến anh Ðặng Ngọc Viết, 42 tuổi, cái tuổi trưởng thành, ý thức hoàn toàn được hậu quả của mọi hành động. Anh vốn hiền lành, cư xử đúng mực, theo ghi nhận của hàng xóm. Mảnh đất mà trên đó gia đình sinh sống tuy không có giấy tờ nhưng gia đình anh ở đây từ bốn đời nay, dễ đến cả trăm năm, rộng 220 mét vuông. Hơn 180 mét vuông trong tổng số diện tích đất của nhà anh Viết bị thu hồi được đền bù 504 triệu đồng, còn lại hơn 30 mét vuông nhưng chiều rộng chỉ gần 2 mét, không đủ xây nhà. Nếu nhận đất ở khu tái đinh cư thì được cấp 70 mét vuông với giá 600 triệu đồng. Có nghĩa là hoặc gia đình phải kiếm bù thêm 100 triệu nữa, hoặc cầm 504 triệu đồng ra đường tìm kế sinh nhai. Nhưng sinh nhai làm sao khi cha già bệnh tật nằm trên giường, người anh trai bất bình thường vì bị nhiễm chất độc màu da cam. Bản thân Viết đi làm xa tận Sài Gòn, cũng không ổn định?
Ngày 11/9/2013 anh Viết đã xông thẳng vào Trung tâm Quỹ Ðất của tỉnh Thái Bình, bắn chết ông Vũ Ngọc Dũng, Phó giám đốc Trung Tâm, và làm bị thương 4 người khác. Mặc dù ngoài đời anh chẳng hề có tư thù gì với họ, nhưng trong sự nổi giận chắc anh đã nghĩ rằng chính họ là những kẻ đại diện, gây nên bất công cho gia đình anh.
Anh Viết đã chọn cái chết bằng cách tự sát vì không muốn sự trả thù của chế độ. Anh bình thản về nhà, chia tay cha, đi vào chùa, lạy Phật Bà Quan Âm, rồi mới bắn vào tim mình.
Một người chết vì bị xô đẩy ở vườn hoa, hai người tự thiêu, một tự sát. Cái chết của họ là chứng minh sâu sắc về sự bất lực, quẫn bức.
Với hai bàn tay trắng, họ lao đầu vào bức tường quyền-tiền khổng lồ của hệ thống chính trị tồn tại dựa trên bạo lực với những đặc quyền, đặc lợi, được gia cố bằng đôla và vàng, che kín hết công lý và kỷ cương đạo đức xã hội. Hậu quả thật là bi thảm. Cái chết dường như là biện pháp tiêu cực cuối cùng chống chọi lại sự vô vọng. Có thể trước khi chết, họ nghĩ rằng, kết thúc sự chịu đựng khốn khổ trên thế giới này, nhưng chết đi có thể sẽ để lại một điều gì đó cho hy vọng?
Không, thật đáng tiếc, những cái chết thương tâm của họ không biến thành ngọn lửa Mohamed Bouazizi, chàng sinh viên thất nghiệp đã tự thiêu để rồi ngọn lửa căm thù bùng lên thành một cuộc cách mạng đường phố, lật đổ chế độ độc tài của Ben Ali ở Tunisia.
Xã hội Việt Nam bế tắc về ý thức chính trị, một đường hầm thiếu không khí. Những trường hợp của các cá nhân chưa đủ để lan tỏa tác động lên sự vô cảm với thời cuộc, trong khi báo chí nhà nước bịt kín hết diễn biến các sự kiện.
Một bộ phận dân chúng kiếm được tiền nhờ các dự án, nhờ đất đai và làm ăn bất chính vẫn ăn xài phè phỡn và mong chế độ càng tồn tại càng có cơ hội hưởng lộc. Ða số còn lại cặm cụi lo toan cái ăn, cái mặc. Có “tám” chuyện chính trị thì cũng chỉ nằm ở mức kêu ca, chế diễu chế độ và dừng lại. Họ sống trong văn hóa sợ hãi và nô lệ, bằng lòng hoặc cam phận với những gì đang có, thậm chí cho rằng ngày hôm nay được như thế này là quá tốt, hơn nhiều thời chiến tranh thiếu thốn. Họ chỉ so sánh với thời chiến tranh mà chẳng thèm để tâm quan sát ra thế giới bên ngoài, còn bộ máy tuyên truyền suốt ngày nhồi nhét thông tin chỉ có lợi cho chế độ.
Khi mà ở tuổi về hưu, phải đi ăn mày khiếu kiện đất đai, vật vờ nơi công viên, mà vẫn tin tưởng ở đảng, tức là vẫn còn đặt lòng tin vào băng đảng ăn cướp, như bà Nguyễn Thị Cúc, 74 tuổi, một cán bộ lão thành về hưu, bạn của bà Hà Thị Nhung xấu số. Khi mà trong căn nhà lụp xụp của anh Ðặng Ngọc Viết, bàn thờ Hồ Chí Minh với cờ đảng và cờ đỏ sao vàng được đặt chính giữa và cao to nhất. Thì đấy chính là bi hài kịch của cái gọi là sự phản kháng. Nó chứng tỏ một sự ngu muội của đám đông, phản ảnh tình trạng u mê, ngột ngạt. Vùng lên bằng sự trỗi dậy của bản năng, chỉ vì nồi cơm bị chiếm đoạt, chứ không phải ra đòn với chế độ đương quyền, là nguyên nhân của mọi vấn đề.
Người ta nói tức nước vỡ bờ, nhưng bờ vẫn còn kiên cố, một vài đợt dậy sóng nhỏ chưa đủ tạo áp lực. Con đường dân chủ Việt Nam thật khó trông chờ vào một cuộc cách mạng xuống đường.
‘Mù mờ khái niệm sở hữu toàn dân’
BBC Việt Ngữ Cập nhật: 14:08 GMT – thứ ba, 24 tháng 9, 2013
- Lưu Hiểu Ba: Đất đai thuộc sở hữu nhà nước là thượng phương bảo kiếm để chính quyền cưỡng chế giải tỏa di dời (Phạm Vũ Lửa Hạ). - Ngẫm ngợi cuối tuần: Câu chuyện đất đai (TTVH). - Nhìn thẳng vào việc dân dùng vũ lực phản ứng quan chức (NĐT).
- “Rất gay go với tình trạng luật treo” (DV). - “Phải xem luật đã ban hành đi vào cuộc sống hay chưa” (VOV).
- Thủ tướng cho phép chuyển 1.500 ha đất lúa sang làm dự án (VOV).
-Can There Be an Economy in Which No One Owns Anything?
Can there be an economy in which no one owns anything? Is there a difference between “own” and “possess”?
– Oxfam: Việt Nam nên nghiên cứu thấu đáo Luật Đất đai (GĐ).
- Dự luật đất đai vẫn gây nhiều quan ngại (TBKTSG). – Xóa điểm nghẽn về giá đền bù (NLĐ). – Đền bù thu hồi đất: Có thể thuê tư vấn định giá (VOV). – Tài sản khác gắn liền với đất nhà nước phải trưng mua (VOV). – Đề nghị công khai, bảo đảm quyền lợi người dân trong quy hoạch, thu hồi đất (TN). – Cần chính sách đặc thù cho đối tượng đặc thù sau thu hồi đất (CP). – ĐBQH Lê Thị Tám (Nghệ An):Nhà nước được toàn dân giao quyền sở hữu đất đai thì cũng được toàn dân giao quyền thu hồi đất phục vụ lợi ích chung của toàn dân (ĐBND).
- Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (PL&XH). – Biểu quyết Hiến pháp, luật Đất đai trong năm nay (VNN). – Không để luật Đất đai sửa đổi phải chờ… Hiến pháp (DT).
- Thu hồi đất đừng để dân bất an (TP). - Sửa Luật đất đai: bài học từ Tiên Lãng (Infonet). – Phải báo cáo khiếu nại bức xúc của người dân về đất đai(SGGP). - Khắc phục căn nguyên của khiếu kiện (DV). – Quốc hội thảo luận: Nhà nước cho thuê đất quá rẻ? (Infonet).
- Quốc hội “nóng” chuyện thu hồi đất (LĐ). – Luật Đất đai phải hài hòa lợi ích (LĐ). – 1m2 đất đổi được tô phở, thưa các vị đại biểu Quốc hội (LĐ). – Xa rời thực tế (NNVN).
Video: Người nông dân trả ruộng, câu chuyện sau lũy tre làng (VTV). - Nhóm lợi ích trong nông nghiệp ở đâu? (SGTT). – Dự báo giá lúa gạo vẫn tiếp tục thấp (TBKTSG). – Từ nỗi lo “trúng mùa – mất giá” nghĩ về “cánh đồng mẫu lớn” (ND).
- Hoãn thông qua luật Đất đai sửa đổi (DT). – Ghi chép – 4: Việc hoãn thông qua Luật Đất đai sửa đổi (Nguyễn Vạn Phú). – Khi Quốc hội là của Đảng (RFA).
- Luật đất đai sửa đổi không được Quốc hội thông qua (VOV). - Quốc hội nhất trí chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) (DV). - Thông qua luật đất đai: Ý kiến của dân và những điều cần suy ngẫm (Tầm nhìn). - Dự thảo luật đất đai sửa đổi – Một số điểm nhấn nguyên tắc cần quán triệt (Tầm nhìn). – Kéo dài thời hạn giao đất đến khi có luật Đất đai mới (DT). – Chuyện quản lý: Đừng tạo tiền lệ xấu khi giải tỏa đất đai (Tầm nhìn). - Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi: Nên thông qua sau Hiến pháp (DV). – Hoãn thông qua Luật Đất đai sửa đổi (VnEco). – Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi: “Cần tiếp tục lấy ý kiến nhân dân…” (DV). – Hà Nội khảo sát, xây dựng bảng giá đất năm 2014 (TTXVN). – Quốc hội thông qua dự luật 1 trang (TBKTSG). - “E dè” cưỡng chế, thu hồi đất sau vụ Tiên Lãng (Infonet).
- Nguyễn Trọng Nghĩa: Cuộc cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam 1953-1956 đã diễn biến như thế nào? (DL).
-- Advancing Sino-US Relations: Putting Agriculture First – Analysis
--New Initiative Aims To Integrate Agriculture And Conservation
--A Tale Of Two Farms: Agricultural Support In India And Thailand – Analysis
Nông dân, nông thôn bị lấy đi quá lớn so với được trả lại (SGTT 27-6-13) -- Ý kiến TS Đặng Kim Sơn
50% hộ nông dân phải đi vay nợ
Tuổi Trẻ
28/06/2013 09:22 (GMT + 7). TT - Đáng chú ý, số tiền nợ bình quân lên tới gần 50 triệu đồng/hộ chủ yếu vay tư nhân từ anh em, hàng xóm. Tin bài liên quan. 50% hộ nông dân phải đi vay nợ (28/06) · Vẫn tắc giải pháp giúp nông dân trồng cây ăn trái (28/06) ...
Triều Dương - Nét điển hình của một khu dân cư văn hóaTạp chí Kiến trúc Việt Nam
Hệ quả cú sốc nông thôn Việt NamBáo Đất ViệtNông dân đang nghèo điThanh Niên
-http://econintersect.com/b2evolution/blog1.php/2013/09/14/documentary-of-the-week
Nguyễn Trọng Bình: Chính sách đất đai bất cập hay là vấn đề “lợi ích nhóm” và sự vô cảm của những kẻ thực thi (viet-studies 15-9-13) ◄◄
Không tưởng! Trồng lúa không thể lãi 30%! (TBKTSG 14-6-13) -- Tác giả cho rằng ước muốn này là "phù phiếm". Nhưng đó là ước muốn của... Thủ tướng! (TBKTSG is going rogue!)
- 42% nông dân không hài lòng với cuộc sống (TBKTSG).
Giật mình thu nhập của 70% dân số (infonet 28-6-13)
Nông dân đang nghèo đi (TN 28-6-13) -- Nông dân tự chống đỡ với các cú sốc (SGTT 28-6-13)
Xin Bộ trưởng (Bộ Xây Dựng) hãy nhìn thẳng vào sự thật mà quyết tâm (TN 28-6-13)
Khủng hoảng đất đai ở Việt Nam: Turf wars: Vietnam's land rights crisis (AFP 28-6-13)
- ĐBSCL: Doanh nghiệp “kẹt” kho, lúa khủng hoảng thừa (GD&TĐ). – Sẽ gia hạn các khoản vay thu mua tạm trữ thóc, gạo (TTXVN).
- Luật Đất đai: Không thể “cầm đèn chạy trước ô tô”! (DV). – Chưa thông qua Luật Đất đai vì còn nhiều ý kiến (VnM). – Oxfam hoan nghênh việc chưa thông qua Luật Đất đai (GĐ). – Kéo dài thời hạn sử dụng đất nông nghiệp (NLĐ). -
- Nghịch lý nông nghiệp Việt Nam (RFA).
Ghi chép - 4
from NVP by noreply@blogger.com (NVP)
Ghi chép - 4
Việc hoãn thông qua Luật Đất đai sửa đổi sẽ có nhiều tác động: Việc hoãn thông qua Luật Đất đai sửa đổi sẽ có nhiều tác động:
- Thứ nhất, nó cho thấy chưa chắc mọi ý kiến sẽ chìu theo dự thảo hiện nay của Hiến pháp liên quan đến đất đai; tức là luồng ý kiến đòi hỏi đa sở hữu đất đai (thay cho đất đai thuộc sở hữu toàn dân) vẫn còn đó. Đặc biệt quy định Nhà nước thu hồi đất cho các dự án kinh tế-xã hội trong dự thảo hiện nay không dễ gì được thông qua. Bởi nếu đã bảo đảm được hai chuyện này rồi thì người ta đã thông qua Luật Đất đai sửa đổi ngay trong kỳ họp này chứ không việc gì phải hoãn đến sau khi thông qua Hiến pháp sửa đổi.
- Một số bạn cho rằng trên thực tế đôi lúc chỉ vì một hai trường hợp người dân không chịu nhận đền bù mà gây khó khăn cho cả một dự án lớn. Nay bỏ quy định thu hồi đất cho các dự án phát triển kinh tế thì càng khó khăn hơn cho doanh nghiệp. Có thể có chuyện đó. Nhưng theo tôi, cân nhắc trao công cụ để người dân tự bảo vệ tài sản của họ, trao cho họ quyền được mặc cả sòng phẳng với doanh nghiệp thì hay hơn là trao công cụ cho phía doanh nghiệp hoặc quan chức giúp lấy đất của dân dễ dàng hơn. Doanh nghiệp có khó thì vẫn còn những chọn lựa khác nhưng người dân thì tay trắng làm gì có leverage để mặc cả.
- Một số chuyên gia địa ốc cho rằng, giả thử sau này Luật Đất đai được thông qua như thế nào đó mà làm cho việc thu hồi đất khó khăn hơn thì có lẽ một hai năm nữa giá đất sẽ phục hồi và tăng trở lại. Nhưng trên thực tế điều này e khó xảy ra. Theo số liệu của Bộ Xây dựng, tính đến hết quý 1-2013, cả nước có 3.742 dự án phát triển nhà ở được triển khai với tổng mức đầu tư ước tính là trên 3,5 triệu tỷ đồng – một con số kinh khủng. Mặc dù đây là con số ảo nhưng nó cho thấy cái khả năng lấy đất của dân làm dự án là khổng lồ, có thể đã lấy rồi, vượt cả nhu cầu tính đến năm 2020 nên khó lòng có chuyện giá đất tăng lên.
- Riêng chuyện hoãn thông qua Luật Đất đai, tờ TBKTSG đã nêu lên ý kiến này từ hồi giữa tháng 3-2013. Bài “Nên hoãn thông qua Luật Đất đai” có đoạn viết: “Một khi vẫn còn ý kiến khác nhau ở các vấn đề nói trên, dự thảo Luật Đất đai sẽ khó lòng đứng độc lập mà phải dựa vào tinh thần của Hiến pháp sửa đổi. Và một khi chúng ta chưa có bản Hiến pháp sửa đổi được chính thức thông qua, rất khó lòng bàn một cách rốt ráo những khái niệm liên quan huống chi thông qua dự thảo sửa đổi Luật Đất đai một cách trọn vẹn, không lấn cấn”. Bài báo kết luận: “Vì những lý do đó, nên chăng hoãn thông qua Luật Đất đai tại kỳ họp Quốc hội vào tháng 5 sắp tới. Việc thông qua Luật Đất đai sửa đổi chỉ nên tiến hành sau khi đã thông qua bản Hiến pháp sửa đổi”.
* * *
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, “từ ngày 28/3/2013 đến nay, NHNN đã tổ chức 33 phiên đấu thầu bán vàng miếng với tổng khối lượng trúng thầu là 839.200 lượng trên tổng số 926.000 lượng chào thầu”.
Giả thử lấy giá bình quân bán vàng là 40 triệu đồng/lượng thì số tiền mà NHNN hút về từ các ngân hàng thương mại bỏ tiền ra mua vàng là trên 33.500 tỷ đồng. So sánh với gói hỗ trợ lãi suất mua nhà xã hội là 30.000 tỷ đồng mà NHNN dự trù sẽ giải ngân trong ba năm (từ đây đến cuối năm cố gắng giải ngân 15.000-20.000 tỷ đồng) mới thấy đây không phải là con số nhỏ.
Vì sao trong khi cố gắng thúc đẩy các ngân hàng cho vay để tăng dư nợ tín dụng lên mà NHNN lại rút tiền về thông qua việc bán vàng? Để làm gì? Có thật là NHNN bán ra gần 1 triệu lượng vàng không?
Ngoài ra, chuyện giá cả lên xuống thì không ai dự đoán chính xác được hết nên không thể sau khi giá hạ rồi để nói lẽ ra…, lẽ ra… Tức là không thể dựa vào giá hiện nay để phê phán chuyện quá khứ. Nhưng một sự thật là NHNN nói có lãi trong việc bán vàng nhưng ai cũng thấy mua khi giá đắt, giờ đây giá giảm thì dù NHNN có lãi, họ cũng đã chuyển cái khoản thua lỗ ấy cho bên mua vàng, tức các ngân hàng thương mại (nơi không thể quyết định được thời điểm mua cho dù họ có dự báo giá vàng giảm). Bởi vàng mua bán trong nước thì bù qua sớt lại không ai lãi lỗ cả nhưng vàng nhập về (lúc giá cao, nay giá giảm) thì rõ ràng chúng ta đã lỗ nặng một khoản tiền lớn và khoản lỗ này các ngân hàng thương mại đang gánh chịu.
* * *
Một bài viết nhân ngày 21-6: “Cuộc chiến bản quyền”.
Mời các bạn đọc ở đây: http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/98219/Cuoc-chien-ban-quyen.html
Và bài trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ: "Nghề báo đích thực luôn có những nền tảng bất biến".
http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Van-de-Su-kien/555330/nghe-bao-dich-thuc-luon-co-nhung-nen-tang-bat-bien.html#ad-image-0
Đòi Tài Sản: bước tiến đáng kể
from Mạch Sống -
--Kéo dài thời hạn sử dụng đất nông nghiệp
Người Lao Động
Chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi. Tiếp tục hoàn thiện dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi để thông qua tại kỳ họp thứ 6, tổ chức vào tháng 10. Chiều 21-6, sau khi thông qua 3 nghị quyết quan trọng, kỳ họp thứ 5 Quốc hội (QH) khóa XIII đã bế mạc.
Kéo dài thời hạn giao đất đến khi có luật Đất đai mớiDân Trí
Luật đất đai sửa đổi không được Quốc hội thông quaĐài Tiếng Nói Việt Nam
Khi đất đai là gắn bó máu thịtĐài Á Châu Tự Do
Nông dân Lai Vung loay hoay bỏ lúa, trồng màu
from (Sgtt)-
Để có nền nông nghiệp 100 tỷ đô la (NNVN 28-6-13) -- P/v Nguyễn Công Tạn
- Luật Đất đai mới: Ai lợi, ai thiệt? (DĐDN).
BÌNH LUẬN DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013
from THÔNG TIN PHÁP LUẬT DÂN SỰ by Civillawinfor
Nông nghiệp mòn mỏi với chính sách
- Nông dân vẫn khổ… (TN). – Giá lúa chỉ “tăng cho có” (DV).
- Nguyên Phó Thủ tướng: Không thể để người trồng lúa tiếp tục hy sinh (TP). –
- “Dân trả lại đất lúa chỉ là cá biệt” (VnEco).- ‘Thu nhập bình quân người Việt đạt 2.300 USD năm 2015′ (TTXVN)
- Không thể dựa vào nguồn bán đất (TT). .- Nâng cao hiệu quả công tác tam nông (Tin tức). - Thanh Hóa: Giải bài toán nông dân bỏ ruộng (ĐT).
- Đồng Bằng Sông Cửu Long: Những Cánh Đồng Đang Nằm Chờ Chết (Saohomsaomai).
Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, giá trị nông sản cao
Thanh Niên
(TNO) Sáng nay 13.6, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tiếp tục trả lời chất vấn trước Quốc hội (QH). Dự kiến, bộ trưởng các bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Thông tin ...
“Không để nhóm ưu thế khống chế giá nông sản”Đài Tiếng Nói Việt Nam
"Giải pháp của Bộ trưởng Phát còn hiền quá!"Dân Trí
ĐBQH Trần Hoàng Ngân: Bộ trưởng cần mạnh mẽ hơn...Tiền Phong Online
Không thể “trưng mua” thay cho “thu hồi” đất!
from VnEconomy -
Không thể thực hiện “trưng mua” thay cho “thu hồi” đất, Ủy ban Thường vụ Quốc hội “chốt” quan điểm
Ba khoảng trống “rủi ro” của nông nghiệp Việt Nam
- Tái cơ cấu nông nghiệp: Tránh rập khuôn, phong trào (TN). – Đằng sau chuyện nông dân bỏ ruộng: Bài 2: Không bỏ ruộng thì đói (SGTT). - Mở rộng mô hình liên kết “Nông dân – Doanh nghiệp” (SGTT). - 13 DN đã “chịu” liên kết sản xuất, tiêu thụ gạo với nông dân (PLTP).
- Lắng nghe nông dân nói (ĐĐK). – Chuyện “nóng” nhưng đừng “vội” (VOV). – : Bỏ quên và tan tác (NNVN). – Không thể trì hoãn (NNVN).
- GS.TS Võ Tòng Xuân: Chuỗi giá trị cho thương hiệu gạo Việt (ĐĐK).
- Tuyên ngôn của Adam Smith về cuộc cách mạng kinh tế năm 1776 (NCQT).
Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW về "tam nông"
Vietnam Plus
Chiều 11/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã chủ trì hội nghị về tình hình triển khai sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X (Nghị quyết 26) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm về ...
Khẩn trương sơ kết thực hiện Nghị quyết “Tam nông”
Sơ kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X
Tài Sản và Nhân Quyền Mạch Sống -
- Trương Thanh Đức: BÌNH LUẬN DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 (CVHP/ TTPLDS).- Peter Drysdale: Đất đai và các vấn đề chính trị tại châu Á (TCPT/East Asia Forum). - Cơ hội “Vàng” cho Luật Đất đai: Trưng mua hay thu hồi đất? (DV). - Tranh cãi về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai (ĐTCK).
- Nông dân ùn ùn bán đất nông nghiệp (TN). – Doanh nghiệp hại nông dân (NLĐ). – Biết lỗ, vẫn phải “bám” cây lúa (TQ).
- Chương trình an ninh lương thực Ấn Độ đối mặt với nhiều hoài nghi (VOA).
Nhóm lợi ích trong nông nghiệp ở đâu? (SGTT 20-6-13)
Người nông dân được - mất gì sau đổi mới? (TQ 20-6-13)
- Kinh hoàng nam thanh niên tự thiêu trước trụ sở công an phường (PT). - TP.HCM: Tự thiêu trước trụ sở công an phường (DV).
- Cuộc chiến đất đai ở các lâm trường – Bài 1: Lâm trường bó tay với lấn chiếm đất (PLTP).
- Cuộc chiến đất đai ở các lâm trường – Bài 2: Tính lại bài toán giao đất (PLTP).- Nhận diện lâm trường quốc doanh và mâu thuẫn đất đai: Quyết sách nào cho lâm trường quốc doanh? (VOV).
- Giải phóng mặt bằng ở Hà Nội: Khó xác định nguồn gốc đất (VOV).- TRONG CÕI ĐẤT ĐAI (Bùi Văn Bồng).- VĂN GIANG SAU NHỮNG NGÀY “GIẶC CÀN” (Bùi Hằng). - TRONG CÕI ĐẤT ĐAI (Bùi Văn Bồng). - Đất của người, bệnh viện ‘vơ’ thành của mình (TP).
- Phạm Lê Vương Các: Dân oan thành kẻ sát nhân (BBC).
- Hoãn xét xử hành chính vụ Đoàn Văn Vươn (DV). - Hoãn phiên xử vụ ông Đoàn Văn Vươn kiện UBND huyện Tiên Lãng (DT). - Hoãn xử vụ ông Vươn kiện huyện Tiên Lãng vì nhân chứng vắng mặt (LĐ).- Hôm nay, xét xử vụ ông Đoàn Văn Vươn kiện UBND huyện Tiên Lãng (LĐ).
- Vụ Đoàn Văn Vươn: Luật sư bào chữa chỉ được thanh toán thù lao 400.000 đồng (LĐ).
- Quy hoạch sử dụng đất:Thiếu khả thi, điều chỉnh tùy tiện (ĐĐK). - Băm nát Thủ đô với sự tiếp tay của chính quyền (Xuân Việt Nam). – Vụ Công viên Cầu Giấy bị “băm nát”: Bài 4: Rầm rộ lấn chiếm đất công bất chấp chỉ đạo của TP. Hà Nội (DT). - Quảng Trị: Bao giờ hết dự án… lừa? (DV).
- Dân Văn giang tố cáo chính quyền bảo kê cho côn đồ cướp đất, phá hoại mùa màng (Xuân VN). - Sửa Luật Đất đai: Hài hòa lợi ích các bên khi thu hồi đất (VOV). - ‘Đà Nẵng thất thoát 3.400 tỷ đồng nhưng dân được lợi’ (VNE).
BRIDGING THE RICE YIELD GAP IN VIETNAM - Bui Ba Bong*
www.fao.org/docrep/003/x6905e/x6905e0e.htm
-Low demand for high quality rice in Mekong Delta
www.saigon-gpdaily.com.vn/National/Society/2013/3/104347/
How to duplicate “Large model field”? - Bảo vệ thực vật An Giang
www.agpps.com.vn/angiang/tintuc_en.php?idTin=3203
- Góp ý dự thảo Luật Đất đai sửa đổi: Đại diện chủ sở hữu đất đai phải là Quốc hội? (VOV).
- Việt Nam nên chú trọng đầu tư nông nghiệp (DV).
SMEs’ Participation in Global Production ChainsAPEC Latest Publication
Potential Contribution of Small Pelagic Fish to Food Security within the Asia-Pacific Region
-US Supreme Court Approves $222k Fine For 24 Illegally Downloaded Songs
*************************************************
--The War Between Economic-Political World and Financial-Banking Interests
Ứng dụng của Thuyềt Trò chơi? North Korea’s Nuclear Game Theory (New Yorker 5-4-13)
Ví dụ của "định lý Coase" trong kinh tế học? Thực hư chuyện xây mộ giả chờ đền bù (ANTĐ 7-4-13)
-Hume on Microfoundations of MacroeconomicsSở hữu tư nhân hạn chế về đất đai?
- Cơ quan soạn Luật Đất đai kiên trì quan điểm “sở hữu toàn dân” (VnEco).
The 3ADI in Haiti: Micro Industrial-Parks
The Haitian Ministry of Trade and Industry (MCI) has the ambition to develop 42 Micro Industrial-Parks (MIP) in the coming years in order to create an outlet for local agriculture production, develop local value addition and stimulate employment. Operating on a Public-Private-Partnership (PPP) basis, these MIP would be specialized in value chains, drawing on market potential and local comparative advantage (i.e. agro-industry, construction, industrial maintenance, vocational education, etc).
KINH ĐIỂN: Asian business systems: institutional comparison, clusters and implications for varieties of capitalism and business systems theory (Socio-economic Review Feb 2013) - Có nói nhiều đến Việt Nam
Kiên Giang hỗ trợ nông dân trồng lúa giảm bớt khó khănNhân Dân - Vẫn khó nộp tiền sử dụng đất (PLTP).
- Tham nhũng từ chủ trương đầu tư (NLĐ). - Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận Dự án Luật Đầu tư công: Tham nhũng lớn nhất là từ chủ trương đầu tư (DV). - Bộ trưởng Nội vụ chẳng cần ‘vi hành’ đâu (VNN). - Khó nhất là xử lý người đứng đầu (TN). - Quyết làm xong 10 ‘đại án’ tham nhũng (TP). - Cuối năm nay sẽ xử vụ bầu Kiên (PLTP). - Cần Thơ: Chưa phát hiện tham nhũng lớn (PLTP). - Xác minh vụ “đổi” xử phạt bằng bữa ăn (DV). - Hội Nông dân tỉnh đãi tiệc trong giờ hành chính (DV).
- Thanh tra 4 công ty có giám đốc nhận lương khủng (PT). - Vụ lương “khủng”: Giải quyết chế độ cho lao động từ khoản chi sai (DV).- Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: “Nhiều lúc Thủ tướng cũng bức xúc vì sao đường ở núi làm to thế?” (GDVN). - Đội giá công trình, thay đổi quy hoạch tùy tiện (PLTP). - ‘Bó tay’ với thất thoát, lãng phí (TN). - Truy trách nhiệm người quyết định đầu tư sai (TP). - Người quyết định đầu tư sai sẽ bị xử lý (TT). - Mua sắm tài sản công tập trung: Bảo bối chống lãng phí (TP). - “Nặng gánh”… nông thôn mới: Bài 1- Kiệt sức vì các khoản phí (DV).
- Dự thảo Luật xây dựng: Thưởng thi công 5% giá trị hợp đồng (LĐ).
- Trưởng Ban Nội chính TƯ: “Hồ sơ tố cáo cứ gửi thẳng đến nhà tôi” (DT). - Nguyễn Mộng Hoài: Xin hiến một kế nhỏ trong “chiến lược chống tham nhũng” (Quê choa). - Dự kiến, cuối năm nay xử vụ “bầu Kiên” (NLĐ).
- Thanh tra các công ty có lãnh đạo nhận lương “khủng” (TTXVN). - Nguyên giám đốc Sở VH-TT-DL Vĩnh Long hầu tòa (TN).- Thủ tướng bổ nhiệm 2 Thứ trưởng (CP). - Không còn bộ nào ["chỉ"] có 4 thứ trưởng (TT).
Vỡ đập thủy điện: 'Quả bóng trách nhiệm' trong chân ai? (VTC 30-9-13)- Tái định cư thủy điện ở Quảng Nam: Người dân bị “nghèo hóa” do thiếu đất sản xuất (LĐ). - Thủy điện “tàn sát” gần 50.000 ha rừng (NLĐ).- Giao đất nhưng không được tái định cư (NLĐ)
- Việt Nam bắt đầu có ý thức bảo vệ môi trường (RFI).
.- Ở nhiều nước, cơ quan công quyền còn là một di sản kiến trúc (Infonet). - Hiếm hoi những trụ sở chưa như cung điện (VNN).
- Vượt quỹ vì duyệt danh mục thuốc tùy tiện (TN).
--Property investors forced to look outside London amid surge in demand
--
- “Núi” bất động sản tồn kho đang nhỏ dần (VnM). - Nhà đất Bình Dương chuyển động (BKTSG).- Thị trường bất động sản: Chuẩn bị hồi phục! (Công thương).
- Đại gia số 1 Việt Nam: Thâu tóm ngân hàng, mua 100 máy bay (VEF).
- Nhà thầu Trung Quốc thi công ẩu, 3 công nhân “chết oan” (SM). - 3 công nhân kẹt hầm thủy điện: thấy một chiếc áo nạn nhân (TT). - “Cầu mong xác con tôi đừng bị rữa” (TT).
- Cầu bỏ hoang trên tuyến đường “treo”: Vướng mặt bằng? (DT). - Rợn người cảnh người dân băng qua cây cầu “tử thần” (DT).