Thứ Ba, 2 tháng 9, 2014

Ai chia rẽ dân tộc ? Ai bán nước?

-Son Tran
-BÁN NƯỚC!
 "Trước hung thù hung hiểm gian ngoan
Biết bao kẻ mơ hồ mong hưởng lạc!
Nghĩ tới ngày mai lòng ta tan tác
Đến bao giờ lấy lại được giang san
Chế độ này trâu ngựa sống không an
Sài lang đã dựng xong nền thống trị
Ai đứng dậy diệt trừ lũ quỷ?
Ai trái tim lân mẫn vạn dân tàn?"
(Nguyễn Chí Thiện -1975)



-(NQ&TD): Xét rằng tinh thần yêu nước không phải vì lá cờ mà "lá cờ chỉ là biểu tượng" của lòng yêu nước này ; do đó bàn luận v/v thay đổi lá cờ ( khi chưa đến thời điểm cần thiết "để đoàn kết mọi thành phần và người Việt trong và ngoài Nước" ) thì chỉ tạo thêm chia rẽ, giảm sức mạnh đấu tranh chống cường quyền và quân xâm lược phương Bắc". 
--Người Xứ Bố Sơn

Photo: Ai chia rẽ dân tộc ?

Nghệ An – 23/11/2013 – Trong những năm gần đây, liên tục xảy ra những vụ việc đụng độ đáng tiếc giữa chính quyền và các tổ chức xã hội khác. Các vụ việc được nhận định là bắt nguồn từ các nguyên nhân khác nhau. Không thể nêu hết các sự việc diễn ra khắp cả nước được vì quá nhiều. Chỉ tính riêng tại Nghệ An trong những năm gần đây liên tục xảy ra các vụ việc đụng độ giữa chính quyền và Giáo hội Công giáo. Gần đây nhất là vụ việc xảy ra tại Giáo xứ Mỹ Yên – Giáo hạt Nhân Hòa – Giáo Phận Vinh ngày 03,04/09/2013. Các vụ việc trong mấy năm trở lại đây như Giáo điểm Con Cuông(Giáo hạt Bột Đà – Giáo phận Vinh), Giáo điểm Châu Bình – Quỳ Châu(Giáo phận Vinh),…. Tòa giám mục Xã Đoài liên tục có công văn yêu cầu chính quyền tỉnh Nghệ An công nhận các giáo điểm trên. Thế nhưng chính quyền Nghệ An vẫn chừng chớn sợ điều gì đó khi cho phép Quyền tự do tôn giáo được thực thi trên các công dân.

Trước, trong và sau khi các sự việc đáng tiếc đó xảy ra, đồng loạt các cơ quan truyền thông chịu sự bóp họng của chính quyền, hay nói rõ hơn là đảng CSVN, liên tục dùng những văn từ sắc sảo, ném đá vào lãnh đạo Giáo phận Vinh và vu vạ các giáo dân xung quanh khu vực diễn ra đụng độ.

Mặt khác chính quyền Việt Nam liên tục bu lu, ba loa rằng chính sách nhất quán về tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng của mọi công dân đều được đảm bảo và tôn trọng. Đảm bảo đâu không biết, những cuốn sách nghiên cứu về những thứ vô bổ vẫn được soạn thảo, biên tập và ấn hành. Nhưng được LƯU HÀNH NỘI BỘ.

Cuốn sách dày gần 400 trang: TỔNG KẾT LỊCH SỬ 60 NĂM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG ĐẠO THIÊN CHÚA VÀ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở NGHỆ AN(1945 - 2005) do Nhà xuất bản Công an nhân dân ấn hành quý 3 năm 2013 bộc lộ rõ ràng sự chia rẽ dân tộc.
Xuyên suốt hơn 50 năm qua, chính quyền tỉnh Nghệ An liên tục rình mò, phá vỡ sự đoàn kết trong đồng bào giáo dân các giáo xứ, giáo điểm thuộc Giáo phận Vinh và các đồng bào dân tộc ít người nằm trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Và những hoạt động này vẫn đang được tiếp tay thực hiện cho tới ngày hôm nay và còn tiếp diễn nữa.

Tội này ai sẽ chịu trách nhiệm và sẽ xử lý ra sao đây ? Khi chính những người thực thi pháp luật lại ngang nhiên chà đạp lên nó và sử dụng những quyền hành có thể để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân.

Người Xứ Bố Sơn
Nghệ An – 23/11/2013 – Trong những năm gần đây, liên tục xảy ra những vụ việc đụng độ đáng tiếc giữa chính quyền và các tổ chức xã hội khác. Các vụ việc được nhận định là bắt nguồn từ các nguyên nhân khác nhau. Không thể nêu hết các sự việc diễn ra khắp cả nước được vì quá nhiều. Chỉ tính riêng tại Nghệ An trong những năm gần đây liên tục xảy ra các vụ việc đụng độ giữa chính quyền và Giáo hội Công giáo. Gần đây nhất là vụ việc xảy ra tại Giáo xứ Mỹ Yên – Giáo hạt Nhân Hòa – Giáo Phận Vinh ngày 03,04/09/2013. Các vụ việc trong mấy năm trở lại đây như Giáo điểm Con Cuông(Giáo hạt Bột Đà – Giáo phận Vinh), Giáo điểm Châu Bình – Quỳ Châu(Giáo phận Vinh),…. Tòa giám mục Xã Đoài liên tục có công văn yêu cầu chính quyền tỉnh Nghệ An công nhận các giáo điểm trên. Thế nhưng chính quyền Nghệ An vẫn chừng chớn sợ điều gì đó khi cho phép Quyền tự do tôn giáo được thực thi trên các công dân.


Trước, trong và sau khi các sự việc đáng tiếc đó xảy ra, đồng loạt các cơ quan truyền thông chịu sự bóp họng của chính quyền, hay nói rõ hơn là đảng CSVN, liên tục dùng những văn từ sắc sảo, ném đá vào lãnh đạo Giáo phận Vinh và vu vạ các giáo dân xung quanh khu vực diễn ra đụng độ.

Mặt khác chính quyền Việt Nam liên tục bu lu, ba loa rằng chính sách nhất quán về tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng của mọi công dân đều được đảm bảo và tôn trọng. Đảm bảo đâu không biết, những cuốn sách nghiên cứu về những thứ vô bổ vẫn được soạn thảo, biên tập và ấn hành. Nhưng được LƯU HÀNH NỘI BỘ.

Cuốn sách dày gần 400 trang: TỔNG KẾT LỊCH SỬ 60 NĂM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG ĐẠO THIÊN CHÚA VÀ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở NGHỆ AN(1945 - 2005) do Nhà xuất bản Công an nhân dân ấn hành quý 3 năm 2013 bộc lộ rõ ràng sự chia rẽ dân tộc.
Xuyên suốt hơn 50 năm qua, chính quyền tỉnh Nghệ An liên tục rình mò, phá vỡ sự đoàn kết trong đồng bào giáo dân các giáo xứ, giáo điểm thuộc Giáo phận Vinh và các đồng bào dân tộc ít người nằm trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Và những hoạt động này vẫn đang được tiếp tay thực hiện cho tới ngày hôm nay và còn tiếp diễn nữa.

Tội này ai sẽ chịu trách nhiệm và sẽ xử lý ra sao đây ? Khi chính những người thực thi pháp luật lại ngang nhiên chà đạp lên nó và sử dụng những quyền hành có thể để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân.

Người Xứ Bố Sơn
 


Lanney Tran-

Cờ đỏ sao vàng - bằng chứng dã tâm Trung Quốc xâm chiếm Việt Nam và tay chân của nó thực hiện kế hoạch như thế nào?

Lược qua : cờ đỏ xuất hiện ở Phúc Kiến năm 1933-1934. Năm 1936, Mao khi còn chưa thắng Tưởng nhưng đã tuyên bố sẽ tiến xuống phía Nam (bán đảo Đông Dương, Thái Lan, ...). Năm 1941, Hồ mang lá cờ Phúc Kiến về Việt Nam. 

Bài này có thể cũng để trong "Ngược dòng lịch sử", nếu như cờ đỏ đã bị dẹp. Nhưng vì nó còn hiện diện ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó còn đối với những người không may mắn được vào mạng để biết. 

Trước đây đã có bài viết về vấn đề này : http://www.x-cafevn.org/forum/showth...167&highlight=

Nhưng, bằng chứng hình ảnh thì lúc có lúc không về Phúc Kiến.

Nay nhân tiện trên FB có người đã tìm ra nguyên nhân, nên vấn đề lại trở nên nóng vì nguy cơ Việt nhập vào Trung đã quá rõ ràng.

Vào năm 2002, trang mạng worldstatesmen chấm org là một trang mạng lưu trử những di tích chi tiết về lịch sử đã đưa ra tiểu sử những lá cờ của Trung Quốc. Một trong những lá cờ Trung Quốc thuộc Tỉnh Phúc Kiến. Lá cờ đại diện cho Chủ Tịch Phúc Kiến có từ năm 1933 - 1934 là cờ gốc của CSVN.

"Chairman of the People's Government (at Fuzhou) 21 Nov 1933 - 21 Jan 1934 Li Jishen (b. 1884 - d. 1959)"

Sau khi dân mạng tìm thấy được lá cờ CSVN ăn cắp cờ của Tỉnh Phúc Kiến thì vấn đề nầy được đưa lên rầm rộ trên các diễn đàn yahoo, các blogs cá nhân thì Đảng CSVN đã tìm cách liên lạc với trang mạng worldstatesmen để xóa và lấy CHI TIẾT lịch sử ĐỘNG TRỜI nầy xuống.

Có thể Đảng CSVN đã trả cho trang mạng worldstatesmen một số tiền rất lớn, có thể là vài trăm nghìn đô hay cả triệu đô không chừng. Đảng CSVN đang làm hết sức để nhằm che giấu chứng tích lịch sử nầy.

Lá cờ Tỉnh Phúc Kiến và cũng là cờ ĐỎ SAO VÀNG của CSVN được chưng bày trên worldstatesmen được vài tháng sau thì bị biến mất.

Bây giờ nếu bạn vào trang http://www.worldstatesmen.org/China.html thì sẽ không còn nhìn thấy chi tiết như Thùy Trang nêu trên nữa, tuy nhiên bạn có thể tìm thấy được chi tiết nầy qua CACHE ghi lại những trang mạng cũ, lưu trử từ năm 2002 http://web.archive.org/.

Đường link để tìm thấy hình ảnh mà Thùy Trang chứng minh nêu trên tại nơi đây:

http://web.archive.org/web/200210100...org/China.html

Xin các bạn giúp Thùy Trang một tay, phổ biến tin nầy thật nhanh và rộng.

Sau khi cái stt nầy đưa ra, có thể Đảng CSVN sẽ tìm cách trả tiền bạc triệu đô để xóa dấu tích trong CACHE nầy luôn. Nếu chúng ta phổ biến nhanh, kịp thời thì dù có xóa CACHE lưu trử kia sẽ không còn tác dụng vì nhiều người đã biết.

Hãy giúp 1 tay, share đồng thời phổ biến rộng, càng nhanh càng tốt trước khi CSVN tìm cách xóa cache cũ của web.archive.org

Trân trọng

Nguyễn Thùy Trang






-Ai đã ngầm thỏa thuận ? bán Biển Đông choTrung quốc ?http://wwwvietnamquehuong.blogspot.co...

Lá "Cờ nước CHXHCN" mà ĐCSVN chọn hiện nay phải chăng Chính là cờ của Trung quốc thời tiền Mao ?-

Tổng số lượt xem trang