-Siêu bão Hải Yến đã dạy chúng ta điều gì về Trung Quốc?
- Câu chuyện một trận bão
Ðến nay thì hầu như không ai trong chúng ta mà không biết về cơn bão kinh hồn đã giáng một đại họa lên Philippines. Nay thì cơn bão đã qua nhưng bão tố về chính trị vẫn còn tiếp tục.
--Philippines: Typhoon A ‘Political Storm’? – OpEd
-Why Is China Holding Back On Philippines Typhoon Aid – Analysis- - Cứu trợ thiên tai và ý đồ chính trị (PLTP). - Thời báo Hoàn Cầu kêu gọi Trung Quốc phái tàu chiến sang Philippines (GDVN).- Cứu trợ nhân đạo Philippines hay bãi đua tàu chiến? (ĐV). - Tường trình từ Philippines: Con đường kinh hoàng (TT). - Cận cảnh Philippines: Một tuần sau siêu bão Haiyan (ĐS&PL). - Cộng đồng quốc tế chung tay cứu trợ Philippines (ĐĐK).
- Hơn 80% người Trung Quốc phản đối cứu trợ Philippines (Tinnong).- Vì sao hàng loạt trẻ bị sinh non bởi siêu bão? (VNN). - Dân Philippines muốn thoát khỏi “thành phố chết” Tacloban (VOV). ---Chinese Soft Power: Another Typhoon Haiyan Victim- Trung Quốc viện trợ Philippines: Của cho ít cách cho… hẹp hòi (ĐV).- Độc giả Người Việt góp hơn $20,000 cho nạn nhân Philippines (Người Việt). Hậu siêu bão Haiyan: Ai đang ghi điểm?
-Mưa trắng trời miền Trung, hàng nghìn hộ dân phải sơ tán (Soha). - Đã có 5 người chết trong lũ dữ ở miền Trung (ĐS&PL). - Quảng Nam: Hàng ngàn nhà dân chìm trong biển nước (TN). - Bình Định: Lũ lớn, trở tay không kịp (LĐ). - Bình Định và Quảng Ngãi ngập lụt trên mức lũ lịch sử (VOV).- Miền Trung chìm trong lũ lớn (TN). - Miền Trung ngập chìm trong lũ, sơ tán hàng nghìn hộ dân (VOV). - Quảng Ngãi: Đưa trâu bò lên phố tránh lũ (DV).- Miền Trung – Tây Nguyên: Mưa to, lũ lớn đã có người chết (LĐ). - Nam Trung Bộ mưa lớn, nước mênh mông, giao thông tê liệt (KT). - Thủy điện Đăk Mi 4 xả lũ, dân hối hả sơ tán (TBKTSG). - Khẩn trương chạy lũ (NLĐ). - Hàng ngàn hộ dân ở Bình Định đang cần sơ tán khẩn cấp (TN).-International aid to Philippines builds
- Trung Quốc: 11 người chết và mất tích vì bão Haiyan (DT).
- Hà Nội sắp tái diễn trận lụt kinh hoàng năm 2008? (VTC).
- Haiyan: Em gái 13 tuổi mất cả gia đình (BBC).
- Thiên tai : Các nước nghèo là nạn nhân chính (RFI).
- Thê lương đám tang tập thể đầu tiên của nạn nhân bão Haiyan (Soha). - Cảnh sát nói 10.000 người chết vì bão Haiyan bị sa thải (TT). - Siêu bão Haiyan “kéo tụt” tăng trưởng kinh tế Philippines (VOV).- Mỹ bất ngờ điều tàu sân bay Washington đến Philippines (DV). - Vừa đến Philippines, tàu sân bay Mỹ nhanh chóng cứu hộ (NLĐ). - Tổ chức hoạt động cứu trợ tại Philippines hứng bão dư luận (TT). - Philippines có đủ gạo cho người dân vùng bão (VOV). - Tháo chạy khỏi Tacloban (TN). - Số liệu mới: 4.460 người đã chết trong siêu bão (VNN). - Philippines, LHQ ‘chỏi nhau’ về số người chết do siêu bão (TN). - Các nước tăng thêm viện trợ cho Philippines (PT).
- Hà Tĩnh: Kịp thời xử lí nguồn nước, môi trường sau lũ (ĐS&PL).
- 36 người Việt bị nạn do bão Haiyan ở Phlippines được cứu trợ (VOV). - Còn 2 gia đình người Việt tại Philippines kẹt ở Tacloban (VOV). - Vì sao hoạt động cứu trợ tại Philippines lại chậm trễ? (Infonet).
- Trung Quốc tăng tiền cứu trợ Philippines (NLĐ). - TQ viện trợ Philippines gấp 16 lần xóa tiếng ‘keo kiệt’ (ĐV). - Hoàn Cầu: 91,8% dân Trung Quốc được hỏi không muốn cứu trợ Philippines (GDVN). - Ông Nguyễn Minh Cường – Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Philippines: Sẵn sàng hỗ trợ tiền vé máy bay đưa người Việt bị ảnh hưởng bão Haiyan ở Philippines về nước (LĐ). - Người Việt ở Philippines cầu nguyện cho đồng hương chịu siêu bão (VOA).
- Người Việt ở Mỹ thương cảm nạn nhân siêu bão Phillipines (RFA). - Philippines : Nạn nhân bão Haiyan mỏi mòn chờ cứu trợ và lo sợ (RFI). - Việt-Phi, từ thuyền nhân đến cứu trợ sau bão (RFA). =>
- Tàu chiến Mỹ giúp cứu trợ Philippine (BBC). - Gió bão đưa Mỹ trở lại Philippines. - Mỹ đưa tàu sân bay và tàu đổ bộ đến giúp nạn nhân bão lụt Philippines (VOA). - Xem clip người dân Philippines tháo chạy khỏi “vùng đất chết” (TT). - Bão Haiyan và nước mắt (TBKTSG). - Thoát chết kỳ diệu từ cơn bão Haiyan(NLĐ). - Philippines: Phiến quân lộng hành. - Trung Quốc tăng viện trợ cho Philippines (VNE).
- Bị chỉ trích bần tiện, Trung Quốc đành tăng viện trợ cho Philippines (RFI). - Nhật gửi một nghìn quân đến giúp Philippines (RFI). - Cứu trợ nhân đạo Philippines, một cách để Mỹ bảo vệ lợi ích ở Châu Á (RFI).
- Tình hình cứu trợ người Việt tại Philippines sau siêu bão Hải Yến (DT). - Siêu bão Hải Yến: Người Việt cứu nhau ra khỏi ‘địa ngục’ Tacloban (TN). - Tình hình cứu trợ người Việt tại Philippines sau siêu bão(TTXVN).
- Philippines: số người chết 2.500 hay 10.000? (TT). - Trẻ mồ côi Philippines thể hiện tinh thần quật cường sau bão (VNN). - Hậu siêu bão: người dân Philippines uống nước cống để tồn tại (PLVN). - Thế giới rút ra được điều gì từ bão Haiyan? (CATP). – Philippines: Tuyệt vọng tìm sự sống sau siêu bão Haiyan (Infonet). - Hàng ngàn nạn nhân bão Haiyan vẫn chưa được điều trị y tế (VOV).- Siêu bão Haiyan do biến đổi khí hậu gây ra? (VOA). – Trịnh Hội: Haiyan – Manila, Philippines. - Hiện tượng tăng nhiệt toàn cầu làm gia tăng lượng mưa.
- Ứng cứu người Việt ở Philippines (BBC). - Tìm thấy 5 người Việt giữa “thành phố chết” Tacloban (LĐ).
- Hàng không mẫu hạm Mỹ đến giúp nạn nhân bão lụt ở Philippines (VOA). - Nạn nhân bão ở Philippines cần gấp thức ăn, nơi tạm trú. - Truyền thông thế giới chỉ trích Philippines quá chậm chạp (TT). - Kinh hoàng giẫm đạp, chen lấn lên máy bay di tản khỏi Tacloban (TN). - Philippines: Người sống sót hoảng loạn (NLĐ). - Philippines 5 ngày sau bão Haiyan: Tacloban vẫn nồng nặc mùi… xác chết (LĐ). - Philippines: 30 người trong một đại gia đình “biến mất” trong siêu bão Haiyan. - Tử vong ở Philippines thấp hơn ước tính? (BBC). - Haiyan tàn phá nông nghiệp Philippines. - Phlippines : Vẫn tuyệt vọng chờ cứu trợ sau bão Haiyan (RFI). - Philippines biện hộ nỗ lực cứu trợ (BBC).- Tay trắng sau thảm họa kép (TP). - Thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu (SGGP).
- Cứu trợ nhỏ giọt ở Philippines (PLTP). - 2 triệu người Philippines cần viện trợ lương thực gấp (VOV). - 1 năm trước, nước mắt Philippines đã rơi, nhưng chúng ta quay mặt (Soha). - Dân đói Philippines nổ súng chặn xe chở thi thể nạn nhân bão Haiyan (GDVN).
- Trung Quốc viện trợ cho Philippines thấp hơn Manila ủng hộ Bắc Kinh (GDVN). - Trung Quốc “mất điểm” với thế giới vì viện trợ khiêm tốn cho Philippines (DT).- Lũ uy hiếp Quảng Ninh sau siêu bão Hanyan (TP).
- 2013: Khí hậu diễn biến khắc nghiệt (RFI).
-- Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng soha.vn
(Soha.vn) - “Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở đây thì ở đâu?”...Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ ấy. Ngay tại đây...
'Dân TQ có thể oán hận' vì TQ viện trợ Philippines 100.000 USD
Giữa cơn nguy khốn, người Philippines vẫn lo bão Haiyan vào VN
Philippines: Hỗn loạn kinh hoàng, người dân đã sẵn sàng nổ súng-
- Philippines: “Con chết cũng phải bảo vệ nhà” (KP). - 2.500 người thiệt mạng trong siêu bão Haiyan ở Philippines (VOV). - Thiệt hại về người trong bão Haiyan thấp hơn ước tính ban đầu (VNN). - Tổng thống Philippines: 10.000 người chết là con số sai lầm (DV). - Tường trình từ Philippines: Những cánh tay chìa ra vô tận (TT). - Lính Philippines ‘làm ngơ’ cho dân đói vùng bão cướp đồ ăn (TN). - Nạn nhân siêu bão điên cuồng tháo chạy khỏi Tacloban (VNN). - Philippines: Hàng nghìn người tuyệt vọng xô đẩy nhau lên máy bay (Soha). - Người dân Tacloban phải uống nước biển, nước cống (TN).
- Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng (Soha). - “Tôi đã rùng mình khi đọc bài phát biểu của Philippines”. - Trưởng đoàn Philippines bật khóc tại hội nghị môi trường (NLĐ). - 30 đại biểu tuyệt thực chung với phái đoàn Philippines (TT).
- Dân Trung Quốc không muốn giúp Philippines quá nhiều tiền (ĐV).- Bão Haiyan quật đổ nhà tù tại Tacloban, hàng trăm tù nhân chạy thoát (GDVN).
- Tổng thống Philippines: Số người chết do bão Haiyan từ 2000 đến 250 (GDVN). - Cuộc chiến sinh tồn (TN). - Từ tâm thảm họa Tacloban: Sự hủy diệt mang tên Hải Yến (TN). - Tang tóc Tacloban (TN). - Náo loạn tại sân bay Tacloban (PLTP).
- Vì sao những cơn bão ngày càng dữ dội? (PT).
- Indonesia: Gần 6.000 người sơ tán do núi lửa phun trào (KTĐT).- ‘Người Việt mắc nạn tại Philippines’ (BBC). - Nạn nhân bão Haiyan người Việt tại Philippines kêu cứu (VOA). - Người Việt từ vùng thảm họa Tacloban gọi điện cầu cứu (TN). - Đường dây nóng cho công dân Việt Nam tại Philippines: +00639982756666 (TT).
- Philippines tuyên bố ‘thảm họa quốc gia’ (BBC). - Philippines: Trước và sau bão Haiyan. - Video gió bão tấn công Philippines. - Đã sơ tán 800.000 dân, vì sao tới 10.000 người Philippines thiệt mạng? (Tin tức). - PV Tuổi Trẻ từ Philippines: Đau đớn nơi tâm bão đi qua (TT). - Philippines: Hết siêu bão đến động đất (TBKTSG). - Từ tâm thảm họa Tacloban: Sự hủy diệt mang tên Hải Yến (TN). - Tang tóc Tacloban. - Trẻ em Philippines đói, khát đứng đầy đường cầu cứu. - Người dân Philippines vật lộn để sinh tồn trong đống đổ nát (Soha). - Philippines: Hàng trăm người chờ được di dời khỏi Tacloban (VOV).
- Quốc tế tăng cường nỗ lực giúp nạn nhân bão ở Philippines (VOA). - Hải quân Mỹ ra sức trợ giúp nạn nhân bão lụt Philippines. – Audio phỏng vấn Nhà hoạt động Trịnh Hội:Philippines cần cứu trợ khẩn sau bão (BBC). - Tiền viện trợ các nước cho Philippines. - “Hãy cứu chúng tôi!” (NLĐ). - LHQ kêu gọi hỗ trợ Philippines 300 triệu USD (TT). -Trung Quốc viện trợ ít ỏi cho Philippines (NLĐ). - Nhiều dân TQ không muốn viện trợ cho Philippines (TQ). - Nổ súng cướp xe chở hàng viện trợ ở Philippines (NĐT). - Thế giới 24h: Man rợ phiến quân cướp xe cứu trợ (VNN).
- Ứng cứu người Việt ở Philippines sau siêu bão Hải Yến (TN). - Khẩn trương cứu trợ 100 người Việt ở Talcoban (DT). - Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines đã liên lạc được với người Việt mắc kẹt tại Tacloban (ND). - Động đất lại tấn công vùng siêu bão đi qua (VNN). - Cộng đồng quốc tế chung tay hỗ trợ Philippines (VOV). - Đoàn xe chở hàng cứu trợ ở Philippines bị tấn công (TT). - Tổng thư ký Liên Hợp Quốc: Hãy đoàn kết bên người dân Philippines (GDVN).
- Anh, Mỹ điều tàu chiến tới Philippines cứu hộ nạn nhân bão Haiyan (RFI). - Philippines tăng cường lính bảo vệ hàng cứu trợ.
Bataan là thành phố chính của đảo Luzon, Philippines, dân số khoảng trên 600 ngàn người. Lịch sử của thành phố chỉ hai biến cố được thế giới biết đến nhiều, một lần trong đệ nhị thế chiến và lần thứ hai trong làn sóng người tỵ nạn Cộng Sản vùng Đông Nam Á. Trong chiến tranh, trận phòng thủ Bataan là trận đánh cuối cùng trước khi liên quân Mỹ-Phi rút lui và trong làn sóng tỵ nạn, Bataan là nơi dừng chân của 300 ngàn người tỵ nạn, nhiều nhất đến từ Việt Nam. Ngoài ra, đảo Palawan với Làng Việt Nam nhiều huyền thoại cũng là nơi dừng chân của nhiều chục ngàn người Việt.
Đất nước chúng ta đang trải qua thời đen tối. Một thời, từ những cửa biển Đà Nẵng, Sài Gòn, Vũng Tàu, Cam Ranh, Nha Trang sau cơn bão lửa Cộng Sản 1975, hàng triệu người Việt Nam đã phải bỏ lại sau lưng những gì trân quý nhất để ra đi tìm tự do trên những chiếc thuyền gỗ nhỏ. Vùng biển Đông mênh mông trở thành một nấm mồ nước sâu thăm thẳm. Nơi đó, mẹ lạc cha, vợ xa chồng, anh mất em. Nơi đó, tiếng niệm Phật, lời cầu kinh cũng chẳng còn ai nghe thấy. Nơi đó, chỉ còn lại những thân thể trần truồng, máu me nhầy nhụa, chỉ có tiếng rên của những con chim nhỏ Việt Nam bất hạnh trước bầy điêu tặc. Nơi đó, chỉ có đói khát và lo âu, chỉ có những đứa bé hấp hối trong bàn tay thương yêu nhưng tuyệt vọng của mẹ.
Trong giờ phút đó, nếu không có chiếc ghe đánh cá người Phi dừng lại, không có Cap Anamur đang chờ ngoài vùng biển Philippines, không có tàu hải quân Phi từ vịnh Manila, hải quân Mỹ từ Subic Bay ra can thiệp, số phận của hàng trăm ngàn người Việt lênh đênh trên đường tìm tự do sẽ trôi dạt về đâu. Năm tháng trôi qua nhưng những địa danh Palawan, Bataan, Subic Bay sẽ không bao giờ phai mờ trong ký ức của những người Việt sống sót trên đường tìm tự do.
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, mỗi thuyền tỵ nạn trong hải trình từ Việt Nam vào vịnh Thái Lan đã bị hải tặc tấn công trung bình 3.2 lần. Cao Ủy Liên Hiệp Quốc ghi nhận 881 vụ hãm hiếp. Đồng bào đến các trại Phi là những người may mắn. Trong khi bãi san hô Koh Kra trở thành vết đen trong lòng nhân ái của dân tộc Thái, chúng ta có thể không nghe một tình trạng hải tặc cướp bóc hay hãm hiếp do các tàu đánh cá người Phi gây ra. Và khi hầu hết các trại tỵ nạn Đông Nam Á đã trở thành lịch sử, mãi cho đến năm 2012 vẫn còn dấu chân người Việt Nam tỵ nạn ở Phi. Đất nước bao dung này đã đối xử với chúng ta như một người chị, một người em ruột thịt không khác gì truyền thống chị ngã em nâng của văn hóa Việt. Ngoài ra, trước hiểm họa bành trướng của Trung Cộng, hai dân tộc Việt Nam và Philippines, trong tương lai chắn chắn sẽ kề vai, sát cánh nhau để bảo vệ chủ quyền của hai đất nước, bảo vệ quyền tự do hàng hải trên biển Đông và sẽ chứng tỏ cho bá quyền Trung Cộng biết một nước nghèo không có nghĩa là một nước nhược tiểu và một nước nhỏ không có nghĩa là một nước chỉ biết cúi đầu.
Như một con người tỵ nạn đã từng sống trong các trại tỵ nạn Philippines, như một người Việt Nam tỵ nạn dù không ở các trại Phi và như một người Việt Nam có lòng nhân ái, chúng ta mắc nợ đất nước Philippines một nón nợ vô cùng to lớn. Nhiều trong số chúng ta vẫn mong có cơ hội để đền đáp, có dịp để tỏ bày lòng biết ơn đến người dân Phi, những người đã đến với chúng ta trong giờ phút khó khăn nhất, hay nói như nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, họ là tin vui giữa giờ tuyệt vọng của một đời người Việt Nam tỵ nạn.
Hôm nay, như chúng ta đều biết, theo ước lượng của các cơ quan thiện nguyện quốc tế nhiều chục ngàn người dân Phi tại các đảo miền trung Philippines đã chết do cơn bão Haiyan gây ra. Chỉ riêng đảo Leyte Island đã có 10 ngàn người chết. Theo ước lượng của cơ quan National Disaster Risk Reduction and Management Council (NDRRMC) thuộc chính phủ Phi, khoảng 9.5 triệu người bị ảnh hưởng và hiện có 630 ngàn người đang lâm cảnh màn trời chiếu đất. Với sức gió 175 dặm một giờ số thiệt hại nhân mạng và tài sản cuối cùng sẽ còn cao hơn ước tính rất nhiều.
Trong điêu tàn đổ nát do siêu bão Haiyan gây ra những hạt giống tình thương đang được gieo trồng. Hàng trăm tổ chức từ thiện khắp thế giới đang đổ về Philippines không chỉ với thuốc men, áo quần, thực phẩm mà cả nhân lực để góp phần hàn gắn vết thương. Đối với người Việt chúng ta đây là một cơ hội để trả ơn. Một cơ hội để chính phủ Philippines biết dù hôm nay đang sống trong tự do no ấm chúng ta vẫn không quên những mái lá đơn sơ ở trại tỵ nạn, cơ hội để góp phần xoa dịu nỗi khó khăn của hàng triệu nạn nhân cơn bão Haiyan và ngoài ra cũng là cơ hội để giúp chính chúng ta vơi đi mặc cảm quên ơn vốn từ lâu đè nặng trong lòng.
Trần Trung Đạo
- Xét lý lịch cả khi sơ tán tránh bão Haiyan (FB Tùng Đao Xuân/ DLB).
- Thiệt hại nặng vì chủ quan với bão Hải Yến (TN). - Để dân đừng tiếc cái ao cá (DV).
- Quảng Ninh: Bão làm 4 người mất tích, thiệt hại 200 tỷ đồng (TP). - Tìm thấy thi thể nạn nhân bị sóng biển cuốn trôi (TN). - Sau bão Haiyan, 2 người mất tích chưa được tìm thấy (DT). - Lũ dữ đẩy tàu va vỡ cây cầu nối Việt Nam – Trung Quốc (DV). - Xôn xao clip cảm động “Bão ơi! Đừng đến nữa!” (NLĐ).
- Toàn cảnh cơn thịnh nộ Haiyan tàn phá Philippines (NĐT). - Philippines xác nhận 1.774 người chết vì bão Haiyan (VNE). - Liên hợp quốc: Một thành phố của Philippines có 10.000 người chết vì bão (DT). - Philippines: Vì sao siêu bão Haiyan lại giết chết nhiều người đến vậy? (PT). - Philippines – trước và sau nước mắt (NLĐ). - Nhật ký hậu Haiyan: Chẳng còn nơi để về (TT). - Philippines sắp đón bão mới, đau thương lại chồng chất (NĐT). - Nỗi đau và hy vọng… (SM).- Đại diện Philippines tuyệt thực, hội nghị LHQ rơi nước mắt (NĐT).
- Điều tra vụ xe khách tông chết nữ phóng viên (TN). - “Nhà báo tử nạn: Không thể là liệt sĩ” (KP). - 2 nữ sinh viên bị xe ben cán chết khi vừa tan lớp (PNTP). - Truy bắt 3 ba chiếc mô tô ‘khủng’ chạy lạng lách (TN).
- Siêu bão Hải Yến đổ bộ vào Hải Phòng- Quảng Ninh (RFA). - 18 người chết và mất tích, 81 người bị thương do bão số 14 (TT). - Bão Haiyan không gây nhiều thiệt hại ở Việt Nam như lo ngại (VOA). - 13 người thiệt mạng vì bão Haiyan ở Việt Nam. - Vì sao dự báo bão số 14 sai lệch cấp độ gió? (TT). - Thiên tai khó dự báo hơn (TBKTSG). -Ảnh vệ tinh bão Hayan (BBC). - Haiyan: Tình người sau trận bão. - Nhà văn Việt Nam xấu hổ khi nói về Philippines (Soha).
- Có 1.000 người Việt Nam ở Philippines (VNE). - Công bố đường dây nóng hỗ trợ công dân Việt Nam tại Philippines (TN). - Người Việt ở địa ngục Tacloban: Mong đồ ăn thức uống từng giây.
- Bão Haiyan tàn phá nặng nề miền trung Philippines (VOA). - Philippines ‘hoang tàn’ sau bão Haiyan (BBC). Ảnh: Cảnh đổ nát do bão Haiyan ở Philippines. - Người dân Philippines sống chung với xác chết sau siêu bão Hải Yến (TN). - 2/5 số thi thể nạn nhân sau bão ở Philippines là trẻ em (Afamily). - Video: Cứu trợ khẩn cấp cho Philippines (VTV). - Sau đại họa, nhìn về văn hóa Nhật và Philippines (ĐSPL). - 6 người Trung Quốc thiệt mạng do siêu bão Haiyan (TTXVN). - Những trận bão từng giết hàng trăm ngàn người (TT). - Quốc tế cứu trợ nạn nhân Philippines sau bão Haiyan (RFI). - TẢN MẠN BÃO HAIYAN (Mộc Nhân).- Hỗ trợ khẩn gia đình các nạn nhân thiệt mạng trong bão lũ (TN). - 14 người chết, 4 người mất tích và 82 người bị thương do bão (TN). - Bão Haiyan làm 18 người chết, mất tích, 81 người bị thương (VOV).
- Trong vùng thảm họa Tacloban: Người Việt kêu cứu (TN).- Những trận siêu bão khủng khiếp nhất thế giới (PT). - Philippines tuyên bố tình trạng thảm họa quốc gia (VOV). - Người sống sót Philippines tuyệt vọng (DV). - Bão Haiyan “bao phủ” COP 19 (VOV). - Sau siêu bão, tìm kiếm người thân bằng… Google (TP). - Phát biểu vô cảm về siêu bão, giáo viên bị “ném đá” (VNN).
- Bão Haiyan phủ bóng hội nghị LHQ về khí hậu tại Ba Lan (RFI).
- Ông Bùi Minh Tăng – Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn T.Ư: “Cơn bão dị thường” (DV). - Bão năm nào cũng đến… (ĐĐK). - Cuộc sơ tán lớn nhất trong lịch sử (DV). - Đêm trắng trong trận chạy bão lịch sử (NLĐ). - Chùm ảnh bão Haiyan càn quét miền Bắc thế nào? (KT). - Tâm bão Quảng Ninh thiệt hại nặng (VNN). - Trung Trung bộ: Nhiều người chết, bị lũ cuốn(ĐĐK). - 13 người chết, 81 người bị thương vì bão Hải Yến (TN). - Bão Hải Yến đang rời xa miền Bắc nước ta (DV). - Sau bão số 14: Nhanh chóng ổn định đời sống người dân (CP/Infonet).
- KHÔNG “ BÃO TỐ” NÀO LÀM CHÚNG TÔI CHÙN BƯỚC! (Hoàng Hữu Quyết).
- Bão chưa qua lại lo triều cường (DT).
- Nỗi lo còn đó (LĐ).
- Philippines: Dân phớt lờ cảnh báo, từ chối di tản tránh siêu bão? (Soha). - Mẹ đau đớn buông tay, con trôi theo dòng nước dữ (LĐ). - Người sống sót vật vờ như ma trên đường phố Philippines(VNE). - Thảm cảnh Philippines sau siêu bão Haiyan (VnEco). - Philippines huy động xe bọc thép để chặn nạn cướp bóc (Tri thức/DV). - Người dân Philippines chờ hàng cứu trợ trong tuyệt vọng(TN). - Một số dân vùng bão Philippines ”hung hãn vì đói khát” (TT). - Cậu bé lả đi trong bão và tỉnh dậy ở một ngôi làng khác (VNN).- Có người Việt trong vùng tâm bão Haiyan ở Philippines(TP). - Bão Haiyan, một cơ hội để đền ơn đất nước Philippines (FB Trần Trung Đạo). - Haiyan đi vào đất liền, suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (TTXVN). - Miền Trung Việt Nam ‘thoát’ bão Haiyan (BBC). - Việt Nam: Bão Haiyan di chuyển về vùng ven biển Bắc Bộ (RFI). - Vì sao siêu bão Hải Yến di chuyển “vòng vèo”? (DV). – Video: Trao đổi với ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương (VTV). - Quảng Ninh: Cưỡng chế 10 tàu cá ngoan cố không theo hiệu lệnh tránh trú (DV). - Nhiều người kéo ra biển Đồ Sơn câu cá, chụp ảnh siêu bão ‘làm kỷ niệm (TN). - Khi bão không vào (PNTP).
- Dự báo sai, Trung Quốc liên tiếp “giật mình” vì bão Hải Yến đổi hướng (DV). - Bão Haiyan đổ bộ đảo Hải Nam, Trung Quốc (VOV).
- Miền Trung: 10 người chết, 24 người bị thương trong bão Haiyan (TBKTSG). - Đau thương trong đám tang nữ phóng viên thiệt mạng do bão (Zing). - Bão không đổ bộ mà dân vẫn thiệt mạng là điều đáng tiếc (VOV). - Giá thực phẩm tăng vì bão (VNE).
- “Bom nước” đe dọa (NLĐ). - Nghệ An, Hà Tĩnh: Bị động trong xả lũ. - Rà soát ngay 103 hồ, đập không an toàn.
- ’10.000 người thiệt mạng’ ở Philippines (BBC). - Số tử vong vì bão Haiyan ở Philippines có thể lên tới 10.000 người (VOA). - Việt Nam viện trợ khẩn 100.000 USD cho Philippines (LĐ). -Siêu bão Hải Yến ập xuống Tacloban: Gió gào thét và những tiếng nấc nghẹn (DV). - Kinh hoàng nạn cướp bóc, giành giật thức ăn để sinh tồn tại Philippines (TN). =>
- Philippines hậu bão: Người sống vật vờ như “thây ma” (VNN). - Như “Ngày tận thế” (TQ). - Người Philippines: ‘Chúng tôi phải sống’ (VNE). - Vì sao một bộ phận dân Philippines ngại sơ tán tránh bão? (VOV). - Video người dân Philippines mắc kẹt trong nước lũ kinh hoàng (DT). – Video: Philippines hoang tàn sau bão (VTV). - Sức tàn phá của siêu bão Haiyan.
- Bình Dương: Vụ đẻ rơi thai lưu sau khi rời… phòng khám: Kíp trực không sai! (DT).
- Vào mùa cúm gia cầm (NLĐ).- Phòng vệ quốc gia (TN). - Siêu bão Haiyan đẩy giá thực phẩm ở Hà Nội tăng gấp đôi (GDVN). - Hà Nội gom hàng tránh bão, rau xanh tăng giá gấp 3 (VNN).
- Trắng đêm chạy bão (TN). - Tang tóc giữa hai bản tin báo bão (TT). - Bão vào huyện đảo Cô Tô: 100 ngôi nhà hư hại (VOV). - Quảng Ninh: Trắng đêm chống bão (VOV). - Ảnh hưởng bão Haiyan đến các tỉnh Miền Trung (LĐ). - Đủ kiểu chống siêu bão (TP).
- Hướng tới lòng thảm họa (TN). - Philippines hậu bão: Người sống vật vờ như “thây ma” (VNN). - Philippines: 12.000 người có thể đã chết (PLTP). - Philippines: Siêu bão xóa sạch dấu vết cuộc sống hiện đại (TP).
- Thế giới sốc trước thảm họa do bão Haiyan gây ra tại Philippines (PT).-Storm Track Veers Away From Vietnam
- Người Hà Nội chuẩn bị thực phẩm phòng bão (PT). - Hà Nội “cháy chợ” thực phẩm, rau củ trước siêu bão Haiyan (Infonet).
- Gió mạnh đang cày xới đảo Cù Lao Chàm (Tt). - Dân miền Trung đào hàng ngàn hầm tránh siêu bão(TT). - Hình ảnh Việt Nam chuẩn bị đón siêu bão trên báo Anh (GD&TĐ). - Nữ phóng viên tử nạn trên đường tác nghiệp về bão Haiyan (DT). - Bão Haiyan cách bờ 190km: 6 người chết, 3 người bị thương(TT). - Diễn biến mới nhất của bão số 14: 6 người chết, hơn 30 người bị thương (GDVN).
- Lý Sơn: Người dân vẫn ở lại điểm sơ tán (TP). - Thanh Hóa di dời gần 45.000 người tránh siêu bão (TP).
- Thoát siêu bão, dân miền Trung khăn gói về nhà (VNN). - Quảng Nam: Người dân tránh bão bắt đầu trở về nơi ở cũ (TP).
- Xuất hiện vùng thấp đang phát triển mạnh, có nguy cơ thành bão ngay sau Haiyan (Infonet).
- Philippines: 10.000 người ở một tỉnh có thể đã thiệt mạng vì bão Haiyan (DT). - LHQ: Số người chết vì bão Haiyan ở Philippines còn tăng (TTXVN). - Người Philippines và nỗi ám ảnh kinh hoàng: Bất lực nhìn con chết trong bão (TTVH). - Những cảnh tượng kinh hoàng sau khi siêu bão Hải Yến đi qua (TN). - Những thảm cảnh sau siêu bão Hải Yến ở Philippines. - Philippines: Biển lửa nối tiếp biển nước sau bão Haiyan(LĐ). - Chỉ mong tìm được thi thể người thân sau siêu bão (TP).
- Philippines khắc phục hậu quả siêu bão, quốc tế ngỏ ý giúp (VOV).- Đồng bộ các chính sách an sinh xã hội để giảm nghèo bền vững (ĐĐK).
- Khu dân cư thiếu nước sạch còn trạm cấp nước thì bị bỏ hoang (Tầm nhìn).
- Đối diện với trận cuồng phong lịch sử (ĐĐK). - Ngư dân ven biển “chế” đê, đắp kè đối phó siêu bão Haiyan (Soha). - Thoát bão Haiyan, miền Trung vẫn có 10 người thiệt mạng (LĐ). - Hà Nội họp khẩn ứng phó với siêu bão (PT). - Vụ tai nạn thương tâm ở TPHCM, thai phụ thiệt mạng (VOV).
- Xót xa xác người nằm rải rác trên phố ở Tacloban, Philippines (DT). - Hải Yến có thể là siêu bão gây chết nhiều người nhất lịch sử Philippines (TN). - Người Philippines trên thế giới mong tin người thân (TP). - Một thị trấn có 300 người chết, 2.000 người mất tích (TP). - Philippines: Siêu bão đi cửa trước, siêu cướp bóc đến cửa sau (DV). - 1 tỉnh 10 ngàn người chết, cướp bóc hoành hành Philippines sau bão 14 (GDVN). - Khủng hoảng nhân đạo sau siêu bão Haiyan tại Philippines (VOV).- Trẻ em ở các điểm du lịch bị lạm dụng (ĐĐK).
- Đà Nẵng: Thực phẩm, rau xanh tăng giá do bão số 14 (VOV). - Quảng Nam: “Bão giá” đổ bộ trước bão biển (DV).- Trường Sa, Lý Sơn đối phó siêu bão (NLĐ). - Quảng Nam: Đào hầm dưới cát tránh siêu bão. - Cận cảnh hầm trú bão của dân miền biển (VNN). - Người dân ven biển hối hả lên xe đi tránh bão (DV). - Dân vùng biển đi… taxi lên thành phố tránh siêu bão (DV). - Người dân đang lo sợ (MTG). - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để dân ở trong nhà cấp 4 khi bão vào (LĐ). - Huy động tổng lực ứng phó với siêu bão Haiyan (PT).
- “Vỡ chợ” trước giờ siêu bão Haiyan ập tới (Infonet).
- Huế: Lũ dâng cao bất thường, hàng trăm nhà dân bị ngập (DT).
- Quảng Nam: Chính quyền xã gọi dân đến nơi trú bão rồi bỏ mặcDân Việt - Khoảng 6h sáng nay, PV Dân Việt có mặt tại điểm trú bão ở trường THCS Lý Thường Kiệt, (xã Tam Phú, TP Tam Kỳ) và chứng kiến cảnh dù trời còn mưa rất to, gió còn rất mạnh, nhưng nhiều phòng chỉ thưa thớt vài ba người.
Bà Bùi Thị Nga (73 tuổi, trú thôn Phú Ngọc, Tam Phú), bức xúc cho hay chính quyền xã Tam Phú không ngó ngàng đến người dân khi chuyển họ đến nơi trú bão
Sáng sớm nay (10.11), dù bão Hải Yến vừa vượt qua vùng ven biển Quảng Nam tiến thẳng ra Bắc nhưng trên địa bàn vẫn còn gió mạnh, mưa rất lớn. Tuy nhiên, tại một số điểm trường THCS, Tiểu học ở vùng ven xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, người dân đã vượt gió mạnh, mưa lớn để về nhà nhưng chính quyền không hề biết chuyện này.
Cụ ông Nguyễn Nguyên (75 tuổi) và Ngô Thị Lịch (76 tuổi) -bố mẹ của chị Nguyễn Thị Khóc đang thu dọn đồ, chuẩn bị đi về và rất bức xúc với chính quyền xã.
Vào khoảng 6 giờ sáng nay, phóng viên Dân Việt, có mặt tại điểm trú bão ở trường THCS Lý Thường Kiệt, đóng tại xã Tam Phú, TP Tam Kỳ. Tại đây, chúng tôi chứng kiến cảnh trời còn mưa rất to, gió còn rất mạnh, nhưng nhiều phòng chỉ còn thưa thớt vài ba người.
Hỏi ra mới biết, mỗi phòng có hàng trăm người dân thôn Phú Quý, Phú Ngọc, xã Tam Phú được chính quyền vận động đến trú bão, nhưng sau 4 giờ sáng, khi bão vừa đi qua, dân đã rời địa điểm về nhà với lý do bức xúc với chính quyền địa phương.
Cụ bà Bùi Thị Nga (73 tuổi, trú thôn Phú Ngọc, xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam), cho hay:
“Vào trưa qua, 9.11, dân chúng tôi nhận được thông tin trên loa phát thanh của địa phương xã nói là từ 2 giờ chiều phải di dời đến địa điểm trường THCS Lý Thường Kiệt tránh bão. Nếu người dân nào không đi sẽ bị buộc cưỡng chế. Nhà tôi cách điểm trường khoảng 3km đường, tưởng sẽ có xe đưa đón hay lực lượng đến di chuyển đi, ngồi chờ đến 15 giờ chiều không thấy ai hết, thấy nhiều người dân băng bộ đi di dời, tôi hoảng quá đóng cửa nhà, bỏ mặc gà, vịt, chạy theo vào trường trú bão, chỉ vội mang được gói mì tôm và chai nước suối.
Nghĩ chắc chính quyền địa phương thông báo đến nơi trú bão sẽ có đồ ăn, nước uống cho người dân. Ai ngờ, đến nơi mới tá hỏa, chính quyền không hỗ trợ được gói mì tôm nào hết, nước sôi cũng không có để chế mì ăn, dân tự lo hết. May mắn bão không đổ bộ vào đất liền, chứ nếu đổ bộ mạnh, chúng tôi không biết xoay sở như thế nào. Bữa sau mà có bão đổ bộ, dân chúng tôi không dám di chuyển đến nơi trú bão nữa, lần này ớn quá rồi…”.
>> Clip: Người dân bức xúc việc bị chính quyền xã bỏ mặc tại nơi trú bão <<
Còn chị Nguyễn Thị Khóc (33 tuổi, trú thôn Phú Ngọc), bức xúc:
“Tôi tưởng có xe đến đưa đón người dân chứ ai ngờ, dân tự đi bằng phương tiện của mình. Gia đình tôi có cha mẹ già là ông Nguyễn Nguyên và cụ Ngô Thị Lịch (75 tuổi), đi bộ không được, tôi đành thay phiên chở bằng xe máy hai chuyến đến trường, sau đó mới về nhà chở con cái đến sau. Nghe nói đi tránh bão, chỉ kịp mang theo được vài gói mì tôm, bình phích nước sôi cho ông cụ, bà cụ.
Khi đến nơi, tôi tưởng chắc chính quyền đã lo được nước uống, mì tôm cho người dân, ai ngờ đến nơi nước uống cũng không có, nhà trường đã ủng hộ hai bình nước lọc loại 20 lít. May mắn một số người dân khác đã kịp mang theo nhiều thức ăn, cả phòng chia nhau mấy gói mì tôm, tô cơm…
Đến tối thì có một lãnh đạo của Chữ thập đỏ xã đến nơi an ủi, động viên, hỏi thăm rồi về chứ không nói đến chuyện đồ ăn, nước uống cho nhân dân hay thông báo về tình hình bão đổ bộ như thế nào cho người dân biết. May mắn có thầy, cô của trường THCS Lý Thường Kiệt hỗ trợ hai bình nước lọc loại 20 lít, chứ không dân chúng tôi hứng nước mưa uống quá.
Người dân xã Tam Phú rời điểm trú bão Trường THCS Lý Thường Kiệt trong mưa, gió để về nhà
Chiều qua, người dân có nghe nói 4 giờ bão sẽ vượt qua vùng biển Quảng Nam, sau 4 giờ người dân trong phòng tin bão đã qua rồi, nên họ đổ nhau kéo về nhà hết. Còn một số người này, thấy gió còn lớn, mưa còn to nên trú thêm đến trưa…”.
Thầy Đinh Phú Lý, Hiệu Trưởng trường THCS Lý Thường Kiệt, cho biết: “Chiều qua trường đã tiếp nhận gần 300 người dân của thôn Phú Ngọc và Phú Quý đến trường trú bão. Trường đã dành cho 3 phòng, mỗi phòng có hai bình nước uống. Bảo vệ trường đã túc trực cùng người dân. Đến sáng sớm nay, sau khi nghe nói bão đã đi qua, nhiều người dân đã về, chỉ còn lại người già và trẻ em, chúng tôi đã khuyên họ, chờ hết gió đã về, nhưng họ nói về còn đi làm, lo nhà cửa, gà vịt nữa…”.
Một số người thân vẫn vượt mưa bão đem thức ăn đến cho người nhà trú bão ở trường THCS Lý Thường Kiệt
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Quang Cư, Phó Chủ tịch UBND xã Tam Phú, cho biết:
“Xã Tam Phú di dời trong đợt bão Hải Yến này là gần 1.000 người dân với 321 hộ, được chuyển đến 4 điểm trú bão an toàn. Trước khi bão vào, xã có họp với các Ban nhân dân các thôn triển khai ngay công tác yêu cầu các hộ đăng ký đi di dời trú bão.
Xã chỉ lo được nước uống, còn mì tôm do xã không có kinh phí nên chưa lo kịp được. Tối qua (9.11), anh Nguyễn Văn Lúa, Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ có xuống thăm hỏi, kiểm tra tình hình. Tại đây, xã Tam Phú có đề xuất với Chủ tịch hỗ trợ mì tôm cho người dân, lãnh đạo TP Tam Kỳ có hứa sáng nay sẽ chuyển mì tôm xuống. Nhưng do bão không đổ bộ vào đất liền, nên không nhận được mì tôm.
Còn việc người dân rời nơi trú bão sau khi bão vừa vượt qua, gió vẫn còn mạnh. Việc này, dân tự đi chứ xã đã thông báo là đến chừng nào bão tan, gió hết mạnh mới được về nhà…” - ông Cư nói.
Trao đổi qua điện thoại với Dân Việt, ông Nguyễn Văn Lúa, Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, cho biết:
“UBND TP Tam Kỳ chỉ thực hiện việc di dời tập trung, đặc biệt nhất là người dân vùng ven biển xã Tam Thanh đến nơi an toàn. Các xã, phường còn lại đều do chính quyền xã, phường đó tự triển khai công tác di dời dân đến nơi an toàn. Nếu cần hồ trợ lương thực, thực phẩm, nước uống, TP Tam Kỳ sẽ chuyển ngay.
Còn việc xã Tam Phú không có mì tôm, nước uống cho người dân tại điểm trường Lý Thường Kiệt, việc này tôi chưa nhận được đề xuất của lãnh đạo xã Tam Phú. Để tôi kiểm tra xem các đồng chí khác ở UBND TP Tam Kỳ có nhận được kiến nghị của xã Tam Phú hay không? Việc dân tự ý bỏ về sau khi bão vừa qua, gió vẫn còn mạnh. Chúng tôi sẽ cho kiểm tra ngay việc này…”
>> Siêu bão Hải Yến tấn công dữ dội các tỉnh Trung Trung Bộ
>> Siêu bão chuyển hướng, Thanh Hóa quyết định sơ tán dân 6 huyện
>> Kè biển bị sóng đánh vỡ 150m, người dân vẫn vô tư... đứng xem
-- Dân tháo mái nhà né siêu bão Hải Yến
-- Quảng Nam: “Bão giá” đổ bộ trước bão biển
-- "Vỡ chợ" trước giờ siêu bão Haiyan ập tới-- Quảng Nam: Đào hầm dưới cát tránh siêu bão
- Ảnh hưởng của siêu bão Hải Yến sẽ lan ra miền Bắc. - Siêu bão Hải Yến chưa đổ bộ đã có 2 người chết. - Quảng Nam: 2 người chết, 30 người bị thương (TT). - Siêu bão quét vào đảo Lý Sơn, dốc toàn lực ứng phó (VNN). -Chuyên gia quân sự chỉ cách sống sót khi siêu bão ập đến (TN).- Ồ ạt di dời dân né bão Haiyan (TBKTSG). - Sơ tán khẩn cấp trên 680.000 người (NLĐ). - Nhiều hồ đập bị đe dọa khi bão đổ bộ. - Sản phụ miền Trung đua nhau sinh chạy bão (TT). – Video: Chương trình đặc biệt về siêu bão số 14 – Phần 1 (VTV). - Làng miền Trung trong mùa mưa bão. - Quảng Nam đào hầm tránh bão – 9/11/2013. - 100.000 người Việt Nam sơ tán tránh bão Haiyan (VNN).
- Quảng Bình: Kè hàng chục tỉ bị “Hà bá” nuốt chửng (GĐ).
. - Ứng phó siêu bão như thời chiến (TN). - Cuộc chạy bão lớn nhất lịch sử (PLTP).- Thảm khốc Haiyan: Hơn 1.200 người Philippines chết, thành phố thành bình địa (TT). - Quân đội xác nhận 100 người chết (PLTP).
Walter Lohman | The National Interest | 18.11.2013
Nếu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cần một lời nhắc nhở về sự khác biệt giữa trật tự do Mỹ lãnh đạo với một trật tự do Trung Quốc định hình thì phản ứng của hai siêu cường này trước siêu bão Hải Yến là một ví dụ trần trụi. Một nước điều lực lượng hải quân cùng thuỷ quân lục chiến đến giúp đỡ và cam kết viện trợ 20 triệu USD. Nước kia thì trao khoản hỗ trợ 100.000USD của chính phủ, cho đến khi không chịu nổi áp lực của cộng đồng quốc tế mới chịu tăng mức đóng góp lên 1,6 triệu USD, một con số vẫn thể hiện sự bần tiện.
Những bạn bè và đồng minh của Hoa Kỳ trong khu vực cần xem xét nghiêm túc ý nghĩa của sự so sánh này. Đây không phải là một hiện tượng bất thường.
Hoa Kỳ đã phạm sai lầm trong nhiều năm. Việc liên minh với các chế độ phi dân chủ — bất kể là Marcos ở Philippines hay Suharto ở Indonesia — thường là cần thiết để giành chiến thắng trong chiến tranh lạnh. Trong một số trường hợp, như ở Đài Loan hay Hàn Quốc, sự ủng hộ của chúng ta là một nhân tố quyết định để những nước này rốt cuộc cũng đi đến chỗ dân chủ hoá. Song chắc chắn là có những trường hợp mà ở đó chúng ta đã ủng hộ các nhà độc tài lâu hơn và đầy đủ hơn mức cần thiết.
Giờ đây, tất cả dường như đã quá rõ ràng. Nhưng trước đây thì không phải vậy. Và trong thực tiễn, đôi khi chúng ta cũng phạm sai lầm trong những sự việc cụ thể. Dù vậy, Hoa Kỳ vẫn luôn tìm cách đảm bảo một mức độ phép tắc cơ bản khi thực thi chính sách ngoại giao của mình. Cộng đồng cử tri đòi hỏi điều đó. Và khi thiếu vắng một bối cảnh chiến lược chi phối, bao trùm như thời chiến tranh lạnh, người ta lại càng dễ đưa ra phán xét cá nhân.
Xin dẫn ra đây một dẫn chứng trước khi siêu bão Hải Yến đổ bộ vào Philippines. Năm 2008, sau khi một cơn lốc xoáy tàn phá Myanmar, Hoa Kỳ đã hỗ trợ và 15 lần yêu cầu cho phép sử dụng lực lượng hải quân để hoạt động cứu trợ nạn nhân đạt hiệu quả cao nhất. Chính quyền Myanmar đã từ chối những yêu cầu đó, xuất phát từ thói đa nghi cũng như sự khiếm nhã “thâm căn cố đế” của họ. Vấn đề nằm ở chỗ, năm 2008 là thời điểm mà ít nước trên thế giới có mối quan hệ với Hoa Kỳ tồi tệ hơn quan hệ Myanmar – Hoa Kỳ. Dù vậy, Hoa Kỳ vẫn vượt qua điều đó để nỗ lực cứu trợ.
Hãy so sánh hành động trên đây của Mỹ với sự đối xử mà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa dành cho Philippines khi thảm hoạ Hải Yến xẩy ra. Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Philippines không diễn ra tốt đẹp trong ba bốn năm qua, song vẫn không tồi tệ như mối quan hệ Hoa Kỳ – Myanmar năm 2008. Không có lệnh cấm vận nào giữa hai quốc gia; hai bên vẫn giao thương với nhau, vẫn duy trì quan hệ ngoại giao đầy đủ, vẫn tương tác ở cấp cao, vẫn tham gia các diễn đàn ngoại giao với nhau, v.v. Nhưng theo chuẩn mực khu vực về quan hệ láng giềng tốt — đặc biệt là chuẩn mực của Trung Quốc, quốc gia vẫn đánh đồng sự phản bác yêu sách lãnh thổ của họ với sự thù địch — thì mối quan hệ đó là sóng gió. Philippines vẫn tiếp tục khẳng định yêu sách lãnh thổ của họ trên Biển Đông mà không cần biện minh, đồng thời thuyết phục bạn bè và láng giềng về quyền của mình. Trước sự phản đối của Trung Quốc, Philippines đã viện đến một hiệp ước quốc tế — Công ước LHQ về Luật Biển (mà Trung Quốc cũng là một thành viên) — để củng cố yêu sách của mình. Với những tội đó, trong con mắt của ban lãnh đạo Trung Quốc, Philippines rõ ràng là đã từ bỏ cơ hội nhận được sự hỗ trợ của Trung Quốc dành cho những người dân bị thảm hoạ.
Thật khó mà quy điều này cho sự tính toán sai lầm. Theo ý nghĩa rộng nhất, nó nằm trong một xu hướng. Tại sao Trung Quốc lại vứt bỏ chiến dịch “tấn công thiện cảm” nhằm vào Đông Nam Á mà họ từng thực hiện rất thành công vào đầu những năm 2000? Tại sao họ lại huỷ hoại các mối quan hệ ở đây vì những yêu sách lãnh thổ lạ lùng, nằm ngoài khuôn khổ pháp luật? Tại sao họ lại chấp nhận rủi ro chiến tranh với Nhật Bản (và rộng ra là với các đồng minh của Mỹ) trên Biển Hoa Đông bằng việc tìm cách làm đảo lộn một hiện trạng hoà bình vốn phụng sự cả khu vực tốt đến vậy? Tại sao họ vẫn tiếp tục ủng hộ và bảo vệ chế độ đáng chê trách nhất trên thế giới ở Bắc Triều Tiên? Trên thực tế, Trung Quốc là đồng minh hiệp ước của Bắc Triều Tiên, họ vẫn tiếp tục hà hơi tiếp sức và trước sau như một ủng hộ Bắc Triều Tiên về ngoại giao.
Câu hỏi nổi lên từ sự kiện siêu bão Hải Yến là tại sao việc giúp đỡ một nước láng giềng đang bị tàn phá lại không phải là chuyện “không phải nghĩ” đối với ban lãnh đạo Trung Quốc. Có thể là người Trung Quốc không phải đang phạm sai lầm nghiêm trọng. Có thể là họ đang giải một bài toán khác với Hoa Kỳ. Lợi ích của họ không phải là trở thành một “cổ đông” hữu ích, cùng với Mỹ và các đồng minh của Mỹ, trong công cuộc duy trì một trật tự khu vực tự do, công bằng và hoà bình. Trái lại, bài toán của họ hướng tiêu điểm rất hẹp vào nhiệm vụ tìm kiếm giải pháp trực tiếp cho lợi ích cốt lõi của Trung Quốc.
Một trật tự quốc tế với tâm điểm là tất cả các quốc gia thành viên theo đuổi những lợi ích quốc gia hẹp hòi (đến mức không có chỗ cho phép tắc con người cơ bản) không phải là một trật tự tương xứng với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Đó chính là bài học cho chúng ta từ siêu bão Hải Yến.
- Walter Lohman giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Á Châu (Asian Studies Center) của Quỹ Di sản (The Heritage Foundation).
Nguồn: The National Interest
- Câu chuyện một trận bão
Lê Phan
Ðến nay thì hầu như không ai trong chúng ta mà không biết về cơn bão kinh hồn đã giáng một đại họa lên Philippines. Nay thì cơn bão đã qua nhưng bão tố về chính trị vẫn còn tiếp tục.
Vài ngày trước cơn bão mà tên quốc tế lần này do Trung Quốc đưa ra là Haiyan (đọc theo âm Hán Việt là Hải Yến), các cơ quan khí tượng đã khuyến cáo về cường độ của trận bão. Nhưng sự tàn phá của cơn bão chỉ có thể được thực sự nhận thức ba ngày sau khi cơn bão đã đi qua. Tiên đoán của các nhà khí tượng là cơn bão có thể có gió giật lên đến 194 miles/giờ, (313km/giờ), một tốc độ gió hầu như chưa từng thấy và đưa cơn bão này lên hàng cấp 5, cấp mạnh nhất của một trận bão. Nhưng điều chết người và tàn phá chính là những đợt sóng do gió giật tạo nên. Chính những đợt sóng cao đến hai tầng lầu này đã gây ra thiệt hại kinh hồn nhất.
Hình ảnh của sự tàn phá chỉ lộ rõ khi trận bão đã rời Philippines đổ vào Biển Ðông. Nhân chứng nói đến thi thể tràn ngập thành phố Tacloban, một hải cảng ở bờ phía Ðông, vốn đã là một trong những nạn nhân chính của trận bão. Người ta nói đến những người sống sót đi vất vưởng trên đường phố đã tan thành bình địa, khẩn khoản xin cầu cứu. Bộ Trưởng Nội Vụ Manuel Roxas, sau khi đi thị sát bằng trực thăng tả, “Từ bờ biển vào đến khoảng một cây số trong đất liền, không có một kiến trúc nào đứng vững. Nó như là một cơn sóng thần. Tôi không biết làm sao tả lại những gì tôi đã thấy.”
Ðể có thể có một ý niệm về sức mạnh của cơn bão này chúng ta hãy nhớ lại là trận bão đã trở thành nổi tiếng tàn phá ở Vịnh Mexico, bão Katrina đã đổ vào New Orleans hồi năm 2005, khi đổ bộ vào bờ chỉ ở Cấp 3. Mới đây, bão Sandy khi đổ bộ vào vùng bờ biển miền Ðông Bắc Hoa Kỳ mới chỉ là một trận bão Cấp 2.
Philippines là một quốc gia quen thuộc với các cơn bão. Nhiều cộng đồng ở Philippines có những ủy ban chống bão địa phương và thường họ có nhưng chuẩn bị riêng. Khi các nhà khí tượng tiên đoán là Hải Yến có thể trở thành một “siêu bão,” chính phủ đã ra khuyến cáo và di tản nhiều ngàn người vào các nơi trú ẩn tạm. Nhưng ngay chính ông Greg Barrow, phát ngôn nhân cho Chương trình Thực phẩm Liên Hiệp Quốc (WFP) cũng phải công nhận là Hải Yến “quá đặc biệt trong mức độ và ảnh hưởng” và nó “nằm ngoài khả năng” của chính phủ cũng như dân chúng Philippines để có thể hoàn toàn chuẩn bị. Và nguy cơ của các cơn triều cường, những đợt storm surge mà đã trở thành như sóng thần không được hiểu rõ.
Chủ tịch của Hội Hồng Thập Tự Philippines Richard Gordon thì đổ lỗi cho chính phủ không báo cho dân chúng biết về những cơn sóng giật mà có thể cao đến như là những sóng thần. Ông bảo, “Dân chúng không biết đến việc ?ó. Chính phủ đáng lẽ phải nói ‘Chúng ta sẽ có sóng lớn, sóng thần.’”
Giờ đây thiệt dễ dàng để chỉ trích chính phủ là không làm đủ để khuyến cáo dân chúng. Khổ một nỗi ngay khuyến cáo của các nhà khí tượng trước khi cơn bão tới không thấy nói đến những đợt sóng không khác gì sóng thần từ một cơn bão dầu là một siêu bão. Và làm sao có thể bảo vệ dân chúng khi nhiều nơi được coi là nơi trú ẩn an toàn cũng đã bị phá hủy.
Khi Bá tước Valerie Amos, phó tổng thư ký Liên Hiệp Quốc phụ trách viện trợ nhân đạo, đến thị sát bà đã chứng kiến cảnh của những người dân sống sót ở Tacloban thật tệ hại. Ðã nhiều ngày qua mà họ vẫn không có thức ăn và một số đã uống nước từ các giếng đã bị ô nhiễm hay nước tù bởi họ không có gì khác để uống. Bà Amos bảo với báo chí, “Tôi cảm thấy là chúng tôi đã thất bại trước việc giúp đỡ vì chúng tôi không làm sao đến nơi sớm hơn được.”
Nhưng nói thì dễ làm mới khó. Mặc dầu ai cũng công nhận là những người sống sót ngày càng tức giận và tuyệt vọng trước mức độ chậm chạp của việc phân phối cứu trợ vốn đã bị cản trở bởi chính quyền địa phương hầu như tê liệt, thổ phỉ lan tràn, thiếu nhiên liệu và các con đường tràn đầy rác rưởi, mảnh vụn do cơn bão để lại. Ngay chính các nhân viên cứu trợ quốc tế cũng công nhận thiên tai này là chưa từng thấy ngay cả đối với Philippines.
Vả lại tuy báo giới tập trung vào thành phố Tacloban nơi mà mãi đến ngày thứ năm chính quyền mới bắt đầu việc chôn cất những thi thể đã hôi thối, ở một số nơi khác, đã có những dấu hiệu hồi sinh. Tờ Financial Times kể lại câu chuyện của thị trấn Guiuan, vốn là thị trấn đầu tiên khi Hải Yến đổ bộ vào bờ. Cơn gió lên đến gần 300 km/giờ đã phá hủy văn phòng thị xã, trung tâm thể thao, và ngôi chợ. Ngay cả ngôi nhà thờ từ thế kỷ thứ 16, một trong những nhà thờ cổ nhất của Philippines, vốn đã chống trả cả với động đất, lần này cũng tiêu tan.
Thị trưởng thành phố Christopher Sheen Gonzales nói đến một cơn cuồng phong như là một tornado, một ngày tận thế.
Ông và gia đình cũng như rất nhiều người dân thị trấn đã sống sót nhờ những nhà tắm mà dân chúng trong làng gọi là “Comfort room.” Trong một giây phút đùa cợt, ông thị trưởng nói các ông đồng viện trong hội đồng thị trấn đề nghị thành phố xây một đài kỷ niệm cho những căn phòng này mà rất nhiều công dân đã nhờ vậy mà sống sót. Mà quả là thị trấn 47,000 dân đã chỉ có 87 người thiệt mạng, tuy có cả ngàn người bị thương.
Ông và gia đình cũng như rất nhiều người dân thị trấn đã sống sót nhờ những nhà tắm mà dân chúng trong làng gọi là “Comfort room.” Trong một giây phút đùa cợt, ông thị trưởng nói các ông đồng viện trong hội đồng thị trấn đề nghị thành phố xây một đài kỷ niệm cho những căn phòng này mà rất nhiều công dân đã nhờ vậy mà sống sót. Mà quả là thị trấn 47,000 dân đã chỉ có 87 người thiệt mạng, tuy có cả ngàn người bị thương.
Ðiều tội nghiệp cho Guiuan cũng như Tacloban vì những thành phố này nằm trong vùng nghèo nhất Philippines. Trong những năm từ khi Tổng Thống Benigno Noynoy Aquino lên nắm quyền ông đã tìm cách đưa được nền kinh tế phát triển ở một mức độ vượt cả Trung Quốc, nhưng cái hố giàu nghèo ở Philippines vẫn còn quá sâu rộng.
Philippines, cho đến nay, mặc cho cố gắng của ông Aquino, vẫn còn là một quốc gia mà một thiểu số đại gia chi phối cả chính trị lẫn kinh tế. Ở nhiều nơi những đại gia đình này cai trị vùng đất của gia đình như là một lãnh địa riêng. Bà Imelda Marcos chẳng hạn sẽ an toàn nếu bà trở về vùng đất gia đình nơi mà uy quyền của gia đình bà còn cao hơn uy quyền của chính phủ quốc gia.
Và phát triển kinh tế trong những năm gần đây vẫn còn tập trung ở vùng phía Bắc giàu có. Ở những hòn đảo như Leyte, hay tại những thị trấn như Guiuan, đa số dân chúng sống nhờ nghề đánh cá. Trận bão đã cuốn đi cả nhiều trăm tàu đánh cá, một sự mất mát sẽ làm cho đến 80% dân chúng mất đi kế sinh nhai duy nhất. Trận bão cũng đã đánh gục những vườn dừa vốn là nguồn lợi tức chính thứ nhì của dân chúng khi họ bán cùi dừa để ép làm dầu ăn. Ông thị trưởng Gonzales chỉ cầu xin chính phủ trung ương hay bất cứ ai hãy giúp ngư dân kiếm những tàu đánh cá mới.
Tuy vậy Guiuan đã bắt đầu xây dựng lại cuộc đời. Họ đã bắt đầu dọn dẹp đường sá, chính quyền đã cố gắng mang thực phẩm và nước uống đến cho các làng ở những nơi hẻo lánh. Và ngay cả không có tàu mới, ông ngư dân Michael Garran đã dùng lưới đánh cá mực từ bờ và đem ra ngôi chợ đã mất mái để bán với giá 100 pesos một ký. Và trong ngôi chợ mất mái, ông Benjamin Buenavista, chủ tiệm chạp phô, đã bắt đầu bán gạo và đường từ kho hàng đã bị thấm nước mưa của ông.
Lúc này ông chỉ kiếm được khoảng 3 đến 400 pesos mỗi ngày so với khoảng 3,000 pesos trước đây.
Lúc này ông chỉ kiếm được khoảng 3 đến 400 pesos mỗi ngày so với khoảng 3,000 pesos trước đây.
Nhưng họ đã bắt đầu và ông Buenavista vẫn còn lạc quan, “Có lẽ sẽ mất năm năm tôi mới lấy lại được những gì đã mất, nhưng ít nhất tôi vẫn còn sống.”
--Philippines: Typhoon A ‘Political Storm’? – OpEd
-Why Is China Holding Back On Philippines Typhoon Aid – Analysis- - Cứu trợ thiên tai và ý đồ chính trị (PLTP). - Thời báo Hoàn Cầu kêu gọi Trung Quốc phái tàu chiến sang Philippines (GDVN).- Cứu trợ nhân đạo Philippines hay bãi đua tàu chiến? (ĐV). - Tường trình từ Philippines: Con đường kinh hoàng (TT). - Cận cảnh Philippines: Một tuần sau siêu bão Haiyan (ĐS&PL). - Cộng đồng quốc tế chung tay cứu trợ Philippines (ĐĐK).
- Hơn 80% người Trung Quốc phản đối cứu trợ Philippines (Tinnong).- Vì sao hàng loạt trẻ bị sinh non bởi siêu bão? (VNN). - Dân Philippines muốn thoát khỏi “thành phố chết” Tacloban (VOV). ---Chinese Soft Power: Another Typhoon Haiyan Victim- Trung Quốc viện trợ Philippines: Của cho ít cách cho… hẹp hòi (ĐV).- Độc giả Người Việt góp hơn $20,000 cho nạn nhân Philippines (Người Việt). Hậu siêu bão Haiyan: Ai đang ghi điểm?
-Mưa trắng trời miền Trung, hàng nghìn hộ dân phải sơ tán (Soha). - Đã có 5 người chết trong lũ dữ ở miền Trung (ĐS&PL). - Quảng Nam: Hàng ngàn nhà dân chìm trong biển nước (TN). - Bình Định: Lũ lớn, trở tay không kịp (LĐ). - Bình Định và Quảng Ngãi ngập lụt trên mức lũ lịch sử (VOV).- Miền Trung chìm trong lũ lớn (TN). - Miền Trung ngập chìm trong lũ, sơ tán hàng nghìn hộ dân (VOV). - Quảng Ngãi: Đưa trâu bò lên phố tránh lũ (DV).- Miền Trung – Tây Nguyên: Mưa to, lũ lớn đã có người chết (LĐ). - Nam Trung Bộ mưa lớn, nước mênh mông, giao thông tê liệt (KT). - Thủy điện Đăk Mi 4 xả lũ, dân hối hả sơ tán (TBKTSG). - Khẩn trương chạy lũ (NLĐ). - Hàng ngàn hộ dân ở Bình Định đang cần sơ tán khẩn cấp (TN).-International aid to Philippines builds
- Độc giả Người Việt góp hơn $20,000 cho nạn nhân Philippine/Người Việt November 12, 2013 7:56:04 PM
- God Bless Philippine (Phi Vũ). - Đã liên lạc được thêm 30 người Việt tại Philippines sau bão (DT). – Video: Công tác cứu trợ người Việt Nam tại Philippines (VTV). - Hoàn thành cứu trợ người Việt mắc kẹt tại Tacloban.
-- Hà Nội thoát nạn lụt vì bão Haiyan suy yếu hay lãnh đạo ngành thoát nước lập công? (ĐS&PL).- Xin tràng pháo tay cho nạn nhân bão, VTV có xin lỗi? (ĐV).- Siêu bão Haiyan: Philippines không chuẩn bị tốt? (KP). - Bé gái ‘diệu kỳ’ ra đời trong đống đổ nát sau siêu bão Hải Yến (TN). - Người sống sót Philippines tuyệt vọng tìm sự cứu trợ (TTXVN). - Xót xa người Philippines sống sót… bới rác tìm thức ăn (KT/LĐ). - Quân đội Mỹ nỗ lực giúp Philippines khắc phục hậu quả siêu bão Haiyan (ANTĐ). - Philippines sắp chịu bão mới sau siêu bão Haiyan (DT).- God Bless Philippine (Phi Vũ). - Đã liên lạc được thêm 30 người Việt tại Philippines sau bão (DT). – Video: Công tác cứu trợ người Việt Nam tại Philippines (VTV). - Hoàn thành cứu trợ người Việt mắc kẹt tại Tacloban.
- Trung Quốc: 11 người chết và mất tích vì bão Haiyan (DT).
- Hà Nội sắp tái diễn trận lụt kinh hoàng năm 2008? (VTC).
- Trung Quốc sẽ điều tàu chiến đến Philippines? (KT). - Thế giới 24h: “TQ nên điều tàu chiến giúp Philippines” (VNN). - Tăng cường phân phối cứu trợ nạn nhân bão ở Philippines (VOA). - Quốc Hội Mỹ định tăng thêm linh động cho viện trợ lương thực. - LHQ: Cần thêm phẩm vật cứu trợ cho Philippines. -Chính phủ Philippines bênh vực nỗ lực cứu trợ nạn nhân bão. - Thiện nguyện viên giúp nạn nhân bão Haiyan. - Tacloban bớt u ám (NLĐ). - Trung Quốc tăng viện trợ cho Philippines (BBC). - Quanh chuyện Trung Quốc tăng 16 lần viện trợ bão cho Philippines (VnEco). - Tiền Trung Quốc góp cho Philippines chỉ đủ mua…9 chai rượu (Bizlive). - Thiên tai và sự thức tỉnh (TBKTSG).
- Haiyan: Em gái 13 tuổi mất cả gia đình (BBC).
- Thiên tai : Các nước nghèo là nạn nhân chính (RFI).
- Thê lương đám tang tập thể đầu tiên của nạn nhân bão Haiyan (Soha). - Cảnh sát nói 10.000 người chết vì bão Haiyan bị sa thải (TT). - Siêu bão Haiyan “kéo tụt” tăng trưởng kinh tế Philippines (VOV).- Mỹ bất ngờ điều tàu sân bay Washington đến Philippines (DV). - Vừa đến Philippines, tàu sân bay Mỹ nhanh chóng cứu hộ (NLĐ). - Tổ chức hoạt động cứu trợ tại Philippines hứng bão dư luận (TT). - Philippines có đủ gạo cho người dân vùng bão (VOV). - Tháo chạy khỏi Tacloban (TN). - Số liệu mới: 4.460 người đã chết trong siêu bão (VNN). - Philippines, LHQ ‘chỏi nhau’ về số người chết do siêu bão (TN). - Các nước tăng thêm viện trợ cho Philippines (PT).
- Hà Tĩnh: Kịp thời xử lí nguồn nước, môi trường sau lũ (ĐS&PL).
- 36 người Việt bị nạn do bão Haiyan ở Phlippines được cứu trợ (VOV). - Còn 2 gia đình người Việt tại Philippines kẹt ở Tacloban (VOV). - Vì sao hoạt động cứu trợ tại Philippines lại chậm trễ? (Infonet).
- Trung Quốc tăng tiền cứu trợ Philippines (NLĐ). - TQ viện trợ Philippines gấp 16 lần xóa tiếng ‘keo kiệt’ (ĐV). - Hoàn Cầu: 91,8% dân Trung Quốc được hỏi không muốn cứu trợ Philippines (GDVN). - Ông Nguyễn Minh Cường – Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Philippines: Sẵn sàng hỗ trợ tiền vé máy bay đưa người Việt bị ảnh hưởng bão Haiyan ở Philippines về nước (LĐ). - Người Việt ở Philippines cầu nguyện cho đồng hương chịu siêu bão (VOA).
- Người Việt ở Mỹ thương cảm nạn nhân siêu bão Phillipines (RFA). - Philippines : Nạn nhân bão Haiyan mỏi mòn chờ cứu trợ và lo sợ (RFI). - Việt-Phi, từ thuyền nhân đến cứu trợ sau bão (RFA). =>
- Tàu chiến Mỹ giúp cứu trợ Philippine (BBC). - Gió bão đưa Mỹ trở lại Philippines. - Mỹ đưa tàu sân bay và tàu đổ bộ đến giúp nạn nhân bão lụt Philippines (VOA). - Xem clip người dân Philippines tháo chạy khỏi “vùng đất chết” (TT). - Bão Haiyan và nước mắt (TBKTSG). - Thoát chết kỳ diệu từ cơn bão Haiyan(NLĐ). - Philippines: Phiến quân lộng hành. - Trung Quốc tăng viện trợ cho Philippines (VNE).
- Bị chỉ trích bần tiện, Trung Quốc đành tăng viện trợ cho Philippines (RFI). - Nhật gửi một nghìn quân đến giúp Philippines (RFI). - Cứu trợ nhân đạo Philippines, một cách để Mỹ bảo vệ lợi ích ở Châu Á (RFI).
- Tình hình cứu trợ người Việt tại Philippines sau siêu bão Hải Yến (DT). - Siêu bão Hải Yến: Người Việt cứu nhau ra khỏi ‘địa ngục’ Tacloban (TN). - Tình hình cứu trợ người Việt tại Philippines sau siêu bão(TTXVN).
- Philippines: số người chết 2.500 hay 10.000? (TT). - Trẻ mồ côi Philippines thể hiện tinh thần quật cường sau bão (VNN). - Hậu siêu bão: người dân Philippines uống nước cống để tồn tại (PLVN). - Thế giới rút ra được điều gì từ bão Haiyan? (CATP). – Philippines: Tuyệt vọng tìm sự sống sau siêu bão Haiyan (Infonet). - Hàng ngàn nạn nhân bão Haiyan vẫn chưa được điều trị y tế (VOV).- Siêu bão Haiyan do biến đổi khí hậu gây ra? (VOA). – Trịnh Hội: Haiyan – Manila, Philippines. - Hiện tượng tăng nhiệt toàn cầu làm gia tăng lượng mưa.
- Ứng cứu người Việt ở Philippines (BBC). - Tìm thấy 5 người Việt giữa “thành phố chết” Tacloban (LĐ).
- Hàng không mẫu hạm Mỹ đến giúp nạn nhân bão lụt ở Philippines (VOA). - Nạn nhân bão ở Philippines cần gấp thức ăn, nơi tạm trú. - Truyền thông thế giới chỉ trích Philippines quá chậm chạp (TT). - Kinh hoàng giẫm đạp, chen lấn lên máy bay di tản khỏi Tacloban (TN). - Philippines: Người sống sót hoảng loạn (NLĐ). - Philippines 5 ngày sau bão Haiyan: Tacloban vẫn nồng nặc mùi… xác chết (LĐ). - Philippines: 30 người trong một đại gia đình “biến mất” trong siêu bão Haiyan. - Tử vong ở Philippines thấp hơn ước tính? (BBC). - Haiyan tàn phá nông nghiệp Philippines. - Phlippines : Vẫn tuyệt vọng chờ cứu trợ sau bão Haiyan (RFI). - Philippines biện hộ nỗ lực cứu trợ (BBC).- Tay trắng sau thảm họa kép (TP). - Thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu (SGGP).
- Cứu trợ nhỏ giọt ở Philippines (PLTP). - 2 triệu người Philippines cần viện trợ lương thực gấp (VOV). - 1 năm trước, nước mắt Philippines đã rơi, nhưng chúng ta quay mặt (Soha). - Dân đói Philippines nổ súng chặn xe chở thi thể nạn nhân bão Haiyan (GDVN).
- Trung Quốc viện trợ cho Philippines thấp hơn Manila ủng hộ Bắc Kinh (GDVN). - Trung Quốc “mất điểm” với thế giới vì viện trợ khiêm tốn cho Philippines (DT).- Lũ uy hiếp Quảng Ninh sau siêu bão Hanyan (TP).
- 2013: Khí hậu diễn biến khắc nghiệt (RFI).
-- Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng soha.vn
(Soha.vn) - “Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở đây thì ở đâu?”...Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ ấy. Ngay tại đây...
Trưởng đoàn đàm phán Philiipines tham dự Hội nghị Công ước Khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 19 (COP 19), ông Yeb Sano đã có bài phát biểu trong phiên khai mạc hội nghị, kêu gọi hành động khẩn cấp để ngăn chặn một cơn bão tàn khốc khác có thể ập tới, giống như siêu bão Haiyanập vào đất nước này hồi cuối tuần.
Ông Sano cũng đã bất ngờ nói thêm một lời tuyên bố - vốn không được soạn sẵn trước đó - về việc tuyệt thực trong quá trình diễn ra hội nghị cho đến khi đạt được những bước tiến có ý nghĩa. Ông nói:
Chúng tôi xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của ông Sano tại COP 19:
Thưa Ngài Chủ tịch, tôi vinh dự được phát biểu, thay mặt người dân kiên cường của đất nước Cộng hòa Philippines.
Đầu tiên, người dân Philippines và đoàn đại biểu của chúng tôi có mặt ở đây, tham dự Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP19) tại Warsaw, xin gửi lời cảm ơn từ đáy lòng tới sự đồng cảm của các bạn đối với đất nước chúng tôi trong hoàn cảnh khó khăn của cả nước hiện nay.
Người Philippines: 'Chúng tôi đói lắm'
Giữa thảm kịch này, đoàn đại biểu Philippines cảm thấy được an ủi bởi lòng hiếu khách nồng ấm của Ba Lan, người dân nước các bạn đã luôn mỉm cười chào đón chúng tôi ở bất cứ nơi đâu. Nhân viên khách sạn, người đi đường, tình nguyện viên và nhân viên ở Sân vận động Quốc gia đều dành cho chúng tôi những lời chia sẻ ấm áp. Xin cảm ơn Ba Lan.
Người dân Philippines tuyệt vòng tìm kiếm sự giúp đỡ sau bão Haiyan
Sự chuẩn bị của các bạn cho COP lần này vô cùng tuyệt vời và chúng tôi thực sự trân trọng nỗ lực to lớn mà các bạn đã dành cho việc chuẩn bị cho kỳ họp quan trọng này.
Chúng tôi cũng cảm ơn tất cả các bạn, những người bạn và đồng nghiệp ở trong khán phòng này và từ khắp mọi miền trên thế giới vì các bạn sát cánh bên chúng tôi trong thời khắc khó khăn này. Tôi cảm ơn tất cả các quốc gia và chính phủ đã dành tình đoàn kết và sự hỗ trợ cho Philippines. Tôi cảm ơn những người trẻ có mặt ở đây và hàng tỷ bạn trẻ trên khắp thế giới đã trước sau như một, ủng hộ đoàn đại biểu của tôi và dõi theo chúng tôi kiến tạo tương lai của các bạn.
Tôi cảm ơn xã hội dân sự, cả những người đang làm việc ở cơ sở khi chúng ta đang chạy đua với thời gian ở những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất lẫn những người đang ở Warsaw hối thúc chúng ta về tính cấp bách và khát vọng. Chúng tôi xúc động sâu sắc trước những hành động đoàn kết đầy nhân văn này. Sự ủng hộ dạt dào ấy chứng tỏ rằng, là con người, chúng ta đoàn kết; cùng giống loài, chúng ta quan tâm.
Cách đây chưa đầy 11 tháng, ở Doha, phái đoàn tôi đã kêu gọi thế giới…hãy mở to mắt để nhìn thẳng vào thực tế khắc nghiệt mà chúng ta đang phải đối mặt…bởi khi đó chúng tôi đang phải đương đầu với một cơn bão thảm khốc, thảm họa gây thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử Philippines.
Bởi vậy, gần một năm sau, chúng tôi không thể tưởng tưởng nổi một tai họa tàn khốc hơn còn có thể xảy ra. Với sự xoay chuyển tàn nhẫn của số mệnh, đất nước tôi đang bị thử thách bởi cơn bão địa ngục tên là Siêu bão Haiyan mà các chuyên gia mô tả là cơn bão mạnh nhất từng được ghi nhận trong suốt lịch sử loài người. Nó mạnh đến nỗi nếu có cấp 6 thì nó sẽ rơi trọn vào nhóm đó.
Đến thời khắc này, chúng tôi vẫn không thể chắc chắn về toàn bộ mức độ của sự tàn phá vì thông tin được cập nhật một cách nhỏ giọt tới khốn khổ bởi điện và viễn thông đã bị cắt đứt, có thể còn lâu mới được khôi phục. Đánh giá ban đầu cho thấy Haiyan đã để lại những tổn thất khủng khiếp chưa từng có trong tiền lệ, không thể hình dung nổi và vô cùng tàn khốc, ảnh hưởng tới 2/3 Philippines, khiến khoảng một nửa triệu người mất nhà, cảnh tượng gợi nhớ tới hậu quả của sóng thần đối với vùng đất lớn, lầy lội, đầy bùn, ngập mảnh vỡ vụn và xác người chết.
Theo ước tính từ vệ tinh, Cơ quan Khí tượng và Hải dương quốc gia Hoa Kỳ cũng ước tính rằng Haiyan đã có áp suất tối thiểu khoảng 860 mbar, còn Trung tâm Cảnh báo bão chung ước tính Haiyan có thể đã đạt tới sức gió 315 km/h và gió giật 378 km/h, khiến nó trở thành cơn bão mạnh nhất trong lịch sử hiện đại mà chúng ta từng biết.
Bất chấp những nỗ lực to lớn mà nước tôi đã chuẩn bị để đối đầu với sự tấn công dữ dội của cơn bão quái vật này thì bão cũng quá mạnh, và mặc dù Philippines một quốc gia quen thuộc với bão thì siêu bão Haiyan không giống với bất cứ thứ gì chúng tôi trải qua trước đây, hay có lẽ là không giống với điều gì mà bất cứ quốc gia nào từng trải qua.
Hình ảnh sau cơn bão cũng dần dần từng bước chậm chạp trở nên rõ ràng hơn. Sức tàn phá thật khủng khiếp. Và như thể điều đó còn chưa đủ, một cơn bão khác đang hình thành trong vùng nước ấm ở bờ tây Thái Dình Dương. Tôi rùng mình khi nghĩ tới một cơn bão khác sẽ tấn công chính những nơi mà người dân thậm chí còn chưa thể gượng sức để đứng dậy nổi.
Với ai vẫn còn phủ nhận thực tế rằng đó là biến đổi khí hậu, tôi xin thách người đó bước ra khỏi tháp ngà của mình, rời khỏi chiếc ghế bành êm ấm.
Tôi thách người đó dám đến các đảo ở Thái Bình Dương, ở Ấn Độ Dương và nhìn mực nước biển đang dâng lên; đến những vùng đồi núi ở Himalayas và Andes để nhìn các cộng đồng người đang đương đầu với lũ lụt do băng tan; đến vùng Bắc Cực, nơi các cộng đồng cố bấu víu vào các đỉnh băng đang bị thu hẹp nhanh chóng; đến các vùng đồng bằng rộng lớn, vùng sông Hằng, Amazon, sông Nile, nơi sinh kế và sinh mạng con người đang bị nhấn chìm, tới đồi núi vùng Trung Mỹ, nơi đang phải đối mặt với những cơn bão hung dự tương tự; tới những đồng cỏ khô châu Phi, nơi biến đổi khí hậu cũng đang trở thành vấn đề sống còn khi thực phẩm và nước trở nên khan hiếm. Cũng xin đừng quên những trận bão lớn ở Vịnh Mexico và Duyên hải miền đông Bắc Mỹ.
Và nếu như thế vẫn chưa đủ, người đó có lẽ nên đến thăm Philippines luôn bây giờ.
Khoa học đã cho chúng ta thấy một bức tranh đang trở nên rõ ràng hơn nhiều. Báo cáo của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC về vấn đề này và các sự kiện tàn khốc đã nhấn mạnh những rủi ro đi liền với thay đổi về cấu trúc và tần suất của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Khoa học cho chúng ta biết rằng thật đơn giản, biến đổi khí hậu sẽ đồng nghĩa với việc có nhiều những cơn bão nhiệt đới mạnh hơn. Khi Trái đất ấm lên, và các đại dương cũng vậy. Năng lượng trữ trong các vùng biển ngoài khơi Philippines sẽ tăng cường độ của các cơn bão và xu hướng bão trở nên mạnh hơn - điều mà chúng ta thấy bây giờ - sẽ trở thành chuẩn mới.
Điều đó sẽ có tác động sâu sắc tới nhiều cộng đồng của chúng ta, nhất là những người phải vật lộn với thách thức kép từ khủng hoảng phát triển và khủng hoảng biến đổi khí hậu. Các cơn bão như Yolanda (Haiyan) và tác động của nó là lời cảnh tỉnh cho cộng đồng quốc tế rằng chúng ta không thể trì hoãn hành động về khí hậu. Warsaw phải mang đến tham vọng mạnh mẽ và cần phải tập hợp ý chí chính trị để giải quyết biến đổi khí hậu.
Tại Doha, chúng ta đã hỏi: “Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở đây thì ở đâu?” (mượn lời lãnh đạo sinh viên Philippines Ditto Sarmiento trong thời thiết quân luật) – [Ditto Sarmiento, 1950-1977, chống lại chế độ thiết quân luật của cố Tổng thống Ferdinand Marcos, bị bỏ tù và chết trong đó – PV]. Những lời ấy có thể đã từng bị bỏ ngoài tai. Nhưng ở đây, tại Warsaw, chúng ta có lẽ cũng rất cần đặt ra những câu hỏi thẳng thắn ấy. “Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở Warsaw thì ở đâu?”
Những gì đất nước tôi đang trải qua, kết quả của hiện tượng thời tiết khắc nghiệt sự kiện, thật điên rồ. Khủng hoảng khí hậu là sự điên rồ.
Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ ấy. Ngay tại đây, ở Warsaw.
Đây là Hội nghị các bên lần thứ 19 nhưng chúng ta có lẽ không nên đếm nữa, bởi vì đất nước tôi không chấp nhận việc chúng ta cần đến COP30 hay COP40 mới giải quyết biến đổi khí hậu. Và bởi vì mặc dù đã có những thành tựu đáng kể từ khi ra đời Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu, nhưng 20 năm nay chúng ta vẫn không thực hiện được mục tiêu cao nhất của Công ước.
Bây giờ chúng ta đang ở trong tình thế phải tự vấn bản thân: liệu chúng có thể đạt được mục tiêu đặt ra ở Điều 2, tức là ngăn chặn được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu, hay không? Khi không hoàn thành được mục tiêu của Công ước, chúng ta có lẽ đã phê chuẩn cho sự diệt vong của những nước dễ bị tổn thương.
Và nếu chúng ta không hoàn thành được mục tiêu của Công ước, chúng ta phải đối diện với vấn đề mất mát và thiệt hại. Mất mát và thiệt hại từ biến đổi khí hậu là vấn đề thực tiễn hiện nay trên toàn thế giới. Các mục tiêu giảm phát thải của các nước phát triển đang thấp ở mức nguy hiểm và phải được nâng lên ngay lập tức, nhưng cho dù họ tuân thủ yêu cầu giảm 40 - 50% xuống dưới mức năm 1990, chúng ta vẫn còn đó vấn đề biến đổi khí hậu và vẫn sẽ cần phải giải quyết sự mất mát và thiệt hại.
Chúng ta đang ở thời điểm quan trọng và vấn đề là, kể cả mức giảm thiểu phát thải tham vọng nhất ở các nước phát triển – những nước lẽ ra phải dẫn đầu cuộc chiến biến đổi khí hậu hai thập niên qua – vẫn sẽ không đủ để đẩy lùi cuộc khủng hoảng.
Bây giờ đã là quá muộn, quá muộn khi nói tới việc thế giới có thể trông chờ Điều 1 để giải quyết khủng hoảng khí hậu. Chúng ta đã bước vào giai đoạn mới đòi hỏi sự đoàn kết toàn cầu nhằm chiến đấu với biến đổi khí hậu và bảo đảm rằng việc theo đuổi sự phát triển con người bền vững được xếp hàng đầu trong các nỗ lực của cộng đồng quốc tế. Đó là lý do tại sao các phương thức thực thi điều này ở các nước đang phát triển trở nên quan trọng hơn nhiều.
Chính Maurice Strong - Tổng thư ký của Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát triển, Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất tại Rio de Janeiro 1992 – đã nói rằng “Lịch sử nhắc chúng ta nhớ rằng điều không thể diễn ra hôm nay có thể sẽ trở thành điều tất yếu vào ngày mai”.
Chúng ta không thể ngồi và nhìn một cách vô vọng vào sự bế tắc về khí hậu quốc tế này. Giờ là lúc hành động. Chúng ta cần có lộ trình khẩn cấp về khí hậu.
Tôi phát biểu thay cho đoàn đại biểu của tôi. Nhưng hơn cả vậy, tôi nói thay cho vô số những người không còn có thể tự nói cho chính họ vì đã mất mạng trong cơn bão. Tôi cũng nói cho những ai mất cha mẹ bởi thảm kịch này. Tôi nói cho những người đang chạy đua với thời gian để cứu người sống sót và để giảm nhẹ nỗi đau cho những người bị ảnh hưởng bởi thảm họa.
Chúng ta có thể hành động quyết liệt bây giờ để đảm bảo rằng có thể ngăn chặn được một tương lai, khi mà siêu bão trở thành chuyện thường. Bởi vì với tư cách là một quốc gia, chúng tôi không chấp nhận một tương lai, khi mà siêu bão kiểu Haiyan trở thành thực tiễn cuộc sống. Chúng tôi không chấp nhận việc chạy khỏi bão tố, sơ tán gia đình, chịu đựng sự tàn phá và đau khổ, đếm người chết trở thành đời thường. Đơn giản là chúng tôi không chấp nhận.
Chúng ta phải thôi gọi những sự kiện như vậy là tai họa tự nhiên. Chẳng tự nhiên chút nào khi người dân phải tiếp tục vật lộn để xóa nghèo và phát triển để rồi bị quật ngã bởi sự tấn công dữ dội của một cơn bão mà giờ đây được coi là cơn bão mạnh nhất từng ập vào đất liền. Không tự nhiên chút nào khi khoa học đã cho chúng ta biết sự ấm lên toàn cầu sẽ gây ra nhiều cơn bão mạnh hơn. Không tự nhiên chút nào khi loài người đã thay đổi khí hậu một cách sâu sắc.
Tai họa chẳng bao giờ là tự nhiên. Chúng là sự kết hợp của các yếu tố chứ không chỉ đơn thuần mang tính tự nhiên. Chúng là sự tích tụ của việc liên tiếp vượt qua các ngưỡng kinh tế, xã hội và môi trường. Hầu hết các tai họa đều là kết quả của bất bình đẳng và những người nghèo nhất thế giới phải chịu rủi ro nhiều nhất vì họ dễ bị tổn thương và vì qua nhiều thập niên phát triển không bình thường mà tôi phải nhấn mạnh rằng nó có liên quan tới kiểu theo đuổi tăng trưởng kinh tế đang thống trị thế giới; đây cũng là kiểu theo đuổi cái gọi là tăng trưởng kinh tế và tiêu dùng không bền vững đã làm biến đổi hệ thống khí hậu.
Bây giờ, nếu các vị cho phép, tôi xin nói ở khía cạnh cá nhân hơn.
Siêu bão Haiyan đã đổ vào quê hương tôi và sức tàn phá của nó đã gây choáng váng. Tôi không có từ nào để nói về những hình ảnh mà chúng ta nhìn thấy trên các bản tin. Tôi không có từ nào để mô tả cảm giác của mình về những mất mát và thiệt hại mà chúng tôi chịu từ biến cố lớn này.
Đến giờ này, tôi đau khổ khi chờ tin về tính mệnh của người thân tôi. Điều tiếp cho tôi thêm sức mạnh và sự an ủi là khi em trai tôi liên lạc được với chúng tôi để báo là cậu đã sống sót sau đợt tấn công dữ dội. Hai ngày qua, cậu đã thu thi thể người bằng đôi bàn tay của mình. Cậu ấy đói và kiệt sức vì thực phẩm chưa thể đến được với những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Chúng tôi kêu gọi COP hãy theo đuổi việc này cho đến khi có kết quả ý nghĩa nhất. Cho đến khi đạt được những cam kết vững chắc nhằm đảm bảo việc huy động các nguồn lực cho Quỹ Khí hậu Xanh. Cho đến khi hoàn thành lời hứa thành lập một cơ chế về tổn thất và thiệt hại; cho đến khi đảm bảo có tài chính cho việc áp dụng cơ chế đó; cho đến khi có các lộ trình cụ thể nhằm đạt được con số 100 tỷ đô la đã cam kết từ trước; cho đến khi chúng ta nhìn thấy tham vọng thực sự với việc bình ổn khí nhà kính. Chúng ta phải chi tiêu tiền vào đúng nơi đúng chỗ.
Trong khuôn khổ Công ước khung LHQ về BĐKH, quá trình này được gọi bằng nhiều tên. Nó được gọi là một trò hề. Nó được gọi là cuộc tụ họp phát ra lắm khí các-bon của những kẻ nhiều tham vọng nhưng vô dụng. Nó được gọi bằng nhiều cái tên. Nhưng nó cũng có tên Dự án cứu hành tinh. Nó được gọi là “cứu ngày mai ngay hôm nay”. Chúng ta có thể sửa lại điều này. Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ này. Ngay bây giờ. Ngay ở đây, ở giữa sân chơi này.
Tôi kêu gọi các bạn hãy dẫn dắt chúng tôi. Và để Ba Lan mãi được biết đến là nơi chúng ta thật sự quan tâm tới việc chấm dứt sự điên rồ ấy. Liệu nhân loại có tận dụng được cơ hội này? Tôi vẫn tin chúng ta có thể.
Video phần phát biểu vô cùng xúc động của Trưởng đoàn Phillipines khi ông tuyên bố sẽ tuyệt thực để kêu gọi các đại biểu hành động chống biến đổi khí hậu.
Tác giả bài phát biểu khiến thế giới chết lặng - Ông là ai?
Philippines sau bão: Mỗi bức hình như một vết cứa vào tim
--
Tác giả bài phát biểu khiến thế giới chết lặng - Ông là ai?Ông Sano cũng đã bất ngờ nói thêm một lời tuyên bố - vốn không được soạn sẵn trước đó - về việc tuyệt thực trong quá trình diễn ra hội nghị cho đến khi đạt được những bước tiến có ý nghĩa. Ông nói:
“Để đoàn kết với đồng bào tôi, những người đang đấu tranh để tìm thức ăn ở nhà và với em trai tôi, người chưa ăn gì suốt ba ngày qua, với tất cả lòng kính trọng, thưa ông Chủ tịch, và tôi không hề có ý không tôn trọng sự hiếu khách tử tế của ông, bây giờ tôi sẽ bắt đầu tình nguyện tuyệt thực vì khí hậu. Điều đó có nghĩa là tôi sẽ tự nguyện không ăn trong COP này cho đến khi thấy được một kết quả có ý nghĩa.”.
Trưởng đoàn đàm phán Philiipines COP 19 Yeb Sano
Thưa Ngài Chủ tịch, tôi vinh dự được phát biểu, thay mặt người dân kiên cường của đất nước Cộng hòa Philippines.
Đầu tiên, người dân Philippines và đoàn đại biểu của chúng tôi có mặt ở đây, tham dự Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP19) tại Warsaw, xin gửi lời cảm ơn từ đáy lòng tới sự đồng cảm của các bạn đối với đất nước chúng tôi trong hoàn cảnh khó khăn của cả nước hiện nay.
Người Philippines: 'Chúng tôi đói lắm'
Giữa thảm kịch này, đoàn đại biểu Philippines cảm thấy được an ủi bởi lòng hiếu khách nồng ấm của Ba Lan, người dân nước các bạn đã luôn mỉm cười chào đón chúng tôi ở bất cứ nơi đâu. Nhân viên khách sạn, người đi đường, tình nguyện viên và nhân viên ở Sân vận động Quốc gia đều dành cho chúng tôi những lời chia sẻ ấm áp. Xin cảm ơn Ba Lan.
Người dân Philippines tuyệt vòng tìm kiếm sự giúp đỡ sau bão Haiyan
Sự chuẩn bị của các bạn cho COP lần này vô cùng tuyệt vời và chúng tôi thực sự trân trọng nỗ lực to lớn mà các bạn đã dành cho việc chuẩn bị cho kỳ họp quan trọng này.
Chúng tôi cũng cảm ơn tất cả các bạn, những người bạn và đồng nghiệp ở trong khán phòng này và từ khắp mọi miền trên thế giới vì các bạn sát cánh bên chúng tôi trong thời khắc khó khăn này. Tôi cảm ơn tất cả các quốc gia và chính phủ đã dành tình đoàn kết và sự hỗ trợ cho Philippines. Tôi cảm ơn những người trẻ có mặt ở đây và hàng tỷ bạn trẻ trên khắp thế giới đã trước sau như một, ủng hộ đoàn đại biểu của tôi và dõi theo chúng tôi kiến tạo tương lai của các bạn.
Tôi cảm ơn xã hội dân sự, cả những người đang làm việc ở cơ sở khi chúng ta đang chạy đua với thời gian ở những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất lẫn những người đang ở Warsaw hối thúc chúng ta về tính cấp bách và khát vọng. Chúng tôi xúc động sâu sắc trước những hành động đoàn kết đầy nhân văn này. Sự ủng hộ dạt dào ấy chứng tỏ rằng, là con người, chúng ta đoàn kết; cùng giống loài, chúng ta quan tâm.
Cách đây chưa đầy 11 tháng, ở Doha, phái đoàn tôi đã kêu gọi thế giới…hãy mở to mắt để nhìn thẳng vào thực tế khắc nghiệt mà chúng ta đang phải đối mặt…bởi khi đó chúng tôi đang phải đương đầu với một cơn bão thảm khốc, thảm họa gây thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử Philippines.
Bởi vậy, gần một năm sau, chúng tôi không thể tưởng tưởng nổi một tai họa tàn khốc hơn còn có thể xảy ra. Với sự xoay chuyển tàn nhẫn của số mệnh, đất nước tôi đang bị thử thách bởi cơn bão địa ngục tên là Siêu bão Haiyan mà các chuyên gia mô tả là cơn bão mạnh nhất từng được ghi nhận trong suốt lịch sử loài người. Nó mạnh đến nỗi nếu có cấp 6 thì nó sẽ rơi trọn vào nhóm đó.
Đến thời khắc này, chúng tôi vẫn không thể chắc chắn về toàn bộ mức độ của sự tàn phá vì thông tin được cập nhật một cách nhỏ giọt tới khốn khổ bởi điện và viễn thông đã bị cắt đứt, có thể còn lâu mới được khôi phục. Đánh giá ban đầu cho thấy Haiyan đã để lại những tổn thất khủng khiếp chưa từng có trong tiền lệ, không thể hình dung nổi và vô cùng tàn khốc, ảnh hưởng tới 2/3 Philippines, khiến khoảng một nửa triệu người mất nhà, cảnh tượng gợi nhớ tới hậu quả của sóng thần đối với vùng đất lớn, lầy lội, đầy bùn, ngập mảnh vỡ vụn và xác người chết.
Theo ước tính từ vệ tinh, Cơ quan Khí tượng và Hải dương quốc gia Hoa Kỳ cũng ước tính rằng Haiyan đã có áp suất tối thiểu khoảng 860 mbar, còn Trung tâm Cảnh báo bão chung ước tính Haiyan có thể đã đạt tới sức gió 315 km/h và gió giật 378 km/h, khiến nó trở thành cơn bão mạnh nhất trong lịch sử hiện đại mà chúng ta từng biết.
Bất chấp những nỗ lực to lớn mà nước tôi đã chuẩn bị để đối đầu với sự tấn công dữ dội của cơn bão quái vật này thì bão cũng quá mạnh, và mặc dù Philippines một quốc gia quen thuộc với bão thì siêu bão Haiyan không giống với bất cứ thứ gì chúng tôi trải qua trước đây, hay có lẽ là không giống với điều gì mà bất cứ quốc gia nào từng trải qua.
Hình ảnh sau cơn bão cũng dần dần từng bước chậm chạp trở nên rõ ràng hơn. Sức tàn phá thật khủng khiếp. Và như thể điều đó còn chưa đủ, một cơn bão khác đang hình thành trong vùng nước ấm ở bờ tây Thái Dình Dương. Tôi rùng mình khi nghĩ tới một cơn bão khác sẽ tấn công chính những nơi mà người dân thậm chí còn chưa thể gượng sức để đứng dậy nổi.
Với ai vẫn còn phủ nhận thực tế rằng đó là biến đổi khí hậu, tôi xin thách người đó bước ra khỏi tháp ngà của mình, rời khỏi chiếc ghế bành êm ấm.
Tôi thách người đó dám đến các đảo ở Thái Bình Dương, ở Ấn Độ Dương và nhìn mực nước biển đang dâng lên; đến những vùng đồi núi ở Himalayas và Andes để nhìn các cộng đồng người đang đương đầu với lũ lụt do băng tan; đến vùng Bắc Cực, nơi các cộng đồng cố bấu víu vào các đỉnh băng đang bị thu hẹp nhanh chóng; đến các vùng đồng bằng rộng lớn, vùng sông Hằng, Amazon, sông Nile, nơi sinh kế và sinh mạng con người đang bị nhấn chìm, tới đồi núi vùng Trung Mỹ, nơi đang phải đối mặt với những cơn bão hung dự tương tự; tới những đồng cỏ khô châu Phi, nơi biến đổi khí hậu cũng đang trở thành vấn đề sống còn khi thực phẩm và nước trở nên khan hiếm. Cũng xin đừng quên những trận bão lớn ở Vịnh Mexico và Duyên hải miền đông Bắc Mỹ.
Và nếu như thế vẫn chưa đủ, người đó có lẽ nên đến thăm Philippines luôn bây giờ.
Khoa học đã cho chúng ta thấy một bức tranh đang trở nên rõ ràng hơn nhiều. Báo cáo của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC về vấn đề này và các sự kiện tàn khốc đã nhấn mạnh những rủi ro đi liền với thay đổi về cấu trúc và tần suất của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Khoa học cho chúng ta biết rằng thật đơn giản, biến đổi khí hậu sẽ đồng nghĩa với việc có nhiều những cơn bão nhiệt đới mạnh hơn. Khi Trái đất ấm lên, và các đại dương cũng vậy. Năng lượng trữ trong các vùng biển ngoài khơi Philippines sẽ tăng cường độ của các cơn bão và xu hướng bão trở nên mạnh hơn - điều mà chúng ta thấy bây giờ - sẽ trở thành chuẩn mới.
Điều đó sẽ có tác động sâu sắc tới nhiều cộng đồng của chúng ta, nhất là những người phải vật lộn với thách thức kép từ khủng hoảng phát triển và khủng hoảng biến đổi khí hậu. Các cơn bão như Yolanda (Haiyan) và tác động của nó là lời cảnh tỉnh cho cộng đồng quốc tế rằng chúng ta không thể trì hoãn hành động về khí hậu. Warsaw phải mang đến tham vọng mạnh mẽ và cần phải tập hợp ý chí chính trị để giải quyết biến đổi khí hậu.
Tại Doha, chúng ta đã hỏi: “Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở đây thì ở đâu?” (mượn lời lãnh đạo sinh viên Philippines Ditto Sarmiento trong thời thiết quân luật) – [Ditto Sarmiento, 1950-1977, chống lại chế độ thiết quân luật của cố Tổng thống Ferdinand Marcos, bị bỏ tù và chết trong đó – PV]. Những lời ấy có thể đã từng bị bỏ ngoài tai. Nhưng ở đây, tại Warsaw, chúng ta có lẽ cũng rất cần đặt ra những câu hỏi thẳng thắn ấy. “Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở Warsaw thì ở đâu?”
Những gì đất nước tôi đang trải qua, kết quả của hiện tượng thời tiết khắc nghiệt sự kiện, thật điên rồ. Khủng hoảng khí hậu là sự điên rồ.
Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ ấy. Ngay tại đây, ở Warsaw.
Đây là Hội nghị các bên lần thứ 19 nhưng chúng ta có lẽ không nên đếm nữa, bởi vì đất nước tôi không chấp nhận việc chúng ta cần đến COP30 hay COP40 mới giải quyết biến đổi khí hậu. Và bởi vì mặc dù đã có những thành tựu đáng kể từ khi ra đời Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu, nhưng 20 năm nay chúng ta vẫn không thực hiện được mục tiêu cao nhất của Công ước.
Bây giờ chúng ta đang ở trong tình thế phải tự vấn bản thân: liệu chúng có thể đạt được mục tiêu đặt ra ở Điều 2, tức là ngăn chặn được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu, hay không? Khi không hoàn thành được mục tiêu của Công ước, chúng ta có lẽ đã phê chuẩn cho sự diệt vong của những nước dễ bị tổn thương.
Và nếu chúng ta không hoàn thành được mục tiêu của Công ước, chúng ta phải đối diện với vấn đề mất mát và thiệt hại. Mất mát và thiệt hại từ biến đổi khí hậu là vấn đề thực tiễn hiện nay trên toàn thế giới. Các mục tiêu giảm phát thải của các nước phát triển đang thấp ở mức nguy hiểm và phải được nâng lên ngay lập tức, nhưng cho dù họ tuân thủ yêu cầu giảm 40 - 50% xuống dưới mức năm 1990, chúng ta vẫn còn đó vấn đề biến đổi khí hậu và vẫn sẽ cần phải giải quyết sự mất mát và thiệt hại.
Chúng ta đang ở thời điểm quan trọng và vấn đề là, kể cả mức giảm thiểu phát thải tham vọng nhất ở các nước phát triển – những nước lẽ ra phải dẫn đầu cuộc chiến biến đổi khí hậu hai thập niên qua – vẫn sẽ không đủ để đẩy lùi cuộc khủng hoảng.
Bây giờ đã là quá muộn, quá muộn khi nói tới việc thế giới có thể trông chờ Điều 1 để giải quyết khủng hoảng khí hậu. Chúng ta đã bước vào giai đoạn mới đòi hỏi sự đoàn kết toàn cầu nhằm chiến đấu với biến đổi khí hậu và bảo đảm rằng việc theo đuổi sự phát triển con người bền vững được xếp hàng đầu trong các nỗ lực của cộng đồng quốc tế. Đó là lý do tại sao các phương thức thực thi điều này ở các nước đang phát triển trở nên quan trọng hơn nhiều.
Chính Maurice Strong - Tổng thư ký của Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát triển, Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất tại Rio de Janeiro 1992 – đã nói rằng “Lịch sử nhắc chúng ta nhớ rằng điều không thể diễn ra hôm nay có thể sẽ trở thành điều tất yếu vào ngày mai”.
Chúng ta không thể ngồi và nhìn một cách vô vọng vào sự bế tắc về khí hậu quốc tế này. Giờ là lúc hành động. Chúng ta cần có lộ trình khẩn cấp về khí hậu.
Tôi phát biểu thay cho đoàn đại biểu của tôi. Nhưng hơn cả vậy, tôi nói thay cho vô số những người không còn có thể tự nói cho chính họ vì đã mất mạng trong cơn bão. Tôi cũng nói cho những ai mất cha mẹ bởi thảm kịch này. Tôi nói cho những người đang chạy đua với thời gian để cứu người sống sót và để giảm nhẹ nỗi đau cho những người bị ảnh hưởng bởi thảm họa.
Chúng ta có thể hành động quyết liệt bây giờ để đảm bảo rằng có thể ngăn chặn được một tương lai, khi mà siêu bão trở thành chuyện thường. Bởi vì với tư cách là một quốc gia, chúng tôi không chấp nhận một tương lai, khi mà siêu bão kiểu Haiyan trở thành thực tiễn cuộc sống. Chúng tôi không chấp nhận việc chạy khỏi bão tố, sơ tán gia đình, chịu đựng sự tàn phá và đau khổ, đếm người chết trở thành đời thường. Đơn giản là chúng tôi không chấp nhận.
Chúng ta phải thôi gọi những sự kiện như vậy là tai họa tự nhiên. Chẳng tự nhiên chút nào khi người dân phải tiếp tục vật lộn để xóa nghèo và phát triển để rồi bị quật ngã bởi sự tấn công dữ dội của một cơn bão mà giờ đây được coi là cơn bão mạnh nhất từng ập vào đất liền. Không tự nhiên chút nào khi khoa học đã cho chúng ta biết sự ấm lên toàn cầu sẽ gây ra nhiều cơn bão mạnh hơn. Không tự nhiên chút nào khi loài người đã thay đổi khí hậu một cách sâu sắc.
Tai họa chẳng bao giờ là tự nhiên. Chúng là sự kết hợp của các yếu tố chứ không chỉ đơn thuần mang tính tự nhiên. Chúng là sự tích tụ của việc liên tiếp vượt qua các ngưỡng kinh tế, xã hội và môi trường. Hầu hết các tai họa đều là kết quả của bất bình đẳng và những người nghèo nhất thế giới phải chịu rủi ro nhiều nhất vì họ dễ bị tổn thương và vì qua nhiều thập niên phát triển không bình thường mà tôi phải nhấn mạnh rằng nó có liên quan tới kiểu theo đuổi tăng trưởng kinh tế đang thống trị thế giới; đây cũng là kiểu theo đuổi cái gọi là tăng trưởng kinh tế và tiêu dùng không bền vững đã làm biến đổi hệ thống khí hậu.
Bây giờ, nếu các vị cho phép, tôi xin nói ở khía cạnh cá nhân hơn.
Siêu bão Haiyan đã đổ vào quê hương tôi và sức tàn phá của nó đã gây choáng váng. Tôi không có từ nào để nói về những hình ảnh mà chúng ta nhìn thấy trên các bản tin. Tôi không có từ nào để mô tả cảm giác của mình về những mất mát và thiệt hại mà chúng tôi chịu từ biến cố lớn này.
Đến giờ này, tôi đau khổ khi chờ tin về tính mệnh của người thân tôi. Điều tiếp cho tôi thêm sức mạnh và sự an ủi là khi em trai tôi liên lạc được với chúng tôi để báo là cậu đã sống sót sau đợt tấn công dữ dội. Hai ngày qua, cậu đã thu thi thể người bằng đôi bàn tay của mình. Cậu ấy đói và kiệt sức vì thực phẩm chưa thể đến được với những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Chúng tôi kêu gọi COP hãy theo đuổi việc này cho đến khi có kết quả ý nghĩa nhất. Cho đến khi đạt được những cam kết vững chắc nhằm đảm bảo việc huy động các nguồn lực cho Quỹ Khí hậu Xanh. Cho đến khi hoàn thành lời hứa thành lập một cơ chế về tổn thất và thiệt hại; cho đến khi đảm bảo có tài chính cho việc áp dụng cơ chế đó; cho đến khi có các lộ trình cụ thể nhằm đạt được con số 100 tỷ đô la đã cam kết từ trước; cho đến khi chúng ta nhìn thấy tham vọng thực sự với việc bình ổn khí nhà kính. Chúng ta phải chi tiêu tiền vào đúng nơi đúng chỗ.
Trong khuôn khổ Công ước khung LHQ về BĐKH, quá trình này được gọi bằng nhiều tên. Nó được gọi là một trò hề. Nó được gọi là cuộc tụ họp phát ra lắm khí các-bon của những kẻ nhiều tham vọng nhưng vô dụng. Nó được gọi bằng nhiều cái tên. Nhưng nó cũng có tên Dự án cứu hành tinh. Nó được gọi là “cứu ngày mai ngay hôm nay”. Chúng ta có thể sửa lại điều này. Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ này. Ngay bây giờ. Ngay ở đây, ở giữa sân chơi này.
Tôi kêu gọi các bạn hãy dẫn dắt chúng tôi. Và để Ba Lan mãi được biết đến là nơi chúng ta thật sự quan tâm tới việc chấm dứt sự điên rồ ấy. Liệu nhân loại có tận dụng được cơ hội này? Tôi vẫn tin chúng ta có thể.
Video phần phát biểu vô cùng xúc động của Trưởng đoàn Phillipines khi ông tuyên bố sẽ tuyệt thực để kêu gọi các đại biểu hành động chống biến đổi khí hậu.
Tác giả bài phát biểu khiến thế giới chết lặng - Ông là ai?
- Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng (Soha). - “Tôi đã rùng mình khi đọc bài phát biểu của Philippines”. - Trưởng đoàn Philippines bật khóc tại hội nghị môi trường (NLĐ). - 30 đại biểu tuyệt thực chung với phái đoàn Philippines (TT).
--Hình ảnh bão Haiyan "cày nát" Philippines nhìn từ trên caoPhilippines sau bão: Mỗi bức hình như một vết cứa vào tim
--
'Dân TQ có thể oán hận' vì TQ viện trợ Philippines 100.000 USD
Giữa cơn nguy khốn, người Philippines vẫn lo bão Haiyan vào VN
Philippines: Hỗn loạn kinh hoàng, người dân đã sẵn sàng nổ súng-
- Philippines: “Con chết cũng phải bảo vệ nhà” (KP). - 2.500 người thiệt mạng trong siêu bão Haiyan ở Philippines (VOV). - Thiệt hại về người trong bão Haiyan thấp hơn ước tính ban đầu (VNN). - Tổng thống Philippines: 10.000 người chết là con số sai lầm (DV). - Tường trình từ Philippines: Những cánh tay chìa ra vô tận (TT). - Lính Philippines ‘làm ngơ’ cho dân đói vùng bão cướp đồ ăn (TN). - Nạn nhân siêu bão điên cuồng tháo chạy khỏi Tacloban (VNN). - Philippines: Hàng nghìn người tuyệt vọng xô đẩy nhau lên máy bay (Soha). - Người dân Tacloban phải uống nước biển, nước cống (TN).
- Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng (Soha). - “Tôi đã rùng mình khi đọc bài phát biểu của Philippines”. - Trưởng đoàn Philippines bật khóc tại hội nghị môi trường (NLĐ). - 30 đại biểu tuyệt thực chung với phái đoàn Philippines (TT).
- Dân Trung Quốc không muốn giúp Philippines quá nhiều tiền (ĐV).- Bão Haiyan quật đổ nhà tù tại Tacloban, hàng trăm tù nhân chạy thoát (GDVN).
- Tổng thống Philippines: Số người chết do bão Haiyan từ 2000 đến 250 (GDVN). - Cuộc chiến sinh tồn (TN). - Từ tâm thảm họa Tacloban: Sự hủy diệt mang tên Hải Yến (TN). - Tang tóc Tacloban (TN). - Náo loạn tại sân bay Tacloban (PLTP).
- Vì sao những cơn bão ngày càng dữ dội? (PT).
- Indonesia: Gần 6.000 người sơ tán do núi lửa phun trào (KTĐT).- ‘Người Việt mắc nạn tại Philippines’ (BBC). - Nạn nhân bão Haiyan người Việt tại Philippines kêu cứu (VOA). - Người Việt từ vùng thảm họa Tacloban gọi điện cầu cứu (TN). - Đường dây nóng cho công dân Việt Nam tại Philippines: +00639982756666 (TT).
- Philippines tuyên bố ‘thảm họa quốc gia’ (BBC). - Philippines: Trước và sau bão Haiyan. - Video gió bão tấn công Philippines. - Đã sơ tán 800.000 dân, vì sao tới 10.000 người Philippines thiệt mạng? (Tin tức). - PV Tuổi Trẻ từ Philippines: Đau đớn nơi tâm bão đi qua (TT). - Philippines: Hết siêu bão đến động đất (TBKTSG). - Từ tâm thảm họa Tacloban: Sự hủy diệt mang tên Hải Yến (TN). - Tang tóc Tacloban. - Trẻ em Philippines đói, khát đứng đầy đường cầu cứu. - Người dân Philippines vật lộn để sinh tồn trong đống đổ nát (Soha). - Philippines: Hàng trăm người chờ được di dời khỏi Tacloban (VOV).
- Quốc tế tăng cường nỗ lực giúp nạn nhân bão ở Philippines (VOA). - Hải quân Mỹ ra sức trợ giúp nạn nhân bão lụt Philippines. – Audio phỏng vấn Nhà hoạt động Trịnh Hội:Philippines cần cứu trợ khẩn sau bão (BBC). - Tiền viện trợ các nước cho Philippines. - “Hãy cứu chúng tôi!” (NLĐ). - LHQ kêu gọi hỗ trợ Philippines 300 triệu USD (TT). -Trung Quốc viện trợ ít ỏi cho Philippines (NLĐ). - Nhiều dân TQ không muốn viện trợ cho Philippines (TQ). - Nổ súng cướp xe chở hàng viện trợ ở Philippines (NĐT). - Thế giới 24h: Man rợ phiến quân cướp xe cứu trợ (VNN).
- Ứng cứu người Việt ở Philippines sau siêu bão Hải Yến (TN). - Khẩn trương cứu trợ 100 người Việt ở Talcoban (DT). - Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines đã liên lạc được với người Việt mắc kẹt tại Tacloban (ND). - Động đất lại tấn công vùng siêu bão đi qua (VNN). - Cộng đồng quốc tế chung tay hỗ trợ Philippines (VOV). - Đoàn xe chở hàng cứu trợ ở Philippines bị tấn công (TT). - Tổng thư ký Liên Hợp Quốc: Hãy đoàn kết bên người dân Philippines (GDVN).
- Anh, Mỹ điều tàu chiến tới Philippines cứu hộ nạn nhân bão Haiyan (RFI). - Philippines tăng cường lính bảo vệ hàng cứu trợ.
canhco
VTV quay chuyện bão tố, nhà cửa bay lơ lửng trong không trung, sóng đập vào bờ cao như sóng thần và thảm cảnh người chết vô số ở Philippines, khiến cả nước im lặng chia sẻ sự đau khổ của người dân Phi không còn bút mực nào có thể nói hết.
Bão lụt hàng năm tại Phi gây ra không biết bao là thảm nạn. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều nhưng so với Phi thì dân Việt may mắn hơn nhiều. 10 ngàn người có thể bị xóa sạch sau khi cơn bão Haiyan tấn công là ác mộng và khó thể tưởng tượng sau thảm kịch này thì Manila sẽ đứng lên bằng cách nào.
Haiyan tàn khốc, cuồng nộ đã kéo ra khỏi Phi để tới Việt Nam và con đường của nó được cả thế giới theo dõi. Từ rất sớm, Việt Nam đã chuẩn bị tư thế để đối phó với Haiyan dù đối phó với thiên tai không hề là chuyễn dễ dàng. Người dân chỉ biết chắt mót gom góp chút của cải nhỏ bé và hồi hộp chờ đợi sự giận dữ của thiên nhiên. Bão ngày một gần, tâm trạng người dân ngày một bất an. Bão tố chưa tới đất liền nhưng tiếng than khóc thấu trời tại Philippined bay theo truyền thông đến Việt Nam khiến cả nước như ngồi trên đống lửa.
Vây mà có hai người không sợ bão, vẫn ung dung nhàn tản đi thăm Thái Nguyên và Hưng Yên. Người đi thăm và tham dự Festival trà tại Thái Nguyên là ông Nguyễn Sinh Hùng, đương kim Chủ tịch Quốc hội, nơi có đại diện của 64 tỉnh thành, cũng có nghĩa là có cả đại biểu của nhiều tỉnh đang bị bão Haiyan đe dọa. Ông Hùng tới Thái Nguyên vào đêm 9 tháng 11 trong khi người dân các tỉnh miền Trung và miền Bắc đang lo vãi linh hồn cho cơn bão Haiyan.
Ông đọc diễn văn chào mừng trà Thái Nguyên trong khi tại Thanh Hóa, rất gần với Nghệ An nơi sinh quán của ông, gió rít sóng giật như đang cuồng nộ cho hành động đáng xem là đang dẫm lên nỗi đau của quê nhà để "hót lời chím chóc".
Vẫn biết một Festival phải được chuẩn bị nhiều tháng trời trước khi khai mạc. Vẫn biết Festival trà tại Thái Nguyên có tầm quan trọng đến việc quảng bá thương hiệu trà của tỉnh này. Và vẫn biết ban tổ chức cho rằng sự có mặt của ông Chủ tịch Sinh Hùng là có ý nghĩa cho lễ hội này.
Thế nhưng những cái vẫn biết ấy lại nói lên những khía cạnh khác của việc ông Hùng có mặt tại Festival trà.
Ông Chủ tịch Quốc hội có tham gia lễ hội trà thì cũng không làm cho trà Thái Nguyên thơm hơn hay doanh thu của nó vượt thêm được mấy gói. Sự có mặt của ông chỉ mang tính làm dáng và hoàn toàn không cần thiết trong bất cứ lúc nào, nhất là lúc này. Rất tiếc là những người tổ chức cần ông như cần một tấm panô quảng cáo nhưng ông lại không ý thức được thâm ý này.
Sự có mặt của ông là không cần thiết vì với chức vụ Chủ tịch Quốc hội đáng ra ông phải cùng với đồng viện lo cho dân chúng sắp gặp cảnh màn trời chiếu đất, người chết, tài sản tiêu vong. . .
Ông Nguyễn Sinh Hùng còn ham hố mấy tiếng vỗ tay vuốt đuôi trong một cái Festival vô bổ. Đáng ra nếu lợi dụng được cái Festival này để làm những điều ý nghĩa hơn thì ông sẽ có cách lựa chọn khác, mà tốt nhất là dời ngày tổ chức như một trách nhiệm đối với người dân.
Ban tổ chức hoàn toàn có lý do để hoãn lại ngày khai mạc vì "một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ". Hành động can đảm này sẽ làm cho người dân cảm thấy được an ủi và ông Nguyễn Sinh Hùng có lẽ sẽ được người dân nhìn bằng con mắt khác. Bão dù có to mấy thì cũng phải yếu đi nhưng sự trách móc của người dân dù có yếu nhất nhưng lâu dần cũng có thể gom lại để thành bão tố.
Người thứ hai nhàn tản cưỡi ngựa xem hoa tận Hưng Yên, sau ông Chủ tịch Quốc hội một ngày là ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
TTXVN loan báo: ngày 10/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm, làm việc tại tỉnh Hưng Yên, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, giai đoạn 2010-2013.
TTXVN loan báo: ngày 10/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm, làm việc tại tỉnh Hưng Yên, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, giai đoạn 2010-2013.
Không cần đến nơi cũng thấy sự vô bổ của chuyến đi còn hơn Festival trà Thái Nguyên một bậc.
Bài báo viết: "Về công tác xây dựng Ðảng, Tổng Bí thư yêu cầu các cấp ủy đảng, từng cán bộ, đảng viên cần nhận rõ những hạn chế, khuyết điểm sau kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị quyết T.Ư 4 (khóa XI), kịp thời sửa chữa, khắc phục, nhằm củng cố, tăng cường niềm tin trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân".
Và người ta có thể kết luận ông Trọng chọn lựa việc lo cho đảng của ông bất cần cơn bão Haiyan đang tới.
Không cần thiết phải nói thêm về tính chất vô cảm của cả hai ông, ở đây còn lộ ra một khía cạnh khác của lãnh đạo đất nước chúng tôi, cả hai ông đều biểu hiện sự lệch lạc, nhận thức chính trị kém cỏi trong ứng xử của một lãnh đạo.
Ông Chủ tịch Quốc Hội ngồi xem người ta làm trò tại một Festival nói về trà trong khi cử tri nhốn nháo tìm cách trốn tránh thiên tai như một bày chuột đáng thương cho thấy sự cân đo chính trị của ông là một dấu hỏi thật lớn. Ông không thấy được sự bất bình của dư luận đối với ông khi so sánh hai bài viết cùng đăng trên một trang báo, hình ảnh nhân dân tơi tả trong bão tố, lũ lụt đi kèm bên hình ảnh của ông Chủ tịch Quốc hội và những ông những bà khác như phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, nguyên chủ tịch nước Trần Đức Lương . . . tươi cười ngồi giữa một không gian đầy hoa tươi, cờ xí ngợp trời cùng đèn màu đủ loại!
Trong khi đó ông Tổng Bí thư cũng không chịu kém ông Chủ tịch Quốc hội về khoản nhận thức lòng dân.
Bài báo của TTXVN miêu tả tỉ mỉ chuyến viếng thăm Hưng Yên như trong thời bình, nhất là cái thời vàng son của Đảng Cộng sản Việt Năm vài chục năm về trước. Ông Tổng Bí thư quên rằng từng lời nói, hành động của ông không ít thì nhiều cũng được người dân chú ý. Sự lãnh đạm của ông đối với người dân ven biển không thê lấp liếm bằng lời hiệu triệu đảng viên phải chú ý xây dựng đảng vững mạnh và củng cố niềm tin như ông yêu cầu.
Người đảng viên có lương tâm nào mà không đặt câu hỏi về cách hành xử của ông khi tầm nhìn của một người cao nhất đảng chỉ "thường thường bậc trung" như thế?
Ông Nguyễn Phú Trọng kêu gọi đảng viên xây dựng lòng tin và xây dựng đảng tại một nơi cờ xí, ăn uống, hội hè chóng mặt. Đảng viên bao vây ông đầy những lời nịnh hót ngất trời ngay trong bối cảnh người dân các tỉnh khác lầm than trước bão tố thì thử hỏi niềm tin ấy là niềm tin gì và còn mấy ai tin vào sự lãnh đạo của ông nữa?
Đó là chưa nói đến lòng tin của những đảng viên khác, những người đang dầm mưa với nhân dân chằng từng sợi giây, che từng tấm tole để gió không thổi tung nhà của họ lên khi bão tới. Những việc làm của các đảng viên này có được ông tuyên dương như đi tuyên dương mấy ông bà tại Hưng Yên hay không? Cán bộ đảng viên tại những tỉnh có bão lũ sẽ đánh giá lời hiệu triệu của ông như thế nào khi lời nói và việc làm của một Tổng Bí thư lại chưa bao giờ đi đôi với nhau?
Hai hình ảnh, hai cách ứng xử trong bức tranh tiêu điều của bão tố không khác gì hai tiếng cười to không đúng lúc ngay nốt lặng của bản nhạc buồn mang tên Hải Yến.
Một Lời Xin Lỗi-Trần Trung Đạo: Bão Haiyan, một cơ hội để đền ơn đất nước PhiBataan là thành phố chính của đảo Luzon, Philippines, dân số khoảng trên 600 ngàn người. Lịch sử của thành phố chỉ hai biến cố được thế giới biết đến nhiều, một lần trong đệ nhị thế chiến và lần thứ hai trong làn sóng người tỵ nạn Cộng Sản vùng Đông Nam Á. Trong chiến tranh, trận phòng thủ Bataan là trận đánh cuối cùng trước khi liên quân Mỹ-Phi rút lui và trong làn sóng tỵ nạn, Bataan là nơi dừng chân của 300 ngàn người tỵ nạn, nhiều nhất đến từ Việt Nam. Ngoài ra, đảo Palawan với Làng Việt Nam nhiều huyền thoại cũng là nơi dừng chân của nhiều chục ngàn người Việt.
Đất nước chúng ta đang trải qua thời đen tối. Một thời, từ những cửa biển Đà Nẵng, Sài Gòn, Vũng Tàu, Cam Ranh, Nha Trang sau cơn bão lửa Cộng Sản 1975, hàng triệu người Việt Nam đã phải bỏ lại sau lưng những gì trân quý nhất để ra đi tìm tự do trên những chiếc thuyền gỗ nhỏ. Vùng biển Đông mênh mông trở thành một nấm mồ nước sâu thăm thẳm. Nơi đó, mẹ lạc cha, vợ xa chồng, anh mất em. Nơi đó, tiếng niệm Phật, lời cầu kinh cũng chẳng còn ai nghe thấy. Nơi đó, chỉ còn lại những thân thể trần truồng, máu me nhầy nhụa, chỉ có tiếng rên của những con chim nhỏ Việt Nam bất hạnh trước bầy điêu tặc. Nơi đó, chỉ có đói khát và lo âu, chỉ có những đứa bé hấp hối trong bàn tay thương yêu nhưng tuyệt vọng của mẹ.
Trong giờ phút đó, nếu không có chiếc ghe đánh cá người Phi dừng lại, không có Cap Anamur đang chờ ngoài vùng biển Philippines, không có tàu hải quân Phi từ vịnh Manila, hải quân Mỹ từ Subic Bay ra can thiệp, số phận của hàng trăm ngàn người Việt lênh đênh trên đường tìm tự do sẽ trôi dạt về đâu. Năm tháng trôi qua nhưng những địa danh Palawan, Bataan, Subic Bay sẽ không bao giờ phai mờ trong ký ức của những người Việt sống sót trên đường tìm tự do.
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, mỗi thuyền tỵ nạn trong hải trình từ Việt Nam vào vịnh Thái Lan đã bị hải tặc tấn công trung bình 3.2 lần. Cao Ủy Liên Hiệp Quốc ghi nhận 881 vụ hãm hiếp. Đồng bào đến các trại Phi là những người may mắn. Trong khi bãi san hô Koh Kra trở thành vết đen trong lòng nhân ái của dân tộc Thái, chúng ta có thể không nghe một tình trạng hải tặc cướp bóc hay hãm hiếp do các tàu đánh cá người Phi gây ra. Và khi hầu hết các trại tỵ nạn Đông Nam Á đã trở thành lịch sử, mãi cho đến năm 2012 vẫn còn dấu chân người Việt Nam tỵ nạn ở Phi. Đất nước bao dung này đã đối xử với chúng ta như một người chị, một người em ruột thịt không khác gì truyền thống chị ngã em nâng của văn hóa Việt. Ngoài ra, trước hiểm họa bành trướng của Trung Cộng, hai dân tộc Việt Nam và Philippines, trong tương lai chắn chắn sẽ kề vai, sát cánh nhau để bảo vệ chủ quyền của hai đất nước, bảo vệ quyền tự do hàng hải trên biển Đông và sẽ chứng tỏ cho bá quyền Trung Cộng biết một nước nghèo không có nghĩa là một nước nhược tiểu và một nước nhỏ không có nghĩa là một nước chỉ biết cúi đầu.
Như một con người tỵ nạn đã từng sống trong các trại tỵ nạn Philippines, như một người Việt Nam tỵ nạn dù không ở các trại Phi và như một người Việt Nam có lòng nhân ái, chúng ta mắc nợ đất nước Philippines một nón nợ vô cùng to lớn. Nhiều trong số chúng ta vẫn mong có cơ hội để đền đáp, có dịp để tỏ bày lòng biết ơn đến người dân Phi, những người đã đến với chúng ta trong giờ phút khó khăn nhất, hay nói như nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, họ là tin vui giữa giờ tuyệt vọng của một đời người Việt Nam tỵ nạn.
Hôm nay, như chúng ta đều biết, theo ước lượng của các cơ quan thiện nguyện quốc tế nhiều chục ngàn người dân Phi tại các đảo miền trung Philippines đã chết do cơn bão Haiyan gây ra. Chỉ riêng đảo Leyte Island đã có 10 ngàn người chết. Theo ước lượng của cơ quan National Disaster Risk Reduction and Management Council (NDRRMC) thuộc chính phủ Phi, khoảng 9.5 triệu người bị ảnh hưởng và hiện có 630 ngàn người đang lâm cảnh màn trời chiếu đất. Với sức gió 175 dặm một giờ số thiệt hại nhân mạng và tài sản cuối cùng sẽ còn cao hơn ước tính rất nhiều.
Trong điêu tàn đổ nát do siêu bão Haiyan gây ra những hạt giống tình thương đang được gieo trồng. Hàng trăm tổ chức từ thiện khắp thế giới đang đổ về Philippines không chỉ với thuốc men, áo quần, thực phẩm mà cả nhân lực để góp phần hàn gắn vết thương. Đối với người Việt chúng ta đây là một cơ hội để trả ơn. Một cơ hội để chính phủ Philippines biết dù hôm nay đang sống trong tự do no ấm chúng ta vẫn không quên những mái lá đơn sơ ở trại tỵ nạn, cơ hội để góp phần xoa dịu nỗi khó khăn của hàng triệu nạn nhân cơn bão Haiyan và ngoài ra cũng là cơ hội để giúp chính chúng ta vơi đi mặc cảm quên ơn vốn từ lâu đè nặng trong lòng.
Trần Trung Đạo
- Xét lý lịch cả khi sơ tán tránh bão Haiyan (FB Tùng Đao Xuân/ DLB).
- Thiệt hại nặng vì chủ quan với bão Hải Yến (TN). - Để dân đừng tiếc cái ao cá (DV).
- Quảng Ninh: Bão làm 4 người mất tích, thiệt hại 200 tỷ đồng (TP). - Tìm thấy thi thể nạn nhân bị sóng biển cuốn trôi (TN). - Sau bão Haiyan, 2 người mất tích chưa được tìm thấy (DT). - Lũ dữ đẩy tàu va vỡ cây cầu nối Việt Nam – Trung Quốc (DV). - Xôn xao clip cảm động “Bão ơi! Đừng đến nữa!” (NLĐ).
- Toàn cảnh cơn thịnh nộ Haiyan tàn phá Philippines (NĐT). - Philippines xác nhận 1.774 người chết vì bão Haiyan (VNE). - Liên hợp quốc: Một thành phố của Philippines có 10.000 người chết vì bão (DT). - Philippines: Vì sao siêu bão Haiyan lại giết chết nhiều người đến vậy? (PT). - Philippines – trước và sau nước mắt (NLĐ). - Nhật ký hậu Haiyan: Chẳng còn nơi để về (TT). - Philippines sắp đón bão mới, đau thương lại chồng chất (NĐT). - Nỗi đau và hy vọng… (SM).- Đại diện Philippines tuyệt thực, hội nghị LHQ rơi nước mắt (NĐT).
- Điều tra vụ xe khách tông chết nữ phóng viên (TN). - “Nhà báo tử nạn: Không thể là liệt sĩ” (KP). - 2 nữ sinh viên bị xe ben cán chết khi vừa tan lớp (PNTP). - Truy bắt 3 ba chiếc mô tô ‘khủng’ chạy lạng lách (TN).
- Siêu bão Hải Yến đổ bộ vào Hải Phòng- Quảng Ninh (RFA). - 18 người chết và mất tích, 81 người bị thương do bão số 14 (TT). - Bão Haiyan không gây nhiều thiệt hại ở Việt Nam như lo ngại (VOA). - 13 người thiệt mạng vì bão Haiyan ở Việt Nam. - Vì sao dự báo bão số 14 sai lệch cấp độ gió? (TT). - Thiên tai khó dự báo hơn (TBKTSG). -Ảnh vệ tinh bão Hayan (BBC). - Haiyan: Tình người sau trận bão. - Nhà văn Việt Nam xấu hổ khi nói về Philippines (Soha).
- Có 1.000 người Việt Nam ở Philippines (VNE). - Công bố đường dây nóng hỗ trợ công dân Việt Nam tại Philippines (TN). - Người Việt ở địa ngục Tacloban: Mong đồ ăn thức uống từng giây.
- Bão Haiyan tàn phá nặng nề miền trung Philippines (VOA). - Philippines ‘hoang tàn’ sau bão Haiyan (BBC). Ảnh: Cảnh đổ nát do bão Haiyan ở Philippines. - Người dân Philippines sống chung với xác chết sau siêu bão Hải Yến (TN). - 2/5 số thi thể nạn nhân sau bão ở Philippines là trẻ em (Afamily). - Video: Cứu trợ khẩn cấp cho Philippines (VTV). - Sau đại họa, nhìn về văn hóa Nhật và Philippines (ĐSPL). - 6 người Trung Quốc thiệt mạng do siêu bão Haiyan (TTXVN). - Những trận bão từng giết hàng trăm ngàn người (TT). - Quốc tế cứu trợ nạn nhân Philippines sau bão Haiyan (RFI). - TẢN MẠN BÃO HAIYAN (Mộc Nhân).- Hỗ trợ khẩn gia đình các nạn nhân thiệt mạng trong bão lũ (TN). - 14 người chết, 4 người mất tích và 82 người bị thương do bão (TN). - Bão Haiyan làm 18 người chết, mất tích, 81 người bị thương (VOV).
- Trong vùng thảm họa Tacloban: Người Việt kêu cứu (TN).- Những trận siêu bão khủng khiếp nhất thế giới (PT). - Philippines tuyên bố tình trạng thảm họa quốc gia (VOV). - Người sống sót Philippines tuyệt vọng (DV). - Bão Haiyan “bao phủ” COP 19 (VOV). - Sau siêu bão, tìm kiếm người thân bằng… Google (TP). - Phát biểu vô cảm về siêu bão, giáo viên bị “ném đá” (VNN).
- Bão Haiyan phủ bóng hội nghị LHQ về khí hậu tại Ba Lan (RFI).
- Ông Bùi Minh Tăng – Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn T.Ư: “Cơn bão dị thường” (DV). - Bão năm nào cũng đến… (ĐĐK). - Cuộc sơ tán lớn nhất trong lịch sử (DV). - Đêm trắng trong trận chạy bão lịch sử (NLĐ). - Chùm ảnh bão Haiyan càn quét miền Bắc thế nào? (KT). - Tâm bão Quảng Ninh thiệt hại nặng (VNN). - Trung Trung bộ: Nhiều người chết, bị lũ cuốn(ĐĐK). - 13 người chết, 81 người bị thương vì bão Hải Yến (TN). - Bão Hải Yến đang rời xa miền Bắc nước ta (DV). - Sau bão số 14: Nhanh chóng ổn định đời sống người dân (CP/Infonet).
- KHÔNG “ BÃO TỐ” NÀO LÀM CHÚNG TÔI CHÙN BƯỚC! (Hoàng Hữu Quyết).
- Bão chưa qua lại lo triều cường (DT).
- Nỗi lo còn đó (LĐ).
- Philippines: Dân phớt lờ cảnh báo, từ chối di tản tránh siêu bão? (Soha). - Mẹ đau đớn buông tay, con trôi theo dòng nước dữ (LĐ). - Người sống sót vật vờ như ma trên đường phố Philippines(VNE). - Thảm cảnh Philippines sau siêu bão Haiyan (VnEco). - Philippines huy động xe bọc thép để chặn nạn cướp bóc (Tri thức/DV). - Người dân Philippines chờ hàng cứu trợ trong tuyệt vọng(TN). - Một số dân vùng bão Philippines ”hung hãn vì đói khát” (TT). - Cậu bé lả đi trong bão và tỉnh dậy ở một ngôi làng khác (VNN).- Có người Việt trong vùng tâm bão Haiyan ở Philippines(TP). - Bão Haiyan, một cơ hội để đền ơn đất nước Philippines (FB Trần Trung Đạo). - Haiyan đi vào đất liền, suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (TTXVN). - Miền Trung Việt Nam ‘thoát’ bão Haiyan (BBC). - Việt Nam: Bão Haiyan di chuyển về vùng ven biển Bắc Bộ (RFI). - Vì sao siêu bão Hải Yến di chuyển “vòng vèo”? (DV). – Video: Trao đổi với ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương (VTV). - Quảng Ninh: Cưỡng chế 10 tàu cá ngoan cố không theo hiệu lệnh tránh trú (DV). - Nhiều người kéo ra biển Đồ Sơn câu cá, chụp ảnh siêu bão ‘làm kỷ niệm (TN). - Khi bão không vào (PNTP).
- Dự báo sai, Trung Quốc liên tiếp “giật mình” vì bão Hải Yến đổi hướng (DV). - Bão Haiyan đổ bộ đảo Hải Nam, Trung Quốc (VOV).
- Miền Trung: 10 người chết, 24 người bị thương trong bão Haiyan (TBKTSG). - Đau thương trong đám tang nữ phóng viên thiệt mạng do bão (Zing). - Bão không đổ bộ mà dân vẫn thiệt mạng là điều đáng tiếc (VOV). - Giá thực phẩm tăng vì bão (VNE).
- “Bom nước” đe dọa (NLĐ). - Nghệ An, Hà Tĩnh: Bị động trong xả lũ. - Rà soát ngay 103 hồ, đập không an toàn.
- ’10.000 người thiệt mạng’ ở Philippines (BBC). - Số tử vong vì bão Haiyan ở Philippines có thể lên tới 10.000 người (VOA). - Việt Nam viện trợ khẩn 100.000 USD cho Philippines (LĐ). -Siêu bão Hải Yến ập xuống Tacloban: Gió gào thét và những tiếng nấc nghẹn (DV). - Kinh hoàng nạn cướp bóc, giành giật thức ăn để sinh tồn tại Philippines (TN). =>
- Philippines hậu bão: Người sống vật vờ như “thây ma” (VNN). - Như “Ngày tận thế” (TQ). - Người Philippines: ‘Chúng tôi phải sống’ (VNE). - Vì sao một bộ phận dân Philippines ngại sơ tán tránh bão? (VOV). - Video người dân Philippines mắc kẹt trong nước lũ kinh hoàng (DT). – Video: Philippines hoang tàn sau bão (VTV). - Sức tàn phá của siêu bão Haiyan.
- Bình Dương: Vụ đẻ rơi thai lưu sau khi rời… phòng khám: Kíp trực không sai! (DT).
- Vào mùa cúm gia cầm (NLĐ).- Phòng vệ quốc gia (TN). - Siêu bão Haiyan đẩy giá thực phẩm ở Hà Nội tăng gấp đôi (GDVN). - Hà Nội gom hàng tránh bão, rau xanh tăng giá gấp 3 (VNN).
- Trắng đêm chạy bão (TN). - Tang tóc giữa hai bản tin báo bão (TT). - Bão vào huyện đảo Cô Tô: 100 ngôi nhà hư hại (VOV). - Quảng Ninh: Trắng đêm chống bão (VOV). - Ảnh hưởng bão Haiyan đến các tỉnh Miền Trung (LĐ). - Đủ kiểu chống siêu bão (TP).
- Hướng tới lòng thảm họa (TN). - Philippines hậu bão: Người sống vật vờ như “thây ma” (VNN). - Philippines: 12.000 người có thể đã chết (PLTP). - Philippines: Siêu bão xóa sạch dấu vết cuộc sống hiện đại (TP).
- Thế giới sốc trước thảm họa do bão Haiyan gây ra tại Philippines (PT).-Storm Track Veers Away From Vietnam
- Người Hà Nội chuẩn bị thực phẩm phòng bão (PT). - Hà Nội “cháy chợ” thực phẩm, rau củ trước siêu bão Haiyan (Infonet).
- Gió mạnh đang cày xới đảo Cù Lao Chàm (Tt). - Dân miền Trung đào hàng ngàn hầm tránh siêu bão(TT). - Hình ảnh Việt Nam chuẩn bị đón siêu bão trên báo Anh (GD&TĐ). - Nữ phóng viên tử nạn trên đường tác nghiệp về bão Haiyan (DT). - Bão Haiyan cách bờ 190km: 6 người chết, 3 người bị thương(TT). - Diễn biến mới nhất của bão số 14: 6 người chết, hơn 30 người bị thương (GDVN).
- Lý Sơn: Người dân vẫn ở lại điểm sơ tán (TP). - Thanh Hóa di dời gần 45.000 người tránh siêu bão (TP).
- Thoát siêu bão, dân miền Trung khăn gói về nhà (VNN). - Quảng Nam: Người dân tránh bão bắt đầu trở về nơi ở cũ (TP).
- Xuất hiện vùng thấp đang phát triển mạnh, có nguy cơ thành bão ngay sau Haiyan (Infonet).
- Philippines: 10.000 người ở một tỉnh có thể đã thiệt mạng vì bão Haiyan (DT). - LHQ: Số người chết vì bão Haiyan ở Philippines còn tăng (TTXVN). - Người Philippines và nỗi ám ảnh kinh hoàng: Bất lực nhìn con chết trong bão (TTVH). - Những cảnh tượng kinh hoàng sau khi siêu bão Hải Yến đi qua (TN). - Những thảm cảnh sau siêu bão Hải Yến ở Philippines. - Philippines: Biển lửa nối tiếp biển nước sau bão Haiyan(LĐ). - Chỉ mong tìm được thi thể người thân sau siêu bão (TP).
- Philippines khắc phục hậu quả siêu bão, quốc tế ngỏ ý giúp (VOV).- Đồng bộ các chính sách an sinh xã hội để giảm nghèo bền vững (ĐĐK).
- Khu dân cư thiếu nước sạch còn trạm cấp nước thì bị bỏ hoang (Tầm nhìn).
- Đối diện với trận cuồng phong lịch sử (ĐĐK). - Ngư dân ven biển “chế” đê, đắp kè đối phó siêu bão Haiyan (Soha). - Thoát bão Haiyan, miền Trung vẫn có 10 người thiệt mạng (LĐ). - Hà Nội họp khẩn ứng phó với siêu bão (PT). - Vụ tai nạn thương tâm ở TPHCM, thai phụ thiệt mạng (VOV).
- Xót xa xác người nằm rải rác trên phố ở Tacloban, Philippines (DT). - Hải Yến có thể là siêu bão gây chết nhiều người nhất lịch sử Philippines (TN). - Người Philippines trên thế giới mong tin người thân (TP). - Một thị trấn có 300 người chết, 2.000 người mất tích (TP). - Philippines: Siêu bão đi cửa trước, siêu cướp bóc đến cửa sau (DV). - 1 tỉnh 10 ngàn người chết, cướp bóc hoành hành Philippines sau bão 14 (GDVN). - Khủng hoảng nhân đạo sau siêu bão Haiyan tại Philippines (VOV).- Trẻ em ở các điểm du lịch bị lạm dụng (ĐĐK).
- Đà Nẵng: Thực phẩm, rau xanh tăng giá do bão số 14 (VOV). - Quảng Nam: “Bão giá” đổ bộ trước bão biển (DV).- Trường Sa, Lý Sơn đối phó siêu bão (NLĐ). - Quảng Nam: Đào hầm dưới cát tránh siêu bão. - Cận cảnh hầm trú bão của dân miền biển (VNN). - Người dân ven biển hối hả lên xe đi tránh bão (DV). - Dân vùng biển đi… taxi lên thành phố tránh siêu bão (DV). - Người dân đang lo sợ (MTG). - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để dân ở trong nhà cấp 4 khi bão vào (LĐ). - Huy động tổng lực ứng phó với siêu bão Haiyan (PT).
- “Vỡ chợ” trước giờ siêu bão Haiyan ập tới (Infonet).
- Huế: Lũ dâng cao bất thường, hàng trăm nhà dân bị ngập (DT).
- Quảng Nam: Chính quyền xã gọi dân đến nơi trú bão rồi bỏ mặcDân Việt - Khoảng 6h sáng nay, PV Dân Việt có mặt tại điểm trú bão ở trường THCS Lý Thường Kiệt, (xã Tam Phú, TP Tam Kỳ) và chứng kiến cảnh dù trời còn mưa rất to, gió còn rất mạnh, nhưng nhiều phòng chỉ thưa thớt vài ba người.
Bà Bùi Thị Nga (73 tuổi, trú thôn Phú Ngọc, Tam Phú), bức xúc cho hay chính quyền xã Tam Phú không ngó ngàng đến người dân khi chuyển họ đến nơi trú bão
Sáng sớm nay (10.11), dù bão Hải Yến vừa vượt qua vùng ven biển Quảng Nam tiến thẳng ra Bắc nhưng trên địa bàn vẫn còn gió mạnh, mưa rất lớn. Tuy nhiên, tại một số điểm trường THCS, Tiểu học ở vùng ven xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, người dân đã vượt gió mạnh, mưa lớn để về nhà nhưng chính quyền không hề biết chuyện này.
Cụ ông Nguyễn Nguyên (75 tuổi) và Ngô Thị Lịch (76 tuổi) -bố mẹ của chị Nguyễn Thị Khóc đang thu dọn đồ, chuẩn bị đi về và rất bức xúc với chính quyền xã.
Vào khoảng 6 giờ sáng nay, phóng viên Dân Việt, có mặt tại điểm trú bão ở trường THCS Lý Thường Kiệt, đóng tại xã Tam Phú, TP Tam Kỳ. Tại đây, chúng tôi chứng kiến cảnh trời còn mưa rất to, gió còn rất mạnh, nhưng nhiều phòng chỉ còn thưa thớt vài ba người.
Hỏi ra mới biết, mỗi phòng có hàng trăm người dân thôn Phú Quý, Phú Ngọc, xã Tam Phú được chính quyền vận động đến trú bão, nhưng sau 4 giờ sáng, khi bão vừa đi qua, dân đã rời địa điểm về nhà với lý do bức xúc với chính quyền địa phương.
Cụ bà Bùi Thị Nga (73 tuổi, trú thôn Phú Ngọc, xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam), cho hay:
“Vào trưa qua, 9.11, dân chúng tôi nhận được thông tin trên loa phát thanh của địa phương xã nói là từ 2 giờ chiều phải di dời đến địa điểm trường THCS Lý Thường Kiệt tránh bão. Nếu người dân nào không đi sẽ bị buộc cưỡng chế. Nhà tôi cách điểm trường khoảng 3km đường, tưởng sẽ có xe đưa đón hay lực lượng đến di chuyển đi, ngồi chờ đến 15 giờ chiều không thấy ai hết, thấy nhiều người dân băng bộ đi di dời, tôi hoảng quá đóng cửa nhà, bỏ mặc gà, vịt, chạy theo vào trường trú bão, chỉ vội mang được gói mì tôm và chai nước suối.
Nghĩ chắc chính quyền địa phương thông báo đến nơi trú bão sẽ có đồ ăn, nước uống cho người dân. Ai ngờ, đến nơi mới tá hỏa, chính quyền không hỗ trợ được gói mì tôm nào hết, nước sôi cũng không có để chế mì ăn, dân tự lo hết. May mắn bão không đổ bộ vào đất liền, chứ nếu đổ bộ mạnh, chúng tôi không biết xoay sở như thế nào. Bữa sau mà có bão đổ bộ, dân chúng tôi không dám di chuyển đến nơi trú bão nữa, lần này ớn quá rồi…”.
>> Clip: Người dân bức xúc việc bị chính quyền xã bỏ mặc tại nơi trú bão <<
Còn chị Nguyễn Thị Khóc (33 tuổi, trú thôn Phú Ngọc), bức xúc:
“Tôi tưởng có xe đến đưa đón người dân chứ ai ngờ, dân tự đi bằng phương tiện của mình. Gia đình tôi có cha mẹ già là ông Nguyễn Nguyên và cụ Ngô Thị Lịch (75 tuổi), đi bộ không được, tôi đành thay phiên chở bằng xe máy hai chuyến đến trường, sau đó mới về nhà chở con cái đến sau. Nghe nói đi tránh bão, chỉ kịp mang theo được vài gói mì tôm, bình phích nước sôi cho ông cụ, bà cụ.
Khi đến nơi, tôi tưởng chắc chính quyền đã lo được nước uống, mì tôm cho người dân, ai ngờ đến nơi nước uống cũng không có, nhà trường đã ủng hộ hai bình nước lọc loại 20 lít. May mắn một số người dân khác đã kịp mang theo nhiều thức ăn, cả phòng chia nhau mấy gói mì tôm, tô cơm…
Đến tối thì có một lãnh đạo của Chữ thập đỏ xã đến nơi an ủi, động viên, hỏi thăm rồi về chứ không nói đến chuyện đồ ăn, nước uống cho nhân dân hay thông báo về tình hình bão đổ bộ như thế nào cho người dân biết. May mắn có thầy, cô của trường THCS Lý Thường Kiệt hỗ trợ hai bình nước lọc loại 20 lít, chứ không dân chúng tôi hứng nước mưa uống quá.
Người dân xã Tam Phú rời điểm trú bão Trường THCS Lý Thường Kiệt trong mưa, gió để về nhà
Chiều qua, người dân có nghe nói 4 giờ bão sẽ vượt qua vùng biển Quảng Nam, sau 4 giờ người dân trong phòng tin bão đã qua rồi, nên họ đổ nhau kéo về nhà hết. Còn một số người này, thấy gió còn lớn, mưa còn to nên trú thêm đến trưa…”.
Thầy Đinh Phú Lý, Hiệu Trưởng trường THCS Lý Thường Kiệt, cho biết: “Chiều qua trường đã tiếp nhận gần 300 người dân của thôn Phú Ngọc và Phú Quý đến trường trú bão. Trường đã dành cho 3 phòng, mỗi phòng có hai bình nước uống. Bảo vệ trường đã túc trực cùng người dân. Đến sáng sớm nay, sau khi nghe nói bão đã đi qua, nhiều người dân đã về, chỉ còn lại người già và trẻ em, chúng tôi đã khuyên họ, chờ hết gió đã về, nhưng họ nói về còn đi làm, lo nhà cửa, gà vịt nữa…”.
Một số người thân vẫn vượt mưa bão đem thức ăn đến cho người nhà trú bão ở trường THCS Lý Thường Kiệt
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Quang Cư, Phó Chủ tịch UBND xã Tam Phú, cho biết:
“Xã Tam Phú di dời trong đợt bão Hải Yến này là gần 1.000 người dân với 321 hộ, được chuyển đến 4 điểm trú bão an toàn. Trước khi bão vào, xã có họp với các Ban nhân dân các thôn triển khai ngay công tác yêu cầu các hộ đăng ký đi di dời trú bão.
Xã chỉ lo được nước uống, còn mì tôm do xã không có kinh phí nên chưa lo kịp được. Tối qua (9.11), anh Nguyễn Văn Lúa, Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ có xuống thăm hỏi, kiểm tra tình hình. Tại đây, xã Tam Phú có đề xuất với Chủ tịch hỗ trợ mì tôm cho người dân, lãnh đạo TP Tam Kỳ có hứa sáng nay sẽ chuyển mì tôm xuống. Nhưng do bão không đổ bộ vào đất liền, nên không nhận được mì tôm.
Còn việc người dân rời nơi trú bão sau khi bão vừa vượt qua, gió vẫn còn mạnh. Việc này, dân tự đi chứ xã đã thông báo là đến chừng nào bão tan, gió hết mạnh mới được về nhà…” - ông Cư nói.
Trao đổi qua điện thoại với Dân Việt, ông Nguyễn Văn Lúa, Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, cho biết:
“UBND TP Tam Kỳ chỉ thực hiện việc di dời tập trung, đặc biệt nhất là người dân vùng ven biển xã Tam Thanh đến nơi an toàn. Các xã, phường còn lại đều do chính quyền xã, phường đó tự triển khai công tác di dời dân đến nơi an toàn. Nếu cần hồ trợ lương thực, thực phẩm, nước uống, TP Tam Kỳ sẽ chuyển ngay.
Còn việc xã Tam Phú không có mì tôm, nước uống cho người dân tại điểm trường Lý Thường Kiệt, việc này tôi chưa nhận được đề xuất của lãnh đạo xã Tam Phú. Để tôi kiểm tra xem các đồng chí khác ở UBND TP Tam Kỳ có nhận được kiến nghị của xã Tam Phú hay không? Việc dân tự ý bỏ về sau khi bão vừa qua, gió vẫn còn mạnh. Chúng tôi sẽ cho kiểm tra ngay việc này…”
>> Siêu bão Hải Yến tấn công dữ dội các tỉnh Trung Trung Bộ
>> Siêu bão chuyển hướng, Thanh Hóa quyết định sơ tán dân 6 huyện
>> Kè biển bị sóng đánh vỡ 150m, người dân vẫn vô tư... đứng xem
-- Dân tháo mái nhà né siêu bão Hải Yến
-- Quảng Nam: “Bão giá” đổ bộ trước bão biển
-- "Vỡ chợ" trước giờ siêu bão Haiyan ập tới-- Quảng Nam: Đào hầm dưới cát tránh siêu bão
- Ảnh hưởng của siêu bão Hải Yến sẽ lan ra miền Bắc. - Siêu bão Hải Yến chưa đổ bộ đã có 2 người chết. - Quảng Nam: 2 người chết, 30 người bị thương (TT). - Siêu bão quét vào đảo Lý Sơn, dốc toàn lực ứng phó (VNN). -Chuyên gia quân sự chỉ cách sống sót khi siêu bão ập đến (TN).- Ồ ạt di dời dân né bão Haiyan (TBKTSG). - Sơ tán khẩn cấp trên 680.000 người (NLĐ). - Nhiều hồ đập bị đe dọa khi bão đổ bộ. - Sản phụ miền Trung đua nhau sinh chạy bão (TT). – Video: Chương trình đặc biệt về siêu bão số 14 – Phần 1 (VTV). - Làng miền Trung trong mùa mưa bão. - Quảng Nam đào hầm tránh bão – 9/11/2013. - 100.000 người Việt Nam sơ tán tránh bão Haiyan (VNN).
- Quảng Bình: Kè hàng chục tỉ bị “Hà bá” nuốt chửng (GĐ).
. - Ứng phó siêu bão như thời chiến (TN). - Cuộc chạy bão lớn nhất lịch sử (PLTP).- Thảm khốc Haiyan: Hơn 1.200 người Philippines chết, thành phố thành bình địa (TT). - Quân đội xác nhận 100 người chết (PLTP).