TLQ: -Hùng Sử Việt: Bắc thuộc mới - Đại Họa Mất Nước
-Son Tran-CÁC LÃNH CHÚA VÀ CÁC NHÓM
QUYỀN LỢI
(trong "Đại Họa Diệt Chủng" -Trần Nhu)
Chúng có thể bán hoặc cho ngoại bang thuê bất cứ vùng đất nào của Tổ quốc hoặc chúng muốn làm đường qua vùng nào là cứ việc làm, bất cần việc đó tạo ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ra sao.
Quân đội, các quân khu thường có liên hệ với Bí thư tỉnh ủy, nên họ có thể điều hàng tiểu đoàn kết hợp với lực lượng công an trong các vụ cướp đất của dân, vì chúng cũng được chia chác.
Các tướng lãnh cũng nhảy ra kinh doanh, cạnh tranh với các nhóm quyền lợi khác trong đảng. Báo Quân Đội Nhân Dân thứ 6/05/08/2011 có bài viết:
“Tổ chức quân đội làm kinh tế là chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước ta (chủ trương này được khẳng định tạiHội nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và đại Hội Đảng quân đội lần thứ IX.”
Biên giới phía Bắc bỏ ngỏ cho đủ mọi thứ hàng rởm của Tầu tràn qua, và tự do chở những thứ chúng cướp giật của Việt Nam mang về nước. Cũng chỉ vì các quan chức địa phương, và các cấp chỉ huy quân đội vùng biên cương của Tổ quốc đã ăn tiền đút lót của giặc.
-Son Tran-
"Tác giả đã làm sáng tỏ qua các sự kiện lịch sử hơn bất cứ một cuốn sách nào viết về nước Tầu và người Tầu từ trước đến nay. Bao nhiêu biến cố với vô vàn thảm kịch dàn trải trong 101 chương, mỗi chương là một sự kiện, mỗi sự kiện bao hàm nhiều vấn đề trên một ngàn trang, không thể gói ghém trong vài lời giới thiệu, chỉ có thể nói: Sách Đại Họa Diệt Chủng mang tính chất quan yếu đối với nhiều dân tộc và trong trường hợp nào đi chăng nữa thì cũng là trách nhiệm trước một phẩm cách chung của con người trước họa diệt chủng.
Chúng tôi mong được sự cổ vũ và hỗ trợ của tất cả mọi người.
Trân trọng
TS. Nguyễn Hồng Dũng"
https://www.youtube.com/watch…
“CHỦ NGHĨA Mác là BÀ ĐỠ CHO Chủ Nghĩa Ðại Hán mới.”-"Đại Họa Diệt Chủng" (Trần Nhu).
*
"Lịch Sử nước Tầu Hiện Ðại" là chiến tranh thuốc phiện1839-1842, Anh đánh bại quân Mãn Thanh và các yêu sách tiếp theo đối với triều đình nhà Thanh...
Ngày 10-10-1911, bùng nổ cách mạng, ngày 30-12 Tôn Trung Sơn từ Mỹ Quốc trở về được đại biểu 16 tỉnh họp bầu làm Tổng Thống Lâm Thời nước Cộng Hòa Trung Hoa. Trải qua nhiều binh biến… nước Tầu bị xâu xé…đến "Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa" của Mao Trạch Ðông và Ðảng Cộng sản Tầu năm 1949, tính cho đến nay năm 2009 văn hóa Thanh gần như bị xóa sổ.
Khái quát lịch sử như thế để biết rằng: Triều đại nhà Thanh dân tộc Mãn vừa mới gần kề đây thôi! Sáu bẩy thập niên là một thời gian quá ngắn, mà văn hóa dân tộc Mãn đã biến mất!
Xét thấy cần mở ngoặc ghi nhận rằng:
Trong quá trình nghiên cứu sự phát triển ảnh hưởng và bành trướng lãnh thổ, cũng như việc đồng hóa các dân tộc khác của người Hán mấy ngàn năm qua. Tôi nhận thấy Việt Nam là một dân tộc họ không thể đồng hóa được. Nước Tầu đã từng cai trị nước ta hơn một ngàn năm! Người Pháp cai trị nước ta một trăm năm.
Nhưng nếu được hỏi, xã hội Việt Nam hiện thời là xã hội như thế nào? Chắc chắn có nhiều người sẽ trả lời: "phá hoại", vô trách nhiệm, hèn nhát, ích kỷ và giả dối...
Một xã hội chưa từng thấy ở đâu có như thế bao giờ. Vì không thể tìm thấy trong lịch sử, ví như chế độ phong kiến, hoặc chiếm hữu nô lệ hoặc xã hội Trung Cổ kiểu Châu Âu.
Mấy thập niên qua xuất hiện lối sống dấu mặt, kinh tế đen, xã hội đen... Trong xã hội ấy ai cũng bị điều khiển bởi quyền lợi cá nhân, ích kỷ. Trong một nhà nước không được tổ chức bằng luật pháp. Vai trò của bạo lực hiện hành, chuyên quyền độc đoán.
Ðạo đức, tự do mất tăm tích! Cái gọi là nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa xóa bỏ quá khứ. Hình tượng về sự hào hùng của ông cha bị đảng cộng sản "xô xuống" một vực đen. Con người ở dưới đó không cách gì trèo lên được.
Họ sống lăngxăng với sự mất trí nhớ đại chúng. Các đảng viên cộng sản là một đặc trưng, tuy cùng chung một quốc tịch Việt, nhưng thực chất bên trong họ đã mất hoàn toàn mối liên hệ tinh thần quốc gia truyền thống nhất là giới lãnh đạo rất lạ lẫm với ông cha.
Khi rường mối quốc gia, kỷ cương và những ưu thế của dân tộc ngày càng bị thu vào vị trí nhỏ bé thì văn hóa Hán được khuyến khích trong xã hội nhà cầm quyền cấu kết với ngoại bang trên mọi phương diện…
Trong bối cảnh hiện thời người Việt Nam có giữ được nước không? Có bị Hán hóa không?)
*
Ðể hiểu thêm thực chất nhà nước XHCN.
Nguyên nhân tối tăm,"hố đen" của lịch sử. Hình tượng này có ý nghĩa quan trọng và hoàn toàn có thể giải thích được.
Tuy nhiên, đằng sau những chuyện vừa nói vẫn có cái gì có vẻ huyền bí.
Vì sao một nước Việt Nam mãi đến bây giờ, hình tượng về một chủ nghĩa Mác vẫn còn được tôn thờ, và giữa nó lại có sự liên hệ hữu cơ với chủ nghĩa Ðại Hán thời thượng cổ và nay đang hợp lại với nhau tạo thành một khuynh hướng bành trướng vội vã.
*
"Lịch Sử nước Tầu Hiện Ðại" là chiến tranh thuốc phiện1839-1842, Anh đánh bại quân Mãn Thanh và các yêu sách tiếp theo đối với triều đình nhà Thanh...
Ngày 10-10-1911, bùng nổ cách mạng, ngày 30-12 Tôn Trung Sơn từ Mỹ Quốc trở về được đại biểu 16 tỉnh họp bầu làm Tổng Thống Lâm Thời nước Cộng Hòa Trung Hoa. Trải qua nhiều binh biến… nước Tầu bị xâu xé…đến "Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa" của Mao Trạch Ðông và Ðảng Cộng sản Tầu năm 1949, tính cho đến nay năm 2009 văn hóa Thanh gần như bị xóa sổ.
Khái quát lịch sử như thế để biết rằng: Triều đại nhà Thanh dân tộc Mãn vừa mới gần kề đây thôi! Sáu bẩy thập niên là một thời gian quá ngắn, mà văn hóa dân tộc Mãn đã biến mất!
Xét thấy cần mở ngoặc ghi nhận rằng:
Trong quá trình nghiên cứu sự phát triển ảnh hưởng và bành trướng lãnh thổ, cũng như việc đồng hóa các dân tộc khác của người Hán mấy ngàn năm qua. Tôi nhận thấy Việt Nam là một dân tộc họ không thể đồng hóa được. Nước Tầu đã từng cai trị nước ta hơn một ngàn năm! Người Pháp cai trị nước ta một trăm năm.
Nhưng nếu được hỏi, xã hội Việt Nam hiện thời là xã hội như thế nào? Chắc chắn có nhiều người sẽ trả lời: "phá hoại", vô trách nhiệm, hèn nhát, ích kỷ và giả dối...
Một xã hội chưa từng thấy ở đâu có như thế bao giờ. Vì không thể tìm thấy trong lịch sử, ví như chế độ phong kiến, hoặc chiếm hữu nô lệ hoặc xã hội Trung Cổ kiểu Châu Âu.
Mấy thập niên qua xuất hiện lối sống dấu mặt, kinh tế đen, xã hội đen... Trong xã hội ấy ai cũng bị điều khiển bởi quyền lợi cá nhân, ích kỷ. Trong một nhà nước không được tổ chức bằng luật pháp. Vai trò của bạo lực hiện hành, chuyên quyền độc đoán.
Ðạo đức, tự do mất tăm tích! Cái gọi là nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa xóa bỏ quá khứ. Hình tượng về sự hào hùng của ông cha bị đảng cộng sản "xô xuống" một vực đen. Con người ở dưới đó không cách gì trèo lên được.
Họ sống lăngxăng với sự mất trí nhớ đại chúng. Các đảng viên cộng sản là một đặc trưng, tuy cùng chung một quốc tịch Việt, nhưng thực chất bên trong họ đã mất hoàn toàn mối liên hệ tinh thần quốc gia truyền thống nhất là giới lãnh đạo rất lạ lẫm với ông cha.
Khi rường mối quốc gia, kỷ cương và những ưu thế của dân tộc ngày càng bị thu vào vị trí nhỏ bé thì văn hóa Hán được khuyến khích trong xã hội nhà cầm quyền cấu kết với ngoại bang trên mọi phương diện…
Trong bối cảnh hiện thời người Việt Nam có giữ được nước không? Có bị Hán hóa không?)
*
Ðể hiểu thêm thực chất nhà nước XHCN.
Nguyên nhân tối tăm,"hố đen" của lịch sử. Hình tượng này có ý nghĩa quan trọng và hoàn toàn có thể giải thích được.
Tuy nhiên, đằng sau những chuyện vừa nói vẫn có cái gì có vẻ huyền bí.
Vì sao một nước Việt Nam mãi đến bây giờ, hình tượng về một chủ nghĩa Mác vẫn còn được tôn thờ, và giữa nó lại có sự liên hệ hữu cơ với chủ nghĩa Ðại Hán thời thượng cổ và nay đang hợp lại với nhau tạo thành một khuynh hướng bành trướng vội vã.
Diễn đạt theo lối một sĩ phu Bắc Hà thì “chủ nghĩa Mác là bà đỡ cho chủ nghĩa Ðại Hán mới.” (Hà Sĩ Phu)
(Trần Nhu "Đại Họa Diệt Chủng" -trang 1071-72)
*
MỜI ĐỌC THÊM (phần bổ túc) đăng dưới đây:
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=553966204638190&set=a.520531904648287.124952.100000744461424&type=3&theater
*
MỜI ĐỌC THÊM (phần bổ túc) đăng dưới đây:
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=553966204638190&set=a.520531904648287.124952.100000744461424&type=3&theater
-Son Tran-CÁC LÃNH CHÚA VÀ CÁC NHÓM
QUYỀN LỢI
(trong "Đại Họa Diệt Chủng" -Trần Nhu)
"Trong tình trạng phân quyền và địa phương tự trị, đã tạo ra vô số những lãnh chúa (phức tạp, nguy hiểm cho quốc giagấp trăm lần thời 12 sứ quân). Mỗi tỉnh, viên Bí Thư tỉnh Ủy, là một lãnh chúa đầy quyền sinh sát.
Tất cả mọi quyết định liên quan đến phúc lợi toàn dân trong tỉnh hay quận,huyện đều nằm trong tay các lãnh chúa này. Những lãnh chúa vô học, nhưng chúng có đảng tịch lâu năm, nên hễ muốn phá nhà dân là cho lệnh phá (vụ Đoàn Văn Vươn, Tiên Lãng, vụ cướp đất của dân làng Văn Giang, HưngYên, vụ cướp đất của dân làng Vụ Bản, Nam Định v.v…)
Tất cả mọi quyết định liên quan đến phúc lợi toàn dân trong tỉnh hay quận,huyện đều nằm trong tay các lãnh chúa này. Những lãnh chúa vô học, nhưng chúng có đảng tịch lâu năm, nên hễ muốn phá nhà dân là cho lệnh phá (vụ Đoàn Văn Vươn, Tiên Lãng, vụ cướp đất của dân làng Văn Giang, HưngYên, vụ cướp đất của dân làng Vụ Bản, Nam Định v.v…)
Chúng có thể bán hoặc cho ngoại bang thuê bất cứ vùng đất nào của Tổ quốc hoặc chúng muốn làm đường qua vùng nào là cứ việc làm, bất cần việc đó tạo ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ra sao.
Quân đội, các quân khu thường có liên hệ với Bí thư tỉnh ủy, nên họ có thể điều hàng tiểu đoàn kết hợp với lực lượng công an trong các vụ cướp đất của dân, vì chúng cũng được chia chác.
Các tướng lãnh cũng nhảy ra kinh doanh, cạnh tranh với các nhóm quyền lợi khác trong đảng. Báo Quân Đội Nhân Dân thứ 6/05/08/2011 có bài viết:
“Tổ chức quân đội làm kinh tế là chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước ta (chủ trương này được khẳng định tạiHội nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và đại Hội Đảng quân đội lần thứ IX.”
Biên giới phía Bắc bỏ ngỏ cho đủ mọi thứ hàng rởm của Tầu tràn qua, và tự do chở những thứ chúng cướp giật của Việt Nam mang về nước. Cũng chỉ vì các quan chức địa phương, và các cấp chỉ huy quân đội vùng biên cương của Tổ quốc đã ăn tiền đút lót của giặc.
Hãy nghe xếp lớn Trung tướng Vũ Sơn của Bộ Quốc phòng hỏi Đại tá Quyền:
-Tôi quan tâm đến vụ này, tôi muốn biết nhiều hơn những cái đã biết. Đại tá hãy trình bày cặn kẽ tất cả… Đại tá có thể lập cho tôi một danh sách…
Một thoáng do dự. Đại tá Quyền nói:
- Thưa trung tướng không ai có thể lập được danh sách các tướng, tá tham nhũng, buôn lậu hiện nay, mà trong hồ sơ của Ủy Ban điều tra tham nhũng cũng chỉ có giới hạn.
- Vậy tôi muốn đi vào trọng điểm của những vụ nghiêm trọng. Đại tá cho biết từng đoàn xe vận tải cỡ lớn chở hàng lậu suốt tuyến đường Lạng Sơn, Đồng Đăng, Kỳ Lừa, Đông Hà đến Yên Bái, Phú Thọ?
- Thưa Trung tướng: Tất cả những sĩ quan ở Quân khu Việt Bắc đều dính vào vụ này. Hầu như tất cả.
- Đại tá có biết về vụ 2 trăm ngàn tấn gạo chở lậu sang tỉnh Quảng Đông Trung Quốc hồi tháng 3 vừa qua không?
- Không, thưa trung tướng.
- Thế thì cần phải tới ngay Bộ Tham mưu hải quân, điều tra sự việc.
- Tôi hiểu, thưa trung tướng.
- Nhưng đại tá nên cẩn trọng.
- Trung tướng không tin ở họ?
- Tôi không nghĩ như thế. Đại tá hãy dựa vào cơ quan của mình. Như vậy đỡ ồn ào, và tuyệt đối không cho báo chí biết.
- Vì cái gì? Điều này thì không ai biết cả, không bao giờ.
-Tôi quan tâm đến vụ này, tôi muốn biết nhiều hơn những cái đã biết. Đại tá hãy trình bày cặn kẽ tất cả… Đại tá có thể lập cho tôi một danh sách…
Một thoáng do dự. Đại tá Quyền nói:
- Thưa trung tướng không ai có thể lập được danh sách các tướng, tá tham nhũng, buôn lậu hiện nay, mà trong hồ sơ của Ủy Ban điều tra tham nhũng cũng chỉ có giới hạn.
- Vậy tôi muốn đi vào trọng điểm của những vụ nghiêm trọng. Đại tá cho biết từng đoàn xe vận tải cỡ lớn chở hàng lậu suốt tuyến đường Lạng Sơn, Đồng Đăng, Kỳ Lừa, Đông Hà đến Yên Bái, Phú Thọ?
- Thưa Trung tướng: Tất cả những sĩ quan ở Quân khu Việt Bắc đều dính vào vụ này. Hầu như tất cả.
- Đại tá có biết về vụ 2 trăm ngàn tấn gạo chở lậu sang tỉnh Quảng Đông Trung Quốc hồi tháng 3 vừa qua không?
- Không, thưa trung tướng.
- Thế thì cần phải tới ngay Bộ Tham mưu hải quân, điều tra sự việc.
- Tôi hiểu, thưa trung tướng.
- Nhưng đại tá nên cẩn trọng.
- Trung tướng không tin ở họ?
- Tôi không nghĩ như thế. Đại tá hãy dựa vào cơ quan của mình. Như vậy đỡ ồn ào, và tuyệt đối không cho báo chí biết.
- Vì cái gì? Điều này thì không ai biết cả, không bao giờ.
Vì ở đây đã từ lâu đất nước này có luật im lặng, chuyện nội bộ.
Thế là việc khó tin mà có thật đã xẩy ra: cả Quân khu Việt Bắc tổ chức bảo vệ các đoàn xe chở hàng lậu khắp các tuyến biên giới phía Bắc. Cả Bộ tham mưu hải quân đã dùng tầu chở hàng lậu sang Trung Quốc. ( tài liệu này vì lâu năm tác giả không còn nhớ nguồn xuất xứ.Xin bạn đọc thứ lỗi)
BÁN CÁC KHU RỪNG ĐẦU NGUỒN CHO GIẶC
Từ năm 2011, dư luận, ồn ào, hoang mang từ giới trí thức đến dân chúng, bàn tán rất nhiều về tình trạng các tỉnh phía Bắc, giáp ranh với Tầu Cộng đem đất bán hoặc sang nhượng cho người Tầu một cách vô tội vạ! Trung Ương cũng bó tay.
Chứng tỏ quyền hành lãnh chúa mạnh đến mức nào.
Ở các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Bình Dương, Nam Bộ đã có những khu phố người Tầu được xây dựng một cách quy mô.
Người Tầu hầu như đã có mặt ở khắp miền đất nước, một cách êm ru!
TƯ BẢN RỪNG RÚ
Ở các tỉnh trên toàn nước, các khu nhà văn phòng tỉnh Ủy xây dựng hết sức hoành tráng, nguy nga như kinh đô, khu nhà ở và văn phòng của tỉnh Ủy Đồng Nai dân chúng gọi là “ tòa Nhà Trắng”, vì kinh phí xây cất tới 400 triệu dollars. Sự thật kinh phí này đã gấp nhiều lần “Nhà Trắng”. Khu vực Thành Ủy Saigòn trên đường Yên Đổ cũ, là một khu bất khả xâm phạm, có hàng tiểu đoàn lính canh gác, công an, mật vụ vòng trong vòng ngoài. Bí thư Thành Ủy Lê Thanh Hải con cưng của Bắc Kinh, Bí Thư Thành Đoàn Thanh Niên Hồ Chí Minh
lực lượng chính đàn áp các cuộc biểu tình chống Tầu cộng.
Thế là việc khó tin mà có thật đã xẩy ra: cả Quân khu Việt Bắc tổ chức bảo vệ các đoàn xe chở hàng lậu khắp các tuyến biên giới phía Bắc. Cả Bộ tham mưu hải quân đã dùng tầu chở hàng lậu sang Trung Quốc. ( tài liệu này vì lâu năm tác giả không còn nhớ nguồn xuất xứ.Xin bạn đọc thứ lỗi)
BÁN CÁC KHU RỪNG ĐẦU NGUỒN CHO GIẶC
Từ năm 2011, dư luận, ồn ào, hoang mang từ giới trí thức đến dân chúng, bàn tán rất nhiều về tình trạng các tỉnh phía Bắc, giáp ranh với Tầu Cộng đem đất bán hoặc sang nhượng cho người Tầu một cách vô tội vạ! Trung Ương cũng bó tay.
Chứng tỏ quyền hành lãnh chúa mạnh đến mức nào.
Ở các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Bình Dương, Nam Bộ đã có những khu phố người Tầu được xây dựng một cách quy mô.
Người Tầu hầu như đã có mặt ở khắp miền đất nước, một cách êm ru!
TƯ BẢN RỪNG RÚ
Ở các tỉnh trên toàn nước, các khu nhà văn phòng tỉnh Ủy xây dựng hết sức hoành tráng, nguy nga như kinh đô, khu nhà ở và văn phòng của tỉnh Ủy Đồng Nai dân chúng gọi là “ tòa Nhà Trắng”, vì kinh phí xây cất tới 400 triệu dollars. Sự thật kinh phí này đã gấp nhiều lần “Nhà Trắng”. Khu vực Thành Ủy Saigòn trên đường Yên Đổ cũ, là một khu bất khả xâm phạm, có hàng tiểu đoàn lính canh gác, công an, mật vụ vòng trong vòng ngoài. Bí thư Thành Ủy Lê Thanh Hải con cưng của Bắc Kinh, Bí Thư Thành Đoàn Thanh Niên Hồ Chí Minh
lực lượng chính đàn áp các cuộc biểu tình chống Tầu cộng.
Ở các tỉnh phía Bắc, quyền lực các lãnh chúa cũng đông đặc và mạnh không kém. Một Nguyễn Bá Thanh, BT tỉnh Ủy Đà Nẵng, và Nguyễn Văn Thành Bí thư Thành Ủy Hải Phòng v.v...
Vì được các đặc quyền, đặc lợi như vậy nên các lãnh chúa trở thành các nhà tư bản đỏ. Chức vụ đem đến cho họ vàng và dollars ê-hề. Chỉ cần nắm giữ chức vụ có dính dáng đến chuyện làm ăn với ngoại quốc, cũng đủ trở thành tư bản dễ
dàng, còn các ngành khác như giáo dục, và các công ty môi giới đưa phụ nữ sang Đài Loan, Triều Tiên v.v... càng mau trở thành tư bản. Họ hãnh diện với việc mánh nung, kiếm chác ngon lành, mỗi đêm ném năm bẩy ngàn dollars vào các chỗ ăn chơi. Tư bản đỏ nay bắt đầu được nếm mùi tiện nghi và hàng
hóa tư bản. "
(Trần Nhu "ĐẠI HỌA DIỆT CHỦNG")
Nguồn:
http://baocalitoday.com/userfiles/Daihoadietchung.pdf
Vì được các đặc quyền, đặc lợi như vậy nên các lãnh chúa trở thành các nhà tư bản đỏ. Chức vụ đem đến cho họ vàng và dollars ê-hề. Chỉ cần nắm giữ chức vụ có dính dáng đến chuyện làm ăn với ngoại quốc, cũng đủ trở thành tư bản dễ
dàng, còn các ngành khác như giáo dục, và các công ty môi giới đưa phụ nữ sang Đài Loan, Triều Tiên v.v... càng mau trở thành tư bản. Họ hãnh diện với việc mánh nung, kiếm chác ngon lành, mỗi đêm ném năm bẩy ngàn dollars vào các chỗ ăn chơi. Tư bản đỏ nay bắt đầu được nếm mùi tiện nghi và hàng
hóa tư bản. "
(Trần Nhu "ĐẠI HỌA DIỆT CHỦNG")
Nguồn:
http://baocalitoday.com/userfiles/Daihoadietchung.pdf
-Son Tran-
GIỚI THIỆU Trần Nhu tác giả ĐẠI HỌA DIỆT CHỦNG -TS Nguyễn Hồng Dũng-
Đọc sách: http://baocalitoday.com/userfiles/Daihoadietchung.pdf
*
Đôi điều về tác giả Trần Nhu.Trước khi đến với nghiệp văn, ông đã có bài viết trên nhiều tờ báo ở hải ngoại như Văn Nghệ Tiền Phong, Quê Mẹ, Sóng Thần vv.. nhưng không dấn thân hoàn toàn vào nghề báo, cũng như trên nhiều trang mạng điện tử trong và ngoài nước như Tự Do Ngôn Luận, báo Sinh Viên trong nước… Đối Thoại, Thông tin Belin, Diễn Đàn Thế Giới, Việt Vùng Vịnh vv…Sống dưới chế độ cs tiếp xúc với sự thật, với những bi kịch làm cho ông thấu hiểu một cách sâu sắc về sự vô đạo của xã hội và những oan trái đắng cay cũng như thân phận con người. Vốn sống đó của ông ngày càng phong phú và thêm nặng trĩu hành trang, mà báo chí riêng không thôi thì không đủ sức chuyển tải, do vậy ông buộc phải tận dụng sức mạnh của văn chương song song với sức mạnh của báo và các trang mạng điện tử, để chia sẻ những cay đắng, tủi nhục với tha nhân cùng với khát khao cho một nước Việt Nam độc lập tự do.
*
Đôi điều về tác giả Trần Nhu.Trước khi đến với nghiệp văn, ông đã có bài viết trên nhiều tờ báo ở hải ngoại như Văn Nghệ Tiền Phong, Quê Mẹ, Sóng Thần vv.. nhưng không dấn thân hoàn toàn vào nghề báo, cũng như trên nhiều trang mạng điện tử trong và ngoài nước như Tự Do Ngôn Luận, báo Sinh Viên trong nước… Đối Thoại, Thông tin Belin, Diễn Đàn Thế Giới, Việt Vùng Vịnh vv…Sống dưới chế độ cs tiếp xúc với sự thật, với những bi kịch làm cho ông thấu hiểu một cách sâu sắc về sự vô đạo của xã hội và những oan trái đắng cay cũng như thân phận con người. Vốn sống đó của ông ngày càng phong phú và thêm nặng trĩu hành trang, mà báo chí riêng không thôi thì không đủ sức chuyển tải, do vậy ông buộc phải tận dụng sức mạnh của văn chương song song với sức mạnh của báo và các trang mạng điện tử, để chia sẻ những cay đắng, tủi nhục với tha nhân cùng với khát khao cho một nước Việt Nam độc lập tự do.
Người viết là vậy, nếu ta có trái tim sống được đời mình và đời tha nhân, khi không chia sẻ, không cất lên lời ca của lương tri, trái tim ta cơ hồ vỡ nát.
Với tài năng bẩm sinh, thêm một trái tim yêu quê hương lồng cháy, chỉ sau một thời gian ngắn, ông đã cho ra lò hàng loạt truyện ngắn, tiểu thuyết và những bài viết nẩy lửa gây (sốc) bài nào cũng hay và đều gây được tiếng vang, không chỉ ở hải ngoại mà cả trong nước. Mỗi câu chuyện, mỗi bài viết, một đoạn văn của ông như nhát dao đâm thẳng vào những ung nhọt của xã hội đương thời.Ta cũng không nên quyên rằng ông là tác giả của bộ sách Tinh Thần Phật Giáo Nhập Thế Nguồn Sống XB 2005 và cuốn Thăng Long Xưa Hà Nội Nay XB 2010 trước đó là truyện dài Cô Gái Hà Nội, Viên Trung Tá Pháo Binh xuất bản từ năm 1990 sau năm 2000 xuất hiện trên các trang mạng trong nước là Tướng Đi Đêm vv.. gây cho tôi cảm xúc mạnh nhất là truyện Cổng Trời, …Thật vậy, đọc xong, gấp cuốn sách lại, tôi rùng mình. Lúc này, chỉ còn đọng lại một cảm giác: Cổng Trời đã diễn tả, khắc họa những điển hình nổi bật nhất về một xã hội quái thai có thật nhưng vượt khỏi mọi hình dung của con người và chỉ có thể khắc họa nó với không khí, với môi sinh đặc trưng trong cơn lên đồng với thủ pháp tái hiện ác mộng trong truyện Mẹ Đi Tìm Con Gái. Đó cũng là thi pháp đặc trưng của Trần Nhu.
Trong tiểu thuyết Tướng Đi Đêm. Với sự khắc họa cá tính, nội tâm nhân vật đã được cài đặt sâu trong lời thoại sống động tuyệt vời giữa Lê Đức Thọ trùm mafia với đại tướng Võ Nguyên Giáp, bất hủ nhất lời thoại giữa vợ chồng tướng Giáp về việc Hồ Chí Minh dâng đảo Hoàng Sa và Trưởng Sa cho giặc Tầu. Ở đây đất đai của Tổ Quốc dù chí là một tấc cũng là “ thiêng liêng” bất khả xâm phạm. riêng truyện này cũng đủ đi vào lịch sử vĩnh hằng,Truyện “ Nước rút”, Truyện “ Mafia và cá mập” « Truyện kẻ thù thành ân nhân », « Truyện Ân nhân thành kẻ thù » vv..Đến những trang sử và những biến cố bị nhận chìm được moi ra ở các chương 66 “ Đường đến Washington ”, chương 68 “ Đường đến Thành Đô Bắc triều vừa nhục vừa mất nước,” “Thân phận người lính sau chiến tranh” cũng là một bi kịch quá lớn!
Người bại trận thì bị nhốt trong các trại tập trung, kẻ chiến thắng được giải ngũ thì không còn nơi nương tựa, không công ăn việc làm sống gầm cầu xó trợ! Chúng ta hãy xem nhà văn mô tả cảnh ở gầm cầu Long Biên Hà Nội và nghe đoạn đối thọai giữa hai chàng bộ đội dưới đây:
« Mặt trời sắp lặn, đỏ rực trong bầu không khí xám nhạt, quang cảnh tẻ lạnh, lam lũ, xa lạ chán ngắt. Bóng tối câm lặng, chầm chậm rơi xuống. Đêm đã lên đèn vùng phía trên cầu Long Biên, ánh sáng các ngọn đèn trên cầu hắt xuống không đủ soi tỏ những sinh vật nhỏ mọn quy tụ quanh gầm cầu, như ruồi, muỗi, sâu bọ, cóc nhái, chuột, bọ hung, cả người ngợm lẫn lộn, có khi ta tưởng là những con vật. Mặc dù không thích dùng tiếng đó, nhưng lại không thể tìm ra tiếng nào thích hợp hơn để gọi. Bởi ở đây, tất cả đều nhơ bẩn! Họ sống như những con chó có thể chịu đựng nổi mùi hôi thối. Nên giữa người và các sinh vật ở gầm cầu chỉ có sự sầu não là người khác thôi!
Xin giới thiệu đồng chí bộ đội phục viên kể chuyện sống ở gầm cầu:
-Tôi Phạm Văn Phú, nguyên quán Tiền Hải, Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, đại đội phó, Đại đội hai, tiểu đoàn ba, sư đoàn 308 đã giải ngũ.
Tôi là một con người, con người thì cần những nơi chốn ăn ở khác loài vật, sinh hoạt khác loài vật.
Thế nhưng gần hai mươi năm đi lính,sau khi giải ngũ,tôi không có nhà ở,nơi chốn nương tựa không còn,tương lai,nghề nghiệp,tiền tài cũng không ! (…)
Ở một đoạn khác ta nghe anh chàng đại đội phó, Đại đội hai, tiểu đoàn ba, sư đoàn 308 hỏi chuyện anh bộ đội ngành Quân giới, chàng này mới gia nhập nhóm “đào mả. »
« Cậu ở sư nào? tiểu đoàn nào? Giải ngũ lâu chưa? Trận giặc cuối cùng là trận nào?
Em ở sư 301, trung đoàn 692, trận cuối là trận Núi Già, ( Lão Sơn) Hà Giang 84!!!.
.Trời cho sống sót mới được giải ngũ năm 92. Khi được giấy giải ngũ em xúc động quá! Cấp trên hỏi về đâu?
– Không biết đâu mà về, không còn đâu mà về! Nhưng em vẫn thu gọn rất nhanh. Không bắt tay cũng không chào tạm biệt. Tạm biệt em sợ rồi lại gặp nhau. Điều ấy và nhiều điều khác hoàn toàn không phải là sợ, mà tiêu thời gian, tiêu cuộc đời! Bởi sự phản bội, phải không ông anh?
Hắn hỏi, tôi chưa kịp trả lời lại bảo chẳng biết mai ngày chúng ta đi về đâu? Thôi! Lính mới đến trấn gầm cầu, nhiều cái bỡ ngỡ, chưa biết nhờ ông anh chỉ bảo. Em cần kiếm sống bằng cách khác, không muốn làm nghề đi “ đào mả” người ta.-Thì có ai muốn đâu. Tôi nói:» (…)
hay những đoạn văn miêu tả thông qua một hệ thống công an, mật vụ của chùm mafia Lê Đức Thọ,riêng về đề tài này những tác giả nổi tiếng trong nước như nhà văn Huy Đức tác giả « Bên Thắng Cuộc » và gần đây là « Đèn Cù » của Trần Đĩnh họ vẫn không thể bén mảng đến gần cố vấn Tầu và Hồ Chí Minh thủ phạm chính của đại họa hay khi viết về nhân vật Lê Đức Thọ, họ không sâu sắc và thấu đáo hệ thống công an mật vụ của Thọ bằng ông. Tôi không nói quá đâu, bạn cứ xem chương 28 « Thời Vua Không Ngai » và chương 67 « Tướng Đi Đêm » để so sánh xem…Dĩ nhiên, mỗi người một vẻ nhưng viết vể hệ thống công an, mật vụ thì ông bỏ xa họ. Đặc biệt viết về vai trò của các cố vấn Tầu thì tài liệu ông trưng dẫn quá phong phú ..Đề tài cấm kỵ này cho đến nay các nhà văn trong nước vẫn bị hạn chế mặc dù nó là nguyên nhân chính dẫn đến « Đại Họa ».
Chúng ta hãy đọc các chương tác giả viết về CCRĐ và vai trò của cố vấn Tầu thâm độc như thế nào, rồi các mặt trận bọn Hán phát động để hủy diệt các quốc gia lân bang như chương “ Người Tầu quỷ quyệt biến sông nước thành vũ khí hủy diệt” vv..Hiện thực tàn khốc, đến các chương viết về “ Đại bi kịch sổ hộ khẩu,” trong các truyện ông hay dùng truyện ngụ ngôn, danh ngôn, lúc ẩn dụ siêu hình, bút pháp biến ảo khôn lường và thú vị tài tình nhất là phép đối chiếu so sánh thí dụ ông viết về Họa-phước :
« Không có cái họa nào lớn hơn. Một quốc gia bị ngoại bang đô hộ! Nhưng nhiều khi họa lại trở thành đại phước.
Có thể nói: Hoa Kỳ đóng quân thường trực ở nước nào là quốc gia đó có đại phước, vì họ có thể biến một chế độ độc tài, phát xít trở thành một quốc gia tự do, dân chủ giầu có và trở thành cường quốc kinh tế như nước Đức, Nhật Bản và một trong số quốc gia châu Á là vùng đất ít có truyền thống dân chủ, Nam Hàn, Đài Loan cũng là một thực tế lịch sử. Ông Lý Đăng Huy là vị TT đầu tiên do dân bầu. Trong lịch sử nước Tầu 5.000 năm, nhưng từ thời tiền sử đến nay chưa có một triều đại nào giống như Đài Loan tự do, dân chủ, kinh tế phát triển vượt bực được như vậy là nhờ Mỹ. Ngược lại, đất nước nào bị người Tầu chiếm đóng như Tây Tạng thì có nguy cơ tuyệt chủng! »
Có điều lạ và thú vị, tuy ĐHDC được chia thành trên một trăm chương hồi, bố cục không gian, thời gian không còn danh giới mà vẫn gắn kết nhau rõ ràng, nhưng khi đọc không nhất thiết phải đọc từ trang đầu tiên, mà ta có thể đọc chương cuối lộn lên, hoặc từ chương giữa đọc ra. Nhưng sự hiểu, sự cảm nhận của người đọc đối với tác phẩm vẫn hoàn toàn không thay đổi, nếu khi đọc, ta có một chút tư duy liên tưởng. Như vậy, rõ ràng ngoài bố cục chung, mỗi chương hồi đều có bố cục riêng và có thể đứng độc lập. Chính vì thế, hiệu quả mà Tướng Đi Đêm mang đến cho người đọc mạnh hơn hẳn những tiểu thuyết thông thường. Đây là sự sáng tạo rất độc đáo của tác giả.
Trong tiểu thuyết, nhà văn thường chắp nối những tình tiết hoặc có thật hoặc hư cấu để để xây dựng bối cảnh, nhân vật sao cho đạt đến mức chân thật nhất. Nhưng đọc Đại Họa Diệt Chủng, ta lại thấy ông đã đi ngược lại lẽ thông thường ấy. ông đã đưa những sự việc có thật nhất ngoài xã hội vào bức tranh siêu thực của mình. Tại sao lại như vậy? Phải chăng, trong bối cảnh sống hiện nay, chỉ đằng sau cái thực hư, ma quỉ chập chờn ấy, tác giả mới có thể tung hết bút lực của mình và đẩy bi kịch, hoặc phơi trần sự thật tới cung bậc cao nhất? Và hơn thế nữa, tác giả muốn mang đến cho người đọc, một cảm giác, cách đọc hoàn toàn khác (rất riêng, rất Trần Nhu). Đây chính là thủ pháp mới lạ, một con dao hai lưỡi. Nếu người viết không có tài sử dụng ngôn từ, không có trí tưởng tượng phong phú và kết nối liên tưởng sâu rộng, thì cuốn sách trở thành giả tạo, nhạt phèo.Nhưng làm thế nào để có một Trần Nhu sống trong hai không gian cùng một lúc. Một ở Mỹ- Một ở Việt Nam ?
Trong phần Dẫn Nhập ông có nói đến :
« Viết như chính cuộc đời đang du hành khám phá. Cuộc du hành này là cuộc du hành siêu hình. Tuy nhiên, cuộc ngao du tinh thần này chẳng phải là hư cấu, tưởng tượng tách rời đời sống mà nó là một cách đến cuộc đời một cách gián tiếp. Thủ đắc một vũ khí thông tin hiện đại… giải phóng khỏi không gian và thời gian, ngay khoảnh khắc tựa này. Tôi cảm nhận thời gian thật sự có cánh, nên đôi khi có chủ đề không định trước, trong cuộc ngao du xuôi ngược, dọc ngang cũng chẳng có đề tài nhất định như một quá trình càng ngày càng có vẻ vô hạn khi tôi tiếp cận các nguồn văn hóa, văn minh, lịch sử, tài liệu và các sự kiện nóng vừa xẩy ra đang nói đến trên máy computer. Sau đó là những giờ phút lắng sâu vào tâm tưởng, và nhờ đặc ân trực khởi, tôi càng phát huy khả năng lãnh hội, phân tích, tổng hợp, xếp loại… trong khi các sự vật càng ngày càng sẵn sàng diễn ra trước mắt tôi. Ngắm nhìn những nhân vật bên kia Đại Dương, những cơn sóng của biến động. Cả dân tộc bị lôi vào giữa những bi kịch cũng như chính tác giả cùng tham gia những hoạt động của các nhân vật, các vấn đề, khuấy lên đốt cháy sự nhạy cảm đầy phẫn nộ đối với chúng »
Tuy nhiên, sử dụng kỹ thuật và cách viết này, nó chỉ mới trong văn chương Việt, vì trước ông, không có một nhà văn Việt Nam hay ngoại quốc nào sử dụng cách viết tương tự.
« Viết như chính cuộc đời đang du hành khám phá. Cuộc du hành này là cuộc du hành siêu hình » «
« siêu hình ».Đây quả là một vấn đề huyền bí. Còn về xây dựng phông cảnh trong tác phẩm ở rất nhiều chương khá độc đáo mà trong văn chương Việt rất hiếm nhà văn họa được phông ảnh như Trại Cổng Trời
. Chính là nơi cộng sản giam giữ ông gần hai mươi năm! Về sự khốc liệt của nó mở đầu truyện ông viết:
“ Có những đám mây đổ xiên xuống phủ kín những thung lũng, gió bấc lùa qua khe núi như đọng lại ở một chỗ trũng. Hình như nó cố tình làm cho sự sống tắt thở. Vào những buổi chiều, từ các khe núi đá của rừng sâu, phổ ra những bản hòa tấu của một vai loài chim lạ, dường như chúng có bổn phận phải hót.Với âm điệu ảo não, buồn bã thảm hại, âm đó vang vọng trong sự chết. Nó não nề dòn dập, những điệu kéo dai và qua lại liên tục:
Còn khổ…Còn khổ…Còn! Còn khổ…Còn! Còn khổ….Còn!
Với khoảng cách chờ đợi, để bên kia đâu đó họa theo:
Đếch về…Đếch về…Đếch! Đếch về…Đếch! Đếch về…Đếch!
Thỉnh thoảng lại có tiếng mõ điểm:
Chết chưa?..Chêt chưa?..Chết! Chết chưa? Chết! Chêt chưa? Chưa chết…Chết!
Theo nhịp ba với đầy đủ tiết điệu…
Nhũng âm đó bay vút lên, rồi lại rơi tõm vào lòng thung lũng. Nó bì bõm trong nỗi buồn chua xót, uất hận và tuyệt vọng của người tù. Đôi khi tâm tư họ hướng về phía mịt mù xa xăm và họ thầm cất tiếng cầu nguyện, nhưng không hy vọng lời cầu lọt ra ngoài. Bởi khung trời đã đóng lại rồi!”
Từ độ thể xác và linh hồn đã bị nhốt nơi địa ngục, ngoài cõi nhân gian dường như chỉ còn lại những văn nhân đang cúi mặt, ngậm miệng ăn tiền, rồi tụng lên những lời ca lạc loài, giữa tiếng thét kêu oán hờn của hàng triệu sinh linh.
Thì thật may mắn thay, trong cái bi thương đó, có một vệt linh khí, đã vượt ra khỏi xiềng xích ngục tù, tụ lại, rồi tỏa ra luồng sinh khí mới, cho văn học đất Việt từ trên xứ Người. Với tác phẩm mới ĐHDC, như một thông điệp lớn gửi đến toàn thể nhân loại.
Mở đầu bằng lời phi lộ hết sức khác thường, ông đã dựng lên toàn cảnh bức tranh ĐHDC rất hiện thực trước mắt độc giả tác giả, ông viết:
“ Mấy năm gần đây người ta tổ chức những hội nghị quốc tế bàn về vấn đề bảo vệ động vật hoang dã, người ta lo ngại cho một số động vật sẽ bị diệt chủng. Điều đó tốt, nhưng còn nhiều dân tộc đang bị diệt chủng thì sao?
Và chúng ta cũng thấy mỗi khi có dịch cúm gia cầm làm chết vài trăm người là các cá nhân, các hội đoàn, các nhà cầm quyền ở nhiều nước hoảng sợ hô hoán lên… còn một thứ đại dịch đã và đang hủy diệt hàng trăm triệu con người, thậm chí cả một dân tộc thì họ lại im thin thít. Thứ đại dịch nguy hiểm ấy, ai cũng biết, cũng thấy: Đó là Tầu Cộng”.
Tác giả chất vấn lương tâm nhân loại…
“Vậy quý vị có đủ lương thiện, tri thức để nhìn nhận rằng: Tầu Cộng đích thực là kẻ thù nguy hiểm nhất của các dân tộc? Nếu quý vị thực sự muốn làm điều gì tốt lành hơn cho nhân loại, quý vị mong muốn có một thế giới an bình tràn đầy ánh sáng, quý vị hãy chống lại bọn quỷ đỏ Bắc Kinh. Chúng chính là một thứ đại dịch đáng lo ngại nhất của nhân loại.”
Rất nhiều vấn đề quan yếu và vô cùng mới mẻ trong tác phẩm phải có những cuộc hội thảo và một nhóm nghiên cứu từng phần trong sách ĐHDC mới có thể khai thác được những chủ đề ông nêu ra..
Uyên bác cộng với bút pháp được tôi luyện…cũng cần hiểu tác giả trải nhiệm qua nhiều thời kỳ của đất nước, việc sáng tác ở từng giai đoạn, tuổi đời cũng mang sắc thái khác Ông đã sử dụng nhiều phương thức nghệ thuật để phục vụ tác phẩm nên nó rất đa dạng và vô cùng phong phú…theo tôi nên xếp các đề tài vào từng nhóm ABC…và đừng quên phần “Dẫn Nhập”gần như là một cái bản đồ hướng dẫn và cũng là lời giải cho những câu hỏi của người đọc.
Nhìn ngoài bìa với hình ảnh 5 tên tội phạn từ Mao Trạch Đông đến Tập Cạn Bình trên núi sọ người đã phản ảnh nội hàm tác phẩm. Chương mở đầu “ Chủ Nghĩa Đại Hán”và chương 2 “ Chính Phủ Lưu Vong Tây Tạng” chứng tỏ ông đã thấu suốt tim đen bọn Hán và phủ nhận mọi “ ảo tưởng”của nhiều vị Tổng Thống Hoa Kỳ từ Theodore Roosevel, Nixon, Bush đến các vị kế nhiệm… đều ủng hộ sự xuất hiện một nước Trung Hoa thịnh vượng và giầu mạnh sẽ có lợi cho hòa bình thế giới. Ngay cả Đức Đạt Lai Lạt Ma vị lãnh đạo tinh thần của nhân dân Tây Tạng cũng vẫn còn ngây thơ “ hy vọng” vào thiện chí của bọn Hán, Ngài bị sử gia Trần Nhu sửa gáy về chủ trương “ bất bạo động” và nói chuyện phải quấy với Bắc Kinh hy vọng ở chúng …Người viết bài này xin trích dẫn một đoạn dưới đây:
« Ngày 28/ 08/ 2011, ông Lobsang Sangay 44 tuổi, một Gs. Đại học đã chính thức tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng long trọng tại thành phố Dhrmsala (Ấn Độ), trong bài diễn văn, nhân vật lãnh đạo chính trị của người Tây Tạng đã cam kết “Giải phóng quê hương mình khỏi ách thực dân Trung Cộng”
…Tuy nhiên, phần cuối bài diễn văn lịch sử, ông lại nhấn mạnh lời hứa tôn trọng nguyên tắc bất bạo động và ủng hộ chính sách “Trung đạo” của Đức Đạt Lai Lạt Ma, không đòi độc lập, mà chỉ đòi hỏi “chế độ tự trị có ý nghĩa cho Tây Tạng dưới quyền điều hành của Trung quốc.”
Xin nhập đề bằng câu hỏi: Có thể “Giải phóng quê hương ông khỏi ách thực dân Trung Cộng?” hay giành độc lập cho Tây Tạng qua đối thoại với người Hán?
Đức Đạt Lai Lạt Ma phải rời bỏ quê hương vượt biên sang Ấn Độ năm Ngài mới 15 tuổi, hiện nay Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trên bẩy mươi, Ngài phải chịu đau khổ cùng với dân tộc của Ngài. Suốt trong cuộc hành trình lưu vong dài quá nửa thế kỷ cùng với vài thế hệ người Tây Tạng dưới sự lãnh đạo của Ngài đã và đang thực hiện đường lối đấu tranh bất bạo động và đối thoại với Tầu Cộng.
Vị Rinpoche thứ 5 Samdhong cựu thủ tướng chính phủ lưu vong hóa thân Kalon Tripa luôn luôn ủng hộ và thán phục Mahatma Gandhi đã giành độc lập cho Ấn Độ bằng con đường bất bạo động ôn hòa.
Đế Quốc Anh và người Anh khác xa chủ nghĩa đại Hán, nếu nhầm lẫn đối tượng trong cuộc đấu tranh để sinh tồn thì vô cùng nguy hiểm. Xin nhớ rằng đối với những con quỷ đỏ ở Bắc Kinh thì việc tuyệt thực và tự thiêu của các nhà sư Tây Tạng không có nghĩa gì.
Cả vị cựu thủ tướng lưu vong Tây Tạng còn tin rằng:“nhân dân Tây Tạng nên kiên trì tranh đấu bất bạo động để nhắm giành lại độc lập cho quê hương”. “Kiên Trì” bao giờ có kết quả? Vấn đề bây giờ là ở chỗ quỹ thời gian chỉ còn lại rất ít! » …Viết về văn minh văn hóa Tầu
Từ trước đến nay, Đông tây, kim cổ đã có nhiều người viết về: Văn minh, văn hóa, lễ nghi, phong tục tập quán Trung Hoa…Nhưng chưa có cuốn sách nào khắc họa sâu sắc, đặm nét và cọ sát đến bốc lửa như ĐHDC. Ông đưa ra những tài liệu khách quan minh bạch và trung thực chứ chẳng phải sự vu khống vô căn cứ, ở mộ xứ có tới trên một tỷ người mà không có lấy một mảnh bằng phát minh sáng chế nào! Toàn “ cắp trộm”… họ tuyệt nhiên, không có một đóng góp gì cho nhân loại. Cũng không phải có một nền văn hóa văn minh cao như nhiều học giả, sử gia vẫn lầm tưởng.Tác giả giải thích nguyên nhân, xin tạm dẫn một đoạn chượng 45 Độc Tôn Văn Hóa:
(A) “ Giải thích truyền thống độc tôn văn hóa Hán tộc, có thể khẳng định: Bất luận thời gian nào, không gian nào, bất luận phải đối diện với bất kỳ loại thách đố nào, người Hán cũng tìm mọi cách truy cầu đáp án về truyền thống và tìm mọi cách hấp thu sức mạnh từ truyền thống. Theo phong cách như vậy, hơn năm ngàn năm giới trí thức Hán chỉ còn biết đứng trước một số kinh điển chắp tay sùng bái, đánh mất cả sức mạnh sáng tạo, đánh mất luôn cả khả năng thích ứng, cuối cùng tạo ra một thứ “tự mình chích thuốc độc vào não trạng mình”, khiến cho toàn thể xã hội bị sa lầy, đình trệ giữa một thứ bệnh thái di truyền kinh niên bất trị !”
Thoái hóa!Trong một đất nước người sống dù là quan đại thấn đến hạng dân đen đều lơm lớp lo sợ và chỉ chờ cơ hội thoát ra ngoài, kẻ chết từ vua chúa đến dân thường không được nằm yên dưới nấm mồ! Bởi bên Tầu có một thứ nghề mà thế giới không đâu có. Đó là nghề đào mả để tìm của quý…
với lối viêt so sánh đối chiếu đến lạnh gáy! Tác giả có thể làm tổn thương dân Trung Hoa. Chúng ta thử đọc một đoạn văn trong chương 42 “ Khổng Tử một thần tượng đã lỗi thời”nơi trang 450
. “Thật khổ! Những người chết ở nước Tầu có tiếng là văn minh đứng đầu thế giới mà mồ mả không được yên! Trong khi những nghĩa trang của Chó, Mèo bên Mỹ lại rất trang nghiêm, yên tĩnh lạ thường. Ngay ở Pháp, nghĩa trang chó, mèo cũng rất đặc biệt. Gần biên giới Pháp, Bỉ cũng có một nghĩa trang chó yên tĩnh sạch sẽ, quanh năm rực rỡ các màu hoa, có thâm niên hoạt động gần nửa thế kỷ nay. Vậy, các vị lãnh đạo Tầu muốn ông cha mồ yên mả đẹp xin mời đem sang đây, “bảo đảm an toàn trăm phần trăm”
Chua cay, bi hài, ngạo nghễ, người lính già thách đấu với các tướng Tầu 92 Các chương 43-44-45 vv… viết về văn minh, văn hóa Tầu hết sức độc đáo.Những đòn xấm sét đánh thẳng vào tình cảm dân tộc. Nó vừa sâu sắc vừa quyết liệt mạnh mẽ khác thường, cái khác thường khác đến bất ngờ ở những chương như 62 “ Kẻ thù thành ân nhân, chương 64 “ Ân nhân thành kẻ thù”, chương 65 “ Dịch biểu tình chống Mỹ ở Nam Hàn. Tác giả lên án gay gắt sự vong ơn của người Hàn đối với Mỹ Quốc. Ông viết”
“Có lẽ nào học sinh, sinh viên Hàn Quốc không được dậy môn lịch sử? Nên họ không hề biết tới cuộc xâm lăng của cộng sản Bắc Hàn và tại sao binh sĩ Hoa Kỳ lại có mặt ở đây? Phải chăng hạnh phúc của họ phụ thuộc vào những quốc gia xa xôi tận bên kia bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, như Nam Hàn? Trong lúc hàng ngàn bà mẹ, người vợ ở Hoa Kỳ đang nóng lòng muốn gặp lại boys (con trai), người vợ muốn gặp lại chồng của họ còn đang phải canh gác tại vĩ tuyến 38 ranh giới giữa Bắc và Nam Hàn. Để cho dân Hàn được ăn ngon ngủ yên.
Họ là những chiến sĩ tự do. Họ là những con người, chứ không phải như những con đà điểu hay con chó già giữ xương cho thiên hạ!
Đối với người Hàn ngày 24 tháng 6 năm 1950 là một trong những ngày tháng đáng ghi nhớ nhất của lịch sử, khi một đạo quân Bắc Hàn gồm 60.000 binh sĩ bất ngờ vượt vĩ tuyến 38 là ranh giới giữa Bắc và Nam Hàn, chẳng mấy lúc đã chiếm được thủ đô Hán Thành. Quân đội Bắc Hàn được Liên Xô huấn luyện và trang bị tốt. Họ có 135.000 binh sĩ, xe tăng đại pháo. Ngược lại lực lượng Hàn Quốc hồi ấy chỉ có 98.000 nó chỉ mang tính chất dân sự.
Trước tình hình nguy ngập, vận mệnh của Nam Hàn như “ngàn cân treo sợi tóc”.
Phản ứng của Tổng Thống Truman rất nhanh chóng và táo bạo. Không kịp tham khảo quốc hội, ông ra lệnh cho lực lượng hải và không quân Hoa Kỳ tới trợ lực cho Nam Hàn. Quân đội Hoa Kỳ đã phải mua thời gian bằng máu để bảo vệ cho ông cha của những kẻ hôm nay xuống đường biểu tình chống Mỹ đòi quân đội Hoa Kỳ phải rút quân khỏi đây.
Phải chăng họ đã tự giữ nhà được? Nếu vậy thì dân Hòa Kỳ đỡ phải đóng thuế.
Cuộc sống của chúng ta có nhiều điều tốt đẹp, có cả những điều xấu. Những sự kiện bi thương của chiến tranh và náo loạn trên thế giới mà chúng ta đã chứng kiến nhiều thập niên qua đã khiến những người lính của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ trở thành những công dân thế giới. Vì không thể quay lưng lại trước vận mệnh mất còn của một dân tộc khác đang bị đe dọa trong một cuộc xâm lăng chớp nhoáng.
Như vậy, là lương tâm mời gọi “ hy sinh xương máu,” sức lực và tiền của vì những nguyên nhân ấy đã sinh ra Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ.”
Cũng trong chương này, có bức hình nhiều cô gái Việt khỏa thân để những chàng trai Đai Hàn xem kén vợ! Dưới là Quốc kỳ Đại Hàn, tác giả đã chọc giận cả dân tộc Đại Hàn. Không biết họ có chịu nổi đòn của ông không?
oOo
Viết về Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, thật không đơn giản chút nào khi phải hạn chế tối đa các đề mục và biểu chưng của Hợp Chủng Quốc vào một số chương mà vẫn toát yếu được lịch sử, văn hóa, văn minh và thể nhiệm được bản sắc cốt tủy của Hoa Kỳ. Đối với Mỹ Quốc ông vừa là sử gia vừa là công gương mẫu đầy ân tình và mong mọi người làm tròn bổn phận công dân.
“Tất cả những người có cơ may đến được đất nước này đều nhận đại trọng ân, bởi những đóng góp vô cùng to lớn cho nền độc lập của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, đó là George Washington, (1789-1796), John Adams (1797-1801), Thomas Jefferson (1801-1809), James Madison (1809-1817)… Những người thiết kế cho nền độc lập Hoa Kỳ.
Ca dao và Tục ngữ Việt có câu:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ người đào giếng”.
Những kẻ mang Ân không quên bổn phận và nghĩa vụ công dân.”
Yêu nước Mỹ và rất hãnh diện là công dân Hoa Kỳ nhưng cũng hết sức nghiêm khắc với những sai lầm của một số TT và những người giữ chức vụ quan trọng điển hình là ngoại trưởng Kissinger dưới thởi TT Nixon, ông viết:
“ Giữ chức cố vấn an ninh quốc gia. Đây là một chức vụ nằm ở trung tâm của guồng máy quyết định chính sách đối ngoại của Tổng Thống Nixon. Kissinger khi còn tại chức đã mê lú! Bây giờ y càng già càng “mê lú” được thể hiện trong cuốn sách mới “Bàn về Trung Quốc” (on China)
Ngày nay chúng ta có đầy đủ tư liệu, nghiên cứu khoa học để tìm ra sự thật. Gần đây đọc bài phê bình cuốn On China của Warren I. Cohen chúng ta càng thấy rõ sự lỳ lợm, tối tăm của cái gọi là “Hoa Kỳ Trung Quốc và học thuyết Kissinger.”
“học thuyết Kissinger với chủ trương tôn trọng những điểm nhạy cảm của TQ là một đường lối sai lầm. Người Mỹ cần chứng tỏ rằng quốc gia của mình không suy yếu. Họ phải đối phó thành công với những vấn đề kinh tế và chính trị mà họ đã đương đầu trong những năm đầu tiên của thế kỷ này. Họ phải chuẩn bị về mặt quân sự để ngăn chặn chủ nghĩa phiêu lưu mà những đế chế thịnh trị của TQ đã lao vào trong quá khứ. Các nhà phân tích Mỹ đủ mọi khuynh hướng chính trị, bất luận nhận thức của họ về ý đồ của TQ là như thế nào, đều đồng ý rằng đe dọa chính cho vai trò siêu cường quốc tế của Hoa Kỳ xuất phát từ bên trong”..
“Kissinger yêu cầu Mỹ chấm dứt chỉ trích chế độ tài độc đảng của Trung Quốc và chấm dứt than phiền về vi phạm nhân quyền của Trung Quốc”.
Đây có thể là một sỉ nhục lớn nhất đối với tinh thần truyền thống cốt tủy của Hoa Kỳ.
Tinh thần “Tự Do”và “Nhân quyền”, nếu người Mỹ từ bỏ những “giá trị” đó. Thế giới sẽ quên họ.
“Mỹ chấm dứt chỉ trích chế độ độc tài và chấm dứt than phiền về nhân quyền…” thì không còn là nước Mỹ nữa!
“Học thuyết Kissinger với chủ trương tôn trọng những điểm nhạy cảm của Trung Quốc” hiện nay Tầu Cộng có nhiều chỗ “nhạy cảm” như Tây Tạng, Tân Cương, biển Đông vv…
Thưa Ts. Kissinger: Biết đâu một ngày xấu trời, Tầu Cộng lại xua quân đến chiếm vùng đất mà cha ông, tổ tiên của tiến sĩ an táng ở đó, và cũng là nơi nuôi dưỡng tiến sĩ thành người, rồi chúng lại tuyên bố: Đây là lợi ích cốt lõi, không thể tranh cãi vùng “nhạy cảm”, Ts. nghĩ thế nào?
Nơi chương 48 tác giả chất vấn cả cộng đồng người Do Thái một cộng đồng nặng ký trong số hàng trăm cộng đồng sống trong Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Mặc dù, người Do Thái ở Mỹ chỉ chiếm khoảng 2,5 triệu dân, nhưng cộng đồng tý hon này đã thành công trên hầu hết các mặt của đời sống, khiến các cộng đồng khác phải vị nể.
Đặc biệt, cộng đồng Do Thái giữ vai trò quan trọng trong giới truyền thông Hoa Kỳ. Họ sáng lập và kiểm soát nhiều tờ báo lớn như New York Time, Washington Post, Newsweek, các đài truyền hình quan trọng ABC, NBC, Bloomberg và nhiều công ty điện ảnh lớn Warner, Paramount, Metro, Goldwn Myer. Nhiều nhà báo, nghệ sĩ và đạo diễn danh tiếng Do Thái, như đạo diễn Steven Spielberg v.v…Trong các cuộc vận hành lang về chính sách đối ngoại của Quốc Hội Hoa Kỳ nhóm Do Thái thường thiên về Trung Đông.Tác giả đặt một câu hỏi với các bạn Mỹ gốc Do Thái: Quyền lợi của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ và quyền lợi của Israel cái nào là tối thượng? Ca dao và tục ngữ người Việt có câu: “Ăn cây nào rào cây nấy”. “Ăn cây táo rào cây sung”. Có lẽ nào, các bạn ăn táo Mỹ lại rào cây sung Do Thái? Mẫu người Hoa Kỳ, tiêu biểu cho sự trung thực nhất, các bạn công dân Mỹ gốc Do Thái. Một vấn đề lương tâm được đặt ra nơi mà các bạn được sống theo lương tâm và khát vọng riêng tư của bạn. Đối với Kissinger đòn gây “ sốc” nhất có lẽ là chương 53 “ Trả lại lời nguyền”:
Chương 52-tr 572 “ Nixon-Kissinger đánh bạc với quỷ vương”cầu thân với bạo chúa”
Chương 52 viết về TT Nixon cũng gay gắt nạng nề nhưng không ai có thể phản bác được vì nó là sự thật lịch được đúc kết quá cô đọng sát sao, xin dẫn một đoạn dưới đây:
“Tổng Thống Nixon muốn được làm bầu bạn với người Tầu. Khốn nỗi nước Tầu xưa nay không có bạn chỉ có “chư hầu” hoặc “kẻ thù.” Tổng Thống phải lựa chọn trong hai điều ấy, và nếu cần phải nhấn mạnh cũng chỉ có hai điều ấy…
: Do Tầu là một nước lớn có cái gọi là “lễ nghi thiên triều“, có ý thức duy ngã độc tôn, xem những ngoại nhân đều là những dân tộc phải đến triều cống, vì họ có những điều cần phải cầu xin chúng ta, còn chúng ta thì chẳng cần cầu xin gì ở họ. Một khi họ đã đến “Trung Quốc” thì chúng ta phải dùng một loạt những chế độ lễ nghi để cải biến họ thành những phần tử có nhiệm vụ kính bái thiên triều. Từ khi lập quốc đến nay đều như thế cả, nó phát triển thành một loại ngông cuồng tự đại, tự cao rõ ràng. Điều này biểu hiện ra một loại văn hóa hết sức cường liệt, thậm chí một loại chủ nghĩa xô-vanh chủng tộc.”
Còn quá nhiều vấn đề trong sách ĐHDC, Xin tạm dừng lại ở đây. Mong rằng sẽ có cuộc hội thảo trong giới truyền thông để có những ý kiến từ mọi phía.
Trân trọng
(TS. Nguyễn Hồng Dũng Sep-20-14)
Nguồn:
nghiathuc.wordpress.com/…/gioi-thieu-tac-gia-tran-nhu-cua-t…
Trân trọng
(TS. Nguyễn Hồng Dũng Sep-20-14)
Nguồn:
nghiathuc.wordpress.com/…/gioi-thieu-tac-gia-tran-nhu-cua-t…
VN trước ĐẠI HỌA DIỆT CHỦNG
(Vấn đề nhức nhối mà dân tộc Việt Nam đương đầu Đại Hán)
(Vấn đề nhức nhối mà dân tộc Việt Nam đương đầu Đại Hán)
"Tác giả đã làm sáng tỏ qua các sự kiện lịch sử hơn bất cứ một cuốn sách nào viết về nước Tầu và người Tầu từ trước đến nay. Bao nhiêu biến cố với vô vàn thảm kịch dàn trải trong 101 chương, mỗi chương là một sự kiện, mỗi sự kiện bao hàm nhiều vấn đề trên một ngàn trang, không thể gói ghém trong vài lời giới thiệu, chỉ có thể nói: Sách Đại Họa Diệt Chủng mang tính chất quan yếu đối với nhiều dân tộc và trong trường hợp nào đi chăng nữa thì cũng là trách nhiệm trước một phẩm cách chung của con người trước họa diệt chủng.
Chúng tôi mong được sự cổ vũ và hỗ trợ của tất cả mọi người.
Trân trọng
TS. Nguyễn Hồng Dũng"
https://www.youtube.com/watch…