--Tướng Lê Mã Lương: Nguy cơ mất tự do bay trên Biển Đông đã hiện hữu!
Vị tướng từng kinh qua trận mạc và có nhiều năm nghiên cứu về lịch sử khoa học quân sự đã thẳng thắn như vậy khi trả lời phóng viên Báo điện tử PetroTimes về hàng loạt động thái gây căng thẳng của Trung Quốc ở Biển Đông trong thời gian qua.
Tình hình Biển Đông thời gian qua đang trở nên “nóng” hơn bao giờ hết. Điều này một lần nữa làm dấy lên quan ngại của nhiều nước trước những bước đi đầy phiêu lưu của Trung Quốc để hiện thực hóa tham vọng lưỡi bò phi pháp này.
Trong đó, hành vi bồi lấp các đảo nhân tạo, quân sự hóa với việc đưa máy bay chiến đấu J – 11, hệ thống tên lửa HQ – 9 ra đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam khiến cho những cam kết trước đó của Trung Quốc với các bên liên quan đang dần bị “cuốn theo chiều gió”.
Để hiểu rõ hơn bản chất của tình hình hiện nay, PV Báo điện tử PetroTimes đã có cuộc trao đổi với Anh hùng LLVTND, Thiếu tướng Lê Mã Lương – Nguyên Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam.
Anh hùng LLVTND, Thiếu tướng Lê Mã Lương – Nguyên Giám đốc bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam. (Ảnh Thảo Phượng).
PetroTimes: Thưa Thiếu tướng, ông có bình luận gì về chuyến thị sát của tướng Phạm Trường Long – Phó chủ tịch Quân ủy TƯ Trung Quốc tới quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam hôm 15/4 vừa qua?
Tướng Lê Mã Lương: Phải thấy rằng, bản chất bành trướng của Bắc Kinh trong vấn đề Biển Đông là xuyên suốt nhiều năm nay rồi. Mỗi bước đi của nước này càng thể hiện tính hiếu chiến, hung hăng và sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn cả kinh tế, ngoại giao và quân sự để áp đặt các yêu sách chủ quyền phi lý của họ trước các nước láng giềng có cùng yêu sách.
Sự việc tướng Phạm Trường Long – Phó chủ tịch Quân ủy TƯ đã có chuyến đi trái phép ra Trường Sa trùng với thời điểm Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter có chuyến công du Châu Á và đến thăm Philippines giám sát cuộc tập trận chung Mỹ - Philippines, thăm cụm tác chiến tàu sân bay John C. Stennis đang đồn trú trên Biển Đông.
Đây được hiểu là hành động dằn mặt mà Bắc Kinh muốn gửi đến khối các nước G7. Vì trước đó, khối này đã ra tuyên bố lên án Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông. Đồng thời, đó cũng là hành vi thách thức Mỹ.
Hình ảnh ông Ashton Carter – Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thị sát cùng Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin trên hàng không mẫu hạm John C. Stennis ở Biển Đông. (Ảnh: Defence.gov).
PetroTimes: Theo ông việc máy bay quân sự Y – 8 của Trung Quốc công khai hạ cánh phi pháp xuống đá Chữ Thập hôm 17/4 sẽ báo hiệu những nguy cơ tồi tệ nào có thể diễn ra trên Biển Đông trong thời gian tới?
Tướng Lê Mã Lương: Nguy cơ nhãn tiền về một kịch bản Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát Biển Đông, đe dọa an toàn và tự do bay qua vùng biển này đối với Việt Nam nói riêng và cả khu vực Đông Nam Á nói chung đang trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết.
Chỉ trong vòng hơn 1 năm, Trung Quốc cấp tập xây dựng đảo nhân tạo, bố trí lực lượng quân đồn trú cùng với số lượng lớn vũ khí, khẩu đội tên lửa đất đối không HQ – 9 ra đảo Phú Lâm, hàng chục chiếc máy bay quân sự, chiến lược J -11 ra Trường Sa. Liên tục tập trận bắn đạn thật quy mô lớn, cộng với hành vi cản trở, đe dọa tàu cá của các nước đánh bắt trong ngư trường truyền thống đang là những hành động vô cùng nguy hiểm mà Bắc Kinh đang cố tình thực hiện.
Trước đây tôi cũng đã dự đoán trước sau gì Trung Quốc cũng sẽ đưa máy bay quân sự ra Trường Sa neo đậu ở các đường băng quân sự mà họ xây dựng trên các thực thể đảo nhân tạo. Sự xuất hiện của chiếc máy bay vận tải quân sự Y – 8 tại đá Chữ Thập hôm 17/4 đã minh chứng đó là sự thật.
Sâu xa hơn, hành vi lần này của Trung Quốc thể hiện một bước đệm để nước này tiến gần hơn tới việc thành lập một vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ngay trên Biển Đông. Đặc biệt, thời điểm tháng 5 và tháng 6 sẽ là cơ hội tốt, khi đó là thời gian Tòa quốc tế ra phán quyết về vụ kiện đường lưỡi bò của Trung Quốc mà Philippines khởi xướng.
Rõ ràng, nếu ADIZ thực hiện thì Việt Nam sẽ bị “cắt” đường ra biển và tự do đi lại trên Biển Đông. Điều tồi tệ sẽ này yêu cầu chúng ta có các bước đi mạnh mẽ hơn, hoàn thiện các thủ tục pháp lý để kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
Những hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đã bố trí tên lửa phòng không, lắp đặt rada quan sát và các công trình khác trên một hòn đảo nhân tạo ở Biển Đông (Ảnh: CSIS).
PetroTimes: Theo ông, trước các nguy cơ tiềm ẩn đó, Việt Nam cần có các bước đi cần thiết gì?
Tướng Lê Mã Lương: Thời gian qua, bất chấp phản ứng của dư luận Quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng, Trung Quốc vẫn ngang nhiên thực hiện những việc làm phi pháp. Phản ứng của chúng ta trước các hành vi xâm phạm trắng trợn chủ quyền biển đảo mà Trung Quốc tiến hành, theo tôi là rõ ràng, và cần tiếp tục duy trì nhưng ở mức độ mạnh mẽ hơn.
Giờ đây, Trung Quốc dần hoàn thành việc cải tạo xong các bãi đá ngầm ở Trường Sa mà họ đã cưỡng chiếm của Việt Nam từ năm 1988 trở lại đây. Rồi liên tục có các bước quân sự hóa như xây dựng đường băng, đưa máy bay chiến đấu, pháo phòng không, tên lửa ra Biển Đông nhằm từng bước kiểm soát cửa ngõ ra biển của Việt Nam và đe dọa tự do hàng hải, hàng không trong khu vực.
Chúng ta là bên có chính nghĩa trong tay, tư liệu lịch sử và chứng cứ pháp lý cũng rất đầy đủ. Vì vậy theo tôi, cần đẩy nhanh việc thực hiện các thủ tục pháp lý để đưa vấn đề ra tòa án quốc tế.
PetroTimes: Có ý kiến cho rằng, Việt Nam không nên quá phụ thuộc vào một bên thứ 3 nào đó trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo. Ông nhận định sao về việc này?
Tướng Lê Mã Lương: Chúng ta là một nước yêu chuộng hòa bình và luôn muốn sống trong hòa bình, hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới, Trung Quốc cũng không phải là ngoại lệ.
Nhưng với thực tế hiện nay, Trung Quốc đã công khai mưu đồ độc chiếm Biển Đông và thách thức toàn bộ các nước trong khu vực để thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ ra biển, Việt Nam cần có sự đánh giá và nhìn nhận vấn đề thật toàn diện và thận trọng.
Khi vấn đề này có sự tham gia ngày càng tích cực và sâu hơn của các bên liên quan như Mỹ, Úc, Nhật Bản hay Ấn Độ thì chúng ta cũng cần áp dụng linh hoạt đường lối ngoại giao đa phương. Sử dụng các biện pháp đấu tranh pháp lý cần thiết chứ không phải chỉ phụ thuộc vào một bên thứ ba nào đó. Bởi lợi ích của các bên là khác nhau.
Tôi xin nói thêm, trong tư duy quân sự của Việt Nam, chưa bao giờ có từ “run sợ”. Bất cứ kẻ thù nào xâm phạm đến bờ cõi này thì đều bị đánh bại. Việt Nam sẽ luôn bảo vệ hòa bình, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ bằng chính nghĩa!
PV: Trân trọng cảm ơn Thiếu tướng!
Nhật Minh – Thảo Phượng
-Son Tran
A soldier and his dog were killed. Watch what baggage handlers do with their caskets.
There are a lot of stories about airline baggage handlers mishandling bags and belongings. Fortunately, that’s not the case for the Delta Honor Guard.
The Delta Honor Guard is a group of employees and baggage handlers at Hartsfield-Jackson International Airport in Atlanta, Georgia. What they do for Fallen Soldiers is extremely touching.
In the video, they gather on the tarmac and hold a ceremony for a Fallen Soldier and his dog. Check out the people watching from inside the airport terminal. Very, very touching.
Big shout of to Delta for the respect they give to our Fallen Heroes, more airlines should do this.
-Gia đình lên tiếng về thông tin không phủ Quốc kỳ lên túi đựng di cốt phi công Su-22
Trích lời anh Nguyễn Trung Sơn, em ruột của Thiếu Tá Nguyễn Anh Tú (tử nạn) : "Chúng tôi hiểu thành ý của mọi người đối với sự mất mát của gia đình tôi. Tuy nhiên, cũng phải nói cụ thể rằng việc đưa di cốt bằng máy bay dân sự có những quy định riêng. Vì thế, cách tiện nhất là đựng tro cốt vào túi xách. Và chính tôi cũng như gia đình đều nhất trí chọn phương án này, vừa giúp tôi có thể “ôm” anh suốt chặng đường về, vừa tranh hoang mang tâm lý cho những hành khách khác bay trên chuyến bay đó. Bản thân chị dâu tôi và gia đình cũng không chít khăn tang trong quá trình bay”.
-BBC Vietnamese
-Đưa di cốt thiếu tá Nguyễn Anh Tú về quê nhà
Di cốt thiếu tá Nguyễn Anh Tú được cán bộ chiến sĩ Quân chủng phòng không - không quân đón tại sân bay Cát Bi, Hải Phòng - Ảnh: Tiến Thắng
- VN:
Mỹ: http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/hoi-huong-hai-cot-linh-my-tai-da-nang-77763.html
Hàn Quốc tổ chức lễ trao trả hài cốt lính Trung Quốc hy sinh trong chiến tranh Triều Tiênhttp://vov.vn/thegioi/han-quoc-trao-tra-68-hai-cot-linh-trung-quoc-389350.vov
-2 máy bay Su-22 rơi ở Bình Thuận do va chạm nhau
Eva.vn - Tin Tức Phụ NữTheo trung tướng Võ Văn Tuấn - Phó tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, 2 máy bay đã va chạm nhau ở độ vừa phải và đang trong quá trình bay lên.
Liên quan đến tin tức về vụ 2 máy bay Su-22 rơi ở Bình Thuận, trao đổi trên báo Tuổi trẻ, Trung tướng Võ Văn Tuấn - Phó tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam nói: “Sẽ phải có thời gian để giải mã hộp đen, tuy nhiên đến thời điểm này cơ bản có thể khẳng định là hai máy bay Su-22 rơi trên biển Phú Quý (Bình Thuận) không xuất phát từ nguyên nhân kỹ thuật mà thuộc vấn đề thao tác, dẫn đến hai máy bay đã va chạm với nhau trên không”.
Cũng theo trung tướng Tuấn, 2 máy bay đã va chạm nhau ở độ vừa phải và đang trong quá trình bay lên. Tai nạn như vậy không phải là hi hữu trong quá trình luyện tập, biểu diễn.
Vị tướng từng kinh qua trận mạc và có nhiều năm nghiên cứu về lịch sử khoa học quân sự đã thẳng thắn như vậy khi trả lời phóng viên Báo điện tử PetroTimes về hàng loạt động thái gây căng thẳng của Trung Quốc ở Biển Đông trong thời gian qua.
Tình hình Biển Đông thời gian qua đang trở nên “nóng” hơn bao giờ hết. Điều này một lần nữa làm dấy lên quan ngại của nhiều nước trước những bước đi đầy phiêu lưu của Trung Quốc để hiện thực hóa tham vọng lưỡi bò phi pháp này.
Trong đó, hành vi bồi lấp các đảo nhân tạo, quân sự hóa với việc đưa máy bay chiến đấu J – 11, hệ thống tên lửa HQ – 9 ra đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam khiến cho những cam kết trước đó của Trung Quốc với các bên liên quan đang dần bị “cuốn theo chiều gió”.
Để hiểu rõ hơn bản chất của tình hình hiện nay, PV Báo điện tử PetroTimes đã có cuộc trao đổi với Anh hùng LLVTND, Thiếu tướng Lê Mã Lương – Nguyên Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam.
Anh hùng LLVTND, Thiếu tướng Lê Mã Lương – Nguyên Giám đốc bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam. (Ảnh Thảo Phượng).
PetroTimes: Thưa Thiếu tướng, ông có bình luận gì về chuyến thị sát của tướng Phạm Trường Long – Phó chủ tịch Quân ủy TƯ Trung Quốc tới quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam hôm 15/4 vừa qua?
Tướng Lê Mã Lương: Phải thấy rằng, bản chất bành trướng của Bắc Kinh trong vấn đề Biển Đông là xuyên suốt nhiều năm nay rồi. Mỗi bước đi của nước này càng thể hiện tính hiếu chiến, hung hăng và sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn cả kinh tế, ngoại giao và quân sự để áp đặt các yêu sách chủ quyền phi lý của họ trước các nước láng giềng có cùng yêu sách.
Sự việc tướng Phạm Trường Long – Phó chủ tịch Quân ủy TƯ đã có chuyến đi trái phép ra Trường Sa trùng với thời điểm Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter có chuyến công du Châu Á và đến thăm Philippines giám sát cuộc tập trận chung Mỹ - Philippines, thăm cụm tác chiến tàu sân bay John C. Stennis đang đồn trú trên Biển Đông.
Đây được hiểu là hành động dằn mặt mà Bắc Kinh muốn gửi đến khối các nước G7. Vì trước đó, khối này đã ra tuyên bố lên án Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông. Đồng thời, đó cũng là hành vi thách thức Mỹ.
Hình ảnh ông Ashton Carter – Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thị sát cùng Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin trên hàng không mẫu hạm John C. Stennis ở Biển Đông. (Ảnh: Defence.gov).
PetroTimes: Theo ông việc máy bay quân sự Y – 8 của Trung Quốc công khai hạ cánh phi pháp xuống đá Chữ Thập hôm 17/4 sẽ báo hiệu những nguy cơ tồi tệ nào có thể diễn ra trên Biển Đông trong thời gian tới?
Tướng Lê Mã Lương: Nguy cơ nhãn tiền về một kịch bản Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát Biển Đông, đe dọa an toàn và tự do bay qua vùng biển này đối với Việt Nam nói riêng và cả khu vực Đông Nam Á nói chung đang trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết.
Chỉ trong vòng hơn 1 năm, Trung Quốc cấp tập xây dựng đảo nhân tạo, bố trí lực lượng quân đồn trú cùng với số lượng lớn vũ khí, khẩu đội tên lửa đất đối không HQ – 9 ra đảo Phú Lâm, hàng chục chiếc máy bay quân sự, chiến lược J -11 ra Trường Sa. Liên tục tập trận bắn đạn thật quy mô lớn, cộng với hành vi cản trở, đe dọa tàu cá của các nước đánh bắt trong ngư trường truyền thống đang là những hành động vô cùng nguy hiểm mà Bắc Kinh đang cố tình thực hiện.
Trước đây tôi cũng đã dự đoán trước sau gì Trung Quốc cũng sẽ đưa máy bay quân sự ra Trường Sa neo đậu ở các đường băng quân sự mà họ xây dựng trên các thực thể đảo nhân tạo. Sự xuất hiện của chiếc máy bay vận tải quân sự Y – 8 tại đá Chữ Thập hôm 17/4 đã minh chứng đó là sự thật.
Sâu xa hơn, hành vi lần này của Trung Quốc thể hiện một bước đệm để nước này tiến gần hơn tới việc thành lập một vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ngay trên Biển Đông. Đặc biệt, thời điểm tháng 5 và tháng 6 sẽ là cơ hội tốt, khi đó là thời gian Tòa quốc tế ra phán quyết về vụ kiện đường lưỡi bò của Trung Quốc mà Philippines khởi xướng.
Rõ ràng, nếu ADIZ thực hiện thì Việt Nam sẽ bị “cắt” đường ra biển và tự do đi lại trên Biển Đông. Điều tồi tệ sẽ này yêu cầu chúng ta có các bước đi mạnh mẽ hơn, hoàn thiện các thủ tục pháp lý để kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
Những hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đã bố trí tên lửa phòng không, lắp đặt rada quan sát và các công trình khác trên một hòn đảo nhân tạo ở Biển Đông (Ảnh: CSIS).
PetroTimes: Theo ông, trước các nguy cơ tiềm ẩn đó, Việt Nam cần có các bước đi cần thiết gì?
Tướng Lê Mã Lương: Thời gian qua, bất chấp phản ứng của dư luận Quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng, Trung Quốc vẫn ngang nhiên thực hiện những việc làm phi pháp. Phản ứng của chúng ta trước các hành vi xâm phạm trắng trợn chủ quyền biển đảo mà Trung Quốc tiến hành, theo tôi là rõ ràng, và cần tiếp tục duy trì nhưng ở mức độ mạnh mẽ hơn.
Giờ đây, Trung Quốc dần hoàn thành việc cải tạo xong các bãi đá ngầm ở Trường Sa mà họ đã cưỡng chiếm của Việt Nam từ năm 1988 trở lại đây. Rồi liên tục có các bước quân sự hóa như xây dựng đường băng, đưa máy bay chiến đấu, pháo phòng không, tên lửa ra Biển Đông nhằm từng bước kiểm soát cửa ngõ ra biển của Việt Nam và đe dọa tự do hàng hải, hàng không trong khu vực.
Chúng ta là bên có chính nghĩa trong tay, tư liệu lịch sử và chứng cứ pháp lý cũng rất đầy đủ. Vì vậy theo tôi, cần đẩy nhanh việc thực hiện các thủ tục pháp lý để đưa vấn đề ra tòa án quốc tế.
PetroTimes: Có ý kiến cho rằng, Việt Nam không nên quá phụ thuộc vào một bên thứ 3 nào đó trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo. Ông nhận định sao về việc này?
Tướng Lê Mã Lương: Chúng ta là một nước yêu chuộng hòa bình và luôn muốn sống trong hòa bình, hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới, Trung Quốc cũng không phải là ngoại lệ.
Nhưng với thực tế hiện nay, Trung Quốc đã công khai mưu đồ độc chiếm Biển Đông và thách thức toàn bộ các nước trong khu vực để thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ ra biển, Việt Nam cần có sự đánh giá và nhìn nhận vấn đề thật toàn diện và thận trọng.
Khi vấn đề này có sự tham gia ngày càng tích cực và sâu hơn của các bên liên quan như Mỹ, Úc, Nhật Bản hay Ấn Độ thì chúng ta cũng cần áp dụng linh hoạt đường lối ngoại giao đa phương. Sử dụng các biện pháp đấu tranh pháp lý cần thiết chứ không phải chỉ phụ thuộc vào một bên thứ ba nào đó. Bởi lợi ích của các bên là khác nhau.
Tôi xin nói thêm, trong tư duy quân sự của Việt Nam, chưa bao giờ có từ “run sợ”. Bất cứ kẻ thù nào xâm phạm đến bờ cõi này thì đều bị đánh bại. Việt Nam sẽ luôn bảo vệ hòa bình, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ bằng chính nghĩa!
PV: Trân trọng cảm ơn Thiếu tướng!
Nhật Minh – Thảo Phượng
-Son Tran
A soldier and his dog were killed. Watch what baggage handlers do with their caskets.
There are a lot of stories about airline baggage handlers mishandling bags and belongings. Fortunately, that’s not the case for the Delta Honor Guard.
The Delta Honor Guard is a group of employees and baggage handlers at Hartsfield-Jackson International Airport in Atlanta, Georgia. What they do for Fallen Soldiers is extremely touching.
In the video, they gather on the tarmac and hold a ceremony for a Fallen Soldier and his dog. Check out the people watching from inside the airport terminal. Very, very touching.
Big shout of to Delta for the respect they give to our Fallen Heroes, more airlines should do this.
-Gia đình lên tiếng về thông tin không phủ Quốc kỳ lên túi đựng di cốt phi công Su-22
Trích lời anh Nguyễn Trung Sơn, em ruột của Thiếu Tá Nguyễn Anh Tú (tử nạn) : "Chúng tôi hiểu thành ý của mọi người đối với sự mất mát của gia đình tôi. Tuy nhiên, cũng phải nói cụ thể rằng việc đưa di cốt bằng máy bay dân sự có những quy định riêng. Vì thế, cách tiện nhất là đựng tro cốt vào túi xách. Và chính tôi cũng như gia đình đều nhất trí chọn phương án này, vừa giúp tôi có thể “ôm” anh suốt chặng đường về, vừa tranh hoang mang tâm lý cho những hành khách khác bay trên chuyến bay đó. Bản thân chị dâu tôi và gia đình cũng không chít khăn tang trong quá trình bay”.
-BBC Vietnamese
ttngbt thấy những giải thích này chỉ là bao biện. Tại sao không thể để tro cốt vào trong một hòm đựng hài cốt chuyên dụng và dùng quốc kỳ phủ lên. Việc này có thể do bên quân sự làm trước khi trao cho người nhà liệt sĩ. Đây chỉ có thể trách cách làm việc nhếch nhách thôi.
Vì sao đặt tro cốt liệt sỹ trong túi xách?
Hình ảnh tro cốt của Thiếu tá Nguyễn Anh Tú, một trong hai phi công hy sinh trong tai nạn máy bay SU 22 trên biển Bình Thuận, được đưa xuống từ máy bay trong một túi xách đã nhận phải nhiều sự chỉ trích từ cộng đồng mạng trong những ngày qua.
Nhiều ý kiến cho rằng hình ảnh này là phản cảm và thể hiện sự thiếu tôn trọng các quân nhân đã bỏ mình trong lúc làm nhiệm vụ.
Tuy nhiên, trong một bài viết đăng trên FB hôm 6/5, phóng viên báo Tuổi Trẻ Viễn Sự, người theo dõi diễn biến vụ rơi hai máy bay SU 22 cho đến ngày lễ tang, lại cho rằng nhận định trên là không chính xác.
"Khi hỏa táng nghĩa là lễ tang chính thức do Bộ Quốc phòng tổ chức đã kết thúc ... Kể từ thời điểm hỏa táng xong, các anh đã được trao gửi lại cho gia đình để cử hành các nghi lễ an táng theo ý nguyện gia đình", ông cho biết
"Việc để tro cốt vào trong túi xách là cách làm của gia đình. Quận đội hoàn toàn không liên quan đến nghi lễ này. Khi rời khỏi đài hóa thân ở Bình Hưng Hòa, gia đình hoàn toàn có thể đem tro cốt đến bất cứ đâu bằng nghi lễ dân sự bình thường. Vì lễ tang theo nghi thức quân sự đã kết thúc trước đó."
"Còn vì sao có cảnh những người lính mang cái túi xách đựng hài cốt ở sân bay, đi theo nghi thức nhà binh, phía sau là lố nhố hành khách. Việc đón này không nằm trong nghi thức lễ tang của quân đội mà đây là nghĩa cử của đồng chí, đồng đội, được các đơn vị quân chủng phòng không không quân ở Hải Phòng ra đón."
Tại sao không tổ chức trang trọng với hòm đưng hài cốt phủ quốc kỳ.. , mà làm bôi bác như thế nàyTTO - Lễ đón di cốt thiếu tá Nguyễn Anh Tú (Phi đội phó đội 1 Trung đoàn không quân 937) trở về quê nhà tại quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng diễn ra trong sự tiếc thương của người thân, bà con hàng xóm.
Di cốt thiếu tá Nguyễn Anh Tú được cán bộ chiến sĩ Quân chủng phòng không - không quân đón tại sân bay Cát Bi, Hải Phòng - Ảnh: Tiến Thắng
Trưa 5-5, Quân chủng phòng không - không quân, ban chỉ huy quân sự quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng) tổ chức lễ đón di cốt liệt sĩ Tú tại sân bay Cát Bi.
Dưới ánh nắng vàng và đỏ rực màu hoa phượng của thành phố Hải Phòng những ngày tháng 5, đoàn xe ô tô chở di cốt liệt sĩ di chuyển từ sân bay về nhà tang lễ Quân khu 3 để chuẩn bị cho lễ truy điệu tại quê nhà trong sự nghẹn ngào của hàng trăm người thân, bạn bè, bà con hàng xóm.
Trước đó vào ngày 3-5, tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (số 5 Phạm Ngũ Lão, Q. Gò Vấp, TP.HCM) cán bộ chiến sĩ Quân chủng phòng không - không quân cũng tổ chức lễ truy điệu cho đồng chí Tú và đồng chí Lê Văn Nghĩa hi sinh trong khi làm nhiệm vụ.
- VN:
Mỹ: http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/hoi-huong-hai-cot-linh-my-tai-da-nang-77763.html
-2 máy bay Su-22 rơi ở Bình Thuận do va chạm nhau
Eva.vn - Tin Tức Phụ NữTheo trung tướng Võ Văn Tuấn - Phó tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, 2 máy bay đã va chạm nhau ở độ vừa phải và đang trong quá trình bay lên.
Liên quan đến tin tức về vụ 2 máy bay Su-22 rơi ở Bình Thuận, trao đổi trên báo Tuổi trẻ, Trung tướng Võ Văn Tuấn - Phó tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam nói: “Sẽ phải có thời gian để giải mã hộp đen, tuy nhiên đến thời điểm này cơ bản có thể khẳng định là hai máy bay Su-22 rơi trên biển Phú Quý (Bình Thuận) không xuất phát từ nguyên nhân kỹ thuật mà thuộc vấn đề thao tác, dẫn đến hai máy bay đã va chạm với nhau trên không”.
Cũng theo trung tướng Tuấn, 2 máy bay đã va chạm nhau ở độ vừa phải và đang trong quá trình bay lên. Tai nạn như vậy không phải là hi hữu trong quá trình luyện tập, biểu diễn.
Máy bay tiêm kích bom Su-22M4 của Không quân Việt Nam tập luyện phóng tên lửa. (Ảnh: Tấn Tú/báo Thanh niên).
Gần đây, ở một số nước cũng đã từng xảy ra tai nạn máy bay ở những tình huống tương tự khi các máy bay bay quá gần nhau.
Cụ thể, tại Triển lãm hàng không và biển quốc tế Langkawi (LIMA) diễn ra ở Malaysia vào tháng 3/2015, hai chiếc máy bay KT-1 B thuộc đội máy bay nhào lộn Jupiter của Indonesia cũng bất ngờ va chạm khi đang luyện tập chuẩn bị trình diễn và các phi công đã may mắn nhảy dù ra được.
“Đây cũng giống như việc đi điều khiển xe cộ, thỉnh thoảng vẫn xảy ra va chạm do quá trình điều khiển thao tác”, Trung tướng Tuấn nói.
Trung tướng Tuấn cho biết thêm, việc giải mã hộp đen trong thời gian tới sẽ giúp đưa hai máy bay về “tình trạng ban đầu”, có nghĩa là xác định rõ thời điểm hai máy bay va chạm, độ cao, vận tốc bay…, để làm rõ hơn nguyên nhân tai nạn.
2 hộp đen và thi thể 2 phi công đã được tìm thấy nên quá trình tìm kiếm hai máy bay Su-22 của lực lượng tìm kiếm hỗn hợp sẽ kết thúc.
Được biết, lễ viếng và truy điệu 2 phi công sẽ do Quân chủng Phòng không - Không quân tổ chức tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng khu vực phía Nam (Gò Vấp, TP.HCM) vào sáng ngày 3/5, sau đó an táng tại quê nhà theo nguyện vọng của 2 gia đình.
Ngoài việc tiến hành các thủ tục công nhận Liệt sỹ cho 2 phi công gặp nạn, Quân đội cũng quyết định truy phong từ Trung tá lên Thượng tá đối với liệt sỹ phi công Lê Văn Nghĩa (nguyên Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn Không quân 937) và truy phong từ Đại úy lên Thiếu tá đối với liệt sỹ phi công Nguyễn Anh Tú (nguyên Phi đội phó Phi đội 1, Trung đoàn Không quân 937).
Đồng thời, Ban Thanh niên Quân đội cũng đã làm thủ tục đề nghị Ban Bí thư Trung ương Đoàn truy tặng Huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm đối với liệt sỹ phi công Nguyễn Anh Tú.
Theo Linh San (ĐSPL)
...Tìm thấy hai hộp đen, kết thúc tìm kiếm máy bay SU22Tuổi Trẻ
Vụ máy bay SU22 gặp nạn: Tìm thấy hai hộp đenBáo kinh doanh và pháp luật
2 máy bay Su 22 va chạm khi đang bay cùng chiềuThanh Niên
Kênh Giao thong FM91Mhz -Báo Đầu Tư
-Đã tìm thấy thi thể phi công Nguyễn Anh Tú
Khoảng 19 giờ ngày 30/4, theo nguồn tin từ Sư đoàn Không quân 370 cho biết, chiều nay, lực lượng đặc công nước đã tìm thấy thi thể phi công Nguyễn Anh Tú trong vụ tai nạn máy bay Su 22M4 ngày 16/4 tại khu vực đảo Phú Quý (Bình Thuận).
>> Tìm thấy thi thể phi công vụ rơi máy bay SU 22
Trước đó, sau khi tìm thấy thi thể phi công Lê Văn Nghĩa, lực lượng đặc công nước của Lữ đoàn Đặc công 5 (Binh chủng Đặc công) đã mở rộng phạm vi tìm kiếm, bán kính 200m quanh khu vực phát hiện thi thể phi công Lê Văn Nghĩa. Nỗ lực tìm kiếm của các đơn vị cứu hộ cuối cùng đã được đền đáp.
Tai nạn thương tâm xảy ra vào lúc 11h45 ngày 16/4, hai máy bay Su 22M4 của Trung đoàn Không quân 937, thuộc Sư đoàn Không quân 370 (Quân chủng Phòng không Không quân) bay công kích, bổ nhào đã bị nạn tại khu vực biển đảo Phú Quý, Bình Thuận. Trung tá phi công Lê Văn Nghĩa, Phó Trung đoàn trưởng quân sự, lái máy bay Su 22M4, số hiệu 5857 và đại úy phi công Nguyễn Anh Tú, Phi đội phó Phi đội 1, điều khiển máy bay Su 22M4, số hiệu 5863 đã hy sinh.
– Đã phát hiện thi thể phi công Lê Văn Nghĩa (Tuổi trẻ): Chiều 28-4, lực lượng tìm kiếm hai máy bay SU 22 đã trục vớt được một phần thân máy bay SU 22 số hiệu 5857 và thi thể của phi công, trung tá Lê Văn Nghĩa – Trung đoàn phó trung đoàn không quân 937.-
-BBC Vietnamese
-Báo Đài Loan : Khu trục hạm 052D của Trung Quốc có thể bắn hạ Su-22 của Việt Nam-Thụy My
Chiến đấu cơ Su-22
Trang mạng WantChinaTimes của Đài Loan hôm nay 23/04/2015 dẫn nguồn tin từ mạng Sina Military Network hôm 20/4 nói rằng, khu trục hạm loại 052D trang bị tên lửa dẫn đường của Trung Quốc có khả năng ngăn chận và bắn hạ chiến đấu cơ ném bom Su-22 của quân đội Việt Nam, trong trường hợp xảy ra xung đột trên Biển Đông.
Liên Xô trước đây đã cung cấp 180 chiến đấu cơ Mig-21, 40 chiếc Su-22M3 có thể tấn công trên mặt đất và 6 chiếc Su-22U huấn luyện cho Không quân Việt Nam sau năm 1979, để thay thế cho loại A-37 đã lỗi thời. Hà Nội cũng sở hữu kiểu chiến đấu cơ F-5E tiếp quản từ quân đội Việt Nam Cộng Hòa khi chiến tranh chấm dứt.
Sau đó, đến năm 1988 Việt Nam tiếp nhận thêm 32 chiếc Su-22M4 và 4 chiếc Su-22UM3 huấn luyện. Các phi cơ này một thời gian đã được coi là mối đe dọa lớn nhất cho lực lượng lục quân Trung Quốc ở khu vực biên giới.
Trong trận Hải chiến Trường Sa năm 1988, Su-22M3 và Su-22M4 đã không được huy động để chống lại các tàu của quân đội Trung Quốc, cho dù các thủy thủ Trung Quốc đã được cảnh báo về nguy cơ bị không kích. Trang mạng Flightglobal chuyên về hàng không cho biết hiện nay Việt Nam có khoảng 38 kiểu chiến đấu cơ Su-22 khác nhau hoạt động, trong đó có trên 50 chiếc đang được bảo dưỡng.
Với phạm vi tấn công 500 km, chiến đấu cơ Su-22 của Việt Nam có thể hoạt động trên không phận Hoàng Sa và Trường Sa. Trong những năm gần đây, Hà Nội đã đưa vào sử dụng tổng cộng 24 chiến đấu cơ ném bom Su-30MK2V hiện đại do Nga sản xuất, để thay thế cho Su-22 cũ kỹ trước đây. Tuy nhiên số lượng này chưa đủ để loại ra tất cả các chiến đấu cơ Su-22 cũ.
Theo trang mạng trên, trong trường hợp Việt Nam và Trung Quốc đối đầu tại Biển Đông, chiến đấu cơ Su-22 khó thể chống chọi được trước các khu trục hạm hiện đại của quân Trung Quốc.
Mới đây hôm 16/4, hai chiếc Su-22 của Việt Nam bị rơi khi đang huấn luyện trên không phận gần đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận. Hiện chưa có tin tức gì về hai phi công mất tích, cũng như nguyên nhân tai nạn. Theo báo chí trong nước, hai chiếc máy bay bị nạn là phiên bản hiện đại nhất mà Việt Nam có được.
-Bốn tháng – Ba tai nạn: Quân đôi Nhân dân có bảo vệ được Tổ Quốc không?Tháng Bảy 2014 tai nạn tại Sư đoàn 371Bảy giờ 45 phút sáng ngày 7 tháng Bảy năm 2014, trực thăng rơi ở Hòa Lạc cách Hà Nội khoảng 40 km về phía tây, 19 chiến sĩ tử vong, một bị thương nặng.
Chiếc trực thăng lâm nạn là Mi-171 số hiệu 01 thuộc Trung đoàn 916, Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không – Không quân. Cất cánh vừa được 15 phút để huấn luyện nhảy dù, thì mất liên lạc và rơi cách nơi cất cánh 3 Km.
Báo chí Việt Nam ca ngợi phi công dũng cảm, thông minh cố đưa chiếc trực thăng rơi vào khoảng trống, tránh tổn thất cho dân.
Bốn tháng – ba tai nạn tại Sư đoàn 370
Vụ thứ nhất, tháng Giêng, 2015
Lúc 7 giờ 15 sáng 28 tháng Giêng 2015, chiếc trực thăng loại UH-1 số hiệu 912 thuộc Trung đoàn 917, sư đoàn 370, bay huấn luyện đã rơi tại ấp 4, xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, T/P Hồ Chí Minh, cất cánh mới được 8 phút.
Hậu quả, máy bay bị cháy toàn bộ, tổ bay gồm bốn người đã hy sinh: Thượng tá chỉ huy Đỗ Văn Chính, Thượng tá Trần Văn Đức, Thiếu tá Lê Hoàng Quân, Trung úy Nguyễn Viết Cường.
Báo chí đưa tin bốn chiến sỹ đã hy sinh dũng cảm trong khi làm nhiệm vụ, được phong Huân chương bảo vệ Tố quốc, Huy chương chiến sĩ vẻ vang, đồng thời thăng quân hàm.
Vụ thứ hai, tháng Ba, 2015
Lúc 9 giờ 30 sáng 26 tháng Ba 2015, một trực thăng quân sự, thuộc Trung đoàn 917, Sư đoàn 370, đang lượn để chuẩn bị đáp xuống phi trường trên đảo Phú Qúy, Bình Thuận, thì bất ngờ gãy đôi.
Đại tá Nguyễn Văn Hạnh chính ủy Sư đoàn cho biết: Đây không phải là máy bay rơi, mà là máy bay gặp sự cố trên không phải hạ cánh khẩn cấp nên gây ra tai nạn.
Dân trên đảo kể lại: Thấy trực thăng bay giật lùi, đuôi cắm thẳng xuống, đầu ngỏng lên trời, rồi bỗng nhiên đứt đôi, cánh quạt vẫn quay tít, nửa thân sau của trực thăng quăng ra khỏi điểm rơi đến 200 m. Sáu người được đưa ra khỏi máy bay, đều mặc đồ dân sự kể cả phi công (máy bay quân sự tập luyện sao lại mặc đồ dân sự). May mắn, không ai tử nạn.
Vụ thứ ba, tháng Tư, 2015
Hai máy bay Sukhoi 22, thuộc Trung đoàn 937, Sư đoàn 370, cất cánh vào sáng 16 tháng Tư, từ sân bay Phan Rang, trong bài luyện tập bình thường trên vùng trời đảo Phú Qúy, Bình Thuận, đã đột nhiên mất tích trên mành hình radar.
Thông tin ban đầu cho hay, phi công Lê Văn Nghĩa (phi công cấp 1), lái máy bay Su-22, số hiệu 5857, cấp bậc Trung tá, chức vụ Phó Trung đoàn trưởng, và phi công Nguyễn Anh Tú (phi công cấp 3) lái máy bay Su-22, số hiệu 5863, cấp bậc Đại úy, Phi đội phó.
Báo chí loan tải cả hai sỹ quan phi công đều thuộc loại giỏi, nhiều kinh nghiệm, trong lúc luyện tập nhào lộn đã va chạm vào nhau. Đã sáu ngày sau khi tai nạn, thời tiết không đến nỗi xấu, không xa đất liền, tọa độ được xác định, mà tin tức về hai viên phi công vẫn bặt vô âm tín.
Vài câu hỏi
Tại sao chưa đầy 6 tháng mà có đến 4 máy bay bị rớt trong huấn luyện đều thuộc Sư đoàn 370? Có ai đặt câu hỏi về khả năng và trách nhiệm của những người chỉ huy sư đoàn này.
Cứ mỗi tai nạn, chỉ thấy báo chí chú ý vào công việc ủy lạo cho những người thiệt mạng, phong quân hàm, tặng huân huy chương, chế độ đãi ngộ, gởi vòng hoa phúng viếng, tang chay mà không hề có thông tin nào về việc điều tra, tìm kiếm nguyên nhân, và bài học.
Mọi thông tin bị vùi lấp trong màn xương mù mờ đặc nhân danh bí mật quân sự, bí mật quốc gia. Rồi sau đó mọi chuyện rơi vào quên lãng. Hòa cả làng. Chẳng ai bị kỷ luật. Không ai chịu trách nhiệm. Không một cải cách gì. Tai nạn tiếp theo tai nạn.
Phải chăng do hậu cần và bảo trì? Không đủ kinh phí mua phụ tùng thay thế hay do tham nhũng? Hay máy bay đã qúa cũ mà vẫn mang ra sử dụng? Phải chăng do huấn luyện, giờ bay và kinh nghiệm? Phải chăng cường độ luyện tập và sử lý tình huống? Phải chăng ý thức chấp hành kỷ luật quân đội? Trình độ của những thợ sửa chữa bảo trì và phi công v.v? Nhưng câu hỏi quan trọng nhất là khả năng tác chiến nếu chiến tranh xảy ra.
Ngày nay, chiến thắng trong một cuộc chiến hiện đai, nhất là cuộc chiến trên biển, không còn chỉ tùy thuộc nhiều vào ý chí và lòng dũng cảm. Khoa học, kỹ thuật, và kinh nghiệm, luyện tập đóng góp một phần đáng kể.
Những tai nạn máy bay liên tiếp vừa qua bộc lộ Không quân Việt Nam chưa sẵn sàng đương đầu với Hồng quân Trung Quốc. Hiển nhiên, Trung Quốc sẽ theo dõi và khai thác triệt để những điểm non kém này.
Quân đôi Việt Nam trở về với hiện thực, không qúa ảo tưởng về danh tiếng của đạo quân “anh hùng” “bách chiến bách thắng” đã từng thắng Pháp, Mỹ. Con đường canh tân của Quân đội Nhân dân Việt Nam để bảo vệ Tổ Quốc hình như vẫn còn rất gian nan phía trước. Cách hành xử của những nhà chính trị Việt Nam trong những thập kỷ qua đã đưa đất nước vào thế vô cùng yếu.
Nếu chiến tranh nổ ra, một lực lượng không quân trong vòng chưa tới một năm đã có đến bốn lần tai nạn lớn kiến mọi người nghi ngờ khả năng bảo vệ Tổ Quốc của đạo quân này.
© Trần Hồng Tâm
© Đàn Chim Việt
-Việt Nam không có cách ứng phó hữu hiệu ở Biển Đông Nhan Tuan Truong
-Quan chức Mỹ vừa lên tiếng phê bình : Việt Nam chưa có cách ứng phó hữu hiệu ở Biển Đông.
TQ chiếm trọn quần đảo Hoàng Sa của VN năm 1974, tính đến nay là 41 năm. TQ chiếm 7 bãi đá thuộc Trường Sa của VN năm 1988, đến nay là 27 năm. Còn đường chữ U (chín, mười, hay mười một gạch… chi đó) của TQ, có nơi chỉ cách bờ biển VN khoảng 50km, dành 80% Biển Đông, đã công bố ít nhứt là hơn ½ thế kỷ. Với bấy nhiêu thời gian đó mà VN vẫn không xây dựng nổi một đối sách bảo vệ vùng biển của mình. Lời phê bình của viên chức người Mỹ tố cáo lãnh đạo VN có vấn đề.
-Vụ máy bay rơi cho thấy điểm yếu của VN?
Các vụ rơi máy bay quân sự bộc lộ điểm yếu của Việt Nam và sẽ được những quốc gia như Trung Quốc, vốn có tranh chấp trên biển với nước này, theo dõi chặt chẽ, theo ý kiến chuyên gia.
Nhận định của Giáo sư Carl Thayer, từ học viện quốc phòng Úc, được đưa ra trong lúc Bộ Quốc phòng Việt Nam tiếp tục huy động các lực lượng tìm kiếm tung tích hai phi cơ chiến đấu Su-22, vốn bị rơi trên vùng biển gần đảo Phú Quý, Bình Thuận trong lúc tập luyện hôm 16/4.
Bộ Quốc phòng Việt Nam cho biết ưu tiên hàng đầu hiện nay là việc tìm kiếm hai phi công, Trung tá Lê Văn Nghĩa và Đại úy Nguyễn Anh Tú.
Báo Tuổi Trẻ hôm 16/4 dẫn nguồn tin riêng cho biết hai máy bay, cất cánh từ sân bay Phan Rang, có thể đã 'tự va chạm nhau'.
Bộ Quốc phòng nói họ mới chỉ vớt được ba thùng dầu phụ, chưa tìm thấy phi công và vị trí cụ thể máy bay rơi.
Bộc lộ yếu điểm
Đây là vụ tai nạn thứ 3 tại Việt Nam liên quan đến phi cơ chiến đấu Su-22. Hai vụ tai nạn vào năm 2006 và năm 2009 cũng đã khiến hai phi công tử nạn.
"Với tỷ lệ rơi này thì bất cứ không quân hiện đại nào trên thế giới cũng sẽ tỏ ra lo ngại về độ an toàn của loại máy bay này", ông Carl Thayer nói trong cuộc phỏng vấn với BBC.
"Vấn đề của Việt Nam là họ không đủ tiền để thay thế máy bay đủ nhanh theo nhu cầu".
"Trong trường hợp của Úc, các máy bay F-11 của Úc, vốn từng được dùng trong chiến tranh Việt Nam, chỉ được sử dụng đến khi chi phí bảo trì cao đến mức phải thay thế".
"Không quân Việt Nam chủ yếu là Su-22, bên cạnh Mig 21. Đây không phải là những phi cơ chiến đấu hiện đại mà những nước như Trung Quốc còn muốn đưa vào sử dụng."
Ông Carl Thayer cho biết các vụ rơi máy bay gần đây đang xác nhận đánh giá của các chuyên gia Trung Quốc về điểm yếu của quân đội Việt Nam.
"Năm ngoái có một buổi thảo luận về Việt Nam mà tôi đã tham dự," ông nói.
"Một trong các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tổng hợp nhiều tài liệu của nước này về Việt Nam, trong đó đánh giá các điểm mạnh yếu của quân đội Việt Nam."
"Một trong các điểm yếu lớn nhất là chất lượng huấn luyện. Họ cho rằng với chất lượng huấn luyện hiện nay thì quân đội Việt Nam không đủ sức ứng phó với chiến tranh."
"Những nước như Hoa Kỳ thường lấy số giờ huấn luyện của phi công nước mình ra để so sánh với các nước khác và từ đó đánh giá độ thiện chiến của các nước khác."
"Các chuyên gia Trung Quốc cũng cho rằng công tác hậu cần và chất lượng bảo trì là các điểm yếu khác của Việt Nam."
"Trong tình huống chiến tranh thực sự, cả hai công tác này sẽ đứng trước thách thức rất lớn vì phải đảm bảo lịch trình rất gấp và độ hiệu quả rất cao".
"Tôi nghĩ phía Trung Quốc sẽ theo dõi sát kết luận từ phía Việt Nam về nguyên nhân gây ra vụ tai nạn mới nhất".
"Nguyên nhân được công bố sẽ thể hiện rõ nhất khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội Việt Nam".
-Tìm thấy thi thể đại úy hải quân bị mất tích trên biểnĐời Sống & Pháp Luật
(ĐSPL) - Đại diện Vùng 4 Hải quân đã xác nhận, đã tìm thấy thi thể của đại úy Đ. mất tích trên vùng biển Bình Thuận.
Liên quan đến vụ một đại úy hải quân rơi xuống vùng biển Bình Thuận và mất tích hôm 6/4, theo tin tức báo Bình Thuận đưa tin, đại diện Vùng 4 Hải quân đã xác nhận, thi thể trôi dạt vào mũi Kỳ Vân (Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu) do người dân phát hiện là đại úy Trần Văn Đ. (35 tuổi, trú tại Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trưởng ngành 5 của tàu 950 thuộc Vùng IV hải quân.
Thi thể đại úy hải quân bị mất tích trên biển đã được tìm thấy. Ảnh minh họa
Như tin tức đã đưa, khoảng 12h30 ngày 6/4, đại úy hải quân Trần Văn Đ. đi trên tàu HQ 950 đã mất tích ở vùng biển tỉnh Bình Thuận.
Được biết tàu kéo 950, kéo một pông tông cẩu trên hải trình từ Cam Ranh đến Vũng Tàu. Khi đến vị trí 100 42’ N- 108021’E (cách Mũi Né, Phan Thiết khoảng 13 hải lý về hướng Tây Nam) thì đại úy Đ. bị rơi từ mạn tàu xuống biển mất tích.
Ngay sau khi nhận được tin báo, lực lượng chức năng đã phối hợp điều tàu cứu hộ khẩn trương rà soát trên mặt biển để tìm kiếm sĩ quan Trần Văn Đ.....
Vụ máy bay SU22 gặp nạn: Tìm thấy hai hộp đenBáo kinh doanh và pháp luật
2 máy bay Su 22 va chạm khi đang bay cùng chiềuThanh Niên
Kênh Giao thong FM91Mhz -Báo Đầu Tư
-Đã tìm thấy thi thể phi công Nguyễn Anh Tú
Khoảng 19 giờ ngày 30/4, theo nguồn tin từ Sư đoàn Không quân 370 cho biết, chiều nay, lực lượng đặc công nước đã tìm thấy thi thể phi công Nguyễn Anh Tú trong vụ tai nạn máy bay Su 22M4 ngày 16/4 tại khu vực đảo Phú Quý (Bình Thuận).
>> Tìm thấy thi thể phi công vụ rơi máy bay SU 22
Trước đó, sau khi tìm thấy thi thể phi công Lê Văn Nghĩa, lực lượng đặc công nước của Lữ đoàn Đặc công 5 (Binh chủng Đặc công) đã mở rộng phạm vi tìm kiếm, bán kính 200m quanh khu vực phát hiện thi thể phi công Lê Văn Nghĩa. Nỗ lực tìm kiếm của các đơn vị cứu hộ cuối cùng đã được đền đáp.
Tai nạn thương tâm xảy ra vào lúc 11h45 ngày 16/4, hai máy bay Su 22M4 của Trung đoàn Không quân 937, thuộc Sư đoàn Không quân 370 (Quân chủng Phòng không Không quân) bay công kích, bổ nhào đã bị nạn tại khu vực biển đảo Phú Quý, Bình Thuận. Trung tá phi công Lê Văn Nghĩa, Phó Trung đoàn trưởng quân sự, lái máy bay Su 22M4, số hiệu 5857 và đại úy phi công Nguyễn Anh Tú, Phi đội phó Phi đội 1, điều khiển máy bay Su 22M4, số hiệu 5863 đã hy sinh.
– Đã phát hiện thi thể phi công Lê Văn Nghĩa (Tuổi trẻ): Chiều 28-4, lực lượng tìm kiếm hai máy bay SU 22 đã trục vớt được một phần thân máy bay SU 22 số hiệu 5857 và thi thể của phi công, trung tá Lê Văn Nghĩa – Trung đoàn phó trung đoàn không quân 937.-
-BBC Vietnamese
Tìm thấy thi thể một phi công máy bay Su-22
Truyền thông Việt Nam cho biết thi thể Trung tá Lê Văn Nghĩa đã được tìm thấy trên vùng biển Phú Quý, Bình Thuận, 12 ngày sau khi hai chiếc phi cơ Su-22 của Việt Nam rơi xuống khu vực này.
Báo điện tử VnExpress dẫn thông tin từ Ủy ban tìm kiếm cứu nạn quốc gia nói thi thể ông Nghĩa được tìm thấy trong buồng lái phi cơ, cách vị trí rơi chừng 100 mét.
Bộ Quốc phòng Việt Nam đang tiếp tục tìm kiếm phi công còn lại, Đại úy Nguyễn Anh Tú, VnExpress cho biết thêm.
Đây là vụ tai nạn thứ 3 tại Việt Nam liên quan đến phi cơ chiến đấu Su-22. Hai vụ tai nạn vào năm 2006 và năm 2009 cũng đã khiến hai phi công tử nạn.
"Với tỷ lệ rơi này thì bất cứ không quân hiện đại nào trên thế giới cũng sẽ tỏ ra lo ngại về độ an toàn của loại máy bay này", giáo sư Carl Thayer, từ Học viện quốc phòng Úc, nói trong cuộc phỏng vấn gần đây với BBC.
"Năm ngoái có một buổi thảo luận về Việt Nam mà tôi đã tham dự," ông nói.
"Một trong các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tổng hợp nhiều tài liệu của nước này về Việt Nam, trong đó đánh giá các điểm mạnh yếu của quân đội Việt Nam."
"Một trong các điểm yếu lớn nhất là chất lượng huấn luyện. Họ cho rằng với chất lượng huấn luyện hiện nay thì quân đội Việt Nam không đủ sức ứng phó với chiến tranh."
"Những nước như Hoa Kỳ thường lấy số giờ huấn luyện của phi công nước mình ra để so sánh với các nước khác và từ đó đánh giá độ thiện chiến của các nước khác."
"Các chuyên gia Trung Quốc cũng cho rằng công tác hậu cần và chất lượng bảo trì là các điểm yếu khác của Việt Nam."
"Trong tình huống chiến tranh thực sự, cả hai công tác này sẽ đứng trước thách thức rất lớn vì phải đảm bảo lịch trình rất gấp và độ hiệu quả rất cao".
-Báo Đài Loan : Khu trục hạm 052D của Trung Quốc có thể bắn hạ Su-22 của Việt Nam-Thụy My
Chiến đấu cơ Su-22
Trang mạng WantChinaTimes của Đài Loan hôm nay 23/04/2015 dẫn nguồn tin từ mạng Sina Military Network hôm 20/4 nói rằng, khu trục hạm loại 052D trang bị tên lửa dẫn đường của Trung Quốc có khả năng ngăn chận và bắn hạ chiến đấu cơ ném bom Su-22 của quân đội Việt Nam, trong trường hợp xảy ra xung đột trên Biển Đông.
Liên Xô trước đây đã cung cấp 180 chiến đấu cơ Mig-21, 40 chiếc Su-22M3 có thể tấn công trên mặt đất và 6 chiếc Su-22U huấn luyện cho Không quân Việt Nam sau năm 1979, để thay thế cho loại A-37 đã lỗi thời. Hà Nội cũng sở hữu kiểu chiến đấu cơ F-5E tiếp quản từ quân đội Việt Nam Cộng Hòa khi chiến tranh chấm dứt.
Sau đó, đến năm 1988 Việt Nam tiếp nhận thêm 32 chiếc Su-22M4 và 4 chiếc Su-22UM3 huấn luyện. Các phi cơ này một thời gian đã được coi là mối đe dọa lớn nhất cho lực lượng lục quân Trung Quốc ở khu vực biên giới.
Trong trận Hải chiến Trường Sa năm 1988, Su-22M3 và Su-22M4 đã không được huy động để chống lại các tàu của quân đội Trung Quốc, cho dù các thủy thủ Trung Quốc đã được cảnh báo về nguy cơ bị không kích. Trang mạng Flightglobal chuyên về hàng không cho biết hiện nay Việt Nam có khoảng 38 kiểu chiến đấu cơ Su-22 khác nhau hoạt động, trong đó có trên 50 chiếc đang được bảo dưỡng.
Với phạm vi tấn công 500 km, chiến đấu cơ Su-22 của Việt Nam có thể hoạt động trên không phận Hoàng Sa và Trường Sa. Trong những năm gần đây, Hà Nội đã đưa vào sử dụng tổng cộng 24 chiến đấu cơ ném bom Su-30MK2V hiện đại do Nga sản xuất, để thay thế cho Su-22 cũ kỹ trước đây. Tuy nhiên số lượng này chưa đủ để loại ra tất cả các chiến đấu cơ Su-22 cũ.
Theo trang mạng trên, trong trường hợp Việt Nam và Trung Quốc đối đầu tại Biển Đông, chiến đấu cơ Su-22 khó thể chống chọi được trước các khu trục hạm hiện đại của quân Trung Quốc.
Mới đây hôm 16/4, hai chiếc Su-22 của Việt Nam bị rơi khi đang huấn luyện trên không phận gần đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận. Hiện chưa có tin tức gì về hai phi công mất tích, cũng như nguyên nhân tai nạn. Theo báo chí trong nước, hai chiếc máy bay bị nạn là phiên bản hiện đại nhất mà Việt Nam có được.
-Bốn tháng – Ba tai nạn: Quân đôi Nhân dân có bảo vệ được Tổ Quốc không?Tháng Bảy 2014 tai nạn tại Sư đoàn 371Bảy giờ 45 phút sáng ngày 7 tháng Bảy năm 2014, trực thăng rơi ở Hòa Lạc cách Hà Nội khoảng 40 km về phía tây, 19 chiến sĩ tử vong, một bị thương nặng.
Chiếc trực thăng lâm nạn là Mi-171 số hiệu 01 thuộc Trung đoàn 916, Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không – Không quân. Cất cánh vừa được 15 phút để huấn luyện nhảy dù, thì mất liên lạc và rơi cách nơi cất cánh 3 Km.
Báo chí Việt Nam ca ngợi phi công dũng cảm, thông minh cố đưa chiếc trực thăng rơi vào khoảng trống, tránh tổn thất cho dân.
Bốn tháng – ba tai nạn tại Sư đoàn 370
Vụ thứ nhất, tháng Giêng, 2015
Lúc 7 giờ 15 sáng 28 tháng Giêng 2015, chiếc trực thăng loại UH-1 số hiệu 912 thuộc Trung đoàn 917, sư đoàn 370, bay huấn luyện đã rơi tại ấp 4, xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, T/P Hồ Chí Minh, cất cánh mới được 8 phút.
Hậu quả, máy bay bị cháy toàn bộ, tổ bay gồm bốn người đã hy sinh: Thượng tá chỉ huy Đỗ Văn Chính, Thượng tá Trần Văn Đức, Thiếu tá Lê Hoàng Quân, Trung úy Nguyễn Viết Cường.
Báo chí đưa tin bốn chiến sỹ đã hy sinh dũng cảm trong khi làm nhiệm vụ, được phong Huân chương bảo vệ Tố quốc, Huy chương chiến sĩ vẻ vang, đồng thời thăng quân hàm.
Vụ thứ hai, tháng Ba, 2015
Lúc 9 giờ 30 sáng 26 tháng Ba 2015, một trực thăng quân sự, thuộc Trung đoàn 917, Sư đoàn 370, đang lượn để chuẩn bị đáp xuống phi trường trên đảo Phú Qúy, Bình Thuận, thì bất ngờ gãy đôi.
Đại tá Nguyễn Văn Hạnh chính ủy Sư đoàn cho biết: Đây không phải là máy bay rơi, mà là máy bay gặp sự cố trên không phải hạ cánh khẩn cấp nên gây ra tai nạn.
Dân trên đảo kể lại: Thấy trực thăng bay giật lùi, đuôi cắm thẳng xuống, đầu ngỏng lên trời, rồi bỗng nhiên đứt đôi, cánh quạt vẫn quay tít, nửa thân sau của trực thăng quăng ra khỏi điểm rơi đến 200 m. Sáu người được đưa ra khỏi máy bay, đều mặc đồ dân sự kể cả phi công (máy bay quân sự tập luyện sao lại mặc đồ dân sự). May mắn, không ai tử nạn.
Vụ thứ ba, tháng Tư, 2015
Hai máy bay Sukhoi 22, thuộc Trung đoàn 937, Sư đoàn 370, cất cánh vào sáng 16 tháng Tư, từ sân bay Phan Rang, trong bài luyện tập bình thường trên vùng trời đảo Phú Qúy, Bình Thuận, đã đột nhiên mất tích trên mành hình radar.
Thông tin ban đầu cho hay, phi công Lê Văn Nghĩa (phi công cấp 1), lái máy bay Su-22, số hiệu 5857, cấp bậc Trung tá, chức vụ Phó Trung đoàn trưởng, và phi công Nguyễn Anh Tú (phi công cấp 3) lái máy bay Su-22, số hiệu 5863, cấp bậc Đại úy, Phi đội phó.
Báo chí loan tải cả hai sỹ quan phi công đều thuộc loại giỏi, nhiều kinh nghiệm, trong lúc luyện tập nhào lộn đã va chạm vào nhau. Đã sáu ngày sau khi tai nạn, thời tiết không đến nỗi xấu, không xa đất liền, tọa độ được xác định, mà tin tức về hai viên phi công vẫn bặt vô âm tín.
Vài câu hỏi
Tại sao chưa đầy 6 tháng mà có đến 4 máy bay bị rớt trong huấn luyện đều thuộc Sư đoàn 370? Có ai đặt câu hỏi về khả năng và trách nhiệm của những người chỉ huy sư đoàn này.
Cứ mỗi tai nạn, chỉ thấy báo chí chú ý vào công việc ủy lạo cho những người thiệt mạng, phong quân hàm, tặng huân huy chương, chế độ đãi ngộ, gởi vòng hoa phúng viếng, tang chay mà không hề có thông tin nào về việc điều tra, tìm kiếm nguyên nhân, và bài học.
Mọi thông tin bị vùi lấp trong màn xương mù mờ đặc nhân danh bí mật quân sự, bí mật quốc gia. Rồi sau đó mọi chuyện rơi vào quên lãng. Hòa cả làng. Chẳng ai bị kỷ luật. Không ai chịu trách nhiệm. Không một cải cách gì. Tai nạn tiếp theo tai nạn.
Phải chăng do hậu cần và bảo trì? Không đủ kinh phí mua phụ tùng thay thế hay do tham nhũng? Hay máy bay đã qúa cũ mà vẫn mang ra sử dụng? Phải chăng do huấn luyện, giờ bay và kinh nghiệm? Phải chăng cường độ luyện tập và sử lý tình huống? Phải chăng ý thức chấp hành kỷ luật quân đội? Trình độ của những thợ sửa chữa bảo trì và phi công v.v? Nhưng câu hỏi quan trọng nhất là khả năng tác chiến nếu chiến tranh xảy ra.
Ngày nay, chiến thắng trong một cuộc chiến hiện đai, nhất là cuộc chiến trên biển, không còn chỉ tùy thuộc nhiều vào ý chí và lòng dũng cảm. Khoa học, kỹ thuật, và kinh nghiệm, luyện tập đóng góp một phần đáng kể.
Những tai nạn máy bay liên tiếp vừa qua bộc lộ Không quân Việt Nam chưa sẵn sàng đương đầu với Hồng quân Trung Quốc. Hiển nhiên, Trung Quốc sẽ theo dõi và khai thác triệt để những điểm non kém này.
Quân đôi Việt Nam trở về với hiện thực, không qúa ảo tưởng về danh tiếng của đạo quân “anh hùng” “bách chiến bách thắng” đã từng thắng Pháp, Mỹ. Con đường canh tân của Quân đội Nhân dân Việt Nam để bảo vệ Tổ Quốc hình như vẫn còn rất gian nan phía trước. Cách hành xử của những nhà chính trị Việt Nam trong những thập kỷ qua đã đưa đất nước vào thế vô cùng yếu.
Nếu chiến tranh nổ ra, một lực lượng không quân trong vòng chưa tới một năm đã có đến bốn lần tai nạn lớn kiến mọi người nghi ngờ khả năng bảo vệ Tổ Quốc của đạo quân này.
© Trần Hồng Tâm
© Đàn Chim Việt
-Việt Nam không có cách ứng phó hữu hiệu ở Biển Đông Nhan Tuan Truong
-Quan chức Mỹ vừa lên tiếng phê bình : Việt Nam chưa có cách ứng phó hữu hiệu ở Biển Đông.
TQ chiếm trọn quần đảo Hoàng Sa của VN năm 1974, tính đến nay là 41 năm. TQ chiếm 7 bãi đá thuộc Trường Sa của VN năm 1988, đến nay là 27 năm. Còn đường chữ U (chín, mười, hay mười một gạch… chi đó) của TQ, có nơi chỉ cách bờ biển VN khoảng 50km, dành 80% Biển Đông, đã công bố ít nhứt là hơn ½ thế kỷ. Với bấy nhiêu thời gian đó mà VN vẫn không xây dựng nổi một đối sách bảo vệ vùng biển của mình. Lời phê bình của viên chức người Mỹ tố cáo lãnh đạo VN có vấn đề.
Trước hết là tầm nhìn. Lãnh đạo VN trước nay xuất thân từ nông dân, phu đồn điền... đa phần là thất học. Kinh tế mấy mươi năm sau chiến tranh vẫn còn loay hoay với việc nuôi con gì, trồng cây gì. Làm lãnh đạo như vậy là tầm nhìn không xa hơn thửa ruộng. Bây giờ làm kinh tế thị trường. Toàn bộ nhân sự lãnh đạo, theo lời tố cáo của chính họ, tất cả đều hủ bại. Chính họ thú nhận mình là những con sâu.
Thử xem trường hợp người đứng đầu quốc phòng. Ông này có lẽ rành chuyện sân golf hơn chuyện binh thư, nhanh nhẹn trong việc thăng tướng cho sĩ quan hơn chuyện điều binh. Những cuộc diễn binh nhân dịp ăn mừng ngày 30-4, những cuộc thao diễn của không quân, hải quân… cho thấy sự thiếu chuyên nghiệp (và bệ rạc) của quân đội. Khí tài vẫn là những thứ cũ xì của Nga từ thời chiến tranh lạnh. Vụ hai chiếc SU 22 bị rớt ở đảo Phú Quí hôm qua cho phép ta kết luận như vậy. Hải quân, cảnh sát biển cũng tệ hại không kém. Gặp lúc hữu sự ta mới thấy tình trạng thiếu thốn của quân đội VN. Vụ giàn khoan 981 vào tháng 5-2014 cho ta thấy ngôi nhà Việt Nam đã rách nát. Để chống lại với đoàn tàu hải giám của TQ, VN phải hô hào ngư dân làm « cảm tử quân », dùng những chiếc tàu gỗ mong manh của ngư dân để đối chọi với tàu sắt của TQ.
Đến nước chót nhà nước VN phải muối mặt ngữa tay xin viện trợ (kẻ thù cũ) Nhật, Mỹ để họ bố thí cho những chiếc tàu tuần duyên (đồ đã qua sử dụng) cho lực lượng cảnh sát biển.
Người ta có quyền đặt vấn đề : Dầu hỏa khai thác mấy mươi năm nay, hàng trăm tỉ đô la, đã đi đâu ?. Kiều hối gởi về hàng năm trên chục tỉ đô la, đã dùng vào việc gì ? Đã biết tham vọng của TQ từ sáu bảy chục năm nay. Đã từng là nạn nhân của TQ nhiều lần trong các vụ xâm lăng lãnh thổ, xâm lấn hải phận. Đã từng nhiều lần bị TQ đặt giàn khoan trong thềm lục địa. Từng nhiều lần bị TQ cho gọi thầu khai thác những lô dầu khí trên thềm lục địa của mình... Đâu phải là không có những dấu hiệu báo trước ? Vậy làm sao ta có thể chấp nhận tình trạng bệ rạc của lực lượng hải quân, không quân VN như vậy được ?.
Lãnh đạo VN thiếu tầm nhìn nhưng dư thừa lòng tham. Tiền bạc, của cải của đất nước, thay vì dùng để mua sắm, trang bị khí tài, cải thiện đời sống chiến sĩ để bảo vệ lãnh thổ… thì lại chui vào túi riêng, cho vào những cuộc ăn chơi xa hoa, trác tán của quí vị lãnh đạo.
Nhớ lúc xưa đứng cùng phe với TQ, LX hung hăng đánh Mỹ : còn cái lưng quần cũng đánh.
Nhưng đánh cho ai, để làm cái gì ? « Đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, cho Trung Quốc » là câu trả lời của lãnh đạo CSVN.
Đất nước tan hoang vì chiến tranh. Dân tình ly tán vì chiến tranh. Để lại hơn 4 triệu nạn nhân chiến tranh. Cái giá của chiến tranh quá sức lớn lao. Hệ quả của chiến tranh 4 thập niên qua vẫn chưa giải quyết hết. Nhưng nếu để thực sự bảo vệ đất nước thì đâu ai nề hà việc hy sinh ? Bây giờ lãnh đạo CSVN đã rơi mặt nạ, cũng như TQ đã rơi mặt nạ. Những hy sinh, đổ vỡ của dân tộc, của đất nước… là bổn phận của lãnh đạo CSVN phải đóng góp cho TQ, cho Liên Xô, dưới chiêu bài « nghĩa vụ quốc tế ». Lãnh đạo CSVN đã để lộ ra bộ mặt làm tay sai. TQ để lộ ra bộ mặt của tên bành trướng. Tất cả các chủ thuyết mác xít, chủ nghĩa quốc tế, những lý tưởng cộng sản… nghe qua rất êm tai kia, thực sự chỉ là phương tiện để các nước cộng sản đàn anh can thiệp vào nội bộ các nước chư hầu nhằm phục vụ cho lợi ích riêng tư của quốc gia, dân tộc họ.
Bây giờ thì sáng mắt, phải nhục nhã năn nỉ Mỹ, xin bỏ lệnh cấm vận (vũ khí sát thuơng), xin xỏ từ chiếc tàu phế thải.
Vậy mà những ngày kề cận 30-4, báo chí, truyền hình trong nước vẫn chỉ ra rả những chiến công lẫy lừng, ca ngợi cuộc chiến thần thánh « đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào ». Chỉ có người vô liêm sỉ mới có thái độ hai mặt, lật lọng như thế.
Trong khi nhu cầu liên kết với Mỹ, không phải để chống Trung Quốc, mà chỉ để dựa vào bảo vệ quyền lợi của đất nước, là điều cần thiết hơn bao giờ hết. Nếu VN có một sách lược đứng đắn về an ninh, quốc phòng, những hàng đầu tiên là phải liên minh với Mỹ. Từ xưa đến nay, kinh nghiệm lấy từ lịch sử thành hình các quốc gia trên thế giới cho thấy việc dựa vào kẻ mạnh, kết bạn với kẻ mạnh… luôn là vũ khí hữu hiệu của kẻ yếu để tự bảo vệ lấy mình.
Hành vi tuyên truyền của đảng CSVN là dấy lại quá khứ, thắp lại lòng hận thù chống Mỹ. Không biết họ làm vậy là nhằm mục đích gì ?
Sách lược dựng nước và bảo vệ đất nước không có, lãnh đạo chỉ có lòng tham và cái quá khứ làm tay sai. Họ ra sức tuyên truyền là để khỏa lấp cái quá khứ làm tay sai, hủy hoại đất nước. Tinh thần binh sĩ chiến đấu cao đến đâu, với lãnh đạo như vậy, với khí tài như vậy, cũng phải bó tay chịu chết mà thôi.
Nhưng khủng hoảng Biển Đông, sách lược của VN không chỉ bao gồm răn đe quân sự, mà còn ở sức mạnh của lý lẽ, của nền tảng pháp lý. Vấn đề Biển Đông bắt nguồn từ tranh chấp lãnh thổ, hải phận. Tức là, ngoài các vấn đề thuộc an ninh quốc phòng, còn có hồ sơ pháp lý (bao gồm lịch sử, luật pháp quốc tế v.v…)
Nhận xét cho rằng « Việt Nam chưa có cách ứng phó hữu hiệu ở Biển Đông », vì vậy bao hàm luôn vấn đề pháp lý. Khi nói lãnh đạo VN có vấn đề thì cũng phải nói học giả Việt Nam có vấn đề.
Việt Nam đến hôm nay vẫn không xây dựng được một hồ sơ pháp lý vững chắc, có thể thuyết phục dư luận thế giới. Các nước người ta lên tiếng bênh vực VN, như Hoa Kỳ, Nhật… là do sự ngang ngược của TQ, là để bảo vệ quyền lợi quốc gia họ ở Biển Đông, chứ không hề do sự thuyết phục của hồ sơ chủ quyền của VN tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Sự thê thảm trong hồ sơ pháp lý của VN đến từ sự ngụy biện (chuyên nghiệp) của học giả VN chuyên về Biển Đông. Dĩ nhiên ngoại lệ một vài vị hiếm hoi có vừa có kiến thức, vừa có lương tâm và tinh thần khoa học.
Điểm yếu trong hồ sơ chủ quyền của VN, mọi người đều có thể tham khảo ở các tuyên bố, các công hàm… chính thức của TQ công bố trước diễn đàn LHQ trong thời gian gần đây. Tất cả tập trung ở hai điểm : 1/ công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng và 2/ các bản đồ do VNDCCH ấn hành. Cả hai « bằng chứng » này không chỉ được phía nhà nước và học giả TQ lập đi lập lại nhiều lần, chúng còn được ghi lại trong nhiều tập sách của học giả nước ngoài (nghiên cứu về Biển Đông).
Hầu hết những nỗ lực của học giả VN, từ trước đến nay, đều nhằm vào việc « hóa giải » hiệu lực công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng. Một số nại những « bằng chứng » từ các bản án, những phán quyết của Tòa Án quốc tế. Nhưng khi tôi « rà soát » lại, thì thấy rằng phần lớn đã diễn giải sai nội dung, không đúng ý nghĩa ở các phán quyết của Tòa. Có thể họ sai do sơ ý lúc dịch thuật. Cũng có thể sai do chưa hiểu hết ý nghĩa nền tảng của các lý thuyết luật học (như Estoppel, Acquiescement). Các tác phẩm nghiên cứu của họ chỉ có thể « ru ngủ » người dân trong nước chứ không thể thuyết phục dư luận nước ngoài.
Điều thê thảm của (nền học thuật VN) là những người đi sau, thay vì nỗ lực nghiên cứu, đã chỉ đơn thuần cóp py từ người này sang người khác. Chỉ cần người đi trước sai là hàng loạt người đi sau lặp lại y chang cái sai của người đi trước. Ta thấy những điểm sai từ những học giả đi đầu như Lưu Văn Lợi, Từ Đặng Minh Thu, Nguyễn Hồng Thao… đã được nhắc lại ở các « học giả » đi sau.
Tức là, học giả VN đã chỉ làm công tác tuyên truyền, giúp cho nhà nước VN ru ngủ người dân, bịt mắt người dân trước những hành vi « bán nước » của đảng CSVN.
Có người (nhóm người), vì muốn « hóa giải » công hàm Phạm Văn Đồng, đã lên tiếng yêu cầu nhà nước VN « nhìn nhận » VNCH (đã) là một quốc gia. Lập luận của họ, vì VNCH và CNDCCH là hai « quốc gia độc lập có chủ quyền », các tuyên bố của bên này (VNDCCH) sẽ không ảnh hưởng gì đến lãnh thổ do bên kia quản lý. Đây cũng chỉ là ngụy biện nhưng tầm tác hại có thể vô biên. Tôi đã lên tiếng cảnh báo rằng, nếu nhà nước VN làm điều này thì muôn đời cháu con VN sẽ vô phương lên tiếng đòi lại Hoàng Sa và Trường Sa.
Đến nay sự ức hiếp của TQ đã vượt mọi giới hạn. Trong một bài viết trước đây tôi đã cảnh báo rằng việc TQ xây dựng các bãi đá tại Trường Sa (mà họ chiếm của VN năm 1988), đe dọa an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của VN. Nhiều lần tôi đã lên tiếng khuyến cáo nhà nước VN phải kiện TQ, với những đề nghị hợp lý, khả thi. Đó lý ra phải là một « đối sách » của VN trước sự hung hăng của TQ. Nhà nước VN thủ khẩu như bình. Kết quả chuyến đi của ông Trọng (chầu Bắc Kinh) vừa rồi cho ta thấy điều này.
Nước đã dâng đến cổ. Cấp bách dến mức các nghị sĩ, các học giả, viên chức Hoa Kỳ phải nóng ruột lên tiếng cho VN. Trong khi học giả VN vẫn tiếp tục ngụy biện. Có người vừa qua lên BBC cho rằng vì VNCH làm mất Hoàng Sa nên gây khó khăn trong việc đòi lại.
Vậy thử hỏi, các bãi đá ở Trường Sa như Chữ Thập, Gạc Ma, Tư Nghĩa, Gaven, Châu Viên, Subi… mất vào năm 1988, do nhà nước VN hiện nay làm mất, việc đòi lại cũng đâu có dễ dàng hơn ?
Do đó mất nước, nếu xảy ra, là do tầm nhìn của lãnh đạo. Mà theo thói quen quốc tế, chiến lược bảo vệ và phát triển quốc gia được thành hình và hoàn thiện theo thời gian, trong đó sự đóng góp của học giả là nền tảng. Như vậy mất nước, nếu xảy ra, cũng là do lớp học giả, trí thức VN.
Một điều quan trọng khác, cho trường hợp VN, là các cơ quan truyền thông trong nước đều do nhà nước quản lý. Do đó không hiện hữu việc « phản biện » giữa các học giả, trí thức… trên các vấn đề của đất nước. Truyền thông nước ngoài, (trên danh nghĩa) đứng ngoài vòng kiểm soát của đảng CSVN. Nhưng cũng có thành phần (như BBC) có lề lối làm việc và cách hành sử như truyền thông trong nước. Họ cũng chỉ « phát thanh » một chiều. Trong những vấn đề quan hệ đến đất nước, họ không chấp nhận « tiếng nói khác ». Truyền thông như vậy cũng để "ru ngủ" mà thôi.
Vì vậy mất nước, nếu xảy ra, là do mình. Mình chỉ tiếp tay cho Trung Quốc dễ dàng làm việc đó mà thôi.
-Vụ máy bay rơi cho thấy điểm yếu của VN?
Các vụ rơi máy bay quân sự bộc lộ điểm yếu của Việt Nam và sẽ được những quốc gia như Trung Quốc, vốn có tranh chấp trên biển với nước này, theo dõi chặt chẽ, theo ý kiến chuyên gia.
Nhận định của Giáo sư Carl Thayer, từ học viện quốc phòng Úc, được đưa ra trong lúc Bộ Quốc phòng Việt Nam tiếp tục huy động các lực lượng tìm kiếm tung tích hai phi cơ chiến đấu Su-22, vốn bị rơi trên vùng biển gần đảo Phú Quý, Bình Thuận trong lúc tập luyện hôm 16/4.
Bộ Quốc phòng Việt Nam cho biết ưu tiên hàng đầu hiện nay là việc tìm kiếm hai phi công, Trung tá Lê Văn Nghĩa và Đại úy Nguyễn Anh Tú.
Báo Tuổi Trẻ hôm 16/4 dẫn nguồn tin riêng cho biết hai máy bay, cất cánh từ sân bay Phan Rang, có thể đã 'tự va chạm nhau'.
Bộ Quốc phòng nói họ mới chỉ vớt được ba thùng dầu phụ, chưa tìm thấy phi công và vị trí cụ thể máy bay rơi.
Bộc lộ yếu điểm
Đây là vụ tai nạn thứ 3 tại Việt Nam liên quan đến phi cơ chiến đấu Su-22. Hai vụ tai nạn vào năm 2006 và năm 2009 cũng đã khiến hai phi công tử nạn.
"Với tỷ lệ rơi này thì bất cứ không quân hiện đại nào trên thế giới cũng sẽ tỏ ra lo ngại về độ an toàn của loại máy bay này", ông Carl Thayer nói trong cuộc phỏng vấn với BBC.
"Vấn đề của Việt Nam là họ không đủ tiền để thay thế máy bay đủ nhanh theo nhu cầu".
"Trong trường hợp của Úc, các máy bay F-11 của Úc, vốn từng được dùng trong chiến tranh Việt Nam, chỉ được sử dụng đến khi chi phí bảo trì cao đến mức phải thay thế".
"Không quân Việt Nam chủ yếu là Su-22, bên cạnh Mig 21. Đây không phải là những phi cơ chiến đấu hiện đại mà những nước như Trung Quốc còn muốn đưa vào sử dụng."
Ông Carl Thayer cho biết các vụ rơi máy bay gần đây đang xác nhận đánh giá của các chuyên gia Trung Quốc về điểm yếu của quân đội Việt Nam.
"Năm ngoái có một buổi thảo luận về Việt Nam mà tôi đã tham dự," ông nói.
"Một trong các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tổng hợp nhiều tài liệu của nước này về Việt Nam, trong đó đánh giá các điểm mạnh yếu của quân đội Việt Nam."
"Một trong các điểm yếu lớn nhất là chất lượng huấn luyện. Họ cho rằng với chất lượng huấn luyện hiện nay thì quân đội Việt Nam không đủ sức ứng phó với chiến tranh."
"Những nước như Hoa Kỳ thường lấy số giờ huấn luyện của phi công nước mình ra để so sánh với các nước khác và từ đó đánh giá độ thiện chiến của các nước khác."
"Các chuyên gia Trung Quốc cũng cho rằng công tác hậu cần và chất lượng bảo trì là các điểm yếu khác của Việt Nam."
"Trong tình huống chiến tranh thực sự, cả hai công tác này sẽ đứng trước thách thức rất lớn vì phải đảm bảo lịch trình rất gấp và độ hiệu quả rất cao".
"Tôi nghĩ phía Trung Quốc sẽ theo dõi sát kết luận từ phía Việt Nam về nguyên nhân gây ra vụ tai nạn mới nhất".
"Nguyên nhân được công bố sẽ thể hiện rõ nhất khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội Việt Nam".
-Tìm thấy thi thể đại úy hải quân bị mất tích trên biểnĐời Sống & Pháp Luật
(ĐSPL) - Đại diện Vùng 4 Hải quân đã xác nhận, đã tìm thấy thi thể của đại úy Đ. mất tích trên vùng biển Bình Thuận.
Liên quan đến vụ một đại úy hải quân rơi xuống vùng biển Bình Thuận và mất tích hôm 6/4, theo tin tức báo Bình Thuận đưa tin, đại diện Vùng 4 Hải quân đã xác nhận, thi thể trôi dạt vào mũi Kỳ Vân (Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu) do người dân phát hiện là đại úy Trần Văn Đ. (35 tuổi, trú tại Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trưởng ngành 5 của tàu 950 thuộc Vùng IV hải quân.
Thi thể đại úy hải quân bị mất tích trên biển đã được tìm thấy. Ảnh minh họa
Như tin tức đã đưa, khoảng 12h30 ngày 6/4, đại úy hải quân Trần Văn Đ. đi trên tàu HQ 950 đã mất tích ở vùng biển tỉnh Bình Thuận.
Được biết tàu kéo 950, kéo một pông tông cẩu trên hải trình từ Cam Ranh đến Vũng Tàu. Khi đến vị trí 100 42’ N- 108021’E (cách Mũi Né, Phan Thiết khoảng 13 hải lý về hướng Tây Nam) thì đại úy Đ. bị rơi từ mạn tàu xuống biển mất tích.
Ngay sau khi nhận được tin báo, lực lượng chức năng đã phối hợp điều tàu cứu hộ khẩn trương rà soát trên mặt biển để tìm kiếm sĩ quan Trần Văn Đ.....
Đã tìm thấy thi thể đại úy hải quân bị mất tích trên biểnTiền Phong Online
-Phát hiện vết dầu loang, tọa độ nhảy dù của phi công bị nạn
VietNamNet
... - Bước sang ngày thứ 2 của cuộc tìm kiếm 2 máy bay Su-22M4 mất tích, nhiều cơ quan chức năng tham gia với lực lượng hùng hậu gồm nhiều phương tiện trên không và dưới biển. * NHẤN F5 ĐỂ LIÊN TỤC CẬP NHẬT.
Đặc thù của hai tiêm kích Su-22M4 gặp nạnThanh Niên
Máy bay Su-22 mất tích: Cảnh sát biển, Kiểm ngư tham gia tìm kiếmVTC
Tiếp tục tìm kiếm 2 máy bay quân sự SU-22 gặp nạnĐài Tiếng Nói Việt Nam
Người Việt -Dân Trí
TP Vũng Tàu có chủ tịch mớiThanh Niên
-Hai tiêm kích gặp nạn trên bầu trời Bình Thuận -
-Su-22 - máy bay chủ lực đối hải của Không quân Việt Nam-
-Thuyền trưởng báo tin máy bay rơi tại Trường Sa lên tiếng 02/04/2015
(NLĐO) - Thuyền trưởng này cho hay ông chỉ thấy vật phát sáng nghi là máy bay rơi tại Trường Sa chứ chưa thể khẳng định chắc chắn
Chiều 2-4, trao đổi với Báo Người Lao Động, ông Võ Cường (43 tuổi, ngụ TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) là thuyền trưởng tàu KH92818 cho biết: Thấy vật sáng nghi là máy bay rơi tại Trường Sa nên ông báo về Đài Thông tin duyên hải Nha Trang để kiểm tra chứ không khẳng định vật đó là máy bay.
Theo ông Cường, khoảng 21 giờ ngày 30-3, trong lúc đánh cá ngừ đại dương, ông thấy một vật sáng lớn trên cao đi xuống biển. Vật sáng màu vàng như lửa lóe lên 3 giây sau thì tắt lịm cách chỗ tàu ông khoảng 5 hải lý, cách đảo Đá Nam khoảng 20 hải lý về hướng đông bắc và cách đảo Đá Lớn hơn 10 hải lý hướng đông nam thuộc vùng biển Trường Sa của Việt Nam.
Thuyền trưởng Cường kể về việc báo tin nghi có máy bay rơi tại Trường Sa
Lúc đó, 3 ngư dân khác trên tàu ông Cường và 2 tàu cá khác cũng trông thấy. Nghi là máy bay rơi nên lúc 21 giờ 30, ông Cường cho tàu của mình chạy đến kiểm tra, cứu nạn. Đến sáng 31-3, tại tọa độ 10 độ 27 phút vĩ độ bắc và 113 độ 58 phút kinh độ đông, tàu ông Cường phát hiện vết dầu loang trên diện tích khoảng 200 m.
"Đến 9 giờ, tôi có điện về Đài Thông tin duyên hải Nha Trang với nội dung hỏi đài trong khoảng thời gian trên có máy bay nào gặp nạn hay không vì thấy sự cố như máy bay rơi. Nếu có thì mấy anh ra tìm kiếm. Lúc đó, tôi không khẳng định là có máy bay rơi mà chỉ nói là nghi ngờ” - ông Cường nói.
Ông Cường cho biết thêm sau 1 ngày đêm tìm kiếm không có kết quả, ông mất mấy trăm lít dầu nhưng cũng mãn nguyện vì nếu không tìm kiếm sẽ thấy áy náy. Sau khi về đất liền, chiều 2-4, ông Cường đã trình báo sự việc với nội dung tương tự với lực lượng biên phòng, cảnh sát biển.
-
-Bác thông tin máy bay rơi tại Trường Sa
Trung tướng Võ Văn Tuấn, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, bác thông tin nói máy bay rơi tại quần đảo Trường Sa - Ảnh: Văn Duẩn
Lúc 20 giờ 28 phút ngày 31-3, trao đổi với Báo Người Lao Động, Trung tướng Võ Văn Tuấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, khẳng định: “Hiện chúng tôi đang theo dõi và chưa có bất cứ thông tin gì. Thông tin máy bay rơi tại Trường Sa là không chính xác”.
Trung tướng Võ Văn Tuấn cho biết từ tối 30-3 đến hôm nay 31-3, Không quân Việt Nam đã theo dõi chặt chẽ tin báo của ngư dân Khánh Hòa cho biết có thấy một máy bay rơi tại Trường Sa, tuy nhiên không phát hiện manh mối nào.
Trả lời về việc có thông tin báo chí cho rằng đã xác định vị trí máy bay rơi cách đảo Đá Lớn (thuộc quần đảo Trường Sa) 20 hải lý, Phó tổng Tham mưu trưởng Võ Văn Tuấn khẳng định đây là thông tin không chính xác. “Hiện chúng tôi đang theo dõi và vẫn chưa có bất cứ thông tin gì về máy bay rơi” - Trung tướng Tuấn cho hay.
Tối 31-3, trao đổi với Báo Người Lao Động, Thiếu tướng Ngô Ngọc Thu, Phó tư lệnh Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, cũng khẳng định đây mới chỉ là thông tin báo của ngư dân đánh cá trên biển. “Cho đến bây giờ lực lượng cảnh sát biển cũng không có thông tin gì mới hơn cả, ngoài ý kiến chủ quan của ngư dân. Và qua xác minh cũng không có nước nào xác định có máy bay rơi ở khu vực này” - Thiếu tướng Thu cho biết.
Trước đó, có thông tin cho rằng một số tàu cá của ngư dân Bình Định và Khánh Hòa khi đang đánh bắt trên vùng biển Trường Sa đã nhìn thấy một máy bay rơi xuống biển trong đêm 30-3. Thông tin này ngay lập tức được báo về cho Cảnh sát biển Việt Nam và các lực lượng liên quan để xác minh.--
--Cục Hàng không Việt Nam: Không có máy bay rơi ở Trường Sa
--Máy bay rơi ở đảo Phú Quý
-Xác minh thông tin một máy bay rơi trên vùng biển Trường Sa, Việt ...Thanh Niên
(TNO) Chiều nay 31.3, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam cho biết đang tích cực xác minh thông tin có máy bay rơi trên biển khu vực quần đảo Trường Sa, do ngư dân đi đánh cá báo về.
-Phát hiện vết dầu loang, tọa độ nhảy dù của phi công bị nạn
VietNamNet
... - Bước sang ngày thứ 2 của cuộc tìm kiếm 2 máy bay Su-22M4 mất tích, nhiều cơ quan chức năng tham gia với lực lượng hùng hậu gồm nhiều phương tiện trên không và dưới biển. * NHẤN F5 ĐỂ LIÊN TỤC CẬP NHẬT.
Đặc thù của hai tiêm kích Su-22M4 gặp nạnThanh Niên
Máy bay Su-22 mất tích: Cảnh sát biển, Kiểm ngư tham gia tìm kiếmVTC
Tiếp tục tìm kiếm 2 máy bay quân sự SU-22 gặp nạnĐài Tiếng Nói Việt Nam
Người Việt -Dân Trí
TP Vũng Tàu có chủ tịch mớiThanh Niên
-Hai tiêm kích gặp nạn trên bầu trời Bình Thuận -
Ngày 16.4, hai tiêm kích trong lúc bay diễn tập đã gặp nạn tại khu vực gần đảo Phú Quý, Bình Thuận. Theo thông tin ban đầu, khi 2 tiêm kích gặp nạn, các phi đã công nhảy dù xuống biển.
Trao đổi với phóng viên Báo điện tử Một Thế Giới, ông Nguyễn Hùng Tân, Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão tỉnh Bình Thuận cho hay, vào lúc 11 giờ 30, liên đội SU-22M4 (số 57-58; 58-63) của Sư đoàn không quân 370 có gặp nạn tại khu vực cách đảo Phú Quý khoảng 8 hải lý.
“Sau khi nhận được thông tin lực lượng biên phòng tỉnh Bình Thuận đã cử 10 chiến sĩ đóng tại đảo Phú Quý đi tìm kiếm, đồng thời kêu gọi các tàu cá của ngư dân tìm kiếm, nhưng tới 16 giờ chưa nhận được phản hồi. Khu vực phát hiện mất tín hiệu là hướng Tây Bắc đảo Phú Quý và lúc 2 máy bay mất tín hiệu, hai phi công đã nhảy dù xuống biển”, ông Tân cho biết.
Ngoài ra trao đổi với Một Thế Giới, một cán bộ văn phòng Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn cho hay hiện chưa có thông tin chi tiết về vụ việc.
Còn theo Thanh Niên Online đưa tin, hai chiếc tiêm kích bom Su - 22M4 này thuộc Trung đoàn 937, sư đoàn 370, chuyên bảo vệ Trường Sa.
Trong tai nạn đau buồn này, thông tin ban đầu cho hay phi công số 1 tên Nghĩa, phi công còn lại tên là Tú. Hai máy bay này khi đang tập luyện bổ nhào ngoài biển, lúc lao lên thì va vào nhau và rơi tại khu vực tỉnh Bình Thuận, cách khu vực đảo Phú Quý chừng 6 hải lý, gần đảo Hòn Trứng.
Máy bay trực thăng của Trung đoàn 917 đã bay ra hiện trường và đã tìm thấy vết dầu loang.
Tiêm kích bom Su-22M4 là biến thể xuất khẩu của máy bay cường kích Su-17M2 của Liên Xô trước đây, được sản xuất lần đầu tiên vào năm 1976.
Tiêm kích bom Su - 22M4 là máy bay chiến đấu đầu tiên của không quân Việt Nam bay ra tuần tiễu Trường Sa và thềm lục địa phía nam của Tổ quốc từ năm 1988. Máy bay có tính năng đặc biệt với công nghệ cánh cụp cánh xòe cho phép tăng tốc nhanh chóng.
Đại tá Lê Văn Hội, Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ huy Quân sự Bình Thuận cho biết: Khoảng 11 giờ 30 phút ngày 16.4, hai chiếc máy bay SU22, thuộc Sư đoàn 370 đang bay huấn luyện trên biển thuộc địa bàn tỉnh Bình Thuận (gần đảo Phú Quý) thì mất tích. Hiện công tác tìm kiếm đang được tiến hành khẩn trương.
Hai chiếc máy bay SU22, thuộc Sư đoàn 370, cất cánh từ sân bay Thành Sơn (Ninh Thuận). Hiện các tổ bay của Sư đoàn 370 cùng Bộ đội Biên phòng Bình Thuận đang tìm kiếm khẩn trương trên vùng biển Bình Thuận. (TTXVN)
Có thể bạn quan tâm
>> TQ mở rộng bãi đá ở Trường Sa là phi pháp và vô giá trị
>> Mỹ phát hoảng khi tàu ngầm Nga chơi kiểu "Chiến tranh lạnh"
>> Hai tiêm kích gặp nạn trên bầu trời Bình Thuận
Hai máy bay Su-22 của Việt Nam rơi xuống biển
Có thể bạn quan tâm
>> TQ mở rộng bãi đá ở Trường Sa là phi pháp và vô giá trị
>> Mỹ phát hoảng khi tàu ngầm Nga chơi kiểu "Chiến tranh lạnh"
>> Hai tiêm kích gặp nạn trên bầu trời Bình Thuận
Hai máy bay Su-22 của Việt Nam rơi xuống biển
-Su-22 - máy bay chủ lực đối hải của Không quân Việt Nam-
(PetroTimes) - Hai chiếc máy bay Su-22 vừa rơi tại đảo Phú Quý là loại máy bay chủ lực đối hải của Không quân Việt Nam hiện nay.
Một chiếc Su-22 của Không quân Việt Nam
Trong gần 10 năm qua Việt Nam đã kí kết nhiều hợp đồng mua sắm vũ khí với Nga, nhưng số máy bay mới như Su-30/27 trong biên chế không quân còn quá ít ỏi trong khi vùng biển cần tuần tra kiểm soát lại quá rộng lớn. Mặc dù đã hiện hữu khá lâu trong biên chế không quân Việt Nam, nhưng Su-22 vẫn phải đảm nhiệm vai trò chủ lực trong nhiệm vụ tuần tra kiểm soát biển của mình.
Bằng những hợp đồng nâng cấp được kí với các công ty sản xuất vũ khí của Nga từ năm 1996 đến nay, Việt Nam đã tiến hành nâng cấp khoảng 40 chiếc Su-22M4 một chỗ ngồi và Su-22UM3 hai chỗ ngồi.
Bên cạnh việc nâng cấp động cơ, máy móc, trang thiết bị, Su-22 còn được các công ty của Nga trang bị và nâng cấp thêm nhiều vũ khí mới bên cạnh các loại vũ khí cơ bản như: Tên lửa AA-12(R-77), tên lửa không đối đất AS-14, tên lửa chống hạm AS-17 và tên lửa không đối đất AS-18,
Giai đoạn hiện tại Su-22 vẫn là vũ khí đối hải chủ lực của Không quân Việt Nam, nhưng bằng các hợp đồng mua sắm máy bay chiến đấu mới như Su-27SK/UBK hay Su-30 MK2 thì theo dự đoán cho đến năm 2016 Su-22 sẽ không giữ được vị trí độc tôn của mình trên vùng biển của Việt Nam.
Một số hình ảnh về vũ khí chủ lực đối hải Su-22 của Không quân Việt Nam:
Phi công Việt Nam trên những chiếc Su-22UM3
Tên lửa Kh - 29T
Tên lửa Kh-29L.
Tên lửa không đối đất Kh-23 và Kh-23M
Tên lửa không đối đất AS-18(Kh-59) và tên lửa không đối không R-27
Tên lửa không đối đất của Su-22 AS-14(Kh29 )
Cẩm Tú
-Thuyền trưởng báo tin máy bay rơi tại Trường Sa lên tiếng 02/04/2015
(NLĐO) - Thuyền trưởng này cho hay ông chỉ thấy vật phát sáng nghi là máy bay rơi tại Trường Sa chứ chưa thể khẳng định chắc chắn
Chiều 2-4, trao đổi với Báo Người Lao Động, ông Võ Cường (43 tuổi, ngụ TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) là thuyền trưởng tàu KH92818 cho biết: Thấy vật sáng nghi là máy bay rơi tại Trường Sa nên ông báo về Đài Thông tin duyên hải Nha Trang để kiểm tra chứ không khẳng định vật đó là máy bay.
Theo ông Cường, khoảng 21 giờ ngày 30-3, trong lúc đánh cá ngừ đại dương, ông thấy một vật sáng lớn trên cao đi xuống biển. Vật sáng màu vàng như lửa lóe lên 3 giây sau thì tắt lịm cách chỗ tàu ông khoảng 5 hải lý, cách đảo Đá Nam khoảng 20 hải lý về hướng đông bắc và cách đảo Đá Lớn hơn 10 hải lý hướng đông nam thuộc vùng biển Trường Sa của Việt Nam.
Thuyền trưởng Cường kể về việc báo tin nghi có máy bay rơi tại Trường Sa
Lúc đó, 3 ngư dân khác trên tàu ông Cường và 2 tàu cá khác cũng trông thấy. Nghi là máy bay rơi nên lúc 21 giờ 30, ông Cường cho tàu của mình chạy đến kiểm tra, cứu nạn. Đến sáng 31-3, tại tọa độ 10 độ 27 phút vĩ độ bắc và 113 độ 58 phút kinh độ đông, tàu ông Cường phát hiện vết dầu loang trên diện tích khoảng 200 m.
"Đến 9 giờ, tôi có điện về Đài Thông tin duyên hải Nha Trang với nội dung hỏi đài trong khoảng thời gian trên có máy bay nào gặp nạn hay không vì thấy sự cố như máy bay rơi. Nếu có thì mấy anh ra tìm kiếm. Lúc đó, tôi không khẳng định là có máy bay rơi mà chỉ nói là nghi ngờ” - ông Cường nói.
Ông Cường cho biết thêm sau 1 ngày đêm tìm kiếm không có kết quả, ông mất mấy trăm lít dầu nhưng cũng mãn nguyện vì nếu không tìm kiếm sẽ thấy áy náy. Sau khi về đất liền, chiều 2-4, ông Cường đã trình báo sự việc với nội dung tương tự với lực lượng biên phòng, cảnh sát biển.
-
-Bác thông tin máy bay rơi tại Trường Sa
uh, phải nói là chưa có thông tin gì, chứ sao là bác bỏ thông tin được? Có tin chưa kiểm chứng là Thuy Trang Nguyen THÔNG BÁO CHUNG: Máy bay Việt Nam Su-22M4 bị Trung Quốc Bắn hạ tại địa điểm 10.016463, 113.746535 vào 21:32 phút ngày 30/3/2015.(NLĐO)- Trao đổi với Báo Người Lao Động tối 31-3, Trung tướng Võ Văn Tuấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, khẳng định thông tin máy bay rơi tại Trường Sa là không chính xác.
Trung tướng Võ Văn Tuấn, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, bác thông tin nói máy bay rơi tại quần đảo Trường Sa - Ảnh: Văn Duẩn
Lúc 20 giờ 28 phút ngày 31-3, trao đổi với Báo Người Lao Động, Trung tướng Võ Văn Tuấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, khẳng định: “Hiện chúng tôi đang theo dõi và chưa có bất cứ thông tin gì. Thông tin máy bay rơi tại Trường Sa là không chính xác”.
Trung tướng Võ Văn Tuấn cho biết từ tối 30-3 đến hôm nay 31-3, Không quân Việt Nam đã theo dõi chặt chẽ tin báo của ngư dân Khánh Hòa cho biết có thấy một máy bay rơi tại Trường Sa, tuy nhiên không phát hiện manh mối nào.
Trả lời về việc có thông tin báo chí cho rằng đã xác định vị trí máy bay rơi cách đảo Đá Lớn (thuộc quần đảo Trường Sa) 20 hải lý, Phó tổng Tham mưu trưởng Võ Văn Tuấn khẳng định đây là thông tin không chính xác. “Hiện chúng tôi đang theo dõi và vẫn chưa có bất cứ thông tin gì về máy bay rơi” - Trung tướng Tuấn cho hay.
Tối 31-3, trao đổi với Báo Người Lao Động, Thiếu tướng Ngô Ngọc Thu, Phó tư lệnh Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, cũng khẳng định đây mới chỉ là thông tin báo của ngư dân đánh cá trên biển. “Cho đến bây giờ lực lượng cảnh sát biển cũng không có thông tin gì mới hơn cả, ngoài ý kiến chủ quan của ngư dân. Và qua xác minh cũng không có nước nào xác định có máy bay rơi ở khu vực này” - Thiếu tướng Thu cho biết.
Trước đó, có thông tin cho rằng một số tàu cá của ngư dân Bình Định và Khánh Hòa khi đang đánh bắt trên vùng biển Trường Sa đã nhìn thấy một máy bay rơi xuống biển trong đêm 30-3. Thông tin này ngay lập tức được báo về cho Cảnh sát biển Việt Nam và các lực lượng liên quan để xác minh.--
--Cục Hàng không Việt Nam: Không có máy bay rơi ở Trường Sa
--Máy bay rơi ở đảo Phú Quý
-Xác minh thông tin một máy bay rơi trên vùng biển Trường Sa, Việt ...Thanh Niên
(TNO) Chiều nay 31.3, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam cho biết đang tích cực xác minh thông tin có máy bay rơi trên biển khu vực quần đảo Trường Sa, do ngư dân đi đánh cá báo về.
Tàu cá Việt Nam trên biển Đông - Ảnh: Trung Hiếu
|
Trao đổi với Thanh Niên Online, thiếu tướng Ngô Ngọc Thu, Tham mưu trưởng Cảnh sát biển Việt Nam, cho biết sau khi có thông tin ngư dân đi đánh cá báo về họ nhìn thấy một chiếc máy bay rơi ở vùng biển thuộc tỉnh Khánh Hòa vào tối 30.3, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đã tích cực xác minh. Tuy nhiên, đến chiều nay 31.3, vẫn chưa xác minh được thông tin trên.
Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, nói: "Các thông tin mới chỉ là do ngư dân trên thuyền đánh cá báo về. Đến chiều tối nay, vẫn chưa có nước nào lên tiếng về vụ việc này”.
Ông Đạm cũng cho hay đến chiều tối nay, vẫn chưa rõ loại máy bay gì, của nước nào rơi. Hiện công tác tìm kiếm vẫn đang được tiến hành.
Theo nguồn tin của Thanh Niên Online, 6 tàu cá của ngư dân Bình Định và Khánh Hòa đang đánh bắt trên vùng biển Việt Nam tối qua cho biết họ nhìn thấy một máy bay rơi xuống biển. Tuy nhiên, do trời tối nên các ngư dân không thấy được số hiệu, chủng loại máy bay nào.
Thanh Niên Online cũng đang xác minh thông tin từ Trung tâm tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ quốc gia, các đơn vị Hải quân để cập nhật diễn biến vụ việc đến bạn đọc.
* Theo nguồn tin của Thanh Niên Online, đã xác định một máy bay nước ngoài rơi ở vùng biển Trường Sa, Việt Nam. Vị trí máy bay rơi ở phía Bắc cách đảo Đá Lớn, Trường Sa khoảng 20 hải lý. Hiện các lực lượng chức năng của Việt Nam đang tham gia tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn theo Công ước quốc tế.
Một nguồn tin của Thanh Niên Online cho biết tàu ngư dân KH2961.TS đã nhìn thấy cảnh máy bay rơi xuống biển và báo các với các lực lượng chức năng.
Nguồn tin từ Ủy ban tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ quốc gia cho biết đã nghe thông tin máy bay rơi và qua kiểm tra các lực lượng thì xác định không có máy bay Việt Nam nào gặp nạn. Vùng biển mà ngư dân phát hiện đang được các lực lượng Cảnh sát biển và Hải quân Việt Nam tìm kiếm.
Một nguồn tin của Thanh Niên Online cho biết tàu ngư dân KH2961.TS đã nhìn thấy cảnh máy bay rơi xuống biển và báo các với các lực lượng chức năng.
Nguồn tin từ Ủy ban tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ quốc gia cho biết đã nghe thông tin máy bay rơi và qua kiểm tra các lực lượng thì xác định không có máy bay Việt Nam nào gặp nạn. Vùng biển mà ngư dân phát hiện đang được các lực lượng Cảnh sát biển và Hải quân Việt Nam tìm kiếm.
TIẾP TỤC CẬP NHẬT
Xác minh thông tin một máy bay rơi trên vùng biển Trường Sa, Việt Nam ...
Xác minh thông tin một máy bay rơi trên vùng biển Việt NamHà Nội Mới
Xác minh thông tin một máy bay rơi trên vùng biển Việt NamHà Nội Mới