Thứ Hai, 20 tháng 4, 2015

HÃY TỰ HÀO LÀ NGƯỜI VIỆT NAM -NGƯỜI HÁN ĐÃ HỌC CÁCH LÀM RUỘNG NƯỚC TỪ NGƯỜI VIỆT CỔ

HÃY TỰ HÀO LÀ NGƯỜI VIỆT NAM
NGƯỜI HÁN ĐÃ HỌC CÁCH LÀM RUỘNG
NƯỚC TỪ NGƯỜI VIỆT CỔ

NGUỒN GỐC VIỆT TỘC VÀ VĂN MINH BÁCH VIỆT

Trong vùng Đông Nam Á nói riêng, Á Châu nói chung, dân tộc Việt Nam càng ngày càng chứng tỏ là một dân tộc lớn, có một nguồn gốc với tính cách dẫn đầu trong nền văn minh của Á Châu cũng như Nhân Loại. Nhưng, trước đây, thời còn lệ thuộc vào nước Pháp, chúng ta bị các nhà học giả thế giới coi thường, nên việc nghiên cứu về nguồn gốc dân tộc Việt Nam bị coi nhẹ so với những dân tộc có những di tích cổ như Cao Mên với Đế Thiên Đế Thích, Chàm với những tháp cổ ở miền Trung Việt, Thái Lan với sự đỡ đầu của Anh Quốc. Vì thế, khi nói tới chúng ta, họ thường cho chúng ta chịu ảnh hưởng hoặc thuộc các tộc khác như Thái(Đen hay trắng), Cao Mên, Chàm! Do đó, nguồn gốc dân tộc ta và văn minh Lạc Việt vẫn giậm chân tại chỗ kể từ năm 1923 là năm khai quật được Trống Đồng và một số cổ vật ở Đông Sơn, Thanh Hóa, nhưng họ lại cho là phát xuất từ những dân tộc ở Lưỡng Hà hay Ai Cập hoặc Trung Hoa! Bình Nguyên Lộc đã âm thầm nghiên cứu để tìm một giải đáp trước tiên cho chính mình và sau đó cho cả dân tộc Việt cái nguồn gốc đích thực của mình.
Nhiều nhà nghiên cứu ngoại quốc hiện đại như bác học Carle Sauer, Giáo sư nhân chủng học, tiến sĩ Mỹ của đại Học Hawaii Wilhelm G.Solheim II, nhà thực vật học, cổ sinh vật học, và khảo cổ người Pháp, bà Madelein Colani đã hổ trợ rất đắc lực cho sự khả tín của học thuyết của học giả Bình Nguyên Lộc, đã soi sáng vào nguồn gốc của Dân Tộc Việt và chứng tỏ địa vị của dân tộc ta trong cộng đồng thế giới đã lên khá cao.

Kết quả là nhà văn Bình Nguyên Lộc đã khám phá ra nguồn gốc dân tộc Việt liên quan tới lịch sử những cuộc thiên di vĩ đại ngay từ thời hồng hoang.

Khởi thủy xuất xứ của tộc Việt. Một biên khảo mới nhất về nguồn gốc tộc Việt của nhà biên khảo Phạm Trần Anh qua tác phẩm Nguồn Gốc Tộc Việt đã lý giải những khúc mắc còn đọng lại trong Nguồn Gốc Mã Lai của Bình Nguyên Lộc.http://www.binhnguyenloc.de/…/Nghie…/NguonGocMaLai/ngml.html
Cũng như Bình Nguyên Lộc, tộc Việt khởi đi từ khu vực Hi Mã Lạp Sơn, tràn vào Trung Nguyên theo hai con đường đông bắc và tây đông, và một đường đi về Đông Nam là đất cổ Việt.

Nhưng khác hẳn Bình Nguyên Lộc, Phạm Trần Anh xác quyết là tổ tiên tộc Việt xuất hiện đầu tiên từ vùng Hòa Bình mà ông gọi là Pro Hoà Bình. Sau đó, để tránh nạn hồng thủy trong lịch sử nhân loại (đã từng được nói trong Thánh Kinh Ky tô Giáo và được khoa học cũng như lịch sử nhân loại chưng minh.) vùng đất cổ Việt là Bắc Việt hiện nay đã bị chìm dưới nước, người cổ Việt phải di chuyển tới vùng Hi mã Lạp Sơn và sa mạc Gô-bi. Cho tới khi nạn hồng thủy chấm dứt, tộc Việt mới theo ba con đường di chuyển sang hướng đông. Ông cũng cho rằng Tam Hoàng gồm Phục Hy, Thần Nông và Nữ Oa là tổ tiên của dòng giống người Việt. Do đó những nhân vật huyền thoại Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân đều là người Bách Việt. Ông cũng là người đều tiên nhắc đến việc vua Lê Thánh Tôn lập đền thờ phụng Xi Vưu để xác nhận nguồn gốc Bách Việt của chúng ta.

Lịch sử của nước Việt là một chuỗi những thế kỷ tranh đấu gian khổ để giữ yên bờ cõi của ông cha để lại. Từ Nam Việt Vương Triệu Đà tới các cuộc khởi nghĩa dành độc lập của Trưng, Triệu, của Lý Bôn, Mai thúc Loan, Phùng Hưng tới thời dựng nước của nhà Ngô, nhà tiền Lý và các triều đại nhà Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, rồi hậu Lê , Mạc, Hồ, Nguyễn Tây Sơn sau này đều có những trận thư hùng với quân Trung Hoa của người Hán. Trong suốt những năm tháng đó, đã có thời kỳ người Việt mất nước, chịu sự cai trị của người Hán. Chính sách xâm lược này triều đại nào của Trung Hoa cũng có, kể cả những triều đại đô hộ Trung nguyên như nhà Nguyên của Mông cổ, nhà Thanh của Mãn Châu.


CHỬ VIỆT CỔ

Việt Nam là một nước phát minh ra chử viết rất sớm, trước chữ Hán cả nghìn năm và hoàn toàn khác chữ Hán. Các nhà nghiên cứu, Anh, Tiệp xác nhận: “Ngay từ trước công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh – loại chữ ghép chữ cái thành từ”. Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của thời kỳ Đông Sơn như: lưỡi cày, lưỡi xéo, đặc biệt là trống đồng…cùng các hình vẽ chữ viết trên đá cổ Sa Pa, Xín Mần. Pá Màng… theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ “khoa đẩu”.http://minhtrietviet.net/chu-viet-co-chu-khoa-dau/
chữ khoa đẩu là bộ chữ ghi phát âm của tiếng nói (chữ tượng âm) chữ khắc trên bia đá lưng con rùa …chữ có trước cả chữ tượng hình hàng nghìn năm và khác xa so với chữ hán
https://www.youtube.com/watch?v=BEdYAbLSmeM
Sử cũ cho biết, sau khi nước Nam Việt của Triệu Đà bị người Hán xâm chiếm, văn hóa của Việt tộc bị thi hành chính sách đồng hoá. Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp sang ta bắt đốt hết sách, nhà nào cất giữ thì bị giết hại. Cuộc tận thu trống đồng của Mã Viện năm 43, sau này cuộc cướp phá sách vở của nhà Minh đầu thế kỷ 15…, Với chính sách đó thì chữ “Khoa Đẩu” của người Việt cổ và có thể cả chữ “tượng hình” sơ khai của thời Văn Lang, Âu Lạc, sau một ngàn năm bị đô hộ, tưởng rằng đã bị xoá sạch là điều dễ hiểu.http://kienthuc.net.vn/…/su-that-truyen-va-dong-hoa-cua-van…


Người Việt chúng ta không ngạc nhiên khi thấy cổ sử Trung Quốc viết về người Bách Việt với giọng điệu miệt thị và đầy rẫy những sai lạc. Những sai lầm này một phần do lối suy nghĩ tự tôn Hoa Hán bá chủ, một phần do thiếu hiểu biết tìm tòi, và một phần lớn là cố tình bóp méo sự thật. Tác phẩm xuyên tạc người Bách Việt nhất có lẽ là Hậu Hán thư (HHT) của Phạm Việp.

Dựa trên Hậu hán thư, sử gia Trần Trọng Kim của Việt Nam viết rằng người Việt học nghề trồng lúa từ Thái thú Nhâm Diên thời Đông Hán, nhưng thật ra người Việt đã sản xuất và tiêu thụ gạo nhiều ngàn năm trước. Nhâm Diên (tiếng Trung Hoa: 壬延) tới VN, người huyện Uyển, là thái thú quận Cửu Chân vào đầu thế kỷ I thời Hán Quang Vũ Đế, giai đoạn Bắc thuộc lần I trong lịch sử VN. HHT cũng cho rằng nguời Bách Việt chưa biết mặc quần áo, trong khi một khai quật khảo cổ tại Bắc Giang cho thấy cách đây 3400 năm, người Việt đã biết dệt vải làm áo.

Bách Việt là tiếng của người Hán dùng để chỉ tập hợp các sắc dân chủng Việt (phần lớn cư ngụ tại miền nam sông Dương Tử hay sông Trường Giang tức một trong 2 sông lớn của Trung quốc và nằm về phía nam so với Hoàng Hà nằm ở phía Bắc) mà người Hoa Hán gặp gỡ và tranh đấu khi họ bành trướng từ Hoa Bắc (nửa phía bắc của Trung quốc) xuống Hoa Nam (nửa phía nam). Lãnh thổ của bộ tộc Bách Việt, theo huyền sử, là nước Xích Quỷ dưới quyền vua Kinh Dương, bắc giáp Hồ Nam, nam giáp Chiêm Thành, tây giáp Tứ Xuyên, đông giáp biển Đông. Vào thời Xuân Thu Chiến Quốc khoảng thế kỷ thứ ba trước Công nguyên (TCN), sử sách ghi nhận các nước Hồ Việt (ở Hồ Nam), U Việt (ở Triết Giang), Mân Việt (ở Phúc Kiến), Đông Việt (ở Giang Tây), Nam Việt (ở Quảng Đông), Âu Việt (ở Quý Châu & Quảng Tây), Điền Việt (ở Vân Nam), Lạc Việt (bắc Việt Nam), Chiêm Việt (đảo Hải Nam), v.v... Các nước này nằm kế tiếp nhau từ miền nam sông Dương Tử, qua lưu vực sông Hồng, xuống tận bình nguyên sông Mã.

Tới nay thì nhiều tài liệu cổ của Trung Hoa cũng đã công nhận, các vùng đất rộng lớn giữa lưu vực hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử vốn là địa bàn cư trú của dân tộc Bách Việt...

Âu Việt, có chữ Âu, có thể là loại chim phổ biến trên vùng đồi núi, ven các triền sông xưa, gần giống như loài Hải Âu sau này.
Lạc Việt, có chữ Lạc, là loại Ngỗng trời hay bay từng đàn lúc chiều tà để tìm nơi trú ẩn. Từ "Lạc" sau này lại đã biến thành từ "Hạc" và trở thành con "Hạc thờ" ở các Đền - Miếu khắp đất nước từ thời xưa đến nay.

Tháng 3.2007, Hàn Lâm viện Khoa học Quốc gia Mỹ đã công bố công trình của các nhà nhân chủng thuộc đại học Durham và Oxford Anh Quốc nghiên cứu mtDNA của heo và dạng răng heo trên toàn vùng Đông Nam Á lục địa và hải đảo đã đi tới kết luận: “Nghiên cứu mới về DNA của heo đã viết lại lịch sử di dân khắp vùng Thái Bình Dương và người Việt cổ (Bách Việt) là cư dân đầu tiên định cư trên các hải đảo Đông Nam Á rồi tới New Guinea, Hawai và Polynesia. Họ mang theo kỹ thuật làm thuyền độc mộc. Nghiên cứu mới về DNA đã viết lại lịch sử di dân khắp vùng Thái Bình Dương - hầu hết cư dân trong vùng có nguồn gốc từ VN.

Nhà nhân chủng Ballinger và đồng nghiệp đã nghiên cứu mtDNA của 7 dân tộc Đông Nam Á đã kết luận thuộc chủng Mongoloid phương Nam mà VN là trung tâm của mtDNA từ đó lan toả ra khắp vùng Thái Bình Dương”.

Người Việt có tỷ lệ cao nhất về biến đổi di truyền; có đủ 4 Haplotype chính gồm A, B, C, D và không có cặp căn bản số 9 giữa 2 thể di truyền COII/ tRNA.LYS mà các nhà di truyền học gọi là “Đột biến đặc biệt Á châu” nên được xem là dân tộc cổ nhất Đông Nam Á. nguồn:


KẾT KUẬN

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học quốc tế, chúng ta có kết luận về người Bách Việt như dưới đây:
1.Là hậu duệ của người hiện đại đầu tiên trong vùng Đông Á (với di chỉ xương hóa thạch kiếm thấy tại Quảng Tây, ước lượng 60000–70000 tuổi).
2. Sử dụng tiếng nói Austric, một trong bảy ngành tiếng nói cũ nhất của thế giới. Đây là loại tiếng nói đã thành hình và được sử dụng trong quá trình định cư đầu tiên của người hiện đại, trước khi văn minh nông nghiệp ra đời.
3.Tràn lên miền bắc, hợp chủng với người hiện đại đến từ ngã Bắc và Trung Á và tạo thành người Bắc Á (tiêu biểu là Hán tộc).
4.Khai sinh kỹ thuật cấy lúa gạo ruộng nước (di chỉ tìm thấy tại Hemudu, nam Trung Quốc, Ban Kao, bắc Thái Lan, Sakai, bán đảo Mã Lai), mở đầu cho nếp sống định canh định cư và văn minh Hòa Bình vào khoảng 10000 đến 15000 năm trước đây.
Ngày nay, giới khoa học quốc tế, kể cả các khoa học gia hàng đầu của Trung Quốc đồng thuận cho rằng quê hương của cây lúa nước là vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa.
Các nhà khoa học như A.G. Haudricourt & Louis Hedin (1944), E. Werth (1954), H. Wissmann (1957), Carl Sauer (1952), Jacques Barrau (1965, 1974), Soldheim (1969), Chester Gorman (1970)... đã lập luận vững chắc và đưa ra những giả thuyết cho rằng vùng Đông Nam Á là nơi khai sinh nền nông nghiệp đa dạng rất sớm của thế giới.
Quê hương của cây lúa, không như nhiều người tưởng là ở Trung Quốc hay Ấn Độ, là ở vùng Đông Nam Á vì vùng này khí hậu ẩm và có điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề trồng lúa. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên gần đây, quê hương đầu tiên của cây lúa là vùng Đông Nam Á, những nơi mà dấu ấn của cây lúa đã được ghi nhận là khoảng 10.000 năm trước Công Nguyên. Còn ở Trung Hoa, bằng chứng về cây lúa lâu đời nhất chỉ 5.900 đến 7.000 năm về trước, thường thấy ở các vùng xung quanh sông Dương Tử. Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa được du nhập vào Trung Hoa, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc, những nơi mà cư dân chỉ quen với nghề trồng lúa mạch.
Lãnh thổ của Âu Việt và Lạc Việt: Nhiều tài liệu cổ của Trung Hoa cũng đã công nhận, các vùng đất rộng lớn giữa lưu vực hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử vốn là địa bàn cư trú của dân tộc Tam Miêu và Bách Việt, trong đó dân tộc Việt Thường ở phía Nam lưu vực sông Dương Tử, từ hồ Động Đình và Phiên Dương (thuộc tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc và Lưỡng Quảng ngày nay) trở xuống là đã có một nền văn minh lúa nước rất phát triển, đước coi là cái nôi của lúa nước trên thế giới.

5. Phát minh kỹ thuật đồ đồng (tìm thấy tại Ban Chiang, Non Nok Tha, bắc Thái Lan và Phùng Nguyên Việt Nam), tương ứng với sự thành hình của các nhóm Bách Việt cách đây trên dưới 4000, 5000 năm. Văn hóa Đông Sơn – một nền văn hóa nổi tiếng của nước Văn Lang (hay Lạc Việt) trong thời đại kim khí bắt đầu cách nay khoảng 2.700 năm – nền nông nghiệp Cổ Đại đã tích lũy một số tiến bộ quan trọng và đã trở nên nề nếp, xã hội đã có nhiều sản phẩm dư thừa qua khai quật tìm thấy các hầm ngũ cốc thối nát trong đất, chậu gốm lớn, thạp đồng. Xã hội nông nghiệp đã có những kỹ thuật tinh xảo, nhứt là khi cư dân phát triển mạnh nghệ thuật luyện kim đúc đồng và sau đó khám phá kim loại sắt.
6.Sau cùng các luận điệu của người Hán lâu nay vẩn cho rằng dân Việt học được cách làm ruộng nước từ người Hán, đó là những lời nói nhằm bêu xấu dân Việt, sách HHT thiếu những chứng minh cho lời nói trên. Ngày nay với các bằng chứng cụ thể bằng khoa khảo cổ học phân tích DNA đã chứng minh được sự có mặt người Việt cổ và nền văn minh lúa nước có trước người Hán.
Văn hóa Đông Sơn – một nền văn hóa nổi tiếng của nước Văn Lang (hay Lạc Việt) trong thời đại kim khí bắt đầu cách nay khoảng 2.700 năm đã được cã thế giới công nhận – nền nông nghiệp Cổ Đại đã tích lũy một số tiến bộ quan trọng và đã trở nên nề nếp, xã hội đã có nhiều sản phẩm dư thừa qua khai quật tìm thấy các hầm ngũ cốc thối nát trong đất, chậu gốm lớn, thạp đồng. Xã hội nông nghiệp đã có những kỹ thuật tinh xảo, nhứt là khi cư dân phát triển mạnh nghệ thuật luyện kim đúc đồng và sau đó khám phá kim loại sắt.
Đó là một nền nông nghiệp dùng cày cuốc và sức kéo trâu bò, nông dân biết dùng các công cụ sản xuất thích hợp cho từng loại đất, biết trồng các giống cây khác nhau cho thích hợp từng mùa, như nhiều giống lúa đã được phát hiện trong các cuộc khai quật ở di chỉ Đồng Đậu cách nay hơn 3.000 năm . Trong thời đại này, nền nông nghiệp lúa nước trở nên thịnh vượng và nước Văn Lang được thành lập, trưởng thành dưới thời Hùng Vương-An Dương

Việc cày cấy trong nhà nông còn một chứng minh rất cụ thể là sự tích bánh chưng bánh dầy, có từ thời Hoàng tử Lang Liêu, tức vua Hùng Hiêu Vương thứ 7 (1631 - 1432) TCN của triều đại Văn lang, trước khi Nhâm Diên( thế kỷ thứ I) làm Thái thú ở VN trên 1500 năm, điều nầy cho thấy người Việt thời Hùng Vương đã biết làm ruộng nước trước khi Nhâm Diên có mặt ở nước Việt trên cã ngàn năm, như vậy không có chuyện người Việt học làm ruộng nước từ người Tàu, mà ngược lại người Trung Hoa đã học cách làm ruộng nước từ người Việt cổ. Vi VN là trung tâm lúa nước của cã thế giới, chứ không riêng gì của vùng Đồng Nam Á.
Những sự thật đã dẩn chứng phía trên đã bị kẻ chiến thắng thống trị biến chúng thành sản phẩm của người Trung Hoa sau khi đã cố gắng xóa bỏ mọi vết tích của nền văn hóa Âu Lạc cổ. Bản chất của người Tàu từ ngàn xưa cho tới nay đều gống nhau, luôn chờ dợi thời cơ để cướp đất biền, đảo luôn cã văn hoá của Việt tộc, để làm của riêng cho mình. Ngày hôm nay khác ngày xưa "Cái gi của César phải trả lại cho César".

Hãy tự hào về nền văn minh cổ đại của Việt tộc và sự phát đạt về nền nông nghiệp của VN đã đi trước người Tàu cã ngàn năm.
Xin mời xem tiếp tại: http://kimanhl.blogspot.de/
Biên Khào Bichthuy Ly, 5/4/2015

HÃY TỰ HÀO LÀ NGƯỜI VIỆT NAM
NGƯỜI HÁN ĐÃ HỌC CÁCH LÀM RUỘNG
 NƯỚC T NGƯỜI VIỆT CỔ 
Giải mã gene người Việt cổ
ảnh minh họa người Việt cổ

NGUỒN GỐC VIỆT TỘC VÀ VĂN MINH BÁCH VIỆT

Trong vùng Đông Nam Á nói riêng, Á Châu nói chung, dân tộc Việt Nam càng ngày càng chứng tỏ là một dân tộc lớn, có một nguồn gốc với tính cách dẫn đầu trong nền văn minh của Á Châu cũng như Nhân Loại. Nhưng, trước đây, thời còn lệ thuộc vào nước Pháp, chúng ta bị các nhà học giả thế giới coi thường, nên việc nghiên cứu về nguồn gốc dân tộc Việt Nam bị coi nhẹ so với những dân tộc có những di tích cổ như Cao Mên với Đế Thiên Đế Thích, Chàm với những tháp cổ ở miền Trung Việt, Thái Lan với sự đỡ đầu của Anh Quốc. Vì thế, khi nói tới chúng ta, họ thường cho chúng ta chịu ảnh hưởng hoặc thuộc các tộc khác như Thái(Đen hay trắng), Cao Mên, Chàm! Do đó, nguồn gốc dân tộc ta và văn minh Lạc Việt vẫn giậm chân tại chỗ kể từ năm 1923 là năm khai quật được Trống Đồng và một số cổ vật ở Đông Sơn, Thanh Hóa, nhưng họ lại cho là phát xuất từ những dân tộc ở Lưỡng Hà hay Ai Cập hoặc Trung Hoa! Bình Nguyên Lộc đã âm thầm nghiên cứu để tìm một giải đáp trước tiên cho chính mình và sau đó cho cả dân tộc Việt cái nguồn gốc đích thực của mình. 
http://chimviet.free.fr/tacpham2/hvdn/hvdn01.htm

Điạ bàn cư trú của người Việt cổ


Nhiều nhà nghiên cứu ngoại quốc hiện đại như bác học Carle Sauer, Giáo sư nhân chủng học, tiến sĩ Mỹ của đại Học Hawaii Wilhelm G.Solheim II, nhà thực vật học, cổ sinh vật học, và khảo cổ người Pháp, bà Madelein Colani đã hổ trợ rất đắc lực cho sự khả tín của học thuyết của học giả Bình Nguyên Lộc, đã soi sáng vào nguồn gốc của Dân Tộc Việt và chứng tỏ địa vị của dân tộc ta trong cộng đồng thế giới đã lên khá cao.

Kết quả là nhà văn Bình Nguyên Lộc đã khám phá ra nguồn gốc dân tộc Việt liên quan tới lịch sử những cuộc thiên di vĩ đại ngay từ thời hồng hoang.

Khởi thủy xuất xứ của tộc Việt. Một biên khảo mới nhất về nguồn gốc tộc Việt của nhà biên khảo Phạm Trần Anh qua tác phẩm Nguồn Gốc Tộc Việt đã lý giải những khúc mắc còn đọng lại trong Nguồn Gốc Mã Lai của Bình Nguyên Lộc.http://www.binhnguyenloc.de/pages/NghienCuu/NguonGocMaLai/ngml.html

Cũng như Bình Nguyên Lộc, tộc Việt khởi đi từ khu vực Hi Mã Lạp Sơn, tràn vào Trung Nguyên theo hai con đường đông bắc và tây đông, và một đường đi về Đông Nam là đất cổ Việt.

Nhưng khác hẳn Bình Nguyên Lộc, Phạm Trần Anh xác quyết là tổ tiên tộc Việt xuất hiện đầu tiên từ vùng Hòa Bình mà ông gọi là Pro Hoà Bình. Sau đó, để tránh nạn hồng thủy trong lịch sử nhân loại (đã từng được nói trong Thánh Kinh Ky tô Giáo và được khoa học cũng như lịch sử nhân loại chưng minh.) vùng đất cổ Việt là Bắc Việt hiện nay đã bị chìm dưới nước, người cổ Việt phải di chuyển tới vùng Hi mã Lạp Sơn và sa mạc Gô-bi. Cho tới khi nạn hồng thủy chấm dứt, tộc Việt mới theo ba con đường di chuyển sang hướng đông. Ông cũng cho rằng Tam Hoàng gồm Phục Hy, Thần Nông và Nữ Oa là tổ tiên của dòng giống người Việt. Do đó những nhân vật huyền thoại Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân đều là người Bách Việt. Ông cũng là người đều tiên nhắc đến việc vua Lê Thánh Tôn lập đền thờ phụng Xi Vưu để xác nhận nguồn gốc Bách Việt của chúng ta.
Lịch sử của nước Việt là một chuỗi những thế kỷ tranh đấu gian khổ để giữ yên bờ cõi của ông cha để lại. Từ Nam Việt Vương Triệu Đà tới các cuộc khởi nghĩa dành độc lập của Trưng, Triệu, của Lý Bôn, Mai thúc Loan, Phùng Hưng tới thời dựng nước của nhà Ngô, nhà tiền Lý và các triều đại nhà Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, rồi hậu Lê , Mạc, Hồ, Nguyễn Tây Sơn sau này đều có những trận thư hùng với quân Trung Hoa của người Hán. Trong suốt những năm tháng đó, đã có thời kỳ người Việt mất nước, chịu sự cai trị của người Hán. Chính sách xâm lược này triều đại nào của Trung Hoa cũng có, kể cả những triều đại đô hộ Trung nguyên như nhà Nguyên của Mông cổ, nhà Thanh của Mãn Châu.

CHỬ VIỆT CỔ

 Việt Nam là một nước phát minh ra chử viết rất sớm, trước chữ Hán cả nghìn năm và hoàn toàn khác chữ Hán. Các nhà nghiên cứu, Anh, Tiệp xác nhận: “Ngay từ trước công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh – loại chữ ghép chữ cái thành từ”. Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của thời kỳ Đông Sơn như: lưỡi cày, lưỡi xéo, đặc biệt là trống đồng…cùng các hình vẽ chữ viết trên đá cổ Sa Pa, Xín Mần. Pá Màng… theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ “khoa đẩu”.http://minhtrietviet.net/chu-viet-co-chu-khoa-dau/
chữ khoa đẩu là bộ chữ ghi phát âm của tiếng nói (chữ tượng âm) chữ khắc trên bia đá lưng con rùa …chữ có trước cả chữ tượng hình hàng nghìn năm và khác xa so với chữ hán


Hịch Khởi Nghĩa – Hai Bà Trưng
Sử cũ cho biết, sau khi nước Nam Việt của Triệu Đà bị người Hán xâm chiếm, văn hóa của Việt tộc bị thi hành chính sách đồng hoá. Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp sang ta bắt đốt hết sách, nhà nào cất giữ thì bị giết hại. Cuộc tận thu trống đồng của Mã Viện năm 43, sau này cuộc cướp phá sách vở của nhà Minh đầu thế kỷ 15…, Với chính sách đó thì chữ “Khoa Đẩu” của người Việt cổ và có thể cả chữ “tượng hình” sơ khai của thời Văn Lang, Âu Lạc, sau một ngàn năm bị đô hộ, tưởng rằng đã bị xoá sạch là điều dễ hiểu.http://kienthuc.net.vn/di-san/su-that-truyen-va-dong-hoa-cua-van-hoa-viet-co-266057.html
Chử cổ Việt

Bốn chữ Quốc Tổ Hùng Vương được viết bằng chữ Khoa Đẩu.

Người Việt chúng ta không ngạc nhiên khi thấy cổ sử Trung Quốc viết về người Bách Việt với giọng điệu miệt thị và đầy rẫy những sai lạc. Những sai lầm này một phần do lối suy nghĩ tự tôn Hoa Hán bá chủ, một phần do thiếu hiểu biết tìm tòi, và một phần lớn là cố tình bóp méo sự thật. Tác phẩm xuyên tạc người Bách Việt nhất có lẽ là Hậu Hán thư (HHT) của Phạm Việp. 

Dựa trên Hậu hán thư, sử gia Trần Trọng Kim của Việt Nam viết rằng người Việt học nghề trồng lúa từ Thái thú Nhâm Diên thời Đông Hán, nhưng thật ra người Việt đã sản xuất và tiêu thụ gạo nhiều ngàn năm trướcNhâm Diên (tiếng Trung Hoa: 壬延) tới VN, người huyện Uyển, là thái thú quận Cửu Chân vào đầu thế kỷ I thời Hán Quang Vũ Đế, giai đoạn Bắc thuộc lần I trong lịch sử VN HHT cũng cho rằng nguời Bách Việt chưa biết mặc quần áo, trong khi một khai quật khảo cổ tại Bắc Giang cho thấy cách đây 3400 năm, người Việt đã biết dệt vải làm áo. 

Bách Việt là tiếng của người Hán dùng để chỉ tập hợp các sắc dân chủng Việt (phần lớn cư ngụ tại miền nam sông Dương Tử hay sông Trường Giang tức một trong 2 sông lớn của Trung quốc và nằm về phía nam so với Hoàng Hà nằm ở phía Bắc) mà người Hoa Hán gặp gỡ và tranh đấu khi họ bành trướng từ Hoa Bắc (nửa phía bắc của Trung quốc) xuống Hoa Nam (nửa phía nam). Lãnh thổ của bộ tộc Bách Việt, theo huyền sử, là nước Xích Quỷ dưới quyền vua Kinh Dương, bắc giáp Hồ Nam, nam giáp Chiêm Thành, tây giáp Tứ Xuyên, đông giáp biển Đông. Vào thời Xuân Thu Chiến Quốc khoảng thế kỷ thứ ba trước Công nguyên (TCN), sử sách ghi nhận các nước Hồ Việt (ở Hồ Nam), U Việt (ở Triết Giang), Mân Việt (ở Phúc Kiến), Đông Việt (ở Giang Tây), Nam Việt (ở Quảng Đông), Âu Việt (ở Quý Châu & Quảng Tây), Điền Việt (ở Vân Nam), Lạc Việt (bắc Việt Nam), Chiêm Việt (đảo Hải Nam), v.v... Các nước này nằm kế tiếp nhau từ miền nam sông Dương Tử, qua lưu vực sông Hồng, xuống tận bình nguyên sông Mã.

Tới nay thì nhiều tài liệu cổ của Trung Hoa cũng đã công nhận, các vùng đất rộng lớn giữa lưu vực hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử vốn là địa bàn cư trú của dân tộc Bách Việt...

Âu Việt, có chữ Âu, có thể là loại chim phổ biến trên vùng đồi núi, ven các triền sông xưa, gần giống như loài Hải Âu sau này.
Lạc Việt, có chữ Lạc, là loại Ngỗng trời hay bay từng đàn lúc chiều tà để tìm nơi trú ẩn. Từ "Lạc" sau này lại đã biến thành từ "Hạc" và trở thành con "Hạc thờ" ở các Đền - Miếu khắp đất nước từ thời xưa đến nay.

Tháng 3.2007, Hàn Lâm viện Khoa học Quốc gia Mỹ đã công bố công trình của các nhà nhân chủng thuộc đại học Durham và Oxford Anh Quốc nghiên cứu mtDNA của heo và dạng răng heo trên toàn vùng Đông Nam Á lục địa và hải đảo đã đi tới kết luận: “Nghiên cứu mới về DNA của heo đã viết lại lịch sử di dân khắp vùng Thái Bình Dương và người Việt cổ (Bách Việt) là cư dân đầu tiên định cư trên các hải đảo Đông Nam Á rồi tới New Guinea, Hawai và Polynesia. Họ mang theo kỹ thuật làm thuyền độc mộc. Nghiên cứu mới về DNA đã viết lại lịch sử di dân khắp vùng Thái Bình Dương - hầu hết cư dân trong vùng có nguồn gốc từ VN.

Nhà nhân chủng Ballinger và đồng nghiệp đã nghiên cứu mtDNA của 7 dân tộc Đông Nam Á đã kết luận thuộc chủng Mongoloid phương Nam mà VN là trung tâm của mtDNA từ đó lan toả ra khắp vùng Thái Bình Dương”.

Người Việt có tỷ lệ cao nhất về biến đổi di truyền; có đủ 4 Haplotype chính gồm A, B, C, D và không có cặp căn bản số 9 giữa 2 thể di truyền COII/ tRNA.LYS mà các nhà di truyền học gọi là “Đột biến đặc biệt Á châu” nên được xem là dân tộc cổ nhất Đông Nam Á
 nguồn: 
http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=482870#ixzz3WAiab6Fr doc tin tuc www.xaluan.com

KẾT KUẬN
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học quốc tế, chúng ta có kết luận  v người Bách Việt như dưới đây:
1.Là hậu duệ của người hiện đại đầu tiên trong vùng Đông Á (với di chỉ xương hóa thạch kiếm thấy tại Quảng Tây, ước lượng 60000–70000 tuổi).
2. Sử dụng tiếng nói Austric, một trong bảy ngành tiếng nói cũ nhất của thế giới. Đây là loại tiếng nói đã thành hình và được sử dụng trong quá trình định cư đầu tiên của người hiện đại, trước khi văn minh nông nghiệp ra đời.
3.Tràn lên miền bắc, hợp chủng với người hiện đại đến từ ngã Bắc và Trung Á và tạo thành người Bắc Á (tiêu biểu là Hán tộc).
4.Khai sinh kỹ thuật cấy lúa gạo ruộng nước (di chỉ tìm thấy tại Hemudu, nam Trung Quốc, Ban Kao, bắc Thái Lan, Sakai, bán đảo Mã Lai), mở đầu cho nếp sống định canh định cư và văn minh Hòa Bình vào khoảng 10000 đến 15000 năm trước đây.
Ngày nay, giới khoa học quốc tế, kể cả các khoa học gia hàng đầu của Trung Quốc đồng thuận cho rằng quê hương của cây lúa nước là vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa.
Các nhà khoa học như A.G. Haudricourt & Louis Hedin (1944), E. Werth (1954), H. Wissmann (1957), Carl Sauer (1952), Jacques Barrau (1965, 1974), Soldheim (1969), Chester Gorman (1970)... đã lập luận vững chắc và đưa ra những giả thuyết cho rằng vùng Đông Nam Á là nơi khai sinh nền nông nghiệp đa dạng rất sớm của thế giới.
Quê hương của cây lúa, không như nhiều người tưởng là ở Trung Quốc hay Ấn Độ, là ở vùng Đông Nam Á vì vùng này khí hậu ẩm và có điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề trồng lúa. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên gần đây, quê hương đầu tiên của cây lúa là vùng Đông Nam Á, những nơi mà dấu ấn của cây lúa đã được ghi nhận là khoảng 10.000 năm trước Công Nguyên. Còn ở Trung Hoa, bằng chứng về cây lúa lâu đời nhất chỉ 5.900 đến 7.000 năm về trước, thường thấy ở các vùng xung quanh sông Dương Tử. Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa được du nhập vào Trung Hoa, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc, những nơi mà cư dân chỉ quen với nghề trồng lúa mạch.
Lãnh thổ của Âu Việt và Lạc Việt: Nhiều tài liệu cổ của Trung Hoa cũng đã công nhận, các vùng đất rộng lớn giữa lưu vực hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử vốn là địa bàn cư trú của dân tộc Tam Miêu và Bách Việt, trong đó dân tộc Việt Thường ở phía Nam lưu vực sông Dương Tử, từ hồ Động Đình và Phiên Dương (thuộc tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc và Lưỡng Quảng ngày nay) trở xuống là đã có một nền văn minh lúa nước rất phát triển, đước coi là cái nôi của lúa nước trên thế giới.
Vietnamcultureguide: Cay lua - Nhoc nhan va vinh quang bieu tuong Viet
Lúa nước

5. Phát minh kỹ thuật đồ đồng (tìm thấy tại Ban Chiang, Non Nok Tha, bắc Thái Lan và Phùng Nguyên Việt Nam), tương ứng với sự thành hình của các nhóm Bách Việt cách đây trên dưới 4000, 5000 năm. Văn hóa Đông Sơn – một nền văn hóa nổi tiếng của nước Văn Lang (hay Lạc Việt) trong thời đại kim khí bắt đầu cách nay khoảng 2.700 năm – nền nông nghiệp Cổ Đại đã tích lũy một số tiến bộ quan trọng và đã trở nên nề nếp, xã hội đã có nhiều sản phẩm dư thừa qua khai quật tìm thấy các hầm ngũ cốc thối nát trong đất, chậu gốm lớn, thạp đồng. Xã hội nông nghiệp đã có những kỹ thuật tinh xảo, nhứt là khi cư dân phát triển mạnh nghệ thuật luyện kim đúc đồng và sau đó khám phá kim loại sắt.
6.Sau cùng các luận điệu của người Hán lâu nay vẩn cho rằng dân Việt học được cách làm ruộng nước từ người Hán, đó là những lời nói nhằm bêu xấu dân Việt, sách HHT thiếu những chứng minh cho lời nói trên. Ngày nay với các bằng chứng cụ thể bằng khoa khảo cổ học phân tích DNA đã chứng minh được sự có mặt người Việt cổ và nền văn minh lúa nước có trước người Hán. 
Văn hóa Đông Sơn – một nền văn hóa nổi tiếng của nước Văn Lang (hay Lạc Việt) trong thời đại kim khí bắt đầu cách nay khoảng 2.700 năm đã được cã thế giới công nhận – nền nông nghiệp Cổ Đại đã tích lũy một số tiến bộ quan trọng và đã trở nên nề nếp, xã hội đã có nhiều sản phẩm dư thừa qua khai quật tìm thấy các hầm ngũ cốc thối nát trong đất, chậu gốm lớn, thạp đồng. Xã hội nông nghiệp đã có những kỹ thuật tinh xảo, nhứt là khi cư dân phát triển mạnh nghệ thuật luyện kim đúc đồng và sau đó khám phá kim loại sắt.
Đó là một nền nông nghiệp dùng cày cuốc và sức kéo trâu bò, nông dân biết dùng các công cụ sản xuất thích hợp cho từng loại đất, biết trồng các giống cây khác nhau cho thích hợp từng mùa, như nhiều giống lúa đã được phát hiện trong các cuộc khai quật ở di chỉ Đồng Đậu cách nay hơn 3.000 năm . Trong thời đại này, nền nông nghiệp lúa nước trở nên thịnh vượng và nước Văn Lang được thành lập, trưởng thành dưới thời Hùng Vương-An Dương 
Việc cày cấy trong nhà nông còn một chứng minh rất cụ thể là sự tích bánh chưng bánh dầy, có từ thời Hoàng tử Lang Liêu, tức vua Hùng Hiêu Vương thứ 7 (1631 - 1432) TCN của triều đại Văn lang, trước khi Nhâm Diên( thế kỷ thứ I) làm Thái thú ở VN trên 1500 năm, điều nầy cho thấy người Việt thời Hùng Vương đã biết làm ruộng nước trước khi Nhâm Diên có mặt ở nước Việt trên cã ngàn năm, như vậy không có chuyện người Việt học làm ruộng nước từ người Tàu, mà ngược lại người Trung Hoa đã học cách làm ruộng nước từ người Việt cổ. Vi VN là trung tâm lúa nước của cã thế giới, chứ không riêng gì của vùng Đồng Nam Á.
Những sự thật đã dẩn chứng phía trên đã bị kẻ chiến thắng thống trị biến chúng thành sản phẩm của người Trung Hoa sau khi đã cố gắng xóa bỏ mọi vết tích của nền văn hóa Âu Lạc cổ. Bản chất của người Tàu từ ngàn xưa cho tới nay đều gống nhau, luôn chờ dợi thời cơ để cướp đất biền, đảo luôn cã văn hoá của Việt tộc, để làm của riêng cho mình. Ngày hôm nay khác ngày xưa "Cái gi của César phải trả lại cho César".

Hãy tự hào về nền văn minh cổ đại của Việt tộc và sự phát đạt về nền nông nghiệp của VN đã đi trước người Tàu cã ngàn năm.

Biên khảo Lý Bích Thuỷ 5/4/2015

Tổng số lượt xem trang