Thứ Tư, 3 tháng 6, 2009

Có 4 bức ảnh về người thanh niên với xe tăng tại Thiên An Môn

June 3, 2009, 12:01 am

Behind the Scenes: Tank Man of Tiananmen





(đưa con trỏ vào hình và nhấp chuột dần để xem hết 4 hình )

Updated | 10:30 a.m., Wednesday, June 3. Many readers of “Tank Man of Tiananmen” have mentioned a video of the same incident. Arthur Edelstein provided a link to the footage on YouTube.



Few images are more recognizable or more evocative. Known simply as “tank man,” it is one of the most famous photographs in recent history.
Twenty years ago, on June 5, 1989, following weeks of huge protests in Beijing and a crackdown that resulted in the deaths of hundreds, a lone man stepped in front of a column of tanks rumbling past Tiananmen Square. The moment instantly became a symbol of the protests as well as a symbol against oppression worldwide — an anonymous act of defiance seared into our collective consciousnesses.
“It all started with a man in a white shirt who walked into the street and raised his right hand no higher than a New Yorker hailing a taxi,” James Barron wrote the following day in The New York Times. The picture appeared on the front page of this newspaper as well as in countless other publications around the world.
To this day, the identity and fate of the man in the picture remains unclear. A riveting documentary, “The Tank Man,” by PBS Frontline in 2006 explored his fate. Yet still no one knows for certain who he is or what exactly happened to him. The image is largely blocked on the Internet in China. Despite its iconic status and historical significance elsewhere, most young people there do not recognize the photograph.
There was not just one “tank man” photo. Four photographers captured the encounter that day from the Beijing Hotel, overlooking Changan Avenue (the Avenue of Eternal Peace), their lives forever linked by a single moment in time. They shared their recollections with The Times through e-mail.

Charlie Cole
Charlie Cole was in Beijing on June 5, 1989 for Newsweek magazine. His version of the moment is tight — three stacked tanks, painted lines in the road emphasizing the direction of the tanks, all paths leading towards one man. The details are clear and striking: the red star on the tank and the bags held by the man, making it seem like his protest was an afterthought on the way home from work or from the market. Simple, striking, and powerful.
As the sun rose on the morning of the fourth, the automatic weapons fire that had punctuated the night tapered off. Vehicles were smoldering along the main avenues.
Information from around the city was difficult to come by, as movement was pretty much shut down by the PLA (People’s Liberation Army), who had thousands of troops stationed throughout the city and checkpoints at all the main intersections. Stuart Franklin and I had been shooting much of this time together. We had photographed a number of wounded at the hospitals and tried to get as close to citizen-and-army encounters as possible without being detected or arrested.
On the morning of the fifth, we were back on the vantage point of the Beijing Hotel balcony, trying to get a look into what was happening within the square itself. We had not been on the balcony very long when a line of at least 20 Armored Personnel Carriers left the square coming down Changan Avenue. At this point, they opened up on the crowd. I couldn’t tell if they were firing above the crowd or into them, but needless to say, it cleared the streets of the thousand or so persons there. The APC’s continued on down the avenue, followed not long after by the line of tanks.
As the tanks neared the Beijing Hotel, the lone young man walked toward the middle of the avenue waving his jacket and shopping bag to stop the tanks. I kept shooting in anticipation of what I felt was his certain doom. But to my amazement, the lead tank stopped, then tried to move around him. But the young man cut it off again. Finally, the PSB (Public Security Bureau) grabbed him and ran away with him. Stuart and I looked at each other somewhat in disbelief at what we had just seen and photographed.
I think his action captured peoples’ hearts everywhere, and when the moment came, his character defined the moment, rather than the moment defining him. He made the image. I was just one of the photographers. And I felt honored to be there.
After taking the picture of the showdown, I became concerned about the PSB’s surveillance of our activities on the balcony. I was down to three rolls of film, with two cameras. One roll held the tank encounter, while the other had other good pictures of crowd and PLA confrontations and of wounded civilians at a hospital.
I replaced the final unexposed roll into the one of the cameras, replacing the tank roll, and reluctantly left the other roll of the wounded in the other camera. I felt that if the PSB searched the room or caught me, they would look even harder if there was no film in the cameras.
I then placed the tank roll in a plastic film can and wrapped it in a plastic bag and attached it to the flush chain in the tank of the toilet. I hid my cameras as best I could in the room. Within an hour, the PSB forced their way in and started searching the room. After about five minutes, they discovered the cameras and ripped the film out of each, seemingly satisfied that they had neutralized the coverage. They then forced me to sign a confession that I had been photographing during martial law and confiscated my passport.
Sometime later, I was able to return to the room and retrieve the film, which I took over to the A.P. office and developed. Afterwards, David Berkwitz, who had been sent to Beijing as the Newsweek photo tech-photographer, transmitted the picture to Newsweek in time for our deadline.
In my opinion, it is regretful that this image alone has become the iconic “mother” of the Tiananmen tragedy. This tends to overshadow all the other tremendous work that other photographers did up to and during the crackdown. Some journalists were killed during this coverage and almost all risked being shot at one time or another. Jacques Langevin, Peter and David Turnley, Peter Charlesworth, Robin Moyer, David Berkwitz, Rei Ohara, Alon Reininger, Ken Jarecke and a host of others contributed to the fuller historical record of what occurred during this tragedy and we should not be lured into a simplistic, one-shot view of this amazingly complex event.

Stuart Franklin
Stuart Franklin’s photograph feels like a painting. Mr. Franklin, a Magnum photographer on assignment to Time magazine, was shooting from the rooftop with Mr. Cole. He gives us the entire scene. The lone figure’s small space in the frame emphasizes what he’s up against — a burned bus looms in the background, broken remains of the previous night’s violent clashes. Shadows dominate the left side, like storm clouds.
I woke up in the Beijing Hotel to find Changan Avenue occupied by a line of students facing a line of soldiers and a column of tanks. I was hunched down on a balcony on the fifth floor (I think). Three others were also on the balcony: Charlie Cole, a reporter for Actuel in France and one from Vanity Fair. I tried to photograph the whole series of events, but like any photographer working in film, I was always fearful of running out on frame 36!
At some point, shots were fired and the tanks carried on down the road toward us, leaving Tiananmen Square behind, until blocked by a lone protester. I photographed the protester. He carried two shopping bags and remonstrated with the driver of the tank in an act of defiance. He then disappeared into the crowd after being led away from the tank by two bystanders.
The remainder of the day was spent trying to gain access to hospitals to determine how many had died or were wounded. In the two hospitals I could get access to, I found young Chinese — probably students — being treated on the floor of hospital corridors. It was mysterious that there were no dead. I understood later that the majority of the fatalities were taken to children’s hospitals in the city to avoid media attention. Chinese officials worked very hard obscure evidence of the massacre.
The film was smuggled out in a packet of tea by a French student and delivered to the Magnum office in Paris.

Jeff Widener
Jeff Widener framed his picture a little tighter, similar to Mr. Cole’s, but with an additional tank in the frame and a street light protruding mysteriously from the bottom. Mr. Widener’s version, shot for The Associated Press, was probably the most circulated of the four. It was made from a lower floor of the hotel, closest to the ground, and captured a face-to-face meeting between the lone man and the driver of the first tank.
Sometime in the morning of June 5, 1989, I stumbled out of the Jianguo Hotel in Beijing and navigated my way past burned out buses and smashed bicycles to The Associated Press office. I was sick as a dog with the flu and suffering from a severe concussion. A stray rock had struck my face while photographing a burning armored car during the Tiananmen uprising. The Nikon F3 Titanium camera had had absorbed the shock and thus saved my life.
As I entered the A.P. office, which was located at the diplomatic compound, I read a message from A.P. headquarters in New York. “We don’t want anyone to take any unnecessary risk but if someone could please photograph Tiananmen Square, we would appreciate it.” Boy, that was not what I wanted to read following the terror I witnessed the night before.
I was really scared and very spaced out from the injury and I had to find the courage to make that long bicycle ride to the Beijing Hotel, which had the best vantage point. In the end, I managed to smuggle my camera gear into the Beijing Hotel and past security police, thanks to a young college kid named Kirk or Kurt. Two decades later, I still have not been able to locate him and express my gratitude. For without his help, the world would have lost a memorable image.
As I shot pictures out the sixth floor of the Beijing Hotel balcony, I was going through film pretty fast. Tanks crashed through burned out buses. Dead and wounded were peddled on little carts. I asked Kurt/Kirk to help find me some more film. He returned an hour later with one roll of Fuji 100 ASA color negative film. Only one tourist could be found in the deserted lobby. I normally shoot 800 ASA. This would be a critical factor later on.
I loaded the single roll of film in a Nikon FE2 camera body. It was small and had an auto-exposure meter. As I tried to sleep off the massive headache that pounded my head, I could hear the familiar sound of tanks in the distance. I jumped up. Kurt/Kirk followed me to the window. In the distance was a huge column of tanks. It was a very impressive sight. Being the perfectionist that I am, I waited for the exact moment for the shot.
Suddenly, some guy in a white shirt runs out in front and I said to Kurt/Kirk, “Damn it — that guy’s going to screw up my composition.” Kurt/Kirk shouted, “They are going to kill him!” I focused my Nikon 400mm 5.6 ED IF lens and waited for the instant he would be shot. But he was not.
The image was way too far away. I looked back at the bed and could see my TC-301 teleconverter. That little lens adapter could double my picture. With it, I could have a stronger image but then I might lose it all together if he was gone when I returned.
I dashed for the bed, ran back to the balcony and slapped the doubler on. I focused carefully and shot one … two … three frames until I noticed with a sinking feeling that my shutter speed was at a very low 30th-60th of a second. Any camera buff knows that a shutter speed that slow is impossible hand-held with an 800mm focal length. I was leaning out over a balcony and peeking around a corner. I faced the reality that the moment was lost.
I had earlier accomplished my mission of photographing the occupied Tiananmen Square so I gave all my rolls of film to Kurt/Kirk who smuggled it back to the A.P. office in his underwear. The long-haired college kid was wearing a dirty Rambo T-shirt, shorts and sandals. Security would never suspect him of being a journalist.
Five hours later, without any film and exhausted, I called the A.P. bureau in Beijing. The photo editor, Mark Avery, asked, “Jeff, what shutter speed were you shooting?” My heart sank. Mark said: “It was O.K. We used it, but it wasn’t very sharp.”
The next day I arrived at the office, where Liu Heung Shing jokingly said that I had “very bad messages from New York.”
On the clipboard were message after message of congratulations from all over the world: “Congratulations. Widener’s tank man fronting all UK newspapers half page.” “Tank man fronting all European papers.” “Wish I was there, Horst Faas, London.” “French newspaper Liberation wants exclusive interview with Jeff Widener.” “Tank man fronting USA Today and International Herald Tribune.” “Please contact Life magazine for tank man image.”
The response was overwhelming.
My unexpected 20th anniversary return to Beijing was filled with emotions. On one particular day, I recall walking down a very tranquil tree-lined boulevard by the American embassy. As I strolled through Beijing’s Ritan Park and sniffed that pleasant wood burning smell of Asia, I found it hard to imagine such hell took place on those streets two decades earlier.

Arthur Tsang Hin Wah
Arthur Tsang Hin Wah of Reuters was beaten two nights earlier by students who mistook him for a spy. His photograph of the tank man, divided into thirds by two light poles, was taken seconds before the others, as the tanks jostled for position behind the lone man. The burned bus looms heavy in Mr. Tsang’s version.
Gun shots can be heard coming in from east and west. I felt unsafe going back to the square where the students stayed, so I went up to the 11th floor of the Beijing Hotel, where some of my press friends stayed.
The square was clear but by now there were more than 100 tanks assembled. We watched people protesting near the hotel. Troops opened fire and killed many of them. We took pictures from the balcony while, across the street, police watched everything we did. Sometimes bullets hit the hotel rooms when the troops drove past and fired into the sky to scare off people.
Rumors went around that they were going to clear the hotel. Many press people, especially the Chinese, packed up and left. At around noon. we heard the roar of tanks. More than 20 of them, in a big column, pulled out from the square and came our way. I loaded my Nikon F3HP with film and started shooting with a 300mm telephoto lens.
Suddenly one of my friends shouted, “This guy is crazy!” I saw from the viewfinder a man carrying two plastic shopping bags walk out onto the empty Changan Avenue from the sidewalk, blocking the tanks. The first tank pulled over a little but the man moved in the same direction, preventing it from advancing. I put on a 2x teleconverter and took a couple of tighter shots. Then the man climbed up the first tank and tried to talk to the soliders inside. When he came down, four or five people came out from the sidewalk and pulled him away. He disappeared forever.
I called my office and told them I had a great shot. A colleague rode over on a bike and picked up the film. I stayed behind in the hotel for the following two days.
For some reason, the editor in the office did not pick the frame of the man blocking the tanks. Instead, they picked the frame of the man climbing up the tank. The next day, A.P.’s version was widely played. They called me up at the hotel and I told them to have a close look again. So my photo of the man blocking the tank was released more than 12 hours later than my competitor’s.
I am glad that it still has impact after 20 years. Four different versions but one same focus.”

Patrick Witty is the international picture editor at The Times.
-----------
Thiên An Môn: 20 năm sau
VietCatholic News (03 Jun 2009 02:07)
Phỏng vấn anh Vũ Nhi Khai Hi, lãnh tụ phong trào sinh viên học sinh đòi dân chủ, 20 năm sau vụ thảm sát tại Thiên An Môn

Cách đây 20 năm ngày mùng 4 tháng 6 năm 1989, Nhà Nước cộng sản Bắc Kinh đã ra lệnh cho quân đội tàn sát hàng ngàn sinh viên học sinh tại quảng trường Thiên An Môn, khi người trẻ biểu tình ôn hòa chống tham những, đòi dân chủ và cải cách đất nước.

Trong bài phỏng vấn dành cho hãng thông tin Asianews của Hiệp Hội Truyền Giáo Nước Ngoài Milano, gọi tắt là PIME, hôm mùng 1 tháng 6 vừa qua, Đức Hồng Y Giuse Trần Nhật Quân nguyên Giám Mục Hồng Kông đã tuyên bố: ”Thật là điều đau buồn, khi thấy 20 năm đã qua rồi kể từ khi xảy ra vụ tàn sát đinh viên học sinh tại Thiên An Môn, mà chính quyền Bắc Kinh vẫn không thừa nhận sự sai lầm và tội phạm của mình... Ông Đặng Tiểu Bình là người có trách nhiệm đối với vụ tàn sát này, vì chính ông ra đã ra lệnh cho quân đội xả súng bắn giết sinh viên học sinh; rồi các ngày sau đó lại còn đến chúc mừng quân đội về vụ tàn sát này. Nhưng giờ đây họ Đặng đã qua đời rồi, làm sao sau bao nhiêu năm rồi mà người ta vẫn chưa làm sáng tỏ và đưa ra công lý những gì đã xảy ra, và lại sợ hãi một người đã chết từ lâu như vậy?

Đức Hồng Y Trần Nhật Quân nổi tiếng là người can đảm tranh đấu cho dân chủ và các quyền tự do của con người. Ngài khẳng định rằng nguồn gốc thái độ khước từ nhận tội của chính quyền là chế độ độc tài đảng trị. Đã đến lúc phải thay đổi chế độ này. Chế độ độc tài của nhà nước cộng sản Trung Quốc tùy thuộc nơi một cá nhân. Cá nhân đó đã nhìn xa thấy rộng và thông minh trong một số vấn đề, nhưng cũng chính cá nhân đó đã không chịu được nền dân chủ, và tự coi mình là một hoàng đế. Mới đây có người đưa ra câu hỏi: ”làm thế nào để tái lập danh dự cho phong trào đòi dân chủ của sinh viên học sinh tại Thiên An Môn? Phải trách cứ ông Đặng Tiểu Bình thôi. Nhưng đây là điều không làm được”. Thế thì tôi xin hỏi tại sao lại không thể trách cứ ông Đặng Tiểu Bình khi ông ấy đã làm một chuyện tầy đình như vậy? Chủ tịch Mao Trạch Đông cũng đã bị trách cứ vì cuộc Cách Mạng Văn Hóa sai lầm, thì tại sao lại không thể trách cứ ông Đặng Tiều Bình vì tội của ông ấy? Cần phải thay đổi hệ thống vua chúa này đã gây ra một thảm cảnh to lớn như vây.

20 năm trước đây Đức Hồng Y Trần Nhật Quân đã chỉ là một linh mục. Và hồi đó cha Trần là hiệu trưởng trường của dòng Don Bosco tai Aberdeen, nhưng cha nhớ rất rõ sự tham dự của người dân Hồng Kông vào phong trào đòi dân chủ cũng như nỗi đớn đau của họ sau khi xảy ra vụ thảm sát tại Thiên An Môn. Kể từ năm 1989, người dân Hồng Kông đã bắt đầu có một ý thức mới và sự nhậy cảm mới. Đức Hồng Y nói: ”Chúng tôi là người Trung Hoa và là thành phần của quốc gia này. Chúng tôi đã khóc và chia sẻ niềm đau của các người trẻ đã có can đảm đòi hỏi chính quyền cải cách quốc gia. Tôi còn nhớ tôi đã đọc hai bài diễn văn, và chúng tôi đã cử hành buổi lễ tưởng niệm các anh hùng Thiên An Môn tại quảng trường gần trường học. Tôi nhớ nhất là buổi tuần hành cầu nguyện của 1 triệu người dân Hồng Kông. Đó đã là một kinh nghiệm duy nhất không bao giờ có thể quên được. Và từ năm 1989 đến nay hàng năm cứ vào ngày mùng 4 tháng 6 người dân Hồng Kông lại tổ chức buổi canh thức cầu nguyện tưởng niệm các nạn nhân vụ thảm sát tại Thiên An Môn.

Sau đây chúng tôi xin gửi tới qúy vị và các bạn bài phỏng vấn anh Vũ Nhi Khai Hi về phong trào đòi dân chủ, cải cách đất nước và cuộc thảm sát tại Thiên An Môn. Cùng với Vương Dân và Sài Linh, anh Vũ Nhi Khai Hi thuộc bộ ba lãnh đạo phong trào sinh viên học sinh đòi dân chủ tại Trung Quốc cách đây 20 năm. Phong trào này ban đầu đã chỉ được khởi xướng trong thủ đô Bắc Kinh, nhưng sau đó lan ra trên toàn Trung Quốc. Anh Vũ Nhi Khai Hi thuộc chủng tộc Uigura gồm 8 triệu người sống trong vùng Trung Á, bị coi là một dân tộc thiểu số và bị kỳ thị trên chính quê hương mình. Chủng tộc Uigura có dáng vẻ của người tây phương, theo một hình thức Sufi Hồi giáo, và nói một thứ ngôn ngữ giống tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Vũ Nhi Khai Hi trong tiếng Uigura là Urkesh Devlet.

Trong mấy tuần theo sau vụ thảm sát, ban đầu Vũ Nhi Khai Hi trốn sang Pháp, và cùng vời các sinh viên khác thành lập ”Liên hiệp Trung Hoa dân chủ”. Sau đó anh sang Hoa Kỳ và tiếp tục học. Hiên nay anh cùng vợ và hai con sống lưu vong tại Đài Loan, và làm việc trong lãnh vực truyền thông.

H: Thưa anh, ngày nay nghĩ lại những gì đã xảy ra cách đây 20 năm, khi các cuộc biểu tình phản đối lôi cuốn hàng triệu người dân trong toàn Trung Quốc, nhưng lại đã kết thúc một cách thê thảm như vậy với vụ tàn sát tại Thiên An Môn, anh có các cảm nghĩ gì?

Đ: Tôi tin rằng đó đã là một thời điểm chính trong lịch sử của Trung Quốc: một thời điểm gây xúc động và một sự thức tỉnh. Nó đã có ảnh hưởng vĩ đại đối với tất cả những gì xảy ra từ đó cho đến nay tại Trung Quốc. Chúng ta không được quên rằng trong số các điều mà giới sinh viên yêu cầu cũng có quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do diễn tả, tự do hội họp cũng như thừa nhận quyền tư sản. Nếu chúng ta nhìn vào Trung Quốc hiện nay, thì thấy ngay là những gì chúng tôi yêu cầu vẫn chưa được chấp thuận, trong khi các yêu cầu kinh tế thì được công nhận. Ngoài ra còn có một yêu cầu quan trọng khác nữa do các sinh viên học sinh biểu tình tại Thiên An Môn đưa ra: đó là Đảng cộng sản phải rút lui khỏi cuộc sống tư của người dân. Ngày nay điều này đã được thực hiện: mọi người đều có thể chọn công ăn việc làm họ muốn, ở nơi đâu họ muốn, và muốn lập gia đình với ai thì lập.

H: Như thế không thể nói là các sinh viên học sinh Thiên An Môn đã có được tất cả những gì họ đòi hỏi nơi nhà nước Bắc Kinh?

Đ: Không, nhưng các bước tiến ghi nhận được đã quan trọng và chúng có nguồn gốc nơi phong trào đòi hỏi dân chủ của chúng tôi. Ngay sau khi xảy ra vụ tàn sát sinh viên học sinh, từ năm 1989 tới năm 1992 chính quyền Bắc Kinh đã biến quốc gia trở thành một Nhà Nước cảnh sát công an. Nhà nước đã quyết định làm một thỏa hiệp tồi tệ nhất với nhân dân để đánh đổi lấy tự do chính trị, mà chúng tôi không nhượng bộ: nhà nước đồng ý cho dân được tự do kinh tế. Tôi gọi đó là một thỏa hiệp tồi tệ nhất, vì sự thật đó là cả hai quyền tự do đều thuộc nhân dân trung quốc cả. Và nhân dân đã chấp nhận: kể từ đó trở đi thì không còn có các vụ phản đối chính trị có ý nghĩa nào khác nữa.

H: Anh đã rời Trung Quốc như thế nào?

Đ: Tôi đã là một trong số các sinh viên được kéo ra khỏi Trung Quốc qua cái được định nghĩa là công tác ”Chim vàng”, được một mạng lưới các nhà kinh doanh Hồng Kông yểm trợ, hay một số các nhà buôn lậu thường nhập cảng xuất cảng các sản phẩm bất hợp pháp. Tôi không biết tin đồn có đúng hay không, theo đó chính quyền ra lệnh phải bắt giữ Vương Dân và Sài Linh, nhưng phải giết thằng Uigura là tôi. Sau khi tới Hồng Kông tôi sang Âu châu.

H: Anh có muốn trở về Trung Quốc không?

Đ: Dĩ nhiên là có chứ! Cùng với các người bất đồng ý kiến khác chúng tôi đã kêu gọi chính quyền Bắc Kinh cho chúng tôi trở về Hoa Lục; và năm nay chúng tôi cũng sẽ lại mạnh mẽ lên tiếng kêu gọi nữa. Trong qúa khứ đã có những người đến gặp tôi và đề nghị tôi nên dàn xếp với nhà nước để có thể trở về Hoa Lục, nhưng với các điều kiện không thể chấp nhận được: nhà nước Trung Quốc muốn tôi hoàn toàn từ bỏ phong trào tranh đấu cho dân chủ của năm 1989, và cung cấo các tin tức liên quan tới vài người gắn bó với phong trào hồi đó. Nhưng mà tôi đâu có thể phản bội sự tin tương của người khác được.

H: Anh nghĩ gì về người trẻ Trung Quốc hiện nay, sẵn sàng biểu tình để tấn công Tây Âu, nhưng lại không dám biểu tình chống nhà nước?

Đ: Các lãnh tụ hiện nay như Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Thủ tướng Ôn Gia Bảo là các người lãnh đạo buồn nản nhất, mà Trung Quốc chưa từng có. Họ đã chỉ thừa kế quyền của ông Giang Trạch Dân, chứ họ không phải là các chiến sĩ cách mạng, cũng không phải là những người đã được bầu lên. Họ cũng không thể tự gán cho mình sự thành công kinh tế quốc gia. Cái duy nhất còn lại để che đậy sự hợp pháp của họ là vẫy cao lá cờ ái quốc. Rất tiếc là điều này lại đã tìm thấy sự thành công nơi vài người trẻ, tin rằng thực sự có kẻ thù bên ngoài Trung Quốc; và họ ”cà khịa” với các cuộc đàm phán Pháp như Carrefour hay Fast Food Mỹ như hãng KFC. Tôi tin rằng cái vô lý thường là một căn bệnh của xã hội, kể cả các xã hội dân chủ; nếu có sự sự khác biệt chăng đó là một nền dân chủ có trong mình các cơ cấu giúp sửa chữa, một khi các cử tri chịu hậu qủa của một sự lựa chọn sai lầm của họ. Còn một chính quyền độc tài thì không có cách sửa sai. Nhưng xem ra có nhiều người chỉ trích khuynh hướng ái quốc độc địa này, và tôi coi đó là một dấu chỉ tích cực.

H: Nhiều người tại Trung Quốc cũng như ở nước ngoài ngày nay chỉ trích phong trào sinh viên học sinh đòi dân chủ, bằng cách cho rằng giới sinh viên vô trách nhiệm vì đã đem hỗn loạn vào các đường phố Bắc Kinh, và dân chủ là đều sai lầm đối với Trung Quốc, anh thì anh nghĩ sao?

Đ: Tôi khiêm tốn lắng nghe những ai nói rằng chúng tôi đã lầm lỗi, vì như thế là họ khích lệ chúng tôi suy tư. Nhưng nhiều lời chỉ trích không do thiện ý, mà chỉ muốn bôi nhọ giới sinh viên chúng tôi thôi. Sự kiện có người tại Trung Quốc hốt hoảng sợ hãi nền dân chủ là điều có thể hiểu được, vì họ đã biết các cảnh tàn phá của cuộc Cách Mạng Văn Hóa, và họ sợ sự hỗn loạn. Cái lầm lẫn của họ đó là tin rằng nền dân chủ đương nhiên dẫn tới sự hỗn loạn. Các nền dân chủ có thể ồn ào, nhưng không hỗn loạn. Qúy vị cứ nhìn Đài Loan thì đủ biết!

(Avvenire 29-5-2009; ASIANEWS 1-6-2009)
Linh Tiến Khải

Tổng số lượt xem trang